SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
BÀI 1
HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2
VÀ
XU HƯỚNG KIẾN TRÚC MẠNG HỘI TỤ CUỘC GỌI
Thầy giáo: Bùi Như Phong
Nhóm 1: Ngô Phúc Lương
Nguyễn Thị Lệ
Nguyễn Thị Vân Anh
Tô Quang Khải
Phan Chuyên
Giới thiệu về R2
01
Nội dung chính
02 Báo hiệu đường dây hay báo hiệu giám sát ở R2.
03 Báo hiệu thanh ghi hay báo hiệu địa chỉ ở R2
04 Lược đồ thủ tục một cuộc gọi theo báo hiệu R2
1. Giới thiệu về R2
 Báo hiệu R2 là hệ thống CAS theo kiểu mã đa tần cưỡng chế(MFC). Nó là hệ thống báo hiệu
kênh liên kết được phát triển trong những năm 60 của thế kỷ XX.
 Báo hiệu R2 hoạt động trên các hệ thống trung kế số và tương tự 2 dây cũng như 4 dây, hệ
thống này không hoạt động cùng với thiết bị trung kế hỗ trợ TASI hoặc các liên kết vệ tinh.
 Báo hiệu R2 cho phép thiết lập cuộc gọi tương đối nhanh, tin cậy và có thể cung cấp các
thông tin cho nhiều dịch vụ gia tăng trên mạng.
2. Báo hiệu đường dây
hay báo hiệu giám sát ở R2.
Tín hiệu báo chiếm: là tín hiệu gửi đi lúc
bắt đầu cuộc gọi nhằm thiết lập lại trạng
thái mạch vào từ trạng thái rỗi sang trạng
thái chiếm. Khi đó tổng đài gọi vào có thể
nhận định được các tín hiệu thanh ghi tiếp
theo.
Tín hiệu xóa thuận ( giải phóng hướng đi):
là tín hiệu gửi đi để kết thúc cuộc gọi, nhằm
giải phóng tổng đài bị gọi và các khối
chuyển mạch đnag giữ cho cuộc gọi.
Các loại tín hiệu
đường hướng đi
Tín hiệu này chỉ dung trong báo hiệu
đường dây số. Nó được tổng đài bị gọi phát
về sau khi nhận được tín hiệu báo chiếm.
Khi đó tổng đài gọi ra xác nhận mạch vào
đã chuyển từ trạng thái rỗi sang trạng thái
chiếm.
 Tín hiệu trả lời
 Tín hiệu xóa ngược
 Tín hiệu canh phòng-xóa
 Tín hiệu khóa
Các tín hiệu đường hướng về
Tồn tại 2 phương án báo hiệu đường:
 Phương án Analog dung cho hệ
thống truyền dẫn tương tự
 Phương án Digital dung cho hệ
thống truyền dẫn số
Các phương pháp báo hiệu
đường hay báo hiệu giám sát
Các nhóm tín hiệu ở R2
3. Báo hiệu thanh ghi
hay báo hiệu địa chỉ ở R2.
Các nhóm tín hiệu đi nhóm 1 Các tín hiệu hướng đi nhóm 2
3. Báo hiệu thanh ghi
hay báo hiệu địa chỉ ở R2.
Các tín hiệu nhóm về hướng B
 Bất kỳ một tín hiệu nhóm B nào cũng đều trả lời xác
nhận cho một tín hiệu nhóm II của hướng đi và luôn
luôn đi sau tín hiệu đầy đủ a-3
 Biểu thị thanh ghi r2 phía vào đã nhận đủ toàn bộ tín
hiệu hướng đi nhóm I
3. Báo hiệu thanh ghi hay báo hiệu địa chỉ ở R2.
4. Lược đồ thủ tục một cuộc gọi theo báo hiệu R2
 Dựa vào trình tự của quá trình thực hiện một cuộc gọi và các
nhóm tín hiệu theo các hướng, ta có thể hình thành các lược đồ
tiến trình một cuộc gọi theo báo hiệu MFC R2
 Một cuộc gọi có thể hoàn thành đấu nối, có thể không thành
do các nguyên nhân khác nhau như bận hay tắc nghẽn, có thể do
đặc tính riêng của cộc gọi(của dịch vụ)... Do đó, có thể đặt ra
