SlideShare a Scribd company logo
1
Chương 2
Chuyên chở hàng hóa
thương mại quốc tế bằng
phương thức vận tải biển
Mục tiêu chương
Sau khi học xong, sinh viên nắm vững và vận dụng
được:
 Đặc điểm và phạm vi áp dụng phương thức vận tải
biển
 Cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức vận tải biển
 Nghiệp vụ thuê tàu, quy trình giao nhận HH vận tải
 Sử dụng được các chứng từ giao nhận vận tải
2
2.1
2.2
Nội dung chương
2.1. Đặc điểm và phạm vi áp dụng phương thức vận tải biển
2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức vận tải biển
2.3. Nghiệp vụ thuê tàu, quy trình giao nhận HH vận tải
2.3.1. Tàu chợ
2.3.2. Tàu chuyến
2.1
02
03
Đặc điểm, vị trí và
Phạm vi áp dụng
2.1.1. Đặc điểm
 Là một trong những phương
thức vận tải ra đời từ rất sớm
từ cuối thế kỷ 15
3
2.1.1. Đặc điểm
 Các tuyến đường hàng
hải được hình thành
một cách hoàn toàn tự
nhiên
2.1.1. Đặc điểm
 Năng lực chuyên
chở lớn
4
2.1.1. Đặc điểm
 Giá cước hợp lý
2.1
02
03
Đặc điểm, vị trí và
Phạm vi áp dụng
2.1.1. Đặc điểm
 Nhược điểm
 Tốc độ chậm
 Phụ thuộc vào thời tiết
5
01
02
03
2.1.2. Vị trí
 Diện tích biển chiếm 2/3 tổng diện tích trái đất, do đó vận
tải biển đảm nhận khoảng 60% giá trị hàng hóa thông
thường
01
02
03
2.1.3. Phạm vi áp dụng
_ Hàng hóa có
khối lượng lớn
_ Cự ly vận
chuyển trung
bình và dài
_ Giá trị HH
trung bình
6
2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.2.1. Tuyến đường vận tải
2.2.2. Cảng biển
2.2.3. Tàu buôn
2.2.4. Container chở hàng hóa
2.2.1 Tuyến đường vận tải (Ocean Line)
_ Là tuyến đường được hình thành giữa hai hay nhiều cảng
trên đó tàu biển qua lại để chuyên chở hàng hóa
7
2.2.1 Tuyến đường vận tải (Ocean Line)
 Phân theo phạm vi hoạt động
 Tuyến đường hàng hải nội địa
 Tuyến đường hàng hải quốc tế
 Phân theo công dụng
 Tuyến đường hàng hải định kỳ, => tàu chợ
 Tuyến đường hàng hải không định kỳ, => tàu chuyến
 Tuyến đường hàng hải đặc biệt, => kinh doanh đặc biệt
Tuyến đường hàng hải định kỳ, => tàu chợ
8
2.2.2 Cảng biển (Sea port)
 Khái niệm
 Theo luật Bộ luật hàng hải 2015, Cảng biển là khu vực bao gồm:
 Vùng đất cảng và
 vùng nước cảng,
 được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị
 cho tàu thuyền đến,
 rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách
 và thực hiện dịch vụ khác.
 Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc
nhiều cầu cảng.
2.2.2 Cảng biển (Sea port)
 Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc
nhiều cầu cảng.
 Quyết định 761/QĐ-BGTVT năm 2020 công bố Danh mục bến
cảng thuộc các cảng biển
9
2.2.2 Cảng biển (Sea port)
 Phân loại
 Cảng thương mại
 Cảng quân sự
 Cảng đánh cá
 Cảng trú ẩn
2.2.2 Cảng biển (Sea port)
 Chức năng
 Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng.
 Cung cấp phương tiện, thiết bị và nhân lực cần thiết cho
tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách.
 Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo
quản hàng hóa trong cảng.
 Đầu mối kết nối hệ thống giao thông ngoài cảng biển.
 Là nơi để tàu thuyền trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng hoặc thực
hiện những dịch vụ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp.
 Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người và hàng
hóa
10
2.2.2 Cảng biển (Sea port)
 Trang thiết bị của cảng biển, bao gồm:
 Cầu cảng, vùng nước trước cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng,
trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên
lạc, điện, nước và các công trình phụ trợ khác được xây
dựng, lắp đặt cố định tại vùng đất cảng và vùng nước trước
cầu cảng.
http://www.csg.com.vn/thong-tin/ha-tang-
trang-thiet-bi
2.2.2 Cảng biển (Sea port)
 Trang thiết bị của cảng biển, được đánh giá thông
qua:
 Độ lớn của cảng thể hiện qua số lượng tàu, tổng tải của tàu ra vào cảng
trong một thời gian nhất định
 Khả năng thông quan của cảng, HH XK, NK xếp dỡ trong một thời
gian nhất định
 Mức độ xếp dỡ HH của cảng, tính theo ngày, giờ
 Khả năng thông quan của kho bãi, khả năng chứa hàng trước và sau
khi giao nhận với tàu
11
2.2.2 Cảng biển (Sea port)
 Cảng cạn
 Cảng cạn hay ICD (được viết tắt từ
Inland Container Depot) có tên gọi
khác là cảng khô, cảng nội địa được
gọi tắt là Depot.
 là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng
giao thông vận tải,
 là đầu mối tổ chức vận tải gắn liền với
hoạt động của cảng biển, cảng hàng
không, cảng đường thủy nội địa, ga
đường sắt, cửa khẩu đường bộ,
 đồng thời có chức năng là cửa khẩu đối
với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
bằng đường biển.
2.2.2 Cảng biển (Sea port)
 Dịch vụ chính của Cảng cạn
 Tập kết container ( rỗng hoặc có
hàng)
 Thông quan HH XNK
 Kho bãi
 Đóng rút hàng
 Giao nhận hàng hóa
 Các dịch vụ giá trị gia tăng khác
http://sotrans.com.vn/dich-vu/khai-thac-
cang/sotrans-icd/
- là một mắt xích quan trọng trong vận
tải đa phương thức
- có chức năng thông quan giống như
hải quan
12
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Khái niệm
 Là tàu chở hàng hóa vì mục đích thương mại
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Phân loại
 Theo cấu trúc tàu: Tàu một boong và nhiều boong
13
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Phân loại
 Theo cách thức kinh doanh: Tàu chợ, tàu chuyến
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Phân loại
 Theo cờ tàu: Bình thường và cờ phương tiện
Điều 16. Treo cờ đối với tàu thuyền
1. Tàu biển Việt Nam phải treo Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Tàu thuyền khác khi hoạt động tại cảng biển Việt Nam phải treo Quốc kỳ nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Tàu thuyền mang cờ quốc tịch nước ngoài hoạt động tại cảng biển Việt Nam khi
muốn treo cờ hoặc kéo còi trong các dịp nghi lễ của quốc gia tàu mang cờ phải
thực hiện theo quy định.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
14
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Những đặc trưng kỹ thuật cơ bản
 Tên tàu
 Cờ tàu
 Chủ tàu
 Kích thức tàu
 Trọng tải tàu
 Dung tích
=> Các đặc trưng kỹ thuật này đều được ghi rõ trong các
số đăng ký tàu và các chứng từ tàu
15
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Các chứng từ liên quan đến tàu
 Giấy chứng nhận quốc tịch tàu
 Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu
 Giấy chứng nhận cấp hạng tàu
 Giấy chứng nhận trọng tải
 Giấy chứng nhận vạch nổi
 Danh sách thuyền viên
 Nhật ký hàng hải
 Nhật ký máy tàu
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Các loại tàu
 Tàu chở hàng khô (Dry Cargo Ship): Gồm các loại tàu
dùng để chở hàng ở thể rắn có bao bì hoặc không có bao
bì và hàng lỏng có bao bì, nhóm này bao gồm:
 Tàu chở hàng bách hóa (General Cargo Ship)
 Tàu chở hàng hóa trong container
 Tàu chở hàng rời
căn cứ vào tính chất hh
- general cargo (hh có bao bì)
+ break bulk (hàng rời): thùng, hòm, pallet, hộp,...
+ neo bulk: thép, phương tiện,
+ containerized
- bulk cargo (hh ko có bao bì)
+ liquid bulk: dầu, hóa chất,...
+ dry bulk: than, quặng sát, cát, bô xít,...
16
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Tàu chở hàng rời (Bulk Ship)
 Chỉ có 1 boong, nhiều hầm, miệng hầm rộng, có thiết bị
xếp dỡ chuyên dụng
 Chở quặng, xi măng, ngũ cốc, gỗ, ...
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Tàu chở hàng trong container (Container Ship)
17
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Tàu chở hàng lỏng (Tanker cargo Ship)
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Tàu chở hàng đông lạnh (Refrigerated cargo Ship)
18
2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)
 Tàu chở hàng riêng biệt
2.2.4 Container chở hàng hóa
 2.2.4.1. Định nghĩa
 Là một thiết bị vận tải
 Có tính chất lâu bền, chắc, có thể
dùng đi dùng lại nhiều lần
 Được thiết kế đặc biệt tạo thuận
lợi cho vận việc chuyên chở hàng
hóa qua một hay nhiều phương
thức vận tải
 Dễ nhồi đầy và rút rỗng hàng
19
2.2.4 Container chở hàng hóa
 2.2.4.2. Lợi ích đối với người có
hàng
 Bảo vệ tốt hàng hóa
 Tiết kiệm chi phí bao bì
 Hàng luân chuyển nhanh, đỡ tồn
đọng
2.2.4 Container chở hàng hóa
 2.2.4.2 Lợi ích đối với người
chuyên chở
 Giảm thời gian xếp dỡ
 Tận dụng được dung tích tàu do
giảm được những khoảng trống
 Giảm trách nhiệm khiếu nại tổn
thất hàng hóa
20
2.2.4 Container chở hàng hóa
 2.2.4.2 Lợi ích đối với người
giao nhận
 Thuận tiện cho việc thu gom, chia
tách hàng hóa
 Bảo vệ tốt hàng hóa
 Tiết kiệm bao bì
 Hàng luân chuyển nhanh, đỡ tồn
đọng
2.2.4 Container chở hàng hóa
 Các loại container
21
22
23
tare weight: khối
lượng vỏ cont
gross weight: khối
lượng vỏ và hàng
net weight: k/l hàng
thể tích > trọng lượng:
tính theo thể tích
thể tích < trọng lượng:
tính theo trọng lượng
24
2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao
nhận hàng hóa XNK
Thuê tàu chuyến
(Voyage chartering)
Thuê tàu chợ
(Liner charter)
2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao
nhận hàng hóa XNK
 2.3.1. Tàu chợ
 2.3.1.1. Khái niệm
 2.3.1.2. Đặc điểm
 2.3.1.3. Ưu điểm
 2.3.1.4. Nhược điểm
 2.3.1.5. Nghiệp vụ thuê tàu
 2.3.1.6. Chứng từ thuê tàu
 2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan
 2.3.1.8. Tổn thất
 2.3.1.9. Cước phí vận tải
FCL, LCL
 2.3.1.10. Quy trình giao
nhận FCL
 2.3.1.11. Quy trình giao
nhận LCL
25
2.3.1.1. Khái niệm
– Tàu chợ (Liner) là tàu chở hàng chạy
thường xuyên trên một
tuyến đường nhất định,
ghé vào các cảng quy định theo một lịch
trình định trước.
– Thuê tàu chợ/lưu cước tàu
(Booking Shipping Space) là việc chủ
hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại lý của
chủ tàu yêu cầu dành chỗ trên
tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng
này đến cảng khác.
2.3.1. Thuê tàu chợ (Liner charter)
Tuyến đường hàng hải định kỳ, => tàu chợ
26
2.3.1.2. Đặc điểm
- Là những tàu chở hàng bách hoá, tốc độ
tương đối nhanh, 18-20 hải lý/giờ.
– Có trang thiết bị xếp dỡ riêng.
– Chạy giữa các cảng theo một lịch trình công
bố trước.
– Quan hệ của chủ tàu và chủ hàng được điều
chỉnh bởi Vận đơn đường biển (Bill of Lading).
– Điều kiện, điều khoản chuyên chở được in sẵn
trên vận đơn.
– Cước phí tàu chợ thường bao gồm cả chi phí
xếp dỡ, được tính theo biểu cước (Tariff) của
hãng tàu.
– Chủ tàu là người chuyên chở, chịu trách
nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình vận
chuyển.
2.3.1. Thuê tàu chợ (Liner charter)
2.3.1.3. Ưu điểm:
– Số lượng hàng gửi không hạn chế.
– Thủ tục Gửi – Nhận hàng đơn giản.
– Biểu cước ổn định.
– Chủ động.
2.3.1. Thuê tàu chợ (Liner charter)
27
2.3.1.4. Nhược điểm:
– Cước cao.
– Chủ hàng không được thỏa thuận
các điều kiện chuyên chở.
– Thời gian vận chuyển lâu.
2.3.1. Thuê tàu chợ (Liner charter)
(1) (2)
(3)
(4)
(6)
(5)
Nhờ môi giới
đặt tàu
Môi giới liên
hệ tàu
Chủ tàu gửi
Liner
booking note
Môi giới gửi
Liner
booking note
Xem lịch tàu
Bill of Lading
28
2.3.1.5. Nghiệp vụ thuê tàu chợ
Quotation Request
Booking Request
Booking Comfirmation
Submit si
Bill of Lading
shipper yêu cầu báo giá => yêu
cầu đặt chỗ => nhận booking
confirm => nộp SI và nhận BL
SI là một chỉ dẫn giao
hàng mà shipper giao
cho người chuyên chở
- SI dùng cho đa
phương thức
nên book trước
khoảng 2 3 tuần
29
nơi hạ công
ngày giờ cuối cùng
hạ cont
thời hạn nộp
VGM
ngày lấy công
port of discharge có thể
khác với port of delivery
- port of discharge: cảng
dỡ hàng
- port of delivery: cảng
giao hàng
DET: thời gian miễn
phí lấy cont
DEM: thời gian lưu
kho
ngày dự kiến chở
hàng ra cảng nước
sâu lên tàu mẹ
trạm con:
- nằm trong bến cảng
- ICD
Quy trình nhận BL
cut off CY => cut off VGM => cut off S/I => Draft BL =>cut off draft BL (Doc) => BL
hạ cont => cân/nộp VGM => nộp S/I => tạo BL nháp => xác nhận BL nháp => nhận BL
30
31
2.3.1.6. Chứng từ thuê tàu chợ
 Booking Request
 Booking confirmation
 Thông tin gửi hàng (Shipping Instruction)
 Là chứng từ người gửi hàng gửi cho nhà vận chuyển để nhà
vận chuyển có thông tin phát hành vận đơn đường biển
 Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading – OBL hoặc B/L)
 Sea Waybill – SWBL hay Express Release B/L)
 Bản lược khai hàng hóa hoặc cước phí (Cargo/Freight Manifest)
 Giấy thông báo hàng đến (Notice of Arrival)
 Lệnh giao hàng (Delivery Order)
32
 Các chứng từ liên quan
 Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading – OBL hoặc
B/L)
 B/L là chứng từ chứng minh cho một hợp đồng chuyên chở
hàng hóa bằng đường biển do người chuyên chở phát hành
cho người gửi hàng sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu hoặc
sau khi đã nhận hàng để xếp.
 Khi cấp B/L, người chuyên chở, chủ tàu hoặc đại diện của họ
phải ký vào vận đơn và ghi rõ tư cách pháp lý
2.3.1.6. Chứng từ thuê tàu chợ
Vận đơn đường biển
(Bill of Lading – B/L)
- Là chứng từ do người chuyên chở (chủ tàu; thuyền trưởng)
cấp cho người gửi hàng nhằm xác định hàng hóa đã được
tiếp nhận để vận chuyển.
- Quan hệ giữa người gửi hàng và người vận tải
- Là chứng từ sở hữu HH
có thể cầm cố chuyển nhượng
shipper nhận tiền sớm hơn khi sử dụng BL received for
shipment so với BL shipped on board
33
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
 Chức năng của B/L
 Là bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận lên tàu số
hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng như ghi rõ
trong vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng.
 Là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa sẽ được
chuyển từ người gửi hàng sang người nhận hàng.
 Là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
 Vai trò của B/L
 Đối với người gửi hàng
 Chứng minh đã giao hàng
 Cùng với các chứng từ khác lập thành bộ chứng từ thanh
toán tiền hàng
 Đối với người vận chuyển
 Làm cơ sở để giao lại hàng tại cảng đến.
 Thu hồi B/L để làm bằng chứng đã hoàn thành nghĩa vụ
chuyên chở
34
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
 Vai trò của B/L
 Đối với người nhận hàng
 Để xuất trình khi nhận hàng .
 Theo dõi lượng hàng hóa người gửi bán cho mình
 Làm chứng từ cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng
4.4
 Nội dung
(1) Số vận đơn (Number of B/L)
(2) Tên và địa chỉ của hãng tàu hoặc đại lý tàu biển
(Vessel/Agent)
(3) Tên và địa chỉ của người gửi hàng (Shipper/ Consigner)
(4) Tên và địa chỉ của người nhận hàng (Consignee)
(5) Tên và địa chỉ của người được thông báo khi hàng về
(Notify Address)
(6) Chủ tàu (Shipowner)
(7) Cờ tàu (Flag)
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
35
4.4
 Nội dung
(8) Tên tàu chở hàng (Vessel)
(9) Cảng xếp hàng (Port of Loading)
(10) Cảng bốc dỡ hàng (Port of Discharge)
(11) Tên cảng cuối cùng (Port of Destination)
(12) Tên hàng (Name of goods)
(13) Khối lượng (Measurement)
(14) Ký mã hiệu của bao bì đóng gói (Bag mark and
number)
(15) Mô tả hàng hóa và cách đóng gói hàng hóa
(Description of goods of kind package)
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
4.4
 Nội dung
(16) Số kiện (Number of Packages)
(17) Trọng lượng gộp (Gross weight)
(18) Trọng lượng tịnh (Net weight)
(19) Cước phí và chi phí (Freight and Charges)
(20) Nơi phát hành vận đơn (Place of Issue)
