SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
1
Giảng viên: NGÔ ĐÌNH PHONG
Khoa: Kỹ thuật điện tử 2
CHƯƠNG 1:
HỆ ĐẾM
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
ĐIỆN TỬ SỐ
2
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
►Tài liệu tham khảo
ĐIỆN TỬ SỐ
(Digital Electronics)
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
3
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
►Chương 1: Hệ Đếm
Chương 2:Đại số hàm Boole
Chương 3: Cổng logic TTL và CMOS
Chương 4: Mạch logic tổ hợp
Chương 5: Mạch logic tuần tự
Chương 6: Bộ nhớ bán dẫn
ĐIỆN TỬ SỐ
(Digital Electronic)
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
4
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
►1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.1 Hệ thập phân
1.1.2 Hệ nhị phân
1.1.3 Hệ 8 và hệ 16
1.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ GIỮA CÁC HỆ ĐẾM
1.3 SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU
1.4 DẤU PHẨY ĐỘNG
1.5 CÁC HỆ THỐNG MÃ NHỊ PHÂN THÔNG
DỤNG
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
5
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Mạch tương tự (analog)
1. Hệ thống tương tự (analog
system)
Mạch số (digital)
2. Hệ thống số (digital system)
VD: Bộ khuếch đại âm tần, thiết
bị thu phát băng từ…
VD: máy tính, điện thoại di
động, thiết bị nghe nhìn
số…
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
6
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
►Ứng dụng của mạch số trong các hệ thống:
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
7
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Tín hiệu tương tự
(analog signal)
Tín hiệu số
(digital signal)
t(s)
0
xa(t)
V
1
t(s)
0
High
Low
Tín hiệu số: 11001001000
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
8
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
►Dễ thiết kế hơn
► Cho phép thông tin được lưu trữ và truy cập dễ
dàng,nhanh chóng
► Tính chính xác và độ tin cậy cao
► Có thể lập trình hoạt động.
► Khả năng chống nhiễu cao, cho phép các mạch có khả
năng phát hiện sai và sửa sai.
► Tích hợp trên một chíp IC (Integrated Circuit).
► Độ chính xác và độ phân giải cao.
Ưu điểm của mạch số
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
9
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
►Muốn sử dụng kỹ thuật số khi làm việc với tín hiệu đầu
vào và đầu ra dạng tương tự ta phải thực hiện sự chuyển
đổi từ dạng tương tự sang dạng số (ADC), sau đó xử lý
thông tin số và chuyển ngược lại từ dạng số đã xử lý sang
dạng tương tự (DAC) .
► Các bộ ADC,DAC có chấp nhận sai số
Nhược điểm
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
10
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Các bước để sử dụng được hệ thống kỹ thuật số:
►Biến đổi thông tin đầu vào dạng tương tự thành dạng số
(ADC)
► Xử lý thông tin số
► Biến đổi đầu ra dạng số về lại dạng tương tự (DAC)
Ví dụ sơ đồ khối một hệ thống điều khiển nhiệt độ
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
11
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
►BIỂU DIỄN SỐ
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.1.1 HỆ THẬP PHÂN:
12
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1.1 HỆ THẬP PHÂN:
Trọng số của 102010
= 1020
1 0 2 0 . 0 0 0
103 102 101 100 10-1 10-2 10-3
=1000 =100 =10 =1 =1/10 =1/100 =1/1000
MSB Dấu chấm
thập phân
LSB
Trong hệ thống số thập phân có mười cơ số là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
13
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system)
Ý nghĩa một số nhị phân:
Trọng số của số nhị phân : 1100.1012
= (1x 23) + (1x 22) + (0x21) + (0x20) + (1x2-1) + (0x2-2)
+ (1x 2-3 )
= 8 + 4 + 0 + 0 + 0.5 + 0 + 0.125
= 12.125
1 1 0 1 . 1 0 1
23 22 21 20 2-1 2-2 2-3
=8 =4 =2 =1 =1/2 =1/4 =1/8
MSB Dấu chấm
nhị phân
LSB
►Trong hệ thống số nhị phân chỉ có hai cơ số là 0 và 1
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
14
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
1 0 1 1 0 1 0 1
Số nhị
phân:
MSB (Most
Significant Bit)
(Least
Significant
Bit) LSB
bit
nipple
byte
Thứ tự bit
1024
2
1 10