các bài tập khác nhau và tự trình bày
 Sự hình thành cấu trúc hội tụ được tiếp cận từ hai góc độ: giữa
hạ tầng mạng cố định và internet; hạ tầng mạng cố định và
mạng di động
 Đặc trưng cơ bản của mạng hội tụ được phản ánh qua một
hình thái mạng mới
Nội dung chính
Mô hình kiến trúc mạng
Các giải pháp kết nối
Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển
1. Mô hình kiến trúc mạng
Có 3 chức năng chính:
 Các chức năng ứng dụng
 các chức năng trung gian (điều khiển dịch
vụ, quản lý)
 Các chức năng cơ sở (chức năng mạng,
chức năng lưu trữ và xử lý, chức năng giao
tiếp người-máy).
Mô hình NGN của ITU-T : Cấu trúc mạng thế
hệ kế tiếp NGN nằm trong mô hình cấu trúc
thông tin toàn cầu GII (Global Information
Infrastructure) do ITU-T đưa ra.
1. Mô hình kiến trúc mạng
Mô hình NGN của IETF: Quan niệm cấu trúc hạ tầng mạng
thông tin toàn cầu cần có mạng truyền tải sử dụng giao thức IP
với bất cứ công nghệ lớp nào.
 Đối với mạng truy nhập, IETF có IP trên mạng cáp và IP trên
môi trường vô tuyến.
 Đối với mạng đường trục, IETF có hai giao thức chính là IP
trên ATM và IP với giao thức điểm nối điểm PPP trên nền
mạng phân cấp số đồng bộ SONET/SDH
Mô hình NGN của 3GPP:
 Cung cấp tất cả các dịch vụ hỗ trợ bởi phân hệ đa
phương tiện IMS của 3GPP đến người sử dụng
băng rộng và những dịch vụ IMS lựa chọn cho các
khách hàng PSTN/ISDN kết nối đến NGN
 Cung cấp phần lớn dịch vụ PSTN/ISDN hiện có
của một nhà khai thác mạng đến thiết bị và những
giao diện kế thừa để hỗ trợ các kịch bản thay thế
PSTN/ISDN
 Mở rộng IMS của 3GPP để bao trùm các vùng mà
3GPP không thể phủ đến được, những dịch vụ như
chặn cuộc gọi, cuộc gọi khẩn cấp, v.v.
1. Mô hình kiến trúc mạng
2. Các giải pháp kết nối
Giải pháp kết nối tỏng mạng NGN, các thành phần chức
năng của các phần tử vật lý trong mạng. Các phần tử
chính của NGN được thể hiện trên hình 2.3
Các thiết bị chính được trình bày trong phần này gồm:
 Cổng phương tiện MG (Media gateway):
 Bộ điều khiển cổng phương tiện MGC (Media
Gateway Controller)
 Cổng báo hiệu SG (Signalling Gateway)
 Máy chủ phương tiện MS (Media Server)
 Máy chủ ứng dụng/đặc tính AS/FS (Application
Server/ Feature Server)
3. Chức năng mặt
bằng báo hiệu và
điều khiển
Sơ đồ kết nối và giao thức báo hiệu và điều
khiển giữa các thành phần ở trên được mô tả
như hình bên
3. Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển
Các chức năng chính của MGC được thể hiện ở hình 2.5.
CA-F và IW-F là hai chức năng con của MGC-F.
CA-F được kích hoạt khi MGC-F thực hiện điều
khiển cuộc gọi
IW-F được kích hoạt khi MGC-F thực hiện các báo
hiệu giữa các mạng báo hiệu khác nhau
3. Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển
Trong sơ đồ trên thì chức năng chính của
MGC được tóm tăt như sau:
• Điều khiển cuộc gọi, duy trì trạng thái mỗi cuộc gọi trên
một MG
