SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
TÍNH GIÁ TRỊ VÀ
   TIN CẬY CỦA BẢN CÂU HỎI
ĐO LƯỜNG VẬN ĐỘNG THỂ LỰC
TRÊN NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI
       TP.HCM, NĂM 2012

       MAI THỊ THANH THÚY
       TRỊNH THỊ HOÀNG OANH
ĐẶT VẤN ĐỀ
▪ Thiếu VĐTL

 ▪ 31% người từ 15+ VĐTL không đầy đủ, 3,2 triệu người
  chết/năm.

▪ Đo lường, giám sát các mức độ VĐTL

 ▪ WHO phát triển GPAQ cho các nước đang phát triển

 ▪ Cần đánh giá tính giá trị và tin cậy của công cụ
ĐẶT VẤN ĐỀ
▪ GPAQ
 ▪ GPAQ thích hợp trên người trưởng thành Việt Nam

▪ Lao động thành phố
 ▪ Đa số làm việc trong khu công nghiệp và văn phòng

 ▪ Khuynh hướng thiếu vận động
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
▪ Độ tin cậy và giá trị của bộ câu hỏi đo lường VĐTL toàn
 cầu phiên bản 2 (GPAQv2) trên đối tượng nhân viên văn
 phòng tại thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
▪ Mục tiêu cụ thể
 1.   Xác định mức độ nhất quán và đồng thuận về đo lường mức độ
      VĐTL của GPAQv2 bằng phương pháp đo-đo lại 2 lần.

 2.   Xác định mức độ nhất quán và đồng thuận về đo lường mức độ
      VĐTL giữa GPAQv2 với máy đếm bước và nhật ký bước đi bằng
      tính giá trị đồng thời trong thời gian 1 tuần.
Đại học Y Dược Tp.HCM :: Khoa Y tế Công cộng
GPAQV1
▪ Giá trị và tin cậy để đo lường VĐTL

▪ Áp dụng ở các nước đang phát triển

      ▪ Loại hình hoạt động

      ▪ Lối sống

      ▪ Đa dạng về văn hóa

▪ Chuẩn hóa để so sánh giữa các nước
GPAQV2
▪ Hội nghị của WHO gồm các chuyên gia về giám sát VĐTL
 năm 2002  GPAQ v1  sử dụng trong mô hình
 STEPwise ở nhiều quốc gia

▪ Hội nghị của WHO và CDC năm 2005  GPAQ v2
TÍNH GIÁ TRỊ TIÊU CHUẨN CỦA GPAQ
(CRITERION VALIDITY)
▪ Sử dụng máy đếm bước Pedometer hoặc máy đo gia
 tốc

▪ Máy đo gia tốc  phức tạp, chi phí cao

▪ Pedometer  thông tin chính xác hơn  không thực tế
 trong giám sát cộng đồng

▪ SW-700
TÍNH TIN CẬY CỦA GPAQ
▪ Phương pháp đo – đo lại (test-retest) cách nhau từ 3 đến
 7 ngày

▪ So sánh các loại hình hoạt động: làm việc, di chuyển, giải
 trí
CÁC NGHIÊN CỨU
▪ Nghiên cứu của Sequeira và cộng sự năm 1995  máy
 đếm bước hữu ích để đo VĐTL

▪ Nghiên cứu của Westerterp và cộng sự năm 1999  máy
 gia tốc có thể sử dụng để đo lường VĐTL

▪ Nghiên cứu của Sallis và cộng sự vào năm 2000  bộ câu
 hỏi cung cấp thông tin chi tiết hơn
CÁC NGHIÊN CỨU
▪ Nghiên cứu của Âu Bích Thủy (2005)  máy đếm bước
 phù hợp để đo VĐTL tại Việt Nam

▪ Nghiên cứu của Fiona Bull và cộng sự (2009)  GPAQ v1
 được khuyến cáo sử dụng ở các nước đang phát triển

▪ Nghiên cứu của Âu Bích Thủy (2005)  GPAQ v1 tin cậy ở
 người có nghề ổn định và không có giá trị cao hơn so với
 IPAQ
CÁC NGHIÊN CỨU
▪ Nghiên cứu của Trịnh Thị Hoàng Oanh (2007)  GPAQ v1
 có tính tin cậy và giá trị cho việc giám sát VĐTL tại Việt
 Nam

