SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XDCT
1
• NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Chương 3: Hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Chương 4: Quản lý tiến độ trong hoạt động xây dựng
Chương 5: Quản lý chất lượng trong hoạt động xây dựng
Chương 6: Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
Chương 7: Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng và quản lý rủi ro
trong thực hiện dự án
Chương 8: Thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình
Quản lý dự án đầu tư XDCT
2
• CÁC KHÁI NIỆM
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG
QUẢN LÝ
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG
3
ĐẦU TƯ
• CÁC KHÁI NIỆM
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG
Theo "Cẩm nang các kiến thức cơ bản về quản
lý dự án" của Viện Nghiên cứu Quản lý dự án
Quốc tế (PMI) thì: "dự án là một nỗ lực tạm
thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm
hoặc dịch vụ duy nhất“.
Có 2 đặc tính:
1. tạm thời
2. duy nhất
Mục 17, điều 3, Luật Xây dựng năm 20003 định nghĩa: dự án đầu tư
xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục
đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch
vụ trong một thời hạn nhất định.
4
• CÁC KHÁI NIỆM
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG
Đặc điểm dự án đầu tư XDCT:
1. Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng
2. Dự án có chu kỳ riêng và thời gian tồn tại hữu hạn
3. Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp
giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án
4. Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo.
5. Dự án bị hạn chế bởi các nguồn lực
6. Dự án luôn có tính bất định và rủi ro.
5
• CÁC KHÁI NIỆM
• Vai trò của dự án đầu tư xây dựng
1. Đối với chủ đầu tư
2. Đối với đối tác đầu tư
3. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
4. Đối với nhà tài trợ
5. Đối với các chủ thể khác
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG
6
• CÁC KHÁI NIỆM
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
tt Tiêu chí phân loại Các loại dự án
1 Theo qui mô dự án nhóm các dự án quan trọng quốc gia; nhóm A; nhóm B; nhóm C
2 Theo tính chất các
hoạt động
-Dự án độc lập
-Dù ¸n lo¹i trõ
-Dù ¸n phô thuéc
3 Theo nguồn vốn vốn từ ngân sách: Nhà nước, địa phương
Vèn tÝn dông ®Çu t ph¸t triÓn cña nhµ níc
Vèn tÝn dông do nhµ níc b¶o l·nh
Vốn đầu tư phát triển của doanh nhiêp nhà nước
Vèn kh¸c: ODA, FDI,…
4 Theo thời hạn ngắn hạn (1-2 năm); trung hạn (3-5 năm); dài hạn (trên 5 năm)
6 Theo chủ đầu tư là Nhà nước; là doanh nghiệp; là cá thể riêng lẻ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG
7
• CÁC KHÁI NIỆM
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
QUẢN LÝ
•Tại sao lại phải quản lý:
1. Con người không thể hành động riêng rẽ được mà cần phối hợp những nỗ lực cá
nhân hướng tới những mục tiêu chung.
2. Chính từ sự phân công chuyên môn hóa, hợp tác lao động đã làm xuất hiện một
dạng lao động đặc biệt là lao động quản lý. “một nghệ sỹ vĩ cầm thì tự điều khiển
mình, còn dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng”
3. Trong hoạt động của tổ chức có 4 yếu tố tạo thanh kết quả, đó là nhân lực, tài lực,
vật lực, và thông tin. Quản lý sẽ phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức thành một
chỉnh thể, tạo nên tính trồi (sức mạnh - hiệu quả) để thực hiện mục tiêu của tổ chức với
hiệu quả cao
Quản lý là việc đạt được mục tiêu đặt ra thông qua nỗ lực của người khác.
8
• CÁC KHÁI NIỆM
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
Chức năng quản lý:
1. Lập kế hoạch: quá trình thiết lập các mục tiêu và những
phương thức hành động thích hợp để đạt mục tiêu
2. Tổ chức: quá trình xây dựng và đảm bảo những hình thái
cơ cấu nhất định để đạt được mục tiêu
3. Điều hành là quá trình phối hợp và thúc đẩy các thành viên
làm việc một cách tốt nhất vì lợi ích của tổ chức
4. Kiểm tra là quá trình giám sát và chấn chỉnh các hoạt động
để đảm bảo thực hiện theo kế hoạch.
QUẢN LÝ
9
• CÁC KHÁI NIỆM
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
Qu¶n lý dù ¸n x©y dùng lµ qu¸ tr×nh
lËp kÕ ho¹ch, ®iÒu phèi thêi gian,
nguån lùc vµ gi¸m s¸t qu¸ tr×nh ph¸t
triÓn cña dù ¸n nh»m ®¶m b¶o cho
c«ng tr×nh dù ¸n hoµn thµnh ®óng
thêi h¹n; trong ph¹m vi ng©n s¸ch ®îc
duyÖt; ®¹t ®îc c¸c yªu cÇu ®· ®Þnh
vÒ kü thuËt, chÊt lîng; ®¶m b¶o an
toµn lao ®éng, b¶o vÖ m«i trêng
b»ng nh÷ng ph¬ng ph¸p vµ ®iÒu
kiÖn tèt nhÊt cho phÐp.
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG
10
• Các mục tiêu và chủ thể tham gia dự án đầu tư xây dựng
công trình
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
11
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
• Các mục tiêu và chủ thể tham gia dự án đầu tư xây dựng
công trình
12
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
• Quản lý thi công xây dựng
quản lý chất lượng xây dựng,
quản lý tiến độ xây dựng,
quản lý khối lượng thi công xây dựng công
trình,
Quản lý chi phí (giá thành)
 quản lý an toàn lao động trên công trường xây
dựng,
 quản lý môi trường xây dựng.
13
• Trình tự, thủ tục lập và thực hiện dự án ĐTXDCT
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
14
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
• Lập dự án ĐTXDCT
• Dự án quan trọng quốc gia
Báo cáo đầu tư
(báo cáo tiền
khả thi)
• Dự án xây dựng cho mục đích tôn giáo
• Dự án có quy mô nhỏ
Báo cáo kinh tế
- kỹ thuật (báo
cáo khả thi)
• Dự án còn lại
• (trừ nhà ở riêng lẻ của dân)
Dự án đầu tư
(báo cáo khả
thi)
15
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
• Lập dự án ĐTXDCT
Nội dung dự án đầu tư XDCT
Thuyết minh chung dự án
1- Giới thiệu chung về dự án
2- Căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu tư dự án
3- Phân tích kỹ thuật
4- Phân tích tài chính, kinh tế xã hội
5- Đánh giá tác động môi trường
Thiết kế cơ sở
1- Thuyết minh chung thiết kế cơ
sở
2- Bản vẽ
16
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
• Giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng
Công việc của chủ đầu tư
• 1. Xin giao đất hoặc thuê đất theo
quy định của Nhà nước.
• 2. Xin giấy phép xây dựng và giấy
phép khai thác tài nguyên.
• 3. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
• 4. Mua sắm thiết, bị và công nghệ.
• 5. Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo
sát, thiết kế, giám định kỹ thuật và chất
lượng công trình.
• 6. Thẩm định và phê duyệt thiết kế
kỹ thuật, dự toán.
• 7. Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết
bị, thi công xây dựng công trình.
• 8. Ký kết hợp đồng với nhà thầu
để thực hiện dự án..
• Chủ đầu tư có nhiệm vụ theo dõi, kiểm
tra việc thực hiện các hợp đồng.
Công việc của nhà thầu
• 1.Chuẩn bị các điều kiện cho thi
công xây dựng. San lấp mặt bằng
xây dựng điện, nước, công xưởng
kho tàng, bến cảng, đường sá, lán
trại và công trình tạm phục vụ thi
công, chuẩn bị vật liệu xây dựng
v.v...
• 2. Chuẩn bị xây dựng những công
trình liên quan trực tiếp.
• 3. Bước công việc tiếp theo của giai
đoạn thực hiện đầu tư là tiến hành
thi công xây dựng công trình theo
đúng thiết kế, dự toán và tổng tiến
độ được duyệt.
• Các nhà thầu phải thực hiện đúng
tiến độ và chất lượng xây dựng công
trình như đã ghi trong hợp đồng.
Công việc của tư vấn
• 1.Tư vấn giám sát thi
công: Các nhà tư vấn có
trách nhiệm giám định kỹ
thuật và chất lượng công
trình theo đứng chức năng
và hợp đồng đó ký kết.
• 2. Tư vấn thiết kế: giám
sát tác giả
17
Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT
• Hình thức quản lý dự án
Hình thức quản
lý dự án
Chủ đầu tư trực
tiếp quản lý
Sử dụng bộ
máy chuyên
môn
Sử dụng Ban
quản lý dự án
Thuê tư vấn
quản lý dự án
18
Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD
• Khái niệm
Việc lựa chọn nhà thầu là nhằm tìm được nhà thầu chính, tổng thầu, thầu
phụ có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề
xây dựng phù hợp với loại và cấp công trình để thực hiện các công việc,
nhóm công việc hoặc toàn bộ công việc trong quá trình đầu tư xây dựng
công trình.
• Yêu cầu
 Đáp ứng được hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình.
 Chọn được nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng
lực hành nghề xây dựng phù hợp, có giá dự thầu hợp lý.
 Khách quan, công khai, công bằng, minh bạch.
19
Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD
• Hình thức lựa chọn nhà thầu trong xây dựng
.
Hình thức lựa
chọn nhà thầu
Đấu thầu rộng
rãi
Đấu thầu hạn chế Chỉ định thầu
Lựa chọn nhà
thầu thiết kế kiến
trúc công trình
Lựa chọn tổng thầu
20
Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD
• Phương thức đấu thầu trong hoạt động xây dựng
.
Phương thức
đấu thầu
Đấu thầu 1
túi hồ sơ
Đấu thầu 2
túi hồ sơ
Đấu thầu 2
giai đoạn
21
Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD
• Trình tự đấu thầu
1- Lập kế hoạch đấu thầu
