SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN
MẶT TRÒN XOAY CỰC ĐẠI
TRONG KHÔNG GIAN R3
1
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thừa Thiên Huế, Năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN
MẶT TRÒN XOAY CỰC ĐẠI
TRONG KHÔNG GIAN R3
1
Chuyên ngành: HÌNH HỌC VÀ TÔ PÔ
Mã số: 60460105
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐOÀN THẾ HIẾU
Thừa Thiên Huế, năm 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả trong luận văn là trung thực và được các đồng tác giả cho phép sử dụng.
Nguyễn Thị Hoàng Yến
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được gửi lời cám ơn đến các thầy giáo, cô giáo khoa Toán, khoa Sau
đại học trường Đại Học Sư Phạm Huế đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi
để tôi hoàn thành khóa học và luận văn.
Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS.
Đoàn Thế Hiếu đã tận tình giúp đỡ, dày công hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp
tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy
khóa cao học K24 đã dành nhiều tâm huyết truyền đạt những kiến thức cần
thiết trong những năm học vừa qua.
Sau cùng, tôi xin được gửi lời cám ơn đến các học viên khóa K23, K24 cùng
gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện giúp tôi trong suốt quá trình học tập
và hoàn thành bài luận văn này.
iii
Mục lục
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục 2
Phần mở đầu 3
Phần nội dung 5
1 Không gian Lorentz-Minkowski 5
1.1 Không gian Lorentz-Minkowski 3-chiều . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.2 Phép biến đổi Lorentz . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3 Các phép quay Lorentz với trục L . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2 Mặt cực đại tròn xoay 14
2.1 Mặt cực đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.1.1 Mặt tham số kiểu không gian trong R3
1 . . . . . . . . . . . 14
2.1.2 Độ cong trung bình. Mặt cực đại . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.1.3 Phương trình Lagrange . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.1.4 Mặt tròn xoay kiểu không gian . . . . . . . . . . . . . . . . 23
2.2 Mặt cực đại tròn xoay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
2.2.1 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay thời
gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
2.2.2 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay không
gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
2.2.3 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay ánh
sáng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
1
Kết luận 36
Tài liệu tham khảo 37
2
PHẦN MỞ ĐẦU
Song song với sự tồn tại của hình học Euclide (hình học được xây dựng trên
không gian xác định bởi tích vô hướng xác định dương) là hình học được xây
dựng trên không gian xác định bởi tích vô hướng không xác định dương đó là
hình học giả Euclide, đặc biệt trên không gian với tích vô hướng chỉ số một còn
gọi là không gian Lorenzt-Minkowski. Trong không gian này có cấu trúc hình
học phức tạp hơn; ví dụ với phép quay, ta phải phân biệt các trục quay là trục
không gian (spacelike), trục thời gian (timelike), và trục ánh sáng (lightlike).
Như vậy, chúng ta có thể xem xét ba loại khác nhau của phép quay với các trục
nêu trên.
Trong không gian Lorentz-Minkowski, các mặt kiểu không gian là các mặt
mà metric cảm sinh trên đó là metric Riemann (xác định dương). Các mặt kiểu
không gian có độ cong trung bình bằng không gọi là mặt cực đại, tương tự như
mặt cực tiểu trong không gian Euclide. Mặt cực đại được nhiều nhà toán học
như Calabi, Lopez, Cheng, Yau...nghiên cứu trong những thập kỷ gần đây.
Như chúng ta đã biết, mặt tròn xoay là mặt nhận được bằng cách quay
một đường cong (đường sinh) xung quanh một đường thẳng (trục quay)(với giả
thiết đường cong và đường thẳng thuộc một mặt phẳng). Để tránh điểm kỳ dị,
người ta thường giả thiết đường cong không cắt đường thẳng). Trong không
gian Lorentz-Minkowski mặt tròn xoay có độ cong trung bình hằng hoặc bằng
không (mặt cực đại) là bề mặt được nghiên cứu bởi một số nhà hình học như
L.McNertney, J.Hano, SungWook Lee, Jeffrey H Varnado...
Với mong muốn tìm hiểu về mặt tròn xoay cực đại trong không gian Lorentz-
Minkowski, được sự gợi ý của PGS.TS Đoàn Thế Hiếu, tôi đã nhận đề tài "Mặt
tròn xoay cực đại trong không gian Lorentz-Minkowski" làm đề tài
nghiên cứu luận văn.
Nội dung của luận văn gồm hai chương như sau:
• Chương I: Không gian Lorentz-Minkowski R3
1. Chương này nhằm
giới thiệu về không gian Lorentz-Minkowski ba chiều và các vấn đề liên
quan, trình bày phép biến đổi Lorentz, các phép quay Lorentz với các trục
L khác nhau.
• Chương II: Mặt cực đại tròn xoay. Trong chương này, trình bày về
mặt tròn xoay kiểu không gian, mặt cực đại, mặt cực đại tròn xoay với các
trục quay khác nhau.
3
Tuy đã cố gắng nhiều, nhưng do hạn chế về mặt thời gian và năng lực bản thân,
luận văn này không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của quý Thầy Cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tp.Huế, ngày 01 tháng 08 năm 2017
Nguyễn Thị Hoàng Yến
4
Chương 1
Không gian Lorentz-Minkowski
Trong chương này chúng tôi giới thiệu các khái niệm cơ bản của không gian
Lorentz-Minkowski R3
1, bao gồm các phép quay Lorentz với các trục có thuộc
tính khác nhau.
1.1 Không gian Lorentz-Minkowski 3-chiều
Trong mục này nhằm giới thiệu về không gian Lorentz-Minkowski 3-chiều,
các tính chất đặc trưng của vectơ và không gian con.
Định nghĩa 1.1.1. Không gian Lorentz-Minkowski 3-chiều, kí hiệu R3
1, là không
gian vectơ R3 được trang bị dạng song tuyến tính đối xứng và không suy biến
xác định bởi:
x, y L = −x1y1 + x2y2 + x3y3, với x = (x1, x2, x3), y = (y1, y2, y3).
Định nghĩa 1.1.2. Cho x ∈ R3
1, môđun của x được định nghĩa là |x|L =
| x, x L| . Vectơ x được gọi là đơn vị nếu có môđun bằng một
• nếu x là vectơ kiểu không gian ta viết |x|L = x, x L;
• nếu x là vectơ kiểu thời gian ta viết |x|L = − x, x L.
Định nghĩa 1.1.3. Hai vectơ x, y ∈ R3
1 được gọi là trực giao với nhau nếu thỏa
mãn x, y L = 0.
Vì , L không xác định dương nên x, x L có thể bằng không hoặc âm. Từ đó
các vectơ trên R3
1 được phân thành ba loại khác nhau.
Định nghĩa 1.1.4. Cho vectơ x ∈ R3
1. Khi đó:
• x được gọi là vectơ kiểu không gian nếu x, x L > 0 hoặc x = 0;
5
• x được gọi là vectơ kiểu thời gian nếu x, x L < 0;
• x được gọi là vectơ kiểu ánh sáng nếu x, x L = 0 và x = 0.
Hình 1.1: Các kiểu vectơ trong không gian Lorentz-Minkowski R3
1
Tập các vectơ kiểu ánh sáng là nón ánh sáng:
C = {(x, y, z) ∈ R3
1 :−x2 + y2 + z2 = 0}{(0, 0, 0)}.
Tập các vectơ kiểu thời gian là nón thời gian:
T = {(x, y, z) ∈ R3
1 :−x2 + y2 + z2 < 0}.
Định nghĩa 1.1.5. Hệ vectơ {e1, e2, e3} thỏa mãn e1, e1 L = −1, e2, e2 L =
e3, e3 L = 1, e1, e2 L = e2, e3 L = e1, e3 L = 0 được gọi là một cơ sở trực chuẩn
chính tắc của không gian Lorentz-Minkowski.
Định nghĩa 1.1.6. Cho M là đa tạp 2-chiều và ϕ = (ϕ1, ϕ2, ϕ3) : M → R3
1 thỏa
mãn các tính chất:
• đạo hàm tại mọi điểm là đơn ánh;
• đồng phôi lên ảnh (M và ϕ(M) là đồng phôi).
Khi đó ϕ được gọi là ánh xạ bảo giác nếu:
ϕx, ϕy L = 0; (1.1)
6
và
|ϕx|L = |ϕy|L = eu/2
. (1.2)
Trong đó (x, y) là hệ tọa độ địa phương của M và u : M → R là một hàm giá trị
thực từ M.
Định nghĩa 1.1.7. Cho W là không gian vectơ con của không gian Lorentz-
Minkowski R3
1. Khi đó:
• W được gọi là kiểu không gian nếu nó chỉ chứa các vectơ kiểu không gian
hoặc vectơ 0;
• W được gọi là kiểu thời gian nếu nó có chứa ít nhất một vectơ kiểu thời
gian;
• W được gọi là kiểu ánh sáng nếu nó chứa ít nhất một vectơ kiểu ánh sáng
và không chứa vectơ kiểu thời gian nào.
Định nghĩa 1.1.8. Cho (V, , L) là không gian với tích vô hướng không suy
biến và U ⊂ V là không gian vectơ con của không gian V . Khi đó ta gọi:
U⊥
= {v ∈ V, u, v L = 0, ∀u ∈ U}
là không gian con trực giao với không gian U.
Tính chất 1.1.9. [2]
1. Cho v ∈ R3
1, khi đó v là một vectơ kiểu thời gian khi và chỉ khi v ⊥ là
không gian con kiểu không gian và như vậy R3
1 = v ⊕ v ⊥. Tương tự, v
là vectơ kiểu không gian khi và chỉ khi v ⊥ là không gian kiểu thời gian.
2. Cho U là không gian con của không gian V . Khi đó U là kiểu không gian
khi và chỉ khi (U)⊥ là kiểu thời gian.
Định nghĩa 1.1.10. (Tích vectơ) Cho x, y ∈ R3
1, tích vectơ (tích có hướng)
Lorentz của hai vectơ này, kí hiệu là u ∧L v, được định nghĩa là:
x ∧L y :=
−e1 e2 e3
x1 x2 x3
y1 y2 y3
. (1.3)
Trong đó {e1, e2, e3} là cơ sở trực chuẩn chính tắc.
Nhận xét 1.1.11. [5]
1. (u ∧L v) ⊥L u; (u ∧L v) ⊥L v.
2. |u ∧L v|2 = u, v 2
L − |u|2
L|v|2
L.
7
1.2 Phép biến đổi Lorentz
Định nghĩa 1.2.1. Giả sử X, Y là hai không gian Lorentz; f : X → Y gọi là
đẳng cự (Lorentz) nếu f(x), f(y) L = x, y L; ∀x, y ∈ R3
1.
Nhận xét 1.2.2. Ánh xạ đẳng cự là đơn ánh.
Định nghĩa 1.2.3. Cho X, Y là hai không gian Lorentz có dimX = dimY và
f : X → Y là phép đẳng cự. Khi đó f là song ánh và được gọi là biến đổi đẳng
cự hay phép biến đổi Lorentz.
Ta thấy, tập hợp tất cả các phép đẳng cự là một nhóm với phép toán hợp
hai ánh xạ.
Ma trận A của một phép đẳng cự (đối với cơ sở trực chuẩn nào đó) thỏa mãn
AtGA = G, với G =



−1 0 0
0 1 0
0 0 1


 .
Ma trận A cũng là ma trận đổi cơ sở từ cơ sở trực chuẩn sang cơ sở trực
chuẩn.
Kí hiệu O1(3) là tập tất cả các ma trận thỏa mãn AtGA = G. Khi đó:
O1(3) = {A ∈ GL(3; R) : At
GA = G}.
Ta có: AtGA = G
Suy ra |At|.|G|.|A| = |G|
Do đó |A|.|G|.|A| = |G|
Hay |A|2 = 1
Vậy det A = ±1.
det A = ±1 có nghĩa là O1(3) có ít nhất hai thành phần liên thông.
Định nghĩa 1.2.4. Ta kí hiệu SO1(3) là tập hợp các ma trận A ∈ O1(3) thỏa
mãn det A = 1. Khi đó, ta có thể kiểm chứng được rằng SO1(3) là nhóm con của
O1(3) và được gọi là nhóm Lorentz đặc biệt.
SO1(3) = {A ∈ O1(3) : det A = 1}.
Định nghĩa 1.2.5. Cho E1 = (1, 0, 0) và v là vectơ kiểu thời gian. Ta nói rằng
v là có hướng tương lai (có hướng quá khứ) nếu v, E1 < 0 ( v, E1 > 0).
Cơ sở trực chuẩn B có hướng tương lai nếu vectơ kiểu thời gian trong cơ sở
B có hướng tương lai.
8
Ma trận A được gọi là bảo toàn hướng kiểu thời gian nếu phép biến đổi
Lorentz tương ứng biến cơ sở trực chuẩn B có hướng tương lai thành cơ sở B
cũng có hướng tương lai. Ta kí hiệu:
O+
1 (3) = {A ∈ O1(3) : A bảo toàn hướng kiểu thời gian }.
Trên O+
1 (3) chia thành hai thành phần O+
1 (3)∩SO1(3) và O+
1 (3)O+
1 (3)∩SO1(3).
Ta xác định nhóm đặc biệt O++
1 (3) = O+
1 (3) ∩ SO1(3) = {A ∈ O+
1 (3) : det A = 1}.
Nhận xét 1.2.6. [2] Các thành phần liên thông của O1(3) là:
O++
1 (3) = {A ∈ O+
1 (3) : det A = 1}.
O+−
1 (3) = {A ∈ O1(3) : det A = 1; a11 < 0}.
O−+
1 (3) = {A ∈ O1(3) : det A = −1; a11 > 0}.
O−−
1 (3) = {A ∈ O1(3) : det A = −1; a11 < 0}.
Định lý 1.2.7. Nếu ma trận A trong O++
1 (3) giữ cố định một đường thẳng L
trong R3
1 thì luôn luôn tồn tại cơ sở trực chuẩn để ma trận A có một trong các
dạng sau:



1 0 0
0 cos y − sin y
0 sin y cos y


 ;



cosh y sinh y 0
sinh y cosh y 0
0 0 1


 ;



1 + y2
2 −y2
2 −y
y2
2 1 − y2
2 −y
−y y 1


 .
Chứng minh. Ta gọi A =



a11 a12 a13
a21 a22 a23
a31 a32 a33


 ∈ O++
1 (3) là ma trận của phép đẳng
9
cự và giữ cố định đường thẳng L trong R3
1. Khi đó ma trận A sẽ có các dạng
sau:
1. Trục L là trục thời gian. Qua phép dời hình Lorentz đưa trục L về E1. Từ
đẳng thức
A.E1 = E1 ⇔



a11
a21
a31


 =



1
0
0


 ⇔



a11 = 1
a21 = a31 = 0
.
Do



a11 = 1
a21 = a31 = 0
nên A =



1 a12 a13
0 a22 a23
0 a32 a33


 .
Ta có : AtGA = G
⇔



1 0 0
a12 a22 a32
a13 a23 a33






−1 0 0
0 1 0
0 0 1






1 a12 a13
0 a22 a23
0 a32 a33


 =



−1 0 0
0 1 0
0 0 1


 .
⇔



a12 = a13 = 0
a2
22 + a2
32 = 1
a2
23 + a2
33 = 1
.
Do đó A =



1 0 0
0 cos y − sin y
0 sin y cos y


 .
2. Trục L là trục không gian. Qua phép dời hình Lorentz đưa trục L về E1.
Từ đẳng thức
A.E3 = E3 ⇔



a13
a23
a33


 =



0
0
1


 ⇔



a33 = 1
a13 = a23 = 0
.
10
Do



a33 = 1
a13 = a23 = 0
nên A =



a11 a12 0
a21 a22 0
a31 a32 1


 .
Do AtGA = G
⇔



1 a21 a31
a23 a22 a32
a33 0 1






−1 0 0
0 1 0
0 0 1






0 a23 a33
a21 a22 0
a31 a32 0


 =



−1 0 0
0 1 0
0 0 1


 .
⇔



a31 = a32 = 0
a2
11 − a2
21 = 1
a2
22 − a2
12 = 1
a21a22 − a11a12 = 0
.
Do đó A =



cosh y sinh y 0
sinh y cosh y 0
0 0 1


 .
3. Trục L là trục ánh sáng. Qua phép dời hình Lorentz đưa về trục L =
E1 + E2 = E . Từ đẳng thức:
A.E = E ⇔



a11 a12 a13
a21 a22 a23
a31 a32 a33






1
1
0


 =



1
1
0



⇔



a11 + a12 = 1
a21 + a22 = 1
a31 + a32 = 0
.
Ma trận A viết lại:



a11 1 − a11 a13
a21 1 − a21 a23
a31 −a31 a33


 .
Do AtGA = G
⇔



a11 a21 a31
1 − a11 1 − a21 −a31
a13 a23 a33






−1 0 0
0 1 0
0 0 1






a11 1 − a11 a13
a21 1 − a21 a23
a31 −a31 a33


 =



−1 0 0
0 1 0
0 0 1


 .
11
⇔



−a2
11 + a2
21 + a2
31 = −1 (1)
a2
11 − a2
21 − a2
31 − a11 + a21 = 0 (2)
−a11a13 + a21a23 + a31a33 = 0 (3)
−(1 − a11)2 + (1 − a21)2 + a2
31 = 2 (4)
−a2
13 + a2
23 + a2
33 = 1 (5)
(a11 − 1)a13 + (1 − a21)a23 − a33a31 = 0 (6)
−a13(1 − a11) + a23(1 − a21) − a33a31 = 0 (7)
.
(1) và (2) ⇒ a11 − a21 = 1.
(3) và (7) ⇒ a23 = a13. (8)
(5) và (8) ⇒ a2
33 = 1. Từ đây suy ra a33 = 1 (vì det A = 1).
(3) và (8) ⇒ a31 = a13.
Do đó A =



1 + y2
2 −y2
2 −y
y2
2 1 − y2
2 −y
−y y 1


 .
1.3 Các phép quay Lorentz với trục L
Có ba loại phép quay quanh trục thời gian, không gian hay ánh sáng trong
R3
1. Các phép quay quanh trục thời gian E1; quay quanh trục không gian E2, E3;
quay quanh trục ánh sáng E1 ± E2, E1 ± E3 được đặc trưng bởi những ma trận
sau:
Định lý 1.3.1. Ma trận tương ứng với phép quay quanh trục E1 được cho bởi:



1 0 0
0 cos y − sin y
0 sin y cos y


 . (1.4)
Chứng minh. Xem chứng minh ma trận quay (1.4) ở định lý (1.2.7).
Định lý 1.3.2. Ma trận tương ứng với phép quay quanh trục E2, E3 được cho
bởi: 


cosh y 0 sinh y
0 1 0)
sinh y 0 cosh y


 ; (1.5)
12



cosh y sinh y 0
sinh y cosh y 0
0 0 1


 . (1.6)
Chứng minh. Xem chứng minh ma trận quay (1.6) ở định lý (1.2.7). Ma trận
quay (1.5) được tìm thấy trong cùng một cách thức.
Định lý 1.3.3. Ma trận tương ứng với phép quay quanh trục E1 + E2, E1 − E2,
E1 + E3, E1 − E3 được cho bởi:



1 + y2
2 −y2
2 −y
y2
2 1 − y2
2 −y
−y y 1


 ; (1.7)



1 + y2
2
y2
2 −y
−y2
2 1 − y2
2 y
−y −y 1


 ;



1 + y2
2 y −y2
2
y 1 −y
y2
2 y 1 − y2
2


 ;



1 + y2
2 −y y2
2
−y 1 −y
−y2
2 y 1 − y2
2


 .
Chứng minh. Xem chứng minh ma trận quay (1.7) ở định lý (1.2.7).Các phép
quay khác được tìm thấy trong cùng một cách thức.
13
Chương 2
Mặt cực đại tròn xoay
2.1 Mặt cực đại
2.1.1 Mặt tham số kiểu không gian trong R3
1
Định nghĩa 2.1.1 (Mặt tham số). Một mặt tham số là một cặp (X, S) với
X : U ⊂ R2 −→ R3
1 là một ánh xạ khả vi xác định trên U mở và S = X(U).
Khi đó S được gọi là vết của mặt tham số, X được gọi là tham số hóa của
mặt.
Mặt tham số X được gọi là liên tục, khả vi nếu ánh xạ X là liên tục, khả vi.
Mặt tham số X được gọi là chính quy nếu ánh xạ đạo hàm DXp : R2 → R3
1
là đơn ánh ∀p ∈ U. Tức là {Xu(p), Xv(p)} độc lập tuyến tính.
Với mong muốn xem xét các tính chất toàn cục đồng thời với các tính chất
địa phương nên từ đây trở đi, ta luôn giả thiết X khả vi đến cấp cần thiết và X
là mặt tham số chính quy trên U, gọi tắt là mặt chính quy.
Tại mọi điểm p trên mặt chính quy S, ta luôn có thể xét đến mặt phẳng tiếp
xúc của nó. Đó là mặt phẳng qua p và nhận vectơ Xu ∧L Xv làm vectơ pháp
tuyến. Không gian tiếp xúc TpS của mặt S tại p là mặt phẳng đi qua gốc toạ độ
và song song với mặt phẳng tiếp xúc tại p. Khi không quan tâm đến điểm tiếp
xúc, ta có thể đồng nhất không gian tiếp xúc và mặt phẳng tiếp xúc.
Định nghĩa 2.1.2. Cho S là một mặt tham số chính quy trong không gian R3
1.
Mặt S được gọi là mặt kiểu không gian (thời gian, ánh sáng) nếu mọi không
gian tiếp xúc của nó đều là kiểu không gian (thời gian, ánh sáng).
Với mỗi mặt kiểu không gian (kiểu thời gian) S và p ∈ S, ta luôn có phân
tích R3
1 = TpS ⊕ (TpS)⊥L
, với (TpS)⊥L
là không gian con kiểu thời gian (kiểu
không gian) một chiều. Ta xác định vectơ pháp đơn vị N(p) ∈ (TpS)⊥L
sao cho
14
|N(p)|L = 1 tại mọi p ∈ S.
Ta xét một số ví dụ về mặt trong không gian R3
1:
Ví dụ 2.1.3. Mặt phẳng P : ax + by + cz + d = 0 có vectơ pháp tuyến là
N = (−a, b, c). Mặt phẳng P là mặt kiểu không gian (thời gian, ánh sáng) khi và
chỉ khi N là vectơ kiểu thời gian (không gian, ánh sáng).
Ví dụ 2.1.4. Mặt Hyperboloid tâm p0 bán kính r là mặt
H2(p0, r) = {p ∈ R3
1 : p − p0, p − p0 L = −r2, p − p0, e1 L < 0}.
Hình 2.1: Mặt Hyperboloid H2
.
Đây là một trong hai thành phần liên thông của Hyperboloid hai tầng. Đặc biệt
khi p0 là gốc tọa độ của R3 và r = 1, ta kí hiệu mặt Hyperboloid là H2. Mỗi mặt
Hyperboloid là mặt kiểu không gian với vectơ pháp N(p) = (p − p0)/r là kiểu
thời gian. Và vì N, e1 L < 0 nên N có hướng tương lai.
2.1.2 Độ cong trung bình. Mặt cực đại
Ánh xạ Gauss. Giả sử X : Ω ⊂ R2 → R3
1 là tham số hóa của mặt kiểu không
gian chính quy, và N là trường vectơ đơn vị xác định bởi:
N :=
1
|Xu ∧L Xv|L
Xu ∧L Xv hoặc N :=
−1
|Xu ∧L Xv|L
Xu ∧L Xv
Ánh xạ Gauss là ánh xạ khả vi
N :Ω −→ S2
p −→ N(p).
15
Ánh xạ Weingarten. Từ |N|L = 1 ta có:
∂
∂u
N, N L = 2 N, Nu L = 0
.
∂
∂v
N, N L = 2 N, Nv L = 0
.
Tức là Nu(p) và Nv(p) thuộc TpS, với mọi p ∈ Ω. Do đó chúng ta có ánh xạ tuyến
tính, gọi là ánh xạ Weingarten tại điểm p
Ap : TpS → TpS
biến vectơ tiếp xúc
V = v1.Xu + v2.Xv
thành vectơ tiếp xúc
A(V ) := v1.Nu + v2.Nv.
Từ đẳng thức N, Xu L = 0 và N, Xv L = 0, ta có:
∂
∂u
N, Xu L = Nu, Xu L + N, Xuu L = 0;
∂
∂v
N, Xv L = Nv, Xv L + N, Xvv L = 0;
∂
∂v
N, Xu L = Nv, Xu L + N, Xuv L = 0;
∂
∂u
N, Xv L = Nu, Xv L + N, Xuv L = 0.
Do đó
− AXu, Xu L = − Nu, Xu L = N, Xuu L;
− AXv, Xv L = − Nv, Xv L = N, Xvv L;
− AXu, Xv L = − Nu, Xv L = N, Xuv L
= − Nv, Xu L = − AXv, Xu L.
Vậy Ap là ánh xạ tuyến tính từ TpS vào TpS biến cơ sở {Xu, Xv} thành cơ sở
{Nu, Nv}.
16
Mệnh đề 2.1.5. Ánh xạ Ap : TpS −→ TpS: tự liên hợp, tức là:
∀α, β ∈ TpS, Ap(α), β = α, Ap(β) .
Chứng minh. Xét X(u, v) là mặt tham số hóa của mặt S tại p.
{Xu, Xv} là một cơ sở của TpS. Ta có:
N =
Xu ∧L Xv
|Xu ∧L Xv|L
.
Ap(Xu) =
∂
∂u
(N) = Nu; Ap(Xv) =
∂
∂v
(N) = Nv.
Với α, β ∈ TpS, nghĩa là α = aXu + bXv; β = cXu + dXv ta có:
Ap(α), β = Ap(aXu + bXv), cXu + dXv
= aNu + bNv, cXu + dXv
= ac Nu, Xu + ad Nu, Xv + bc Nv, Xu + bd Nv, Xv ;
và tương tự:
α, Ap(β) = aXu + bXv, Ap(cXu + dXv)
= aXu + bXv, cNu + dNv
= ac Xu, Nu + ad Xu, Nv + bc Xv, Nu + bd Xv, Nv .
Mà N, Xu L
= 0 và N, Xv L
= 0 nên:
Nv, Xu + N, Xuv = 0.
Nu, Xv + N, Xuv = 0.
Suy ra Nv, Xu = Nu, Xv . Thay vào các khai triển của Ap(α), β và
α, Ap(β) , ta thu được:
Ap(α), β = α, Ap(β) .
Từ đó ta có thể xác định các dạng song tuyến tính đối xứng trên TpS như
sau:
17
Dạng cơ bản thứ nhất: I(U, V ) = U, V L, ∀U, V ∈ TpS.
Dạng cơ bản thứ hai: II(U, V ) = − AU, V L = − U, AV L, ∀U, V ∈ TpS.
Sau đây ta định nghĩa độ cong trung bình, độ cong Gauss và độ cong chính
cho mặt kiểu không gian:
Độ cong Gauss: Độ cong Gauss của mặt S tại điểm p, kí hiệu là K(p), được
định nghĩa là:
K(p) = det Ap.
Độ cong trung bình: Độ cong trung bình của mặt S tại điểm p, kí hiệu là
H(p), được định nghĩa là:
H(p) =
1
2
trAp.
Độ cong chính: Các giá trị riêng của ánh xạ Weingarten được gọi là các độ
cong chính của mặt S tại điểm p, kí hiệu là k1, k2 với các vector riêng gọi là các
phương chính. Khi đó:
K = k1.k2;
H =
1
2
(k1 + k2).
Ta tính độ cong H, K của mặt kiểu không gian với tham số hóa địa phương:
X : Ω ⊂ R2
→ R3
1, X = X(u, v).
Với mặt kiểu không gian EG − F2 > 0.Vector pháp đơn vị:
N =
Xu ∧L Xv
|Xu ∧L Xv|L
, với|Xu ∧L Xv| = EG − F2.
Ta có Nu, Nv ∈ TpS.
Mà TpS có cơ sở {Xu, Xv}, nên:
Nu = aXu + bXv;
Nv = cXu + dXv.
Vậy ma trận của Ap theo cơ sở {Xu, Xv} là:
a b
c d
.
Tìm ma trận của dạng cơ bản IIp:
− AXu, Xu L
= − Nu, Xu L
= N, Xuu L
:= e,
− AXu, Xv L
= − Nu, Xv L
= N, Xuv L
:= f,
− AXv, Xv L
= − Nv, Xv L
= N, Xvv L
:= g.
18
Vậy ma trận của IIp theo cơ sở {Xu, Xv} là:
e f
f g
.
Ta đã biết ở phần trước, với:
E = Xu, Xu L
; F = Xu, Xv L
= Xv, Xv L
; G = Xv, Xv L
.
−e = Nu, Xu L
= aXu + bXv, Xu L
= aE + bF,
−g = Nv, Xv L
= cXu + dXv, Xv L
= cG + dF,
−f = Nu, Xv L
= aXu + bXv, Xv L
= aF + bG,
= Nv, Xu L
= cXu + dXv, Xu L
= cE + dF,
hay
−
e f
f g
=
a b
c d
E F
F G
.
Suy ra
a b
c d
= −
e f
f g
E F
F G
−1
.
Trong đó
E F
F G
−1
=
1
EG − F2
G −F
−F E
.
Ta thu được:
a =
fF − eG
EG − F2
; b =
eF − fE
EG − F2
; c =
gF − fG
EG − F2
; d =
fF − gE
EG − F2
.
Khi đó, độ cong trung bình và độ cong Gauss được tính như sau:
H =
eG − 2fF + gE
2(EG − F2)
;
K =
eg − f2
EG − F2
.
Ví dụ 2.1.6. Mặt Hyperboloid H2(r, p0).
Xét trường hợp đặc biệt : H+
r = X(y, z) = ( y2 + z2 + r2, y, z).
19
Ta có:
Xy =
y
y2 + z2 + r2
, 1, 0 ;
Xz =
z
y2 + z2 + r2
, 0, 1 ;
Xyy =
r2 + z2
y2 + z2 + r2
3
, 0, 0 ;
Xzz =
r2 + y2
y2 + z2 + r2
3
, 0, 0 ;
Xyz =
yz
y2 + z2 + r2
3
, 0, 0 .
Hệ số dạng cơ bản I:
E =
r2 + z2
y2 + z2 + r2
; F =
yz
y2 + z2 + r2
; G =
r2 + y2
y2 + z2 + r2
.
Ta có:
Xy ∧L Xz = −1,
−y
y2 + z2 + r2
,
−z
y2 + z2 + r2
;
|Xy ∧L Xz|L =
r
y2 + z2 + r2
;
N =
Xy ∧L Xz
|Xy ∧L Xz|L
=
−1
r
( y2 + z2 + r2, y, z).
Hệ số dạng cơ bản II:
e =
1
r
.
r2 + z2
y2 + z2 + r2
; f =
1
r
.
yz
y2 + z2 + r2
; g =
1
r
.
r2 + y2
y2 + z2 + r2
.
Các độ cong:
H =
eG − 2fF + gE
2(EG − F2)
=
1
r
;
K =
eg − f2
EG − F2
=
−1
r2
.
Ta thấy mặt Hyperboloid trong R3
1 có độ cong hằng tương tự như mặt cầu
trong R3.
Định nghĩa 2.1.7 (Mặt cực đại). Mặt kiểu không gian được gọi là mặt cực
đại nếu độ cong trung bình H bằng 0 tại mọi điểm trên mặt.
20
Ví dụ 2.1.8. 1. Mặt phẳng kiểu không gian P = {p ∈ R3
1| p − p0, v L = 0} với
|v| = 1.
Khi đó N = v và dN = 0; H = K = 0.
2. Mặt Catenoid loại 1 là mặt có tham số hóa:
X(u; v) = (u, sinh u cos v, sinh u sin v).
Hình 2.2: Mặt Catenoid loại 1.
Ta có:
Xu = (1, cosh u sin v, cosh u sin v) ;
Xv = (0, − sinh u sin v, sinh u cos v) ;
Xuu = (0, sinh u cos v, sinh u sin v) ;
Xvv = (0, − cosh u sin v, cosh u cos v) ;
Xuv = (0, − sinh u cos v, − sinh u sin v) .
Hệ số dạng cơ bản I:
E = sinh2
u; F = 0; G = sinh2
u.
Xu ∧L Xv = (− cosh u sinh u, − sinh u cos v, − sinh u sin v) ;
|Xu ∧L Xv|L = EG − F2 = sinh2
v;
N =
Xu ∧L Xv
|Xu ∧L Xv|L
= −
(cosh u; cos v; sin v)
sinh u
.
Hệ số dạng cơ bản II:
e = −1; f = 0; g = 1.
21
H =
eG − 2fF + Ge
2(EG − F2)
=
− sinh2
u + sinh2
u
2 sinh4
u
= 0.
2.1.3 Phương trình Lagrange
Cho S là mặt đồ thị kiểu không gian:
S = X(y, z) = {(u(y, z), y, z)|(y, z) ∈ R2
}.
Ta có:
Xy = (uy, 1, 0);
Xz = (uz, 0, 1);
Xyy = (uyy, 0, 0);
Xzz = (uzz, 0, 0);
Xyz = (uyz, 0, 0).
Hệ số dạng cơ bản I:
E = −u2
y + 1; F = −uyuz; G = −u2
z + 1.
Ta có:
Xy ∧L Xz = (−1, −uy, −uz);
|Xy ∧L Xz| = 1 − (u2
y + u2
z);
N = −
(1, uy, uz)
1 − (u2
y + u2
z)
.
Hệ số dạng cơ bản II:
e =
uyy
1 − (u2
y + u2
z)
; f =
uyz
1 − (u2
y + u2
z)
; g =
uzz
1 − (u2
y + u2
z)
.
Độ cong trung bình của mặt S:
H =
eG − 2fF + gE
2(EG − F2)
.
22
Thay vào ta có:
H =
1
2
uyy(1 − u2
z) + 2uyzuyuz + uzz(1 − u2
y)
1 − (u2
y + u2
z)3/2
.
H = 0 ⇔ uyy(1 − u2
z) + 2uyzuyuz + uzz(1 − u2
y) = 0 (2.1)
Phương trình (2.1) gọi là phương trình Lagrange cho mặt kiểu không gian
cực đại. Mỗi nghiệm u(y, z) của phương trình trên xác định một đồ thị kiểu
không gian cực đại.
2.1.4 Mặt tròn xoay kiểu không gian
Định nghĩa 2.1.9. Cho (P) là một mặt phẳng trong R3
1, l là một đường thẳng
trong (P)(l ∈ (P)) và C là một đường cong phẳng trong (P)(để tránh điểm kỳ
dị ta giả thiết đường cong không cắt đường thẳng). Quay C quanh l trong R3
1,
kết quả ta nhận được một mặt tròn xoay M tạo ra bởi C. Đường thẳng l được
gọi là trục của mặt tròn xoay M.
Định nghĩa 2.1.10. Mặt tròn xoay kiểu không gian là mặt tròn xoay có mặt
phẳng tiếp xúc tại mọi điểm điều là mặt kiểu không gian.
Ví dụ 2.1.11. 1. Mặt phẳng kiểu không gian P : ax + by + cz + d = 0.
2. Mặt Catenoid loại 2 là mặt có tham số:
X(u, v) = (cos u cosh v, cos u sinh v, u) .
23
Hình 2.3: Mặt Catenoid loại 2.
Qua phép biến đổi Lorentz chúng ta có thể đưa một mặt tròn xoay trục L
kiểu không gian về trục E2 hoặc E3. Tương tự một mặt tròn xoay trục L kiểu
thời gian về trục E1 và kiểu ánh sáng về các trục E1 +E2, E1 −E2, E1 +E3, E1 −E3.
Cho ϕ : M → R3
1 là một phép nhúng của mặt tròn xoay kiểu không gian với
độ cong trung bình hằng H. Khi đó ϕ được tham số theo một trong các cách
sau đây:
Định lý 2.1.12. Giả sử ϕ là một mặt tròn xoay kiểu không gian đối với trục
E2.Khi đó:
ϕ(x, y) = (h(x) cosh y, x, h(x) sinh y) , (2.2)
với (h(x), x, 0) là một đường cong trong mặt phẳng E1E2. Trong đó h(x) > 0 và
h(x) thỏa mãn phương trình vi phân:
H =
1
2
h h − (h )2 + 1
h(1 − (h )2)
3
2
. (2.3)
Chứng minh. Từ ma trận quay (1.5) ta có mặt tham số:
ϕ(x, y) = (h(x) cosh y, x, h(x) sinh y) .
Ta có:
ϕx = (h (x) cosh y, 1, h (x) sinh y),
ϕy = (h(x) sinh y, 0, h(x) cosh y) ,
ϕxx = (h (x) cosh y, 1, h (x) sinh y),
24
ϕyy = (h(x) cosh y, 0, h(x) sinh y),
ϕxy = (h (x) sinh y, 0, h (x) cosh y).
Hệ số dạng cơ bản I:
E = ϕx, ϕx L = 1 − h 2
(x),
F = ϕx, ϕy L = 0,
G = ϕy, ϕy L = h2
(x).
ϕx ∧L ϕy = −h(x)(cosh y, h (x), sinh y),
|ϕx ∧L ϕy|L = EG − F2 = (1 − h 2(x))h2(x),
N =
ϕx ∧L ϕy
|ϕx ∧L ϕy|L
=
−(cosh y, h (x), sinh y)
1 − h 2(x)
.
Hệ số dạng cơ bản II:
e = N, ϕxx L =
h (x)
1 − h 2(x)
,
f = N, ϕxy L = 0,
g = N, ϕyy L =
h(x)
1 − h 2(x)
.
H =
1
2
eG − 2fF + gE
EG − F2
=
1
2
h (x)h2(x) + h(x)(1 − h 2(x))
1 − h 2(x)
1
(1 − h 2(x))h2(x)
=
1
2
h (x)h(x) − h 2(x) + 1
h(x)(1 − h 2(x))3/2
.
Định lý 2.1.13. Giả sử ϕ là một mặt tròn xoay kiểu không gian đối với trục
E3. Khi đó:
ϕ(x, y) = (h(x) cosh y, h(x) sinh y, x), (2.4)
với (h(x), 0, x) là một đường cong tích trong mặt phẳng E1E3. Trong đó h(x) > 0
và h(x) thỏa mãn phương trình vi phân:
H = −
1
2
h h − (h )2 + 1
h(1 − (h )2)
3
2
. (2.5)
25
Chứng minh. Từ ma trận quay (1.6) ta có mặt tham số:
ϕ(x, y) = (h(x) cosh y, h(x) sinh y, x).
Ta có:
ϕx = (h (x) cosh y, h (x) sinh y, 1),
ϕy = (h(x) sinh y, h(x) cosh y, 0),
ϕxx = (h (x) cosh y, h (x) sinh y, 0),
ϕyy = (h(x) cosh y, h(x) sinh y, 0),
ϕxy = (h (x) sinh y, h (x) cosh y, 0).
Hệ số dạng cơ bản I:
E = ϕx, ϕx L = 1 − h 2
(x),
F = ϕx, ϕy L = 0,
G = ϕy, ϕy L = h2
(x).
ϕx ∧L ϕy = h(x)(cosh y, sinh y, h (x)),
|ϕx ∧L ϕy|L = EG − F2 = (1 − h 2(x))h2(x),
N =
ϕx ∧L ϕy
|ϕx ∧L ϕy|L
=
(cosh y, sinh y, h (x))
1 − h 2(x)
.
Hệ số dạng cơ bản II:
e = N, ϕxx L = −
h (x)
1 − h 2(x)
,
f = N, ϕxy L = 0,
g = N, ϕyy L = −
h(x)
1 − h 2(x)
.
H =
1
2
eG − 2fF + gE
EG − F2
=
1
2
−h (x)h2(x) − h(x)(1 − h 2(x))
1 − h 2(x)
1
(1 − h 2(x))h2(x)
= −
1
2
h (x)h(x) − h 2(x) + 1
h(x)(1 − h 2(x))3/2
.
26
Định lý 2.1.14. Giả sử ϕ là một mặt tròn xoay kiểu không gian đối với trục
E1. Khi đó:
ϕ(x, y) = (x, h(x) cos y, h(x) sin y), (2.6)
với (x, 0, h(x)) là một đường cong trong mặt phẳng E1E3. Trong đó h(x) > 0 và
h(x) thỏa mãn phương trình vi phân:
H = −
1
2
h h − (h )2 + 1
h((h )2 − 1)
3
2
. (2.7)
Chứng minh. Từ ma trận quay (1.4) ta có mặt tham số:
ϕ(x, y) = (x, h(x) cos y, h(x) sin y).
Ta có:
ϕx = (1, h (x) cos y, h (x) sin y),
ϕy = (0, −h(x) sin y, h(x) cos y),
ϕxx = (0, h (x) cos y, h (x) sin y),
ϕyy = (0, −h(x) cos y, −h(x) sin y),
ϕxy = (0, −h (x) sin y, h (x) cos y).
Hệ số dạng cơ bản I:
E = ϕx, ϕx L = h 2
(x) − 1,
F = ϕx, ϕy L = 0,
G = ϕy, ϕy L = h2
(x).
ϕx ∧L ϕy = −h(x)(h , cos y, sin y),
|ϕx ∧L ϕy|L = EG − F2 = (h 2(x) − 1)h2(x),
N =
ϕx ∧L ϕy
|ϕx ∧L ϕy|L
= −
(h (x), cos y, sin y)
h 2(x) − 1
.
Hệ số dạng cơ bản II:
e = N, ϕxx L = −
h (x)
h 2(x) − 1
,
f = N, ϕxy L = 0,
g = N, ϕyy L =
h(x)
h 2(x) − 1
.
27
H =
1
2
eG − 2fF + gE
EG − F2
=
1
2
−h (x)h2(x) + h(x)(h 2(x) − 1)
h 2(x) − 1
1
(h 2(x) − 1)h2(x)
= −
1
2
h (x)h(x) − h 2(x) + 1
h(x)(h 2(x) − 1)3/2
.
Cho phép quay về trục ánh sáng, chúng tôi chỉ xem xét E1 + E2 là trục qui
ước.
Định lý 2.1.15. Giả sử ϕ là một mặt tròn xoay kiểu không gian đối với trục
E1 + E2. Khi đó:
ϕ(x, y) = (ϕ0(x, y), ϕ1(x, y), ϕ2(x, y)), (2.8)
với
ϕ0(x, y) = x 1 +
y2
2
−
1
2
h(x)y2
,
ϕ1(x, y) =
xy2
2
+ h(x) 1 −
y2
2
,
ϕ2(x, y) = xy − h(x)y.
(x, h(x), 0) là đường cong, trong đó h(x) > 0.
h(x) thỏa mãn phương trình vi phân:
H = −
1
2
(x − h)h − (h − 1)((h )2 − 1)
(x − h)((h )2 − 1)3/2
. (2.9)
Chứng minh. Từ ma trận quay (1.7) ta có mặt tham số:
ϕ(x, y) = (ϕ0(x, y), ϕ1(x, y), ϕ2(x, y)).
với
ϕ0(x, y) = x 1 +
y2
2
−
1
2
h(x)y2
,
ϕ1(x, y) =
xy2
2
+ h(x) 1 −
y2
2
,
ϕ2(x, y) = xy − h(x)y.
28
Ta có:
ϕx(x, y) = 1 +
y2
2
−
1
2
h (x)y2
,
y2
2
+ h (x) −
h (x)y2
2
, y − h (x)y ,
ϕy(x, y) = (xy − h(x)y, xy − h(x)y, x − h(x)),
ϕxx(x, y) = −
1
2
h (x)y2
, h (x) −
h (x)y2
2
, −h (x)y ,
ϕyy(x, y) = (x − h(x), x − h(x), 0),
ϕxy(x, y) = (y − h (x)y, y − yh (x), 1 − h (x)).
Hệ số dạng cơ bản I:
E = ϕx, ϕx L = h 2
(x) − 1,
F = ϕx, ϕy L = 0,
G = ϕy, ϕy L = (x − h(x))2
.
ϕx ∧L ϕy = (x − h) −h (x) −
h (x)y2
2
+
y2
2
, −1 +
y2
2
−
1
2
h (x)y2
, −h (x)y + y ,
|ϕx ∧L ϕy|L = EG − F2 = (h 2(x) − 1)(x − h(x)),
N =
ϕx ∧L ϕy
|ϕx ∧L ϕy|L
=
−h (x) −
h (x)y2
2
+
y2
2
, −1 +
y2
2
−
1
2
h (x)y2, −h (x)y + y
h 2(x) − 1
.
Hệ số dạng cơ bản II:
e = N, ϕxx L = −
h (x)
h 2(x) − 1
,
f = N, ϕxy L = 0,
g = N, ϕyy L =
(x − h(x))(h (x) − 1)
h 2(x) − 1
.
H =
1
2
eG − 2fF + gE
EG − F2
=
1
2
−h (x)(x − h(x))2 + (x − h(x))(h (x) − 1)(h 2(x) − 1)
h 2(x) − 1
1
(h 2(x) − 1)(x − h(x))2
= −
1
2
(x − h(x))h (x) − (h (x) − 1)(h 2(x) − 1)
(x − h(x))(h 2(x) − 1)3/2
.
29
2.2 Mặt cực đại tròn xoay
Trong phần này, chúng tôi giả định rằng ϕ : M → R3
1 là phép nhúng bảo giác
kiểu không gian định hướng được từ một mặt Riemann M vào R3
1.
2.2.1 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay
thời gian
Trong mục này chúng tôi xem xét mặt tròn xoay cực đại kiểu thời gian quay
quanh trục E1.
Từ phương trình (2.7), cho H = 0. Khi đó:
h (x)h(x) − h 2(x) + 1
h(x)(h 2(x) − 1)3/2
= 0. (2.10)
Trong trường hợp này E, F, G được tính là:
E = h 2
(x) − 1, F = 0, G = h2
(x).
Từ điều kiện (1.2) ta có:
|ϕx| = |ϕy| ⇔ h 2
(x) − 1 = h2
(x).
Thay vào phương trình (2.10):
h (x) − h2(x)
h4(x)
= 0 ⇔ h (x) − h2
(x) = 0.
Ta có phương trình đặc trưng:
λ2
− 1 = 0 ⇔ λ = ±1.
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là:
h(x) = C1ex
+ C2e−x
.
Như vậy, từ (2.6) ta có mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục
E1 là:
ϕ(x, y) = x, (C1ex
+ C2e−x
) cos y, (C1ex
+ C2e−x
) sin y .
Hình 2.4 là ví dụ của mặt. Hình (a) với trường hợp C1 = C2 =
1
2
được gọi là mặt
Euclidean catenoid. Khi đó:
ϕ(x, y) = (x, cosh x cos y, cosh x sin y) .
30
và hình (b) với trường hợp C1 =
1
2
, C2 =
−1
2
được gọi là mặt catenoid loại 1. Khi
đó:
ϕ(x, y) = (x, sinh x cos y, sinh x sin y) .
Hình 2.4: Mặt spacelike catenoid với trục quay thời gian.
2.2.2 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay
không gian
Trong mục này, chúng tôi xem xét mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian
quay quanh trục E3.
Từ phương trình (2.5), cho H = 0. Khi đó:
h (x)h(x) − h 2(x) + 1
h(x)(1 − h 2(x))3/2
= 0. (2.11)
Trong trường hợp này, E, F, G được tính là:
E = −h 2
(x) + 1, F = 0, G = h2
(x).
Từ điều kiện (1.2) ta có:
|ϕx| = |ϕy| ⇔ −h 2
(x) + 1 = h2
(x).
Thay vào phương trình (2.11):
h (x) + h2(x)
h4(x)
= 0 ⇔ h (x) + h2
(x) = 0.
31
Ta có phương trình đặc trưng:
λ2
+ 1 = 0 ⇔ λ = ±i.
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là:
h(x) = C1 cos x + C2 sin x.
Như vậy, từ (2.4) ta có mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục
E3 là:
ϕ(x, y) = ((C1 cos x + C2 sin x) cosh y, (C1 cos x + C2 sin x) sinh y, x) .
Hình 2.5 là ví dụ của mặt với C1 = 0 và C2 = 1. Khi đó:
ϕ(x, y) = (sin x cosh y, sin x sinh y, x)
.
Hình 2.5: Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay không gian.
Nhận xét 2.2.1. Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục E2
được tìm thấy một cách tương tự.
2.2.3 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay
ánh sáng
Trong mục này, chúng tôi xem xét mặt tròn xoay cực đại quay quanh trục
E1 + E2.
Từ phương trình (2.9), cho H = 0. Khi đó:
(x − h(x))h (x) − (h (x) − 1)(h 2(x) − 1)
(x − h(x))(h 2(x) − 1)3/2
= 0. (2.12)
32
Trong trường hợp này E, F, G được tính là:
E = h 2
(x) − 1, F = 0, G = (x − h(x))2
.
Từ điều kiện (1.2) ta có:
|ϕx| = |ϕy| ⇔ h 2
(x) − 1 = (x − h(x))2
.
Thay vào phương trình (2.12):
h (x) − (x − h(x))(h (x) − 1)
(x − h(x))3
= 0
⇔ h (x) − (x − h(x))(h (x) − 1) = 0
⇔
d2h(x)
dx2
− (x − h(x))
dh(x)
dx
− 1 = 0
⇔
d2h(x)
dx2
− x
dh(x)
dx
+ h(x)
dh(x)
dx
+ x − h(x) = 0
⇔ −
d2h(x)
dx2
+ x
dh(x)
dx
− h(x)
dh(x)
dx
− x + h(x) = 0.
Nguyên hàm hai vế theo x:
−
d2h(x)
dx2
+ x
dh(x)
dx
− h(x)
dh(x)
dx
− x + h(x) dx = 0dx. (2.13)
Ta có:
−d2h(x)
dx2
dx = −h (x)dx = −h (x) =
−dh(x)
dx
.
x
dh(x)
dx
dx = xh (x) dx
Đặt u = x ⇒ du = dx
dv = h (x)dx ⇒ v = h(x)
Suy ra: xh (x) dx = xh(x) − h(x)dx.
−h(x)
dh(x)
dx
dx = −h(x)h (x)dx
Đặt t = h(x) ⇒ dt = h (x)dx
33
Suy ra : −h(x)h (x)dx = −tdt =
−t2
2
=
−h2(x)
2
.
−xdx =
−x2
2
.
Thay vào (2.13) :
⇒
−dh(x)
dx
+ xh(x) − h(x)dx −
h2(x)
2
−
x2
2
+ h(x)dx = 0dx.
⇔
−x2
2
−
h2(x)
2
−
dh(x)
dx
+ xh(x) = k1.
⇔
−dh(x)
dx
=
x2
2
+
h2(x)
2
− xh(x) + k1 =
1
2
(h(x) − x)2
+ k1. (*)
Đặt u(x) = h(x) − x ⇒ h(x) = u(x) + x(∗∗) ⇔
dh(x)
dx
=
du(x)
dx
+ 1.
Thay vào (*) ta có:
⇒
−du(x)
dx
− 1 =
u2(x)
2
+ k1.
⇔
du(x)
dx
=
1
2
−u2(x) − 2k1 − 2 .
Chia hai vế cho
1
2
−u2(x) − 2k1 − 2 .
⇒
2
du(x)
dx
−2k1 − u2(x) − 2
= 1.
Nguyên hàm hai vế theo x:
⇒
2
du(x)
dx
−2k1 − u2(x) − 2
dx = 1dx.
⇔
2du(x)
(−2k1 − u2(x) − 2) dx
dx = 1dx.
⇔
2du(x)
−2k1 − u2(x) − 2
= x + k2.
⇔ −2
du(x)
(2k1 + 2)2 + u2(x)
= x + k2.
⇔ −2.
1
√
2k1 + 2
. arctan
u(x)
√
2k1 + 2
= x + k2.
⇔
u(x)
√
2k1 + 2
= tan
−(x + k2)
√
2k1 + 2
2
.
34
⇔ u(x) = −
√
2
√
k + 1 tan
(x + k2)
√
k1 + 1
√
2
.
⇒ u(x) = −C1 tan
C1
2
(x − C2) .
Thay vào (**):
⇒ h(x) = x − C1 tan
C1
2
(x − C2).
Như vậy, từ (2.8) ta có mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục
E1 + E2 là:
ϕ(x, y) = (ϕ0(x, y), ϕ1(x, y), ϕ2(x, y)) .
với:
ϕ0(x, y) = x 1 +
y2
2
−
y2
2
x − C1 tan
C1
2
(x − C2) .
ϕ1(x, y) =
xy2
2
+ 1 −
y2
2
x − C1 tan
C1
2
(x − C2) .
ϕ2(x, y) = xy − y x − C1 tan
C1
2
(x − C2) .
Hình 2.10 là ví dụ của mặt với C1 = C2 = 1.
Hình 2.6: Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục E1 + E2.
Nhận xét 2.2.2. Các Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục
E1 − E2, E1 + E3, E1 − E3 được tìm thấy một cách tương tự.
35
KẾT LUẬN
Trong luận văn này, tôi đã trình bày các kết quả sau:
1. Trong chương I, tôi đọc hiểu và trình bày về không gian Lorentz-Minkowski,đặc
trưng của các vectơ, các không gian con và phép quay Lorentz với trục L
khác nhau.
2. Trong chương II, tôi trình bày về mặt kiểu không gian, kiểu thời gian cùng
các ví dụ; giới thiệu về công thức tính độ cong trung bình,phương trình
Lagrange của mặt cực đại. Đưa ra một cách tổng quát các mặt cực đại
tròn xoay với các trục quay khác nhau.
Tuy nhiên do thời gian cũng như năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế
nên luận văn không tránh khỏi một số thiếu sót, mong quý thầy cô và các bạn
góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn!
36
Tài liệu tham khảo
[1] Lopez F.J.; López .R ; Souam .R (2000), Maximal surfaces of Riemann type
in Lorentz-Minkowski space L3, Michigan Math. J. 47, no. 3, 469-497.
[2] López R. (2014), Differential Geometry of Curves and Surfaces in Lorentz-
Minkowski space. Int, Electron. J. Geom. 7, no. 1, 44-107
[3] López R. (2002), Cyclic hypersurface of constant curvature, Advanced Studies
in Pure Mathematics, 34, Minimal Surfaces, Geometric Analysis and Sym-
plectic Geometry, 185-199.
[4] O’Neill B. (1983),Semi-Riemannian geometry with application to general rel-
ativity, Aca-demic. Pres, New York.
[5] Sungwook L.; Jefrey J.H. (2006), Spacelike constant mean curvature surface
of revolution in Minkowski 3-space. Differ. Geom. Dyn. Syst.8, 144-165.
[6] Weistein T. (1996),An Introduction to Lorentz Surfaces, Walter de Gruyter.
37

More Related Content

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tổ Chức Và Hoạt Động Của Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chính Tỉnh Khánh Hòa Từ Thán...
Tổ Chức Và Hoạt Động Của Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chính Tỉnh Khánh Hòa Từ Thán...Tổ Chức Và Hoạt Động Của Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chính Tỉnh Khánh Hòa Từ Thán...
Tổ Chức Và Hoạt Động Của Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chính Tỉnh Khánh Hòa Từ Thán...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quá Trình Phục Dựng Di Tích Và Lễ Hội Đền Tiên (Phường Tiên Cát, Thành Phố Vi...
Quá Trình Phục Dựng Di Tích Và Lễ Hội Đền Tiên (Phường Tiên Cát, Thành Phố Vi...Quá Trình Phục Dựng Di Tích Và Lễ Hội Đền Tiên (Phường Tiên Cát, Thành Phố Vi...
Quá Trình Phục Dựng Di Tích Và Lễ Hội Đền Tiên (Phường Tiên Cát, Thành Phố Vi...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 
Tổ Chức Và Hoạt Động Của Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chính Tỉnh Khánh Hòa Từ Thán...
Tổ Chức Và Hoạt Động Của Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chính Tỉnh Khánh Hòa Từ Thán...Tổ Chức Và Hoạt Động Của Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chính Tỉnh Khánh Hòa Từ Thán...
Tổ Chức Và Hoạt Động Của Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chính Tỉnh Khánh Hòa Từ Thán...
 
Quan Hệ Nhật Bản – Đông Nam Á Thời Cận Đại Từ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945
Quan Hệ Nhật Bản – Đông Nam Á Thời Cận Đại Từ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945Quan Hệ Nhật Bản – Đông Nam Á Thời Cận Đại Từ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945
Quan Hệ Nhật Bản – Đông Nam Á Thời Cận Đại Từ Cuối Thế Kỷ XIX Đến 1945
 
Quá Trình Phục Dựng Di Tích Và Lễ Hội Đền Tiên (Phường Tiên Cát, Thành Phố Vi...
Quá Trình Phục Dựng Di Tích Và Lễ Hội Đền Tiên (Phường Tiên Cát, Thành Phố Vi...Quá Trình Phục Dựng Di Tích Và Lễ Hội Đền Tiên (Phường Tiên Cát, Thành Phố Vi...
Quá Trình Phục Dựng Di Tích Và Lễ Hội Đền Tiên (Phường Tiên Cát, Thành Phố Vi...
 
Quá Trình Du Nhập Khoa Học, Kỹ Thuật Phương Tây Vào Việt Nam Thế Kỷ Xvi - Xviii
Quá Trình Du Nhập Khoa Học, Kỹ Thuật Phương Tây Vào Việt Nam Thế Kỷ Xvi - XviiiQuá Trình Du Nhập Khoa Học, Kỹ Thuật Phương Tây Vào Việt Nam Thế Kỷ Xvi - Xviii
Quá Trình Du Nhập Khoa Học, Kỹ Thuật Phương Tây Vào Việt Nam Thế Kỷ Xvi - Xviii
 

Luận văn: Mặt tròn xoay cực đại trong không gian Lorentz-Minkowski

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN MẶT TRÒN XOAY CỰC ĐẠI TRONG KHÔNG GIAN R3 1 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thừa Thiên Huế, Năm 2017
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN MẶT TRÒN XOAY CỰC ĐẠI TRONG KHÔNG GIAN R3 1 Chuyên ngành: HÌNH HỌC VÀ TÔ PÔ Mã số: 60460105 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN THẾ HIẾU Thừa Thiên Huế, năm 2017 i
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và được các đồng tác giả cho phép sử dụng. Nguyễn Thị Hoàng Yến ii
  • 4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin được gửi lời cám ơn đến các thầy giáo, cô giáo khoa Toán, khoa Sau đại học trường Đại Học Sư Phạm Huế đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học và luận văn. Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS. Đoàn Thế Hiếu đã tận tình giúp đỡ, dày công hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy khóa cao học K24 đã dành nhiều tâm huyết truyền đạt những kiến thức cần thiết trong những năm học vừa qua. Sau cùng, tôi xin được gửi lời cám ơn đến các học viên khóa K23, K24 cùng gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện giúp tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài luận văn này. iii
  • 5. Mục lục Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 2 Phần mở đầu 3 Phần nội dung 5 1 Không gian Lorentz-Minkowski 5 1.1 Không gian Lorentz-Minkowski 3-chiều . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2 Phép biến đổi Lorentz . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.3 Các phép quay Lorentz với trục L . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 2 Mặt cực đại tròn xoay 14 2.1 Mặt cực đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.1.1 Mặt tham số kiểu không gian trong R3 1 . . . . . . . . . . . 14 2.1.2 Độ cong trung bình. Mặt cực đại . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.1.3 Phương trình Lagrange . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.1.4 Mặt tròn xoay kiểu không gian . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2 Mặt cực đại tròn xoay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.2.1 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay thời gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.2.2 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.2.3 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay ánh sáng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 1
  • 6. Kết luận 36 Tài liệu tham khảo 37 2
  • 7. PHẦN MỞ ĐẦU Song song với sự tồn tại của hình học Euclide (hình học được xây dựng trên không gian xác định bởi tích vô hướng xác định dương) là hình học được xây dựng trên không gian xác định bởi tích vô hướng không xác định dương đó là hình học giả Euclide, đặc biệt trên không gian với tích vô hướng chỉ số một còn gọi là không gian Lorenzt-Minkowski. Trong không gian này có cấu trúc hình học phức tạp hơn; ví dụ với phép quay, ta phải phân biệt các trục quay là trục không gian (spacelike), trục thời gian (timelike), và trục ánh sáng (lightlike). Như vậy, chúng ta có thể xem xét ba loại khác nhau của phép quay với các trục nêu trên. Trong không gian Lorentz-Minkowski, các mặt kiểu không gian là các mặt mà metric cảm sinh trên đó là metric Riemann (xác định dương). Các mặt kiểu không gian có độ cong trung bình bằng không gọi là mặt cực đại, tương tự như mặt cực tiểu trong không gian Euclide. Mặt cực đại được nhiều nhà toán học như Calabi, Lopez, Cheng, Yau...nghiên cứu trong những thập kỷ gần đây. Như chúng ta đã biết, mặt tròn xoay là mặt nhận được bằng cách quay một đường cong (đường sinh) xung quanh một đường thẳng (trục quay)(với giả thiết đường cong và đường thẳng thuộc một mặt phẳng). Để tránh điểm kỳ dị, người ta thường giả thiết đường cong không cắt đường thẳng). Trong không gian Lorentz-Minkowski mặt tròn xoay có độ cong trung bình hằng hoặc bằng không (mặt cực đại) là bề mặt được nghiên cứu bởi một số nhà hình học như L.McNertney, J.Hano, SungWook Lee, Jeffrey H Varnado... Với mong muốn tìm hiểu về mặt tròn xoay cực đại trong không gian Lorentz- Minkowski, được sự gợi ý của PGS.TS Đoàn Thế Hiếu, tôi đã nhận đề tài "Mặt tròn xoay cực đại trong không gian Lorentz-Minkowski" làm đề tài nghiên cứu luận văn. Nội dung của luận văn gồm hai chương như sau: • Chương I: Không gian Lorentz-Minkowski R3 1. Chương này nhằm giới thiệu về không gian Lorentz-Minkowski ba chiều và các vấn đề liên quan, trình bày phép biến đổi Lorentz, các phép quay Lorentz với các trục L khác nhau. • Chương II: Mặt cực đại tròn xoay. Trong chương này, trình bày về mặt tròn xoay kiểu không gian, mặt cực đại, mặt cực đại tròn xoay với các trục quay khác nhau. 3
  • 8. Tuy đã cố gắng nhiều, nhưng do hạn chế về mặt thời gian và năng lực bản thân, luận văn này không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Tp.Huế, ngày 01 tháng 08 năm 2017 Nguyễn Thị Hoàng Yến 4
  • 9. Chương 1 Không gian Lorentz-Minkowski Trong chương này chúng tôi giới thiệu các khái niệm cơ bản của không gian Lorentz-Minkowski R3 1, bao gồm các phép quay Lorentz với các trục có thuộc tính khác nhau. 1.1 Không gian Lorentz-Minkowski 3-chiều Trong mục này nhằm giới thiệu về không gian Lorentz-Minkowski 3-chiều, các tính chất đặc trưng của vectơ và không gian con. Định nghĩa 1.1.1. Không gian Lorentz-Minkowski 3-chiều, kí hiệu R3 1, là không gian vectơ R3 được trang bị dạng song tuyến tính đối xứng và không suy biến xác định bởi: x, y L = −x1y1 + x2y2 + x3y3, với x = (x1, x2, x3), y = (y1, y2, y3). Định nghĩa 1.1.2. Cho x ∈ R3 1, môđun của x được định nghĩa là |x|L = | x, x L| . Vectơ x được gọi là đơn vị nếu có môđun bằng một • nếu x là vectơ kiểu không gian ta viết |x|L = x, x L; • nếu x là vectơ kiểu thời gian ta viết |x|L = − x, x L. Định nghĩa 1.1.3. Hai vectơ x, y ∈ R3 1 được gọi là trực giao với nhau nếu thỏa mãn x, y L = 0. Vì , L không xác định dương nên x, x L có thể bằng không hoặc âm. Từ đó các vectơ trên R3 1 được phân thành ba loại khác nhau. Định nghĩa 1.1.4. Cho vectơ x ∈ R3 1. Khi đó: • x được gọi là vectơ kiểu không gian nếu x, x L > 0 hoặc x = 0; 5
  • 10. • x được gọi là vectơ kiểu thời gian nếu x, x L < 0; • x được gọi là vectơ kiểu ánh sáng nếu x, x L = 0 và x = 0. Hình 1.1: Các kiểu vectơ trong không gian Lorentz-Minkowski R3 1 Tập các vectơ kiểu ánh sáng là nón ánh sáng: C = {(x, y, z) ∈ R3 1 :−x2 + y2 + z2 = 0}{(0, 0, 0)}. Tập các vectơ kiểu thời gian là nón thời gian: T = {(x, y, z) ∈ R3 1 :−x2 + y2 + z2 < 0}. Định nghĩa 1.1.5. Hệ vectơ {e1, e2, e3} thỏa mãn e1, e1 L = −1, e2, e2 L = e3, e3 L = 1, e1, e2 L = e2, e3 L = e1, e3 L = 0 được gọi là một cơ sở trực chuẩn chính tắc của không gian Lorentz-Minkowski. Định nghĩa 1.1.6. Cho M là đa tạp 2-chiều và ϕ = (ϕ1, ϕ2, ϕ3) : M → R3 1 thỏa mãn các tính chất: • đạo hàm tại mọi điểm là đơn ánh; • đồng phôi lên ảnh (M và ϕ(M) là đồng phôi). Khi đó ϕ được gọi là ánh xạ bảo giác nếu: ϕx, ϕy L = 0; (1.1) 6
  • 11. và |ϕx|L = |ϕy|L = eu/2 . (1.2) Trong đó (x, y) là hệ tọa độ địa phương của M và u : M → R là một hàm giá trị thực từ M. Định nghĩa 1.1.7. Cho W là không gian vectơ con của không gian Lorentz- Minkowski R3 1. Khi đó: • W được gọi là kiểu không gian nếu nó chỉ chứa các vectơ kiểu không gian hoặc vectơ 0; • W được gọi là kiểu thời gian nếu nó có chứa ít nhất một vectơ kiểu thời gian; • W được gọi là kiểu ánh sáng nếu nó chứa ít nhất một vectơ kiểu ánh sáng và không chứa vectơ kiểu thời gian nào. Định nghĩa 1.1.8. Cho (V, , L) là không gian với tích vô hướng không suy biến và U ⊂ V là không gian vectơ con của không gian V . Khi đó ta gọi: U⊥ = {v ∈ V, u, v L = 0, ∀u ∈ U} là không gian con trực giao với không gian U. Tính chất 1.1.9. [2] 1. Cho v ∈ R3 1, khi đó v là một vectơ kiểu thời gian khi và chỉ khi v ⊥ là không gian con kiểu không gian và như vậy R3 1 = v ⊕ v ⊥. Tương tự, v là vectơ kiểu không gian khi và chỉ khi v ⊥ là không gian kiểu thời gian. 2. Cho U là không gian con của không gian V . Khi đó U là kiểu không gian khi và chỉ khi (U)⊥ là kiểu thời gian. Định nghĩa 1.1.10. (Tích vectơ) Cho x, y ∈ R3 1, tích vectơ (tích có hướng) Lorentz của hai vectơ này, kí hiệu là u ∧L v, được định nghĩa là: x ∧L y := −e1 e2 e3 x1 x2 x3 y1 y2 y3 . (1.3) Trong đó {e1, e2, e3} là cơ sở trực chuẩn chính tắc. Nhận xét 1.1.11. [5] 1. (u ∧L v) ⊥L u; (u ∧L v) ⊥L v. 2. |u ∧L v|2 = u, v 2 L − |u|2 L|v|2 L. 7
  • 12. 1.2 Phép biến đổi Lorentz Định nghĩa 1.2.1. Giả sử X, Y là hai không gian Lorentz; f : X → Y gọi là đẳng cự (Lorentz) nếu f(x), f(y) L = x, y L; ∀x, y ∈ R3 1. Nhận xét 1.2.2. Ánh xạ đẳng cự là đơn ánh. Định nghĩa 1.2.3. Cho X, Y là hai không gian Lorentz có dimX = dimY và f : X → Y là phép đẳng cự. Khi đó f là song ánh và được gọi là biến đổi đẳng cự hay phép biến đổi Lorentz. Ta thấy, tập hợp tất cả các phép đẳng cự là một nhóm với phép toán hợp hai ánh xạ. Ma trận A của một phép đẳng cự (đối với cơ sở trực chuẩn nào đó) thỏa mãn AtGA = G, với G =    −1 0 0 0 1 0 0 0 1    . Ma trận A cũng là ma trận đổi cơ sở từ cơ sở trực chuẩn sang cơ sở trực chuẩn. Kí hiệu O1(3) là tập tất cả các ma trận thỏa mãn AtGA = G. Khi đó: O1(3) = {A ∈ GL(3; R) : At GA = G}. Ta có: AtGA = G Suy ra |At|.|G|.|A| = |G| Do đó |A|.|G|.|A| = |G| Hay |A|2 = 1 Vậy det A = ±1. det A = ±1 có nghĩa là O1(3) có ít nhất hai thành phần liên thông. Định nghĩa 1.2.4. Ta kí hiệu SO1(3) là tập hợp các ma trận A ∈ O1(3) thỏa mãn det A = 1. Khi đó, ta có thể kiểm chứng được rằng SO1(3) là nhóm con của O1(3) và được gọi là nhóm Lorentz đặc biệt. SO1(3) = {A ∈ O1(3) : det A = 1}. Định nghĩa 1.2.5. Cho E1 = (1, 0, 0) và v là vectơ kiểu thời gian. Ta nói rằng v là có hướng tương lai (có hướng quá khứ) nếu v, E1 < 0 ( v, E1 > 0). Cơ sở trực chuẩn B có hướng tương lai nếu vectơ kiểu thời gian trong cơ sở B có hướng tương lai. 8
  • 13. Ma trận A được gọi là bảo toàn hướng kiểu thời gian nếu phép biến đổi Lorentz tương ứng biến cơ sở trực chuẩn B có hướng tương lai thành cơ sở B cũng có hướng tương lai. Ta kí hiệu: O+ 1 (3) = {A ∈ O1(3) : A bảo toàn hướng kiểu thời gian }. Trên O+ 1 (3) chia thành hai thành phần O+ 1 (3)∩SO1(3) và O+ 1 (3)O+ 1 (3)∩SO1(3). Ta xác định nhóm đặc biệt O++ 1 (3) = O+ 1 (3) ∩ SO1(3) = {A ∈ O+ 1 (3) : det A = 1}. Nhận xét 1.2.6. [2] Các thành phần liên thông của O1(3) là: O++ 1 (3) = {A ∈ O+ 1 (3) : det A = 1}. O+− 1 (3) = {A ∈ O1(3) : det A = 1; a11 < 0}. O−+ 1 (3) = {A ∈ O1(3) : det A = −1; a11 > 0}. O−− 1 (3) = {A ∈ O1(3) : det A = −1; a11 < 0}. Định lý 1.2.7. Nếu ma trận A trong O++ 1 (3) giữ cố định một đường thẳng L trong R3 1 thì luôn luôn tồn tại cơ sở trực chuẩn để ma trận A có một trong các dạng sau:    1 0 0 0 cos y − sin y 0 sin y cos y    ;    cosh y sinh y 0 sinh y cosh y 0 0 0 1    ;    1 + y2 2 −y2 2 −y y2 2 1 − y2 2 −y −y y 1    . Chứng minh. Ta gọi A =    a11 a12 a13 a21 a22 a23 a31 a32 a33    ∈ O++ 1 (3) là ma trận của phép đẳng 9
  • 14. cự và giữ cố định đường thẳng L trong R3 1. Khi đó ma trận A sẽ có các dạng sau: 1. Trục L là trục thời gian. Qua phép dời hình Lorentz đưa trục L về E1. Từ đẳng thức A.E1 = E1 ⇔    a11 a21 a31    =    1 0 0    ⇔    a11 = 1 a21 = a31 = 0 . Do    a11 = 1 a21 = a31 = 0 nên A =    1 a12 a13 0 a22 a23 0 a32 a33    . Ta có : AtGA = G ⇔    1 0 0 a12 a22 a32 a13 a23 a33       −1 0 0 0 1 0 0 0 1       1 a12 a13 0 a22 a23 0 a32 a33    =    −1 0 0 0 1 0 0 0 1    . ⇔    a12 = a13 = 0 a2 22 + a2 32 = 1 a2 23 + a2 33 = 1 . Do đó A =    1 0 0 0 cos y − sin y 0 sin y cos y    . 2. Trục L là trục không gian. Qua phép dời hình Lorentz đưa trục L về E1. Từ đẳng thức A.E3 = E3 ⇔    a13 a23 a33    =    0 0 1    ⇔    a33 = 1 a13 = a23 = 0 . 10
  • 15. Do    a33 = 1 a13 = a23 = 0 nên A =    a11 a12 0 a21 a22 0 a31 a32 1    . Do AtGA = G ⇔    1 a21 a31 a23 a22 a32 a33 0 1       −1 0 0 0 1 0 0 0 1       0 a23 a33 a21 a22 0 a31 a32 0    =    −1 0 0 0 1 0 0 0 1    . ⇔    a31 = a32 = 0 a2 11 − a2 21 = 1 a2 22 − a2 12 = 1 a21a22 − a11a12 = 0 . Do đó A =    cosh y sinh y 0 sinh y cosh y 0 0 0 1    . 3. Trục L là trục ánh sáng. Qua phép dời hình Lorentz đưa về trục L = E1 + E2 = E . Từ đẳng thức: A.E = E ⇔    a11 a12 a13 a21 a22 a23 a31 a32 a33       1 1 0    =    1 1 0    ⇔    a11 + a12 = 1 a21 + a22 = 1 a31 + a32 = 0 . Ma trận A viết lại:    a11 1 − a11 a13 a21 1 − a21 a23 a31 −a31 a33    . Do AtGA = G ⇔    a11 a21 a31 1 − a11 1 − a21 −a31 a13 a23 a33       −1 0 0 0 1 0 0 0 1       a11 1 − a11 a13 a21 1 − a21 a23 a31 −a31 a33    =    −1 0 0 0 1 0 0 0 1    . 11
  • 16. ⇔    −a2 11 + a2 21 + a2 31 = −1 (1) a2 11 − a2 21 − a2 31 − a11 + a21 = 0 (2) −a11a13 + a21a23 + a31a33 = 0 (3) −(1 − a11)2 + (1 − a21)2 + a2 31 = 2 (4) −a2 13 + a2 23 + a2 33 = 1 (5) (a11 − 1)a13 + (1 − a21)a23 − a33a31 = 0 (6) −a13(1 − a11) + a23(1 − a21) − a33a31 = 0 (7) . (1) và (2) ⇒ a11 − a21 = 1. (3) và (7) ⇒ a23 = a13. (8) (5) và (8) ⇒ a2 33 = 1. Từ đây suy ra a33 = 1 (vì det A = 1). (3) và (8) ⇒ a31 = a13. Do đó A =    1 + y2 2 −y2 2 −y y2 2 1 − y2 2 −y −y y 1    . 1.3 Các phép quay Lorentz với trục L Có ba loại phép quay quanh trục thời gian, không gian hay ánh sáng trong R3 1. Các phép quay quanh trục thời gian E1; quay quanh trục không gian E2, E3; quay quanh trục ánh sáng E1 ± E2, E1 ± E3 được đặc trưng bởi những ma trận sau: Định lý 1.3.1. Ma trận tương ứng với phép quay quanh trục E1 được cho bởi:    1 0 0 0 cos y − sin y 0 sin y cos y    . (1.4) Chứng minh. Xem chứng minh ma trận quay (1.4) ở định lý (1.2.7). Định lý 1.3.2. Ma trận tương ứng với phép quay quanh trục E2, E3 được cho bởi:    cosh y 0 sinh y 0 1 0) sinh y 0 cosh y    ; (1.5) 12
  • 17.    cosh y sinh y 0 sinh y cosh y 0 0 0 1    . (1.6) Chứng minh. Xem chứng minh ma trận quay (1.6) ở định lý (1.2.7). Ma trận quay (1.5) được tìm thấy trong cùng một cách thức. Định lý 1.3.3. Ma trận tương ứng với phép quay quanh trục E1 + E2, E1 − E2, E1 + E3, E1 − E3 được cho bởi:    1 + y2 2 −y2 2 −y y2 2 1 − y2 2 −y −y y 1    ; (1.7)    1 + y2 2 y2 2 −y −y2 2 1 − y2 2 y −y −y 1    ;    1 + y2 2 y −y2 2 y 1 −y y2 2 y 1 − y2 2    ;    1 + y2 2 −y y2 2 −y 1 −y −y2 2 y 1 − y2 2    . Chứng minh. Xem chứng minh ma trận quay (1.7) ở định lý (1.2.7).Các phép quay khác được tìm thấy trong cùng một cách thức. 13
  • 18. Chương 2 Mặt cực đại tròn xoay 2.1 Mặt cực đại 2.1.1 Mặt tham số kiểu không gian trong R3 1 Định nghĩa 2.1.1 (Mặt tham số). Một mặt tham số là một cặp (X, S) với X : U ⊂ R2 −→ R3 1 là một ánh xạ khả vi xác định trên U mở và S = X(U). Khi đó S được gọi là vết của mặt tham số, X được gọi là tham số hóa của mặt. Mặt tham số X được gọi là liên tục, khả vi nếu ánh xạ X là liên tục, khả vi. Mặt tham số X được gọi là chính quy nếu ánh xạ đạo hàm DXp : R2 → R3 1 là đơn ánh ∀p ∈ U. Tức là {Xu(p), Xv(p)} độc lập tuyến tính. Với mong muốn xem xét các tính chất toàn cục đồng thời với các tính chất địa phương nên từ đây trở đi, ta luôn giả thiết X khả vi đến cấp cần thiết và X là mặt tham số chính quy trên U, gọi tắt là mặt chính quy. Tại mọi điểm p trên mặt chính quy S, ta luôn có thể xét đến mặt phẳng tiếp xúc của nó. Đó là mặt phẳng qua p và nhận vectơ Xu ∧L Xv làm vectơ pháp tuyến. Không gian tiếp xúc TpS của mặt S tại p là mặt phẳng đi qua gốc toạ độ và song song với mặt phẳng tiếp xúc tại p. Khi không quan tâm đến điểm tiếp xúc, ta có thể đồng nhất không gian tiếp xúc và mặt phẳng tiếp xúc. Định nghĩa 2.1.2. Cho S là một mặt tham số chính quy trong không gian R3 1. Mặt S được gọi là mặt kiểu không gian (thời gian, ánh sáng) nếu mọi không gian tiếp xúc của nó đều là kiểu không gian (thời gian, ánh sáng). Với mỗi mặt kiểu không gian (kiểu thời gian) S và p ∈ S, ta luôn có phân tích R3 1 = TpS ⊕ (TpS)⊥L , với (TpS)⊥L là không gian con kiểu thời gian (kiểu không gian) một chiều. Ta xác định vectơ pháp đơn vị N(p) ∈ (TpS)⊥L sao cho 14
  • 19. |N(p)|L = 1 tại mọi p ∈ S. Ta xét một số ví dụ về mặt trong không gian R3 1: Ví dụ 2.1.3. Mặt phẳng P : ax + by + cz + d = 0 có vectơ pháp tuyến là N = (−a, b, c). Mặt phẳng P là mặt kiểu không gian (thời gian, ánh sáng) khi và chỉ khi N là vectơ kiểu thời gian (không gian, ánh sáng). Ví dụ 2.1.4. Mặt Hyperboloid tâm p0 bán kính r là mặt H2(p0, r) = {p ∈ R3 1 : p − p0, p − p0 L = −r2, p − p0, e1 L < 0}. Hình 2.1: Mặt Hyperboloid H2 . Đây là một trong hai thành phần liên thông của Hyperboloid hai tầng. Đặc biệt khi p0 là gốc tọa độ của R3 và r = 1, ta kí hiệu mặt Hyperboloid là H2. Mỗi mặt Hyperboloid là mặt kiểu không gian với vectơ pháp N(p) = (p − p0)/r là kiểu thời gian. Và vì N, e1 L < 0 nên N có hướng tương lai. 2.1.2 Độ cong trung bình. Mặt cực đại Ánh xạ Gauss. Giả sử X : Ω ⊂ R2 → R3 1 là tham số hóa của mặt kiểu không gian chính quy, và N là trường vectơ đơn vị xác định bởi: N := 1 |Xu ∧L Xv|L Xu ∧L Xv hoặc N := −1 |Xu ∧L Xv|L Xu ∧L Xv Ánh xạ Gauss là ánh xạ khả vi N :Ω −→ S2 p −→ N(p). 15
  • 20. Ánh xạ Weingarten. Từ |N|L = 1 ta có: ∂ ∂u N, N L = 2 N, Nu L = 0 . ∂ ∂v N, N L = 2 N, Nv L = 0 . Tức là Nu(p) và Nv(p) thuộc TpS, với mọi p ∈ Ω. Do đó chúng ta có ánh xạ tuyến tính, gọi là ánh xạ Weingarten tại điểm p Ap : TpS → TpS biến vectơ tiếp xúc V = v1.Xu + v2.Xv thành vectơ tiếp xúc A(V ) := v1.Nu + v2.Nv. Từ đẳng thức N, Xu L = 0 và N, Xv L = 0, ta có: ∂ ∂u N, Xu L = Nu, Xu L + N, Xuu L = 0; ∂ ∂v N, Xv L = Nv, Xv L + N, Xvv L = 0; ∂ ∂v N, Xu L = Nv, Xu L + N, Xuv L = 0; ∂ ∂u N, Xv L = Nu, Xv L + N, Xuv L = 0. Do đó − AXu, Xu L = − Nu, Xu L = N, Xuu L; − AXv, Xv L = − Nv, Xv L = N, Xvv L; − AXu, Xv L = − Nu, Xv L = N, Xuv L = − Nv, Xu L = − AXv, Xu L. Vậy Ap là ánh xạ tuyến tính từ TpS vào TpS biến cơ sở {Xu, Xv} thành cơ sở {Nu, Nv}. 16
  • 21. Mệnh đề 2.1.5. Ánh xạ Ap : TpS −→ TpS: tự liên hợp, tức là: ∀α, β ∈ TpS, Ap(α), β = α, Ap(β) . Chứng minh. Xét X(u, v) là mặt tham số hóa của mặt S tại p. {Xu, Xv} là một cơ sở của TpS. Ta có: N = Xu ∧L Xv |Xu ∧L Xv|L . Ap(Xu) = ∂ ∂u (N) = Nu; Ap(Xv) = ∂ ∂v (N) = Nv. Với α, β ∈ TpS, nghĩa là α = aXu + bXv; β = cXu + dXv ta có: Ap(α), β = Ap(aXu + bXv), cXu + dXv = aNu + bNv, cXu + dXv = ac Nu, Xu + ad Nu, Xv + bc Nv, Xu + bd Nv, Xv ; và tương tự: α, Ap(β) = aXu + bXv, Ap(cXu + dXv) = aXu + bXv, cNu + dNv = ac Xu, Nu + ad Xu, Nv + bc Xv, Nu + bd Xv, Nv . Mà N, Xu L = 0 và N, Xv L = 0 nên: Nv, Xu + N, Xuv = 0. Nu, Xv + N, Xuv = 0. Suy ra Nv, Xu = Nu, Xv . Thay vào các khai triển của Ap(α), β và α, Ap(β) , ta thu được: Ap(α), β = α, Ap(β) . Từ đó ta có thể xác định các dạng song tuyến tính đối xứng trên TpS như sau: 17
  • 22. Dạng cơ bản thứ nhất: I(U, V ) = U, V L, ∀U, V ∈ TpS. Dạng cơ bản thứ hai: II(U, V ) = − AU, V L = − U, AV L, ∀U, V ∈ TpS. Sau đây ta định nghĩa độ cong trung bình, độ cong Gauss và độ cong chính cho mặt kiểu không gian: Độ cong Gauss: Độ cong Gauss của mặt S tại điểm p, kí hiệu là K(p), được định nghĩa là: K(p) = det Ap. Độ cong trung bình: Độ cong trung bình của mặt S tại điểm p, kí hiệu là H(p), được định nghĩa là: H(p) = 1 2 trAp. Độ cong chính: Các giá trị riêng của ánh xạ Weingarten được gọi là các độ cong chính của mặt S tại điểm p, kí hiệu là k1, k2 với các vector riêng gọi là các phương chính. Khi đó: K = k1.k2; H = 1 2 (k1 + k2). Ta tính độ cong H, K của mặt kiểu không gian với tham số hóa địa phương: X : Ω ⊂ R2 → R3 1, X = X(u, v). Với mặt kiểu không gian EG − F2 > 0.Vector pháp đơn vị: N = Xu ∧L Xv |Xu ∧L Xv|L , với|Xu ∧L Xv| = EG − F2. Ta có Nu, Nv ∈ TpS. Mà TpS có cơ sở {Xu, Xv}, nên: Nu = aXu + bXv; Nv = cXu + dXv. Vậy ma trận của Ap theo cơ sở {Xu, Xv} là: a b c d . Tìm ma trận của dạng cơ bản IIp: − AXu, Xu L = − Nu, Xu L = N, Xuu L := e, − AXu, Xv L = − Nu, Xv L = N, Xuv L := f, − AXv, Xv L = − Nv, Xv L = N, Xvv L := g. 18
  • 23. Vậy ma trận của IIp theo cơ sở {Xu, Xv} là: e f f g . Ta đã biết ở phần trước, với: E = Xu, Xu L ; F = Xu, Xv L = Xv, Xv L ; G = Xv, Xv L . −e = Nu, Xu L = aXu + bXv, Xu L = aE + bF, −g = Nv, Xv L = cXu + dXv, Xv L = cG + dF, −f = Nu, Xv L = aXu + bXv, Xv L = aF + bG, = Nv, Xu L = cXu + dXv, Xu L = cE + dF, hay − e f f g = a b c d E F F G . Suy ra a b c d = − e f f g E F F G −1 . Trong đó E F F G −1 = 1 EG − F2 G −F −F E . Ta thu được: a = fF − eG EG − F2 ; b = eF − fE EG − F2 ; c = gF − fG EG − F2 ; d = fF − gE EG − F2 . Khi đó, độ cong trung bình và độ cong Gauss được tính như sau: H = eG − 2fF + gE 2(EG − F2) ; K = eg − f2 EG − F2 . Ví dụ 2.1.6. Mặt Hyperboloid H2(r, p0). Xét trường hợp đặc biệt : H+ r = X(y, z) = ( y2 + z2 + r2, y, z). 19
  • 24. Ta có: Xy = y y2 + z2 + r2 , 1, 0 ; Xz = z y2 + z2 + r2 , 0, 1 ; Xyy = r2 + z2 y2 + z2 + r2 3 , 0, 0 ; Xzz = r2 + y2 y2 + z2 + r2 3 , 0, 0 ; Xyz = yz y2 + z2 + r2 3 , 0, 0 . Hệ số dạng cơ bản I: E = r2 + z2 y2 + z2 + r2 ; F = yz y2 + z2 + r2 ; G = r2 + y2 y2 + z2 + r2 . Ta có: Xy ∧L Xz = −1, −y y2 + z2 + r2 , −z y2 + z2 + r2 ; |Xy ∧L Xz|L = r y2 + z2 + r2 ; N = Xy ∧L Xz |Xy ∧L Xz|L = −1 r ( y2 + z2 + r2, y, z). Hệ số dạng cơ bản II: e = 1 r . r2 + z2 y2 + z2 + r2 ; f = 1 r . yz y2 + z2 + r2 ; g = 1 r . r2 + y2 y2 + z2 + r2 . Các độ cong: H = eG − 2fF + gE 2(EG − F2) = 1 r ; K = eg − f2 EG − F2 = −1 r2 . Ta thấy mặt Hyperboloid trong R3 1 có độ cong hằng tương tự như mặt cầu trong R3. Định nghĩa 2.1.7 (Mặt cực đại). Mặt kiểu không gian được gọi là mặt cực đại nếu độ cong trung bình H bằng 0 tại mọi điểm trên mặt. 20
  • 25. Ví dụ 2.1.8. 1. Mặt phẳng kiểu không gian P = {p ∈ R3 1| p − p0, v L = 0} với |v| = 1. Khi đó N = v và dN = 0; H = K = 0. 2. Mặt Catenoid loại 1 là mặt có tham số hóa: X(u; v) = (u, sinh u cos v, sinh u sin v). Hình 2.2: Mặt Catenoid loại 1. Ta có: Xu = (1, cosh u sin v, cosh u sin v) ; Xv = (0, − sinh u sin v, sinh u cos v) ; Xuu = (0, sinh u cos v, sinh u sin v) ; Xvv = (0, − cosh u sin v, cosh u cos v) ; Xuv = (0, − sinh u cos v, − sinh u sin v) . Hệ số dạng cơ bản I: E = sinh2 u; F = 0; G = sinh2 u. Xu ∧L Xv = (− cosh u sinh u, − sinh u cos v, − sinh u sin v) ; |Xu ∧L Xv|L = EG − F2 = sinh2 v; N = Xu ∧L Xv |Xu ∧L Xv|L = − (cosh u; cos v; sin v) sinh u . Hệ số dạng cơ bản II: e = −1; f = 0; g = 1. 21
  • 26. H = eG − 2fF + Ge 2(EG − F2) = − sinh2 u + sinh2 u 2 sinh4 u = 0. 2.1.3 Phương trình Lagrange Cho S là mặt đồ thị kiểu không gian: S = X(y, z) = {(u(y, z), y, z)|(y, z) ∈ R2 }. Ta có: Xy = (uy, 1, 0); Xz = (uz, 0, 1); Xyy = (uyy, 0, 0); Xzz = (uzz, 0, 0); Xyz = (uyz, 0, 0). Hệ số dạng cơ bản I: E = −u2 y + 1; F = −uyuz; G = −u2 z + 1. Ta có: Xy ∧L Xz = (−1, −uy, −uz); |Xy ∧L Xz| = 1 − (u2 y + u2 z); N = − (1, uy, uz) 1 − (u2 y + u2 z) . Hệ số dạng cơ bản II: e = uyy 1 − (u2 y + u2 z) ; f = uyz 1 − (u2 y + u2 z) ; g = uzz 1 − (u2 y + u2 z) . Độ cong trung bình của mặt S: H = eG − 2fF + gE 2(EG − F2) . 22
  • 27. Thay vào ta có: H = 1 2 uyy(1 − u2 z) + 2uyzuyuz + uzz(1 − u2 y) 1 − (u2 y + u2 z)3/2 . H = 0 ⇔ uyy(1 − u2 z) + 2uyzuyuz + uzz(1 − u2 y) = 0 (2.1) Phương trình (2.1) gọi là phương trình Lagrange cho mặt kiểu không gian cực đại. Mỗi nghiệm u(y, z) của phương trình trên xác định một đồ thị kiểu không gian cực đại. 2.1.4 Mặt tròn xoay kiểu không gian Định nghĩa 2.1.9. Cho (P) là một mặt phẳng trong R3 1, l là một đường thẳng trong (P)(l ∈ (P)) và C là một đường cong phẳng trong (P)(để tránh điểm kỳ dị ta giả thiết đường cong không cắt đường thẳng). Quay C quanh l trong R3 1, kết quả ta nhận được một mặt tròn xoay M tạo ra bởi C. Đường thẳng l được gọi là trục của mặt tròn xoay M. Định nghĩa 2.1.10. Mặt tròn xoay kiểu không gian là mặt tròn xoay có mặt phẳng tiếp xúc tại mọi điểm điều là mặt kiểu không gian. Ví dụ 2.1.11. 1. Mặt phẳng kiểu không gian P : ax + by + cz + d = 0. 2. Mặt Catenoid loại 2 là mặt có tham số: X(u, v) = (cos u cosh v, cos u sinh v, u) . 23
  • 28. Hình 2.3: Mặt Catenoid loại 2. Qua phép biến đổi Lorentz chúng ta có thể đưa một mặt tròn xoay trục L kiểu không gian về trục E2 hoặc E3. Tương tự một mặt tròn xoay trục L kiểu thời gian về trục E1 và kiểu ánh sáng về các trục E1 +E2, E1 −E2, E1 +E3, E1 −E3. Cho ϕ : M → R3 1 là một phép nhúng của mặt tròn xoay kiểu không gian với độ cong trung bình hằng H. Khi đó ϕ được tham số theo một trong các cách sau đây: Định lý 2.1.12. Giả sử ϕ là một mặt tròn xoay kiểu không gian đối với trục E2.Khi đó: ϕ(x, y) = (h(x) cosh y, x, h(x) sinh y) , (2.2) với (h(x), x, 0) là một đường cong trong mặt phẳng E1E2. Trong đó h(x) > 0 và h(x) thỏa mãn phương trình vi phân: H = 1 2 h h − (h )2 + 1 h(1 − (h )2) 3 2 . (2.3) Chứng minh. Từ ma trận quay (1.5) ta có mặt tham số: ϕ(x, y) = (h(x) cosh y, x, h(x) sinh y) . Ta có: ϕx = (h (x) cosh y, 1, h (x) sinh y), ϕy = (h(x) sinh y, 0, h(x) cosh y) , ϕxx = (h (x) cosh y, 1, h (x) sinh y), 24
  • 29. ϕyy = (h(x) cosh y, 0, h(x) sinh y), ϕxy = (h (x) sinh y, 0, h (x) cosh y). Hệ số dạng cơ bản I: E = ϕx, ϕx L = 1 − h 2 (x), F = ϕx, ϕy L = 0, G = ϕy, ϕy L = h2 (x). ϕx ∧L ϕy = −h(x)(cosh y, h (x), sinh y), |ϕx ∧L ϕy|L = EG − F2 = (1 − h 2(x))h2(x), N = ϕx ∧L ϕy |ϕx ∧L ϕy|L = −(cosh y, h (x), sinh y) 1 − h 2(x) . Hệ số dạng cơ bản II: e = N, ϕxx L = h (x) 1 − h 2(x) , f = N, ϕxy L = 0, g = N, ϕyy L = h(x) 1 − h 2(x) . H = 1 2 eG − 2fF + gE EG − F2 = 1 2 h (x)h2(x) + h(x)(1 − h 2(x)) 1 − h 2(x) 1 (1 − h 2(x))h2(x) = 1 2 h (x)h(x) − h 2(x) + 1 h(x)(1 − h 2(x))3/2 . Định lý 2.1.13. Giả sử ϕ là một mặt tròn xoay kiểu không gian đối với trục E3. Khi đó: ϕ(x, y) = (h(x) cosh y, h(x) sinh y, x), (2.4) với (h(x), 0, x) là một đường cong tích trong mặt phẳng E1E3. Trong đó h(x) > 0 và h(x) thỏa mãn phương trình vi phân: H = − 1 2 h h − (h )2 + 1 h(1 − (h )2) 3 2 . (2.5) 25
  • 30. Chứng minh. Từ ma trận quay (1.6) ta có mặt tham số: ϕ(x, y) = (h(x) cosh y, h(x) sinh y, x). Ta có: ϕx = (h (x) cosh y, h (x) sinh y, 1), ϕy = (h(x) sinh y, h(x) cosh y, 0), ϕxx = (h (x) cosh y, h (x) sinh y, 0), ϕyy = (h(x) cosh y, h(x) sinh y, 0), ϕxy = (h (x) sinh y, h (x) cosh y, 0). Hệ số dạng cơ bản I: E = ϕx, ϕx L = 1 − h 2 (x), F = ϕx, ϕy L = 0, G = ϕy, ϕy L = h2 (x). ϕx ∧L ϕy = h(x)(cosh y, sinh y, h (x)), |ϕx ∧L ϕy|L = EG − F2 = (1 − h 2(x))h2(x), N = ϕx ∧L ϕy |ϕx ∧L ϕy|L = (cosh y, sinh y, h (x)) 1 − h 2(x) . Hệ số dạng cơ bản II: e = N, ϕxx L = − h (x) 1 − h 2(x) , f = N, ϕxy L = 0, g = N, ϕyy L = − h(x) 1 − h 2(x) . H = 1 2 eG − 2fF + gE EG − F2 = 1 2 −h (x)h2(x) − h(x)(1 − h 2(x)) 1 − h 2(x) 1 (1 − h 2(x))h2(x) = − 1 2 h (x)h(x) − h 2(x) + 1 h(x)(1 − h 2(x))3/2 . 26
  • 31. Định lý 2.1.14. Giả sử ϕ là một mặt tròn xoay kiểu không gian đối với trục E1. Khi đó: ϕ(x, y) = (x, h(x) cos y, h(x) sin y), (2.6) với (x, 0, h(x)) là một đường cong trong mặt phẳng E1E3. Trong đó h(x) > 0 và h(x) thỏa mãn phương trình vi phân: H = − 1 2 h h − (h )2 + 1 h((h )2 − 1) 3 2 . (2.7) Chứng minh. Từ ma trận quay (1.4) ta có mặt tham số: ϕ(x, y) = (x, h(x) cos y, h(x) sin y). Ta có: ϕx = (1, h (x) cos y, h (x) sin y), ϕy = (0, −h(x) sin y, h(x) cos y), ϕxx = (0, h (x) cos y, h (x) sin y), ϕyy = (0, −h(x) cos y, −h(x) sin y), ϕxy = (0, −h (x) sin y, h (x) cos y). Hệ số dạng cơ bản I: E = ϕx, ϕx L = h 2 (x) − 1, F = ϕx, ϕy L = 0, G = ϕy, ϕy L = h2 (x). ϕx ∧L ϕy = −h(x)(h , cos y, sin y), |ϕx ∧L ϕy|L = EG − F2 = (h 2(x) − 1)h2(x), N = ϕx ∧L ϕy |ϕx ∧L ϕy|L = − (h (x), cos y, sin y) h 2(x) − 1 . Hệ số dạng cơ bản II: e = N, ϕxx L = − h (x) h 2(x) − 1 , f = N, ϕxy L = 0, g = N, ϕyy L = h(x) h 2(x) − 1 . 27
  • 32. H = 1 2 eG − 2fF + gE EG − F2 = 1 2 −h (x)h2(x) + h(x)(h 2(x) − 1) h 2(x) − 1 1 (h 2(x) − 1)h2(x) = − 1 2 h (x)h(x) − h 2(x) + 1 h(x)(h 2(x) − 1)3/2 . Cho phép quay về trục ánh sáng, chúng tôi chỉ xem xét E1 + E2 là trục qui ước. Định lý 2.1.15. Giả sử ϕ là một mặt tròn xoay kiểu không gian đối với trục E1 + E2. Khi đó: ϕ(x, y) = (ϕ0(x, y), ϕ1(x, y), ϕ2(x, y)), (2.8) với ϕ0(x, y) = x 1 + y2 2 − 1 2 h(x)y2 , ϕ1(x, y) = xy2 2 + h(x) 1 − y2 2 , ϕ2(x, y) = xy − h(x)y. (x, h(x), 0) là đường cong, trong đó h(x) > 0. h(x) thỏa mãn phương trình vi phân: H = − 1 2 (x − h)h − (h − 1)((h )2 − 1) (x − h)((h )2 − 1)3/2 . (2.9) Chứng minh. Từ ma trận quay (1.7) ta có mặt tham số: ϕ(x, y) = (ϕ0(x, y), ϕ1(x, y), ϕ2(x, y)). với ϕ0(x, y) = x 1 + y2 2 − 1 2 h(x)y2 , ϕ1(x, y) = xy2 2 + h(x) 1 − y2 2 , ϕ2(x, y) = xy − h(x)y. 28
  • 33. Ta có: ϕx(x, y) = 1 + y2 2 − 1 2 h (x)y2 , y2 2 + h (x) − h (x)y2 2 , y − h (x)y , ϕy(x, y) = (xy − h(x)y, xy − h(x)y, x − h(x)), ϕxx(x, y) = − 1 2 h (x)y2 , h (x) − h (x)y2 2 , −h (x)y , ϕyy(x, y) = (x − h(x), x − h(x), 0), ϕxy(x, y) = (y − h (x)y, y − yh (x), 1 − h (x)). Hệ số dạng cơ bản I: E = ϕx, ϕx L = h 2 (x) − 1, F = ϕx, ϕy L = 0, G = ϕy, ϕy L = (x − h(x))2 . ϕx ∧L ϕy = (x − h) −h (x) − h (x)y2 2 + y2 2 , −1 + y2 2 − 1 2 h (x)y2 , −h (x)y + y , |ϕx ∧L ϕy|L = EG − F2 = (h 2(x) − 1)(x − h(x)), N = ϕx ∧L ϕy |ϕx ∧L ϕy|L = −h (x) − h (x)y2 2 + y2 2 , −1 + y2 2 − 1 2 h (x)y2, −h (x)y + y h 2(x) − 1 . Hệ số dạng cơ bản II: e = N, ϕxx L = − h (x) h 2(x) − 1 , f = N, ϕxy L = 0, g = N, ϕyy L = (x − h(x))(h (x) − 1) h 2(x) − 1 . H = 1 2 eG − 2fF + gE EG − F2 = 1 2 −h (x)(x − h(x))2 + (x − h(x))(h (x) − 1)(h 2(x) − 1) h 2(x) − 1 1 (h 2(x) − 1)(x − h(x))2 = − 1 2 (x − h(x))h (x) − (h (x) − 1)(h 2(x) − 1) (x − h(x))(h 2(x) − 1)3/2 . 29
  • 34. 2.2 Mặt cực đại tròn xoay Trong phần này, chúng tôi giả định rằng ϕ : M → R3 1 là phép nhúng bảo giác kiểu không gian định hướng được từ một mặt Riemann M vào R3 1. 2.2.1 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay thời gian Trong mục này chúng tôi xem xét mặt tròn xoay cực đại kiểu thời gian quay quanh trục E1. Từ phương trình (2.7), cho H = 0. Khi đó: h (x)h(x) − h 2(x) + 1 h(x)(h 2(x) − 1)3/2 = 0. (2.10) Trong trường hợp này E, F, G được tính là: E = h 2 (x) − 1, F = 0, G = h2 (x). Từ điều kiện (1.2) ta có: |ϕx| = |ϕy| ⇔ h 2 (x) − 1 = h2 (x). Thay vào phương trình (2.10): h (x) − h2(x) h4(x) = 0 ⇔ h (x) − h2 (x) = 0. Ta có phương trình đặc trưng: λ2 − 1 = 0 ⇔ λ = ±1. Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là: h(x) = C1ex + C2e−x . Như vậy, từ (2.6) ta có mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục E1 là: ϕ(x, y) = x, (C1ex + C2e−x ) cos y, (C1ex + C2e−x ) sin y . Hình 2.4 là ví dụ của mặt. Hình (a) với trường hợp C1 = C2 = 1 2 được gọi là mặt Euclidean catenoid. Khi đó: ϕ(x, y) = (x, cosh x cos y, cosh x sin y) . 30
  • 35. và hình (b) với trường hợp C1 = 1 2 , C2 = −1 2 được gọi là mặt catenoid loại 1. Khi đó: ϕ(x, y) = (x, sinh x cos y, sinh x sin y) . Hình 2.4: Mặt spacelike catenoid với trục quay thời gian. 2.2.2 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay không gian Trong mục này, chúng tôi xem xét mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục E3. Từ phương trình (2.5), cho H = 0. Khi đó: h (x)h(x) − h 2(x) + 1 h(x)(1 − h 2(x))3/2 = 0. (2.11) Trong trường hợp này, E, F, G được tính là: E = −h 2 (x) + 1, F = 0, G = h2 (x). Từ điều kiện (1.2) ta có: |ϕx| = |ϕy| ⇔ −h 2 (x) + 1 = h2 (x). Thay vào phương trình (2.11): h (x) + h2(x) h4(x) = 0 ⇔ h (x) + h2 (x) = 0. 31
  • 36. Ta có phương trình đặc trưng: λ2 + 1 = 0 ⇔ λ = ±i. Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là: h(x) = C1 cos x + C2 sin x. Như vậy, từ (2.4) ta có mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục E3 là: ϕ(x, y) = ((C1 cos x + C2 sin x) cosh y, (C1 cos x + C2 sin x) sinh y, x) . Hình 2.5 là ví dụ của mặt với C1 = 0 và C2 = 1. Khi đó: ϕ(x, y) = (sin x cosh y, sin x sinh y, x) . Hình 2.5: Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay không gian. Nhận xét 2.2.1. Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục E2 được tìm thấy một cách tương tự. 2.2.3 Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian với trục quay ánh sáng Trong mục này, chúng tôi xem xét mặt tròn xoay cực đại quay quanh trục E1 + E2. Từ phương trình (2.9), cho H = 0. Khi đó: (x − h(x))h (x) − (h (x) − 1)(h 2(x) − 1) (x − h(x))(h 2(x) − 1)3/2 = 0. (2.12) 32
  • 37. Trong trường hợp này E, F, G được tính là: E = h 2 (x) − 1, F = 0, G = (x − h(x))2 . Từ điều kiện (1.2) ta có: |ϕx| = |ϕy| ⇔ h 2 (x) − 1 = (x − h(x))2 . Thay vào phương trình (2.12): h (x) − (x − h(x))(h (x) − 1) (x − h(x))3 = 0 ⇔ h (x) − (x − h(x))(h (x) − 1) = 0 ⇔ d2h(x) dx2 − (x − h(x)) dh(x) dx − 1 = 0 ⇔ d2h(x) dx2 − x dh(x) dx + h(x) dh(x) dx + x − h(x) = 0 ⇔ − d2h(x) dx2 + x dh(x) dx − h(x) dh(x) dx − x + h(x) = 0. Nguyên hàm hai vế theo x: − d2h(x) dx2 + x dh(x) dx − h(x) dh(x) dx − x + h(x) dx = 0dx. (2.13) Ta có: −d2h(x) dx2 dx = −h (x)dx = −h (x) = −dh(x) dx . x dh(x) dx dx = xh (x) dx Đặt u = x ⇒ du = dx dv = h (x)dx ⇒ v = h(x) Suy ra: xh (x) dx = xh(x) − h(x)dx. −h(x) dh(x) dx dx = −h(x)h (x)dx Đặt t = h(x) ⇒ dt = h (x)dx 33
  • 38. Suy ra : −h(x)h (x)dx = −tdt = −t2 2 = −h2(x) 2 . −xdx = −x2 2 . Thay vào (2.13) : ⇒ −dh(x) dx + xh(x) − h(x)dx − h2(x) 2 − x2 2 + h(x)dx = 0dx. ⇔ −x2 2 − h2(x) 2 − dh(x) dx + xh(x) = k1. ⇔ −dh(x) dx = x2 2 + h2(x) 2 − xh(x) + k1 = 1 2 (h(x) − x)2 + k1. (*) Đặt u(x) = h(x) − x ⇒ h(x) = u(x) + x(∗∗) ⇔ dh(x) dx = du(x) dx + 1. Thay vào (*) ta có: ⇒ −du(x) dx − 1 = u2(x) 2 + k1. ⇔ du(x) dx = 1 2 −u2(x) − 2k1 − 2 . Chia hai vế cho 1 2 −u2(x) − 2k1 − 2 . ⇒ 2 du(x) dx −2k1 − u2(x) − 2 = 1. Nguyên hàm hai vế theo x: ⇒ 2 du(x) dx −2k1 − u2(x) − 2 dx = 1dx. ⇔ 2du(x) (−2k1 − u2(x) − 2) dx dx = 1dx. ⇔ 2du(x) −2k1 − u2(x) − 2 = x + k2. ⇔ −2 du(x) (2k1 + 2)2 + u2(x) = x + k2. ⇔ −2. 1 √ 2k1 + 2 . arctan u(x) √ 2k1 + 2 = x + k2. ⇔ u(x) √ 2k1 + 2 = tan −(x + k2) √ 2k1 + 2 2 . 34
  • 39. ⇔ u(x) = − √ 2 √ k + 1 tan (x + k2) √ k1 + 1 √ 2 . ⇒ u(x) = −C1 tan C1 2 (x − C2) . Thay vào (**): ⇒ h(x) = x − C1 tan C1 2 (x − C2). Như vậy, từ (2.8) ta có mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục E1 + E2 là: ϕ(x, y) = (ϕ0(x, y), ϕ1(x, y), ϕ2(x, y)) . với: ϕ0(x, y) = x 1 + y2 2 − y2 2 x − C1 tan C1 2 (x − C2) . ϕ1(x, y) = xy2 2 + 1 − y2 2 x − C1 tan C1 2 (x − C2) . ϕ2(x, y) = xy − y x − C1 tan C1 2 (x − C2) . Hình 2.10 là ví dụ của mặt với C1 = C2 = 1. Hình 2.6: Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục E1 + E2. Nhận xét 2.2.2. Các Mặt tròn xoay cực đại kiểu không gian quay quanh trục E1 − E2, E1 + E3, E1 − E3 được tìm thấy một cách tương tự. 35
  • 40. KẾT LUẬN Trong luận văn này, tôi đã trình bày các kết quả sau: 1. Trong chương I, tôi đọc hiểu và trình bày về không gian Lorentz-Minkowski,đặc trưng của các vectơ, các không gian con và phép quay Lorentz với trục L khác nhau. 2. Trong chương II, tôi trình bày về mặt kiểu không gian, kiểu thời gian cùng các ví dụ; giới thiệu về công thức tính độ cong trung bình,phương trình Lagrange của mặt cực đại. Đưa ra một cách tổng quát các mặt cực đại tròn xoay với các trục quay khác nhau. Tuy nhiên do thời gian cũng như năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi một số thiếu sót, mong quý thầy cô và các bạn góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn! 36
  • 41. Tài liệu tham khảo [1] Lopez F.J.; López .R ; Souam .R (2000), Maximal surfaces of Riemann type in Lorentz-Minkowski space L3, Michigan Math. J. 47, no. 3, 469-497. [2] López R. (2014), Differential Geometry of Curves and Surfaces in Lorentz- Minkowski space. Int, Electron. J. Geom. 7, no. 1, 44-107 [3] López R. (2002), Cyclic hypersurface of constant curvature, Advanced Studies in Pure Mathematics, 34, Minimal Surfaces, Geometric Analysis and Sym- plectic Geometry, 185-199. [4] O’Neill B. (1983),Semi-Riemannian geometry with application to general rel- ativity, Aca-demic. Pres, New York. [5] Sungwook L.; Jefrey J.H. (2006), Spacelike constant mean curvature surface of revolution in Minkowski 3-space. Differ. Geom. Dyn. Syst.8, 144-165. [6] Weistein T. (1996),An Introduction to Lorentz Surfaces, Walter de Gruyter. 37