SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
      KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  BỘ MÔN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN 2




             GVHD: Lê Đức Long
             SVTH : Nguyễn Thành Tài
MỤC LỤC – BÀI 8

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – gợi động cơ – vào bài mới
Hoạt động 2: Làm quen với Turbo Pascal
Hoạt động 3: Minh họa ví dụ
Hoạt động 4: Tập soạn thảo chương trình và dịch lỗi cú pháp
Hoạt động 5: Tập thực hiện CT, tìm lỗi thuật toán để hiệu chỉnh
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò


10/7/2011                 Nguyễn Thành Tài                    2
Hoạt động 1:
        Kiểm tra bài cũ – gợi động cơ – vào bài mới
   Câu 1: Hãy cho biết câu lệnh đưa ra màn hình câu “Xin chao” và
   con trỏ đặt ở cùng hàng với câu đó (không xuống hàng).
    A) Write („Xin chao‟);                      B) Writeln(„Xin chao‟);
    C) Read(Xin chao);                          D) Readln(„Xin chao‟);
    Hãy chọn phương án đúng.
   Câu 2: Hãy cho biết câu lệnh đưa ra màn hình câu “Xin chao” và
   con trỏ đặt ở hàng tiếp theo với câu đó (xuống hàng).
    A) Write („Xin chao‟);                      B) Writeln(„Xin chao‟);
    C) Read(Xin chao);                          D) Readln(„Xin chao‟);
    Hãy chọn phương án đúng.
   Câu 3: Muốn nhập vào giá trị 3 cạnh a, b, c của một tam giác ta phải sử dụng
   câu lệnh nào?
    A) Readln(a, b, c);                         B) Read(a); Read(b); Read(c);
    C) Readln(a); Readln(b); Readln(c);         D) Cả A, B, C đều đúng
    Hãy chọn phương án đúng nhất.

10/7/2011                             Nguyễn Thành Tài                          3
Hoạt động 1:
        Kiểm tra bài cũ – gợi động cơ – vào bài mới

Câu 4: Hãy nêu thủ tục nhập dữ liệu vào từ bàn
       phím trong NNLT Pascal.
 Thủ tục nhập thông tin từ bàn phím:
  Read(<danh sách biến vào>);
  Readln(<danh sách biến vào>);
  Trong đó, danh sách biến vào là một hay nhiều biến
   đơn (trừ biến kiểu boolean). Khi có nhiều biến thì tên
   các biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy „,‟


10/7/2011                   Nguyễn Thành Tài                4
Hoạt động 1:
        Kiểm tra bài cũ – gợi động cơ – vào bài mới

Câu 5: Hãy nêu thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình
       trong NNLT Pascal.
  Thủ tục xuất thông tin ra màn hình:
   Write(<danh sách kết quả ra>);
   Writeln(<danh sách kết quả ra>);
   Trong đó, danh sách kết quả ra có thể là tên biến, biểu
    thức, hằng; các hằng xâu thường được dùng để đưa ra
    chú thích hoặc tách kết quả ra; các thành phần trong
    kết quả ra được viết cách nhau bởi dấu phẩy „,‟

10/7/2011                   Nguyễn Thành Tài              5
Hoạt động 2: Làm quen với Turbo Pascal

  1. Các file cần thiết để thực hiện các ví dụ và bài thực
     hành trong máy tính ?
                                              Để sử dụng Turbo
             turbo.exe                       pascal, trên máy
             turbo.tpl                       tính phải có các
                                              file chương trình
             graph.tpu                       cần thiết. Hãy cho
                                              biết tên các file
             egavga.bgi
                                              chương trình đó?



10/7/2011                  Nguyễn Thành Tài                        6
2. Khởi động Turbo Pascal:

1. Chạy chương trình Turbo Pascal trên môi trường MS_DOS

  Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư
  mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượng

  Trên màn hình desktop, double click vào biểu tượng



2. Chạy chương trình Turbo Pascal trên môi trường WINDOWS
  Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn
  thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượng



  Trên màn hình desktop, double click vào biểu tượng


10/7/2011                         Nguyễn Thành Tài                   7
MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA TURBO PASCAL

                                        Dòng menu




                                                       Tên File chương trình

                Con trỏ soạn thảo




                              Vùng soạn thảo




  Dòng
               Cột                           Dòng hướng dẫn các phím chức năng
10/7/2011                           Nguyễn Thành Tài                             8
3. Giới thiệu màn hình làm việc của Turbo Pascal:

   Màn hình làm việc gồm 3 phần chính: thanh
   tiêu đề, thanh menu, vùng soạn thảo.
     Cách soạn thảo cũng tựa như trong hệ soạn thảo văn
      bản khác;
     Phần mở rộng tên file là *.pas;
     Tên file mặc định ban đầu noname00.pas ;
     Tọa độ vị trí con trỏ trên vùng soạn thảo ở góc dưới
      trái màn hình (chỉ số dòng : chỉ số cột);
     Thanh trạng thái (status bar) gồm các phím chức năng
      và các mô tả theo menu ngữ cảnh.

10/7/2011                   Nguyễn Thành Tài                9
4. Giới thiệu thanh menu:

   Thanh menu bao gồm các nhóm lệnh chính:
   File, Edit, Search, Run, Compile, Debug, Tools, Option, Windows, Help

File             :   Tập tin và thư mục
Edit             :   soạn thảo văn bản chương trình
Search           :   tìm kiếm
Run              :   Chạy chương trình
Compile          :   Biên dịch chương trình
Debug            :   Soát lỗi
Tools            :   Các công cụ
Window           :   Cửa sổ soạn thảo văn bản chương trình
Help             :   Trợ giúp
10/7/2011                         Nguyễn Thành Tài                         10
5. Cách sử dụng thanh menu:

   Khi muốn kích hoạt, chọn một lệnh trong thực đơn
     Cách 1: dùng chuột
     Cách 2: dùng phím
            F10 để kích hoạt thanh menu kết hợp phím Enter và các phím mũi tên
            trái, phải, lên, xuống để lựa chọn các nhóm lệnh và lệnh.
            Alt + Kí tự đầu tiên có màu đỏ kết hợp các phím mũi tên
            trái, phải, lên, xuống để lựa chọn các nhóm lệnh và lệnh.
            Ngoài ra còn có một số lệnh được gán cho những phím đặc biệt gọi là
            phím tắt hay phím “nóng”.
   Khi không muốn kích hoạt hay sử dụng:
     Nhấp chuột bất kì tại vùng soạn thảo.
     Bấm phím ESC
10/7/2011                          Nguyễn Thành Tài                          11
6. Một số thao tác và phím tắt thƣờng sử dụng để soạn
        thảo và thực hiện một chƣơng trình viết bằng Pascal:

  a. Trình tự thao tác cần thiết để một chương trình có thể
  thực hiện được trong Pascal:
   Soạn thảo chương trình (lưu - F2, mở - F3, đóng cửa sổ (close) -
     Alt+F3 …
            Gõ nội dung của chương trình gồm phần khai báo và các lệnh trong thân
            chương trình. Về cơ bản, việc soạn thảo chương trình tương tự như soạn
            thảo văn bản.
   Biên dịch chương trình: Compile – Alt+F9
            Nếu chương trình có lỗi cú pháp, phần mềm sẽ hiển thị thông báo lỗi. Cần
            phải sửa lỗi nếu có, lưu chương trình rồi tiến hành biên dịch lại cho tới khi
            không còn lỗi.
   Thựchiện (chạy) chương trình: Run – Ctrl+F9
   Đọc kết quả (nhằm kiểm tra và đánh giá dựa trên bộ Test).
10/7/2011                               Nguyễn Thành Tài                              12
Quan sát sách giáo khoa trang 33, Hãy cho biết một số thao tác
             và phím tắt thường sử dụng để soạn thảo và thực hiện một
             chương trình viết bằng Turbo Pascal?

                               b. Một số phím tắt thƣờng dùng:
                  YÊU CẦU, ĐỂ:                                  DÙNG PHÍM TẮT:
1. Thực thi chương trình:                                      Ctrl+F9
2. Mở một chương trình nguồn:                                  F3
3. Đóng một cửa số chương trình:                               Alt+F3
4. Lưu một chương trình đang soạn thảo                         F2
5. Chuyển tới một cửa sổ chương trình tiếp theo                F6
6. Thoát khỏi Turbo Pascal:                                    Alt+X
7. Xem lại màn hình kết quả:                                   Alt+F5
8. Biên dịch chương trình:                                     Alt+F9
                                                               F10 hoặc Alt+Kí tự
9. Bảng chọn (menu) được kích hoạt
                                                               đầu tiên màu đỏ
10. Xem trợ giúp                                               F1

 10/7/2011                             Nguyễn Thành Tài                         13
“các bƣớc lập trình” khác với “trình tự thao tác”.

