SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Đặc sắc về
Chuyên nguòi nghia phu
o Khoái Châu
.
~
.
Nhóm 4 - 10A9
Tìm hiêu chung
)
• Thẳng thắn và dũng cảm, tài hoa
và mẫn cảm, khéo léo và hăng hái
đi thẳng một mạch vào thân phận
con người.
• Ngòi bút khiến người đời sau kính
sợ sự thâm hậu miên lý tàng châm.
• “Truyền kỳ mạn lục”, là đỉnh cao
khó vượt của giới cầm bút, thậm
chí cho tới tận hôm nay.
Tác gia
)
Nguyễn Dữ
Tìm hiêu chung
)
• Thẳng thắn và dũng cảm, tài hoa
và mẫn cảm, khéo léo và hăng hái
đi thẳng một mạch vào thân phận
con người.
• Ngòi bút khiến người đời sau kính
sợ sự thâm hậu miên lý tàng châm.
• “Truyền kỳ mạn lục”, là đỉnh cao
khó vượt của giới cầm bút, thậm
chí cho tới tận hôm nay.
Tác gia
)
Nguyễn Dữ Tác phâm
)
• Là truyện thứ hai trong tổng số
20 chương truyện của tác phẩm
“Truyền kì mạn lục”
• Thể loại: Truyện truyền kì
ắ
Súc hâp dân vê nghê thuât
~
1.Cốt
truyện
Từ motip quen thuộc, đơn giản của
truyện dân gian, tác giả Nguyễn Dữ
đã phát triển và thêm thắt nhiều
tính tiết bất ngờ cho tác phẩm:
Đỗ bỏ ra trăm vạn đồng tiền để đánh và đòi Sinh đánh bằng Nhị Khanh. Trọng
Quỳ quen mui vẫn được luôn, chẳng suy nghĩ gì, liền bằng lòng cách ấy.
...
Nàng liệu cơ không thể thoát khỏi, giả vờ nói tử tế rằng:
- Bỏ nghèo theo giầu, thiếp lẽ đâu từ chối. ...Nhưng xin cho uống một chén
rượu, mượn làm một chén tiễn biệt và cho về từ giã các con một chút.
...
Nói xong, lấy đoạn dây tơ thắt cổ mà chết.
=> Chi tiết khiến người đọc ngạc nhiên về sự bình tĩnh, yêu thương con
của Nhị Khanh.
=> Phức tạp hóa cốt truyện
2. Ngôi kể
• Sử dụng ngôi kể thứ 3.
• Người kể toàn tri, biết rõ về tất cả sự việc.
=> Giúp người kể có thể kể chuyện một cách linh hoạt, tự do
chủ động thêm thêm thắt các chi tiết
=> Thái độ của tác giả
Người con gái hiếu thảo
Người con dâu hiểu chuyện
Vị tha
Yêu chồng
Nhận xét
Chung thủy, tự trọng
3. Nhân
vât
.
Nhi
Khanh
.
=> Nguyễn Dữ đã đặt nhân vật trong những hoàn cảnh khác nhau, từ thái
độ ngôn ngữ của nhân vật mà bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất của nàng.
“Nhị Khanh tuy hãy còn nhỏ, nhưng sau khi về nhà họ Phùng, khéo biết cư
xử với họ hàng, rất hòa mục và thờ chồng rất cung thuận, người ta đều
khen là người nội trợ hiền.”
Nhận Xét
=> Nhân vật trong truyện truyền kì vẫn còn được miêu tả tính cách khá đơn
giản qua hành động, ngôn ngữ.
=> Cốt truyện phổ biến nhất của văn học dân gian là mở đầu bằng cách giới
thiệu trực tiếp ngoại hình, đặc điểm hoặc tính cách của nhân vật.
=> Nhị Khanh là một cô con dâu rất hiểu chuyện, không để cảm xúc cá nhân
của mình làm ảnh hưởng đến người khác.
Trọng Quỳ quyến luyến không muốn rời đi thì Nhị Khanh lại dứt khoát,
khuyên bảo chồng:
1. Người con dâu hiểu chuyện
