SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tại thời điểm vật nặng đi qua vị trí cân bằng 
và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 104 V/m, cùng 
hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo là 
A. 10 cm.   B. 7,07 cm.    C. 5 cm.    D. 8,66 cm. 
Câu 12:  Một vật khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm. Khi vật 
đó đi qua vị trí cân bằng thì có một vật khác khối lượng m' = 25 g rơi thẳng đứng xuống và dính vào nó. Biên độ 
dao động của con lắc sau đó là 
4
A.
 cm.      B. 2 5  cm.    C. 4 cm.     D. 5 cm. 
5
Câu 13:  Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật m dao động điều hòa theo phương ngang. 
Con lắc có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời 
gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ  5 3 cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất để 
lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực bằng 5 N là 
A. 0,4 s.     B. 0,5 s.   C. 0,2 s.      D. 0,1 s. 
Câu 14:  Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20N/m nằm ngang. Một đầu được giữ cố 
định, đầu còn lại gắn chất điểm m1 = 0,1kg. Chất điểm m1 gắn với chất điểm m2 = 0,2kg. Các chất điểm có thể 
dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở VTCB) hướng theo chiều giãn lò xo. Tại thời điểm 
ban đầu cho lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi  buông vật. 
Chỗ gắn hai vật bị bong ra nếu lực kéo của nó đạt đến 0,2N. thời điểm m2 bị tách khỏi m1 là: 
  A. π/15(s) 
B. π/10(s) 
C. π/3(s) 
D. π/6(s) 
Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm 
cố định cách mặt đất 2,5 m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  = 0,09 rad, rồi 
thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của 
vật nặng ở thời điểm t = 0,55 s có giá trị gần bằng: 
A. 1 m/s. 
B. 0,55 m/s. 
C. 5,7 m/s. 
D. 0,282 m/s. 
Câu 16:  Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở 

cùng một nơi và trong điện trường đều  E  có phương thẳng đứng hướng  xuống, gọi T0 là chu kỳ chưa tích điện 
của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết 
T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là: 
A. 44/81. 
B. -81/44. 
C. -44/81. 
D. 81/44. 
-6
Câu 17:  Con lắc đơn có dây dài l =1,0 m, quả nặng có khối lượng m = 100g mang điện tích q = 2.10 C được 
4
2
đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 10 V/m. Lấy g =10m/s . Khi con lắc đang đứng 
yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó, con lắc dao động 
điều hòa với biên độ góc bằng  
A. α = 0,040rad.  
  B. 0,020rad.  C. 0,010rad.   D. 0,030rad.  
Câu 18:  Một con lắc đơn gồm vật nặng có m = 250g mang điện tích q = 10 – 7  C được treo bằng một sợi dây 
không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều dài 90cm trong điện trường đều có E = 2.106 V/m (E có 
phương nằm ngang). Ban đầu vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường  
những vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g = 10m/s2. Chu kì và biên độ dao động của quả cầu là: 
A. 1,878s; 14,4cm.   B. 1,887s; 7,2cm.   C. 1,883s; 7,2cm.  
D. 1,881s; 14,4cm.  
Câu 19:  Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình 
cộng của hai biên độ thành phần và lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 90o. Độ lệch pha của hai 
dao động thành phần đó là: 
A. 120o. 
B. 126,9o. 
C. 105o. 
D. 143,1o. 
Câu 20:  Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là là x1, x2, 
x3. Biết phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là  x12  6cos( t 


)cm ; 
6

………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
x 23  6cos(t 



)cm ;  x13  6 2 cos(t  )cm . Khi li độ của dao động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của 
3
4

dao động x3 là 
A. 0 cm.    B. 3 cm.   C. 3 6 cm.      D. 3 2 cm. 
Câu 21:  Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80 gam, trên mặt phẳng 
nằm ngang, hệ số ma sát trượt (bằng hệ số ma sát nghỉ cực đại) giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Ban đầu 
thả nhẹ vật m từ vị trí lò xo giản10 cm. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Vật m dừng ở lại ở cách vị trí ban đầu
A. 0 cm. 
B. 12 cm. 
C. 10 cm. 
D. 20 cm. 
o
Câu 22:  Con lắc đơn dao động điều hòa có biên độ góc 4 . Nếu biên độ góc của con lắc tăng thêm 1o, thì năng 
lượng dao động của con lắc sẽ tăng 
A. 64,00%. 
B. 20,00%. 
C. 56,25%. 
D. 1,56%. 
Câu 23:  Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng  = 300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt 
phẳng nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng theo qui luật  = 0,1x. 
Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho 
tới khi dừng lại là. 
A. t = 2,675s  B. t = 3,375s  C. t = 5,356s  D. t = 4,378s 
Câu 24:  Một con  lắc  lò xo đặt trên  mặt phẳng  nằm  ngang gồm  lò  xo nhẹ, độ cứng  k  50 N / m ,  một đầu cố 
định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng  m1  100 g . Ban đầu giữ vật  m1  tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một 
vật nhỏ khác khối lượng  m2  400 g  sát vật  m1  rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của 
trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang    0,05.  Lấy  g  10m / s 2 .  Thời gian từ khi thả 
đến khi vật  m2 dừng lại là: 
A. 2,16 s. 
B. 0,31 s. 
C. 2,21 s. 
D. 2,06 s. 
Câu 25:  Một con lắc lò xo gồm lò xo k = 100N/m và vật nặng m =160g đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo 
vật đến vị trí lò xo dãn 24,0mm rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 5/16. Lấy g = 
2
10m/s . Từ lúc thả đến lúc dừng lại, vật đi được quãng đường bằng  
A. 43,6mm.   B. 60,0mm.   C. 57,6mm.   D. 56,0mm.  
Câu 26:  Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật nhỏ khối lượng 200g, lò xo có độ cứng 10N/m, hệ số ma 
sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu, vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 10cm, rồi thả nhẹ để con 
lắc dao động tắt dần, lấy g = 10m/s2. Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả đến khi tốc độ vật bắt đầu giảm thì độ 
giảm thế năng của con lắc là: 
A. 50 mJ.  
B. 48 mJ.  
C. 500 J.  
D. 0,048mJ.  
Câu 27:  Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 200g, dao động trên mặt phẳng 
ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,1. Thời gian 
chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí  lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất lần thứ 1 
là:  A. 11,1 s.   B. 0,444 s.   C. 0,27 s.  
D. 0,296 s.  
Câu 28:  Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 10 N/m đặt trên mặt 
phẳng nằm ngang có hệ số ma sát bằng 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ. 
Ngay  sau  khi  thả  vật,  nó  chuyển  động  theo  chiều  dương.  Vận  tốc  cực  đại  của  vật trong  quá trình  nó  chuyển 
động theo chiều âm lần đầu tiên là 
A. 0,7 m/s.       B. 0,8 m/s.  C. 0,4 m/s.  D. 0,35 m/s. 
Câu 29:  Một sóng hình sin có biên độ A (coi như không đổi) truyền theo phương Ox từ nguồn O với chu kì T, 
5
có bước sóng λ. Gọi M và N là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O sao cho  OM  ON  . Các 
3

phần tử môi trường tại M và N đang dao động. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại M có li độ 0,5A và đang 
tăng. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại N có li độ bằng 
A.  3 A . 
2

B.

1
A . 
2

C.  A . D. 3 A . 
2

………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
Câu 30:  Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 
1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần 
nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ 
xuống thấp nhất là 
A. 11/120 s.   B. 1/ 60 s.  
C. 1/120 s.  
D. 1/12s.  
Câu 31:  Một sóng hình sin có biên độ A không đổi, truyền theo chiều dương của trục Ox từ nguồn O với chu 
kì T, bước sóng   . Gọi M và N là hai điểm nằm trên Ox ở cùng phía so với O sao cho OM – ON = 4 / 3 . Các 
phân tử vật chất môi trường đang dao động. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại M có li độ A/2 và đang tăng, 
khi đó phần tử môi trường tại N có li độ bằng: 
A. A 3 2       B. - A 3 2  
        C. A/2        D. - A 
Câu 32:  Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên dây dài. Trên 
phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm. Cho biên độ a = 10mm và biên độ không đổi trong 
quá trình truyền sóng. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 0,5cm di chuyển theo chiều dương thì li độ tại Q là: 
A. -1 cm.  
B. -0,5cm.   C. 8,66cm.   D.-8,66mm.  
Câu 33:  M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng của sóng mặt nước MN = 5,75 λ. Tại một thời 
điểm nào đó M và N đang có li độ là uM = 3mm, uN = -4mm, mặt thoáng ở N đang đi lên theo chiều dương. Coi 
biên độ là không đổi. Biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng là:  
A. A = 5mm từ  N đến M    B. A = 5mm từ  M đến N   
C. A = 7mm từ  N đến M    D. A = 7mm từ  M đến N  
Câu 34:  Sóng từ O truyền theo đường thẳng tương ứng tới M và N. Biết MN = 5 cm và khi M đi qua vị trí cân 
bằng theo chiều dương thì N đang ở vị trí biên. Bước sóng của sóng nói trên không thể là 
20
A. 4 cm.    B. 10 cm.    C. 20 cm.    D.
cm. 
3
Câu 35:  Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau ℓ = 24 cm, dao động theo cùng 
phương  thẳng  đứng  với  các  phương  trình:  uO1  uO 2  Acos(t ) (t tính  bằng  s,  A  tính  bằng  mm).  Khoảng  cách 
ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến câc điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với 
O bằng q = 9 cm. Số điểm dao động với biên độ bằng không trên đoạn O1O2 là 
A. 18 .  
B. 16 .  
C. 20 .  
D. 14 . 
Câu 36:  Hai nguồn sáng A và B cách nhau 1m trên mặt nước tạo ra hiện tượng giao thoa, các nguồn có phương 
trình  tương  ứng  là  u A  a. cos100t , u B  b. cos100t  .  Tốc  độ truyền  sóng  1m/s.  Số  điểm  trên  đoạn  AB  có 
biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB (không tính I) là:  
A. 48                      B. 24 
 
                              C. 98                  
D. 25 
Câu 37:  Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B với  AB  16 cm  trên mặt thoáng chất lỏng, dao động theo phương 
trình  uA =5cos(30πt)mm;   uB = 5cos(30πt +π/ 2)  mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng  v  60 cm / s.  Gọi O là trung 
điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần O nhất và xa O nhất cách O một đoạn tương ứng là 
A. 1cm; 8 cm. B. 0,25 cm; 7,75 cm.  C. 1 cm; 6,5 cm. 
 
D. 0,5 cm; 7,5 cm. 
Câu 38:    Hai  nguồn  sóng  kết  hợp  A,  B  trên  mặt  thoáng  chất  lỏng  dao  động  theo  phương  trình 
u A  uB  4cos(10 t ) mm.  Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng  v  15cm / s . Hai điểm  M 1 , M 2  cùng nằm trên một 
elip nhận A, B làm tiêu điểm có  AM1  BM1  1cm  và  AM 2  BM 2  3, 5 cm.  Tại thời điểm li độ của M1 là  3mm  thì li 
độ của M2 tại thời điểm đó là 
A. 3 mm.     B. 3 mm.   C.  3 mm.   D. 3 3 mm.  
Câu 39:  Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100t); 
uB = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên  mặt chất  lỏng 1m/s. I  là trung điểm của AB. M  là điểm  nằm trên 
đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ 
cực đại và cùng pha với I là: 
A. 7   
B. 4   
C. 5   
D. 6 
Câu 40:    Tại  hai  điểm  A,  B  trên  mặt  chất  lỏng  cách  nhau  8,0cm,  có  hai  nguồn  sóng  dao  động  theo  phương 
thẳng đứng với các phương trình: uA= uB = a.cos(2πft). C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là 
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
hình vuông. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là  v  2  1 m/s/. Để trên đoạn CD có đúng ba điểm, tại 
đó các phần tử dao động với biên độ cực đại thì tần số dao động của nguồn phải thoả mãn  
A. f ≤ 12,5Hz.  
B. 12,5Hz ≤ f ≤ 25,0Hz.    C. f  ≥ 25Hz
D. 12,5Hz ≤ f < 25,0Hz.  
Câu 41:  Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ 3a và 2a dao động vuông góc 
với  mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng  sóng truyền đi  với  biên độ không thay đổi thì tại  một điểm cách  hai 
nguồn những khoảng d1=8,75λ và d2=3,25λ sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu? 
A. a≤a0≤ 5a.       B. a0=a.   C. a0 = 13 a.     D. a0=5a.  
Câu 42:   Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha O1 và O2 dao động với cùng tần số f = 100Hz. 
Biết rằng trong một phút sóng truyền đi được quãng đường dài 72 m . Cho biết trên mặt chất lỏng có 17 vân 
giao thoa cực đại, xét trên đoạn O1O2 thì điểm dao động cực đại gần O1 nhất cách O1 là 0,5 cm. Tìm  khoảng 
cách O1O2 ?  
A. 10,6 cm   B. 11,8 cm.   C. 5,8 cm  
D. 10,1 cm  
Câu 43:  Xét hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S1, S2 với S1S2 = 
4,2cm, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại liên tiếp trên S1S2 là 0,5cm. Điểm di động C trên mặt nước 
sao cho CS1 luôn vuông góc với CS2, khoảng cách lớn nhất từ S1 đến C khi C nằm trên một vân giao thoa cực 
đại là: A. 0,205cm   B. 4,205cm   C. 4,195cm   D. 4,440cm  
Câu 44:   Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của 1 tam giác vuông và vuông ở A, trong đó A và B là 2 
nguồn  sóng  nước  giống  nhau  và  cách  nhau  2cm.  Khoảng  cách  ngắn  nhất  giữa  2  đường  cực  đại  giao  thoa  là 
0,5cm. Để có đường cực tiểu giao thoa đi qua C thì khoảng cách AC phải bằng 
A. 3,75cm hoặc 0,68cm. 
B. 3,25cm hoặc 0,48cm.  C. 2,75cm hoặc 0,58cm.  D. 3,75cm hoặc 0,58cm. 
Câu 45:  Biết A và B là 2 nguồn sóng nước có cùng biên độ, tần số nhưng ngược pha và cách nhau 5,2  (   là 
bước sóng). Trên  vòng tròn  nằm trên  mặt nước,  đường kính  AB,  sẽ có điểm M không dao động  cách  A  một 
khoảng bé nhất là A.  0,2963 B.  0,1963 C.  0,3926  
D.  0,3963  
Câu 46:  Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 9cm, trong  đó A và B là 2 
nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,9cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng 
pha với C, gần C nhất thì phải cách C một đoạn:  
A. 1,059cm   B. 0,059cm   C. 1,024cm   D. 0,024cm  
Câu 47:  Trên mặt nước tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha, lan truyền với bước 
sóng  λ.  Biết  AB    =  11λ.  Số  điểm  dao  động  với  biên  độ  cực  đại  và  ngược  pha  với  hai  nguồn  trên  đoạn  AB 
(không tính A và B) là 
A. 5.           B. 22.         C. 10.           D. 11. 
Câu 48:   Một sóng dừng trên  một sợi dây  có dạng  u  40sin(2,5x)cost (mm), trong đó u  là  li độ tại thời 
điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O đoạn x (x đo bằng mét, t đo 
bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ 
bằng biên độ của điểm N cách một nút sóng 10cm là 0,125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là 
A. 320 cm/s.  B. 160 cm/s.  C. 80 cm/s.  D. 100 cm/s. 
Câu 49:  Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm 
bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu 
kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 
0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: 
A. 3,2 m/s.  B. 5,6 m/s.  C. 4,8 m/s.  D. 2,4 m/s. 
Câu 50:  M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại 
N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng 
một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy   = 3,14). 
A. 375 mm/s  B. 363mm/s  C. 314mm/s  D. 628mm/s 
Câu 51:  Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết Phương 
trình dao động tại đầu  A  là uA=  acos100t. Quan sát sóng dừng trên sợi  dây ta thấy trên dây  có những điểm 
không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b  0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 1m. Giá trị của b 
và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là: 
A. a 2 ; v = 200m/s.  B. a 3 ; v =150m/s.  C. a; v = 300m/s. 
   D. a 2 ; v =100m/s. 
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
Câu 52:  Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách 
nhau x = 20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là. 
A. 60 cm  
 