(21) Số lượng vận đơn bản gốc (Number of original of B/L)
(22) Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (Place and date
Issue)
(23) Chữ ký của người vận tải (Master’s signature)
(24) Một số ghi chú khác
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
36
37
(1) Shipper: The Shipper section shows the information of the
shipper which is usually either the freight forwarder or the factory,
whoever is responsible for the customs documents in the origin
country. Aside from the name and address, this section can also show
the contact details of the shipper.
(2) Cosignee: The consignee is the one to whom the goods will be
released upon arriving at the destination port.
The consignee can either be the actual owner of the cargo or a trading
company, whoever is responsible for the import license.
38
(3) Notify Party: The notifying party will be notified upon the arrival
of the goods.
This can be the same as the consignee or a different party, usually the
buyer or the receiving party.
(4) Vessel, Voyage No
39
(5) Port of lading, Port of Discharge
(6) Place of Receipt/ Place of Delivery if Multimodal transport
40
41
vận đơn theo lệnh:
đang thuộc sở hữu
của ngân hàng BIDV
42
4.4
 Phân loại vận đơn
 Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa
 Vận đơn đã bốc hàng lên tàu (Shipped on Board B/L): Là
loại vận đơn mà chủ tàu, thuyền trưởng cấp cho người gửi
hàng khi đã hoàn thành việc bốc hàng lên tàu
 Vận đơn nhận hàng để chở (Received for Shippment B/L):
Là vận đơn nhận hàng để chở được ký phát cho người gửi
hàng cam kết sẽ được bốc lên tàu và chở bằng con tàu như
đã ghi trên vận đơn
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
43
4.4
 Phân loại vận đơn
 Căn cứ vào tình trạng ghi trên vận đơn
 Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L): Là loại vận đơn không có
ghi chú khiếm khuyết của hàng hóa hay bao bì
 Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L): Là vận đơn trên
đó người chuyên chở có ghi xấu về tình trạng của HH hay
bao bì
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
vận đơn này bao
gồm vận đơn theo
lệnh, clean BL,
onboard BL
44
Các loại B/L
- Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L)
- Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L)
- Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on board B/L)
- Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment
B/L)
 Shipped on board B/L, mới có giá trị thanh toán
 Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L), dễ dàng chấp nhận
thanh toán
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
4.4
 Phân loại vận đơn
 Căn cứ vào tính pháp lý của hàng hóa
 Vận đơn gốc (Original B/L): Là loại vận đơn được ký bằng
chữ ký sống, có thể không đóng dấu “Original” và có thể
giao dịch, chuyển nhượng được
 Vận đơn bản sao (Copy B/L): Là vận đơn phụ của vận đơn
gốc, không có chữ ký sống, thường có đóng dấu “Copy” và
không giao dịch chuyển nhượng được.
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
45
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
4.4
 Phân loại vận đơn
 Căn cứ vào tính lưu thông của vận đơn
 Vận đơn đích danh (Straight B/L): Là loại vận đơn ghi rõ
tên và địa chỉ của người nhận hàng
 Vận đơn theo lệnh (To order B/L): Là loại vận đơn trên đó
ghi rõ hàng được giao theo lệnh của 1 người nào đó
 Vận đơn vô danh (To bearer B/L): Là loại vận đơn không
ghi tên của người nhận hàng mà hàng sẽ được giao trực tiếp
cho người cầm vận đơn gốc.
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
46
-Vận đơn đích danh (B/L to a named person/Straight B/L)
+ Hàng chỉ giao cho người nhận hàng được ghi trong “Consignee” và
“Notify
47
Surrendered B/L
Các loại B/L
-Vận đơn theo lệnh (B/L to order/ order B/L):
+ là loại vận đơn trên đó không ghi rõ tên, địa chỉ của người
nhận hàng mà chỉ ghi chữ “to order of” (theo lệnh của một
người nào đó) hoặc có ghi tên, địa chỉ người nhận hàng
nhưng đồng thời thêm chữ “or order” (hoặc theo lệnh).
+ Đặc điểm: Có thể chuyển nhượng (negotiable)
+ Được sử dụng phổ biến trong thương mại quốc tế
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
kí hậu vận đơn => chuyển
nhượng vận đơn
- kí hậu không giới hạn số lần,
miễn là còn thời hạn
48
Các loại B/L
-Vận đơn theo lệnh (B/L to order/ order B/L):
Ký hậu VĐ (Endorsement): ký vào mặt sau của VĐ, để chuyển
nhượng quyền sở hữu hàng hóa mô tả trên VĐ cho một người
khác, gọi là người thụ hưởng/ hưởng lợi (endorsee).
• Có 4 cách ký hậu:
- Ký hậu đích danh, => Delivery to ABC Trading Company
- Ký hậu theo lệnh, => To order of XYZ Company
- Ký hậu vô danh/ để trống, => to order blank endorsed
- Ký hậu miễn truy đòi (without recourse)
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
49
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
Khi nào sử dụng Vận đơn theo lệnh (B/L to order)?
- Nhà XK muốn khống chế B/L để nhà NK đảm bảo
việc thanh toán (Theo lệnh của người gửi hàng).
- Ví dụ T/T trả ngay sau khi giao hàng
TO ORDER OF SHIPPER
Bill of Lading
50
51
4.4
 Phân loại vận đơn
 Căn cứ vào phương thức thuê tàu
 Vận đơn tàu chợ (Liner B/L): Là loại vận đơn được ký phát
cho người gửi hàng khi sử dụng tàu chợ để vận chuyển
hàng. Vận đơn này ngoài giá trị là chứng từ sở hữu HH mà
còn có giá trị pháp lý như 1 HĐ chuyên chở.
 Vận đơn tàu chuyến (Voyage Charter B/L): Là loại vận đơn
được ký phát cho người gửi hàng khi sử dụng phương thức
thuê tàu chuyến, thường có câu “ Sử dụng với Hợp đồng
thuê tàu – To be used with charter party”
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
4.4
 Phân loại vận đơn
 Căn cứ vào hành trình và phương thức chuyên chở
 Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): Là loại vận đơn được cấp
trong trường hợp HH được chở thẳng từ cảng bốc hàng đến
cảng dỡ hàng mà không chuyển tải dọc đường
 Vận đơn chở suốt (Throught B/L): Là loại vận đơn được ký
phát cho người gửi hàng và dùng cho người nhận hàng đi nhận
hàng ở cảng đến mà không quan tâm đến việc hàng có được
chuyển tải hay không.
 Vận đơn đa phương thức (Multimodal B/L, Intermodal B/L,
Combined B/L): Là loại vận đơn phát hành cho việc chuyên
chở hàng hóa bằng container theo phương thức “Door to
Door” mà theo đó hàng được vận chuyển bằng nhiều tàu hay
nhiều phương thức khác nhau.
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
vận đơn tàu chuyến dùng với hợp đồng thuê tàu
52
4.4
 Phân loại vận đơn
 Căn cứ vào đối tượng phát hành
 Vận đơn thứ cấp (Master B/L): Do hàng vận chuyển chính
phát hành
 Vận đơn sơ cấp (House B/L): Do công ty giao nhận phát
hành
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
Tính cước vận tải hàng hóa
53
4.4
 Phân loại vận đơn
 Căn cứ vào thời hạn trả tiền
 Trả tiền trước (Freight Prepaid). Cước phí trả trước ở cảng
đi
 Trả tiền sau (Freight to Collect): tại cảng đến
Tiền cước thường không ghi trong vận đơn mà chỉ ghi câu
THEO THỎA THUẬN – AS MUTUAL AGREEMNT
Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
Giấy gửi hàng đường biển (Sea Waybill – SWBL
hay Express Release B/L)
- B/L do người chuyên chở cấp cho người gửi hàng sau khi
thanh toán đầy đủ các loại chi phí.
- Không lưu thông được (Non-Negotiable)
- Không được xem là chứng từ sở hữu hàng hóa
= > ít áp dụng trong giao dịch thương mại
=> Áp dụng nhiều phi thương mại; giá trị HH nhỏ; đối tác tin
tưởng
- Áp dụng đối với B/L đích danh (Straight B/L)
 Tiết kiệm chi phí vì không in B/L gốc; nhanh nhận hàng
ở nên đến
=> không thể chuyển nhượng, cầm cố
54
Một số vận đơn/ chứng từ đường biển khác
Giấy gửi hàng đường biển (Sea Waybill – SWBL hay
Express Release B/L)
-Có tên người nhận, được gửi theo hàng
-Không lưu thông được (Non-Negotiable)
-Nhận hàng: Khi xuất trình giấy tờ, chứng từ pháp lý để nhận
hàng, không cần xuất trình B/L khi nhận hàng
-Xác suất rủi ro không thanh toán tiền hàng cao
-=> chỉ áp dụng cho Straight B/L (đích danh)
=> Surrendered B/L
55
Surrendered B/L
56
Surrendered B/L + Telex Release
- Shipper sau khi gửi hàng xong sẽ nhận B/L gốc từ người
chuyên chở
- Shipper làm thủ tục và nộp B/L gốc tại cảng đóng hàng
 Shipper yêu cầu người chuyên chở điện lệnh giao hàng
(Telex Release) cho người nhận ở cảng đến mà không cần
B/L gốc
- Áp dụng đối với B/L đích danh (Straight B/L)
- Áp dụng đối với đối tác tin tưởng; Giải phóng hàng nhanh
Surrendered B/L + Telex Release vs
Seaway Bill + Express release?
- Giống nhau:
+ Giải phóng
hàng nhanh
+ Nhận hàng
không cần B/L
+ Đối tác tin
cậy
+ B/L đích danh
- Khác nhau:
* Surrendered B/L + Telex Release
- An toàn hơn
- Có khả năng khống chế
- Chi phí in B/L cao hơn
* Seaway Bill + Express release
- Không có B/L
- Không có khả năng khống chế
- Rủi ro hơn
yêu cầu ng chuyên
chở điện lệnh giao
hàng cho consigee
chỉ cần đầy đủ giấy tờ
là đc nhận hàng, ko
cần xuất trình BL.
- áp dụng nhiều trong giao dịch phi thương mại
57
Bản lược khai hàng hóa hoặc cước phí (Cargo/Freight
Manifest)
-_ Thông tin về hàng hóa chuyên chở, cước phí và phụ phí.
-_ Bản lược khai hàng hoá đối với phương tiện vận tải (Cargo
manifest) là bản liệt kê tóm tắt về hàng hoá đã xếp lên tàu để vận
chuyển đến các cảng khác nhau, do hãng tàu hoặc đại lí tàu tại cảng
xếp hàng lập, căn cứ vào vận tải đơn đã xếp hàng.
- Là chứng từ đối chiếu giữa hàng tàu và cảng khi hàng đến và đi
Bản lược khai hàng hóa hoặc cước phí
(Cargo/Freight Manifest)
58
Bản lược khai hàng hóa hoặc cước phí (Cargo List)
- Thông tin về hàng hóa chuyên chở, cước phí và phụ phí.
- Do Shipper lập
-Làm căn cứ, chứng từ xuất trình với cảng để cảng bố trí kho
bãi trong thời gian chờ làm thủ tục hải quan XK
-Phân biệt với Container Packing List
Bản lược khai hàng hóa hoặc cước phí
(Cargo List)
khác nhau:
- cargo list: bản miêu tả hàng hóa được
đóng ntn, giao cho người chuyên chở
- container packing list: bản liệt kê chi tiết
hàng hóa trong cont. Do shipper lập giao
cho consignee, thuộc BCT.
59
60
Một số vận đơn/ chứng từ đường biển khác
Giấy thông báo hàng đến (Notice of Arrival)
-_ Đây là thông báo của người vận tải hay đại lý của họ gửi
cho người nhận hàng thông báo của họ đã đến cảng.
-_ Người nhận hàng mang B/L gốc cùng các chứng từ có liên
quan và thanh toán tiền cước (nếu có) cho người chuyên chở
để làm thủ tục nhận hàng.
-
(D/O - Delivery order)
Arrival Notice
Nk hàng hóa
Hãng tàu phát hành MBL cho cty Log Siêu Sao.
- shipper là cty Siêu sao Sing
- consignee là cty Siêu Sao VN
61
Một số vận đơn/ chứng từ đường biển khác
Lệnh giao hàng (Delivery Order)
-_ Là chứng từ do người chuyên chở gởi cho thuyền trưởng
hay người phụ trách kho bãi ra lệnh cho người này giao toàn
bộ hàng hóa hay một lượng nhất định của hàng hóa ghi trên
vận đơn cho người chỉ định.
-
hàng FCL: Đóng phí (dựa trên Notice of Arrival) => Nộp BL =>
hãng tàu đưa D/O => xuất trình tại cảng
hàng LCL: cty Log nhận nguyên cont => rút hàng
62
2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan
 Trách nhiệm của người vận tải trực tiếp
 Kể từ khi và trong lúc chất hàng lên một tàu biển bất
kỳ
 và trong lúc vận chuyển hàng hóa từ tàu đó hay từ
một tàu khác lên một tàu sẽ chuyên chở HH
63
 Trách nhiệm của người vận tải liên hợp
 Từ nơi nhận hàng (hay bốc hàng) đến địa điểm hay
những địa điểm khác được đề cập trong vận đơn.
 Sẽ chịu trách nhiệm pháp lý cho mọi sự hư hỏng hay
mất mát hàng hóa trong quá trình vận chuyển
2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan
 Trường hợp chủ hàng tự đóng hàng vào container
 Người vận tải sẽ không chịu trách nhiệm về sự mất
mát, hư hại của HH do:
 Nguyên nhân do quá trình đóng hàng vào container
 Sự không thích hợp cho vận chuyển HH đối với container
được cung cấp
 Tình trạng không phù hợp và kiếm khuyết của container
2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan
ĐANG HỌC TỚI ĐÂY
64
 Người vận tải và mô tả HH vận chuyển
 Người vận tải sẽ không chịu trách nhiệm về bất cứ
những gì liên quan đến những mô tả hay đặc điểm
như vậy
 Người vận tải không biết gì về giá trị HH
2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan
 Trách nhiệm của người gửi hàng/ chủ hàng
 Cam kết các đặc điểm của HH được liệt kê trong vận
đơn là chính xác; đúng luật; không phải là hàng lậu.
 Bồi hoàn cho người vận tải toàn bộ tổn thất, thiệt hại,
chi phí nếu sai sự thật về đặc điểm HH
 Chủ hàng sẽ tuân thủ các quy tắc của Hải quan, cảng
và các nhà chức trách khác.
 Trả container sạch, phạt nếu trả chậm trễ
2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan
65
Thông báo tổn thất
Thông báo tổn thất (Notice of Loss or Demage): là thông
báo bằng văn bản của người nhận hàng gửi cho người chuyên
chở trong một thời gian quy định nói rõ tình trạng tổn thất của
hàng hóa để bảo lưu quyền khiếu nại với người chuyên chở.
2.3.1.8. Tổn thất
Thông báo tổn thất
Tổn thất rõ rệt:
• Là tổn thất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường
• Thể hiện bằng Biên bản dỡ hàng (Cargo Outturn Report –
COR) do cảng và người nhận hàng lập, có chữ ký xác nhận
của thuyền trưởng
Thời hạn lập COR:
- Hague và Hague Visby: ngay trước hoặc trong khi giao hàng
- Hamburg: không muộn hơn ngày làm việc sau ngày giao
hàng
2.3.1.8. Tổn thất
kí hợp đồng với ai thì đòi bồi thường người đó.
66
Thông báo tổn thất
Tổn thất không rõ rệt:
• Là những tổn thất khó có thể phát hiện bằng mắt thường hay
những nghi ngờ có tổn thất.
• Thể hiện bằng Thư dự kháng (Letter of Reservation – LOR)
do người nhận hàng gửi cho người chuyên chở
Thời hạn gửi LOR:
- Hague và Hague Visby: 3 ngày kể từ ngày giao hàng
- Hamburg: 15 ngày liên tục kể từ ngày giao hàng
2.3.1.8. Tổn thất
Thông báo tổn thất
Chậm giao hàng
• Hague và Hague Visby: không có quy định về chậm giao
hàng
• Hamburg: gửi thông báo trong vòng 60 ngày liên tục sau
ngày hàng đã giao cho người nhận.
2.3.1.8. Tổn thất
67
Khiếu nại người chuyên chở
Người có thẩm quyền khiếu nại
- Người gửi hàng (shipper)
- Người cầm giữ vận đơn hợp pháp (holder of B/L)/
người nhận hàng (consignee)
- Người bảo hiểm cho lô hàng được vận chuyển theo VĐ
(insurer)
2.3.1.8. Tổn thất
Khiếu nại người chuyên chở
Hồ sơ khiếu nại
1. Vận đơn đường biển (B/L)
2. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
3. Phiếu đóng gói (Packing List)
4. Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on
Receipt of Cargo- ROROC)
2.3.1.8. Tổn thất
68
Khiếu nại người chuyên chở
Hồ sơ khiếu nại
6. Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of
Shortlanded Cargo)
7. Biên bản dỡ hàng (Cargo Outturn Report - COR)/ Thư
dự kháng (Letter of Reservation - LOR)
9. Biên bản giám định (Survey Report)
10. Biên bản, giấy tờ.... chứng minh lỗi của người chuyên
chở.
2.3.1.8. Tổn thất
Khiếu nại người chuyên chở
Thời gian khiếu nại
- Hague: 1 năm kể từ ngày giao hàng hoặc kể từ ngày
hàng đáng lẽ phải giao.
- Hague-Visby: 1 năm. Các bên có thể thỏa thuận kéo dài
thời hạn này
- Hamburg: 2 năm kể từ ngày giao hàng hoặc ngày hàng
hóa đáng lẽ phải giao. Bên kiện có thể đề nghị kéo dài
thời hạn khiếu nại.
2.3.1.8. Tổn thất
69
Khiếu nại người chuyên chở
Hague và Hague-Visby:
- Nếu việc tranh chấp không giải quyết được bằng
thương lượng thì theo yêu cầu của một trong các
bên thì được đưa ra trọng tài.
- Trong vòng 6 tháng kể từ ngày có yêu cầu về trọng
tài các bên không thoả thuận được việc tổ chức trọng
tài thì một trong các bên nói trên có thể đưa tranh chấp
ra Tòa án quốc tế.
2.3.1.8. Tổn thất
Khiếu nại người chuyên chở
Hamburg:
• Các bên thỏa thuận bằng văn bản rằng khi có tranh chấp sự việc sẽ được
giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án.
• Trọng tài hay toà án tùy vào sự lựa chọn của bên nguyên có thể tiến hành
tại một trong những địa điểm sau:
– nơi kinh doanh chính hay nơi cư trú thường xuyên của bên bị
– nơi ký kết hợp đồng với điều kiện có trụ sở kinh doanh, đại lý
hay chi nhánh của bên bị mà qua đó hợp đồng được ký kết.
– cảng xếp hàng hay cảng dỡ hàng theo hợp đồng.
– bất kỳ một địa điểm nào được điều khoản trọng tài hay thỏa thuận quy
định
2.3.1.8. Tổn thất
70
2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao
nhận hàng hóa XNK
FCL
LCL
2.3.1.9. Cước phí FCL, LCL
Hàng nguyên Container (Full Container Load) và
Hàng lẻ (Less Than a Container Load).
 Hàng nguyên Container (Full
Container Load) là lô hàng của
một người gửi hàng, có khối lượng
tương đối lớn, đòi hỏi phải xếp
trong một hoặc nhiều container
 Hàng lẻ là lô hàng của một người
gửi hàng có khối lượng nhỏ, không
đủ đóng trong một container
71
2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao
nhận hàng hóa XNK
 Cước phí bao gồm:
 Cước phí: Khoản tiền mà chủ hàng phải trả cho người
chuyên chở để vận chuyển container FCL hay LCL từ nơi
này đến nơi khác.
 Phụ phí: một khoản tiền mà chủ hàng phải trả ngoài cước
phí (EBS, PSS, PCS, SCS, BAF, CAF,…)
 Chi phí địa phương: một khoản tiền mà chủ hàng phải trả
ngoài cước phí và phụ phí (THC, bill fee, D/O fee, seal fee,
telex release fee, lift on/off, AMS fee, )
 Phí lưu container tại bãi (demurrage)
 Phí lưu container tại kho (detention)
2.3.1.9. Cước phí FCL, LCL
nhóm F: ng mua trả cước phí
nhóm C: người bán trả phụ phí đi, cước phí
(còn tùy theo đk hợp đồng mà có thể trả hết)
khi yêu cầu báo giá booking, cần quan tâm đến
giá cuối cùng (bao gồm cả phụ phí)
72
1-144
15-144
73
1-145
15-145
1-146
15-146
74
1-147
15-147
1-148
15-148
75
Thể tích m3 (CBM)
CBM = Rộng x Dài x Cao Gross weight (kg)
Cân nặng theo kích
thước PTVT (KGS)
Đường biển: 1CBM = 1000kg
Đường air: 1CBM = 167kg
76
https://www.asl-corp.com/yeu-cau-bao-
gia/cuoc-van-chuyen
https://www.icontainers.com/quotes/F
CL/VNTOT/PORT/VN/USLAX/PORT/U
S/?dv20=1&dv40=0&hc40=0
https://www.cma-
cgm.com/ebusiness/schedules
2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao
nhận hàng hóa XNK
 Cước phí LCL bao gồm:
 Được tính theo trọng lượng, thể tích hoặc giá trị của hàng
hóa (tùy theo sự lựa chọn của người chuyên chở)
 Cộng với các loại dịch vụ làm hàng lẻ như phí bến bãi
container (container freight station charges), phí nhồi, rút
hàng ra khỏi container (Less than container load charges).
 Giá cước vận chuyển hàng lẻ được tính trên CBM_Cubic
meters, và những lô hàng nào dưới một khối, khi áp giá cước
vào thì được tính là một khối.
 Một số thị trường quy định tối thiểu CBM
2.3.1.9. Cước phí FCL, LCL
77
2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao
nhận hàng hóa XNK
2.3.1.10.Quy trình nhận nguyên và giao
nguyên FCL/FCL
 Chủ hàng giao nguyên container đã đóng hàng và niêm
phong chì cho người chuyên chở tại CY.
 Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển.
 Người chuyên chở dỡ hàng khỏi tàu tại cảng đến và đưa
về CY.
 Người chuyên chở giao container trong tình trạng niêm
phong cho người nhận hàng tại CY.
78
Shipper
(Nhà
XK)
Carrier
Hãng
tàu
rỗng
Lấy
container
rỗng
Đặt chỗ
tàu
Cấp lệnh
rỗng
Cấp lệnh
cấp
container
rỗng
Đóng
hàng
Làm thủ
tục hải
quan
Hạ bãi CY
Xếp hàng
lên tàu
Cấp vận
đơn
Quy trình gửi hàng FCL
(không có sự tham gia của forwarder)
Trách nhiệm của người gửi hàng FCL/FCL
 Người gửi hàng thuê và vận chuyển container rỗng về kho hoặc
nơi chứa hàng của mình để đóng hàng.
 Ðóng hàng vào container (chất xếp, chèn lót hàng).
 Ðánh mã ký hiệu hàng và ký hiệu chuyên chở.
 Làm thủ tục hải quan và niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất
khẩu.
 Vận chuyển và giao container cho người chuyên chở tại CY
 Nhận B/L và chịu các chi phí liên quan đến các thao tác nói trên
booking quotation =>
booking request => booking
confirmation
nộp VGM, SI
dựa trên booking
confirm để lấy/hạ
cont. Tùy vào hãng
tàu mà cần cầm
giấy này để đổi lấy
lệnh cấp cont
MBL: nếu ko dùng môi
giới
HBL: nếu dùng môi giới
Hoặc sử dụng
surrendered BL/
Seaway bill
chịu trách nhiệm kê khai hàng hóa
79
Trách nhiệm của người chuyên chở FCL/FCL
 Nhận container đã kẹp chì tại CY
 Phát hành B/L
 Quản lý, chăm sóc, gửi hàng xếp trong container
 Bốc container từ CY xuống tàu chuyên chở
 Dỡ Container lên CY cảng đích
 Giao container cho người nhận có B/L hợp lệ
 Chịu các chi phí liên quan
Trách nhiệm của người nhận FCL/FCL
 Chuẩn bị hồ sơ và làm thủ tục HQ cho HH
 Xuất trình B/L hợp lệ để nhận hàng với người chuyên chở
 Vận chuyển container về kho của mình
 Dỡ hàng ra khỏi container dưới sự giám sát của Hải quan
 Hoàn trả container rỗng cho người chuyên chở hoặc đại lý
thuê container
 Chịu các chi phí liên quan
người vận tải không chịu trách nhiệm về chi tiết
hàng hóa bên trong, chỉ giao đúng cont đúng seal
80
2.3.1.11.Quy trình giao lẻ và nhận lẻ LCL/LCL
- Chủ hàng giao hàng lẻ cho người chuyên chở tại kho hàng lẻ
(CFS).
- Người chuyên chở đóng hàng lẻ của nhiều chủ hàng khác nhau
vào container và niêm phong kẹp chì.
- Người chuyên chở xếp container đã đóng hàng lên tàu.
- Người chuyên chở dỡ container khỏi tàu tại cảng đến và đưa vào
kho hàng lẻ (CFS)
- Người chuyên chở dỡ các hàng lẻ ra khỏi container tại CFS và
giao cho người nhận hàng
81
Trách nhiệm của người gửi LCL/LCL
- Vận chuyển HH từ nơi chứa hàng nội địa đến giao cho người
chuyên chở tại CFS (Container Freight Station) hoặc giao
cho người gom hàng tại ICD (Inland Container Deport) quy
định.
- Làm thủ tục hải quan cho HH
- Nhận vận đơn container hàng lẻ từ người chuyên chở hoặc
vận đơn gom hàng từ người gom hàng
- Trả cước hàng lẻ
Trách nhiệm của người chuyên chở LCL/LCL
- Nhận các lô hàng lẻ tại CFS và phát hành vận đơn hàng lẻ
cho các chủ hàng
- Sau khi gom đủ hàng thì phải đóng hàng vào container và
niêm phong kẹp chì
- Vận chuyển container ra cảng xếp lên tàu để chuyên chở đến
cảng đến
- Dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng đến và vận chuyển về CFS của
mình
- Dỡ hàng ra khỏ container tại CFS, giao cho các chủ hàng lẻ
và thu hồi vận đơn
có thể tự làm thủ tục hoặc thuê dịch vụ
82
Trách nhiệm của người nhận hàng LCL/LCL
- Thu xếp giấy tờ nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô
hàng lẻ
- Xuất trình B/L hợp lệ với người chuyên chở để nhận hàng lẻ
tại CFS
- Thanh toán các chi phí liên quan đến việc nhận hàng tại CFS
Container Yard (CY), Container Freight Station (CFS
 CY: bãi tập kết các container, thuộc khu vực trong cảng
hoặc cảng cạn để chứa các container FCL được dỡ từ tàu
chở hàng xuống hoặc để các container trước khi lên tàu.
 CFS: là bãi khai thác hàng lẻ- hệ thống kho bãi nơi các lô
hàng LCL của chủ hàng khác nhau được gom lại trước khi
xuất khẩu hoặc chia lẻ sau khi nhập khẩu
 FCL/FCL
 LCL/LCL
 FCL/LCL
 CY/CFS; CFS/CY; CFS/CFS
các dịch vụ giao
hàng khác nhau
83
2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao
nhận hàng hóa XNK
 2.3.2. Tàu chuyến
 2.3.2.1. Khái niệm
 2.3.2.2. Đặc điểm
 2.3.2.3. Ưu điểm
 2.3.2.4. Nhược điểm
 2.3.2.5. Nghiệp vụ thuê tàu
 2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu
84
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
2.3.2.1. Khái niệm
– Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng
hóa giữa hai hay nhiều cảng theo yêu
cầu của chủ hàng trên cơ sở hợp đồng
thuê tàu.
– Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng
liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện của
chủ tàu yêu cầu thuê lại toàn
bộ con tàu để chuyên chở hàng
hóa theo yêu cầu của mình.
2.3.2.2. Đặc điểm
– Chạy theo yêu cầu của chủ hàng.
– Thường vận chuyển đầy tàu 1 hoặc
vài loại hàng có khối lượng lớn, tính
chất hàng tương đối
thuần nhất.
– Tàu thường không có trang thiết bị
xếp dỡ riêng.
– Quan hệ của chủ hàng và chủ tàu
được điều chỉnh bởi Hợp đồng thuê
tàu chuyến (Voyage Charter – C/P).
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
hợp đồng có thể gây bất lợi cho người cầm vận
đơn: chi phí quy định trong hợp đồng có thể cao
hơn mà người cầm BL không biết
85
2.3.2.2. Đặc điểm
– Quan hệ giữa người chuyên chở và
người cầm vận đơn được điều chỉnh bởi
Vận đơn đường
biển (B/L).
– Người thuê tàu có thể thỏa thuận, mặc
cả về các điều kiện chuyên chở và giá
cước trong hợp đồng thuê tàu.
– Giá cước có thể bao gồm chi phí xếp
dỡ hoặc không do thỏa thuận của hai
bên.
– Người chuyên chở có thể là chủ tàu
hoặc người thuê tàu.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
2.3.2.3. Ưu điểm
– Chủ hàng có thể chủ động trong
việc lựa chọn thời gian và cảng xếp
hàng.
– Giá cước thuê tàu thấp hơn so với
cước tàu chợ.
– Có thể thỏa thuận mọi điều khoản
trong hợp đồng.
– Tốc độ chuyên chở hàng hóa
nhanh.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
86
2.3.2.4.Nhược điểm:
– Không kinh tế khi chở lượng
hàng nhỏ.
– Kỹ thuật và nghiệp vụ thuê tàu
phức tạp.
– Giá cước biến động.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
87
2.3.2.5 Nghiệp vụ thuê tàu:
(1) Người thuê tàu thông qua môi giới yêu cầu thuê tàu
để vận chuyển hàng hóa
(2) Người môi giới chào tàu: trên cơ sở thông tin về hàng
hóa, người môi giới tìm tàu và giới thiệu cho chủ
hàng tàu phù hợp.
(3) Người môi giới đàm phán với chủ tàu về các điều
khoản của hợp đồng thuê tàu như điều kiện chuyên
chở, chi phí xếp dỡ, chi phí, vị trí tàu, thời gian đến
cảng...
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
2.3.2.5 Nghiệp vụ thuê tàu (tt)
(4) Người môi giới liên hệ với chủ hàng để chủ hàng
chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng thuê tàu.
(5) Ký kết hợp đồng.
(6) Người thuê tàu đưa hàng ra cảng để xếp lên tàu.
(7) Chủ tàu hoặc đại lý của tàu cấp vận đơn. Vận đơn này
được gọi là vận đơn theo hợp đồng thuê tàu.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
88
 2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến
 Hợp đồng thuê tàu chuyến là một văn bản trong đó người
chuyên chở cam kết sẽ chuyên chở hàng hóa từ một hay một
số cảng này đến một hay một số cảng
khác giao cho người nhận, còn người thuê tàu cam kết sẽ
thanh toán cước phí theo đúng như thỏa thuận của hợp đồng.
 Thực tế, người cho thuê tàu và người thuê tàu thường không
trực tiếp ký kết hợp đồng mà thông qua các nhà môi giới.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
 2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến
 Mối quan giữa hợp đồng và vận đơn
 Hợp đồng thuê tàu là cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm và
nghĩa vụ giữa người thuê tàu và người chuyên chở.
 Vận đơn là cơ sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ giữa người
chuyên chở và người nhận hàng ở cảng đến.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
người thuê tàu người chuyên chở người nhận hàng
hợp đồng thuê tàu vận đơn
89
 2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến
 Mối quan giữa hợp đồng và vận đơn
 Nếu tranh chấp phát sinh, thì sẽ giải quyết tranh chấp theo các
trường hợp:
 Người nhận hàng đồng thời là người ký hợp đồng thuê tàu,
=> dựa vào hợp đồng.
 Người nhận hàng không phải là người ký hợp đồng thuê tàu
=> sử dụng B/L giải quyết tranh chấp.
 B/L chuyển nhượng, => dựa vào B/L
 B/L có dẫn chiếu đến các điều khoản của hợp đồng thì dựa
vào Hợp đồng.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
 2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến
 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu
 Nguồn luật điều chỉnh C/P là luật quốc gia chứ không phải
các quy tắc quốc tế điều chỉnh B/L.
 Những tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng thì sẽ tham chiếu
đến luật Hàng hải của nước đó; tham chiếu đến luật hàng hải
nước nào và xử tại hội đồng trọng tài nào do hai bên thỏa
thuận.
 Thông thường các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến dẫn chiếu
đến luật hàng hải Anh hoặc Mỹ.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
người nhận hàng =
người thuê tàu (nhóm
F)
=> dựa trên hợp đồng
người nhận hàng ko
phải người thuê tàu
=> sử dụng BL
90
 2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến
 Một số nội dung chủ yếu của C/P
 (1) Điều khoản về hàng hóa: C/P phải ghi rõ tên hàng,
loại bao bì, ký mã hiệu, trọng lượng, số lượng, thể tích,
các địa điểm của hàng hóa, tính chất của hàng hóa,…
 (2) Điều khoản về cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng
C/P phải ghi rõ cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, tên cầu
cảng cụ thể. Nếu nhiều cầu cảng, thì phải quy định thứ tự
xếp dỡ của cảng, cầu như thế nào và chi phí
di chuyển cầu do ai chịu.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
 2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến
 Một số nội dung chủ yếu của C/P
 (3) Điều khoản về chi phí xếp/dỡ: thỏa thuận.
 (4) Điều khoản về thời gian làm hàng, thưởng/xếp dỡ: Là
khoảng thời gian do hai bên thỏa thuận dành cho người đi
thuê tàu tiến hành công việc xếp hàng lên tàu hoặc dỡ hàng
khỏi tàu gọi là “thời gian cho phép”.
- Nếu hoàn thành sớm thì được hưởng tiền thưởng xếp dỡ.
- Nếu hoàn thành chậm hơn thời gian cho phép thì bị phạt xếp
dỡ chậm.
Thường mức Thưởng = ½ mức Phạt.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
91
 2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến
 Các loại hợp đồng mẫu:
 C/P mẫu thường được phân thành 2 nhóm sau:
 Nhóm tổng hợp: dùng để chở hàng bách hóa và những mặt
hàng không có mẫu riêng. Mẫu phổ biến nhất là “GENCON”
 Nhóm chuyên dụng: dùng cho một mặt hàng nhất định hay
một tuyến đường nhất định
 Các bên thường dựa vào mẫu C/P trên để thêm bớt, bổ sung
cho phù hợp với lợi ích của hai bên.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
 2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến
 Trách nhiệm của người vận chuyển:
 Trách nhiệm về mất mát, hư hỏng của hàng hóa gọi là cơ sở trách
nhiệm (Basis of Liability).
 Trách nhiệm về mặt không gian và thời gian gọi là thời hạn trách
nhiệm (Period of Responsibility).
 Số tiền tối đa mà người chuyên chở phải bồi thường cho một đơn vị
hàng hóa bị tổn thất trong trường hợp hàng hóa không được kê khai
trên B/L gọi là Giới
hạn trách nhiệm
 Thường được thể hiện ở 3 quy tắc: Hague, Hague-Visby, Hamburg
.
2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party –
C/P)
92
2.1
2.2
Nội dung chương
2.1. Đặc điểm và phạm vi áp dụng phương thức vận tải biển
2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức vận tải biển
2.3. Nghiệp vụ thuê tàu, quy trình giao nhận HH vận tải
2.3.1. Tàu chợ
2.3.2. Tàu chuyến