“...Thiếp dám đâu đem mối khuê tình để lỗi bề hiếu đạo. Mặc dầu cho phấn
nhạt hương phai, hồng rơi tía rụng, xin chàng đừng bận lòng đến chốn
hương khuê.”
=> Không chỉ đối tốt với cha mẹ chồng, sau khi cha mẹ đẻ từ giã cõi đời, Nhị
Khanh cũng hết lòng lo toan việc tang lễ. Nhị Khanh cũng từng nhắc lại đạo
hiếu tử để khuyên chồng đi theo chăm sóc cha già là Phùng Lập Ngôn.
”Không ngờ lòng giời khó hiểu, việc người khôn lường, cha mẹ Nhị Khanh
nối nhau tạ thế. Nàng đưa tang về Khoái Châu, chôn cất cúng tế xong
rồi, đến cùng ở chung với bà cô Lưu thị”
2. Người con gái hiếu thảo
=> Nhị Khanh là một người vợ chung thủy sẵn sàng chờ đợi chồng 6 năm,
nhờ người bõ già hỏi thăm và chịu đựng những lời nói của Lưu Thị.
Bấy giờ có quan tướng quân họ Bạch là cháu họ ngoại của bà Lưu thị
muốn lấy Nhị Khanh làm vợ, đem tiền bạc đến khẩn cầu”
...
Nhị Khanh một hôm bảo người bõ già rằng:
– Ta sở dĩ nhịn nhục mà sống là vì nghĩ Phùng lang hãy còn; nếu chàng
không còn thì ta đã liều mình chứ quyết không mặc áo xiêm của chồng
để đi làm đẹp với người khác. Chú có thể vì ta chịu khó lặn lội vào xứ
Nghệ hỏi thăm tin tức cho ta không?”
3. Chung thủy
- Khuyên chồng không nên đánh bạc
-Trước khi mất, vẫn dành thời gian để
từ biệt con
4. Yêu gia đình
=> Dù bị đối xử bất công nhưng nàng vẫn hết mực yêu thương chồng con.
-”...Bấy giờ có một vị chân nhân họ
Lê, từ miền tây nam xuất hiện;
chàng nên khuyên hai con bền chí đi
theo vị ấy, thiếp dù chết cũng không
nát”
Còn sống Báo mộng
=>Bản thân mình là người bị hại, là người bị đẩy đến bước đường tự vẫn
nhưng khi được gặp lại Trọng Quỳ, Nhị Khanh không lấy một câu trách móc,
mắng mỏ mà chỉ cảm ơn chồng vì đã tới gặp nàng
-“Có phải Phùng lang đấy không? Nếu còn nghĩ đến tình xưa thì ngày ấy
tháng ấy xin đến chờ thiếp ở cửa đền Trưng Vương. Ân tình thiết tha,
đừng coi là âm dương cách trở”.
-”Đa tạ ơn chàng, từ xa lặn lội tới đây, biết lấy gì để tặng chàng được!”
5. Vị tha
Diễn biến tâm lí của nhân vật Nhị
Khanh
Nhớ chồng
Lo lắng,
sợ hãi
Vui sướng
Đau buồn
thất vọng
Lo lắng cho
các con
Vui đến
phát khóc
xa
chồng
bị ép
cưới
chồng trở về
chồng
lại
chơi
bời,
lấy
vợ
để
cược
từ biệt các con
được trở về
gặp chồng
=> Nhị Khanh là hình ảnh tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam
ở xã hội phong kiến đầy bất công.
chết
Su viêc chính
• Sự việc 1: Nhị Khanh và Trọng Quỳ là đôi trai tài gái sắc. Nhị Khanh khi ở với chồng
thì khuyên lơn chồng nên bỏ thói xấu. Gặp lại nhau sau 6 năm, Trọng Quỳ quen thân
phóng lãng, thuộc tính chơi bời nên lấy Nhị Khanh ra cược, rồi giao kèo. Chồng thua
cược, Nhị Khanh quá mức đau buồn nên thắt cổ tự tử.
=> Đây là chi tiết cao trào của câu truyện, có vai trò thắt nút.
• Sự việc 2: Sau khi chết, Nhị Khanh gặp lại Trọng Quỳ trong mộng. Nàng khuyên chồng
