SlideShare a Scribd company logo
1 of 81
TẬP HUẤN
PHÂN TÍCH TÍNH DỄ BỊ TỔN
THƯƠNG CÓ SỰ THAM GIA (PVA)
VÀ THAM QUAN THỰC ĐỊA
Buôn Ma Thuột, ngày 23-27 tháng 07 năm 2022
Mục đích
• Trang bị kiến thức và kỹ năng cho học viên về Phòng
ngừa giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
• Nâng cao năng lực cho thanh niên thông qua việc sử
dụng các công cụ có sự tham gia để đánh giá các rủi ro
thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực phòng
ngừa, ứng phó thiên tai – BĐKH của cộng đồng
Nội dung
• Khái quát Quản lý, Đánh giá RRTT/RRBĐKH
dựa vào CĐ
• Kiến thức cơ bản về BĐKH và các khái niệm liên
quan;
• Quản lý và Đánh giá Rủi ro thiên tai, BĐKH dựa
vào Cộng đồng.
Phương pháp
• Trình bày có sự tham gia của học viên;
• Bài tập khởi động và hỏi đáp;
• Thảo luận nhóm;
• Trao đổI kinh nghiệm (được chú trọng trong
suốt chương trình tập huấn).
PHẦN I
KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ
RRTT/RRBĐKH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1. Thiên tai
Slide 7
“Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất
thường có thể gây thiệt hại về người, tài
sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt
động kinh tế-xã hội, bao gồm: bão, áp
thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc,
sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở
đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng
chảy hoặc hạn hán; nước biển dâng,
xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán,
cháy rừng do tự nhiên, rét hại, mưa đá,
sương mù, sương muối, động đất, sóng
thần và các loại thiên tai khác”
* Nguồn Quốc Hội: Luật số 60/2020/QH 14
bổ sung, sửa đổi Luật PCTT số 33/2013
và Luật Đê điều số 79/2006 đã được bổ sung
1 số điều theo Luật số 15/2008/QH12, Luật số 35/2018/QH14
Luật PCTT sửa đổi số 60/2020/QH14 quy định 22 loại hình thiên tai
Mưa đá
Sụt lún đất
Nắng nóng
Bão
Động đất
Ngập lụt
ATNĐ
Lốc
Nước
dâng
Sạt lở đất
Mưa
lớn
Lũ
Hạn
hán
Sóng thần
Sé
t
Lũ quét
Gió mạnh trên biển
Xâm nhập mặn
Rét hại
Cháy rừng do tự nhiên
Sương mù Sương
muối
Quá trình loại hình thiên tai sửa đổi theo luật
20. Sương mù
21. Gió mạnh trên biển
19 loại thiên tai
được quy định
trong Luật
PCTT số
33/2013/QH13
02 loại thiên
tai được quy
định bổ sung
tại QĐ số
44/2014/QĐ-
TTg
01 loại thiên tai
được quy định
bổ sung trong
Luật PCTT sửa
đổi theo Luật
số
60/2020/QH14
1. Bão
2. Áp thấp nhiệt đới
3. Lốc
4. Sét
5. Mưa lớn
6. Lũ
7. Lũ quét
8. Ngập lụt
9. Sạt lở đất do mưa
lũ hoặc dòng chảy
10. Sụt lún đất do
mưa lũ hoặc dòng
chảy
11. Nước dâng
12. Xâm nhập mặn
13. Nắng nóng
14. Hạn hán
15. Rét hại
16. Mưa đá,
17. Sương muối
18. Động đất
19. Sóng thần và
các loại thiên tai
khác
22. Cháy rừng do tự nhiên
và các loại thiên tai khác
2. Rủi ro thiên tai
Rủi ro thiên tai là thiệt
hại mà thiên tai có thể
gây ra về người, tài sản,
môi trường, điều kiện
sống và hoạt động KT-XH
Cường độ
Thiên tai
Rủi ro
thiên tai
Rủi ro thiên tai = f (Cường độ thiên tai, Phạm vi
ảnh hưởng, Khả năng gây thiệt hại)
3. Cấp độ Rủi ro thiên tai
Cấp độ RRTT được phân
thành 05 cấp tăng dần về
mức độ rủi ro bao gồm:
• Cấp 1
• Cấp 2
• Cấp 3
• Cấp 4
• Cấp 5 (là tình trạng khẩn
cấp về thiên tai)
Cấp độ
Màu phân biệt cấp
độ
Mức độ rủi ro
1 Nhỏ
2 Trung bình
3 Lớn
4 Rất lớn
5 Thảm họa
Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết về cấp độ Rủi ro Thiên tai. Phân
công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó RRTT đối với mỗi
cấp độ được quy định tại Nghị định số 66/2021/NĐ-CP ngày 06/07/2021 về
quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Điều 15 của Luật Phòng chống thiên
tai.
3. Cấp độ Rủi ro Thiên tai (tiếp)
Nguồn: Luật PCTT 2020
Phòng chống thiên tai
Các hoạt động, công việc triển khai thực hiện ngay trước
khi hoặc trong khi thiên tai xảy ra
3. Khắc phục
hậu quả
Các hoạt động, công việc triển khai thực hiện để khắc
phục sau khi thiên tai xảy ra.
1. Phòng
ngừa
Các hoạt động, công việc triển khai thực hiện trước khi
thiên tai xảy ra
2. Ứng phó
Phòng, chống thiên tai là quá trình mang tính hệ thống, bao gồm 3 giai
đoạn:
4. Tình trạng dễ bị tổn thương
Là những đặc điểm và hoàn cảnh của một cộng đồng, môi trường
hoặc tài sản dễ bị ảnh hưởng của tác động bất lợi của thiên tai
(Điểm yếu, Điểm thiếu và Điểm bất lợi)
Ví dụ:
• Về vật chất: Có 26 nhà tạm, 100 nhà xuống cấp, hệ thống truyền thanh
hư hỏng…
• Về Tổ chức, Xã hội: Không có đội cứu hộ. Lao động nam đi làm xa,
người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em ở nhà nên thiếu nhân lực cho PCTT
• Về Kiến thức, Ý thức: Người dân không chịu đi sơ tán khi có yêu cầu,
người dân chủ quan đi vớt củi khi có lũ ….
Đối tượng dễ bị tổn thương
Là nhóm người có đặc điểm và hoàn cảnh
khiến họ phải chịu nhiều tác động bất lợi hơn
từ thiên tai so với những nhóm người khác
trong cộng đồng.
Theo Luật PCTT: Đối tượng dễ bị tổn thương
bao gồm: trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang
mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng
tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm
nghèo và người nghèo.
5. Năng lực PCTT
Tôi biết bơi
Là tổng hợp các nguồn lực, điểm mạnh, và các điều kiện và đặc tính
sẵn có trong cộng đồng, tổ chức và xã hội có thể được sử dụng nhằm
đạt được các mục tiêu đề ra (chủ động, kịp thời, có hiệu quả).
Ví dụ:
- Về vật chất: Toàn xã có 30% nhà kiên cố có thể làm nơi sơ tán.
- Về Tổ chức, Xã hội: Tổ chức di dời kịp thời, tổ chức diễn tập, tổ chức thành lập các
nhóm ứng phó nhanh, cứu hộ, cứu trợ…
- Về Kiến thức, Ý thức: 70% hộ dân có kiến thức PCTT, chủ động chuẩn bị lương
thực, thực phẩm, chằng chống nhà cửa trước mùa mưa bão.
6. Mối quan hệ giữa các khái niệm
Rủi ro thiên tai tăng lên nếu loại hình thiên tai xảy ra với các cấp độ khác
nhau tác động đến một cộng đồng có nhiều TTDBTT (điểm yếu, điểm thiếu
và điểm bất lợi) mà năng lực PCTT yếu và hạn chế.
Thiên tai
Tình trạng
dễ bị tổn
thương
Rủi ro
thiên
tai
Năng lực
&
2. Rủi ro thiên tai
Rủi ro thiên tai là thiệt
hại mà thiên tai có thể
gây ra về người, tài sản,
môi trường, điều kiện
sống và hoạt động KT-XH
Cường độ
Thiên tai
Rủi ro
thiên tai
Rủi ro thiên tai = f (Cường độ thiên tai, Phạm vi
ảnh hưởng, Khả năng gây thiệt hại)
PHẦN II
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BĐKH
1. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
Thời tiết: là
hiện tượng
nhiệt độ, gió,
mưa... của
một vùng cụ
thể diễn ra
trong khoảng
thời gian ngắn
và chỉ có thể
dự báo được
trong khoảng
thời gian từ 3
đến 5 ngày.
Khí hậu: Mô tả các
trạng thái trung
bình của thời tiết
(nhiệt độ, gió,
mưa…) đã xảy ra tại
một khu vực hay
châu lục trong một
khoảng thời gian
nhất định. Khí hậu
được dự đoán trong
khoảng thời gian dài
(thường là 30 năm
hoặc hơn).
Là sự thay đổi của khí hậu
trong một khoảng thời gian
dài do tác động của các điều
kiện tự nhiên và hoạt động
của con người
2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Biến đổi khí hậu hiện nay
biểu hiện bởi sự nóng lên
toàn cầu, mực nước biển
dâng và gia tăng các hiện
tượng khí tượng thủy văn
cực đoan.
NGUYÊN NHÂN
Hiệu ứng nhà kính:
• Sự tăng dần nhiệt độ trung bình trên toàn cầu do khí hiệu
ứng nhà kính.
Khí gây hiệu ứng nhà kính (HUNK) có nguồn gốc tự
nhiên:
• đioxit cacbon (khí CO2) và hơi nước (H2O), có thể hấp thụ
những bức xạ nhiệt và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu
khí quyển.
*Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này, nhiệt độ trái
đất chỉ vào khoảng -180 C
Khí HUNK do con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra:
• Tăng khí Carbon dioxide (CO2).
• Tăng lượng khí Methane (CH4) từ sản xuất nông nghiệp và
chăn nuôi (rơm rạ ngâm lụt, phân gia súc);
• Tăng Nitrous oxides (N2O) vì làm thay đổi thành phần trong
đất do chặt phá rừng, xói mòn và do các hình thức sản xuất
khác.
Tác động của con người
CH4
CO2…
• Quá trình diễn ra từ từ, khó bị phát hiện, không thể
đảo ngược được;
• Diến ra trên phạm vi toàn cầu, tác động đến tất cả
các châu lục, ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của
sự sống (động vật, thực vật, đa dạng sinh học, cảnh
quan, môi trường sống,…);
• Cường độ ngày một tăng và hậu quả ngày càng nặng
nề khó lường trước;
• Nguy cơ lớn nhất mà loài người phải đối mặt trong
lịch sử phát triển của mình.
ĐẶC ĐIỂM CỦA BĐKH
BIỂU HIỆN CỦA BĐKH
Nhiệt độ trung bình thay đổi
Lượng mưa thay đổi
Nước biển dâng
Thiên tai ngày càng cực đoan hơn (tần suất,
mức độ tác động bất thường hơn)
Kịch bản Biến đổi khí hậu
Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ sở khoa
học về sự tiến triển trong tương lai của các mối
quan hệ giữa kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà
kính, biến đổi khí hậu và mực nuớc biển dâng.
GIẢM NHẸ BĐKH (GIẢM PHÁT THẢI)
Ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu thông qua việc giảm
cường độ hoặc mức độ phát thải khí nhà kính
THÍCH ỨNG VỚI BĐKH
• Điều chỉnh cách sống của con người và quản lý
nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm:
• Thích nghi với những hình thái thời tiết hoặc khí
hậu thay đổi đã xảy ra hay có thể xảy ra;
• Ứng phó với những thiên tai khắc nghiệt;
• Làm giảm tác hại hoặc khai thác cơ hội có lợi.
Các hình thức thích ứng:
• Thích ứng tự động: không phải do nhận thức về tác
hại của biến đổi khí hậu, mà là những thay đổi tự nhiên.
Đây còn gọi là thích ứng bột phát;
• Thích ứng chủ động: xảy ra trước khi tác hại của biến
đổi khí hậu diễn ra. Thích ứng này là kết quả của việc
quyết định đưa ra chính sách, dựa trên cơ sở nhận thức
được các điều kiện đã, đang và sắp thay đổi để có hành
động cụ thể nhằm duy trì được tính ổn định của kinh tế
và xã hội;
• Thích ứng phản hồi: tiến hành sau khi tác động của
biến đổi khí hậu diễn ra mà từng cá nhân, tổ chức cần
phải điều chỉnh để nâng cao khả năng chống chịu.
