SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
Chương 8
CHẨN ĐOÁN, KIỂM TRA,
BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA
HỆ THỐNG TREO
VÀ HỆ THỐNG LÁI
a. Kiểm tra hệ thống treo phụ thuộc
- Đo độ mòn của trụ quay đứng: đo đường kính ngoài trụ quay và lỗ bạc
bằng thước cặp.
- Kiểm tra rạn nứt quanh lỗ bu lông bắt trụ quay đứng: phương pháp thấm
màu.
 Nếu khe hở lớn hơn giá trị cho phép hoặc có rạn nứt ở trụ quay đứng thì
phải thay trụ quay đứng và bạc.
- Thay bạc trụ quay đứng: ???
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước
8.1.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
Trước khi tháo hệ thống treo trước cần kiểm tra lệch lái khi chạy xe, độ nặng
đánh lái, tiếng ồn… tương ứng với những vấn đề đó cần kiểm tra cả các góc
đặt bánh xe để sau khi tháo có thể đánh giá để sửa chữa hay thay thế các chi
tiết hư hỏng.
a. Kiểm tra hệ thống treo phụ thuộc
- Thay bạc trụ quay đứng: đóng hoặc ép thủy lực.
- Sau khi ép bạc mới vào cần dùng doa để doa lại lỗ bạc mới.
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước
8.1.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
b. Kiểm tra hệ thống treo độc lập
Loại Mcpherson:
- Kiểm tra mòn, hư hỏng, cong vênh, kém đàn hồi của các chi tiết như trụ
giảm chấn, lò xo, ụ cao su, càng, đòn dưới…
- Cách kiểm tra:
• Ụ cao su bắt phần đầu trụ giảm chấn có biến dạng không bình thường,
có rách nứt hay không, nếu có  thay thế.
• Kiểm tra phần dưới trụ bắt với giá moay ơ.
• Kiểm tra tình trạng bắt giá moay ơ và càng dưới thông qua rôtuyn,
nếu rôtuyn bị rơ  thay thế.
• Kiểm tra tình trạng lắp ráp giữa càng dưới và khung vỏ xe. Kiểm tra
vết nứt, biến dạng.
• Kiểm tra tình trạng lắp ráp trụ giảm chấn và thanh cân bằng, kiểm tra
hư hỏng, cong vênh.
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước
8.1.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
b. Kiểm tra hệ thống treo độc lập
Loại hai đòn ngang
- Kiểm tra mòn, hư hỏng, cong vênh, kém đàn hồi của các chi tiết như giảm
chấn, lò xo trụ,càng trên, càng dưới…
- Cách kiểm tra các càng và rôtuyn:
• Kiểm tra rạn nứt, biến dạng của các càng,
nếu có phải thay thế. Với các chốt bắt càng,
kiểm tra độ mòn các bạc, hư hỏng phần bắt
ren, kém đàn hồi của các cao su, nếu có 
sửa chữa hay thay thế.
• Rôtuyn càng trên sau khi tháo khỏi giá moay
ơ, cầm đầu rôtuyn vừa quay vừa lắc trái phải
hay lên xuống để kiểm tra độ rơ, nếu có rơ rão
 thay thế.
• Kiểm tra rôtuyn càng dưới:
Chú ý: nếu bi moay ơ cũng bị rơ???
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước
8.1.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
Để đảm bảo an toàn cho công việc tháo lắp bán trục và hệ thống treo, cần
phải đảm bảo xe sau khi được nâng lên bằng cầu nâng đã được khóa lại
bằng thiết bị an toàn hoặc sau khi được kích lên đã nằm chắc chắn trên
các chân đế.
a. Chú ý khi tháo
- Nâng đầu xe bằng kích, tháo hệ thống phanh.
- Tháo đầu trên của trụ chống, tháo đầu
dưới khỏi giá moay ơ.
- Dùng bộ vam nén lò xo lại, tháo ụ cao
khỏi trụ chống, tháo lò xo.
- Dựng trụ chống và kiểm tra giảm chấn
bên trong.
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước
8.1.1.2. Chú ý khi tháo lắp
b. Chú ý khi lắp