nên cho các con đi theo vua Lê Thái Tổ để tránh gặp phải chuyện. Trọng Quỳ nghe
theo lời vợ, một mình chăm lo cho 2 con để rồi sau đó, cả 2 đều đỗ đạt hiển vinh.
=> Đây là chi tiết có vai trò mở nút của câu truyện, cũng là chi tiết kì ảo duy
nhất của truyện.
Chi tiêt kì ao
Sau khi chết, Nhị Khanh gặp lại Trọng Quỳ trong mộng. Nàng khuyên chồng
nên cho các con đi theo vua Lê Thái Tổ để tránh gặp phải chuyện. Trọng Quỳ
nghe theo lời vợ, một mình chăm lo cho 2 con để rồi sau đó, cả 2 đều đỗ đạt
hiển vinh
=> Dưới cái vỏ hình thức kì ảo là những vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn
thông qua số phận các nhân vật người phụ nữ trong truyện.
=> Nguyễn Dữ đã dùng hình thức kỳ ảo làm phương tiện để miêu tả và
phản ánh hiện thực và ngược lại, lấy yếu tố hiện thực làm nền cho sự
tưởng tượng kỳ ảo.
Chi tiêt kì ao
Sau khi chết, Nhị Khanh gặp lại Trọng Quỳ trong mộng. Nàng khuyên chồng
nên cho các con đi theo vua Lê Thái Tổ để tránh gặp phải chuyện. Trọng Quỳ
nghe theo lời vợ, một mình chăm lo cho 2 con để rồi sau đó, cả 2 đều đỗ đạt
hiển vinh
• Cách kết thúc đặc trưng của thể loại truyện truyền kì.
• Làm hoàn chỉnh vẻ đẹp vốn có của nhân vật.
• Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
.
Tác dụng:
Giá trị hiện thực
-Phản ảnh hiện thực xã hội phong kiến
bất công đã dày vỏ, chà đạp những
người phụ nữ với chế độ nam quyền.
-Phản ảnh sự suy tàn của xã hội phong
kiến với các thú vui như cờ bạc, nghiện
ngập.
Giá trị nhân đạo
-Thể hiện niềm thương cảm với đối với
số phận người phụ nữ trong xã hội
phong kiến.
-Cảm thông cho số phận đầy đau
thương, oan khuất, bất hạnh của người
phụ nữ.
-Phê phán, lên án xã hội nam quyền đầy
bất công.
=>Ca ngợi nét đẹp của người phụ nữ.
Cảm thông với nỗi đau khổ, bất hạnh của người phụ nữ.
Bộc lộ niềm khao khát, mong ước của nhà văn về 1 xã hội công bằng.
Nôi dung
.
“Than ôi, người con gái có ba đạo theo, theo chồng là một. Nàng Nhị Khanh chết, có quả
là đã theo chồng không? Thưa rằng không. Đời xưa bảo theo, là theo chính nghĩa chứ
không theo tà dục. Chết hợp với nghĩa, có hại gì cho cái đạo theo. Theo nghĩa tức là
theo chồng đó. Có người vợ như thế mà để cho phải hàm oan. Trọng Quỳ thật là tuồng
chó lợn. Muốn tề được nhà, phải trước tự sửa mình lấy chính, khiến cho không thẹn
với vợ con, ấy là không thẹn với trời đất.”
Lòi
bình
-Lời bình trực tiếp do tác giả đưa ra.
-Nội dung: thương cho thân phận của Nhị Khanh. Phê phán những hành động xấu xa
(làm vợ bị hàm oan như Trọng Quỳ). Việc tu tâm dưỡng tính, lấy “ngửa mặt không
thẹn với trời, cúi mặt không thẹn với người” làm kim chỉ nam để làm người.
=>Thái độ của tác giả: ca ngợi và đứng về lẽ phải, khuyên mọi người không nên làm
những việc khiến bản thân hổ thẹn với trời đất
Thank you
for listening!