Bài tập thảo luận nhóm
• Sắp xếp các bước Quản lý RRTT, BĐKH dựa
vào Cộng đồng theo suy nghĩ và kinh nghiệm
của các Anh/Chị
PHẦN III
ĐÁNH GIÁ RRTT/RRBĐKH DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG
Nguyen Thi Phuc Hoa
1. KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ RRTT-DVCĐ
Đánh giá RRTT-DVCĐ là quá trình thu thập, tổng
hợp và phân tích thông tin có sự tham gia của
người dân về: các loại hình thiên tai, tình trạng dễ
bị tổn thương và năng lực phòng, chống thiên tai
tại địa phương nhằm xác định mức độ rủi ro thiên
tai của cộng đồng.
Đánh giá RRTT-DVCĐ do nhóm hỗ trợ kỹ thuật,
nhóm cộng đồng và người dân cùng thực hiện.
2. Mục
đích
của
đánh
giá
RRTT-
DVCĐ
Xác định các loại hình thiên tai và tác động của BĐKH
mà địa phương quan tâm nhất
Xác định được các yếu tố Dễ bị tổn thương (điểm
yếu, điểm thiếu, điểm bất lợi) trong PCTT
Xác định được Năng lực PCTT của cộng đồng
Xác định được những RRTT, BĐKH và các giải
pháp giảm RRTT và ứng phó BĐKH phù hợp
Lập kế hoạch PCTT và cung cấp thông tin PCTT
làm cơ sở lồng ghép vào kế hoạch PTKT-XH của
địa phương
Nâng cao nhận thức và năng lực cho người dân và
cán bộ địa phương
Đánh giá RRTT và Đánh giá thiệt hại trong PCTT
Đánh giá Mục đích gì? Thời gian nào?
Đánh giá RRTT,
BĐKH
• Lập kế hoạch PCTT • Trước mùa thiên tai
• Cung cấp thông tin
PCTT làm cơ sở lồng
ghép vào kế hoạch
PTKT-XH của địa
phương và kế hoạch
phát triển của nghành
• Khi lập kế hoạch
hoặc rà soát điều
chỉnh kế hoạch
• Khi lập kế hoạch
phát triển nghành,
viết đề xuất dự án
Đánh giá thiệt hại • Biết được nhu cầu cần
ứng phó khẩn cấp
• Trong khi thiên tai
xảy ra
• Nắm nhu cầu khắc
phục hậu quả của
thiên tai và nhu cầu tái
thiết
• Sau khi thiên tai kết
thúc
3. Nội dung đánh giá RRTT-DVCĐ
Phân
tích
Tổng
hợp
Thu
Thập
Có sự tham gia của
người dân
Các loại hình thiên
tai và tác động của
BĐKH
Tình trạng dễ bị
tổn thương
Năng lực PCTT tại
địa phương
Xác định
mức độ rủi
ro thiên tai
của cộng
đồng.
ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TAI
Phân
tích
Tổng
hợp
Thu
Thập
5-10 năm
lại đây
• Phân tích đặc điểm và xu hướng của
thiên tai, tần suất (số lần xuất hiện);
• Mức độ ảnh hưởng đến cộng đồng.
nguyên nhân và cách ứng phó
37
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
- Các nhóm dân cư,
- Cơ sở hạ tầng,
- Hoạt động kinh tế
- Tổ chức và xã hội
Phân
tích
Tổng
hợp
Thu
Thập
Vật chất
Tổ chức,
Xã hội
Sản xuất
kinh doanh
An toàn
Cộng đồng
Sức khỏe/
VS
Môi trường
Thu
thập
thông
tin
Đang ở trong điều
kiện không an toàn
Phân tích những nguyên nhân cơ bản,
nguyên nhân sâu xa dẫn đến TTDBTT
Kiến
thức, Ý
thức
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PCTT
- Nguồn lực (con người, cơ
sở vật chất và tài chính…)
- Kinh nghiệm
- Kỹ năng sẵn có
Phân
tích
Tổng
hợp
Thu
Thập
Vật chất
Tổ chức,
Xã hội
Kiến thức,
Ý thức
Sản xuất,
kinh doanh
Sức khỏe/
VSMT
Xác
định
các
nguồn
lực
Phải xác định các
nguồn lực này ở đâu?
do ai quản lý? cách
sử dụng và tổ chức
huy động như thế
nào?
An toàn
Cộng đồng
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ RRTT-DVCĐ
T
T
Công cụ Thiên
tai
TTDBTT Khả
năng
1 Thông tin sẵn có x x x
2 Lịch sử thiên tai x x x
3 Lịch theo mùa x x x
4 Sơ họa bản đồ rủi ro thiên tai x x x
5 Điểm mạnh, điểm yếu trong PCTT x x x
6 Tổng hợp rủi ro thiên tai. x x x
7 Xếp hạng x x x
8 Phân tích nguyên nhân x x x
9 Tổng hợp giải pháp PCTT x x x
Trước khi chúng ta sử dụng các công cụ, cần phải trả
lời các câu hỏi sau:
1. Cộng đồng là nhóm đối tượng nào, tỷ lệ nam/nữ?
2. Thời gian làm việc của bạn là bao lâu?
3.Bạn muốn thu thập thông tin gì và Bạn đã chuẩn bị sẵn
bộ câu hỏi chưa?
4. Bạn có bao nhiêu công cụ và bao nhiêu người thực hiện?
5. Sự phân công trong nhóm hỗ trợ kỹ thuật như thế nào?
6.Đã chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện làm việc đầy đủ
chưa?
7.Bằng cách nào để đến điểm làm việc với cộng đồng và ai
là người hướng dẫn?
Sử dụng công cụ như thế nào
41
42
Công cụ thu thập thông tin:
1. Thông tin sẵn có
2. Lịch sử thiên tai
3. Lịch theo mùa
4. Sơ họa bản đồ rủi ro thiên
tai
Công cụ đánh giá RRTT-DVCĐ
Công cụ phân tích thông tin:
1. Điểm mạnh và yếu trong
công tác phòng, chống thiên
tai
2. Tổng hợp đánh giá rủi ro
thiên tai
3. Xếp hạng
4. Phân tích nguyên nhân
5. Tổng hợp giải pháp phòng,
chống thiên tai
Công cụ 1- NGHIÊN CỨU THÔNG TIN
SẴN CÓ
43
Công cụ 1 - Nghiên cứu Thông tin sẵn có
44
Mục đích: Để có thêm thông tin bổ sung cho đánh giá RRTT; đồng thời làm
cơ sở để đánh giá tác động sau khi dự án can thiệp.
Khi nào: Trước và trong khi tiến hành đánh giá RRTT-DVCĐ
Ở đâu: Các báo cáo, kế hoạch của địa phương; Hồ sơ lưu trử, các bài báo,
hình ảnh, thông tin trên internet
Ai làm: Cán bộ Hỗ trợ kỹ thuật cấp xã
Cách thức thực hiện: Thu thập các tài liệu có liên quan, có ích cho
đánh giá rủi ro (bản đồ rủi ro, thông tin biến đổi khí hậu, những thay đổi về
sử dụng đất, các báo cáo…) và cần kiểm chứng thông tin bằng nhiều cách
để có nguồn thông tin chính xác;
Lưu ý đến các đối tượng DBTT, BĐKH, đặc điểm đô thị, miền núi; giới và
thiên tai
• Mục đích: thu thập thông tin về các loại hiểm họa đã
xảy ra (5-10 năm gần đây) và những thiên tai lịch sử,
đặc điểm và xu hướng thiên tai, những thiệt hại,
nguyên nhân thiệthai, kinh nghiệm đối phó (cụ thể)
của gia đình /cộng đồng
Công cụ 2- Lịch sử thiên tai
45
Cách làm:
Thảo luận nhóm gồm những người nắm thông tin
chủ chốt tại địa phương (ví dụ như Trưởng ấp, người già,
người sống lâu nămtại địa phương, …). đặc biệt là có sự
tham dự của những thanh niên để họ nghe về lịch sử,
những thay đổi của cộng đồng mình (lưu ý giới)
Hỏi người dân về những sự kiện, sự việc nổi bật về
thiên tai đã xảy ra tại địa phương trong thời gian 5-10 năm
qua.(Có thể hỏi sự kiện gần đây nhất sau đó lùi dần về quá
khứ)
Dẫn dắt từng câu chuyện và ghi những thông tin
người dân cung cấp theo thứ tự thời gian lên 1 tấm giấy A0
chuẩnbị trước
Công cụ 2- Lịch sử thiên tai
46
Công cụ 2: Lịch sử thiên tai và thiệt hại
Lúa
cây ăn
trái
Hoa mầu
Chăn
nuôi Đường/
điện
Bỏ vụ …….
Thiên tai
(GS+g.cầ
m
Bão
Sạt lở đất
Lũ/quét
Lụt
,,,,,
Thiệt hại
Công cụ 3 - Lịch theo mùa
48
• Mục đích:
Thu thập, tổng hợp và phân tích các thông tin về
thời gian thực hiện các hoạt động kinh tế, xã hội; thời
gian xải ra các thiên tai và xu hướng thiên tai do tác dộng
của BĐKH, từ đó nhận biết các tác động của thiên tai đến
các hoạt động kinh tế-xã hội và kinh nghiệm phòng ngừa,
ứng phó của người dân/ cộng đồng
Công cụ 3: Lịch theo mùa:
Thiên tai/
BĐKH
Tháng
Xu hướng của thiên tai
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Bão
Sạt lở đất
……..
Hoạt động
Kinh tế/xã
hội
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ảnh hưởng
của TT đến
hoạt động
KTXH
Tại sao?
(TTDBTT)
Kinh
nghiệm
phòng/
chống?
Năng lực
1- Các hoạt động kinh tế-xã hội:
Trao đổi với người tham gia đánh giá :
- Liệt kê những hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh tạiđịa
bàn : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản, dịch vụ...
(xác định từng loại hình cụ thể)
- Liêt kê những hoạt động văn hóa, xã hội tại địa bàn ( Lễ
hội, thời gia học tập của trẻ em,...)
- Liệt kê các sự kiện, vấn đề của cộng đồng (dịch bệnh,
thiếu nước, thiếu lương thực...)
Mỗi lọai hình được nêu cần xác định thời gian bắt đầu
và kết thúc và nêu ai là người thực hiện (người nam hay nữ)
trên các cột thời gian từ tháng 1 đến tháng 12
Các thông tin thu thập trong Lịch theo mùa
50
3- Lịch theo mùa
51
Lịch theo mùa tại cụm bản Thèn Luông, Nậm Ún, Huổi Pù, xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (Oxfam Anh)
Công cụ 4 - Sơ họa bản đồ rủi ro TT và năng lực
52
• Mục tiêu: Xác định các khu vực nguy hiểm, khu
vực an toàn tại địa phương đối với từng loại
thiên tai. Từ đó nhận biết điểm mạnh, điểm yếu,
các nguồn lực của cộng đồng trong công tác
phòng chống thiên tai.
• Thực hiện khi nào: trước và trong khi đánh giá
53
Ccụ 4 - Sơ họa bản đồ rủi ro TT và năng lực
Hướng dẫn thực hiện:
Bước 1:
• Xác định hướng Bắc và viết tiêu đề sơ đồ
(Sơ đồ hiểm họa, nguồn lực của
xã/thôn…).
• Thống nhất ký hiệu sử dụng, màu vẽ, Xác
định trụ sở, trường, trạm, nhà văn hóa…
• Xác định đường giao thông, sông, suối, cầu
cống….
• Xác định địa giới thôn/xóm, Xác định khu
dân cư, ruộng, rừng, tài nguyên….
• Phần Ghi chú
Bước 2: Thảo luận và khoanh vùng nguy cơ
cao đối với từng loại thiên tai.
Bước 3: Dùng kết quả sơ hoạ Bản đồ Rủi ro
thiên tai đã thực hiện ở Bước 2 và bản đồ
Kich bản BĐKH (nếu có) để xác định khu vực
rủi ro tiềm ẩn trong tương lai
Bước 4: Tổng hợp thông tin
Công cụ 4: Sơ họa bản đồ RRTT/RRBĐKH (tt)
- Khoanh rõ khu vực không an toàn
- Các thông tin cụ thể (cái gì ở đâu, bao nhiêu, như thế nào...)
liên quan đến nơi không an toàn (thư ký ghi chép để tổng hợp TT
DBTT
- Khu vực nhà ở, trồng trọt hay chăn nuôi có thể gặp thiệt hại;
• Công trình không an toàn (cầu tạm/yếu, trường học tạm
bợ, hệ thống điện nước yếu kém, khu vực dễ bị chia cắt
do thiên tai…);
• Nơi nguy hiểm chưa có biển cảnh báo, nhà tạm, nhà xây ở
gần sông suối, thiếu phương tiện phòng chống thiên tai.
• Nơi có các đối tượng dễ bị tổn thương (người cao tuổi, trẻ
em, người khuyết tật, phụ nữ…), gia đình neo đơn;
• Nơi các đoàn thể hoạt động yếu, chưa có đội xung kích...
55
Thông tin về khu vực KHÔNG an toàn:
- Khoanh rõ các khu vực an toàn
- Các thông tin cụ thể (cái gì ở đâu, bao nhiêu, như thế
nào...) liên quan đến khu vực an toàn (thư ký ghi
chép để tổng hợp Năng lực PCTT
- Điểm sơ tán (công sở, trường học an toàn, bệnh viện an
toàn, điểm cao trên địa bàn, đường phục vụ sơ tán dân…),
cây chắn gió;
 Công trình và trang thiết bị (đê, kênh, kè, hệ thống điện
nước...);
 Hệ thống cảnh báo (loa phát thanh, kẻng, đài, ti vi...);
 Khu vực sản xuất ổn định ít chịu tác động của thiên tai;