2- Sơ tuyển nhà thầu (nếu có)
3- Lập hồ sơ mời thầu
4- Mời thầu
5- Phát hành hồ sơ mời thầu
6- Sửa đổi, bổ sung hồ sơ mời thầu
nếu có
7- Chuẩn bị, tiếp nhận, sửa đổi và rút
hồ sơ dự thầu
8- Mở thầu
9- Đánh giá, xếp hạng hồ sơ dự thầu
(Làm rõ hồ sơ dự thầu nếu có)
10- Trình duyệt, thẩm định kết quả
đấu thầu
11- Thông báo kết quả đấu thầu
12-Thương thảo hợp đồng
13- Ký kết hợp đồng
22
Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD
• Đánh giá hồ sơ dự thầu
.
Đánh giá sơ bộ
Đánh giá chi tiết
- Đánh giá kỹ thuật
-Xác định giá đánh giá
23
Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD
• Hủy đấu thầu
Thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư đã được nêu trong hồ sơ mời
thầu.
Có bằng chứng cho thấy Bên mời thầu thông đồng với nhà thầu.
Tất cả hồ sơ dự thầu về cơ bản không đáp ứng được các yêu cầu
của hồ sơ mời thầu.
Có bằng chứng cho thấy tất cả các nhà thầu có sự thông đồng
làm ảnh hưởng đến lợi ích của Bên mời thầu.
24
Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD
• Loại bỏ hồ sơ dự thầu
Không đáp ứng yêu cầu quan trọng (điều kiện tiên quyết) của
Hồ sơ mời thầu.
Không đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật căn cứ theo tiêu chuẩn
đánh giá.
Có lỗi số học với tổng giá trị tuyệt đối lớn hơn 10% giá dự thầu
trừ gói thầu dịch vụ tư vấn, hoặc nhà thầu không chấp nhận lỗi
số học do Bên mời thầu phát hiện.
Có sai lệch với tổng giá trị tuyệt đối lớn hơn 10% giá dự thầu,
trừ gói thầu dịch vụ tư vấn.
25
Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng
• Khái niệm
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng (gọi tắt là hợp đồng
xây dựng) là sự thoả thuận bằng văn bản giữa bên giao
thầu và bên nhận thầu về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên để thực hiện một,
một số hay toàn bộ công việc trong hoạt động xây dựng.
26
Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng
• Các loại hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Các loại
hợp đồng
Hợp đồng
tư vấn
Hợp đồng
cung ứng
vật tư thiết
bị
Hợp đồng
thi công
xây dựng
Hợp đồng
tổng thầu
EPC
Hợp đồng
chìa khóa
trao tay
27
Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng
• Hồ sơ hợp đồng trong hoạt động xây dựng
 Thông báo trúng thầu hoặc văn bản chỉ định thầu;
 Điều kiện hợp đồng (điều kiện chung và điều kiện riêng của hợp đồng);
 Đề xuất của nhà thầu;
 Các chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện tham chiếu;
 Các bản vẽ thiết kế;
 Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng;
 Bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng và các loại bảo lãnh
khác, nếu có;
 Các tài liệu khác có liên quan.
28
Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng
• Các phương thức thanh toán trong hợp đồng xây dựng
Giá hợp đồng
Giá trọn gói
Hợp đồng
đơn giá cố
định
Hợp đồng
điều chỉnh giá
29
Chương 4: Quản lý tiến độ xây dựng
• CÁC KHÁI NIỆM
Tiến độ là bản kế hoạch thực hiện công
việc theo trình tự hoạt động hoặc gắn với
trục thời gian theo niên lịch.
Quản lý tiến độ bao gồm việc lập
kế hoạch tiến độ, giám sát và
kiểm soát tiến độ đặt ra.
30
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Vai trò của quản lý tiến độ
Quản lý tiến độ có các vai trò sau:
- Cơ sở để dự án hoàn thành đúng thời hạn đặt ra
- Điều chỉnh tiến độ thực hiện khi cần thiết
- Quản lý các nguồn lực của dự án
31
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Nội dung của quản lý tiến độ
Lập kế
hoạch tiến
độ
Giám sát
tiến độ
Kiểm soát
tiến độ
32
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Lập kế hoạch tiến độ
- Căn cứ lập:
Tiến độ yêu cầu từ chủ đầu tư
Bản vẽ thi công hạng mục công trình
Phương pháp tổ chức sản xuất
Các định mức có liên quan
Điều kiện huy động nguồn lực
Các điều kiện khác
33
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Trình tự lập kế hoạch tiến độ
1. Phân tích công nghệ xây dựng công trình
2. Lập danh mục công việc (cơ cấu phân chia công việc WBS)
3. Xác định khối lượng xây dựng
4. Lựa chọn biện pháp thi công
5. Xác định hao phí lao động và MMTB
6. Xác định thời gian thi công và hao phí tài nguyên
7. Lập tiến độ sơ bộ
8. Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của tiến độ sơ bộ đã lập
9. So sánh chỉ tiêu với tiêu chí đã đặt ra (tiến độ tổng, mức điều hòa,...)
10. Tối ưu hóa tiến độ theo chỉ tiêu ưu tiên
11. Duyệt tiến độ và gắn với niên lịch
12. Lập biểu đồ nhu cầu tài nguyên 34
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Chú ý khi lập kế hoạch tiến độ
- Chọn thứ tự thi công hợp lý
- Đảm bảo thời hạn thi công
- Sử dụng nhân lực điều hòa
- Đưa tiền vốn vào công trình một các hợp lý
- Kế hoạch tiến độ cần được phổ biến rộng rãi cho các cán
bộ, công nhân bằng “phiếu giao việc”
35
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Giám sát tiến độ
Khái niệm: Giám sát là quá trình thu thập, ghi nhận và báo cáo
thông tin liên quan đến tất cả các khía cạnh của việc thực hiện tiến
độ dự án mà các bên hữu quan quan tâm.
Mục đích:
 Giám sát nhằm mục đích cung cấp cho tất cả các thành viên quan tâm
đến dự án nguồn thông tin thường xuyên liên tục và định kỳ nhằm kiểm
soát tiến độ dự án một các hữu hiệu.
 Giám sát là hoạt động giúp xác định dự án có đang được thực hiện theo
đúng kế hoạch hay không, và sẽ báo cáo bất cứ sai lệch phát sinh để từ
đó đề xuất hành động điều chỉnh trước khi quá muộn
 36
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Giám sát tiến độ
Khái niệm: Giám sát là quá trình thu thập, ghi nhận và báo cáo
thông tin liên quan đến tất cả các khía cạnh của việc thực hiện tiến
độ dự án mà các bên hữu quan quan tâm.
Mục đích:
 Giám sát nhằm mục đích cung cấp cho tất cả các thành viên quan tâm
đến dự án nguồn thông tin thường xuyên liên tục và định kỳ nhằm kiểm
soát tiến độ dự án một các hữu hiệu.
 Giám sát là hoạt động giúp xác định dự án có đang được thực hiện theo
đúng kế hoạch hay không, và sẽ báo cáo bất cứ sai lệch phát sinh để từ
đó đề xuất hành động điều chỉnh trước khi quá muộn
 37
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Nội dung của giám sát tiến độ
1. Xây dựng hệ thống giám sát:
- Bộ máy giám sát
- Xây dựng hệ thống thông tin cần thu thập
- Xây dựng quy trình báo cáo.
2. Theo dõi, thu thập thông tin
38
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Kiểm soát tiến độ
- Khái niệm: kiểm soát là sử dụng thông tin do giám sát thu thập
được để điều chỉnh tình hình thực hiện phù hợp với kế hoạch
đề ra.
- Vai trò: Quản lý tiến độ nhằm mục đích kiểm tra kết quả công
việc, các điều kiện, các yêu cầu để biết tiến độ đã thay đổi để
từ đó kịp thời đưa ra hành động điều chỉnh phù hợp.
39
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Kiểm soát tiến độ
1. Đầu vào kiểm soát tiến độ:
+ Kế hoạch tiến độ ban đầu
+ Bản cập nhật các thay đổi
+ Xem xét các yêu cầu thay đổi
+ Kế hoạch quản lý tiến độ: Kế hoạch quản lý tiến độ là kết quả
của tiến trình hoạch định tiến độ, tài liệu này sẽ kiểm soát
cách thức điều chỉnh tiến độ dự án.
40
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Kiểm soát tiến độ
2. Phương pháp và công cụ đo lường các thay đổi của kế hoạch
tiến độ
+ Phương pháp: - theo kinh nghiệm
- theo sơ đồ mạng
- theo Hệ thống giá trị thu được
+ Công cụ: Sử dụng các phần mềm quản lý tiến độ (MS
project,...)
41
Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng
• Kiểm soát tiến độ
3. Điều chỉnh tiến độ:
a. Hành động điều chỉnh: Hành động điều chỉnh là bất kỳ
phương pháp nào được áp dụng để làm cho tiến độ dự án trở
về đúng với ngày dự kiến ban đầu mục tiêu đã đề ra cho
ngày kết thúc dự án.
b. Cập nhật tiến độ: Cập nhật tiến độ là bất kỳ sự thay đổi
được thực hiện đối với tiến độ trong quản lý dự án.
c. Điều chỉnh kế hoạch dự án: Khi xảy ra thay đổi, kế hoạch dự
án cần phải được điều chỉnh để phản ánh các thay đổi này.
42
Chương 5: Quản lý chi phí xây dựng
• Một số vấn đề chung về chi phí và giá cả sản phẩm xây dựng
công trình
• Quản lý chi phí trong các dự án đầu tư xây dựng công trình
• Những nhân tố ảnh hưởng đến giá sản phẩm xây dựng và
công tác quản lý chi phí
43
• Đặc điểm của thị trường xây dựng, sản phẩm xây dựng, quá trình sản xuất sản
phẩm xây dựng và công nghệ xây dựng:
§ Æ
c ®
iÓ
m
ThÞtr­ êng x©
y dùng 1
§ éc quyÒ
n
Nhµ n­ í c lµ Chñ ®
Ç
u t­ lí n nhÊ
t
Tu©
n theo quy luË
t kinh tÕ
S
¶n phÈ
m x©
y dùng 2
§ éc nhÊ
t, ®
¬n chiÕ
c
Quy m« lí n
Kü thuË
t phøc t¹p
ChÞ
u ¶nh h­ ëng cña m«i tr­ êng
...
S
¶n xuÊ
t x©
y dùng 3
C«ng nghÖx©
y dùng 4
Thêi gian x©
y dùng dµi
Vèn lí n
ChÞ
u ¶nh h­ ëng cña m«i tr­ êng tù nhiªn
Tæchøc x©
y dùng phøc t¹p
Kh«ng æ
n ®
Þ
nh,...
S
ö dông nhiÒ
u c«ng nghÖ
C«ng nghÖthay ®
æ
i nhanh
Lao ®
éng cã tr×
nh ®
é cao
44
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Đặc điểm của giá cả sản phẩm xây dựng
§Æ
c ®
iÓ
m gi¸ s¶n phÈm x©
y dùng
Mang tÝ
nh c¸ biÖ
t
H×