▪ Nghiên cứu của Harris (2009)  kết hợp các công cụ đo
 lường
CÁC NGHIÊN CỨU
▪ GPAQ v1 được khuyến cáo sử dụng

▪ Nghiên cứu đa số ở các nước phát triển

▪ Quần thể tham chiếu có mô hình vận động đa dạng,
 không ổn định

▪ Chưa cung cấp số liệu về tính giá trị và tin cậy trong từng
 nhóm ngành nghề
Đại học Y Dược Tp.HCM :: Khoa Y tế Công cộng
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 ▪ Thiết kế nghiên cứu
  ▪ Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu

 ▪ Dân số mục tiêu
  ▪ Người trưởng thành làm việc văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh

 ▪ Dân số chọn mẫu
  ▪ Nhân viên văn phòng Viện vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh

 ▪ Địa điểm và thời gian nghiên cứu
  ▪ Tiến hành tại Viện vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh, trong 2 tuần
    tháng 07/2012.
CỠ MẪU
▪ Tính giá trị
 ▪ Ước lượng hệ số tương quan Pearson, hệ số được kiểm định 0,7, hệ
   số giả thuyết 0,34 tính được cỡ mẫu 27 người.

▪ Tính tin cậy
 ▪ Ước lượng hệ số tương quan trong lớp với năng lực 80%, độ tin cậy
   95%, số lần đo lường là 2; hệ số giả thuyết ρ0=0,83 và hệ số mong
   đợi ρ1=0,7 tính được cỡ mẫu 62 người.

▪ Cỡ mẫu chung là 62 người.
TIÊU CHÍ CHỌN MẪU
▪ Tiêu chí chọn vào
 ▪ Những người đang làm việc văn phòng tại cơ sở chính của Viện vệ
   sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh tại thời điểm nghiên
   cứu.

 ▪ Đồng ý tham gia vào nghiên cứu

▪ Tiêu chí loại ra
 ▪ Người bị giới hạn vận động do khuyết tật.

 ▪ Người đang mang thai
CÔNG CỤ THU THẬP
▪ Bộ câu hỏi đo lường VĐTL toàn cầu phiên bản 2 (Global
 Physical Activities Questionnaire Version 2 – GPAQv2)
 ▪ 16 câu, 2 mức độ nặng và vừa phải, 4 loại hình: làm việc, đi lại, giải
  trí và tĩnh tại

▪ Máy đếm bước Yamax-SW700

▪ Nhật ký bước
 ▪ Số lần, thời gian mỗi lần, tốc độ, mô tả loại đi bộ
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP




Mời tham gia   Đồng ý   Ngẫu nhiên đơn
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP
                                                        Đánh giá
                                                       tính giá trị

                 Bắt đầu
                nghiên cứu              Sau 7 ngày                     Sau 10 ngày

Phỏng vấn lần
     1                       Thu máy                 Phỏng vấn lần 2
  Đeo máy



                                    Đánh giá
                                  tính tin cậy
KIỂM SOÁT SAI LỆCH
▪ Sai lệch thông tin do người phỏng vấn
 ▪ Tập huấn điều tra viên, thẻ minh họa

 ▪ Phỏng vấn hai lần bởi một điều tra viên
 ▪ Không cung cấp giả thuyết nghiên cứu cho điều tra viên.

▪ Sai lệch thông tin do đối tượng nghiên cứu
 ▪ Điều tra viên nhắc nhở ghi nhận và đeo máy qua điện thoại.

 ▪ Người tham gia được hướng dẫn sử dụng máy và ghi nhận nhật ký

▪ Sai lệch chọn lựa
 ▪ Theo dõi hàng ngày
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
▪ Tính nhất quán:
 ▪ Spearman và hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng giảm đi độ mạnh hệ số
   tương quan

▪ Tính đồng thuận:
 ▪ Kappa hiệu chỉnh bình phương

 ▪ Bland-Altman
BIẾN SỐ
▪ Nền: tuổi, giới, học vấn, hôn nhân, cân nặng, chiều cao, tình trạng
 dinh dưỡng, tính chất công việc.

▪ GPAQ
  ▪ Tổng thời gian VĐTL phút/tuần, Tổng thời gian VĐTL mỗi ngày, phút/ngày,
   Tổng cường độ VĐTL MET-phút/tuần , Cường độ VĐTL mỗi ngày MET-
   phút/ngày.