• Điều khiển và hỗ trợ hoạt động cho MG và SG
• Trao đổi các bản tin cơ bản giữa hai MG-F
• Xử lý bản tin báo hiệu số 7
• Xử lý bản tin điều khiển qos
• Chức năng định tuyến
• Tương tác với AS/AF
• Quản lý tài nguyên mạng thông qua MG
Các giao thức báo hiệu và điều khiển của
MGC được sử dụng gồm: thiết lập cuộc gọi;
điều khiển cổng đa phương tiện; truyền thông
tin dữ liệu; điều khiển cổng báo hiệu.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Thành phần mạng báo hiệu SIP nào sau đây đúng nhất.
A. Đầu cuối SIP (UAC/UAS); Proxy server; Location server; Redirect server; Registrar server.
B. Đầu cuối SIP (UAC/UAS); Proxy server; Location server.
C. Proxy server; Location server; Redirect server; Registrar server.
D. Đầu cuối SIP (UAC/UAS); Proxy server; Location server; Registrar server
Câu 2: Các thủ tục trao đổi thông tin của SIP gồm bao nhiêu thủ tục?
A. 3 B.4 C.5 D.6
Câu 3: Mạng hội tụ được tiếp cận từ hai góc độ nào?
A. Hạ tầng mạng cố định và Internet B. Hạ tầng mạng cố định và mạng di động
C. Hạ tầng mạng cố định và mạng xã hội D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Giải pháp kết nối nào được đề cập ?
A. Giải pháp kết nối cáp đồng
B. Giải pháp kết nối bằng sóng vô tuyến
C. Giải pháp kết nối bằng công nghệ điện toán đám mây
D. Tài liệu không đề cập đến giải pháp kết nối cụ thể
Câu 5: Lớp nào trong mạng hội tụ quản lý các dịch vụ và ứng dụng?
A. Lớp truyền tải B. Lớp điều khiển và báo hiệu cuộc gọi
C. Lớp ứng dụng & dịch vụ D.Lớp quản lý
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 6: Mạng hội tụ bao gồm bao nhiêu lớp?
A. 2 lớp B. 3 lớp C. 4 lớp D. 5 lớp
Câu 7: Chức năng chính của chuyển mạch mềm là gì?
A. Điều khiển các thiết bị trong mạng viễn thông B. Kết nối các mạng LAN với nhau
C. Kết nối các mạng MAN với nhau D. Kết nối các mạng WAN với nhau
Câu 8: Loại báo hiệu đường dây của R2 được sử dụng để truyền tải thông tin gì?
A. Thông tin giọng nói B. Thông tin dữ liệu
C. Thông tin hình ảnh D. Tất cả đều sai
Câu 9: Loại báo hiệu đường dây của R2 được sử dụng để truyền tải thông tin gì?
A. Thông tin giọng nói B. Thông tin dữ liệu
C. Thông tin hình ảnh D. Tất cả đều sai
Câu 10: Loại báo hiệu đường dây của R2 được sử dụng để truyền tải thông tin gì?
A. Thông tin giọng nói B. Thông tin dữ liệu
C. Thông tin hình ảnh D. Tất cả đều sai
Câu hỏi tự luận
Câu 1: Bạn hiểu gì về các hướng tiếp cận mô hình NGN hiện nay do các tổ chức viễn
thông của thế giới đưa ra.
Câu 2: Các thành phần và chức năng chính của các phần tử vật lý có trong mạng NGN.
Câu 3: Nêu các chức năng và dịch vụ cơ bản do SS7 cung cấp.
Câu 4: Tại sao mạng hội tụ lại quan trọng đối với hạ tầng mạng viễn thông?
Câu 5: Hệ thống chuyển mạch được phát triển như thế nào để đáp ứng nhu cầu tăng
trưởng lưu lượng từ phía khách hàng?
THANK YOU
Any Questions?

