SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
TỔNG CỤC CÔNG NGHỆP QUỐC PHÒNG 
NHÀ MÁY Z195 
QUY TRÌNH VẬN HÀNH 
QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ NỒI HƠI 
NĂM 2012 
0
TỔNG CỤC CÔNG NGHỆP QUỐC PHÒNG 
NHÀ MÁY Z195 
QUY TRÌNH VẬN HÀNH 
QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ NỒI HƠI 
(BAN HÀNH LẦN 1) 
C 
1 
Ngày tháng năm 2012 
GIÁM ĐỐC 
Nơi nhận: 
- Xí nhiệp 92, XN95, P. An toàn; 
- Lưu: Cơ điện, T6b. 
NĂM 2012
Mục lục 
2 
Trang 
Căn cứ xây dựng quy trình. 3 
Phạm vi áp dụng. 3 
Phần 1: Quy trình vận hành nồi hơi. 4 
Phần 2: Quy trình xử lý sự cố nồi hơi. 11 
Phần 3: Quy trình vận hành một số thiết bị phụ của nồi hơi. 20 
Phần 4: Bảo dưỡng, sửa chữa một số thiết bị nồi hơi. 25
Căn cứ xây dựng quy trình 
1. Hồ sơ nồi hơi. 
2. TCVN 6413:1998, nồi hơi cố định ống lò ống lửa, cấu tạo hàn. 
3. TCVN 7704:2007, nồi hơi- yêu cầu kỹ thuật về thiết kế, cấu tạo, lắp đặt sử 
dụng và sửa chữa. 
4. Thiết bị nồi hơi (tài liệu huấn luyện công nhân), Bộ lao động thương binh và 
xã hội- Trung tâm KĐ KTAT khu vực 1. 
5. Các tài liệu tham khảo về nồi hơi. 
6. Điều kiện thực tế công tác quản lý, vận hành nồi hơi của Nhà máy. 
Phạm vi áp dụng 
Bản quy trình này áp dụng cho các nồi hơi đốt than cám, than cục, than don 
sản xuất hơi bão hoà của Nhà máy bao gồm: 
Nồi hơi tại Xí nghiệp 92. 
- 02 nồi hơi DZH 2 – 8 (Trung Quốc). 
- 01 nồi hơi LTĐ 0,04/4( nồi hơi mini)( Công ty nồi hơi Đông Anh chế tạo). 
Nồi hơi tại Xí nhiệp 95. 
- 03 nồi hơi DZL 4- 2,5- WIII (Trung Quốc). 
Trong quá trình thực hiện cụ thể, nếu thấy các vấn đề nêu trong bản quy trình 
chưa sát thực tế hoặc không hợp lý, cần phải kịp thời phản ánh để bổ sung, sửa đổi. 
3
4
Phần 1 
QUI TRÌNH VẬN HÀNH NỒI HƠI 
1. Chuẩn bị và đốt lò. 
Trước khi đốt lò, phải kiểm tra kỹ càng nồi hơi và các thiết bị phụ thuộc, cụ thể là: 
- Phải xem xét kim áp kế có ở vị trí (( o )) không, van 3 ngả có bị kẹt không, vặn 
thử tay vặn 3 ngả quay cả về 3 ngả xem có nhẹ nhàng không. 
- Kiểm tra van an toàn, xem chì niêm van an toàn có còn không (nếu mất phải 
báo cáo cho phân xưởng biết), lấy tay nâng thử cần van an toàn xem có (( nhậy)) 
không . 
- Kiểm tra ống thuỷ, xem các van khoá ở ống thuỷ đóng mở có dễ dàng không, 
van xả đáy ống thuỷ có kín không. 
- Kiểm tra các dụng cụ thao tác và các thiết bị trang bị an toàn bảo hộ lao động 
như : xẻng ,búa,dao ,nậy ghi,vòi nước, găng tay,khẩu trang, mũ của công nhân 
đốt lò có đầy đủ không. 
- Kiểm tra các bảng đèn chiếu sáng, bóng đèn tín hiệu,bóng đèn chiếu sáng ống 
thuỷ có đầy đủ và tốt không. Nếu thiếu đèn chiếu sáng ở những bộ phận quan 
trọng như: nơi gắn áp kế, ống thuỷ, van an toàn, nơi thao tác bơm, quạt, nơi đặt 
van hơi chính… thì nhất thiết phải báo cho phân xưởng để bổ xung ngay. 
- Kiểm tra các quạt hút, quạt đẩy, xem các cầu chì của động cơ điện còn đủ và 
đúng qui cách không,dòng đặt của rơ le nhiệt có đúng qui định không, nếu động 
cơ đã nghỉ quá 1 tháng không hoạt động thì phải kiểm tra cách điện của động 
cơ, nếu không đạt thì phải sấy lại. Kiểm tra mức dầu trong gối trục của quạt hút, 
nếu thấy thiếu hoặc dầu đã kém chất lượng thì phải bổ xung hoặc thay thế mới 
bằng dầu một trong các loại dầu CN30,CN40,CS46. 
- Chạy thử quạt hút, quạt đẩy trong 5 phút để thông thổi đường khói, đóng mở 
các van gió xem có bình thường không. 
- Kiểm tra các bơm nước cũng như trên, nếu mức nước trong nồi chưa đủ thì 
bơm nước vào lò cho đủ, chú ý theo dõi mức nước ở ống thuỷ,nếu thấy mức 
nước tụt xuống,thì phải kiểm tra lại toàn bộ nồi hơi để tìm ra chỗ xì hở. 
- Xem xét lượng than còn đủ cho một đợt đốt lò không, nếu thiếu phải báo cho 
phân xưởng để xin cấp bổ xung. 
-Xem xét hệ thống cấp nước : từ nguồn qua bộ trao đổi catiôn đến bể chứa có 
làm việc tốt và đủ nước cấp cho nồi hơi không. 
Sau khi đã kiểm tra kỹ càng các bộ phận của lò hơi như vừa nêu trên, thì bắt 
đầu nhóm lửa : 
5 
Đối với lò ghi xích: 
+ Mở cửa gió số1, đóng các cửa gió số 2,3,4,5,6. 
Mở cửa máng than, xếp củi lên ghi, tẩm dầu vào giẻ rồi nhét xen kẽ vào các khe 
hở của củi (hoặc tưới một ít dầu vào củi), châm lửa. Nếu có lò khác bên cạnh 
đang đốt thì có thể dùng xẻng xúc than đang cháy qua cửa thăm của lò đó và 
giảm bớt lượng củi để nhóm lò.
+ Bật quạt khói, khi củi đã cháy mạnh thì đóng bớt cửa máng than, đổ than vào 
phễu than, nâng tấm điều chỉnh chiều dầy than lên, cho than phủ lên củi đang 
cháy, bật quạt gió nhưng mở nhỏ. 
+ Khi than bén lửa đều thì chạy chậm ghi xích, tiếp tục cấp than và lao thêm củi. 
Khi lớp than trên mặt ghi đã cháy đều, không bị đứt đoạn, xô vón thì tăng dần 
tốc độ ghi xích. Khi ngọn lửa di chuyển đến đâu thì mở cửa gió đến đó (mở cả 
hai bên), tăng dần quạt gió, chú ý không được tăng quá mức quạt gió làm cho áp 
suất trong buồng lửa  áp suất khí quyển(hiện tượng dương lò), 
+ Đóng dần cửa gió số1, khi đã cháy ổn định,đóng cửa gió số1. Cháy bắt lửa của 