More Related Content

What's hot

Luận văn: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, HOT
Luận văn: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, HOTLuận văn: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, HOT
Luận văn: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBCMẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
Trung tâm Đào tạo Xuất nhập khẩu- Việt Nam IBC
 
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Môn thi BÀI TẬP VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ...
Môn thi BÀI TẬP VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ...Môn thi BÀI TẬP VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ...
Môn thi BÀI TẬP VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ...
CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
Dư Chí
 
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THUURC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
Trung Tâm Kiến Tập
 
Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...
Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...
Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...
CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...Chi Chank
 
Bài mẫu Khóa luận: Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận:  Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận:  Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận: Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...
Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...
Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...Chi Chank
 
[VT-BHNT] Giao nhận hàng hóa vận chuyển đường biển
[VT-BHNT] Giao nhận hàng hóa vận chuyển đường biển[VT-BHNT] Giao nhận hàng hóa vận chuyển đường biển
[VT-BHNT] Giao nhận hàng hóa vận chuyển đường biển
Quyen Thuy
 
Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtĐoan Nguyễn
 
Báo cáo thực tập xuất nhập khẩu tại Công Ty TNHH TIẾP VẬN VIỄN HẢI (MEGA SEA ...
Báo cáo thực tập xuất nhập khẩu tại Công Ty TNHH TIẾP VẬN VIỄN HẢI (MEGA SEA ...Báo cáo thực tập xuất nhập khẩu tại Công Ty TNHH TIẾP VẬN VIỄN HẢI (MEGA SEA ...
Báo cáo thực tập xuất nhập khẩu tại Công Ty TNHH TIẾP VẬN VIỄN HẢI (MEGA SEA ...
nataliej4
 
SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.
SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.
SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.
CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Bài tập hối phiếu
Bài tập hối phiếuBài tập hối phiếu
Bài tập hối phiếu
Trang Trần
 
Mẫu dịch song ngữ hợp đồng tàu chuyến Gencon 1994
Mẫu dịch song ngữ hợp đồng tàu chuyến Gencon 1994Mẫu dịch song ngữ hợp đồng tàu chuyến Gencon 1994
Mẫu dịch song ngữ hợp đồng tàu chuyến Gencon 1994
Việt Nam IBC
 
90 câu trắc nghiệm môn kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương (đã chỉnh sửa)
90 câu trắc nghiệm môn kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương (đã chỉnh sửa)90 câu trắc nghiệm môn kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương (đã chỉnh sửa)
90 câu trắc nghiệm môn kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương (đã chỉnh sửa)
Trần Vỹ Thông
 
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
Tran Thu
 
đồ áN cảng
đồ áN cảngđồ áN cảng
đồ áN cảng
Viettintin
 
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdfGiáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Luận văn: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, HOT
Luận văn: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, HOTLuận văn: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, HOT
Luận văn: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, HOT
 
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBCMẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
 
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
100 Câu hỏi về Hợp đồng Vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
 
Môn thi BÀI TẬP VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ...
Môn thi BÀI TẬP VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ...Môn thi BÀI TẬP VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ...
Môn thi BÀI TẬP VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ...
 
Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THUURC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
 
Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...
Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...
Môn thi Phần bài tập Nghiệp Vụ Ngoại Thương - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ N...
 
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở tro...
 
Bài mẫu Khóa luận: Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận:  Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận:  Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận: Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
 
Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...
Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...
Bài so sánh của giáo sư nguyễn như tiến đaị học ngọai thương về vận tải đường...
 
[VT-BHNT] Giao nhận hàng hóa vận chuyển đường biển
[VT-BHNT] Giao nhận hàng hóa vận chuyển đường biển[VT-BHNT] Giao nhận hàng hóa vận chuyển đường biển
[VT-BHNT] Giao nhận hàng hóa vận chuyển đường biển
 
Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việt
 
Báo cáo thực tập xuất nhập khẩu tại Công Ty TNHH TIẾP VẬN VIỄN HẢI (MEGA SEA ...
Báo cáo thực tập xuất nhập khẩu tại Công Ty TNHH TIẾP VẬN VIỄN HẢI (MEGA SEA ...Báo cáo thực tập xuất nhập khẩu tại Công Ty TNHH TIẾP VẬN VIỄN HẢI (MEGA SEA ...
Báo cáo thực tập xuất nhập khẩu tại Công Ty TNHH TIẾP VẬN VIỄN HẢI (MEGA SEA ...
 
SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.
SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.
SHIPPING AGENCY - Nghiệp vụ đại lý tàu biển.
 
Bài tập hối phiếu
Bài tập hối phiếuBài tập hối phiếu
Bài tập hối phiếu
 
Mẫu dịch song ngữ hợp đồng tàu chuyến Gencon 1994
Mẫu dịch song ngữ hợp đồng tàu chuyến Gencon 1994Mẫu dịch song ngữ hợp đồng tàu chuyến Gencon 1994
Mẫu dịch song ngữ hợp đồng tàu chuyến Gencon 1994
 
90 câu trắc nghiệm môn kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương (đã chỉnh sửa)
90 câu trắc nghiệm môn kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương (đã chỉnh sửa)90 câu trắc nghiệm môn kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương (đã chỉnh sửa)
90 câu trắc nghiệm môn kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương (đã chỉnh sửa)
 
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
BÀI TIỂU LUẬN VỀ INCOTERMS
 
đồ áN cảng
đồ áN cảngđồ áN cảng
đồ áN cảng
 
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdfGiáo trình thanh toán quốc tế.pdf
Giáo trình thanh toán quốc tế.pdf
 

Similar to Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2

Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
dkm_dcm
 
Bai giang DLGNKBHQ CHUONG 2. CAC CHUNG TU LIEN QUAN DEN GIAO NHAN VAN CHUYEN.pdf
Bai giang DLGNKBHQ CHUONG 2. CAC CHUNG TU LIEN QUAN DEN GIAO NHAN VAN CHUYEN.pdfBai giang DLGNKBHQ CHUONG 2. CAC CHUNG TU LIEN QUAN DEN GIAO NHAN VAN CHUYEN.pdf
Bai giang DLGNKBHQ CHUONG 2. CAC CHUNG TU LIEN QUAN DEN GIAO NHAN VAN CHUYEN.pdf
hoangthu051003
 
Xt02 van tai bao hiem
Xt02 van tai bao hiemXt02 van tai bao hiem
Xt02 van tai bao hiem
thúy kiều
 
Water Transport Infographics by Slidesgo.pptx
Water Transport Infographics by Slidesgo.pptxWater Transport Infographics by Slidesgo.pptx
Water Transport Infographics by Slidesgo.pptx
THANHLNGTRN1
 
Cơ sở lí luận và hiệu quả sản xuất kinh doanh cảng biển.docx
Cơ sở lí luận và hiệu quả sản xuất kinh doanh cảng biển.docxCơ sở lí luận và hiệu quả sản xuất kinh doanh cảng biển.docx
Cơ sở lí luận và hiệu quả sản xuất kinh doanh cảng biển.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Van chuyen hang hoa
Van chuyen hang hoaVan chuyen hang hoa
Van chuyen hang hoa
thunguyen123
 
