SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……………
KHOA…………….
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài: QUY TRÌNH HỒ SƠ TUYỂN DỤNG DU
HỌC VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HÀN QUỐC
TẠI TRUNG TÂM HANA
TP.HCM,Tháng 8 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình kiến tập cũng như thực hiện đề tài Em đã nhận được rất nhiều
sự giúp đỡ của tập thể lãnh đạo, cán bộ, tập thể các phòng ban của trung tâm Hana
điều kiện cho em hoàn thành bài một cách tốt nhất.
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu và toàn thể Thầy, Cô khoa .............đã hỗ trợ giúp
đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và truyền đạt những kiến thức quý báo cũng
như tạo điều kiện giúp đỡ và giải quyết vướng mắc khó khăn về vấn đề học tập trong
suốt quá trình học của em.
Em xin cảm ơn Cô ..................... đã tận tình hướng dẫn cũng như giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các Anh, Chị của công ty, cán bộ nghiệp vụ và các
phòng ban khác đã giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu và giúp em chỉnh sửa bài.
Bên cạnh đó, còn tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập.
Vì thời gian còn hạn chế và kinh nghiệm của bản thân còn thiếu nên không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong có ý kiến đóng góp của Thầy Cô và công ty
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................................1
2. Mục đích đề tài ................................................................................................................1
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận văn ..........................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................2
5. Kết cấu của đề tài ............................................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...........................................................................................3
1.1. Tổng quan về xuất khẩu lao động ..............................................................................3
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................................3
1.1.2. Các hình thức XKLĐ.............................................................................................3
1.2. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế: ................................4
1.2.1. Tích cực:..................................................................................................................4
1.2.1.1. Về mục tiêu kinh tế:........................................................................................4
1.2.1.2. Về mục tiêu xã hội ..........................................................................................5
1.2.2. Tiêu cực:............................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH HỒ SƠ TUYỂN DỤNG DU HỌC
VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HÀN QUỐC TẠI TRUNG TÂM HANA .........Error!
Bookmark not defined.
2.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập .................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển......................Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1. Tổng quan về Hana Group .......................Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2. Thông tin ....................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3. Pháp lý ........................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị.................Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức ...................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Sơ lược về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị trong thời
gian qua ........................................................................Error! Bookmark not defined.
ĐVT: USD................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.5 Định hướng phát triển trong tương lai ............Error! Bookmark not defined.
2.2 Thực trạng về đề tài nghiên cứu............................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quy trình du học...............................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Hoạt động tìm kiếm học sinh...................Error! Bookmark not defined.
2.2.1.2.. Nhận và hoàn tất thủ tục cho người du học ..........Error! Bookmark not
defined.
2.2.1.3. Xây dựng các mối quan hệ hợp tác với các trường trên thế giới.....Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP .Error!
Bookmark not defined.
3.1. Giải pháp marketing ..............................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Sản phẩm dịch vụ .............................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Gía dịch vụ ........................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Phân phối...........................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Xúc tiên...............................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.5 Con người ...........................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.6 Quy trình dịch vụ...............................................Error! Bookmark not defined.
3.1.7. Triết lý ...............................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp khác .................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin và truyền thông...Error! Bookmark
not defined.
3.2.2. Giải pháp đảm bảo hoạt động mua sắm cho các nhu cầu của doanh nghiệp
khi cần thiết..................................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .........................................................................Error! Bookmark not defined.