 Gia đình/người dân có kinh nghiệm phòng, chống thiên tai,
có thể giúp đỡ người khác;
 Nơi có những tổ chức đoàn thể hoạt động tích cực và có
thể giúp người dân phòng, chống thiên tai. 56
Thông tin về khu vực an toàn
57
Loại
hình
thiên
tai/ảnh
hưởng
của
BĐKH
Thôn/
Buôn
Tổng số hộ
% diện tích
khu vực
nguy cơ rủi
ro cao trên
tổng diện
tích thôn
Tổng số
hộ trong
khu vực
nguy cơ
rủi ro cao
Số nhà
yếu (thiếu
kiên cố và
đơn sơ)
Số người đơn thân
có nhà yếu
Điểm đến sơ tán
Điểm
nguy cơ
cao chưa
có biển
cảnh báo
Tổng
Phụ nữ
đơn thân
Điểm sơ
tán tập
trung CĐ
Nhà ở
kiên cố
(sơ tán tại
chỗ)
Bão/AT
NĐ
Thôn/Buôn
Thôn/Buôn
Thôn/Buôn
Lũ Lụt
Thôn/Buôn
Thôn/Buôn
Thôn/Buôn
Sạt lở
đất
Thôn/Buôn
Thôn/Buôn
Thôn/Buôn
Hạn hán
Thôn/Buôn
Thôn/Buôn
Thôn/Buôn
Công cụ 4: Sơ họa bản đồ RRTT/RRBĐKH (tt)
Bảng tổng hợp thảo luận từ Sơ họa bản đồ RRTT, BĐKH
Cc. 5: Phân tích điểm mạnh, yếu
59
Mục tiêu:
Thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin và ý kiến
đánh giá điểm mạnh và yếu liên quan tới công
tác phòng, chống thiên tai của chính quyền,
người dân và các tổ chức đoàn thể, đặc biệt theo
phương châm “Bốn tại chỗ” (chỉ huy tại chỗ; lực
lượng tại chỗ; hậu cần tại chỗ và phương tiện tại
chỗ).
Thu thập thông tin: Thu thập thông tin cụ thể về kinh
nghiệm trước, trong và sau thiên tai và các nội dung thực
hiện theo phương châm “Bốn tại chỗ” về chỉ huy, lực lượng,
hậu cần và phương tiện
 Với mỗi loại hình thiên tai, người dân đã làm gì để phòng, chống
thiên tai (trước, trong và sau thiên tai)? Điểm mạnh? Điểm yếu? Tại
sao?
 Có những tổ chức, đoàn thể nào liên quan tới công tác phòng, chống
thiên tai ở địa phương (Ví dụ: đội xung kích, hội chữ thập đỏ, tổ chức
đoàn thể khác, ban chỉ huy phòng, chống thiên tai?
 Điểm tốt? Điểm chưa tốt, cần cải thiện? Tại sao?
 Người dân nhận được hỗ trợ gì từ các tổ chức, đoàn thể đó (thông tin,
hậu cần, trang thiết bị...)?
 Những ai tham gia lập kế hoạch phòng, chống thiên tai? Người dân
có biết về kế hoạch phòng, chống thiên tai?
 Cơ chế trao đổi thông tin, phối hợp giữa các tổ chức và với người dân
trước, trong và sau thiên tai?
 Các thông tin liên quan khác về công tác phòng, chống thiên tai.
60
TT Các hạng mục Điểm mạnh Điểm yếu Nhu cầu
nâng cao
Năng lực
Thông tin truyền thông và cảnh báo sớm
1 Số hộ dân có ti vi và tiếp cận với truyền hình
TW/Tỉnh
2 Hệ thống truyền thanh (không dây, mạng lưới)
3 Số hộ dân được tiếp cận với các hệ thống loa
phát thanh hoặc các hình thức cảnh bảo
sớm/khẩn cấp khác (còi ủ, cồng, chiêng, v.v.)
tại thôn
4 Số trạm khí tượng, thủy văn
5 Số hộ được thông báo/nhận được báo cáo cập nhật
định kỳ về diễn biến điều tiết và xả lũ khu vực
thượng lưu (các tuyến hồ chứa phía thượng lưu)
6 Số hộ tiếp cận Internet và công nghệ thông tin
7 Ý thức tiếp nhận thông tin cảnh báo của
người dân.
Công cụ 5: Điểm mạnh, Điểm yếu trong công tác PCTT:
Các hạng mục Điểm
mạnh
Điểm
yếu
Nhu cầu
nâng cao
Năng lực
Phòng chống thiên tai/TƯBĐKH
1 Công tác tổ chức
a Kế hoạch/phương án Phòng chống thiên tai
và/hoặc kế hoạch thích ứng BĐKH hàng năm của
xã/thôn
b Kế hoạch PCTT hàng năm của trường học
c Tổ chức diễn tập PCTT trong 10 năm qua tại xã
d Thành viên Ban chỉ huy PCTT và TKCN của xã
e Lượng lực lượng thanh niên xung kích, chữ thập
đỏ, cứu hộ-cứu nạn tại xã
f Lực lượng tuyên truyền viên PCTT/TƯBĐKH dựa
vào cộng đồng
2 Phương tiện, trang thiết bị PCTT tại xã:
3 Vật tư thiết bị dự phòng
Công cụ 5: Điểm mạnh, điểm yếu trong công tác PCTT (tt)
Mục tiêu:
Tổng hợp và phân tích các thông tin thu thập
được, để xác định thiên tai, xu hướng của thiên
tai, tình trạng DBTT, năng lực và rủi ro thiên tai.
Cc.6. Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai
63
Công cụ 6: Tổng hợp RRTT và RRBĐKH
(Đây chính là Kết quả đánh giá RRTT và BĐKH)
Thiên
tai
Năng lực PCTT
(Điểm mạnh)
TTDBTT
(Điểm yếu, thiếu, bất lợi)
Rủi ro thiên tai Mức độ
(cao, TB, thấp)
Bão/
ATNĐ
Lụt
Sạt lở
đất
Lũ/ lũ
quét
Mục đích: Xác định các rủi ro, các vân đề quan tâm ưu
tiên của người dân tại địa phương. Giúp cộng đồng xác
định và ưu tiên cho các vấn đề được xem là cấp thiết
và cần giải quyết trước.
Tìm ra tiếng nói chung của cộng đồng để giải
quyết hay đưa ra giải pháp cho 1 vấn đề của họ
7- XẾP HẠNG
66
Cách tổ chức xếp hạng RRTT/RRKH
• Phát phiếu cho người tham gia (mỗi người 10 phiếu), hướng dẫn căn
cứ tiêu chí để quyết định bỏ bao nhiêu phiếu cho từng rủi ro theo ưu
tiên của cá nhân chứ không phải chia đều số phiếu cho các rủi ro.
• Bỏ phiếu theo đợt của từng nhóm đã chia (lần lượt từng nhóm thực hiện
bỏ phiếu (tránh quá đông người tham gia bỏ phiếu cùng một lúc)
Lưu ý:
– Kết quả xếp hạng không gộp lại mà vẫn phải để nguyên theo Nam
và Nữ để tìm ra xếp hạng chênh lệch giữa nam và nữ
TT RỦI RO
Nam: Nữ: Thảo
luận
xếp
hạng
chung
Tổng
Phiếu
Xếp
hạng
Tổng
Phiếu
Xếp
hạng
70
Công cụ 7: Xếp hạng RRTT, RRBĐKH
71
Mục Tiêu:
• Xác định những nguyên nhân sâu xa (gốc rễ) của các
rủi ro thiên tai và những vấn đề quan tâm cần giải
quyết
Xác định nguyên nhân:
• Dựa trên kết quả thu thập được từ các công cụ đánh
giá khác, xác định những vấn đề mà cộng đồng quan
tâm, bao gồm: rủi ro thiên tai và tình trạng dễ bị tổn
thương liên quan.
Phân tích nguyên nhân:
• Phân tích theo 3 khía cạnh: Vật chất; Tổ chức/xã
hội; Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ, động cơ.
8- Công cụ Phân tích nguyên nhân
72
8. NGUYÊN NHÂN (NHÂN-QUẢ)
73
Vấn đề
Hậu quả
Nguyên nhân Nguyên nhân cấp 2
Nguyên nhân gốc rễ
Thảo luận nguyên nhân dẫn đến năng suất
lúa thấp
74
8- Ví dụ: Năng suất lúa thấp do nguyên nhân
75
Chưa
biết kỹ
thuật
tưới
nước
tiết
kiệm
Hệ
thống
kênh
dẫn
nước bị
bồi lấp
Chưa
có
hồ
nước
tưới
Người
dân
thiếu
kiến
thức
phòng
ngừa
Năng
lực
cán bộ
khuyến
nông
hạn chế
Người
dân
quen
sử
dụng
giống
cũ
Xã chưa
có
kế
hoạch
thay
giống
mới
Thiếu nước tưới
Bị ảnh hưởng của sâu
bệnh
Sử dụng giống
lúa cũ
Năng suất lúa thấp
Công cụ 8: Phân tích nguyên nhân và đề xuất Giải pháp
Thứ
tự ưu
tiên
Rủi ro TT
và BĐKH
TTDBTT
(Điểm
yếu,
thiếu, bất
lợi)
Nguyên nhân
(i) quản lý nhà nước
và chính sách, (ii) điều
kiện KT-XH, (iii) đặc
điểm môi trường tự
nhiên, (iv) nhân lực -
nhận thức, (v) tiếp cận
KH-CN)
Giải pháp
(giải quyết nguyên nhân
sau xa về: (i) quản lý nhà
nước và chính sách, (ii)
điều kiện KT-XH, (iii) đặc
điểm môi trường tự
nhiên, (iv) nhân lực -
nhận thức, (v) tiếp cận
KH-CN)
Mức độ
khả thi
(Cao, TB,
Thấp)
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
9. Công cụ tổng hợp giải pháp phòng, chống
thiên tai
Mục tiêu:
• Tổng hợp, đề xuất giải pháp phòng, chống thiên tai
cho các nhóm đối tượng khác nhau trong cộng đồng:
nữ, nam, người nghèo, trẻ em, người cao tuổi, người
khuyết tật,...
78
9. Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai
Xây dựng giải pháp phòng, chống thiên tai
• Giải pháp phòng, chống thiên tai được xây dựng dựa trên việc giảm
rủi ro thiên tai: thông qua việc chuyển TTDBTT và nguyên nhân liên
quan thành năng lực phòng, chống thiên tai.
Ví dụ: RRTT “hư hỏng nhà cửa” có TTDBTT và nguyên nhân là “không gia
cố, giằng néo nhà cửa” thì giải pháp là “nâng cao nhận thức và phổ biến
kinh nghiệm về gia cố, giằng néo nhà cửa”
Xếp hạng theo các tiêu chí:
 tính cấp thiết,
 tính khả thi,
 khả năng huy động nguồn lực để thực hiện, số người hưởng lợi ...
Ví dụ: giải pháp cần ưu tiên làm ngay; giải pháp do người dân thực hiện và
giải pháp do xã và các tổ chức bên ngoài hỗ trợ.
79
Công cụ 9: Tổng hợp giải pháp PCTT
Bảng 1: Tổng hợp Xếp hạng Rủi ro và Giải pháp Ưu tiên:
Danh sách các
RRTT và
RRBĐKH được
lựa chọn ưu tiên
Điểm ưu
tiên
(Cho điểm
từ 1-10)
Danh sách các giải
pháp tương ứng cho
rủi ro được ưu tiên
Điểm ưu
tiên
(Cho điểm
từ 1-10)
Tổng hợp
Mức độ ưu
tiên
Thứ tự
ưu tiên
(1) (2) (3) (4) (5) = (2)x(4) (6)
Công cụ 9: Tổng hợp giải pháp PCTT (tt)
Bảng 2: Tổng hợp các giải pháp phòng, chống thiên tai/thích ứng
BĐKH
Ngắn
hạn (< 2
năm)
Dài hạn
(>2 năm)
Nhà
nước
(xã.
huyện,
tỉnh)
Người
dân
%
Hỗ trợ
từ bên
ngoài
%
Thời gian dự kiến Nguồn ngân sách dự kiến
Giaỉ pháp đề xuất
Nhóm
ngành/
lĩnh vực
Địa điểm
và đối
tượng
hưởng
lợi
Hoạt động cụ thể để thực
hiện giải pháp
Công cụ 9: Tổng hợp giải pháp PCTT (tt)
Bảng 2: Tổng hợp các giải pháp phòng, chống thiên tai/thích ứng BĐKH
Các giải pháp
đề xuất
Nhóm
ngành/lĩnh
vực
Địa điểm và
đối tượng
hưởng lợi
Hoạt động cụ thể để thực
hiện giải pháp
Thời gian dự kiến Nguồn ngân sách dự kiến
Ngắn hạn
(thời thực
hiện dưới
2 năm)
Dài hạn
(thời gian
thực hiện
trên 2 năm)
Nhà nước
(xã/huyện/
tỉnh)
%
Người
dân
(%)
Hỗ trợ
bên
ngoài
(%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
VD:
Tăng cường
địa điểm sơ
tán cho
người dân
vùng nguy
cơ cao
Lĩnh vực: An
toàn cộng
đồng
VD:
Địa điểm:
Thôn
Người
hưởng lợi:
Người dân
vùng nguy
cơ cao và ở
trong các
nhà ở đơn
sơ, thiếu
kiên cố
VD:
1. Đầu tư xây nhà đa năng
tránh trú an toàn kết hợp với
nhà VH cho vùng nguy cơ cao
x 70% 10% 20%
2. Khảo sát hộ có nhà có thể
nâng cấp làm ghác tránh
lũ/phòng tránh bão
x 100% 0 0
3. Hỗ trợ các hộ làm ghác
tránh lũ/phòng tránh bão theo
kết quả khảo sát
x 50% 50% 0
4. Nâng cấp nhà VH thành nơi
tránh trú an toàn cho các hộ
vùng nguy cơ cao
x 80% 20% 0
5. Tuyên truyền nâng cao
nhận thức cho người dân làm
nhà ở an toàn
x 100%
Chia nhóm khảo sát
• Nhóm 1: Phước (krb), Dũng (krb), Hậu(LH),
Thúy(LH), Tiềm, Sơn(LH), Kiên, Tân (krb), Vi
(krb) ,Lợi
• Nhóm 2: Hà (cán bộ đường lối), Mai (krn),
Trường, Hiếu, Ngọc, Như, Nhi (KRB), Thảo,
Hải, Chi.
• Nhóm 3: Chuyên (cán bộ đường lối), Nguyệt
(krn), Phượng, Loan, Việt, Kim Anh, Hoa,
Cường, Nhi (KRN), Dương
Nhiệm vụ của các nhóm
• Nhóm 1: Phỏng vấn lãnh đạo xã để kiểm
chứng thông tin thu thập
• Nhóm 2: Tiến hành khảo sát chụp ảnh các
vùng có nguy cơ ảnh hưởng thiên tai cao toàn
xã
• Nhóm 3: Chụp ảnh đặc tả khu vực bị sạt lở từ
các góc cạnh