More Related Content

Similar to bai1chuong1.pptx

208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docxPHMHUI
 
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtmĐức Thiên Lê
 
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtmĐức Thiên Lê
 
GT Truyền hình cáp Digital
GT Truyền hình cáp DigitalGT Truyền hình cáp Digital
GT Truyền hình cáp DigitalNgananh Saodem
 
Ttlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhTtlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhvanliemtb
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 
40382693 tim-hiểu-rnc2600
40382693 tim-hiểu-rnc260040382693 tim-hiểu-rnc2600
40382693 tim-hiểu-rnc2600des118
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịchauminhtricntt
 
Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)Thanh Dao
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiUDCNTT
 
Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Tiệu Vây
 
Session Border Controller 12000
Session Border Controller 12000Session Border Controller 12000
Session Border Controller 12000Long Nguyen
 

Similar to bai1chuong1.pptx (20)

Network
NetworkNetwork
Network
 
00050001334
0005000133400050001334
00050001334
 
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx
208 CÂU HỎI ÔN TẬP MẠNG.docx
 
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm
 
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm
09 dthm đề thi mẫu môn ccqtm
 
Chuong 2 he thong di dong plmn
Chuong 2 he thong di dong plmnChuong 2 he thong di dong plmn
Chuong 2 he thong di dong plmn
 
GT Truyền hình cáp Digital
GT Truyền hình cáp DigitalGT Truyền hình cáp Digital
GT Truyền hình cáp Digital
 
Ttlv chu chi linh
Ttlv chu chi linhTtlv chu chi linh
Ttlv chu chi linh
 
Tailieu.vncty.com do an 3g
Tailieu.vncty.com   do an 3gTailieu.vncty.com   do an 3g
Tailieu.vncty.com do an 3g
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
 
40382693 tim-hiểu-rnc2600
40382693 tim-hiểu-rnc260040382693 tim-hiểu-rnc2600
40382693 tim-hiểu-rnc2600
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trị
 
Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
 
2 network components
2 network components2 network components
2 network components
 
Sdh
SdhSdh
Sdh
 
Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2
 
Session Border Controller 12000
Session Border Controller 12000Session Border Controller 12000
Session Border Controller 12000
 

