SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
14.1 Đại cương.
 14.1.1 Khái niệm
Khớp nối là cụm chi tiết dùng để nối các trục, để
truyền chuyển động và công suất
Vd:
14.1 Đại cương.
 14.1.2 Phân loại
- Nối trục dùng để nối hoặc tách khi dừng máy
- Ly hợp dùng để nối hoặc tách các trục bất kì khi máy đang làm việc hoặc dừng
- Ly hợp tự động có thể tự động nối hoặc tách các trục hoặc các chi tiết quay
khác
14.1 Đại cương.
 14.1.2 Phân loại
14.1 Đại cương.
 14.1.3 Thông số cơ bản
Thông số làm việc quan trọng nhất các loại khớp nối là mô men xoắn T(Nmm
hoặc Nm) hay công suất P(kW) với số vòng quay n (v/p)
Khớp nối có thể tra trong bảng, tìa liệu thiết kế phụ thuộc vào trị số momen xoắn
T
Tt = K.T
K là hệ số chế độ làm việc K (Bảng 14.1 sách N.H.Lộc)
14.2 Nối trục
 14.2.1 Nối trục chặt
Dùng để nối cứng các trục đồng tâm và không di chuyển tương đối với nhau.
Ngoài Momen xoắn chung còn truyền momen uốn, tải trọng hướng tâm và tải
trọng dọc trục.
1- Nối trục ống
2- nối trục đĩa
14.2 Nối trục
 14.2.1 Nối trục chặt
Khi lắp bullon có khe hở cần phải xiết bulon với lực V để truyền T
=>
K là hệ số an toàn ăn khớp 1,2 – 1,5
Sau đó kiểm tra độ bền kéo
Hoặc xác định đường kính d1 bulon:
(tra bảng bullon C.17)
Giả sử momen xoắn truyền qua bulon. Giá trị lực cắt Fc
Tính theo:
Kiểm tra:
Xác định đường kính thân bulon:
14.2 Nối trục
 14.2.2 Nối trục bù
Sử dụng nối trục bù để nối các trục có sai lệch
nhỏ về vị trí do biến dạng đàn hồi của các trục, do sai số
chế tạo và lắp ghép
14.2 Nối trục 14.2.2 Nối trục bù
1- Nối trục răng
14.2 Nối trục 14.2.2 Nối trục bù
1- Nối trục răng
Nối trục răng gây nên lực hướng tâm phụ lên trục
Với Ft là lực vòng xác định theo Do
Kiểm tra độ bền mòn của răng :
Kiểm nghiệm:
14.2 Nối trục 14.2.2 Nối trục bù
1- Nối trục xích
14.2 Nối trục
 14.2.3 Nối trục di động
1- Nối trục chữ thập
14.2 Nối trục
 14.2.3 Nối trục di động
1- Nối trục chữ thập
Nếu rãnh dẫn hướng không có khe hở thì áp lực sinh
trên bề mặt tính tương tự ứng suất uốn
(D-e) là chiều dài đoạn tiếp xúc
14.2 Nối trục
 14.2.3 Nối trục di động
1- Nối trục chữ thập
Trong thực tế thì rãnh có khe hở nên áp lực chỉ sinh ra
trên 1 phần của (D-e)
14.2 Nối trục
 14.2.3 Nối trục di động
1- Nối trục chữ thập
Kiểm nghiệm
Với miếng lót trượt
2- Nối trục bản lề
14.2 Nối trục
 14.2.3 Nối trục di động
2- Nối trục bản lề
14.2 Nối trục
 14.2.3 Nối trục di động
2- Nối trục bản lề
Tỷ số giữa vận tốc trục dẫn và trục bị dẫn:
Hệ số quay không đều trục bị dẫn
Khi γ nhỏ ta có k ~ ~ γ^2 , với γ tính bằng rad
1- Đặc trưng nối trục đàn hồi: Độ cứng và khả năng giảm chấn
Trong đó độ cứng xoắn biểu thị quan hệ giữa momen xoắn T và góc xoắn:
14.2 Nối trục
 14.2.4 Nối trục đàn hồi
2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại
Ưu : + Khả năng tích lũy lớn năng lượng trên 1 đơn vị
khối lượng, lớn hơn 10 lần so với thép lò xo
+ Khả năng giảm chấn, phân tán năng lượng vào trong
cao su
+ cách điện
Cao su có tính biến dạng lớn, khả năng tải thấp, chịu
nén tốt
14.2 Nối trục
 14.2.4 Nối trục đàn hồi
2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại
14.2 Nối trục
 14.2.4 Nối trục đàn hồi
2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại
a) Nối trục vòng đàn hồi
14.2 Nối trục
 14.2.4 Nối trục đàn hồi