than nói chung cách chỗ cửa nạp than 0,3 mét, bất kỳ trường hợp nào cũng 
không cho phép đốt cháy cửa nạp than. 
6 
Đối với lò ghi tĩnh: 
+ Mở cửa than, xếp củi lên ghi, tẩm dầu vào giẻ rồi nhét xen kẽ vào các khe hở 
của củi (hoặc tưới một ít dầu thải vào củi), châm lửa. Nếu có lò khác bên cạnh 
đang đốt thì có thể dùng xẻng xúc than đang cháy qua cửa thăm của lò đó và 
giảm bớt lượng củi để nhóm lò. 
+ Bật quạt khói, khi củi đã cháy mạnh thì hất than phủ đều lên củi đang cháy, 
bật quạt gió nhưng mở nhỏ. 
- Phải điều chỉnh quạt gió một cách từ từ, khống chế mức độ tăng nhiệt độ trong 
buồng lửa sao cho thời gian từ khi nhóm lò đến khi đạt áp suất làm việc 
P=5KG/cm2 ( lò hơi XN92) từ 24 giờ, P = 20 KG/cm2( lò hơi XN95) từ 4÷ 6 giờ. 
- Khi áp suất trong nồi hơi tăng đến 0,5 ÷ 1 KG/cm2 phải mở van xả khí để cho 
không khí trong bao hơi thoát hết ra ngoài, đồng thời phải thông rửa, kiểm tra 
mức nước ống thuỷ, xem nó có làm việc tốt không. 
- Khi áp suất hơi tăng đến 1,5 ÷ 2 KG/cm2, thì đóng van xả khí lại và thông rửa 
ống lắp đồng hồ áp lực( thao tác bởi van 3 ngả), kiểm tra xem kim áp kế có về 
số ((o)) không . 
- Khi áp suất hơi đạt tới khoảng 23 KG/ cm2 thì bắt đầu mở nhỏ van hơi cho 
một lượng hơi nhỏ đi vào các tuyến ống dẫn hơi ngoài nhà để sấy ống, nâng dần 
nhiệt độ và áp suất hơi trong ống cùng với việc nâng dần nhiệt độ và áp suất hơi 
trong nồi hơi, đồng thời cũng báo cho các hộ tiêu thụ, để mở nhỏ các van hơi ở 
đầu vào các hộ, sấy hệ thống đường ống trong nhà của hcác hộ. 
Trong giai đoạn đầu sấy ống do nhiệt độ và áp suất hơi còn thấp, thành ống còn 
nguội, nên hơi bị ngưng tụ nhiều có thể gây ra hiện tượng thủy kích, tạo tiếng 
kêu trong ống không bình thường, khi ấy cần giảm hơi đi sấy và tăng cường xả 
nước ngưng. 
Tốc độ sấy ống dẫn hơi lấy bằng 1÷1,5oC /phút, khi ấy với ống dẫn hơi bão hoà 
áp suất 18 KG/cm2, nhiệt độ 205o C, thì thời gian sấy ống từ 2 ÷ 3 giờ. Đối với 
hơi bão hòa áp suất 5 KG/cm2, nhiệt độ 1580C thời gian sấy ống từ 1,5- 2 giờ. 
- Khi áp suất trong nồi tăng đến khoảng 2 4 KG/cm2 thì có thể kiểm tra, xiết 
lại các bu lông của các mặt bích nối bị xì hở. 
Tuyệt đối cấm siết ốc khi áp lực trong nồi hơi > 4 kg/cm2.
- Trong quá trình tăng áp suất từ 0 tới áp suất làm việc nếu xảy ra những hư 
hỏng gì ở những bộ phận chủ yếu của lò hơi (ba lông, dàn ống trao đổi nhiệt, các 
ống dẫn hơi, các van hơi, van an toàn, đường ống cấp nước vào lò hơi…) thì 
phải ngừng lò hạ áp suất về 0 KG/ cm2 để sửa chữa. 
- Trong quá trình tăng áp suất phải chú ý điều chỉnh quạt gió, không để thiếu 
không khí làm than khó cháy, không quá thừa không khí làm lạnh buồng lửa. 
- Căn cứ vào công suất của lò, công suất tiêu thụ của phụ tải mà quyết định đốt 
1 lò hay nhiều lò đồng thời. 
- Trường hợp phải vận hành nhiều lò đồng thời, nhưng thời điểm đốt lò từ trạng 
thái lạnh hoặc ủ không cần cùng một lúc thì ở những lò đốt sau, khi áp suất 
trong lò nhỏ hơn áp suất trong ống góp 1-1,5 KG/cm2 là lúc hòa hơi của lò đốt 
sau với những lò đốt trước vào ống góp. 
2. Trông nom lò hơi khi làm việc. 
- Khi lò hơi đang làm việc,công nhân vận hành nồi hơi phải thường xuyên xem 
xét áp kế, ống thuỷ và phải đảm bảo: 
+ Mức nước trong ống thuỷ phải nằm giữa hai mức thấp nhất và cao nhất đã qui 
định (theo vạch dấu đã in trên ống thuỷ ). 
+ Duy trì áp suất làm việc ổn định và công suất sinh hơi của lò hơi theo chỉ lệnh 
sản xuất, dao động cho phép trong khoảng ± 0,5 KG/cm2 .Việc làm này được 
thực hiện bằng cách: căn cứ vào chất lượng than (theo kinh nghiệm) mà điều 
chỉnh chiều dày than trên ghi , tốc độ ghi xích, độ mở van hút của quạt gió, quạt 
khói, độ mở của các cửa phân phối gió ở dưới ghi xích. 
- Khi điều chỉnh độ mở của quạt gió, quạt khói, cần duy trì sức hút phía trên 
buồng lửa đạt -2 -3 mm H2O (âm lò) tại mọi mức phụ tải của lò. 
- Đối với ghi xích, phải thường xuyên quan sát buồng lửa, không để lửa cháy 
cách cửa nạp than ≤ 0,3 mét, không để lửa cháy ở cửa gió số cuối cùng, nếu xảy 
ra thì cho ghi xích chạy nhanh lên để đẩy lửa về phía sau, hoặc dùng trang gạt 
xỉ, gạt hết xỉ đang cháy xuống hố xỉ và giảm tốc độ ghi xích, có thể kết hợp với 
việc đóng kín các cửa phân phối gió đến khu vực này. 
- Đối với nồi ghi tĩnh, trước khi cho than hay đánh lò phải tắt quạt gió trước đó ít 
nhất 1 phút. 
- Mỗi ca phải thông rửa ống thuỷ ít nhất 2 lần, luôn luôn giữ ống thuỷ sạch sẽ, 
kín, dễ thấy. 
Trình tự thông rửa ông thuỷ như sau: 
Khi thông rửa: 
+ Đóng van nước thông ra ống thuỷ, 
+ Mở van xả đáy ống thuỷ cho nước, hơi thoát ra ngoài, 
+ Đóng kín van hơi thông ra ống thuỷ, 
+ Kiểm tra ống thuỷ, 
Khi cho ống thuỷ làm việc trở lại : 
+ Đóng kín van xả đáy ống thuỷ, 
+ Mở từ từ van nước, cho nước thông ra ống thuỷ, khi nước đã ổn định thì mở 
van hơi thông ra ống thuỷ. 
7
- Mỗi ca 1 lần, phải dùng tay nâng cần van an toàn để xả một ít hơi, tránh để lâu 
