SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
CHƯƠN G 2
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁC H NHIỆM XÃ HỘI TRÊN TH Ê GIỚI
VÀ Ở VIỆT NAM.
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mới chì bắt đầu được nghiên cứu nghiêm túc và
được phát triển thành một môn khoa học, cả về lý luận và thực hành vào nửa sau của thế kỷ
XX ờ các nước công nghiệp phát triền phương Tây, khi các công ty phải đổi đầu với các vấn
đề nảy sinh từ việc quản lý các công ty khổng lồ hoạt động trên toàn cầu với các mổi quan hệ
trong lao động, San xuất ngày càng phức tạp. Nửa thế kỷ sau, vấn đe này trờ thành một công
cụ quan trọng, một biện pháp không thể thiếu để các doanh nghiệp tồn tại và giành lợi thế
trong cạnh tranh. Vậy tình hình thực hiện CSR trên thế giới như thế nào, và ở Việt Nam ra sao
sẽ được trình bày cụ thể trong Chương 2 của khóa luận này.
2.1. Tình hình thục hiện CSR trên thế giói.
2.1.1. Thực trạng chung của CSR trên thế giới.
2.1.1.1. Ở cấp độ doanh nghiệp.
CSR ngày nay đã trở thành phong trào được hường ứng rộng rãi ờ các nước phát triển
trên thế giới. Nêu tra cứu các cụm từ "Corporate Social Responsibility" trên Google sẽ có hơn
70 triệu kết quả tìm kiếm được hiển thị (chưa kể các cụm từ về CSR ờ tùng nước cụ thể).
Hàng vạn bài báo, bài nghiên cứu, sách, tạp chí, diễn đàn, trang web của các tổ chức phi chính
phủ, giới doanh nghiệp, khoa học, tư vấn và Chính phù bàn về vấn đề này. Người tiêu dùng ờ
các nước Âu-Mỹ hiện nay không chì quan tâm đến chất lượng sản phẩm và còn để tâm đến
cách thức đế tạo ra sản phẩm, có thân thiện với môi trường sinh thái, cộng đồng hay không?
Nhiều phong trào bào vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ môi trường phát triển rất mạnh,
chẳng hạn, phong trào tẩy chay thực phẩm gây béo phì (fringe íòods) nhằm vào các công ty
sản xuất thức ăn nhanh, nước giải khát có ga; phong trào thương mại công bằng (FairTrade)
bảo đảm điều kiện lao động, giá thu mua nguyên vật liệu ờ các nước thế giới thứ ba; phong
trào tẩy chay sản phẩm sử dụng lông thú; tây chay sản phẩm bóc lột sức lao động trẻ em (như
trường hợp công ty NIKE, GAP trong thập niên 90); phong trào tiêu dùng theo lương tâm
(shopping with a conscience)...
Trước áp lực cồa dư luận các công ty lớn đã chồ động đưa CSR vào các chương trình
hành động cồa mình một cách nghiêm túc và coi đó là mục tiêu, chiến lược giành ưu thế trên
thị trường cạnh tranh khốc liệt. Các doanh nghiệp đã hài hoa mục tiêu lợi nhuận và lợi ích
cộng đồng, xã hội. Hàng nghìn các chương trình đã được thực hiện như: tiết kiệm năng lượng,
giảm khí thải Cacbon, sử dụng nguyên vật liệu tái chế, năng lượng mặt trời, xoa mù chữ, cải
thiện nguồn nước sinh hoạt, thành lập các quỳ và trung tâmnghiên cứu vắc-xin phòng chống
AIDS, các bệnh dịch khác ờ các nước đang và kém phát triển, cung cấp các suất học bống hỗ
trợ những hoàn cảnh khó khăn, xây dựng trường học, cứu trợ, ồng hộ các nạn nhân thiên
tai...Có thể kể đến một số tên tuổi đi đầu trong các hoạt động này như: Google, Intel, Johnson
& Johnson, Motorola, P&G, TNT, B&p, HSBC, Samsung, Toyota.. .Một điều đáng chú ý là
trong những doanh nghiệp được đánh giá là có các hoạt động CSR tiêu biểu trong then gian
gần đây lại là những doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, sử dụng lao động trẻ em, điều
kiện lao động không an toàn... trong quá khứ, điều này đã cho thấy sự chuyển biến mạnh
mẽ, sâu sắc trong nhận thức và hành động cồa các doanh nghiệp này. Theo thống kê cùa tổ
chức Giving USA Foundation, số tiền các doanh nghiệp trên thế giới đóng góp cho các hoạt
động xã hội trên toàn thế giới trong năm 2005 là 13,77 tỳ USD thì năm 2007 con số đóng góp
đã lên tới 15,69 tỷ USD với 26 gần 1000 công ty được đánh giá là hoạt động xã hội tốt 9 là
trường hợp Ngân hàng Grameen do Muhammad Yunus đã cung cấp tín dụng cho 6,6 triệu
người, trong đó có 97 % là phụ nữ nghèo ờ Bangladest vay tiền để cải thiện cuộc sống.
Vấn đề CSR đã trở nên quen thuộc, phổ biến ữên thế giới và được các doanh nghiệp
quan tâm và coi đó là một chiến lược quan trắng để mờ rộng sản xuất, phát triển thương hiệu,
tạo dựng uy tín để giành lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Ngoài những ràng buộc bất thành
văn, CSR đã được cụ thể hoa thành các văn bản cho các doanh nghiệp tuy nghi áp dụng. Theo
thống kê, hiện nay trên thế giới có hơn 1000 bộ quy tắc ứng xử thể hiện CSR của doanh
nghiệp liên quan đến các nội dung: an toàn vệ sinh lao động nơi sản xuất, chăm sóc sức khoe
người lao động và bảo vệ môi trường như một so chứng chi phổ biến: SA 8000 (tiêu chuẩn
lao động trong các nhà máy sản xuất), WRAP (trách nhiệm toàn cầu trong ngành sản xuất
may mặc), FSC (bảo vệ rừng bền vững), và ISO 14001 (hệ thống quản lý môi trường trong
doanh nghiệp)... Ngoài những bộ quy tắc ứng xử chung thì các doanh nghiệp lớn trên thế giới
hiện nay cũng đã xây dựng cho riêng mình những bộ quy tắc (code o f conduct) đế hướng dẫn
cách thức hành xử của doanh nghiệp trước các vẩn đề CSR khi tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh, và cũng là yêucầu bắt buộc đối với các nhà cung ứng của doanh nghiệp phải tuân
thù. "Theo thong kê, ở Mỹ, năm 1986, có 75% các doanh nghiệp có bộ quy tắc riêng vé đạo
đức, năm 1993, so lượng các doanh nghiệp đã xây dụng các bộ quy tắc cho riêng mình đã
tăng lên ở mức 93%. ơ Nhật, một công trình nghiên cứu của Keidaren nhan mạnh răng
khoảng 70% các doanh nghiệp có một văn bàn như vậy. Còn ở Châu Âu, 50% các hãng lớn có
một hiến chương ve đạo đức trong đó 71% là ở Anh, 35% ở Đức. ơ Pháp, một công trình
nghiên cứu (Mercier, 1997) tiến hành đối với 100 doanh nghiệp hàng đầu (theo tiêu chí
doanh thu) cho thấy rằng 62% các doanh nghiệp này có một văn bản đạo đức nhưng 97,6%
các doanh nghiệp Pháp có dưới 50 công nhân không có văn bản loại này".
2.1.1.2. ơphạm vi Nhà nước.
Không chi phổ biến ờ phạm v i các doanh nghiệp, ờ cấp độ quản lý Nhà nước, vấn đề
CSR cũng nhận được sự quan tâm, và là một trong những mục tiêu, chiến lược để xây dựng
một nền kinh tế vững mạnh. Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động
cùa doanh nghiệp để đảm bào an toàn cho môi trường cũng như cho xã hội, trước cơn sóng
vươn tới lợi nhuận cực đại cùa các doanh nghiệp. Chính vì thế, nhiều nước đã thể chế hoa nội
dung cỗa CSR vào các văn bản pháp luật hay các quy định khác dưới những hình thức thể
hiện khác nhau. Trên bình diện rộng hơn, nỗ lực đưa CSR thành thông lệ quốc tế phổ biến đã
trờ thành hiện thực. Năm 1999, một thoa thuận toàn cầu được Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc
(LHQ) Kofi Annan đưa ra tại Diễn đàn kinh tế thế giới. Tháng 7/2000 Hiệp uớc toàn cầu
LHQ (viết tắt là UNGC) đã chính thức ra đời nham hỗ trợ và khuyến khích cộng đồng doanh
nghiệp ờ tất cả các quốc gia hoạt động kinh doanh có trách nhiệm với xã hội, trên cơ sờ tuân
thỗ và triên khai hiệu quà l o nguyên tắc cỗa UNGC được thừa nhận trên toàn cầu thuộc 4 lĩnh
vực: Quyền con người, Lao động, Môi trường và Chống tham nhũng nham giải quyết các vấn
đề: tôn trọng nhân quyền, dân sinh, chống lạm dụng trẻ em, lao động cưỡng bức, bảo vệ môi
trường, và phòng ngừa tình trạng tham nhũng. Đ ố i với các thiết chế khu vực, CSR cũng đã
được Uy ban Châu Âu công nhận từ rất sớm: "CSR là việc các doanh nghiệp đưa moi quan
tâm vê xã hội và mòi trường vào các hoạt động kinh doanh và mối quan hệ cùa họ với cộng
đóng cùa mình trên cơ sở tự nguyện". Ngoài ra, CSR cũng đã được đưa vào Chương trình
nghị sự chính thức của Hội nghị thượng đinh APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái
Bình Dương) tồ chức vào tháng 11/2008 tại Lima, Peru.
Giới đầu tư và các Giám đốc điều hành Quỹ đầu tư cũng đã bắt đầu xem xét đến chính
sách trách nhiệm xã hội cùa các doanh nghiệp trước khi đưa ra quyết định việc đầu tư. Các
nhà đầu tư coi đó là các hạng mục đầu tư đáng giá bởi nó không chỉ làm tăng thêm giá trị xã
hội cùa hủ mà đây còn là biện pháp nhằm giảm bớt rủi ro, đàm bảo tính an toàn, sinh lời của
nguồn vốn nhờ thiện cảm xã hội dành cho doanh nghiệp và sự trung thành của đội ngũ nhân
viên, khách hàng.
Như vậy, vấn đề CSR đã trờ thành mối quan tâm của mủi cộng đồng, mọi chính phủ ở
tầm thể giới, và liên quan trực tiếp đến lợi ích các doanh nghiệp. CSR trở thành nhân tố thành
công cho các doanh nghiệp thực hiện tốt vấn đề này, nhưng đó cũng là nguyên nhân gây nên
sự phá sản, suy vong, đổ vỡ của các công ty coi thường CSR.
2.1.2. Ví dụ về thực hiện CSR tại một số doanh nghiệp trên thế giới
2.1.2.1. Procter&Gamble.
P&G được thành lập năm 1837 với việc sáp nhập công ty sản xuất nến Procter và cơ sở
sản xuất xà phòng Gamble. Khởi đầu là một công ty nhò với mặt hàng sản xuất chính là xà
phòng, P&G đã trờ thành một trong những công ty sản xuất hàng hoa tiêu dùng nổi tiếng nhất
thế giới. Theo kết quả khảo sát cùa Tạp chí Fortune năm 2008, P&G dẫn đầu các công ty
được yêu thích nhất trong ngành sàn xuất hàng tiêu dùng tại Mỹ. Bên cạnh đó, P&G lần thứ
16 năm trong tốp 10 công ty toàn cầu được yêu thích nhất. Không chỉ nổi tiếng với các sàn