More Related Content

Similar to Truyện kể Trung đại.pptx

Ma Thoi Den Tap1.pdf
Ma Thoi Den Tap1.pdfMa Thoi Den Tap1.pdf
Ma Thoi Den Tap1.pdfNguynLVit1
 
TREO CAO ĐÈN LỒNG
TREO CAO ĐÈN LỒNGTREO CAO ĐÈN LỒNG
TREO CAO ĐÈN LỒNGvinhbinh2010
 
Lý trần tình hận
Lý trần tình hậnLý trần tình hận
Lý trần tình hậnhannguyenhuu
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
36 Kế nhân hòa
36 Kế nhân hòa36 Kế nhân hòa
36 Kế nhân hòaLừa Tình
 
Truyen nhuc bo doan hoi 3
Truyen nhuc bo doan hoi 3Truyen nhuc bo doan hoi 3
Truyen nhuc bo doan hoi 3truyentranh
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHuong Vu
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHuong Vu
 
Sách "Tử Tế Là..." của blogger Nguyễn Ngọc Long Blackmoon
Sách "Tử Tế Là..." của blogger Nguyễn Ngọc Long BlackmoonSách "Tử Tế Là..." của blogger Nguyễn Ngọc Long Blackmoon
Sách "Tử Tế Là..." của blogger Nguyễn Ngọc Long BlackmoonNguyễn Ngọc Long Blackmoon
 
Dem tam tinh viet lich su nguyen manh con
Dem tam tinh viet lich su nguyen manh conDem tam tinh viet lich su nguyen manh con
Dem tam tinh viet lich su nguyen manh conHoa Bien
 
Thuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoThuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoboclichXidi
 
Thu gui con gai 12
Thu gui con gai 12Thu gui con gai 12
Thu gui con gai 12Nam Ninh Hà
 
Truyen nhuc bo doan hoi 18
Truyen nhuc bo doan hoi 18Truyen nhuc bo doan hoi 18
Truyen nhuc bo doan hoi 18truyentranh
 
HƠN NỬA ĐỜI HƯ - Vương H.Sển
HƠN NỬA ĐỜI HƯ - Vương H.SểnHƠN NỬA ĐỜI HƯ - Vương H.Sển
HƠN NỬA ĐỜI HƯ - Vương H.Sểnvinhbinh2010
 
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONG
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONGBÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONG
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONGPham Long
 
Truyen nhuc bo doan hoi 4
Truyen nhuc bo doan hoi 4Truyen nhuc bo doan hoi 4
Truyen nhuc bo doan hoi 4truyentranh
 
Phân tích truyện ngắn "Đời thừa" của Nam Cao - văn mẫu lớp 12
Phân tích truyện ngắn "Đời thừa" của Nam Cao - văn mẫu lớp 12Phân tích truyện ngắn "Đời thừa" của Nam Cao - văn mẫu lớp 12
Phân tích truyện ngắn "Đời thừa" của Nam Cao - văn mẫu lớp 12Dinh Phan
 
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019KhoTi1
 
Jenny phương và cái giường
Jenny phương và cái giườngJenny phương và cái giường
Jenny phương và cái giườngJenny Phương
 

Similar to Truyện kể Trung đại.pptx (20)

Ma Thoi Den Tap1.pdf
Ma Thoi Den Tap1.pdfMa Thoi Den Tap1.pdf
Ma Thoi Den Tap1.pdf
 
TREO CAO ĐÈN LỒNG
TREO CAO ĐÈN LỒNGTREO CAO ĐÈN LỒNG
TREO CAO ĐÈN LỒNG
 
Lý trần tình hận
Lý trần tình hậnLý trần tình hận
Lý trần tình hận
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
 
36 Kế nhân hòa
36 Kế nhân hòa36 Kế nhân hòa
36 Kế nhân hòa
 
Truyen nhuc bo doan hoi 3
Truyen nhuc bo doan hoi 3Truyen nhuc bo doan hoi 3
Truyen nhuc bo doan hoi 3
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toi
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toi
 
Sách "Tử Tế Là..." của blogger Nguyễn Ngọc Long Blackmoon
Sách "Tử Tế Là..." của blogger Nguyễn Ngọc Long BlackmoonSách "Tử Tế Là..." của blogger Nguyễn Ngọc Long Blackmoon
Sách "Tử Tế Là..." của blogger Nguyễn Ngọc Long Blackmoon
 
Chuyện rằng
Chuyện rằngChuyện rằng
Chuyện rằng
 
Dem tam tinh viet lich su nguyen manh con
Dem tam tinh viet lich su nguyen manh conDem tam tinh viet lich su nguyen manh con
Dem tam tinh viet lich su nguyen manh con
 
Thuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoThuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèo
 
Thu gui con gai 12
Thu gui con gai 12Thu gui con gai 12
Thu gui con gai 12
 
Truyen nhuc bo doan hoi 18
Truyen nhuc bo doan hoi 18Truyen nhuc bo doan hoi 18
Truyen nhuc bo doan hoi 18
 