  ▪ Mức độ vận động thể lực nặng, vừa phải, thấp

  ▪ VĐTL lúc làm việc, VĐTL lúc di chuyển, VĐTL lúc giải trí, VĐTL nặng

▪ Nhật ký: Tổng cường độ VĐTL MET-phút/tuần

▪ Máy đếm bước: tổng số bước/tuần và số bước/ngày
Y ĐỨC
▪ Tự nguyện và sự đồng ý tham gia.

▪ Không chịu nguy cơ nào khi tham gia, máy đếm bước chỉ ghi nhận
 bước chân, không cho thông tin vị trí.

▪ Ngừng tham gia không có tác động nào lên quyền lợi cá nhân

▪ Người có mức độ VĐTL thấp sẽ được thông báo.
Đại học Y Dược Tp.HCM :: Khoa Y tế Công cộng
ĐẶC TÍNH MẪU
                        Tần số   Phần trăm
Giới (nam)                  15       (24,2)
Dân tộc
       Kinh                60        (96,8)
       Khác                 2         (3,2)
Học vấn
       Tiểu học             1         (1,6)
       THPT                 2         (3,2)
       ĐH/CĐ/THCN          53        (85,5)
       Sau ĐH               6         (9,7)
Tình trạng dinh dưỡng
       Suy dinh dưỡng      11        (17,7)
       Bình thường         42        (67,8)
       Thừa cân             8        (12,9)
       Béo phì              1         (1,6)
ĐẶC TÍNH MẪU
                                  Tần số      Phần trăm
Hôn nhân
       Chưa có gia đình               36           (58,1)
       Đã có gia đình                 25           (40,3)
       Ly hôn                          1            (1,6)
Mô tả các loại công việc
       Hầu như ngồi                   40           (64,5)
       Hầu như đứng                    3            (4,8)
       Hầu như đi lại                 16           (25,9)
       Không biết/không chắc           3            (4,8)
                               Trung bình   Độ lệch chuẩn
Chỉ số khối cơ thể (BMI)             21,4           (3,1)
Tuổi                                 30,3           (8,5)
SỐ BƯỚC/NGÀY
                      15
             Tần số
                      10
Frequency




                       5
                       0




                           2000   4000   6000         8000   10000   12000
                                                stepsday
                                          Số bước
BIẾN THIÊN SỐ BƯỚC
    25,000

                      Số bước


                                              Kruskal Wallis p=0,2
    20,000   15,000
    10,000 ngay
            5,000

                                0




                      Ngày          1    2    3          4           5    6    7
Số người đeo                        62   62   62        62           61   60   60
MỨC ĐỘ VẬN ĐỘNG THỂ LỰC
Tần số
    35        33
         31                  Fisher exact p<0,001
    30
                                                    lần 1
    25
                   22                               lần 2
    20
                        17
    15
                                             12
    10                                  9

     5

     0
          Thấp      Vừa                  Nặng
PHÂN BỐ0 THỜI GIAN GPAQ
                200   400                                   600         800

                                             Làm việc
                                             Pworkday               Di chuyển*
                                                                   Ptravelday
                                             Giải trí
                                             Precday                Tổng
                                                                   sedent
                                             Ptotalday
Lần 1




Lần 2




        0           100             200       300            400         500
    * Wilcoxon sign-rank p=0,04                                    Phút/ngày
                                  Pworkday          Ptravelday
                                  Precday           Ptotalday
TÍNH TIN CẬY
                            Trung vị (Tứ phân vị)
GPAQv2                                                          ra,*    κ b (KTC 95%)
                         Lần 1                Lần 2
Phút/ngày
   Làm việc            0(0-12,9)             0(0-8,6)           0,66   0,64(0,36-0,76)

   Di chuyển          1,4(0-14,3)           6,1(0-25,7)         0,44   0,37(0,26-0,48)

   Giải trí            0(0-25,7)             0(0-21,4)          0,69   0,71(0,63-0,83)
   Tổng              25,7(4,3-47,1)        25(6,4-51,4)         0,63   0,62(0,49-0,75)
   Tĩnh tại          480(360-600)         480(420-600)          0,36   0,42(0,33-0,62)
MET-phút/ngày      102,9(17,1-234,3)    102,9(25,7-257,1)       0,65   0,69(0,57-0,78)

aHệ số tương quan Spearman
bKappa hiệu chỉnh bình phương so sánh tứ phân vị của 2 lần đo
*p<0,005
TÍNH TIN CẬY

