SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
VĂN
1. CHÉP 1 ĐOẠN THƠ VÀ NÊU NỘI DUNG CỦA ĐOẠN ĐÓ.
“NHỚ RỪNG”
“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ ngƣời kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giƣơng mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhọc nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tƣ lự…”
(Thế Lữ)
Nội dung: Nói cảnh con hổ trong vƣờn bách thú và tâm trạng căm hờn, uất hận của con
hổ khi phải trở thành một thứ đồ chơi, phải chịu ngang bầy cùng với lũ gấu dở hơi. Đồng
thời còn cho thấy tâm trạng ngao ngán cảnh tầm thƣờng, tù túng, nhân tạo ở vƣờn bách
thú của con hổ.
“QUÊ HƢƠNG”
“…Nay xa cách lòng tôi luôn tƣởng nhớ
Màu nƣớc xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
(Tế Hanh)
Nội dung: Nỗi nhớ quê hƣơng da diết,khôn nguôi của tác giả với những nét đặc trƣng
nhất của làng chài: màu nƣớc xanh, chiếc buồm vôi, cá bạc, mùi nồng mặn, con
thuyền..Qua đây ta thấy đƣợc sự gắn bó và tình yêu của tác giả đối với quê hƣơng.
“KHI CON TU HÚ”
“…Ta nghe hè dậy bên long
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! »
(Tố Hữu)
Nội dung : Cảm giác ngột ngạt cao độ trong cảnh lao tù và khát vọng tự do mãnh liệt,
mong muốn đƣợc hoạt động của tác giả.
« TỨC CẢNH PÁC PÓ »
« Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang. »
(Hồ Chí Minh)
Nội dung : Bài thơ Cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong
cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Pó. Với Ngƣời, làm cách mạng và sống hòa hợp
với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
2. CÁC ĐOẠN VĂN
« CHIẾU DỜI ĐÔ »
( Lí Công Uẩn)
« …Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vƣơng : Ở vào nơi trung tâm trời đất ;
đƣợc cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hƣớng nhìn
sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng ; đất đai cao mà thoáng. Dân cƣ khỏi phải chịu cảnh
khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tƣơi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ
nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phƣơng đất nƣớc ; cũng là
kinh đô bậc nhất của đế vƣơng muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? »
Nội dung : Lí do lựa chọn thành Đại La làm kinh đô mới và lời khẳng định thành Đại La
xứng đáng trở thành kinh đô mới của đất nƣớc.
« HỊCH TƢỚNG SĨ »
( Trần Quốc Tuấn)
«…Ta thƣờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau nhƣ cắt, nƣớc mắt đầm đìa ; chỉ
căm tức chƣa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi
ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng… »
Nội dung : Lòng căm tức giặc sục sôi, không đội trời chung và lòng yêu nƣớc tha thiết