bệ và lá van dính vào nhau làm cho van an toàn không hoạt động được khi áp 
suất trong lò vượt quá giới hạn đặt của van. Các van an toàn lắp trên hệ thống 
đường ống cung cấp hơi cũng phải làm như vậy kể cả trong trường hợp dừng lò 
và hệ thống đường ống không làm việc. 
- Khi đóng mở các van phải tiến hành thật từ từ, không được dùng búa hoặc các 
vật khác để gõ, cũng không được nối dài cần van để tăng lực đóng mở. 
- Mỗi đợt vận hành xong phải vệ sinh xỉ trong hố xỉ, tránh để lâu xỉ kết lại làm 
kẹt vít tải xỉ. 
- Mỗi ca, 2 lần mở đáy Xiclon để tháo bụi. 
- Phải thường xuyên xem xét cho mỡ vào các ổ bi, cho dầu bôi trơn vào các hộp 
số, bơm quạt, và các bộ phận truyền động khác. 
- Các bơm dự phòng cũng phải chạy thử ít nhất 1÷ 2 lần trong ca, mỗi lần từ 1÷ 2 phút, 
kể cả trường hợp dừng vận hành dài ngày.. 
- Trong ca thường xuyên xem xét xung quanh lò hơi, các van hơi chính, van cấp 
nước, các van xả bẩn, lắng nghe âm thanh các chỗ xem có tiếng kêu khác 
thường không, nếu có thì phải khắc phục ngay. 
- Hàng ngày phải đi xem xét toàn bộ tuyến đường ống hơi cấp đến các hộ tiêu 
thụ xem có chỗ nào bị xì hở, hỏng bảo ôn, các cốc ngưng hơi, van giảm áp có 
làm việc tốt không. Nếu có xì hở nhẹ hoặc các cốc ngưng, van giảm áp làm việc 
không tốt thì phải sửa chữa ngay hoặc nếu có thể thì cho hệ thống tiếp tục vận 
hành và sửa chữa chúng trong lần dừng vận hành gần nhất không quá 1 tháng. 
- Khi nồi hơi đang làm việc cấm không được sửa chữa một bộ phận có áp suất 
nào của nồi hơi. 
Xả bẩn. 
- Công nhân vận hành nồi hơi phải thực hiện xả bẩn liên tục và xả bẩn định kỳ lò hơi. 
• Mỗi ca xả bẩn liên tục 2 lần, mỗi lần cách nhau 4 giờ. 
• Mỗi ca xả bẩn định kỳ 1 lần. 
+ Liên tục xả bẩn làm cho độ kiềm trong nước lò không vượt quá qui định. 
+Xả bẩn định kỳ nhằm đẩy bớt cáu bẩn lắng ở đáy nồi hơi,đáy các ống góp ra 
khỏi lò hơi. 
Phải xả bẩn tuần tự từng ống xả bẩn một, cấm không được xả bẩn đồng thời chúng. 
Khi mỗi lần xả bẩn phải bơm nước vào lò đến mức cao nhất, sau khi xả bẩn 
mức nước giảm xuống từ 25÷ 50 mm là vừa . 
Trình tự thao tác xả bẩn như sau: 
+ Mở từ từ hết van thứ nhất( lắp ở gần nồi hơi – khống chế độ kín). 
+ Hé mở van thứ hai (van xả) để sấy ống xả, thời gian từ 3÷ 5 phút, 
+Từ từ mở to van thứ hai, nếu có tiếng xung kích phải đóng nhỏ lại đến khi mất 
tiếng xung kích mới thôi, sau đó lại từ từ mở ra để xả bẩn (độ mở của van theo 
kinh nghiệm sao cho mỗi lần xả bẩn mức nước giảm xuống trên ống thủy một 
lượng như đã nêu). 
 Mỗi kỳ nên xả 3÷ 4 hồi, 
 Mỗi hồi xả kéo dài 2 ÷ 4 giây, 
8
• Mỗi hồi cách nhau 7÷ 8 giây 
 Mỗi lần xả bẩn không được kéo dài quá 30 giây 
Kết thúc xả bẩn đóng các van theo thứ tự ngược lại. 
- Ghi sổ nhật ký vận hành nồi hơi, mỗi giờ ghi một lần. Các nội dung phải ghi 
trong sổ nhật ký bao gồm: 
+ Thời gian khởi động và ngừng nồi hơi. 
+ Phụ tải. 
+ áp suất trong nồi. 
+ áp suất buồng lửa. 
+ Độ mở quạt gió, quạt khói 
+ Dòng điện vận hành của các động cơ điện, cột áp các bơm nước. 
+ Lượng than, nước (cấp vào nồi hơi) tiêu thụ( sau mỗi ca tổng hợp lại). 
+ Thời gian xả bẩn. 
+ Tình hình làm việc ( độ rung, tiếng ồn, nhiệt độ ổ đỡ, dầu mỡ bôi trơn…) của 
các thiết bị phụ: Bơm, quạt, vít tải xỉ, cơ cấu cấp than… có gì bất thường. 
+ Mức độ xì hở các mối ghép, các diễn biến bất thường khác. 
+ Các công việc xử lý sự cố, sửa chữa nồi hơi và các thiết bị phụ trong khi vận 
hành. 
3. Ủ lò 
Ủ lò nhằm rút ngắn thời gian đốt lò so với đốt lò từ trạng thái nguội,để tiết 
kiệm thời gian, nhiên liệu, được áp dụng khi hộ tiêu thụ hơi cần ngừng cung cấp 
hơi trong một thời gian ngắn, có thể tới 1 ngày. 
Bơm nước vào lò đến mức cao nhất, dừng quạt hút, quạt đẩy, đóng chặt các 
cửa gió, cắt dần phụ tải. Khi cắt hoàn toàn phụ tải,trong buồng lửa vẫn còn nhiệt 
quán tính nên áp suất hơi trong lò có thể tăng thì phải xả hơi qua van xả và tiếp 
tục bơm nước vào lò, giữ mức nước bình thường. 
Thường xuyên quan sát buồng lửa, giữ cho than cháy âm ỉ. Nếu thời gian ủ lâu, 
lượng than cháy gần hết hoặc thiếu không khí trong buồng lửa làm tắt than thì phải 
bổ xung thêm một ít than và chạy quạt đẩy, quạt hút một chút. 
Đối với lò ghi xích sau mỗi lần bổ xung than, gió khi gần tắt thì cho chạy ghi xích 
một chút để tránh đốt hỏng ghi. 
4. Ngừng lò. 
Qui định rõ 2 trường hợp ngừng lò: 
- Ngừng lò bình thường: tức là ngừng lò theo kế hoạch, theo lệnh đã có từ trước, 
việc ngừng lò sẽ tiến hành từ từ đúng thời gian cho phép. 
Ngoài ra khi hỏng 1 trong 2 áp kế, hoặc 1 trong 2 ống thủy sáng mà không có 
cái thay thế, hoặc 1 trong 2 van an toàn thì cũng ngừng lò bình thường. 
- Ngừng lò sự cố: tức là ngừng lò khi xảy ra những sự cố nguy hiểm, việc ngừng 
lò phải tiến hành nhanh chóng hạn chế tác hại của sự cố gây ra. 
1. Ngừng lò bình thường. 
- Trưởng ca vận hành phải nhận được lệnh ngừng lò của cấp trên trước ít nhất là 
9