- Làm theo trình tự ngược lại với khi tháo.
- Chú ý hướng trên dưới của lò xo.
- Chú ý bát đỡ lò xo phía trên và bát đỡ lò xo phía dưới có dấu lắp ráp.
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước
8.1.1.2. Chú ý khi tháo lắp
Hệ thống treo sau được kiểm tra tương tự như với hệ thống treo trước.
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo sau
8.1.2.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
a. Nhíp
- Kiểm tra rạn nứt, hư hỏng của các lá lò xo, nếu có  thay thế. Vị trí cần
đặc biệt kiểm tra: ?
Các lá lò xo mòn nhiều  thay thế.
- Kiểm tra rạn nứt, cong vênh, xoắn, hư hỏng của bu lông trung tâm, nếu
phát hiện  thay thế.
- Kiểm tra rạn nứt, hư
hỏng, độ mòn chốt nhíp và
bạc quang treo.
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phần tử đàn hồi
8.1.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
a. Nhíp
- Khi thay bạc đầu lá nhíp: dùng máy ép thủy lực. Doa lại lỗ sau khi ép bạc
mới.
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phần tử đàn hồi
8.1.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
b. Lò xo trụ
- Kiểm tra bằng mắt thường rạn nứt, hư hỏng của lò xo trụ, nếu phát hiện
 thay thế.
- Đo chiều cao tự do và độ vuông góc của lò xo. Vượt quá giá trị cho phép
 thay thế.
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phần tử đàn hồi
8.1.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
a. Chú ý khi tháo
- Với bó nhíp, nên đánh dấu trước khi tháo.
- Ép bó nhíp trước khi tháo.
- Sau khi tháo các kẹp nhíp, bu lông chính
giữa  từ từ nới lỏng trục ép để tháo các lá
nhíp.
b. Chú ý khi lắp
- Hầu hết theo trình tự ngược lại khi tháo.
- Chú ý một số loại có gắn các tấm chống
ồn.
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phần tử đàn hồi
8.1.3.2. Chú ý khi tháp lắp
- Nói chung, giảm chấn là chi tiết không tháo nên khi kiểm tra nếu thấy bên
ngoài có dầu chảy hay hư hỏng thì thay thế.
- Kiểm tra chức năng của giảm chấn bằng cách dùng tay kéo cần giảm chấn
lên xuống.
- Cách đánh giá: ?
- Ngoài ra còn đánh giá khi chạy trên đường thông qua độ rung và tiếng kêu.
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.4. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phần tử giảm chấn
8.1.4.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo
8.1.5. Chẩn đoán hư hỏng hệ thống treo
Triệu chứng Nguyên nhân Khắc phục
1. Xe chạy không êm Nhíp bị hỏng hoặc gẫy
Bộ giảm chấn hỏng
Áp suất lốp không đúng
Thay mới
Thay mới
Bơm lại lốp
2. Có tiếng kêu Lỏng các đai ốc
Gối đỡ cao su bị mòn
Giảm chấn hỏng
Xiết lại đai ốc
Thay mới
Thay mới
3. Nghiêng thùng xe Nhíp hỏng hoặc gẫy Thay nhíp
Chú ý: độ cong của nhíp
a. Chú ý khi tháo
- Khi tháo vành lái loại vành lái hấp thụ va đập chú ý không tác động lực quá
mạnh hoặc gõ đập vào vành lái.
- Để thuận lợi cho việc lắp vành lái và lắp đúng vị trí, đánh dấu vị trí tương
quan giữa vành lái và trục lái trước khi tháo. Dùng vam để tháo vành lái.
b. Chú ý khi lắp
- Bôi mỡ các bạc trụ lái trước khi lắp
trục lái vào trụ lái.
- Lắp vành lái đúng vị trí đã đánh dấu,
xiết ốc bắt với mô men quy định.
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa dẫn động lái
8.2.1.1. Chú ý khi tháo lắp
a. Kiểm tra sửa chữa