2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại
a)Nối trục vòng đàn hồi
kiểm tra dập vòng:
kiểm tra uốn chốt:
z là số chốt
14.2 Nối trục
 14.2.4 Nối trục đàn hồi
2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại
b) Nối trục đàn hồi với đĩa hình sao bao gồm 2 nửa nối
trục vấu ăn khớp với rảnh của phần tử đàn hồi trung
gian là đĩa hình sao được chế tạo từ cao su.
14.2 Nối trục
 14.2.4 Nối trục đàn hồi
2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại
c)Nối trục đàn hồi với đĩa hình côn. (H14.3i)
d) Nối trục với vỏ đàn hồi
14.2 Nối trục
 14.2.4 Nối trục đàn hồi
3- Nối trục với chi tiết đàn hồi là kim loại
14.2 Nối trục
 14.2.4 Nối trục đàn hồi
3- Nối trục với chi tiết đàn hồi là kim loại
Giả sử các vòng lò xo chịu tác
dụng như nhau:
14.2 Nối trục
 14.2.4 Nối trục đàn hồi
3- Nối trục với chi tiết đàn hồi là kim loại
Ứng suất uốn:
Góc xoắn:
14.3 Ly Hợp
Ly hợp cho phép nối hoặc tách các trục lúc máy dừng
hoặc đang hoạt động. Chia làm 2 loại: ăn khớp và ma sát
Đóng mở ly hợp nhờ cơ cấu điều khiển. Yêu cầu đóng
mở êm, thuận tiện bảo dưỡng, độ tin cậy và tuổi thọ cao
Cơ cấu đk phân làm 3 loại
- Bằng cơ tay
- Bằng cơ năng tác dụng từ bên ngoài
- Bằng điện năng
14.3 Ly Hợp
14.3.1 Ly hợp ăn khớp
1) Ly hợp vấu
14.3 Ly Hợp
14.3.1 Ly hợp ăn khớp
1) Ly hợp vấu
14.3 Ly Hợp
14.3.1 Ly hợp ăn khớp
Ly hợp vấu . Mòn vấu là dạng hỏng chủ yếu của ly hợp
vấu vì vậy cần hạn chế áp suất sinh ra trên bề mặt tiếp
xúc của các vấu theo công thức :
Kiểm nghiệm:
14.3 Ly Hợp
14.3.1 Ly hợp ăn khớp
1) Ly hợp răng
14.3 Ly Hợp
14.3.2 Ly hợp ma sát
1)Ly hợp đĩa ma sát
Trị số momen ma sát Tms sẽ là:
Lực ép
14.3 Ly Hợp
14.3.2 Ly hợp ma sát
2)Ly hợp côn ma sát
Momen xoắn truyền:
Chiều rộng b bề mặt ma sát khi chọn Dm
Điều kiện cân bằng lực và momen của nửa ly hợp bên phải
=>
Lực dọc cần thiết
14.3 Ly Hợp
14.3.2 Ly hợp ma sát
2)Ly hợp côn ma sát
Lực dọc trục đóng Ly hợp
Lực mở ly hợp
Ly hợp có thể tự hãm khi
14.2 Nối trục
14.3.2 Ly hợp ma sát
3)Ly hợp nhiều đĩa ma sát điều khiển bằng cơ tay
Lực ép Fα :
Với ly hợp được bôi trơn
Không bôi trơn
Kiểm tra bền mòn
Momen truyền
Lực đóng
Số cặp ma sát
14.3 Ly Hợp
14.3.2 Ly hợp ma sát
4)Ly hợp nhiều đĩa ma sát điều khiển bằng thủy lực khí nén
5)Ly hợp nhiều đĩa ma sát điều khiển bằng điện từ
14.3 Ly Hợp
14.3.2 Ly hợp ma sát
6)Ly hợp ma sát bánh hơi trụ
Ưu: - thuận tiện điều khiển
- Có thể điều khiển momen tới hạn và vận tốc đóng ly hợp. Lh còn là cơ cấu an
toàn
- Khử các sai lệch dọc trục, hướng tâm và góc
- Tự khử sai số do mòn và không cần thiết phải điều chính thường xuyên
- Hấp thụ tiếng ồn, giảm va đập, chấn động và khử dao động xoắn
Nhược: giá cao, độ nhạy khi có dầu, kiềm và axit hơi cao
14.4 Ly hợp tự động
Lhtd có thể tách hoặc nối các trục 1 cách tự động khi thay đổi 1 trong các yếu tố
sau
- Momen xoắn
- Vận tốc quay
- Chiều quay
14.4.1 Ly hợp an toàn :
1- Ly hợp chốt an toàn
14.4 Ly hợp tự động
14.4.1 Ly hợp an toàn :
2- Ly hợp ma sát an toàn
3-Ly hợp vấu an toàn
4- ly hợp bi an toàn
14.4 Ly hợp tự động
14.4.2 Ly hợp 1 chiều:
Điều kiện:
Đường kính con lăn d
14.4 Ly hợp tự động
14.4.3 Ly hợp ly tâm:
Ứng dụng
- điều khiển dễ dàng
- Để tăng tốc các cơ cấu máy
- Để tăng độ êm khởi động
Lực ly tâm nhỏ hơn lực lò xo
Momen xoắn do ly hợp truyền đi
Khối lượng m guốc phanh