Cơ sở lý luận về cảng biển và năng lực cạnh tranh của cảng biển.docx
Cơ sở lý luận về cảng biển và năng lực cạnh tranh của cảng biển.docxCơ sở lý luận về cảng biển và năng lực cạnh tranh của cảng biển.docx
Cơ sở lý luận về cảng biển và năng lực cạnh tranh của cảng biển.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Khái quát chung về cảng biển
Khái quát chung về cảng biểnKhái quát chung về cảng biển
Khái quát chung về cảng biển
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Bai giang DLGN VA KBHQ Chuong 4 Giao nhan hang hoa XNK container bang duong b...
Bai giang DLGN VA KBHQ Chuong 4 Giao nhan hang hoa XNK container bang duong b...Bai giang DLGN VA KBHQ Chuong 4 Giao nhan hang hoa XNK container bang duong b...
Bai giang DLGN VA KBHQ Chuong 4 Giao nhan hang hoa XNK container bang duong b...
hoangthu051003
 
Gió - Kết Cấu Tàu Thủy 1 - Tác Giả Vũ Ngọc Bích
Gió - Kết Cấu Tàu Thủy 1 - Tác Giả Vũ Ngọc BíchGió - Kết Cấu Tàu Thủy 1 - Tác Giả Vũ Ngọc Bích
Gió - Kết Cấu Tàu Thủy 1 - Tác Giả Vũ Ngọc Bích
LegEndBeKa
 
dai cuong hang hai - chuong 1.ppt
dai cuong hang hai - chuong 1.pptdai cuong hang hai - chuong 1.ppt
dai cuong hang hai - chuong 1.ppt
PhmTtTip
 
Giáo Trình Hướng Dẫn Thực Hành Nghiệp Vụ Vận Tải - Giao Nhận - Bảo Hiểm Hàng ...
Giáo Trình Hướng Dẫn Thực Hành Nghiệp Vụ Vận Tải - Giao Nhận - Bảo Hiểm Hàng ...Giáo Trình Hướng Dẫn Thực Hành Nghiệp Vụ Vận Tải - Giao Nhận - Bảo Hiểm Hàng ...
Giáo Trình Hướng Dẫn Thực Hành Nghiệp Vụ Vận Tải - Giao Nhận - Bảo Hiểm Hàng ...
nataliej4
 
Đồ án môn học quản lý và khai thác cảng xếp dỡ hàng Phân bón bao
Đồ án môn học quản lý và khai thác cảng xếp dỡ hàng Phân bón baoĐồ án môn học quản lý và khai thác cảng xếp dỡ hàng Phân bón bao
Đồ án môn học quản lý và khai thác cảng xếp dỡ hàng Phân bón bao
nataliej4
 
30 thuật ngữ tiếng anh thường dùng trong xuất nhập khẩu
30 thuật ngữ tiếng anh thường dùng trong xuất nhập khẩu30 thuật ngữ tiếng anh thường dùng trong xuất nhập khẩu
30 thuật ngữ tiếng anh thường dùng trong xuất nhập khẩu
Trung tâm Đào tạo Xuất nhập khẩu- Việt Nam IBC
 
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng vũng áng hà tĩnh
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng vũng áng hà tĩnhTình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng vũng áng hà tĩnh
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng vũng áng hà tĩnh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconshipTm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconshipNguyen Thanh Luan
 
ĐỀ-CƯƠNG-LOGISTICS-CUỐI-KỲ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-LOGISTICS-CUỐI-KỲ.pdfĐỀ-CƯƠNG-LOGISTICS-CUỐI-KỲ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-LOGISTICS-CUỐI-KỲ.pdf
NguynN84
 
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
HCMUT
 

Similar to Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2 (20)

Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Bai giang DLGNKBHQ CHUONG 2. CAC CHUNG TU LIEN QUAN DEN GIAO NHAN VAN CHUYEN.pdf
Bai giang DLGNKBHQ CHUONG 2. CAC CHUNG TU LIEN QUAN DEN GIAO NHAN VAN CHUYEN.pdfBai giang DLGNKBHQ CHUONG 2. CAC CHUNG TU LIEN QUAN DEN GIAO NHAN VAN CHUYEN.pdf
Bai giang DLGNKBHQ CHUONG 2. CAC CHUNG TU LIEN QUAN DEN GIAO NHAN VAN CHUYEN.pdf
 
Xt02 van tai bao hiem
Xt02 van tai bao hiemXt02 van tai bao hiem
Xt02 van tai bao hiem
 
Water Transport Infographics by Slidesgo.pptx
Water Transport Infographics by Slidesgo.pptxWater Transport Infographics by Slidesgo.pptx
Water Transport Infographics by Slidesgo.pptx
 
MAR02.Doc
MAR02.DocMAR02.Doc
MAR02.Doc
 
Cơ sở lí luận và hiệu quả sản xuất kinh doanh cảng biển.docx
Cơ sở lí luận và hiệu quả sản xuất kinh doanh cảng biển.docxCơ sở lí luận và hiệu quả sản xuất kinh doanh cảng biển.docx
Cơ sở lí luận và hiệu quả sản xuất kinh doanh cảng biển.docx
 
Van chuyen hang hoa
Van chuyen hang hoaVan chuyen hang hoa
Van chuyen hang hoa
 
Cơ sở lý luận về cảng biển và năng lực cạnh tranh của cảng biển.docx
Cơ sở lý luận về cảng biển và năng lực cạnh tranh của cảng biển.docxCơ sở lý luận về cảng biển và năng lực cạnh tranh của cảng biển.docx
Cơ sở lý luận về cảng biển và năng lực cạnh tranh của cảng biển.docx
 
Khái quát chung về cảng biển
Khái quát chung về cảng biểnKhái quát chung về cảng biển
Khái quát chung về cảng biển
 
Bai giang DLGN VA KBHQ Chuong 4 Giao nhan hang hoa XNK container bang duong b...
Bai giang DLGN VA KBHQ Chuong 4 Giao nhan hang hoa XNK container bang duong b...Bai giang DLGN VA KBHQ Chuong 4 Giao nhan hang hoa XNK container bang duong b...
Bai giang DLGN VA KBHQ Chuong 4 Giao nhan hang hoa XNK container bang duong b...
 
Gió - Kết Cấu Tàu Thủy 1 - Tác Giả Vũ Ngọc Bích
Gió - Kết Cấu Tàu Thủy 1 - Tác Giả Vũ Ngọc BíchGió - Kết Cấu Tàu Thủy 1 - Tác Giả Vũ Ngọc Bích
Gió - Kết Cấu Tàu Thủy 1 - Tác Giả Vũ Ngọc Bích
 
dai cuong hang hai - chuong 1.ppt
dai cuong hang hai - chuong 1.pptdai cuong hang hai - chuong 1.ppt
dai cuong hang hai - chuong 1.ppt
 
Giáo Trình Hướng Dẫn Thực Hành Nghiệp Vụ Vận Tải - Giao Nhận - Bảo Hiểm Hàng ...
Giáo Trình Hướng Dẫn Thực Hành Nghiệp Vụ Vận Tải - Giao Nhận - Bảo Hiểm Hàng ...Giáo Trình Hướng Dẫn Thực Hành Nghiệp Vụ Vận Tải - Giao Nhận - Bảo Hiểm Hàng ...
Giáo Trình Hướng Dẫn Thực Hành Nghiệp Vụ Vận Tải - Giao Nhận - Bảo Hiểm Hàng ...
 
19478
1947819478
19478
 
Đồ án môn học quản lý và khai thác cảng xếp dỡ hàng Phân bón bao
Đồ án môn học quản lý và khai thác cảng xếp dỡ hàng Phân bón baoĐồ án môn học quản lý và khai thác cảng xếp dỡ hàng Phân bón bao
Đồ án môn học quản lý và khai thác cảng xếp dỡ hàng Phân bón bao
 
30 thuật ngữ tiếng anh thường dùng trong xuất nhập khẩu
30 thuật ngữ tiếng anh thường dùng trong xuất nhập khẩu30 thuật ngữ tiếng anh thường dùng trong xuất nhập khẩu
30 thuật ngữ tiếng anh thường dùng trong xuất nhập khẩu
 
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng vũng áng hà tĩnh
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng vũng áng hà tĩnhTình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng vũng áng hà tĩnh
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng vũng áng hà tĩnh
 
Tm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconshipTm tk ben xa lan cang viconship
Tm tk ben xa lan cang viconship
 
ĐỀ-CƯƠNG-LOGISTICS-CUỐI-KỲ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-LOGISTICS-CUỐI-KỲ.pdfĐỀ-CƯƠNG-LOGISTICS-CUỐI-KỲ.pdf
ĐỀ-CƯƠNG-LOGISTICS-CUỐI-KỲ.pdf
 
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN
 

Recently uploaded

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
AnhNguyenLeTram
 
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆPBÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANHBáo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (7)

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vự...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tr...
 
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.pptChương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
Chương 2- LSĐ historyyyyyyyyyyyyy-2023.ppt
 
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đào tạo, Triển khai dịch vụ Công nghệ th...
 
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆPBÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG THỰC HÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP
 
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
Bài tiêu luận Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Ve...
 
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANHBáo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
Báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HÙNG ANH
 