B. 12 cm  
 
C. 6 cm 
 
 
D. 120 cm 
Câu 53:  Một nguồn phát âm điểm N, phát sóng âm đều theo mọi phương. Hai điểm A, B nằm trên cùng một 
đường thẳng qua nguồn, cùng một bên so với nguồn. Cho biết  AB  3 NA  và mức cường độ âm tại A là  5,2 B , 
thì mức cường độ âm tại B là: A. 3B.   
B. 2B.  C. 3,6 B.  
D. 4B.  
Câu 54:   Ba điểm  O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát 
sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 
40dB. Mức cường độ âm tại điểm M trong đoạn AB có MB = 2MA là: 
A. 48,7dB.   B. 48dB.  
C. 51,5dB.   D. 81,6dB. 
Câu 55:  Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ 
mỗi 1m, năng lượng âm lại bị giảm 5% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I o = 10-12  W/m2. 
Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6m là 
A. 107 dB.  B. 102 dB.  C. 98 dB. 
D. 89 dB. 
Câu 56:  Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. 
Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 60 dB và 55 dB. Mức cường độ âm tại B là 
A. 13,2 dB.    B. 46,8 dB.   C. 57,5 dB.   D. 8,2 dB. 
Câu 57:  Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20cm×10cm, gồm 100 vòng dây  được đặt trong từ trường 
đều có cảm ứng từ B = 0,318T. Cho khung quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc n = 120 vòng/phút. 
Chọn gốc thời gian t = 0 khi vectơ  pháp tuyến của khung  cùng  hướng với vectơ cảm  ứng từ. Khi t = 5/24 s, 
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng  
A. – 4,0V.   B. + 6,9V.   C. – 6,9V.   D. + 4,0V.  
Câu 58:  Dòng điện i = 4cos2ωt (A) có giá trị hiệu dụng: 
A. 6 A. 
B. 2 2 A. 
C. (2+ 2 )A.    D. 2 A. 
Câu 59:  Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên I cố định, đầu dưới treo quả cầu nhỏ C bằng 
kim loại. Chiều dài của dây là l = 1m, g=9,8m/s2.  Kéo C ra khỏi vị trí cân bằng góc   o  0,1rad  rồi buông 


cho C dao động tự do trong từ trường đều có  B  vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5T. 
Xác định suất điện động cực đại giữa I và C?  
A. 1,57 (V)                B. 0,079 (V)                  C. 3,14 (V)                   D. 2,35V 
Câu 60:  Đặt một điện áp  u  U 2cost (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là 
một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75   thì đồng thời có biến trở R 
tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C 
vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là: 
A. 21  ; 120  . 
 
B. 128  ; 120  .  C. 128  ; 200  .  
D. 21  ; 200  . 
Câu 61:  Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu 
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2  < 2L. Điều chỉnh f đến giá trị f1 hoặc f2 thì điện áp hiệu 
dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì 
phải điều chỉnh tần số f tới giá trị: 
A. f 2  2( f12  f 22 )       
B. f 2  ( f12  f 22 ) / 2.      C. 2 / f 2  1 / f12  1 / f 22  
D. 1 / 2 f 2  1 / f12  1 / f 22  
Câu 62:  Mạch điện AB gồm  điện  trở  thuần  R =  50Ω;  cuộn  dây có  độ  tự  cảm  L = 0,4/π H và điện trở r = 
60Ω;  tụ  điện  có  điện    dung    C    thay    đổi    được    mắc    nối    tiếp    theo    đúng    thứ    tự    trên    vào    điện    áp 
uAB  220 2 cos 200t  V  (t tính bằng giây). Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng  ở hai đầu đoạn 
mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là  
103
103
103
103
F;100V B.
F;100V C.
F;120V D.
F;120V  
4
3
4
4
   
  
   
Câu 63:  Đặt điện áp xoay chiều  u  U0cost vào hai đầu đoạn  mạch gồm điện trở thuần R  và tụ điện có dung 

A.

kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và I0, I lần lượt là giá trị tức thời, 
giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện áp tức 
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng 
điện trong mạch:    ui . Hệ thức nào sau đây sai? 
2

2
u 
ZC
U0
u
2
A.   C    R   I2 .   B.  I 
.  C.  sin 
.  D.  uR  i2Z2  u2 .  
0
C
 
2
2
2
2
ZC   R 

R  ZC
2 R  ZC





Câu 64:  Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 3  và cuộn dây thuần cảm có độ tự 
cảm  L  0,2 /  ( H ) trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn 
mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng 
A. 20  
B. 30  
C. 40  
D. 35  
Câu 65:  Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong mạch điện 
xoay chiều có điện áp  u  U 0 cos t (V ) . Ban đầu dung kháng ZC  và tổng trở ZLr của cuộn dây và Z của toàn mạch 
đều bằng 100  . Tăng điện dung thêm một lượng  C  0,125.103 /  ( F ) thì tần số dao động riêng của mạch này 
khi đó là 80  ( rad / s ) . Tần số   của nguồn điện xoay chiều bằng 
A.40  ( rad / s ) B.100  ( rad / s ) C.80  ( rad / s ) D.50  ( rad / s )  
Câu 66:  Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R 
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. 
Đặt điện áp  u  U0cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C sao cho điện 
áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Biểu thức liên hệ của tần số góc 
ω với R, L, C là: 
A.  

2
LC

L  R2C

 B.  

L  R2C
L  R2C
L  R2C
 C.   2    D.  
 
2
LC
LC
LC

Câu 67:  Đặt một điện áp u = U0 cos ωt  ( U0 không đổi,  ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm C, R, L 
2 
mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR < 2L. Gọi V1,, V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào hai đầu C, R, L. Khi 
tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có một giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại 
khi tăng dần tần số là:  
A. V3, V1, V2.  B. V1, V3,V2.    C. V1, V2, V3.  
D. V3, V2, V1.  
 
Câu 68:  Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = 100µF. Đặt vào hai đầu 
mạch điện áp u = Uo.cos(100t)V, t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan  hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ 
điện uC và điện áp hai đầu điện trở uR trong hệ toạ độ vuông góc OuRuC có dạng. 
A. đường tròn.   B. đường elip, tâm sai  e  1  1/ 2  
C. hình sin.       D. một đoạn thẳng, hệ số góc k = – 1. 
Câu 69:  Đặt điện áp  u  220 2 cos100t  V vào hai đầu đoạn mạch có R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 318,3mH 
và tụ điện C = 15,92μF mắc nối tiếp. Trong một chu kì khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công 
dương cung cấp điện năng cho mạch bằng 
A. 20ms  B.
D. 15ms 
C.
17,5ms
12,5ms 
Câu 70:    Đặt  điện  áp  u  =  Uo.cos(ωt)  vào  hai  đầu  đoạn  mạch  R,  L,  C  mắc  nối  tiếp.  Trong  đó  Uo,  ω,  R  và  C 
không đổi còn L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy với hai giá trị L = L1  và L = L2, điện áp hiệu dụng hai đầu 
cuộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Giữa L1 và L2 có hệ thức:  
1
1
A.   R 2  2 2   2 .L1 .L2         B.  R 2  2 2  2 2 .L1 .L2  
 .C
 .C
1
2
C. 2 R 2  2 2   2 .L1 .L2    D.  R 2  2 2   2 .L1 .L2
 .C
 .C
Câu 71:  Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u=Uocosωt. Chỉ có ω thay 
đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó  là ω1 hoặc ω2 (ω2 < ω1) thì dòng điện  hiệu dụng đều nhỏ hơn 
cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là 
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
A. R 

(1  2 )
2

.  B. R 

L(1  2 )
2

L n 1

.  C. R 

n 1

L(1  2 )
. 
n2  1

D. R 

L12
n2  1

. 

Câu 72:  Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai 
đầu các đoạn mạch chứa L, R và R, C lần lượt có biểu thức  uLR  150cos 100t     V và 



3



uRC  50 6 cos 100t    V . Cho R = 25Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng:     
12 


A. 3,0A     B.  3 2 A    C. 

3 2
A     D. 3,3A 
2

Câu 73:   Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp : Điện trở R, cuộn cảm  L 

1
H  và tụ điện C. 
4


Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là  u  90cos t    V . Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện trong 


6


mạch là  i  2cos 240t    A , t tính bằng giây. Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng 

12 


hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện đến lúc đó là: 
A. uC  45 2cos 100t     V B. uC  45 2 cos 120t     V






3

C. uC  60cos 100t     V


3


3



D. uC  60cos 120t    V
3


Câu 74:  Cho ba linh kiện: điện trở thuần  R  60  , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 
có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần 
lượt là  i1  2 cos(100 t   /12)( A)  và  i2  2 cos(100 t  7 /12)( A) . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối 
tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức: 
A. i  2cos(100 t   / 4) ( A)  
B. i  2cos(100 t   / 3) ( A)  
C. i  2 2 cos(100 t   / 4)( A)   D. i  2 2 cos(100 t   / 3) ( A)  
Câu 75:  Có đoạn mạch  điện xoay chiều như hình 2. Bỏ qua  điện trở thuần của cuộn cảm và của dây nối. Điện 
áp tức thời các đoạn mạch  uAN  100 2cos100t V;  uNB  50 6cos 100t 

5
 A. uMB  100 3cos 100t   V  


12 

5
C. uMB  50 3cos 100t   V . 


12 


B.
D.




uMB  100 3cos 100t   V . 
4



uMB  50 3cos 100t   V . 
2


2 
  Điện áp tức thời  
3 

Câu 76:  Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch 
AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R = 26 Ω; đoạn mạch 
MB gồm tụ điện và cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r = 4 Ω. Thay đổi tần số dòng điện đến khi 
điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng 
A. 60 V.         B. 24 V.     C. 16 V.      D. 32 V. 
Câu 77:  Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R ; cuộn 
dây thuần cảm và tụ điện . Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp hai đầu cuộn dây ; hai đầu tụ điện 
và hai đầu điện trở R lần lượt là uL = – 20 3 V ; uC = 60 3 V , uR = 30V ; Tại thời điểm t2 các giá trị tức 
thời là u’L = 40V ; u’C = – 120V , u’R = 0. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là 
A. 100V 
B. 120V 
C. 80 3 V 
D. 60V 
Câu 78:  Đặt điện áp ổn định có biểu thức u = U0 cos(ω t) vào 2 đầu AB của một đoạn mạch nối tiếp gồm 
đoạn mạch AM chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm L nối tiếp với biến trở R ; đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết 
 2   1/  2LC   Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1=80Ω, R2=100Ω, R3 = 120Ω thì điện áp hiệu dụng 
giữa 2 điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào là đúng 
A. U1 > U2 > U3 
B. U1 = U3 = U2  
C. U1 = U3 > U2 
D. U1 < U2 < U3 
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
Câu 80:  Đặt điện áp xoay chiều  u  U 0 cos t (với  U 0 ,   không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn 
dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi  L  L1  hay  L  L2  với  L1  L2  thì công suất tiêu thụ của mạch điện 
tương ứng  P1 , P2  với  P1  3P2 ;  độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch 
tương ứng  1 , 2  với  1  2   / 2.  Độ lớn của  1  và   2  là: 
A.  / 3 ;  / 6.   B.  / 6 ;  / 3.   C. 5 /12 ;  /12.  
D.  /12 ; 5 /12.  
Câu 81:  Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm 
L, điện trở r. Biết  L  CR 2  Cr 2 .  Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều  u  U 2 cos t (V )  thì điện áp hiệu dụng 
của đoạn mạch RC gấp  3  lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là 
A. 0,866. 
B. 0,657. 
C. 0,785. 
D. 0,5. 
Câu 82:  Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần 
cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều 
u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ 
C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của 
mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
 
A. C0/3 hoặc 3C0 
   B. C0/2 hoặc 2C0  C. C0/3 hoặc 2C0 
 
D. C0/2 hoặc 3C0 
Câu 83:  Cho mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, với C có thể thay đổi, L không đổi. Điện áp xoay chiều đặt 
vào 2  đầu  mạch   uAB  100 2cos100t V,  R 100 3  Ω. Khi C  tăng  2  lần  thì  công  suất  tiêu  thụ  không  đổi,  
nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi 1 góc  π/3. Công suất tiêu thụ của mạch là:  
A. 100W.       B. 50 3 W.    C. 100 3 W.  D. 25 3 W.  
Câu 84:  Đặt điện áp u = 100 2 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn 
1
cảm thuần có độ tự cảm L =  ( H )  và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C từ giá trị  

0,5 4
0,8 4
10 F  đến 
10 F thì công suất tiêu thụ của mạch 


A. giảm xuống.   B. tăng lên.   C. lúc đầu tăng sau đó giảm.  D. không thay đổi
L
Câu 85:  Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L(thuần cảm) và C mắc nối tiếp, với   R 2 . Đặt 
C
 
vào  hai  đầu  đoạn  mạch  trên  điện  áp  xoay  chiều  u  U 2 cos t ,   (với  U  không  đổi,     thay  đổi  được).  Khi 
  1  và    2  91  thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là 
2
4
3
2
A.
.    B.
.    C.
.    D.
. 
21
67
73
13
Câu 86:  Cho mạch điện xoay chiều có đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với đoạn mạch MN 
gồm cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r = R và độ tự cảm L và nối tiếp với đoạn mạch NB chỉ chứa tụ C. 
Giá trị  hiệu dụng của điện áp UAB = UNB. Hệ số công suất trên cuộn dây  là k1 = 0,6. Hệ số công suất của cả 
mạch là bao nhiêu?
A. 0,923. 
 
B. 0,683. 
 
C. 0,752. 
 
D. 0,854. 
Câu 87:  Đoạn mạch AB gồm hai hộp đen X,Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chỉ chứa một linh kiện thuộc loại 
điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp u = 100 2  cos2πft (V) với 
f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số đến giá trị f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp X và Y lần lượt là 
UX  = 200V và UY  = 100  3  V. Sau đó bắt đầu tăng f thì công suất của mạch tăng . Hệ số công suất của 
đoạn mạch AB lúc tần số có giá trị f0 là  
 
1
3
A. 0,5 
B.
  
C.
 