KIẾN NGHỊ........................................................................Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức ....................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1. Doanh thu 2016 – 2019 theo khu vực địa lý .Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Chi phí của HANA GROUP tính theo khoản mục.......Error! Bookmark not
defined.
Hình 2.2. Quy trình dịch vụ du học của HANA GROUP .............Error! Bookmark not
defined.
Hình 2.3 Hoạt động tìm kiếm học sinh............................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4..Các hoạt động tại các trường và trung tâm ngoại ngữ..Error! Bookmark not
defined.
Hình 2.5. Các hoạt động quảng cáo .................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.6. Các bước xây dựng các chương trình du học Error! Bookmark not defined.
Hình 2.7.Thủ tục cho một học sinh đi du học.................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.8. Xây dựng các quan hệ với đối tác ...................Error! Bookmark not defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một chủ trương của Đảng và Nhà
nước, được coi là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần giải quyết việc làm,
tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho một bộ phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ
cho đất nước. XKLĐ còn là biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ
nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng và tăng cường các quan hệ
hợp tác quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu hơn vào khu
vực và quốc tế. Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong xu hướng chung của thế giới để
thúc đẩy hội nhập quốc tế và cũng là của các nước đang phát triển muốn gửi con em
mình đến các nước phát triển để được học tập trong nền giáo dục tiên tiến và giúp
trang bị những kiến thức, kỹ năng, hành trang tốt cho tương lai.
Với tỉ lệ dân số già ngày càng tăng Hàn Quốc đang không ngừng đẩy mạnh các
chương trình hỗ trợ, đãi ngộ để tiếp nhận du học sinh và lao động nước ngoài nhằm
tránh các tổn thất trong giáo dục đồng thời cũng giúp các công ty, xí nghiệp trong
nước đẩy mạnh sản xuất giúp nền kinh tế phát triển. Hàn Quốc đã trở thành một lựa
chọn lý tưởng cho các bạn trẻ Việt Nam khi có ý định du học nước ngoài và xuất khẩu
lao động bởi ngoài nét văn hóa khá tương đồng thì Hàn Quốccó nền giáo dục tiên tiến,
chất lượng cao nhưng mức học phí, chi phí sinh hoạt lại tương đối rẻ hơn so với các
nước khác như Mỹ, Anh….
Từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động
tuyển dụng du học và xuất khẩu lao động Hàn Quốc tại trung tâm Hana để tìm ra
những nguyên nhân của thành công và hạn chế, rút ra các bài học kinh nghiệm, đưa ra
các giải pháp hoàn thiện quy trình hồ sơ tại trung tâm Hana là rất có ý nghĩa và cần
thiết trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, vấn đề "Quy trình hồ sơ tuyển dụng du học và
xuất khẩu lao động Hàn Quốc tại trung tâm Hana " được chọn làm đề tài nghiên
cứu của tác giả.
2. Mục đích đề tài
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về XKLĐ, đề tài có mục đích
xác định những quan điểm cơ bản về hoạt động XKLĐ và kiến nghị một số giải
pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của trung tâm Hana sang thị trường Hàn
2
Quốc trong thời gian tới, góp phần phát triển hoạt động XKLĐ nói chung của nước
ta.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận văn
Đề tài nghiên cứu Quy trình hồ sơ tuyển dụng du học và xuất khẩu lao động
Hàn Quốc tại trung tâm Hana giai đoạn 2017-2019.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời kết hợp với một số phương pháp khác như thống kê,
phân tích, so sánh và tổng hợp một cách logíc, có kế thừa những kết quả nghiên cứu
của các công trình nghiên cứu khoa học trước đây để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài
gồm 3 chương.
3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan về xuất khẩu lao động
1.1.1. Khái niệm
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế - xã hội đặc thù, thuộc lĩnh vực
hợp tác kinh tế quốc tế của một quốc gia nhằm thực hiện việc cung ứng hàng hóa sức
lao động cho nhu cầu sử dụng ở nước ngoài theo các hình thức do nhà nước quy định.
Đây là một hình thức giao dịch hàng hóa sức lao động trên thị trường lao động quốc tế,
trong đó người chủ bán hàng hóa sức lao động cho người sử dụng ở nước ngoài thông
qua các tổ chức môi giới trung gian của nhà nước hoặc tư nhân.
1.1.2. Các hình thức XKLĐ
Theo cách tổ chức thực hiện, XKLĐ có một số hình thức chủ yếu sau:
- XKLĐ theo các hiệp định được ký kết giữa chính phủ hai quốc gia. Ở hình
thức này, người lao động được đưa đi làm việc ở nước ngoài theo các hiệp định về hợp
tác lao động giữa chính phủ hai quốc gia. Ở Việt Nam, căn cứ vào các hiệp định đã ký,
Nhà nước phân bổ chỉ tiêu cho các Bộ, ngành, địa phương tiến hành tuyển chọn và đưa
người lao động đi làm việc ở các nước, chủ yếu là các nước Đông Âu và Liên Xô cũ.
Lao động Việt Nam ở nước ngoài được sự quản lý thống nhất từ trên xuống dưới, làm
việc xen ghép với lao động của các nước khác. Hiện nay, lao động đưa đi làm việc ở
nước ngoài theo hiệp định chủ yếu là các chuyên gia trong các chương trình hợp tác
quốc tế giữa chính phủ Việt Nam với các nước và tổ chức quốc tế về các lĩnh vực y tế,
nông nghiệp, giáo dục,...
- XKLĐ thông qua hợp đồng cung ứng lao động. Hợp đồng cung ứng lao động
có thể ký dưới hai loại:
+ Hợp đồng cung ứng lao động được ký kết giữa doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
của nước XKLĐ với tổ chức thuê và sử dụng lao động ở nước ngoài. Căn cứ vào nhu