Vận tải và bảo hiểm quốc tế chương 2

  • 1. 1 Chương 2 Chuyên chở hàng hóa thương mại quốc tế bằng phương thức vận tải biển Mục tiêu chương Sau khi học xong, sinh viên nắm vững và vận dụng được:  Đặc điểm và phạm vi áp dụng phương thức vận tải biển  Cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức vận tải biển  Nghiệp vụ thuê tàu, quy trình giao nhận HH vận tải  Sử dụng được các chứng từ giao nhận vận tải
  • 2. 2 2.1 2.2 Nội dung chương 2.1. Đặc điểm và phạm vi áp dụng phương thức vận tải biển 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức vận tải biển 2.3. Nghiệp vụ thuê tàu, quy trình giao nhận HH vận tải 2.3.1. Tàu chợ 2.3.2. Tàu chuyến 2.1 02 03 Đặc điểm, vị trí và Phạm vi áp dụng 2.1.1. Đặc điểm  Là một trong những phương thức vận tải ra đời từ rất sớm từ cuối thế kỷ 15
  • 3. 3 2.1.1. Đặc điểm  Các tuyến đường hàng hải được hình thành một cách hoàn toàn tự nhiên 2.1.1. Đặc điểm  Năng lực chuyên chở lớn
  • 4. 4 2.1.1. Đặc điểm  Giá cước hợp lý 2.1 02 03 Đặc điểm, vị trí và Phạm vi áp dụng 2.1.1. Đặc điểm  Nhược điểm  Tốc độ chậm  Phụ thuộc vào thời tiết
  • 5. 5 01 02 03 2.1.2. Vị trí  Diện tích biển chiếm 2/3 tổng diện tích trái đất, do đó vận tải biển đảm nhận khoảng 60% giá trị hàng hóa thông thường 01 02 03 2.1.3. Phạm vi áp dụng _ Hàng hóa có khối lượng lớn _ Cự ly vận chuyển trung bình và dài _ Giá trị HH trung bình
  • 6. 6 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 2.2.1. Tuyến đường vận tải 2.2.2. Cảng biển 2.2.3. Tàu buôn 2.2.4. Container chở hàng hóa 2.2.1 Tuyến đường vận tải (Ocean Line) _ Là tuyến đường được hình thành giữa hai hay nhiều cảng trên đó tàu biển qua lại để chuyên chở hàng hóa
  • 7. 7 2.2.1 Tuyến đường vận tải (Ocean Line)  Phân theo phạm vi hoạt động  Tuyến đường hàng hải nội địa  Tuyến đường hàng hải quốc tế  Phân theo công dụng  Tuyến đường hàng hải định kỳ, => tàu chợ  Tuyến đường hàng hải không định kỳ, => tàu chuyến  Tuyến đường hàng hải đặc biệt, => kinh doanh đặc biệt Tuyến đường hàng hải định kỳ, => tàu chợ
  • 8. 8 2.2.2 Cảng biển (Sea port)  Khái niệm  Theo luật Bộ luật hàng hải 2015, Cảng biển là khu vực bao gồm:  Vùng đất cảng và  vùng nước cảng,  được xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị  cho tàu thuyền đến,  rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách  và thực hiện dịch vụ khác.  Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng. 2.2.2 Cảng biển (Sea port)  Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng.  Quyết định 761/QĐ-BGTVT năm 2020 công bố Danh mục bến cảng thuộc các cảng biển
  • 9. 9 2.2.2 Cảng biển (Sea port)  Phân loại  Cảng thương mại  Cảng quân sự  Cảng đánh cá  Cảng trú ẩn 2.2.2 Cảng biển (Sea port)  Chức năng  Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng.  Cung cấp phương tiện, thiết bị và nhân lực cần thiết cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách.  Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản hàng hóa trong cảng.  Đầu mối kết nối hệ thống giao thông ngoài cảng biển.  Là nơi để tàu thuyền trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng hoặc thực hiện những dịch vụ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp.  Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người và hàng hóa
  • 10. 10 2.2.2 Cảng biển (Sea port)  Trang thiết bị của cảng biển, bao gồm:  Cầu cảng, vùng nước trước cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước và các công trình phụ trợ khác được xây dựng, lắp đặt cố định tại vùng đất cảng và vùng nước trước cầu cảng. http://www.csg.com.vn/thong-tin/ha-tang- trang-thiet-bi 2.2.2 Cảng biển (Sea port)  Trang thiết bị của cảng biển, được đánh giá thông qua:  Độ lớn của cảng thể hiện qua số lượng tàu, tổng tải của tàu ra vào cảng trong một thời gian nhất định  Khả năng thông quan của cảng, HH XK, NK xếp dỡ trong một thời gian nhất định  Mức độ xếp dỡ HH của cảng, tính theo ngày, giờ  Khả năng thông quan của kho bãi, khả năng chứa hàng trước và sau khi giao nhận với tàu
  • 11. 11 2.2.2 Cảng biển (Sea port)  Cảng cạn  Cảng cạn hay ICD (được viết tắt từ Inland Container Depot) có tên gọi khác là cảng khô, cảng nội địa được gọi tắt là Depot.  là một bộ phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải,  là đầu mối tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động của cảng biển, cảng hàng không, cảng đường thủy nội địa, ga đường sắt, cửa khẩu đường bộ,  đồng thời có chức năng là cửa khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bằng đường biển. 2.2.2 Cảng biển (Sea port)  Dịch vụ chính của Cảng cạn  Tập kết container ( rỗng hoặc có hàng)  Thông quan HH XNK  Kho bãi  Đóng rút hàng  Giao nhận hàng hóa  Các dịch vụ giá trị gia tăng khác http://sotrans.com.vn/dich-vu/khai-thac- cang/sotrans-icd/ - là một mắt xích quan trọng trong vận tải đa phương thức - có chức năng thông quan giống như hải quan
  • 12. 12 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Khái niệm  Là tàu chở hàng hóa vì mục đích thương mại 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Phân loại  Theo cấu trúc tàu: Tàu một boong và nhiều boong
  • 13. 13 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Phân loại  Theo cách thức kinh doanh: Tàu chợ, tàu chuyến 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Phân loại  Theo cờ tàu: Bình thường và cờ phương tiện Điều 16. Treo cờ đối với tàu thuyền 1. Tàu biển Việt Nam phải treo Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tàu thuyền khác khi hoạt động tại cảng biển Việt Nam phải treo Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Tàu thuyền mang cờ quốc tịch nước ngoài hoạt động tại cảng biển Việt Nam khi muốn treo cờ hoặc kéo còi trong các dịp nghi lễ của quốc gia tàu mang cờ phải thực hiện theo quy định. 3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
  • 14. 14 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Những đặc trưng kỹ thuật cơ bản  Tên tàu  Cờ tàu  Chủ tàu  Kích thức tàu  Trọng tải tàu  Dung tích => Các đặc trưng kỹ thuật này đều được ghi rõ trong các số đăng ký tàu và các chứng từ tàu
  • 15. 15 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Các chứng từ liên quan đến tàu  Giấy chứng nhận quốc tịch tàu  Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu  Giấy chứng nhận cấp hạng tàu  Giấy chứng nhận trọng tải  Giấy chứng nhận vạch nổi  Danh sách thuyền viên  Nhật ký hàng hải  Nhật ký máy tàu 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Các loại tàu  Tàu chở hàng khô (Dry Cargo Ship): Gồm các loại tàu dùng để chở hàng ở thể rắn có bao bì hoặc không có bao bì và hàng lỏng có bao bì, nhóm này bao gồm:  Tàu chở hàng bách hóa (General Cargo Ship)  Tàu chở hàng hóa trong container  Tàu chở hàng rời căn cứ vào tính chất hh - general cargo (hh có bao bì) + break bulk (hàng rời): thùng, hòm, pallet, hộp,... + neo bulk: thép, phương tiện, + containerized - bulk cargo (hh ko có bao bì) + liquid bulk: dầu, hóa chất,... + dry bulk: than, quặng sát, cát, bô xít,...
  • 16. 16 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Tàu chở hàng rời (Bulk Ship)  Chỉ có 1 boong, nhiều hầm, miệng hầm rộng, có thiết bị xếp dỡ chuyên dụng  Chở quặng, xi măng, ngũ cốc, gỗ, ... 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Tàu chở hàng trong container (Container Ship)
  • 17. 17 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Tàu chở hàng lỏng (Tanker cargo Ship) 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Tàu chở hàng đông lạnh (Refrigerated cargo Ship)
  • 18. 18 2.2.3 Tàu buôn (Merchant ship/Vessel)  Tàu chở hàng riêng biệt 2.2.4 Container chở hàng hóa  2.2.4.1. Định nghĩa  Là một thiết bị vận tải  Có tính chất lâu bền, chắc, có thể dùng đi dùng lại nhiều lần  Được thiết kế đặc biệt tạo thuận lợi cho vận việc chuyên chở hàng hóa qua một hay nhiều phương thức vận tải  Dễ nhồi đầy và rút rỗng hàng
  • 19. 19 2.2.4 Container chở hàng hóa  2.2.4.2. Lợi ích đối với người có hàng  Bảo vệ tốt hàng hóa  Tiết kiệm chi phí bao bì  Hàng luân chuyển nhanh, đỡ tồn đọng 2.2.4 Container chở hàng hóa  2.2.4.2 Lợi ích đối với người chuyên chở  Giảm thời gian xếp dỡ  Tận dụng được dung tích tàu do giảm được những khoảng trống  Giảm trách nhiệm khiếu nại tổn thất hàng hóa
  • 20. 20 2.2.4 Container chở hàng hóa  2.2.4.2 Lợi ích đối với người giao nhận  Thuận tiện cho việc thu gom, chia tách hàng hóa  Bảo vệ tốt hàng hóa  Tiết kiệm bao bì  Hàng luân chuyển nhanh, đỡ tồn đọng 2.2.4 Container chở hàng hóa  Các loại container
  • 21. 21
  • 22. 22
  • 23. 23 tare weight: khối lượng vỏ cont gross weight: khối lượng vỏ và hàng net weight: k/l hàng thể tích > trọng lượng: tính theo thể tích thể tích < trọng lượng: tính theo trọng lượng
  • 24. 24 2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao nhận hàng hóa XNK Thuê tàu chuyến (Voyage chartering) Thuê tàu chợ (Liner charter) 2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao nhận hàng hóa XNK  2.3.1. Tàu chợ  2.3.1.1. Khái niệm  2.3.1.2. Đặc điểm  2.3.1.3. Ưu điểm  2.3.1.4. Nhược điểm  2.3.1.5. Nghiệp vụ thuê tàu  2.3.1.6. Chứng từ thuê tàu  2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan  2.3.1.8. Tổn thất  2.3.1.9. Cước phí vận tải FCL, LCL  2.3.1.10. Quy trình giao nhận FCL  2.3.1.11. Quy trình giao nhận LCL
  • 25. 25 2.3.1.1. Khái niệm – Tàu chợ (Liner) là tàu chở hàng chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định, ghé vào các cảng quy định theo một lịch trình định trước. – Thuê tàu chợ/lưu cước tàu (Booking Shipping Space) là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu yêu cầu dành chỗ trên tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng này đến cảng khác. 2.3.1. Thuê tàu chợ (Liner charter) Tuyến đường hàng hải định kỳ, => tàu chợ
  • 26. 26 2.3.1.2. Đặc điểm - Là những tàu chở hàng bách hoá, tốc độ tương đối nhanh, 18-20 hải lý/giờ. – Có trang thiết bị xếp dỡ riêng. – Chạy giữa các cảng theo một lịch trình công bố trước. – Quan hệ của chủ tàu và chủ hàng được điều chỉnh bởi Vận đơn đường biển (Bill of Lading). – Điều kiện, điều khoản chuyên chở được in sẵn trên vận đơn. – Cước phí tàu chợ thường bao gồm cả chi phí xếp dỡ, được tính theo biểu cước (Tariff) của hãng tàu. – Chủ tàu là người chuyên chở, chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển. 2.3.1. Thuê tàu chợ (Liner charter) 2.3.1.3. Ưu điểm: – Số lượng hàng gửi không hạn chế. – Thủ tục Gửi – Nhận hàng đơn giản. – Biểu cước ổn định. – Chủ động. 2.3.1. Thuê tàu chợ (Liner charter)
  • 27. 27 2.3.1.4. Nhược điểm: – Cước cao. – Chủ hàng không được thỏa thuận các điều kiện chuyên chở. – Thời gian vận chuyển lâu. 2.3.1. Thuê tàu chợ (Liner charter) (1) (2) (3) (4) (6) (5) Nhờ môi giới đặt tàu Môi giới liên hệ tàu Chủ tàu gửi Liner booking note Môi giới gửi Liner booking note Xem lịch tàu Bill of Lading
  • 28. 28 2.3.1.5. Nghiệp vụ thuê tàu chợ Quotation Request Booking Request Booking Comfirmation Submit si Bill of Lading shipper yêu cầu báo giá => yêu cầu đặt chỗ => nhận booking confirm => nộp SI và nhận BL SI là một chỉ dẫn giao hàng mà shipper giao cho người chuyên chở - SI dùng cho đa phương thức nên book trước khoảng 2 3 tuần
  • 29. 29 nơi hạ công ngày giờ cuối cùng hạ cont thời hạn nộp VGM ngày lấy công port of discharge có thể khác với port of delivery - port of discharge: cảng dỡ hàng - port of delivery: cảng giao hàng DET: thời gian miễn phí lấy cont DEM: thời gian lưu kho ngày dự kiến chở hàng ra cảng nước sâu lên tàu mẹ trạm con: - nằm trong bến cảng - ICD Quy trình nhận BL cut off CY => cut off VGM => cut off S/I => Draft BL =>cut off draft BL (Doc) => BL hạ cont => cân/nộp VGM => nộp S/I => tạo BL nháp => xác nhận BL nháp => nhận BL
  • 30. 30
  • 31. 31 2.3.1.6. Chứng từ thuê tàu chợ  Booking Request  Booking confirmation  Thông tin gửi hàng (Shipping Instruction)  Là chứng từ người gửi hàng gửi cho nhà vận chuyển để nhà vận chuyển có thông tin phát hành vận đơn đường biển  Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading – OBL hoặc B/L)  Sea Waybill – SWBL hay Express Release B/L)  Bản lược khai hàng hóa hoặc cước phí (Cargo/Freight Manifest)  Giấy thông báo hàng đến (Notice of Arrival)  Lệnh giao hàng (Delivery Order)
  • 32. 32  Các chứng từ liên quan  Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading – OBL hoặc B/L)  B/L là chứng từ chứng minh cho một hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển do người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp.  Khi cấp B/L, người chuyên chở, chủ tàu hoặc đại diện của họ phải ký vào vận đơn và ghi rõ tư cách pháp lý 2.3.1.6. Chứng từ thuê tàu chợ Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) - Là chứng từ do người chuyên chở (chủ tàu; thuyền trưởng) cấp cho người gửi hàng nhằm xác định hàng hóa đã được tiếp nhận để vận chuyển. - Quan hệ giữa người gửi hàng và người vận tải - Là chứng từ sở hữu HH có thể cầm cố chuyển nhượng shipper nhận tiền sớm hơn khi sử dụng BL received for shipment so với BL shipped on board
  • 33. 33 Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)  Chức năng của B/L  Là bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận lên tàu số hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng như ghi rõ trong vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng.  Là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa sẽ được chuyển từ người gửi hàng sang người nhận hàng.  Là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)  Vai trò của B/L  Đối với người gửi hàng  Chứng minh đã giao hàng  Cùng với các chứng từ khác lập thành bộ chứng từ thanh toán tiền hàng  Đối với người vận chuyển  Làm cơ sở để giao lại hàng tại cảng đến.  Thu hồi B/L để làm bằng chứng đã hoàn thành nghĩa vụ chuyên chở
  • 34. 34 Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)  Vai trò của B/L  Đối với người nhận hàng  Để xuất trình khi nhận hàng .  Theo dõi lượng hàng hóa người gửi bán cho mình  Làm chứng từ cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng 4.4  Nội dung (1) Số vận đơn (Number of B/L) (2) Tên và địa chỉ của hãng tàu hoặc đại lý tàu biển (Vessel/Agent) (3) Tên và địa chỉ của người gửi hàng (Shipper/ Consigner) (4) Tên và địa chỉ của người nhận hàng (Consignee) (5) Tên và địa chỉ của người được thông báo khi hàng về (Notify Address) (6) Chủ tàu (Shipowner) (7) Cờ tàu (Flag) Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
  • 35. 35 4.4  Nội dung (8) Tên tàu chở hàng (Vessel) (9) Cảng xếp hàng (Port of Loading) (10) Cảng bốc dỡ hàng (Port of Discharge) (11) Tên cảng cuối cùng (Port of Destination) (12) Tên hàng (Name of goods) (13) Khối lượng (Measurement) (14) Ký mã hiệu của bao bì đóng gói (Bag mark and number) (15) Mô tả hàng hóa và cách đóng gói hàng hóa (Description of goods of kind package) Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) 4.4  Nội dung (16) Số kiện (Number of Packages) (17) Trọng lượng gộp (Gross weight) (18) Trọng lượng tịnh (Net weight) (19) Cước phí và chi phí (Freight and Charges) (20) Nơi phát hành vận đơn (Place of Issue) (21) Số lượng vận đơn bản gốc (Number of original of B/L) (22) Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (Place and date Issue) (23) Chữ ký của người vận tải (Master’s signature) (24) Một số ghi chú khác Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