nh thµnh tr­í c khi s¶n phÈm ra®
êi
H×
nh thµnh dÇ
n trong qu¸ tr×
nh ®
Ç
u t­
H×
nh thµnh chñ yÕ
u th«ng qua®
Êu thÇ
u vµhî p ®
ång kinh tÕ
45
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Chi phí xây dựng
– Chi phí xây dựng công trình có thể hiểu là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ lao động quá khứ và lao động sống tiêu hao
trong quá trình sản xuất sản phẩm xây dựng.
• Giá cả sản phẩm xây dựng
– Giá sản phẩm xây dựng của dự án đầu tư xây dựng là toàn
bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới, xây dựng lại hay trang
bị lại kỹ thuật cho công trình. 46
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
Các bước trong quá trình đầu tư Thiết kế 1
bước
Thiết kế 2 bước Thiết kế 3
bước
Chỉ tiêu giá
Chuẩn bị đầu
tư
Báo cáo đầu tư xây dựng Thiết kế sơ bộ Sơ bộ tổng mức đầu tư
Báo cáo kinh tế – kỹ
thuật
Thiết kế
BVTC
Tổng mức đầu tư/ Dự toán
XDCT
Dự án đầu tư Thiết kế cơ sở Thiết kế CS Tổng mức đầu tư
Thực hiện đầu
tư
Thiết kế Thiết kế BVTC Thiết kế KT Dự toán XDCT /Dự toán chi
phí xây dựng
Thiết kế
BVTC
Lập kế hoạch đấu thầu Giá gói thầu
Lập hồ sơ dự thầu Giá dự thầu
Đánh giá, lựa chọn nhà
thầu
- Giá đánh giá
- Giá đề nghị trúng thầu
- Giá trúng thầu
- Giá ký kết hợp đồng
Thi công xây dựng công
trình
- Dự toán thi công
- Giá thanh toán
Kết thúc xây
dựng,
-Giá quyết toán hợp đồng
- Giá quyết toán vốn đầu tư
47
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Khái niệm quản lý chi phí
Quản lý chi phí là một trong các nội dung cơ bản của
quản lý dự án, bao gồm: quản lý phạm vi, quản lý chi phí,
quản lý chất lượng, và quản lý thời gian. Các lĩnh vực
quản lý này luôn có quan hệ tương tác và ảnh hưởng đến
mục tiêu thành công của dự án
Quản lý chi phí dự án được định nghĩa như sau:
“Quản lý chi phí dự án là tập hợp các biện pháp
quản lý nhằm đảm bảo dự án được hoàn thành
trong phạm vi ngân sách được duyệt.”
48
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Vai trò của công tác quản lý chi phí
Mục tiêu cụ thể:
- Xác định và đảm bảo chi phí thực hiện dự án không vượt quá khoản
chi phí dự tính.
- Giúp giảm thiểu các thất thoát, lãng phí, tiêu hao các nguồn lực một
các có hiệu quả nhất và cũng cho phép nâng cao giá trị của sản phẩm
tạo ra hoặc các khoản thu từ dự án.
- Cung cấp các cơ sở dữ liệu giúp nhà quản lý dự báo và đưa ra các quyết
định quản lý
Mục tiêu bao trùm:
Thành công của dự án với việc thực hiện được mục tiêu chung của dự
án.
49
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Nguyên tắc quản lý chi phí
– Nguyên tắc 1: Quản lý chi phí dự án đầu tư phải đảm bảo mục tiêu và hiệu
quả của dự án đầu tư xây dựng
– Nguyên tắc 2: Quản lý chi phí dự án đầu tư theo từng công trình, phù hợp
với các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế, loại nguồn
vốn và các quy định của nhà nước.
– Nguyên tắc 3: Cơ chế quản lý chi phí xây dựng phải thích hợp với sự biến
động của giá cả xây dựng.
– Nguyên tắc 4: Công tác quản lý chi phí xây dựng phải nắm vững đặc điểm
của giá cả xây dựng.
– Nguyên tắc 5: Giá cả phải đảm bảo tính đúng, đủ, hợp lý, phù hợp với yêu
cầu thực tế của thị trường.
– Nguyên tắc 6: Nhà nước có vai trò kép trong quản lý chi phí xây dựng
50
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Nội dung của công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư xây
dựng công trình
Quản lý chi phí bao gồm các nội dung sau:
o Dự toán chi phí
o Lập kế hoạch phân bổ ngân sách
o Kiểm soát chi phí
Dự toán
chi phí
Kế hoạch
phân bổ
ngân sách
Quy trình quản lý chi phí
Kiểm soát
chi phí
51
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Phương pháp dự toán chi phí
Hình 1-3: Quá trình dự toán
Đầu vào
Bảng khối lượng (WBS)
Định mức kinh tế – kỹ
thuật
Độ dài thời gian xây dựng
Số liệu thống kê
Giá của yếu tố đầu vào
Bản vẽ thiết kế
Rủi ro
Phương pháp/ công cụ
Dựa vào bản vẽ thiết kế
và định mức
Dựa vào chỉ tiêu công
suất hoặc năng lực khai
thác
Dựa vào dự án tương tự
Phần mềm dự toán
Dựa vào mô hình toán
học
Đầu ra
Dự toán
52
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Phương pháp lập kế hoạch phân bổ ngân sách
Đầu vào
Dự toán
Bảng khối lượng
(WBS)
Tiến độ xây dựng
Khả năng huy động
nguồn lực
Phương pháp/ công
cụ
Đầu ra
Kế hoạch phân
bổ ngân sách
Đường giới hạn
chi phí
Phần mềm máy
tính
53
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Lập kế hoạch phân bổ ngân sách
Đầu ra:
- Kế hoạch phân bổ ngân sách
dạng bảng
- Đường giới hạn chi phí
Đường giới hạn chi phí
0
100
200
300
400
500
600
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Giai đoạn
Chi
phí
+ Đường giới hạn chi phí tích
luỹ - đường cong chữ S
+ Đường giới hạn chi phí dạng
cột
54
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Kiểm soát chi phí
Kiểm soát chi phí xây dựng còn được hiểu là điều khiển việc hình thành chi phí, giá xây dựng công trình
sao cho không phá vỡ hạn mức đã được xác định trong từng giai đoạn.
• Sự cần thiết của kiểm soát chi phí là do:
– Tình trạng các công trình xây dựng thường xuyên phải điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán và phát sinh
chi phí trong quá trình thực hiện còn diễn ra khá phổ biến, đặc biệt là các công trình sử dụng vốn nhà
nước.
– Yêu cầu của chủ đầu tư về mục tiêu và hiệu quả đầu tư
– Yêu tố môi trường thay đổi nhanh: công nghệ, giá cả,…
– Các nguyên nhân khác: sự tham gia của nhiều chủ thể, tiêu cực,…
55
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Các giai đoạn kiểm soát chi phí
Kiểm soát chi phí dự án được thực hiện theo hai giai đoạn là
kiểm soát trong giai đoạn trước xây dựng và kiểm soát ở giai đoạn
thực hiện xây dựng, bao gồm:
 Kiểm soát chi phí trong giai đoạn trước xây dựng:
1. Kiểm soát tổng mức đầu tư, kiểm soát kế hoạch chi phí sơ bộ.
2. Kiểm soát dự toán, tổng dự toán công trình
3. Kiểm soát chi phí trong giai đoạn đấu thầu
 Kiểm soát chi phí trong giai đoạn thực hiện:
1. Kiểm soát việc thanh toán giá ký hợp đồng
2. Kiểm soát chi phí khi quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình
56
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Kiểm soát chi phí
Né i d u n g k i Óm s o ¸ t c h i p h Ý
KiÓ
m tra tÝ
nh ®
óng ®
¾
n, hî p lý
Theo dâi t×
nh h×
nh thùc hiÖ
n chi phÝ
Qu¶n lý thay ®
æ
i chi phÝ
Dù b¸o chi phÝthùc hiÖ
n
Ng¨n chÆ
n quyÕ
t ®
Þ
nh sai lÇ
m
TË
p hî p ®
Ç
y ®
ñ, chÝ
nh x¸c
Th«ng tin cho c¸c bªn liªn quan
Dù to¸n chi phÝ
KÕho¹ch chi phÝ
LË
p b¸o c¸o
Ph¸t hiÖ
n sai lÖ
ch
B¸o c¸o
Biªn b¶n thay ®
æ
i chi phÝ
Tr¸ch nhiÖ
m vµ quyÒ
n h¹n cña c¸c bªn
57
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Phương pháp kiểm soát chi phí
Đầu vào
Đường giới hạn chi phí
Báo cáo thực hiện
Yêu cầu thay đổi
Số liệu thống kê
Kế hoạch ngân sách
Bảng biểu tính toán
Rủi ro
Phương pháp/ công cụ
Hệ thống kiểm soát thay
đổi chi phí
Hệ thống giá trị thu được
Phần mềm kiểm soát
Đầu ra
Dự toán chi phí đã
điều chỉnh
Cập nhật kế hoạch
chi phí
Ước tính dự toán
hoàn thành
Quyết toán
Bài học kinh nghiệm
Văn bản pháp luật
Hệ thống kiểm soát thanh
toán chi phí
58
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Hệ thống kiểm soát thanh toán chi phí
Thanh toán chi phí xây dựng công trình được thực hiện trên cơ sở:
 Đơn giá thanh toán
 Khối lượng thực hiện
 Phương thức thanh toán theo hợp đồng
Các phương thức thanh toán:
o Thanh toán theo giá trọn gói (giá khoán gọn).
o Thanh toán theo đơn giá cố định
o Thanh toán theo giá điều chỉnh
59
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
• Hệ thống giá trị thu được
PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRUYỀN THỐNG
60
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
BCWS (Budgeted Cost
of Work Scheduled)
Lµ chi phÝ theo ng©n s¸ch cña c«ng t¸c
®îc lËp tiÕn ®é.
BCWS = §¬n gi¸ KH x Khèi lîng KH
= gi¸ dù to¸n cña c¸c c«ng
viÖc theo kÕ ho¹ch
ACWP (Actual Cost of
Work Performed)
Chi phÝ thùc tÕ cña c«ng t¸c
®îc thùc hiÖn.
ACWP = §¬n gi¸ TT x Khèi lîng
TT
= gi¸ trÞ thùc tÕ bá ra
Chªnh lÖch chi phÝ – CV1 (Cost
Variance)
CV1 = BCWS- ACWP
CV1 > 0
Chi tiªu
chËm ngan
CV1 = 0
Chi tiªu ®óng
ngan sach
CV1 < 0
Chi tiªu vît
ngan sach
• Hệ thống giá trị thu được
• BCWP - (Budgeted Cost of Work Performed): Chi phí theo ngân sách của công việc đã hoàn
thành thực tế tính đến thời điểm báo cáo
Giá trị thu được = BCWP = Đơn giá KH x Khối lượng TT
61
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
ACWP
BCWP
BCWS
Chªnh lÖch tiÕn ®é
SV = BCWP - BCWS
ChØ sè tiÕn ®é
SI = BCWP/ BCWS
Chªnh lÖch chi phÝ
CV2 = BCWP – ACWP
ChØ sè chi phÝ
CI = BCWP/ ACWP
SV >0
SV =0
SV<0
CV2 >0
CV2=0
CV2<0
• Hệ thống giá trị thu được
62
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
Dự báo dự toán hoàn thành
BAC = Dự toán dự án
ban đầu
Phần trăm hoàn thành:
BAC
BCWP
Phần trăm đã chi tiêu:
BAC
ACWP
ETC ( Estimate to Completion) –
chi phí còn lại ước tính của dự án
CPI
BCWP
BAC
ETC