K
1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system)
Chương 1: Hệ Đếm
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
15
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Bảng trị giá 2n
n 2n
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
2
4
8
16
32
64
128
256
512
n 2n
10
11
12
13
14
15
16
20
21
30
1 K
2 K
4 K
8 K
16 K
32 K
64 K
1 M
2 M
1 G
1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system) (tt)
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
16
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Thập
phân
Nhị phân
0 0
1 1
2 10
3 11
4 100
5 101
6 110
7 111
Thập
phân
Nhị phân
8 1000
9 1001
10 1010
11 1011
12 1100
13 1101
14 1110
15 1111
Nếu sử dụng N bit có thể tổ hợp được 2N số độc lập nhau
VD: 2 bit, tổ hợp được 22 = 4 số ( 002 đến 112 )
4 bit, tổ hợp được 24 = 16 số ( 00002 đến 11112 )
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.1.2(tt)
17
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system) (tt)
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
►Phép cộng trong hệ nhị phân
0 + 0 = 0 ;
0 + 1 = 1 ;
1 + 0 = 1 ;
1 + 1 = 0 nhớ 1 (đem qua bit cao hơn).
1 1 1 (số nhớ)
1 0 1 1 (số hạng thứ 1)
+ 1 1 1 0 (số hạng thứ 2)
-------------------------------------
1 1 0 0 1 (tổng)
► Ví dụ
phép cộng
18
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system) (tt)
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
►Phép trừ trong hệ nhị phân
► Ví dụ
phép trừ
0 - 0 = 0 ;
1 - 1 = 0 ;
1 - 0 = 1 ;
0 - 1 = 1 mượn 1 ở bit cao hơn
1 1 (số mượn)
1 0 0 (số bị trừ)
- 0 1 1 (số trừ)
-------------------------------------
0 0 1 (hiệu)
19
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system) (tt)
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
►Phép nhân trong hệ nhị phân
► Ví dụ
phép nhân
0 x 0 = 0 , 0 x 1 = 0 , 1 x 0 = 0 , 1 x 1 = 1
Phép nhân hai số nhị phân cũng được
thực hiện giống như trong hệ thập phân
20
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1.3 HỆ CƠ SỐ 8
0 1 2 7 . 0 0 0
83 82 81 80 8-1 8-2 8-3
=512 =64 =8 =1 =1/8 =1/64 =1/512
MSB Dấu chấm
bát phân
LSB
Hệ thống số bát phân sử dụng 8 cơ số gồm : 0,1,2,3,4,5,6,7
Mỗi một ký tự số bát phân biểu diễn một nhóm 3 ký tự số nhị
phân.
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
21
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1.3 HỆ CƠ SỐ 8 (tt)
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
►Phép cộng trong hệ cơ số 8: khi kết quả lớn hơn hoặc bằng
8 phải nhớ lên chữ số có trọng số lớn hơn kế tiếp
► Ví dụ phép cộng hệ cơ số 8:
► Phép trừ: Khi mượn 1 ở số có trọng số lớn hơn kế tiếp thì
chỉ cần cộng thêm 810
► Ví dụ phép trừ hệ cơ số 8:
22
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
0 1 1 A . 1 0 1
163 162 161 160 16-1 16-2 16-3
=4096 =256 =16 =1 =1/16 =1/256 =1/4096
MSB Dấu chấm
thập
lụcphân
LSB
Hệ thống số thập lục phân sử dụng 16 cơ số gồm :
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A, B, C, D, E, F.
Mỗi một ký tự số thập lục phân biểu diễn một nhóm 4 ký tự số
nhị phân.
1.1.4 HỆ CƠ SỐ 16 (Số HEX)
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
23
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Thập
phân
Thập lục
phân
Nhị
phân
0 0 0000
1 1 0001
2 2 0010
3 3 0011
4 4 0100
5 5 0101
6 6 0110
7 7 0111
Thập
phân
Thập lục
phân
Nhị phân
8 8 1000
9 9 1001
10 A 1010
11 B 1011
12 C 1100
13 D 1101
14 E 1110
15 F 1111
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.1.4 HỆ CƠ SỐ 16 (Số HEX) (tt)
24
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.1.4 HỆ CƠ SỐ 16 (Số HEX) (tt)
►Phép cộng trong hệ cơ số 16: Khi thực hiện cộng số HEX
lưu ý khi kết quả lớn hơn F
► Ví dụ phép cộng số HEX:
► Phép trừ: Khi trừ một số bé hơn cho một số lớn hơn phải
mượn 1 ở cột kế tiếp bên trái, nghĩa là cộng thêm 16 rồi mới trừ
► Ví dụ phép trừ số HEX:
25
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
► 1.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ GIỮA CÁC HỆ ĐẾM
1.2.1 Chuyển đổi hệ cơ số 10 sang hệ khác
1.2.2 Đổi biểu diễn hệ bất kỳ sang hệ thập phân
1.2.3 Đổi số nhị phân sang hệ cơ số 8 và 16
1.3 SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU
1.4 DẤU PHẨY ĐỘNG
1.5 CÁC HỆ THỐNG MÃ NHỊ PHÂN THÔNG DỤNG
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
26
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.2.1 Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ khác
Đối với phần nguyên
Chia liên tiếp phần nguyên
cho cơ số của hệ cần chuyển
đến.
Kết quả là số dư sau mỗi lần
chia viết đảo ngược trật tự
Phép chia dừng lại khi kết quả
lần chia cuối cùng bằng 0
Nhân liên tiếp phần phân
số với cơ số của hệ cần
chuyển đến.
Kết quả là phần nguyên thu
được sau mỗi lần nhân, viết
tuần tự.
Đối với phần phân số
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
27
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Ví dụ 1: Đổi số 35 sang số nhị phân.
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.2.1 Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ khác (tt)
28
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Ví dụ 2: Đổi số 0,375 sang số nhị phân.
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.2.1 Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ khác (tt)
29
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Ví dụ 3: Đổi số 35 sang số bát phân.
Ví dụ 4: Đổi số 0,375 sang số bát phân.
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.2.1 Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ khác (tt)
30
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Ví dụ 5: Đổi số 35 sang số thập lục phân.
Ví dụ 6: Đổi số 0,375 sang số thập lục phân.
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.2.1 Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ khác (tt)
31
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.2.2 Chuyển đổi hệ bất kỳ sang hệ thập phân
►Công thức:
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
với ai và r là hệ số và cơ số hệ có biểu diễn
►Ví dụ:
32
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.2.3 Chuyển đổi từ hệ cơ số 2 sang hệ 8,16
►NP sang cơ số 8:
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
chia số NP thành các nhóm 3 bit
►NP sang cơ số 16: chia số NP thành các nhóm 4 bit
33
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ GIỮA CÁC HỆ ĐẾM
► 1.3 SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU
1.3.1 Biểu diễn số NP có dấu
1.3.2 Phép cộng trừ số NP có dấu
1.4 DẤU PHẨY ĐỘNG
1.5 CÁC HỆ THỐNG MÃ NHỊ PHÂN THÔNG
DỤNG
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
34
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.3.1 Biểu diễn số nhị phân có dấu
►3 phương pháp ► Biểu diễn theo bù 1
► Biểu diễn theo bù 2
►Biểu diễn theo bit dấu
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
35
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.3.1 Biểu diễn số nhị phân có dấu (tt)
