SlideShare a Scribd company logo
Phương án ứng phó với bão lụt (mưa
lớn, bão)
CONFIDENTIAL
June. 2017
EHS Division
Doosan Heavy Industries Vietnam
1
Vận hành ban chỉ đạo ứng phó thiên tai khi phát sinh bão lụt
Cấu thành hệ thống đối ứng khẩn cấp khi phát sinh mưa lớn, bão, vận hành ban chỉ đạo ứng phó thiên tai để
dự phòng và khôi phục sớm trang thiết bị sản xuất bị hư hại.
Nhiệm vụ theo tổ chức ban chỉ đạo
Chức năng ban chỉ đạoCấu thành ban chỉ đạo ứng phó thiên tai
• Tổng quản về dự phòng và ứng phó bão lụt
• Hợp tác với bộ phận liên quan và cơ quan bên
ngoài về đối sách ứng phó bão lụt
• Lập kế hoạch khôi phục facilities bị hư hỏng do
bão và thực hiện
• Trưởng ban : quản lí tổng quát ban chỉ đạo ứng
phó khẩn cấp khi phát sinh tình huống khẩn cấp
do bão lụt
• Phó trưởng ban : hỗ trợ trưởng ban và thực hiện
nhiệm vụ của trưởng ban khi vắng trưởng ban
• Quản lí tổng quát tình hình : chịu trách nhiệm
thực hiện công việc của ban chỉ đạo, vận hành
nhóm thực hiện công việc và lập mạng liên lạc
khẩn cấp
• Nhóm thực hiện công việc : nắm bắt tình hình và
xử lí theo từng lĩnh vực liên quan theo mức khẩn
cấp của mưa bão
Vật tư phòng lụt/
kiểm tra trang
thiết bị/khôi phục
Vật tư phòng lụt/
nắm bắt tình hình
thiệt hại
Quản lí nhân lực/
đối sách giao
thông
Thông tin khí
tượng/phun dịch/
thống kê thiệt hại
EHS Division PSD Xưởng/bộ phận
Bộ phận quản lí/
HRM
Q/lí t/quát tình hình
Dir EHS Division
Phó trưởng ban
Phó tổng giám đốc
Trưởng ban
Tổng giám đốcTiêu chuẩn đối ứng
mưa nhiều và bão
• Mưa lớn : từ 50mm trở
lên/12hr
• Bão : Hướng di chuyển dự
đoán có vào Việt Nam
*Ban chỉ đạo
ứng phó
thiên tai
• Ban chỉ đạo ứng phó thiên tai thực hiện tại phòng họp EHS Division.
• Những vật chuẩn bị ở ban chỉ đạo ứng phó thiên tai
- Bản đồ bao gồm vùng biển Đông (Guam) Philippin (meca)
- Bản đồ Việt Nam
- 1 máy điện thoại, sơ đồ liên lạc khẩn cấp
Doosan Heavy Industries Vietnam
2
Công việc chủ yếu theo nhóm khi phát sinh mưa bão
Phân chia công việc đảm nhận theo từng nhóm để ứng phó nhanh chóng với tình huống khẩn cấp khi phát sinh
mưa bão.
Phát sinh
mưa bão
Nắm bắt
thiệt hại và
khôi phục
Hoạt động
trang thiết
bị sản xuất
Vận hành
ban chỉ đạo
ứng phó
khẩn cấp
Cấu tạo hệ thống ứng phó nhằm tối thiểu hóa thiệt
hại do bão lụt và có thể hoạt động sớm trang thiết bị
sản xuất.
Target hoạt
động nhóm
khi phát sinh
mưa bão
EHS
Division
PSD
• Kiểm tra có vật tư chống lụt, thực
hiện kiểm tra đối với facility ngoài
trời, rãnh thoát, phục hồi đối với
facility bị hư hại.
• Kiểm tra sơ đồ liên lạc khẩn cấp,
chuẩn bị vật tư chống lụt như túi cát,
v.v, chuẩn bị ứng phó với các tình
huống và điều tra tình hình thiệt hại
• Nắm bắt thông tin khí tượng, cung
cấp cho xưởng/bộ phận, nắm bắt khu
vực nguy hiểm tai nạn thông qua sơ
đồ liên lạc khẩn cấp, khống chế và
thống kê tình hình thiệt hại.
Ứng phó
theo mức
mưa bão
• Kiểm tra tình trạng đường lộ, tình
trạng đi làm công nhân viên,
phương tiện vận chuyển.
Xưởng/