của tác giả.
« NƢỚC ĐẠI VIỆT TA »
Nguyễn Trãi
« Từng nghe :
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trƣớc lo trừ bạo.
Nhƣ nƣớc Đại Việt ta từ trƣớc,
Vốn xƣng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đƣờng, Tống, Nguyên, mỗi bên xƣng đế một
phƣơng,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lƣu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tƣơi Ô Mã.
Việc xƣa xem xét
Chứng cớ còn ghi.”
Nội dung: phần ghi nho SGK
3. SO SÁNH CÁC THỂ: HỊCH, CHIẾU, CÁO, TẤU.
*Hịch với tấu
Giống nhau:
+ Đều là văn nghị luận cổ.
+ Đều viết bằng văn biền ngẫu.
+ Lời văn: trang trọng.
+ Lập luận chặt chẽ.
Khác nhau:
Hịch Tấu
- Đối tƣợng sử
dụng:
- Mục đích sử dụng:
- Vua, chúa, tƣớng lĩnh.
- Ban bố mệnh lệnh, chủ
trƣơng, kêu gọi, khích lệ,
động viên.
- Quan lại
- Trình bày ý kiến, đề
nghị.
*Hịch với chiếu:
Giống nhau:
+ Đều là văn nghị luận cổ
+ Lời văn: trang trọng.
+ Lập luận chặt chẽ, sắc bén
+ Đều viết bằng văn biền ngẫu.
+ Dùng cho vua, chúa.
Khác nhau:
Chiếu Hịch
- Mục đích sử dụng: Dùng để ban bố mệnh lệnh. Dùng để cổ động, thuyết
phục hoặc kêu gọi đấu tranh
chống thù trong giặc ngoài.
*Hịch với cáo
Giống nhau:
+ Đều là thể văn nghị luận cổ
+ Dùng cho vua, chúa, tƣớng lĩnh.
+ Viết theo thể văn biền ngẫu.
+ Có tính chất hùng biện, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
Khác nhau:
Hịch Cáo
- Mục đích sử dụng: Dùng để cổ động, thuyết
phục hoặc kêu gọi đấu tranh
chống thù trong giặc ngoài.
Dùng để trình bày một chủ
trƣơng hay công bố kết quả
một sự nghiệp để mọi ngƣời
cùng biết.
*Chiếu với cáo:
Giống nhau:
+ Đều là thể văn nghị luận cổ.
+ Dùng cho vua, chua hay thủ lĩnh.
+ Viết theo thể văn biền ngẫu.
Khác nhau:
Chiếu Cáo
- Mục đích sử dụng: Dùng để ban bố mệnh lệnh.
Thể hiện tƣ tƣởng chính trị
lớn lao, có ảnh hƣởng đến
vận mệnh của đất nƣớc
Dùng để trình bày một chủ
trƣơng hay công bố kết quả
một sự nghiệp để mọi ngƣời
cùng biết.
*Chiếu với tấu:
Giống nhau:
+ Đều là thể văn nghị luận cổ
+Viết bằng văn vần, văn biền ngẫu, văn xuôi.
+ Lời văn: trang trọng.
+ Lập luận chặt chẽ.
Khác nhau:
Chiếu Tấu
-Đối tƣợng sử
dụng:
- Mục đích sử
dụng:
- Vua, chúa.
- Dùng để ban bố mệnh lệnh. Thể
hiện tƣ tƣởng chính trị lớn lao, có
ảnh hƣởng đến vận mệnh của đất
nƣớc
- Quan lại.
- Trình bày sự việc, ý kiến,
đề nghị.
*Cáo với tấu:
Giống nhau:
+ Đều là thể văn nghị luận cổ
+Viết theo thể văn biền ngẫu.
+ Lời văn: trang trọng.
+ Lập luận chặt chẽ.
Khác nhau:
Cáo Tấu
-Đối tƣợng sử dụng:
- Mục đích sử dụng:
- Vua chúa, tƣớng lĩnh.
- Dùng để trình bày một chủ
trƣơng hay công bố kết quả một sự
nghiệp để mọi ngƣời cùng biết.
- Quan lại.
- Trình bày sự việc, ý kiến,
đề nghị.