phẩm của mình, vị trí cùa P&G trên thị trường tiêu dùng thế giới còn được xây dụng từ những
chương trình, những hoạt động có trách nhiệm xã hội của công ty. Ngay từ rất sớm khi khái
niệm về CSR vẫn chưa được đưa ra, nhưng những nhà lãnh đạo cùa công ty đã nhận thức
được trách nhiệm của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ờ việc tạo ra lợi nhuận mà còn là với
các đối tượng liên quan khác và đã hiện thực nó bằng những việc làm cụ thể.
- Đối với người lao động: P&G luôn được đánh giá là lựa chần tốt nhất, là điếm đế cho các
nhân tài. Các nhân viên của P&G luôn hài lòng với môi trường làm việc của mình, ờ đó họ có
cơ hội thăng tiến phát triển sự nghiệp và được trả lương xứng đáng, được học hỏi, nâng cao
năng lực bản thân. Ngay từ năm 1887, P&G trờ thành một trong các công ty đầu tiên của Mỹ
áp dụng chương trình chia sẻ lợi nhuận với người lao động. P&G cũng có những chính sách
hiệu quả trong tạo ra môi trường làm việc bình đẳng và điều kiện phát triển cho các nữ nhân
viên của mình. Và điều này đã được chứng minh khi có tới 3 nữ lãnh đạo của P&G: Deb
Henretta - Chù tịch P&G Châu Á, Susan Arrnold - Chù tịch bộ phận kinh doanh toàn cầu,
Malanie Healey – Chủ tịch nhóm sản phàm chăm sóc sác đẹp và sản phàm dành cho phái đẹp
lọt vào "50 nữ doanh nhân quyền năng nhất thế giới" năm 2008 do Fortune bầu chọn. Các
nhân viên của P&G cũng luôn nhận được sự quan tâm không chỉ về vật chất mà cả tinh thần
từ phía lãnh đạo công ty như trong cơn thảm hoa động đất tại thành phố Kobe, Nhật Bản năm
1995. Khi đó Chủ tịch điều hành P&G, Alan G. Laíley đã đến tận nơi, gặp gỡ, động viên,
chia sẻ và trợ giúp cho các nhân viên tập đoàn cùng gia đình của họ san sẻ bớt khó khăn. Điều
này đã gây ấn tượng sâu sắc và tốt đẹp về hình ảnh công ty trong người lao động.
- Đối với khách hàng: P&G luôn giành cho người tiêu dùng của mình sự quan tâm, chăm sóc
chu đáo bên cạnh chất lượng sản phẩm ngày càng cải thiện. Năm 1924, P&G đã đi tiên phong
trong thành lập bộ phận nghiên cứu thị trường nhằm tìm hiểu hành vi và sở thích của người
tiêu dùng để đáp ứng tốt nhất những nhu cẩu từ phía khách hàng. Bộ phận marketing và hệ
thống quản lý nhãn hiệu bắt đầu được hình thành từ đầu những năm 1930 nhằm phục vụ cho
khách hàng nhanh nhất và thuận tiện nhất. Công ty đã lắp đặt số điện thoại miễn phí (800) để
khách hàng mọi nơi có thể gặp trực tiếp cho P&G để trình bày những yêu cầu, kiến nghị và
khiếu nại về sản phẩm P&G. Bở vậy, P&G luôn là nhãn hiệu được sử dụng nhiều nhất trên thế
giới.
- Đối với môi trường và cộng đồng: Trong thập niên 90, P&G cũng đã đi đầu và gặt hái nhiều
thành công trong việc sử dụng thành phần và bao bì sản phẩm không gây hại cho môi trường,
có thể tái chế và sử dụng lại. Tại P&G, phát triển bền vững được xem như một lời cam kết
của doanh nghiệp với cộng đồng và chính là nguồn lực để phát triển trong tương lai. Hiện
nay, P&G đang triển khai các chương trình nhằm giảm thiểu năng lượng sử dụng trong quá
trình sản xuất. Cụ thể, năm 2008, P&G đã giảm thiểu được 6% năng lượng, 8 % lượng khí
thải C02, 7 % lượng nước, tiết kiệm 21 % sự lãng phí nguyên vật liệu trong quá trình sản
xuất, và đưa ra 5 chiến lược cải thiện môi trường. Ngoài việc tung ra các sản phẩm đáp ứng
được những yêu cầu, tiêu chí của phát triển sản phàm bền vững bằng cách tiết kiệm các nguồn
lực. P&G cũng rất quan tâm tới vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sổng người dân thông qua
các chương trinh có trách nhiệm trẽn toàn cầu mà tiêu biểu là chương trình: Live, Learn and
Thrive (Sống, Hẩc tập và Phát triển). Năm 2008, công ty đã xây dựng 1408 trường học tại
Trung Quốc, giúp đỡ những trẻ em nghèo, có hoàn cành khó khăn tới trường. P&G cũng đã
cung cấp hơn 1 tỷ lít nước sạch thông qua chương trình Children's Safe Drinking Water. Và
công ty cũng đã kết hợp cùng UNICEF cung cấp hơn 50 triệu liều vác xin ngăn ngừa uốn ván
cho các bà mẹ đang mang thai ờ các nước đang phát triển...".Bằng sự đổi mới sản phẩm, các
chính sách phát triển phù hợp và những hoạt động CSR hiệu quả, P&G đã giữ vững được vị
trí dẫn đầu trong thị trường hàng tiêu dùng thế giới trước sự cạnh tranh khốc liệt của đối thù
cạnh tranh.
2.1.2.2. Green Mountain Coffee Roaster.
Green Mountain Coíĩee Roaster là công ty có quy mô vừa của Mỹ chuyên kinh doanh
trong lĩnhvực thực phẩm. Mặc dù doanh thu và lợi nhuận chỉ rất khiêm tốn so với các tập
đoàn khổng lể trên thếgiới (doanh thu quý Ì năm 2009 là 197 triệu USD, lợi nhuận là 14,4
triệu USD, tăng 56 % so với cùng kỳ năm 2008 ) nhưng công ty này lại là một điển hình cho
các doanh nghiệp thực hiện CSR hiệu quả. Kể từ khi thành lập năm 1981, Green Mountain
Coffee Roaster đã có những hoạt động xã hội và môi trường một cách tích cực. Nă m 1988,
công ty đã tặng hơn 500.000 USD cho Coffee Kids, một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho trẻ em và các gia đình trong các cộng đồng trồng cà
phê. Thông qua các chương trình hành động của Tổ chức Coffee Kids, công ty đã cung cấp
chương trình hỗ trợ tín dụng cho những nông dân trồng cà phê ở Huatusco, Mexico và hệ
thống bảo vệ sức khoẻ, an toàn vệ sinh bền vững tại Cosaulan, Mehico. Nă m 1989, Green
Mountain đã thành lập một uy ban bào vệ môi trường và phát triển hệ thống rừng cà phê
nhằm phủ xanh đất trống đối núi trọc nhàm gia tăng độ bao phủ của diện tích rừng đang ngày
càng bị thu hẹp, đây là một hoạt động phi lợi nhuận nhằm bảo vệ môi trường sinh thái. Công
ty được xem là doanh nghiệp tiên phong trong phong trào công bằng thương mại (trả tiền cho
nguôi trồng cà phê ổn định, công bằng giá cả). Nhưng những thay đổi lớn nhất bắt đầu từ năm
2000 ,công ty đã cung cấp tài chính nhằm kiếm soát, nâng cao chất lượng các chương trình
đào tạo giúp người trồng cà phê thu được lợi nhuận cao hơn từ cây cà phê. 45 % lượng cà phê
nguyên liệu cùa Green Mountain Roaster Coffee được mua trực tiếp từ nguời nông dân mà
không thông qua trung gian với giá không thấp hơn l,26$/pound ngay cả khi giá thị trường
thấp hơn. Công ty cũng luôn tạo ra sự khác biệt về sản phẩm dựa trẽn thóiquen, văn hóa,
truyền thống của mỗi quốc gia, chính vì vậy người tiêu dùng luôn hài lòng với các sản phẩm
của họ.
Với những thành tích trong hoạt động CSR, Green Mountain đã có mặt liên tục 4 năm
(2003-2007) trong Top l00 doanh nghiệp thực thi ĐĐKD hiệu quả nhất do tạp chí Bussiness
Ethics bình chọn trong đó năm 2006, 2007 doanh nghiệp đã đứng đầu trong danh sách. Bên
cạnh những doanh nghiệp có thành tích xuất sắc ừong việc thực hiện CSR là những doanh
nghiệp vì lợi nhuận mà đã làm trái pháp luật, đi ngược lại lợi ích xã hội, gây ô nhiễm môi
trường. Điển hình trong số đó là vụ đổ vỡ của tập đoàn Enron, công ty kiểm toán Arthur
Anderson, hay hàng loạt các cây xăng gian lận bị rút giấy phép và gần đây là vụ việc gây xôn
xao dư luận về sụa nhiễm melamine của tập đoàn sụa Tam Lộc - Trung Quốc.
2.1.2.3. Tập đoàn sữa Tam Lộc.
Tập đoàn Tam Lộc thành lập năm 1956. Trong thập niên 90, Tam Lộc đã có những
bước phát triển như vũ bão, không chỉ là nhà sản xuất sữa số một của Trung Quốc, mà còn là
doanh nghiệp tiêu biêu của nền kinh tế TrungQuốc. Năm 1993, doanh thu của công ty này
đứng đầu toàn ngành và liên tục giữ vị trí này trong một thời gian dài. Với những thành công
như vậy, năm 2005, Tập đoàn Fonterra của New Zealand mua 43 % cổ phần của tập đoàn,
cũng ngay sau đó, Tam Lộc được Tổng cục Kiểm tra Chất lượng Trung Quốc ban giấy chứng
nhận "miễn kiểm" đối với sản phẩm sụa bột cho trẻ em trong thời hạn ba năm 2006-2008.
Tháng 1/2008, sữa bột thế hệ mới của Sanlu được nhận giải thưởng tiến bộ khoa học kỹ thuật
bậc II.Đến tháng 6/2008, Sanlu trở thành đơn vị duy nhất sản xuất sụa uống cho ngành hàng
không vũ trụ nước này. Tuy nhiên, đê thành công như vậy doanh nghiệp này đã coi
thường sự an toàn, sức khoe và tính mạng của người tiêu dùng khi không kiểm soát chặt chẽ
nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm. Mặc dù có nông trường nuôi bò lấy sữa nhưng để
đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng tăng, doanh nghiệp đã nhập sữa từ bên ngoài và nguồn
nguyên Liệu này đã không đảm bảo chất lương do bị pha melamine (một hoa chất độc hại gây
sỏi thận và có thể dẫn tới tử vong) vào sữa tươi để tăng khối lưỏng nhằm kiếm lời. Kết quả là
trong 1 kg thành phẩm của Tam Lộc có tới 2563 mg melamine, trong khi đó theo tiêu chuẩn
an toàn thực phẩm của Mỹ hàm lưỏng melamine tối đa là 15mg/kg sữa dùng cho trẻ em13
Mặc dù, Tam Lộc đã biết sản phẩm của họ có chứa melamine. Tuy nhiên, tập đoàn này giấu
diếm thông tin và không thu hồi sữa nhiễm độc trên thị trường. Khi xã hội bắt đầu lên tiếng về
vụ việc, tập đoàn Tam Lộc đã dùng mọi thù đoạn hòng dập tắt dư luận. Và hậu quả của
những hành động phi nhân đạo này là gần 300.000 trẻ em sử dụng sản phẩm sữa đã mắc bệnh
sỏi thận, sỏi tiết niệu trong đó có 6 trẻ em đã tử vong. Đang là một doanh nghiệp hàng đầu của
Trung Quốc, song vì chạy theo lỏi nhuận, coi thường tính mạng người tiêu dùng, Tam Lộc đã
rơi vào con đường nỏ nần và phá sản. Và điềunày đã kéo theo những hệ luỵ nghiêm trọng