- Kiểm tra mòn, vết va đập, bong tróc mặt răng của bánh răng và thanh
răng, kiểm tra tình trạng nứt vỡ các đầu răng, nếu có  thay thế.
- Đo độ cong thanh răng, nếu vượt quá giá trị cho phép  thay thế.
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.1. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng
b. Chú ý khi tháo
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.1. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng
b. Chú ý khi tháo
- Vỏ cơ cấu lái làm bằng hợp kim nhôm nên khi kẹp ê tô cần chú ý đệm các
tấm gỗ hoặc dùng các dụng cụ chuyên dụng để kẹp giữ.
- Đo mô men quay tối thiểu trước khi tháo dùng làm giá trị tham khảo khi
lắp.
- Khi tháo bánh răng khỏi vỏ, vừa tháo vừa xoay sẽ dễ tháo.
- Khi tháo thanh răng rút thanh răng về phía nào ?
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.1. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng
c. Chú ý khi lắp
- Bôi mỡ các vị trí như hình vẽ.
- Trình tự lắp ngược với trình tự tháo
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.1. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng
c. Chú ý khi lắp
- Phương pháp điều chỉnh mô men quay tối thiểu:
• Lắp dẫn hướng thanh răng, lò xo, nắp điều chỉnh, xiết với mô men quy
định.
• Sau khi quay nắp ngược lại với góc chỉ định
đo mô men quay tối thiểu, nếu vượt
giá trị cho phép  lắp lại.
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.1. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng
a. Kiểm tra sửa chữa
- Đánh giá êcu bi tốt xấu dựa vào mức độ chuyển động trơn tru của bi.
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
a. Kiểm tra sửa chữa
- Cách kiểm tra:
• Dựng đứng trục vít kiểm tra: ?
Nếu quay không trơn, mắc, có tiếng kêu  thay thế.
Chú ý khi kiểm tra: ?
• Lắc dọc, lắc ngang kiểm tra độ rơ theo các phương, nếu có tiếng lạch
cạch rõ  thay thế
- Kiểm tra bong tróc, vết va đập tại rãnh ren trục vít.
- Trục vít – êcu bi làm một cụm tổng thành, nếu thay  thay cả bộ.
- Kiểm tra mòn, hư hỏng răng của phần thanh răng – cung răng, kiểm tra
đường kính ngoài của trục cung răng, nếu có vấn đề  thay thế. Đánh giá
khe hở giữa trục cung răng và vòng bi bằng cách đo đường kính bằng
panme, nếu lớn hơn giá trị cho phép  thay thế vòng bi kim.
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
b. Chú ý khi tháo
- Đo mô men quay tối thiểu trước khi tháo trục vít xem có nằm trong giá trị
cho phép không.
- Để tháo nắp đầu trục cung răng: nới lỏng ốc hãm, tháo các bu lông bắt nắp
vào vỏ, xoáy bu lông điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ để tháo nắp.
- Tháo trục cung răng ở vị trí xe đi thẳng. Hứng dầu chảy khi tháo.
- Ở trạng thái đã tháo trục cung răng, kiểm tra mô men quay tối thiểu của
trục vít – êcu bi.
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
c. Chú ý khi lắp
- Về nguyên tắc bộ gioăng
phớt cần phải thay mới.
- Bôi mỡ vào mặt trong
phớt, bôi dầu vào các vòng
bi và bề mặt trượt.
- Cách điều chỉnh mô men
quay tối thiểu trục vít:
• Xiết êcu điều chỉnh với
lực xiết quy định, quay
trục vít để các vòng bi
ổn định.
• Nới lỏng ốc điều chỉnh,
sau đó xiết dần vào sao cho
mô men quay tối thiểu đạt
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