  • 36. 36
  • 37. 37 (1) Shipper: The Shipper section shows the information of the shipper which is usually either the freight forwarder or the factory, whoever is responsible for the customs documents in the origin country. Aside from the name and address, this section can also show the contact details of the shipper. (2) Cosignee: The consignee is the one to whom the goods will be released upon arriving at the destination port. The consignee can either be the actual owner of the cargo or a trading company, whoever is responsible for the import license.
  • 38. 38 (3) Notify Party: The notifying party will be notified upon the arrival of the goods. This can be the same as the consignee or a different party, usually the buyer or the receiving party. (4) Vessel, Voyage No
  • 39. 39 (5) Port of lading, Port of Discharge (6) Place of Receipt/ Place of Delivery if Multimodal transport
  • 40. 40
  • 41. 41 vận đơn theo lệnh: đang thuộc sở hữu của ngân hàng BIDV
  • 42. 42 4.4  Phân loại vận đơn  Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa  Vận đơn đã bốc hàng lên tàu (Shipped on Board B/L): Là loại vận đơn mà chủ tàu, thuyền trưởng cấp cho người gửi hàng khi đã hoàn thành việc bốc hàng lên tàu  Vận đơn nhận hàng để chở (Received for Shippment B/L): Là vận đơn nhận hàng để chở được ký phát cho người gửi hàng cam kết sẽ được bốc lên tàu và chở bằng con tàu như đã ghi trên vận đơn Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
  • 43. 43 4.4  Phân loại vận đơn  Căn cứ vào tình trạng ghi trên vận đơn  Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L): Là loại vận đơn không có ghi chú khiếm khuyết của hàng hóa hay bao bì  Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L): Là vận đơn trên đó người chuyên chở có ghi xấu về tình trạng của HH hay bao bì Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) vận đơn này bao gồm vận đơn theo lệnh, clean BL, onboard BL
  • 44. 44 Các loại B/L - Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L) - Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L) - Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on board B/L) - Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L)  Shipped on board B/L, mới có giá trị thanh toán  Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L), dễ dàng chấp nhận thanh toán Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) 4.4  Phân loại vận đơn  Căn cứ vào tính pháp lý của hàng hóa  Vận đơn gốc (Original B/L): Là loại vận đơn được ký bằng chữ ký sống, có thể không đóng dấu “Original” và có thể giao dịch, chuyển nhượng được  Vận đơn bản sao (Copy B/L): Là vận đơn phụ của vận đơn gốc, không có chữ ký sống, thường có đóng dấu “Copy” và không giao dịch chuyển nhượng được. Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
  • 45. 45 Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) 4.4  Phân loại vận đơn  Căn cứ vào tính lưu thông của vận đơn  Vận đơn đích danh (Straight B/L): Là loại vận đơn ghi rõ tên và địa chỉ của người nhận hàng  Vận đơn theo lệnh (To order B/L): Là loại vận đơn trên đó ghi rõ hàng được giao theo lệnh của 1 người nào đó  Vận đơn vô danh (To bearer B/L): Là loại vận đơn không ghi tên của người nhận hàng mà hàng sẽ được giao trực tiếp cho người cầm vận đơn gốc. Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
  • 46. 46 -Vận đơn đích danh (B/L to a named person/Straight B/L) + Hàng chỉ giao cho người nhận hàng được ghi trong “Consignee” và “Notify
  • 47. 47 Surrendered B/L Các loại B/L -Vận đơn theo lệnh (B/L to order/ order B/L): + là loại vận đơn trên đó không ghi rõ tên, địa chỉ của người nhận hàng mà chỉ ghi chữ “to order of” (theo lệnh của một người nào đó) hoặc có ghi tên, địa chỉ người nhận hàng nhưng đồng thời thêm chữ “or order” (hoặc theo lệnh). + Đặc điểm: Có thể chuyển nhượng (negotiable) + Được sử dụng phổ biến trong thương mại quốc tế Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) kí hậu vận đơn => chuyển nhượng vận đơn - kí hậu không giới hạn số lần, miễn là còn thời hạn
  • 48. 48 Các loại B/L -Vận đơn theo lệnh (B/L to order/ order B/L): Ký hậu VĐ (Endorsement): ký vào mặt sau của VĐ, để chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa mô tả trên VĐ cho một người khác, gọi là người thụ hưởng/ hưởng lợi (endorsee). • Có 4 cách ký hậu: - Ký hậu đích danh, => Delivery to ABC Trading Company - Ký hậu theo lệnh, => To order of XYZ Company - Ký hậu vô danh/ để trống, => to order blank endorsed - Ký hậu miễn truy đòi (without recourse) Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
  • 49. 49 Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) Khi nào sử dụng Vận đơn theo lệnh (B/L to order)? - Nhà XK muốn khống chế B/L để nhà NK đảm bảo việc thanh toán (Theo lệnh của người gửi hàng). - Ví dụ T/T trả ngay sau khi giao hàng TO ORDER OF SHIPPER Bill of Lading
  • 50. 50
  • 51. 51 4.4  Phân loại vận đơn  Căn cứ vào phương thức thuê tàu  Vận đơn tàu chợ (Liner B/L): Là loại vận đơn được ký phát cho người gửi hàng khi sử dụng tàu chợ để vận chuyển hàng. Vận đơn này ngoài giá trị là chứng từ sở hữu HH mà còn có giá trị pháp lý như 1 HĐ chuyên chở.  Vận đơn tàu chuyến (Voyage Charter B/L): Là loại vận đơn được ký phát cho người gửi hàng khi sử dụng phương thức thuê tàu chuyến, thường có câu “ Sử dụng với Hợp đồng thuê tàu – To be used with charter party” Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) 4.4  Phân loại vận đơn  Căn cứ vào hành trình và phương thức chuyên chở  Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): Là loại vận đơn được cấp trong trường hợp HH được chở thẳng từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng mà không chuyển tải dọc đường  Vận đơn chở suốt (Throught B/L): Là loại vận đơn được ký phát cho người gửi hàng và dùng cho người nhận hàng đi nhận hàng ở cảng đến mà không quan tâm đến việc hàng có được chuyển tải hay không.  Vận đơn đa phương thức (Multimodal B/L, Intermodal B/L, Combined B/L): Là loại vận đơn phát hành cho việc chuyên chở hàng hóa bằng container theo phương thức “Door to Door” mà theo đó hàng được vận chuyển bằng nhiều tàu hay nhiều phương thức khác nhau. Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) vận đơn tàu chuyến dùng với hợp đồng thuê tàu
  • 52. 52 4.4  Phân loại vận đơn  Căn cứ vào đối tượng phát hành  Vận đơn thứ cấp (Master B/L): Do hàng vận chuyển chính phát hành  Vận đơn sơ cấp (House B/L): Do công ty giao nhận phát hành Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) Tính cước vận tải hàng hóa
  • 53. 53 4.4  Phân loại vận đơn  Căn cứ vào thời hạn trả tiền  Trả tiền trước (Freight Prepaid). Cước phí trả trước ở cảng đi  Trả tiền sau (Freight to Collect): tại cảng đến Tiền cước thường không ghi trong vận đơn mà chỉ ghi câu THEO THỎA THUẬN – AS MUTUAL AGREEMNT Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) Giấy gửi hàng đường biển (Sea Waybill – SWBL hay Express Release B/L) - B/L do người chuyên chở cấp cho người gửi hàng sau khi thanh toán đầy đủ các loại chi phí. - Không lưu thông được (Non-Negotiable) - Không được xem là chứng từ sở hữu hàng hóa = > ít áp dụng trong giao dịch thương mại => Áp dụng nhiều phi thương mại; giá trị HH nhỏ; đối tác tin tưởng - Áp dụng đối với B/L đích danh (Straight B/L)  Tiết kiệm chi phí vì không in B/L gốc; nhanh nhận hàng ở nên đến => không thể chuyển nhượng, cầm cố
  • 54. 54 Một số vận đơn/ chứng từ đường biển khác Giấy gửi hàng đường biển (Sea Waybill – SWBL hay Express Release B/L) -Có tên người nhận, được gửi theo hàng -Không lưu thông được (Non-Negotiable) -Nhận hàng: Khi xuất trình giấy tờ, chứng từ pháp lý để nhận hàng, không cần xuất trình B/L khi nhận hàng -Xác suất rủi ro không thanh toán tiền hàng cao -=> chỉ áp dụng cho Straight B/L (đích danh) => Surrendered B/L
  • 56. 56 Surrendered B/L + Telex Release - Shipper sau khi gửi hàng xong sẽ nhận B/L gốc từ người chuyên chở - Shipper làm thủ tục và nộp B/L gốc tại cảng đóng hàng  Shipper yêu cầu người chuyên chở điện lệnh giao hàng (Telex Release) cho người nhận ở cảng đến mà không cần B/L gốc - Áp dụng đối với B/L đích danh (Straight B/L) - Áp dụng đối với đối tác tin tưởng; Giải phóng hàng nhanh Surrendered B/L + Telex Release vs Seaway Bill + Express release? - Giống nhau: + Giải phóng hàng nhanh + Nhận hàng không cần B/L + Đối tác tin cậy + B/L đích danh - Khác nhau: * Surrendered B/L + Telex Release - An toàn hơn - Có khả năng khống chế - Chi phí in B/L cao hơn * Seaway Bill + Express release - Không có B/L - Không có khả năng khống chế - Rủi ro hơn yêu cầu ng chuyên chở điện lệnh giao hàng cho consigee chỉ cần đầy đủ giấy tờ là đc nhận hàng, ko cần xuất trình BL. - áp dụng nhiều trong giao dịch phi thương mại
  • 57. 57 Bản lược khai hàng hóa hoặc cước phí (Cargo/Freight Manifest) -_ Thông tin về hàng hóa chuyên chở, cước phí và phụ phí. -_ Bản lược khai hàng hoá đối với phương tiện vận tải (Cargo manifest) là bản liệt kê tóm tắt về hàng hoá đã xếp lên tàu để vận chuyển đến các cảng khác nhau, do hãng tàu hoặc đại lí tàu tại cảng xếp hàng lập, căn cứ vào vận tải đơn đã xếp hàng. - Là chứng từ đối chiếu giữa hàng tàu và cảng khi hàng đến và đi Bản lược khai hàng hóa hoặc cước phí (Cargo/Freight Manifest)
  • 58. 58 Bản lược khai hàng hóa hoặc cước phí (Cargo List) - Thông tin về hàng hóa chuyên chở, cước phí và phụ phí. - Do Shipper lập -Làm căn cứ, chứng từ xuất trình với cảng để cảng bố trí kho bãi trong thời gian chờ làm thủ tục hải quan XK -Phân biệt với Container Packing List Bản lược khai hàng hóa hoặc cước phí (Cargo List) khác nhau: - cargo list: bản miêu tả hàng hóa được đóng ntn, giao cho người chuyên chở - container packing list: bản liệt kê chi tiết hàng hóa trong cont. Do shipper lập giao cho consignee, thuộc BCT.
  • 59. 59
  • 60. 60 Một số vận đơn/ chứng từ đường biển khác Giấy thông báo hàng đến (Notice of Arrival) -_ Đây là thông báo của người vận tải hay đại lý của họ gửi cho người nhận hàng thông báo của họ đã đến cảng. -_ Người nhận hàng mang B/L gốc cùng các chứng từ có liên quan và thanh toán tiền cước (nếu có) cho người chuyên chở để làm thủ tục nhận hàng. - (D/O - Delivery order) Arrival Notice Nk hàng hóa Hãng tàu phát hành MBL cho cty Log Siêu Sao. - shipper là cty Siêu sao Sing - consignee là cty Siêu Sao VN
  • 61. 61 Một số vận đơn/ chứng từ đường biển khác Lệnh giao hàng (Delivery Order) -_ Là chứng từ do người chuyên chở gởi cho thuyền trưởng hay người phụ trách kho bãi ra lệnh cho người này giao toàn bộ hàng hóa hay một lượng nhất định của hàng hóa ghi trên vận đơn cho người chỉ định. - hàng FCL: Đóng phí (dựa trên Notice of Arrival) => Nộp BL => hãng tàu đưa D/O => xuất trình tại cảng hàng LCL: cty Log nhận nguyên cont => rút hàng
  • 62. 62 2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan  Trách nhiệm của người vận tải trực tiếp  Kể từ khi và trong lúc chất hàng lên một tàu biển bất kỳ  và trong lúc vận chuyển hàng hóa từ tàu đó hay từ một tàu khác lên một tàu sẽ chuyên chở HH
  • 63. 63  Trách nhiệm của người vận tải liên hợp  Từ nơi nhận hàng (hay bốc hàng) đến địa điểm hay những địa điểm khác được đề cập trong vận đơn.  Sẽ chịu trách nhiệm pháp lý cho mọi sự hư hỏng hay mất mát hàng hóa trong quá trình vận chuyển 2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan  Trường hợp chủ hàng tự đóng hàng vào container  Người vận tải sẽ không chịu trách nhiệm về sự mất mát, hư hại của HH do:  Nguyên nhân do quá trình đóng hàng vào container  Sự không thích hợp cho vận chuyển HH đối với container được cung cấp  Tình trạng không phù hợp và kiếm khuyết của container 2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan ĐANG HỌC TỚI ĐÂY
  • 64. 64  Người vận tải và mô tả HH vận chuyển  Người vận tải sẽ không chịu trách nhiệm về bất cứ những gì liên quan đến những mô tả hay đặc điểm như vậy  Người vận tải không biết gì về giá trị HH 2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan  Trách nhiệm của người gửi hàng/ chủ hàng  Cam kết các đặc điểm của HH được liệt kê trong vận đơn là chính xác; đúng luật; không phải là hàng lậu.  Bồi hoàn cho người vận tải toàn bộ tổn thất, thiệt hại, chi phí nếu sai sự thật về đặc điểm HH  Chủ hàng sẽ tuân thủ các quy tắc của Hải quan, cảng và các nhà chức trách khác.  Trả container sạch, phạt nếu trả chậm trễ 2.3.1.7. Trách nhiệm của các bên liên quan
  • 65. 65 Thông báo tổn thất Thông báo tổn thất (Notice of Loss or Demage): là thông báo bằng văn bản của người nhận hàng gửi cho người chuyên chở trong một thời gian quy định nói rõ tình trạng tổn thất của hàng hóa để bảo lưu quyền khiếu nại với người chuyên chở. 2.3.1.8. Tổn thất Thông báo tổn thất Tổn thất rõ rệt: • Là tổn thất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường • Thể hiện bằng Biên bản dỡ hàng (Cargo Outturn Report – COR) do cảng và người nhận hàng lập, có chữ ký xác nhận của thuyền trưởng Thời hạn lập COR: - Hague và Hague Visby: ngay trước hoặc trong khi giao hàng - Hamburg: không muộn hơn ngày làm việc sau ngày giao hàng 2.3.1.8. Tổn thất kí hợp đồng với ai thì đòi bồi thường người đó.
  • 66. 66 Thông báo tổn thất Tổn thất không rõ rệt: • Là những tổn thất khó có thể phát hiện bằng mắt thường hay những nghi ngờ có tổn thất. • Thể hiện bằng Thư dự kháng (Letter of Reservation – LOR) do người nhận hàng gửi cho người chuyên chở Thời hạn gửi LOR: - Hague và Hague Visby: 3 ngày kể từ ngày giao hàng - Hamburg: 15 ngày liên tục kể từ ngày giao hàng 2.3.1.8. Tổn thất Thông báo tổn thất Chậm giao hàng • Hague và Hague Visby: không có quy định về chậm giao hàng • Hamburg: gửi thông báo trong vòng 60 ngày liên tục sau ngày hàng đã giao cho người nhận. 2.3.1.8. Tổn thất
  • 67. 67 Khiếu nại người chuyên chở Người có thẩm quyền khiếu nại - Người gửi hàng (shipper) - Người cầm giữ vận đơn hợp pháp (holder of B/L)/ người nhận hàng (consignee) - Người bảo hiểm cho lô hàng được vận chuyển theo VĐ (insurer) 2.3.1.8. Tổn thất Khiếu nại người chuyên chở Hồ sơ khiếu nại 1. Vận đơn đường biển (B/L) 2. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) 3. Phiếu đóng gói (Packing List) 4. Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on Receipt of Cargo- ROROC) 2.3.1.8. Tổn thất
  • 68. 68 Khiếu nại người chuyên chở Hồ sơ khiếu nại 6. Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of Shortlanded Cargo) 7. Biên bản dỡ hàng (Cargo Outturn Report - COR)/ Thư dự kháng (Letter of Reservation - LOR) 9. Biên bản giám định (Survey Report) 10. Biên bản, giấy tờ.... chứng minh lỗi của người chuyên chở. 2.3.1.8. Tổn thất Khiếu nại người chuyên chở Thời gian khiếu nại - Hague: 1 năm kể từ ngày giao hàng hoặc kể từ ngày hàng đáng lẽ phải giao. - Hague-Visby: 1 năm. Các bên có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn này - Hamburg: 2 năm kể từ ngày giao hàng hoặc ngày hàng hóa đáng lẽ phải giao. Bên kiện có thể đề nghị kéo dài thời hạn khiếu nại. 2.3.1.8. Tổn thất