                               Lần 1                Lần 2
GPAQv2                                                              κa (KTC95%)
                      Tần số      Phần trăm   Tần số Phần trăm
Phân loại VĐTL (MET-phút)
          Thấp          31             50,0    33           53,2   0,70(0,62-0,78)
          Vừa           22             35,5    17           27,4
          Nặng          9              14,5    12           19,4
aKappa   hiệu chỉnh bình phương
BIỂU ĐỒ BLAND-ALTMAN (TỔNG THỜI GIAN VẬN ĐỘNG)
TÍNH GIÁ TRỊ
                                             Số bước/ngày              Nhật ký (MET-phút/ngày)
                                               ra      rc                    ra          rc
 GPAQv2 lần 2 (phút/ngày)b
         Làm việc                             0,34        0,35                0,16          0,16
         Di chuyển                            0,38        0,39                0,24          0,25
         Giải trí                             0,32        0,33                0,42          0,43
         Tĩnh tại                            -0,27        -0,28              -0,31         -0,32
         Tổng                                 0,57        0,58                0,50          0,51
 GPAQv2 lần 2 (MET-phút/ngày)b
           Làm việc                           0,34        0,35               0,15+          0,16
           Di chuyển                          0,38        0,39                0,24          0,25
           Giải trí                           0,29        0,30                0,40          0,41
           Tĩnh tại                          -0,27       -0,28               -0,31         -0,32
           Tổng                               0,53        0,54                0,49          0,50
 Nhật ký (MET-phút/ngày)                      0,46        0,48                  -            -

aHệ số tương quan Spearman; bTất cả hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê với p<0,05;
+p>0,05; -Không đánh giá; cHệ số tương quan hiệu chỉnh
BIỂU ĐỒ BLAND-ALTMAN
ĐIỂM MỚI VÀ TÍNH ỨNG DỤNG
 ▪ Nghiên cứu đầu tiên GPAQ phiên bản 2 và trên nhân viên văn
  phòng tại Việt Nam

 ▪ GPAQv2 có thể đo lường VĐTL trong những chương trình can thiệp
  tăng cường hành vi VĐTL tại nơi làm việc.

 ▪ GPAQv2 có thể sử dụng đánh giá vận động thể lực trên đối tượng
  có mô hình làm việc ổn định
ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ
▪ Cỡ mẫu là đủ lớn, tỷ lệ tham gia và tuân thủ cao

▪ Sai lệch thông tin, sai lệch chọn lựa được kiểm soát

▪ Tính giá trị, tin cậy được đánh giá trên cả tính nhất quán và
 đồng thuận.

▪ Biến thiên đo lường được hiệu chỉnh.

▪ Mẫu chọn tại một cơ quan.

▪ Đối tượng có thể theo dõi và ghi nhận được mức độ VĐTL.
KẾT LUẬN
▪ Tính tin cậy đo-đo lại
 ▪ GPAQv2 có tính nhất quán với hệ số tương quan từ 0,36-0,69.

   ▪ Hoạt động giải trí (r=0,69)

   ▪ Thời gian tĩnh tại (r=0,36)

   ▪ Thời gian vận động theo MET-phút/ngày là 0,65.

 ▪ GPAQv2 có tính đồng thuận với Kappa từ 0,37-0,71.

   ▪ Hoạt động giải trí là 0,71 (0,63-0,83)

   ▪ Các mức độ vận động là 0,70 (0,62-0,78).
KẾT LUẬN
▪ Tính giá trị đồng thời
 ▪ Hệ số tương quan từ 0,16 đến 0,54

   ▪ Số bước và tổng thời gian vận động (r=0,58)

   ▪ Số bước và thời gian tĩnh tại (r=-0,28).

   ▪ Số bước và MET-phút từ nhật ký bước (r=0,48).