D. 1 
2
2
Câu 88:  Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần 
điện áp còn lại ở cuối đường dây này. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để  công  
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
suất  hao  phí  trên  đường  dây  giảm  a  lần  nhưng  vẫn  đảm  bảo  công  suất  truyền  đến  nơi  tiêu  thụ không 
đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần ? 
A. 

n a
a n  1

 

  B.  n  a     C. 
n1

n
n a
    D. 
 
an  1
a  n  1

Câu 89:  Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng máy hạ thế, dây 
dẫn từ A đến B có điện trở 40 Ω. Cường độ dòng điện trên dây là 50A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% 
công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết cường độ dòng điện và hiệu 
điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí của các máy biến thế. Tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp so với 
cuộn sơ cấp của máy hạ thế B là:  
A. 0,05              B. 0,5    C. 0,005               D. 5  
Câu 90:  Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện C, được nối vào hai cực của một máy phát 
điện xoay chiều 1 pha. Bỏ qua điện trở dây nối và cuộn dây máy phát. Khi Rôto quay đều tốc độ n vòng/phút, 
thì tụ điện có dung kháng Zc1 và cường  độ dòng điện hiệu dụng là  3 A. Khi Rôto quay 3n vòng/phút thì có 
cường  độ dòng điện hiệu dụng  là 9A và dung kháng Zc2. Nếu Rôto quay 2n vòng/phút thì tổng trở mạch là: 
A.

21
ZC2 .  
2

  B. 2ZC2 .  

C. 3ZC2 .  

D.

3
ZC2 .  
2

Câu 91:  Trong mạch dao động điện từ với điện tích cực đại của tụ là Q0. Khi dòng điện có giá trị là i thì điện 
tích trên tụ là q, tần số dòng điện trong mạch là 
  A.    Q02  q 2 / 2i  
B.    Q02  q 2 / i  
C.    i / Q02  q 2  
D.    2i / Q02  q 2  
Câu 92:  Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế Uođược nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự 
cảm L qua khóa k. Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong 
mạch đạt giá trị cực đại lần thứ 2012 vào thời điểm  
A. t 

4025
4023
8047
LC B. t  1006 LC   C. t 
LC D. t 
LC  
2
2
2
  
  

Câu 93:  Mạch dao  động  điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có cùng điện dung C1  = C2 mắc 
nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau bằng một khoá K. Ban đầu khoá K mở thì điện áp cực đại hai đầu cuận 
dây là  8 6 (V) , sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng 
khoá K lại, điện áp cực đại hai đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là:  
A. 16V.  
B. 12V.  
C. 12 3 V.   D. 14 6 V.  
Câu 94:  Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và 
dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng 
2n2  1
n2  1
q0 .  B. q 
q0 .  
2n
n

lớn:  A. q 

C. q 

I0
n

 thì điện tích một bản của tụ có độ 

n2  1
2n2  1
q0 .  D. q 
q0 .  
2n
n

Câu 95:  Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là 
I
I0, hiệu điện thế cực đại trên tụ là U0. Khi dòng điện tức thời i tăng từ  0  đến I0 thì độ lớn hiệu điện thế tức thời 
2
u 
A. tăng từ  U 0  đến U0  B. tăng từ  U 0 3  đến U0 
2
U0
U 0 3  đến 0 
C. giảm từ   đến 0  D. giảm từ 
2
2
2

Câu 96:  Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ? 
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. 
B. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng. 
C. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ. 
D. Một điện tích điểm chuyển động sẽ sinh ra điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. 

………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
Câu 97:  Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2  với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH.  Ban đầu tích cho tụ C1 
đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất 
kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V? 
A. 10-6/3 s. 
B. 10-6/6 s. 
C. 10-6/2 s. 
D. 10-6/12 s. 
Câu 98:  Trong mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết tụ điện có điện 
dung 2 nF  và cuộn cảm có độ tự cảm L = 8 mH. Tại thời điểm t1, cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn 
là 5 mA. Sau khoảng thời gian  2 .10   6 s  tiếp theo, điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn là:  
 
A. 20 V. 
B. 10 mV. 
C. 10 V. 
D. 2,5 Mv. 
Câu 99:  Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C 
tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. 
Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được 
sóng có tần số f2 = f0/3. Tỉ số giữa hai góc xoay là: 
A. 2 / 1  3 / 8   B. 2 / 1  1 / 3  
    C. 2 / 1  3  
D. 2 / 1  8 / 3
Câu 100:  Sóng điện từ và sóng cơ học không giống nhau ở đặc điểm nào sau đây: 
A. Đều là quá trình lan truyền dao động. 
B. Đều liên quan đến dao động của các phần tử trong môi trường truyền dao động. 
C. Đều có thể bị phản xạ khi gặp mặt phân cách hai môi trường. 
D. Đều có thể gây ra hiện tượng giao thoa. 
Câu 101:  Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các cuộn thuần cảm có hệ số tự 
cảm là L1, L2 và L1 nối tiếp L2. Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1MHz và 0,75MHz, 
8
tốc  độ ánh sáng truyền trong chân không là c = 3.10 m/s. Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là: 
A. 500m.  
B. 100m.  
C. 240m.  
D. 700m  
Câu 102:  Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ xoay gồm nhiều lá kim loại 
o 
o
ghép  cách  điện  với  nhau,  có  góc  quay  biến  thiên từ  0 (ứng  với  điện  dung  nhỏ  nhất)  đến  180   (ứng  với  điện 
o
o
dung lớn nhất) khi đó bắt được sóng có bước sóng từ 10,0m  đến 80,0m. Hỏi khi tụ xoay quay góc 120  kể từ 0  
thì bắt được sóng có bước sóng bằng bao nhiêu ? Cho rằng độ biến thiên điện dung của tụ tỷ lệ với góc quay.  
A. 64,8m. 
B. 55,7m . 
C. 65,1m. 
D. 65,6m. 
Câu 103:  Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện 
dung C0 không đổi mắc song song với tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF khi góc xoay biến 
thiên từ 00 đến 1200. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch này thu được sóng điện 
từ có bước sóng từ 10 m đến 30 m. Người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn cảm thuần giống hệt cuộn 
cảm thuần trước. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m thì phải xoay tụ xoay(kể từ vị trí có điện dung 
cực tiểu) một góc bằng 
A. 10 0 .      B. 150 .     C. 300 .            D. 45 0 . 
Câu 104:  Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần 
thành dao động cao tần biến điệu người ta đã : 
A. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần. 
B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần. 
C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần. 
D. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần. 
Câu 105:  Phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là sai: 
A. Ánh sáng trắng sau khi đi qua lăng kính, tia ló có góc lệch nhỏ nhất là ánh sáng tím và góc lệch lớn nhất là ánh 
sáng đỏ. 
B. Hiện tượng tán sắc là hiện tượng đặc trưng của ánh sáng chỉ xảy ra với ánh sáng đa sắc. 
C. Sau khi đi qua lăn kính, các chùm sáng đơn sắc khác nhau trong chùm sáng trắng bị  lệch các góc khác nhau 
tách rời nhau. 
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi một chùm  sáng trắng hẹp đi từ không khí vào nước với góc tới bất kì  i 
≠ 0. 

………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
Câu 106:  Một nguồn sáng S phát ra hai bức xạ λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,6μm tới trục chính của một thấu kính. 
Biết chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính thay đổi theo bước sóng của ánh sáng theo quy luật  n  1,55 

0,0096
2

(λ 

tính ra μ). Với bức xạ λ1 thì thấu kính có tiêu cự f1 = 50cm. Với bức xạ λ2 thì tiêu cự thấu kính có giá trị  
A. 112,5cm.   B. 100cm.   C. 75,25cm.   D. 47,5cm.  
Câu 107:  Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 
1,60, đối với ánh sáng tím là nt = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên là một thấu kính phân kỳ, hai mặt cầu giống 
nhau  bán kính R. Tiêu điểm của  hệ thấu kính này đối  với tia đỏ và tia tím trùng nhau. Thấu kính  phân kỳ có 
chiết suất đổi với tia đỏ (n1) và đối với tia tím (n2) liên hệ với nhau bởi 
A. n2 = n1 + 0,09. 
  B. n2 = 2n1 + 1.     C. n2 = 1,5n1.  D. n2 = n1 + 0,01. 
Câu 108:  Hiện tượng nào sau đây là không liên quan đến  tính chất sóng ánh sáng? 
A. Tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách của 2 môi trường. 
B. Ánh sáng bị thay đổi phương truyền khi gặp mặt gương. 
C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. 
D. Màu sắc sặc sỡ trên bọt xà phòng. 
Câu 109:  Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1. 
Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân sáng , M và N là vị 
5 
trí của hai vân tối. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  2    1  thì tại M là vị trí của 
7
một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là 
 
A.  13 
B. 12 
C. 14 
D. 15 
Câu 110:  Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng  1  0,72 m  và  2  vào hai khe Y-âng thì trên 
đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng riêng của bức xạ  1 , 9 vân của 
2 . Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác với hai loại vân sáng trên. Bước sóng  2  bằng 
  A.  0, 48 m  
B. 0,54  m  
C. 0,576  m  
D. 0,42  m  
Câu 111:    Trong  thí  nghiệm  giao  thoa  khe  Y-âng  với  nguồn  sáng  S  phát  ra  ba  bức  xạ  0,42  m   (màu  tím); 
0,56  m  (màu lục); 0,70  m  (màu đỏ). Giữa hai vân liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm sẽ có tổng cộng 
bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của ba màu trên? 
  A. 44 vân 
B. 35 vân 
C. 26 vân 
D. 29 vân 
Câu 112:  Trong thí nghiệm khe Young về giao thoa ánh sáng , nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn 
sắc có bước sóng lần lượt: 0,40 µm (màu tím), 0,48 µm (màu lam) và  0,72 µm (màu đỏ). Giữa 2 vân sáng 
liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có bao nhiêu vân có màu đơn sắc lam và bao nhiêu vân có 
màu đơn sắc đỏ : 
 
A. 11 vân lam, 5 vân đỏ.   
B. 8 vân lam, 4 vân đỏ. 
 
C. 10 vân lam, 4 vân đỏ.   
D. 9 vân lam, 5 vân đỏ. 
Câu 113:  Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng    người ta đặt màn 
quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến 
mặt phẳng hai khe lần lượt là  D  D  hoặc  D  D  thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là  2i và  i.  Nếu 
khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là  D  3D thì khoảng vân trên màn là: 
A. 3 mm. 
B. 2,5 mm.  C. 2 mm. 
D. 4 mm. 
Câu 114:  Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,50mm, khoảng cách từ 
hai khe đến  màn  là 2,0m. Nguồn phát ra ba  ánh  sáng đơn  sắc  có bước sóng  λ1 = 0,40µm; λ2 = 0,50µm; λ3  = 
0,60µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm bằng 
A. 36mm.   B. 24mm.  
C. 48mm.   D. 16mm.  
Câu 115:  Trong thí nghiệm giao thoa của Young khoảng cách giữa hai khe là a=1mm, vân giao thoa được nhìn 
qua kính lúp bởi người có mắt thường không điều tiết, tiêu cự của kính là 5cm, kính song với mặt phẳng chứa 
hai khe đặt cách mặt phẳng chứa hai khe S1S2 một khoảng 105cm. Người quan sát thấy vân giao thoa qua kính 
với góc trông khoảng vân là 30’. Tính bước sóng  ánh sáng dùng trong thí nghiệm?  
A. 0,4363μm.  B. 0,4156μm.    C. 0,3966μm.  
D. 0,6434μm.  
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
Câu 117:  Một nguồn sáng điểm nằm cách hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 
λ1 = 0,6μm và bước sóng λ2 chưa biết. Khoảng cách hai khe a = 0,2mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 
1m. Trong khoảng rộng L = 2,4cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau 
của hai hệ vân. Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Bước sóng λ2 bằng:  
A. 0,58μm   B. 0,84μm   C. 0,48μm   D. 0,68μm  
Câu 118:  Trong thí  nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu  bằng ánh sáng đơn sắc  ,  màn 
quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 
luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 
một lượng  a  thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm  2a  thì tại M là: 
A. vân sáng bậc 7. 
 
B. vân sáng bậc 9. 
    C. vân sáng bậc 8.  D. vân tối thứ 9 . 
Câu 119:  Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng  1  400nm;  
2  500nm; 3  750nm . Giữa  hai  vân sáng  gần  nhau  nhất cùng  màu  với  vân trung tâm  còn quan  sát thấy  có bao 
nhiêu loại vân sáng? 
A. 5.   
B. 4.   
C. 7.   
D. 6. 
Câu 120:    Trong  thí  nghiệm  Y-âng  về  giao  thoa  ánh  sáng,  nguồn  S  phát  ra  ba  ánh  sáng  đơn  sắc: 
1  0,42 m (màu  tím);   2  0,56 m (màu  lục);   3  0,70 m (màu  đỏ).  Giữa  hai  vân  sáng  liên  tiếp  có  màu  giống 
như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là :  
A. 12 vân tím; 8 vân  B. 18 vân tím; 12 
đỏ.
vân đỏ. 
C. 20 vân tím; 12 
D. 20 vân tím; 11 
vân đỏ.
vân đỏ. 
Câu 121:  Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng 
đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,54µm và λ2 < λ1 . Trên một miền nào đó người ta thấy tổng cộng 21 vân sáng 
trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu của miền này . Bước sóng λ2 bằng: 
 
A. 0,40 µm  
B. 0,48 µm 
C. 0,45 µm 
D. 0,42 µm 
Câu 122:  Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1 
và S2 đến màn M là D1=250cm. Khe S là nguồn cung cấp ánh sáng đơn sắc cho hai khe S1 và S2. Lúc đầu khe 
sáng S cách đều hai khe S1 và S2 và cách mặt phẳng chứa hai khe này một đoạn D2  = 49cm, sau đó  cho khe S 
chuyển động tịnh tiến 20mm theo phương tạo một góc 300 với  màn M và hướng ra xa màn M. Khi đó vân trung 
tâm trên màn dời một đoạn bằng bao nhiêu?  Khoảng vân trên màn có thay đổi không? 
A. Dời 8,66cm, khoảng vân trên màn không thay đổi. 
B. Dời 7,07cm:khoảng vân trên màn có thay đổi. 
C. Dời 8,84mm, khoảng vân trên màn không thay đổi. 
D. Dời 8,84mm, khoảng vân trên màn có thay đổi. 
Câu 123:    Trong  thí  nghiệm  giao  thoa  Y-  âng,  chiếu  vào  khe  S  đồng  thời  hai  bức  xạ  đơn  sắc  có  bước  sóng 
λ1=0,49μm  và λ2. Trên  màn quan sát, trong  một khoảng rộng đếm được 29  vân sáng, trong đó có 5 vân cùng 
màu với vân trung tâm (kể cả vân trung tâm) và hai trong năm vân nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong 
khoảng rộng đó, số vân sáng của λ1nhiều hơn số vân sáng của λ2 là 4 vân. Bước sóng λ2: 
A. λ2= 0,56μm. 
B. λ2= 0,68μm 
C. λ2=  0,62μm. 
D. λ2= 0,63μm. 
Câu 125:  Tìm kết luận đúng . 
Chiếu liên tục một chùm tia γ với thời gian đủ lâu vào một tấm kẽm tích điện âm thì :  
 