  • 69. 69 Khiếu nại người chuyên chở Hague và Hague-Visby: - Nếu việc tranh chấp không giải quyết được bằng thương lượng thì theo yêu cầu của một trong các bên thì được đưa ra trọng tài. - Trong vòng 6 tháng kể từ ngày có yêu cầu về trọng tài các bên không thoả thuận được việc tổ chức trọng tài thì một trong các bên nói trên có thể đưa tranh chấp ra Tòa án quốc tế. 2.3.1.8. Tổn thất Khiếu nại người chuyên chở Hamburg: • Các bên thỏa thuận bằng văn bản rằng khi có tranh chấp sự việc sẽ được giải quyết tại Trọng tài hoặc Toà án. • Trọng tài hay toà án tùy vào sự lựa chọn của bên nguyên có thể tiến hành tại một trong những địa điểm sau: – nơi kinh doanh chính hay nơi cư trú thường xuyên của bên bị – nơi ký kết hợp đồng với điều kiện có trụ sở kinh doanh, đại lý hay chi nhánh của bên bị mà qua đó hợp đồng được ký kết. – cảng xếp hàng hay cảng dỡ hàng theo hợp đồng. – bất kỳ một địa điểm nào được điều khoản trọng tài hay thỏa thuận quy định 2.3.1.8. Tổn thất
  • 70. 70 2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao nhận hàng hóa XNK FCL LCL 2.3.1.9. Cước phí FCL, LCL Hàng nguyên Container (Full Container Load) và Hàng lẻ (Less Than a Container Load).  Hàng nguyên Container (Full Container Load) là lô hàng của một người gửi hàng, có khối lượng tương đối lớn, đòi hỏi phải xếp trong một hoặc nhiều container  Hàng lẻ là lô hàng của một người gửi hàng có khối lượng nhỏ, không đủ đóng trong một container
  • 71. 71 2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao nhận hàng hóa XNK  Cước phí bao gồm:  Cước phí: Khoản tiền mà chủ hàng phải trả cho người chuyên chở để vận chuyển container FCL hay LCL từ nơi này đến nơi khác.  Phụ phí: một khoản tiền mà chủ hàng phải trả ngoài cước phí (EBS, PSS, PCS, SCS, BAF, CAF,…)  Chi phí địa phương: một khoản tiền mà chủ hàng phải trả ngoài cước phí và phụ phí (THC, bill fee, D/O fee, seal fee, telex release fee, lift on/off, AMS fee, )  Phí lưu container tại bãi (demurrage)  Phí lưu container tại kho (detention) 2.3.1.9. Cước phí FCL, LCL nhóm F: ng mua trả cước phí nhóm C: người bán trả phụ phí đi, cước phí (còn tùy theo đk hợp đồng mà có thể trả hết) khi yêu cầu báo giá booking, cần quan tâm đến giá cuối cùng (bao gồm cả phụ phí)
  • 75. 75 Thể tích m3 (CBM) CBM = Rộng x Dài x Cao Gross weight (kg) Cân nặng theo kích thước PTVT (KGS) Đường biển: 1CBM = 1000kg Đường air: 1CBM = 167kg
  • 76. 76 https://www.asl-corp.com/yeu-cau-bao- gia/cuoc-van-chuyen https://www.icontainers.com/quotes/F CL/VNTOT/PORT/VN/USLAX/PORT/U S/?dv20=1&dv40=0&hc40=0 https://www.cma- cgm.com/ebusiness/schedules 2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao nhận hàng hóa XNK  Cước phí LCL bao gồm:  Được tính theo trọng lượng, thể tích hoặc giá trị của hàng hóa (tùy theo sự lựa chọn của người chuyên chở)  Cộng với các loại dịch vụ làm hàng lẻ như phí bến bãi container (container freight station charges), phí nhồi, rút hàng ra khỏi container (Less than container load charges).  Giá cước vận chuyển hàng lẻ được tính trên CBM_Cubic meters, và những lô hàng nào dưới một khối, khi áp giá cước vào thì được tính là một khối.  Một số thị trường quy định tối thiểu CBM 2.3.1.9. Cước phí FCL, LCL
  • 77. 77 2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao nhận hàng hóa XNK 2.3.1.10.Quy trình nhận nguyên và giao nguyên FCL/FCL  Chủ hàng giao nguyên container đã đóng hàng và niêm phong chì cho người chuyên chở tại CY.  Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển.  Người chuyên chở dỡ hàng khỏi tàu tại cảng đến và đưa về CY.  Người chuyên chở giao container trong tình trạng niêm phong cho người nhận hàng tại CY.
  • 78. 78 Shipper (Nhà XK) Carrier Hãng tàu rỗng Lấy container rỗng Đặt chỗ tàu Cấp lệnh rỗng Cấp lệnh cấp container rỗng Đóng hàng Làm thủ tục hải quan Hạ bãi CY Xếp hàng lên tàu Cấp vận đơn Quy trình gửi hàng FCL (không có sự tham gia của forwarder) Trách nhiệm của người gửi hàng FCL/FCL  Người gửi hàng thuê và vận chuyển container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng của mình để đóng hàng.  Ðóng hàng vào container (chất xếp, chèn lót hàng).  Ðánh mã ký hiệu hàng và ký hiệu chuyên chở.  Làm thủ tục hải quan và niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu.  Vận chuyển và giao container cho người chuyên chở tại CY  Nhận B/L và chịu các chi phí liên quan đến các thao tác nói trên booking quotation => booking request => booking confirmation nộp VGM, SI dựa trên booking confirm để lấy/hạ cont. Tùy vào hãng tàu mà cần cầm giấy này để đổi lấy lệnh cấp cont MBL: nếu ko dùng môi giới HBL: nếu dùng môi giới Hoặc sử dụng surrendered BL/ Seaway bill chịu trách nhiệm kê khai hàng hóa
  • 79. 79 Trách nhiệm của người chuyên chở FCL/FCL  Nhận container đã kẹp chì tại CY  Phát hành B/L  Quản lý, chăm sóc, gửi hàng xếp trong container  Bốc container từ CY xuống tàu chuyên chở  Dỡ Container lên CY cảng đích  Giao container cho người nhận có B/L hợp lệ  Chịu các chi phí liên quan Trách nhiệm của người nhận FCL/FCL  Chuẩn bị hồ sơ và làm thủ tục HQ cho HH  Xuất trình B/L hợp lệ để nhận hàng với người chuyên chở  Vận chuyển container về kho của mình  Dỡ hàng ra khỏi container dưới sự giám sát của Hải quan  Hoàn trả container rỗng cho người chuyên chở hoặc đại lý thuê container  Chịu các chi phí liên quan người vận tải không chịu trách nhiệm về chi tiết hàng hóa bên trong, chỉ giao đúng cont đúng seal
  • 80. 80 2.3.1.11.Quy trình giao lẻ và nhận lẻ LCL/LCL - Chủ hàng giao hàng lẻ cho người chuyên chở tại kho hàng lẻ (CFS). - Người chuyên chở đóng hàng lẻ của nhiều chủ hàng khác nhau vào container và niêm phong kẹp chì. - Người chuyên chở xếp container đã đóng hàng lên tàu. - Người chuyên chở dỡ container khỏi tàu tại cảng đến và đưa vào kho hàng lẻ (CFS) - Người chuyên chở dỡ các hàng lẻ ra khỏi container tại CFS và giao cho người nhận hàng
  • 81. 81 Trách nhiệm của người gửi LCL/LCL - Vận chuyển HH từ nơi chứa hàng nội địa đến giao cho người chuyên chở tại CFS (Container Freight Station) hoặc giao cho người gom hàng tại ICD (Inland Container Deport) quy định. - Làm thủ tục hải quan cho HH - Nhận vận đơn container hàng lẻ từ người chuyên chở hoặc vận đơn gom hàng từ người gom hàng - Trả cước hàng lẻ Trách nhiệm của người chuyên chở LCL/LCL - Nhận các lô hàng lẻ tại CFS và phát hành vận đơn hàng lẻ cho các chủ hàng - Sau khi gom đủ hàng thì phải đóng hàng vào container và niêm phong kẹp chì - Vận chuyển container ra cảng xếp lên tàu để chuyên chở đến cảng đến - Dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng đến và vận chuyển về CFS của mình - Dỡ hàng ra khỏ container tại CFS, giao cho các chủ hàng lẻ và thu hồi vận đơn có thể tự làm thủ tục hoặc thuê dịch vụ
  • 82. 82 Trách nhiệm của người nhận hàng LCL/LCL - Thu xếp giấy tờ nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng lẻ - Xuất trình B/L hợp lệ với người chuyên chở để nhận hàng lẻ tại CFS - Thanh toán các chi phí liên quan đến việc nhận hàng tại CFS Container Yard (CY), Container Freight Station (CFS  CY: bãi tập kết các container, thuộc khu vực trong cảng hoặc cảng cạn để chứa các container FCL được dỡ từ tàu chở hàng xuống hoặc để các container trước khi lên tàu.  CFS: là bãi khai thác hàng lẻ- hệ thống kho bãi nơi các lô hàng LCL của chủ hàng khác nhau được gom lại trước khi xuất khẩu hoặc chia lẻ sau khi nhập khẩu  FCL/FCL  LCL/LCL  FCL/LCL  CY/CFS; CFS/CY; CFS/CFS các dịch vụ giao hàng khác nhau
  • 83. 83 2.3 Nghiệp vụ thuê tàu và giao nhận hàng hóa XNK  2.3.2. Tàu chuyến  2.3.2.1. Khái niệm  2.3.2.2. Đặc điểm  2.3.2.3. Ưu điểm  2.3.2.4. Nhược điểm  2.3.2.5. Nghiệp vụ thuê tàu  2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu
  • 84. 84 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P) 2.3.2.1. Khái niệm – Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng hóa giữa hai hay nhiều cảng theo yêu cầu của chủ hàng trên cơ sở hợp đồng thuê tàu. – Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện của chủ tàu yêu cầu thuê lại toàn bộ con tàu để chuyên chở hàng hóa theo yêu cầu của mình. 2.3.2.2. Đặc điểm – Chạy theo yêu cầu của chủ hàng. – Thường vận chuyển đầy tàu 1 hoặc vài loại hàng có khối lượng lớn, tính chất hàng tương đối thuần nhất. – Tàu thường không có trang thiết bị xếp dỡ riêng. – Quan hệ của chủ hàng và chủ tàu được điều chỉnh bởi Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter – C/P). 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P) hợp đồng có thể gây bất lợi cho người cầm vận đơn: chi phí quy định trong hợp đồng có thể cao hơn mà người cầm BL không biết
  • 85. 85 2.3.2.2. Đặc điểm – Quan hệ giữa người chuyên chở và người cầm vận đơn được điều chỉnh bởi Vận đơn đường biển (B/L). – Người thuê tàu có thể thỏa thuận, mặc cả về các điều kiện chuyên chở và giá cước trong hợp đồng thuê tàu. – Giá cước có thể bao gồm chi phí xếp dỡ hoặc không do thỏa thuận của hai bên. – Người chuyên chở có thể là chủ tàu hoặc người thuê tàu. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P) 2.3.2.3. Ưu điểm – Chủ hàng có thể chủ động trong việc lựa chọn thời gian và cảng xếp hàng. – Giá cước thuê tàu thấp hơn so với cước tàu chợ. – Có thể thỏa thuận mọi điều khoản trong hợp đồng. – Tốc độ chuyên chở hàng hóa nhanh. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P)
  • 86. 86 2.3.2.4.Nhược điểm: – Không kinh tế khi chở lượng hàng nhỏ. – Kỹ thuật và nghiệp vụ thuê tàu phức tạp. – Giá cước biến động. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P) 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P)
  • 87. 87 2.3.2.5 Nghiệp vụ thuê tàu: (1) Người thuê tàu thông qua môi giới yêu cầu thuê tàu để vận chuyển hàng hóa (2) Người môi giới chào tàu: trên cơ sở thông tin về hàng hóa, người môi giới tìm tàu và giới thiệu cho chủ hàng tàu phù hợp. (3) Người môi giới đàm phán với chủ tàu về các điều khoản của hợp đồng thuê tàu như điều kiện chuyên chở, chi phí xếp dỡ, chi phí, vị trí tàu, thời gian đến cảng... 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P) 2.3.2.5 Nghiệp vụ thuê tàu (tt) (4) Người môi giới liên hệ với chủ hàng để chủ hàng chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng thuê tàu. (5) Ký kết hợp đồng. (6) Người thuê tàu đưa hàng ra cảng để xếp lên tàu. (7) Chủ tàu hoặc đại lý của tàu cấp vận đơn. Vận đơn này được gọi là vận đơn theo hợp đồng thuê tàu. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P)
  • 88. 88  2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến  Hợp đồng thuê tàu chuyến là một văn bản trong đó người chuyên chở cam kết sẽ chuyên chở hàng hóa từ một hay một số cảng này đến một hay một số cảng khác giao cho người nhận, còn người thuê tàu cam kết sẽ thanh toán cước phí theo đúng như thỏa thuận của hợp đồng.  Thực tế, người cho thuê tàu và người thuê tàu thường không trực tiếp ký kết hợp đồng mà thông qua các nhà môi giới. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P)  2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến  Mối quan giữa hợp đồng và vận đơn  Hợp đồng thuê tàu là cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm và nghĩa vụ giữa người thuê tàu và người chuyên chở.  Vận đơn là cơ sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ giữa người chuyên chở và người nhận hàng ở cảng đến. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P) người thuê tàu người chuyên chở người nhận hàng hợp đồng thuê tàu vận đơn
  • 89. 89  2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến  Mối quan giữa hợp đồng và vận đơn  Nếu tranh chấp phát sinh, thì sẽ giải quyết tranh chấp theo các trường hợp:  Người nhận hàng đồng thời là người ký hợp đồng thuê tàu, => dựa vào hợp đồng.  Người nhận hàng không phải là người ký hợp đồng thuê tàu => sử dụng B/L giải quyết tranh chấp.  B/L chuyển nhượng, => dựa vào B/L  B/L có dẫn chiếu đến các điều khoản của hợp đồng thì dựa vào Hợp đồng. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P)  2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến  Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu  Nguồn luật điều chỉnh C/P là luật quốc gia chứ không phải các quy tắc quốc tế điều chỉnh B/L.  Những tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng thì sẽ tham chiếu đến luật Hàng hải của nước đó; tham chiếu đến luật hàng hải nước nào và xử tại hội đồng trọng tài nào do hai bên thỏa thuận.  Thông thường các mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến dẫn chiếu đến luật hàng hải Anh hoặc Mỹ. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P) người nhận hàng = người thuê tàu (nhóm F) => dựa trên hợp đồng người nhận hàng ko phải người thuê tàu => sử dụng BL
  • 90. 90  2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến  Một số nội dung chủ yếu của C/P  (1) Điều khoản về hàng hóa: C/P phải ghi rõ tên hàng, loại bao bì, ký mã hiệu, trọng lượng, số lượng, thể tích, các địa điểm của hàng hóa, tính chất của hàng hóa,…  (2) Điều khoản về cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng C/P phải ghi rõ cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, tên cầu cảng cụ thể. Nếu nhiều cầu cảng, thì phải quy định thứ tự xếp dỡ của cảng, cầu như thế nào và chi phí di chuyển cầu do ai chịu. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P)  2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến  Một số nội dung chủ yếu của C/P  (3) Điều khoản về chi phí xếp/dỡ: thỏa thuận.  (4) Điều khoản về thời gian làm hàng, thưởng/xếp dỡ: Là khoảng thời gian do hai bên thỏa thuận dành cho người đi thuê tàu tiến hành công việc xếp hàng lên tàu hoặc dỡ hàng khỏi tàu gọi là “thời gian cho phép”. - Nếu hoàn thành sớm thì được hưởng tiền thưởng xếp dỡ. - Nếu hoàn thành chậm hơn thời gian cho phép thì bị phạt xếp dỡ chậm. Thường mức Thưởng = ½ mức Phạt. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P)
  • 91. 91  2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến  Các loại hợp đồng mẫu:  C/P mẫu thường được phân thành 2 nhóm sau:  Nhóm tổng hợp: dùng để chở hàng bách hóa và những mặt hàng không có mẫu riêng. Mẫu phổ biến nhất là “GENCON”  Nhóm chuyên dụng: dùng cho một mặt hàng nhất định hay một tuyến đường nhất định  Các bên thường dựa vào mẫu C/P trên để thêm bớt, bổ sung cho phù hợp với lợi ích của hai bên. 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P)  2.3.2.6. Hợp đồng thuê tàu chuyến  Trách nhiệm của người vận chuyển:  Trách nhiệm về mất mát, hư hỏng của hàng hóa gọi là cơ sở trách nhiệm (Basis of Liability).  Trách nhiệm về mặt không gian và thời gian gọi là thời hạn trách nhiệm (Period of Responsibility).  Số tiền tối đa mà người chuyên chở phải bồi thường cho một đơn vị hàng hóa bị tổn thất trong trường hợp hàng hóa không được kê khai trên B/L gọi là Giới hạn trách nhiệm  Thường được thể hiện ở 3 quy tắc: Hague, Hague-Visby, Hamburg . 2.3.2. Tàu chuyến (Voyage Charter Party – C/P)
  • 92. 92 2.1 2.2 Nội dung chương 2.1. Đặc điểm và phạm vi áp dụng phương thức vận tải biển 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức vận tải biển 2.3. Nghiệp vụ thuê tàu, quy trình giao nhận HH vận tải 2.3.1. Tàu chợ 2.3.2. Tàu chuyến