 ▪ Trung bình khác biệt giữa 2 GPAQv2 (MET-phút/ngày) và nhật ký
   bước (MET-phút/ngày) bằng 0,4(0,01-11,1)

 ▪ GPAQv2 tin cậy và giá trị để đo lường VĐTL.
KIẾN NGHỊ


▪ Khuyến nghị sử dụng GPAQv2

▪ Nghiên cứu tính giá trị của phương pháp ghi nhật ký
XIN CÁM ƠN

More Related Content

What's hot

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNGSoM
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBão Tố
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaYen Ha
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐISoM
 
Phân độ chấn thương thận
Phân độ chấn thương thậnPhân độ chấn thương thận
Phân độ chấn thương thậnBs. Nhữ Thu Hà
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGSoM
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGSoM
 
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOANVIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOANSoM
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPSoM
 
Thực hành X quang xương khớp
Thực hành X quang xương khớpThực hành X quang xương khớp
Thực hành X quang xương khớpPhan Xuân Cường
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 

What's hot (20)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
 
Phân độ chấn thương thận
Phân độ chấn thương thậnPhân độ chấn thương thận
Phân độ chấn thương thận
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
 
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOANVIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
Thực hành X quang xương khớp
Thực hành X quang xương khớpThực hành X quang xương khớp
Thực hành X quang xương khớp
 
Cách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoaCách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoa
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09BBỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 

Recently uploaded

SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 

tính giá trị và tin cậy của bản câu hỏi đo lường vận động thể lực trên nhân viên văn phòng

  • 1. TÍNH GIÁ TRỊ VÀ TIN CẬY CỦA BẢN CÂU HỎI ĐO LƯỜNG VẬN ĐỘNG THỂ LỰC TRÊN NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM, NĂM 2012 MAI THỊ THANH THÚY TRỊNH THỊ HOÀNG OANH
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ ▪ Thiếu VĐTL ▪ 31% người từ 15+ VĐTL không đầy đủ, 3,2 triệu người chết/năm. ▪ Đo lường, giám sát các mức độ VĐTL ▪ WHO phát triển GPAQ cho các nước đang phát triển ▪ Cần đánh giá tính giá trị và tin cậy của công cụ
  • 3. ĐẶT VẤN ĐỀ ▪ GPAQ ▪ GPAQ thích hợp trên người trưởng thành Việt Nam ▪ Lao động thành phố ▪ Đa số làm việc trong khu công nghiệp và văn phòng ▪ Khuynh hướng thiếu vận động
  • 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ▪ Độ tin cậy và giá trị của bộ câu hỏi đo lường VĐTL toàn cầu phiên bản 2 (GPAQv2) trên đối tượng nhân viên văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu?
  • 5. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ▪ Mục tiêu cụ thể 1. Xác định mức độ nhất quán và đồng thuận về đo lường mức độ VĐTL của GPAQv2 bằng phương pháp đo-đo lại 2 lần. 2. Xác định mức độ nhất quán và đồng thuận về đo lường mức độ VĐTL giữa GPAQv2 với máy đếm bước và nhật ký bước đi bằng tính giá trị đồng thời trong thời gian 1 tuần.
  • 6. Đại học Y Dược Tp.HCM :: Khoa Y tế Công cộng
  • 7. GPAQV1 ▪ Giá trị và tin cậy để đo lường VĐTL ▪ Áp dụng ở các nước đang phát triển ▪ Loại hình hoạt động ▪ Lối sống ▪ Đa dạng về văn hóa ▪ Chuẩn hóa để so sánh giữa các nước
  • 8. GPAQV2 ▪ Hội nghị của WHO gồm các chuyên gia về giám sát VĐTL năm 2002  GPAQ v1  sử dụng trong mô hình STEPwise ở nhiều quốc gia ▪ Hội nghị của WHO và CDC năm 2005  GPAQ v2
  • 9. TÍNH GIÁ TRỊ TIÊU CHUẨN CỦA GPAQ (CRITERION VALIDITY) ▪ Sử dụng máy đếm bước Pedometer hoặc máy đo gia tốc ▪ Máy đo gia tốc  phức tạp, chi phí cao ▪ Pedometer  thông tin chính xác hơn  không thực tế trong giám sát cộng đồng ▪ SW-700
  • 10. TÍNH TIN CẬY CỦA GPAQ ▪ Phương pháp đo – đo lại (test-retest) cách nhau từ 3 đến 7 ngày ▪ So sánh các loại hình hoạt động: làm việc, di chuyển, giải trí
  • 11. CÁC NGHIÊN CỨU ▪ Nghiên cứu của Sequeira và cộng sự năm 1995  máy đếm bước hữu ích để đo VĐTL ▪ Nghiên cứu của Westerterp và cộng sự năm 1999  máy gia tốc có thể sử dụng để đo lường VĐTL ▪ Nghiên cứu của Sallis và cộng sự vào năm 2000  bộ câu hỏi cung cấp thông tin chi tiết hơn
  • 12. CÁC NGHIÊN CỨU ▪ Nghiên cứu của Âu Bích Thủy (2005)  máy đếm bước phù hợp để đo VĐTL tại Việt Nam ▪ Nghiên cứu của Fiona Bull và cộng sự (2009)  GPAQ v1 được khuyến cáo sử dụng ở các nước đang phát triển ▪ Nghiên cứu của Âu Bích Thủy (2005)  GPAQ v1 tin cậy ở người có nghề ổn định và không có giá trị cao hơn so với IPAQ
  • 13. CÁC NGHIÊN CỨU ▪ Nghiên cứu của Trịnh Thị Hoàng Oanh (2007)  GPAQ v1 có tính tin cậy và giá trị cho việc giám sát VĐTL tại Việt Nam ▪ Nghiên cứu của Harris (2009)  kết hợp các công cụ đo lường
  • 14. CÁC NGHIÊN CỨU ▪ GPAQ v1 được khuyến cáo sử dụng ▪ Nghiên cứu đa số ở các nước phát triển ▪ Quần thể tham chiếu có mô hình vận động đa dạng, không ổn định ▪ Chưa cung cấp số liệu về tính giá trị và tin cậy trong từng nhóm ngành nghề
  • 15. Đại học Y Dược Tp.HCM :: Khoa Y tế Công cộng
  • 16. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ▪ Thiết kế nghiên cứu ▪ Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu ▪ Dân số mục tiêu ▪ Người trưởng thành làm việc văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh ▪ Dân số chọn mẫu ▪ Nhân viên văn phòng Viện vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh ▪ Địa điểm và thời gian nghiên cứu ▪ Tiến hành tại Viện vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh, trong 2 tuần tháng 07/2012.
  • 17. CỠ MẪU ▪ Tính giá trị ▪ Ước lượng hệ số tương quan Pearson, hệ số được kiểm định 0,7, hệ số giả thuyết 0,34 tính được cỡ mẫu 27 người. ▪ Tính tin cậy ▪ Ước lượng hệ số tương quan trong lớp với năng lực 80%, độ tin cậy 95%, số lần đo lường là 2; hệ số giả thuyết ρ0=0,83 và hệ số mong đợi ρ1=0,7 tính được cỡ mẫu 62 người. ▪ Cỡ mẫu chung là 62 người.
  • 18. TIÊU CHÍ CHỌN MẪU ▪ Tiêu chí chọn vào ▪ Những người đang làm việc văn phòng tại cơ sở chính của Viện vệ sinh Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh tại thời điểm nghiên cứu. ▪ Đồng ý tham gia vào nghiên cứu ▪ Tiêu chí loại ra ▪ Người bị giới hạn vận động do khuyết tật. ▪ Người đang mang thai
  • 19. CÔNG CỤ THU THẬP ▪ Bộ câu hỏi đo lường VĐTL toàn cầu phiên bản 2 (Global Physical Activities Questionnaire Version 2 – GPAQv2) ▪ 16 câu, 2 mức độ nặng và vừa phải, 4 loại hình: làm việc, đi lại, giải trí và tĩnh tại ▪ Máy đếm bước Yamax-SW700 ▪ Nhật ký bước ▪ Số lần, thời gian mỗi lần, tốc độ, mô tả loại đi bộ
  • 20. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP Mời tham gia Đồng ý Ngẫu nhiên đơn
  • 21. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP Đánh giá tính giá trị Bắt đầu nghiên cứu Sau 7 ngày Sau 10 ngày Phỏng vấn lần 1 Thu máy Phỏng vấn lần 2 Đeo máy Đánh giá tính tin cậy
  • 22. KIỂM SOÁT SAI LỆCH ▪ Sai lệch thông tin do người phỏng vấn ▪ Tập huấn điều tra viên, thẻ minh họa ▪ Phỏng vấn hai lần bởi một điều tra viên ▪ Không cung cấp giả thuyết nghiên cứu cho điều tra viên. ▪ Sai lệch thông tin do đối tượng nghiên cứu ▪ Điều tra viên nhắc nhở ghi nhận và đeo máy qua điện thoại. ▪ Người tham gia được hướng dẫn sử dụng máy và ghi nhận nhật ký ▪ Sai lệch chọn lựa ▪ Theo dõi hàng ngày
  • 23. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ▪ Tính nhất quán: ▪ Spearman và hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng giảm đi độ mạnh hệ số tương quan ▪ Tính đồng thuận: ▪ Kappa hiệu chỉnh bình phương ▪ Bland-Altman
  • 24. BIẾN SỐ ▪ Nền: tuổi, giới, học vấn, hôn nhân, cân nặng, chiều cao, tình trạng dinh dưỡng, tính chất công việc. ▪ GPAQ ▪ Tổng thời gian VĐTL phút/tuần, Tổng thời gian VĐTL mỗi ngày, phút/ngày, Tổng cường độ VĐTL MET-phút/tuần , Cường độ VĐTL mỗi ngày MET- phút/ngày. ▪ Mức độ vận động thể lực nặng, vừa phải, thấp ▪ VĐTL lúc làm việc, VĐTL lúc di chuyển, VĐTL lúc giải trí, VĐTL nặng ▪ Nhật ký: Tổng cường độ VĐTL MET-phút/tuần ▪ Máy đếm bước: tổng số bước/tuần và số bước/ngày
  • 25. Y ĐỨC ▪ Tự nguyện và sự đồng ý tham gia. ▪ Không chịu nguy cơ nào khi tham gia, máy đếm bước chỉ ghi nhận bước chân, không cho thông tin vị trí. ▪ Ngừng tham gia không có tác động nào lên quyền lợi cá nhân ▪ Người có mức độ VĐTL thấp sẽ được thông báo.
  • 26. Đại học Y Dược Tp.HCM :: Khoa Y tế Công cộng
  • 27. ĐẶC TÍNH MẪU Tần số Phần trăm Giới (nam) 15 (24,2) Dân tộc Kinh 60 (96,8) Khác 2 (3,2) Học vấn Tiểu học 1 (1,6) THPT 2 (3,2) ĐH/CĐ/THCN 53 (85,5) Sau ĐH 6 (9,7) Tình trạng dinh dưỡng Suy dinh dưỡng 11 (17,7) Bình thường 42 (67,8) Thừa cân 8 (12,9) Béo phì 1 (1,6)
  • 28. ĐẶC TÍNH MẪU Tần số Phần trăm Hôn nhân Chưa có gia đình 36 (58,1) Đã có gia đình 25 (40,3) Ly hôn 1 (1,6) Mô tả các loại công việc Hầu như ngồi 40 (64,5) Hầu như đứng 3 (4,8) Hầu như đi lại 16 (25,9) Không biết/không chắc 3 (4,8) Trung bình Độ lệch chuẩn Chỉ số khối cơ thể (BMI) 21,4 (3,1) Tuổi 30,3 (8,5)