A. Không thể kết luận vì còn tùy vào điện tích lúc đầu của tấm kẽm  
 
B. Tấm kẽm sẽ tích điện dương. 
 
C. Điện tích của tấm kẽm không đổi 
 
D. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện 
Câu 126:  Khi rọi vào ca tốt phẳng của tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng λ thì có thể làm dòng quang 
điện triệt tiêu hoàn toàn với hiệu điện thế UAK = -0,3125V.A nốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng 
song song với ca tốt, đặt đối diện với ca tốt, cách ca tốt d = 1cm.Khi rọi chùm bức xạ trên vào tâm ca tốt  và đặt 
UAK = 4,55V thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt a nốt mà các electron tới đập vào là: 
A. 6,36mm. 
B. 5,24mm . 
C. 5,1mm. 
D. 6,2mm 
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
17

Câu 128:  Một ống tia X hoạt động ở hiệu điện thế UAK = 12kV. Mỗi giây có 3,4.10 electron đến đập vào đối 
catốt. 1% động năng của dòng electron chuyển thành năng lượng bức xạ tia X. Bỏ qua động năng của electron 
0
khi  bứt ra khỏi ca tốt. Sau mỗi phút nhiệt độ đối catốt tăng thêm 2012 C. Nhiệt dung riêng của chất  làm đối 
catốt là 0,13J/g.K. Bước sóng nhỏ nhất λmin của tia X phát ra, vận tốc của electron khi đến đối catốt và khối 
lượng m của đối catốt là: 
-9
7
-10
7
A. 1,04.10 m ; v = 10 m/s ; m = 0,150kg.  B. 1,04.10 m ; v = 6,5.10 m/s ; m = 149,8g.  
-10
7
-10
7
C. 1,04.10 m ; v = 10 m/s ; m = 0,150kg. D. 1,04.10 m ; v = 6,5.10 m/s ; m = 148,3g.  
Câu 129:  Cho tế bào quang điện có công thoát electron của kim loại làm tế bào quang điện là 3,5eV. Đặt vào 

hai đầu anot và catot của tế bào quang điện nói trên một điện áp xoay chiều  u  3cos 10t   V. Chiếu vào catot 



3

của tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng 0,248μm. Trong khoảng thời gian  t  3,25T  tính từ thời điểm t 

= 0 (T là chu kì dao dao động của điện áp) dòng điện không chạy qua tế bào quang điện trong khoảng thời gian 
là  A. 5/24 s.   B. 13/60 s.   C. 53/120 s.   D. 5/12 s.  
Câu 130:  Trong thí nghiệm quang điện ngoài người ta có mắc một biến trở song song với tế bào quang điện. 
Nguồn điện một chiều có suất điện động 6V, điện trở trong r = 0,875 Ω, cực dương của nguồn nối với catôt và 
cực âm  nối  với anôt tế bào quang điện;  Ánh sáng kích thích có bước  sóng 198,6nm; công thoát điện tử khỏi 
catot là 2eV. Lấy h = 6,62.10-34J.s; c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19J. Để triệt tiêu dòng quang điện thì biến trở R 
phải có giá trị bé nhất bằng 
A. 4,25Ω 
B. 2,125Ω C. 4,225Ω D. 2,225Ω 
Câu 131:  Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước 
sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng 
lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn 
của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010  hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 
1s là 
A. 2,6827.1012 B. 2,4144.1013 C. 1,3581.1013  
D. 2,9807.1011 
Câu 132:  Người ta dùng một loại laze có công suất P = 12 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm 
nước ở phần  mô chỗ đó bốc hơi  và  mô bị cắt. Nhiệt dung riêng của  nước  là 4186 J/kg.độ. Nhiệt hóa hơi của 
nước là L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 37oC, khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3. Thể tích nước mà tia 
laze làm bốc hơi trong 1s là 
A. 4,557 mm3. B. 7,455 mm3.    C. 4,755 mm3. 
D. 5,745 mm3. 
Câu 133:  Trong ống Rơnghen: giả sử có 40% động năng của một electron khi đến đối catốt biến thành nhiệt 
làm nóng đối catốt, phần còn lại chuyển thành năng lượng của phôton tia X phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu 
của electron khi vừa bứt ra khỏi catot . Hiệu điện thể giữa hai cực anốt và catốt của ống Rơnghen này để có thể 
sản xuất ra tia X có bước sóng bằng 1,8.10-10m là : 
A. 17453,5V. 
B. 12562,5V. 
C. 11501,7V. 
D. 8508,3V. 
Câu 134:  Một bình khí loãng Hiđrô được kích thích sao cho nó phát ra bức xạ Hδ. Số bức xạ tối thiểu mà 
bình khí này có thể phát ra là :   A. 15 
B. 12 
C. 4 
D. 9 
2
Câu 135:  Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô En = -13,6/n  (eV); với n = 1, 2, 3... 
Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau 
va  chạm  nguyên  tử  hiđrô  vẫn  đứng  yên  nhưng  chuyển  động  lên  mức  kích  thích  đầu  tiên.  Động  năng  của 
electron sau va chạm là:  
A. 2,4 eV.   B. 3,2 eV.   C. 1,2 eV.   D. 10,2 eV.  
Câu 136:  Chiếu vào một đám nguyên tử hiđrô (đang ở trạng thái cơ bản) một chùm sáng đơn sắc mà phôtôn 
trong chùm có năng lượng ε = EP – EK (EP, EK là năng lượng của nguyên tử hiđrô khi êlectron ở quỹ đạo P, K). 
Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch ?  
A. 15 vạch.   B. 10 vạch.   C. 6 vạch.   D. 3 vạch.  
1,36
Câu 137:  Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức:  En   2  eV   (với n = 1, 2, 3, ...). Kích thích 
n
nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phôtôn có năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ 
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên từ hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu? Biết 
hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C. 
A. 1,46.10-6m  B. 9,74.10-8m    C. 4,87.10-7 m 
D. 1,22.10-7m 
Câu 138:  Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E =  

13,6
(eV) với n    N*, 
n2

trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có 
bước sóng λo. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng 
lượng M. So với λo thì λ 
A. nhỏ hơn 

3200
81
 lần. B. lớn hơn 
 lần.  C. nhỏ hơn 50 lần. 
81
1600

D. lớn hơn 25 lần. 

Câu 139:  Năng  lượng  trạng  thái  dừng  của  nguyên  tử  hiđrô  được  tính  En  

13,6
n2

eV  (với n = 1, 2, 3..) Một 

nguyên tử hidro có êlectron trên quỹ đạo N, chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp  hơn,  theo  
cách  phát  ra  nhiều  phôtôn  nhất.  Giá  trị  nào  dưới  đây  là  tần  số  của  một  trong  các phôtôn đó ?  
14
15
15
14
A. 4,57.10 Hz. 
B. 2,92.10 Hz.  C. 3,08.10 Hz. 
D. 6,17.10 Hz. 
Câu 140:  Cho phản ứng nhiệt hạch:  2D  2D  3He  n . Biết độ hụt khối  mD  0, 0024u ,  m He  0, 0305u , nước trong 
1
1
2
3
2

3

tự nhiên có lẫn 0,015% D2O, với khối  lượng riêng của nước  là 1000kg/m , 1u=931,5 MeV/c2, NA=6,022.1023 
2
mol-1. Nếu toàn bộ  1 D  được tách ra từ 1m3 nước làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng tỏa ra là: 
A. 1,863.1026 MeV.  B. 1,0812.1026 MeV.  C. 1,0614.1026 MeV.  D. 1,863.1026 J. 
9
Câu 141:    Cho  phản  ứng  hạt  nhân  như  sau  :  1p  4 Be  4He  6Li  2,15MeV .  Biết  proton  có  động  năng  KH  = 
1
2
3
5,45MeV, hạt Be đứng yên, tỉ số  vận tốc giữa hai hạt α và Li là 4/3. Động năng của hạt    là 
A. 1,790MeV.  
 
B. 4,343MeV.   . 4,122MeV.  
C
 
D. 3,575MeV.  
7
Câu 142:  Bắn một hạt proton mặt phẳng vào hạt nhân  3Li  đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống 
hệt nhau và có khối lượng mX bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của proton một 
góc 450. Tỉ số độ lớn vận tốc hạt X và hạt proton là:  A.  2

mp
mX

.  

B. 

1 mp
2 mX

.  

C. 

mp
mX

.  

D.  2

mp
mX

.  

Câu 143:  Một nhà máy điện nguyên tử có công suất P = 6.105kW, hiệu suất 20%. Nhiên liệu là U được làm 
giàu 25%. Muốn cho nhà máy hoạt động liên tục trong 1 năm cần phải cung cấp cho nó khối lượng quạng cần là 
bao nhiêu, biết năng lượng trung bình tỏa ra của một phân hạch là 200MeV. 1 năm có 365 ngày. 
A. 1154kg.   B. 4616kg.   C. 4616 tấn.   D. 185kg.  
7
1
4
Câu 144:  Trong phản ứng tổng hợp hêli  3 Li 1 H  2( 2 He)  15,1MeV ,  nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng 
toả  ra  có  thể  đun  sôi  bao  nhiêu  kg  nước  có  nhiệt  độ  ban  đầu  là  00C?  Lấy  nhiệt  dung  riêng  của  nước  C  = 
4200J/(kg.K). 
A. 4,95.105kg. B. 1,95.105kg. C. 3,95.105kg. D. 2,95.105kg. 
7
Câu 145:  Cho prôtôn có động năng  K P  2,5 MeV  bắn phá hạt nhân  3 Li  đứng yên. Biết  m p  1,0073u ,  mLi  7,0142u , 
m X  4,0015u ,  1u  931,5 MeV / c 2 . Sau  phản  ứng  xuất  hiện  hai  hạt  X  giống  nhau  có  cùng  động  năng  và  có  phương 
chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn một góc    như nhau. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ 
 . Giá trị của    là: 
A. 39, 45 0 . 
B. 41,350 . 
C. 78,90 . 
D. 82,70 . 
9
Câu 146:  Người ta dùng prôtôn có động năng 5,45MeV bắn phá hạt nhân  4 Be  đang đứng yên thì thu được hạt 
nhân X và hạt  .  Hạt  có động năng 4MeV, bay theo phương vuông góc với phương của hạt đạn prôtôn. Động 
năng của hạt nhân X xấp xỉ bằng 
A. 3,575MeV  B. 9,45MeV   C. 4,575MeV D. 3,525 MeV 
Câu 147:  Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3,9.1026 W. Năng lượng trên là do phản ứng nhiệt 
hạch tổng hợp hiđrô thành hêli. Biết rằng lượng hêli tạo tạo ra trong một ngày là 5,33.1016 kg. Năng lượng toả 
ra khi một hạt hêli được tạo thành là 
A. 22,50 MeV. 
B. 26,25 MeV. 
C. 18,75 MeV. 
D. 13,6 MeV. 
………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
Câu 148:  Bắn hạt nơtron  có động năng 1,6 MeV vào hạt nhân 6 Li 3 đang đứng yên thì thu được hạt α và 
hạt X. Vận tốc của hạt α và hạt X hợp với vận tốc  của hạt nơtron các góc lần lượt là 600 và 300 . Nếu lấy tỉ 
số khối lượng của các hạt nhân bằng tỉ số số khối của chúng . Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ? 
 
A. Tỏa 1,1 MeV 
B. Thu 1,5 MeV 
C. Tỏa 1,5 MeV 
D. Thu 1,1 MeV 
Câu 149:  Dưới tác dụng của tia gamma , hạt nhân Đơtêri đứng yên bị tách thành các hạt có cùng động năng 
0,22 MeV. Biết khối lượng của hạt nhân Đơtêri ; của proton và của nơtron lần lượt là mD = 2,0141 u; mP = 
1,0073 u; m(n) = 1,0086 u và 1u = 931,5 MeV / c2 . Tần số  của tia gamma là: 
 
A. 5,45. 10 20Hz 
B. 5,34. 10 20Hz 
C. 5,26. 10 20Hz 
D. 5,11. 10 20Hz. 
Câu 150:  Hạt nhân  ZA11 X phân rã và trở thành hạt nhân  A22Y bền. Coi khối lượng hai hạt nhân đó bằng số khối của 
Z
chúng tính theo đơn vị u. Lúc đầu mẫu  ZA X  là nguyên chất. Biết chu kì phóng xạ của  ZA11 X là T (ngày). Ở thời 
1

1

điểm T + 14 (ngày) tỉ số khối lượng của  ZA11 X  và   A22Y  là  A1 / 7 A2 , đến thời điểm T + 28 (ngày) tỉ số khối lượng 
Z
trên là:A. A1 / 14 A2 .  B. 7 A1 / 8 A2 .  C. A1 / 31 A2 .  D. A1 / 32 A2 . 
Câu 151:  Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng đồng vi phóng xạ, dùng tia γ để tiêu diệt tế bào bệnh. Thời gian 
điều trị lần đầu là ∆t1 = 12 phút, cứ sau 2 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. 
Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 4 tháng (coi thời gian chiếu xạ nhỏ hơn nhiều chu kì bán rã) và vẫn 
dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi chiếu xạ lần thứ ba phải tiến hành trong bao lâu?
 
A. 34 phút.   B. 16 phút.   C. 22 phút.   D. 24 phút.  
Câu 152:  Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền 
Y. Tại thời điểm  t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là k. Tại thời điểm  t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là: 
A. 4k+3.  
B. 4k.   
C. k + 4.  
D. 4k/3.  
Câu 153:  Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm t1 
nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X là 3:1, sau đó 110 phút tỉ số đó là 127:1. Chu kỳ bán rã của X là: 
A. 22 phút 
B. 11 phút 
C. 55 phút 
D. 27,5 phút 
Câu 154:  Một kĩ thuật được dùng để xác định tuổi của các dòng nham thạch xa xưa có tên gọi là kĩ thuật kaliargon. Đồng vị phóng xạ K40 có chu kì bán rã là 1,28 tỉ năm phân rã β tạo thành đồng vị Ar40. Do Argon là khí 
nên không có trong dòng nham thạch nó thoát ra ngoài. Nhưng khi nham thạch hóa rắn toàn bộ Ar tạo ra trong 
phân rã bị giữ ℓại trong đó. Một nhà địa chất phát hiện được một cục nham thạch và sau khi đo đạc phát hiện ra 
rằng tỉ ℓệ giữa số nguyên tử Ar và K là 0,12. Hãy tính tuổi của cục nham thạch? 
A. 209 triệu năm. 
 