c. Chú ý khi lắp
giá trị quy định. Chú ý khi đo: ?
• Vặn êcu hãm và kiểm tra lại mô men
quay tối thiểu.
• Loại điều chỉnh bằng lá căn:
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
c. Chú ý khi lắp
- Trước khi lắp trục cung răng:
- Lắp trục cung răng sao cho êcu bi ở vị trí trung gian, ăn khớp với trục
cung răng ở vị trí trung tâm.
- Bắt bu lông điều chỉnh vào nắp, vặn số vòng ren đủ để lắp được cùng
với trục cung răng.
- Phương pháp điều chỉnh
độ rơ ăn khớp:
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
c. Chú ý khi lắp
- Phương pháp điều chỉnh độ rơ ăn khớp:
• Đưa trục cung răng về vị trí trung
gian vặn bu lông điều chỉnh về hết
cỡ để độ rơ ăn khớp bằng 0.
• Loại điều chỉnh theo mô men quay tối
thiểu sẽ được điều chỉnh bằng cách nới lỏng
bu lông điều chỉnh cho đến khi đạt giá trị mô
men quay tối thiểu.
• Khóa ốc hãm và kiểm tra lại mô men
quay tối thiểu.
• Quay trục vít sang trái và sang phải một góc khoảng 100 độ, kiểm tra cả
hai phía đều không có độ độ rơ và quay trơn.
• Loại có tỷ số truyền thay đổi khi quay trục vít sang trái và sang phải sẽ
có một chút độ rơ, hai phía quay trơn, không nặng là bình thường.
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái
8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
Thang lái chịu các tác động va đập không có quy luật khi xe chạy trên đường,
các vị trí rôtuyn, đòn quay bị mòn, các thanh liên kết bị cong, rạn nứt, các
cao su bị hư hỏng… kiểm tra các chi tiết này, nếu phát hiện hư hỏng  thay
thế.
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hình thang lái
8.2.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
a. Chú ý khi tháo
- Tháo các điểm nối các thanh đòn bằng vam.
8.2.3.2. Chú ý khi tháo lắp
b. Chú ý khi lắp
- Kiểm tra độ dài thanh đầu rô tuyn bên trái và bên phải xem đã bằng nhau
chưa.
- Kiểm tra số ren vặn vào bên trái và bên phải xem đã bằng nhau chưa.
- Cách điều chỉnh
khi chưa bằng nhau: ?
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hình thang lái
8.2.3.2. Chú ý khi tháo lắp
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.4. Chẩn đoán hư hỏng hệ thống lái
Triệu chứng Nguyên nhân Khắc phục
1. Tay lái nặng Áp suất lốp thấp
Góc đặt bánh xe không đúng
Ổ bi của cầu bị kẹt
Bôi trơn không đủ
Bơm lốp đủ tiêu chuẩn
Kiểm tra và chỉnh lại
Thay thế hoặc bôi trơn
2. Xe nhao về một
phía
Thanh giằng bị biến dạng
Chiều dài cơ sơ bên trái và
bên phải không bằng nhau
Ổ bi mòn hoặc hỏng
Điều chỉnh hoặc thay thế
Điều chỉnh thanh ngang
Xiết chặt lại hoặc thay thế
3. Tay lái rung Khớp cầu bị hỏng hoặc quá
rơ
Đòn dưới thanh giằng bị biến
dạng
Trục đòn dưới và thanh giằng
bị lỏng
Bạc lót đòn dưới và thanh
giằng bị hỏng hoặc quá rơ
Thay thế
Điều chỉnh va thay thế
Xiết lại
Thay thế
8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái
8.2.4. Chẩn đoán hư hỏng hệ thống lái
Triệu chứng Nguyên nhân Khắc phục
4. Tay lái không ổn
định
Lò xo trứơc bị gẫy hoặc hỏng
Giảm xóc có khuyết tật
Đòn dưới và thanh giằng bị
biến dạng
Trục đòn dưới thanh giằng bị
lỏng
Thân thanh giằng bị lỏng
Khớp cầu đòn dưới mòn
Đòn dưới thanh giằng bị
hỏng
Thay thế
Điều chỉnh hoặc thay thế
Điều chỉnh hoặc thay thế
Siết chặt lại
Thay thế
Thay thế