bộ phận
Bộ phận
quản lí/
HRM
Doosan Heavy Industries Vietnam
3
Ứng phó theo từng mức mưa bão
Đưa ra hướng ứng phó theo mức cảnh báo, báo động mưa bão để chuẩn bị, dự phòng.
Mức Phương hướng ứng phó theo mức R&RTiêu chuẩn
• Nắm bắt thông tin khí tượng (lượng mưa, hướng di chuyển
bão)
• Thành lập tổ ứng phó khẩn cấp theo xưởng/bộ phận
• Kiểm tra khu vực dự đoán nguy hiểm, trang thiết bị, tòa nhà
- Ngập nước, đổ tường, xung quanh building, facility ngoài
trời như cẩu/khu vực bảo quản vật tư
• Kiểm tra vật tư chống lụt, khi thấy cần thiết thì sắp đặt
trước
ở khu vực nguy hiểm
• Vận hành phòng ban chỉ đạo ứng phó thiên tai
- Phòng họp EHS chuyển thành ban chỉ đạo ứng phó
thiên tai
- Vận hành tổ trực ở xưởng/bộ phận
• Nắm bắt tình hình thực tế thông tin khí tượng và thông
báo thông tin khí tượng
• Tăng cường kiểm tra khu vực dự đoán nguy hiểm
• Sắp đặt vật tư chống lụt
• Phán đoán việc đi làm của nhân viên
- Kiểm tra tình trạng di chuyển xe trên đường, cầu
- Quyết định cho nghỉ hay cho về sớm
 Mưa : 50 ~ ≤100mm/12hr
 Bão : Hướng di chuyển dự đoán có vào
Việt Nam
 Mưa : 100 ~ ≤140mm/12hr
 Bão : Bão tiến vào vùng Biển Đông Việt
Nam hay hình thành trên vùng biển
Đông
Mưa : 140 ~ ≤200mm/12hr
Bão : Tỉnh Quảng Ngãi (Doosan Vina)
nằm trong vùng ảnh hưởng gián tiếp
của bão
 Mưa : trên 200mm/12hr
 Bão : Tỉnh Quảng Ngãi (Doosan Vina)
nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp
của bão
Cảnh
báo
MứcⅠ
• EHS Division
• EHS Division/xưởng/bộ
phận
• EHS Division/xưởng/bộ
phận/PSD
• Xưởng/bộ phận/PSD
• EHS Division/xưởng/bộ
phận
• EHS Division
• EHS Division/xưởng/bộ
phận/PSD
• Xưởng/bộ phận/PSD
• Bộ phận quản lí/HRM
 Mưa : ≤50mm/12hr
 Bão : thoát khỏi vùng ảnh hưởng
của bão hay khi không còn bão
• Thông báo thông tin kết thúc về mưa, bão
• Khảo sát tình hình thiệt hại/thống kê
• Khôi phục trang thiết bị thiệt hại và xử lí sơ cấp cứu
• Phun dịch khu vực bị ngập nước
• EHS Division
• EHS Division/xg/bphận
• Xưởng/bộ phận/PSD
• EHS Division
Cảnh
báo
MứcⅡ
Báo
động
Mức Ⅲ
Báo
động
Mức Ⅳ
Hủy bỏ cảnh báo
4
• Nắm bắt thường xuyên thông tin khí tượng
• Cấm ra vào khu vực nguy hiểm sụp đổ hay khu vực bờ biển
• Khi phát sinh mưa lớn tập trung, tuyệt đối không thực hiện những
công việc quá sức hay không phù hợp và chờ đến khi tình trạng khí
hậu chuyển biến tốt theo sự hướng dẫn của người quản lí an toàn
• Khi phát sinh hư hỏng thiết bị điện trong nhà, ngoài trời cần phải
thông báo ngay đến người chuyên môn về điện
[ Khi phát lệnh cảnh báo mưa bão] [Khi phát lệnh báo động mưa bão] [Khi thông báo thông tin kết thúc]
• Bố trí trước khu vực nguy cơ ngập lụt túi cát,
v.v
• Cấm lại gần khu vực điện cao áp, cột điện,
cột đèn tín hiệu
• Cấm ra vào khu vực nguy hiểm sụp đổ hay
khu vực bờ biển
• Khi sấm chớp thì cần tạm lánh vào trong tòa
nhà hay khu vực thấp
• Kiểm tra tình hình thiệt hại theo từng
xưởng, tòa nhà và khôi phục
• Test rò rỉ điện trang thiết bị điện trong
nhà, ngoài trời và kiểm tra