More Related Content

Similar to Phân tích tính dễ bị tổn thương của môi trường

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.pptBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.pptyeu12102003
 
Bien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet NamBien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet Namforeman
 
Bien doi khi hau35
Bien doi khi hau35Bien doi khi hau35
Bien doi khi hau35Phi Phi
 
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịChuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịducxda
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...nataliej4
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...nataliej4
 
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...jackjohn45
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkhMinh Vu
 
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bien
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bienTom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bien
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bienWind Lee
 
biến đổi khí hậu
biến đổi khí hậubiến đổi khí hậu
biến đổi khí hậuHung Pham Thai
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkhMinh Vu
 
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýtác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýLan Đỗ
 
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdfNgay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdfLeNhan91
 
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhNguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Phân tích tính dễ bị tổn thương của môi trường (20)

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.pptBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
 
Bien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet NamBien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet Nam
 
Bien doi khi hau35
Bien doi khi hau35Bien doi khi hau35
Bien doi khi hau35
 
Thành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu
Thành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậuThành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu
Thành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu
 
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịChuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
 
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
 
Lũ lụt là gì.docx
Lũ lụt là gì.docxLũ lụt là gì.docx
Lũ lụt là gì.docx
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
 
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bien
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bienTom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bien
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bien
 
biến đổi khí hậu
biến đổi khí hậubiến đổi khí hậu
biến đổi khí hậu
 
Bien doi khi hau
Bien doi khi hauBien doi khi hau
Bien doi khi hau
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
 