More Related Content

What's hot

Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Ngọc Hùng Nguyễn
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Minh Chien Tran
 
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full) Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full) nataliej4
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) nataliej4
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụvienlep10cdt2
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_gaKỳ Kỳ
 
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanhđồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanhdongdienkha
 
Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1Nguyễn Hải Sứ
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnNguynVnB3
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad) nataliej4
 
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKTGiáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKTlee tinh
 
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤP
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤPHGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤP
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤPDucMinh1396
 
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566nataliej4
 

What's hot (20)

Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
 
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full) Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Xích Tải (Kèm File Autocad Full)
 
Btl chi tiết máy
Btl chi tiết máyBtl chi tiết máy
Btl chi tiết máy
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Đại Học Bách Khoa)
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_ga
 
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanhđồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
đồ án chi tiết máy 2 cấp phân đôi cấp nhanh
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
 
đề Số-1
đề Số-1đề Số-1
đề Số-1
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tảiĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng côn dùng cho băng tải
 
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
 
Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1
 
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
 
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKTGiáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
Giáo Trình Công Nghệ Kim Loại-SPKT
 
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤP
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤPHGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤP
HGT BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG MỘT CẤP
 
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
 
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế và tính toán ly hợp xe tải, HAY, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
 

Similar to Khớp nối - chương 14

9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.pptKininh11
 
chi-tiet-may__chuong-8.-khop-noi - [cuuduongthancong.com].pdf
chi-tiet-may__chuong-8.-khop-noi - [cuuduongthancong.com].pdfchi-tiet-may__chuong-8.-khop-noi - [cuuduongthancong.com].pdf
chi-tiet-may__chuong-8.-khop-noi - [cuuduongthancong.com].pdfTunTrung18
 
Bo Truyen Xich
Bo Truyen XichBo Truyen Xich
Bo Truyen XichBKMetalx
 

Similar to Khớp nối - chương 14 (7)

9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
9.BÀI GIẢNG CHI TIẾT MÁY 2-C9.ppt
 
chi-tiet-may__chuong-8.-khop-noi - [cuuduongthancong.com].pdf
chi-tiet-may__chuong-8.-khop-noi - [cuuduongthancong.com].pdfchi-tiet-may__chuong-8.-khop-noi - [cuuduongthancong.com].pdf
chi-tiet-may__chuong-8.-khop-noi - [cuuduongthancong.com].pdf
 
Complete
CompleteComplete
Complete
 
Ch507
Ch507Ch507
Ch507
 
Ch507
Ch507Ch507
Ch507
 
Bo Truyen Xich
Bo Truyen XichBo Truyen Xich
Bo Truyen Xich
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 