khác: hơn 10.000 nhân công đang làm việc tại nhà máy sữa này đã bị mất việc, hàng vạn gia
đình công nhân viên rơi vào cảnh khó khăn; tình trạng sữa nguyên liệu không được tiêu thụ
đổ thành những "dòng sông trắng"; những người nông dân chăn nuôi buộc phải bán bò sữa
chuyển sang hướng kinh doanh khác, giá cổ phiếu của các công ty sữa khác cũng liên tục
giảm... Không chì làm bản thân đi vào con đường phá sản, Tam Lộc cùng với 22 doanh
nghiệp khác có sản phẩm nhiễm mê-la-min đã khiến ngành công nghiệp sữa với doanh thu 20
tỉ USD/năm của Trung Quốc đã lao đao. Hình ảnh ngành công nghiệp sữa của Trung Quốc bị
ảnh hường sa sút nhanh chóng và đôi mặt với nguy cơ phá sản. Một cuộc tẩy chay sản phẩm
này đã diễn ra trên diện rộng, hàng loạt các thị trường quốc tế đang nhập khẩu sản phẩm này
đã đưa ra các quyết định hạn chế, tạm ngừng hoặc cấm nhập khẩu (Xuất khẩu sản phẩm từ
sữa trong tháng l0 của Trung Quốc đã giảm tới 92 % so với một năm trước đó). Đặc biệt vào
ngày 26/9/2008, Liên minh châu Âu (EU) - một thị trường nhập khẩu rất lớn của Trung Quốc
- đã quyết định quay lưng với hàng Trung Quốc, kẻ cả bánh kẹo và thục phẩm. Theo thông
báo của Cơ quan y tế EU thì không những cấm nhập các sản phẩm sữa từ Trung Quốc mà còn
loại trừ luôn các sản phẩm dùng cho trẻ em có xuất xứ từ Trung Quốc. Không những thế, EU
còn tỏ ý sẽ hạn chế nhập hàng hoa thực phẩm từ Trung Quốc, bất cứ là sản phẩm dành cho trẻ
em hay người lớn. Thậm chí, ngay cả ở thị trường dễ tính như các nước châu Phi cũng đã có
lệnh cấm nhập các sản phẩm sữa từ Trung Quốc. Cụ thể, các nước châu Phi là Burundi,
Gabon và Tanzania xuất xứ từ Trung Quốc do lo ngại các sàn phẩm này mang lại nhiều nguy
cơ cho sức khoe trẻ em. Sau sự việc này, chính quyền Trung Quốc mặc dù đã kiếm soát chặt
chẽ, gắt gao chất lượng các sản phẩm của họ, tuy nhiên đê lấy lại vị trí cho ngành công nghiệp
sữa cũng như uy tín cho các sản phẩm công nghiệp khác của nước này thì không hề dễ dàng
và cần một thời gian không nhỏ.
2.2. Thực trạng thực hiện CSR ở Doanh nghiệp Việt Nam.
2.2.1. Nhận thức cùa các doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này.
Khái niệm CSR đã trở nên quen thuộc, phổ biến ờ các nước phát triển trên thế giới. Tuy
nhiên, vấn đề này còn khá mới mẻ ờ Việt Nam. Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp còn khá hạn chế. Hầu như khái niệm này ít được các doanh
nghiệp cùa chúng ta biết tới hoặc nếu có biết thì cũng không được quan tâm thực sự.
Trước năm 1986, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tập trung quan bao cấp, khi đó, Nhà
nước kiểm tra, giám sát và chì đạo mọi hoạt động của nền kinh tế, các ngành sản xuất hầu hết
là "độc quyền" của một số doanh nghiệp, tình trạng hàng hoa không đáp ứng đủ nhu cầu của
người dân... nên các nhà sản xuất luôn nắm thế chủ động và người tiêu dùng rơi vào thế "bị
động" bời vậy các vấn đề về ĐĐKD , CSR là vấn đề hoàn toàn "xa lạ " với các doanh nghiệp.
Những vấn đề này chi xuất hiện ờ nước ta từ những năm 90 của thế kỷ 20 sau khi Việt Nam
tiến hành công cuộc đổi mới, mỡ cửa nền kinh tế, thực hiện các chính sách đa phương hoa, đa
dạng hoa quan hệ kinh tê đối ngoại và tham gia vào quá trình toàn cầu hoa, quốc tế hóa.
Trước những nhu cầu, đòi hòi cùa bối cảnh mới, trước nhổng cơ hội và thách thức trong quá
trình phát triển và hội nhập nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế thế giới, vấn đề về CSR mới
được xã hội quan tâm và đế ý hơn.
Một cuộc khảo sát vào tháng 2/2007 của Tổ chức Phát triển Đức tại Việt Nam (DED)
cho thấy: nhận thức và thực hiện CSR của doanh nghiệp Việt Nam còn chưa đồng đều. Ngoài
những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp xuât
khâu thực hiện CSR khá tốt, thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn tương đối thụ động. Hầu
như những doanh nghiệp đã biết về CSR thì nhận thức CSR của họ cũng không đẩy đủ, các
doanh nghiệp chỉ nghĩ đơn giản CSR là nhổng hoạt động mang tính nhân đạo, từ thiện hoặc
thậm chí một số doanh nghiệp còn coi việc thực hiện CSR chỉ để quảng bá, đánh bóng cho
thương hiệu doanh nghiệp của mình. Nhiềudoanh nghiệp còn nhầm lẫn giữa quy định của
CSR với bộ Luật Lao động. Nói chung các doanh nghiệp Việt Nam chua ý thức được ý nghĩa
và những lợi ích mà CSR có thể mang lại cho các doanh nghiệp. Việc nhận thức chưa đầy đủ,
thấu đáo về bản chất và nội dung của các doanh nghiệp Việt Nam bắt nguồn từ nhổng nguyên
nhân sau:
Thứ nhất : do nâng lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm trong quản lý nhân sự, thiếu minh
bạch trong hoạt động nên đa phần các doanh nghiệp chưa nhận thấy hiệu quả của việc thực
hiện CSR. Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến chiến lược phát triển lâu dài, chỉ
vì lợi ích trước mắt, chưa gắn phát triển sản xuất, kinh doanh hài hoa với phát triển văn hoa-
xã hội. Doanh nghiệp vẫn xem việc thực hiện CSR là cách để ứng phó với các yêu cầu bức
xúc hoặc bất chợt của các đối tượng liên quan (stakeholders) của mình, chứ chưa xem CSR
như là một phần của chiến lược phát triển của doanh nghiệp.M ột chiến lược đón đầu xu
hướng phát triển bền vững lại càng không.
Thứ hai : Các đối tác xã hội chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm cùa mình; Năng lực
của cán bộ công đoàn (đại diện cho người lao động) còn hạn chế, nhất là tại cơ sở; các
phương tiện truyền thông chưa thực sự nhập cuộc... bởi vậy thông tin về CSR còn thiếu và
chưa đầy đủ gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận. Bên cạnh đó những hoạt
động, công cụ để thúc đẩy thực hiện CSR chưa phong phú và chưa đáp ứng đòi hỏi, do đó nảy
sinh nhiều vấn đề trong quan hệ lao động là một trong những yếu tố gây ảnh hường tiêu cực
đến việc phát triển của DN cũng như lợi ích của người lao động, cộng đồng, môi trường.
Thứ ba : Các tiêu chí đánh giá CSR chưa thống nhất, luật pháp chưa đồng bộ, chế tài xử
phạt các hoạt động vi phạm chưa đủ mạnh; thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức
còn nhiều hạn chế. Do vậy, việc thực hiện CSR tại các doanh nghiệp chưa đạt như mong
muốn.
2.2.2. Sự cần thiết phải thực hiện CSR trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Khái niệm về "trách nhiệm xã hội" hay "phụng sự xã hội" vẫn còn khá mới mè ở nước
ta. Tuy nhiên, khi mức độ hội nhập ngày càng sâu, việc đáp ứng các chuẩn quốc tế trong kinh
doanh không chi là mục đích mà còn là phương tiện cho các nhà sản xuất,cung ứng dịch vụ
tiếp cân thị thế giới, tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam không
thể đứng ngoài luật chơi chung. Việc tiếp cận và thực hiện các tiêu chuân CSR là đòi hỏi tất
yếu. Xu hướng đó đang chuyển động dưới những tác động của các chất xúc tác chính:
Thứ nhất : ở tàm vi mô, các doanh nghiệp trong vai trò xương sống của nền kinh tế cũng
phải tìm cho mình con đường phát triển bền vững thích hợp trước những đôi thay từ trong lẫn
ngoài. Việt Nam đã trị thành thành viên Tổ chức thương mại thế giới WTO, được hường quan
hệ kinh tế bình thường với Hoa Kỳ (quy chế PNTR), ký kết Hiệp định thương mại với
EU,...và buộc phải tuân thủ những nguyên tắc chung trong "sân chơi chung" mang tầm quốc
tế. Để hoa nhập với môi trường mới, đáp ứng sự thay đổi này đồng nghĩa với sự đa dạng về
sản phẩm, người tiêu dùng, nhân viên lao động, chủ đầu tư, cổ đông từ nhiều thành phần khác
nhau, nhiều đất nước khác nhau.. .đòi hỏi các doanh nghiệp phải thỏa mãn những yêu cầu
mới, khắt khe hơn và một trong số đó là việc cần tuân thủ một số quy tắc kinh doanh có trách
nhiệm với xã hội.
Thứ hai : quá trình chuyển đổi thành phần của nền kinh tws quốc dân xác định một nền
tảng cấu trúc kinh tế mới. Công cuộc cô phần hóa các công ty ở nước ta tạo ta một tình huống
mới, hoàn toàn chưa có tiền lệ trước đó. Một mặt, các công ty nhà nước hoạt động dưới "tư
duy bao cấp" trong một thời gian dài, đang tăng tốc chuyển mình qua "tư duy cổ phần". Mặt
khác, sự trỗi dậy của tầng lớp tư doanh, vói nhũng chính sách khuyến khích, hỗ trợ từ phía
Nhà nước, đã làm tăng tính quy mô cả về số lượng lẫn chất lượng của thành phần này. Những
biến động trẽn đặt các doanh nghiệp trước một đòi hỏi lớn về thay đổi tư duy trong kinh
doanh với sự nâng cấp về trách nhiệm cụ thể trong từng công việc. Sự đa dạng và cụ thể hóa
về trách nhiệm khiến cho các nhà quản lý không thể tách rời tính chất kinh tế và tính chất xã
hội khi nhìn nhận bản chất và hoạt động doanh nghiệp.
Thứ 3 : kinh nghiệm thành công của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn ở những nước phát
triển cho thấy, tầm quan trọng, ý nghĩa của "trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp" và hiệu
quả của việc thực hiện nghiêm túc CSR mang lại. Và đế giữ được thị trường trong nước, cạnh
tranh được với các sản phẩm của các doanh nghiệp khác trên thị trưẩng quốc tế thì các doanh
nghiệp Việt Nam phải nỗ lực hơn nữa không chỉ đối với chất lượng, giá cả sản phẩm, mà
trong cả việc xây dựng và thi hành vấn đề CSR.
2.3. Thực trạng thực hiện CSR ở các doanh nghiệp Việt Nam.
2.3.1. Thực trạng chung của việc thực hiện CSR tại Việt Nam.

