SlideShare a Scribd company logo
1 
Chương 1 
MỞ ĐẦU 
§1 NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU 
I. Nhiệm vụ môn học. 
Để giữ nguyên hình dạng và kích thước ban đầu, mọi vật thể rắn đều bao gồm hai 
thuộc tính cơ bản là tính hèn và tính cứng. Nhờ hai tính chất đó, khi ngoại lực tác dụng 
vào vật còn chưa vượt quá một trị số xác định, vật đó vẫn chưa bị phá huỷ và không bị 
thay đổi một cách đáng kể kích thước hình học ban đầu. 
"Sức bền vật liệu là khoa học nghiên cứu về độ bền, độ cứng và sự ổn định của 
công trình hay chi tiết máy dưới tác dụng của ngoại lực". 
+ Độ bền của công trình hay chi tiết máy là khả năng làm việc lâu dài mà không 
bị nứt vỡ, không bị phá huỷ khi ngoại lực tác dụng chưa vượt quá trị số quy định của 
người thiết kế. 
+ Độ cứng của công trình gọi là được bảo đảm nếu các biến dạng của chúng 
không lớn đến mức làm ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường của công trình. Ở đây 
biến dạng chính tà sự thay đổi hình dạng và kích thước lan đầu 
+ Sự ổn định của công trình hay chi tiết máy được bảo đảm nếu chúng không chí 
những dịch chuyển hình học với tổng thể kết cấu, không có những dao động riêng có 
thể cộng hưởng với dao động bên ngoài. 
Nhằm thực hiện từ yêu cầu đó sức bật vật liệu sẽ xoay quanh ba bài toán cơ bản: 
a) Kiểm tra sự làm việc của công trình dưới tác dụng của ngoại lực (kiểm tra 
điều kiện bền và cứng) 
b) Xác định kích thước công trình hay chi tiết máy. 
c) Xác định trị số lực lớn nhất có thể đặt lên công trình 
II. Đối tượng nghiên cứu của môn học 
1. Vật rắn thức và tính đàn hồi. 
Sức bền vặt liệu nghiên cứu các vật thể rắn lực là những vật thể bị biến dạng 
dưới tác dụng của ngại lực. Khác với cơ học lý thuyết nghiên cứu chuyển động của các 
vật rắn nên đã coi các vật thể là rắn tuyệt đối. Chính vì vậy khi trượt lực trên đường tác 
dụng của chúng, ý nghĩa của bài toán vẫn không thay đổi. Cơ lý thuyết xem hai bài 
toán mô tả trên hình 1.a và 1.b là như nhau nghĩa là vật thể đều ở trạng thái cân bằng.

More Related Content

Similar to Sucbenvatlieu02

Sức Bền Vật Liệu (NXB Xây Dựng 2015) - Nguyễn Văn Liên.pdf
Sức Bền Vật Liệu (NXB Xây Dựng 2015) - Nguyễn Văn Liên.pdfSức Bền Vật Liệu (NXB Xây Dựng 2015) - Nguyễn Văn Liên.pdf
Sức Bền Vật Liệu (NXB Xây Dựng 2015) - Nguyễn Văn Liên.pdfMan_Ebook
 
Pp tinh betong_ust
Pp tinh betong_ustPp tinh betong_ust
Pp tinh betong_ustvudat11111
 
Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieu
Vatlieucokhi 3 -  cotinhcuavatlieuVatlieucokhi 3 -  cotinhcuavatlieu
Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieuKhoa Huỹnhuan
 
Thuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtThuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtPhi Lê
 
Sucbenvatlieu08
Sucbenvatlieu08Sucbenvatlieu08
Sucbenvatlieu08Phi Phi
 
De cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congDe cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congnguyenk881
 
Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650tuanthuasac
 

Similar to Sucbenvatlieu02 (7)

Sức Bền Vật Liệu (NXB Xây Dựng 2015) - Nguyễn Văn Liên.pdf
Sức Bền Vật Liệu (NXB Xây Dựng 2015) - Nguyễn Văn Liên.pdfSức Bền Vật Liệu (NXB Xây Dựng 2015) - Nguyễn Văn Liên.pdf
Sức Bền Vật Liệu (NXB Xây Dựng 2015) - Nguyễn Văn Liên.pdf
 
Pp tinh betong_ust
Pp tinh betong_ustPp tinh betong_ust
Pp tinh betong_ust
 
Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieu
Vatlieucokhi 3 -  cotinhcuavatlieuVatlieucokhi 3 -  cotinhcuavatlieu
Vatlieucokhi 3 - cotinhcuavatlieu
 
Thuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtThuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động Đât
 
Sucbenvatlieu08
Sucbenvatlieu08Sucbenvatlieu08
Sucbenvatlieu08
 
De cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia congDe cuong on tap gia cong
De cuong on tap gia cong
 
Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650Giao trinh co hoc ket cau.6650
Giao trinh co hoc ket cau.6650
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Sucbenvatlieu02

  • 1. 1 Chương 1 MỞ ĐẦU §1 NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU I. Nhiệm vụ môn học. Để giữ nguyên hình dạng và kích thước ban đầu, mọi vật thể rắn đều bao gồm hai thuộc tính cơ bản là tính hèn và tính cứng. Nhờ hai tính chất đó, khi ngoại lực tác dụng vào vật còn chưa vượt quá một trị số xác định, vật đó vẫn chưa bị phá huỷ và không bị thay đổi một cách đáng kể kích thước hình học ban đầu. "Sức bền vật liệu là khoa học nghiên cứu về độ bền, độ cứng và sự ổn định của công trình hay chi tiết máy dưới tác dụng của ngoại lực". + Độ bền của công trình hay chi tiết máy là khả năng làm việc lâu dài mà không bị nứt vỡ, không bị phá huỷ khi ngoại lực tác dụng chưa vượt quá trị số quy định của người thiết kế. + Độ cứng của công trình gọi là được bảo đảm nếu các biến dạng của chúng không lớn đến mức làm ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường của công trình. Ở đây biến dạng chính tà sự thay đổi hình dạng và kích thước lan đầu + Sự ổn định của công trình hay chi tiết máy được bảo đảm nếu chúng không chí những dịch chuyển hình học với tổng thể kết cấu, không có những dao động riêng có thể cộng hưởng với dao động bên ngoài. Nhằm thực hiện từ yêu cầu đó sức bật vật liệu sẽ xoay quanh ba bài toán cơ bản: a) Kiểm tra sự làm việc của công trình dưới tác dụng của ngoại lực (kiểm tra điều kiện bền và cứng) b) Xác định kích thước công trình hay chi tiết máy. c) Xác định trị số lực lớn nhất có thể đặt lên công trình II. Đối tượng nghiên cứu của môn học 1. Vật rắn thức và tính đàn hồi. Sức bền vặt liệu nghiên cứu các vật thể rắn lực là những vật thể bị biến dạng dưới tác dụng của ngại lực. Khác với cơ học lý thuyết nghiên cứu chuyển động của các vật rắn nên đã coi các vật thể là rắn tuyệt đối. Chính vì vậy khi trượt lực trên đường tác dụng của chúng, ý nghĩa của bài toán vẫn không thay đổi. Cơ lý thuyết xem hai bài toán mô tả trên hình 1.a và 1.b là như nhau nghĩa là vật thể đều ở trạng thái cân bằng.