36
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
►Bù 1: của số nhị phân được thực hiện bằng
cách lấy phủ định từng bit của số đó
►Bù 2: bằng bù 1 cộng 1
Ví dụ: Bù 2 của 11001101000
là 01000101000
Ví dụ: Bù 1 của 11001101000
là 00110010111
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.3.1 Biểu diễn số nhị phân có dấu (tt)
37
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.3.2 Cộng và trừ các số biểu diễn theo bit dấu
►Cộng hai
số cùng dấu:
Cộng hai
phần trị số
với nhau, dấu
là dấu chung
►Cộng hai
số khác dấu
trong đó số
âm có trị số
nhỏ hơn
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
38
39
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.3.2 Cộng và trừ các số biểu diễn theo bit dấu (tt)
►Cộng hai số khác dấu trong đó số âm có trị số lớn hơn
►Phép trừ: Nếu lưu ý rằng, - (-) = + thì trình tự thực hiện
phép trừ cũng giống phép cộng
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
40
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ GIỮA CÁC HỆ ĐẾM
1.3 SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU
►1.4 DẤU PHẨY ĐỘNG
1.4.1 Biểu diễn theo dấu phẩy động
1.4.2 Các phép tính với biểu diễn dấu phẩy động
1.5 CÁC HỆ THỐNG MÃ NHỊ PHÂN THÔNG
DỤNG
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
41
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.4.1 Biểu diễn theo dấu phẩy động
►Dấu phẩy động: Dùng để biểu diễn rút gọn các số có giá trị
rất lớn hoặc rất bé.
►Biểu diễn:
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
m : là phần định trị, e là số mũ.
N2=2E x M
42
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.4.1 Biểu diễn theo dấu phẩy động
►Dấu phẩy động: 32 bit độ chính xác đơn ( IEEE – 754). Với
32 bit được chia ra 3 phần như sau:
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1 bit 8 bit 23 bit
S E F
Sign (Dấu) Exponent (số mũ) Fraction/Mantissa
(phần phân số/
định trị)
Phần bit dấu: quy ước 0 là dương, 1 là âm.
Đây là biểu thị dấu, không phải bù 2
E = số mũ + 127
F = giá trị tính từ sau dấu chấm
43
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.4.1 Biểu diễn theo dấu phẩy động
Ví dụ 1: Tìm dạng dấu phẩy động của 0.75
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
B1: Đổi sang nhị phân: 0.75 = 0.112
B2: Đẩy lên hàng đơn vị một số 1: 0.112 =1.1 x 2-1
B3: Số dương nên S = 0
B4: E = -1 + 127 = 126 = 0111 11102
B5: F = 100 0000 0000 0000 0000 0000 (23 bit)
44
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.4.1 Biểu diễn theo dấu phẩy động
Ví dụ 2: Tìm dạng dấu phẩy động của -9.125
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
B1: Đổi sang nhị phân: 9.125 = 1001.0012
B2: Đẩy lên hàng đơn vị một số 1: 1001.0012 =1.001001 x 23
B3: Số âm nên S = 1
B4: E = 3 + 127 = 130 = 1000 00102
B5: F = 001 0010 0000 0000 0000 0000(23 bit)
45
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.4.2 Các phép tính với biểu diễn dấu phẩy động
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
►Tổng và hiệu: cần đưa các số hạng về cùng số mũ,
sau đó số mũ của tổng và hiệu sẽ lấy số mũ chung,
còn định trị của tổng và hiệu sẽ bằng tổng và hiệu các
định trị thành phần.
►Nhân
►Chia
46
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.4.2 Các phép tính với biểu diễn dấu phẩy động (tt)
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
►Ví dụ các phép toán cộng/ trừ/ nhân/ chia
47
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ GIỮA CÁC HỆ ĐẾM
1.3 SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU
1.4 DẤU PHẨY ĐỘNG
► 1.5 CÁC HỆ THỐNG MÃ NHỊ PHÂN THÔNG DỤNG
1.5.1 Các dạng mã BCD
1.5.2 Các phép tính trong số NBCD
1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
48
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
1.5.1 Các dạng mã nhị thập phân (BCD- Binary
Coded Decimal)
MÃ BCD (Binary Coded Decimal) là mã được cấu tạo
bằng cách dùng từ nhị phân 4 bit để mã hóa 10 kí hiệu
thập phân, nhưng cách biểu diễn vẫn theo thập phân.
VD: 910 có mã BCD là 1001
8610 Có mã BCD là 1000 0110
Mã NBCD (Nature BCD): các chữ số thập phân được nhị
phân hoá theo trọng số như nhau 23, 22, 21, 20
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
49
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Bảng
Mã
BCD
các
loại
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.5.1 Mã BCD- Binary Coded Decimal (tt)
NBCD
50
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.5.2 Các phép tính trong mã NBCD
►Phép cộng: Khi thực hiện cộng số BCD lưu ý khi kết
quả lớn hơn 9 cần hiệu chỉnh bằng cách cộng thêm 01102
(số 610)
►Ví dụ:
51
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.5.2 Các phép tính trong mã NBCD (tt)
►Phép trừ: Phép trừ số thập phân được thực hiện trên
cơ sở phép cộng bằng cách cộng với số bù 9 của số trừ
►Ví dụ:
52
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Chương 1: Hệ Đếm
1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác
Gray 1 bit
0
1
Gray 3 bit
000
001
011
010
110
111
101
100
Mã Gray còn được gọi là mã cách 1,
các tổ hợp mã kế nhau chỉ khác nhau
duy nhất 1 bit.
Gray 4 bit
0000
0001
0011
0010
0110
0111
0101
0100
Gray 2 bit
00
01
11
10
1100
1101
1111
1110
1010
1011
1001
1000
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
53
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Chương 1: Hệ Đếm
1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác (tt)
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
Mã Dư-3 được hình thành từ mã NBCD bằng cách cộng
thêm 3 vào mỗi tổ hợp mã.
Mã Johnson (vòng xoắn) sử dụng 5 bit nhị phân để biểu
diễn 10 ký hiệu thập phân. Mã này có số bit 1 tăng dần từ
trái qua phải cho đến khi đầy, sau đó giảm dần bit 1
Mã vòng sử dụng 10 bit nhị phân để biểu diễn 10 ký hiệu
thập phân với các trọng số 9876543210. Mỗi tổ hợp mã
chỉ bao gồm một bit 1 chạy vòng từ phải qua trái
54
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác (tt)
55
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
►Mã ASCII
dùng số nhị
phân 7 bit gồm
128 mã số cho
128 ký tự chữ số
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác (tt)
56
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Mã ASCII dùng
số nhị phân 7 bit
gồm 128 mã số
cho 128 ký tự
chữ số
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác (tt)
57
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
►Ví dụ: Mã ASCII Biểu diễn chử “REST”
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác (tt)
58
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
Bài giảng Điện Tử Số
Chương 1: Hệ Đếm
Chương 1: Hệ Đếm
Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
Tóm tắt
Hệ thập phân
Hệ nhị phân
Hệ 8 và hệ 16
Phương pháp chuyển đổi giữa các hệ đếm
Tổ chức của các hệ đếm
Phép tính số học trong các hệ đếm
Mã nhị phân thông dụng: mã BCD, mã Gray,
mã vòng xoắn, mã ASCII…