More Related Content

What's hot

1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdfHuyTonL
 
Sổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao độngSổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao độngbingask
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESduongle0
 
Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptssuser84e1b0
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxTrungNguynMinh5
 
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019PinkHandmade
 
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lực
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lựcChuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lực
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lựcnataliej4
 
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieuThanh Trần Nhữ
 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSE
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSECHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSE
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSETRƯỜNG ĐÀO TẠO TOÀN CẦU
 
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruirohoasengroup
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiĐoàn Như Tùng
 
An toàn khuân vác
An toàn khuân vácAn toàn khuân vác
An toàn khuân vácKhoa Duong
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC WEB
 
NHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RONHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI ROQuynh Nguyen
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnductanqnam
 
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy haiDanh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy hainhóc Ngố
 

What's hot (20)

AN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.pptAN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.ppt
 
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
 
Sổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao độngSổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao động
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSES
 
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấpKế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
 
Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.ppt
 
An toan hoa chat
An toan hoa chatAn toan hoa chat
An toan hoa chat
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
 
Nội quy An toàn vệ sinh lao động
Nội quy An toàn vệ sinh lao độngNội quy An toàn vệ sinh lao động
Nội quy An toàn vệ sinh lao động
 
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
 
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lực
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lựcChuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lực
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lực
 
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSE
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSECHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSE
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TOÀN - SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG - HSE
 
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
 
An toàn khuân vác
An toàn khuân vácAn toàn khuân vác
An toàn khuân vác
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
 
NHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RONHẬN DIỆN RỦI RO
NHẬN DIỆN RỦI RO
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điện
 
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy haiDanh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
 

Viewers also liked

Tìm hiểu về van trong Công nghiệp hóa học
Tìm hiểu về van trong Công nghiệp hóa họcTìm hiểu về van trong Công nghiệp hóa học
Tìm hiểu về van trong Công nghiệp hóa họcHà Nội
 
Cambienapsuat
CambienapsuatCambienapsuat
Cambienapsuatltluc253
 
Thiết bị đo lường áp suất
Thiết bị đo lường  áp suấtThiết bị đo lường  áp suất
Thiết bị đo lường áp suấtVô Kị Lục
 
Tinh chat cua kim loai va day dien hoa (desktop t3 fnjjf)
Tinh chat cua kim loai va day dien hoa (desktop t3 fnjjf)Tinh chat cua kim loai va day dien hoa (desktop t3 fnjjf)
Tinh chat cua kim loai va day dien hoa (desktop t3 fnjjf)ledangkhoa1992lm
 
Huong dan van_hanh_lo_hoi__4672
Huong dan van_hanh_lo_hoi__4672Huong dan van_hanh_lo_hoi__4672
Huong dan van_hanh_lo_hoi__4672Khong Ton Ngo
 
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơiChuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơiTuấn Nguyễn
 
Hướng dẫn sửa điều hòa daikin
Hướng dẫn sửa điều hòa daikinHướng dẫn sửa điều hòa daikin
Hướng dẫn sửa điều hòa daikin123thue
 
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độHoàng Phạm
 
[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensorsang2792
 
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
[BTL] Cảm biến đo độ ẩmHoàng Phạm
 
Quan ly kho va hang ton kho ch2
Quan ly kho va hang ton kho ch2Quan ly kho va hang ton kho ch2
Quan ly kho va hang ton kho ch2Thanh Binh Dinh
 

Viewers also liked (19)

Tìm hiểu về van trong Công nghiệp hóa học
Tìm hiểu về van trong Công nghiệp hóa họcTìm hiểu về van trong Công nghiệp hóa học
Tìm hiểu về van trong Công nghiệp hóa học
 
Cambienapsuat
CambienapsuatCambienapsuat
Cambienapsuat
 
Thiết bị đo lường áp suất
Thiết bị đo lường  áp suấtThiết bị đo lường  áp suất
Thiết bị đo lường áp suất
 
Tinh chat cua kim loai va day dien hoa (desktop t3 fnjjf)
Tinh chat cua kim loai va day dien hoa (desktop t3 fnjjf)Tinh chat cua kim loai va day dien hoa (desktop t3 fnjjf)
Tinh chat cua kim loai va day dien hoa (desktop t3 fnjjf)
 
Huong dan van_hanh_lo_hoi__4672
Huong dan van_hanh_lo_hoi__4672Huong dan van_hanh_lo_hoi__4672
Huong dan van_hanh_lo_hoi__4672
 
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơiChuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
 
Hoa Ke
Hoa KeHoa Ke
Hoa Ke
 
Nhiet Dien Tro
Nhiet Dien TroNhiet Dien Tro
Nhiet Dien Tro
 
He thong hoi
He thong hoiHe thong hoi
He thong hoi
 
Kqht1
Kqht1Kqht1
Kqht1
 
Chuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suatChuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suat
 
Hướng dẫn sửa điều hòa daikin
Hướng dẫn sửa điều hòa daikinHướng dẫn sửa điều hòa daikin
Hướng dẫn sửa điều hòa daikin
 
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
 
[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor
 
Huong dan quan ly chat luong thuoc.
Huong dan quan ly chat luong thuoc.Huong dan quan ly chat luong thuoc.
Huong dan quan ly chat luong thuoc.
 