More Related Content

Similar to 8. Chương 8 Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa Hệ thống treo và hệ thống lái.ppt

Vòng bi, bạc đạn, bearing
Vòng bi, bạc đạn, bearingVòng bi, bạc đạn, bearing
Vòng bi, bạc đạn, bearingtoilachinhtoibka
 
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnThiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnLeovnuf
 
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxCác Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxkunrihito
 
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdfCHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdfssuser5f6beb
 
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835jackjohn45
 
Hộp số thường
Hộp số thườngHộp số thường
Hộp số thườngPhLc10
 
Ly hợp
Ly hợpLy hợp
Ly hợpPhLc10
 
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 3704.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cách bảo trì sửa chữa quạt công nghiệp
Cách bảo trì sửa chữa quạt công nghiệpCách bảo trì sửa chữa quạt công nghiệp
Cách bảo trì sửa chữa quạt công nghiệphệ thống thông gió
 
hoccokhi.vn ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 06 1
hoccokhi.vn ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 06 1hoccokhi.vn ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 06 1
hoccokhi.vn ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 06 1Học Cơ Khí
 

Similar to 8. Chương 8 Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa Hệ thống treo và hệ thống lái.ppt (17)

Vòng bi, bạc đạn, bearing
Vòng bi, bạc đạn, bearingVòng bi, bạc đạn, bearing
Vòng bi, bạc đạn, bearing
 
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên ToyotaĐề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
 
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnThiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
 
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxCác Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
 
Hdsd xe nang hang
Hdsd xe nang hangHdsd xe nang hang
Hdsd xe nang hang
 
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdfCHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
CHAN DOAN CAC HE THONG TREN OTO_CH10.pdf
 
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe ToyotaĐề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
 
Hộp số thường
Hộp số thườngHộp số thường
Hộp số thường
 
Ly hợp
Ly hợpLy hợp
Ly hợp
 
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 3704.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấnĐề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
 
Chuong 7 truc
Chuong 7 truc Chuong 7 truc
Chuong 7 truc
 
Bảo dưỡng quạt công nghiệp
Bảo dưỡng quạt công nghiệpBảo dưỡng quạt công nghiệp
Bảo dưỡng quạt công nghiệp
 
Cách bảo trì sửa chữa quạt công nghiệp
Cách bảo trì sửa chữa quạt công nghiệpCách bảo trì sửa chữa quạt công nghiệp
Cách bảo trì sửa chữa quạt công nghiệp
 
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay mayĐề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
 
hoccokhi.vn ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 06 1
hoccokhi.vn ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 06 1hoccokhi.vn ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 06 1
hoccokhi.vn ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 06 1
 