More Related Content

Similar to Điện Tử Số-chuong1-Cac he so dem-2013.ppt

Dientuso Sld
Dientuso SldDientuso Sld
Dientuso Sldhoadktd
 
Chuong1kỹ thuật sốyyyyyyyyyyyyyyyyyy.pdf
Chuong1kỹ thuật sốyyyyyyyyyyyyyyyyyy.pdfChuong1kỹ thuật sốyyyyyyyyyyyyyyyyyy.pdf
Chuong1kỹ thuật sốyyyyyyyyyyyyyyyyyy.pdfTrnThun47
 
Chuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dauChuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dauAnh Ngoc Phan
 
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfMan_Ebook
 
1 Tong quan máy tính
1 Tong quan máy tính1 Tong quan máy tính
1 Tong quan máy tínhLy hai
 
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.docGiáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.docMan_Ebook
 
Lớp 10: Bai2 thong tinvadulieu1
Lớp 10: Bai2 thong tinvadulieu1Lớp 10: Bai2 thong tinvadulieu1
Lớp 10: Bai2 thong tinvadulieu1Heo_Con049
 
Chuong 02 he thong so
Chuong 02 he thong soChuong 02 he thong so
Chuong 02 he thong soAnh Ngoc Phan
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxVnHun9
 
Giao trinh ctmt
Giao trinh ctmtGiao trinh ctmt
Giao trinh ctmtcanh071179
 
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tử
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tửNgôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tử
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tửChia sẻ tài liệu học tập
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1Lquanglocbp
 
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Lê Gia
 

Similar to Điện Tử Số-chuong1-Cac he so dem-2013.ppt (20)

Dientuso Sld
Dientuso SldDientuso Sld
Dientuso Sld
 
Chuong1kỹ thuật sốyyyyyyyyyyyyyyyyyy.pdf
Chuong1kỹ thuật sốyyyyyyyyyyyyyyyyyy.pdfChuong1kỹ thuật sốyyyyyyyyyyyyyyyyyy.pdf
Chuong1kỹ thuật sốyyyyyyyyyyyyyyyyyy.pdf
 
Chuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dauChuong 01 mot so khai niem mo dau
Chuong 01 mot so khai niem mo dau
 