HƠN NỬA ĐỜI HƯ - Vương H.Sển
HƠN NỬA ĐỜI HƯ - Vương H.SểnHƠN NỬA ĐỜI HƯ - Vương H.Sển
HƠN NỬA ĐỜI HƯ - Vương H.Sển
 
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONG
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONGBÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONG
BÊ TRỌC - Tập 2 - PHẠM VIỆT LONG
 
Truyen nhuc bo doan hoi 4
Truyen nhuc bo doan hoi 4Truyen nhuc bo doan hoi 4
Truyen nhuc bo doan hoi 4
 
Phân tích truyện ngắn "Đời thừa" của Nam Cao - văn mẫu lớp 12
Phân tích truyện ngắn "Đời thừa" của Nam Cao - văn mẫu lớp 12Phân tích truyện ngắn "Đời thừa" của Nam Cao - văn mẫu lớp 12
Phân tích truyện ngắn "Đời thừa" của Nam Cao - văn mẫu lớp 12
 
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019
NỮ TƯỚNG LƯƠNG HÒA_10261312052019
 
Jenny phương và cái giường
Jenny phương và cái giườngJenny phương và cái giường
Jenny phương và cái giường
 

Truyện kể Trung đại.pptx

  • 1. Đặc sắc về Chuyên nguòi nghia phu o Khoái Châu . ~ . Nhóm 4 - 10A9
  • 2. Tìm hiêu chung ) • Thẳng thắn và dũng cảm, tài hoa và mẫn cảm, khéo léo và hăng hái đi thẳng một mạch vào thân phận con người. • Ngòi bút khiến người đời sau kính sợ sự thâm hậu miên lý tàng châm. • “Truyền kỳ mạn lục”, là đỉnh cao khó vượt của giới cầm bút, thậm chí cho tới tận hôm nay. Tác gia ) Nguyễn Dữ
  • 3. Tìm hiêu chung ) • Thẳng thắn và dũng cảm, tài hoa và mẫn cảm, khéo léo và hăng hái đi thẳng một mạch vào thân phận con người. • Ngòi bút khiến người đời sau kính sợ sự thâm hậu miên lý tàng châm. • “Truyền kỳ mạn lục”, là đỉnh cao khó vượt của giới cầm bút, thậm chí cho tới tận hôm nay. Tác gia ) Nguyễn Dữ Tác phâm ) • Là truyện thứ hai trong tổng số 20 chương truyện của tác phẩm “Truyền kì mạn lục” • Thể loại: Truyện truyền kì
  • 4.
  • 5. Súc hâp dân vê nghê thuât ~ 1.Cốt truyện Từ motip quen thuộc, đơn giản của truyện dân gian, tác giả Nguyễn Dữ đã phát triển và thêm thắt nhiều tính tiết bất ngờ cho tác phẩm:
  • 6. Đỗ bỏ ra trăm vạn đồng tiền để đánh và đòi Sinh đánh bằng Nhị Khanh. Trọng Quỳ quen mui vẫn được luôn, chẳng suy nghĩ gì, liền bằng lòng cách ấy. ... Nàng liệu cơ không thể thoát khỏi, giả vờ nói tử tế rằng: - Bỏ nghèo theo giầu, thiếp lẽ đâu từ chối. ...Nhưng xin cho uống một chén rượu, mượn làm một chén tiễn biệt và cho về từ giã các con một chút. ... Nói xong, lấy đoạn dây tơ thắt cổ mà chết. => Chi tiết khiến người đọc ngạc nhiên về sự bình tĩnh, yêu thương con của Nhị Khanh. => Phức tạp hóa cốt truyện
  • 7. 2. Ngôi kể • Sử dụng ngôi kể thứ 3. • Người kể toàn tri, biết rõ về tất cả sự việc. => Giúp người kể có thể kể chuyện một cách linh hoạt, tự do chủ động thêm thêm thắt các chi tiết => Thái độ của tác giả
  • 8. Người con gái hiếu thảo Người con dâu hiểu chuyện Vị tha Yêu chồng Nhận xét Chung thủy, tự trọng 3. Nhân vât . Nhi Khanh .