Khớp nối - chương 14

  • 1.
  • 2. 14.1 Đại cương.  14.1.1 Khái niệm Khớp nối là cụm chi tiết dùng để nối các trục, để truyền chuyển động và công suất Vd:
  • 3. 14.1 Đại cương.  14.1.2 Phân loại - Nối trục dùng để nối hoặc tách khi dừng máy - Ly hợp dùng để nối hoặc tách các trục bất kì khi máy đang làm việc hoặc dừng - Ly hợp tự động có thể tự động nối hoặc tách các trục hoặc các chi tiết quay khác
  • 4. 14.1 Đại cương.  14.1.2 Phân loại
  • 5. 14.1 Đại cương.  14.1.3 Thông số cơ bản Thông số làm việc quan trọng nhất các loại khớp nối là mô men xoắn T(Nmm hoặc Nm) hay công suất P(kW) với số vòng quay n (v/p) Khớp nối có thể tra trong bảng, tìa liệu thiết kế phụ thuộc vào trị số momen xoắn T Tt = K.T K là hệ số chế độ làm việc K (Bảng 14.1 sách N.H.Lộc)
  • 6. 14.2 Nối trục  14.2.1 Nối trục chặt Dùng để nối cứng các trục đồng tâm và không di chuyển tương đối với nhau. Ngoài Momen xoắn chung còn truyền momen uốn, tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục. 1- Nối trục ống 2- nối trục đĩa
  • 7. 14.2 Nối trục  14.2.1 Nối trục chặt Khi lắp bullon có khe hở cần phải xiết bulon với lực V để truyền T => K là hệ số an toàn ăn khớp 1,2 – 1,5 Sau đó kiểm tra độ bền kéo Hoặc xác định đường kính d1 bulon: (tra bảng bullon C.17) Giả sử momen xoắn truyền qua bulon. Giá trị lực cắt Fc Tính theo: Kiểm tra: Xác định đường kính thân bulon:
  • 8. 14.2 Nối trục  14.2.2 Nối trục bù Sử dụng nối trục bù để nối các trục có sai lệch nhỏ về vị trí do biến dạng đàn hồi của các trục, do sai số chế tạo và lắp ghép
  • 9. 14.2 Nối trục 14.2.2 Nối trục bù 1- Nối trục răng
  • 10. 14.2 Nối trục 14.2.2 Nối trục bù 1- Nối trục răng Nối trục răng gây nên lực hướng tâm phụ lên trục Với Ft là lực vòng xác định theo Do Kiểm tra độ bền mòn của răng : Kiểm nghiệm:
  • 11. 14.2 Nối trục 14.2.2 Nối trục bù 1- Nối trục xích
  • 12. 14.2 Nối trục  14.2.3 Nối trục di động 1- Nối trục chữ thập
  • 13. 14.2 Nối trục  14.2.3 Nối trục di động 1- Nối trục chữ thập Nếu rãnh dẫn hướng không có khe hở thì áp lực sinh trên bề mặt tính tương tự ứng suất uốn (D-e) là chiều dài đoạn tiếp xúc
  • 14. 14.2 Nối trục  14.2.3 Nối trục di động 1- Nối trục chữ thập Trong thực tế thì rãnh có khe hở nên áp lực chỉ sinh ra trên 1 phần của (D-e)
  • 15. 14.2 Nối trục  14.2.3 Nối trục di động 1- Nối trục chữ thập Kiểm nghiệm Với miếng lót trượt 2- Nối trục bản lề
  • 16. 14.2 Nối trục  14.2.3 Nối trục di động 2- Nối trục bản lề
  • 17. 14.2 Nối trục  14.2.3 Nối trục di động 2- Nối trục bản lề Tỷ số giữa vận tốc trục dẫn và trục bị dẫn: Hệ số quay không đều trục bị dẫn Khi γ nhỏ ta có k ~ ~ γ^2 , với γ tính bằng rad 1- Đặc trưng nối trục đàn hồi: Độ cứng và khả năng giảm chấn Trong đó độ cứng xoắn biểu thị quan hệ giữa momen xoắn T và góc xoắn:
  • 18. 14.2 Nối trục  14.2.4 Nối trục đàn hồi 2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại Ưu : + Khả năng tích lũy lớn năng lượng trên 1 đơn vị khối lượng, lớn hơn 10 lần so với thép lò xo + Khả năng giảm chấn, phân tán năng lượng vào trong cao su + cách điện Cao su có tính biến dạng lớn, khả năng tải thấp, chịu nén tốt
  • 19. 14.2 Nối trục  14.2.4 Nối trục đàn hồi 2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại
  • 20. 14.2 Nối trục  14.2.4 Nối trục đàn hồi 2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại a) Nối trục vòng đàn hồi