cầu của tổ chức sử dụng LĐNN, các doanh nghiệp, tổ chức làm dịch vụ cung ứng lao
động tiến hành tuyển và đưa lao động từ trong nước ra nước ngoài làm việc theo hợp
đồng đã ký kết. Đây là hình thức phổ biến nhất trong XKLĐ hiện nay.
+ Hợp đồng cá nhân: Do người lao động trực tiếp ký kết với người sử dụng lao
động ngoài nước được pháp luật chấp nhận.
4
- XKLĐ thông qua liên doanh liên kết chia sản phẩm với nước ngoài (hợp tác
trực tiếp) hoặc doanh nghiệp nhận thầu, khoán công trình hoặc đầu tư ở nước ngoài
có sử dụng lao động trong nước. Hình thức nhận thầu, khoán công trình được thực
hiện chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng công trình cơ sở hạ tầng mà các chủ đầu tư của
nước XKLĐ trúng thầu ở nước ngoài. Hình thức này thường phải đưa đồng bộ cả máy
móc, phương tiện kỹ thuật cùng lực lượng lao động ra nước ngoài làm việc.
1.2. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế:
1.2.1. Tíchcực:
Khi đánh giá về vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của
Việt Nam trong những năm trước đây và hiện tại, không một ai có thể phủ nhận những
gì mà xuất khẩu lao động Việt Nam đã đóng góp. Xuất khẩu lao động không những
vừa đạt được mục tiêu về kinh tế, mà còn đạt được cả mục tiêu về xã hội.
1.2.1.1. Về mục tiêu kinh tế:
Trên góc độ lợi ích kinh tế, hoạt động xuất khẩu lao động được xem xét theo 3 chủ thể
tham gia đó là Người lao động, Doanh nghiệp là XKLĐ và Nhà nước.
Lợi ích của người lao động: Tăng thu nhập cho người lao động
Thu nhập là mục tiêu hàng đầu của người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước
ngoài. Tuỳ theo luật pháp và thu nhập bình quân của nước sử dụng lao động, người lao
động đi làm việc theo các ngành nghề được tuyển chọn trong thời hạn nhất định và
được hưởng một khoản thu nhập được qui định trong hợp đồng lao động. Thu nhập
của người lao động có xu hướng tăng lên hàng năm trên cơ sở năng xuất lao động của
họ. Như vậy sau hai năm làm việc, nếu người lao động hoàn thành các cam kết theo
hợp đồng đã ký giữa người sử dụng lao động với công ty XKLĐ thì người lao động có
thể tích lũy được một khoản tiền tương đối lớn, Tính chung người lao động đi làm ở
nước ngoài bình quân thu nhập bằng 10 – 15 lần so với thu nhập trong nước. Với số
tiền tích luỹ được, nhiều người lao động không chỉ xóa được nghèo mà còn có khả
năng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất, ổn định kinh tế, tạo thêm
nhiều việc làm mới góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động khác khi tái hòa
nhập cộng đồng.
Lợi ích của doanh nghiệp XKLĐ: Tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp
5
Doanh nghiệp XKLĐ là nơi tạo ra lợi ích cho người lao động và hiệu quả kinh tế quốc
dân cho Nhà nước. Thông thường, khi hoàn thành dịch vụ của mình tổ chức xuất khẩu
lao động nhận được một khoản chi phí dịch vụ từ tiền lương cơ bản của người lao
động là không quá 1 tháng lương theo mỗi năm làm việc (Nghị định 81 hướng dẫn thi
hành Bộ luật lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài). Khoản thu
này đủ để các tổ chức XKLĐ trang trải các khoản chi phí khai thác và tìm kiếm thị
trường, tuyển chọn lao động, duy trì bộ máy hoạt động và thực hiện nghĩa vụ với ngân
sách theo luật định.
Lợi ích của Nhà nước: Nhà nước tiết kiệm được chi phí đầu tư cho giải quyết việc
làm trong nước; tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
XKLĐ được coi là một hướng giải quyết việc làm cho người lao động và thu ngoại tệ
về cho đất nước. Thông qua XKLĐ hàng năm Nhà nước đã tiết kiệm được một lượng
vốn đầu tư tạo chỗ làm mới cho người lao động. Ngân sách Nhà nước thu hàng trăm
triệu USD qua phí bảo hiểm xã hội, thuế doanh thu của doanh nghiệp XKLĐ tính trên
số tiền phí dịch vụ thu từ người lao động, lệ phí cấp giấy phép hoạt động XKLĐ, lệ phí
cấp giấy phép thực hiện hợp đồng, lệ phí cấp hộ chiếu….
1.2.1.2. Về mục tiêu xã hội
Việc xuất khẩu lao động đã tạo việc làm cho hàng vạn người lao động, góp phần giải
quyết việc làm cho toàn xã hội đặc biệt là lực lượng thanh niên, giải quyết tình trạng ứ
đọng lao động, giải quyết về sức ép việc làm cho đất nước, giảm được các tệ nạn xã
hội do người lao động không có việc làm gây nên ” nhàn cư vi bất thiện”.
Thông qua XKLĐ người lao động đi làm việc ở nước ngoài được nâng cao trình độ
chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu được những công nghệ tiên tiến, tác phong
làm việc công nghiệp, hình thành nên đội ngũ lao động có trình độ tay nghề chuyên
môn cao. Lao động Việt Nam cần cù khéo léo, thông minh ham học hỏi, có thể nhanh
chóng tiếp thu các kiến thức về khoa học kỹ thuật nhanh chóng thích ứng với công
nghệ sản xuất hiện đại. Đa số lao động Việt Nam trước khi đi XKLĐ không có tay
nghề chỉ sau 2 năm làm việc đã có thể đạt được tối thiểu bậc thợ trung bình. Sau khi
trở về nước phần lớn trong số họ có tay nghề vững vàng, đây là điều kiện để đáp ứng
các yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước khi họ trở về
6
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 54237
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Đề tài: Thực trạng và giải pháp tạo động lực tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn ...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp tạo động lực tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn ...Đề tài: Thực trạng và giải pháp tạo động lực tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn ...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp tạo động lực tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Daftar Isi Skripsi
Daftar Isi SkripsiDaftar Isi Skripsi
Daftar Isi Skripsiflames0fhell
 
