SlideShare a Scribd company logo
trang 1
BÀI MỞ ĐẦU
a. Một số dụng cụ thí nghiệm
Dụng cụ đo thể tích
Ống đong Cốc chia vạch
 Công dụng: ...................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Cách sử dụng:...............................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Lưu ý:
- Đặt dụng cụ đo thẳng đứng.
- Đặt tầm mắt ngang bằng với phần đáy lõm của dung dịch và dóng đến vạch chỉ số.
LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC
HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
1. Một số dụng cụ và hóa chất trong môn khoa học tự nhiên 8
trang 2
Dụng cụ đựng hóa chất
 Công dụng: ...................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Cách sử dụng:...............................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Lưu ý: Sau khi lấy hóa chất xong đậy nắp lại ngay.
Lọ đựng hóa chất Ống nghiệm Mặt kính đồng hồ
Dụng cụ dùng để đun nóng
TÊN DỤNG CỤ HÌNH ẢNH CÔNG DỤNG CÁCH SỬ DỤNG
Đèn cồn
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
Bát sứ
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
trang 3
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
Lưới thép
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
Kiềng đun
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
Dụng cụ lấy hóa chất, khuấy và trộn hóa chất
TÊN DỤNG CỤ HÌNH ẢNH CÔNG DỤNG CÁCH SỬ DỤNG
Thìa thủy tinh
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
trang 4
Đũa thủy tinh
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
……………………...
Dụng cụ giữ cố định và để ống nghiệm
Bộ giá thí nghiệm Giá để ống nghiệm
trang 5
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
b. Một số hóa chất thí nghiệm
Một số hóa chất thường dùng
 Hóa chất rắn:.................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Hóa chất lỏng:...............................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Hóa chất nguy hiểm:.....................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Hóa chất dễ cháy, nổ: ...................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thao tác lấy hóa chất
 Chất rắn dạng bột: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Chất rắn dạng miếng:....................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
trang 6
 Khi cho hóa chất vào trong ống nghiệm: .....................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Khi đun hóa chất:..........................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