• Kiểm tra trang thiết bị utility
[ Ngập lụt khu đất thấp ] [ Điện giật ] [ Sóng thần ]
Manual hành động cá nhân và theo xưởng/bộ phận khi phát sinh mưa bão
Hạng mục tuân thủ cơ bản
Hướng dẫn hành động xưởng/bộ phận
• Nắm vững sơ đồ liên lạc khẩn cấp và hệ thống
ứng phó khẩn cấp
• Kiểm tra dự phòng ngập nước xung quanh
rãnh thoát nước, đường nước ngầm xưởng và
chuẩn bị bao cát (tham khảo Appendix 3 : Khu
vực vệ sinh rãnh thoát nước theo xưởng/ bộ phận)
• Cấm thực hiện sửa chữa điện trong nhà, ngoài
trời
• Chuẩn bị thuốc sơ cấp cứu, đèn pin, nước uống
• Khóa cửa ra vào và cửa sổ các tòa nhà
5
Điện
Máy hàn
Tòa nhà,
trang thiết
bị
Crane
Vật tư
Vật phụ
khác (biển
báo,…)
Môi
trường
• Kiểm tra có để quên cable ngoài trời
• Tình trạng cover ổ cắm các loại
• Ngắt nguồn đối với panel điện không sử dụng
• Tình trạng cố định, khóa panel điện có bị
ngập nước không
• Ngắt nguồn điện đối với trang thiết bị điện
ngoài trời
• Có để quên máy hàn ngoài trời không
• Tình trạng lắp đặt cover bảo vệ máy hàn
• Tình trạng rãnh thoát, manhole xung quanh khu vực
đảm nhiệm (Bao gồm rãnh thoát sân thượng tòa nhà)
• Tình trạng cột Tent House, cố định Moving Shelter
• Kiểm tra việc khóa cửa/cửa sổ tòa nhà, container
• Chuẩn bị bao cát cho cửa ra vào để ngăn nước mưa
đi vào trong tòa nhà (xưởng)
• Tình trạng cố định crane ngoài trời
• Tình trạng khóa và ngắt điện các panel crane
• Loại bỏ vật rơi, văng từ trên cẩu
• Tình trạng quản lí hook, thiết bị hỗ trợ các loại
(wire rope, belt sling) sau khi kết thúc công việc
• Tình trạng quản lí vật tư các loại (có xử lí ngăn ngừa đổ
ngã/rơi/văng bắn)
- Các loại Shell dạng tròn để ngoài trời cần chuyển về
xưởng hay khu vực an toàn để tránh bị rung lắc hay lăn
do gió
• Tình trạng lắp đặt các biển báo trên đường, biển báo an
toàn, các loại biển tuyên truyền khác
• Tình trạng bảo quản xe/xe đạp/xe máy
• Kiểm tra có chất ô nhiễm ở cổng thoát cuối cùng không
• Các loại dầu, chất hóa học để ngoài trời phải được đóng
nắp và đưa vào bảo quản trong nhà
• Drum trong khu vực bảo quản hóa chất ngoài trời chất
từ 2 bậc trở xuống
• Loại bỏ dầu ở bể phân tách dầu và nước
Hạng mục kiểm tra chủ yếu khi phát sinh mưa bão
Hạng mục chú ý khi kiểm tra tòa nhà, trang thiết bị
• EHS Division kết hợp với PSD lập tổ kiểm tra khu vực tòa nhà
• Phân chia rõ rạng khu vực kiểm tra để tránh bị trùng lặp
• Lập tổ kiểm tra tối thiểu từ 2 người trở lên
• Khi có sự việc khẩn cấp cần báo ngay về ban chỉ đạo ứng phó
thiên tai
• Báo cáo kết quả kiểm tra cho ban chỉ đạo ứng phó thiên tai
6
Checksheet công tác kiểm tra an toàn trước bão 2 ~ 3 ngày
7
Kế hoạch ứng phó trong bão
TRONG BÃO - Chủ yếu tuần tra, bảo vệ, khu vực văn phòng, SX báo cáo tình hình
- Ứng cứu những hư hỏng trong điều kiện cho phép, an toàn.
TT HẠNG MỤC DIỄN GIẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM
1 Tăng cường cảnh giác bảo vệ
chi nhánh 24/24. Sẵn sàng ứng
cứu tại chổ khi có sự cố.
Tránh thất thoát tài sản và nạn trộm cắp Đội trưởng và lực lượng bảo vệ
2 Báo cáo tình hình, diễn biến
theo đường dây nóng
Tần suất báo cáo mỗi 30 phút bình thường để giữ liên lạc, báo
ngay khi có sự cố. Sử dụng tin nhắn nếu sóng di động yếu
Đội trưởng/ Các thành viên Đội PCCC
& PCTT
3 Cắt điện tại các vị trí không
cần thiết, chỉ để điện chiếu
sáng phục vụ công tác an ninh.
Sẵn sàng cắt điện toàn bộ, nếu
có sự cố xảy ra
Đội trưởng điều động nhân viên
8
STT Nội dung thiệt hại
Số tiền
thiệt hại
Địa điểm
Lịch trình
phục hồi
*Tính
khẩn cấp
Remark
1
• Hư hỏng mái
- 00m X 00m (Hư hỏng % trên tổng diện tích
34,776m2)
00~00
Column
‘12.00.00~
‘00.00.00
1
2
3
4
5
6
Tổng cộng
Thống kê thiệt hại sau bão và kế hoạch phục hồi
(Đơn vị: USD)
* Định ra thứ tự 1, 2, 3 theo tính khẩn cấp
Thiệt hại và kế hoạch phục hồi sau thiệt hại Xưởng/bộ phận …………….
9
Appendix 1_Sơ đồ liên lạc khẩn cấp Doosan Vina
10
Appendix 2_Sơ đồ tổ chức ban ứng phó mưa bão EHS Team
EHS Division
Mr Park Yeung Hak
☎1263/0931-999-116
Damage statistics
Mr Heo Wan
☎1241/0935-433-564
Disinfection
Mrs. Pham Thi Nuong
☎1339/0166-591-6588
Weather information
Mr Nguyen Ngoc Thach
☎1127/0905-753-248
Facilities inspection
Mr Tran Xuan Hoang
☎ 0977-258-559
Mr Huynh Quang Thi
☎1181/0935-368-058
Mr. Nguyen Vu An
☎1099/0938-675-936
Mrs. Tran Thi Kim Trang
☎1898/0168-474-4286
Mr Dang Van Khanh (BLR)
☎1439/0973-535-633
Mr Pham Kim Phuc (MHS)
☎1752/0906-848-180
Mr Tra Viet Vinh (Water)
☎1639/0977-172-858
Mr Nguyen Dinh Dung (PSD)
☎1861/0973-421-599
Group A
Mr Huynh Duc Hung
☎ 0984-676-171
Mr Bui Ngoc Hung
☎ 0935-383-844
Mr Duong Quang Thang
☎ 0905-384-206
Group B
Mr Truong Tan Sy
☎ 0975-833-004
Mr Le Da
☎ 0903-840-996
Mr Huynh Tien Duc
☎ 0914-119-903
Mr Le Ngoc Viet
☎1257/0165-6264-068
Mr Nguyen Anh Ngoc
☎ 0906-591-584
Weather information
center of Quang Ngai
Mr Nham Xuan Si
☎ 0982-556-124
Mrs Vo Thi Thu Hien
☎ 0905-070-800
BLR/TC
Mr Dao Van Phat
☎ 0935-939-323
Mr Pham Dinh Ly
☎ 01692-656-689
MHS
Mr Dinh Van Chuong
☎ 01683-041-619
Mr Nguyen Quoc Trinh
☎ 0935-527-245
Water/Seaport
Mr Vo Thanh Nam
☎ 0903-574-358
Mr Le Duc Sen
☎ 01689-384-828
PSD
Mr Nguyen Tan Thanh
☎ 0976-557-743
Mr Nguyen Cao Khanh
☎ 0974-649-842
Main office/Domitory
Mr Nguyen Viet Duy
☎ 0935-249-350
Mr Nguyen Duc Tinh
☎ 0906-460-840
Mr Nguyen Duc Hanh (MGRD)
☎1344/ 0916-492-276
Mr Le Quang Sinh (QAD)
☎1191/0163-6720-596
Appendix 3_ Lay-out rãnh thoát nước
Chỉ định khu vực vệ sinh rãnh thoát theo xưởng/bộ phận
Moving shelter
BOILER
MHS
HRSG WATER
Moving shelter
Moving shelter
Gate
Mainoffice
A B C
Restaurant
Centre
PSD
FSD
Office IM
Warehouse
IM
Restaurant
Main
Painting
room
Shooting
room
Air
Electrical
plant TEC
Repair
FM, MM
PS
Movingshelter
Movingshelter
LPG
5
6
7
8
10
11
13
14
15
16
17
Area (No.) 1, 2, 13 14 5 6 7 8,15 3, 9 10 11,12 16,17 4
In charge of cleaning PS Painting MHS HRSG ADM FSD IM HRD BLR Water EHS
Symbol Remark
Underground pipes
Rainwater drainage
4
9
12
3
2
1

More Related Content

More from Thành Nguyễn

Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Thành Nguyễn
 

More from Thành Nguyễn (20)

Report vcci 31.10.17 final eng
Report vcci 31.10.17 final  engReport vcci 31.10.17 final  eng
Report vcci 31.10.17 final eng
 
Report bifa final march 29 2017_ eng
Report bifa  final march 29 2017_ engReport bifa  final march 29 2017_ eng
Report bifa final march 29 2017_ eng
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
 
White book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disasterWhite book business responses to climate change and natural disaster
White book business responses to climate change and natural disaster
 
White book business responses to cc and natural disaster
White book  business responses to cc and natural disasterWhite book  business responses to cc and natural disaster
White book business responses to cc and natural disaster
 
E newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng editionE newsletter-vol3-eng edition
E newsletter-vol3-eng edition
 
E newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng editionE newsletter-vol2-eng edition
E newsletter-vol2-eng edition
 
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manageAction plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
Action plan public-private partnerships (PPP) for disaster risk manage
 
Usaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danangUsaid success story vinatex danang
Usaid success story vinatex danang
 
Usaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouseUsaid success story lighthouse
Usaid success story lighthouse
 
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
Chuong trinh tap huan ban ql kcn qn 21.9.2016
 
Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012Final report on_drm_training_programme_english_2012
Final report on_drm_training_programme_english_2012
 
Annual report ofda dec 30_2013 final
Annual report ofda dec 30_2013 finalAnnual report ofda dec 30_2013 final
Annual report ofda dec 30_2013 final
 
Annual report ofda dec 8 2014
Annual report ofda dec 8 2014Annual report ofda dec 8 2014
Annual report ofda dec 8 2014
 
PART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSES
PART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSESPART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSES
PART II. PREVENTION AND RESPONSE PLANNING TO NATURAL DISASTERS IN BUSINESSES
 
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
OVERVIEW OF DISASTER RISK MANAGEMENT (DRM)
 
Report bifa final march 29 2017_ eng
Report bifa  final march 29 2017_ engReport bifa  final march 29 2017_ eng
Report bifa final march 29 2017_ eng
 
Vietnam review of current and planned adaption action
Vietnam review of current and planned adaption actionVietnam review of current and planned adaption action
Vietnam review of current and planned adaption action
 
National progress report on the implementation on the hyogo framework for action
National progress report on the implementation on the hyogo framework for actionNational progress report on the implementation on the hyogo framework for action
National progress report on the implementation on the hyogo framework for action
 
Law on natural disaster prevention and control
Law on natural disaster prevention and controlLaw on natural disaster prevention and control
Law on natural disaster prevention and control
 

Doosan hướng dẫn phương án phòng chống mưa lớn và bão

  • 1. Phương án ứng phó với bão lụt (mưa lớn, bão) CONFIDENTIAL June. 2017 EHS Division
  • 2. Doosan Heavy Industries Vietnam 1 Vận hành ban chỉ đạo ứng phó thiên tai khi phát sinh bão lụt Cấu thành hệ thống đối ứng khẩn cấp khi phát sinh mưa lớn, bão, vận hành ban chỉ đạo ứng phó thiên tai để dự phòng và khôi phục sớm trang thiết bị sản xuất bị hư hại. Nhiệm vụ theo tổ chức ban chỉ đạo Chức năng ban chỉ đạoCấu thành ban chỉ đạo ứng phó thiên tai • Tổng quản về dự phòng và ứng phó bão lụt • Hợp tác với bộ phận liên quan và cơ quan bên ngoài về đối sách ứng phó bão lụt • Lập kế hoạch khôi phục facilities bị hư hỏng do bão và thực hiện • Trưởng ban : quản lí tổng quát ban chỉ đạo ứng phó khẩn cấp khi phát sinh tình huống khẩn cấp do bão lụt • Phó trưởng ban : hỗ trợ trưởng ban và thực hiện nhiệm vụ của trưởng ban khi vắng trưởng ban • Quản lí tổng quát tình hình : chịu trách nhiệm thực hiện công việc của ban chỉ đạo, vận hành nhóm thực hiện công việc và lập mạng liên lạc khẩn cấp • Nhóm thực hiện công việc : nắm bắt tình hình và xử lí theo từng lĩnh vực liên quan theo mức khẩn cấp của mưa bão Vật tư phòng lụt/ kiểm tra trang thiết bị/khôi phục Vật tư phòng lụt/ nắm bắt tình hình thiệt hại Quản lí nhân lực/ đối sách giao thông Thông tin khí tượng/phun dịch/ thống kê thiệt hại EHS Division PSD Xưởng/bộ phận Bộ phận quản lí/ HRM Q/lí t/quát tình hình Dir EHS Division Phó trưởng ban Phó tổng giám đốc Trưởng ban Tổng giám đốcTiêu chuẩn đối ứng mưa nhiều và bão • Mưa lớn : từ 50mm trở lên/12hr • Bão : Hướng di chuyển dự đoán có vào Việt Nam *Ban chỉ đạo ứng phó thiên tai • Ban chỉ đạo ứng phó thiên tai thực hiện tại phòng họp EHS Division. • Những vật chuẩn bị ở ban chỉ đạo ứng phó thiên tai - Bản đồ bao gồm vùng biển Đông (Guam) Philippin (meca) - Bản đồ Việt Nam - 1 máy điện thoại, sơ đồ liên lạc khẩn cấp
  • 3. Doosan Heavy Industries Vietnam 2 Công việc chủ yếu theo nhóm khi phát sinh mưa bão Phân chia công việc đảm nhận theo từng nhóm để ứng phó nhanh chóng với tình huống khẩn cấp khi phát sinh mưa bão. Phát sinh mưa bão Nắm bắt thiệt hại và khôi phục Hoạt động trang thiết bị sản xuất Vận hành ban chỉ đạo ứng phó khẩn cấp Cấu tạo hệ thống ứng phó nhằm tối thiểu hóa thiệt hại do bão lụt và có thể hoạt động sớm trang thiết bị sản xuất. Target hoạt động nhóm khi phát sinh mưa bão EHS Division PSD • Kiểm tra có vật tư chống lụt, thực hiện kiểm tra đối với facility ngoài trời, rãnh thoát, phục hồi đối với facility bị hư hại. • Kiểm tra sơ đồ liên lạc khẩn cấp, chuẩn bị vật tư chống lụt như túi cát, v.v, chuẩn bị ứng phó với các tình huống và điều tra tình hình thiệt hại • Nắm bắt thông tin khí tượng, cung cấp cho xưởng/bộ phận, nắm bắt khu vực nguy hiểm tai nạn thông qua sơ đồ liên lạc khẩn cấp, khống chế và thống kê tình hình thiệt hại. Ứng phó theo mức mưa bão • Kiểm tra tình trạng đường lộ, tình trạng đi làm công nhân viên, phương tiện vận chuyển. Xưởng/ bộ phận Bộ phận quản lí/ HRM
  • 4. Doosan Heavy Industries Vietnam 3 Ứng phó theo từng mức mưa bão Đưa ra hướng ứng phó theo mức cảnh báo, báo động mưa bão để chuẩn bị, dự phòng. Mức Phương hướng ứng phó theo mức R&RTiêu chuẩn • Nắm bắt thông tin khí tượng (lượng mưa, hướng di chuyển bão) • Thành lập tổ ứng phó khẩn cấp theo xưởng/bộ phận • Kiểm tra khu vực dự đoán nguy hiểm, trang thiết bị, tòa nhà - Ngập nước, đổ tường, xung quanh building, facility ngoài trời như cẩu/khu vực bảo quản vật tư • Kiểm tra vật tư chống lụt, khi thấy cần thiết thì sắp đặt trước ở khu vực nguy hiểm • Vận hành phòng ban chỉ đạo ứng phó thiên tai - Phòng họp EHS chuyển thành ban chỉ đạo ứng phó thiên tai - Vận hành tổ trực ở xưởng/bộ phận • Nắm bắt tình hình thực tế thông tin khí tượng và thông báo thông tin khí tượng • Tăng cường kiểm tra khu vực dự đoán nguy hiểm • Sắp đặt vật tư chống lụt • Phán đoán việc đi làm của nhân viên - Kiểm tra tình trạng di chuyển xe trên đường, cầu - Quyết định cho nghỉ hay cho về sớm  Mưa : 50 ~ ≤100mm/12hr  Bão : Hướng di chuyển dự đoán có vào Việt Nam  Mưa : 100 ~ ≤140mm/12hr  Bão : Bão tiến vào vùng Biển Đông Việt Nam hay hình thành trên vùng biển Đông Mưa : 140 ~ ≤200mm/12hr Bão : Tỉnh Quảng Ngãi (Doosan Vina) nằm trong vùng ảnh hưởng gián tiếp của bão  Mưa : trên 200mm/12hr  Bão : Tỉnh Quảng Ngãi (Doosan Vina) nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của bão Cảnh báo MứcⅠ • EHS Division • EHS Division/xưởng/bộ phận • EHS Division/xưởng/bộ phận/PSD • Xưởng/bộ phận/PSD • EHS Division/xưởng/bộ phận • EHS Division • EHS Division/xưởng/bộ phận/PSD • Xưởng/bộ phận/PSD • Bộ phận quản lí/HRM  Mưa : ≤50mm/12hr  Bão : thoát khỏi vùng ảnh hưởng của bão hay khi không còn bão • Thông báo thông tin kết thúc về mưa, bão • Khảo sát tình hình thiệt hại/thống kê • Khôi phục trang thiết bị thiệt hại và xử lí sơ cấp cứu • Phun dịch khu vực bị ngập nước • EHS Division • EHS Division/xg/bphận • Xưởng/bộ phận/PSD • EHS Division Cảnh báo MứcⅡ Báo động Mức Ⅲ Báo động Mức Ⅳ Hủy bỏ cảnh báo
  • 5. 4 • Nắm bắt thường xuyên thông tin khí tượng • Cấm ra vào khu vực nguy hiểm sụp đổ hay khu vực bờ biển • Khi phát sinh mưa lớn tập trung, tuyệt đối không thực hiện những công việc quá sức hay không phù hợp và chờ đến khi tình trạng khí hậu chuyển biến tốt theo sự hướng dẫn của người quản lí an toàn • Khi phát sinh hư hỏng thiết bị điện trong nhà, ngoài trời cần phải thông báo ngay đến người chuyên môn về điện [ Khi phát lệnh cảnh báo mưa bão] [Khi phát lệnh báo động mưa bão] [Khi thông báo thông tin kết thúc] • Bố trí trước khu vực nguy cơ ngập lụt túi cát, v.v • Cấm lại gần khu vực điện cao áp, cột điện, cột đèn tín hiệu • Cấm ra vào khu vực nguy hiểm sụp đổ hay khu vực bờ biển • Khi sấm chớp thì cần tạm lánh vào trong tòa nhà hay khu vực thấp • Kiểm tra tình hình thiệt hại theo từng xưởng, tòa nhà và khôi phục • Test rò rỉ điện trang thiết bị điện trong nhà, ngoài trời và kiểm tra • Kiểm tra trang thiết bị utility [ Ngập lụt khu đất thấp ] [ Điện giật ] [ Sóng thần ] Manual hành động cá nhân và theo xưởng/bộ phận khi phát sinh mưa bão Hạng mục tuân thủ cơ bản Hướng dẫn hành động xưởng/bộ phận • Nắm vững sơ đồ liên lạc khẩn cấp và hệ thống ứng phó khẩn cấp • Kiểm tra dự phòng ngập nước xung quanh rãnh thoát nước, đường nước ngầm xưởng và chuẩn bị bao cát (tham khảo Appendix 3 : Khu vực vệ sinh rãnh thoát nước theo xưởng/ bộ phận) • Cấm thực hiện sửa chữa điện trong nhà, ngoài trời • Chuẩn bị thuốc sơ cấp cứu, đèn pin, nước uống • Khóa cửa ra vào và cửa sổ các tòa nhà
  • 6. 5 Điện Máy hàn Tòa nhà, trang thiết bị Crane Vật tư Vật phụ khác (biển báo,…) Môi trường • Kiểm tra có để quên cable ngoài trời • Tình trạng cover ổ cắm các loại • Ngắt nguồn đối với panel điện không sử dụng • Tình trạng cố định, khóa panel điện có bị ngập nước không • Ngắt nguồn điện đối với trang thiết bị điện ngoài trời • Có để quên máy hàn ngoài trời không • Tình trạng lắp đặt cover bảo vệ máy hàn • Tình trạng rãnh thoát, manhole xung quanh khu vực đảm nhiệm (Bao gồm rãnh thoát sân thượng tòa nhà) • Tình trạng cột Tent House, cố định Moving Shelter • Kiểm tra việc khóa cửa/cửa sổ tòa nhà, container • Chuẩn bị bao cát cho cửa ra vào để ngăn nước mưa đi vào trong tòa nhà (xưởng) • Tình trạng cố định crane ngoài trời • Tình trạng khóa và ngắt điện các panel crane • Loại bỏ vật rơi, văng từ trên cẩu • Tình trạng quản lí hook, thiết bị hỗ trợ các loại (wire rope, belt sling) sau khi kết thúc công việc • Tình trạng quản lí vật tư các loại (có xử lí ngăn ngừa đổ ngã/rơi/văng bắn) - Các loại Shell dạng tròn để ngoài trời cần chuyển về xưởng hay khu vực an toàn để tránh bị rung lắc hay lăn do gió • Tình trạng lắp đặt các biển báo trên đường, biển báo an toàn, các loại biển tuyên truyền khác • Tình trạng bảo quản xe/xe đạp/xe máy • Kiểm tra có chất ô nhiễm ở cổng thoát cuối cùng không • Các loại dầu, chất hóa học để ngoài trời phải được đóng nắp và đưa vào bảo quản trong nhà • Drum trong khu vực bảo quản hóa chất ngoài trời chất từ 2 bậc trở xuống • Loại bỏ dầu ở bể phân tách dầu và nước Hạng mục kiểm tra chủ yếu khi phát sinh mưa bão Hạng mục chú ý khi kiểm tra tòa nhà, trang thiết bị • EHS Division kết hợp với PSD lập tổ kiểm tra khu vực tòa nhà • Phân chia rõ rạng khu vực kiểm tra để tránh bị trùng lặp • Lập tổ kiểm tra tối thiểu từ 2 người trở lên • Khi có sự việc khẩn cấp cần báo ngay về ban chỉ đạo ứng phó thiên tai • Báo cáo kết quả kiểm tra cho ban chỉ đạo ứng phó thiên tai
  • 7. 6 Checksheet công tác kiểm tra an toàn trước bão 2 ~ 3 ngày
  • 8. 7 Kế hoạch ứng phó trong bão TRONG BÃO - Chủ yếu tuần tra, bảo vệ, khu vực văn phòng, SX báo cáo tình hình - Ứng cứu những hư hỏng trong điều kiện cho phép, an toàn. TT HẠNG MỤC DIỄN GIẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM 1 Tăng cường cảnh giác bảo vệ chi nhánh 24/24. Sẵn sàng ứng cứu tại chổ khi có sự cố. Tránh thất thoát tài sản và nạn trộm cắp Đội trưởng và lực lượng bảo vệ 2 Báo cáo tình hình, diễn biến theo đường dây nóng Tần suất báo cáo mỗi 30 phút bình thường để giữ liên lạc, báo ngay khi có sự cố. Sử dụng tin nhắn nếu sóng di động yếu Đội trưởng/ Các thành viên Đội PCCC & PCTT 3 Cắt điện tại các vị trí không cần thiết, chỉ để điện chiếu sáng phục vụ công tác an ninh. Sẵn sàng cắt điện toàn bộ, nếu có sự cố xảy ra Đội trưởng điều động nhân viên
  • 9. 8 STT Nội dung thiệt hại Số tiền thiệt hại Địa điểm Lịch trình phục hồi *Tính khẩn cấp Remark 1 • Hư hỏng mái - 00m X 00m (Hư hỏng % trên tổng diện tích 34,776m2) 00~00 Column ‘12.00.00~ ‘00.00.00 1 2 3 4 5 6 Tổng cộng Thống kê thiệt hại sau bão và kế hoạch phục hồi (Đơn vị: USD) * Định ra thứ tự 1, 2, 3 theo tính khẩn cấp Thiệt hại và kế hoạch phục hồi sau thiệt hại Xưởng/bộ phận …………….
  • 10. 9 Appendix 1_Sơ đồ liên lạc khẩn cấp Doosan Vina
  • 11. 10 Appendix 2_Sơ đồ tổ chức ban ứng phó mưa bão EHS Team EHS Division Mr Park Yeung Hak ☎1263/0931-999-116 Damage statistics Mr Heo Wan ☎1241/0935-433-564 Disinfection Mrs. Pham Thi Nuong ☎1339/0166-591-6588 Weather information Mr Nguyen Ngoc Thach ☎1127/0905-753-248 Facilities inspection Mr Tran Xuan Hoang ☎ 0977-258-559 Mr Huynh Quang Thi ☎1181/0935-368-058 Mr. Nguyen Vu An ☎1099/0938-675-936 Mrs. Tran Thi Kim Trang ☎1898/0168-474-4286 Mr Dang Van Khanh (BLR) ☎1439/0973-535-633 Mr Pham Kim Phuc (MHS) ☎1752/0906-848-180 Mr Tra Viet Vinh (Water) ☎1639/0977-172-858 Mr Nguyen Dinh Dung (PSD) ☎1861/0973-421-599 Group A Mr Huynh Duc Hung ☎ 0984-676-171 Mr Bui Ngoc Hung ☎ 0935-383-844 Mr Duong Quang Thang ☎ 0905-384-206 Group B Mr Truong Tan Sy ☎ 0975-833-004 Mr Le Da ☎ 0903-840-996 Mr Huynh Tien Duc ☎ 0914-119-903 Mr Le Ngoc Viet ☎1257/0165-6264-068 Mr Nguyen Anh Ngoc ☎ 0906-591-584 Weather information center of Quang Ngai Mr Nham Xuan Si ☎ 0982-556-124 Mrs Vo Thi Thu Hien ☎ 0905-070-800 BLR/TC Mr Dao Van Phat ☎ 0935-939-323 Mr Pham Dinh Ly ☎ 01692-656-689 MHS Mr Dinh Van Chuong ☎ 01683-041-619 Mr Nguyen Quoc Trinh ☎ 0935-527-245 Water/Seaport Mr Vo Thanh Nam ☎ 0903-574-358 Mr Le Duc Sen ☎ 01689-384-828 PSD Mr Nguyen Tan Thanh ☎ 0976-557-743 Mr Nguyen Cao Khanh ☎ 0974-649-842 Main office/Domitory Mr Nguyen Viet Duy ☎ 0935-249-350 Mr Nguyen Duc Tinh ☎ 0906-460-840 Mr Nguyen Duc Hanh (MGRD) ☎1344/ 0916-492-276 Mr Le Quang Sinh (QAD) ☎1191/0163-6720-596
  • 12. Appendix 3_ Lay-out rãnh thoát nước Chỉ định khu vực vệ sinh rãnh thoát theo xưởng/bộ phận Moving shelter BOILER MHS HRSG WATER Moving shelter Moving shelter Gate Mainoffice A B C Restaurant Centre PSD FSD Office IM Warehouse IM Restaurant Main Painting room Shooting room Air Electrical plant TEC Repair FM, MM PS Movingshelter Movingshelter LPG 5 6 7 8 10 11 13 14 15 16 17 Area (No.) 1, 2, 13 14 5 6 7 8,15 3, 9 10 11,12 16,17 4 In charge of cleaning PS Painting MHS HRSG ADM FSD IM HRD BLR Water EHS Symbol Remark Underground pipes Rainwater drainage 4 9 12 3 2 1