EA C ( Estimate at Completion) –
Dự toán khi hoàn thành
ETC
ACWP
EAC 

(VAC- Variance at
Completion): chỉ tiêu
vượt chi toàn bộ dự án
VAC = BAC - EAC
• Ví dụ kiểm soát theo hệ thống giá trị thu được
Một dự án có BAC =14.000.000 với thời gian thực hiện là 95 ngày.
Theo báo cáo tình hình thực hiện chi phí tại ngày thứ 15 của dự án
như sau:
Phân tích tình hình thực hiện dự án theo hệ thống giá trị thu được.
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
Công việc Đơn giá
KH
Khối lượng
KH
Đơn giá
thực tế
Khối lượng
thực tế đã thi
công
Phần trăm
hoàn thành
Thi công nền
đường
2000 145 2100 150 100%
Thi công cống
thoát nước
320 500 300 500 100%
Thi công móng
đường
5000 350 5200 345 98%
Thi công áo đường 7500 350 7500 350 100%
63
• Hệ thống kiểm soát thay đổi chi phí
64
Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
Nhận yêu cầu thay đổi
Những yêu cầu thay đổi được thể hiện thông qua lời nói, văn bản giấy, hay thư
điện tử,…Các yêu cầu này có thể xuất phát từ những thành viên trong và ngoài
dự án. Các yêu cầu này có thể bắt buộc hoặc không bắt buộc.
Hồ sơ yêu cầu
Những yêu cầu thay đổi sẽ được lập thành hồ sơ để trình lên cấp có thẩm
quyền xem xét, phê duyệt. Mức độ chi tiết của hồ sơ phụ thuộc vào cấp quản
lý dự án. Thông tin trong hồ sơ cần được cung cấp đầy đủ cho các chủ thể
tham gia dự án
Đánh giá, thẩm định thay đổi
Những yêu cầu thay đổi sẽ được xem xét đánh giá trên quan điểm tích hợp với
những mục tiêu còn lại có liên quan.
Các khuyến nghị (nếu có)
Căn cứ vào việc thẩm định, đánh giá của đội ngũ các chuyên gia để đưa ra
khuyến nghị chấp nhận, từ chối hoặc sửa đổi các yêu cầu thay đổi Các khuyến
nghị này sẽ được trình lên cấp có thẩm quyền.
Ra quyết định
Dựa trên những khuyến nghị, cấp có thẩm quyền sẽ ra quyết định.
Nếu từ chối: Hồ sơ thay đổi sẽ
được đóng lại, dự án tiếp tục như
cũ.
Nếu chấp nhận: Ngân sách dự án sẽ được
điều chỉnh theo các thay đổi được chấp nhận
• CÁC KHÁI NIỆM
65
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính
của sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo
được hoặc so sánh được, phù hợp với những điều kiện kỹ
thuật hiện có và có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của xã
hội và của cá nhân, trong những điều kiện xác định về sản
xuất và tiêu dùng.
Tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 đã đưa
ra định nghĩa như sau: "Chất lượng
là mức độ đáp ứng các yêu cầu của
một tập hợp các đặc tính vốn có".
• CÁC KHÁI NIỆM
66
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu tổng hợp đối với
đặc tính an toàn bền vững, mỹ quan, kinh tế của công trình phù hợp
với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, cấp hạng công trình,
phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của Nhà nước.
Đảm bảo chất lượng công trình xây dựng là toàn bộ các hoạt động
có kế hoạch và có hệ thống của tất cả các tổ chức cá nhân tham gia
vào hoạt động xây dựng được tiến hành trong cả 3 giai đoạn của
quá trình đầu tư nhằm được chất lượng công trình theo quy định .
Quản lý chất lượng công trình là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh của các bên
hữu quan đến quá trình đầu tư xây dựng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất
lượng, kiểm tra chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tạo chất lượng sản phẩm nhằm
tạo nên những sản phẩm XDCT phù hơp với những tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật đã
định, thỏa mãn nhu cầu sử dụng của xã hội.
• Nguyên tắc chung đảm bảo và quản lý chất lượng công trình.
1. Chất lượng CTXD phải được đảm bảo và quản lý xuyên suốt quá trình đầu tư
xây dựng và cả giai đoạn khai thác công trình. Hoạt động quản lý phải gắn liền
với hoạt động đảm bảo chất lượng trong suốt quá trình đó.
2. Tất cả các tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng đều có
trách nhiệm đảm bảo, quản lý chất lượng công trình
3. Chuẩn mực để đánh giá chất lượng CTXD phải là các quy chuẩn, tiêu chuẩn
XD, dự án, thiết kế được duyệt, hợp đồng kinh tế đã được ký kết và các văn
bản pháp quy có liên quan.
4. Trong quản lý chất lượng thì hoạt động kiểm tra có ý đặc biệt đối với việc đảm
bảo chất lượng công trình.
67
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Các chủ thể tham gia quản lý chất lượng
1. Cơ quan quản lý Nhà nước
2. Chủ đầu tư
3. Nhà thầu
4. Nhà tư vấn
5. Các tổ chức cung ứng
68
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Nội dung của quản lý chất lượng CTXD
69
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
Khảo sát
Hoạt động xây dựng Hoạt động quản lý chất lượng
Thiết kế
Thi công xây dựng
Khai thác công trình
Các tiêu
chuẩn,
quy chuẩn
xây dựng
- tự giám sát của nhà thầu khảo sát
- thẩm tra thiết kế của chủ đầu
- tự giám sát của nhà thầu xây dựng
- giám sát và nghiệm thu của chủ đầu tư
- giám sát tác giả của nhà thiết kế
- bảo hành công trình
- bảo trì công trình
• Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng
Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng khảo sát xây dựng
o 1. Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng.
o 2. Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng.
o 3. Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng.
o 4. Thực hiện khảo sát xây dựng.
o 5. Giám sát công tác khảo sát xây dựng.
o 6. Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.
o 7. Lưu trữ kết quả khảo sát xây dựng.
70
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng
Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thiết kế xây
dựng công trình
o 1. Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình.
o 2. Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây dựng công trình.
o 3. Lập thiết kế xây dựng công trình.
o 4. Thẩm định thiết kế của chủ đầu tư, thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền hoặc của tổ chức tư vấn (nếu có).
o 5. Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình.
o 6. Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình.
71
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Quản lý chất lượng thi công công trình
• Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thi công xây dựng
o 1. Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình.
o 2. Lập và phê duyệt biện pháp thi công.
o 3. Kiểm tra điều kiện khởi công xây dựng công trình và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền theo quy định trước khi khởi công.
o 4. Tổ chức thi công xây dựng công trình và giám sát, nghiệm thu trong quá trình thi công
xây dựng.
o 5. Kiểm định chất lượng công trình, hạng mục công trình trong các trường hợp quy định.
o 6. Kiểm tra công tác nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng hoàn thành
trước khi đưa vào sử dụng theo quy định.
o 7. Nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành để đưa vào sử dụng.
o 8. Lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng, lưu trữ hồ sơ của công trình theo quy định.
72
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Quản lý chất lượng của chủ đầu tư
- Lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực theo yêu cầu. Trong hợp đồng giao nhận thầu phải
có điều khoản về đảm bảo chất lượng công trình (trong giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi
công,…), xác định trách nhiệm cụ thể của các bên
- Thực hiện đầy đủ các thủ tục về thẩm định và xét duyệt dự án, kết quả khảo sát, thiết
kế và tổng dự toán.
- Bố trí cán bộ kỹ thuật hoặc thuê tổ chức tư ấn có chứng chỉ hành nghề thực hiện giám
sát kỹ thuật xây dựng và tiến hành nghiệm thu theo quy định.
- Chịu trách nhiệm về chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng và thiết kế công
nghệ do mình cung ứng.
- Có quyền yêu cầu các nhà thầu giải trình về chất lượng công việc do các tổ chức đó
thực hiện, xử lý và bắt các đơn vị đó khắc phục các sai sót theo điều kiện hợp đồng.
- Làm tốt trách nhiệm của mình trong quá trình nghiệm thu sản phẩm, trong giải quyết
sự cố công trình
73
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Quản lý chất lượng của nhà thầu thi công
- Chịu sự giám sát, kiểm tra chát lượng của chủ đầu tư, tư vấn, giám sát, thiết kế và cơ
quan giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng
- Tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng công trình của mình để thực hiện chế độ quản lý
chất lượng trong quá trình thi công
- Đảm bảo chất lượng của vật liệu xây dựng sử dụng vào công trình
- Làm đầy đủ công tác thí nghiệm đối với sản phẩm xây dựng.
- Đào tạo và trang bị cho cán bộ chỉ đạo và công nhân thi công những kiến thức cần
thiết về quy trình thi công, nghiệm thu, tiêu chuẩn chất lượng cho phép, quy chế về
chất lượng,…
- Phải chuẩn bị thi công chu đáo, lập và kiểm tra biện pháp thi công, tiến độ thi công
- Thi công đúng hồ sơ thiết kế được duyệt, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và hợp đồng giao
nhận thầu xây dựng.
- Đảm bảo đủ các chứng chỉ về chất lượng cho nghiệm thu công trình, phải ảo hành
công trình theo quy định.
74
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Quản lý chất lượng của nhà thầu tư vấn khảo sát, thiết
kế
- Có đầy đủ năng lực để thực hiện gói thầu
- Chịu sự kiểm tra của có quan quản lý nhà nước về chất lượng
- Tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và các văn bản pháp luật hiện hành
- Đảm bảo chất lượng các tài liệu khảo sát, thiết kế
- Thực hiện giám sát tác giả trong quá trình xây dựng
- Trách nhiệm khác liên quan đến quản lý, nghiệm thu, giải quyết sự cố công
trình và xử lý vi phạm trong quản lý chất lượng
75
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Quản lý chất lượng của tư vấn giám sát thi công
- Cử người có đủ năng lực theo quy định để thực hiện nhiệm vụ của giám sát trưởng và
các chức danh giám sát khác.
- Lập sơ đồ tổ chức và đề cương giám sát bao gồm nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của
các chức danh giám sát, lập kế hoạch và quy trình kiểm soát chất lượng, quy trình
kiểm tra và nghiệm thu, phương pháp quản lý các hồ sơ, tài liệu có liên quan trong quá
trình giám sát thi công xây dựng.
- Thực hiện giám sát thi công xây dựng theo yêu cầu của hợp đồng xây dựng, đề cương
đã được chủ đầu tư chấp thuận và quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công
trình xây dựng.
- Nghiệm thu các công việc do nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo yêu cầu của
hợp đồng xây dựng.
76
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Hồ sơ chất lượng công trình
1. Bản vẽ hoàn công các bộ phận công trình, hạng mục công trình và toàn bộ công
trình hoàn thành về kiến trúc, kết cấu, lắp đặt thiết bị, hệ thống kỹ thuật công
trình, hoàn thiện... (có danh mục bản vẽ kèm theo);
2. Các chứng chỉ xuất xứ, nhãn mác hàng hóa, công bố sự phù hợp về chất lượng
của nhà sản xuất, chứng nhận sự phù hợp chất lượng của sản phẩm vật liệu sử
dụng trong công trình theo quy định của Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa,
Luật Thương mại và các quy định pháp luật khác có liên quan;
3. Các phiếu kết quả thí nghiệm xác nhận chất lượng sản phẩm (nếu có) sử dụng
trong công trình do các phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng được công
nhận thực hiện;
4. Kết quả kiểm định chất lượng sản phẩm (nếu có) của các tổ chức kiểm định
chất lượng công trình xây dựng hoặc thông báo kết quả kiểm tra chất lượng
(nếu có) của các tổ chức có tư cách pháp nhân được nhà nước quy định;
77
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Hồ sơ chất lượng công trình
5. Các biên bản nghiệm thu chất lượng thi công xây dựng (nghiệm thu nội bộ và
nghiệm thu A-B), kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, chạy thử trong quá trình thi
công và hoàn thành công trình (có danh mục biên bản, kết quả thí nghiệm, hiệu
chỉnh kèm theo);
6. Các thay đổi thiết kế trong quá trình thi công và các văn bản thẩm định, phê
duyệt của cấp có thẩm quyền;
7. Các tài liệu đo đạc, quan trắc lún và biến dạng các hạng mục công trình, toàn
bộ công trình và các công trình lân cận trong phạm vi lún ảnh hưởng trong quá
trình xây dựng;
8. Nhật ký thi công xây dựng công trình và nhật ký giám sát của chủ đầu tư (nếu
có);
78
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Hồ sơ chất lượng công trình
9. Lý lịch thiết bị lắp đặt trong công trình;
10.Quy trình vận hành khai thác công trình;
11.Văn bản (biên bản) nghiệm thu, chấp thuận hệ thống kỹ thuật, công nghệ
đủ điều kiện sử dụng của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về:
a) Chất lượng sản phẩm nước sinh hoạt;
b) Sử dụng các chất chống thấm thi công các hạng mục công trình cấp nước;
c) Phòng cháy chữa cháy, nổ;
d) Chống sét;
đ) An toàn môi trường;
e) An toàn lao động, an toàn vận hành;
g) Thực hiện Giấy phép xây dựng (đối với trường hợp phải có giấy phép xây dựng);
h) Chỉ giới đất xây dựng;
i) Đấu nối với công trình kỹ thuật hạ tầng (cấp điện, cấp nước, thoát nước, giao thông...);
k) An toàn đê điều (nếu có), an toàn giao thông (nếu có), an toàn đập hồ chứa;
l) Thông tin liên lạc (nếu có)
m) Các văn bản có liên quan (nếu có) 79
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
• Hồ sơ chất lượng công trình
12. Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có);
13.Báo cáo của tổ chức kiểm định chất lượng công trình xây dựng đối với những bộ phận,
hạng mục công trình hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng trước khi
chủ đầu tư nghiệm thu (nếu có);
14.Giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực hoặc Giấy chứng nhận sự phù
hợp về chất lượng công trình xây dựng (nếu có)
15.Thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng tại địa phương
về sự tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng (nếu
có);
16.Thông báo ý kiến đánh giá của Hội đồng nghiệm thu Nhà nước về công tác quản lý
chất lượng công trình xây dựng (đối với công trình thuộc danh mục kiểm tra) Biên bản
Nghiệm thu xác nhận chất lượng công trình xây dựng (đối với công trình thuộc danh
mục nghiệm thu)
80
Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng

More Related Content

Similar to QUẢN LÝ DỰ ÁN XDCT.ppt

Oda giao thong van tai
Oda giao thong van taiOda giao thong van tai
Oda giao thong van tainewlife9x225
 
C1 ktxd trong nen ktqd
C1 ktxd trong nen ktqdC1 ktxd trong nen ktqd
C1 ktxd trong nen ktqdQuang Nguyễn
 
Quan ly du_an
Quan ly du_anQuan ly du_an
Quan ly du_anHa Nguyen
 
Tomtat.pdf
Tomtat.pdfTomtat.pdf
Tomtat.pdfHongNamm
 
Bai giang-nguyen-ly-kinh-te-va-quan-ly-xay-dung-pgs.-luong-duc-long
Bai giang-nguyen-ly-kinh-te-va-quan-ly-xay-dung-pgs.-luong-duc-longBai giang-nguyen-ly-kinh-te-va-quan-ly-xay-dung-pgs.-luong-duc-long
Bai giang-nguyen-ly-kinh-te-va-quan-ly-xay-dung-pgs.-luong-duc-longtinh vo
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdfDung270452
 
