SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Họ và tên:   Phùng Văn Thành
Ngày sinh:   06/06/1977
Lớp:         Cao học Luật Quốc tế
Khóa:        16 (Quốc tế 16)
                                                      Hà Nội, ngày 3 tháng 8 năm 2011

                                 BÀI KIỂM TRA
                          Chuyên đề Luật Điều ước quốc tế
       Phần câu hỏi: Vấn đề ký kết điều ước quốc tế theo quy định của pháp luật quốc tế và
pháp luật Việt Nam và việc tận tâm, thiện chí thực hiện các ĐƯQT.
      Phần trả lời:
     Việc ký kết điều ước quốc tế phải tuân thủ đồng thời các quy định của pháp luật Việt
Nam và pháp luật quốc tế, thể hiện trong các văn bản:
      1. Hiến chương Liên Hợp Quốc,
      2. Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế giữa các quốc gia,
      3. Công ước Viên năm 1986 về Luật điều ước quốc tế giữa các quốc gia và các tổ
         chức quốc tế hoặc giữa các tổ chức quốc tế,
      4. Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam năm 2005.
       Điều ước quốc tế là văn bản ghi nhận thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế và được
luật ĐUQT điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận được ghi nhận trong một văn
kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũng như không phụ
thuộc vào tên gọi cụ thể của các văn kiện đó (Điểm a, Khoản 1, Điều 2, Công ước Viên năm
1969).
       Xuất phát từ bản chất của ĐUQT là “ghi nhận sự thỏa thuận” nên việc ký kết các
ĐUQT trước hết và đầu tiên quan trọng nhất phải xuất phát trên cơ sở các nguyên tắc tự
nguyện, bình đẳng trong quá trình ký kết ĐƯQT. Trong quan hệ quốc tế, các chủ thể của
luật quốc tế bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ. Thực tiễn quốc tế là không có cơ
quan lập pháp chuyên trách về luật quốc tế vì vậy quá trình xây dựng luật quốc tế được tiến
hành bởi chính các chủ thể luật quốc tế trên cơ sở tự do ý chí, tự nguyện và bình đẳng. Có
thể thấy Điều 49, CƯ Viên 1969 quy định ghi nhận sự trung thực của các quốc gia trong ký
kết ĐƯQT trong khi Điều 52 quy định phủ nhận giá trị hay quy định vô hiệu đối với các
ĐƯQT mà việc ký kết bằng đe dọa, ép buộc hay sử dụng vũ lực. Nguyên tắc này có ý nghĩa
tiên quyết góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia quan hệ
ĐƯ, đặc biệt là các quốc gia nhỏ có tiềm lực kinh tế hay quân sự không mạnh hay các quốc
gia kém phát triển, tránh sự áp đặt mạng tính quyền lực từ bên ngoài.
      Một nguyên tắc khác cũng vô cùng quan trọng đó là các ĐƯQT được ký kết phải có
nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế. Các nguyên tắc cơ bản của
Luật QT được xem là thước đo giá trị hợp pháp của các quy phạm pháp luật quốc tế vì vậy
mọi quy phạm pháp luật quốc tế dù tồn tại dưới dạng nào thì đều phải có nội dung phù hợp
và không được trái với các nguyên tăc cơ bản của Luật QT. Các quy phạm có nội dung
trái với nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế thì không có giá trị pháp lý, kể cả đối với các
điều ước quốc tế đang có hiệu lực thi hành.
       Và nguyên tắc cuối cùng là sau khi ĐƯQT đã được ký kết thì các bên đều phải tận
tâm, thiện chí và nỗ lực thực hiện.
       Tại Việt Nam, theo quy định tại Điều 3, Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế
của Việt Nam năm 2005 thì việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế phải tuân