   Các bước lập trình gồm:
     Tìm hiểu mục đích, yêu cầu bài toán
     Mô tả thuật giải và vẽ lưu đồ
     Viết chương trình
     Nhập và chạy thử chương trình (Cài đặt – Mã hóa)
     Sửa chữa chương trình và kiểm tra kết quả
     Ứng dụng và bảo quản chương trình




10/7/2011                    Nguyễn Thành Tài                14
Hoạt động 3: Minh họa ví dụ

   Cách thực hiện:
    Soạn thảo chương trình (Khởi động Pascal, Lưu - F2
      trước hoặc sau tùy ý).

    Biên dịch chương trình (Alt+F9)

    Chạy chương trình (Ctrl+F9)

    Đọc kết quả, nhận xét so với bộ Test


10/7/2011                      Nguyễn Thành Tài           15
Hoạt động 3: Minh họa ví dụ




10/7/2011              Nguyễn Thành Tài   16
Hoạt động 4: Tập soạn thảo chƣơng trình
            và dịch lỗi cú pháp

   Chương trình tính căn bậc hai của một số nguyên dương
   Phát hiện lỗi chương trình. Thực hiện dịch, chạy và hiệu chỉnh
   chương trình
                            Quan sát cú
                             pháp trong
                            chương trình
                            sau, Hãy cho
                           biết những lỗi
                             của chương
                           trình? Và hãy
                           sửa những lỗi
                                 đó?




10/7/2011                     Nguyễn Thành Tài                      17
Hoạt động 5: Tập thực hiện chƣơng trình
                     và tìm lỗi thuật toán để hiệu chỉnh




10/7/2011                   Nguyễn Thành Tài               18
Hoạt động 5: Tập thực hiện chƣơng trình
                     và tìm lỗi thuật toán để hiệu chỉnh

            a   b        kq
            0   0   vô nghiệm ???




10/7/2011                      Nguyễn Thành Tài            19
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò

1) Củng cố nội dung đã học:
Thực hiện câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Màn hình soạn thảo của chương trình Turbo Pascal
       có những thành phần nào sau đây?
        A) Thanh tiêu đề
        B) Thanh menu (bảng chọn)
        C) Vùng soạn thảo
        D) Cả A, B, C đều đúng


10/7/2011               Nguyễn Thành Tài                  20
1) Củng cố nội dung đã học:

   Câu 2: Trên màn hình soạn thảo của Turbo Pascal, thành
   phần nào chứa các nhóm lệnh của chương trình ?
    A) Thanh tiêu đề
    B) Thanh menu
    C) Vùng soạn thảo
    D) Thanh công cụ
   Câu 3: Muốn mở một danh sách nhóm lệnh
   (File, Edit,…,Help) trên bảng chọn bằng phím tắt, ta thực
   hiện:
    A) Giữ phím Alt+Kí tự đầu tiên màu đỏ của nhóm lệnh
    B) Giữ phím Shift+Kí tự đầu tiên màu đỏ của nhóm lệnh
    C) Giữ phím Ctrl+Kí tự đầu tiên màu đỏ của nhóm lệnh
    D) Nhấn kí tự đầu tiên màu đỏ của nhóm lệnh.
10/7/2011                    Nguyễn Thành Tài               21
2) Bài tập về nhà

   Ôn tập lại bài học ngày hôm ngay;
   Ôn tập toàn bộ chương 2;
   Hoàn thành bài tập GV cho (6 bài);
   Hoàn thành các câu hỏi và bài tập trong SGK trang
   35, 36;
   Hoàn thành bài tập và thực hành 1;
   Xem phụ lục B, SGK: “1. Môi trường Turbo Pascal”
   trang 122;
   Xem phụ lục B, SGK: “7. Một số thông báo lỗi”
   trang 136.
   Xem hướng dẫn sử dụng nhanh Turbo Pascal 7.0
10/7/2011                   Nguyễn Thành Tài       22
10/7/2011   Nguyễn Thành Tài   23

More Related Content

What's hot

Giao trinh c++ aptech
Giao trinh c++ aptechGiao trinh c++ aptech
Giao trinh c++ aptech
Tấn Nhật
 