  • 9. => Nguyễn Dữ đã đặt nhân vật trong những hoàn cảnh khác nhau, từ thái độ ngôn ngữ của nhân vật mà bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất của nàng. “Nhị Khanh tuy hãy còn nhỏ, nhưng sau khi về nhà họ Phùng, khéo biết cư xử với họ hàng, rất hòa mục và thờ chồng rất cung thuận, người ta đều khen là người nội trợ hiền.” Nhận Xét => Nhân vật trong truyện truyền kì vẫn còn được miêu tả tính cách khá đơn giản qua hành động, ngôn ngữ. => Cốt truyện phổ biến nhất của văn học dân gian là mở đầu bằng cách giới thiệu trực tiếp ngoại hình, đặc điểm hoặc tính cách của nhân vật.
  • 10. => Nhị Khanh là một cô con dâu rất hiểu chuyện, không để cảm xúc cá nhân của mình làm ảnh hưởng đến người khác. Trọng Quỳ quyến luyến không muốn rời đi thì Nhị Khanh lại dứt khoát, khuyên bảo chồng: 1. Người con dâu hiểu chuyện “...Thiếp dám đâu đem mối khuê tình để lỗi bề hiếu đạo. Mặc dầu cho phấn nhạt hương phai, hồng rơi tía rụng, xin chàng đừng bận lòng đến chốn hương khuê.”
  • 11. => Không chỉ đối tốt với cha mẹ chồng, sau khi cha mẹ đẻ từ giã cõi đời, Nhị Khanh cũng hết lòng lo toan việc tang lễ. Nhị Khanh cũng từng nhắc lại đạo hiếu tử để khuyên chồng đi theo chăm sóc cha già là Phùng Lập Ngôn. ”Không ngờ lòng giời khó hiểu, việc người khôn lường, cha mẹ Nhị Khanh nối nhau tạ thế. Nàng đưa tang về Khoái Châu, chôn cất cúng tế xong rồi, đến cùng ở chung với bà cô Lưu thị” 2. Người con gái hiếu thảo
  • 12. => Nhị Khanh là một người vợ chung thủy sẵn sàng chờ đợi chồng 6 năm, nhờ người bõ già hỏi thăm và chịu đựng những lời nói của Lưu Thị. Bấy giờ có quan tướng quân họ Bạch là cháu họ ngoại của bà Lưu thị muốn lấy Nhị Khanh làm vợ, đem tiền bạc đến khẩn cầu” ... Nhị Khanh một hôm bảo người bõ già rằng: – Ta sở dĩ nhịn nhục mà sống là vì nghĩ Phùng lang hãy còn; nếu chàng không còn thì ta đã liều mình chứ quyết không mặc áo xiêm của chồng để đi làm đẹp với người khác. Chú có thể vì ta chịu khó lặn lội vào xứ Nghệ hỏi thăm tin tức cho ta không?” 3. Chung thủy
  • 13. - Khuyên chồng không nên đánh bạc -Trước khi mất, vẫn dành thời gian để từ biệt con 4. Yêu gia đình => Dù bị đối xử bất công nhưng nàng vẫn hết mực yêu thương chồng con. -”...Bấy giờ có một vị chân nhân họ Lê, từ miền tây nam xuất hiện; chàng nên khuyên hai con bền chí đi theo vị ấy, thiếp dù chết cũng không nát” Còn sống Báo mộng
  • 14. =>Bản thân mình là người bị hại, là người bị đẩy đến bước đường tự vẫn nhưng khi được gặp lại Trọng Quỳ, Nhị Khanh không lấy một câu trách móc, mắng mỏ mà chỉ cảm ơn chồng vì đã tới gặp nàng -“Có phải Phùng lang đấy không? Nếu còn nghĩ đến tình xưa thì ngày ấy tháng ấy xin đến chờ thiếp ở cửa đền Trưng Vương. Ân tình thiết tha, đừng coi là âm dương cách trở”. -”Đa tạ ơn chàng, từ xa lặn lội tới đây, biết lấy gì để tặng chàng được!” 5. Vị tha
  • 15. Diễn biến tâm lí của nhân vật Nhị Khanh Nhớ chồng Lo lắng, sợ hãi Vui sướng Đau buồn thất vọng Lo lắng cho các con Vui đến phát khóc xa chồng bị ép cưới chồng trở về chồng lại chơi bời, lấy vợ để cược từ biệt các con được trở về gặp chồng => Nhị Khanh là hình ảnh tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam ở xã hội phong kiến đầy bất công. chết