thủ những nguyên tắc: (1) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, cấm sử
dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình
đẳng, cùng có lợi và những nguyên tắc cơ bản khác của pháp luật quốc tế; (2) Phù hợp với
các quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (3) Phù hợp với lợi
ích quốc gia, đường lối đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (4) Điều
ước quốc tế nhân danh Chính phủ không được trái với điều ước quốc tế nhân danh Nhà
nước; (5) Điều ước quốc tế có quy định trái hoặc chưa được quy định trong văn bản quy
phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều ước quốc tế mà để thực
hiện cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội,
Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải được trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước
khi đàm phán, ký hoặc gia nhập; trong trường hợp đàm phán, ký hoặc gia nhập điều ước
quốc tế có quy định trái với văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội thì Uỷ ban thường vụ
Quốc hội báo cáo Quốc hội cho ý kiến; (6) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; đồng thời
có quyền đòi hỏi thành viên khác cũng phải tuân thủ điều ước quốc tế đó.
      Thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế bao gồm các quốc gia, các tổ chức quốc tế và
một số thể chế đặc biệt khác như tòa thánh Vaticang, Đài Loan, Hồng KôngThẩm quyền ký
kết.
       Theo quy định tại Điều 11, Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam
năm 2005 thì Chủ tịch nước quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước
với người đứng đầu Nhà nước khác. Chính phủ quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế
nhân danh Chính phủ, nhân danh Nhà nước, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.
Chính phủ có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch nước trước khi quyết định đàm phán, ký điều
ước quốc tế nhân danh Nhà nước hoặc điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ có quy định
phải được phê chuẩn. Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc đàm
phán, ký điều ước quốc tế có quy định trái hoặc chưa được quy định trong văn bản quy
phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều ước quốc tế mà để thực
hiện cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội,
Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trong trường hợp đàm phán, ký điều ước quốc tế có quy định
trái với văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo
Quốc hội cho ý kiến.
       Một vấn đề đặt ra hiện nay là vấn đề tận tâm, thiện chí và tự nguyện thực hiện các
cam kết quốc tế. Nguyên tắc này giữ một vai trò quan trọng trong việc ổn định quan hệ quốc
tế và ấn định khuôn khổ xử sự cho các chủ thể. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam
kết quốc tế hiện là một trong bảy nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay.
       Trước khi có Luật quốc tế hiện đại, nguyên tắc này tồn tại chủ yếu để mang lại lợi
ích cho các nước lớn, bởi vì trước đây ĐƯQT thường chứa đựng các quy phạm mang tính
bât bình đẳng do các nước lớn áp đặt cho các nước nhỏ phải lý kết. Do vậy, tuân thủ chặt
chẽ ĐƯQT chính là hình thức hợp pháp nhất để duy trì lợi ích của các nước lớn.
                                            2
Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế được hiểu là khi các bên chủ