Daftar Isi Tentang Makul Akuntansi
Daftar Isi Tentang Makul AkuntansiDaftar Isi Tentang Makul Akuntansi
Daftar Isi Tentang Makul Akuntansiakumonica
 
Daftar isi proposal Pendahuluan PENGARUH KEPUASAN KARYAWAN KONSUMEN TERHADAP ...
Daftar isi proposal Pendahuluan PENGARUH KEPUASAN KARYAWAN KONSUMEN TERHADAP ...Daftar isi proposal Pendahuluan PENGARUH KEPUASAN KARYAWAN KONSUMEN TERHADAP ...
Daftar isi proposal Pendahuluan PENGARUH KEPUASAN KARYAWAN KONSUMEN TERHADAP ...Excruciate Limited
 
langkah dalam skripsi
langkah dalam skripsilangkah dalam skripsi
langkah dalam skripsiastiariani14
 
Daftar Isi & Daftar Pustaka Beserta Prosedur Pembuatannya
Daftar Isi & Daftar Pustaka Beserta Prosedur PembuatannyaDaftar Isi & Daftar Pustaka Beserta Prosedur Pembuatannya
Daftar Isi & Daftar Pustaka Beserta Prosedur Pembuatannyamonica_monik
 
Daftar isi proposal PENGARUH KEPUASAN PEGAWAI MASYARAKAT TERHADAP KINERJA PEM...
Daftar isi proposal PENGARUH KEPUASAN PEGAWAI MASYARAKAT TERHADAP KINERJA PEM...Daftar isi proposal PENGARUH KEPUASAN PEGAWAI MASYARAKAT TERHADAP KINERJA PEM...
Daftar isi proposal PENGARUH KEPUASAN PEGAWAI MASYARAKAT TERHADAP KINERJA PEM...Excruciate Limited
 
ใบงาน วิชาการพัฒนาตนเอง-ชุมชน-สังคม
ใบงาน วิชาการพัฒนาตนเอง-ชุมชน-สังคมใบงาน วิชาการพัฒนาตนเอง-ชุมชน-สังคม
ใบงาน วิชาการพัฒนาตนเอง-ชุมชน-สังคมIntrayut Konsongchang
 
Đề tài: Thực tiễn pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu t...
Đề tài: Thực tiễn pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu t...Đề tài: Thực tiễn pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu t...
Đề tài: Thực tiễn pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu t...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Kata pengantar
Kata pengantarKata pengantar
Kata pengantarInal Ypyn
 
Format pengkajian pada ibu nifas AKBID PARAMATA KABUPATEN MUNA
Format pengkajian pada ibu nifas AKBID PARAMATA KABUPATEN MUNA Format pengkajian pada ibu nifas AKBID PARAMATA KABUPATEN MUNA
Format pengkajian pada ibu nifas AKBID PARAMATA KABUPATEN MUNA Operator Warnet Vast Raha
 
Knjiga evidencije se kci ja
Knjiga evidencije se kci jaKnjiga evidencije se kci ja
Knjiga evidencije se kci jazaDruga
 

What's hot (20)

Đề tài: Thực trạng và giải pháp tạo động lực tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn ...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp tạo động lực tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn ...Đề tài: Thực trạng và giải pháp tạo động lực tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn ...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp tạo động lực tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn ...
 