More Related Content

Similar to Chươn g 2

Trường đại học thương mại
Trường đại học thương mạiTrường đại học thương mại
Trường đại học thương mạiguestf6c3b0
 
Luận Văn Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện na...
Luận Văn Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện na...Luận Văn Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện na...
Luận Văn Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện na...sividocz
 
Chuyênđề 2 : CSR trong quan ly rui ro thien tai
Chuyênđề 2 :  CSR trong quan ly rui ro thien tai Chuyênđề 2 :  CSR trong quan ly rui ro thien tai
Chuyênđề 2 : CSR trong quan ly rui ro thien tai Ken Severus
 
2. bao cao hoi thao clb siyb
2. bao cao hoi thao clb siyb2. bao cao hoi thao clb siyb
2. bao cao hoi thao clb siybkhanh-itims
 
PHÂN TÍCH CÔNG CỤ MARETING MIX DƯỚI GÓC ĐỘ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA COCA-COLA
PHÂN TÍCH CÔNG CỤ MARETING MIX DƯỚI GÓC ĐỘ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA COCA-COLAPHÂN TÍCH CÔNG CỤ MARETING MIX DƯỚI GÓC ĐỘ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA COCA-COLA
PHÂN TÍCH CÔNG CỤ MARETING MIX DƯỚI GÓC ĐỘ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA COCA-COLAVisla Team
 
Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...
Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường  xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường  xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...
Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Sản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mtSản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mtSỹ Trương
 
Kinh doanh tốt tạo lập giá trị cho cộng đồng và xã hội
Kinh doanh tốt tạo lập giá trị cho cộng đồng và xã hộiKinh doanh tốt tạo lập giá trị cho cộng đồng và xã hội
Kinh doanh tốt tạo lập giá trị cho cộng đồng và xã hộiThành Nguyễn
 
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdf
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdfTIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdf
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdfNuioKila
 
3. bai trinh bay.ms lien (ced)
3. bai trinh bay.ms lien (ced)3. bai trinh bay.ms lien (ced)
3. bai trinh bay.ms lien (ced)khanh-itims
 
Dnxh tại vn khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)
Dnxh tại vn   khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)Dnxh tại vn   khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)
Dnxh tại vn khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)Chris Huong
 
bai bao 1. ben vung.docx
bai bao 1. ben vung.docxbai bao 1. ben vung.docx
bai bao 1. ben vung.docxtramtram26
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
 Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nayhieu anh
 
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nayĐạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nayhieu anh
 

Similar to Chươn g 2 (20)

Trường đại học thương mại
Trường đại học thương mạiTrường đại học thương mại
Trường đại học thương mại
 
Luận văn: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luật
Luận văn: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luậtLuận văn: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luật
Luận văn: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo pháp luật
 
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
 
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
Cơ Sở Lý Luận Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Tại Tổng Công Ty Truyền Thông.
 