Mln101 group 1
Mln101 group 1Mln101 group 1
Mln101 group 1
 
Bộ giáo dục và đào tạo trường đh
Bộ giáo dục và đào tạo trường đhBộ giáo dục và đào tạo trường đh
Bộ giáo dục và đào tạo trường đh
 
abc xyz
abc xyzabc xyz
abc xyz
 
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýtác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
 
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdfNgay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
 
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
 

Phân tích tính dễ bị tổn thương của môi trường

  • 1. TẬP HUẤN PHÂN TÍCH TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CÓ SỰ THAM GIA (PVA) VÀ THAM QUAN THỰC ĐỊA Buôn Ma Thuột, ngày 23-27 tháng 07 năm 2022
  • 2.
  • 3. Mục đích • Trang bị kiến thức và kỹ năng cho học viên về Phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng • Nâng cao năng lực cho thanh niên thông qua việc sử dụng các công cụ có sự tham gia để đánh giá các rủi ro thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực phòng ngừa, ứng phó thiên tai – BĐKH của cộng đồng
  • 4. Nội dung • Khái quát Quản lý, Đánh giá RRTT/RRBĐKH dựa vào CĐ • Kiến thức cơ bản về BĐKH và các khái niệm liên quan; • Quản lý và Đánh giá Rủi ro thiên tai, BĐKH dựa vào Cộng đồng.
  • 5. Phương pháp • Trình bày có sự tham gia của học viên; • Bài tập khởi động và hỏi đáp; • Thảo luận nhóm; • Trao đổI kinh nghiệm (được chú trọng trong suốt chương trình tập huấn).
  • 6. PHẦN I KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ RRTT/RRBĐKH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
  • 7. 1. Thiên tai Slide 7 “Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế-xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy hoặc hạn hán; nước biển dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng do tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác” * Nguồn Quốc Hội: Luật số 60/2020/QH 14 bổ sung, sửa đổi Luật PCTT số 33/2013 và Luật Đê điều số 79/2006 đã được bổ sung 1 số điều theo Luật số 15/2008/QH12, Luật số 35/2018/QH14
  • 8. Luật PCTT sửa đổi số 60/2020/QH14 quy định 22 loại hình thiên tai Mưa đá Sụt lún đất Nắng nóng Bão Động đất Ngập lụt ATNĐ Lốc Nước dâng Sạt lở đất Mưa lớn Lũ Hạn hán Sóng thần Sé t Lũ quét Gió mạnh trên biển Xâm nhập mặn Rét hại Cháy rừng do tự nhiên Sương mù Sương muối
  • 9. Quá trình loại hình thiên tai sửa đổi theo luật 20. Sương mù 21. Gió mạnh trên biển 19 loại thiên tai được quy định trong Luật PCTT số 33/2013/QH13 02 loại thiên tai được quy định bổ sung tại QĐ số 44/2014/QĐ- TTg 01 loại thiên tai được quy định bổ sung trong Luật PCTT sửa đổi theo Luật số 60/2020/QH14 1. Bão 2. Áp thấp nhiệt đới 3. Lốc 4. Sét 5. Mưa lớn 6. Lũ 7. Lũ quét 8. Ngập lụt 9. Sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy 10. Sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy 11. Nước dâng 12. Xâm nhập mặn 13. Nắng nóng 14. Hạn hán 15. Rét hại 16. Mưa đá, 17. Sương muối 18. Động đất 19. Sóng thần và các loại thiên tai khác 22. Cháy rừng do tự nhiên và các loại thiên tai khác
  • 10. 2. Rủi ro thiên tai Rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động KT-XH Cường độ Thiên tai Rủi ro thiên tai Rủi ro thiên tai = f (Cường độ thiên tai, Phạm vi ảnh hưởng, Khả năng gây thiệt hại)
  • 11. 3. Cấp độ Rủi ro thiên tai Cấp độ RRTT được phân thành 05 cấp tăng dần về mức độ rủi ro bao gồm: • Cấp 1 • Cấp 2 • Cấp 3 • Cấp 4 • Cấp 5 (là tình trạng khẩn cấp về thiên tai)
  • 12. Cấp độ Màu phân biệt cấp độ Mức độ rủi ro 1 Nhỏ 2 Trung bình 3 Lớn 4 Rất lớn 5 Thảm họa Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết về cấp độ Rủi ro Thiên tai. Phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó RRTT đối với mỗi cấp độ được quy định tại Nghị định số 66/2021/NĐ-CP ngày 06/07/2021 về quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Điều 15 của Luật Phòng chống thiên tai. 3. Cấp độ Rủi ro Thiên tai (tiếp)
  • 13. Nguồn: Luật PCTT 2020 Phòng chống thiên tai Các hoạt động, công việc triển khai thực hiện ngay trước khi hoặc trong khi thiên tai xảy ra 3. Khắc phục hậu quả Các hoạt động, công việc triển khai thực hiện để khắc phục sau khi thiên tai xảy ra. 1. Phòng ngừa Các hoạt động, công việc triển khai thực hiện trước khi thiên tai xảy ra 2. Ứng phó Phòng, chống thiên tai là quá trình mang tính hệ thống, bao gồm 3 giai đoạn:
  • 14. 4. Tình trạng dễ bị tổn thương Là những đặc điểm và hoàn cảnh của một cộng đồng, môi trường hoặc tài sản dễ bị ảnh hưởng của tác động bất lợi của thiên tai (Điểm yếu, Điểm thiếu và Điểm bất lợi) Ví dụ: • Về vật chất: Có 26 nhà tạm, 100 nhà xuống cấp, hệ thống truyền thanh hư hỏng… • Về Tổ chức, Xã hội: Không có đội cứu hộ. Lao động nam đi làm xa, người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em ở nhà nên thiếu nhân lực cho PCTT • Về Kiến thức, Ý thức: Người dân không chịu đi sơ tán khi có yêu cầu, người dân chủ quan đi vớt củi khi có lũ ….
  • 15. Đối tượng dễ bị tổn thương Là nhóm người có đặc điểm và hoàn cảnh khiến họ phải chịu nhiều tác động bất lợi hơn từ thiên tai so với những nhóm người khác trong cộng đồng. Theo Luật PCTT: Đối tượng dễ bị tổn thương bao gồm: trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo và người nghèo.
  • 16. 5. Năng lực PCTT Tôi biết bơi Là tổng hợp các nguồn lực, điểm mạnh, và các điều kiện và đặc tính sẵn có trong cộng đồng, tổ chức và xã hội có thể được sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu đề ra (chủ động, kịp thời, có hiệu quả). Ví dụ: - Về vật chất: Toàn xã có 30% nhà kiên cố có thể làm nơi sơ tán. - Về Tổ chức, Xã hội: Tổ chức di dời kịp thời, tổ chức diễn tập, tổ chức thành lập các nhóm ứng phó nhanh, cứu hộ, cứu trợ… - Về Kiến thức, Ý thức: 70% hộ dân có kiến thức PCTT, chủ động chuẩn bị lương thực, thực phẩm, chằng chống nhà cửa trước mùa mưa bão.
  • 17. 6. Mối quan hệ giữa các khái niệm Rủi ro thiên tai tăng lên nếu loại hình thiên tai xảy ra với các cấp độ khác nhau tác động đến một cộng đồng có nhiều TTDBTT (điểm yếu, điểm thiếu và điểm bất lợi) mà năng lực PCTT yếu và hạn chế. Thiên tai Tình trạng dễ bị tổn thương Rủi ro thiên tai Năng lực &
  • 18. 2. Rủi ro thiên tai Rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động KT-XH Cường độ Thiên tai Rủi ro thiên tai Rủi ro thiên tai = f (Cường độ thiên tai, Phạm vi ảnh hưởng, Khả năng gây thiệt hại)
  • 19. PHẦN II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BĐKH
  • 20. 1. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU Thời tiết: là hiện tượng nhiệt độ, gió, mưa... của một vùng cụ thể diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và chỉ có thể dự báo được trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 ngày. Khí hậu: Mô tả các trạng thái trung bình của thời tiết (nhiệt độ, gió, mưa…) đã xảy ra tại một khu vực hay châu lục trong một khoảng thời gian nhất định. Khí hậu được dự đoán trong khoảng thời gian dài (thường là 30 năm hoặc hơn).
  • 21. Là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biến đổi khí hậu hiện nay biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.
  • 22. NGUYÊN NHÂN Hiệu ứng nhà kính: • Sự tăng dần nhiệt độ trung bình trên toàn cầu do khí hiệu ứng nhà kính. Khí gây hiệu ứng nhà kính (HUNK) có nguồn gốc tự nhiên: • đioxit cacbon (khí CO2) và hơi nước (H2O), có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. *Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này, nhiệt độ trái đất chỉ vào khoảng -180 C Khí HUNK do con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra: • Tăng khí Carbon dioxide (CO2). • Tăng lượng khí Methane (CH4) từ sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi (rơm rạ ngâm lụt, phân gia súc); • Tăng Nitrous oxides (N2O) vì làm thay đổi thành phần trong đất do chặt phá rừng, xói mòn và do các hình thức sản xuất khác.
  • 23. Tác động của con người CH4 CO2…
  • 24. • Quá trình diễn ra từ từ, khó bị phát hiện, không thể đảo ngược được; • Diến ra trên phạm vi toàn cầu, tác động đến tất cả các châu lục, ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực của sự sống (động vật, thực vật, đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường sống,…); • Cường độ ngày một tăng và hậu quả ngày càng nặng nề khó lường trước; • Nguy cơ lớn nhất mà loài người phải đối mặt trong lịch sử phát triển của mình. ĐẶC ĐIỂM CỦA BĐKH
  • 25. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Nhiệt độ trung bình thay đổi Lượng mưa thay đổi Nước biển dâng Thiên tai ngày càng cực đoan hơn (tần suất, mức độ tác động bất thường hơn)
  • 26. Kịch bản Biến đổi khí hậu Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ sở khoa học về sự tiến triển trong tương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu và mực nuớc biển dâng.
  • 27. GIẢM NHẸ BĐKH (GIẢM PHÁT THẢI) Ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu thông qua việc giảm cường độ hoặc mức độ phát thải khí nhà kính
  • 28. THÍCH ỨNG VỚI BĐKH • Điều chỉnh cách sống của con người và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm: • Thích nghi với những hình thái thời tiết hoặc khí hậu thay đổi đã xảy ra hay có thể xảy ra; • Ứng phó với những thiên tai khắc nghiệt; • Làm giảm tác hại hoặc khai thác cơ hội có lợi.
  • 29. Các hình thức thích ứng: • Thích ứng tự động: không phải do nhận thức về tác hại của biến đổi khí hậu, mà là những thay đổi tự nhiên. Đây còn gọi là thích ứng bột phát; • Thích ứng chủ động: xảy ra trước khi tác hại của biến đổi khí hậu diễn ra. Thích ứng này là kết quả của việc quyết định đưa ra chính sách, dựa trên cơ sở nhận thức được các điều kiện đã, đang và sắp thay đổi để có hành động cụ thể nhằm duy trì được tính ổn định của kinh tế và xã hội; • Thích ứng phản hồi: tiến hành sau khi tác động của biến đổi khí hậu diễn ra mà từng cá nhân, tổ chức cần phải điều chỉnh để nâng cao khả năng chống chịu.
  • 30. Bài tập thảo luận nhóm • Sắp xếp các bước Quản lý RRTT, BĐKH dựa vào Cộng đồng theo suy nghĩ và kinh nghiệm của các Anh/Chị