thể trong quan hệ quốc tế tham gia vào ký kết các ĐƯQT thì phải trên cơ sở của sự thỏa
thuận và tự nguyện bình đẳng. Đồng thời, khi đã tham gia vào ĐƯQT đó các quốc gia phải
có nghĩa vụ tuân thủ nội dung mà mình đã cam kết.
       Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế xuất hiện rất sớm từ thời La
mã cổ đại và tồn tại hàng ngàn năm dưới dạng tập quán pháp lý quốc tế trước khi được ghi
nhận trong các điều ước quốc tế song phương và đa phương ngày nay. Nguyên tắc này được
ghi nhận chính thức tại khoản 2 Điều 2 của Hiến chương Liên hợp quốc 1945; Công ước
Viên năm 1969 và Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế năm 1970. Theo các
văn kiện pháp lý quốc tế nêu trên, nguyên tắc này bao gồm các nội dung:
       (1) Mọi quốc gia đều có nghĩa vụ thực hiện tự nguyện, có thiện chí, trung thực và đầy
đủ các nghĩa vụ ĐƯQT của mình. Điều này xuất phát từ việc các quốc gia tiến hành thực
hiện các cam kết do chính mình đưa ra (cam kết đơn phương).
        (2) Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực hiện nghĩa vụ điều ước quốc tế,
tuân thủ một cách triệt để, không do dự. Điều này có nghĩa là điều ước quốc tế phải được
thực hiện triệt để, không phụ thuộc vào các sự kiện trong và ngoài nước. Các sự kiện khách
quan xảy ra như: thay đổi chính phủ, sự thay đổi hình thức quản lý hay chế độ xã hội, biểu
tình, thiên tai, sự thay đổi lãnh thổ, sự thay đổi hoàn cảnh quốc tế không thể là lý do để quốc
gia không thực hiện điều ước quốc tế.
       (3) Các quốc gia thành viên ĐƯQT không được viện dẫn các quy định của pháp luật
trong nước để coi đó là nguyên nhân và từ chối thực hiện nghĩa vụ của mình. Yêu cầu này
được coi là một bộ phận không tách rời của nguyên tắc Pacta sunt servanda và được quy
định trong Điều 27 Công ước viên năm 1969.
       (4) Các quốc gia không có quyền kí kết ĐƯQT mâu thuẫn với nghĩa vụ của mình
được quy định trong điều ước quốc tế hiện hành mà quốc gia kí kết hoặc tham gia ký kết
trước đó với các quốc gia khác.
       (5) Không cho phép các quốc gia đơn phương ngừng thực hiện và xem xét lại
ĐƯQT. Hành vi này chỉ được thực hiện vơi phương thức đình chỉ và xem xét hợp pháp theo
sự thỏa thuận của các bên là thành viên điều ước.
      (6) Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh sự giữa các nước thành viên của
ĐƯQT không làm ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh giữa các quốc gia này, trừ
trường hợp các quan hệ ngoại giao hoặc lãnh sự này là cần thiết cho việc thực hiện điều ước
(Điều 63 Công ước Viên 1969).
       Như vậy, chính thỏa thuận là cơ sở làm phát sinh nghĩa vụ điều ước và thực hiện
nghĩa vụ cam kết chính là tôn trọng những thỏa thuận đã đạt được giữa các bên. Tuy nhiên,
nguyên tắc này cũng có một số ngoại lệ. Luật quốc tế đòi hỏi các quốc gia thực hiện tận
tâm, có thiệ chí và đầy đủ các nghĩa vụ của điều ước. Tuy nhiên, trong một số trường hợp
chịu sự tác động khác nhau của các yếu tố khác quan và chủ quan ảnh hưởng đến hiệu lực
của điều ước thì nguyên tắc này cũng cho phép các quốc gia có thể không phải thực hiện
ĐƯQT mà mình là thành viên.
       Thứ nhất, các quốc gia không phải thực hiện ĐƯQT nếu trong quá trình ký kết các
bên có sự vi phạm pháp luật quốc tế về thẩm quyền và thủ tục lý kết. Ví dụ, theo pháp luật
Việt Nam thì ĐƯQT được ký kết dưới danh nghĩa nhà nước hoặc chính phủ vì vậy ĐƯQT
với danh nghĩa bộ, ngành, trường…đều không có giá trị.