a. Một số thiết bị điện cơ bản trong môn Khoa học tự nhiên 8
THIẾT BỊ HÌNH ẢNH ĐẶC ĐIỂM
Điện trở
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
2. Quy tắc sử dụng hóa chất an toàn
3. Thiết bị điện
trang 7
Biến trở
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Điôt (diode)
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Điôt phát
quang
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Pin
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Oát kế
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Công tắc
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
trang 8
Cầu chì
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Ampe kế
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Vôn kế
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
b. Một số lưu ý để sử dụng điện an toàn
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
1. Vì sao không nên kẹp ống nghiệm quá cao hoặc quá thấp?
4. Bài tập
trang 9
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Ghép dụng cụ trong cột B với mục đích sử dụng ở cột A cho phù hợp.
Cột A Cột B
Mục đích sử dụng Tên dụng cụ
a) Để kẹp ống nghiệm khi đun nóng 1. Ống đong
b) Để đặt các ống nghiệm 2. Kẹp ống nghiệm
c) Để khuấy khi hòa tan chất rắn 3. Lọ thủy tinh
d) Để đong một lượng chất lỏng 4. Giá để ống nghiệm
e) Để chứa hóa chất 5. Thìa thủy tinh
d) Để lấy hóa chất (rắn) 6. Đũa thủy tinh
3. Vì sao phải hơ nóng đều ống nghiệm khi đun hóa chất?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
4. Kể tên một số thiết bị điện trong gia đình em?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5. Kể tên các loại đèn Led mà em biết?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
6. Nêu tên và mô tả một số loại pin mà em biết?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
trang 10
7. Cho biết ở nhà em sử dụng công tắc ở những vị trí nào, thiết bị nào?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
8. Các cầu chì thường được đặt ở đâu?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
9. Nêu một số đồng hồ đo điện khác mà em biết? Đồng hồ đó được dùng khi nào?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
10. Điền vào chỗ trống: "Các hoá chất được đựng trong chai hoặc lọ kín và có dán nhãn
ghi đầy đủ thông tin, bao gồm tên, công thức, trọng lượng hoặc thể tích, ... , nhà sản
xuất, cảnh báo và điều kiện bảo quản. Các dụng dịch cần ghi rõ nồng độ của chất tan.
A. Độ tinh khiết. B. Nồng độ mol. C. Nồng độ chất tan. D. Hạn sử dụng.
11. Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng
bao nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống?
A. 1/2. B. 1/4. C. 1/6. D. 1/3.
12. Đâu là thiết bị sử dụng điện?
A. Cầu chì ống. B. Dây nối. C. Điot phát quang. D. Công tắc.
13. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất?
A. Dùng panh, kẹp. B. Dùng tay.
C. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. D. Đổ trực tiếp.
14. Xử lí hóa chất thừa sau khi dùng xong?
A. Đổ ngược lại vào lọ hóa chất. B. Đổ ra ngoài thùng rác.
C. Xử lí theo hướng dẫn giáo viên. D. Có thể mang về tự thí nghiệm tại nhà.
15. Các hóa chất trong phòng thí nghiệm được bảo quản trong lọ như thế nào?
A. Lọ hở, làm bằng thủy tinh, nhựa,... B. Lọ kín, làm bằng thủy tinh, nhựa,...
C. Không có đáp án chính xác. D. Lọ bất kì có thể đựng được.
16. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
17. Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà phòng?
trang 11
A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay.
B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí nghiệm.
C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.
D. Cả A và C đều đúng.
18. Đâu không phải dụng cụ dễ vỡ trong phòng thí nghiệm?
A. Ống nghiệm. B. Ca đong thủy tinh.
C. Ống hút nhựa. D. Đèn cồn.
19. Đâu không phải hóa chất độc hại trong phòng thí nghiệm?
A. Sunfuric acid. B. Hydrochloric acid.
C. Sulfur. D. Nước cất.
20. Ampe kế dùng để làm gì?
A. Đo hiệu điện thế. B. Đo cường độ dòng điện.
C. Đo chiều dòng điện. D. Kiểm tra có điện hay không.
trang 12
Phần 1: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Quan sát hình, dự đoán hình nào mô tả hiện tượng chất bị biến đổi thánh chất khác,
hình nào chỉ mô tả sự thay đổi về tính chất vật lí (trạng thái, kích thước, hình
dạng,…)?
Hình 1.1. Một số quá trình biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
a. Sự biến đổi vật lí
Biến đổi vật lí là: ..........................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
1. Sự biến đổi chất
trang 13
b. Sự biến đổi hóa học
Biến đổi hóa học là:......................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Quan sát hình và cho biết quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí, quá trình nào diễn ra
sự biến đổi hóa học.
Hình 1.3. Một số quá trình biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Sự khác nhau giữa sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hóa học:
 Biến đổi vật lí: ..............................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 Biến đổi hóa học:..........................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hóa học
trang 14
1.1. Vẽ sơ đồ bằng chữ mô tả quá trình (sự thay đổi về trạng thái, kích thước…) và hiện
tượng sở thí nghiệm 1 (thể hiện tính chất vật lí của sodium chloride).
1.2. Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí?
Giải thích.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
1.3. Kể thêm 2 – 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi vật lí.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
1.4. Kể thêm 2 – 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi hóa học.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
1.5. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí, trường
hợp nào diễn ra sự biến đổi hoá học?
a) Khi có dòng điện đi qua, dây tóc bóng đèn (làm bằng kim loại tungsten) nóng và sáng
lên.
b) Hiện tượng băng tan.
3. Bài tập
trang 15
c) Thức ăn bị ôi thiu.
d) Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O).
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
1.6. Biến đổi vật lí là gì?
A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác.
B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác.
C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác.
D. Tất cả các đáp trên.
1.7. Hòa tan đường vào nước là:
A. Phản ứng hóa học. B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng thu nhiệt. D. Sự biến đổi vật lí.
1.8. Biến đổi hóa học là:
A. hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác.
B. hiện tượng chất biến đổi trạng thái.
C. hiện tượng chất biến đổi hình dạng.
D. hiện tượng chất biến đổi về kích thước.
1.9. Sự biến đổi vật lí không phải là quá trình:
A. Nước hoa khuếch tán trong không khí.
B. Hòa tan đường vào nước.
C. Làm đá trong tủ lạnh.
D. Đun cháy đường.
1.10. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí?
A. Bánh mì bị nướng cháy. B. Hiện tượng băng tan. C. Thức ăn bị ôi thiu.
D. Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O).
1.11. Sự biến đổi vật lí không:
A. thay đổi kích thước của chất. B. thay đổi trạng thái của chất.
C. tạo ra chất mới. D. thay đổi hình dạng của chất.
1.12. Hiện tượng tạo thành thạch nhũ ở hang động Phong Nha chủ yếu là do:
A. Sự biến đổi vật lí. B. Sự biến đổi hóa học.
C. Sự biến đổi hình dạng. D. Sự biến đổi trạng thái.
trang 16
1.13. Hiện tượng của sự biến đổi hóa học là:
A. Đinh sắt bị uốn cong. B. Đinh sắt bị cắt đứt.
C. Đinh sắt bị kéo dãn. D. Đinh sắt bị gỉ.
1.14. Quả táo để lâu bị thâm là hiện tượng của:
A. sự biến đổi vật lí. B. sự biến đổi hóa học.
C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
1.15. Lon nước bị bóp méo là hiện tượng của:
A. sự biến đổi vật lí. B. sự biến đổi hóa học.
C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
1.16. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí bằng:
A. Sự thay đổi hình dạng của chất. B. Sự thay đổi trạng thái của chất.
C. Sự thay đổi kích thước của chất. D. Sự xuất hiện của một chất mới.
1.17. Hạt gạo bị nghiền nát thành bột gạo là quá trình của:
A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí.
C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
1.18. Bánh mì nướng bị cháy là quá trình của:
A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí.
C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
1.19. Quá trình nến cháy là quá trình có:
A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí.
C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
1.20. Xé vụn mẩu giấy là hiện tượng của:
A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí.
C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
1.21. Nước đông thành đá là quá trình của:
A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí.
C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
1.22. Đinh sắt bị gỉ là hiện tượng của:
A. sự biến đổi hóa học B. sự biến đổi vật lí
C. cả hai sự biến đổi trên D. không phải sự biến đổi nào
1.23. Hòa tan sodium chloride vào nước là quá trình:
A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí.
C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
1.24. Thả một đinh sắt vào dung dịch hydrochloric acid ta thấy đinh sắt tan dần và xuất
hiện bọt khí, hiện tượng trên là:
trang 17
A. sự biến đổi vật lí. B. sự biến đổi hóa học.
C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
trang 18
CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Quá trình biến đổi ..........................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
- Chất hoặc các chất phản ứng là:..................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
- Chất hoặc các chất sản phẩm là:..................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