  • 31. PHẦN III ĐÁNH GIÁ RRTT/RRBĐKH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Nguyen Thi Phuc Hoa
  • 32. 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ RRTT-DVCĐ Đánh giá RRTT-DVCĐ là quá trình thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin có sự tham gia của người dân về: các loại hình thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực phòng, chống thiên tai tại địa phương nhằm xác định mức độ rủi ro thiên tai của cộng đồng. Đánh giá RRTT-DVCĐ do nhóm hỗ trợ kỹ thuật, nhóm cộng đồng và người dân cùng thực hiện.
  • 33. 2. Mục đích của đánh giá RRTT- DVCĐ Xác định các loại hình thiên tai và tác động của BĐKH mà địa phương quan tâm nhất Xác định được các yếu tố Dễ bị tổn thương (điểm yếu, điểm thiếu, điểm bất lợi) trong PCTT Xác định được Năng lực PCTT của cộng đồng Xác định được những RRTT, BĐKH và các giải pháp giảm RRTT và ứng phó BĐKH phù hợp Lập kế hoạch PCTT và cung cấp thông tin PCTT làm cơ sở lồng ghép vào kế hoạch PTKT-XH của địa phương Nâng cao nhận thức và năng lực cho người dân và cán bộ địa phương
  • 34. Đánh giá RRTT và Đánh giá thiệt hại trong PCTT Đánh giá Mục đích gì? Thời gian nào? Đánh giá RRTT, BĐKH • Lập kế hoạch PCTT • Trước mùa thiên tai • Cung cấp thông tin PCTT làm cơ sở lồng ghép vào kế hoạch PTKT-XH của địa phương và kế hoạch phát triển của nghành • Khi lập kế hoạch hoặc rà soát điều chỉnh kế hoạch • Khi lập kế hoạch phát triển nghành, viết đề xuất dự án Đánh giá thiệt hại • Biết được nhu cầu cần ứng phó khẩn cấp • Trong khi thiên tai xảy ra • Nắm nhu cầu khắc phục hậu quả của thiên tai và nhu cầu tái thiết • Sau khi thiên tai kết thúc
  • 35. 3. Nội dung đánh giá RRTT-DVCĐ Phân tích Tổng hợp Thu Thập Có sự tham gia của người dân Các loại hình thiên tai và tác động của BĐKH Tình trạng dễ bị tổn thương Năng lực PCTT tại địa phương Xác định mức độ rủi ro thiên tai của cộng đồng.
  • 36. ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TAI Phân tích Tổng hợp Thu Thập 5-10 năm lại đây • Phân tích đặc điểm và xu hướng của thiên tai, tần suất (số lần xuất hiện); • Mức độ ảnh hưởng đến cộng đồng. nguyên nhân và cách ứng phó 37
  • 37. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG - Các nhóm dân cư, - Cơ sở hạ tầng, - Hoạt động kinh tế - Tổ chức và xã hội Phân tích Tổng hợp Thu Thập Vật chất Tổ chức, Xã hội Sản xuất kinh doanh An toàn Cộng đồng Sức khỏe/ VS Môi trường Thu thập thông tin Đang ở trong điều kiện không an toàn Phân tích những nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân sâu xa dẫn đến TTDBTT Kiến thức, Ý thức
  • 38. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PCTT - Nguồn lực (con người, cơ sở vật chất và tài chính…) - Kinh nghiệm - Kỹ năng sẵn có Phân tích Tổng hợp Thu Thập Vật chất Tổ chức, Xã hội Kiến thức, Ý thức Sản xuất, kinh doanh Sức khỏe/ VSMT Xác định các nguồn lực Phải xác định các nguồn lực này ở đâu? do ai quản lý? cách sử dụng và tổ chức huy động như thế nào? An toàn Cộng đồng
  • 39. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ RRTT-DVCĐ T T Công cụ Thiên tai TTDBTT Khả năng 1 Thông tin sẵn có x x x 2 Lịch sử thiên tai x x x 3 Lịch theo mùa x x x 4 Sơ họa bản đồ rủi ro thiên tai x x x 5 Điểm mạnh, điểm yếu trong PCTT x x x 6 Tổng hợp rủi ro thiên tai. x x x 7 Xếp hạng x x x 8 Phân tích nguyên nhân x x x 9 Tổng hợp giải pháp PCTT x x x
  • 40. Trước khi chúng ta sử dụng các công cụ, cần phải trả lời các câu hỏi sau: 1. Cộng đồng là nhóm đối tượng nào, tỷ lệ nam/nữ? 2. Thời gian làm việc của bạn là bao lâu? 3.Bạn muốn thu thập thông tin gì và Bạn đã chuẩn bị sẵn bộ câu hỏi chưa? 4. Bạn có bao nhiêu công cụ và bao nhiêu người thực hiện? 5. Sự phân công trong nhóm hỗ trợ kỹ thuật như thế nào? 6.Đã chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện làm việc đầy đủ chưa? 7.Bằng cách nào để đến điểm làm việc với cộng đồng và ai là người hướng dẫn? Sử dụng công cụ như thế nào 41
  • 41. 42 Công cụ thu thập thông tin: 1. Thông tin sẵn có 2. Lịch sử thiên tai 3. Lịch theo mùa 4. Sơ họa bản đồ rủi ro thiên tai Công cụ đánh giá RRTT-DVCĐ Công cụ phân tích thông tin: 1. Điểm mạnh và yếu trong công tác phòng, chống thiên tai 2. Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai 3. Xếp hạng 4. Phân tích nguyên nhân 5. Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai
  • 42. Công cụ 1- NGHIÊN CỨU THÔNG TIN SẴN CÓ 43
  • 43. Công cụ 1 - Nghiên cứu Thông tin sẵn có 44 Mục đích: Để có thêm thông tin bổ sung cho đánh giá RRTT; đồng thời làm cơ sở để đánh giá tác động sau khi dự án can thiệp. Khi nào: Trước và trong khi tiến hành đánh giá RRTT-DVCĐ Ở đâu: Các báo cáo, kế hoạch của địa phương; Hồ sơ lưu trử, các bài báo, hình ảnh, thông tin trên internet Ai làm: Cán bộ Hỗ trợ kỹ thuật cấp xã Cách thức thực hiện: Thu thập các tài liệu có liên quan, có ích cho đánh giá rủi ro (bản đồ rủi ro, thông tin biến đổi khí hậu, những thay đổi về sử dụng đất, các báo cáo…) và cần kiểm chứng thông tin bằng nhiều cách để có nguồn thông tin chính xác; Lưu ý đến các đối tượng DBTT, BĐKH, đặc điểm đô thị, miền núi; giới và thiên tai
  • 44. • Mục đích: thu thập thông tin về các loại hiểm họa đã xảy ra (5-10 năm gần đây) và những thiên tai lịch sử, đặc điểm và xu hướng thiên tai, những thiệt hại, nguyên nhân thiệthai, kinh nghiệm đối phó (cụ thể) của gia đình /cộng đồng Công cụ 2- Lịch sử thiên tai 45
  • 45. Cách làm: Thảo luận nhóm gồm những người nắm thông tin chủ chốt tại địa phương (ví dụ như Trưởng ấp, người già, người sống lâu nămtại địa phương, …). đặc biệt là có sự tham dự của những thanh niên để họ nghe về lịch sử, những thay đổi của cộng đồng mình (lưu ý giới) Hỏi người dân về những sự kiện, sự việc nổi bật về thiên tai đã xảy ra tại địa phương trong thời gian 5-10 năm qua.(Có thể hỏi sự kiện gần đây nhất sau đó lùi dần về quá khứ) Dẫn dắt từng câu chuyện và ghi những thông tin người dân cung cấp theo thứ tự thời gian lên 1 tấm giấy A0 chuẩnbị trước Công cụ 2- Lịch sử thiên tai 46
  • 46. Công cụ 2: Lịch sử thiên tai và thiệt hại Lúa cây ăn trái Hoa mầu Chăn nuôi Đường/ điện Bỏ vụ ……. Thiên tai (GS+g.cầ m Bão Sạt lở đất Lũ/quét Lụt ,,,,, Thiệt hại
  • 47. Công cụ 3 - Lịch theo mùa 48 • Mục đích: Thu thập, tổng hợp và phân tích các thông tin về thời gian thực hiện các hoạt động kinh tế, xã hội; thời gian xải ra các thiên tai và xu hướng thiên tai do tác dộng của BĐKH, từ đó nhận biết các tác động của thiên tai đến các hoạt động kinh tế-xã hội và kinh nghiệm phòng ngừa, ứng phó của người dân/ cộng đồng
  • 48. Công cụ 3: Lịch theo mùa: Thiên tai/ BĐKH Tháng Xu hướng của thiên tai 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bão Sạt lở đất …….. Hoạt động Kinh tế/xã hội 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ảnh hưởng của TT đến hoạt động KTXH Tại sao? (TTDBTT) Kinh nghiệm phòng/ chống? Năng lực
  • 49. 1- Các hoạt động kinh tế-xã hội: Trao đổi với người tham gia đánh giá : - Liệt kê những hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh tạiđịa bàn : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản, dịch vụ... (xác định từng loại hình cụ thể) - Liêt kê những hoạt động văn hóa, xã hội tại địa bàn ( Lễ hội, thời gia học tập của trẻ em,...) - Liệt kê các sự kiện, vấn đề của cộng đồng (dịch bệnh, thiếu nước, thiếu lương thực...) Mỗi lọai hình được nêu cần xác định thời gian bắt đầu và kết thúc và nêu ai là người thực hiện (người nam hay nữ) trên các cột thời gian từ tháng 1 đến tháng 12 Các thông tin thu thập trong Lịch theo mùa 50
  • 50. 3- Lịch theo mùa 51 Lịch theo mùa tại cụm bản Thèn Luông, Nậm Ún, Huổi Pù, xã Chiềng Đông, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La (Oxfam Anh)
  • 51. Công cụ 4 - Sơ họa bản đồ rủi ro TT và năng lực 52
  • 52. • Mục tiêu: Xác định các khu vực nguy hiểm, khu vực an toàn tại địa phương đối với từng loại thiên tai. Từ đó nhận biết điểm mạnh, điểm yếu, các nguồn lực của cộng đồng trong công tác phòng chống thiên tai. • Thực hiện khi nào: trước và trong khi đánh giá 53 Ccụ 4 - Sơ họa bản đồ rủi ro TT và năng lực
  • 53. Hướng dẫn thực hiện: Bước 1: • Xác định hướng Bắc và viết tiêu đề sơ đồ (Sơ đồ hiểm họa, nguồn lực của xã/thôn…). • Thống nhất ký hiệu sử dụng, màu vẽ, Xác định trụ sở, trường, trạm, nhà văn hóa… • Xác định đường giao thông, sông, suối, cầu cống…. • Xác định địa giới thôn/xóm, Xác định khu dân cư, ruộng, rừng, tài nguyên…. • Phần Ghi chú Bước 2: Thảo luận và khoanh vùng nguy cơ cao đối với từng loại thiên tai. Bước 3: Dùng kết quả sơ hoạ Bản đồ Rủi ro thiên tai đã thực hiện ở Bước 2 và bản đồ Kich bản BĐKH (nếu có) để xác định khu vực rủi ro tiềm ẩn trong tương lai Bước 4: Tổng hợp thông tin Công cụ 4: Sơ họa bản đồ RRTT/RRBĐKH (tt)
  • 54. - Khoanh rõ khu vực không an toàn - Các thông tin cụ thể (cái gì ở đâu, bao nhiêu, như thế nào...) liên quan đến nơi không an toàn (thư ký ghi chép để tổng hợp TT DBTT - Khu vực nhà ở, trồng trọt hay chăn nuôi có thể gặp thiệt hại; • Công trình không an toàn (cầu tạm/yếu, trường học tạm bợ, hệ thống điện nước yếu kém, khu vực dễ bị chia cắt do thiên tai…); • Nơi nguy hiểm chưa có biển cảnh báo, nhà tạm, nhà xây ở gần sông suối, thiếu phương tiện phòng chống thiên tai. • Nơi có các đối tượng dễ bị tổn thương (người cao tuổi, trẻ em, người khuyết tật, phụ nữ…), gia đình neo đơn; • Nơi các đoàn thể hoạt động yếu, chưa có đội xung kích... 55 Thông tin về khu vực KHÔNG an toàn:
  • 55. - Khoanh rõ các khu vực an toàn - Các thông tin cụ thể (cái gì ở đâu, bao nhiêu, như thế nào...) liên quan đến khu vực an toàn (thư ký ghi chép để tổng hợp Năng lực PCTT - Điểm sơ tán (công sở, trường học an toàn, bệnh viện an toàn, điểm cao trên địa bàn, đường phục vụ sơ tán dân…), cây chắn gió;  Công trình và trang thiết bị (đê, kênh, kè, hệ thống điện nước...);  Hệ thống cảnh báo (loa phát thanh, kẻng, đài, ti vi...);  Khu vực sản xuất ổn định ít chịu tác động của thiên tai;  Gia đình/người dân có kinh nghiệm phòng, chống thiên tai, có thể giúp đỡ người khác;  Nơi có những tổ chức đoàn thể hoạt động tích cực và có thể giúp người dân phòng, chống thiên tai. 56 Thông tin về khu vực an toàn
  • 56. 57
  • 57. Loại hình thiên tai/ảnh hưởng của BĐKH Thôn/ Buôn Tổng số hộ % diện tích khu vực nguy cơ rủi ro cao trên tổng diện tích thôn Tổng số hộ trong khu vực nguy cơ rủi ro cao Số nhà yếu (thiếu kiên cố và đơn sơ) Số người đơn thân có nhà yếu Điểm đến sơ tán Điểm nguy cơ cao chưa có biển cảnh báo Tổng Phụ nữ đơn thân Điểm sơ tán tập trung CĐ Nhà ở kiên cố (sơ tán tại chỗ) Bão/AT NĐ Thôn/Buôn Thôn/Buôn Thôn/Buôn Lũ Lụt Thôn/Buôn Thôn/Buôn Thôn/Buôn Sạt lở đất Thôn/Buôn Thôn/Buôn Thôn/Buôn Hạn hán Thôn/Buôn Thôn/Buôn Thôn/Buôn Công cụ 4: Sơ họa bản đồ RRTT/RRBĐKH (tt) Bảng tổng hợp thảo luận từ Sơ họa bản đồ RRTT, BĐKH
  • 58. Cc. 5: Phân tích điểm mạnh, yếu 59 Mục tiêu: Thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin và ý kiến đánh giá điểm mạnh và yếu liên quan tới công tác phòng, chống thiên tai của chính quyền, người dân và các tổ chức đoàn thể, đặc biệt theo phương châm “Bốn tại chỗ” (chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; hậu cần tại chỗ và phương tiện tại chỗ).
  • 59. Thu thập thông tin: Thu thập thông tin cụ thể về kinh nghiệm trước, trong và sau thiên tai và các nội dung thực hiện theo phương châm “Bốn tại chỗ” về chỉ huy, lực lượng, hậu cần và phương tiện  Với mỗi loại hình thiên tai, người dân đã làm gì để phòng, chống thiên tai (trước, trong và sau thiên tai)? Điểm mạnh? Điểm yếu? Tại sao?  Có những tổ chức, đoàn thể nào liên quan tới công tác phòng, chống thiên tai ở địa phương (Ví dụ: đội xung kích, hội chữ thập đỏ, tổ chức đoàn thể khác, ban chỉ huy phòng, chống thiên tai?  Điểm tốt? Điểm chưa tốt, cần cải thiện? Tại sao?  Người dân nhận được hỗ trợ gì từ các tổ chức, đoàn thể đó (thông tin, hậu cần, trang thiết bị...)?  Những ai tham gia lập kế hoạch phòng, chống thiên tai? Người dân có biết về kế hoạch phòng, chống thiên tai?  Cơ chế trao đổi thông tin, phối hợp giữa các tổ chức và với người dân trước, trong và sau thiên tai?  Các thông tin liên quan khác về công tác phòng, chống thiên tai. 60
  • 60. TT Các hạng mục Điểm mạnh Điểm yếu Nhu cầu nâng cao Năng lực Thông tin truyền thông và cảnh báo sớm 1 Số hộ dân có ti vi và tiếp cận với truyền hình TW/Tỉnh 2 Hệ thống truyền thanh (không dây, mạng lưới) 3 Số hộ dân được tiếp cận với các hệ thống loa phát thanh hoặc các hình thức cảnh bảo sớm/khẩn cấp khác (còi ủ, cồng, chiêng, v.v.) tại thôn 4 Số trạm khí tượng, thủy văn 5 Số hộ được thông báo/nhận được báo cáo cập nhật định kỳ về diễn biến điều tiết và xả lũ khu vực thượng lưu (các tuyến hồ chứa phía thượng lưu) 6 Số hộ tiếp cận Internet và công nghệ thông tin 7 Ý thức tiếp nhận thông tin cảnh báo của người dân. Công cụ 5: Điểm mạnh, Điểm yếu trong công tác PCTT:
  • 61. Các hạng mục Điểm mạnh Điểm yếu Nhu cầu nâng cao Năng lực Phòng chống thiên tai/TƯBĐKH 1 Công tác tổ chức a Kế hoạch/phương án Phòng chống thiên tai và/hoặc kế hoạch thích ứng BĐKH hàng năm của xã/thôn b Kế hoạch PCTT hàng năm của trường học c Tổ chức diễn tập PCTT trong 10 năm qua tại xã d Thành viên Ban chỉ huy PCTT và TKCN của xã e Lượng lực lượng thanh niên xung kích, chữ thập đỏ, cứu hộ-cứu nạn tại xã f Lực lượng tuyên truyền viên PCTT/TƯBĐKH dựa vào cộng đồng 2 Phương tiện, trang thiết bị PCTT tại xã: 3 Vật tư thiết bị dự phòng Công cụ 5: Điểm mạnh, điểm yếu trong công tác PCTT (tt)
  • 62. Mục tiêu: Tổng hợp và phân tích các thông tin thu thập được, để xác định thiên tai, xu hướng của thiên tai, tình trạng DBTT, năng lực và rủi ro thiên tai. Cc.6. Tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai 63
  • 63. Công cụ 6: Tổng hợp RRTT và RRBĐKH (Đây chính là Kết quả đánh giá RRTT và BĐKH) Thiên tai Năng lực PCTT (Điểm mạnh) TTDBTT (Điểm yếu, thiếu, bất lợi) Rủi ro thiên tai Mức độ (cao, TB, thấp) Bão/ ATNĐ Lụt Sạt lở đất Lũ/ lũ quét
  • 64.
  • 65. Mục đích: Xác định các rủi ro, các vân đề quan tâm ưu tiên của người dân tại địa phương. Giúp cộng đồng xác định và ưu tiên cho các vấn đề được xem là cấp thiết và cần giải quyết trước. Tìm ra tiếng nói chung của cộng đồng để giải quyết hay đưa ra giải pháp cho 1 vấn đề của họ 7- XẾP HẠNG 66
  • 66. Cách tổ chức xếp hạng RRTT/RRKH • Phát phiếu cho người tham gia (mỗi người 10 phiếu), hướng dẫn căn cứ tiêu chí để quyết định bỏ bao nhiêu phiếu cho từng rủi ro theo ưu tiên của cá nhân chứ không phải chia đều số phiếu cho các rủi ro. • Bỏ phiếu theo đợt của từng nhóm đã chia (lần lượt từng nhóm thực hiện bỏ phiếu (tránh quá đông người tham gia bỏ phiếu cùng một lúc) Lưu ý: – Kết quả xếp hạng không gộp lại mà vẫn phải để nguyên theo Nam và Nữ để tìm ra xếp hạng chênh lệch giữa nam và nữ
  • 67. TT RỦI RO Nam: Nữ: Thảo luận xếp hạng chung Tổng Phiếu Xếp hạng Tổng Phiếu Xếp hạng 70 Công cụ 7: Xếp hạng RRTT, RRBĐKH
  • 68. 71
  • 69. Mục Tiêu: • Xác định những nguyên nhân sâu xa (gốc rễ) của các rủi ro thiên tai và những vấn đề quan tâm cần giải quyết Xác định nguyên nhân: • Dựa trên kết quả thu thập được từ các công cụ đánh giá khác, xác định những vấn đề mà cộng đồng quan tâm, bao gồm: rủi ro thiên tai và tình trạng dễ bị tổn thương liên quan. Phân tích nguyên nhân: • Phân tích theo 3 khía cạnh: Vật chất; Tổ chức/xã hội; Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ, động cơ. 8- Công cụ Phân tích nguyên nhân 72
  • 70. 8. NGUYÊN NHÂN (NHÂN-QUẢ) 73 Vấn đề Hậu quả Nguyên nhân Nguyên nhân cấp 2 Nguyên nhân gốc rễ
  • 71. Thảo luận nguyên nhân dẫn đến năng suất lúa thấp 74
  • 72. 8- Ví dụ: Năng suất lúa thấp do nguyên nhân 75 Chưa biết kỹ thuật tưới nước tiết kiệm Hệ thống kênh dẫn nước bị bồi lấp Chưa có hồ nước tưới Người dân thiếu kiến thức phòng ngừa Năng lực cán bộ khuyến nông hạn chế Người dân quen sử dụng giống cũ Xã chưa có kế hoạch thay giống mới Thiếu nước tưới Bị ảnh hưởng của sâu bệnh Sử dụng giống lúa cũ Năng suất lúa thấp
  • 73. Công cụ 8: Phân tích nguyên nhân và đề xuất Giải pháp Thứ tự ưu tiên Rủi ro TT và BĐKH TTDBTT (Điểm yếu, thiếu, bất lợi) Nguyên nhân (i) quản lý nhà nước và chính sách, (ii) điều kiện KT-XH, (iii) đặc điểm môi trường tự nhiên, (iv) nhân lực - nhận thức, (v) tiếp cận KH-CN) Giải pháp (giải quyết nguyên nhân sau xa về: (i) quản lý nhà nước và chính sách, (ii) điều kiện KT-XH, (iii) đặc điểm môi trường tự nhiên, (iv) nhân lực - nhận thức, (v) tiếp cận KH-CN) Mức độ khả thi (Cao, TB, Thấp) (1) (2) (3) (4) (5) (6)
  • 74.
  • 75. 9. Công cụ tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai Mục tiêu: • Tổng hợp, đề xuất giải pháp phòng, chống thiên tai cho các nhóm đối tượng khác nhau trong cộng đồng: nữ, nam, người nghèo, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật,... 78
  • 76. 9. Tổng hợp giải pháp phòng, chống thiên tai Xây dựng giải pháp phòng, chống thiên tai • Giải pháp phòng, chống thiên tai được xây dựng dựa trên việc giảm rủi ro thiên tai: thông qua việc chuyển TTDBTT và nguyên nhân liên quan thành năng lực phòng, chống thiên tai. Ví dụ: RRTT “hư hỏng nhà cửa” có TTDBTT và nguyên nhân là “không gia cố, giằng néo nhà cửa” thì giải pháp là “nâng cao nhận thức và phổ biến kinh nghiệm về gia cố, giằng néo nhà cửa” Xếp hạng theo các tiêu chí:  tính cấp thiết,  tính khả thi,  khả năng huy động nguồn lực để thực hiện, số người hưởng lợi ... Ví dụ: giải pháp cần ưu tiên làm ngay; giải pháp do người dân thực hiện và giải pháp do xã và các tổ chức bên ngoài hỗ trợ. 79
  • 77. Công cụ 9: Tổng hợp giải pháp PCTT Bảng 1: Tổng hợp Xếp hạng Rủi ro và Giải pháp Ưu tiên: Danh sách các RRTT và RRBĐKH được lựa chọn ưu tiên Điểm ưu tiên (Cho điểm từ 1-10) Danh sách các giải pháp tương ứng cho rủi ro được ưu tiên Điểm ưu tiên (Cho điểm từ 1-10) Tổng hợp Mức độ ưu tiên Thứ tự ưu tiên (1) (2) (3) (4) (5) = (2)x(4) (6)
  • 78. Công cụ 9: Tổng hợp giải pháp PCTT (tt) Bảng 2: Tổng hợp các giải pháp phòng, chống thiên tai/thích ứng BĐKH Ngắn hạn (< 2 năm) Dài hạn (>2 năm) Nhà nước (xã. huyện, tỉnh) Người dân % Hỗ trợ từ bên ngoài % Thời gian dự kiến Nguồn ngân sách dự kiến Giaỉ pháp đề xuất Nhóm ngành/ lĩnh vực Địa điểm và đối tượng hưởng lợi Hoạt động cụ thể để thực hiện giải pháp
  • 79. Công cụ 9: Tổng hợp giải pháp PCTT (tt) Bảng 2: Tổng hợp các giải pháp phòng, chống thiên tai/thích ứng BĐKH Các giải pháp đề xuất Nhóm ngành/lĩnh vực Địa điểm và đối tượng hưởng lợi Hoạt động cụ thể để thực hiện giải pháp Thời gian dự kiến Nguồn ngân sách dự kiến Ngắn hạn (thời thực hiện dưới 2 năm) Dài hạn (thời gian thực hiện trên 2 năm) Nhà nước (xã/huyện/ tỉnh) % Người dân (%) Hỗ trợ bên ngoài (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) VD: Tăng cường địa điểm sơ tán cho người dân vùng nguy cơ cao Lĩnh vực: An toàn cộng đồng VD: Địa điểm: Thôn Người hưởng lợi: Người dân vùng nguy cơ cao và ở trong các nhà ở đơn sơ, thiếu kiên cố VD: 1. Đầu tư xây nhà đa năng tránh trú an toàn kết hợp với nhà VH cho vùng nguy cơ cao x 70% 10% 20% 2. Khảo sát hộ có nhà có thể nâng cấp làm ghác tránh lũ/phòng tránh bão x 100% 0 0 3. Hỗ trợ các hộ làm ghác tránh lũ/phòng tránh bão theo kết quả khảo sát x 50% 50% 0 4. Nâng cấp nhà VH thành nơi tránh trú an toàn cho các hộ vùng nguy cơ cao x 80% 20% 0 5. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân làm nhà ở an toàn x 100%
  • 80. Chia nhóm khảo sát • Nhóm 1: Phước (krb), Dũng (krb), Hậu(LH), Thúy(LH), Tiềm, Sơn(LH), Kiên, Tân (krb), Vi (krb) ,Lợi • Nhóm 2: Hà (cán bộ đường lối), Mai (krn), Trường, Hiếu, Ngọc, Như, Nhi (KRB), Thảo, Hải, Chi. • Nhóm 3: Chuyên (cán bộ đường lối), Nguyệt (krn), Phượng, Loan, Việt, Kim Anh, Hoa, Cường, Nhi (KRN), Dương
  • 81. Nhiệm vụ của các nhóm • Nhóm 1: Phỏng vấn lãnh đạo xã để kiểm chứng thông tin thu thập • Nhóm 2: Tiến hành khảo sát chụp ảnh các vùng có nguy cơ ảnh hưởng thiên tai cao toàn xã • Nhóm 3: Chụp ảnh đặc tả khu vực bị sạt lở từ các góc cạnh