                                              3

More Related Content

What's hot

Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân và Gia đình n...
 Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân và Gia đình n... Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân và Gia đình n...
Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân và Gia đình n...hieu anh
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...Minh Chanh
 
Bài tập nhóm Hiến Pháp
Bài tập nhóm Hiến Pháp Bài tập nhóm Hiến Pháp
Bài tập nhóm Hiến Pháp Long Nguyễn
 
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachTuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachhienphapnet
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcnguyenanh1011
 
Bo luat dan su (sua doi)
Bo luat dan su (sua doi)Bo luat dan su (sua doi)
Bo luat dan su (sua doi)xaula
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.akirahitachi
 
379 diem moi bo luat dan su 2015
379 diem moi bo luat dan su 2015379 diem moi bo luat dan su 2015
379 diem moi bo luat dan su 2015Tóc Rối
 
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndNhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndnguoitinhmenyeu
 
Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014connhim2008
 
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thươngTranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thươngTrung Tâm Kiến Tập
 
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.akirahitachi
 
Luật tổ chức chính phủ
Luật tổ chức chính phủLuật tổ chức chính phủ
Luật tổ chức chính phủHọc Huỳnh Bá
 

What's hot (19)

Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân và Gia đình n...
 Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân và Gia đình n... Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân và Gia đình n...
Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân và Gia đình n...
 
Luận văn: Các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam, HAYLuận văn: Các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam, HAY
 
Blds 2005
Blds 2005Blds 2005
Blds 2005
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
 
Bài tập nhóm Hiến Pháp
Bài tập nhóm Hiến Pháp Bài tập nhóm Hiến Pháp
Bài tập nhóm Hiến Pháp
 
Bài dự thi
Bài dự thiBài dự thi
Bài dự thi
 
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sachTuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
Tuyen tap-hien-phap-mot-so-nuoc-tren-the-gioi tap 1-sach
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nước
 
Thư Quốc Gia Việt Nam
Thư Quốc Gia Việt NamThư Quốc Gia Việt Nam
Thư Quốc Gia Việt Nam
 
Bo luat dan su (sua doi)
Bo luat dan su (sua doi)Bo luat dan su (sua doi)
Bo luat dan su (sua doi)
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 
379 diem moi bo luat dan su 2015
379 diem moi bo luat dan su 2015379 diem moi bo luat dan su 2015
379 diem moi bo luat dan su 2015
 
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndNhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
 
Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014
 
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thươngTranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
 
Nd0910 cp
Nd0910 cpNd0910 cp
Nd0910 cp
 
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
 
Luật tổ chức chính phủ
Luật tổ chức chính phủLuật tổ chức chính phủ
Luật tổ chức chính phủ
 
Luat dan su
Luat dan suLuat dan su
Luat dan su
 

Similar to Bai kt luat duqt (1)

Một số vấn đề pháp lý cơ bản của luật ký kết và gia nhập thực hiện điều ước q...
Một số vấn đề pháp lý cơ bản của luật ký kết và gia nhập thực hiện điều ước q...Một số vấn đề pháp lý cơ bản của luật ký kết và gia nhập thực hiện điều ước q...
Một số vấn đề pháp lý cơ bản của luật ký kết và gia nhập thực hiện điều ước q...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969
Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969
Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969VanAnhNguyen161
 
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...nguyehieu1
 
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...huynhminhquan
 
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn TớiHợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn TớiTới Nguyễn
 
hien-chuong-lien-hop-quoc-nam-1945.doc
hien-chuong-lien-hop-quoc-nam-1945.dochien-chuong-lien-hop-quoc-nam-1945.doc
hien-chuong-lien-hop-quoc-nam-1945.dochuynhminhquan
 
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdf
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdfBo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdf
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdfThnhNhnDip
 
tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdf
tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdftieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdf
tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdfLoanNguyn566598
 
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdfhuynhminhquan
 
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luật Đặc Khu Kinh tế.
Luật Đặc Khu Kinh tế.Luật Đặc Khu Kinh tế.
Luật Đặc Khu Kinh tế.Huy Phan Nguyễn
 

Similar to Bai kt luat duqt (1) (20)

Một số vấn đề pháp lý cơ bản của luật ký kết và gia nhập thực hiện điều ước q...
Một số vấn đề pháp lý cơ bản của luật ký kết và gia nhập thực hiện điều ước q...Một số vấn đề pháp lý cơ bản của luật ký kết và gia nhập thực hiện điều ước q...
Một số vấn đề pháp lý cơ bản của luật ký kết và gia nhập thực hiện điều ước q...
 
Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969
Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969
Cong uoc vien ve luat dieu uoc quoc te nam 1969
 
Tiểu Luận Phương Thức Thực Hiện Điều Ước Quốc Tế Trong Luật Quốc Tế.docx
Tiểu Luận Phương Thức Thực Hiện Điều Ước Quốc Tế Trong Luật Quốc Tế.docxTiểu Luận Phương Thức Thực Hiện Điều Ước Quốc Tế Trong Luật Quốc Tế.docx
Tiểu Luận Phương Thức Thực Hiện Điều Ước Quốc Tế Trong Luật Quốc Tế.docx
 
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
lds_doan_viet_dung_don_phuong_cham_dut_thuc_hien_hop_dong_th_D2gMu9EYkAYrms_0...
 
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
 
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn TớiHợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
 
hien-chuong-lien-hop-quoc-nam-1945.doc
hien-chuong-lien-hop-quoc-nam-1945.dochien-chuong-lien-hop-quoc-nam-1945.doc
hien-chuong-lien-hop-quoc-nam-1945.doc
 
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdf
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdfBo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdf
Bo-luat-dan-su-91_2015_QH13.pdf
 
tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdf
tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdftieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdf
tieu-luan-luat-dan-suche-dinh-hop-dong-trong-phap-luat-dan-su-copy.pdf
 
Luận văn Vi phạm cơ bản hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay.doc
Luận văn Vi phạm cơ bản hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay.docLuận văn Vi phạm cơ bản hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay.doc
Luận văn Vi phạm cơ bản hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay.doc
 
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân SựCác Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự
Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Dân Sự
 
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
40.-Luận-án-Vi-phạm-hợp-đồng-theo-Công-ước-Viên-1980.pdf
 
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980
 
Luận văn: Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Luận văn: Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếLuận văn: Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Luận văn: Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
 
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...
Vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 - Gửi miễn p...
 
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...
Luận án tiến sĩ luật học vi phạm cơ bản hợp đồng theo quy định của công ước v...
 
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tếĐiều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
Điều khoản lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế
 
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOTLuận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
Luận văn: Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng, HOT
 
Luật Đặc Khu Kinh tế.
Luật Đặc Khu Kinh tế.Luật Đặc Khu Kinh tế.
Luật Đặc Khu Kinh tế.
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Liên Doanh Trong Kinh Doanh Dịch Vụ Viễn Thông Ở Vi...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Liên Doanh Trong Kinh Doanh Dịch Vụ Viễn Thông Ở Vi...Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Liên Doanh Trong Kinh Doanh Dịch Vụ Viễn Thông Ở Vi...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Liên Doanh Trong Kinh Doanh Dịch Vụ Viễn Thông Ở Vi...
 

More from Hằng Đào

đáNh giá sự hài lòng của nhân viên tại ẽimbank
đáNh giá sự hài lòng của nhân viên tại ẽimbankđáNh giá sự hài lòng của nhân viên tại ẽimbank
đáNh giá sự hài lòng của nhân viên tại ẽimbankHằng Đào
 
25 câu hỏi tuyển dụng
25 câu hỏi tuyển dụng25 câu hỏi tuyển dụng
25 câu hỏi tuyển dụngHằng Đào
 
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinDoko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinHằng Đào
 
61241992 chiến-lược-kinh-doanh-của-ngan-hang-eximbank
61241992 chiến-lược-kinh-doanh-của-ngan-hang-eximbank61241992 chiến-lược-kinh-doanh-của-ngan-hang-eximbank
61241992 chiến-lược-kinh-doanh-của-ngan-hang-eximbankHằng Đào
 
36.easy french phrase book
36.easy french phrase book36.easy french phrase book
36.easy french phrase bookHằng Đào
 
Cach dung tu_ngu_va_thuat_ngu_kinh_te_thuong_mai_viet-anh
Cach dung tu_ngu_va_thuat_ngu_kinh_te_thuong_mai_viet-anhCach dung tu_ngu_va_thuat_ngu_kinh_te_thuong_mai_viet-anh
Cach dung tu_ngu_va_thuat_ngu_kinh_te_thuong_mai_viet-anhHằng Đào
 