  • 21. 14.2 Nối trục  14.2.4 Nối trục đàn hồi 2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại a)Nối trục vòng đàn hồi kiểm tra dập vòng: kiểm tra uốn chốt: z là số chốt
  • 22. 14.2 Nối trục  14.2.4 Nối trục đàn hồi 2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại b) Nối trục đàn hồi với đĩa hình sao bao gồm 2 nửa nối trục vấu ăn khớp với rảnh của phần tử đàn hồi trung gian là đĩa hình sao được chế tạo từ cao su.
  • 23. 14.2 Nối trục  14.2.4 Nối trục đàn hồi 2- Nối trục với chi tiết đàn hồi là không kim loại c)Nối trục đàn hồi với đĩa hình côn. (H14.3i) d) Nối trục với vỏ đàn hồi
  • 24. 14.2 Nối trục  14.2.4 Nối trục đàn hồi 3- Nối trục với chi tiết đàn hồi là kim loại
  • 25. 14.2 Nối trục  14.2.4 Nối trục đàn hồi 3- Nối trục với chi tiết đàn hồi là kim loại Giả sử các vòng lò xo chịu tác dụng như nhau:
  • 26. 14.2 Nối trục  14.2.4 Nối trục đàn hồi 3- Nối trục với chi tiết đàn hồi là kim loại Ứng suất uốn: Góc xoắn:
  • 27. 14.3 Ly Hợp Ly hợp cho phép nối hoặc tách các trục lúc máy dừng hoặc đang hoạt động. Chia làm 2 loại: ăn khớp và ma sát Đóng mở ly hợp nhờ cơ cấu điều khiển. Yêu cầu đóng mở êm, thuận tiện bảo dưỡng, độ tin cậy và tuổi thọ cao Cơ cấu đk phân làm 3 loại - Bằng cơ tay - Bằng cơ năng tác dụng từ bên ngoài - Bằng điện năng
  • 28. 14.3 Ly Hợp 14.3.1 Ly hợp ăn khớp 1) Ly hợp vấu
  • 29. 14.3 Ly Hợp 14.3.1 Ly hợp ăn khớp 1) Ly hợp vấu
  • 30. 14.3 Ly Hợp 14.3.1 Ly hợp ăn khớp Ly hợp vấu . Mòn vấu là dạng hỏng chủ yếu của ly hợp vấu vì vậy cần hạn chế áp suất sinh ra trên bề mặt tiếp xúc của các vấu theo công thức : Kiểm nghiệm:
  • 31. 14.3 Ly Hợp 14.3.1 Ly hợp ăn khớp 1) Ly hợp răng
  • 32. 14.3 Ly Hợp 14.3.2 Ly hợp ma sát 1)Ly hợp đĩa ma sát Trị số momen ma sát Tms sẽ là: Lực ép
  • 33. 14.3 Ly Hợp 14.3.2 Ly hợp ma sát 2)Ly hợp côn ma sát Momen xoắn truyền: Chiều rộng b bề mặt ma sát khi chọn Dm Điều kiện cân bằng lực và momen của nửa ly hợp bên phải => Lực dọc cần thiết
  • 34. 14.3 Ly Hợp 14.3.2 Ly hợp ma sát 2)Ly hợp côn ma sát Lực dọc trục đóng Ly hợp Lực mở ly hợp Ly hợp có thể tự hãm khi
  • 35. 14.2 Nối trục 14.3.2 Ly hợp ma sát 3)Ly hợp nhiều đĩa ma sát điều khiển bằng cơ tay Lực ép Fα : Với ly hợp được bôi trơn Không bôi trơn Kiểm tra bền mòn Momen truyền Lực đóng Số cặp ma sát
  • 36. 14.3 Ly Hợp 14.3.2 Ly hợp ma sát 4)Ly hợp nhiều đĩa ma sát điều khiển bằng thủy lực khí nén 5)Ly hợp nhiều đĩa ma sát điều khiển bằng điện từ
  • 37. 14.3 Ly Hợp 14.3.2 Ly hợp ma sát 6)Ly hợp ma sát bánh hơi trụ Ưu: - thuận tiện điều khiển - Có thể điều khiển momen tới hạn và vận tốc đóng ly hợp. Lh còn là cơ cấu an toàn - Khử các sai lệch dọc trục, hướng tâm và góc - Tự khử sai số do mòn và không cần thiết phải điều chính thường xuyên - Hấp thụ tiếng ồn, giảm va đập, chấn động và khử dao động xoắn Nhược: giá cao, độ nhạy khi có dầu, kiềm và axit hơi cao
  • 38. 14.4 Ly hợp tự động Lhtd có thể tách hoặc nối các trục 1 cách tự động khi thay đổi 1 trong các yếu tố sau - Momen xoắn - Vận tốc quay - Chiều quay 14.4.1 Ly hợp an toàn : 1- Ly hợp chốt an toàn
  • 39. 14.4 Ly hợp tự động 14.4.1 Ly hợp an toàn : 2- Ly hợp ma sát an toàn 3-Ly hợp vấu an toàn 4- ly hợp bi an toàn
  • 40. 14.4 Ly hợp tự động 14.4.2 Ly hợp 1 chiều: Điều kiện: Đường kính con lăn d
  • 41. 14.4 Ly hợp tự động 14.4.3 Ly hợp ly tâm: Ứng dụng - điều khiển dễ dàng - Để tăng tốc các cơ cấu máy - Để tăng độ êm khởi động Lực ly tâm nhỏ hơn lực lò xo Momen xoắn do ly hợp truyền đi Khối lượng m guốc phanh