Daftar Isi Skripsi
Daftar Isi SkripsiDaftar Isi Skripsi
Daftar Isi Skripsi
 
Daftar isi
Daftar isiDaftar isi
Daftar isi
 
Bahan ajar pkn x
Bahan ajar pkn xBahan ajar pkn x
Bahan ajar pkn x
 
Daftar Isi Tentang Makul Akuntansi
Daftar Isi Tentang Makul AkuntansiDaftar Isi Tentang Makul Akuntansi
Daftar Isi Tentang Makul Akuntansi
 
Daftar isi skripsi
Daftar  isi skripsiDaftar  isi skripsi
Daftar isi skripsi
 
Daftar isi proposal Pendahuluan PENGARUH KEPUASAN KARYAWAN KONSUMEN TERHADAP ...
Daftar isi proposal Pendahuluan PENGARUH KEPUASAN KARYAWAN KONSUMEN TERHADAP ...Daftar isi proposal Pendahuluan PENGARUH KEPUASAN KARYAWAN KONSUMEN TERHADAP ...
Daftar isi proposal Pendahuluan PENGARUH KEPUASAN KARYAWAN KONSUMEN TERHADAP ...
 
Đề tài: Đánh giá hoạt động marketing mix thu hút khách của Khách Sạn Signatur...
Đề tài: Đánh giá hoạt động marketing mix thu hút khách của Khách Sạn Signatur...Đề tài: Đánh giá hoạt động marketing mix thu hút khách của Khách Sạn Signatur...
Đề tài: Đánh giá hoạt động marketing mix thu hút khách của Khách Sạn Signatur...
 
ใบงาน หน่วยการเรียนรู้ที่ 2
ใบงาน     หน่วยการเรียนรู้ที่ 2ใบงาน     หน่วยการเรียนรู้ที่ 2
ใบงาน หน่วยการเรียนรู้ที่ 2
 
langkah dalam skripsi
langkah dalam skripsilangkah dalam skripsi
langkah dalam skripsi
 
11 daftar isi
11  daftar isi11  daftar isi
11 daftar isi
 
Daftar Isi & Daftar Pustaka Beserta Prosedur Pembuatannya
Daftar Isi & Daftar Pustaka Beserta Prosedur PembuatannyaDaftar Isi & Daftar Pustaka Beserta Prosedur Pembuatannya
Daftar Isi & Daftar Pustaka Beserta Prosedur Pembuatannya
 
Daftar isi proposal PENGARUH KEPUASAN PEGAWAI MASYARAKAT TERHADAP KINERJA PEM...
Daftar isi proposal PENGARUH KEPUASAN PEGAWAI MASYARAKAT TERHADAP KINERJA PEM...Daftar isi proposal PENGARUH KEPUASAN PEGAWAI MASYARAKAT TERHADAP KINERJA PEM...
Daftar isi proposal PENGARUH KEPUASAN PEGAWAI MASYARAKAT TERHADAP KINERJA PEM...
 
ใบงาน วิชาการพัฒนาตนเอง-ชุมชน-สังคม
ใบงาน วิชาการพัฒนาตนเอง-ชุมชน-สังคมใบงาน วิชาการพัฒนาตนเอง-ชุมชน-สังคม
ใบงาน วิชาการพัฒนาตนเอง-ชุมชน-สังคม
 
Đề tài: Thực tiễn pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu t...
Đề tài: Thực tiễn pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu t...Đề tài: Thực tiễn pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu t...
Đề tài: Thực tiễn pháp luật về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu t...
 
Daftar isi Buku PAI Kelas 8
Daftar isi Buku PAI Kelas 8Daftar isi Buku PAI Kelas 8
Daftar isi Buku PAI Kelas 8
 
Kata pengantar
Kata pengantarKata pengantar
Kata pengantar
 
Format pengkajian pada ibu nifas AKBID PARAMATA KABUPATEN MUNA
Format pengkajian pada ibu nifas AKBID PARAMATA KABUPATEN MUNA Format pengkajian pada ibu nifas AKBID PARAMATA KABUPATEN MUNA
Format pengkajian pada ibu nifas AKBID PARAMATA KABUPATEN MUNA
 
Knjiga evidencije se kci ja
Knjiga evidencije se kci jaKnjiga evidencije se kci ja
Knjiga evidencije se kci ja
 
Daftar is1
Daftar is1Daftar is1
Daftar is1
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Đề tài: Quy trình hồ sơ tuyển dụng du học và xuất khẩu lao động Hàn Quốc tại trung tâm Hana