8. Chương 8 Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa Hệ thống treo và hệ thống lái.ppt

  • 1. Chương 8 CHẨN ĐOÁN, KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO VÀ HỆ THỐNG LÁI
  • 2. a. Kiểm tra hệ thống treo phụ thuộc - Đo độ mòn của trụ quay đứng: đo đường kính ngoài trụ quay và lỗ bạc bằng thước cặp. - Kiểm tra rạn nứt quanh lỗ bu lông bắt trụ quay đứng: phương pháp thấm màu.  Nếu khe hở lớn hơn giá trị cho phép hoặc có rạn nứt ở trụ quay đứng thì phải thay trụ quay đứng và bạc. - Thay bạc trụ quay đứng: ??? 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước 8.1.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa Trước khi tháo hệ thống treo trước cần kiểm tra lệch lái khi chạy xe, độ nặng đánh lái, tiếng ồn… tương ứng với những vấn đề đó cần kiểm tra cả các góc đặt bánh xe để sau khi tháo có thể đánh giá để sửa chữa hay thay thế các chi tiết hư hỏng.
  • 3. a. Kiểm tra hệ thống treo phụ thuộc - Thay bạc trụ quay đứng: đóng hoặc ép thủy lực. - Sau khi ép bạc mới vào cần dùng doa để doa lại lỗ bạc mới. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước 8.1.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
  • 4. b. Kiểm tra hệ thống treo độc lập Loại Mcpherson: - Kiểm tra mòn, hư hỏng, cong vênh, kém đàn hồi của các chi tiết như trụ giảm chấn, lò xo, ụ cao su, càng, đòn dưới… - Cách kiểm tra: • Ụ cao su bắt phần đầu trụ giảm chấn có biến dạng không bình thường, có rách nứt hay không, nếu có  thay thế. • Kiểm tra phần dưới trụ bắt với giá moay ơ. • Kiểm tra tình trạng bắt giá moay ơ và càng dưới thông qua rôtuyn, nếu rôtuyn bị rơ  thay thế. • Kiểm tra tình trạng lắp ráp giữa càng dưới và khung vỏ xe. Kiểm tra vết nứt, biến dạng. • Kiểm tra tình trạng lắp ráp trụ giảm chấn và thanh cân bằng, kiểm tra hư hỏng, cong vênh. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước 8.1.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
  • 5. b. Kiểm tra hệ thống treo độc lập Loại hai đòn ngang - Kiểm tra mòn, hư hỏng, cong vênh, kém đàn hồi của các chi tiết như giảm chấn, lò xo trụ,càng trên, càng dưới… - Cách kiểm tra các càng và rôtuyn: • Kiểm tra rạn nứt, biến dạng của các càng, nếu có phải thay thế. Với các chốt bắt càng, kiểm tra độ mòn các bạc, hư hỏng phần bắt ren, kém đàn hồi của các cao su, nếu có  sửa chữa hay thay thế. • Rôtuyn càng trên sau khi tháo khỏi giá moay ơ, cầm đầu rôtuyn vừa quay vừa lắc trái phải hay lên xuống để kiểm tra độ rơ, nếu có rơ rão  thay thế. • Kiểm tra rôtuyn càng dưới: Chú ý: nếu bi moay ơ cũng bị rơ??? 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước 8.1.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
  • 6. Để đảm bảo an toàn cho công việc tháo lắp bán trục và hệ thống treo, cần phải đảm bảo xe sau khi được nâng lên bằng cầu nâng đã được khóa lại bằng thiết bị an toàn hoặc sau khi được kích lên đã nằm chắc chắn trên các chân đế. a. Chú ý khi tháo - Nâng đầu xe bằng kích, tháo hệ thống phanh. - Tháo đầu trên của trụ chống, tháo đầu dưới khỏi giá moay ơ. - Dùng bộ vam nén lò xo lại, tháo ụ cao khỏi trụ chống, tháo lò xo. - Dựng trụ chống và kiểm tra giảm chấn bên trong. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước 8.1.1.2. Chú ý khi tháo lắp
  • 7. b. Chú ý khi lắp - Làm theo trình tự ngược lại với khi tháo. - Chú ý hướng trên dưới của lò xo. - Chú ý bát đỡ lò xo phía trên và bát đỡ lò xo phía dưới có dấu lắp ráp. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo trước 8.1.1.2. Chú ý khi tháo lắp
  • 8. Hệ thống treo sau được kiểm tra tương tự như với hệ thống treo trước. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo sau 8.1.2.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
  • 9. a. Nhíp - Kiểm tra rạn nứt, hư hỏng của các lá lò xo, nếu có  thay thế. Vị trí cần đặc biệt kiểm tra: ? Các lá lò xo mòn nhiều  thay thế. - Kiểm tra rạn nứt, cong vênh, xoắn, hư hỏng của bu lông trung tâm, nếu phát hiện  thay thế. - Kiểm tra rạn nứt, hư hỏng, độ mòn chốt nhíp và bạc quang treo. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phần tử đàn hồi 8.1.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
  • 10. a. Nhíp - Khi thay bạc đầu lá nhíp: dùng máy ép thủy lực. Doa lại lỗ sau khi ép bạc mới. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phần tử đàn hồi 8.1.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