Luận Văn Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện na...
Luận Văn Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện na...Luận Văn Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện na...
Luận Văn Đạo đức và trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở nước ta hiện na...
 
Chuyênđề 2 : CSR trong quan ly rui ro thien tai
Chuyênđề 2 :  CSR trong quan ly rui ro thien tai Chuyênđề 2 :  CSR trong quan ly rui ro thien tai
Chuyênđề 2 : CSR trong quan ly rui ro thien tai
 
2. bao cao hoi thao clb siyb
2. bao cao hoi thao clb siyb2. bao cao hoi thao clb siyb
2. bao cao hoi thao clb siyb
 
PHÂN TÍCH CÔNG CỤ MARETING MIX DƯỚI GÓC ĐỘ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA COCA-COLA
PHÂN TÍCH CÔNG CỤ MARETING MIX DƯỚI GÓC ĐỘ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA COCA-COLAPHÂN TÍCH CÔNG CỤ MARETING MIX DƯỚI GÓC ĐỘ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA COCA-COLA
PHÂN TÍCH CÔNG CỤ MARETING MIX DƯỚI GÓC ĐỘ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA COCA-COLA
 
Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...
Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường  xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường  xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...
Tài liệu sản phẩm thân thiện với môi trường xu hướng tất yếu tiêu dùng hiện ...
 
Sản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mtSản phẩm thân thiện với mt
Sản phẩm thân thiện với mt
 
Kinh doanh tốt tạo lập giá trị cho cộng đồng và xã hội
Kinh doanh tốt tạo lập giá trị cho cộng đồng và xã hộiKinh doanh tốt tạo lập giá trị cho cộng đồng và xã hội
Kinh doanh tốt tạo lập giá trị cho cộng đồng và xã hội
 
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdf
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdfTIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdf
TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 8068711.pdf
 
3. bai trinh bay.ms lien (ced)
3. bai trinh bay.ms lien (ced)3. bai trinh bay.ms lien (ced)
3. bai trinh bay.ms lien (ced)
 
Dnxh tại vn khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)
Dnxh tại vn   khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)Dnxh tại vn   khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)
Dnxh tại vn khai niem, boi canh va chinh sach(lite version)
 
bai bao 1. ben vung.docx
bai bao 1. ben vung.docxbai bao 1. ben vung.docx
bai bao 1. ben vung.docx
 
Tuyet chieu-pr
Tuyet chieu-prTuyet chieu-pr
Tuyet chieu-pr
 
Tiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
Tiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt NamTiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
Tiểu Luận môn Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
 Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
 
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nayĐạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay
 