Editor's Notes

  1. Theo Luật PCTT, thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế-xã hội
  2. Rủi ro thiên tai được phân cấp đối với từng loại thiên tai, căn cứ vào cường độ, phạm vi ảnh hưởng, khu vực chịu tác động trực tiếp và khả năng gây thiệt hại của thiên tai.
  3. Rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và hoạt động kinh tế - xã hội. Ví dụ: Rủi ro thiên tai do bão gây ra có thể làm nhà cửa bị tốc mái hoặc sập đổ
  4. )
  5. Theo Luật PCTT, thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế-xã hội
  6. Yếu tố khí tượng (Bảng minh họa trang sau)
  7. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu thông qua việc giảm cường độ hoặc mức độ phát thải khí nhà kính Ví dụ: Dùng thiết bị tiết kiệm năng lượng (đèn compact); dùng các nguồn năng lượng gió, năng lượng mặt trời, thuỷ điện nhỏ, ....; trồng và Bảo vệ rừng, khai thác rừng hợp lý, chống cháy rừng, trồng rừng nhập mặn
  8. Mục đích của đánh giá RRTT-DVCĐ: Xác định những thiên tai và các tác động của BĐKH đã và có nguy cơ xảy ra tại các khu vực trên địa bàn Xác định được các yếu tố dễ bị tổn thương của cộng đồng trước thiên tai Xác định được năng lực phòng, chống thiên tai của cộng đồng; Xác định các rủi ro thiên tai và thứ tự ưu tiên để tìm ra các giải pháp phù hợp có nhạy cảm giới, trong đó lưu ý tới nhóm đối tượng DBTT Cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch PCTT và là cơ sở lồng ghép vào các kế hoạch phát triển của địa phương Nâng cao nhận thức và năng lực cho người dân và cán bộ địa phương về PCTT
  9. Đánh giá RRTT-DVCĐ là quá trình thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin có sự tham gia của người dân về: các loại hình thiên tai, tác động của BĐKH, tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực phòng, chống thiên tai tại địa phương nhằm xác định mức độ rủi ro thiên tai của cộng đồng. Đánh giá RRTT-DVCĐ do nhóm hỗ trợ kỹ thuật, nhóm cộng đồng và người dân cùng thực hiện.
  10. Là quá trình thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin về các loại thiên tai thường xảy ra những năm gần đây (5-10 năm) và thiên tai lịch sử: Xác định loại hình thiên tai. Phân tích đặc điểm từng loại thiên tai, số lần xuất hiện, mức độ tác động, và xu hướng của các loại thiên tai (Nhận định tình hình thiên tai trong thời gian tới) đặc biệt trong bối cảnh BĐKH. Xem xét các thiên tai lịch sử đã ảnh hưởng như thế nào đến cộng đồng, sự ảnh hưởng đó giữa nam và nữ có gì khác nhau (VD nam bị ảh hưởng do đi vớt củi, đánh bắt thủy/hải sản, nữ bị ảnh hưởng do không biết bơi…) Phân tích nguyên nhân và cách ứng phó của họ..
  11. Là quá trình thu thập và phân tích thông tin về các nhóm dân cư, cơ sở hạ tầng, hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội đang ở trong điều kiện không an toàn, dễ bị thiệt hại do từng loại thiên tai gây ra. Nội dung đánh giá gồm: - Thu thập thông tin về TTDBTT trên 3 lĩnh vực: An toàn cộng đồng; sản xuất, kinh doanh; và sức khỏe,VSMT. Mỗi lĩnh vực phải theo 3 khía cạnh: Vật chất; TC-XH; nhận thức kinh nghiệm, thái độ động cơ. - Phải.
  12. Là quá trình thu thập và phân tích các thông tin về các nguồn lực (Con người, cơ sở vật chất và tài chính), các kinh nghiệm, kỹ năng sẵn có của cá nhân, gia đình, cộng đồng thực hiện trước, trong, sau thiên tai, giúp họ phòng ngừa, giảm nhẹ và ứng phó với thiên tai . Nội dung đánh giá: Xác định các nguồn lực ở trên theo 3 lĩnh vực: An toàn cộng đồng; Sản xuất , kinh doanh và Sức khỏe,VSMT. Mỗi lĩnh vực phải theo 3 khía cạnh: Vật chất; TC-XH; nhận thức, kinh nghiệm , thái độ/ động cơ.