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC …………… KHOA……………. BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: QUY TRÌNH HỒ SƠ TUYỂN DỤNG DU HỌC VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HÀN QUỐC TẠI TRUNG TÂM HANA TP.HCM,Tháng 8 năm 2020
  • 2. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình kiến tập cũng như thực hiện đề tài Em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của tập thể lãnh đạo, cán bộ, tập thể các phòng ban của trung tâm Hana điều kiện cho em hoàn thành bài một cách tốt nhất. Em xin cảm ơn Ban giám hiệu và toàn thể Thầy, Cô khoa .............đã hỗ trợ giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và truyền đạt những kiến thức quý báo cũng như tạo điều kiện giúp đỡ và giải quyết vướng mắc khó khăn về vấn đề học tập trong suốt quá trình học của em. Em xin cảm ơn Cô ..................... đã tận tình hướng dẫn cũng như giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các Anh, Chị của công ty, cán bộ nghiệp vụ và các phòng ban khác đã giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu và giúp em chỉnh sửa bài. Bên cạnh đó, còn tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập. Vì thời gian còn hạn chế và kinh nghiệm của bản thân còn thiếu nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong có ý kiến đóng góp của Thầy Cô và công ty
  • 3. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
  • 4. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
  • 5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................................1 2. Mục đích đề tài ................................................................................................................1 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận văn ..........................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................2 5. Kết cấu của đề tài ............................................................................................................2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...........................................................................................3 1.1. Tổng quan về xuất khẩu lao động ..............................................................................3 1.1.1. Khái niệm ................................................................................................................3 1.1.2. Các hình thức XKLĐ.............................................................................................3 1.2. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế: ................................4 1.2.1. Tích cực:..................................................................................................................4 1.2.1.1. Về mục tiêu kinh tế:........................................................................................4 1.2.1.2. Về mục tiêu xã hội ..........................................................................................5 1.2.2. Tiêu cực:............................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH HỒ SƠ TUYỂN DỤNG DU HỌC VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HÀN QUỐC TẠI TRUNG TÂM HANA .........Error! Bookmark not defined. 2.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập .................................Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển......................Error! Bookmark not defined. 2.1.1.1. Tổng quan về Hana Group .......................Error! Bookmark not defined. 2.1.1.2. Thông tin ....................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.1.3. Pháp lý ........................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị.................Error! Bookmark not defined. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ...................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.4 Sơ lược về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị trong thời gian qua ........................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 6. ĐVT: USD................................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.5 Định hướng phát triển trong tương lai ............Error! Bookmark not defined. 2.2 Thực trạng về đề tài nghiên cứu............................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Quy trình du học...............................................Error! Bookmark not defined. 2.2.1.1. Hoạt động tìm kiếm học sinh...................Error! Bookmark not defined. 2.2.1.2.. Nhận và hoàn tất thủ tục cho người du học ..........Error! Bookmark not defined. 2.2.1.3. Xây dựng các mối quan hệ hợp tác với các trường trên thế giới.....Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP .Error! Bookmark not defined. 3.1. Giải pháp marketing ..............................................Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Sản phẩm dịch vụ .............................................Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Gía dịch vụ ........................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Phân phối...........................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.4 Xúc tiên...............................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.5 Con người ...........................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.6 Quy trình dịch vụ...............................................Error! Bookmark not defined. 3.1.7. Triết lý ...............................................................Error! Bookmark not defined. 