BÀI 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Phản ứng hóa học là gì?
trang 19
- Các biến đổi hóa học xảy ra khi:...........................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- Trong phản ứng hóa học:
+ Liên kết giữa các nguyên tử: ................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố:.........................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra có thể dựa vào các dấu hiệu sau:
- ...............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ví dụ: Trong phản ứng của sắt tác dụng với hydrochloric acid, quan sát
thấy có bọt khí bay lên.
3. Dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra
2. Diễn biến của phản ứng hóa học
trang 20
- ...............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ví dụ: Khi đốt nến, nến cháy có sự tỏa nhiệt và phát sáng.
a. Khái niệm
- Năng lượng của phản ứng hóa học là:...................................................................................
.................................................................................................................................................
- Phản ứng tỏa nhiệt là:............................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ví dụ: .......................................................................................................................................
- Phản ứng thu nhiệt là:............................................................................................................
.................................................................................................................................................
b. Ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt
Trong sản xuất và đời sống, các phản ứng tỏa nhiệt có ứng dụng chính là: ...........................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
4. Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt
trang 21
2.1. Xác định chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm trong hai trường hợp sau:
a) Đốt cháy methane tạo thành khí carbon dioxide và nước.
b) Carbon (thành phần chính của than) cháy trong khí oxygen tạo thành khí carbon
dioxide.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2.2. Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí thu được carbon dioxide (CO2) và
nước (H2O) theo sơ đồ sau:
Quan sát sơ đồ hình 2.3 và cho biết:
a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
b) Sau phản ứng, có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với
nhau?
c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5. Bài tập
trang 22
2.3. Nước đường để trong không khí một thời gian có vị chua. Trong trường hợp này,
dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2.4. Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng nào là
phản ứng thu nhiệt?
a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước.
b) Cồn cháy trong không khí.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2.5. Tìm hiểu và chỉ ra thêm một số phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự toả
nhiệt hoặc thu nhiệt.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2.6. Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là?
A. Chất phản ứng. B. Chất lỏng. C. Chất sản phẩm. D. Chất khí.
2.7. Phản ứng sau là phản ứng gì?
Phản ứng phân hủy copper (II) hydroxide thành copper (II) oxide và hơi nước thì cần cung
cấp năng lượng dưới dạng nhiệt bằng cách đun nóng. Khi ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng
cũng dừng lại:
A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng trao đổi.
trang 23
2.8. Phản ứng tỏa nhiệt là:
A. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh.
B. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh.
C. Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh.
D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ.
2.9. Phản ứng thu nhiệt là:
A. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh.
B. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh.
C. Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh.
D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ.
2.10. Chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ như thế nào?
A. Có tính chất mới, khác biệt chất ban đầu.
B. Giống hệt chất ban đầu.
C. Cả hai đều đúng.
D. Cả hai đều sai.
2.11. Nước được tạo ra từ nguyên tử của các nguyên tốc hóa học nào?
A. Carbon và oxygen. B. Hydrogen và oxygen.
C. Nitrogen và oxygen. D. Hydrogen và nitrogen.
2.12. Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon
dioxide. Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần?
A. Carbon dioxide tăng dần. B. Oxygen tăng dần.
C. Carbon tăng dần. D. Tất cả đều tăng.
2.13. Phản ứng hóa học là gì?
A. Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí.
B. Quá trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng.
C. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
D. Tất cả các ý trên.
2.14. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
2 Hydrogen + Oxygen → Nước
Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không?
A. Thay đổi theo chiều tăng dần. B. Thay đổi theo chiều giảm dần.
C. Không thay đổi. D. H tăng còn O giảm.
2.15. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng ...., lượng sản phẩm ...
A. Tăng dần, giảm dần. B. Giảm dần, tăng dần.
C. Tăng dần, tăng dần. D. Giảm dần, giảm dần.
trang 24
2.16. Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu oxygen hết thì phản ứng có xảy ra
nữa không?
A. Phản ứng vẫn tiếp tục.
B. Phản ứng dừng lại.
C. Phản ứng tiếp tục nếu dùng nhiệt độ xúc tác.
D. Phản ứng tiếp tục giữa hydrogen và sản phẩm.
2.17. Sulfur là gì trong phản ứng sau: Iron + Sulfur Iron (II) sulfide
A. Chất xúc tác. B. Chất phản ứng.
D. Sản phẩm. D. Không có vai trò gì trong phản ứng.
2.18. Xăng, dầu, … là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản
xuất và hoạt động nào của con người?
A. Ngành giao thông vận tải. B. Ngành y tế.
C. Ngành thực phẩm. D. Ngành giáo dục.
2.19. Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử như thế nào?
A. Không thay đổi. B. Thay đổi.
C. Có thể thay đổi hoặc không. D. Đáp án khác.
2.20. Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi
sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng
nhiệt). Đây là phản ứng gì?
A. Tỏa nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Vật lí. D. Vừa tảo nhiệt vừa thu nhiệt.
2.21. Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì?
A. Phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Vừa là phản ứng tỏa nhiệt, vừa là phản ứng thu nhiệt.
D. Không có đáp án nào đúng.
2.22. Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt).
C. Có sự thay đổi màu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên.
2.23. Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu
hiệu chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra đúng nhất là?
A. Mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên. B. Xuất hiện chất khí không màu.
C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Mẩu vôi sống tan trong nước.
2.24. Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa:
A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố.
C. Số nguyên tố tạo ra chất. D. Số phân tử của mỗi chất.
trang 25
2.25. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có
những cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium carbonate.
Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí
carbon dioxide và nước. Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi
để nguội.
A. Do tạo thành nước.
B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate.
C. Do để nguội nước.
D. Do đun sôi nước.
2.26. Trong phản ứng: Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí
hyđrogen. Magnesium sulfate là:
A. chất phản ứng. B. sản phẩm. C. chất xúc tác. D. chất môi trường.
trang 26
CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Quan sát hình 3.1. Đặt hai cây nến trên đĩa cân, cân ở
vị trí thăng bằng. Nếu đốt một cây nến, sau một thời
gian, cân có còn thăng bằng không? Giải thích.
Barium chloride + Sodium sulfate → Barium sulfate + Sodium chloride
Tổng khối lượng của các chất phản ứng (barium chloride và sodium sulfate) = Tổng khối
lượng của các chất sản phẩm (barium sulfate và sodium chloride).
Định luật bảo toàn khối lượng được phát biểu như sau:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Lưu ý: Với các phản ứng hóa học có tạo thành chất khí, khi tính khối lượng của các
chất sản phẩm cần lưu ý tính cả khối lượng của chất khí bay ra.
a. Phương trình bảo toàn khối lượng
Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất:
A + B → C + D
Phương trình bảo toàn khối lượng:
Trong đó: A B
m ,m : khối lượng của các chất phản ứng
C D
m ,m : khối lượng của các chất sản phẩm
BÀI 3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Định luật bảo toàn khối lượng
2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
trang 27
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta tính được khối lượng của chất còn lại (n là tổng số
chất phản ứng và chất sản phẩm).
a. Phương trình hóa học là gì?
Phương trình hóa học là: …………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
Phương trình hóa học của phản ứng giữa khí hydrogen và khí oxygen:
2H2 +O2 → 2H2O
b. Các bước lập phương trình hóa học
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và chất sản
phẩm:
2
2
H O
 2
H O
3. Phương trình hóa học
trang 28
Bước 2: So sánh số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất và cân bằng nếu cần thiết.
2
2
H O
 2
H O
Số nguyên tử: 2 2 2 1
Bước 3: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng cách thêm hệ số phù hợp vào các
chất.
2 2
2H O
 2
2H O
Số nguyên tử: 4 2 4 2
Bước 4: Kiểm tra và viết phương trình hoá học.
2 2 2
2H O 2H O
 