bai1chuong1.pptx

  • 1. BÀI 1 HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 VÀ XU HƯỚNG KIẾN TRÚC MẠNG HỘI TỤ CUỘC GỌI Thầy giáo: Bùi Như Phong Nhóm 1: Ngô Phúc Lương Nguyễn Thị Lệ Nguyễn Thị Vân Anh Tô Quang Khải Phan Chuyên
  • 2.
  • 3. Giới thiệu về R2 01 Nội dung chính 02 Báo hiệu đường dây hay báo hiệu giám sát ở R2. 03 Báo hiệu thanh ghi hay báo hiệu địa chỉ ở R2 04 Lược đồ thủ tục một cuộc gọi theo báo hiệu R2
  • 4. 1. Giới thiệu về R2  Báo hiệu R2 là hệ thống CAS theo kiểu mã đa tần cưỡng chế(MFC). Nó là hệ thống báo hiệu kênh liên kết được phát triển trong những năm 60 của thế kỷ XX.  Báo hiệu R2 hoạt động trên các hệ thống trung kế số và tương tự 2 dây cũng như 4 dây, hệ thống này không hoạt động cùng với thiết bị trung kế hỗ trợ TASI hoặc các liên kết vệ tinh.  Báo hiệu R2 cho phép thiết lập cuộc gọi tương đối nhanh, tin cậy và có thể cung cấp các thông tin cho nhiều dịch vụ gia tăng trên mạng.
  • 5. 2. Báo hiệu đường dây hay báo hiệu giám sát ở R2. Tín hiệu báo chiếm: là tín hiệu gửi đi lúc bắt đầu cuộc gọi nhằm thiết lập lại trạng thái mạch vào từ trạng thái rỗi sang trạng thái chiếm. Khi đó tổng đài gọi vào có thể nhận định được các tín hiệu thanh ghi tiếp theo. Tín hiệu xóa thuận ( giải phóng hướng đi): là tín hiệu gửi đi để kết thúc cuộc gọi, nhằm giải phóng tổng đài bị gọi và các khối chuyển mạch đnag giữ cho cuộc gọi. Các loại tín hiệu đường hướng đi Tín hiệu này chỉ dung trong báo hiệu đường dây số. Nó được tổng đài bị gọi phát về sau khi nhận được tín hiệu báo chiếm. Khi đó tổng đài gọi ra xác nhận mạch vào đã chuyển từ trạng thái rỗi sang trạng thái chiếm.  Tín hiệu trả lời  Tín hiệu xóa ngược  Tín hiệu canh phòng-xóa  Tín hiệu khóa Các tín hiệu đường hướng về Tồn tại 2 phương án báo hiệu đường:  Phương án Analog dung cho hệ thống truyền dẫn tương tự  Phương án Digital dung cho hệ thống truyền dẫn số Các phương pháp báo hiệu đường hay báo hiệu giám sát
  • 6. Các nhóm tín hiệu ở R2 3. Báo hiệu thanh ghi hay báo hiệu địa chỉ ở R2. Các nhóm tín hiệu đi nhóm 1 Các tín hiệu hướng đi nhóm 2
  • 7. 3. Báo hiệu thanh ghi hay báo hiệu địa chỉ ở R2.
  • 8. Các tín hiệu nhóm về hướng B  Bất kỳ một tín hiệu nhóm B nào cũng đều trả lời xác nhận cho một tín hiệu nhóm II của hướng đi và luôn luôn đi sau tín hiệu đầy đủ a-3  Biểu thị thanh ghi r2 phía vào đã nhận đủ toàn bộ tín hiệu hướng đi nhóm I 3. Báo hiệu thanh ghi hay báo hiệu địa chỉ ở R2.
  • 9. 4. Lược đồ thủ tục một cuộc gọi theo báo hiệu R2  Dựa vào trình tự của quá trình thực hiện một cuộc gọi và các nhóm tín hiệu theo các hướng, ta có thể hình thành các lược đồ tiến trình một cuộc gọi theo báo hiệu MFC R2  Một cuộc gọi có thể hoàn thành đấu nối, có thể không thành do các nguyên nhân khác nhau như bận hay tắc nghẽn, có thể do đặc tính riêng của cộc gọi(của dịch vụ)... Do đó, có thể đặt ra các bài tập khác nhau và tự trình bày
  • 10.  Sự hình thành cấu trúc hội tụ được tiếp cận từ hai góc độ: giữa hạ tầng mạng cố định và internet; hạ tầng mạng cố định và mạng di động  Đặc trưng cơ bản của mạng hội tụ được phản ánh qua một hình thái mạng mới
  • 11. Nội dung chính Mô hình kiến trúc mạng Các giải pháp kết nối Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển
  • 12. 1. Mô hình kiến trúc mạng Có 3 chức năng chính:  Các chức năng ứng dụng  các chức năng trung gian (điều khiển dịch vụ, quản lý)  Các chức năng cơ sở (chức năng mạng, chức năng lưu trữ và xử lý, chức năng giao tiếp người-máy). Mô hình NGN của ITU-T : Cấu trúc mạng thế hệ kế tiếp NGN nằm trong mô hình cấu trúc thông tin toàn cầu GII (Global Information Infrastructure) do ITU-T đưa ra.
  • 13. 1. Mô hình kiến trúc mạng Mô hình NGN của IETF: Quan niệm cấu trúc hạ tầng mạng thông tin toàn cầu cần có mạng truyền tải sử dụng giao thức IP với bất cứ công nghệ lớp nào.  Đối với mạng truy nhập, IETF có IP trên mạng cáp và IP trên môi trường vô tuyến.  Đối với mạng đường trục, IETF có hai giao thức chính là IP trên ATM và IP với giao thức điểm nối điểm PPP trên nền mạng phân cấp số đồng bộ SONET/SDH