  • 11. b. Lò xo trụ - Kiểm tra bằng mắt thường rạn nứt, hư hỏng của lò xo trụ, nếu phát hiện  thay thế. - Đo chiều cao tự do và độ vuông góc của lò xo. Vượt quá giá trị cho phép  thay thế. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phần tử đàn hồi 8.1.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
  • 12. a. Chú ý khi tháo - Với bó nhíp, nên đánh dấu trước khi tháo. - Ép bó nhíp trước khi tháo. - Sau khi tháo các kẹp nhíp, bu lông chính giữa  từ từ nới lỏng trục ép để tháo các lá nhíp. b. Chú ý khi lắp - Hầu hết theo trình tự ngược lại khi tháo. - Chú ý một số loại có gắn các tấm chống ồn. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phần tử đàn hồi 8.1.3.2. Chú ý khi tháp lắp
  • 13. - Nói chung, giảm chấn là chi tiết không tháo nên khi kiểm tra nếu thấy bên ngoài có dầu chảy hay hư hỏng thì thay thế. - Kiểm tra chức năng của giảm chấn bằng cách dùng tay kéo cần giảm chấn lên xuống. - Cách đánh giá: ? - Ngoài ra còn đánh giá khi chạy trên đường thông qua độ rung và tiếng kêu. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.4. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa phần tử giảm chấn 8.1.4.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa
  • 14. 8.1. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 8.1.5. Chẩn đoán hư hỏng hệ thống treo Triệu chứng Nguyên nhân Khắc phục 1. Xe chạy không êm Nhíp bị hỏng hoặc gẫy Bộ giảm chấn hỏng Áp suất lốp không đúng Thay mới Thay mới Bơm lại lốp 2. Có tiếng kêu Lỏng các đai ốc Gối đỡ cao su bị mòn Giảm chấn hỏng Xiết lại đai ốc Thay mới Thay mới 3. Nghiêng thùng xe Nhíp hỏng hoặc gẫy Thay nhíp Chú ý: độ cong của nhíp
  • 15. a. Chú ý khi tháo - Khi tháo vành lái loại vành lái hấp thụ va đập chú ý không tác động lực quá mạnh hoặc gõ đập vào vành lái. - Để thuận lợi cho việc lắp vành lái và lắp đúng vị trí, đánh dấu vị trí tương quan giữa vành lái và trục lái trước khi tháo. Dùng vam để tháo vành lái. b. Chú ý khi lắp - Bôi mỡ các bạc trụ lái trước khi lắp trục lái vào trụ lái. - Lắp vành lái đúng vị trí đã đánh dấu, xiết ốc bắt với mô men quy định. 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa dẫn động lái 8.2.1.1. Chú ý khi tháo lắp
  • 16. a. Kiểm tra sửa chữa - Kiểm tra mòn, vết va đập, bong tróc mặt răng của bánh răng và thanh răng, kiểm tra tình trạng nứt vỡ các đầu răng, nếu có  thay thế. - Đo độ cong thanh răng, nếu vượt quá giá trị cho phép  thay thế. 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.1. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng
  • 17. b. Chú ý khi tháo 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.1. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng
  • 18. b. Chú ý khi tháo - Vỏ cơ cấu lái làm bằng hợp kim nhôm nên khi kẹp ê tô cần chú ý đệm các tấm gỗ hoặc dùng các dụng cụ chuyên dụng để kẹp giữ. - Đo mô men quay tối thiểu trước khi tháo dùng làm giá trị tham khảo khi lắp. - Khi tháo bánh răng khỏi vỏ, vừa tháo vừa xoay sẽ dễ tháo. - Khi tháo thanh răng rút thanh răng về phía nào ? 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.1. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng
  • 19. c. Chú ý khi lắp - Bôi mỡ các vị trí như hình vẽ. - Trình tự lắp ngược với trình tự tháo 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.1. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng
  • 20. c. Chú ý khi lắp - Phương pháp điều chỉnh mô men quay tối thiểu: • Lắp dẫn hướng thanh răng, lò xo, nắp điều chỉnh, xiết với mô men quy định. • Sau khi quay nắp ngược lại với góc chỉ định đo mô men quay tối thiểu, nếu vượt giá trị cho phép  lắp lại. 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.1. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng
  • 21. a. Kiểm tra sửa chữa - Đánh giá êcu bi tốt xấu dựa vào mức độ chuyển động trơn tru của bi. 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
  • 22. a. Kiểm tra sửa chữa - Cách kiểm tra: • Dựng đứng trục vít kiểm tra: ? Nếu quay không trơn, mắc, có tiếng kêu  thay thế. Chú ý khi kiểm tra: ? • Lắc dọc, lắc ngang kiểm tra độ rơ theo các phương, nếu có tiếng lạch cạch rõ  thay thế - Kiểm tra bong tróc, vết va đập tại rãnh ren trục vít. - Trục vít – êcu bi làm một cụm tổng thành, nếu thay  thay cả bộ. - Kiểm tra mòn, hư hỏng răng của phần thanh răng – cung răng, kiểm tra đường kính ngoài của trục cung răng, nếu có vấn đề  thay thế. Đánh giá khe hở giữa trục cung răng và vòng bi bằng cách đo đường kính bằng panme, nếu lớn hơn giá trị cho phép  thay thế vòng bi kim. 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