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdf
 
Tin hoc dai cuong
Tin hoc dai cuongTin hoc dai cuong
Tin hoc dai cuong
 
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lườngLý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
 
1 Tong quan máy tính
1 Tong quan máy tính1 Tong quan máy tính
1 Tong quan máy tính
 
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.docGiáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
Giáo trình kỹ thuật số chương 1-2.doc
 
Lớp 10: Bai2 thong tinvadulieu1
Lớp 10: Bai2 thong tinvadulieu1Lớp 10: Bai2 thong tinvadulieu1
Lớp 10: Bai2 thong tinvadulieu1
 
Chuong 02 he thong so
Chuong 02 he thong soChuong 02 he thong so
Chuong 02 he thong so
 
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docxBAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
BAOCAOTHUCTAPCOBAN.docx
 
Giao trinh ctmt
Giao trinh ctmtGiao trinh ctmt
Giao trinh ctmt
 
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụngNgôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
 
Thdc 05
Thdc 05Thdc 05
Thdc 05
 
Ktmt chuong 2
Ktmt chuong 2Ktmt chuong 2
Ktmt chuong 2
 
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tử
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tửNgôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tử
Ngôn ngữ lập trình và ứng dụng B - Bộ môn đo lường điện tử
 
Tự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1LTự học PLC CP1L
Tự học PLC CP1L
 
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
Bài giảng môn học siemens plc s7 – 300
 
Plc s7300
Plc s7300Plc s7300
Plc s7300
 
Cau kiendientu manhha
Cau kiendientu manhhaCau kiendientu manhha
Cau kiendientu manhha
 