More Related Content

Similar to Van 8

Tuong_menh_khao_luan_Vu_Tai_Luc.pdf
Tuong_menh_khao_luan_Vu_Tai_Luc.pdfTuong_menh_khao_luan_Vu_Tai_Luc.pdf
Tuong_menh_khao_luan_Vu_Tai_Luc.pdfSon Nguyen
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Nha ca-intro
Nha ca-introNha ca-intro
Nha ca-introconotos
 
Demen phieuluuky
Demen phieuluukyDemen phieuluuky
Demen phieuluukyanhthu91
 
Hoi Ky Cua Mot Thang Hen
Hoi Ky Cua Mot Thang HenHoi Ky Cua Mot Thang Hen
Hoi Ky Cua Mot Thang HenMykieu Pham
 
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quận
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-QuậnGỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quận
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quậnnataliej4
 
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docxCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docxTRNH287864
 
Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)Lộc AnHà
 
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công TrứNguyễn Công Trứ
Nguyễn Công TrứLong Nguyen
 
Đạo Đức Kinh _ Lão Tử
Đạo Đức Kinh _ Lão TửĐạo Đức Kinh _ Lão Tử
Đạo Đức Kinh _ Lão TửLinh Hoàng
 
Chuyện chức phán sự đền tản viên
Chuyện chức phán sự đền tản viênChuyện chức phán sự đền tản viên
Chuyện chức phán sự đền tản viênMai Khánh
 
Phong lan về trời
Phong lan về trời Phong lan về trời
Phong lan về trời PhmVitLong1
 
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10Nguyễn Hậu
 

Similar to Van 8 (20)

MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptxMÂU PP NGUYỄN DU.pptx
MÂU PP NGUYỄN DU.pptx
 
Tuong_menh_khao_luan_Vu_Tai_Luc.pdf
Tuong_menh_khao_luan_Vu_Tai_Luc.pdfTuong_menh_khao_luan_Vu_Tai_Luc.pdf
Tuong_menh_khao_luan_Vu_Tai_Luc.pdf
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
Sukytumathien
SukytumathienSukytumathien
Sukytumathien
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nângHọc tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nâng
 
Nha ca-intro
Nha ca-introNha ca-intro
Nha ca-intro
 
Demen phieuluuky
Demen phieuluukyDemen phieuluuky
Demen phieuluuky
 
Hoi Ky Cua Mot Thang Hen
Hoi Ky Cua Mot Thang HenHoi Ky Cua Mot Thang Hen
Hoi Ky Cua Mot Thang Hen
 
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quận
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-QuậnGỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quận
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quận
 
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docxCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docx
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.docx
 
Den men
Den menDen men
Den men
 
Den men
Den menDen men
Den men
 
Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)Đèn cù II (Trục độc)
Đèn cù II (Trục độc)
 
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công TrứNguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ
 
Đạo Đức Kinh _ Lão Tử
Đạo Đức Kinh _ Lão TửĐạo Đức Kinh _ Lão Tử
Đạo Đức Kinh _ Lão Tử
 
Chuyện chức phán sự đền tản viên
Chuyện chức phán sự đền tản viênChuyện chức phán sự đền tản viên
Chuyện chức phán sự đền tản viên
 
Thao lua
Thao luaThao lua
Thao lua
 
Phong lan về trời
Phong lan về trời Phong lan về trời
Phong lan về trời
 
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10
Chien thang mtao mxay - ngữ văn 10
 
Daoduckinh
DaoduckinhDaoduckinh
Daoduckinh
 

Van 8

  • 1. VĂN 1. CHÉP 1 ĐOẠN THƠ VÀ NÊU NỘI DUNG CỦA ĐOẠN ĐÓ. “NHỚ RỪNG” “Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ ngƣời kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giƣơng mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. Nay sa cơ, bị nhọc nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tƣ lự…” (Thế Lữ) Nội dung: Nói cảnh con hổ trong vƣờn bách thú và tâm trạng căm hờn, uất hận của con hổ khi phải trở thành một thứ đồ chơi, phải chịu ngang bầy cùng với lũ gấu dở hơi. Đồng thời còn cho thấy tâm trạng ngao ngán cảnh tầm thƣờng, tù túng, nhân tạo ở vƣờn bách thú của con hổ. “QUÊ HƢƠNG” “…Nay xa cách lòng tôi luôn tƣởng nhớ Màu nƣớc xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” (Tế Hanh) Nội dung: Nỗi nhớ quê hƣơng da diết,khôn nguôi của tác giả với những nét đặc trƣng nhất của làng chài: màu nƣớc xanh, chiếc buồm vôi, cá bạc, mùi nồng mặn, con thuyền..Qua đây ta thấy đƣợc sự gắn bó và tình yêu của tác giả đối với quê hƣơng. “KHI CON TU HÚ” “…Ta nghe hè dậy bên long Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! » (Tố Hữu) Nội dung : Cảm giác ngột ngạt cao độ trong cảnh lao tù và khát vọng tự do mãnh liệt, mong muốn đƣợc hoạt động của tác giả.
  • 2. « TỨC CẢNH PÁC PÓ » « Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. » (Hồ Chí Minh) Nội dung : Bài thơ Cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Pó. Với Ngƣời, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. 2. CÁC ĐOẠN VĂN « CHIẾU DỜI ĐÔ » ( Lí Công Uẩn) « …Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vƣơng : Ở vào nơi trung tâm trời đất ; đƣợc cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hƣớng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng ; đất đai cao mà thoáng. Dân cƣ khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tƣơi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phƣơng đất nƣớc ; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vƣơng muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? » Nội dung : Lí do lựa chọn thành Đại La làm kinh đô mới và lời khẳng định thành Đại La xứng đáng trở thành kinh đô mới của đất nƣớc. « HỊCH TƢỚNG SĨ » ( Trần Quốc Tuấn) «…Ta thƣờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau nhƣ cắt, nƣớc mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chƣa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng… » Nội dung : Lòng căm tức giặc sục sôi, không đội trời chung và lòng yêu nƣớc tha thiết của tác giả. « NƢỚC ĐẠI VIỆT TA » Nguyễn Trãi « Từng nghe : Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trƣớc lo trừ bạo.
  • 3. Nhƣ nƣớc Đại Việt ta từ trƣớc, Vốn xƣng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đƣờng, Tống, Nguyên, mỗi bên xƣng đế một phƣơng, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lƣu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tƣơi Ô Mã. Việc xƣa xem xét Chứng cớ còn ghi.” Nội dung: phần ghi nho SGK 3. SO SÁNH CÁC THỂ: HỊCH, CHIẾU, CÁO, TẤU. *Hịch với tấu Giống nhau: + Đều là văn nghị luận cổ. + Đều viết bằng văn biền ngẫu. + Lời văn: trang trọng. + Lập luận chặt chẽ. Khác nhau: Hịch Tấu - Đối tƣợng sử dụng: - Mục đích sử dụng: - Vua, chúa, tƣớng lĩnh. - Ban bố mệnh lệnh, chủ trƣơng, kêu gọi, khích lệ, động viên. - Quan lại - Trình bày ý kiến, đề nghị. *Hịch với chiếu: Giống nhau: + Đều là văn nghị luận cổ + Lời văn: trang trọng. + Lập luận chặt chẽ, sắc bén + Đều viết bằng văn biền ngẫu. + Dùng cho vua, chúa. Khác nhau:
  • 4. Chiếu Hịch - Mục đích sử dụng: Dùng để ban bố mệnh lệnh. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. *Hịch với cáo Giống nhau: + Đều là thể văn nghị luận cổ + Dùng cho vua, chúa, tƣớng lĩnh. + Viết theo thể văn biền ngẫu. + Có tính chất hùng biện, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc. Khác nhau: Hịch Cáo - Mục đích sử dụng: Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Dùng để trình bày một chủ trƣơng hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi ngƣời cùng biết. *Chiếu với cáo: Giống nhau: + Đều là thể văn nghị luận cổ. + Dùng cho vua, chua hay thủ lĩnh. + Viết theo thể văn biền ngẫu. Khác nhau: Chiếu Cáo - Mục đích sử dụng: Dùng để ban bố mệnh lệnh. Thể hiện tƣ tƣởng chính trị lớn lao, có ảnh hƣởng đến vận mệnh của đất nƣớc Dùng để trình bày một chủ trƣơng hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi ngƣời cùng biết. *Chiếu với tấu: Giống nhau: + Đều là thể văn nghị luận cổ +Viết bằng văn vần, văn biền ngẫu, văn xuôi. + Lời văn: trang trọng. + Lập luận chặt chẽ. Khác nhau:
  • 5. Chiếu Tấu -Đối tƣợng sử dụng: - Mục đích sử dụng: - Vua, chúa. - Dùng để ban bố mệnh lệnh. Thể hiện tƣ tƣởng chính trị lớn lao, có ảnh hƣởng đến vận mệnh của đất nƣớc - Quan lại. - Trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. *Cáo với tấu: Giống nhau: + Đều là thể văn nghị luận cổ +Viết theo thể văn biền ngẫu. + Lời văn: trang trọng. + Lập luận chặt chẽ. Khác nhau: Cáo Tấu -Đối tƣợng sử dụng: - Mục đích sử dụng: - Vua chúa, tƣớng lĩnh. - Dùng để trình bày một chủ trƣơng hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi ngƣời cùng biết. - Quan lại. - Trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.