c. Ý nghĩa của phương trình hóa học
Phương trình hóa học cho biết:
- .............................................................................................................................................
- .............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3.1. Tính khối lượng FeS tạo thành trong phản ứng của Fe và S, biết khối lượng của Fe
và S đã tham gia phản ứng lần lượt là 7 gam và 4 gam.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3.2. Giải quyết tình huống:
a) Khi đốt cháy hoàn toàn một mẩu gỗ, ta thu được tro có khối lượng nhẹ hơn mẩu gỗ
ban đầu. Theo em, sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn
khối lượng không?
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng định luật bảo toàn khối lượng
trong tình huống trên.
4. Bài tập
trang 29
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3.3. Lập phương trình hoá học của phản ứng magnesium (Mg) tác dụng với oxygen
(O2) tạo thành magnesium oxide (MgO).
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3.4. Lập phương trình hoá học của phản ứng khi cho dung dịch sodium carbonate
(Na2CO3) tác dụng với dung dịch calcium hydroxide (Ca(OH)2) tạo thành calcium
carbonate (CaCO3) không tan (kết tủa) và sodium hydroxide (NaOH).
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3.5. Xét phương trình hoá học của phản ứng sau: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
a) Cho biết số nguyên tử, số phân tử của các chất tham gia phản ứng và các chất sản
phẩm.
b) Cho biết tỉ lệ hệ số của các chất trong phương trình hoá học.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3.6. Trong dạ dày người có một lượng hydrochloric acid (HCl) tương đối ổn định, có
tác dụng trong tiêu hoá thức ăn. Nếu lượng acid này tăng lên quá mức cần thiết có thể
gây ra đau dạ dày. Thuốc muối có thành phần chính là sodium hydrogencarbonate
(NaHCO3) giúp giảm bớt lượng acid dư thừa trong dạ dày theo phương trình hoá học:
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ *
trang 30
Tìm hiểu và cho biết các thực phẩm có thể gây tăng lượng acid có trong dạ dày.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3.7. Điền vào chỗ trống: "Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất
sản phẩm ... tổng khối lượng của các chất phản ứng."
A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. bằng. D. nhỏ hơn hoặc bằng.
3.8. Tính khối lượng FeS tạo thành trong phản ứng của Fe và S, biết khối lượng của Fe
và S đã tham gia phản ứng lần lượt là 7 gam và 4 gam.
A. 3 gam. B. 10 gam. C. 22 gam. D. 11 gam.
3.9. Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A + B → C + D. Phương trình bảo toàn khối
lượng là:
A. mA+mC=mB+mD. B. mA+mD=mC+mB.
C. mA+mB=mC+mD. D. mA+mB=mC-mD.
3.10. Cho phản ứng hóa học giữa BaCl2 và Na2SO4 kết thúc phản ứng tạo ra BaSO4 và
NaCl. Biết khối lượng của BaCl2 và Na2SO4 đã tham gia phản ứng lần lượt là 20,8 gam
và 14,2 gam; khối lượng BaSO4 tạo thành là 23,3 gam. Khối lượng NaCl tạo thành là:
A. 16,7 gam. B. 11,7 gam. C. 29,2 gam. D. 29,9 gam.
3.11. Định luật bảo toàn khối lượng do những nhà khoa học nào tìm ra?
A. Lomonosov và Mendeleev. B. Mendeleev và Lavoisier.
C. Pasteur và Mendeleev. D. Lomonosov và Lavoisier.
3.12. Cho sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ:
Acetic acid + Sodium hydrogencarbonate -> Sodium acetate + Carbon dioxide (khí) + Nước
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ trên.
A. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate - mCarbon dioxide - mNước
B. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate - mCarbon dioxide + mNước
C. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate + mCarbon dioxide - mNước
D. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate + mCarbon dioxide + mNước
3.13. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật
thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng. B. Giảm.
C. Không thay đổi. D. Không thể biết.
trang 31
3.14. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia
phản ứng.
3.15. Hệ số cân bằng hóa học của phương trình hóa học: H2 + O2 → H2O
A. 1, 2, 1. B. 2, 1, 1. C. 2, 2, 1. D. 2, 1, 2.
3.16. Có mấy bước lập phương trình hóa học?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
3.17. Hệ số cân bằng hóa học của phương trình hóa học sau:
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
A. 1, 8, 1, 1, 5, 2. B. 2, 16, 2, 2, 5, 8.
C. 2, 16, 2, 2, 5, 4. D. 2, 8, 2, 2, 5, 8.
3.18. Cho một thanh nhôm tác dụng với dung dịch hydrochloric acid thu được 26,7 gam
muối nhôm và thấy có 0,6 gam khí hydrogen thoát ra. Tổng khối lượng của các chất
phản ứng là:
A. 26 gam. B. 27,3 gam. C. 26,1 gam. D. 25,5 gam.
3.19. Nung đá vôi thu được sản phẩm là vôi sống và khí Carbon dioxide. Kết luận nào
sau đây là đúng?
A. Khối lượng đá vôi đem nung bằng khối lượng vôi sống tạo thành.
B. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí Carbon dioxide sinh ra.
C. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí Carbon dioxide cộng với khối lượng vôi
sống.
D. Sau phản ứng khối lượng đá vôi tăng lên.
3.20. Điền vào chỗ trống: ...Al + ...O2 → ...Al2O3
A. 2, 3, 1. B. 4, 3, 2. C. 4, 2, 3. D. 2, 3, 2.
3.21. Trong một phản ứng có n chất (bao gồm cả chất phản ứng và chất sản phẩm), nếu
biết khối lượng của bao nhiêu chất thì có thể tính được khối lượng của chất còn lại?
A. n−1. B. n – 2. C. n – 4. D. n – 1.
3.22. Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:
Lưu huỳnh + khí oxi → Lưu huỳnh dioxide.
Nếu đốt cháy 48 gam lưu huỳnh và thu được 96 gam lưu huỳnh đioxit thì khối lượng
oxygen đã tham gia vào phản ứng là:
A. 40 gam. B. 44 gam. C. 48 gam. D. 52 gam.
trang 32
3.23. Cho phương trình hóa học P + O2 → P2O5. Hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 2: 5: 2. B. 4: 5: 1. C. 2: 5: 1. D. 4: 5: 2.
3.24. Khẳng định nào dưới đây không đúng?
A. Lập phương trình hóa học gồm có 3 bước cơ bản.
B. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
C. Sơ đồ phản ứng chính là phương trình hóa học.
D. Ý nghĩa của phương trình hóa học cho biết lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các
chất trong phản ứng cũng như giữa từng cặp chất trong phản ứng.
3.25. Cho biết tỉ lệ giữa các chất tham gia phản ứng trong phương trình sau:
Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2 + BaSO4
A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3.
3.26. CaCO3 + X → CaCl2 + CO2 + H2O. X là?
A. HCl. B. Cl2. C. H2. D. HO.
trang 33
CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
▶ Mol là:.............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
▶ Ví dụ: ..............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
▶ Khối lượng Mol là: .........................................................................................................
.........................................................................................................................................
▶ Đơn vị khối lượng Mol là: ..............................................................................................
.........................................................................................................................................
▶ Khối lượng Mol nguyên tử hay phân tử của một chất:...................................................
.........................................................................................................................................
▶ Ví dụ: ..............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
▶ Ta đặt: n là:..................................................................................................................................
M là:................................................................................................................................
m là: ................................................................................................................................
Thì ta có công thức là:
BÀI 4: MOL VÀ TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
1. Khái niệm Mol
2. Khối lượng Mol
3. Chuyển đổi giữa số Mol chất và Khối lượng
trang 34
▶ Ví dụ: ..............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
▶ Thể tích mol của chất khí là:...........................................................................................
.........................................................................................................................................
▶ Một mol của bất kì chất khí nào cũng:............................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
▶ Ví dụ: ..............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
▶ Ta đặt: n là:..................................................................................................................................
V là:.................................................................................................................................
Thì ở điều kiện chuẩn ta có công thức là::
▶ Ví dụ: ..............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Thể tích Mol của chất khí
5. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí
trang 35
▶ Tỉ khối của chất khí A so với khí B là:...........................................................................
được kí hiệu là: ............................................................. được tính bằng công thức sau:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
▶ Khối của một khí so với không khí:................................................................................
được tính bằng công thức sau:
▶ Ví dụ: ..............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4.1. Tính số phân tử nước và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 3 mol phân tử
nước ?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
7. Bài tập
6. Tỉ khối của chất khí
trang 36
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
4.2. Tính khối lượng mol phân tử khí oxygen và khí carbon dioxide.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
4.3. Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Chất
Số mol (n)
(mol)
Khối lượng mol (M)
(g/mol)
Khối lượng (m)
(g)
Cách tính
Aluminium 0,2 27 5,4 mAl= 0,2 x 27 = 5,4 (g)
Nước 2
Khí oxygen 16
Khí nitrogen 28
Muối ăn 0,4
Magnesium 12
4.4. Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Chất
Các đại lượng ( đơn vị)
M (g/mol) n (mol) m (g) V (L) ( đkc)
CO2 17,6
N2 4,958
H2 0,5
trang 37
4.5. Có ba quả bóng bay giống nhau về kích thước và khối lượng. Lần lượt bơm cùng
thể tích mỗi khí H2 , CO2 , O2 vào từng quả bóng bay trên. Điều gì sẽ xảy ra khi thả ba
quả bóng bay đó trong không khí?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
4.6. Để xác định số nguyên tử, phân tử tham gia trong phản ứng hóa học, các nhà khoa
học sử dụng đại lượng gì?
A. Mol B. Khối lượng nguyên tử
C. Khối lượng phân tử D. Hằng số Avogadro
4.7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,...) của chất đó.
A. 6,022×1022
B. 6,022×1023
C. 6,022×1024
D. 6,022×1025
4.8. Khối lượng mol của một chất là:
A. Khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
B. Khối lượng tính bằng kilogam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
C. Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
D. Khối lượng tính bằng kilogam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
4.9. Mối quan hệ giữa số mol và khối lượng là:
A. n =
M
m
B. m=
M
n
C. n=
m
𝑀
D. n = mM
4.10. Nếu một máy đếm có thể đếm các nguyên tử với tốc độ 10 triệu nguyên tử mỗi giây
thì sẽ mất bao lâu để đếm hết các nguyên tử trong một mol?
A. 20 năm B. 200 năm C. 2000 năm D. 2 tỉ năm
4.11. Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử carbon:
A. 9,033 × 1022
(nguyên tử). B. 1,806 × 1024
(nguyên tử).
C. 9,033 × 1023
(nguyên tử). D. 1,807 × 1024
(nguyên tử).
4.12. 1 mol phân tử nước (H2O) là lượng nước có chứa:
A. 6,022×1022
nguyên tử H2O. B. 6,022×1023
nguyên tử H2O.
C. 1 nguyên tử H2O. D. 2 nguyên tử H2O.
4.13. Khối lượng mol có kí hiệu:
A. m B. M C. N D. n
trang 38
4.14. Khối lượng nguyên tử oxygen là 16 amu, khối lượng mol nguyên tử của oxygen là:
A. 32 kg/mol B. 16 kg/mol C. 16 g/mol D. 32 g/mol
4.15. Đơn vị của khối lượng mol chất là:
A. gam B. gam/mol C. mol/gam D. kilogam
4.16. Tỉ khối của khí A đối với khí B là:
A. dA/B=
nA
nB
B. dA/B=
MA
MB
C.dA/B=
nB
nA
D. dA/B=
MB
MA
4.17. Thể tích của 0,6 mol khí CH4 ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 14,874 lít B. 1,4874 lít C. 148,74 lít D. 1487,4 lít
4.18. Dãy nào biểu thị đúng kết quả về khối lượng của số mol các chất sau: 0,1 mol S,
0,25 mol C?
A. 3,2 gam S, 3 gam C. B. 0,32 gam S, 0,3 gam C.
C. 3,2 gam S, 6 gam C. D. 0,32 gam S, 3 gam C.
4.19. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn thì có khối lượng bằng nhau.
B. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn thì có số mol bằng nhau.
C. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn thì có khối lượng mol bằng nhau.
D. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn thì có cùng số nguyên tử.
4.20. Cho số mol của các chất như sau: 0,4 mol N2; 0,75 mol Cu; 2,25 mol CH4 và 3,5
mol H2SO4. Khối lượng của các chất trên lần lượt là dãy nào sau đây?
A. 0,4 gam; 0,75 gam; 2,25 gam và 3,5 gam.
B. 11,2 gam; 48 gam; 36 gam và 343 gam.
C. 5,6 gam; 24 gam; 18 gam và 171,5 gam.
D. 11,2 gam; 48 gam; 36 gam và 336 gam.
trang 39
CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
▶ Để tính khối lượng và số mol của chất phản ứng và chất sản phẩm trong một phản ứng hóa
học, ta thực hiện theo các bước sau:.
- Bước 1: .......................................................................................................................
- Bước 2: .......................................................................................................................
- Bước 3: .......................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Bước 4: .......................................................................................................................
▶ Ví dụ.................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
▶ Hiệu suất phản ứng là:................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
BÀI 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. Xác định khối lượng, số mol của chất phản ứng
và sản phẩm trong phản ứng hóa học
2. Hiệu suất phản ứng
trang 40
được tính bằng công thức sau:
Trong đó: .........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
▶ Ví dụ:..........................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
5.1.Đốt cháy hết 0,54 gam Al trong không khí thu được aluminium oxide theo sơ đồ
phản ứng:
2 2 3
Al O Al O
 