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
 
Quan ly kho va hang ton kho ch2
Quan ly kho va hang ton kho ch2Quan ly kho va hang ton kho ch2
Quan ly kho va hang ton kho ch2
 
Chuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet doChuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet do
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 

Similar to Van hanh noi_hoi_6782

Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống nồi hơi đốt than 500KG/H, CM ...
Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống nồi hơi đốt than 500KG/H, CM ...Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống nồi hơi đốt than 500KG/H, CM ...
Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống nồi hơi đốt than 500KG/H, CM ...gmpcleanvn
 
Cach su dung bao quan bep gas
Cach su dung bao quan bep gasCach su dung bao quan bep gas
Cach su dung bao quan bep gasIT
 
[123doc] - cac-thiet-bi-bao-ve-tren-may-bien-ap-truyen-tai.pdf
[123doc] - cac-thiet-bi-bao-ve-tren-may-bien-ap-truyen-tai.pdf[123doc] - cac-thiet-bi-bao-ve-tren-may-bien-ap-truyen-tai.pdf
[123doc] - cac-thiet-bi-bao-ve-tren-may-bien-ap-truyen-tai.pdfMnhNguynVn31
 
Quy trình thí nghiệm điện áp đánh thủng
Quy trình thí nghiệm điện áp đánh thủngQuy trình thí nghiệm điện áp đánh thủng
Quy trình thí nghiệm điện áp đánh thủngNguyen Loc
 
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TỦ LẠNH CƠ VÀ TỦ LẠNH INVERTER
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TỦ LẠNH CƠ VÀ TỦ LẠNH INVERTERKHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TỦ LẠNH CƠ VÀ TỦ LẠNH INVERTER
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TỦ LẠNH CƠ VÀ TỦ LẠNH INVERTERPMC WEB
 
Noi hoi va thiet bi nhiet su dung nang luong tiet kiem & hieu qua
Noi hoi va thiet bi nhiet   su dung nang luong tiet kiem & hieu quaNoi hoi va thiet bi nhiet   su dung nang luong tiet kiem & hieu qua
Noi hoi va thiet bi nhiet su dung nang luong tiet kiem & hieu quaYong Bi
 
Tiểu luận Sửa chữa tủ lạnh
Tiểu luận Sửa chữa tủ lạnhTiểu luận Sửa chữa tủ lạnh
Tiểu luận Sửa chữa tủ lạnhVida Stiedemann
 
Nhóm 7
Nhóm 7Nhóm 7
Nhóm 7winpvp
 
Huong dan su dung thiet bi chua chay
Huong dan su dung thiet bi chua chayHuong dan su dung thiet bi chua chay
Huong dan su dung thiet bi chua chayCamera Hanoi
 
Noi hoi va thiet bi gia nhiet
Noi hoi va thiet bi gia nhietNoi hoi va thiet bi gia nhiet
Noi hoi va thiet bi gia nhietLò Hơi
 
Nhập môn ngành
Nhập môn ngànhNhập môn ngành
Nhập môn ngànhCát Bụi
 
File báo cáo các công viec seen da thuc hien xong và chưa xong
File báo cáo các công viec seen da thuc hien xong và chưa xongFile báo cáo các công viec seen da thuc hien xong và chưa xong
File báo cáo các công viec seen da thuc hien xong và chưa xongThang Huynh
 
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọtHệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọtvuonthongminh
 
Su dung bep gas an toan
Su dung bep gas an toanSu dung bep gas an toan
Su dung bep gas an toanIT
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong otoDuy Vọng
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong otoPhi Phi
 

Similar to Van hanh noi_hoi_6782 (20)

Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống nồi hơi đốt than 500KG/H, CM ...
Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống nồi hơi đốt than 500KG/H, CM ...Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống nồi hơi đốt than 500KG/H, CM ...
Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống nồi hơi đốt than 500KG/H, CM ...
 
Báo cáo thực tập công nhân ngành hóa dầu
Báo cáo thực tập công nhân ngành hóa dầuBáo cáo thực tập công nhân ngành hóa dầu
Báo cáo thực tập công nhân ngành hóa dầu
 
Cach su dung bao quan bep gas
Cach su dung bao quan bep gasCach su dung bao quan bep gas
Cach su dung bao quan bep gas
 
[123doc] - cac-thiet-bi-bao-ve-tren-may-bien-ap-truyen-tai.pdf
[123doc] - cac-thiet-bi-bao-ve-tren-may-bien-ap-truyen-tai.pdf[123doc] - cac-thiet-bi-bao-ve-tren-may-bien-ap-truyen-tai.pdf
[123doc] - cac-thiet-bi-bao-ve-tren-may-bien-ap-truyen-tai.pdf
 
Quy trình thí nghiệm điện áp đánh thủng
Quy trình thí nghiệm điện áp đánh thủngQuy trình thí nghiệm điện áp đánh thủng
Quy trình thí nghiệm điện áp đánh thủng
 
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TỦ LẠNH CƠ VÀ TỦ LẠNH INVERTER
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TỦ LẠNH CƠ VÀ TỦ LẠNH INVERTERKHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TỦ LẠNH CƠ VÀ TỦ LẠNH INVERTER
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TỦ LẠNH CƠ VÀ TỦ LẠNH INVERTER
 
Noi hoi va thiet bi nhiet su dung nang luong tiet kiem & hieu qua
Noi hoi va thiet bi nhiet   su dung nang luong tiet kiem & hieu quaNoi hoi va thiet bi nhiet   su dung nang luong tiet kiem & hieu qua
Noi hoi va thiet bi nhiet su dung nang luong tiet kiem & hieu qua
 
Tiểu luận Sửa chữa tủ lạnh
Tiểu luận Sửa chữa tủ lạnhTiểu luận Sửa chữa tủ lạnh
Tiểu luận Sửa chữa tủ lạnh
 
Nhóm 7
Nhóm 7Nhóm 7
Nhóm 7
 
Huong dan su dung thiet bi chua chay
Huong dan su dung thiet bi chua chayHuong dan su dung thiet bi chua chay
Huong dan su dung thiet bi chua chay
 
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAYLuận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống nồi hơi tự động, HAY
 
Noi hoi va thiet bi gia nhiet
Noi hoi va thiet bi gia nhietNoi hoi va thiet bi gia nhiet
Noi hoi va thiet bi gia nhiet
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
Nhập môn ngành
Nhập môn ngànhNhập môn ngành
Nhập môn ngành
 
File báo cáo các công viec seen da thuc hien xong và chưa xong
File báo cáo các công viec seen da thuc hien xong và chưa xongFile báo cáo các công viec seen da thuc hien xong và chưa xong
File báo cáo các công viec seen da thuc hien xong và chưa xong
 
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọtHệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
 
Su dung bep gas an toan
Su dung bep gas an toanSu dung bep gas an toan
Su dung bep gas an toan
 
Tuabin
TuabinTuabin
Tuabin
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong oto
 
Cau tao bao duong oto
Cau tao   bao duong otoCau tao   bao duong oto
Cau tao bao duong oto
 