B. 10,9 tỉ năm.      C. 20,9 triệu năm.  
D. 2,09 tỉ năm. 
Câu 155:  Một chất phóng xạ mà hạt nhân của nó phát ra một hạt    rồi biến đổi thành hạt nhân X bền vững. 
Trong 1 phút đầu tiên có n1 hạt   bắn ra và sau đó 24 giờ thì trong 1 phút có n2 = 0,3294n1 hạt   bắn ra. Chu kỳ 
bán rã của chất đó xấp xỉ bằng: 
A. 15giờ. 
B. 138ngày. 
C. 3,8ngày. 
D. 50giờ. 
24
Câu 156:  Đồng vị  11 Na  phóng xạ β- tạo thành hạt nhân con Mg. Khối lượng ban đầu của Na là 2,4g. Sau 30 
giờ chỉ còn lại 0,6g Na. Khi nghiên cứu ở thời điểm t1 thì tỉ số giữa khối lượng Mg và Na là 0,25. Hỏi sau thời 
điểm t1 bao lâu  thì tỉ số đó bằng 9. 
A. 30 giờ 
. B. 40 giờ. 
C. 45 giờ. 
D. 35 giờ 
 

………………………………………………………………………………………………………………………………. 
Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 

More Related Content

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 

Featured

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by HubspotMarius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTExpeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsPixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 