  • 29. SỐ BƯỚC/NGÀY 15 Tần số 10 Frequency 5 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 stepsday Số bước
  • 30. BIẾN THIÊN SỐ BƯỚC 25,000 Số bước Kruskal Wallis p=0,2 20,000 15,000 10,000 ngay 5,000 0 Ngày 1 2 3 4 5 6 7 Số người đeo 62 62 62 62 61 60 60
  • 31. MỨC ĐỘ VẬN ĐỘNG THỂ LỰC Tần số 35 33 31 Fisher exact p<0,001 30 lần 1 25 22 lần 2 20 17 15 12 10 9 5 0 Thấp Vừa Nặng
  • 32. PHÂN BỐ0 THỜI GIAN GPAQ 200 400 600 800 Làm việc Pworkday Di chuyển* Ptravelday Giải trí Precday Tổng sedent Ptotalday Lần 1 Lần 2 0 100 200 300 400 500 * Wilcoxon sign-rank p=0,04 Phút/ngày Pworkday Ptravelday Precday Ptotalday
  • 33. TÍNH TIN CẬY Trung vị (Tứ phân vị) GPAQv2 ra,* κ b (KTC 95%) Lần 1 Lần 2 Phút/ngày Làm việc 0(0-12,9) 0(0-8,6) 0,66 0,64(0,36-0,76) Di chuyển 1,4(0-14,3) 6,1(0-25,7) 0,44 0,37(0,26-0,48) Giải trí 0(0-25,7) 0(0-21,4) 0,69 0,71(0,63-0,83) Tổng 25,7(4,3-47,1) 25(6,4-51,4) 0,63 0,62(0,49-0,75) Tĩnh tại 480(360-600) 480(420-600) 0,36 0,42(0,33-0,62) MET-phút/ngày 102,9(17,1-234,3) 102,9(25,7-257,1) 0,65 0,69(0,57-0,78) aHệ số tương quan Spearman bKappa hiệu chỉnh bình phương so sánh tứ phân vị của 2 lần đo *p<0,005
  • 34. TÍNH TIN CẬY Lần 1 Lần 2 GPAQv2 κa (KTC95%) Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Phân loại VĐTL (MET-phút) Thấp 31 50,0 33 53,2 0,70(0,62-0,78) Vừa 22 35,5 17 27,4 Nặng 9 14,5 12 19,4 aKappa hiệu chỉnh bình phương
  • 35. BIỂU ĐỒ BLAND-ALTMAN (TỔNG THỜI GIAN VẬN ĐỘNG)
  • 36. TÍNH GIÁ TRỊ Số bước/ngày Nhật ký (MET-phút/ngày) ra rc ra rc GPAQv2 lần 2 (phút/ngày)b Làm việc 0,34 0,35 0,16 0,16 Di chuyển 0,38 0,39 0,24 0,25 Giải trí 0,32 0,33 0,42 0,43 Tĩnh tại -0,27 -0,28 -0,31 -0,32 Tổng 0,57 0,58 0,50 0,51 GPAQv2 lần 2 (MET-phút/ngày)b Làm việc 0,34 0,35 0,15+ 0,16 Di chuyển 0,38 0,39 0,24 0,25 Giải trí 0,29 0,30 0,40 0,41 Tĩnh tại -0,27 -0,28 -0,31 -0,32 Tổng 0,53 0,54 0,49 0,50 Nhật ký (MET-phút/ngày) 0,46 0,48 - - aHệ số tương quan Spearman; bTất cả hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê với p<0,05; +p>0,05; -Không đánh giá; cHệ số tương quan hiệu chỉnh
  • 38. ĐIỂM MỚI VÀ TÍNH ỨNG DỤNG ▪ Nghiên cứu đầu tiên GPAQ phiên bản 2 và trên nhân viên văn phòng tại Việt Nam ▪ GPAQv2 có thể đo lường VĐTL trong những chương trình can thiệp tăng cường hành vi VĐTL tại nơi làm việc. ▪ GPAQv2 có thể sử dụng đánh giá vận động thể lực trên đối tượng có mô hình làm việc ổn định
  • 39. ĐIỂM MẠNH VÀ HẠN CHẾ ▪ Cỡ mẫu là đủ lớn, tỷ lệ tham gia và tuân thủ cao ▪ Sai lệch thông tin, sai lệch chọn lựa được kiểm soát ▪ Tính giá trị, tin cậy được đánh giá trên cả tính nhất quán và đồng thuận. ▪ Biến thiên đo lường được hiệu chỉnh. ▪ Mẫu chọn tại một cơ quan. ▪ Đối tượng có thể theo dõi và ghi nhận được mức độ VĐTL.
  • 40. KẾT LUẬN ▪ Tính tin cậy đo-đo lại ▪ GPAQv2 có tính nhất quán với hệ số tương quan từ 0,36-0,69. ▪ Hoạt động giải trí (r=0,69) ▪ Thời gian tĩnh tại (r=0,36) ▪ Thời gian vận động theo MET-phút/ngày là 0,65. ▪ GPAQv2 có tính đồng thuận với Kappa từ 0,37-0,71. ▪ Hoạt động giải trí là 0,71 (0,63-0,83) ▪ Các mức độ vận động là 0,70 (0,62-0,78).
  • 41. KẾT LUẬN ▪ Tính giá trị đồng thời ▪ Hệ số tương quan từ 0,16 đến 0,54 ▪ Số bước và tổng thời gian vận động (r=0,58) ▪ Số bước và thời gian tĩnh tại (r=-0,28). ▪ Số bước và MET-phút từ nhật ký bước (r=0,48). ▪ Trung bình khác biệt giữa 2 GPAQv2 (MET-phút/ngày) và nhật ký bước (MET-phút/ngày) bằng 0,4(0,01-11,1) ▪ GPAQv2 tin cậy và giá trị để đo lường VĐTL.
  • 42. KIẾN NGHỊ ▪ Khuyến nghị sử dụng GPAQv2 ▪ Nghiên cứu tính giá trị của phương pháp ghi nhật ký