  • 16. Su viêc chính • Sự việc 1: Nhị Khanh và Trọng Quỳ là đôi trai tài gái sắc. Nhị Khanh khi ở với chồng thì khuyên lơn chồng nên bỏ thói xấu. Gặp lại nhau sau 6 năm, Trọng Quỳ quen thân phóng lãng, thuộc tính chơi bời nên lấy Nhị Khanh ra cược, rồi giao kèo. Chồng thua cược, Nhị Khanh quá mức đau buồn nên thắt cổ tự tử. => Đây là chi tiết cao trào của câu truyện, có vai trò thắt nút. • Sự việc 2: Sau khi chết, Nhị Khanh gặp lại Trọng Quỳ trong mộng. Nàng khuyên chồng nên cho các con đi theo vua Lê Thái Tổ để tránh gặp phải chuyện. Trọng Quỳ nghe theo lời vợ, một mình chăm lo cho 2 con để rồi sau đó, cả 2 đều đỗ đạt hiển vinh. => Đây là chi tiết có vai trò mở nút của câu truyện, cũng là chi tiết kì ảo duy nhất của truyện.
  • 17. Chi tiêt kì ao Sau khi chết, Nhị Khanh gặp lại Trọng Quỳ trong mộng. Nàng khuyên chồng nên cho các con đi theo vua Lê Thái Tổ để tránh gặp phải chuyện. Trọng Quỳ nghe theo lời vợ, một mình chăm lo cho 2 con để rồi sau đó, cả 2 đều đỗ đạt hiển vinh => Dưới cái vỏ hình thức kì ảo là những vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn thông qua số phận các nhân vật người phụ nữ trong truyện. => Nguyễn Dữ đã dùng hình thức kỳ ảo làm phương tiện để miêu tả và phản ánh hiện thực và ngược lại, lấy yếu tố hiện thực làm nền cho sự tưởng tượng kỳ ảo.
  • 18. Chi tiêt kì ao Sau khi chết, Nhị Khanh gặp lại Trọng Quỳ trong mộng. Nàng khuyên chồng nên cho các con đi theo vua Lê Thái Tổ để tránh gặp phải chuyện. Trọng Quỳ nghe theo lời vợ, một mình chăm lo cho 2 con để rồi sau đó, cả 2 đều đỗ đạt hiển vinh • Cách kết thúc đặc trưng của thể loại truyện truyền kì. • Làm hoàn chỉnh vẻ đẹp vốn có của nhân vật. • Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. . Tác dụng:
  • 19. Giá trị hiện thực -Phản ảnh hiện thực xã hội phong kiến bất công đã dày vỏ, chà đạp những người phụ nữ với chế độ nam quyền. -Phản ảnh sự suy tàn của xã hội phong kiến với các thú vui như cờ bạc, nghiện ngập. Giá trị nhân đạo -Thể hiện niềm thương cảm với đối với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. -Cảm thông cho số phận đầy đau thương, oan khuất, bất hạnh của người phụ nữ. -Phê phán, lên án xã hội nam quyền đầy bất công. =>Ca ngợi nét đẹp của người phụ nữ. Cảm thông với nỗi đau khổ, bất hạnh của người phụ nữ. Bộc lộ niềm khao khát, mong ước của nhà văn về 1 xã hội công bằng. Nôi dung .
  • 20. “Than ôi, người con gái có ba đạo theo, theo chồng là một. Nàng Nhị Khanh chết, có quả là đã theo chồng không? Thưa rằng không. Đời xưa bảo theo, là theo chính nghĩa chứ không theo tà dục. Chết hợp với nghĩa, có hại gì cho cái đạo theo. Theo nghĩa tức là theo chồng đó. Có người vợ như thế mà để cho phải hàm oan. Trọng Quỳ thật là tuồng chó lợn. Muốn tề được nhà, phải trước tự sửa mình lấy chính, khiến cho không thẹn với vợ con, ấy là không thẹn với trời đất.” Lòi bình -Lời bình trực tiếp do tác giả đưa ra. -Nội dung: thương cho thân phận của Nhị Khanh. Phê phán những hành động xấu xa (làm vợ bị hàm oan như Trọng Quỳ). Việc tu tâm dưỡng tính, lấy “ngửa mặt không thẹn với trời, cúi mặt không thẹn với người” làm kim chỉ nam để làm người. =>Thái độ của tác giả: ca ngợi và đứng về lẽ phải, khuyên mọi người không nên làm những việc khiến bản thân hổ thẹn với trời đất