Điện Tử Số-chuong1-Cac he so dem-2013.ppt

  • 1. 1 Giảng viên: NGÔ ĐÌNH PHONG Khoa: Kỹ thuật điện tử 2 CHƯƠNG 1: HỆ ĐẾM BÀI GIẢNG MÔN HỌC ĐIỆN TỬ SỐ
  • 2. 2 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II ►Tài liệu tham khảo ĐIỆN TỬ SỐ (Digital Electronics) Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 3. 3 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II ►Chương 1: Hệ Đếm Chương 2:Đại số hàm Boole Chương 3: Cổng logic TTL và CMOS Chương 4: Mạch logic tổ hợp Chương 5: Mạch logic tuần tự Chương 6: Bộ nhớ bán dẫn ĐIỆN TỬ SỐ (Digital Electronic) Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 4. 4 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm ►1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.1 Hệ thập phân 1.1.2 Hệ nhị phân 1.1.3 Hệ 8 và hệ 16 1.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ GIỮA CÁC HỆ ĐẾM 1.3 SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU 1.4 DẤU PHẨY ĐỘNG 1.5 CÁC HỆ THỐNG MÃ NHỊ PHÂN THÔNG DỤNG Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 5. 5 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Mạch tương tự (analog) 1. Hệ thống tương tự (analog system) Mạch số (digital) 2. Hệ thống số (digital system) VD: Bộ khuếch đại âm tần, thiết bị thu phát băng từ… VD: máy tính, điện thoại di động, thiết bị nghe nhìn số… 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 6. 6 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm ►Ứng dụng của mạch số trong các hệ thống: Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
  • 7. 7 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Tín hiệu tương tự (analog signal) Tín hiệu số (digital signal) t(s) 0 xa(t) V 1 t(s) 0 High Low Tín hiệu số: 11001001000 Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
  • 8. 8 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm ►Dễ thiết kế hơn ► Cho phép thông tin được lưu trữ và truy cập dễ dàng,nhanh chóng ► Tính chính xác và độ tin cậy cao ► Có thể lập trình hoạt động. ► Khả năng chống nhiễu cao, cho phép các mạch có khả năng phát hiện sai và sửa sai. ► Tích hợp trên một chíp IC (Integrated Circuit). ► Độ chính xác và độ phân giải cao. Ưu điểm của mạch số Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
  • 9. 9 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm ►Muốn sử dụng kỹ thuật số khi làm việc với tín hiệu đầu vào và đầu ra dạng tương tự ta phải thực hiện sự chuyển đổi từ dạng tương tự sang dạng số (ADC), sau đó xử lý thông tin số và chuyển ngược lại từ dạng số đã xử lý sang dạng tương tự (DAC) . ► Các bộ ADC,DAC có chấp nhận sai số Nhược điểm Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
  • 10. 10 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Các bước để sử dụng được hệ thống kỹ thuật số: ►Biến đổi thông tin đầu vào dạng tương tự thành dạng số (ADC) ► Xử lý thông tin số ► Biến đổi đầu ra dạng số về lại dạng tương tự (DAC) Ví dụ sơ đồ khối một hệ thống điều khiển nhiệt độ Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
  • 11. 11 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm ►BIỂU DIỄN SỐ Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.1.1 HỆ THẬP PHÂN:
  • 12. 12 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1.1 HỆ THẬP PHÂN: Trọng số của 102010 = 1020 1 0 2 0 . 0 0 0 103 102 101 100 10-1 10-2 10-3 =1000 =100 =10 =1 =1/10 =1/100 =1/1000 MSB Dấu chấm thập phân LSB Trong hệ thống số thập phân có mười cơ số là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 13. 13 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system) Ý nghĩa một số nhị phân: Trọng số của số nhị phân : 1100.1012 = (1x 23) + (1x 22) + (0x21) + (0x20) + (1x2-1) + (0x2-2) + (1x 2-3 ) = 8 + 4 + 0 + 0 + 0.5 + 0 + 0.125 = 12.125 1 1 0 1 . 1 0 1 23 22 21 20 2-1 2-2 2-3 =8 =4 =2 =1 =1/2 =1/4 =1/8 MSB Dấu chấm nhị phân LSB ►Trong hệ thống số nhị phân chỉ có hai cơ số là 0 và 1 Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 14. 14 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số 1 0 1 1 0 1 0 1 Số nhị phân: MSB (Most Significant Bit) (Least Significant Bit) LSB bit nipple byte Thứ tự bit 1024 2 1 10   K 1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system) Chương 1: Hệ Đếm Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 15. 15 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Bảng trị giá 2n n 2n 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 2 4 8 16 32 64 128 256 512 n 2n 10 11 12 13 14 15 16 20 21 30 1 K 2 K 4 K 8 K 16 K 32 K 64 K 1 M 2 M 1 G 1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system) (tt) Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 16. 16 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Thập phân Nhị phân 0 0 1 1 2 10 3 11 4 100 5 101 6 110 7 111 Thập phân Nhị phân 8 1000 9 1001 10 1010 11 1011 12 1100 13 1101 14 1110 15 1111 Nếu sử dụng N bit có thể tổ hợp được 2N số độc lập nhau VD: 2 bit, tổ hợp được 22 = 4 số ( 002 đến 112 ) 4 bit, tổ hợp được 24 = 16 số ( 00002 đến 11112 ) Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.1.2(tt)
  • 17. 17 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system) (tt) Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ ►Phép cộng trong hệ nhị phân 0 + 0 = 0 ; 0 + 1 = 1 ; 1 + 0 = 1 ; 1 + 1 = 0 nhớ 1 (đem qua bit cao hơn). 1 1 1 (số nhớ) 1 0 1 1 (số hạng thứ 1) + 1 1 1 0 (số hạng thứ 2) ------------------------------------- 1 1 0 0 1 (tổng) ► Ví dụ phép cộng
  • 18. 18 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system) (tt) Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ ►Phép trừ trong hệ nhị phân ► Ví dụ phép trừ 0 - 0 = 0 ; 1 - 1 = 0 ; 1 - 0 = 1 ; 0 - 1 = 1 mượn 1 ở bit cao hơn 1 1 (số mượn) 1 0 0 (số bị trừ) - 0 1 1 (số trừ) ------------------------------------- 0 0 1 (hiệu)
  • 19. 19 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1.2 HỆ NHỊ PHÂN (binary system) (tt) Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ ►Phép nhân trong hệ nhị phân ► Ví dụ phép nhân 0 x 0 = 0 , 0 x 1 = 0 , 1 x 0 = 0 , 1 x 1 = 1 Phép nhân hai số nhị phân cũng được thực hiện giống như trong hệ thập phân