Chươn g 2

  • 1. CHƯƠN G 2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁC H NHIỆM XÃ HỘI TRÊN TH Ê GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mới chì bắt đầu được nghiên cứu nghiêm túc và được phát triển thành một môn khoa học, cả về lý luận và thực hành vào nửa sau của thế kỷ XX ờ các nước công nghiệp phát triền phương Tây, khi các công ty phải đổi đầu với các vấn đề nảy sinh từ việc quản lý các công ty khổng lồ hoạt động trên toàn cầu với các mổi quan hệ trong lao động, San xuất ngày càng phức tạp. Nửa thế kỷ sau, vấn đe này trờ thành một công cụ quan trọng, một biện pháp không thể thiếu để các doanh nghiệp tồn tại và giành lợi thế trong cạnh tranh. Vậy tình hình thực hiện CSR trên thế giới như thế nào, và ở Việt Nam ra sao sẽ được trình bày cụ thể trong Chương 2 của khóa luận này. 2.1. Tình hình thục hiện CSR trên thế giói. 2.1.1. Thực trạng chung của CSR trên thế giới. 2.1.1.1. Ở cấp độ doanh nghiệp. CSR ngày nay đã trở thành phong trào được hường ứng rộng rãi ờ các nước phát triển trên thế giới. Nêu tra cứu các cụm từ "Corporate Social Responsibility" trên Google sẽ có hơn 70 triệu kết quả tìm kiếm được hiển thị (chưa kể các cụm từ về CSR ờ tùng nước cụ thể). Hàng vạn bài báo, bài nghiên cứu, sách, tạp chí, diễn đàn, trang web của các tổ chức phi chính phủ, giới doanh nghiệp, khoa học, tư vấn và Chính phù bàn về vấn đề này. Người tiêu dùng ờ các nước Âu-Mỹ hiện nay không chì quan tâm đến chất lượng sản phẩm và còn để tâm đến cách thức đế tạo ra sản phẩm, có thân thiện với môi trường sinh thái, cộng đồng hay không? Nhiều phong trào bào vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ môi trường phát triển rất mạnh, chẳng hạn, phong trào tẩy chay thực phẩm gây béo phì (fringe íòods) nhằm vào các công ty sản xuất thức ăn nhanh, nước giải khát có ga; phong trào thương mại công bằng (FairTrade) bảo đảm điều kiện lao động, giá thu mua nguyên vật liệu ờ các nước thế giới thứ ba; phong trào tẩy chay sản phẩm sử dụng lông thú; tây chay sản phẩm bóc lột sức lao động trẻ em (như trường hợp công ty NIKE, GAP trong thập niên 90); phong trào tiêu dùng theo lương tâm (shopping with a conscience)... Trước áp lực cồa dư luận các công ty lớn đã chồ động đưa CSR vào các chương trình hành động cồa mình một cách nghiêm túc và coi đó là mục tiêu, chiến lược giành ưu thế trên thị trường cạnh tranh khốc liệt. Các doanh nghiệp đã hài hoa mục tiêu lợi nhuận và lợi ích cộng đồng, xã hội. Hàng nghìn các chương trình đã được thực hiện như: tiết kiệm năng lượng, giảm khí thải Cacbon, sử dụng nguyên vật liệu tái chế, năng lượng mặt trời, xoa mù chữ, cải thiện nguồn nước sinh hoạt, thành lập các quỳ và trung tâmnghiên cứu vắc-xin phòng chống
  • 2. AIDS, các bệnh dịch khác ờ các nước đang và kém phát triển, cung cấp các suất học bống hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn, xây dựng trường học, cứu trợ, ồng hộ các nạn nhân thiên tai...Có thể kể đến một số tên tuổi đi đầu trong các hoạt động này như: Google, Intel, Johnson & Johnson, Motorola, P&G, TNT, B&p, HSBC, Samsung, Toyota.. .Một điều đáng chú ý là trong những doanh nghiệp được đánh giá là có các hoạt động CSR tiêu biểu trong then gian gần đây lại là những doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, sử dụng lao động trẻ em, điều kiện lao động không an toàn... trong quá khứ, điều này đã cho thấy sự chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc trong nhận thức và hành động cồa các doanh nghiệp này. Theo thống kê cùa tổ chức Giving USA Foundation, số tiền các doanh nghiệp trên thế giới đóng góp cho các hoạt động xã hội trên toàn thế giới trong năm 2005 là 13,77 tỳ USD thì năm 2007 con số đóng góp đã lên tới 15,69 tỷ USD với 26 gần 1000 công ty được đánh giá là hoạt động xã hội tốt 9 là trường hợp Ngân hàng Grameen do Muhammad Yunus đã cung cấp tín dụng cho 6,6 triệu người, trong đó có 97 % là phụ nữ nghèo ờ Bangladest vay tiền để cải thiện cuộc sống. Vấn đề CSR đã trở nên quen thuộc, phổ biến ữên thế giới và được các doanh nghiệp quan tâm và coi đó là một chiến lược quan trắng để mờ rộng sản xuất, phát triển thương hiệu, tạo dựng uy tín để giành lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Ngoài những ràng buộc bất thành văn, CSR đã được cụ thể hoa thành các văn bản cho các doanh nghiệp tuy nghi áp dụng. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có hơn 1000 bộ quy tắc ứng xử thể hiện CSR của doanh nghiệp liên quan đến các nội dung: an toàn vệ sinh lao động nơi sản xuất, chăm sóc sức khoe người lao động và bảo vệ môi trường như một so chứng chi phổ biến: SA 8000 (tiêu chuẩn lao động trong các nhà máy sản xuất), WRAP (trách nhiệm toàn cầu trong ngành sản xuất may mặc), FSC (bảo vệ rừng bền vững), và ISO 14001 (hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệp)... Ngoài những bộ quy tắc ứng xử chung thì các doanh nghiệp lớn trên thế giới hiện nay cũng đã xây dựng cho riêng mình những bộ quy tắc (code o f conduct) đế hướng dẫn cách thức hành xử của doanh nghiệp trước các vẩn đề CSR khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, và cũng là yêucầu bắt buộc đối với các nhà cung ứng của doanh nghiệp phải tuân thù. "Theo thong kê, ở Mỹ, năm 1986, có 75% các doanh nghiệp có bộ quy tắc riêng vé đạo đức, năm 1993, so lượng các doanh nghiệp đã xây dụng các bộ quy tắc cho riêng mình đã tăng lên ở mức 93%. ơ Nhật, một công trình nghiên cứu của Keidaren nhan mạnh răng khoảng 70% các doanh nghiệp có một văn bàn như vậy. Còn ở Châu Âu, 50% các hãng lớn có một hiến chương ve đạo đức trong đó 71% là ở Anh, 35% ở Đức. ơ Pháp, một công trình nghiên cứu (Mercier, 1997) tiến hành đối với 100 doanh nghiệp hàng đầu (theo tiêu chí doanh thu) cho thấy rằng 62% các doanh nghiệp này có một văn bản đạo đức nhưng 97,6% các doanh nghiệp Pháp có dưới 50 công nhân không có văn bản loại này".
  • 3. 2.1.1.2. ơphạm vi Nhà nước. Không chi phổ biến ờ phạm v i các doanh nghiệp, ờ cấp độ quản lý Nhà nước, vấn đề CSR cũng nhận được sự quan tâm, và là một trong những mục tiêu, chiến lược để xây dựng một nền kinh tế vững mạnh. Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động cùa doanh nghiệp để đảm bào an toàn cho môi trường cũng như cho xã hội, trước cơn sóng vươn tới lợi nhuận cực đại cùa các doanh nghiệp. Chính vì thế, nhiều nước đã thể chế hoa nội dung cỗa CSR vào các văn bản pháp luật hay các quy định khác dưới những hình thức thể hiện khác nhau. Trên bình diện rộng hơn, nỗ lực đưa CSR thành thông lệ quốc tế phổ biến đã trờ thành hiện thực. Năm 1999, một thoa thuận toàn cầu được Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) Kofi Annan đưa ra tại Diễn đàn kinh tế thế giới. Tháng 7/2000 Hiệp uớc toàn cầu LHQ (viết tắt là UNGC) đã chính thức ra đời nham hỗ trợ và khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp ờ tất cả các quốc gia hoạt động kinh doanh có trách nhiệm với xã hội, trên cơ sờ tuân thỗ và triên khai hiệu quà l o nguyên tắc cỗa UNGC được thừa nhận trên toàn cầu thuộc 4 lĩnh vực: Quyền con người, Lao động, Môi trường và Chống tham nhũng nham giải quyết các vấn đề: tôn trọng nhân quyền, dân sinh, chống lạm dụng trẻ em, lao động cưỡng bức, bảo vệ môi trường, và phòng ngừa tình trạng tham nhũng. Đ ố i với các thiết chế khu vực, CSR cũng đã được Uy ban Châu Âu công nhận từ rất sớm: "CSR là việc các doanh nghiệp đưa moi quan tâm vê xã hội và mòi trường vào các hoạt động kinh doanh và mối quan hệ cùa họ với cộng đóng cùa mình trên cơ sở tự nguyện". Ngoài ra, CSR cũng đã được đưa vào Chương trình nghị sự chính thức của Hội nghị thượng đinh APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương) tồ chức vào tháng 11/2008 tại Lima, Peru. Giới đầu tư và các Giám đốc điều hành Quỹ đầu tư cũng đã bắt đầu xem xét đến chính sách trách nhiệm xã hội cùa các doanh nghiệp trước khi đưa ra quyết định việc đầu tư. Các nhà đầu tư coi đó là các hạng mục đầu tư đáng giá bởi nó không chỉ làm tăng thêm giá trị xã hội cùa hủ mà đây còn là biện pháp nhằm giảm bớt rủi ro, đàm bảo tính an toàn, sinh lời của nguồn vốn nhờ thiện cảm xã hội dành cho doanh nghiệp và sự trung thành của đội ngũ nhân viên, khách hàng. Như vậy, vấn đề CSR đã trờ thành mối quan tâm của mủi cộng đồng, mọi chính phủ ở tầm thể giới, và liên quan trực tiếp đến lợi ích các doanh nghiệp. CSR trở thành nhân tố thành công cho các doanh nghiệp thực hiện tốt vấn đề này, nhưng đó cũng là nguyên nhân gây nên sự phá sản, suy vong, đổ vỡ của các công ty coi thường CSR. 2.1.2. Ví dụ về thực hiện CSR tại một số doanh nghiệp trên thế giới 2.1.2.1. Procter&Gamble. P&G được thành lập năm 1837 với việc sáp nhập công ty sản xuất nến Procter và cơ sở sản xuất xà phòng Gamble. Khởi đầu là một công ty nhò với mặt hàng sản xuất chính là xà