Lập phương trình hóa học của phản ứng rồi tính:
a. Khối lượng aluminium oxide tạo ra.
b. Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
3. Bài tập
trang 41
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5.2. Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa hydrochloric acid tác dụng với Zn
theo sơ đồ sau:
Biết rằng sau phản ứng thu được 7,437 lít khí hydrogen (đkc), hãy tính:
a. Khối lượng Zn đã phản ứng.
b. Khối lượng hydrochloric acid đã phản ứng.
c. Khối lượng zinc chloride ZnCl2 tạo thành theo 2 cách
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5.3.Nung nóng để phân huỷ hoàn toàn 25 gam CaCO3 (thành phần chính của đá vôi),
thu được vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2).
a. Hãy tính khối lượng vôi sống thu được sau khi nung, biết hiệu suất của phản ứng là
100%.
trang 42
b. Hãy tính thể tích khí carbon dioxide thải ra ngoài môi trường (ở đkc), biết hiệu suất
của phản ứng là 85%.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5.4. Đốt cháy hết 1 mol khí hydrogen trong 0,4 mol khí oxygen đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5.5. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ aluminium oxide (Al2O3) theo phương
trình hóa học sau:
2Al2O3 → 4Al + 3O2
a. Tính hiệu suất phản ứng khi điện phân 102 kg Al2O3, biết khối lượng nhôm thu được
sau phản ứng là 51,3 kg.
b*. Biết khối lượng nhôm thu được sau điện phân là 54 kg và hiệu suất phản ứng là
92%, tính khối lượng Al2O3 đã dùng.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
trang 43
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5.6. Cho phương trình hóa học nhiệt phân muối calcium carbonate:
o
t
3 2
CaCO CaO CO .