  • 20. 20 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1.3 HỆ CƠ SỐ 8 0 1 2 7 . 0 0 0 83 82 81 80 8-1 8-2 8-3 =512 =64 =8 =1 =1/8 =1/64 =1/512 MSB Dấu chấm bát phân LSB Hệ thống số bát phân sử dụng 8 cơ số gồm : 0,1,2,3,4,5,6,7 Mỗi một ký tự số bát phân biểu diễn một nhóm 3 ký tự số nhị phân. Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 21. 21 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1.3 HỆ CƠ SỐ 8 (tt) Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ ►Phép cộng trong hệ cơ số 8: khi kết quả lớn hơn hoặc bằng 8 phải nhớ lên chữ số có trọng số lớn hơn kế tiếp ► Ví dụ phép cộng hệ cơ số 8: ► Phép trừ: Khi mượn 1 ở số có trọng số lớn hơn kế tiếp thì chỉ cần cộng thêm 810 ► Ví dụ phép trừ hệ cơ số 8:
  • 22. 22 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 0 1 1 A . 1 0 1 163 162 161 160 16-1 16-2 16-3 =4096 =256 =16 =1 =1/16 =1/256 =1/4096 MSB Dấu chấm thập lụcphân LSB Hệ thống số thập lục phân sử dụng 16 cơ số gồm : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A, B, C, D, E, F. Mỗi một ký tự số thập lục phân biểu diễn một nhóm 4 ký tự số nhị phân. 1.1.4 HỆ CƠ SỐ 16 (Số HEX) Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 23. 23 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Thập phân Thập lục phân Nhị phân 0 0 0000 1 1 0001 2 2 0010 3 3 0011 4 4 0100 5 5 0101 6 6 0110 7 7 0111 Thập phân Thập lục phân Nhị phân 8 8 1000 9 9 1001 10 A 1010 11 B 1011 12 C 1100 13 D 1101 14 E 1110 15 F 1111 Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.1.4 HỆ CƠ SỐ 16 (Số HEX) (tt)
  • 24. 24 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.1.4 HỆ CƠ SỐ 16 (Số HEX) (tt) ►Phép cộng trong hệ cơ số 16: Khi thực hiện cộng số HEX lưu ý khi kết quả lớn hơn F ► Ví dụ phép cộng số HEX: ► Phép trừ: Khi trừ một số bé hơn cho một số lớn hơn phải mượn 1 ở cột kế tiếp bên trái, nghĩa là cộng thêm 16 rồi mới trừ ► Ví dụ phép trừ số HEX:
  • 25. 25 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ► 1.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ GIỮA CÁC HỆ ĐẾM 1.2.1 Chuyển đổi hệ cơ số 10 sang hệ khác 1.2.2 Đổi biểu diễn hệ bất kỳ sang hệ thập phân 1.2.3 Đổi số nhị phân sang hệ cơ số 8 và 16 1.3 SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU 1.4 DẤU PHẨY ĐỘNG 1.5 CÁC HỆ THỐNG MÃ NHỊ PHÂN THÔNG DỤNG Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 26. 26 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.2.1 Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ khác Đối với phần nguyên Chia liên tiếp phần nguyên cho cơ số của hệ cần chuyển đến. Kết quả là số dư sau mỗi lần chia viết đảo ngược trật tự Phép chia dừng lại khi kết quả lần chia cuối cùng bằng 0 Nhân liên tiếp phần phân số với cơ số của hệ cần chuyển đến. Kết quả là phần nguyên thu được sau mỗi lần nhân, viết tuần tự. Đối với phần phân số Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 27. 27 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Ví dụ 1: Đổi số 35 sang số nhị phân. Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.2.1 Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ khác (tt)
  • 28. 28 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Ví dụ 2: Đổi số 0,375 sang số nhị phân. Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.2.1 Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ khác (tt)
  • 29. 29 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Ví dụ 3: Đổi số 35 sang số bát phân. Ví dụ 4: Đổi số 0,375 sang số bát phân. Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.2.1 Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ khác (tt)
  • 30. 30 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Ví dụ 5: Đổi số 35 sang số thập lục phân. Ví dụ 6: Đổi số 0,375 sang số thập lục phân. Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.2.1 Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ khác (tt)
  • 31. 31 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.2.2 Chuyển đổi hệ bất kỳ sang hệ thập phân ►Công thức: Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ với ai và r là hệ số và cơ số hệ có biểu diễn ►Ví dụ:
  • 32. 32 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.2.3 Chuyển đổi từ hệ cơ số 2 sang hệ 8,16 ►NP sang cơ số 8: Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ chia số NP thành các nhóm 3 bit ►NP sang cơ số 16: chia số NP thành các nhóm 4 bit
  • 33. 33 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ GIỮA CÁC HỆ ĐẾM ► 1.3 SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU 1.3.1 Biểu diễn số NP có dấu 1.3.2 Phép cộng trừ số NP có dấu 1.4 DẤU PHẨY ĐỘNG 1.5 CÁC HỆ THỐNG MÃ NHỊ PHÂN THÔNG DỤNG Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 34. 34 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.3.1 Biểu diễn số nhị phân có dấu ►3 phương pháp ► Biểu diễn theo bù 1 ► Biểu diễn theo bù 2 ►Biểu diễn theo bit dấu Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 35. 35 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.3.1 Biểu diễn số nhị phân có dấu (tt)
  • 36. 36 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm ►Bù 1: của số nhị phân được thực hiện bằng cách lấy phủ định từng bit của số đó ►Bù 2: bằng bù 1 cộng 1 Ví dụ: Bù 2 của 11001101000 là 01000101000 Ví dụ: Bù 1 của 11001101000 là 00110010111 Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.3.1 Biểu diễn số nhị phân có dấu (tt)
  • 37. 37 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.3.2 Cộng và trừ các số biểu diễn theo bit dấu ►Cộng hai số cùng dấu: Cộng hai phần trị số với nhau, dấu là dấu chung ►Cộng hai số khác dấu trong đó số âm có trị số nhỏ hơn Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 38. 38