Haiphongit.com.tai lieu-learning-php-my sql
Haiphongit.com.tai lieu-learning-php-my sqlHaiphongit.com.tai lieu-learning-php-my sql
Haiphongit.com.tai lieu-learning-php-my sql
Giang Nguyễn
 

What's hot (15)

1 -nhapmon
1  -nhapmon1  -nhapmon
1 -nhapmon
 
Ky thuat lap trinh c++
Ky thuat lap trinh c++Ky thuat lap trinh c++
Ky thuat lap trinh c++
 
introdution to Python
introdution to Pythonintrodution to Python
introdution to Python
 
Tin 8
Tin 8Tin 8
Tin 8
 
Baigiang01 mo dau
Baigiang01 mo dauBaigiang01 mo dau
Baigiang01 mo dau
 
Giao trinh c++ aptech
Giao trinh c++ aptechGiao trinh c++ aptech
Giao trinh c++ aptech
 
Các công cụ cần thiết cho quá trình Reverse Engineering .NET (bản đầy đủ)
Các công cụ cần thiết cho quá trình Reverse Engineering .NET (bản đầy đủ)Các công cụ cần thiết cho quá trình Reverse Engineering .NET (bản đầy đủ)
Các công cụ cần thiết cho quá trình Reverse Engineering .NET (bản đầy đủ)
 
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_caoLap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
Lap trinh c_tu_co_ban_den_nang_cao
 
Haiphongit.com.tai lieu-learning-php-my sql
Haiphongit.com.tai lieu-learning-php-my sqlHaiphongit.com.tai lieu-learning-php-my sql
Haiphongit.com.tai lieu-learning-php-my sql
 
Lập trình C cơ bản cho vi điều khiển
Lập trình C cơ bản cho vi điều khiểnLập trình C cơ bản cho vi điều khiển
Lập trình C cơ bản cho vi điều khiển
 
Những thuật ngữ thường gặp trong Reverse Engineering .NET
Những thuật ngữ thường gặp trong Reverse Engineering .NETNhững thuật ngữ thường gặp trong Reverse Engineering .NET
Những thuật ngữ thường gặp trong Reverse Engineering .NET
 
Chuong 01
Chuong 01Chuong 01
Chuong 01
 
tin học lớp 8
tin học lớp 8tin học lớp 8
tin học lớp 8
 
Web201 slide 5
Web201   slide 5Web201   slide 5
Web201 slide 5
 
Vb6 16 (11)
Vb6 16 (11)Vb6 16 (11)
Vb6 16 (11)
 

Viewers also liked (6)

Hsbd van tri
Hsbd van triHsbd van tri
Hsbd van tri
 
Hsbd van tri
Hsbd van triHsbd van tri
Hsbd van tri
 
Gtga trị
Gtga trịGtga trị
Gtga trị
 
Hsbd taint
Hsbd taintHsbd taint
Hsbd taint
 
Giao an tin hoc 11
Giao an tin hoc 11Giao an tin hoc 11
Giao an tin hoc 11
 
Giao an tin hoc 11
Giao an tin hoc 11Giao an tin hoc 11
Giao an tin hoc 11
 

Similar to Ga taint

Bai tap lap trinh c
Bai tap lap trinh  cBai tap lap trinh  c
Bai tap lap trinh c
tiểu minh
 
phuong trinh vo ti File10779
phuong trinh vo ti  File10779phuong trinh vo ti  File10779
phuong trinh vo ti File10779
Phuong Nguyen
 
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++ phạm hồng thái[bookbooming.com]
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++   phạm hồng thái[bookbooming.com]Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++   phạm hồng thái[bookbooming.com]
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++ phạm hồng thái[bookbooming.com]
bookbooming1
 
Huong dan su dung va debug voi dev c++
Huong dan su dung va debug voi dev c++Huong dan su dung va debug voi dev c++
Huong dan su dung va debug voi dev c++
tuandong_ptit
 

Similar to Ga taint (20)

Ngôn ngữ lập trình turbo pascal full
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal fullNgôn ngữ lập trình turbo pascal full
Ngôn ngữ lập trình turbo pascal full
 
Bai tap lap trinh c
Bai tap lap trinh  cBai tap lap trinh  c
Bai tap lap trinh c
 
Lập trình c căn bản
Lập trình c căn bảnLập trình c căn bản
Lập trình c căn bản
 
Phan 2 chuong 1-2
Phan 2   chuong 1-2Phan 2   chuong 1-2
Phan 2 chuong 1-2
 
thu ha
thu hathu ha
thu ha
 
Chuong1234pascal 2493
Chuong1234pascal 2493Chuong1234pascal 2493
Chuong1234pascal 2493
 