 
Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 0,2 mol CaO là:
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,4 mol. D. 0,1 mol.
5.7. Cho phương trình hóa học sau:  

0
t
2 3
2Fe 3Cl 2FeCl . Khối lượng Fe cần dùng để
điều chế được 2 mol iron (III) chloride là:
A. 3 mol. B. 2 mol. C. 1 mol. D. 1,5 mol.
5.8. Một nhà máy dự tính sản xuất 100 tấn NH3 từ N2 và H2 trong điều kiện thích hợp.
Tuy nhiên, khi đưa vào quy trình sản xuất thực tế chỉ thu được 25 tấn NH3. Hiệu suất
của phản ứng sản xuất NH3 nói trên là:
A. 4,0% gam. B. 25,0%. C. 40%. D. 2,5 %.
5.9. Một nhà máy dự tính sản xuất 80 tấn vôi sống CaO từ đá vôi. Tuy nhiên, khi đưa
vào quy trình sản xuất thực tế chỉ thu được 25 tấn CaO. Hiệu suất của quá trình nói
trên là:
A. 25,0% gam. B. 31,25%. C. 32,0%. D. 30,5 %.
5.10. Nếu đốt 12,0 gam carbon trong khí oxygen dư thu được 39,6 gam CO2 thì hiệu suất
phản ứng là:
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx
TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx

More Related Content

Similar to TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx

Đề tài: tấn công qua mạng và cách phòng chống
Đề tài: tấn công qua mạng và cách phòng chốngĐề tài: tấn công qua mạng và cách phòng chống
Đề tài: tấn công qua mạng và cách phòng chống
Thái Phan Minh
 
Hướng dẫn thiết kế Rhinoceros 4.0
Hướng dẫn thiết kế Rhinoceros 4.0Hướng dẫn thiết kế Rhinoceros 4.0
Hướng dẫn thiết kế Rhinoceros 4.0
Trung tâm Advance Cad
 
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Man_Ebook
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cựcLuận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
đồ áN thiết kế phân xưởng sản xuất phenol công suất 78000 tấn năm 3547892
đồ áN thiết kế phân xưởng sản xuất phenol công suất 78000 tấn năm 3547892đồ áN thiết kế phân xưởng sản xuất phenol công suất 78000 tấn năm 3547892
đồ áN thiết kế phân xưởng sản xuất phenol công suất 78000 tấn năm 3547892
nataliej4
 
Giao trinh sap2000 v14
Giao trinh sap2000 v14Giao trinh sap2000 v14
Giao trinh sap2000 v14
Ttx Love
 