  • 14. Mô hình NGN của 3GPP:  Cung cấp tất cả các dịch vụ hỗ trợ bởi phân hệ đa phương tiện IMS của 3GPP đến người sử dụng băng rộng và những dịch vụ IMS lựa chọn cho các khách hàng PSTN/ISDN kết nối đến NGN  Cung cấp phần lớn dịch vụ PSTN/ISDN hiện có của một nhà khai thác mạng đến thiết bị và những giao diện kế thừa để hỗ trợ các kịch bản thay thế PSTN/ISDN  Mở rộng IMS của 3GPP để bao trùm các vùng mà 3GPP không thể phủ đến được, những dịch vụ như chặn cuộc gọi, cuộc gọi khẩn cấp, v.v. 1. Mô hình kiến trúc mạng
  • 15. 2. Các giải pháp kết nối Giải pháp kết nối tỏng mạng NGN, các thành phần chức năng của các phần tử vật lý trong mạng. Các phần tử chính của NGN được thể hiện trên hình 2.3 Các thiết bị chính được trình bày trong phần này gồm:  Cổng phương tiện MG (Media gateway):  Bộ điều khiển cổng phương tiện MGC (Media Gateway Controller)  Cổng báo hiệu SG (Signalling Gateway)  Máy chủ phương tiện MS (Media Server)  Máy chủ ứng dụng/đặc tính AS/FS (Application Server/ Feature Server)
  • 16. 3. Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển Sơ đồ kết nối và giao thức báo hiệu và điều khiển giữa các thành phần ở trên được mô tả như hình bên
  • 17. 3. Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển Các chức năng chính của MGC được thể hiện ở hình 2.5. CA-F và IW-F là hai chức năng con của MGC-F. CA-F được kích hoạt khi MGC-F thực hiện điều khiển cuộc gọi IW-F được kích hoạt khi MGC-F thực hiện các báo hiệu giữa các mạng báo hiệu khác nhau
  • 18. 3. Chức năng mặt bằng báo hiệu và điều khiển Trong sơ đồ trên thì chức năng chính của MGC được tóm tăt như sau: • Điều khiển cuộc gọi, duy trì trạng thái mỗi cuộc gọi trên một MG • Điều khiển và hỗ trợ hoạt động cho MG và SG • Trao đổi các bản tin cơ bản giữa hai MG-F • Xử lý bản tin báo hiệu số 7 • Xử lý bản tin điều khiển qos • Chức năng định tuyến • Tương tác với AS/AF • Quản lý tài nguyên mạng thông qua MG Các giao thức báo hiệu và điều khiển của MGC được sử dụng gồm: thiết lập cuộc gọi; điều khiển cổng đa phương tiện; truyền thông tin dữ liệu; điều khiển cổng báo hiệu.
  • 19. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Thành phần mạng báo hiệu SIP nào sau đây đúng nhất. A. Đầu cuối SIP (UAC/UAS); Proxy server; Location server; Redirect server; Registrar server. B. Đầu cuối SIP (UAC/UAS); Proxy server; Location server. C. Proxy server; Location server; Redirect server; Registrar server. D. Đầu cuối SIP (UAC/UAS); Proxy server; Location server; Registrar server Câu 2: Các thủ tục trao đổi thông tin của SIP gồm bao nhiêu thủ tục? A. 3 B.4 C.5 D.6 Câu 3: Mạng hội tụ được tiếp cận từ hai góc độ nào? A. Hạ tầng mạng cố định và Internet B. Hạ tầng mạng cố định và mạng di động C. Hạ tầng mạng cố định và mạng xã hội D. Tất cả đều đúng Câu 4: Giải pháp kết nối nào được đề cập ? A. Giải pháp kết nối cáp đồng B. Giải pháp kết nối bằng sóng vô tuyến C. Giải pháp kết nối bằng công nghệ điện toán đám mây D. Tài liệu không đề cập đến giải pháp kết nối cụ thể Câu 5: Lớp nào trong mạng hội tụ quản lý các dịch vụ và ứng dụng? A. Lớp truyền tải B. Lớp điều khiển và báo hiệu cuộc gọi C. Lớp ứng dụng & dịch vụ D.Lớp quản lý
  • 20. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 6: Mạng hội tụ bao gồm bao nhiêu lớp? A. 2 lớp B. 3 lớp C. 4 lớp D. 5 lớp Câu 7: Chức năng chính của chuyển mạch mềm là gì? A. Điều khiển các thiết bị trong mạng viễn thông B. Kết nối các mạng LAN với nhau C. Kết nối các mạng MAN với nhau D. Kết nối các mạng WAN với nhau Câu 8: Loại báo hiệu đường dây của R2 được sử dụng để truyền tải thông tin gì? A. Thông tin giọng nói B. Thông tin dữ liệu C. Thông tin hình ảnh D. Tất cả đều sai Câu 9: Loại báo hiệu đường dây của R2 được sử dụng để truyền tải thông tin gì? A. Thông tin giọng nói B. Thông tin dữ liệu C. Thông tin hình ảnh D. Tất cả đều sai Câu 10: Loại báo hiệu đường dây của R2 được sử dụng để truyền tải thông tin gì? A. Thông tin giọng nói B. Thông tin dữ liệu C. Thông tin hình ảnh D. Tất cả đều sai
  • 21. Câu hỏi tự luận Câu 1: Bạn hiểu gì về các hướng tiếp cận mô hình NGN hiện nay do các tổ chức viễn thông của thế giới đưa ra. Câu 2: Các thành phần và chức năng chính của các phần tử vật lý có trong mạng NGN. Câu 3: Nêu các chức năng và dịch vụ cơ bản do SS7 cung cấp. Câu 4: Tại sao mạng hội tụ lại quan trọng đối với hạ tầng mạng viễn thông? Câu 5: Hệ thống chuyển mạch được phát triển như thế nào để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng lưu lượng từ phía khách hàng?