Bai Thuc hanh Tin học cơ sở nhom Kinh te-update.docx
Bai Thuc hanh Tin học cơ sở nhom Kinh te-update.docxBai Thuc hanh Tin học cơ sở nhom Kinh te-update.docx
Bai Thuc hanh Tin học cơ sở nhom Kinh te-update.docx
 
Pascal
PascalPascal
Pascal
 
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAPLE ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
 
Scilab for Beginners (Vietnamese)
Scilab for Beginners (Vietnamese)Scilab for Beginners (Vietnamese)
Scilab for Beginners (Vietnamese)
 
Giao trinh pascal toan tap
Giao trinh pascal toan tapGiao trinh pascal toan tap
Giao trinh pascal toan tap
 
Giao trinh tin a 2013(khung)1
Giao trinh tin a 2013(khung)1Giao trinh tin a 2013(khung)1
Giao trinh tin a 2013(khung)1
 
Tin học lớp 6
Tin học lớp 6Tin học lớp 6
Tin học lớp 6
 
Hdsd eclipse
Hdsd eclipseHdsd eclipse
Hdsd eclipse
 
phuong trinh vo ti File10779
phuong trinh vo ti  File10779phuong trinh vo ti  File10779
phuong trinh vo ti File10779
 
Bai giangvb.net
Bai giangvb.netBai giangvb.net
Bai giangvb.net
 
Tin học lớp 6
Tin học lớp 6Tin học lớp 6
Tin học lớp 6
 
Bai tap thuc hanh
Bai tap thuc hanhBai tap thuc hanh
Bai tap thuc hanh
 
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++ phạm hồng thái[bookbooming.com]
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++   phạm hồng thái[bookbooming.com]Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++   phạm hồng thái[bookbooming.com]
Bài giảng ngôn ngữ lập trình c c++ phạm hồng thái[bookbooming.com]
 
Huong dan su dung va debug voi dev c++
Huong dan su dung va debug voi dev c++Huong dan su dung va debug voi dev c++
Huong dan su dung va debug voi dev c++
 

Ga taint

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN 2 GVHD: Lê Đức Long SVTH : Nguyễn Thành Tài
  • 2. MỤC LỤC – BÀI 8 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – gợi động cơ – vào bài mới Hoạt động 2: Làm quen với Turbo Pascal Hoạt động 3: Minh họa ví dụ Hoạt động 4: Tập soạn thảo chương trình và dịch lỗi cú pháp Hoạt động 5: Tập thực hiện CT, tìm lỗi thuật toán để hiệu chỉnh Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 2
  • 3. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – gợi động cơ – vào bài mới Câu 1: Hãy cho biết câu lệnh đưa ra màn hình câu “Xin chao” và con trỏ đặt ở cùng hàng với câu đó (không xuống hàng). A) Write („Xin chao‟); B) Writeln(„Xin chao‟); C) Read(Xin chao); D) Readln(„Xin chao‟); Hãy chọn phương án đúng. Câu 2: Hãy cho biết câu lệnh đưa ra màn hình câu “Xin chao” và con trỏ đặt ở hàng tiếp theo với câu đó (xuống hàng). A) Write („Xin chao‟); B) Writeln(„Xin chao‟); C) Read(Xin chao); D) Readln(„Xin chao‟); Hãy chọn phương án đúng. Câu 3: Muốn nhập vào giá trị 3 cạnh a, b, c của một tam giác ta phải sử dụng câu lệnh nào? A) Readln(a, b, c); B) Read(a); Read(b); Read(c); C) Readln(a); Readln(b); Readln(c); D) Cả A, B, C đều đúng Hãy chọn phương án đúng nhất. 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 3
  • 4. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – gợi động cơ – vào bài mới Câu 4: Hãy nêu thủ tục nhập dữ liệu vào từ bàn phím trong NNLT Pascal. Thủ tục nhập thông tin từ bàn phím: Read(<danh sách biến vào>); Readln(<danh sách biến vào>); Trong đó, danh sách biến vào là một hay nhiều biến đơn (trừ biến kiểu boolean). Khi có nhiều biến thì tên các biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy „,‟ 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 4
  • 5. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – gợi động cơ – vào bài mới Câu 5: Hãy nêu thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình trong NNLT Pascal. Thủ tục xuất thông tin ra màn hình:  Write(<danh sách kết quả ra>);  Writeln(<danh sách kết quả ra>);  Trong đó, danh sách kết quả ra có thể là tên biến, biểu thức, hằng; các hằng xâu thường được dùng để đưa ra chú thích hoặc tách kết quả ra; các thành phần trong kết quả ra được viết cách nhau bởi dấu phẩy „,‟ 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 5
  • 6. Hoạt động 2: Làm quen với Turbo Pascal 1. Các file cần thiết để thực hiện các ví dụ và bài thực hành trong máy tính ? Để sử dụng Turbo  turbo.exe pascal, trên máy  turbo.tpl tính phải có các file chương trình  graph.tpu cần thiết. Hãy cho biết tên các file  egavga.bgi chương trình đó? 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 6
  • 7. 2. Khởi động Turbo Pascal: 1. Chạy chương trình Turbo Pascal trên môi trường MS_DOS Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượng Trên màn hình desktop, double click vào biểu tượng 2. Chạy chương trình Turbo Pascal trên môi trường WINDOWS Trên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượng Trên màn hình desktop, double click vào biểu tượng 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 7
  • 8. MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA TURBO PASCAL Dòng menu Tên File chương trình Con trỏ soạn thảo Vùng soạn thảo Dòng Cột Dòng hướng dẫn các phím chức năng 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 8
  • 9. 3. Giới thiệu màn hình làm việc của Turbo Pascal: Màn hình làm việc gồm 3 phần chính: thanh tiêu đề, thanh menu, vùng soạn thảo.  Cách soạn thảo cũng tựa như trong hệ soạn thảo văn bản khác;  Phần mở rộng tên file là *.pas;  Tên file mặc định ban đầu noname00.pas ;  Tọa độ vị trí con trỏ trên vùng soạn thảo ở góc dưới trái màn hình (chỉ số dòng : chỉ số cột);  Thanh trạng thái (status bar) gồm các phím chức năng và các mô tả theo menu ngữ cảnh. 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 9
  • 10. 4. Giới thiệu thanh menu: Thanh menu bao gồm các nhóm lệnh chính: File, Edit, Search, Run, Compile, Debug, Tools, Option, Windows, Help File : Tập tin và thư mục Edit : soạn thảo văn bản chương trình Search : tìm kiếm Run : Chạy chương trình Compile : Biên dịch chương trình Debug : Soát lỗi Tools : Các công cụ Window : Cửa sổ soạn thảo văn bản chương trình Help : Trợ giúp 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 10
  • 11. 5. Cách sử dụng thanh menu: Khi muốn kích hoạt, chọn một lệnh trong thực đơn  Cách 1: dùng chuột  Cách 2: dùng phím F10 để kích hoạt thanh menu kết hợp phím Enter và các phím mũi tên trái, phải, lên, xuống để lựa chọn các nhóm lệnh và lệnh. Alt + Kí tự đầu tiên có màu đỏ kết hợp các phím mũi tên trái, phải, lên, xuống để lựa chọn các nhóm lệnh và lệnh. Ngoài ra còn có một số lệnh được gán cho những phím đặc biệt gọi là phím tắt hay phím “nóng”. Khi không muốn kích hoạt hay sử dụng:  Nhấp chuột bất kì tại vùng soạn thảo.  Bấm phím ESC 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 11
  • 12. 6. Một số thao tác và phím tắt thƣờng sử dụng để soạn thảo và thực hiện một chƣơng trình viết bằng Pascal: a. Trình tự thao tác cần thiết để một chương trình có thể thực hiện được trong Pascal: Soạn thảo chương trình (lưu - F2, mở - F3, đóng cửa sổ (close) - Alt+F3 … Gõ nội dung của chương trình gồm phần khai báo và các lệnh trong thân chương trình. Về cơ bản, việc soạn thảo chương trình tương tự như soạn thảo văn bản. Biên dịch chương trình: Compile – Alt+F9 Nếu chương trình có lỗi cú pháp, phần mềm sẽ hiển thị thông báo lỗi. Cần phải sửa lỗi nếu có, lưu chương trình rồi tiến hành biên dịch lại cho tới khi không còn lỗi. Thựchiện (chạy) chương trình: Run – Ctrl+F9 Đọc kết quả (nhằm kiểm tra và đánh giá dựa trên bộ Test). 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 12
  • 13. Quan sát sách giáo khoa trang 33, Hãy cho biết một số thao tác và phím tắt thường sử dụng để soạn thảo và thực hiện một chương trình viết bằng Turbo Pascal? b. Một số phím tắt thƣờng dùng: YÊU CẦU, ĐỂ: DÙNG PHÍM TẮT: 1. Thực thi chương trình: Ctrl+F9 2. Mở một chương trình nguồn: F3 3. Đóng một cửa số chương trình: Alt+F3 4. Lưu một chương trình đang soạn thảo F2 5. Chuyển tới một cửa sổ chương trình tiếp theo F6 6. Thoát khỏi Turbo Pascal: Alt+X 7. Xem lại màn hình kết quả: Alt+F5 8. Biên dịch chương trình: Alt+F9 F10 hoặc Alt+Kí tự 9. Bảng chọn (menu) được kích hoạt đầu tiên màu đỏ 10. Xem trợ giúp F1 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 13
  • 14. “các bƣớc lập trình” khác với “trình tự thao tác”. Các bước lập trình gồm:  Tìm hiểu mục đích, yêu cầu bài toán  Mô tả thuật giải và vẽ lưu đồ  Viết chương trình  Nhập và chạy thử chương trình (Cài đặt – Mã hóa)  Sửa chữa chương trình và kiểm tra kết quả  Ứng dụng và bảo quản chương trình 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 14
  • 15. Hoạt động 3: Minh họa ví dụ Cách thực hiện: Soạn thảo chương trình (Khởi động Pascal, Lưu - F2 trước hoặc sau tùy ý). Biên dịch chương trình (Alt+F9) Chạy chương trình (Ctrl+F9) Đọc kết quả, nhận xét so với bộ Test 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 15
  • 16. Hoạt động 3: Minh họa ví dụ 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 16
  • 17. Hoạt động 4: Tập soạn thảo chƣơng trình và dịch lỗi cú pháp Chương trình tính căn bậc hai của một số nguyên dương Phát hiện lỗi chương trình. Thực hiện dịch, chạy và hiệu chỉnh chương trình Quan sát cú pháp trong chương trình sau, Hãy cho biết những lỗi của chương trình? Và hãy sửa những lỗi đó? 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 17
  • 18. Hoạt động 5: Tập thực hiện chƣơng trình và tìm lỗi thuật toán để hiệu chỉnh 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 18
  • 19. Hoạt động 5: Tập thực hiện chƣơng trình và tìm lỗi thuật toán để hiệu chỉnh a b kq 0 0 vô nghiệm ??? 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 19
  • 20. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò 1) Củng cố nội dung đã học: Thực hiện câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Màn hình soạn thảo của chương trình Turbo Pascal có những thành phần nào sau đây? A) Thanh tiêu đề B) Thanh menu (bảng chọn) C) Vùng soạn thảo D) Cả A, B, C đều đúng 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 20
  • 21. 1) Củng cố nội dung đã học: Câu 2: Trên màn hình soạn thảo của Turbo Pascal, thành phần nào chứa các nhóm lệnh của chương trình ? A) Thanh tiêu đề B) Thanh menu C) Vùng soạn thảo D) Thanh công cụ Câu 3: Muốn mở một danh sách nhóm lệnh (File, Edit,…,Help) trên bảng chọn bằng phím tắt, ta thực hiện: A) Giữ phím Alt+Kí tự đầu tiên màu đỏ của nhóm lệnh B) Giữ phím Shift+Kí tự đầu tiên màu đỏ của nhóm lệnh C) Giữ phím Ctrl+Kí tự đầu tiên màu đỏ của nhóm lệnh D) Nhấn kí tự đầu tiên màu đỏ của nhóm lệnh. 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 21
  • 22. 2) Bài tập về nhà Ôn tập lại bài học ngày hôm ngay; Ôn tập toàn bộ chương 2; Hoàn thành bài tập GV cho (6 bài); Hoàn thành các câu hỏi và bài tập trong SGK trang 35, 36; Hoàn thành bài tập và thực hành 1; Xem phụ lục B, SGK: “1. Môi trường Turbo Pascal” trang 122; Xem phụ lục B, SGK: “7. Một số thông báo lỗi” trang 136. Xem hướng dẫn sử dụng nhanh Turbo Pascal 7.0 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 22
  • 23. 10/7/2011 Nguyễn Thành Tài 23