More from Hằng Đào (8)

đáNh giá sự hài lòng của nhân viên tại ẽimbank
đáNh giá sự hài lòng của nhân viên tại ẽimbankđáNh giá sự hài lòng của nhân viên tại ẽimbank
đáNh giá sự hài lòng của nhân viên tại ẽimbank
 
6 s580
6 s5806 s580
6 s580
 
25 câu hỏi tuyển dụng
25 câu hỏi tuyển dụng25 câu hỏi tuyển dụng
25 câu hỏi tuyển dụng
 
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chinDoko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
Doko.vn 153787-huong-dan-giai-bai-tap-quan-tri-tai-chin
 
Bai tap lanh dao
Bai tap lanh daoBai tap lanh dao
Bai tap lanh dao
 
61241992 chiến-lược-kinh-doanh-của-ngan-hang-eximbank
61241992 chiến-lược-kinh-doanh-của-ngan-hang-eximbank61241992 chiến-lược-kinh-doanh-của-ngan-hang-eximbank
61241992 chiến-lược-kinh-doanh-của-ngan-hang-eximbank
 
36.easy french phrase book
36.easy french phrase book36.easy french phrase book
36.easy french phrase book
 
Cach dung tu_ngu_va_thuat_ngu_kinh_te_thuong_mai_viet-anh
Cach dung tu_ngu_va_thuat_ngu_kinh_te_thuong_mai_viet-anhCach dung tu_ngu_va_thuat_ngu_kinh_te_thuong_mai_viet-anh
Cach dung tu_ngu_va_thuat_ngu_kinh_te_thuong_mai_viet-anh
 

Bai kt luat duqt (1)