  • 39. 39 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.3.2 Cộng và trừ các số biểu diễn theo bit dấu (tt) ►Cộng hai số khác dấu trong đó số âm có trị số lớn hơn ►Phép trừ: Nếu lưu ý rằng, - (-) = + thì trình tự thực hiện phép trừ cũng giống phép cộng Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 40. 40 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ GIỮA CÁC HỆ ĐẾM 1.3 SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU ►1.4 DẤU PHẨY ĐỘNG 1.4.1 Biểu diễn theo dấu phẩy động 1.4.2 Các phép tính với biểu diễn dấu phẩy động 1.5 CÁC HỆ THỐNG MÃ NHỊ PHÂN THÔNG DỤNG Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 41. 41 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.4.1 Biểu diễn theo dấu phẩy động ►Dấu phẩy động: Dùng để biểu diễn rút gọn các số có giá trị rất lớn hoặc rất bé. ►Biểu diễn: Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ m : là phần định trị, e là số mũ. N2=2E x M
  • 42. 42 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.4.1 Biểu diễn theo dấu phẩy động ►Dấu phẩy động: 32 bit độ chính xác đơn ( IEEE – 754). Với 32 bit được chia ra 3 phần như sau: Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1 bit 8 bit 23 bit S E F Sign (Dấu) Exponent (số mũ) Fraction/Mantissa (phần phân số/ định trị) Phần bit dấu: quy ước 0 là dương, 1 là âm. Đây là biểu thị dấu, không phải bù 2 E = số mũ + 127 F = giá trị tính từ sau dấu chấm
  • 43. 43 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.4.1 Biểu diễn theo dấu phẩy động Ví dụ 1: Tìm dạng dấu phẩy động của 0.75 Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ B1: Đổi sang nhị phân: 0.75 = 0.112 B2: Đẩy lên hàng đơn vị một số 1: 0.112 =1.1 x 2-1 B3: Số dương nên S = 0 B4: E = -1 + 127 = 126 = 0111 11102 B5: F = 100 0000 0000 0000 0000 0000 (23 bit)
  • 44. 44 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.4.1 Biểu diễn theo dấu phẩy động Ví dụ 2: Tìm dạng dấu phẩy động của -9.125 Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ B1: Đổi sang nhị phân: 9.125 = 1001.0012 B2: Đẩy lên hàng đơn vị một số 1: 1001.0012 =1.001001 x 23 B3: Số âm nên S = 1 B4: E = 3 + 127 = 130 = 1000 00102 B5: F = 001 0010 0000 0000 0000 0000(23 bit)
  • 45. 45 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.4.2 Các phép tính với biểu diễn dấu phẩy động Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ ►Tổng và hiệu: cần đưa các số hạng về cùng số mũ, sau đó số mũ của tổng và hiệu sẽ lấy số mũ chung, còn định trị của tổng và hiệu sẽ bằng tổng và hiệu các định trị thành phần. ►Nhân ►Chia
  • 46. 46 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.4.2 Các phép tính với biểu diễn dấu phẩy động (tt) Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ ►Ví dụ các phép toán cộng/ trừ/ nhân/ chia
  • 47. 47 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ GIỮA CÁC HỆ ĐẾM 1.3 SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU 1.4 DẤU PHẨY ĐỘNG ► 1.5 CÁC HỆ THỐNG MÃ NHỊ PHÂN THÔNG DỤNG 1.5.1 Các dạng mã BCD 1.5.2 Các phép tính trong số NBCD 1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 48. 48 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm 1.5.1 Các dạng mã nhị thập phân (BCD- Binary Coded Decimal) MÃ BCD (Binary Coded Decimal) là mã được cấu tạo bằng cách dùng từ nhị phân 4 bit để mã hóa 10 kí hiệu thập phân, nhưng cách biểu diễn vẫn theo thập phân. VD: 910 có mã BCD là 1001 8610 Có mã BCD là 1000 0110 Mã NBCD (Nature BCD): các chữ số thập phân được nhị phân hoá theo trọng số như nhau 23, 22, 21, 20 Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 49. 49 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Bảng Mã BCD các loại Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.5.1 Mã BCD- Binary Coded Decimal (tt) NBCD
  • 50. 50 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.5.2 Các phép tính trong mã NBCD ►Phép cộng: Khi thực hiện cộng số BCD lưu ý khi kết quả lớn hơn 9 cần hiệu chỉnh bằng cách cộng thêm 01102 (số 610) ►Ví dụ:
  • 51. 51 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.5.2 Các phép tính trong mã NBCD (tt) ►Phép trừ: Phép trừ số thập phân được thực hiện trên cơ sở phép cộng bằng cách cộng với số bù 9 của số trừ ►Ví dụ:
  • 52. 52 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 1: Hệ Đếm 1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác Gray 1 bit 0 1 Gray 3 bit 000 001 011 010 110 111 101 100 Mã Gray còn được gọi là mã cách 1, các tổ hợp mã kế nhau chỉ khác nhau duy nhất 1 bit. Gray 4 bit 0000 0001 0011 0010 0110 0111 0101 0100 Gray 2 bit 00 01 11 10 1100 1101 1111 1110 1010 1011 1001 1000 Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ
  • 53. 53 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Chương 1: Hệ Đếm 1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác (tt) Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ Mã Dư-3 được hình thành từ mã NBCD bằng cách cộng thêm 3 vào mỗi tổ hợp mã. Mã Johnson (vòng xoắn) sử dụng 5 bit nhị phân để biểu diễn 10 ký hiệu thập phân. Mã này có số bit 1 tăng dần từ trái qua phải cho đến khi đầy, sau đó giảm dần bit 1 Mã vòng sử dụng 10 bit nhị phân để biểu diễn 10 ký hiệu thập phân với các trọng số 9876543210. Mỗi tổ hợp mã chỉ bao gồm một bit 1 chạy vòng từ phải qua trái
  • 54. 54 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác (tt)
  • 55. 55 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm ►Mã ASCII dùng số nhị phân 7 bit gồm 128 mã số cho 128 ký tự chữ số Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác (tt)
  • 56. 56 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Mã ASCII dùng số nhị phân 7 bit gồm 128 mã số cho 128 ký tự chữ số Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác (tt)
  • 57. 57 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm ►Ví dụ: Mã ASCII Biểu diễn chử “REST” Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ 1.5.3 Các dạng mã nhị phân khác (tt)
  • 58. 58 Học viện công nghệ BCVT Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II Bài giảng Điện Tử Số Chương 1: Hệ Đếm Chương 1: Hệ Đếm Bài giảng ĐIỆN TỬ SỐ Tóm tắt Hệ thập phân Hệ nhị phân Hệ 8 và hệ 16 Phương pháp chuyển đổi giữa các hệ đếm Tổ chức của các hệ đếm Phép tính số học trong các hệ đếm Mã nhị phân thông dụng: mã BCD, mã Gray, mã vòng xoắn, mã ASCII…