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanhĐánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanhSi Thinh Hoang
 
Quy trinh qlda
Quy trinh qldaQuy trinh qlda
Quy trinh qldaĐinh Minh
 
NEU_TXDTKT03_Bai5_v1.0015107207.pdf
NEU_TXDTKT03_Bai5_v1.0015107207.pdfNEU_TXDTKT03_Bai5_v1.0015107207.pdf
NEU_TXDTKT03_Bai5_v1.0015107207.pdfssuser662f19
 
113.2009.nd cp
113.2009.nd cp113.2009.nd cp
113.2009.nd cpHotland.vn
 
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ) KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ) Tuấn Anh
 
Quản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinQuản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinAnh Dam
 

Similar to QUẢN LÝ DỰ ÁN XDCT.ppt (20)

Oda giao thong van tai
Oda giao thong van taiOda giao thong van tai
Oda giao thong van tai
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả đấu thầu tại công ty Xây Dựng Sông Đà,
Đề tài: Nâng cao hiệu quả đấu thầu tại công ty Xây Dựng Sông Đà,Đề tài: Nâng cao hiệu quả đấu thầu tại công ty Xây Dựng Sông Đà,
Đề tài: Nâng cao hiệu quả đấu thầu tại công ty Xây Dựng Sông Đà,
 
C1 ktxd trong nen ktqd
C1 ktxd trong nen ktqdC1 ktxd trong nen ktqd
C1 ktxd trong nen ktqd
 
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại công ty xây dựng
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại công ty xây dựngLuận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại công ty xây dựng
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại công ty xây dựng
 
Giao trinh dinh_gia_xd
Giao trinh dinh_gia_xdGiao trinh dinh_gia_xd
Giao trinh dinh_gia_xd
 
Quan ly du_an
Quan ly du_anQuan ly du_an
Quan ly du_an
 
Tomtat.pdf
Tomtat.pdfTomtat.pdf
Tomtat.pdf
 
Bai giang-nguyen-ly-kinh-te-va-quan-ly-xay-dung-pgs.-luong-duc-long
Bai giang-nguyen-ly-kinh-te-va-quan-ly-xay-dung-pgs.-luong-duc-longBai giang-nguyen-ly-kinh-te-va-quan-ly-xay-dung-pgs.-luong-duc-long
Bai giang-nguyen-ly-kinh-te-va-quan-ly-xay-dung-pgs.-luong-duc-long
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOTLuận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
Luận văn: Thẩm định dự án đầu tư tại Công ty xây dựng, HOT
 
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanhĐánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh
 
Qldavn
QldavnQldavn
Qldavn
 
Quy trinh qlda
Quy trinh qldaQuy trinh qlda
Quy trinh qlda
 
NEU_TXDTKT03_Bai5_v1.0015107207.pdf
NEU_TXDTKT03_Bai5_v1.0015107207.pdfNEU_TXDTKT03_Bai5_v1.0015107207.pdf
NEU_TXDTKT03_Bai5_v1.0015107207.pdf
 
113.2009.nd cp
113.2009.nd cp113.2009.nd cp
113.2009.nd cp
 
QLDA - Ch1.ppt
QLDA - Ch1.pptQLDA - Ch1.ppt
QLDA - Ch1.ppt
 
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ) KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN (KẾ TOÁN CHỦ ĐẦU TƯ)
 
Mpp05 513-r1002 v
Mpp05 513-r1002 vMpp05 513-r1002 v
Mpp05 513-r1002 v
 
Mpp05 513-r1002 v
Mpp05 513-r1002 vMpp05 513-r1002 v
Mpp05 513-r1002 v
 
Quản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinQuản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tin
 

Recently uploaded

Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (14)

Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 

QUẢN LÝ DỰ ÁN XDCT.ppt

  • 1. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT 1
  • 2. • NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng Chương 3: Hợp đồng trong hoạt động xây dựng Chương 4: Quản lý tiến độ trong hoạt động xây dựng Chương 5: Quản lý chất lượng trong hoạt động xây dựng Chương 6: Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình Chương 7: Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng và quản lý rủi ro trong thực hiện dự án Chương 8: Thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình Quản lý dự án đầu tư XDCT 2
  • 3. • CÁC KHÁI NIỆM Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG QUẢN LÝ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 3 ĐẦU TƯ
  • 4. • CÁC KHÁI NIỆM Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Theo "Cẩm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án" của Viện Nghiên cứu Quản lý dự án Quốc tế (PMI) thì: "dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất“. Có 2 đặc tính: 1. tạm thời 2. duy nhất Mục 17, điều 3, Luật Xây dựng năm 20003 định nghĩa: dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. 4
  • 5. • CÁC KHÁI NIỆM Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Đặc điểm dự án đầu tư XDCT: 1. Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng 2. Dự án có chu kỳ riêng và thời gian tồn tại hữu hạn 3. Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án 4. Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo. 5. Dự án bị hạn chế bởi các nguồn lực 6. Dự án luôn có tính bất định và rủi ro. 5
  • 6. • CÁC KHÁI NIỆM • Vai trò của dự án đầu tư xây dựng 1. Đối với chủ đầu tư 2. Đối với đối tác đầu tư 3. Đối với cơ quan quản lý nhà nước 4. Đối với nhà tài trợ 5. Đối với các chủ thể khác Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 6
  • 7. • CÁC KHÁI NIỆM Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT tt Tiêu chí phân loại Các loại dự án 1 Theo qui mô dự án nhóm các dự án quan trọng quốc gia; nhóm A; nhóm B; nhóm C 2 Theo tính chất các hoạt động -Dự án độc lập -Dù ¸n lo¹i trõ -Dù ¸n phô thuéc 3 Theo nguồn vốn vốn từ ngân sách: Nhà nước, địa phương Vèn tÝn dông ®Çu t ph¸t triÓn cña nhµ níc Vèn tÝn dông do nhµ níc b¶o l·nh Vốn đầu tư phát triển của doanh nhiêp nhà nước Vèn kh¸c: ODA, FDI,… 4 Theo thời hạn ngắn hạn (1-2 năm); trung hạn (3-5 năm); dài hạn (trên 5 năm) 6 Theo chủ đầu tư là Nhà nước; là doanh nghiệp; là cá thể riêng lẻ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 7
  • 8. • CÁC KHÁI NIỆM Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT QUẢN LÝ •Tại sao lại phải quản lý: 1. Con người không thể hành động riêng rẽ được mà cần phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng tới những mục tiêu chung. 2. Chính từ sự phân công chuyên môn hóa, hợp tác lao động đã làm xuất hiện một dạng lao động đặc biệt là lao động quản lý. “một nghệ sỹ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng” 3. Trong hoạt động của tổ chức có 4 yếu tố tạo thanh kết quả, đó là nhân lực, tài lực, vật lực, và thông tin. Quản lý sẽ phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức thành một chỉnh thể, tạo nên tính trồi (sức mạnh - hiệu quả) để thực hiện mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao Quản lý là việc đạt được mục tiêu đặt ra thông qua nỗ lực của người khác. 8
  • 9. • CÁC KHÁI NIỆM Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT Chức năng quản lý: 1. Lập kế hoạch: quá trình thiết lập các mục tiêu và những phương thức hành động thích hợp để đạt mục tiêu 2. Tổ chức: quá trình xây dựng và đảm bảo những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được mục tiêu 3. Điều hành là quá trình phối hợp và thúc đẩy các thành viên làm việc một cách tốt nhất vì lợi ích của tổ chức 4. Kiểm tra là quá trình giám sát và chấn chỉnh các hoạt động để đảm bảo thực hiện theo kế hoạch. QUẢN LÝ 9
  • 10. • CÁC KHÁI NIỆM Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT Qu¶n lý dù ¸n x©y dùng lµ qu¸ tr×nh lËp kÕ ho¹ch, ®iÒu phèi thêi gian, nguån lùc vµ gi¸m s¸t qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña dù ¸n nh»m ®¶m b¶o cho c«ng tr×nh dù ¸n hoµn thµnh ®óng thêi h¹n; trong ph¹m vi ng©n s¸ch ®îc duyÖt; ®¹t ®îc c¸c yªu cÇu ®· ®Þnh vÒ kü thuËt, chÊt lîng; ®¶m b¶o an toµn lao ®éng, b¶o vÖ m«i trêng b»ng nh÷ng ph¬ng ph¸p vµ ®iÒu kiÖn tèt nhÊt cho phÐp. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 10
  • 11. • Các mục tiêu và chủ thể tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT 11
  • 12. Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT • Các mục tiêu và chủ thể tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình 12
  • 13. Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT • Quản lý thi công xây dựng quản lý chất lượng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình, Quản lý chi phí (giá thành)  quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng,  quản lý môi trường xây dựng. 13
  • 14. • Trình tự, thủ tục lập và thực hiện dự án ĐTXDCT Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT 14
  • 15. Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT • Lập dự án ĐTXDCT • Dự án quan trọng quốc gia Báo cáo đầu tư (báo cáo tiền khả thi) • Dự án xây dựng cho mục đích tôn giáo • Dự án có quy mô nhỏ Báo cáo kinh tế - kỹ thuật (báo cáo khả thi) • Dự án còn lại • (trừ nhà ở riêng lẻ của dân) Dự án đầu tư (báo cáo khả thi) 15
  • 16. Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT • Lập dự án ĐTXDCT Nội dung dự án đầu tư XDCT Thuyết minh chung dự án 1- Giới thiệu chung về dự án 2- Căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu tư dự án 3- Phân tích kỹ thuật 4- Phân tích tài chính, kinh tế xã hội 5- Đánh giá tác động môi trường Thiết kế cơ sở 1- Thuyết minh chung thiết kế cơ sở 2- Bản vẽ 16
  • 17. Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT • Giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng Công việc của chủ đầu tư • 1. Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước. • 2. Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên. • 3. Chuẩn bị mặt bằng xây dựng. • 4. Mua sắm thiết, bị và công nghệ. • 5. Tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế, giám định kỹ thuật và chất lượng công trình. • 6. Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán. • 7. Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây dựng công trình. • 8. Ký kết hợp đồng với nhà thầu để thực hiện dự án.. • Chủ đầu tư có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng. Công việc của nhà thầu • 1.Chuẩn bị các điều kiện cho thi công xây dựng. San lấp mặt bằng xây dựng điện, nước, công xưởng kho tàng, bến cảng, đường sá, lán trại và công trình tạm phục vụ thi công, chuẩn bị vật liệu xây dựng v.v... • 2. Chuẩn bị xây dựng những công trình liên quan trực tiếp. • 3. Bước công việc tiếp theo của giai đoạn thực hiện đầu tư là tiến hành thi công xây dựng công trình theo đúng thiết kế, dự toán và tổng tiến độ được duyệt. • Các nhà thầu phải thực hiện đúng tiến độ và chất lượng xây dựng công trình như đã ghi trong hợp đồng. Công việc của tư vấn • 1.Tư vấn giám sát thi công: Các nhà tư vấn có trách nhiệm giám định kỹ thuật và chất lượng công trình theo đứng chức năng và hợp đồng đó ký kết. • 2. Tư vấn thiết kế: giám sát tác giả 17
  • 18. Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT • Hình thức quản lý dự án Hình thức quản lý dự án Chủ đầu tư trực tiếp quản lý Sử dụng bộ máy chuyên môn Sử dụng Ban quản lý dự án Thuê tư vấn quản lý dự án 18
  • 19. Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD • Khái niệm Việc lựa chọn nhà thầu là nhằm tìm được nhà thầu chính, tổng thầu, thầu phụ có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại và cấp công trình để thực hiện các công việc, nhóm công việc hoặc toàn bộ công việc trong quá trình đầu tư xây dựng công trình. • Yêu cầu  Đáp ứng được hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình.  Chọn được nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp, có giá dự thầu hợp lý.  Khách quan, công khai, công bằng, minh bạch. 19
  • 20. Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD • Hình thức lựa chọn nhà thầu trong xây dựng . Hình thức lựa chọn nhà thầu Đấu thầu rộng rãi Đấu thầu hạn chế Chỉ định thầu Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình Lựa chọn tổng thầu 20
  • 21. Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD • Phương thức đấu thầu trong hoạt động xây dựng . Phương thức đấu thầu Đấu thầu 1 túi hồ sơ Đấu thầu 2 túi hồ sơ Đấu thầu 2 giai đoạn 21
  • 22. Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD • Trình tự đấu thầu 1- Lập kế hoạch đấu thầu 2- Sơ tuyển nhà thầu (nếu có) 3- Lập hồ sơ mời thầu 4- Mời thầu 5- Phát hành hồ sơ mời thầu 6- Sửa đổi, bổ sung hồ sơ mời thầu nếu có 7- Chuẩn bị, tiếp nhận, sửa đổi và rút hồ sơ dự thầu 8- Mở thầu 9- Đánh giá, xếp hạng hồ sơ dự thầu (Làm rõ hồ sơ dự thầu nếu có) 10- Trình duyệt, thẩm định kết quả đấu thầu 11- Thông báo kết quả đấu thầu 12-Thương thảo hợp đồng 13- Ký kết hợp đồng 22
  • 23. Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD • Đánh giá hồ sơ dự thầu . Đánh giá sơ bộ Đánh giá chi tiết - Đánh giá kỹ thuật -Xác định giá đánh giá 23
  • 24. Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD • Hủy đấu thầu Thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư đã được nêu trong hồ sơ mời thầu. Có bằng chứng cho thấy Bên mời thầu thông đồng với nhà thầu. Tất cả hồ sơ dự thầu về cơ bản không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Có bằng chứng cho thấy tất cả các nhà thầu có sự thông đồng làm ảnh hưởng đến lợi ích của Bên mời thầu. 24
  • 25. Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD • Loại bỏ hồ sơ dự thầu Không đáp ứng yêu cầu quan trọng (điều kiện tiên quyết) của Hồ sơ mời thầu. Không đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật căn cứ theo tiêu chuẩn đánh giá. Có lỗi số học với tổng giá trị tuyệt đối lớn hơn 10% giá dự thầu trừ gói thầu dịch vụ tư vấn, hoặc nhà thầu không chấp nhận lỗi số học do Bên mời thầu phát hiện. Có sai lệch với tổng giá trị tuyệt đối lớn hơn 10% giá dự thầu, trừ gói thầu dịch vụ tư vấn. 25
  • 26. Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng • Khái niệm Hợp đồng trong hoạt động xây dựng (gọi tắt là hợp đồng xây dựng) là sự thoả thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên để thực hiện một, một số hay toàn bộ công việc trong hoạt động xây dựng. 26
  • 27. Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng • Các loại hợp đồng trong hoạt động xây dựng Các loại hợp đồng Hợp đồng tư vấn Hợp đồng cung ứng vật tư thiết bị Hợp đồng thi công xây dựng Hợp đồng tổng thầu EPC Hợp đồng chìa khóa trao tay 27
  • 28. Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng • Hồ sơ hợp đồng trong hoạt động xây dựng  Thông báo trúng thầu hoặc văn bản chỉ định thầu;  Điều kiện hợp đồng (điều kiện chung và điều kiện riêng của hợp đồng);  Đề xuất của nhà thầu;  Các chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện tham chiếu;  Các bản vẽ thiết kế;  Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng;  Bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng và các loại bảo lãnh khác, nếu có;  Các tài liệu khác có liên quan. 28
  • 29. Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng • Các phương thức thanh toán trong hợp đồng xây dựng Giá hợp đồng Giá trọn gói Hợp đồng đơn giá cố định Hợp đồng điều chỉnh giá 29
  • 30. Chương 4: Quản lý tiến độ xây dựng • CÁC KHÁI NIỆM Tiến độ là bản kế hoạch thực hiện công việc theo trình tự hoạt động hoặc gắn với trục thời gian theo niên lịch. Quản lý tiến độ bao gồm việc lập kế hoạch tiến độ, giám sát và kiểm soát tiến độ đặt ra. 30
  • 31. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Vai trò của quản lý tiến độ Quản lý tiến độ có các vai trò sau: - Cơ sở để dự án hoàn thành đúng thời hạn đặt ra - Điều chỉnh tiến độ thực hiện khi cần thiết - Quản lý các nguồn lực của dự án 31
  • 32. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Nội dung của quản lý tiến độ Lập kế hoạch tiến độ Giám sát tiến độ Kiểm soát tiến độ 32
  • 33. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Lập kế hoạch tiến độ - Căn cứ lập: Tiến độ yêu cầu từ chủ đầu tư Bản vẽ thi công hạng mục công trình Phương pháp tổ chức sản xuất Các định mức có liên quan Điều kiện huy động nguồn lực Các điều kiện khác 33
  • 34. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Trình tự lập kế hoạch tiến độ 1. Phân tích công nghệ xây dựng công trình 2. Lập danh mục công việc (cơ cấu phân chia công việc WBS) 3. Xác định khối lượng xây dựng 4. Lựa chọn biện pháp thi công 5. Xác định hao phí lao động và MMTB 6. Xác định thời gian thi công và hao phí tài nguyên 7. Lập tiến độ sơ bộ 8. Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của tiến độ sơ bộ đã lập 9. So sánh chỉ tiêu với tiêu chí đã đặt ra (tiến độ tổng, mức điều hòa,...) 10. Tối ưu hóa tiến độ theo chỉ tiêu ưu tiên 11. Duyệt tiến độ và gắn với niên lịch 12. Lập biểu đồ nhu cầu tài nguyên 34
  • 35. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Chú ý khi lập kế hoạch tiến độ - Chọn thứ tự thi công hợp lý - Đảm bảo thời hạn thi công - Sử dụng nhân lực điều hòa - Đưa tiền vốn vào công trình một các hợp lý - Kế hoạch tiến độ cần được phổ biến rộng rãi cho các cán bộ, công nhân bằng “phiếu giao việc” 35