  • 23. b. Chú ý khi tháo - Đo mô men quay tối thiểu trước khi tháo trục vít xem có nằm trong giá trị cho phép không. - Để tháo nắp đầu trục cung răng: nới lỏng ốc hãm, tháo các bu lông bắt nắp vào vỏ, xoáy bu lông điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ để tháo nắp. - Tháo trục cung răng ở vị trí xe đi thẳng. Hứng dầu chảy khi tháo. - Ở trạng thái đã tháo trục cung răng, kiểm tra mô men quay tối thiểu của trục vít – êcu bi. 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
  • 24. c. Chú ý khi lắp - Về nguyên tắc bộ gioăng phớt cần phải thay mới. - Bôi mỡ vào mặt trong phớt, bôi dầu vào các vòng bi và bề mặt trượt. - Cách điều chỉnh mô men quay tối thiểu trục vít: • Xiết êcu điều chỉnh với lực xiết quy định, quay trục vít để các vòng bi ổn định. • Nới lỏng ốc điều chỉnh, sau đó xiết dần vào sao cho mô men quay tối thiểu đạt 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
  • 25. c. Chú ý khi lắp giá trị quy định. Chú ý khi đo: ? • Vặn êcu hãm và kiểm tra lại mô men quay tối thiểu. • Loại điều chỉnh bằng lá căn: 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
  • 26. c. Chú ý khi lắp - Trước khi lắp trục cung răng: - Lắp trục cung răng sao cho êcu bi ở vị trí trung gian, ăn khớp với trục cung răng ở vị trí trung tâm. - Bắt bu lông điều chỉnh vào nắp, vặn số vòng ren đủ để lắp được cùng với trục cung răng. - Phương pháp điều chỉnh độ rơ ăn khớp: 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
  • 27. c. Chú ý khi lắp - Phương pháp điều chỉnh độ rơ ăn khớp: • Đưa trục cung răng về vị trí trung gian vặn bu lông điều chỉnh về hết cỡ để độ rơ ăn khớp bằng 0. • Loại điều chỉnh theo mô men quay tối thiểu sẽ được điều chỉnh bằng cách nới lỏng bu lông điều chỉnh cho đến khi đạt giá trị mô men quay tối thiểu. • Khóa ốc hãm và kiểm tra lại mô men quay tối thiểu. • Quay trục vít sang trái và sang phải một góc khoảng 100 độ, kiểm tra cả hai phía đều không có độ độ rơ và quay trơn. • Loại có tỷ số truyền thay đổi khi quay trục vít sang trái và sang phải sẽ có một chút độ rơ, hai phía quay trơn, không nặng là bình thường. 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu lái 8.2.2.2. Cơ cấu lái trục vít – ê cu bi – thanh răng – cung răng
  • 28. Thang lái chịu các tác động va đập không có quy luật khi xe chạy trên đường, các vị trí rôtuyn, đòn quay bị mòn, các thanh liên kết bị cong, rạn nứt, các cao su bị hư hỏng… kiểm tra các chi tiết này, nếu phát hiện hư hỏng  thay thế. 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hình thang lái 8.2.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa a. Chú ý khi tháo - Tháo các điểm nối các thanh đòn bằng vam. 8.2.3.2. Chú ý khi tháo lắp
  • 29. b. Chú ý khi lắp - Kiểm tra độ dài thanh đầu rô tuyn bên trái và bên phải xem đã bằng nhau chưa. - Kiểm tra số ren vặn vào bên trái và bên phải xem đã bằng nhau chưa. - Cách điều chỉnh khi chưa bằng nhau: ? 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.3. Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hình thang lái 8.2.3.2. Chú ý khi tháo lắp
  • 30. 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.4. Chẩn đoán hư hỏng hệ thống lái Triệu chứng Nguyên nhân Khắc phục 1. Tay lái nặng Áp suất lốp thấp Góc đặt bánh xe không đúng Ổ bi của cầu bị kẹt Bôi trơn không đủ Bơm lốp đủ tiêu chuẩn Kiểm tra và chỉnh lại Thay thế hoặc bôi trơn 2. Xe nhao về một phía Thanh giằng bị biến dạng Chiều dài cơ sơ bên trái và bên phải không bằng nhau Ổ bi mòn hoặc hỏng Điều chỉnh hoặc thay thế Điều chỉnh thanh ngang Xiết chặt lại hoặc thay thế 3. Tay lái rung Khớp cầu bị hỏng hoặc quá rơ Đòn dưới thanh giằng bị biến dạng Trục đòn dưới và thanh giằng bị lỏng Bạc lót đòn dưới và thanh giằng bị hỏng hoặc quá rơ Thay thế Điều chỉnh va thay thế Xiết lại Thay thế
  • 31. 8.2. Chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 8.2.4. Chẩn đoán hư hỏng hệ thống lái Triệu chứng Nguyên nhân Khắc phục 4. Tay lái không ổn định Lò xo trứơc bị gẫy hoặc hỏng Giảm xóc có khuyết tật Đòn dưới và thanh giằng bị biến dạng Trục đòn dưới thanh giằng bị lỏng Thân thanh giằng bị lỏng Khớp cầu đòn dưới mòn Đòn dưới thanh giằng bị hỏng Thay thế Điều chỉnh hoặc thay thế Điều chỉnh hoặc thay thế Siết chặt lại Thay thế Thay thế