  • 4. phòng, P&G đã trờ thành một trong những công ty sản xuất hàng hoa tiêu dùng nổi tiếng nhất thế giới. Theo kết quả khảo sát cùa Tạp chí Fortune năm 2008, P&G dẫn đầu các công ty được yêu thích nhất trong ngành sàn xuất hàng tiêu dùng tại Mỹ. Bên cạnh đó, P&G lần thứ 16 năm trong tốp 10 công ty toàn cầu được yêu thích nhất. Không chỉ nổi tiếng với các sàn phẩm của mình, vị trí cùa P&G trên thị trường tiêu dùng thế giới còn được xây dụng từ những chương trình, những hoạt động có trách nhiệm xã hội của công ty. Ngay từ rất sớm khi khái niệm về CSR vẫn chưa được đưa ra, nhưng những nhà lãnh đạo cùa công ty đã nhận thức được trách nhiệm của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ờ việc tạo ra lợi nhuận mà còn là với các đối tượng liên quan khác và đã hiện thực nó bằng những việc làm cụ thể. - Đối với người lao động: P&G luôn được đánh giá là lựa chần tốt nhất, là điếm đế cho các nhân tài. Các nhân viên của P&G luôn hài lòng với môi trường làm việc của mình, ờ đó họ có cơ hội thăng tiến phát triển sự nghiệp và được trả lương xứng đáng, được học hỏi, nâng cao năng lực bản thân. Ngay từ năm 1887, P&G trờ thành một trong các công ty đầu tiên của Mỹ áp dụng chương trình chia sẻ lợi nhuận với người lao động. P&G cũng có những chính sách hiệu quả trong tạo ra môi trường làm việc bình đẳng và điều kiện phát triển cho các nữ nhân viên của mình. Và điều này đã được chứng minh khi có tới 3 nữ lãnh đạo của P&G: Deb Henretta - Chù tịch P&G Châu Á, Susan Arrnold - Chù tịch bộ phận kinh doanh toàn cầu, Malanie Healey – Chủ tịch nhóm sản phàm chăm sóc sác đẹp và sản phàm dành cho phái đẹp lọt vào "50 nữ doanh nhân quyền năng nhất thế giới" năm 2008 do Fortune bầu chọn. Các nhân viên của P&G cũng luôn nhận được sự quan tâm không chỉ về vật chất mà cả tinh thần từ phía lãnh đạo công ty như trong cơn thảm hoa động đất tại thành phố Kobe, Nhật Bản năm 1995. Khi đó Chủ tịch điều hành P&G, Alan G. Laíley đã đến tận nơi, gặp gỡ, động viên, chia sẻ và trợ giúp cho các nhân viên tập đoàn cùng gia đình của họ san sẻ bớt khó khăn. Điều này đã gây ấn tượng sâu sắc và tốt đẹp về hình ảnh công ty trong người lao động. - Đối với khách hàng: P&G luôn giành cho người tiêu dùng của mình sự quan tâm, chăm sóc chu đáo bên cạnh chất lượng sản phẩm ngày càng cải thiện. Năm 1924, P&G đã đi tiên phong trong thành lập bộ phận nghiên cứu thị trường nhằm tìm hiểu hành vi và sở thích của người tiêu dùng để đáp ứng tốt nhất những nhu cẩu từ phía khách hàng. Bộ phận marketing và hệ thống quản lý nhãn hiệu bắt đầu được hình thành từ đầu những năm 1930 nhằm phục vụ cho khách hàng nhanh nhất và thuận tiện nhất. Công ty đã lắp đặt số điện thoại miễn phí (800) để khách hàng mọi nơi có thể gặp trực tiếp cho P&G để trình bày những yêu cầu, kiến nghị và khiếu nại về sản phẩm P&G. Bở vậy, P&G luôn là nhãn hiệu được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. - Đối với môi trường và cộng đồng: Trong thập niên 90, P&G cũng đã đi đầu và gặt hái nhiều thành công trong việc sử dụng thành phần và bao bì sản phẩm không gây hại cho môi trường,
  • 5. có thể tái chế và sử dụng lại. Tại P&G, phát triển bền vững được xem như một lời cam kết của doanh nghiệp với cộng đồng và chính là nguồn lực để phát triển trong tương lai. Hiện nay, P&G đang triển khai các chương trình nhằm giảm thiểu năng lượng sử dụng trong quá trình sản xuất. Cụ thể, năm 2008, P&G đã giảm thiểu được 6% năng lượng, 8 % lượng khí thải C02, 7 % lượng nước, tiết kiệm 21 % sự lãng phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, và đưa ra 5 chiến lược cải thiện môi trường. Ngoài việc tung ra các sản phẩm đáp ứng được những yêu cầu, tiêu chí của phát triển sản phàm bền vững bằng cách tiết kiệm các nguồn lực. P&G cũng rất quan tâm tới vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sổng người dân thông qua các chương trinh có trách nhiệm trẽn toàn cầu mà tiêu biểu là chương trình: Live, Learn and Thrive (Sống, Hẩc tập và Phát triển). Năm 2008, công ty đã xây dựng 1408 trường học tại Trung Quốc, giúp đỡ những trẻ em nghèo, có hoàn cành khó khăn tới trường. P&G cũng đã cung cấp hơn 1 tỷ lít nước sạch thông qua chương trình Children's Safe Drinking Water. Và công ty cũng đã kết hợp cùng UNICEF cung cấp hơn 50 triệu liều vác xin ngăn ngừa uốn ván cho các bà mẹ đang mang thai ờ các nước đang phát triển...".Bằng sự đổi mới sản phẩm, các chính sách phát triển phù hợp và những hoạt động CSR hiệu quả, P&G đã giữ vững được vị trí dẫn đầu trong thị trường hàng tiêu dùng thế giới trước sự cạnh tranh khốc liệt của đối thù cạnh tranh. 2.1.2.2. Green Mountain Coffee Roaster. Green Mountain Coíĩee Roaster là công ty có quy mô vừa của Mỹ chuyên kinh doanh trong lĩnhvực thực phẩm. Mặc dù doanh thu và lợi nhuận chỉ rất khiêm tốn so với các tập đoàn khổng lể trên thếgiới (doanh thu quý Ì năm 2009 là 197 triệu USD, lợi nhuận là 14,4 triệu USD, tăng 56 % so với cùng kỳ năm 2008 ) nhưng công ty này lại là một điển hình cho các doanh nghiệp thực hiện CSR hiệu quả. Kể từ khi thành lập năm 1981, Green Mountain Coffee Roaster đã có những hoạt động xã hội và môi trường một cách tích cực. Nă m 1988, công ty đã tặng hơn 500.000 USD cho Coffee Kids, một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho trẻ em và các gia đình trong các cộng đồng trồng cà phê. Thông qua các chương trình hành động của Tổ chức Coffee Kids, công ty đã cung cấp chương trình hỗ trợ tín dụng cho những nông dân trồng cà phê ở Huatusco, Mexico và hệ thống bảo vệ sức khoẻ, an toàn vệ sinh bền vững tại Cosaulan, Mehico. Nă m 1989, Green Mountain đã thành lập một uy ban bào vệ môi trường và phát triển hệ thống rừng cà phê nhằm phủ xanh đất trống đối núi trọc nhàm gia tăng độ bao phủ của diện tích rừng đang ngày càng bị thu hẹp, đây là một hoạt động phi lợi nhuận nhằm bảo vệ môi trường sinh thái. Công ty được xem là doanh nghiệp tiên phong trong phong trào công bằng thương mại (trả tiền cho nguôi trồng cà phê ổn định, công bằng giá cả). Nhưng những thay đổi lớn nhất bắt đầu từ năm 2000 ,công ty đã cung cấp tài chính nhằm kiếm soát, nâng cao chất lượng các chương trình
  • 6. đào tạo giúp người trồng cà phê thu được lợi nhuận cao hơn từ cây cà phê. 45 % lượng cà phê nguyên liệu cùa Green Mountain Roaster Coffee được mua trực tiếp từ nguời nông dân mà không thông qua trung gian với giá không thấp hơn l,26$/pound ngay cả khi giá thị trường thấp hơn. Công ty cũng luôn tạo ra sự khác biệt về sản phẩm dựa trẽn thóiquen, văn hóa, truyền thống của mỗi quốc gia, chính vì vậy người tiêu dùng luôn hài lòng với các sản phẩm của họ. Với những thành tích trong hoạt động CSR, Green Mountain đã có mặt liên tục 4 năm (2003-2007) trong Top l00 doanh nghiệp thực thi ĐĐKD hiệu quả nhất do tạp chí Bussiness Ethics bình chọn trong đó năm 2006, 2007 doanh nghiệp đã đứng đầu trong danh sách. Bên cạnh những doanh nghiệp có thành tích xuất sắc ừong việc thực hiện CSR là những doanh nghiệp vì lợi nhuận mà đã làm trái pháp luật, đi ngược lại lợi ích xã hội, gây ô nhiễm môi trường. Điển hình trong số đó là vụ đổ vỡ của tập đoàn Enron, công ty kiểm toán Arthur Anderson, hay hàng loạt các cây xăng gian lận bị rút giấy phép và gần đây là vụ việc gây xôn xao dư luận về sụa nhiễm melamine của tập đoàn sụa Tam Lộc - Trung Quốc. 2.1.2.3. Tập đoàn sữa Tam Lộc. Tập đoàn Tam Lộc thành lập năm 1956. Trong thập niên 90, Tam Lộc đã có những bước phát triển như vũ bão, không chỉ là nhà sản xuất sữa số một của Trung Quốc, mà còn là doanh nghiệp tiêu biêu của nền kinh tế TrungQuốc. Năm 1993, doanh thu của công ty này đứng đầu toàn ngành và liên tục giữ vị trí này trong một thời gian dài. Với những thành công như vậy, năm 2005, Tập đoàn Fonterra của New Zealand mua 43 % cổ phần của tập đoàn, cũng ngay sau đó, Tam Lộc được Tổng cục Kiểm tra Chất lượng Trung Quốc ban giấy chứng nhận "miễn kiểm" đối với sản phẩm sụa bột cho trẻ em trong thời hạn ba năm 2006-2008. Tháng 1/2008, sữa bột thế hệ mới của Sanlu được nhận giải thưởng tiến bộ khoa học kỹ thuật bậc II.Đến tháng 6/2008, Sanlu trở thành đơn vị duy nhất sản xuất sụa uống cho ngành hàng không vũ trụ nước này. Tuy nhiên, đê thành công như vậy doanh nghiệp này đã coi thường sự an toàn, sức khoe và tính mạng của người tiêu dùng khi không kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm. Mặc dù có nông trường nuôi bò lấy sữa nhưng để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng tăng, doanh nghiệp đã nhập sữa từ bên ngoài và nguồn nguyên Liệu này đã không đảm bảo chất lương do bị pha melamine (một hoa chất độc hại gây sỏi thận và có thể dẫn tới tử vong) vào sữa tươi để tăng khối lưỏng nhằm kiếm lời. Kết quả là trong 1 kg thành phẩm của Tam Lộc có tới 2563 mg melamine, trong khi đó theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của Mỹ hàm lưỏng melamine tối đa là 15mg/kg sữa dùng cho trẻ em13 Mặc dù, Tam Lộc đã biết sản phẩm của họ có chứa melamine. Tuy nhiên, tập đoàn này giấu diếm thông tin và không thu hồi sữa nhiễm độc trên thị trường. Khi xã hội bắt đầu lên tiếng về vụ việc, tập đoàn Tam Lộc đã dùng mọi thù đoạn hòng dập tắt dư luận. Và hậu quả của