Featured (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

TỔNG HỢP CÁC CÂU HAY VÀ KHÓ TRONG CÁC ĐỀ THI VẬT LÝ ĐẠI HỌC

  • 2. ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tại thời điểm vật nặng đi qua vị trí cân bằng  và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 104 V/m, cùng  hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo là  A. 10 cm.   B. 7,07 cm.    C. 5 cm.    D. 8,66 cm.  Câu 12:  Một vật khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm. Khi vật  đó đi qua vị trí cân bằng thì có một vật khác khối lượng m' = 25 g rơi thẳng đứng xuống và dính vào nó. Biên độ  dao động của con lắc sau đó là  4 A.  cm.      B. 2 5  cm.    C. 4 cm.     D. 5 cm.  5 Câu 13:  Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật m dao động điều hòa theo phương ngang.  Con lắc có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời  gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ  5 3 cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất để  lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực bằng 5 N là  A. 0,4 s.     B. 0,5 s.   C. 0,2 s.      D. 0,1 s.  Câu 14:  Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20N/m nằm ngang. Một đầu được giữ cố  định, đầu còn lại gắn chất điểm m1 = 0,1kg. Chất điểm m1 gắn với chất điểm m2 = 0,2kg. Các chất điểm có thể  dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở VTCB) hướng theo chiều giãn lò xo. Tại thời điểm  ban đầu cho lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi  buông vật.  Chỗ gắn hai vật bị bong ra nếu lực kéo của nó đạt đến 0,2N. thời điểm m2 bị tách khỏi m1 là:    A. π/15(s)  B. π/10(s)  C. π/3(s)  D. π/6(s)  Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm  cố định cách mặt đất 2,5 m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  = 0,09 rad, rồi  thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của  vật nặng ở thời điểm t = 0,55 s có giá trị gần bằng:  A. 1 m/s.  B. 0,55 m/s.  C. 5,7 m/s.  D. 0,282 m/s.  Câu 16:  Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở   cùng một nơi và trong điện trường đều  E  có phương thẳng đứng hướng  xuống, gọi T0 là chu kỳ chưa tích điện  của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết  T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là:  A. 44/81.  B. -81/44.  C. -44/81.  D. 81/44.  -6 Câu 17:  Con lắc đơn có dây dài l =1,0 m, quả nặng có khối lượng m = 100g mang điện tích q = 2.10 C được  4 2 đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 10 V/m. Lấy g =10m/s . Khi con lắc đang đứng  yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó, con lắc dao động  điều hòa với biên độ góc bằng   A. α = 0,040rad.     B. 0,020rad.  C. 0,010rad.   D. 0,030rad.   Câu 18:  Một con lắc đơn gồm vật nặng có m = 250g mang điện tích q = 10 – 7  C được treo bằng một sợi dây  không dãn, cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều dài 90cm trong điện trường đều có E = 2.106 V/m (E có  phương nằm ngang). Ban đầu vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện trường   những vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g = 10m/s2. Chu kì và biên độ dao động của quả cầu là:  A. 1,878s; 14,4cm.   B. 1,887s; 7,2cm.   C. 1,883s; 7,2cm.   D. 1,881s; 14,4cm.   Câu 19:  Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình  cộng của hai biên độ thành phần và lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 90o. Độ lệch pha của hai  dao động thành phần đó là:  A. 120o.  B. 126,9o.  C. 105o.  D. 143,1o.  Câu 20:  Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là là x1, x2,  x3. Biết phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là  x12  6cos( t   )cm ;  6 ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 3. x 23  6cos(t    )cm ;  x13  6 2 cos(t  )cm . Khi li độ của dao động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của  3 4 dao động x3 là  A. 0 cm.    B. 3 cm.   C. 3 6 cm.      D. 3 2 cm.  Câu 21:  Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80 gam, trên mặt phẳng  nằm ngang, hệ số ma sát trượt (bằng hệ số ma sát nghỉ cực đại) giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Ban đầu  thả nhẹ vật m từ vị trí lò xo giản10 cm. Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Vật m dừng ở lại ở cách vị trí ban đầu A. 0 cm.  B. 12 cm.  C. 10 cm.  D. 20 cm.  o Câu 22:  Con lắc đơn dao động điều hòa có biên độ góc 4 . Nếu biên độ góc của con lắc tăng thêm 1o, thì năng  lượng dao động của con lắc sẽ tăng  A. 64,00%.  B. 20,00%.  C. 56,25%.  D. 1,56%.  Câu 23:  Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng  = 300. Hệ số ma sát giữa vật và mặt  phẳng nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng theo qui luật  = 0,1x.  Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho  tới khi dừng lại là.  A. t = 2,675s  B. t = 3,375s  C. t = 5,356s  D. t = 4,378s  Câu 24:  Một con  lắc  lò xo đặt trên  mặt phẳng  nằm  ngang gồm  lò  xo nhẹ, độ cứng  k  50 N / m ,  một đầu cố  định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng  m1  100 g . Ban đầu giữ vật  m1  tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một  vật nhỏ khác khối lượng  m2  400 g  sát vật  m1  rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của  trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang    0,05.  Lấy  g  10m / s 2 .  Thời gian từ khi thả  đến khi vật  m2 dừng lại là:  A. 2,16 s.  B. 0,31 s.  C. 2,21 s.  D. 2,06 s.  Câu 25:  Một con lắc lò xo gồm lò xo k = 100N/m và vật nặng m =160g đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo  vật đến vị trí lò xo dãn 24,0mm rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 5/16. Lấy g =  2 10m/s . Từ lúc thả đến lúc dừng lại, vật đi được quãng đường bằng   A. 43,6mm.   B. 60,0mm.   C. 57,6mm.   D. 56,0mm.   Câu 26:  Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật nhỏ khối lượng 200g, lò xo có độ cứng 10N/m, hệ số ma  sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu, vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 10cm, rồi thả nhẹ để con  lắc dao động tắt dần, lấy g = 10m/s2. Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả đến khi tốc độ vật bắt đầu giảm thì độ  giảm thế năng của con lắc là:  A. 50 mJ.   B. 48 mJ.   C. 500 J.   D. 0,048mJ.   Câu 27:  Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 200g, dao động trên mặt phẳng  ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,1. Thời gian  chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí  lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất lần thứ 1  là:  A. 11,1 s.   B. 0,444 s.   C. 0,27 s.   D. 0,296 s.   Câu 28:  Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 10 N/m đặt trên mặt  phẳng nằm ngang có hệ số ma sát bằng 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ.  Ngay  sau  khi  thả  vật,  nó  chuyển  động  theo  chiều  dương.  Vận  tốc  cực  đại  của  vật trong  quá trình  nó  chuyển  động theo chiều âm lần đầu tiên là  A. 0,7 m/s.       B. 0,8 m/s.  C. 0,4 m/s.  D. 0,35 m/s.  Câu 29:  Một sóng hình sin có biên độ A (coi như không đổi) truyền theo phương Ox từ nguồn O với chu kì T,  5 có bước sóng λ. Gọi M và N là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O sao cho  OM  ON  . Các  3 phần tử môi trường tại M và N đang dao động. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại M có li độ 0,5A và đang  tăng. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại N có li độ bằng  A.  3 A .  2 B. 1 A .  2 C.  A . D. 3 A .  2 ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 4. Câu 30:  Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng  1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần  nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ  xuống thấp nhất là  A. 11/120 s.   B. 1/ 60 s.   C. 1/120 s.   D. 1/12s.   Câu 31:  Một sóng hình sin có biên độ A không đổi, truyền theo chiều dương của trục Ox từ nguồn O với chu  kì T, bước sóng   . Gọi M và N là hai điểm nằm trên Ox ở cùng phía so với O sao cho OM – ON = 4 / 3 . Các  phân tử vật chất môi trường đang dao động. Tại thời điểm t, phần tử môi trường tại M có li độ A/2 và đang tăng,  khi đó phần tử môi trường tại N có li độ bằng:  A. A 3 2       B. - A 3 2           C. A/2        D. - A  Câu 32:  Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên dây dài. Trên  phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm. Cho biên độ a = 10mm và biên độ không đổi trong  quá trình truyền sóng. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 0,5cm di chuyển theo chiều dương thì li độ tại Q là:  A. -1 cm.   B. -0,5cm.   C. 8,66cm.   D.-8,66mm.   Câu 33:  M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng của sóng mặt nước MN = 5,75 λ. Tại một thời  điểm nào đó M và N đang có li độ là uM = 3mm, uN = -4mm, mặt thoáng ở N đang đi lên theo chiều dương. Coi  biên độ là không đổi. Biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng là:   A. A = 5mm từ  N đến M    B. A = 5mm từ  M đến N    C. A = 7mm từ  N đến M    D. A = 7mm từ  M đến N   Câu 34:  Sóng từ O truyền theo đường thẳng tương ứng tới M và N. Biết MN = 5 cm và khi M đi qua vị trí cân  bằng theo chiều dương thì N đang ở vị trí biên. Bước sóng của sóng nói trên không thể là  20 A. 4 cm.    B. 10 cm.    C. 20 cm.    D. cm.  3 Câu 35:  Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau ℓ = 24 cm, dao động theo cùng  phương  thẳng  đứng  với  các  phương  trình:  uO1  uO 2  Acos(t ) (t tính  bằng  s,  A  tính  bằng  mm).  Khoảng  cách  ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến câc điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với  O bằng q = 9 cm. Số điểm dao động với biên độ bằng không trên đoạn O1O2 là  A. 18 .   B. 16 .   C. 20 .   D. 14 .  Câu 36:  Hai nguồn sáng A và B cách nhau 1m trên mặt nước tạo ra hiện tượng giao thoa, các nguồn có phương  trình  tương  ứng  là  u A  a. cos100t , u B  b. cos100t  .  Tốc  độ truyền  sóng  1m/s.  Số  điểm  trên  đoạn  AB  có  biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB (không tính I) là:   A. 48                      B. 24                                  C. 98                   D. 25  Câu 37:  Hai nguồn phát sóng kết hợp A, B với  AB  16 cm  trên mặt thoáng chất lỏng, dao động theo phương  trình  uA =5cos(30πt)mm;   uB = 5cos(30πt +π/ 2)  mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng  v  60 cm / s.  Gọi O là trung  điểm của AB, điểm đứng yên trên đoạn AB gần O nhất và xa O nhất cách O một đoạn tương ứng là  A. 1cm; 8 cm. B. 0,25 cm; 7,75 cm.  C. 1 cm; 6,5 cm.    D. 0,5 cm; 7,5 cm.  Câu 38:    Hai  nguồn  sóng  kết  hợp  A,  B  trên  mặt  thoáng  chất  lỏng  dao  động  theo  phương  trình  u A  uB  4cos(10 t ) mm.  Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng  v  15cm / s . Hai điểm  M 1 , M 2  cùng nằm trên một  elip nhận A, B làm tiêu điểm có  AM1  BM1  1cm  và  AM 2  BM 2  3, 5 cm.  Tại thời điểm li độ của M1 là  3mm  thì li  độ của M2 tại thời điểm đó là  A. 3 mm.     B. 3 mm.   C.  3 mm.   D. 3 3 mm.   Câu 39:  Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100t);  uB = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên  mặt chất  lỏng 1m/s. I  là trung điểm của AB. M  là điểm  nằm trên  đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ  cực đại và cùng pha với I là:  A. 7    B. 4    C. 5    D. 6  Câu 40:    Tại  hai  điểm  A,  B  trên  mặt  chất  lỏng  cách  nhau  8,0cm,  có  hai  nguồn  sóng  dao  động  theo  phương  thẳng đứng với các phương trình: uA= uB = a.cos(2πft). C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là  ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 5. hình vuông. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là  v  2  1 m/s/. Để trên đoạn CD có đúng ba điểm, tại  đó các phần tử dao động với biên độ cực đại thì tần số dao động của nguồn phải thoả mãn   A. f ≤ 12,5Hz.   B. 12,5Hz ≤ f ≤ 25,0Hz.    C. f  ≥ 25Hz D. 12,5Hz ≤ f < 25,0Hz.   Câu 41:  Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ 3a và 2a dao động vuông góc  với  mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng  sóng truyền đi  với  biên độ không thay đổi thì tại  một điểm cách  hai  nguồn những khoảng d1=8,75λ và d2=3,25λ sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?  A. a≤a0≤ 5a.       B. a0=a.   C. a0 = 13 a.     D. a0=5a.   Câu 42:   Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha O1 và O2 dao động với cùng tần số f = 100Hz.  Biết rằng trong một phút sóng truyền đi được quãng đường dài 72 m . Cho biết trên mặt chất lỏng có 17 vân  giao thoa cực đại, xét trên đoạn O1O2 thì điểm dao động cực đại gần O1 nhất cách O1 là 0,5 cm. Tìm  khoảng  cách O1O2 ?   A. 10,6 cm   B. 11,8 cm.   C. 5,8 cm   D. 10,1 cm   Câu 43:  Xét hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S1, S2 với S1S2 =  4,2cm, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại liên tiếp trên S1S2 là 0,5cm. Điểm di động C trên mặt nước  sao cho CS1 luôn vuông góc với CS2, khoảng cách lớn nhất từ S1 đến C khi C nằm trên một vân giao thoa cực  đại là: A. 0,205cm   B. 4,205cm   C. 4,195cm   D. 4,440cm   Câu 44:   Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của 1 tam giác vuông và vuông ở A, trong đó A và B là 2  nguồn  sóng  nước  giống  nhau  và  cách  nhau  2cm.  Khoảng  cách  ngắn  nhất  giữa  2  đường  cực  đại  giao  thoa  là  0,5cm. Để có đường cực tiểu giao thoa đi qua C thì khoảng cách AC phải bằng  A. 3,75cm hoặc 0,68cm.  B. 3,25cm hoặc 0,48cm.  C. 2,75cm hoặc 0,58cm.  D. 3,75cm hoặc 0,58cm.  Câu 45:  Biết A và B là 2 nguồn sóng nước có cùng biên độ, tần số nhưng ngược pha và cách nhau 5,2  (   là  bước sóng). Trên  vòng tròn  nằm trên  mặt nước,  đường kính  AB,  sẽ có điểm M không dao động  cách  A  một  khoảng bé nhất là A.  0,2963 B.  0,1963 C.  0,3926   D.  0,3963   Câu 46:  Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 9cm, trong  đó A và B là 2  nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,9cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng  pha với C, gần C nhất thì phải cách C một đoạn:   A. 1,059cm   B. 0,059cm   C. 1,024cm   D. 0,024cm   Câu 47:  Trên mặt nước tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha, lan truyền với bước  sóng  λ.  Biết  AB    =  11λ.  Số  điểm  dao  động  với  biên  độ  cực  đại  và  ngược  pha  với  hai  nguồn  trên  đoạn  AB  (không tính A và B) là  A. 5.           B. 22.         C. 10.           D. 11.  Câu 48:   Một sóng dừng trên  một sợi dây  có dạng  u  40sin(2,5x)cost (mm), trong đó u  là  li độ tại thời  điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O đoạn x (x đo bằng mét, t đo  bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ  bằng biên độ của điểm N cách một nút sóng 10cm là 0,125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là  A. 320 cm/s.  B. 160 cm/s.  C. 80 cm/s.  D. 100 cm/s.  Câu 49:  Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm  bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu  kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là  0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:  A. 3,2 m/s.  B. 5,6 m/s.  C. 4,8 m/s.  D. 2,4 m/s.  Câu 50:  M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại  N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng  một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy   = 3,14).  A. 375 mm/s  B. 363mm/s  C. 314mm/s  D. 628mm/s  Câu 51:  Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết Phương  trình dao động tại đầu  A  là uA=  acos100t. Quan sát sóng dừng trên sợi  dây ta thấy trên dây  có những điểm  không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b  0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 1m. Giá trị của b  và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là:  A. a 2 ; v = 200m/s.  B. a 3 ; v =150m/s.  C. a; v = 300m/s.     D. a 2 ; v =100m/s.  ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 6. Câu 52:  Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách  nhau x = 20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là.  A. 60 cm     B. 12 cm     C. 6 cm      D. 120 cm  Câu 53:  Một nguồn phát âm điểm N, phát sóng âm đều theo mọi phương. Hai điểm A, B nằm trên cùng một  đường thẳng qua nguồn, cùng một bên so với nguồn. Cho biết  AB  3 NA  và mức cường độ âm tại A là  5,2 B ,  thì mức cường độ âm tại B là: A. 3B.    B. 2B.  C. 3,6 B.   D. 4B.   Câu 54:   Ba điểm  O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát  sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là  40dB. Mức cường độ âm tại điểm M trong đoạn AB có MB = 2MA là:  A. 48,7dB.   B. 48dB.   C. 51,5dB.   D. 81,6dB.  Câu 55:  Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ  mỗi 1m, năng lượng âm lại bị giảm 5% do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn I o = 10-12  W/m2.  Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6m là  A. 107 dB.  B. 102 dB.  C. 98 dB.  D. 89 dB.  Câu 56:  Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm.  Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 60 dB và 55 dB. Mức cường độ âm tại B là  A. 13,2 dB.    B. 46,8 dB.   C. 57,5 dB.   D. 8,2 dB.  Câu 57:  Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 20cm×10cm, gồm 100 vòng dây  được đặt trong từ trường  đều có cảm ứng từ B = 0,318T. Cho khung quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc n = 120 vòng/phút.  Chọn gốc thời gian t = 0 khi vectơ  pháp tuyến của khung  cùng  hướng với vectơ cảm  ứng từ. Khi t = 5/24 s,  suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung bằng   A. – 4,0V.   B. + 6,9V.   C. – 6,9V.   D. + 4,0V.   Câu 58:  Dòng điện i = 4cos2ωt (A) có giá trị hiệu dụng:  A. 6 A.  B. 2 2 A.  C. (2+ 2 )A.    D. 2 A.  Câu 59:  Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên I cố định, đầu dưới treo quả cầu nhỏ C bằng  kim loại. Chiều dài của dây là l = 1m, g=9,8m/s2.  Kéo C ra khỏi vị trí cân bằng góc   o  0,1rad  rồi buông    cho C dao động tự do trong từ trường đều có  B  vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5T.  Xác định suất điện động cực đại giữa I và C?   A. 1,57 (V)                B. 0,079 (V)                  C. 3,14 (V)                   D. 2,35V  Câu 60:  Đặt một điện áp  u  U 2cost (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là  một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75   thì đồng thời có biến trở R  tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C  vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:  A. 21  ; 120  .    B. 128  ; 120  .  C. 128  ; 200  .   D. 21  ; 200  .  Câu 61:  Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu  đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2  < 2L. Điều chỉnh f đến giá trị f1 hoặc f2 thì điện áp hiệu  dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì  phải điều chỉnh tần số f tới giá trị:  A. f 2  2( f12  f 22 )        B. f 2  ( f12  f 22 ) / 2.      