3.2. Các giải pháp khác .................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin và truyền thông...Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Giải pháp đảm bảo hoạt động mua sắm cho các nhu cầu của doanh nghiệp khi cần thiết..................................................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .........................................................................Error! Bookmark not defined. KIẾN NGHỊ........................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 7. MỞ ĐẦU Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức ....................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.1. Doanh thu 2016 – 2019 theo khu vực địa lý .Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2. Chi phí của HANA GROUP tính theo khoản mục.......Error! Bookmark not defined. Hình 2.2. Quy trình dịch vụ du học của HANA GROUP .............Error! Bookmark not defined. Hình 2.3 Hoạt động tìm kiếm học sinh............................Error! Bookmark not defined. Hình 2.4..Các hoạt động tại các trường và trung tâm ngoại ngữ..Error! Bookmark not defined. Hình 2.5. Các hoạt động quảng cáo .................................Error! Bookmark not defined. Hình 2.6. Các bước xây dựng các chương trình du học Error! Bookmark not defined. Hình 2.7.Thủ tục cho một học sinh đi du học.................Error! Bookmark not defined. Hình 2.8. Xây dựng các quan hệ với đối tác ...................Error! Bookmark not defined.
  • 8. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một chủ trương của Đảng và Nhà nước, được coi là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho một bộ phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. XKLĐ còn là biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng và tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu hơn vào khu vực và quốc tế. Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong xu hướng chung của thế giới để thúc đẩy hội nhập quốc tế và cũng là của các nước đang phát triển muốn gửi con em mình đến các nước phát triển để được học tập trong nền giáo dục tiên tiến và giúp trang bị những kiến thức, kỹ năng, hành trang tốt cho tương lai. Với tỉ lệ dân số già ngày càng tăng Hàn Quốc đang không ngừng đẩy mạnh các chương trình hỗ trợ, đãi ngộ để tiếp nhận du học sinh và lao động nước ngoài nhằm tránh các tổn thất trong giáo dục đồng thời cũng giúp các công ty, xí nghiệp trong nước đẩy mạnh sản xuất giúp nền kinh tế phát triển. Hàn Quốc đã trở thành một lựa chọn lý tưởng cho các bạn trẻ Việt Nam khi có ý định du học nước ngoài và xuất khẩu lao động bởi ngoài nét văn hóa khá tương đồng thì Hàn Quốccó nền giáo dục tiên tiến, chất lượng cao nhưng mức học phí, chi phí sinh hoạt lại tương đối rẻ hơn so với các nước khác như Mỹ, Anh…. Từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động tuyển dụng du học và xuất khẩu lao động Hàn Quốc tại trung tâm Hana để tìm ra những nguyên nhân của thành công và hạn chế, rút ra các bài học kinh nghiệm, đưa ra các giải pháp hoàn thiện quy trình hồ sơ tại trung tâm Hana là rất có ý nghĩa và cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, vấn đề "Quy trình hồ sơ tuyển dụng du học và xuất khẩu lao động Hàn Quốc tại trung tâm Hana " được chọn làm đề tài nghiên cứu của tác giả. 2. Mục đích đề tài Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về XKLĐ, đề tài có mục đích xác định những quan điểm cơ bản về hoạt động XKLĐ và kiến nghị một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của trung tâm Hana sang thị trường Hàn
  • 9. 2 Quốc trong thời gian tới, góp phần phát triển hoạt động XKLĐ nói chung của nước ta. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận văn Đề tài nghiên cứu Quy trình hồ sơ tuyển dụng du học và xuất khẩu lao động Hàn Quốc tại trung tâm Hana giai đoạn 2017-2019. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời kết hợp với một số phương pháp khác như thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp một cách logíc, có kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu khoa học trước đây để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương.
  • 10. 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tổng quan về xuất khẩu lao động 1.1.1. Khái niệm Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế - xã hội đặc thù, thuộc lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế của một quốc gia nhằm thực hiện việc cung ứng hàng hóa sức lao động cho nhu cầu sử dụng ở nước ngoài theo các hình thức do nhà nước quy định. Đây là một hình thức giao dịch hàng hóa sức lao động trên thị trường lao động quốc tế, trong đó người chủ bán hàng hóa sức lao động cho người sử dụng ở nước ngoài thông qua các tổ chức môi giới trung gian của nhà nước hoặc tư nhân. 1.1.2. Các hình thức XKLĐ Theo cách tổ chức thực hiện, XKLĐ có một số hình thức chủ yếu sau: - XKLĐ theo các hiệp định được ký kết giữa chính phủ hai quốc gia. Ở hình thức này, người lao động được đưa đi làm việc ở nước ngoài theo các hiệp định về hợp tác lao động giữa chính phủ hai quốc gia. Ở Việt Nam, căn cứ vào các hiệp định đã ký, Nhà nước phân bổ chỉ tiêu cho các Bộ, ngành, địa phương tiến hành tuyển chọn và đưa người lao động đi làm việc ở các nước, chủ yếu là các nước Đông Âu và Liên Xô cũ. Lao động Việt Nam ở nước ngoài được sự quản lý thống nhất từ trên xuống dưới, làm việc xen ghép với lao động của các nước khác. Hiện nay, lao động đưa đi làm việc ở nước ngoài theo hiệp định chủ yếu là các chuyên gia trong các chương trình hợp tác quốc tế giữa chính phủ Việt Nam với các nước và tổ chức quốc tế về các lĩnh vực y tế, nông nghiệp, giáo dục,... - XKLĐ thông qua hợp đồng cung ứng lao động. Hợp đồng cung ứng lao động có thể ký dưới hai loại: + Hợp đồng cung ứng lao động được ký kết giữa doanh nghiệp, tổ chức kinh tế của nước XKLĐ với tổ chức thuê và sử dụng lao động ở nước ngoài. Căn cứ vào nhu cầu của tổ chức sử dụng LĐNN, các doanh nghiệp, tổ chức làm dịch vụ cung ứng lao động tiến hành tuyển và đưa lao động từ trong nước ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng đã ký kết. Đây là hình thức phổ biến nhất trong XKLĐ hiện nay. + Hợp đồng cá nhân: Do người lao động trực tiếp ký kết với người sử dụng lao động ngoài nước được pháp luật chấp nhận.