  • 7. những hành động phi nhân đạo này là gần 300.000 trẻ em sử dụng sản phẩm sữa đã mắc bệnh sỏi thận, sỏi tiết niệu trong đó có 6 trẻ em đã tử vong. Đang là một doanh nghiệp hàng đầu của Trung Quốc, song vì chạy theo lỏi nhuận, coi thường tính mạng người tiêu dùng, Tam Lộc đã rơi vào con đường nỏ nần và phá sản. Và điềunày đã kéo theo những hệ luỵ nghiêm trọng khác: hơn 10.000 nhân công đang làm việc tại nhà máy sữa này đã bị mất việc, hàng vạn gia đình công nhân viên rơi vào cảnh khó khăn; tình trạng sữa nguyên liệu không được tiêu thụ đổ thành những "dòng sông trắng"; những người nông dân chăn nuôi buộc phải bán bò sữa chuyển sang hướng kinh doanh khác, giá cổ phiếu của các công ty sữa khác cũng liên tục giảm... Không chì làm bản thân đi vào con đường phá sản, Tam Lộc cùng với 22 doanh nghiệp khác có sản phẩm nhiễm mê-la-min đã khiến ngành công nghiệp sữa với doanh thu 20 tỉ USD/năm của Trung Quốc đã lao đao. Hình ảnh ngành công nghiệp sữa của Trung Quốc bị ảnh hường sa sút nhanh chóng và đôi mặt với nguy cơ phá sản. Một cuộc tẩy chay sản phẩm này đã diễn ra trên diện rộng, hàng loạt các thị trường quốc tế đang nhập khẩu sản phẩm này đã đưa ra các quyết định hạn chế, tạm ngừng hoặc cấm nhập khẩu (Xuất khẩu sản phẩm từ sữa trong tháng l0 của Trung Quốc đã giảm tới 92 % so với một năm trước đó). Đặc biệt vào ngày 26/9/2008, Liên minh châu Âu (EU) - một thị trường nhập khẩu rất lớn của Trung Quốc - đã quyết định quay lưng với hàng Trung Quốc, kẻ cả bánh kẹo và thục phẩm. Theo thông báo của Cơ quan y tế EU thì không những cấm nhập các sản phẩm sữa từ Trung Quốc mà còn loại trừ luôn các sản phẩm dùng cho trẻ em có xuất xứ từ Trung Quốc. Không những thế, EU còn tỏ ý sẽ hạn chế nhập hàng hoa thực phẩm từ Trung Quốc, bất cứ là sản phẩm dành cho trẻ em hay người lớn. Thậm chí, ngay cả ở thị trường dễ tính như các nước châu Phi cũng đã có lệnh cấm nhập các sản phẩm sữa từ Trung Quốc. Cụ thể, các nước châu Phi là Burundi, Gabon và Tanzania xuất xứ từ Trung Quốc do lo ngại các sàn phẩm này mang lại nhiều nguy cơ cho sức khoe trẻ em. Sau sự việc này, chính quyền Trung Quốc mặc dù đã kiếm soát chặt chẽ, gắt gao chất lượng các sản phẩm của họ, tuy nhiên đê lấy lại vị trí cho ngành công nghiệp sữa cũng như uy tín cho các sản phẩm công nghiệp khác của nước này thì không hề dễ dàng và cần một thời gian không nhỏ. 2.2. Thực trạng thực hiện CSR ở Doanh nghiệp Việt Nam. 2.2.1. Nhận thức cùa các doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này. Khái niệm CSR đã trở nên quen thuộc, phổ biến ờ các nước phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, vấn đề này còn khá mới mẻ ờ Việt Nam. Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp còn khá hạn chế. Hầu như khái niệm này ít được các doanh nghiệp cùa chúng ta biết tới hoặc nếu có biết thì cũng không được quan tâm thực sự. Trước năm 1986, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tập trung quan bao cấp, khi đó, Nhà nước kiểm tra, giám sát và chì đạo mọi hoạt động của nền kinh tế, các ngành sản xuất hầu hết
  • 8. là "độc quyền" của một số doanh nghiệp, tình trạng hàng hoa không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân... nên các nhà sản xuất luôn nắm thế chủ động và người tiêu dùng rơi vào thế "bị động" bời vậy các vấn đề về ĐĐKD , CSR là vấn đề hoàn toàn "xa lạ " với các doanh nghiệp. Những vấn đề này chi xuất hiện ờ nước ta từ những năm 90 của thế kỷ 20 sau khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới, mỡ cửa nền kinh tế, thực hiện các chính sách đa phương hoa, đa dạng hoa quan hệ kinh tê đối ngoại và tham gia vào quá trình toàn cầu hoa, quốc tế hóa. Trước những nhu cầu, đòi hòi cùa bối cảnh mới, trước nhổng cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển và hội nhập nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế thế giới, vấn đề về CSR mới được xã hội quan tâm và đế ý hơn. Một cuộc khảo sát vào tháng 2/2007 của Tổ chức Phát triển Đức tại Việt Nam (DED) cho thấy: nhận thức và thực hiện CSR của doanh nghiệp Việt Nam còn chưa đồng đều. Ngoài những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp xuât khâu thực hiện CSR khá tốt, thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn tương đối thụ động. Hầu như những doanh nghiệp đã biết về CSR thì nhận thức CSR của họ cũng không đẩy đủ, các doanh nghiệp chỉ nghĩ đơn giản CSR là nhổng hoạt động mang tính nhân đạo, từ thiện hoặc thậm chí một số doanh nghiệp còn coi việc thực hiện CSR chỉ để quảng bá, đánh bóng cho thương hiệu doanh nghiệp của mình. Nhiềudoanh nghiệp còn nhầm lẫn giữa quy định của CSR với bộ Luật Lao động. Nói chung các doanh nghiệp Việt Nam chua ý thức được ý nghĩa và những lợi ích mà CSR có thể mang lại cho các doanh nghiệp. Việc nhận thức chưa đầy đủ, thấu đáo về bản chất và nội dung của các doanh nghiệp Việt Nam bắt nguồn từ nhổng nguyên nhân sau: Thứ nhất : do nâng lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm trong quản lý nhân sự, thiếu minh bạch trong hoạt động nên đa phần các doanh nghiệp chưa nhận thấy hiệu quả của việc thực hiện CSR. Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến chiến lược phát triển lâu dài, chỉ vì lợi ích trước mắt, chưa gắn phát triển sản xuất, kinh doanh hài hoa với phát triển văn hoa- xã hội. Doanh nghiệp vẫn xem việc thực hiện CSR là cách để ứng phó với các yêu cầu bức xúc hoặc bất chợt của các đối tượng liên quan (stakeholders) của mình, chứ chưa xem CSR như là một phần của chiến lược phát triển của doanh nghiệp.M ột chiến lược đón đầu xu hướng phát triển bền vững lại càng không. Thứ hai : Các đối tác xã hội chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm cùa mình; Năng lực của cán bộ công đoàn (đại diện cho người lao động) còn hạn chế, nhất là tại cơ sở; các phương tiện truyền thông chưa thực sự nhập cuộc... bởi vậy thông tin về CSR còn thiếu và chưa đầy đủ gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận. Bên cạnh đó những hoạt động, công cụ để thúc đẩy thực hiện CSR chưa phong phú và chưa đáp ứng đòi hỏi, do đó nảy
  • 9. sinh nhiều vấn đề trong quan hệ lao động là một trong những yếu tố gây ảnh hường tiêu cực đến việc phát triển của DN cũng như lợi ích của người lao động, cộng đồng, môi trường. Thứ ba : Các tiêu chí đánh giá CSR chưa thống nhất, luật pháp chưa đồng bộ, chế tài xử phạt các hoạt động vi phạm chưa đủ mạnh; thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức còn nhiều hạn chế. Do vậy, việc thực hiện CSR tại các doanh nghiệp chưa đạt như mong muốn. 2.2.2. Sự cần thiết phải thực hiện CSR trong các doanh nghiệp Việt Nam. Khái niệm về "trách nhiệm xã hội" hay "phụng sự xã hội" vẫn còn khá mới mè ở nước ta. Tuy nhiên, khi mức độ hội nhập ngày càng sâu, việc đáp ứng các chuẩn quốc tế trong kinh doanh không chi là mục đích mà còn là phương tiện cho các nhà sản xuất,cung ứng dịch vụ tiếp cân thị thế giới, tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam không thể đứng ngoài luật chơi chung. Việc tiếp cận và thực hiện các tiêu chuân CSR là đòi hỏi tất yếu. Xu hướng đó đang chuyển động dưới những tác động của các chất xúc tác chính: Thứ nhất : ở tàm vi mô, các doanh nghiệp trong vai trò xương sống của nền kinh tế cũng phải tìm cho mình con đường phát triển bền vững thích hợp trước những đôi thay từ trong lẫn ngoài. Việt Nam đã trị thành thành viên Tổ chức thương mại thế giới WTO, được hường quan hệ kinh tế bình thường với Hoa Kỳ (quy chế PNTR), ký kết Hiệp định thương mại với EU,...và buộc phải tuân thủ những nguyên tắc chung trong "sân chơi chung" mang tầm quốc tế. Để hoa nhập với môi trường mới, đáp ứng sự thay đổi này đồng nghĩa với sự đa dạng về sản phẩm, người tiêu dùng, nhân viên lao động, chủ đầu tư, cổ đông từ nhiều thành phần khác nhau, nhiều đất nước khác nhau.. .đòi hỏi các doanh nghiệp phải thỏa mãn những yêu cầu mới, khắt khe hơn và một trong số đó là việc cần tuân thủ một số quy tắc kinh doanh có trách nhiệm với xã hội. Thứ hai : quá trình chuyển đổi thành phần của nền kinh tws quốc dân xác định một nền tảng cấu trúc kinh tế mới. Công cuộc cô phần hóa các công ty ở nước ta tạo ta một tình huống mới, hoàn toàn chưa có tiền lệ trước đó. Một mặt, các công ty nhà nước hoạt động dưới "tư duy bao cấp" trong một thời gian dài, đang tăng tốc chuyển mình qua "tư duy cổ phần". Mặt khác, sự trỗi dậy của tầng lớp tư doanh, vói nhũng chính sách khuyến khích, hỗ trợ từ phía Nhà nước, đã làm tăng tính quy mô cả về số lượng lẫn chất lượng của thành phần này. Những biến động trẽn đặt các doanh nghiệp trước một đòi hỏi lớn về thay đổi tư duy trong kinh doanh với sự nâng cấp về trách nhiệm cụ thể trong từng công việc. Sự đa dạng và cụ thể hóa về trách nhiệm khiến cho các nhà quản lý không thể tách rời tính chất kinh tế và tính chất xã hội khi nhìn nhận bản chất và hoạt động doanh nghiệp. Thứ 3 : kinh nghiệm thành công của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn ở những nước phát triển cho thấy, tầm quan trọng, ý nghĩa của "trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp" và hiệu
  • 10. quả của việc thực hiện nghiêm túc CSR mang lại. Và đế giữ được thị trường trong nước, cạnh tranh được với các sản phẩm của các doanh nghiệp khác trên thị trưẩng quốc tế thì các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực hơn nữa không chỉ đối với chất lượng, giá cả sản phẩm, mà trong cả việc xây dựng và thi hành vấn đề CSR. 2.3. Thực trạng thực hiện CSR ở các doanh nghiệp Việt Nam. 2.3.1. Thực trạng chung của việc thực hiện CSR tại Việt Nam.