  • 1. Họ và tên: Phùng Văn Thành Ngày sinh: 06/06/1977 Lớp: Cao học Luật Quốc tế Khóa: 16 (Quốc tế 16) Hà Nội, ngày 3 tháng 8 năm 2011 BÀI KIỂM TRA Chuyên đề Luật Điều ước quốc tế Phần câu hỏi: Vấn đề ký kết điều ước quốc tế theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam và việc tận tâm, thiện chí thực hiện các ĐƯQT. Phần trả lời: Việc ký kết điều ước quốc tế phải tuân thủ đồng thời các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế, thể hiện trong các văn bản: 1. Hiến chương Liên Hợp Quốc, 2. Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc tế giữa các quốc gia, 3. Công ước Viên năm 1986 về Luật điều ước quốc tế giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế hoặc giữa các tổ chức quốc tế, 4. Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam năm 2005. Điều ước quốc tế là văn bản ghi nhận thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế và được luật ĐUQT điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, cũng như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của các văn kiện đó (Điểm a, Khoản 1, Điều 2, Công ước Viên năm 1969). Xuất phát từ bản chất của ĐUQT là “ghi nhận sự thỏa thuận” nên việc ký kết các ĐUQT trước hết và đầu tiên quan trọng nhất phải xuất phát trên cơ sở các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng trong quá trình ký kết ĐƯQT. Trong quan hệ quốc tế, các chủ thể của luật quốc tế bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ. Thực tiễn quốc tế là không có cơ quan lập pháp chuyên trách về luật quốc tế vì vậy quá trình xây dựng luật quốc tế được tiến hành bởi chính các chủ thể luật quốc tế trên cơ sở tự do ý chí, tự nguyện và bình đẳng. Có thể thấy Điều 49, CƯ Viên 1969 quy định ghi nhận sự trung thực của các quốc gia trong ký kết ĐƯQT trong khi Điều 52 quy định phủ nhận giá trị hay quy định vô hiệu đối với các ĐƯQT mà việc ký kết bằng đe dọa, ép buộc hay sử dụng vũ lực. Nguyên tắc này có ý nghĩa tiên quyết góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia quan hệ ĐƯ, đặc biệt là các quốc gia nhỏ có tiềm lực kinh tế hay quân sự không mạnh hay các quốc gia kém phát triển, tránh sự áp đặt mạng tính quyền lực từ bên ngoài. Một nguyên tắc khác cũng vô cùng quan trọng đó là các ĐƯQT được ký kết phải có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế. Các nguyên tắc cơ bản của Luật QT được xem là thước đo giá trị hợp pháp của các quy phạm pháp luật quốc tế vì vậy mọi quy phạm pháp luật quốc tế dù tồn tại dưới dạng nào thì đều phải có nội dung phù hợp và không được trái với các nguyên tăc cơ bản của Luật QT. Các quy phạm có nội dung
  • 2. trái với nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế thì không có giá trị pháp lý, kể cả đối với các điều ước quốc tế đang có hiệu lực thi hành. Và nguyên tắc cuối cùng là sau khi ĐƯQT đã được ký kết thì các bên đều phải tận tâm, thiện chí và nỗ lực thực hiện. Tại Việt Nam, theo quy định tại Điều 3, Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam năm 2005 thì việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế phải tuân thủ những nguyên tắc: (1) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, cấm sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi và những nguyên tắc cơ bản khác của pháp luật quốc tế; (2) Phù hợp với các quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (3) Phù hợp với lợi ích quốc gia, đường lối đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (4) Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ không được trái với điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; (5) Điều ước quốc tế có quy định trái hoặc chưa được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều ước quốc tế mà để thực hiện cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải được trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước khi đàm phán, ký hoặc gia nhập; trong trường hợp đàm phán, ký hoặc gia nhập điều ước quốc tế có quy định trái với văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho ý kiến; (6) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; đồng thời có quyền đòi hỏi thành viên khác cũng phải tuân thủ điều ước quốc tế đó. Thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế bao gồm các quốc gia, các tổ chức quốc tế và một số thể chế đặc biệt khác như tòa thánh Vaticang, Đài Loan, Hồng KôngThẩm quyền ký kết. Theo quy định tại Điều 11, Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam năm 2005 thì Chủ tịch nước quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước với người đứng đầu Nhà nước khác. Chính phủ quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, nhân danh Nhà nước, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này. Chính phủ có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch nước trước khi quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước hoặc điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ có quy định phải được phê chuẩn. Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc đàm phán, ký điều ước quốc tế có quy định trái hoặc chưa được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều ước quốc tế mà để thực hiện cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trong trường hợp đàm phán, ký điều ước quốc tế có quy định trái với văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho ý kiến. Một vấn đề đặt ra hiện nay là vấn đề tận tâm, thiện chí và tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế. Nguyên tắc này giữ một vai trò quan trọng trong việc ổn định quan hệ quốc tế và ấn định khuôn khổ xử sự cho các chủ thể. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế hiện là một trong bảy nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay. Trước khi có Luật quốc tế hiện đại, nguyên tắc này tồn tại chủ yếu để mang lại lợi ích cho các nước lớn, bởi vì trước đây ĐƯQT thường chứa đựng các quy phạm mang tính bât bình đẳng do các nước lớn áp đặt cho các nước nhỏ phải lý kết. Do vậy, tuân thủ chặt chẽ ĐƯQT chính là hình thức hợp pháp nhất để duy trì lợi ích của các nước lớn. 2
  • 3. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế được hiểu là khi các bên chủ thể trong quan hệ quốc tế tham gia vào ký kết các ĐƯQT thì phải trên cơ sở của sự thỏa thuận và tự nguyện bình đẳng. Đồng thời, khi đã tham gia vào ĐƯQT đó các quốc gia phải có nghĩa vụ tuân thủ nội dung mà mình đã cam kết. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế xuất hiện rất sớm từ thời La mã cổ đại và tồn tại hàng ngàn năm dưới dạng tập quán pháp lý quốc tế trước khi được ghi nhận trong các điều ước quốc tế song phương và đa phương ngày nay. Nguyên tắc này được ghi nhận chính thức tại khoản 2 Điều 2 của Hiến chương Liên hợp quốc 1945; Công ước Viên năm 1969 và Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế năm 1970. Theo các văn kiện pháp lý quốc tế nêu trên, nguyên tắc này bao gồm các nội dung: (1) Mọi quốc gia đều có nghĩa vụ thực hiện tự nguyện, có thiện chí, trung thực và đầy đủ các nghĩa vụ ĐƯQT của mình. Điều này xuất phát từ việc các quốc gia tiến hành thực hiện các cam kết do chính mình đưa ra (cam kết đơn phương). (2) Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực hiện nghĩa vụ điều ước quốc tế, tuân thủ một cách triệt để, không do dự. Điều này có nghĩa là điều ước quốc tế phải được thực hiện triệt để, không phụ thuộc vào các sự kiện trong và ngoài nước. Các sự kiện khách quan xảy ra như: thay đổi chính phủ, sự thay đổi hình thức quản lý hay chế độ xã hội, biểu tình, thiên tai, sự thay đổi lãnh thổ, sự thay đổi hoàn cảnh quốc tế không thể là lý do để quốc gia không thực hiện điều ước quốc tế. (3) Các quốc gia thành viên ĐƯQT không được viện dẫn các quy định của pháp luật trong nước để coi đó là nguyên nhân và từ chối thực hiện nghĩa vụ của mình. Yêu cầu này được coi là một bộ phận không tách rời của nguyên tắc Pacta sunt servanda và được quy định trong Điều 27 Công ước viên năm 1969. (4) Các quốc gia không có quyền kí kết ĐƯQT mâu thuẫn với nghĩa vụ của mình được quy định trong điều ước quốc tế hiện hành mà quốc gia kí kết hoặc tham gia ký kết trước đó với các quốc gia khác. (5) Không cho phép các quốc gia đơn phương ngừng thực hiện và xem xét lại ĐƯQT. Hành vi này chỉ được thực hiện vơi phương thức đình chỉ và xem xét hợp pháp theo sự thỏa thuận của các bên là thành viên điều ước. (6) Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh sự giữa các nước thành viên của ĐƯQT không làm ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh giữa các quốc gia này, trừ trường hợp các quan hệ ngoại giao hoặc lãnh sự này là cần thiết cho việc thực hiện điều ước (Điều 63 Công ước Viên 1969). Như vậy, chính thỏa thuận là cơ sở làm phát sinh nghĩa vụ điều ước và thực hiện nghĩa vụ cam kết chính là tôn trọng những thỏa thuận đã đạt được giữa các bên. Tuy nhiên, nguyên tắc này cũng có một số ngoại lệ. Luật quốc tế đòi hỏi các quốc gia thực hiện tận tâm, có thiệ chí và đầy đủ các nghĩa vụ của điều ước. Tuy nhiên, trong một số trường hợp chịu sự tác động khác nhau của các yếu tố khác quan và chủ quan ảnh hưởng đến hiệu lực của điều ước thì nguyên tắc này cũng cho phép các quốc gia có thể không phải thực hiện ĐƯQT mà mình là thành viên. Thứ nhất, các quốc gia không phải thực hiện ĐƯQT nếu trong quá trình ký kết các bên có sự vi phạm pháp luật quốc tế về thẩm quyền và thủ tục lý kết. Ví dụ, theo pháp luật Việt Nam thì ĐƯQT được ký kết dưới danh nghĩa nhà nước hoặc chính phủ vì vậy ĐƯQT với danh nghĩa bộ, ngành, trường…đều không có giá trị. 3