Van hanh noi_hoi_6782

  • 1. TỔNG CỤC CÔNG NGHỆP QUỐC PHÒNG NHÀ MÁY Z195 QUY TRÌNH VẬN HÀNH QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ NỒI HƠI NĂM 2012 0
  • 2. TỔNG CỤC CÔNG NGHỆP QUỐC PHÒNG NHÀ MÁY Z195 QUY TRÌNH VẬN HÀNH QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ NỒI HƠI (BAN HÀNH LẦN 1) C 1 Ngày tháng năm 2012 GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Xí nhiệp 92, XN95, P. An toàn; - Lưu: Cơ điện, T6b. NĂM 2012
  • 3. Mục lục 2 Trang Căn cứ xây dựng quy trình. 3 Phạm vi áp dụng. 3 Phần 1: Quy trình vận hành nồi hơi. 4 Phần 2: Quy trình xử lý sự cố nồi hơi. 11 Phần 3: Quy trình vận hành một số thiết bị phụ của nồi hơi. 20 Phần 4: Bảo dưỡng, sửa chữa một số thiết bị nồi hơi. 25
  • 4. Căn cứ xây dựng quy trình 1. Hồ sơ nồi hơi. 2. TCVN 6413:1998, nồi hơi cố định ống lò ống lửa, cấu tạo hàn. 3. TCVN 7704:2007, nồi hơi- yêu cầu kỹ thuật về thiết kế, cấu tạo, lắp đặt sử dụng và sửa chữa. 4. Thiết bị nồi hơi (tài liệu huấn luyện công nhân), Bộ lao động thương binh và xã hội- Trung tâm KĐ KTAT khu vực 1. 5. Các tài liệu tham khảo về nồi hơi. 6. Điều kiện thực tế công tác quản lý, vận hành nồi hơi của Nhà máy. Phạm vi áp dụng Bản quy trình này áp dụng cho các nồi hơi đốt than cám, than cục, than don sản xuất hơi bão hoà của Nhà máy bao gồm: Nồi hơi tại Xí nghiệp 92. - 02 nồi hơi DZH 2 – 8 (Trung Quốc). - 01 nồi hơi LTĐ 0,04/4( nồi hơi mini)( Công ty nồi hơi Đông Anh chế tạo). Nồi hơi tại Xí nhiệp 95. - 03 nồi hơi DZL 4- 2,5- WIII (Trung Quốc). Trong quá trình thực hiện cụ thể, nếu thấy các vấn đề nêu trong bản quy trình chưa sát thực tế hoặc không hợp lý, cần phải kịp thời phản ánh để bổ sung, sửa đổi. 3
  • 5. 4
  • 6. Phần 1 QUI TRÌNH VẬN HÀNH NỒI HƠI 1. Chuẩn bị và đốt lò. Trước khi đốt lò, phải kiểm tra kỹ càng nồi hơi và các thiết bị phụ thuộc, cụ thể là: - Phải xem xét kim áp kế có ở vị trí (( o )) không, van 3 ngả có bị kẹt không, vặn thử tay vặn 3 ngả quay cả về 3 ngả xem có nhẹ nhàng không. - Kiểm tra van an toàn, xem chì niêm van an toàn có còn không (nếu mất phải báo cáo cho phân xưởng biết), lấy tay nâng thử cần van an toàn xem có (( nhậy)) không . - Kiểm tra ống thuỷ, xem các van khoá ở ống thuỷ đóng mở có dễ dàng không, van xả đáy ống thuỷ có kín không. - Kiểm tra các dụng cụ thao tác và các thiết bị trang bị an toàn bảo hộ lao động như : xẻng ,búa,dao ,nậy ghi,vòi nước, găng tay,khẩu trang, mũ của công nhân đốt lò có đầy đủ không. - Kiểm tra các bảng đèn chiếu sáng, bóng đèn tín hiệu,bóng đèn chiếu sáng ống thuỷ có đầy đủ và tốt không. Nếu thiếu đèn chiếu sáng ở những bộ phận quan trọng như: nơi gắn áp kế, ống thuỷ, van an toàn, nơi thao tác bơm, quạt, nơi đặt van hơi chính… thì nhất thiết phải báo cho phân xưởng để bổ xung ngay. - Kiểm tra các quạt hút, quạt đẩy, xem các cầu chì của động cơ điện còn đủ và đúng qui cách không,dòng đặt của rơ le nhiệt có đúng qui định không, nếu động cơ đã nghỉ quá 1 tháng không hoạt động thì phải kiểm tra cách điện của động cơ, nếu không đạt thì phải sấy lại. Kiểm tra mức dầu trong gối trục của quạt hút, nếu thấy thiếu hoặc dầu đã kém chất lượng thì phải bổ xung hoặc thay thế mới bằng dầu một trong các loại dầu CN30,CN40,CS46. - Chạy thử quạt hút, quạt đẩy trong 5 phút để thông thổi đường khói, đóng mở các van gió xem có bình thường không. - Kiểm tra các bơm nước cũng như trên, nếu mức nước trong nồi chưa đủ thì bơm nước vào lò cho đủ, chú ý theo dõi mức nước ở ống thuỷ,nếu thấy mức nước tụt xuống,thì phải kiểm tra lại toàn bộ nồi hơi để tìm ra chỗ xì hở. - Xem xét lượng than còn đủ cho một đợt đốt lò không, nếu thiếu phải báo cho phân xưởng để xin cấp bổ xung. -Xem xét hệ thống cấp nước : từ nguồn qua bộ trao đổi catiôn đến bể chứa có làm việc tốt và đủ nước cấp cho nồi hơi không. Sau khi đã kiểm tra kỹ càng các bộ phận của lò hơi như vừa nêu trên, thì bắt đầu nhóm lửa : 5 Đối với lò ghi xích: + Mở cửa gió số1, đóng các cửa gió số 2,3,4,5,6. Mở cửa máng than, xếp củi lên ghi, tẩm dầu vào giẻ rồi nhét xen kẽ vào các khe hở của củi (hoặc tưới một ít dầu vào củi), châm lửa. Nếu có lò khác bên cạnh đang đốt thì có thể dùng xẻng xúc than đang cháy qua cửa thăm của lò đó và giảm bớt lượng củi để nhóm lò.