Giao trinh sap 2000 v14
Giao trinh sap 2000 v14Giao trinh sap 2000 v14
Giao trinh sap 2000 v14
kietbecamex
 
GIÁO TRÌNH SAP 2000 VERSION 2014
GIÁO TRÌNH SAP 2000 VERSION 2014GIÁO TRÌNH SAP 2000 VERSION 2014
GIÁO TRÌNH SAP 2000 VERSION 2014
nguyenxuan8989898798
 
MegaK academy - Giáo trình SAP 2000 v14.0.0.pdf
MegaK academy - Giáo trình SAP 2000 v14.0.0.pdfMegaK academy - Giáo trình SAP 2000 v14.0.0.pdf
MegaK academy - Giáo trình SAP 2000 v14.0.0.pdf
Toi Hoang
 
Giao trinh sap 2000 v14
Giao trinh sap 2000 v14Giao trinh sap 2000 v14
Giao trinh sap 2000 v14Le Duy
 
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/nămThiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Man_Ebook
 
tinhhuongls-221211214126-1906ab3d.pdf
tinhhuongls-221211214126-1906ab3d.pdftinhhuongls-221211214126-1906ab3d.pdf
tinhhuongls-221211214126-1906ab3d.pdf
MinhNguyn816283
 
tình huống nhi ctump.pdf
tình huống nhi ctump.pdftình huống nhi ctump.pdf
tình huống nhi ctump.pdf
ThinLMinh1
 
Đề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyota
Đề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyotaĐề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyota
Đề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyota
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
3 dmax
3 dmax3 dmax
3 dmax
xuanthi_bk
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
Ho Ngoc Thuan
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryherehoatuongvi_hn
 

Similar to TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx (20)

Đề tài: tấn công qua mạng và cách phòng chống
Đề tài: tấn công qua mạng và cách phòng chốngĐề tài: tấn công qua mạng và cách phòng chống
Đề tài: tấn công qua mạng và cách phòng chống
 
Hướng dẫn thiết kế Rhinoceros 4.0
Hướng dẫn thiết kế Rhinoceros 4.0Hướng dẫn thiết kế Rhinoceros 4.0
Hướng dẫn thiết kế Rhinoceros 4.0
 
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực ở Phân hiệu Đại...
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cựcLuận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
 
đồ áN thiết kế phân xưởng sản xuất phenol công suất 78000 tấn năm 3547892
đồ áN thiết kế phân xưởng sản xuất phenol công suất 78000 tấn năm 3547892đồ áN thiết kế phân xưởng sản xuất phenol công suất 78000 tấn năm 3547892
đồ áN thiết kế phân xưởng sản xuất phenol công suất 78000 tấn năm 3547892
 
Giao trinh sap2000 v14
Giao trinh sap2000 v14Giao trinh sap2000 v14
Giao trinh sap2000 v14
 
Giao trinh sap 2000 v14
Giao trinh sap 2000 v14Giao trinh sap 2000 v14
Giao trinh sap 2000 v14
 
GIÁO TRÌNH SAP 2000 VERSION 2014
GIÁO TRÌNH SAP 2000 VERSION 2014GIÁO TRÌNH SAP 2000 VERSION 2014
GIÁO TRÌNH SAP 2000 VERSION 2014
 
MegaK academy - Giáo trình SAP 2000 v14.0.0.pdf
MegaK academy - Giáo trình SAP 2000 v14.0.0.pdfMegaK academy - Giáo trình SAP 2000 v14.0.0.pdf
MegaK academy - Giáo trình SAP 2000 v14.0.0.pdf
 
Giao trinh sap 2000 v14
Giao trinh sap 2000 v14Giao trinh sap 2000 v14
Giao trinh sap 2000 v14
 
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/nămThiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
 
tinhhuongls-221211214126-1906ab3d.pdf
tinhhuongls-221211214126-1906ab3d.pdftinhhuongls-221211214126-1906ab3d.pdf
tinhhuongls-221211214126-1906ab3d.pdf
 
tình huống nhi ctump.pdf
tình huống nhi ctump.pdftình huống nhi ctump.pdf
tình huống nhi ctump.pdf
 
Đề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyota
Đề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyotaĐề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyota
Đề tài: Chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống treo xe toyota
 
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
 
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Khu xử lý chất thải rắn Nam Quảng Nam - Hạng...
 
3 dmax
3 dmax3 dmax
3 dmax
 
thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2 thuyết minh đồ án thép 2
thuyết minh đồ án thép 2
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
 

Recently uploaded

ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (12)

ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 

TLHT_KHTN 8_2023-224 (1).docx

  • 1. trang 1 BÀI MỞ ĐẦU a. Một số dụng cụ thí nghiệm Dụng cụ đo thể tích Ống đong Cốc chia vạch  Công dụng: ................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Cách sử dụng:............................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Lưu ý: - Đặt dụng cụ đo thẳng đứng. - Đặt tầm mắt ngang bằng với phần đáy lõm của dung dịch và dóng đến vạch chỉ số. LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 1. Một số dụng cụ và hóa chất trong môn khoa học tự nhiên 8
  • 2. trang 2 Dụng cụ đựng hóa chất  Công dụng: ................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Cách sử dụng:............................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Lưu ý: Sau khi lấy hóa chất xong đậy nắp lại ngay. Lọ đựng hóa chất Ống nghiệm Mặt kính đồng hồ Dụng cụ dùng để đun nóng TÊN DỤNG CỤ HÌNH ẢNH CÔNG DỤNG CÁCH SỬ DỤNG Đèn cồn ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... Bát sứ ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………...
  • 3. trang 3 ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... Lưới thép ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... Kiềng đun ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... Dụng cụ lấy hóa chất, khuấy và trộn hóa chất TÊN DỤNG CỤ HÌNH ẢNH CÔNG DỤNG CÁCH SỬ DỤNG Thìa thủy tinh ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………...
  • 4. trang 4 Đũa thủy tinh ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... ……………………... Dụng cụ giữ cố định và để ống nghiệm Bộ giá thí nghiệm Giá để ống nghiệm
  • 5. trang 5 ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… b. Một số hóa chất thí nghiệm Một số hóa chất thường dùng  Hóa chất rắn:................................................................................................................. ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Hóa chất lỏng:............................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Hóa chất nguy hiểm:..................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Hóa chất dễ cháy, nổ: ................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thao tác lấy hóa chất  Chất rắn dạng bột: ........................................................................................................ ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Chất rắn dạng miếng:.................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
  • 6. trang 6  Khi cho hóa chất vào trong ống nghiệm: ..................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Khi đun hóa chất:.......................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... a. Một số thiết bị điện cơ bản trong môn Khoa học tự nhiên 8 THIẾT BỊ HÌNH ẢNH ĐẶC ĐIỂM Điện trở ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 2. Quy tắc sử dụng hóa chất an toàn 3. Thiết bị điện
  • 7. trang 7 Biến trở ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Điôt (diode) ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Điôt phát quang ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Pin ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Oát kế ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Công tắc ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………
  • 8. trang 8 Cầu chì ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Ampe kế ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Vôn kế ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… b. Một số lưu ý để sử dụng điện an toàn ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 1. Vì sao không nên kẹp ống nghiệm quá cao hoặc quá thấp? 4. Bài tập
  • 9. trang 9 ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2. Ghép dụng cụ trong cột B với mục đích sử dụng ở cột A cho phù hợp. Cột A Cột B Mục đích sử dụng Tên dụng cụ a) Để kẹp ống nghiệm khi đun nóng 1. Ống đong b) Để đặt các ống nghiệm 2. Kẹp ống nghiệm c) Để khuấy khi hòa tan chất rắn 3. Lọ thủy tinh d) Để đong một lượng chất lỏng 4. Giá để ống nghiệm e) Để chứa hóa chất 5. Thìa thủy tinh d) Để lấy hóa chất (rắn) 6. Đũa thủy tinh 3. Vì sao phải hơ nóng đều ống nghiệm khi đun hóa chất? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 4. Kể tên một số thiết bị điện trong gia đình em? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 5. Kể tên các loại đèn Led mà em biết? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 6. Nêu tên và mô tả một số loại pin mà em biết? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
  • 10. trang 10 7. Cho biết ở nhà em sử dụng công tắc ở những vị trí nào, thiết bị nào? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 8. Các cầu chì thường được đặt ở đâu? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 9. Nêu một số đồng hồ đo điện khác mà em biết? Đồng hồ đó được dùng khi nào? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 10. Điền vào chỗ trống: "Các hoá chất được đựng trong chai hoặc lọ kín và có dán nhãn ghi đầy đủ thông tin, bao gồm tên, công thức, trọng lượng hoặc thể tích, ... , nhà sản xuất, cảnh báo và điều kiện bảo quản. Các dụng dịch cần ghi rõ nồng độ của chất tan. A. Độ tinh khiết. B. Nồng độ mol. C. Nồng độ chất tan. D. Hạn sử dụng. 11. Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng bao nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống? A. 1/2. B. 1/4. C. 1/6. D. 1/3. 12. Đâu là thiết bị sử dụng điện? A. Cầu chì ống. B. Dây nối. C. Điot phát quang. D. Công tắc. 13. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất? A. Dùng panh, kẹp. B. Dùng tay. C. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. D. Đổ trực tiếp. 14. Xử lí hóa chất thừa sau khi dùng xong? A. Đổ ngược lại vào lọ hóa chất. B. Đổ ra ngoài thùng rác. C. Xử lí theo hướng dẫn giáo viên. D. Có thể mang về tự thí nghiệm tại nhà. 15. Các hóa chất trong phòng thí nghiệm được bảo quản trong lọ như thế nào? A. Lọ hở, làm bằng thủy tinh, nhựa,... B. Lọ kín, làm bằng thủy tinh, nhựa,... C. Không có đáp án chính xác. D. Lọ bất kì có thể đựng được. 16. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng? A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt. 17. Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà phòng?
  • 11. trang 11 A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay. B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí nghiệm. C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm. D. Cả A và C đều đúng. 18. Đâu không phải dụng cụ dễ vỡ trong phòng thí nghiệm? A. Ống nghiệm. B. Ca đong thủy tinh. C. Ống hút nhựa. D. Đèn cồn. 19. Đâu không phải hóa chất độc hại trong phòng thí nghiệm? A. Sunfuric acid. B. Hydrochloric acid. C. Sulfur. D. Nước cất. 20. Ampe kế dùng để làm gì? A. Đo hiệu điện thế. B. Đo cường độ dòng điện. C. Đo chiều dòng điện. D. Kiểm tra có điện hay không.
  • 12. trang 12 Phần 1: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Quan sát hình, dự đoán hình nào mô tả hiện tượng chất bị biến đổi thánh chất khác, hình nào chỉ mô tả sự thay đổi về tính chất vật lí (trạng thái, kích thước, hình dạng,…)? Hình 1.1. Một số quá trình biến đổi vật lí và biến đổi hóa học a. Sự biến đổi vật lí Biến đổi vật lí là: .......................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC 1. Sự biến đổi chất
  • 13. trang 13 b. Sự biến đổi hóa học Biến đổi hóa học là:...................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Quan sát hình và cho biết quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí, quá trình nào diễn ra sự biến đổi hóa học. Hình 1.3. Một số quá trình biến đổi vật lí và biến đổi hóa học Sự khác nhau giữa sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hóa học:  Biến đổi vật lí: .............................................................................................................. ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Biến đổi hóa học:.......................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2. Phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hóa học
  • 14. trang 14 1.1. Vẽ sơ đồ bằng chữ mô tả quá trình (sự thay đổi về trạng thái, kích thước…) và hiện tượng sở thí nghiệm 1 (thể hiện tính chất vật lí của sodium chloride). 1.2. Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí? Giải thích. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 1.3. Kể thêm 2 – 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi vật lí. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 1.4. Kể thêm 2 – 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi hóa học. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 1.5. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi hoá học? a) Khi có dòng điện đi qua, dây tóc bóng đèn (làm bằng kim loại tungsten) nóng và sáng lên. b) Hiện tượng băng tan. 3. Bài tập
  • 15. trang 15 c) Thức ăn bị ôi thiu. d) Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O). ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 1.6. