SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Download to read offline
MỤC LỤC
PHẦN 1: TRIẾT HỌC .................................................................................................................. 3

    I. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập ..................................................... 3

       Câu 1: Phân tích qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. ý nghĩa ph ương
       pháp luận được rút ra từ qui luật này. .................................................................................... 3

    II. Quy luật phủ định của phủ định ........................................................................................ 5

       Câu 2: Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định. Rút ra ý nghĩa ph ương pháp
       luận. ........................................................................................................................................ 5

       Câu 3: Vận dụng quy luật phủ định của phủ định để nhận thức nền văn hóa tiến tiến đậm đ à
       bản sắc dân tộc ở nước ta hiên nay......................................................................................... 7

    III. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ...................................................... 8

       Câu 4 : Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá tr ình nhận thức. Hãy rút
       ra ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này. ........................................................................ 8

       Câu 5: Từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, anh (chị) h ãy rút ra ý
       nghĩa phương pháp luận. Vận dụng quan điểm thực tiễn v ào hoạt động nhận thức của bản
       thân. ........................................................................................................................................ 9

    IV. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất . 10

       Câu 6 : Phân tích quy lu ật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tr ình độ phát triển của
       lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật n ày để nhận thức một số chủ trương, đường lối của
       Đảng ta trước và sau đổi mới. .............................................................................................. 10

       Câu 7 : Vận dụng qui luật quan hệ sản xuất ph ù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
       sản xuất để nhận thức một số chủ tr ương, đường lối của Đảng ta trước và sau đổi mới. .... 13

    V. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng............................................. 14

       Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa c ơ sở hạ tầng với kiến trúc th ượng tầng. ... 14

       Câu 9: Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về sự tác động trở lại của kiến trúc
       thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng để nhận thức vai trò của chính trị và tư tưởng đối với sự
       phát triển của kinh tế ở nước ta hiện nay. ............................................................................ 15
VI. Mối quan hệ giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội........................................................... 16

      Câu10: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội. ................. 16

      Câu 11: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn t ài xã hội và ý thức xã hội để nhận thức
      về vai trò của đời sống tinh thần trong x ã họi Việt Nam hiện nay. ...................................... 18

      Câu 12 : Tại sao nói ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội? Anh (chị) hãy nhận
      thức về nhiệm vụ của bản t hân trong việc đấu tranh chống lại những t ư tưởng lạc hậu, bảo
      thủ, phản khoa học còn tồn tại trong xã hội ta hiện nay....................................................... 19

      Câu 13 : Phân tích ý ngh ĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức
      xã hội. Vận dụng vấn đề này vào thực tiễn công cuộc đổi mới ở n ước ta hiện nay............. 21

      Câu 14: Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính kế thừa của ký thức x ã
      hội để nhận thức chủ trương phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của
      Đảng ta hiện nay. .................................................................................................................. 22

PHẦN 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH..................................................................................... 23

   I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đo àn kết dân tộc............................................................... 23

      Câu 1: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về Đại đo àn kết dân tộc (Đại đoàn kết dân
      tộc là đại đoàn kết toàn dân, đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ
      chức là mặt trận thống nhất). Đảng ta vận dụng để xây dựng khối đại đo àn kết dân tộc trông
      giai đoạn hiện nay như thế nào?........................................................................................... 23

   II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam .................................................... 26

      Câu 2: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguy ên
      tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. Vận dụng quan điểm tr ên để liên hệ bản thân. ...... 26

      Câu 3: Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, phải th ường xuyên tự
      chỉnh đốn, tự đổi mới? Để xây dựng v à chỉnh đốn Đảng hiện nay chúng ta phải chú ý
      những gì?.............................................................................................................................. 28

   III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức ................................................................................. 30

      Câu 4: Quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con ng ười Việt Nam
      trong trong thời đại mới. ...................................................................................................... 30




                                                                     2
PHẦN 1: TRIẾT HỌC

I. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Câu 1: Phân tích qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. ý nghĩa
phương pháp luận được rút ra từ qui luật n ày.

y1. Vị trí, vai trò của qui luật.

- Qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập l à một trong ba qui luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật.

- Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động phát triển của sự vật. L à hạt
nhân của phép biện chứng duy vật.

y2. Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất v à đấu tranh giữa các mặt đối
lập.

- Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính qui định có
khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau.

- Mâu thuẫn là phạm trù chỉ những mặt đối lập nào có mối liên hệ khăng khít với nhau,
tác động qua lại lẫn nhau, qui định sự tồn tại của nhau.

- Mặt đối lập và mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan v à phổ biến trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.

* Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

- Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau. Sự
thống nhất giữa các mặt đối lập l à sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, sự
tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.Như vậy sự thống nhất của
hai mặt đối lập trước hết biểu hiện ở tính không tách rời của nó.

- Do hai mặt đối lập không tách rời nhau, n ên giữa chúng bao giờ cũng tìm ra những nhân
tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi l à sự "đồng nhất" của các mặt đối lập.




                                              3
- Khái niệm thống nhất còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau giữa chúng. Song đó chỉ
là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở giai đoạn phát triển diễn ra sự cân bằng giữa các
mặt đối lập.

- Các mặt đối lập không chỉ thống nhất m à còn" đấu tranh" với nhau. Đấu tranh giữa các
mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu h ướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt
đối lập.

y3. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển.

* Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập l à hai xu hướng tác động khác nhau của
các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn, mâu thuẫn bao hàm cả sự "thống nhất" và "đấu
tranh" của các mặt đối lập. Trong đó sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, sự ổn định
tạm thời của sự vật., sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của s ự vận động và phát triển.
Điều đó có nghĩa là sự thống nhất giữa các mặt đối lập l à tương đối tạm thời, sự đấu tranh
giữa các mặt đối lập là tuyệt đối. Chính sự đấu tranh của các mặt đối lập qui định một
cách tất yếu sự thay đổi các mặt đang tác động v à làm cho mâu thuẫn phát triển, từ sự
khác nhau dẫn đến đối lập, rồi xung đột gay gắt, đủ điều kiện để chuyển hoá lẫn nhau,
mâu thuẫn được giải quyết. Sự vật cũ mất di, sự vật mới ra đời thay thế, cứ nh ư thế làm
cho sự vật, hiện tượng trong thế giới không ngừn g phát triển.

* Nêu các loại mâu thuẫn (không nêu định nghĩa)

- Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật: có mâu thuẫn b ên trong, mâu thuẫn bên ngoài.

- Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển: có mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn
không cơ bản.

- Căn cứ vào vai trò đối với sự tồn tại và phát triển: có mâu thuẫn chủ yếu v à mâu thuẫn
thứ yếu.

- Căn cứ vào tính chất quan hệ lợi ích: có mâu thuẫn đối kháng v à mâu thuẫn không đối
kháng.

Ý 4. ý nghĩa phương pháp luận:



                                              4
- Để nhận thức đúng bản chất sự vật phải ph át hiện ra mâu thuẫn trong thể thống nhất của
sự vật.

- Phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn, vai tr ò, vị trí và
mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn, sự chuyển hoá giữa chúng.

- Để thúc đẩy sự vật phát triển phải t ìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không đ ược
điều hoà mâu thuẫn.Tìm ra cách giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt., vừa ph ù hợp
với từng loại mau thuẫn, ph ù hợp với điều kiện cụ thể.

II. Quy luật phủ định của phủ định

Câu 2: Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định. Rút ra ý nghĩa ph ương
pháp luận.

Y1. Vị trí, vai trò của quy luật:

- Quy luật phủ định của phủ định l à một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật. Quy luật này chỉ ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển.

Y2. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng v à những đặc trưng của nó.

+ Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trãi qua quá trình phát sinh, phát tri ển
và diệt vong. Sự vật cũ mất đi đ ược thay thế bằng sự vật mới. Sự thay thế đó gọi l à phủ
định.

- Phủ định là sự thay thé sự vật này bằng sự vật khác trong quá tr ình vận động và phát
triển.

+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng sự chuyển hóa từ những thay đổi về l ượng dẫn
đến những thay đổi về chất, sự đấu tranh th ường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu
thuẫn được giải quyết, từ đó dẫn tới sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Sự thay thế diễn
ra liên tục tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của sự vật. Sự vật mới ra đời l à
kết quả của phủ định sự vật cũ. Sự phủ định l à tiền đề, điều kiện cho sự phát t riển liên tục,
cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ.

- Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, l à mắt khâu
trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ h ơn sự vật cũ.

                                              5
- Đặc trưng của phủ định biện chứng l à tính khách quan và tính k ế thừa.

+ Tính khác quan: Nguyên nhân c ủa sự phủ định nằm ngay b ên trong bản thân sự vật. Đó
chính là kết quả của việc giải quyết những mâu thuẫn b ên trong sự vật. Vì thế phủ định
biện chứng là một tất yếu khác quan trong quá tr ình vận động và phát triển của sự vật.

+ Tính kế thừa: Phủ định biện chứng không phải l à sự thủ tiêu, phá hủy hoàn toàn cái phủ
định, mà là sự phủ định làm cho cái mới ra đời trên cơ sở của cái cũ, gạt bỏ mặt ti êu cực,
lỗi thời, lạc hậu của cái cũ v à giữ lại, cải tạo những mặt còn phù hợp với hiện thực.

ý3. Phủ định của phủ định:

- Phủ định của phủ định: Cái mới phủ định cái cũ nh ưng rồi cái mới đến lượt nó lại trở
thành cái cũ và cái mới lại ra đời phủ định nó. Đó chính l à phủ định của phủ định. Vd

- Đặc trưng của quá trình phủ định của phủ định:

+ Phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật l à do mâu thuẫn bên trong của
sự vật quyết định. Sau hai lần phủ định sự vật d ường như lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở
mới cao hơn.

+ Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả tổng hợp tất cả những nhân
tố tích cực đã có trong cái khẳng định ban đầu và cái phủ định lần thứ nhất.

- Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất tiến l ên của sự phát triển. Sự phát
triển đi lên đó không diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc ..

- Lênin diễn tả sự phát triển theo đ ường xoáy ốc chính là hình thức cho phép biểu đạt
được dễ dàng nhất các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng, đó là tính kế thừa,
tính lặp lại nhưng không quay trở lại và tính tiến lên của sự phát triển.Tính vô tận của sự
phát triển từ thấp đến cao được thể hiện nối tiếp nhau từ d ưới lên của các vòng trong
đường xoáy ốc.

   * Ý nghĩa phương pháp luận:

- Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về x u hướng phát
triển của sự vật. Quá trình phát triển của bất kỳ sự vạt nào cũng không bao giờ đi theo
đường thẳng, mà diễn ra quanh co, phức tạp, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau.

                                              6
Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ h ơn chu kỳ trước. Xã hội và các lĩnh vực của đời sống xã
hội, cũng như cuộc sống con người đều diễn ra theo chiều h ướng đó.

- Ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật có những đặc điểm ri êng biệt. Chúng ta càn phải hiểu
những đặc điểm đó để có cách tác động ph ù hợp. Trông giới tự nhiên cái mới xuất hiện
một cách tự phát, còn trong xã hội cái mới ra đời gắn liền với hoạt động có ý thức của con
người. Chính vì thế trong hoạt động chúng ta cần phải t ìm ra cái mới đích thực và ủng hộ
nó.

- Trong khi chúng ta đấu tranh chống lại cái cũ chúng ta phải biết lọc thô, lấy tinh , cải
tạo cái cũ để phù hợp với điều kiện mới, phải biết trân trọng những giá trị của quá khứ.
Đồng thời, chúng ta phải khắc phục t ư tưởng bảo thủ, khư khư giữ lại những cái lỗi thời
cản trở sự phát triển của con ng ười.Trong quá trình phủ định, chúng ta phải biết kế thừa
có chọn lọc những cái vốn là tinh hoa của cái cũ, sử dụng chúng nh ư là tiền đềcho sự nảy
sinh cái mới, tiến bộ hơn.

Câu 3: Vận dụng quy luật phủ định của phủ định để nhận thức nền văn hóa tiến tiến
đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiên nay.

      Chủ trương phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng ta hiện
      nay:

+ Yếu tố tiên tiến: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ
nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ động tiếp thu nhữ ng giá trị tinh hoa của
nhân loại, làm phong phú thêm cho nền văn hoá dân tộc.

+ Đậm đà bản sắc dân tộc: Xây dựng nền văn hoá ti ên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, cần
phải chủ động giữ lại những nhân tố tích cực, những di sản văn hoá của dân tộc đ ã tích
luỹ được trong lịch sử, những giá trị văn hoá góp phần cho th ành công sự nghiệp đổi mới.
Trên cơ sở đó bổ sung, phát triển chúng nâng l ên một tầm cao mới đáp ứng yêu cầu của
sự phát triển.

+ Trong quá trình hội nhập, Đảng ta đã chủ trương xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc vừa đảm bảo kế thừa v à phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của
dân tộc, phát huy sức mạnh nội sinh, tạo ra nét độc đáo ri êng biệt, ,hội nhập nhưng không

                                             7
hoà tan, vừa đảm bảo tiep thu có chọn lọc những tinh hoa văn h oá của nhân loại. Việc kế
thừa các giá trị văn hoá truyền thống, cầ phải kể đế các giá trị y êu nước, nhân văn, coi
trọng gia đình, đoàn kết, hiếu học, cần cù, tiết kiệm... nhìn chung là những giá trị văn hoá
đã và đang tạo nên cốt cách của Việt Nam tr ên trường quốc tế.

III. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Câu 4: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò c ủa thực tiễn đối với quá tr ình nhận thức.
Hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này.

Trong bài làm học viên cần trình bàyđược các nội dung sau:

Ý 1 . Khái niệm thực tiễn:

     - Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải tạo thế giới khách quan.

     - Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con ng ười, thể hiện dưới ba hình
thức cơ bản. Đó là, hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị x ã hội và hoạt động
thực nghiệm khoa học.

Ý 2 . Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:

a. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức:

     - Thực tiễn cung cấp những t ài liệu về hiện thực khách quan cho nhận thức con
người.

     - Bằng hoạt động thực tiễn con ng ười tác động vào thế giới khách quan bắt đối
tượng bộc lộ ra những đặc tính, những qui luật vận động.

     - Thông qua hoạt động thực tiễn, con ng ười đã sáng tạo ra công cụ và phương tiện
lao động ngày càng tinh xảo hơn. Các giác quan của con người càng hoàn thiện, giúp con
người nhận thức thế giới càng sâu rộng.

b. Thực tiễn là động lực và mục đích của nhận thức:

     - Hoạt động của con người bao giờ cũng có mục đích, ph ương hướng và biện pháp,
chúng không có sẵn trong đầu con người, mà là kết quả của quá trình nhận thức. Con


                                              8
người nhận thức thế giới khách quan không phải để trang trí, ti êu khiển mà là phục vụ các
nhu cầu của thực tiễn. Nếu không v ì thực tiễn thì nhận thức sẽ trở nên mất phương hướng.

c. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:

     - Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức. Tri thức đó có thể phản
ánh đúng hoặc phản ánh chưa đúng về hiện thực khách quan. Muốn kiểm tra sự đúng sai
của tri thức phải bằng thực tiễn.

     - Nếu thực tiễn xác nhận là đúng thì tri thức đó trở thành chân lý, nếu không đúng
phải nhận thức lại.

Ý 3. ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này.

     Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, Thực tiễn có vai trò là cơ sở, là động lực,
     là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

     Vì vậy, cần quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức, Quan điểm n ày yêu cầu
     việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa tr ên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực
     tiễn, coi trọng công tác tổng kết thực tiễn.

     Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn. Nếu không thấy đ ược vai trò của
     thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều, chủ quan duy lý. Ng ược lại, nếu tuyệt đối
     hoá vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm.

Câu 5: Từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, anh (chị) h ãy rút
ra ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng quan điểm thực tiễn v ào hoạt động nhận
thức của bản thân.

Trong bài làm cần trình bày những nội dung cơ bản sau:

ý1. Vai trò của thực tiễn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Thực tiễn l à
cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức v à là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

ý 2. ý nghĩa phương pháp luận.

- Quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức. Theo quan điểm n ày việc nhận thức
phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, coi trọng tổng
kết thực tiễn.
                                               9
- Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn. Nếu không thấy đ ược vai trò của thực
tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều, chủ quan, duy lý. Ng ược lại tuyệt đối hóa vai trò của
thực tiễn sẽ rơi và chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm.

ý 3. Liên hệ:

- Khi chúng ta nhận thức một vấn đề gì đó, cần xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn học
tập, rèn luyện cũng như những đòi hỏi của thực tiễn đối với cuộc sống.Trong quá tr ình
nhận thức để tìm ra chân lý , chúng ta không th ể chỉ dựa vào ý chí chủ quan mà cần phải
dựa trên cơ sở thực tiễn đang diễn ra xung quanh m ình để đưa ra những nhận định khách
quan và chuẩn xác.

- Không chỉ học trong sách vở, trong nh à trường mà cần phải đi sâu vào thực tiễn các vấn
đề mà mình đang quan tâm để tìm câu trả lời trong thực tiễn.Sau một quá tr ình hoạt động
thực tiễn, cần chú ý tổng kết lại để rút kinh nghiệm, phát hiện đúng những điều đ ã làm
được cũng như những điều chưa làm được để có biện pháp khắc phục.

- Phải luôn gắn lý luận với thực tiễn, không đ ược tuyệt đối hóa một mặt n ào. Trước khi
cần giải quyết một vấn đề thực tiễn n ào đó, trước hết cần phải nghiên cứu kỹ lý luận
chung làm cơ sở để tránh tình trạng mò mẫm, tùy tiện.

- Mặt khác cũng tránh tình trạng lý luận suông, xa rời thực tiễn, thiếu tính thuyết phục..
Phải vận dụng một cách linh hoạt lý luận v ào hoạt động thực tiễn

IV. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất

Câu 6: Phân tích quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tr ình độ phát
triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật n ày để nhận thức một số chủ
trương, đường lối của Đảng ta trước và sau đổi mới.

ý1 Phân tích nội dung quy luật .

a.Khái quát:




                                            10
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất,
chúng tác động qua lại với nhau một cách biện chứng. Chính sự tác động n ày hình thành
qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

       Đây là quy luật phổ biến tác động toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế
phát triển của hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử là do sự tác động của hệ thống các
quy luật xã hội trong đó quy luật về sự ph ù hợp của QHSX với trình độ của LLSX là quy
luật cơ bản nhất.

b. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.

     + Trình độ của lực lượng sản xuất nói lên khả năng của con người thông qua việc sử
dụng công cụ lao động thực hiện quá tr ình cải biến tự nhiên để tồn tại và phát triển . Nó
được thể hiện ở trình độ của tất cả các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất và năng suất
lao động xã hội..Đi liền với trình độ lực lượng sản xuất là tính chất cá nhân hay xã hội
hóa của LLSX.

     + Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, quan hệ sản xuất ph ù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp là một trạng thái trong đó QHSX l à hình
thức phát triển của LLSX. Nghĩa l à tất cả các mặt của QHSX tạo địa b àn đầy đủ cho
LLSX phát triển, tạo điều kiện sử dụng v à két hợp một cách tối ưu giữa người lao động
với tư liệu sản xuất do đó LLSX có cơ sở để phát triển khả năng của nó.

     + Do tính chất biến đổi và cách mạng trong LLSX làm cho LLSX phát triển đi
trước. Khi sự phát triển của LLSX đến một tr ình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ phù
hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của LLSX. Khi đó nó trở thành xiềng xích
kìm hãm LLSX phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển LLSX tất yếu dẫn đến
thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới ph ù hợp để thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển.Sự thay
đổi quan hệ sản xuất như vậy cũng có nghĩa là sự diệt vong của phương thức sản xuất cũ
và sự ra đời của phương thức sản xuất mới.

c. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX .

     + Tính độc lập tương đối của QHSX:



                                             11
Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất do nó tác động đến thái độ
người lao động, đến tổ chức phân công lao động x ã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa
học công nghệ, vì thế tác động đến sự phát triển của LLSX.

     + Quan hệ sản xuất tác động trở lại LLSX:

      Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX th ì nó là động lực thúc đẩy
LLSX phát triển.

      Nếu QHSX lỗi thời, lạc hâụ hoặc "ti ên tiến" hơn một cách giả tạo so với tr ình độ
phát triển của LLSX thì sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX.

     Khi QHSX kìm hãm sự phát triển của LLSX, th ì theo quy luật chung. QHSX cũ sẽ
được thay thế bằng một QHSX mới ph ù hợp với trình độ phát triển của LLSX để mở
đường cho LLSX phát triển( tuy nhi ên phải thông qua hoạt động của con ng ười.

ý2 Sự vận dụng của Đảng ta tr ước và sau đổi mới.

a. Trước đổi mới :

       + Phạm phải sai làm mang tính chất chủ quan đó là áp dụng quan hệ sản xuất quá
cao so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Cụ thể như : thực hiện cơ chế tập
trung quan liêu, bao cấp tràn lan trong khi chưa có đ ủ điều kiện phát triển nền kinh tế ;
không chấp nhận sở hữu tư nhân nên đã nôn nóng quốc hữu hoá các tư liệu sản xuất của
các thành phần kinh tế, thực hiện chế độ cấp phát, c ơ chế xin- cho...

       + Việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung , quan liêu, bao cấp đã kìm hãm sự năng
động, sáng tạo của người lao động, dần đến kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất,
nền kinh tế nước ta trước đổi mới rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái.

b. Sau đổi mới :

       + Đảng ta đã nhận rõ sai lầm trước kia trong quản lý và phát triển kinh tế, áp dụng
quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nên đã mở đường
cho lực lượng sản xuất phát triển, đ ưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế v à thu
được nhiều thành tựu to lớn.



                                             12
Cụ thể chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường
có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đa dạng về h ình thức sở
hữu và các thành phần kinh tế.

       + Xoá bỏ cơ chế phân phối bình quân, bao cấp, thực hiện hình thức phân phối chủ
yếu theo lao động và hiệu quả công việc. Từ đó đ ã kích thích người lao động tích cực,
sáng tạo trong lao động thúc đẩy năng xuất lao động tăng l ên nhanh chóng.

       Mặt khác Đảng ta coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá l à nhiệm vụ trọng tâm của
thời kỳ quá độ nhằm thúc đẩy lực l ượng sản xuất phát triển.

Câu 7: Vận dụng qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất để nhận thức một số chủ tr ương, đường lối của Đảng ta trước và sau
đổi mới.

a. (Quan điểm của CNDVLS về mối quan hệ giữa LLSX v à QHSX).

 - Lực lượng sản xuất và quan hệ là hai mặt của phương thức sản xuất. Chúng tác động
qua lại lẫn nhau biểu hiện mối quan hệ mang tính chất biện chứng. Quan hệ n ày biểu hiện
thành qui luật cơ bản nhất của sự vận động của đời sống x ã hội

– qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tr ình độ phảt triển của lực lượng sản
xuất- qui luật cơ bản nhất của sự vận động phát triển x ã hội.

b. Sự vận dụng của Đảng ta:

- Trước đổi mới:

+ Phạm phải sai lầm mang tính chất chủ quan, đó l à áp dụng quan hệ sản xuất quá cao so
với trình độ phát triển của LLSX.

+Việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp đã kìm hãm sự năng động sáng
tạo của người lao động dẫn tới kìm hãm sự phát triển của LLSX. Nền kinh tế r ơi vào
khủng hoảng, suy thoái.

- Sau đổi mới.

+ Nhận rõ sai lầm trước kia, áp dụng QHSX phù hợp với trình độ của LLSX phát triển,
đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng v à thu được nhiều thành tựu lớn.
                                             13
+ Cụ thể: chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế KTTT có sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đa dạng về hình thức sở hữu và các
thành phần kinh tế.

+ Xoá bó cơ chế bình quân, bao cấp, thực hiện chủ yếu phân phối theo lao động v à hiệu
quả công việc. Từ đó đã kích thích người lao động tích cực trong lao động, thúc đẩy
NXLĐ xã hội tăng lên nhanh chóng.

+ Mặt khác coi công nghiệp hoá, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ
nhằm thúc đẩy LLSX phát triển.

V. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa c ơ sở hạ tầng với kiến trúc th ượng
tầng.

     1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc th ượng tầng.

     a. Quyết định sự hình thành và phản ánh.

     - Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng.

     - Tính chất của mỗi cơ sở hạ tầng quyết định tính chất kiến trúc th ượng tầng.

     - Trong xã hội có giai cấp, giai cấp n ào thống trị về kinh tế cũng chiếm địa vị thống
trị về chính trị và tinh thần của xã hội.

     - Các mâu thuẫn trong kinh tế xét đến c ùng quyết định các mâu thuẫn trong các lĩnh
vực của đời sống xã hội.

     - Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc v à
do cơ sở hạ tầng quyết định.

     b. Quyết định sự thay đổi của kiến trúc th ượng tầng.

     - Quá trình thay đổi đó diễn ra trong sự chuyển đổi các h ình thái kinh tế - xã hội và
ngay trong bản thân một hình thái.




                                               14
- Sự thay đổi của các yếu tố trong kiến trúc th ượng tầng có những yếu tố nhanh
chóng như chính trị, pháp luật, nhưng có những yếu tố thay đổi chậm nh ư tôn giáo, nghệ
thuật.v.v.

     - Trong xã hội có giai cấp, sự thay đổi đó phải thông qu a cuộc đấu tranh giai cấp và
cách mạng xã hội.

     2. Sự tác động trở lại của kiến trúc th ượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.

     a. Tất cả các yếu tố cấu thành của kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến c ơ sở hạ
tầng. Song có vai trò, cách thức tác động khác nhau. Trong xã hội có giai cấp, nhà nước là
yếu tố tác động mạnh nhất. Các yếu tố khác tác động CSHT đều bị chi phối bởi nh à nước.

     b. Sự tác động đến cơ sở hạ tầng của kiến trúc thượng tầng thông qua chức năng xã hôi cơ
bản của nó là: Xây dựng, bảo vệ và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, chống lại mọi nguy c ơ
làm suy yếu và phá hoại chế độ kinh tế đó.

     c. Sự tác động của kiến trúc th ượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều.

     - Nếu tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan th ì là động lực thúc đẩy kinh
tế phát triển.

     - Nếu tác động ngược lại thì kìm hãm, tuy nhiên sự kìm hãm này sớm muộn cũng
được thay thế bằng kiến trúc th ượng tầng mới tiến bộ h ơn để thúc đẩy kinh tế phát triển.

Câu 9: Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về sự tác động trở lại của kiến
trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng để nhận thức vai tr ò của chính trị và tư tưởng
đối với sự phát triển của kinh tế ở n ước ta hiện nay.

- Theo quan điểm của triết học Mác- Lê nin : Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng, vai trò quyết định của cơ sở hạ đối với cơ sở hạ tầng, song kiến
trúc thượng tầng cũng có tác động trở lại c ơ sở hạ tầng, trong đó nhà nước giữ vai trò
quan trọng.

- Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng theo hai hướng:

 + Nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát
triển.

                                             15
+ Ngược lại nó không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế .

- Nội dung cốt lõi của mối quan hệ biện chứng giữa c ơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng là mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị, trong mối quan hệ n ày kinh tế quyết định
chính trị.

- Một trong những nội dung quan trọng trong đổi mới kinh tế l à phát triển nền kinh tế thị
trường, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát
huy vai trò quản lý của nhà nước,

VI. Mối quan hệ giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội

Câu10: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội.

       Trong bài làm yêu cầu trình bày những nội dung cơ bản sau đây:

       1. Khái niệm:

       a. Tồn tại xã hội:

       - Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của x ã
hội.

       - Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính l à phương thức sản xuất vật chất, điều
kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số... Trong đó phương thức sản xuất
vật chất là yếu tố cơ bản nhất.

       b. ý thức xã hội:

       - Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống x ã hội, bao gồm những quan điểm, t ư
tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống của cộng đồng x ã hội, nảy sinh từ
tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

       - Ý thức xã hội bao gồm những hiện t ượng tinh thần, những bộ phận h ình thái khách
nhau, phản ánh tồn tại xã hội bằng những phương thức khác nhau.

       2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội.

       a. ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.



                                             16
- ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi
tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì tư tưởng và lý luận xã hội, những
quan điểm về chính trị, pháp quyền ... sớm muộn cũng phát triển theo.

     - Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng không phải một cách giản đơn, trực
tiếp mà thường qua các khâu trung gian , không phải bất cứ t ư tưởng, quan niệm,lý luận
nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, chỉ khi xét đến
cùng mới thấy rõ những quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách n ày hay cách khác
trong các tư tưởng ấy.

     b1. ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại x ã hội. Có nghĩa là ý thức xã hội đã
thay đổi nhưng ý thức xã hội phản ánh nó vẫn tồn tại ch ưa thay dổi.

     Có 3 nguyên nhân:

     Một là: Do tác động mạnh mẽ, thường xuyên, trực tiếp của những hoạt động thực
     tiễn làm cho tồn tại xã hội biến đổi nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp. H ơn
     nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh nhìn chung nó chỉ biến đổi sau khi tồn tại x ã hội
     đã biến đổi.

     Hai là: do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống cũng nh ư do tính lạc hậu,
     bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.

     Ba là: ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của một cộng đồng ng ười nhất định trong xã
     hội, nên những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu
     giữ và truyền bá để chống lại các lực l ượng xã hội tiến bộ.

     b2: ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

     Đó là những tư tưởng khoa học, tiên tiến, do phản ánh đúng đắn các quy luật khách
quan của xã hội nên nó có thể dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt
động thực tiễn của con ng ười, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ
mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất x ã hội đặt ra, tuy nhiên nó vẫn bị tồn
tại xã hội quyết định.

     b3: ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển


                                             17
Những quan điểm, lý luận của mọi thời đại bao giờ cũng đ ược tạo ra trên cơ sở kế
thừa những tài liệu lý luận của thờì đại trước, do đó không thể giải thích đ ược một tư
tưởng nào đó mà chỉ dựa vào quan hệ kinh tế hiện có mà phải chú ý đến các giai đoạn
phát triển của các tư tưởng trước đó.

         Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức x ã hội gắn liền v[í tính giai cấp
của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của thời đại
trước.

     b4: Sự tác động qua lại giữa các h ình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của
chúng.

     Do các hình thái ý thức xã hội tác động qua lại lẫn nhau l àm cho mỗi hình thái ý thức
     có những mặt, những tính chất không thể giải thích đ ược trực tiếp bằng các điều kiện
     vật chất sinh ra nó.

     Ở mỗi thời đại, tùy theo từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những h ình thái ý thức nào
     đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức xã hội khác. Trong sự
     tác động lẫn nhau đó, hình thái ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng, ý thức
     chính trị của giai cấp cách mạng định h ướng cho sự phát triển theo h ướng tiến bộ của
     các hình thái ý thức khác.

     b5: ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại x ã hội.

         Đây là biểu hiện của tính độc lập t ương đối của ý thức xã hội. Sự tác động trở lại
của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội diễn ra theo hai chiều, thúc đẩy tồn tại x ã hội phát
triển nếu là ý thức khoa học xã hội tiên tiến, hoặc kìm hãm tồn tại xã hội phát triển nếu là
ý thức xã hội phản khoa học, lạc hậu.

     Mức độ ảnh hưởng của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào diều kiện
hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào tính chất các mối quan hệ kinh tế tr ên đó nó nảy sinh, vào
vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ t ư tưởng.

Câu 11: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tài xã hội và ý thức xã hội để nhận
thức về vai trò của đời sống tinh thần trong x ã họi Việt Nam hiện nay.

a. Mối quan hệ giữa tồn tại x ã họi và ý thức xã hội theo quan điểm của CNDVLS:
                                              18
- Vai trò của đời sống tinh thần trong x ã hội nói chung, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn
tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định, song ý thức x ã hội lại có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại TTXH..

- Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều:

+Nếu ý thức xã hội khoa học, tiến bộ thì nó sẽ thúc đẩy TTXH phát triển.

+ Nếu ý thức xã hội lạc hậu, phản khoa học th ì nó sẽ cản trở TTXH .

b. Vai trò của đời sống tinh thần trong x ã hội việt Nam hiện nay.

- Những yếu tố tích cực, khoa học, tiến bộ trong đời sống tinh thần của x ã hội ta hiện nay
đã và đang là động lực thúc đẩy xã hội phát triển.

- Chẳng hạn những giá trị tinh thần, truyền thống của dân tộc nh ư : yêu nước, nhân văn,
đoàn kết, cần cù, tiết kiệm, hiếu học... Vì vậy, cần phải tiếp tục phát huy h ơn nữa các yếu
tố này.

- Tuy nhiên, trong đời sống tinh thần hiện nay vẫn c òn tồn tại nhiều yếu tố lạc hậu, bảo
thủ, phản khoa học đang hàng ngày, hàng giờ cản trở sự phát triển của x ã hội mà chúng ta
cần phải đấu tranh để loại bỏ.

- Đó là những yếu tố tâm lý, truyền thống, thói quen đ ược hình thành từ một PTSX tiểu
nông, lạc hậu như : tâm lý bè phái cục bộ, ghen ghét, đố kỵ, c ào bằng, duy tình, thiếu duy
lý, tác phong tuỳ tiện... Đây là những yếu tố không còn phù hợp với nền kinh tế thị tr ường
trong xu thế hội nhập.

Câu 12 : Tại sao nói ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội? Anh (chị) hãy
nhận thức về nhiệm vụ của bản thân trong việc đấu tranh chống lại những t ư tưởng
lạc hậu, bảo thủ, phản khoa học c òn tồn tại trong xã hội ta hiện nay.

a. ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội.

 - ý 1.ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội. Do tác động mạnh mẽ, th ường
xuyên, trực tiếp của những hoạt động thực tiễn l àm cho tồn tại xã hội biến đổi nhanh mà ý
thức xã hội không phản ánh kịp, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống c ũng



                                             19
như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số h ình thái ý thức xã hội nên ý thức xã hội chỉ biến
đổi sau khi tồn tại xã hội đã biến đổi.

- ý 2. ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do những nguyên nhân sau:

+ Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp của nhữn
hoạt động thực tiễn của con ng ười, thường diễn ra với tốc độ nhanh m à ý thức xã hội có
thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.

+ Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng nh ư do tính lạc hậu, bảo thủ
của của một số hình thái ý thức xã hội.

+ ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đo àn người, những giai
cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các thế lực thù
địch, phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại lực l ượng xã hội tiến bộ.

b. Nhận thức vai trò của bản thân trong việc đấu tranh chống lại những yếu tố lạc
hậu, bảo thủ của ý thức x ã hội ở Việt Nam hiện nay.

- ý1. Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ d àng. Vì vậy, trong sự
nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh
chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực l ượng thù địch về mặt tư
tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng thời ra sức ph át huy những truyền
thống tư tưởng tốt đẹp.

- ý2. Hiện nay, trong đời sống xã hội còn tồn tại không ít những yếu tố lạc hậu của ý thức
xã hội, biểu hiện trong cả tâm lý x ã hội và hệ tư tưởng của một bộ phận dân c ư, cần phải
tiếp tục đấu tranh xoá bỏ v à tiếp cận với những tư tưởng tiến bộ.( ví dụ .. Những t àn dư
tư tưởng phong kiến còn tồn tại khá nhiều trong cán bộ, đảng vi ên và nhân dân đang cản
trở nặng nề đến tiến trình đổi mới của nước ta hiện nay, đó là tư tưởng trọng nam, khinh
nữ,gia trưởng, bè cánh, không muốn sử dụng người trẻ tuổi...

- ý3 Người học viên cần phải thấy rõ vai trò tích cực của bản thân trong sự nghiệp đổi
mới và phát triển đất nước. Học viên, SV phải là lực lượng quan trọng, có học vấn cao,
phải đi đầu trong việc đấu tranh chống nh ững thói hư, tật xấu, xây dựng lối sống văn hoá
lành mạnh tiến bộ, tích cực đấu tranh gạt bỏ tính bảo thủ tr ì trệ trong chính bản thân con

                                             20
người, tích cực học tập vươn lên, chống lại mọi biểu hiện tiêu cực trong suy nghĩ cũng
như trong hành động.VD chống những tư tưởng phản động thông qua các ấn phẩm văn
hoá đồi trụy lén lút xâm nhập v ào nước ta đang ngấm ngầm phá hoại thuần phong mỹ tục,
những chuẩn mực giá trị văn hoá tốt đẹp của n ước ta.

- ý4 Trong học tập, tu dưỡng rèn luyện, mỗi học viên cần phải xác định không ngừng học
tập, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học, ti ên tiến của nhân loại, không ngừng đổi mới
tư duy theo hướng sáng tạo đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước trong xu thế toàn
cầu hoá và hội nhập.

Câu 13 : Phân tích ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa tồn tại x ã hội và
ý thức xã hội. Vận dụng vấn đề này vào thực tiễn công cuộc đổi mới ở n ước ta hiện
nay.

 a. ý nghĩa phương pháp luận:

       Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai mặt của đời sống xã hội , nên xây dựng xã hội
       mới cần phải chú trọng cả hai mặt đó. Vừa phải chăm lo đời sống vật chất vừa phải
       chăm lo cả đời sống tinh thần.

       Cần phải thấy được vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội đồng
       thời cũng phải kthấy được vai trò tác động hết sức quan trọng của ý thức xã hội đối
       với tồn tại xã hội.

 b. Vận dụng vào thực tiễn nước ta hiện nay.

- Cần phải thấy rằng, thay đổi tồn tại x ã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức x ã
hội, mặt khác cũng cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại x ã hội mới tất
yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của x ã hội mà ngược lại,
những tác động của đời sống tinh thần x ã hội, với những điều kiện xác định cũng có thể
tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại x ã hội.

+ Ở nước ta cần phải coi trọng cuộc cách mạng t ư tưởng văn hoá, phát huy vai tr ò chủ
động tích cực của đời sống tinh thần x ã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ước. Tránh sai lầm chủ quan duy ý chí trong xây dựng nền
văn hoá mới, xây dựng con người mới.

                                             21
Câu 14: Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính kế thừa của ký
thức xã hội để nhận thức chủ trương phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc của Đảng ta hiện nay.

    Quan điểm của CNDVLS về tính kế th ừa của ý thức xã hội.

   + Theo quan điểm của CNDVLS ý thức x ã hội do tồn tại xã hội quyết định, nhưng nó
   lại có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội. Một trong những biểu hiện của tính
   độc lập tương đối đó là ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự ph át triển của mình.

   + Tính kế thừa của ý thức xã hội có nghĩa là khi tồn tại xã hội đã thay đổi nhưng trong
   ý thức xã hội vẫn giữ lại những nhân tố tích cực của thời kỳ tr ước, đồng thời loại bỉo
   những yếu tố lạc hậu, bảo thủ, không c òn phù hợp với nền kinh tế thị trường trong xu
   thế hội nhập.

- Chủ trương phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng ta hiện
nay:

   + Yếu tố tiên tiến: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ
   nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ động tiếp thu những giá trị tinh hoa
   của nhân loại, làm phong phú thêm cho n ền văn hoá dân tộc.

   + Đậm đà bản sắc dân tộc: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
   cần phải chủ động giữ lại những nhân tố tích cực, những di sản văn hoá của dân tộc đã
   tích luỹ được trong lịch sử, những giá trị văn hoá góp phần cho th ành công sự nghiệp
   đổi mới. Trên cơ sở đó bổ sung, phát triển chúng nâng l ên một tầm cao mới đáp kứng
   yêu cầu của sự phát triển.

 + Trong quá trình hội nhập, Đảng ta đã chủ trương xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc vừa đảm bảo kế thừa v à phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của
dân tộc, phát huy sức mạnh nội sinh, tạo ra nét độc đáo ri êng biệt, hội nhập nhưng không
hoà tan, vừa đảm bảo tiếp thu có chọ n lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Việc kế
thừa các giá trị văn hoá truyền thống, cần phải kể đến các giá trị y êu nước, nhân văn, coi
trọng gia đình, đoàn kết, hiếu học, cần cù, tiết kiệm... nhìn chung là những giá trị văn hoá
đã và đang tạo nên cốt cách của Việt Nam tr ên trường quốc tế.

                                            22
PHẦN 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đo àn kết dân tộc

Câu 1: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về Đại đo àn kết dân tộc (Đại đoàn kết
dân tộc là đại đoàn kết toàn dân, đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật
chất có tổ chức là mặt trận thống nhất). Đảng ta vận dụng để xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc trông giai đoạn hiện nay nh ư thế nào?

1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.

- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh khái niệm dân tộc hay toàn dân có nội hàm rất rộng.
Người dùng khái niệm này để chỉ mọi con dân nước Việt , con rồng, cháu tiên , không
phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, người già, người trẻ, trai, gái, giàu, nghèo ở trong một
nước hay ngoài nước, họ đều là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc.

Như vậy, Hồ Chí Minh dùng khái niệm Đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây
dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Trong suốt tiến trình lịch sử Việt Nam bao gồm mọi giai
cấp, dân tộc, tôn giáo.

- Đại đoàn kết toàn dân tộc phải được kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn
kết của dan tộc mà có lòng khoan dung độ lượng với con người.

Hồ Chí minh căn dặn cần xóa bỏ hết th ành kiến, cần phải thật thà đoàn kết với nau, giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân. Ng ười nói:    Bờt kỳ ai mà thật thà tán thành
hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ th ì những người đó trước đây chống chúng ta, bây
giờ chúng ta thật thà đoàn kết với họ.

- Đại đoàn kết dan tộc cần phải tin v ào dân, dựa chắc chắn vào dân, phát huy sức mạnh
của dan, thực hiện đoàn kết giữa các lực lương, giữa các đoàn thể với nhau và giữa nhân
dân với chính phủ. HCM chỉ rõ hễ là người Việt nam ai cũng có ít nhiều tấm l òng yêu
nước, do đó phải khơi dậy ở họ và đoàn kết với nhau vì độc lập, thống nhất của Tổ quốc,
vì tự do hạnh phúc của nhân dân.

- Đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân phải trên lập trường quan điểm của giai cấp công
nhân, thực hiện liên minh công- nông- trí thức do Đảng của giai cấp công nhân l ãnh đạo.

                                           23
Đó là nền tảng của khối Đại đo àn kết dân tộc. HCM chỉ rõ: Đại đoàn kết tức là trước hết
phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dan vafg t ầng
lớp nhân dân lao động khác. Đó l à nền gốc của Đại đoàn kết.

2. Đại đoàn kết dân tộc phải được biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là mặt
trận thống nhất.

- Theo HCM Đại đoàn kết là để tạo nên lực lượng cách mạng, để làm cách mạng xóa bỏ
chế độ cũ, xây dựng chế độ mới. Do đó Đại đo àn kết dân tộc không dừng lại ở t ư tưởng,
quan niệm, những lời kêu gọi mà nó phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng
vật chất có tổ chức, đó chính l à mặt trận dân tộc thống nhất. V ì cả dân tộc chỉ trở thành
lực lượng to lớn, thành sức mạnh vô địch khi được giác ngộ vì mục tiêu chiến đấu chung,
được tổ chức lại thành một khối vững chắc, hoạt động theo một đường lối chính trị đúng
đắn, nếu không hàng triệu con người cũng chỉ là một số đông không có sức mạnh.

- HCM tìm đường cứu nước là tìm sức mạnh để giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân
lao động, và sức mạnh mà Người tìm được đó là: Đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh
của dân tộc với sức mạnh của thời đại. T ùy từng điều kiện, từng thời kỳ, từng giai đoạn
cách mạng mà xây dựng mặt trận thống nhất với c ương lĩnh, điều lệ phù hợp với yêu cầu,
nhiệm vụ cách mạng. Các tổ chức mặt trận ở n ước ta đều là các tổ chức chính trị rộng rãi,
tập hợp được đông đảo các giai tầng yêu nước, phấn đấu vì mục tiêu độc lập dân tộc và
hạnh phúc của nhân dân.

- Để mặt trận dân tộc thống nhất trở th ành một tổ chức cách mạng to lớn cần đ ược xây
dựng trên những nguyên tắc sau:

+ Thứ nhất: Đại đoàn kết phải xuất phát từ mục ti êu vì nước, vì dân trên cơ sở yêu nước,
thương dân, chống áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu.

+ Thứ hai: Đại đoàn kết dân tộc phải đượcxây dựng trên nền tảng liên minh: công- nông-
trí thức. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, từ đó mở rộng mặt trận, l àm cho mặt trận
thực sự quy tụ được dân tộc, tập hợp toàn dân kết thành một khối vững chắc.




                                            24
+ Thứ ba: Hoạt động của mặt trận dựa tr ên nguyên tắc hiệp thương dân chủ. Lấy việc
thống nhất lợi ích tối cao của các tầng lớp nhân dân l àm cơ sở để cùng củng cố và không
ngừng mở rộng.

+ Thứ tư: Khối đại đoàn kết trong mặt trận là lâu dài, chặt chẽ... đoàn kết thực sự, chân
thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

HCM nhấn mạnh ĐCSVN là thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất, đồng thời l à lực
lượng lãnh đạo mặt trận, quyền lãnh đạo không phải do Đảng tự phong cho m ình mà phải
được nhân dân thừa nhận. Đảng l ãnh đạo mặt trận bằng việc xác định chính sách của mặt
trận một cách đúng đắn, ph ù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng v à sự đoàn
kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đo àn kết trong mặt trận.

3. Đảng ta vận dụng để xây dựng khối đại đo àn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

- Thể hiện trong nghị quyết TW7 khóa IX, văn kiện ĐH Đảng lần thứ X:

+ Đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng liên minh giai cấp: CN, ND và trí thức
dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược của cách mạng VN, l à nguồn sức
mạnh động lực chủ yếu, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi củ a CMVN.

+ Đại đoàn kết dân tộc lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, v ì dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh l àm điểm tương đồng để gắn bó
đồng bào các dân tộc, tôn giáo, tầng lớp nhân dân trong v à ngoài nước.

+ Đại đoàn kết dân tộc là sự nghiệp của toàn dân tộc, cả hệ thống chính trijmaf hạt nhân
lãnh đạo là các tổ chức Đảng, được thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó các chủ
trương của Đảng có ý nghĩa hàng đầu.

+ Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mình thông qua đường lối và chính sách, liên hệ
mật thiết với nhân dân, thực hiện đồng bộ các chính sách pháp luật của nh à nước nhằm
phát huy nền dân chủ, giữ vững kỷ c ương của xã hội.

* Giải pháp xây dựng khối Đại đo àn kết toàn dân:

- Thực hiện đồng bộ các chính sách pháp luật, nhà nước, nhằm phát huy dân chủ, giữ
vững kỷ cương trong xã hội và đạo lý dân tộc.

                                             25
- Tổ chức cho nhân dân tham gia các phong tr ào thi đua yêu nước, làm kinh tế giỏi, phát
triển kinh tế đi liền với phát triển văn hóa x ã hội, mỗi người, mỗi hộ đều phấn đấu làm
giàu cho mình, cho cộng đồng và cho đất nước.

- Chăm lo bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân, đồng b ào, thực hiện công bằng xã hội.

- Tôn trọng và phát huy vai trò gương mẫu , dẫn dắt của những ng ười tiêu biểu có uy tín
trong cộng đồng các dân tộc, tôn giáo.

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 2: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam theo
nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. Vận dụng quan điểm tr ên để liên hệ
bản thân.

1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng theo nguy ên tắc Đảng kiểu mới
của giai cấp vô sản.

a. Tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng Đảng. Giữa tập
trung và dân chủ có mối quan hệ khăng khít với nhau, đó l à hai vế của một nguyên tắc.

- Hồ Chí Minh viết về mối quan hệ đó như sau : Tập trung nền tảng dân chủ, dân chủ d ưới
sự chỉ đạo tập trung, Người viết : Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do.
Tự do là thế nào ? Đối với mọi người, mọi vấn đề, tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần
tìm ra chân lý. Đó là quyền lợi mà cũng là nghĩa vụ của con người. Khi mọi người đã phát
biểu ý kiến, đã tìm ra chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục t ùng
chân lý .

b. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách :

- Hồ Chí Minh hiểu rõ về tập thể lãnh đạo: Một người dù khôn ngoan, tài giỏi mấy, dù
nhiều kinh nghiệm đến đâu cũng chỉ trông thấy, xem xét đ ược một hoặc nhiều mặt của
một vấn đề, không thể trông thấy v à xem xét tất cả các mặt của một vấn đề. V ì vậy cần
phải có nhiều người tham gia lãnh đạo.




                                           26
- Việc gì mà nhiều người bàn bạc kỹ lưỡng, kế hoạch rõ ràng thì cần giao cho một người
hoặc một nhóm ít người phụ trách theo kế hoạch đó m à thi hành, như thế công việc mới
trôi chảy, tránh dựa dẫm.

- khi thực hiện nguyên tắc này trong công tác xây dựng Đảng phải chú ý khắc phục tệ độc
đoán, chuyên quyền, đồng thời phải chống lại cả t ình trạng dựa dẫm tập thể, không dám
quyết đoán, không dám chịu trách nhiệm.

c. Tự phê bình và phê bình:

- Mục đích của tư phê bình và phê bình là để làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy
nở như hoa mùa xuân, làm cho m ỗi một tổ chức tốt lên, phần xấu bị mát dần đi, tức l à nói
đế sự vươn lên của chân, thiện, mỹ. Mục đích n ày được quy định bởi tính tất yếu trong
quá trình hoạt động của Đảng ta.V ì vậy, mà Hồ Chí Minh cho rằng;, thang thuốc tốt nhất
là tự phê bình và phê bình.

- Thái độ, phương pháp tự phê bình và phê bình được Hồ Chí Minh nêu rõ ở những điểm
như: phải tiến hành thường xuyên như người ta rửa mặt hàng ngày, phải thẳng thắn, chân
thành, trung thực, không nể nang, không giấu giếm v à cũng không thêm bớt khuyết điểm,
phải có tinh thần đồng chí th ương yêu lẫn nhau.

d. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác:

- Sức mạnh của một tổ chức cộng sản v à mỗi Đảng viên còn bắt nguồn từ ý thức, kỷ luật
nghiêm minh, tự giác. Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hour tất cả mọi tổ chức
Đảng, tất cả Đảng viên đều phải bình đẳng trước điều lệ Đảng, trước pháp luật của nhà
nước, trước mọi quyết định của Đảng.

- Đồng thời Đảng ta là một tổ chức gồm những ng ười tự nguyện phấn đấu cho lý tưởng
Cộng sản chủ nghĩa, cho n ên tự giác là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức Đảng v à
Đảng viên.

- Tính nghiêm minh, tự giác đòi hỏi ở Đảng viên phải gương mẫu trong cuộc sống, công
tác. Uy tín của Đảng bắt nguồn từ sự g ương mẫu của mỗi Đảng viên trong tự giác tuân
thủ kỷ luật của Đảng, của nh à nước, của toàn thể nhân dan.

đ. Đoàn kết thống nhất trong Đảng :
                                            27
- Sự đoàn kết thống nhất trong Đảng phải dựa tr ên cơ sở lý luận của Đảng là chủ nghĩa
Mác- Lênin , cương lĩnh, điều lệ Đảng, đường lối, quan điểm của Đảng, nghị quyết của tổ
chức Đảng các cấp.

- Đồng thời, muốn đoàn kết thống nhất trong Đảng, phải thực h ành dân chủ rộng rãi trong
Đảng, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình, thường xuyên tu dưỡng đạo
đức cách mạng, chống chủ nghĩa c á nhân và những biểu hiện tiêu cực khác.

- Có đoàn kết tốt thì mới tạo ra cơ sở vững chắc để thống nhất ý chí v à hành động.

2. Vận dụng quan điểm trên để liên hệ bản thân...

Câu 3: Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, phải th ường
xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới? Để xây dựng v à chỉnh đốn Đảng hiện nay chúng ta
phải chú ý những gì?

- Hồ Chí minh khẳng định ĐCSVN l à đảng của giai cấp công nhâ, l à đội tiên phong của
giai cấp công nhân, mang bản chất của giai cấp công nhân

       + Trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, Hồ Chí Minh viết: Đảng là đội
tiên phong của vô sản giai cấp

       + Trong chương trình vắn tắt, Người viêt:     Đảng là đội quân tiên phong của đạo
quân vô sản .

- Đảng tập hợp vào đội ngũ của minhfnhwngx ng ười tin theo chủ nghĩa cộng sản và quốc
tế cộng sản, hăng hái đấu tranh v à dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh của Đảng và đóng
kinh phí, chịu chiến đấu trong bộ phận Đảng.

- Hồ Chí minh khẳng định rõ mục đích của Đảng là: Làm cách mạng tư sản dân quyền và
thổ địa cách mạng để đi tới x ã hội cộng sản , Đảng liên kết vớí các dân tộc bị áp bức v à
quần chúng vô sản trê thế giới .

- Song Đảng không chỉ đại diện cho giai cấp công nhân m à còn cho cả nhân dân lao động
và cả dân tộc, bởi vì quyền lợi của giai cấp công nhân v à dân tộc là một. Do đó, người
viết: Đảng lao động là tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao v à đại biểu cho cả dân tộc .


                                            28
- Tuy có nhiều cách thể hiện khác nhau nh ưng quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh về
bản chất của Đảng là Đảng ta mang bản chất giai cấp công nhân.

- Nhưng nội dung quyết định bản chất giai cấp công nhân l à ở nền tảng lý luận và tư
tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác- Lênin

- Bản chất của Đảng là bản chất giai cấp công nhân, nh ưng quan niệm của Đảng không
những là Đảng của giai cấp công nhân m à còn là của nhân dân lao động và toàn dân tộc
có ý nghĩ lớn đối với cáh mạnh Việt Nam.

       + Đảng đại diện cho lợi ích của to àn dân tộc cho nên nhân dân, công nhân coi là
Đảng của chính mình.

       + Đảng khẳng định rằng, để đảm bảo v à tăng cường bản chất giai cấp công nhân,
Đảng luôn luôn gắn bó mật thiết với giai cấp công nhân v à nhân dân lao động và toàn thể
dân tộc trông tất cả các thời kỳ cách mạng.

- Hồ Chí minh rèn luyện Đảng luôn luôn chú trọng tính thống nhất giữa cá yếu tố giai cáp
và yếu tố dan tộc. Sức mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân, m à còn
từ tầng lớp nhân dân lao động khác.

2. Đảng cộng sản Việt nam phải th ường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới.

- Đảng ta đóng vai trò lãnh đạo toàn xã hội và được nhân dân tin yêu vì Đảng là đạo đức,
là văn minh, tiêu biểu cho trí tuệ và danh dự và lương tâm của dân tộc.

- Nhưng Đảng sẽ mất vai trò lãnh đạo toàn xã hội và sẽ không được nhân dân tín nhiệm
nữa nếu Đảng yếu kém, không trong sạch, không vững mạnh.

- Do đó, thường xuyên đổi mới và tự chỉnh đốn bản thân Đảng là một yêu cầu của chính
sự nghiệp cách mạng trong mọi thời kỳ.

- Đây là quan điểm nhát quán của Hồ Chí Minh, l à sự quan tâm hàng ngày của Người
nhằm giáo dục cho toàn Đảng tinh thần luôn rèn luyện, phấn đấu vì sự tin yêu của nhân
dân.

- Hồ Chí Minh nhấn mạnh tự đổi mới, tự chỉnh đốn tr ên những vấn đề sau:



                                              29
+ Đảng luôn vững mạnh về chính trị, t ư tưởng và tổ chức, phải luôn xứng dáng l à đội
tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động v à của toàn thể dân tộc Việt Nam.

    + Đội ngũ Đảng viên phải là những người toàn tâm, toàn ý phục vụ Tổ quốc, phải là
những người vừa có đức, vừa có tài.

    + Đảng ta phải luôn chú ý đề ph òng và khắc phục những tiêu cực, thoái hóa biến chất,
luôn giữ gìn Đảng trong sạch, vững mạnh.

    + Đảng phải tự vươn lên, đáp ứng kịp thời yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới.
Muốn vậy, Đảng phải nâng cao trí tuệ, tầm t ư tưởng, nâng cao trình độ về mọi mặt.

III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

Câu 4: Quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con ng ười
Việt Nam trong trong thời đại mới.

1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con ng ười Việt
nam trong thời đại mới.

     * Phẩm chất đạo đức: Trung với n ước, hiếu với dân.

        Trong những chuẩn mực đạo đức mới theo t ư tưởng Hồ chí Minh rất gàn gũi với
con người Việt nam. Điều xuyên suốt của những chuẩn mực đạo đức l à hướng cho con
người đễn chân, thiên, mỹ của cuộc sống.

-       Đây là phẩm chất bao trùm và quan trọng nhất đối với mỗi con ng ười. Bởi vì, trong
quan hệ đạo đức, thì mối quan hệ của con người đối với đất nước, đối với nhân dân, đối
với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất.

- Trung và Hiếu là những chuẩn mực đạo đức có trong đạo đức truyền thống Việt
Nam và phương đông nhưng ch ứa đựng nội dung hạn hẹp: trung l à trung với vua, hiếu là
hiếu thảo với cha mẹ. Tư tưởng đó chỉ phản ánh bổn phận, trách nhiệm của dan đối với
vua, của con cái đối với cha mẹ.

- Kế thừa những giá trị của chủ nghĩa y êu nước truyền thống và vượt qua những hạn chế
của truyền thống đó, Hồ chí minh d ã đưa vào một nội dung mới, trung vớ i nước, hiếu với
nước, hiếu với dân.

                                            30
- Nội dung chủ yếu của trung với n ước là:

        + Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng v à xã hội, phải biết đặt lợi ích
của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng l ên trên hết.

        + Quyết tâm thực hiện mục tiêu của cách mạng.

        + Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

- Nội dung chủ yếu của Hiếu l à:

        + Khẳng định vai trò, sức mạnh thực sự của nhân dân.

        + Tin dân. học dân, lắng nghe ý kiến của quần chúng nhân dân, gắn bó mật thiết
với quần chúng nhân dân. Tổ chức, vận động nhân dân thực hiện tốt đ ường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

   * Phẩm chất đạo đức: cần, kiệm, li êm, chính, trí công vô tư.

        Hồ Chí Minh sử dụng những khái niệm truyền thống của đạo đức ph ương Đông và
đạo đức truyền thống Việt Nam, nhưng lọc bỏ những tư tưởng lỗi thời, lạc hậu, xây dựng
nên những phẩm chất đạo đức mới về cần kiệm, li êm, chính, trí công vô tư.

- Đây là phẩm chất đạo đức trung tâm gắn liền với mọi hoạt động h àng ngày của con
người. Thể hiện gắn bó chặt chẽ giữa lời nói và việc làm, suy nghĩ và hành động.

- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh th ường quan tâm giáo dục phẩm chất
đạo đức đó một cách cụ thể, dễ hiểu cho mọi ng ười Việt Nam.

        + Cần: là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai, làm việc có năng suất, có hiệu
quả, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.

        + Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, của nwpcs, của bản
than, không phô trương, h ình thức, xa xỉ, hoang phí.

        + Liêm: là trong sạch, không tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng, không hại
người, tâng bốc mình.

        + Chính: là không tà, thẳng thắn, đúng đắn đối với m ình, đối với người và đối với
việc.

                                             31
+ Chí công vô tư: là ham làm nh ững việc, ích quốc, lợi dân, không tham địa vị,
không màng công danh, vinh ho a, phú quý. Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến
mình trước, khi hưởng thụ thì nên đi sau.

- Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư có m ối quan hệ mật thiết với nhau.

Theo Hồ Chí Minh: cần, kiệm, li êm, chính là tứ đức của con người. Thiếu một đức thì
không thành người. Cần , kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công, vô tư. Ngược lại chí
công vô tư, một lòng vì nước, vì dân sẽ nhất định thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính.

2. Vận dụng quan điểm trên để liên hệ bản thân.

   * Vận dụng : Trung với nước, hiếu với dân.

Cần nhận thức sâu sắc và đầy đủ hơn những hy sinh của ông chaddeer chúng ta có non
sông, Tổ quốc Việt Nam độc lập, tự do thống nhất hôm nay. Nâng cao tinh thần y êu nước,
tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc là lương tâm và trách nhi ệm của mỗi người
Việt Nam chân chính.

- Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập chủ quyền, to àn
vẹn lãnh thổ, văn hóa, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ nhân dân v à sự nghiệp đổi mới, bảo vệ
lợi ích của đất nước.

- Thể hiện ý chí vươn lên, quyết tâm vượt qua khó khăn nghèo nàn, lạc hậu, góp phần xây
dựng đất nước phồn vinh, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển trong khu
vực và thé giới.

- Luôn có ý thức xây dựng, giữ gìn đoàn kết dân tộc, đoàn kết trông Đảng, cơ quan đơn
vị, đấu tranh chống mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù nhằm chia rẽ dân tộc, chia rẽ Đảng
với nhân dân.

- Có tinh thần cao đối với công việc, có l ương tâm nghề nghiệp trong sáng, quyết tâm
nhiều nhất cho đất nước, cho dân góp phần vào mục tiêu đào tạo con người việt nam phát
triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ v à nghề nghiệp, thực hiện mục
tiêu, nâng cao dan trí, đào t ạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước.


                                            32
- Nghiêm túc thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nh à nước.
Đồng thời tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của nhà nước,

- giải quyết đúng đắn lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể.

- Mỗi cá nhân phải luôn luôn chống laijcacs hiện tượng tiêu cực trong thi cử học đường ,
tệ nạn xã hội, làm nhiều việc có ích cho xã hội...

* Vận dụng : Cần, kiệm, liêm, chính:

- Cần: là sinh viên phải có thái độ đúng đắn trong học tập, coi lao động l à hạnh phúc, học
tập vì ngày mai lập nghiệp, luôn luôn chăm chỉ cần cù học tập, tìm tòi khám phá các
phương pháp học tập có hiệu quả cao, luôn trau dồi tri thức, ham học hỏi, khắc phục khó
khăn trong học tập.

- Kiệm: Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ g ìn tài sản riêng và chung, không lãng phí,
tiết kiệm, không đua đòi ăn chơi...

- Liêm: là tranh thủ mọi thời gian để học tập, công tác, sử dụng hiệu quả, trí tuệ, c ơ sở vật
chất, tận dụng phương tiện triệt để áp dụng vào học tập.

- Chính: là đấu tranh chống mọi biểu hiện nhận thức không đúng v à có hành vi sai trái với
phẩm chất: cần, kiệm, liêm, chính như; tham nhũng, lãng phí... Phải luôn sống nhay
thẳng, vận động mọi người tích cực rèn luyện đấu tranh chống các biểu hiện sai trái ,
nhằm làm lành mạnh đạo đức xã hội.




                                              33

More Related Content

Similar to De cuong on_thi

Câu hỏi và lời giải nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin ZALO 093 189 2701
Câu hỏi và lời giải nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin ZALO 093 189 2701Câu hỏi và lời giải nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin ZALO 093 189 2701
Câu hỏi và lời giải nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docx
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docxĐề cương môn chính trị đợt 2.2017docx
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docxtiểu minh
 
CĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdfCĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdfssuserb5d593
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninlongly
 
CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG.pdf
CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG.pdfCHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG.pdf
CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG.pdfThinNguynVPhng
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)trongduong83
 
TRIẾT-LÝ-_NHÓM-5_D18CKOTO.pptx
TRIẾT-LÝ-_NHÓM-5_D18CKOTO.pptxTRIẾT-LÝ-_NHÓM-5_D18CKOTO.pptx
TRIẾT-LÝ-_NHÓM-5_D18CKOTO.pptx29TrniKhnh11A4
 
Phan-tich-noi-dung-quy-luat-thong-nhat-va-djau-tranh-cua-cac-mat-djoi-lap.pptx
Phan-tich-noi-dung-quy-luat-thong-nhat-va-djau-tranh-cua-cac-mat-djoi-lap.pptxPhan-tich-noi-dung-quy-luat-thong-nhat-va-djau-tranh-cua-cac-mat-djoi-lap.pptx
Phan-tich-noi-dung-quy-luat-thong-nhat-va-djau-tranh-cua-cac-mat-djoi-lap.pptxhuynhminhphat2511
 
56-cau-hoi-tu-luan-va-dap-an-mon-Tu-Tuong-Ho-Chi-Minh-TailieuVNU.com_.pdf
56-cau-hoi-tu-luan-va-dap-an-mon-Tu-Tuong-Ho-Chi-Minh-TailieuVNU.com_.pdf56-cau-hoi-tu-luan-va-dap-an-mon-Tu-Tuong-Ho-Chi-Minh-TailieuVNU.com_.pdf
56-cau-hoi-tu-luan-va-dap-an-mon-Tu-Tuong-Ho-Chi-Minh-TailieuVNU.com_.pdfTunMinh97651
 
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Tiểu-luận-Triết-học.docx
Tiểu-luận-Triết-học.docxTiểu-luận-Triết-học.docx
Tiểu-luận-Triết-học.docxLHiu999089
 

Similar to De cuong on_thi (20)

Câu hỏi và lời giải nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin ZALO 093 189 2701
Câu hỏi và lời giải nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin ZALO 093 189 2701Câu hỏi và lời giải nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin ZALO 093 189 2701
Câu hỏi và lời giải nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin ZALO 093 189 2701
 
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docx
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docxĐề cương môn chính trị đợt 2.2017docx
Đề cương môn chính trị đợt 2.2017docx
 
CĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdfCĐ,TC-Môn chính trị.pdf
CĐ,TC-Môn chính trị.pdf
 
12034
1203412034
12034
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le nin
 
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
CÂU HỎI và ĐÁP ÁN ôn thi Môn Triết học - cao học ( Thạc sĩ).
 
Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Theo Địn...
Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Theo Địn...Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Theo Địn...
Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Theo Địn...
 
Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Xhcn Ở N...
Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Xhcn Ở N...Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Xhcn Ở N...
Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Xhcn Ở N...
 
Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Theo Địn...
Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Theo Địn...Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Theo Địn...
Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Quá Trình Xây Dựng Nền Kinh Tế Thị Trường Theo Địn...
 
CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG.pdf
CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG.pdfCHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG.pdf
CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG.pdf
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)
 
TRIẾT-LÝ-_NHÓM-5_D18CKOTO.pptx
TRIẾT-LÝ-_NHÓM-5_D18CKOTO.pptxTRIẾT-LÝ-_NHÓM-5_D18CKOTO.pptx
TRIẾT-LÝ-_NHÓM-5_D18CKOTO.pptx
 
Những Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ...
Những Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ...Những Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ...
Những Mâu Thuẫn Biện Chứng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ...
 
Luận văn: Giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế hiện nay, HAY
Luận văn: Giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế hiện nay, HAYLuận văn: Giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế hiện nay, HAY
Luận văn: Giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế hiện nay, HAY
 
Phan-tich-noi-dung-quy-luat-thong-nhat-va-djau-tranh-cua-cac-mat-djoi-lap.pptx
Phan-tich-noi-dung-quy-luat-thong-nhat-va-djau-tranh-cua-cac-mat-djoi-lap.pptxPhan-tich-noi-dung-quy-luat-thong-nhat-va-djau-tranh-cua-cac-mat-djoi-lap.pptx
Phan-tich-noi-dung-quy-luat-thong-nhat-va-djau-tranh-cua-cac-mat-djoi-lap.pptx
 
56-cau-hoi-tu-luan-va-dap-an-mon-Tu-Tuong-Ho-Chi-Minh-TailieuVNU.com_.pdf
56-cau-hoi-tu-luan-va-dap-an-mon-Tu-Tuong-Ho-Chi-Minh-TailieuVNU.com_.pdf56-cau-hoi-tu-luan-va-dap-an-mon-Tu-Tuong-Ho-Chi-Minh-TailieuVNU.com_.pdf
56-cau-hoi-tu-luan-va-dap-an-mon-Tu-Tuong-Ho-Chi-Minh-TailieuVNU.com_.pdf
 
Phép Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Và Việc Phân Tích Mâu Thuẫn Giữa Xây Dựng Kinh T...
Phép Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Và Việc Phân Tích Mâu Thuẫn Giữa Xây Dựng Kinh T...Phép Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Và Việc Phân Tích Mâu Thuẫn Giữa Xây Dựng Kinh T...
Phép Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Và Việc Phân Tích Mâu Thuẫn Giữa Xây Dựng Kinh T...
 
Bài Tiểu Luận Quy Luật Mâu Thuẫn Đạt Điểm Cao.Doc
Bài Tiểu Luận Quy Luật Mâu Thuẫn Đạt Điểm Cao.DocBài Tiểu Luận Quy Luật Mâu Thuẫn Đạt Điểm Cao.Doc
Bài Tiểu Luận Quy Luật Mâu Thuẫn Đạt Điểm Cao.Doc
 
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...
Vận Dụng Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mâu Thuẫn Trong Nghiên Cứu Và Giải Q...
 
Tiểu-luận-Triết-học.docx
Tiểu-luận-Triết-học.docxTiểu-luận-Triết-học.docx
Tiểu-luận-Triết-học.docx
 

De cuong on_thi

  • 1. MỤC LỤC PHẦN 1: TRIẾT HỌC .................................................................................................................. 3 I. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập ..................................................... 3 Câu 1: Phân tích qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. ý nghĩa ph ương pháp luận được rút ra từ qui luật này. .................................................................................... 3 II. Quy luật phủ định của phủ định ........................................................................................ 5 Câu 2: Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định. Rút ra ý nghĩa ph ương pháp luận. ........................................................................................................................................ 5 Câu 3: Vận dụng quy luật phủ định của phủ định để nhận thức nền văn hóa tiến tiến đậm đ à bản sắc dân tộc ở nước ta hiên nay......................................................................................... 7 III. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ...................................................... 8 Câu 4 : Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá tr ình nhận thức. Hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này. ........................................................................ 8 Câu 5: Từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, anh (chị) h ãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng quan điểm thực tiễn v ào hoạt động nhận thức của bản thân. ........................................................................................................................................ 9 IV. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất . 10 Câu 6 : Phân tích quy lu ật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tr ình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật n ày để nhận thức một số chủ trương, đường lối của Đảng ta trước và sau đổi mới. .............................................................................................. 10 Câu 7 : Vận dụng qui luật quan hệ sản xuất ph ù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để nhận thức một số chủ tr ương, đường lối của Đảng ta trước và sau đổi mới. .... 13 V. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng............................................. 14 Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa c ơ sở hạ tầng với kiến trúc th ượng tầng. ... 14 Câu 9: Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng để nhận thức vai trò của chính trị và tư tưởng đối với sự phát triển của kinh tế ở nước ta hiện nay. ............................................................................ 15
  • 2. VI. Mối quan hệ giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội........................................................... 16 Câu10: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội. ................. 16 Câu 11: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn t ài xã hội và ý thức xã hội để nhận thức về vai trò của đời sống tinh thần trong x ã họi Việt Nam hiện nay. ...................................... 18 Câu 12 : Tại sao nói ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội? Anh (chị) hãy nhận thức về nhiệm vụ của bản t hân trong việc đấu tranh chống lại những t ư tưởng lạc hậu, bảo thủ, phản khoa học còn tồn tại trong xã hội ta hiện nay....................................................... 19 Câu 13 : Phân tích ý ngh ĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng vấn đề này vào thực tiễn công cuộc đổi mới ở n ước ta hiện nay............. 21 Câu 14: Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính kế thừa của ký thức x ã hội để nhận thức chủ trương phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng ta hiện nay. .................................................................................................................. 22 PHẦN 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH..................................................................................... 23 I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đo àn kết dân tộc............................................................... 23 Câu 1: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về Đại đo àn kết dân tộc (Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân, đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là mặt trận thống nhất). Đảng ta vận dụng để xây dựng khối đại đo àn kết dân tộc trông giai đoạn hiện nay như thế nào?........................................................................................... 23 II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam .................................................... 26 Câu 2: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguy ên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. Vận dụng quan điểm tr ên để liên hệ bản thân. ...... 26 Câu 3: Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, phải th ường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới? Để xây dựng v à chỉnh đốn Đảng hiện nay chúng ta phải chú ý những gì?.............................................................................................................................. 28 III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức ................................................................................. 30 Câu 4: Quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con ng ười Việt Nam trong trong thời đại mới. ...................................................................................................... 30 2
  • 3. PHẦN 1: TRIẾT HỌC I. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Câu 1: Phân tích qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ qui luật n ày. y1. Vị trí, vai trò của qui luật. - Qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập l à một trong ba qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. - Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động phát triển của sự vật. L à hạt nhân của phép biện chứng duy vật. y2. Khái niệm mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất v à đấu tranh giữa các mặt đối lập. - Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính qui định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. - Mâu thuẫn là phạm trù chỉ những mặt đối lập nào có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, qui định sự tồn tại của nhau. - Mặt đối lập và mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan v à phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. * Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. - Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập l à sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.Như vậy sự thống nhất của hai mặt đối lập trước hết biểu hiện ở tính không tách rời của nó. - Do hai mặt đối lập không tách rời nhau, n ên giữa chúng bao giờ cũng tìm ra những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi l à sự "đồng nhất" của các mặt đối lập. 3
  • 4. - Khái niệm thống nhất còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau giữa chúng. Song đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở giai đoạn phát triển diễn ra sự cân bằng giữa các mặt đối lập. - Các mặt đối lập không chỉ thống nhất m à còn" đấu tranh" với nhau. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu h ướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập. y3. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển. * Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập l à hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn, mâu thuẫn bao hàm cả sự "thống nhất" và "đấu tranh" của các mặt đối lập. Trong đó sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, sự ổn định tạm thời của sự vật., sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của s ự vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là sự thống nhất giữa các mặt đối lập l à tương đối tạm thời, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối. Chính sự đấu tranh của các mặt đối lập qui định một cách tất yếu sự thay đổi các mặt đang tác động v à làm cho mâu thuẫn phát triển, từ sự khác nhau dẫn đến đối lập, rồi xung đột gay gắt, đủ điều kiện để chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Sự vật cũ mất di, sự vật mới ra đời thay thế, cứ nh ư thế làm cho sự vật, hiện tượng trong thế giới không ngừn g phát triển. * Nêu các loại mâu thuẫn (không nêu định nghĩa) - Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật: có mâu thuẫn b ên trong, mâu thuẫn bên ngoài. - Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển: có mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản. - Căn cứ vào vai trò đối với sự tồn tại và phát triển: có mâu thuẫn chủ yếu v à mâu thuẫn thứ yếu. - Căn cứ vào tính chất quan hệ lợi ích: có mâu thuẫn đối kháng v à mâu thuẫn không đối kháng. Ý 4. ý nghĩa phương pháp luận: 4
  • 5. - Để nhận thức đúng bản chất sự vật phải ph át hiện ra mâu thuẫn trong thể thống nhất của sự vật. - Phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn, vai tr ò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn, sự chuyển hoá giữa chúng. - Để thúc đẩy sự vật phát triển phải t ìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không đ ược điều hoà mâu thuẫn.Tìm ra cách giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt., vừa ph ù hợp với từng loại mau thuẫn, ph ù hợp với điều kiện cụ thể. II. Quy luật phủ định của phủ định Câu 2: Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định. Rút ra ý nghĩa ph ương pháp luận. Y1. Vị trí, vai trò của quy luật: - Quy luật phủ định của phủ định l à một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển. Y2. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng v à những đặc trưng của nó. + Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trãi qua quá trình phát sinh, phát tri ển và diệt vong. Sự vật cũ mất đi đ ược thay thế bằng sự vật mới. Sự thay thế đó gọi l à phủ định. - Phủ định là sự thay thé sự vật này bằng sự vật khác trong quá tr ình vận động và phát triển. + Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng sự chuyển hóa từ những thay đổi về l ượng dẫn đến những thay đổi về chất, sự đấu tranh th ường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn được giải quyết, từ đó dẫn tới sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Sự thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của sự vật. Sự vật mới ra đời l à kết quả của phủ định sự vật cũ. Sự phủ định l à tiền đề, điều kiện cho sự phát t riển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. - Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, l à mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ h ơn sự vật cũ. 5
  • 6. - Đặc trưng của phủ định biện chứng l à tính khách quan và tính k ế thừa. + Tính khác quan: Nguyên nhân c ủa sự phủ định nằm ngay b ên trong bản thân sự vật. Đó chính là kết quả của việc giải quyết những mâu thuẫn b ên trong sự vật. Vì thế phủ định biện chứng là một tất yếu khác quan trong quá tr ình vận động và phát triển của sự vật. + Tính kế thừa: Phủ định biện chứng không phải l à sự thủ tiêu, phá hủy hoàn toàn cái phủ định, mà là sự phủ định làm cho cái mới ra đời trên cơ sở của cái cũ, gạt bỏ mặt ti êu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ v à giữ lại, cải tạo những mặt còn phù hợp với hiện thực. ý3. Phủ định của phủ định: - Phủ định của phủ định: Cái mới phủ định cái cũ nh ưng rồi cái mới đến lượt nó lại trở thành cái cũ và cái mới lại ra đời phủ định nó. Đó chính l à phủ định của phủ định. Vd - Đặc trưng của quá trình phủ định của phủ định: + Phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật l à do mâu thuẫn bên trong của sự vật quyết định. Sau hai lần phủ định sự vật d ường như lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở mới cao hơn. + Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả tổng hợp tất cả những nhân tố tích cực đã có trong cái khẳng định ban đầu và cái phủ định lần thứ nhất. - Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất tiến l ên của sự phát triển. Sự phát triển đi lên đó không diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc .. - Lênin diễn tả sự phát triển theo đ ường xoáy ốc chính là hình thức cho phép biểu đạt được dễ dàng nhất các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng, đó là tính kế thừa, tính lặp lại nhưng không quay trở lại và tính tiến lên của sự phát triển.Tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao được thể hiện nối tiếp nhau từ d ưới lên của các vòng trong đường xoáy ốc. * Ý nghĩa phương pháp luận: - Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về x u hướng phát triển của sự vật. Quá trình phát triển của bất kỳ sự vạt nào cũng không bao giờ đi theo đường thẳng, mà diễn ra quanh co, phức tạp, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau. 6
  • 7. Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ h ơn chu kỳ trước. Xã hội và các lĩnh vực của đời sống xã hội, cũng như cuộc sống con người đều diễn ra theo chiều h ướng đó. - Ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật có những đặc điểm ri êng biệt. Chúng ta càn phải hiểu những đặc điểm đó để có cách tác động ph ù hợp. Trông giới tự nhiên cái mới xuất hiện một cách tự phát, còn trong xã hội cái mới ra đời gắn liền với hoạt động có ý thức của con người. Chính vì thế trong hoạt động chúng ta cần phải t ìm ra cái mới đích thực và ủng hộ nó. - Trong khi chúng ta đấu tranh chống lại cái cũ chúng ta phải biết lọc thô, lấy tinh , cải tạo cái cũ để phù hợp với điều kiện mới, phải biết trân trọng những giá trị của quá khứ. Đồng thời, chúng ta phải khắc phục t ư tưởng bảo thủ, khư khư giữ lại những cái lỗi thời cản trở sự phát triển của con ng ười.Trong quá trình phủ định, chúng ta phải biết kế thừa có chọn lọc những cái vốn là tinh hoa của cái cũ, sử dụng chúng nh ư là tiền đềcho sự nảy sinh cái mới, tiến bộ hơn. Câu 3: Vận dụng quy luật phủ định của phủ định để nhận thức nền văn hóa tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiên nay. Chủ trương phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng ta hiện nay: + Yếu tố tiên tiến: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ động tiếp thu nhữ ng giá trị tinh hoa của nhân loại, làm phong phú thêm cho nền văn hoá dân tộc. + Đậm đà bản sắc dân tộc: Xây dựng nền văn hoá ti ên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, cần phải chủ động giữ lại những nhân tố tích cực, những di sản văn hoá của dân tộc đ ã tích luỹ được trong lịch sử, những giá trị văn hoá góp phần cho th ành công sự nghiệp đổi mới. Trên cơ sở đó bổ sung, phát triển chúng nâng l ên một tầm cao mới đáp ứng yêu cầu của sự phát triển. + Trong quá trình hội nhập, Đảng ta đã chủ trương xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vừa đảm bảo kế thừa v à phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, phát huy sức mạnh nội sinh, tạo ra nét độc đáo ri êng biệt, ,hội nhập nhưng không 7
  • 8. hoà tan, vừa đảm bảo tiep thu có chọn lọc những tinh hoa văn h oá của nhân loại. Việc kế thừa các giá trị văn hoá truyền thống, cầ phải kể đế các giá trị y êu nước, nhân văn, coi trọng gia đình, đoàn kết, hiếu học, cần cù, tiết kiệm... nhìn chung là những giá trị văn hoá đã và đang tạo nên cốt cách của Việt Nam tr ên trường quốc tế. III. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Câu 4: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò c ủa thực tiễn đối với quá tr ình nhận thức. Hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này. Trong bài làm học viên cần trình bàyđược các nội dung sau: Ý 1 . Khái niệm thực tiễn: - Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan. - Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con ng ười, thể hiện dưới ba hình thức cơ bản. Đó là, hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị x ã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học. Ý 2 . Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: a. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức: - Thực tiễn cung cấp những t ài liệu về hiện thực khách quan cho nhận thức con người. - Bằng hoạt động thực tiễn con ng ười tác động vào thế giới khách quan bắt đối tượng bộc lộ ra những đặc tính, những qui luật vận động. - Thông qua hoạt động thực tiễn, con ng ười đã sáng tạo ra công cụ và phương tiện lao động ngày càng tinh xảo hơn. Các giác quan của con người càng hoàn thiện, giúp con người nhận thức thế giới càng sâu rộng. b. Thực tiễn là động lực và mục đích của nhận thức: - Hoạt động của con người bao giờ cũng có mục đích, ph ương hướng và biện pháp, chúng không có sẵn trong đầu con người, mà là kết quả của quá trình nhận thức. Con 8
  • 9. người nhận thức thế giới khách quan không phải để trang trí, ti êu khiển mà là phục vụ các nhu cầu của thực tiễn. Nếu không v ì thực tiễn thì nhận thức sẽ trở nên mất phương hướng. c. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: - Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức. Tri thức đó có thể phản ánh đúng hoặc phản ánh chưa đúng về hiện thực khách quan. Muốn kiểm tra sự đúng sai của tri thức phải bằng thực tiễn. - Nếu thực tiễn xác nhận là đúng thì tri thức đó trở thành chân lý, nếu không đúng phải nhận thức lại. Ý 3. ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề này. Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, Thực tiễn có vai trò là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Vì vậy, cần quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức, Quan điểm n ày yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa tr ên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn. Nếu không thấy đ ược vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều, chủ quan duy lý. Ng ược lại, nếu tuyệt đối hoá vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm. Câu 5: Từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, anh (chị) h ãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng quan điểm thực tiễn v ào hoạt động nhận thức của bản thân. Trong bài làm cần trình bày những nội dung cơ bản sau: ý1. Vai trò của thực tiễn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Thực tiễn l à cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức v à là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. ý 2. ý nghĩa phương pháp luận. - Quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức. Theo quan điểm n ày việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn. 9
  • 10. - Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn. Nếu không thấy đ ược vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều, chủ quan, duy lý. Ng ược lại tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi và chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm. ý 3. Liên hệ: - Khi chúng ta nhận thức một vấn đề gì đó, cần xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn học tập, rèn luyện cũng như những đòi hỏi của thực tiễn đối với cuộc sống.Trong quá tr ình nhận thức để tìm ra chân lý , chúng ta không th ể chỉ dựa vào ý chí chủ quan mà cần phải dựa trên cơ sở thực tiễn đang diễn ra xung quanh m ình để đưa ra những nhận định khách quan và chuẩn xác. - Không chỉ học trong sách vở, trong nh à trường mà cần phải đi sâu vào thực tiễn các vấn đề mà mình đang quan tâm để tìm câu trả lời trong thực tiễn.Sau một quá tr ình hoạt động thực tiễn, cần chú ý tổng kết lại để rút kinh nghiệm, phát hiện đúng những điều đ ã làm được cũng như những điều chưa làm được để có biện pháp khắc phục. - Phải luôn gắn lý luận với thực tiễn, không đ ược tuyệt đối hóa một mặt n ào. Trước khi cần giải quyết một vấn đề thực tiễn n ào đó, trước hết cần phải nghiên cứu kỹ lý luận chung làm cơ sở để tránh tình trạng mò mẫm, tùy tiện. - Mặt khác cũng tránh tình trạng lý luận suông, xa rời thực tiễn, thiếu tính thuyết phục.. Phải vận dụng một cách linh hoạt lý luận v ào hoạt động thực tiễn IV. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Câu 6: Phân tích quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tr ình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vận dụng quy luật n ày để nhận thức một số chủ trương, đường lối của Đảng ta trước và sau đổi mới. ý1 Phân tích nội dung quy luật . a.Khái quát: 10
  • 11. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tác động qua lại với nhau một cách biện chứng. Chính sự tác động n ày hình thành qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy luật phổ biến tác động toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế phát triển của hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội trong đó quy luật về sự ph ù hợp của QHSX với trình độ của LLSX là quy luật cơ bản nhất. b. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất. + Trình độ của lực lượng sản xuất nói lên khả năng của con người thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quá tr ình cải biến tự nhiên để tồn tại và phát triển . Nó được thể hiện ở trình độ của tất cả các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất và năng suất lao động xã hội..Đi liền với trình độ lực lượng sản xuất là tính chất cá nhân hay xã hội hóa của LLSX. + Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, quan hệ sản xuất ph ù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp là một trạng thái trong đó QHSX l à hình thức phát triển của LLSX. Nghĩa l à tất cả các mặt của QHSX tạo địa b àn đầy đủ cho LLSX phát triển, tạo điều kiện sử dụng v à két hợp một cách tối ưu giữa người lao động với tư liệu sản xuất do đó LLSX có cơ sở để phát triển khả năng của nó. + Do tính chất biến đổi và cách mạng trong LLSX làm cho LLSX phát triển đi trước. Khi sự phát triển của LLSX đến một tr ình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của LLSX. Khi đó nó trở thành xiềng xích kìm hãm LLSX phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển LLSX tất yếu dẫn đến thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới ph ù hợp để thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển.Sự thay đổi quan hệ sản xuất như vậy cũng có nghĩa là sự diệt vong của phương thức sản xuất cũ và sự ra đời của phương thức sản xuất mới. c. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX . + Tính độc lập tương đối của QHSX: 11
  • 12. Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất do nó tác động đến thái độ người lao động, đến tổ chức phân công lao động x ã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, vì thế tác động đến sự phát triển của LLSX. + Quan hệ sản xuất tác động trở lại LLSX: Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX th ì nó là động lực thúc đẩy LLSX phát triển. Nếu QHSX lỗi thời, lạc hâụ hoặc "ti ên tiến" hơn một cách giả tạo so với tr ình độ phát triển của LLSX thì sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX. Khi QHSX kìm hãm sự phát triển của LLSX, th ì theo quy luật chung. QHSX cũ sẽ được thay thế bằng một QHSX mới ph ù hợp với trình độ phát triển của LLSX để mở đường cho LLSX phát triển( tuy nhi ên phải thông qua hoạt động của con ng ười. ý2 Sự vận dụng của Đảng ta tr ước và sau đổi mới. a. Trước đổi mới : + Phạm phải sai làm mang tính chất chủ quan đó là áp dụng quan hệ sản xuất quá cao so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Cụ thể như : thực hiện cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp tràn lan trong khi chưa có đ ủ điều kiện phát triển nền kinh tế ; không chấp nhận sở hữu tư nhân nên đã nôn nóng quốc hữu hoá các tư liệu sản xuất của các thành phần kinh tế, thực hiện chế độ cấp phát, c ơ chế xin- cho... + Việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung , quan liêu, bao cấp đã kìm hãm sự năng động, sáng tạo của người lao động, dần đến kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, nền kinh tế nước ta trước đổi mới rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái. b. Sau đổi mới : + Đảng ta đã nhận rõ sai lầm trước kia trong quản lý và phát triển kinh tế, áp dụng quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nên đã mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, đ ưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế v à thu được nhiều thành tựu to lớn. 12
  • 13. Cụ thể chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đa dạng về h ình thức sở hữu và các thành phần kinh tế. + Xoá bỏ cơ chế phân phối bình quân, bao cấp, thực hiện hình thức phân phối chủ yếu theo lao động và hiệu quả công việc. Từ đó đ ã kích thích người lao động tích cực, sáng tạo trong lao động thúc đẩy năng xuất lao động tăng l ên nhanh chóng. Mặt khác Đảng ta coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá l à nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ nhằm thúc đẩy lực l ượng sản xuất phát triển. Câu 7: Vận dụng qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để nhận thức một số chủ tr ương, đường lối của Đảng ta trước và sau đổi mới. a. (Quan điểm của CNDVLS về mối quan hệ giữa LLSX v à QHSX). - Lực lượng sản xuất và quan hệ là hai mặt của phương thức sản xuất. Chúng tác động qua lại lẫn nhau biểu hiện mối quan hệ mang tính chất biện chứng. Quan hệ n ày biểu hiện thành qui luật cơ bản nhất của sự vận động của đời sống x ã hội – qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tr ình độ phảt triển của lực lượng sản xuất- qui luật cơ bản nhất của sự vận động phát triển x ã hội. b. Sự vận dụng của Đảng ta: - Trước đổi mới: + Phạm phải sai lầm mang tính chất chủ quan, đó l à áp dụng quan hệ sản xuất quá cao so với trình độ phát triển của LLSX. +Việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp đã kìm hãm sự năng động sáng tạo của người lao động dẫn tới kìm hãm sự phát triển của LLSX. Nền kinh tế r ơi vào khủng hoảng, suy thoái. - Sau đổi mới. + Nhận rõ sai lầm trước kia, áp dụng QHSX phù hợp với trình độ của LLSX phát triển, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng v à thu được nhiều thành tựu lớn. 13
  • 14. + Cụ thể: chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế KTTT có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đa dạng về hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế. + Xoá bó cơ chế bình quân, bao cấp, thực hiện chủ yếu phân phối theo lao động v à hiệu quả công việc. Từ đó đã kích thích người lao động tích cực trong lao động, thúc đẩy NXLĐ xã hội tăng lên nhanh chóng. + Mặt khác coi công nghiệp hoá, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ nhằm thúc đẩy LLSX phát triển. V. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa c ơ sở hạ tầng với kiến trúc th ượng tầng. 1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc th ượng tầng. a. Quyết định sự hình thành và phản ánh. - Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng. - Tính chất của mỗi cơ sở hạ tầng quyết định tính chất kiến trúc th ượng tầng. - Trong xã hội có giai cấp, giai cấp n ào thống trị về kinh tế cũng chiếm địa vị thống trị về chính trị và tinh thần của xã hội. - Các mâu thuẫn trong kinh tế xét đến c ùng quyết định các mâu thuẫn trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. - Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc v à do cơ sở hạ tầng quyết định. b. Quyết định sự thay đổi của kiến trúc th ượng tầng. - Quá trình thay đổi đó diễn ra trong sự chuyển đổi các h ình thái kinh tế - xã hội và ngay trong bản thân một hình thái. 14
  • 15. - Sự thay đổi của các yếu tố trong kiến trúc th ượng tầng có những yếu tố nhanh chóng như chính trị, pháp luật, nhưng có những yếu tố thay đổi chậm nh ư tôn giáo, nghệ thuật.v.v. - Trong xã hội có giai cấp, sự thay đổi đó phải thông qu a cuộc đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. 2. Sự tác động trở lại của kiến trúc th ượng tầng đối với cơ sở hạ tầng. a. Tất cả các yếu tố cấu thành của kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến c ơ sở hạ tầng. Song có vai trò, cách thức tác động khác nhau. Trong xã hội có giai cấp, nhà nước là yếu tố tác động mạnh nhất. Các yếu tố khác tác động CSHT đều bị chi phối bởi nh à nước. b. Sự tác động đến cơ sở hạ tầng của kiến trúc thượng tầng thông qua chức năng xã hôi cơ bản của nó là: Xây dựng, bảo vệ và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, chống lại mọi nguy c ơ làm suy yếu và phá hoại chế độ kinh tế đó. c. Sự tác động của kiến trúc th ượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều. - Nếu tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan th ì là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. - Nếu tác động ngược lại thì kìm hãm, tuy nhiên sự kìm hãm này sớm muộn cũng được thay thế bằng kiến trúc th ượng tầng mới tiến bộ h ơn để thúc đẩy kinh tế phát triển. Câu 9: Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng để nhận thức vai tr ò của chính trị và tư tưởng đối với sự phát triển của kinh tế ở n ước ta hiện nay. - Theo quan điểm của triết học Mác- Lê nin : Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, vai trò quyết định của cơ sở hạ đối với cơ sở hạ tầng, song kiến trúc thượng tầng cũng có tác động trở lại c ơ sở hạ tầng, trong đó nhà nước giữ vai trò quan trọng. - Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng theo hai hướng: + Nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 15
  • 16. + Ngược lại nó không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế . - Nội dung cốt lõi của mối quan hệ biện chứng giữa c ơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị, trong mối quan hệ n ày kinh tế quyết định chính trị. - Một trong những nội dung quan trọng trong đổi mới kinh tế l à phát triển nền kinh tế thị trường, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát huy vai trò quản lý của nhà nước, VI. Mối quan hệ giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội Câu10: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội. Trong bài làm yêu cầu trình bày những nội dung cơ bản sau đây: 1. Khái niệm: a. Tồn tại xã hội: - Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của x ã hội. - Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính l à phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số... Trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất. b. ý thức xã hội: - Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống x ã hội, bao gồm những quan điểm, t ư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống của cộng đồng x ã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. - Ý thức xã hội bao gồm những hiện t ượng tinh thần, những bộ phận h ình thái khách nhau, phản ánh tồn tại xã hội bằng những phương thức khác nhau. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội. a. ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định. 16
  • 17. - ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền ... sớm muộn cũng phát triển theo. - Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng không phải một cách giản đơn, trực tiếp mà thường qua các khâu trung gian , không phải bất cứ t ư tưởng, quan niệm,lý luận nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, chỉ khi xét đến cùng mới thấy rõ những quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách n ày hay cách khác trong các tư tưởng ấy. b1. ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại x ã hội. Có nghĩa là ý thức xã hội đã thay đổi nhưng ý thức xã hội phản ánh nó vẫn tồn tại ch ưa thay dổi. Có 3 nguyên nhân: Một là: Do tác động mạnh mẽ, thường xuyên, trực tiếp của những hoạt động thực tiễn làm cho tồn tại xã hội biến đổi nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp. H ơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh nhìn chung nó chỉ biến đổi sau khi tồn tại x ã hội đã biến đổi. Hai là: do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống cũng nh ư do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội. Ba là: ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của một cộng đồng ng ười nhất định trong xã hội, nên những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá để chống lại các lực l ượng xã hội tiến bộ. b2: ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội Đó là những tư tưởng khoa học, tiên tiến, do phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của xã hội nên nó có thể dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con ng ười, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất x ã hội đặt ra, tuy nhiên nó vẫn bị tồn tại xã hội quyết định. b3: ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển 17
  • 18. Những quan điểm, lý luận của mọi thời đại bao giờ cũng đ ược tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của thờì đại trước, do đó không thể giải thích đ ược một tư tưởng nào đó mà chỉ dựa vào quan hệ kinh tế hiện có mà phải chú ý đến các giai đoạn phát triển của các tư tưởng trước đó. Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức x ã hội gắn liền v[í tính giai cấp của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của thời đại trước. b4: Sự tác động qua lại giữa các h ình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng. Do các hình thái ý thức xã hội tác động qua lại lẫn nhau l àm cho mỗi hình thái ý thức có những mặt, những tính chất không thể giải thích đ ược trực tiếp bằng các điều kiện vật chất sinh ra nó. Ở mỗi thời đại, tùy theo từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những h ình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức xã hội khác. Trong sự tác động lẫn nhau đó, hình thái ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng, ý thức chính trị của giai cấp cách mạng định h ướng cho sự phát triển theo h ướng tiến bộ của các hình thái ý thức khác. b5: ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại x ã hội. Đây là biểu hiện của tính độc lập t ương đối của ý thức xã hội. Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội diễn ra theo hai chiều, thúc đẩy tồn tại x ã hội phát triển nếu là ý thức khoa học xã hội tiên tiến, hoặc kìm hãm tồn tại xã hội phát triển nếu là ý thức xã hội phản khoa học, lạc hậu. Mức độ ảnh hưởng của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào diều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào tính chất các mối quan hệ kinh tế tr ên đó nó nảy sinh, vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ t ư tưởng. Câu 11: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tài xã hội và ý thức xã hội để nhận thức về vai trò của đời sống tinh thần trong x ã họi Việt Nam hiện nay. a. Mối quan hệ giữa tồn tại x ã họi và ý thức xã hội theo quan điểm của CNDVLS: 18
  • 19. - Vai trò của đời sống tinh thần trong x ã hội nói chung, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định, song ý thức x ã hội lại có tính độc lập tương đối và tác động trở lại TTXH.. - Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều: +Nếu ý thức xã hội khoa học, tiến bộ thì nó sẽ thúc đẩy TTXH phát triển. + Nếu ý thức xã hội lạc hậu, phản khoa học th ì nó sẽ cản trở TTXH . b. Vai trò của đời sống tinh thần trong x ã hội việt Nam hiện nay. - Những yếu tố tích cực, khoa học, tiến bộ trong đời sống tinh thần của x ã hội ta hiện nay đã và đang là động lực thúc đẩy xã hội phát triển. - Chẳng hạn những giá trị tinh thần, truyền thống của dân tộc nh ư : yêu nước, nhân văn, đoàn kết, cần cù, tiết kiệm, hiếu học... Vì vậy, cần phải tiếp tục phát huy h ơn nữa các yếu tố này. - Tuy nhiên, trong đời sống tinh thần hiện nay vẫn c òn tồn tại nhiều yếu tố lạc hậu, bảo thủ, phản khoa học đang hàng ngày, hàng giờ cản trở sự phát triển của x ã hội mà chúng ta cần phải đấu tranh để loại bỏ. - Đó là những yếu tố tâm lý, truyền thống, thói quen đ ược hình thành từ một PTSX tiểu nông, lạc hậu như : tâm lý bè phái cục bộ, ghen ghét, đố kỵ, c ào bằng, duy tình, thiếu duy lý, tác phong tuỳ tiện... Đây là những yếu tố không còn phù hợp với nền kinh tế thị tr ường trong xu thế hội nhập. Câu 12 : Tại sao nói ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội? Anh (chị) hãy nhận thức về nhiệm vụ của bản thân trong việc đấu tranh chống lại những t ư tưởng lạc hậu, bảo thủ, phản khoa học c òn tồn tại trong xã hội ta hiện nay. a. ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội. - ý 1.ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội. Do tác động mạnh mẽ, th ường xuyên, trực tiếp của những hoạt động thực tiễn l àm cho tồn tại xã hội biến đổi nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống c ũng 19
  • 20. như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số h ình thái ý thức xã hội nên ý thức xã hội chỉ biến đổi sau khi tồn tại xã hội đã biến đổi. - ý 2. ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do những nguyên nhân sau: + Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp của nhữn hoạt động thực tiễn của con ng ười, thường diễn ra với tốc độ nhanh m à ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu. + Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng nh ư do tính lạc hậu, bảo thủ của của một số hình thái ý thức xã hội. + ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đo àn người, những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các thế lực thù địch, phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại lực l ượng xã hội tiến bộ. b. Nhận thức vai trò của bản thân trong việc đấu tranh chống lại những yếu tố lạc hậu, bảo thủ của ý thức x ã hội ở Việt Nam hiện nay. - ý1. Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ d àng. Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực l ượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng thời ra sức ph át huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp. - ý2. Hiện nay, trong đời sống xã hội còn tồn tại không ít những yếu tố lạc hậu của ý thức xã hội, biểu hiện trong cả tâm lý x ã hội và hệ tư tưởng của một bộ phận dân c ư, cần phải tiếp tục đấu tranh xoá bỏ v à tiếp cận với những tư tưởng tiến bộ.( ví dụ .. Những t àn dư tư tưởng phong kiến còn tồn tại khá nhiều trong cán bộ, đảng vi ên và nhân dân đang cản trở nặng nề đến tiến trình đổi mới của nước ta hiện nay, đó là tư tưởng trọng nam, khinh nữ,gia trưởng, bè cánh, không muốn sử dụng người trẻ tuổi... - ý3 Người học viên cần phải thấy rõ vai trò tích cực của bản thân trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Học viên, SV phải là lực lượng quan trọng, có học vấn cao, phải đi đầu trong việc đấu tranh chống nh ững thói hư, tật xấu, xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh tiến bộ, tích cực đấu tranh gạt bỏ tính bảo thủ tr ì trệ trong chính bản thân con 20
  • 21. người, tích cực học tập vươn lên, chống lại mọi biểu hiện tiêu cực trong suy nghĩ cũng như trong hành động.VD chống những tư tưởng phản động thông qua các ấn phẩm văn hoá đồi trụy lén lút xâm nhập v ào nước ta đang ngấm ngầm phá hoại thuần phong mỹ tục, những chuẩn mực giá trị văn hoá tốt đẹp của n ước ta. - ý4 Trong học tập, tu dưỡng rèn luyện, mỗi học viên cần phải xác định không ngừng học tập, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học, ti ên tiến của nhân loại, không ngừng đổi mới tư duy theo hướng sáng tạo đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập. Câu 13 : Phân tích ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa tồn tại x ã hội và ý thức xã hội. Vận dụng vấn đề này vào thực tiễn công cuộc đổi mới ở n ước ta hiện nay. a. ý nghĩa phương pháp luận: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai mặt của đời sống xã hội , nên xây dựng xã hội mới cần phải chú trọng cả hai mặt đó. Vừa phải chăm lo đời sống vật chất vừa phải chăm lo cả đời sống tinh thần. Cần phải thấy được vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội đồng thời cũng phải kthấy được vai trò tác động hết sức quan trọng của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. b. Vận dụng vào thực tiễn nước ta hiện nay. - Cần phải thấy rằng, thay đổi tồn tại x ã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức x ã hội, mặt khác cũng cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại x ã hội mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của x ã hội mà ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần x ã hội, với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại x ã hội. + Ở nước ta cần phải coi trọng cuộc cách mạng t ư tưởng văn hoá, phát huy vai tr ò chủ động tích cực của đời sống tinh thần x ã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ước. Tránh sai lầm chủ quan duy ý chí trong xây dựng nền văn hoá mới, xây dựng con người mới. 21
  • 22. Câu 14: Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính kế thừa của ký thức xã hội để nhận thức chủ trương phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng ta hiện nay. Quan điểm của CNDVLS về tính kế th ừa của ý thức xã hội. + Theo quan điểm của CNDVLS ý thức x ã hội do tồn tại xã hội quyết định, nhưng nó lại có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội. Một trong những biểu hiện của tính độc lập tương đối đó là ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự ph át triển của mình. + Tính kế thừa của ý thức xã hội có nghĩa là khi tồn tại xã hội đã thay đổi nhưng trong ý thức xã hội vẫn giữ lại những nhân tố tích cực của thời kỳ tr ước, đồng thời loại bỉo những yếu tố lạc hậu, bảo thủ, không c òn phù hợp với nền kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập. - Chủ trương phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng ta hiện nay: + Yếu tố tiên tiến: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ động tiếp thu những giá trị tinh hoa của nhân loại, làm phong phú thêm cho n ền văn hoá dân tộc. + Đậm đà bản sắc dân tộc: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, cần phải chủ động giữ lại những nhân tố tích cực, những di sản văn hoá của dân tộc đã tích luỹ được trong lịch sử, những giá trị văn hoá góp phần cho th ành công sự nghiệp đổi mới. Trên cơ sở đó bổ sung, phát triển chúng nâng l ên một tầm cao mới đáp kứng yêu cầu của sự phát triển. + Trong quá trình hội nhập, Đảng ta đã chủ trương xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vừa đảm bảo kế thừa v à phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, phát huy sức mạnh nội sinh, tạo ra nét độc đáo ri êng biệt, hội nhập nhưng không hoà tan, vừa đảm bảo tiếp thu có chọ n lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Việc kế thừa các giá trị văn hoá truyền thống, cần phải kể đến các giá trị y êu nước, nhân văn, coi trọng gia đình, đoàn kết, hiếu học, cần cù, tiết kiệm... nhìn chung là những giá trị văn hoá đã và đang tạo nên cốt cách của Việt Nam tr ên trường quốc tế. 22
  • 23. PHẦN 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đo àn kết dân tộc Câu 1: Trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về Đại đo àn kết dân tộc (Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân, đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là mặt trận thống nhất). Đảng ta vận dụng để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trông giai đoạn hiện nay nh ư thế nào? 1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. - Trong tư tưởng Hồ Chí Minh khái niệm dân tộc hay toàn dân có nội hàm rất rộng. Người dùng khái niệm này để chỉ mọi con dân nước Việt , con rồng, cháu tiên , không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, người già, người trẻ, trai, gái, giàu, nghèo ở trong một nước hay ngoài nước, họ đều là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc. Như vậy, Hồ Chí Minh dùng khái niệm Đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Trong suốt tiến trình lịch sử Việt Nam bao gồm mọi giai cấp, dân tộc, tôn giáo. - Đại đoàn kết toàn dân tộc phải được kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết của dan tộc mà có lòng khoan dung độ lượng với con người. Hồ Chí minh căn dặn cần xóa bỏ hết th ành kiến, cần phải thật thà đoàn kết với nau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân. Ng ười nói: Bờt kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ th ì những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta thật thà đoàn kết với họ. - Đại đoàn kết dan tộc cần phải tin v ào dân, dựa chắc chắn vào dân, phát huy sức mạnh của dan, thực hiện đoàn kết giữa các lực lương, giữa các đoàn thể với nhau và giữa nhân dân với chính phủ. HCM chỉ rõ hễ là người Việt nam ai cũng có ít nhiều tấm l òng yêu nước, do đó phải khơi dậy ở họ và đoàn kết với nhau vì độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì tự do hạnh phúc của nhân dân. - Đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân phải trên lập trường quan điểm của giai cấp công nhân, thực hiện liên minh công- nông- trí thức do Đảng của giai cấp công nhân l ãnh đạo. 23
  • 24. Đó là nền tảng của khối Đại đo àn kết dân tộc. HCM chỉ rõ: Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dan vafg t ầng lớp nhân dân lao động khác. Đó l à nền gốc của Đại đoàn kết. 2. Đại đoàn kết dân tộc phải được biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là mặt trận thống nhất. - Theo HCM Đại đoàn kết là để tạo nên lực lượng cách mạng, để làm cách mạng xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới. Do đó Đại đo àn kết dân tộc không dừng lại ở t ư tưởng, quan niệm, những lời kêu gọi mà nó phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức, đó chính l à mặt trận dân tộc thống nhất. V ì cả dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn, thành sức mạnh vô địch khi được giác ngộ vì mục tiêu chiến đấu chung, được tổ chức lại thành một khối vững chắc, hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn, nếu không hàng triệu con người cũng chỉ là một số đông không có sức mạnh. - HCM tìm đường cứu nước là tìm sức mạnh để giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động, và sức mạnh mà Người tìm được đó là: Đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. T ùy từng điều kiện, từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng mà xây dựng mặt trận thống nhất với c ương lĩnh, điều lệ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng. Các tổ chức mặt trận ở n ước ta đều là các tổ chức chính trị rộng rãi, tập hợp được đông đảo các giai tầng yêu nước, phấn đấu vì mục tiêu độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân dân. - Để mặt trận dân tộc thống nhất trở th ành một tổ chức cách mạng to lớn cần đ ược xây dựng trên những nguyên tắc sau: + Thứ nhất: Đại đoàn kết phải xuất phát từ mục ti êu vì nước, vì dân trên cơ sở yêu nước, thương dân, chống áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu. + Thứ hai: Đại đoàn kết dân tộc phải đượcxây dựng trên nền tảng liên minh: công- nông- trí thức. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, từ đó mở rộng mặt trận, l àm cho mặt trận thực sự quy tụ được dân tộc, tập hợp toàn dân kết thành một khối vững chắc. 24
  • 25. + Thứ ba: Hoạt động của mặt trận dựa tr ên nguyên tắc hiệp thương dân chủ. Lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của các tầng lớp nhân dân l àm cơ sở để cùng củng cố và không ngừng mở rộng. + Thứ tư: Khối đại đoàn kết trong mặt trận là lâu dài, chặt chẽ... đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. HCM nhấn mạnh ĐCSVN là thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất, đồng thời l à lực lượng lãnh đạo mặt trận, quyền lãnh đạo không phải do Đảng tự phong cho m ình mà phải được nhân dân thừa nhận. Đảng l ãnh đạo mặt trận bằng việc xác định chính sách của mặt trận một cách đúng đắn, ph ù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng v à sự đoàn kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đo àn kết trong mặt trận. 3. Đảng ta vận dụng để xây dựng khối đại đo àn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay. - Thể hiện trong nghị quyết TW7 khóa IX, văn kiện ĐH Đảng lần thứ X: + Đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng liên minh giai cấp: CN, ND và trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược của cách mạng VN, l à nguồn sức mạnh động lực chủ yếu, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi củ a CMVN. + Đại đoàn kết dân tộc lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, v ì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh l àm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, tôn giáo, tầng lớp nhân dân trong v à ngoài nước. + Đại đoàn kết dân tộc là sự nghiệp của toàn dân tộc, cả hệ thống chính trijmaf hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức Đảng, được thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó các chủ trương của Đảng có ý nghĩa hàng đầu. + Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mình thông qua đường lối và chính sách, liên hệ mật thiết với nhân dân, thực hiện đồng bộ các chính sách pháp luật của nh à nước nhằm phát huy nền dân chủ, giữ vững kỷ c ương của xã hội. * Giải pháp xây dựng khối Đại đo àn kết toàn dân: - Thực hiện đồng bộ các chính sách pháp luật, nhà nước, nhằm phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương trong xã hội và đạo lý dân tộc. 25
  • 26. - Tổ chức cho nhân dân tham gia các phong tr ào thi đua yêu nước, làm kinh tế giỏi, phát triển kinh tế đi liền với phát triển văn hóa x ã hội, mỗi người, mỗi hộ đều phấn đấu làm giàu cho mình, cho cộng đồng và cho đất nước. - Chăm lo bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân, đồng b ào, thực hiện công bằng xã hội. - Tôn trọng và phát huy vai trò gương mẫu , dẫn dắt của những ng ười tiêu biểu có uy tín trong cộng đồng các dân tộc, tôn giáo. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 2: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. Vận dụng quan điểm tr ên để liên hệ bản thân. 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng theo nguy ên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. a. Tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng Đảng. Giữa tập trung và dân chủ có mối quan hệ khăng khít với nhau, đó l à hai vế của một nguyên tắc. - Hồ Chí Minh viết về mối quan hệ đó như sau : Tập trung nền tảng dân chủ, dân chủ d ưới sự chỉ đạo tập trung, Người viết : Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào ? Đối với mọi người, mọi vấn đề, tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là quyền lợi mà cũng là nghĩa vụ của con người. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm ra chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục t ùng chân lý . b. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách : - Hồ Chí Minh hiểu rõ về tập thể lãnh đạo: Một người dù khôn ngoan, tài giỏi mấy, dù nhiều kinh nghiệm đến đâu cũng chỉ trông thấy, xem xét đ ược một hoặc nhiều mặt của một vấn đề, không thể trông thấy v à xem xét tất cả các mặt của một vấn đề. V ì vậy cần phải có nhiều người tham gia lãnh đạo. 26
  • 27. - Việc gì mà nhiều người bàn bạc kỹ lưỡng, kế hoạch rõ ràng thì cần giao cho một người hoặc một nhóm ít người phụ trách theo kế hoạch đó m à thi hành, như thế công việc mới trôi chảy, tránh dựa dẫm. - khi thực hiện nguyên tắc này trong công tác xây dựng Đảng phải chú ý khắc phục tệ độc đoán, chuyên quyền, đồng thời phải chống lại cả t ình trạng dựa dẫm tập thể, không dám quyết đoán, không dám chịu trách nhiệm. c. Tự phê bình và phê bình: - Mục đích của tư phê bình và phê bình là để làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân, làm cho m ỗi một tổ chức tốt lên, phần xấu bị mát dần đi, tức l à nói đế sự vươn lên của chân, thiện, mỹ. Mục đích n ày được quy định bởi tính tất yếu trong quá trình hoạt động của Đảng ta.V ì vậy, mà Hồ Chí Minh cho rằng;, thang thuốc tốt nhất là tự phê bình và phê bình. - Thái độ, phương pháp tự phê bình và phê bình được Hồ Chí Minh nêu rõ ở những điểm như: phải tiến hành thường xuyên như người ta rửa mặt hàng ngày, phải thẳng thắn, chân thành, trung thực, không nể nang, không giấu giếm v à cũng không thêm bớt khuyết điểm, phải có tinh thần đồng chí th ương yêu lẫn nhau. d. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: - Sức mạnh của một tổ chức cộng sản v à mỗi Đảng viên còn bắt nguồn từ ý thức, kỷ luật nghiêm minh, tự giác. Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hour tất cả mọi tổ chức Đảng, tất cả Đảng viên đều phải bình đẳng trước điều lệ Đảng, trước pháp luật của nhà nước, trước mọi quyết định của Đảng. - Đồng thời Đảng ta là một tổ chức gồm những ng ười tự nguyện phấn đấu cho lý tưởng Cộng sản chủ nghĩa, cho n ên tự giác là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức Đảng v à Đảng viên. - Tính nghiêm minh, tự giác đòi hỏi ở Đảng viên phải gương mẫu trong cuộc sống, công tác. Uy tín của Đảng bắt nguồn từ sự g ương mẫu của mỗi Đảng viên trong tự giác tuân thủ kỷ luật của Đảng, của nh à nước, của toàn thể nhân dan. đ. Đoàn kết thống nhất trong Đảng : 27
  • 28. - Sự đoàn kết thống nhất trong Đảng phải dựa tr ên cơ sở lý luận của Đảng là chủ nghĩa Mác- Lênin , cương lĩnh, điều lệ Đảng, đường lối, quan điểm của Đảng, nghị quyết của tổ chức Đảng các cấp. - Đồng thời, muốn đoàn kết thống nhất trong Đảng, phải thực h ành dân chủ rộng rãi trong Đảng, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình, thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa c á nhân và những biểu hiện tiêu cực khác. - Có đoàn kết tốt thì mới tạo ra cơ sở vững chắc để thống nhất ý chí v à hành động. 2. Vận dụng quan điểm trên để liên hệ bản thân... Câu 3: Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, phải th ường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới? Để xây dựng v à chỉnh đốn Đảng hiện nay chúng ta phải chú ý những gì? - Hồ Chí minh khẳng định ĐCSVN l à đảng của giai cấp công nhâ, l à đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất của giai cấp công nhân + Trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, Hồ Chí Minh viết: Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp + Trong chương trình vắn tắt, Người viêt: Đảng là đội quân tiên phong của đạo quân vô sản . - Đảng tập hợp vào đội ngũ của minhfnhwngx ng ười tin theo chủ nghĩa cộng sản và quốc tế cộng sản, hăng hái đấu tranh v à dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh của Đảng và đóng kinh phí, chịu chiến đấu trong bộ phận Đảng. - Hồ Chí minh khẳng định rõ mục đích của Đảng là: Làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới x ã hội cộng sản , Đảng liên kết vớí các dân tộc bị áp bức v à quần chúng vô sản trê thế giới . - Song Đảng không chỉ đại diện cho giai cấp công nhân m à còn cho cả nhân dân lao động và cả dân tộc, bởi vì quyền lợi của giai cấp công nhân v à dân tộc là một. Do đó, người viết: Đảng lao động là tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao v à đại biểu cho cả dân tộc . 28
  • 29. - Tuy có nhiều cách thể hiện khác nhau nh ưng quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh về bản chất của Đảng là Đảng ta mang bản chất giai cấp công nhân. - Nhưng nội dung quyết định bản chất giai cấp công nhân l à ở nền tảng lý luận và tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác- Lênin - Bản chất của Đảng là bản chất giai cấp công nhân, nh ưng quan niệm của Đảng không những là Đảng của giai cấp công nhân m à còn là của nhân dân lao động và toàn dân tộc có ý nghĩ lớn đối với cáh mạnh Việt Nam. + Đảng đại diện cho lợi ích của to àn dân tộc cho nên nhân dân, công nhân coi là Đảng của chính mình. + Đảng khẳng định rằng, để đảm bảo v à tăng cường bản chất giai cấp công nhân, Đảng luôn luôn gắn bó mật thiết với giai cấp công nhân v à nhân dân lao động và toàn thể dân tộc trông tất cả các thời kỳ cách mạng. - Hồ Chí minh rèn luyện Đảng luôn luôn chú trọng tính thống nhất giữa cá yếu tố giai cáp và yếu tố dan tộc. Sức mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân, m à còn từ tầng lớp nhân dân lao động khác. 2. Đảng cộng sản Việt nam phải th ường xuyên tự chỉnh đốn và đổi mới. - Đảng ta đóng vai trò lãnh đạo toàn xã hội và được nhân dân tin yêu vì Đảng là đạo đức, là văn minh, tiêu biểu cho trí tuệ và danh dự và lương tâm của dân tộc. - Nhưng Đảng sẽ mất vai trò lãnh đạo toàn xã hội và sẽ không được nhân dân tín nhiệm nữa nếu Đảng yếu kém, không trong sạch, không vững mạnh. - Do đó, thường xuyên đổi mới và tự chỉnh đốn bản thân Đảng là một yêu cầu của chính sự nghiệp cách mạng trong mọi thời kỳ. - Đây là quan điểm nhát quán của Hồ Chí Minh, l à sự quan tâm hàng ngày của Người nhằm giáo dục cho toàn Đảng tinh thần luôn rèn luyện, phấn đấu vì sự tin yêu của nhân dân. - Hồ Chí Minh nhấn mạnh tự đổi mới, tự chỉnh đốn tr ên những vấn đề sau: 29
  • 30. + Đảng luôn vững mạnh về chính trị, t ư tưởng và tổ chức, phải luôn xứng dáng l à đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động v à của toàn thể dân tộc Việt Nam. + Đội ngũ Đảng viên phải là những người toàn tâm, toàn ý phục vụ Tổ quốc, phải là những người vừa có đức, vừa có tài. + Đảng ta phải luôn chú ý đề ph òng và khắc phục những tiêu cực, thoái hóa biến chất, luôn giữ gìn Đảng trong sạch, vững mạnh. + Đảng phải tự vươn lên, đáp ứng kịp thời yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới. Muốn vậy, Đảng phải nâng cao trí tuệ, tầm t ư tưởng, nâng cao trình độ về mọi mặt. III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Câu 4: Quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con ng ười Việt Nam trong trong thời đại mới. 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức của con ng ười Việt nam trong thời đại mới. * Phẩm chất đạo đức: Trung với n ước, hiếu với dân. Trong những chuẩn mực đạo đức mới theo t ư tưởng Hồ chí Minh rất gàn gũi với con người Việt nam. Điều xuyên suốt của những chuẩn mực đạo đức l à hướng cho con người đễn chân, thiên, mỹ của cuộc sống. - Đây là phẩm chất bao trùm và quan trọng nhất đối với mỗi con ng ười. Bởi vì, trong quan hệ đạo đức, thì mối quan hệ của con người đối với đất nước, đối với nhân dân, đối với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. - Trung và Hiếu là những chuẩn mực đạo đức có trong đạo đức truyền thống Việt Nam và phương đông nhưng ch ứa đựng nội dung hạn hẹp: trung l à trung với vua, hiếu là hiếu thảo với cha mẹ. Tư tưởng đó chỉ phản ánh bổn phận, trách nhiệm của dan đối với vua, của con cái đối với cha mẹ. - Kế thừa những giá trị của chủ nghĩa y êu nước truyền thống và vượt qua những hạn chế của truyền thống đó, Hồ chí minh d ã đưa vào một nội dung mới, trung vớ i nước, hiếu với nước, hiếu với dân. 30
  • 31. - Nội dung chủ yếu của trung với n ước là: + Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng v à xã hội, phải biết đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng l ên trên hết. + Quyết tâm thực hiện mục tiêu của cách mạng. + Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. - Nội dung chủ yếu của Hiếu l à: + Khẳng định vai trò, sức mạnh thực sự của nhân dân. + Tin dân. học dân, lắng nghe ý kiến của quần chúng nhân dân, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân. Tổ chức, vận động nhân dân thực hiện tốt đ ường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. * Phẩm chất đạo đức: cần, kiệm, li êm, chính, trí công vô tư. Hồ Chí Minh sử dụng những khái niệm truyền thống của đạo đức ph ương Đông và đạo đức truyền thống Việt Nam, nhưng lọc bỏ những tư tưởng lỗi thời, lạc hậu, xây dựng nên những phẩm chất đạo đức mới về cần kiệm, li êm, chính, trí công vô tư. - Đây là phẩm chất đạo đức trung tâm gắn liền với mọi hoạt động h àng ngày của con người. Thể hiện gắn bó chặt chẽ giữa lời nói và việc làm, suy nghĩ và hành động. - Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh th ường quan tâm giáo dục phẩm chất đạo đức đó một cách cụ thể, dễ hiểu cho mọi ng ười Việt Nam. + Cần: là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai, làm việc có năng suất, có hiệu quả, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. + Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, của nwpcs, của bản than, không phô trương, h ình thức, xa xỉ, hoang phí. + Liêm: là trong sạch, không tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng, không hại người, tâng bốc mình. + Chính: là không tà, thẳng thắn, đúng đắn đối với m ình, đối với người và đối với việc. 31
  • 32. + Chí công vô tư: là ham làm nh ững việc, ích quốc, lợi dân, không tham địa vị, không màng công danh, vinh ho a, phú quý. Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì nên đi sau. - Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư có m ối quan hệ mật thiết với nhau. Theo Hồ Chí Minh: cần, kiệm, li êm, chính là tứ đức của con người. Thiếu một đức thì không thành người. Cần , kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công, vô tư. Ngược lại chí công vô tư, một lòng vì nước, vì dân sẽ nhất định thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính. 2. Vận dụng quan điểm trên để liên hệ bản thân. * Vận dụng : Trung với nước, hiếu với dân. Cần nhận thức sâu sắc và đầy đủ hơn những hy sinh của ông chaddeer chúng ta có non sông, Tổ quốc Việt Nam độc lập, tự do thống nhất hôm nay. Nâng cao tinh thần y êu nước, tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc là lương tâm và trách nhi ệm của mỗi người Việt Nam chân chính. - Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập chủ quyền, to àn vẹn lãnh thổ, văn hóa, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ nhân dân v à sự nghiệp đổi mới, bảo vệ lợi ích của đất nước. - Thể hiện ý chí vươn lên, quyết tâm vượt qua khó khăn nghèo nàn, lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển trong khu vực và thé giới. - Luôn có ý thức xây dựng, giữ gìn đoàn kết dân tộc, đoàn kết trông Đảng, cơ quan đơn vị, đấu tranh chống mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù nhằm chia rẽ dân tộc, chia rẽ Đảng với nhân dân. - Có tinh thần cao đối với công việc, có l ương tâm nghề nghiệp trong sáng, quyết tâm nhiều nhất cho đất nước, cho dân góp phần vào mục tiêu đào tạo con người việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ v à nghề nghiệp, thực hiện mục tiêu, nâng cao dan trí, đào t ạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. 32
  • 33. - Nghiêm túc thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nh à nước. Đồng thời tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, - giải quyết đúng đắn lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể. - Mỗi cá nhân phải luôn luôn chống laijcacs hiện tượng tiêu cực trong thi cử học đường , tệ nạn xã hội, làm nhiều việc có ích cho xã hội... * Vận dụng : Cần, kiệm, liêm, chính: - Cần: là sinh viên phải có thái độ đúng đắn trong học tập, coi lao động l à hạnh phúc, học tập vì ngày mai lập nghiệp, luôn luôn chăm chỉ cần cù học tập, tìm tòi khám phá các phương pháp học tập có hiệu quả cao, luôn trau dồi tri thức, ham học hỏi, khắc phục khó khăn trong học tập. - Kiệm: Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ g ìn tài sản riêng và chung, không lãng phí, tiết kiệm, không đua đòi ăn chơi... - Liêm: là tranh thủ mọi thời gian để học tập, công tác, sử dụng hiệu quả, trí tuệ, c ơ sở vật chất, tận dụng phương tiện triệt để áp dụng vào học tập. - Chính: là đấu tranh chống mọi biểu hiện nhận thức không đúng v à có hành vi sai trái với phẩm chất: cần, kiệm, liêm, chính như; tham nhũng, lãng phí... Phải luôn sống nhay thẳng, vận động mọi người tích cực rèn luyện đấu tranh chống các biểu hiện sai trái , nhằm làm lành mạnh đạo đức xã hội. 33