C. 2 / f 2  1 / f12  1 / f 22   D. 1 / 2 f 2  1 / f12  1 / f 22   Câu 62:  Mạch điện AB gồm  điện  trở  thuần  R =  50Ω;  cuộn  dây có  độ  tự  cảm  L = 0,4/π H và điện trở r =  60Ω;  tụ  điện  có  điện    dung    C    thay    đổi    được    mắc    nối    tiếp    theo    đúng    thứ    tự    trên    vào    điện    áp  uAB  220 2 cos 200t  V  (t tính bằng giây). Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng  ở hai đầu đoạn  mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là   103 103 103 103 F;100V B. F;100V C. F;120V D. F;120V   4 3 4 4            Câu 63:  Đặt điện áp xoay chiều  u  U0cost vào hai đầu đoạn  mạch gồm điện trở thuần R  và tụ điện có dung  A. kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và I0, I lần lượt là giá trị tức thời,  giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện áp tức  ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 7. thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng  điện trong mạch:    ui . Hệ thức nào sau đây sai?  2 2 u  ZC U0 u 2 A.   C    R   I2 .   B.  I  .  C.  sin  .  D.  uR  i2Z2  u2 .   0 C   2 2 2 2 ZC   R   R  ZC 2 R  ZC   Câu 64:  Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 3  và cuộn dây thuần cảm có độ tự  cảm  L  0,2 /  ( H ) trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn  mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng  A. 20   B. 30   C. 40   D. 35   Câu 65:  Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong mạch điện  xoay chiều có điện áp  u  U 0 cos t (V ) . Ban đầu dung kháng ZC  và tổng trở ZLr của cuộn dây và Z của toàn mạch  đều bằng 100  . Tăng điện dung thêm một lượng  C  0,125.103 /  ( F ) thì tần số dao động riêng của mạch này  khi đó là 80  ( rad / s ) . Tần số   của nguồn điện xoay chiều bằng  A.40  ( rad / s ) B.100  ( rad / s ) C.80  ( rad / s ) D.50  ( rad / s )   Câu 66:  Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được.  Đặt điện áp  u  U0cos t  vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C sao cho điện  áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Biểu thức liên hệ của tần số góc  ω với R, L, C là:  A.   2 LC L  R2C  B.   L  R2C L  R2C L  R2C  C.   2    D.     2 LC LC LC Câu 67:  Đặt một điện áp u = U0 cos ωt  ( U0 không đổi,  ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm C, R, L  2  mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR < 2L. Gọi V1,, V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào hai đầu C, R, L. Khi  tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có một giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại  khi tăng dần tần số là:   A. V3, V1, V2.  B. V1, V3,V2.    C. V1, V2, V3.   D. V3, V2, V1.     Câu 68:  Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = 100µF. Đặt vào hai đầu  mạch điện áp u = Uo.cos(100t)V, t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan  hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ  điện uC và điện áp hai đầu điện trở uR trong hệ toạ độ vuông góc OuRuC có dạng.  A. đường tròn.   B. đường elip, tâm sai  e  1  1/ 2   C. hình sin.       D. một đoạn thẳng, hệ số góc k = – 1.  Câu 69:  Đặt điện áp  u  220 2 cos100t  V vào hai đầu đoạn mạch có R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 318,3mH  và tụ điện C = 15,92μF mắc nối tiếp. Trong một chu kì khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công  dương cung cấp điện năng cho mạch bằng  A. 20ms  B. D. 15ms  C. 17,5ms 12,5ms  Câu 70:    Đặt  điện  áp  u  =  Uo.cos(ωt)  vào  hai  đầu  đoạn  mạch  R,  L,  C  mắc  nối  tiếp.  Trong  đó  Uo,  ω,  R  và  C  không đổi còn L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy với hai giá trị L = L1  và L = L2, điện áp hiệu dụng hai đầu  cuộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Giữa L1 và L2 có hệ thức:   1 1 A.   R 2  2 2   2 .L1 .L2         B.  R 2  2 2  2 2 .L1 .L2    .C  .C 1 2 C. 2 R 2  2 2   2 .L1 .L2    D.  R 2  2 2   2 .L1 .L2  .C  .C Câu 71:  Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u=Uocosωt. Chỉ có ω thay  đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó  là ω1 hoặc ω2 (ω2 < ω1) thì dòng điện  hiệu dụng đều nhỏ hơn  cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là  ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 8. A. R  (1  2 ) 2 .  B. R  L(1  2 ) 2 L n 1 .  C. R  n 1 L(1  2 ) .  n2  1 D. R  L12 n2  1 .  Câu 72:  Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai  đầu các đoạn mạch chứa L, R và R, C lần lượt có biểu thức  uLR  150cos 100t     V và    3    uRC  50 6 cos 100t    V . Cho R = 25Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng:      12   A. 3,0A     B.  3 2 A    C.  3 2 A     D. 3,3A  2 Câu 73:   Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp : Điện trở R, cuộn cảm  L  1 H  và tụ điện C.  4  Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là  u  90cos t    V . Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện trong    6   mạch là  i  2cos 240t    A , t tính bằng giây. Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng   12   hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện đến lúc đó là:  A. uC  45 2cos 100t     V B. uC  45 2 cos 120t     V      3 C. uC  60cos 100t     V   3  3    D. uC  60cos 120t    V 3  Câu 74:  Cho ba linh kiện: điện trở thuần  R  60  , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều  có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần  lượt là  i1  2 cos(100 t   /12)( A)  và  i2  2 cos(100 t  7 /12)( A) . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối  tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:  A. i  2cos(100 t   / 4) ( A)   B. i  2cos(100 t   / 3) ( A)   C. i  2 2 cos(100 t   / 4)( A)   D. i  2 2 cos(100 t   / 3) ( A)   Câu 75:  Có đoạn mạch  điện xoay chiều như hình 2. Bỏ qua  điện trở thuần của cuộn cảm và của dây nối. Điện  áp tức thời các đoạn mạch  uAN  100 2cos100t V;  uNB  50 6cos 100t   5  A. uMB  100 3cos 100t   V     12   5 C. uMB  50 3cos 100t   V .    12   B. D.    uMB  100 3cos 100t   V .  4    uMB  50 3cos 100t   V .  2  2    Điện áp tức thời   3  Câu 76:  Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch  AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R = 26 Ω; đoạn mạch  MB gồm tụ điện và cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r = 4 Ω. Thay đổi tần số dòng điện đến khi  điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng  A. 60 V.         B. 24 V.     C. 16 V.      D. 32 V.  Câu 77:  Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R ; cuộn  dây thuần cảm và tụ điện . Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp hai đầu cuộn dây ; hai đầu tụ điện  và hai đầu điện trở R lần lượt là uL = – 20 3 V ; uC = 60 3 V , uR = 30V ; Tại thời điểm t2 các giá trị tức  thời là u’L = 40V ; u’C = – 120V , u’R = 0. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là  A. 100V  B. 120V  C. 80 3 V  D. 60V  Câu 78:  Đặt điện áp ổn định có biểu thức u = U0 cos(ω t) vào 2 đầu AB của một đoạn mạch nối tiếp gồm  đoạn mạch AM chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm L nối tiếp với biến trở R ; đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết   2   1/  2LC   Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1=80Ω, R2=100Ω, R3 = 120Ω thì điện áp hiệu dụng  giữa 2 điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào là đúng  A. U1 > U2 > U3  B. U1 = U3 = U2   C. U1 = U3 > U2  D. U1 < U2 < U3  ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 9. Câu 80:  Đặt điện áp xoay chiều  u  U 0 cos t (với  U 0 ,   không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn  dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi  L  L1  hay  L  L2  với  L1  L2  thì công suất tiêu thụ của mạch điện  tương ứng  P1 , P2  với  P1  3P2 ;  độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch  tương ứng  1 , 2  với  1  2   / 2.  Độ lớn của  1  và   2  là:  A.  / 3 ;  / 6.   B.  / 6 ;  / 3.   C. 5 /12 ;  /12.   D.  /12 ; 5 /12.   Câu 81:  Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm  L, điện trở r. Biết  L  CR 2  Cr 2 .  Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều  u  U 2 cos t (V )  thì điện áp hiệu dụng  của đoạn mạch RC gấp  3  lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là  A. 0,866.  B. 0,657.  C. 0,785.  D. 0,5.  Câu 82:  Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần  cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều  u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ  C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của  mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:   A. C0/3 hoặc 3C0     B. C0/2 hoặc 2C0  C. C0/3 hoặc 2C0    D. C0/2 hoặc 3C0  Câu 83:  Cho mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, với C có thể thay đổi, L không đổi. Điện áp xoay chiều đặt  vào 2  đầu  mạch   uAB  100 2cos100t V,  R 100 3  Ω. Khi C  tăng  2  lần  thì  công  suất  tiêu  thụ  không  đổi,   nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi 1 góc  π/3. Công suất tiêu thụ của mạch là:   A. 100W.       B. 50 3 W.    C. 100 3 W.  D. 25 3 W.   Câu 84:  Đặt điện áp u = 100 2 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn  1 cảm thuần có độ tự cảm L =  ( H )  và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C từ giá trị    0,5 4 0,8 4 10 F  đến  10 F thì công suất tiêu thụ của mạch    A. giảm xuống.   B. tăng lên.   C. lúc đầu tăng sau đó giảm.  D. không thay đổi L Câu 85:  Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R, L(thuần cảm) và C mắc nối tiếp, với   R 2 . Đặt  C   vào  hai  đầu  đoạn  mạch  trên  điện  áp  xoay  chiều  u  U 2 cos t ,   (với  U  không  đổi,     thay  đổi  được).  Khi    1  và    2  91  thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là  2 4 3 2 A. .    B. .    C. .    D. .  21 67 73 13 Câu 86:  Cho mạch điện xoay chiều có đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với đoạn mạch MN  gồm cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r = R và độ tự cảm L và nối tiếp với đoạn mạch NB chỉ chứa tụ C.  Giá trị  hiệu dụng của điện áp UAB = UNB. Hệ số công suất trên cuộn dây  là k1 = 0,6. Hệ số công suất của cả  mạch là bao nhiêu? A. 0,923.    B. 0,683.    C. 0,752.    D. 0,854.  Câu 87:  Đoạn mạch AB gồm hai hộp đen X,Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chỉ chứa một linh kiện thuộc loại  điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp u = 100 2  cos2πft (V) với  f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số đến giá trị f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp X và Y lần lượt là  UX  = 200V và UY  = 100  3  V. Sau đó bắt đầu tăng f thì công suất của mạch tăng . Hệ số công suất của  đoạn mạch AB lúc tần số có giá trị f0 là     1 3 A. 0,5  B.    C.   D. 1  2 2 Câu 88:  Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần  điện áp còn lại ở cuối đường dây này. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để  công   ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 10. suất  hao  phí  trên  đường  dây  giảm  a  lần  nhưng  vẫn  đảm  bảo  công  suất  truyền  đến  nơi  tiêu  thụ không  đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần ?  A.  n a a n  1     B.  n  a     C.  n1 n n a     D.    an  1 a  n  1 Câu 89:  Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng máy hạ thế, dây  dẫn từ A đến B có điện trở 40 Ω. Cường độ dòng điện trên dây là 50A. Công suất hao phí trên dây bằng 5%  công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết cường độ dòng điện và hiệu  điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí của các máy biến thế. Tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp so với  cuộn sơ cấp của máy hạ thế B là:   A. 0,05              B. 0,5    C. 0,005               D. 5   Câu 90:  Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện C, được nối vào hai cực của một máy phát  điện xoay chiều 1 pha. Bỏ qua điện trở dây nối và cuộn dây máy phát. Khi Rôto quay đều tốc độ n vòng/phút,  thì tụ điện có dung kháng Zc1 và cường  độ dòng điện hiệu dụng là  3 A. Khi Rôto quay 3n vòng/phút thì có  cường  độ dòng điện hiệu dụng  là 9A và dung kháng Zc2. Nếu Rôto quay 2n vòng/phút thì tổng trở mạch là:  A. 21 ZC2 .   2   B. 2ZC2 .   C. 3ZC2 .   D. 3 ZC2 .   2 Câu 91:  Trong mạch dao động điện từ với điện tích cực đại của tụ là Q0. Khi dòng điện có giá trị là i thì điện  tích trên tụ là q, tần số dòng điện trong mạch là    A.    Q02  q 2 / 2i   B.    Q02  q 2 / i   C.    i / Q02  q 2   D.    2i / Q02  q 2   Câu 92:  Một tụ điện có diện dung C tích điện đến hiệu điện thế Uođược nối với cuộn dây cảm thuần có độ tự  cảm L qua khóa k. Ban đầu khóa k ngắt. Kể từ thời điểm đóng khoá k (t = 0), độ lớn cường độ dòng điện trong  mạch đạt giá trị cực đại lần thứ 2012 vào thời điểm   A. t  4025 4023 8047 LC B. t  1006 LC   C. t  LC D. t  LC   2 2 2       Câu 93:  Mạch dao  động  điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có cùng điện dung C1  = C2 mắc  nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau bằng một khoá K. Ban đầu khoá K mở thì điện áp cực đại hai đầu cuận  dây là  8 6 (V) , sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng  khoá K lại, điện áp cực đại hai đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là:   A. 16V.   B. 12V.   C. 12 3 V.   D. 14 6 V.   Câu 94:  Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và  dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng  2n2  1 n2  1 q0 .  B. q  q0 .   2n n lớn:  A. q  C. q  I0 n  thì điện tích một bản của tụ có độ  n2  1 2n2  1 q0 .  D. q  q0 .   2n n Câu 95:  Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch là  I I0, hiệu điện thế cực đại trên tụ là U0. Khi dòng điện tức thời i tăng từ  0  đến I0 thì độ lớn hiệu điện thế tức thời  2 u  A. tăng từ  U 0  đến U0  B. tăng từ  U 0 3  đến U0  2 U0 U 0 3  đến 0  C. giảm từ   đến 0  D. giảm từ  2 2 2 Câu 96:  Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ?  A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.  B. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng.  C. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ.  D. Một điện tích điểm chuyển động sẽ sinh ra điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.  ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 11. Câu 97:  Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2  với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH.  Ban đầu tích cho tụ C1  đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất  kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V?  A. 10-6/3 s.  B. 10-6/6 s.  C. 10-6/2 s.  D. 10-6/12 s.  Câu 98:  Trong mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết tụ điện có điện  dung 2 nF  và cuộn cảm có độ tự cảm L = 8 mH. Tại thời điểm t1, cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn  là 5 mA. Sau khoảng thời gian  2 .10   6 s  tiếp theo, điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn là:     A. 20 V.  B. 10 mV.  C. 10 V.  D. 2,5 Mv.  Câu 99:  Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C  tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0.  Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được  sóng có tần số f2 = f0/3. Tỉ số giữa hai góc xoay là:  A. 2 / 1  3 / 8   B. 2 / 1  1 / 3       C. 2 / 1  3   D. 2 / 1  8 / 3 Câu 100:  Sóng điện từ và sóng cơ học không giống nhau ở đặc điểm nào sau đây:  A. Đều là quá trình lan truyền dao động.  B. Đều liên quan đến dao động của các phần tử trong môi trường truyền dao động.  C. Đều có thể bị phản xạ khi gặp mặt phân cách hai môi trường.  D. Đều có thể gây ra hiện tượng giao thoa.  Câu 101:  Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các cuộn thuần cảm có hệ số tự  cảm là L1, L2 và L1 nối tiếp L2. Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1MHz và 0,75MHz,  8 tốc  độ ánh sáng truyền trong chân không là c = 3.10 m/s. Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là:  A. 500m.   B. 100m.   C. 240m.   D. 700m   Câu 102:  Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ xoay gồm nhiều lá kim loại  o  o ghép  cách  điện  với  nhau,  có  góc  quay  biến  thiên từ  0 (ứng  với  điện  dung  nhỏ  nhất)  đến  180   (ứng  với  điện  o o dung lớn nhất) khi đó bắt được sóng có bước sóng từ 10,0m  đến 80,0m. Hỏi khi tụ xoay quay góc 120  kể từ 0   thì bắt được sóng có bước sóng bằng bao nhiêu ? Cho rằng độ biến thiên điện dung của tụ tỷ lệ với góc quay.   A. 64,8m.  B. 55,7m .  C. 65,1m.  D. 65,6m.  Câu 103:  Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện  dung C0 không đổi mắc song song với tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF khi góc xoay biến  thiên từ 00 đến 1200. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch này thu được sóng điện  từ có bước sóng từ 10 m đến 30 m. Người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn cảm thuần giống hệt cuộn  cảm thuần trước. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m thì phải xoay tụ xoay(kể từ vị trí có điện dung  cực tiểu) một góc bằng  A. 10 0 .      B. 150 .     C. 300 .            D. 45 0 .  Câu 104:  Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần  thành dao động cao tần biến điệu người ta đã :  A. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.  B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.  C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần.  D. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần.  Câu 105:  Phát biểu nào sau đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là sai:  A. Ánh sáng trắng sau khi đi qua lăng kính, tia ló có góc lệch nhỏ nhất là ánh sáng tím và góc lệch lớn nhất là ánh  sáng đỏ.  B. Hiện tượng tán sắc là hiện tượng đặc trưng của ánh sáng chỉ xảy ra với ánh sáng đa sắc.  C. Sau khi đi qua lăn kính, các chùm sáng đơn sắc khác nhau trong chùm sáng trắng bị  lệch các góc khác nhau  tách rời nhau.  D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi một chùm  sáng trắng hẹp đi từ không khí vào nước với góc tới bất kì  i  ≠ 0.  ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 12. Câu 106:  Một nguồn sáng S phát ra hai bức xạ λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,6μm tới trục chính của một thấu kính.  Biết chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính thay đổi theo bước sóng của ánh sáng theo quy luật  n  1,55  0,0096 2 (λ  tính ra μ). Với bức xạ λ1 thì thấu kính có tiêu cự f1 = 50cm. Với bức xạ λ2 thì tiêu cự thấu kính có giá trị   A. 112,5cm.   B. 100cm.   C. 75,25cm.   D. 47,5cm.   Câu 107:  Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ =  1,60, đối với ánh sáng tím là nt = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên là một thấu kính phân kỳ, hai mặt cầu giống  nhau  bán kính R. Tiêu điểm của  hệ thấu kính này đối  với tia đỏ và tia tím trùng nhau. Thấu kính  phân kỳ có  chiết suất đổi với tia đỏ (n1) và đối với tia tím (n2) liên hệ với nhau bởi  A. n2 = n1 + 0,09.    B. n2 = 2n1 + 1.     C. n2 = 1,5n1.  D. n2 = n1 + 0,01.  