  • 7. + Bật quạt khói, khi củi đã cháy mạnh thì đóng bớt cửa máng than, đổ than vào phễu than, nâng tấm điều chỉnh chiều dầy than lên, cho than phủ lên củi đang cháy, bật quạt gió nhưng mở nhỏ. + Khi than bén lửa đều thì chạy chậm ghi xích, tiếp tục cấp than và lao thêm củi. Khi lớp than trên mặt ghi đã cháy đều, không bị đứt đoạn, xô vón thì tăng dần tốc độ ghi xích. Khi ngọn lửa di chuyển đến đâu thì mở cửa gió đến đó (mở cả hai bên), tăng dần quạt gió, chú ý không được tăng quá mức quạt gió làm cho áp suất trong buồng lửa  áp suất khí quyển(hiện tượng dương lò), + Đóng dần cửa gió số1, khi đã cháy ổn định,đóng cửa gió số1. Cháy bắt lửa của than nói chung cách chỗ cửa nạp than 0,3 mét, bất kỳ trường hợp nào cũng không cho phép đốt cháy cửa nạp than. 6 Đối với lò ghi tĩnh: + Mở cửa than, xếp củi lên ghi, tẩm dầu vào giẻ rồi nhét xen kẽ vào các khe hở của củi (hoặc tưới một ít dầu thải vào củi), châm lửa. Nếu có lò khác bên cạnh đang đốt thì có thể dùng xẻng xúc than đang cháy qua cửa thăm của lò đó và giảm bớt lượng củi để nhóm lò. + Bật quạt khói, khi củi đã cháy mạnh thì hất than phủ đều lên củi đang cháy, bật quạt gió nhưng mở nhỏ. - Phải điều chỉnh quạt gió một cách từ từ, khống chế mức độ tăng nhiệt độ trong buồng lửa sao cho thời gian từ khi nhóm lò đến khi đạt áp suất làm việc P=5KG/cm2 ( lò hơi XN92) từ 24 giờ, P = 20 KG/cm2( lò hơi XN95) từ 4÷ 6 giờ. - Khi áp suất trong nồi hơi tăng đến 0,5 ÷ 1 KG/cm2 phải mở van xả khí để cho không khí trong bao hơi thoát hết ra ngoài, đồng thời phải thông rửa, kiểm tra mức nước ống thuỷ, xem nó có làm việc tốt không. - Khi áp suất hơi tăng đến 1,5 ÷ 2 KG/cm2, thì đóng van xả khí lại và thông rửa ống lắp đồng hồ áp lực( thao tác bởi van 3 ngả), kiểm tra xem kim áp kế có về số ((o)) không . - Khi áp suất hơi đạt tới khoảng 23 KG/ cm2 thì bắt đầu mở nhỏ van hơi cho một lượng hơi nhỏ đi vào các tuyến ống dẫn hơi ngoài nhà để sấy ống, nâng dần nhiệt độ và áp suất hơi trong ống cùng với việc nâng dần nhiệt độ và áp suất hơi trong nồi hơi, đồng thời cũng báo cho các hộ tiêu thụ, để mở nhỏ các van hơi ở đầu vào các hộ, sấy hệ thống đường ống trong nhà của hcác hộ. Trong giai đoạn đầu sấy ống do nhiệt độ và áp suất hơi còn thấp, thành ống còn nguội, nên hơi bị ngưng tụ nhiều có thể gây ra hiện tượng thủy kích, tạo tiếng kêu trong ống không bình thường, khi ấy cần giảm hơi đi sấy và tăng cường xả nước ngưng. Tốc độ sấy ống dẫn hơi lấy bằng 1÷1,5oC /phút, khi ấy với ống dẫn hơi bão hoà áp suất 18 KG/cm2, nhiệt độ 205o C, thì thời gian sấy ống từ 2 ÷ 3 giờ. Đối với hơi bão hòa áp suất 5 KG/cm2, nhiệt độ 1580C thời gian sấy ống từ 1,5- 2 giờ. - Khi áp suất trong nồi tăng đến khoảng 2 4 KG/cm2 thì có thể kiểm tra, xiết lại các bu lông của các mặt bích nối bị xì hở. Tuyệt đối cấm siết ốc khi áp lực trong nồi hơi > 4 kg/cm2.
  • 8. - Trong quá trình tăng áp suất từ 0 tới áp suất làm việc nếu xảy ra những hư hỏng gì ở những bộ phận chủ yếu của lò hơi (ba lông, dàn ống trao đổi nhiệt, các ống dẫn hơi, các van hơi, van an toàn, đường ống cấp nước vào lò hơi…) thì phải ngừng lò hạ áp suất về 0 KG/ cm2 để sửa chữa. - Trong quá trình tăng áp suất phải chú ý điều chỉnh quạt gió, không để thiếu không khí làm than khó cháy, không quá thừa không khí làm lạnh buồng lửa. - Căn cứ vào công suất của lò, công suất tiêu thụ của phụ tải mà quyết định đốt 1 lò hay nhiều lò đồng thời. - Trường hợp phải vận hành nhiều lò đồng thời, nhưng thời điểm đốt lò từ trạng thái lạnh hoặc ủ không cần cùng một lúc thì ở những lò đốt sau, khi áp suất trong lò nhỏ hơn áp suất trong ống góp 1-1,5 KG/cm2 là lúc hòa hơi của lò đốt sau với những lò đốt trước vào ống góp. 2. Trông nom lò hơi khi làm việc. - Khi lò hơi đang làm việc,công nhân vận hành nồi hơi phải thường xuyên xem xét áp kế, ống thuỷ và phải đảm bảo: + Mức nước trong ống thuỷ phải nằm giữa hai mức thấp nhất và cao nhất đã qui định (theo vạch dấu đã in trên ống thuỷ ). + Duy trì áp suất làm việc ổn định và công suất sinh hơi của lò hơi theo chỉ lệnh sản xuất, dao động cho phép trong khoảng ± 0,5 KG/cm2 .Việc làm này được thực hiện bằng cách: căn cứ vào chất lượng than (theo kinh nghiệm) mà điều chỉnh chiều dày than trên ghi , tốc độ ghi xích, độ mở van hút của quạt gió, quạt khói, độ mở của các cửa phân phối gió ở dưới ghi xích. - Khi điều chỉnh độ mở của quạt gió, quạt khói, cần duy trì sức hút phía trên buồng lửa đạt -2 -3 mm H2O (âm lò) tại mọi mức phụ tải của lò. - Đối với ghi xích, phải thường xuyên quan sát buồng lửa, không để lửa cháy cách cửa nạp than ≤ 0,3 mét, không để lửa cháy ở cửa gió số cuối cùng, nếu xảy ra thì cho ghi xích chạy nhanh lên để đẩy lửa về phía sau, hoặc dùng trang gạt xỉ, gạt hết xỉ đang cháy xuống hố xỉ và giảm tốc độ ghi xích, có thể kết hợp với việc đóng kín các cửa phân phối gió đến khu vực này. - Đối với nồi ghi tĩnh, trước khi cho than hay đánh lò phải tắt quạt gió trước đó ít nhất 1 phút. - Mỗi ca phải thông rửa ống thuỷ ít nhất 2 lần, luôn luôn giữ ống thuỷ sạch sẽ, kín, dễ thấy. Trình tự thông rửa ông thuỷ như sau: Khi thông rửa: + Đóng van nước thông ra ống thuỷ, + Mở van xả đáy ống thuỷ cho nước, hơi thoát ra ngoài, + Đóng kín van hơi thông ra ống thuỷ, + Kiểm tra ống thuỷ, Khi cho ống thuỷ làm việc trở lại : + Đóng kín van xả đáy ống thuỷ, + Mở từ từ van nước, cho nước thông ra ống thuỷ, khi nước đã ổn định thì mở van hơi thông ra ống thuỷ. 7