  • 11. 4 - XKLĐ thông qua liên doanh liên kết chia sản phẩm với nước ngoài (hợp tác trực tiếp) hoặc doanh nghiệp nhận thầu, khoán công trình hoặc đầu tư ở nước ngoài có sử dụng lao động trong nước. Hình thức nhận thầu, khoán công trình được thực hiện chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng công trình cơ sở hạ tầng mà các chủ đầu tư của nước XKLĐ trúng thầu ở nước ngoài. Hình thức này thường phải đưa đồng bộ cả máy móc, phương tiện kỹ thuật cùng lực lượng lao động ra nước ngoài làm việc. 1.2. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế: 1.2.1. Tíchcực: Khi đánh giá về vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam trong những năm trước đây và hiện tại, không một ai có thể phủ nhận những gì mà xuất khẩu lao động Việt Nam đã đóng góp. Xuất khẩu lao động không những vừa đạt được mục tiêu về kinh tế, mà còn đạt được cả mục tiêu về xã hội. 1.2.1.1. Về mục tiêu kinh tế: Trên góc độ lợi ích kinh tế, hoạt động xuất khẩu lao động được xem xét theo 3 chủ thể tham gia đó là Người lao động, Doanh nghiệp là XKLĐ và Nhà nước. Lợi ích của người lao động: Tăng thu nhập cho người lao động Thu nhập là mục tiêu hàng đầu của người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Tuỳ theo luật pháp và thu nhập bình quân của nước sử dụng lao động, người lao động đi làm việc theo các ngành nghề được tuyển chọn trong thời hạn nhất định và được hưởng một khoản thu nhập được qui định trong hợp đồng lao động. Thu nhập của người lao động có xu hướng tăng lên hàng năm trên cơ sở năng xuất lao động của họ. Như vậy sau hai năm làm việc, nếu người lao động hoàn thành các cam kết theo hợp đồng đã ký giữa người sử dụng lao động với công ty XKLĐ thì người lao động có thể tích lũy được một khoản tiền tương đối lớn, Tính chung người lao động đi làm ở nước ngoài bình quân thu nhập bằng 10 – 15 lần so với thu nhập trong nước. Với số tiền tích luỹ được, nhiều người lao động không chỉ xóa được nghèo mà còn có khả năng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất, ổn định kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm mới góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động khác khi tái hòa nhập cộng đồng. Lợi ích của doanh nghiệp XKLĐ: Tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp
  • 12. 5 Doanh nghiệp XKLĐ là nơi tạo ra lợi ích cho người lao động và hiệu quả kinh tế quốc dân cho Nhà nước. Thông thường, khi hoàn thành dịch vụ của mình tổ chức xuất khẩu lao động nhận được một khoản chi phí dịch vụ từ tiền lương cơ bản của người lao động là không quá 1 tháng lương theo mỗi năm làm việc (Nghị định 81 hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài). Khoản thu này đủ để các tổ chức XKLĐ trang trải các khoản chi phí khai thác và tìm kiếm thị trường, tuyển chọn lao động, duy trì bộ máy hoạt động và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách theo luật định. Lợi ích của Nhà nước: Nhà nước tiết kiệm được chi phí đầu tư cho giải quyết việc làm trong nước; tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. XKLĐ được coi là một hướng giải quyết việc làm cho người lao động và thu ngoại tệ về cho đất nước. Thông qua XKLĐ hàng năm Nhà nước đã tiết kiệm được một lượng vốn đầu tư tạo chỗ làm mới cho người lao động. Ngân sách Nhà nước thu hàng trăm triệu USD qua phí bảo hiểm xã hội, thuế doanh thu của doanh nghiệp XKLĐ tính trên số tiền phí dịch vụ thu từ người lao động, lệ phí cấp giấy phép hoạt động XKLĐ, lệ phí cấp giấy phép thực hiện hợp đồng, lệ phí cấp hộ chiếu…. 1.2.1.2. Về mục tiêu xã hội Việc xuất khẩu lao động đã tạo việc làm cho hàng vạn người lao động, góp phần giải quyết việc làm cho toàn xã hội đặc biệt là lực lượng thanh niên, giải quyết tình trạng ứ đọng lao động, giải quyết về sức ép việc làm cho đất nước, giảm được các tệ nạn xã hội do người lao động không có việc làm gây nên ” nhàn cư vi bất thiện”. Thông qua XKLĐ người lao động đi làm việc ở nước ngoài được nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu được những công nghệ tiên tiến, tác phong làm việc công nghiệp, hình thành nên đội ngũ lao động có trình độ tay nghề chuyên môn cao. Lao động Việt Nam cần cù khéo léo, thông minh ham học hỏi, có thể nhanh chóng tiếp thu các kiến thức về khoa học kỹ thuật nhanh chóng thích ứng với công nghệ sản xuất hiện đại. Đa số lao động Việt Nam trước khi đi XKLĐ không có tay nghề chỉ sau 2 năm làm việc đã có thể đạt được tối thiểu bậc thợ trung bình. Sau khi trở về nước phần lớn trong số họ có tay nghề vững vàng, đây là điều kiện để đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước khi họ trở về
  • 13. 6 DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 54237 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562