  • 36. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Giám sát tiến độ Khái niệm: Giám sát là quá trình thu thập, ghi nhận và báo cáo thông tin liên quan đến tất cả các khía cạnh của việc thực hiện tiến độ dự án mà các bên hữu quan quan tâm. Mục đích:  Giám sát nhằm mục đích cung cấp cho tất cả các thành viên quan tâm đến dự án nguồn thông tin thường xuyên liên tục và định kỳ nhằm kiểm soát tiến độ dự án một các hữu hiệu.  Giám sát là hoạt động giúp xác định dự án có đang được thực hiện theo đúng kế hoạch hay không, và sẽ báo cáo bất cứ sai lệch phát sinh để từ đó đề xuất hành động điều chỉnh trước khi quá muộn  36
  • 37. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Giám sát tiến độ Khái niệm: Giám sát là quá trình thu thập, ghi nhận và báo cáo thông tin liên quan đến tất cả các khía cạnh của việc thực hiện tiến độ dự án mà các bên hữu quan quan tâm. Mục đích:  Giám sát nhằm mục đích cung cấp cho tất cả các thành viên quan tâm đến dự án nguồn thông tin thường xuyên liên tục và định kỳ nhằm kiểm soát tiến độ dự án một các hữu hiệu.  Giám sát là hoạt động giúp xác định dự án có đang được thực hiện theo đúng kế hoạch hay không, và sẽ báo cáo bất cứ sai lệch phát sinh để từ đó đề xuất hành động điều chỉnh trước khi quá muộn  37
  • 38. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Nội dung của giám sát tiến độ 1. Xây dựng hệ thống giám sát: - Bộ máy giám sát - Xây dựng hệ thống thông tin cần thu thập - Xây dựng quy trình báo cáo. 2. Theo dõi, thu thập thông tin 38
  • 39. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Kiểm soát tiến độ - Khái niệm: kiểm soát là sử dụng thông tin do giám sát thu thập được để điều chỉnh tình hình thực hiện phù hợp với kế hoạch đề ra. - Vai trò: Quản lý tiến độ nhằm mục đích kiểm tra kết quả công việc, các điều kiện, các yêu cầu để biết tiến độ đã thay đổi để từ đó kịp thời đưa ra hành động điều chỉnh phù hợp. 39
  • 40. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Kiểm soát tiến độ 1. Đầu vào kiểm soát tiến độ: + Kế hoạch tiến độ ban đầu + Bản cập nhật các thay đổi + Xem xét các yêu cầu thay đổi + Kế hoạch quản lý tiến độ: Kế hoạch quản lý tiến độ là kết quả của tiến trình hoạch định tiến độ, tài liệu này sẽ kiểm soát cách thức điều chỉnh tiến độ dự án. 40
  • 41. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Kiểm soát tiến độ 2. Phương pháp và công cụ đo lường các thay đổi của kế hoạch tiến độ + Phương pháp: - theo kinh nghiệm - theo sơ đồ mạng - theo Hệ thống giá trị thu được + Công cụ: Sử dụng các phần mềm quản lý tiến độ (MS project,...) 41
  • 42. Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng • Kiểm soát tiến độ 3. Điều chỉnh tiến độ: a. Hành động điều chỉnh: Hành động điều chỉnh là bất kỳ phương pháp nào được áp dụng để làm cho tiến độ dự án trở về đúng với ngày dự kiến ban đầu mục tiêu đã đề ra cho ngày kết thúc dự án. b. Cập nhật tiến độ: Cập nhật tiến độ là bất kỳ sự thay đổi được thực hiện đối với tiến độ trong quản lý dự án. c. Điều chỉnh kế hoạch dự án: Khi xảy ra thay đổi, kế hoạch dự án cần phải được điều chỉnh để phản ánh các thay đổi này. 42
  • 43. Chương 5: Quản lý chi phí xây dựng • Một số vấn đề chung về chi phí và giá cả sản phẩm xây dựng công trình • Quản lý chi phí trong các dự án đầu tư xây dựng công trình • Những nhân tố ảnh hưởng đến giá sản phẩm xây dựng và công tác quản lý chi phí 43
  • 44. • Đặc điểm của thị trường xây dựng, sản phẩm xây dựng, quá trình sản xuất sản phẩm xây dựng và công nghệ xây dựng: § Æ c ® iÓ m ThÞtr­ êng x© y dùng 1 § éc quyÒ n Nhµ n­ í c lµ Chñ ® Ç u t­ lí n nhÊ t Tu© n theo quy luË t kinh tÕ S ¶n phÈ m x© y dùng 2 § éc nhÊ t, ® ¬n chiÕ c Quy m« lí n Kü thuË t phøc t¹p ChÞ u ¶nh h­ ëng cña m«i tr­ êng ... S ¶n xuÊ t x© y dùng 3 C«ng nghÖx© y dùng 4 Thêi gian x© y dùng dµi Vèn lí n ChÞ u ¶nh h­ ëng cña m«i tr­ êng tù nhiªn Tæchøc x© y dùng phøc t¹p Kh«ng æ n ® Þ nh,... S ö dông nhiÒ u c«ng nghÖ C«ng nghÖthay ® æ i nhanh Lao ® éng cã tr× nh ® é cao 44 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 45. • Đặc điểm của giá cả sản phẩm xây dựng §Æ c ® iÓ m gi¸ s¶n phÈm x© y dùng Mang tÝ nh c¸ biÖ t H× nh thµnh tr­í c khi s¶n phÈm ra® êi H× nh thµnh dÇ n trong qu¸ tr× nh ® Ç u t­ H× nh thµnh chñ yÕ u th«ng qua® Êu thÇ u vµhî p ® ång kinh tÕ 45 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 46. • Chi phí xây dựng – Chi phí xây dựng công trình có thể hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động quá khứ và lao động sống tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm xây dựng. • Giá cả sản phẩm xây dựng – Giá sản phẩm xây dựng của dự án đầu tư xây dựng là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới, xây dựng lại hay trang bị lại kỹ thuật cho công trình. 46 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 47. Các bước trong quá trình đầu tư Thiết kế 1 bước Thiết kế 2 bước Thiết kế 3 bước Chỉ tiêu giá Chuẩn bị đầu tư Báo cáo đầu tư xây dựng Thiết kế sơ bộ Sơ bộ tổng mức đầu tư Báo cáo kinh tế – kỹ thuật Thiết kế BVTC Tổng mức đầu tư/ Dự toán XDCT Dự án đầu tư Thiết kế cơ sở Thiết kế CS Tổng mức đầu tư Thực hiện đầu tư Thiết kế Thiết kế BVTC Thiết kế KT Dự toán XDCT /Dự toán chi phí xây dựng Thiết kế BVTC Lập kế hoạch đấu thầu Giá gói thầu Lập hồ sơ dự thầu Giá dự thầu Đánh giá, lựa chọn nhà thầu - Giá đánh giá - Giá đề nghị trúng thầu - Giá trúng thầu - Giá ký kết hợp đồng Thi công xây dựng công trình - Dự toán thi công - Giá thanh toán Kết thúc xây dựng, -Giá quyết toán hợp đồng - Giá quyết toán vốn đầu tư 47 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 48. • Khái niệm quản lý chi phí Quản lý chi phí là một trong các nội dung cơ bản của quản lý dự án, bao gồm: quản lý phạm vi, quản lý chi phí, quản lý chất lượng, và quản lý thời gian. Các lĩnh vực quản lý này luôn có quan hệ tương tác và ảnh hưởng đến mục tiêu thành công của dự án Quản lý chi phí dự án được định nghĩa như sau: “Quản lý chi phí dự án là tập hợp các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo dự án được hoàn thành trong phạm vi ngân sách được duyệt.” 48 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 49. • Vai trò của công tác quản lý chi phí Mục tiêu cụ thể: - Xác định và đảm bảo chi phí thực hiện dự án không vượt quá khoản chi phí dự tính. - Giúp giảm thiểu các thất thoát, lãng phí, tiêu hao các nguồn lực một các có hiệu quả nhất và cũng cho phép nâng cao giá trị của sản phẩm tạo ra hoặc các khoản thu từ dự án. - Cung cấp các cơ sở dữ liệu giúp nhà quản lý dự báo và đưa ra các quyết định quản lý Mục tiêu bao trùm: Thành công của dự án với việc thực hiện được mục tiêu chung của dự án. 49 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 50. • Nguyên tắc quản lý chi phí – Nguyên tắc 1: Quản lý chi phí dự án đầu tư phải đảm bảo mục tiêu và hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng – Nguyên tắc 2: Quản lý chi phí dự án đầu tư theo từng công trình, phù hợp với các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của nhà nước. – Nguyên tắc 3: Cơ chế quản lý chi phí xây dựng phải thích hợp với sự biến động của giá cả xây dựng. – Nguyên tắc 4: Công tác quản lý chi phí xây dựng phải nắm vững đặc điểm của giá cả xây dựng. – Nguyên tắc 5: Giá cả phải đảm bảo tính đúng, đủ, hợp lý, phù hợp với yêu cầu thực tế của thị trường. – Nguyên tắc 6: Nhà nước có vai trò kép trong quản lý chi phí xây dựng 50 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 51. • Nội dung của công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư xây dựng công trình Quản lý chi phí bao gồm các nội dung sau: o Dự toán chi phí o Lập kế hoạch phân bổ ngân sách o Kiểm soát chi phí Dự toán chi phí Kế hoạch phân bổ ngân sách Quy trình quản lý chi phí Kiểm soát chi phí 51 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 52. • Phương pháp dự toán chi phí Hình 1-3: Quá trình dự toán Đầu vào Bảng khối lượng (WBS) Định mức kinh tế – kỹ thuật Độ dài thời gian xây dựng Số liệu thống kê Giá của yếu tố đầu vào Bản vẽ thiết kế Rủi ro Phương pháp/ công cụ Dựa vào bản vẽ thiết kế và định mức Dựa vào chỉ tiêu công suất hoặc năng lực khai thác Dựa vào dự án tương tự Phần mềm dự toán Dựa vào mô hình toán học Đầu ra Dự toán 52 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 53. • Phương pháp lập kế hoạch phân bổ ngân sách Đầu vào Dự toán Bảng khối lượng (WBS) Tiến độ xây dựng Khả năng huy động nguồn lực Phương pháp/ công cụ Đầu ra Kế hoạch phân bổ ngân sách Đường giới hạn chi phí Phần mềm máy tính 53 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 54. • Lập kế hoạch phân bổ ngân sách Đầu ra: - Kế hoạch phân bổ ngân sách dạng bảng - Đường giới hạn chi phí Đường giới hạn chi phí 0 100 200 300 400 500 600 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giai đoạn Chi phí + Đường giới hạn chi phí tích luỹ - đường cong chữ S + Đường giới hạn chi phí dạng cột 54 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 55. • Kiểm soát chi phí Kiểm soát chi phí xây dựng còn được hiểu là điều khiển việc hình thành chi phí, giá xây dựng công trình sao cho không phá vỡ hạn mức đã được xác định trong từng giai đoạn. • Sự cần thiết của kiểm soát chi phí là do: – Tình trạng các công trình xây dựng thường xuyên phải điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán và phát sinh chi phí trong quá trình thực hiện còn diễn ra khá phổ biến, đặc biệt là các công trình sử dụng vốn nhà nước. – Yêu cầu của chủ đầu tư về mục tiêu và hiệu quả đầu tư – Yêu tố môi trường thay đổi nhanh: công nghệ, giá cả,… – Các nguyên nhân khác: sự tham gia của nhiều chủ thể, tiêu cực,… 55 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 56. • Các giai đoạn kiểm soát chi phí Kiểm soát chi phí dự án được thực hiện theo hai giai đoạn là kiểm soát trong giai đoạn trước xây dựng và kiểm soát ở giai đoạn thực hiện xây dựng, bao gồm:  Kiểm soát chi phí trong giai đoạn trước xây dựng: 1. Kiểm soát tổng mức đầu tư, kiểm soát kế hoạch chi phí sơ bộ. 2. Kiểm soát dự toán, tổng dự toán công trình 3. Kiểm soát chi phí trong giai đoạn đấu thầu  Kiểm soát chi phí trong giai đoạn thực hiện: 1. Kiểm soát việc thanh toán giá ký hợp đồng 2. Kiểm soát chi phí khi quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình 56 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 57. • Kiểm soát chi phí Né i d u n g k i Óm s o ¸ t c h i p h Ý KiÓ m tra tÝ nh ® óng ® ¾ n, hî p lý Theo dâi t× nh h× nh thùc hiÖ n chi phÝ Qu¶n lý thay ® æ i chi phÝ Dù b¸o chi phÝthùc hiÖ n Ng¨n chÆ n quyÕ t ® Þ nh sai lÇ m TË p hî p ® Ç y ® ñ, chÝ nh x¸c Th«ng tin cho c¸c bªn liªn quan Dù to¸n chi phÝ KÕho¹ch chi phÝ LË p b¸o c¸o Ph¸t hiÖ n sai lÖ ch B¸o c¸o Biªn b¶n thay ® æ i chi phÝ Tr¸ch nhiÖ m vµ quyÒ n h¹n cña c¸c bªn 57 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 58. • Phương pháp kiểm soát chi phí Đầu vào Đường giới hạn chi phí Báo cáo thực hiện Yêu cầu thay đổi Số liệu thống kê Kế hoạch ngân sách Bảng biểu tính toán Rủi ro Phương pháp/ công cụ Hệ thống kiểm soát thay đổi chi phí Hệ thống giá trị thu được Phần mềm kiểm soát Đầu ra Dự toán chi phí đã điều chỉnh Cập nhật kế hoạch chi phí Ước tính dự toán hoàn thành Quyết toán Bài học kinh nghiệm Văn bản pháp luật Hệ thống kiểm soát thanh toán chi phí 58 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 59. • Hệ thống kiểm soát thanh toán chi phí Thanh toán chi phí xây dựng công trình được thực hiện trên cơ sở:  Đơn giá thanh toán  Khối lượng thực hiện  Phương thức thanh toán theo hợp đồng Các phương thức thanh toán: o Thanh toán theo giá trọn gói (giá khoán gọn). o Thanh toán theo đơn giá cố định o Thanh toán theo giá điều chỉnh 59 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng
  • 60. • Hệ thống giá trị thu được PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRUYỀN THỐNG 60 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng BCWS (Budgeted Cost of Work Scheduled) Lµ chi phÝ theo ng©n s¸ch cña c«ng t¸c ®îc lËp tiÕn ®é. BCWS = §¬n gi¸ KH x Khèi lîng KH = gi¸ dù to¸n cña c¸c c«ng viÖc theo kÕ ho¹ch ACWP (Actual Cost of Work Performed) Chi phÝ thùc tÕ cña c«ng t¸c ®îc thùc hiÖn. ACWP = §¬n gi¸ TT x Khèi lîng TT = gi¸ trÞ thùc tÕ bá ra Chªnh lÖch chi phÝ – CV1 (Cost Variance) CV1 = BCWS- ACWP CV1 > 0 Chi tiªu chËm ngan CV1 = 0 Chi tiªu ®óng ngan sach CV1 < 0 Chi tiªu vît ngan sach
  • 61. • Hệ thống giá trị thu được • BCWP - (Budgeted Cost of Work Performed): Chi phí theo ngân sách của công việc đã hoàn thành thực tế tính đến thời điểm báo cáo Giá trị thu được = BCWP = Đơn giá KH x Khối lượng TT 61 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng ACWP BCWP BCWS Chªnh lÖch tiÕn ®é SV = BCWP - BCWS ChØ sè tiÕn ®é SI = BCWP/ BCWS Chªnh lÖch chi phÝ CV2 = BCWP – ACWP ChØ sè chi phÝ CI = BCWP/ ACWP SV >0 SV =0 SV<0 CV2 >0 CV2=0 CV2<0
  • 62. • Hệ thống giá trị thu được 62 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng Dự báo dự toán hoàn thành BAC = Dự toán dự án ban đầu Phần trăm hoàn thành: BAC BCWP Phần trăm đã chi tiêu: BAC ACWP ETC ( Estimate to Completion) – chi phí còn lại ước tính của dự án CPI BCWP BAC ETC   EA C ( Estimate at Completion) – Dự toán khi hoàn thành ETC ACWP EAC   (VAC- Variance at Completion): chỉ tiêu vượt chi toàn bộ dự án VAC = BAC - EAC
  • 63. • Ví dụ kiểm soát theo hệ thống giá trị thu được Một dự án có BAC =14.000.000 với thời gian thực hiện là 95 ngày. Theo báo cáo tình hình thực hiện chi phí tại ngày thứ 15 của dự án như sau: Phân tích tình hình thực hiện dự án theo hệ thống giá trị thu được. Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng Công việc Đơn giá KH Khối lượng KH Đơn giá thực tế Khối lượng thực tế đã thi công Phần trăm hoàn thành Thi công nền đường 2000 145 2100 150 100% Thi công cống thoát nước 320 500 300 500 100% Thi công móng đường 5000 350 5200 345 98% Thi công áo đường 7500 350 7500 350 100% 63