  • 9. - Mỗi ca 1 lần, phải dùng tay nâng cần van an toàn để xả một ít hơi, tránh để lâu bệ và lá van dính vào nhau làm cho van an toàn không hoạt động được khi áp suất trong lò vượt quá giới hạn đặt của van. Các van an toàn lắp trên hệ thống đường ống cung cấp hơi cũng phải làm như vậy kể cả trong trường hợp dừng lò và hệ thống đường ống không làm việc. - Khi đóng mở các van phải tiến hành thật từ từ, không được dùng búa hoặc các vật khác để gõ, cũng không được nối dài cần van để tăng lực đóng mở. - Mỗi đợt vận hành xong phải vệ sinh xỉ trong hố xỉ, tránh để lâu xỉ kết lại làm kẹt vít tải xỉ. - Mỗi ca, 2 lần mở đáy Xiclon để tháo bụi. - Phải thường xuyên xem xét cho mỡ vào các ổ bi, cho dầu bôi trơn vào các hộp số, bơm quạt, và các bộ phận truyền động khác. - Các bơm dự phòng cũng phải chạy thử ít nhất 1÷ 2 lần trong ca, mỗi lần từ 1÷ 2 phút, kể cả trường hợp dừng vận hành dài ngày.. - Trong ca thường xuyên xem xét xung quanh lò hơi, các van hơi chính, van cấp nước, các van xả bẩn, lắng nghe âm thanh các chỗ xem có tiếng kêu khác thường không, nếu có thì phải khắc phục ngay. - Hàng ngày phải đi xem xét toàn bộ tuyến đường ống hơi cấp đến các hộ tiêu thụ xem có chỗ nào bị xì hở, hỏng bảo ôn, các cốc ngưng hơi, van giảm áp có làm việc tốt không. Nếu có xì hở nhẹ hoặc các cốc ngưng, van giảm áp làm việc không tốt thì phải sửa chữa ngay hoặc nếu có thể thì cho hệ thống tiếp tục vận hành và sửa chữa chúng trong lần dừng vận hành gần nhất không quá 1 tháng. - Khi nồi hơi đang làm việc cấm không được sửa chữa một bộ phận có áp suất nào của nồi hơi. Xả bẩn. - Công nhân vận hành nồi hơi phải thực hiện xả bẩn liên tục và xả bẩn định kỳ lò hơi. • Mỗi ca xả bẩn liên tục 2 lần, mỗi lần cách nhau 4 giờ. • Mỗi ca xả bẩn định kỳ 1 lần. + Liên tục xả bẩn làm cho độ kiềm trong nước lò không vượt quá qui định. +Xả bẩn định kỳ nhằm đẩy bớt cáu bẩn lắng ở đáy nồi hơi,đáy các ống góp ra khỏi lò hơi. Phải xả bẩn tuần tự từng ống xả bẩn một, cấm không được xả bẩn đồng thời chúng. Khi mỗi lần xả bẩn phải bơm nước vào lò đến mức cao nhất, sau khi xả bẩn mức nước giảm xuống từ 25÷ 50 mm là vừa . Trình tự thao tác xả bẩn như sau: + Mở từ từ hết van thứ nhất( lắp ở gần nồi hơi – khống chế độ kín). + Hé mở van thứ hai (van xả) để sấy ống xả, thời gian từ 3÷ 5 phút, +Từ từ mở to van thứ hai, nếu có tiếng xung kích phải đóng nhỏ lại đến khi mất tiếng xung kích mới thôi, sau đó lại từ từ mở ra để xả bẩn (độ mở của van theo kinh nghiệm sao cho mỗi lần xả bẩn mức nước giảm xuống trên ống thủy một lượng như đã nêu).  Mỗi kỳ nên xả 3÷ 4 hồi,  Mỗi hồi xả kéo dài 2 ÷ 4 giây, 8
  • 10. • Mỗi hồi cách nhau 7÷ 8 giây  Mỗi lần xả bẩn không được kéo dài quá 30 giây Kết thúc xả bẩn đóng các van theo thứ tự ngược lại. - Ghi sổ nhật ký vận hành nồi hơi, mỗi giờ ghi một lần. Các nội dung phải ghi trong sổ nhật ký bao gồm: + Thời gian khởi động và ngừng nồi hơi. + Phụ tải. + áp suất trong nồi. + áp suất buồng lửa. + Độ mở quạt gió, quạt khói + Dòng điện vận hành của các động cơ điện, cột áp các bơm nước. + Lượng than, nước (cấp vào nồi hơi) tiêu thụ( sau mỗi ca tổng hợp lại). + Thời gian xả bẩn. + Tình hình làm việc ( độ rung, tiếng ồn, nhiệt độ ổ đỡ, dầu mỡ bôi trơn…) của các thiết bị phụ: Bơm, quạt, vít tải xỉ, cơ cấu cấp than… có gì bất thường. + Mức độ xì hở các mối ghép, các diễn biến bất thường khác. + Các công việc xử lý sự cố, sửa chữa nồi hơi và các thiết bị phụ trong khi vận hành. 3. Ủ lò Ủ lò nhằm rút ngắn thời gian đốt lò so với đốt lò từ trạng thái nguội,để tiết kiệm thời gian, nhiên liệu, được áp dụng khi hộ tiêu thụ hơi cần ngừng cung cấp hơi trong một thời gian ngắn, có thể tới 1 ngày. Bơm nước vào lò đến mức cao nhất, dừng quạt hút, quạt đẩy, đóng chặt các cửa gió, cắt dần phụ tải. Khi cắt hoàn toàn phụ tải,trong buồng lửa vẫn còn nhiệt quán tính nên áp suất hơi trong lò có thể tăng thì phải xả hơi qua van xả và tiếp tục bơm nước vào lò, giữ mức nước bình thường. Thường xuyên quan sát buồng lửa, giữ cho than cháy âm ỉ. Nếu thời gian ủ lâu, lượng than cháy gần hết hoặc thiếu không khí trong buồng lửa làm tắt than thì phải bổ xung thêm một ít than và chạy quạt đẩy, quạt hút một chút. Đối với lò ghi xích sau mỗi lần bổ xung than, gió khi gần tắt thì cho chạy ghi xích một chút để tránh đốt hỏng ghi. 4. Ngừng lò. Qui định rõ 2 trường hợp ngừng lò: - Ngừng lò bình thường: tức là ngừng lò theo kế hoạch, theo lệnh đã có từ trước, việc ngừng lò sẽ tiến hành từ từ đúng thời gian cho phép. Ngoài ra khi hỏng 1 trong 2 áp kế, hoặc 1 trong 2 ống thủy sáng mà không có cái thay thế, hoặc 1 trong 2 van an toàn thì cũng ngừng lò bình thường. - Ngừng lò sự cố: tức là ngừng lò khi xảy ra những sự cố nguy hiểm, việc ngừng lò phải tiến hành nhanh chóng hạn chế tác hại của sự cố gây ra. 1. Ngừng lò bình thường. - Trưởng ca vận hành phải nhận được lệnh ngừng lò của cấp trên trước ít nhất là 9