Câu 108:  Hiện tượng nào sau đây là không liên quan đến  tính chất sóng ánh sáng?  A. Tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách của 2 môi trường.  B. Ánh sáng bị thay đổi phương truyền khi gặp mặt gương.  C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.  D. Màu sắc sặc sỡ trên bọt xà phòng.  Câu 109:  Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1.  Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân sáng , M và N là vị  5  trí của hai vân tối. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  2    1  thì tại M là vị trí của  7 một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là    A.  13  B. 12  C. 14  D. 15  Câu 110:  Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng  1  0,72 m  và  2  vào hai khe Y-âng thì trên  đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng riêng của bức xạ  1 , 9 vân của  2 . Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác với hai loại vân sáng trên. Bước sóng  2  bằng    A.  0, 48 m   B. 0,54  m   C. 0,576  m   D. 0,42  m   Câu 111:    Trong  thí  nghiệm  giao  thoa  khe  Y-âng  với  nguồn  sáng  S  phát  ra  ba  bức  xạ  0,42  m   (màu  tím);  0,56  m  (màu lục); 0,70  m  (màu đỏ). Giữa hai vân liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm sẽ có tổng cộng  bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của ba màu trên?    A. 44 vân  B. 35 vân  C. 26 vân  D. 29 vân  Câu 112:  Trong thí nghiệm khe Young về giao thoa ánh sáng , nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn  sắc có bước sóng lần lượt: 0,40 µm (màu tím), 0,48 µm (màu lam) và  0,72 µm (màu đỏ). Giữa 2 vân sáng  liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có bao nhiêu vân có màu đơn sắc lam và bao nhiêu vân có  màu đơn sắc đỏ :    A. 11 vân lam, 5 vân đỏ.    B. 8 vân lam, 4 vân đỏ.    C. 10 vân lam, 4 vân đỏ.    D. 9 vân lam, 5 vân đỏ.  Câu 113:  Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng    người ta đặt màn  quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến  mặt phẳng hai khe lần lượt là  D  D  hoặc  D  D  thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là  2i và  i.  Nếu  khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là  D  3D thì khoảng vân trên màn là:  A. 3 mm.  B. 2,5 mm.  C. 2 mm.  D. 4 mm.  Câu 114:  Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,50mm, khoảng cách từ  hai khe đến  màn  là 2,0m. Nguồn phát ra ba  ánh  sáng đơn  sắc  có bước sóng  λ1 = 0,40µm; λ2 = 0,50µm; λ3  =  0,60µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm bằng  A. 36mm.   B. 24mm.   C. 48mm.   D. 16mm.   Câu 115:  Trong thí nghiệm giao thoa của Young khoảng cách giữa hai khe là a=1mm, vân giao thoa được nhìn  qua kính lúp bởi người có mắt thường không điều tiết, tiêu cự của kính là 5cm, kính song với mặt phẳng chứa  hai khe đặt cách mặt phẳng chứa hai khe S1S2 một khoảng 105cm. Người quan sát thấy vân giao thoa qua kính  với góc trông khoảng vân là 30’. Tính bước sóng  ánh sáng dùng trong thí nghiệm?   A. 0,4363μm.  B. 0,4156μm.    C. 0,3966μm.   D. 0,6434μm.   ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 13. Câu 117:  Một nguồn sáng điểm nằm cách hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng  λ1 = 0,6μm và bước sóng λ2 chưa biết. Khoảng cách hai khe a = 0,2mm, khoảng cách từ các khe đến màn D =  1m. Trong khoảng rộng L = 2,4cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau  của hai hệ vân. Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Bước sóng λ2 bằng:   A. 0,58μm   B. 0,84μm   C. 0,48μm   D. 0,68μm   Câu 118:  Trong thí  nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu  bằng ánh sáng đơn sắc  ,  màn  quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2  luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2  một lượng  a  thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm  2a  thì tại M là:  A. vân sáng bậc 7.    B. vân sáng bậc 9.      C. vân sáng bậc 8.  D. vân tối thứ 9 .  Câu 119:  Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng  1  400nm;   2  500nm; 3  750nm . Giữa  hai  vân sáng  gần  nhau  nhất cùng  màu  với  vân trung tâm  còn quan  sát thấy  có bao  nhiêu loại vân sáng?  A. 5.    B. 4.    C. 7.    D. 6.  Câu 120:    Trong  thí  nghiệm  Y-âng  về  giao  thoa  ánh  sáng,  nguồn  S  phát  ra  ba  ánh  sáng  đơn  sắc:  1  0,42 m (màu  tím);   2  0,56 m (màu  lục);   3  0,70 m (màu  đỏ).  Giữa  hai  vân  sáng  liên  tiếp  có  màu  giống  như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là :   A. 12 vân tím; 8 vân  B. 18 vân tím; 12  đỏ. vân đỏ.  C. 20 vân tím; 12  D. 20 vân tím; 11  vân đỏ. vân đỏ.  Câu 121:  Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng  đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,54µm và λ2 < λ1 . Trên một miền nào đó người ta thấy tổng cộng 21 vân sáng  trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu của miền này . Bước sóng λ2 bằng:    A. 0,40 µm   B. 0,48 µm  C. 0,45 µm  D. 0,42 µm  Câu 122:  Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1  và S2 đến màn M là D1=250cm. Khe S là nguồn cung cấp ánh sáng đơn sắc cho hai khe S1 và S2. Lúc đầu khe  sáng S cách đều hai khe S1 và S2 và cách mặt phẳng chứa hai khe này một đoạn D2  = 49cm, sau đó  cho khe S  chuyển động tịnh tiến 20mm theo phương tạo một góc 300 với  màn M và hướng ra xa màn M. Khi đó vân trung  tâm trên màn dời một đoạn bằng bao nhiêu?  Khoảng vân trên màn có thay đổi không?  A. Dời 8,66cm, khoảng vân trên màn không thay đổi.  B. Dời 7,07cm:khoảng vân trên màn có thay đổi.  C. Dời 8,84mm, khoảng vân trên màn không thay đổi.  D. Dời 8,84mm, khoảng vân trên màn có thay đổi.  Câu 123:    Trong  thí  nghiệm  giao  thoa  Y-  âng,  chiếu  vào  khe  S  đồng  thời  hai  bức  xạ  đơn  sắc  có  bước  sóng  λ1=0,49μm  và λ2. Trên  màn quan sát, trong  một khoảng rộng đếm được 29  vân sáng, trong đó có 5 vân cùng  màu với vân trung tâm (kể cả vân trung tâm) và hai trong năm vân nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong  khoảng rộng đó, số vân sáng của λ1nhiều hơn số vân sáng của λ2 là 4 vân. Bước sóng λ2:  A. λ2= 0,56μm.  B. λ2= 0,68μm  C. λ2=  0,62μm.  D. λ2= 0,63μm.  Câu 125:  Tìm kết luận đúng .  Chiếu liên tục một chùm tia γ với thời gian đủ lâu vào một tấm kẽm tích điện âm thì :     A. Không thể kết luận vì còn tùy vào điện tích lúc đầu của tấm kẽm     B. Tấm kẽm sẽ tích điện dương.    C. Điện tích của tấm kẽm không đổi    D. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện  Câu 126:  Khi rọi vào ca tốt phẳng của tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng λ thì có thể làm dòng quang  điện triệt tiêu hoàn toàn với hiệu điện thế UAK = -0,3125V.A nốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng  song song với ca tốt, đặt đối diện với ca tốt, cách ca tốt d = 1cm.Khi rọi chùm bức xạ trên vào tâm ca tốt  và đặt  UAK = 4,55V thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt a nốt mà các electron tới đập vào là:  A. 6,36mm.  B. 5,24mm .  C. 5,1mm.  D. 6,2mm  ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 14. 17 Câu 128:  Một ống tia X hoạt động ở hiệu điện thế UAK = 12kV. Mỗi giây có 3,4.10 electron đến đập vào đối  catốt. 1% động năng của dòng electron chuyển thành năng lượng bức xạ tia X. Bỏ qua động năng của electron  0 khi  bứt ra khỏi ca tốt. Sau mỗi phút nhiệt độ đối catốt tăng thêm 2012 C. Nhiệt dung riêng của chất  làm đối  catốt là 0,13J/g.K. Bước sóng nhỏ nhất λmin của tia X phát ra, vận tốc của electron khi đến đối catốt và khối  lượng m của đối catốt là:  -9 7 -10 7 A. 1,04.10 m ; v = 10 m/s ; m = 0,150kg.  B. 1,04.10 m ; v = 6,5.10 m/s ; m = 149,8g.   -10 7 -10 7 C. 1,04.10 m ; v = 10 m/s ; m = 0,150kg. D. 1,04.10 m ; v = 6,5.10 m/s ; m = 148,3g.   Câu 129:  Cho tế bào quang điện có công thoát electron của kim loại làm tế bào quang điện là 3,5eV. Đặt vào   hai đầu anot và catot của tế bào quang điện nói trên một điện áp xoay chiều  u  3cos 10t   V. Chiếu vào catot    3  của tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng 0,248μm. Trong khoảng thời gian  t  3,25T  tính từ thời điểm t  = 0 (T là chu kì dao dao động của điện áp) dòng điện không chạy qua tế bào quang điện trong khoảng thời gian  là  A. 5/24 s.   B. 13/60 s.   C. 53/120 s.   D. 5/12 s.   Câu 130:  Trong thí nghiệm quang điện ngoài người ta có mắc một biến trở song song với tế bào quang điện.  Nguồn điện một chiều có suất điện động 6V, điện trở trong r = 0,875 Ω, cực dương của nguồn nối với catôt và  cực âm  nối  với anôt tế bào quang điện;  Ánh sáng kích thích có bước  sóng 198,6nm; công thoát điện tử khỏi  catot là 2eV. Lấy h = 6,62.10-34J.s; c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19J. Để triệt tiêu dòng quang điện thì biến trở R  phải có giá trị bé nhất bằng  A. 4,25Ω  B. 2,125Ω C. 4,225Ω D. 2,225Ω  Câu 131:  Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước  sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng  lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn  của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010  hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong  1s là  A. 2,6827.1012 B. 2,4144.1013 C. 1,3581.1013   D. 2,9807.1011  Câu 132:  Người ta dùng một loại laze có công suất P = 12 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm  nước ở phần  mô chỗ đó bốc hơi  và  mô bị cắt. Nhiệt dung riêng của  nước  là 4186 J/kg.độ. Nhiệt hóa hơi của  nước là L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 37oC, khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3. Thể tích nước mà tia  laze làm bốc hơi trong 1s là  A. 4,557 mm3. B. 7,455 mm3.    C. 4,755 mm3.  D. 5,745 mm3.  Câu 133:  Trong ống Rơnghen: giả sử có 40% động năng của một electron khi đến đối catốt biến thành nhiệt  làm nóng đối catốt, phần còn lại chuyển thành năng lượng của phôton tia X phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu  của electron khi vừa bứt ra khỏi catot . Hiệu điện thể giữa hai cực anốt và catốt của ống Rơnghen này để có thể  sản xuất ra tia X có bước sóng bằng 1,8.10-10m là :  A. 17453,5V.  B. 12562,5V.  C. 11501,7V.  D. 8508,3V.  Câu 134:  Một bình khí loãng Hiđrô được kích thích sao cho nó phát ra bức xạ Hδ. Số bức xạ tối thiểu mà  bình khí này có thể phát ra là :   A. 15  B. 12  C. 4  D. 9  2 Câu 135:  Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô En = -13,6/n  (eV); với n = 1, 2, 3...  Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau  va  chạm  nguyên  tử  hiđrô  vẫn  đứng  yên  nhưng  chuyển  động  lên  mức  kích  thích  đầu  tiên.  Động  năng  của  electron sau va chạm là:   A. 2,4 eV.   B. 3,2 eV.   C. 1,2 eV.   D. 10,2 eV.   Câu 136:  Chiếu vào một đám nguyên tử hiđrô (đang ở trạng thái cơ bản) một chùm sáng đơn sắc mà phôtôn  trong chùm có năng lượng ε = EP – EK (EP, EK là năng lượng của nguyên tử hiđrô khi êlectron ở quỹ đạo P, K).  Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên, ta thu được bao nhiêu vạch ?   A. 15 vạch.   B. 10 vạch.   C. 6 vạch.   D. 3 vạch.   1,36 Câu 137:  Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức:  En   2  eV   (với n = 1, 2, 3, ...). Kích thích  n nguyên tử hiđrô từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phôtôn có năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ  ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 15. đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên từ hiđrô có thể phát ra là bao nhiêu? Biết  hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s; điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C.  A. 1,46.10-6m  B. 9,74.10-8m    C. 4,87.10-7 m  D. 1,22.10-7m  Câu 138:  Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E =   13,6 (eV) với n    N*,  n2 trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có  bước sóng λo. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng  lượng M. So với λo thì λ  A. nhỏ hơn  3200 81  lần. B. lớn hơn   lần.  C. nhỏ hơn 50 lần.  81 1600 D. lớn hơn 25 lần.  Câu 139:  Năng  lượng  trạng  thái  dừng  của  nguyên  tử  hiđrô  được  tính  En   13,6 n2 eV  (với n = 1, 2, 3..) Một  nguyên tử hidro có êlectron trên quỹ đạo N, chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp  hơn,  theo   cách  phát  ra  nhiều  phôtôn  nhất.  Giá  trị  nào  dưới  đây  là  tần  số  của  một  trong  các phôtôn đó ?   14 15 15 14 A. 4,57.10 Hz.  B. 2,92.10 Hz.  C. 3,08.10 Hz.  D. 6,17.10 Hz.  Câu 140:  Cho phản ứng nhiệt hạch:  2D  2D  3He  n . Biết độ hụt khối  mD  0, 0024u ,  m He  0, 0305u , nước trong  1 1 2 3 2 3 tự nhiên có lẫn 0,015% D2O, với khối  lượng riêng của nước  là 1000kg/m , 1u=931,5 MeV/c2, NA=6,022.1023  2 mol-1. Nếu toàn bộ  1 D  được tách ra từ 1m3 nước làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng tỏa ra là:  A. 1,863.1026 MeV.  B. 1,0812.1026 MeV.  C. 1,0614.1026 MeV.  D. 1,863.1026 J.  9 Câu 141:    Cho  phản  ứng  hạt  nhân  như  sau  :  1p  4 Be  4He  6Li  2,15MeV .  Biết  proton  có  động  năng  KH  =  1 2 3 5,45MeV, hạt Be đứng yên, tỉ số  vận tốc giữa hai hạt α và Li là 4/3. Động năng của hạt    là  A. 1,790MeV.     B. 4,343MeV.   . 4,122MeV.   C   D. 3,575MeV.   7 Câu 142:  Bắn một hạt proton mặt phẳng vào hạt nhân  3Li  đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống  hệt nhau và có khối lượng mX bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của proton một  góc 450. Tỉ số độ lớn vận tốc hạt X và hạt proton là:  A.  2 mp mX .   B.  1 mp 2 mX .   C.  mp mX .   D.  2 mp mX .   Câu 143:  Một nhà máy điện nguyên tử có công suất P = 6.105kW, hiệu suất 20%. Nhiên liệu là U được làm  giàu 25%. Muốn cho nhà máy hoạt động liên tục trong 1 năm cần phải cung cấp cho nó khối lượng quạng cần là  bao nhiêu, biết năng lượng trung bình tỏa ra của một phân hạch là 200MeV. 1 năm có 365 ngày.  A. 1154kg.   B. 4616kg.   C. 4616 tấn.   D. 185kg.   7 1 4 Câu 144:  Trong phản ứng tổng hợp hêli  3 Li 1 H  2( 2 He)  15,1MeV ,  nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng  toả  ra  có  thể  đun  sôi  bao  nhiêu  kg  nước  có  nhiệt  độ  ban  đầu  là  00C?  Lấy  nhiệt  dung  riêng  của  nước  C  =  4200J/(kg.K).  A. 4,95.105kg. B. 1,95.105kg. C. 3,95.105kg. D. 2,95.105kg.  7 Câu 145:  Cho prôtôn có động năng  K P  2,5 MeV  bắn phá hạt nhân  3 Li  đứng yên. Biết  m p  1,0073u ,  mLi  7,0142u ,  m X  4,0015u ,  1u  931,5 MeV / c 2 . Sau  phản  ứng  xuất  hiện  hai  hạt  X  giống  nhau  có  cùng  động  năng  và  có  phương  chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn một góc    như nhau. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ   . Giá trị của    là:  A. 39, 45 0 .  B. 41,350 .  C. 78,90 .  D. 82,70 .  9 Câu 146:  Người ta dùng prôtôn có động năng 5,45MeV bắn phá hạt nhân  4 Be  đang đứng yên thì thu được hạt  nhân X và hạt  .  Hạt  có động năng 4MeV, bay theo phương vuông góc với phương của hạt đạn prôtôn. Động  năng của hạt nhân X xấp xỉ bằng  A. 3,575MeV  B. 9,45MeV   C. 4,575MeV D. 3,525 MeV  Câu 147:  Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3,9.1026 W. Năng lượng trên là do phản ứng nhiệt  hạch tổng hợp hiđrô thành hêli. Biết rằng lượng hêli tạo tạo ra trong một ngày là 5,33.1016 kg. Năng lượng toả  ra khi một hạt hêli được tạo thành là  A. 22,50 MeV.  B. 26,25 MeV.  C. 18,75 MeV.  D. 13,6 MeV.  ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754 
  • 16. Câu 148:  Bắn hạt nơtron  có động năng 1,6 MeV vào hạt nhân 6 Li 3 đang đứng yên thì thu được hạt α và  hạt X. Vận tốc của hạt α và hạt X hợp với vận tốc  của hạt nơtron các góc lần lượt là 600 và 300 . Nếu lấy tỉ  số khối lượng của các hạt nhân bằng tỉ số số khối của chúng . Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?    A. Tỏa 1,1 MeV  B. Thu 1,5 MeV  C. Tỏa 1,5 MeV  D. Thu 1,1 MeV  Câu 149:  Dưới tác dụng của tia gamma , hạt nhân Đơtêri đứng yên bị tách thành các hạt có cùng động năng  0,22 MeV. Biết khối lượng của hạt nhân Đơtêri ; của proton và của nơtron lần lượt là mD = 2,0141 u; mP =  1,0073 u; m(n) = 1,0086 u và 1u = 931,5 MeV / c2 . Tần số  của tia gamma là:    A. 5,45. 10 20Hz  B. 5,34. 10 20Hz  C. 5,26. 10 20Hz  D. 5,11. 10 20Hz.  Câu 150:  Hạt nhân  ZA11 X phân rã và trở thành hạt nhân  A22Y bền. Coi khối lượng hai hạt nhân đó bằng số khối của  Z chúng tính theo đơn vị u. Lúc đầu mẫu  ZA X  là nguyên chất. Biết chu kì phóng xạ của  ZA11 X là T (ngày). Ở thời  1 1 điểm T + 14 (ngày) tỉ số khối lượng của  ZA11 X  và   A22Y  là  A1 / 7 A2 , đến thời điểm T + 28 (ngày) tỉ số khối lượng  Z trên là:A. A1 / 14 A2 .  B. 7 A1 / 8 A2 .  C. A1 / 31 A2 .  D. A1 / 32 A2 .  Câu 151:  Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng đồng vi phóng xạ, dùng tia γ để tiêu diệt tế bào bệnh. Thời gian  điều trị lần đầu là ∆t1 = 12 phút, cứ sau 2 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ.  Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 4 tháng (coi thời gian chiếu xạ nhỏ hơn nhiều chu kì bán rã) và vẫn  dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi chiếu xạ lần thứ ba phải tiến hành trong bao lâu?   A. 34 phút.   B. 16 phút.   C. 22 phút.   D. 24 phút.   Câu 152:  Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền  Y. Tại thời điểm  t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là k. Tại thời điểm  t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là:  A. 4k+3.   B. 4k.    C. k + 4.   D. 4k/3.   Câu 153:  Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm t1  nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X là 3:1, sau đó 110 phút tỉ số đó là 127:1. Chu kỳ bán rã của X là:  A. 22 phút  B. 11 phút  C. 55 phút  D. 27,5 phút  Câu 154:  Một kĩ thuật được dùng để xác định tuổi của các dòng nham thạch xa xưa có tên gọi là kĩ thuật kaliargon. Đồng vị phóng xạ K40 có chu kì bán rã là 1,28 tỉ năm phân rã β tạo thành đồng vị Ar40. Do Argon là khí  nên không có trong dòng nham thạch nó thoát ra ngoài. Nhưng khi nham thạch hóa rắn toàn bộ Ar tạo ra trong  phân rã bị giữ ℓại trong đó. Một nhà địa chất phát hiện được một cục nham thạch và sau khi đo đạc phát hiện ra  rằng tỉ ℓệ giữa số nguyên tử Ar và K là 0,12. Hãy tính tuổi của cục nham thạch?  A. 209 triệu năm.    B. 10,9 tỉ năm.      C. 20,9 triệu năm.   D. 2,09 tỉ năm.  Câu 155:  Một chất phóng xạ mà hạt nhân của nó phát ra một hạt    rồi biến đổi thành hạt nhân X bền vững.  Trong 1 phút đầu tiên có n1 hạt   bắn ra và sau đó 24 giờ thì trong 1 phút có n2 = 0,3294n1 hạt   bắn ra. Chu kỳ  bán rã của chất đó xấp xỉ bằng:  A. 15giờ.  B. 138ngày.  C. 3,8ngày.  D. 50giờ.  24 Câu 156:  Đồng vị  11 Na  phóng xạ β- tạo thành hạt nhân con Mg. Khối lượng ban đầu của Na là 2,4g. Sau 30  giờ chỉ còn lại 0,6g Na. Khi nghiên cứu ở thời điểm t1 thì tỉ số giữa khối lượng Mg và Na là 0,25. Hỏi sau thời  điểm t1 bao lâu  thì tỉ số đó bằng 9.  A. 30 giờ  . B. 40 giờ.  C. 45 giờ.  D. 35 giờ    ……………………………………………………………………………………………………………………………….  Biên tập và tổng hợp: Thầy Lê Trọng Duy – Trường PT Triệu Sơn -  Thanh Hóa – http://hocmaivn.com – 0978.907.754