  • 64. • Hệ thống kiểm soát thay đổi chi phí 64 Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng Nhận yêu cầu thay đổi Những yêu cầu thay đổi được thể hiện thông qua lời nói, văn bản giấy, hay thư điện tử,…Các yêu cầu này có thể xuất phát từ những thành viên trong và ngoài dự án. Các yêu cầu này có thể bắt buộc hoặc không bắt buộc. Hồ sơ yêu cầu Những yêu cầu thay đổi sẽ được lập thành hồ sơ để trình lên cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt. Mức độ chi tiết của hồ sơ phụ thuộc vào cấp quản lý dự án. Thông tin trong hồ sơ cần được cung cấp đầy đủ cho các chủ thể tham gia dự án Đánh giá, thẩm định thay đổi Những yêu cầu thay đổi sẽ được xem xét đánh giá trên quan điểm tích hợp với những mục tiêu còn lại có liên quan. Các khuyến nghị (nếu có) Căn cứ vào việc thẩm định, đánh giá của đội ngũ các chuyên gia để đưa ra khuyến nghị chấp nhận, từ chối hoặc sửa đổi các yêu cầu thay đổi Các khuyến nghị này sẽ được trình lên cấp có thẩm quyền. Ra quyết định Dựa trên những khuyến nghị, cấp có thẩm quyền sẽ ra quyết định. Nếu từ chối: Hồ sơ thay đổi sẽ được đóng lại, dự án tiếp tục như cũ. Nếu chấp nhận: Ngân sách dự án sẽ được điều chỉnh theo các thay đổi được chấp nhận
  • 65. • CÁC KHÁI NIỆM 65 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của sản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được, phù hợp với những điều kiện kỹ thuật hiện có và có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của xã hội và của cá nhân, trong những điều kiện xác định về sản xuất và tiêu dùng. Tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 đã đưa ra định nghĩa như sau: "Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có".
  • 66. • CÁC KHÁI NIỆM 66 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu tổng hợp đối với đặc tính an toàn bền vững, mỹ quan, kinh tế của công trình phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng, cấp hạng công trình, phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Đảm bảo chất lượng công trình xây dựng là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và có hệ thống của tất cả các tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động xây dựng được tiến hành trong cả 3 giai đoạn của quá trình đầu tư nhằm được chất lượng công trình theo quy định . Quản lý chất lượng công trình là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh của các bên hữu quan đến quá trình đầu tư xây dựng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm tra chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tạo chất lượng sản phẩm nhằm tạo nên những sản phẩm XDCT phù hơp với những tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật đã định, thỏa mãn nhu cầu sử dụng của xã hội.
  • 67. • Nguyên tắc chung đảm bảo và quản lý chất lượng công trình. 1. Chất lượng CTXD phải được đảm bảo và quản lý xuyên suốt quá trình đầu tư xây dựng và cả giai đoạn khai thác công trình. Hoạt động quản lý phải gắn liền với hoạt động đảm bảo chất lượng trong suốt quá trình đó. 2. Tất cả các tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng đều có trách nhiệm đảm bảo, quản lý chất lượng công trình 3. Chuẩn mực để đánh giá chất lượng CTXD phải là các quy chuẩn, tiêu chuẩn XD, dự án, thiết kế được duyệt, hợp đồng kinh tế đã được ký kết và các văn bản pháp quy có liên quan. 4. Trong quản lý chất lượng thì hoạt động kiểm tra có ý đặc biệt đối với việc đảm bảo chất lượng công trình. 67 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 68. • Các chủ thể tham gia quản lý chất lượng 1. Cơ quan quản lý Nhà nước 2. Chủ đầu tư 3. Nhà thầu 4. Nhà tư vấn 5. Các tổ chức cung ứng 68 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 69. • Nội dung của quản lý chất lượng CTXD 69 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng Khảo sát Hoạt động xây dựng Hoạt động quản lý chất lượng Thiết kế Thi công xây dựng Khai thác công trình Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng - tự giám sát của nhà thầu khảo sát - thẩm tra thiết kế của chủ đầu - tự giám sát của nhà thầu xây dựng - giám sát và nghiệm thu của chủ đầu tư - giám sát tác giả của nhà thiết kế - bảo hành công trình - bảo trì công trình
  • 70. • Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng khảo sát xây dựng o 1. Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng. o 2. Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng. o 3. Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng. o 4. Thực hiện khảo sát xây dựng. o 5. Giám sát công tác khảo sát xây dựng. o 6. Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng. o 7. Lưu trữ kết quả khảo sát xây dựng. 70 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 71. • Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình o 1. Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình. o 2. Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây dựng công trình. o 3. Lập thiết kế xây dựng công trình. o 4. Thẩm định thiết kế của chủ đầu tư, thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc của tổ chức tư vấn (nếu có). o 5. Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình. o 6. Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình. 71 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 72. • Quản lý chất lượng thi công công trình • Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thi công xây dựng o 1. Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình. o 2. Lập và phê duyệt biện pháp thi công. o 3. Kiểm tra điều kiện khởi công xây dựng công trình và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định trước khi khởi công. o 4. Tổ chức thi công xây dựng công trình và giám sát, nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng. o 5. Kiểm định chất lượng công trình, hạng mục công trình trong các trường hợp quy định. o 6. Kiểm tra công tác nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng hoàn thành trước khi đưa vào sử dụng theo quy định. o 7. Nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành để đưa vào sử dụng. o 8. Lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng, lưu trữ hồ sơ của công trình theo quy định. 72 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 73. • Quản lý chất lượng của chủ đầu tư - Lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực theo yêu cầu. Trong hợp đồng giao nhận thầu phải có điều khoản về đảm bảo chất lượng công trình (trong giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công,…), xác định trách nhiệm cụ thể của các bên - Thực hiện đầy đủ các thủ tục về thẩm định và xét duyệt dự án, kết quả khảo sát, thiết kế và tổng dự toán. - Bố trí cán bộ kỹ thuật hoặc thuê tổ chức tư ấn có chứng chỉ hành nghề thực hiện giám sát kỹ thuật xây dựng và tiến hành nghiệm thu theo quy định. - Chịu trách nhiệm về chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng và thiết kế công nghệ do mình cung ứng. - Có quyền yêu cầu các nhà thầu giải trình về chất lượng công việc do các tổ chức đó thực hiện, xử lý và bắt các đơn vị đó khắc phục các sai sót theo điều kiện hợp đồng. - Làm tốt trách nhiệm của mình trong quá trình nghiệm thu sản phẩm, trong giải quyết sự cố công trình 73 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 74. • Quản lý chất lượng của nhà thầu thi công - Chịu sự giám sát, kiểm tra chát lượng của chủ đầu tư, tư vấn, giám sát, thiết kế và cơ quan giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng - Tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng công trình của mình để thực hiện chế độ quản lý chất lượng trong quá trình thi công - Đảm bảo chất lượng của vật liệu xây dựng sử dụng vào công trình - Làm đầy đủ công tác thí nghiệm đối với sản phẩm xây dựng. - Đào tạo và trang bị cho cán bộ chỉ đạo và công nhân thi công những kiến thức cần thiết về quy trình thi công, nghiệm thu, tiêu chuẩn chất lượng cho phép, quy chế về chất lượng,… - Phải chuẩn bị thi công chu đáo, lập và kiểm tra biện pháp thi công, tiến độ thi công - Thi công đúng hồ sơ thiết kế được duyệt, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng. - Đảm bảo đủ các chứng chỉ về chất lượng cho nghiệm thu công trình, phải ảo hành công trình theo quy định. 74 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 75. • Quản lý chất lượng của nhà thầu tư vấn khảo sát, thiết kế - Có đầy đủ năng lực để thực hiện gói thầu - Chịu sự kiểm tra của có quan quản lý nhà nước về chất lượng - Tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và các văn bản pháp luật hiện hành - Đảm bảo chất lượng các tài liệu khảo sát, thiết kế - Thực hiện giám sát tác giả trong quá trình xây dựng - Trách nhiệm khác liên quan đến quản lý, nghiệm thu, giải quyết sự cố công trình và xử lý vi phạm trong quản lý chất lượng 75 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 76. • Quản lý chất lượng của tư vấn giám sát thi công - Cử người có đủ năng lực theo quy định để thực hiện nhiệm vụ của giám sát trưởng và các chức danh giám sát khác. - Lập sơ đồ tổ chức và đề cương giám sát bao gồm nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của các chức danh giám sát, lập kế hoạch và quy trình kiểm soát chất lượng, quy trình kiểm tra và nghiệm thu, phương pháp quản lý các hồ sơ, tài liệu có liên quan trong quá trình giám sát thi công xây dựng. - Thực hiện giám sát thi công xây dựng theo yêu cầu của hợp đồng xây dựng, đề cương đã được chủ đầu tư chấp thuận và quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Nghiệm thu các công việc do nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo yêu cầu của hợp đồng xây dựng. 76 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 77. • Hồ sơ chất lượng công trình 1. Bản vẽ hoàn công các bộ phận công trình, hạng mục công trình và toàn bộ công trình hoàn thành về kiến trúc, kết cấu, lắp đặt thiết bị, hệ thống kỹ thuật công trình, hoàn thiện... (có danh mục bản vẽ kèm theo); 2. Các chứng chỉ xuất xứ, nhãn mác hàng hóa, công bố sự phù hợp về chất lượng của nhà sản xuất, chứng nhận sự phù hợp chất lượng của sản phẩm vật liệu sử dụng trong công trình theo quy định của Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Thương mại và các quy định pháp luật khác có liên quan; 3. Các phiếu kết quả thí nghiệm xác nhận chất lượng sản phẩm (nếu có) sử dụng trong công trình do các phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng được công nhận thực hiện; 4. Kết quả kiểm định chất lượng sản phẩm (nếu có) của các tổ chức kiểm định chất lượng công trình xây dựng hoặc thông báo kết quả kiểm tra chất lượng (nếu có) của các tổ chức có tư cách pháp nhân được nhà nước quy định; 77 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 78. • Hồ sơ chất lượng công trình 5. Các biên bản nghiệm thu chất lượng thi công xây dựng (nghiệm thu nội bộ và nghiệm thu A-B), kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, chạy thử trong quá trình thi công và hoàn thành công trình (có danh mục biên bản, kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh kèm theo); 6. Các thay đổi thiết kế trong quá trình thi công và các văn bản thẩm định, phê duyệt của cấp có thẩm quyền; 7. Các tài liệu đo đạc, quan trắc lún và biến dạng các hạng mục công trình, toàn bộ công trình và các công trình lân cận trong phạm vi lún ảnh hưởng trong quá trình xây dựng; 8. Nhật ký thi công xây dựng công trình và nhật ký giám sát của chủ đầu tư (nếu có); 78 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 79. • Hồ sơ chất lượng công trình 9. Lý lịch thiết bị lắp đặt trong công trình; 10.Quy trình vận hành khai thác công trình; 11.Văn bản (biên bản) nghiệm thu, chấp thuận hệ thống kỹ thuật, công nghệ đủ điều kiện sử dụng của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về: a) Chất lượng sản phẩm nước sinh hoạt; b) Sử dụng các chất chống thấm thi công các hạng mục công trình cấp nước; c) Phòng cháy chữa cháy, nổ; d) Chống sét; đ) An toàn môi trường; e) An toàn lao động, an toàn vận hành; g) Thực hiện Giấy phép xây dựng (đối với trường hợp phải có giấy phép xây dựng); h) Chỉ giới đất xây dựng; i) Đấu nối với công trình kỹ thuật hạ tầng (cấp điện, cấp nước, thoát nước, giao thông...); k) An toàn đê điều (nếu có), an toàn giao thông (nếu có), an toàn đập hồ chứa; l) Thông tin liên lạc (nếu có) m) Các văn bản có liên quan (nếu có) 79 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng
  • 80. • Hồ sơ chất lượng công trình 12. Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có); 13.Báo cáo của tổ chức kiểm định chất lượng công trình xây dựng đối với những bộ phận, hạng mục công trình hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng trước khi chủ đầu tư nghiệm thu (nếu có); 14.Giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực hoặc Giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng (nếu có) 15.Thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng tại địa phương về sự tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng (nếu có); 16.Thông báo ý kiến đánh giá của Hội đồng nghiệm thu Nhà nước về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng (đối với công trình thuộc danh mục kiểm tra) Biên bản Nghiệm thu xác nhận chất lượng công trình xây dựng (đối với công trình thuộc danh mục nghiệm thu) 80 Chương 4: Quản lý chất lượng xây dựng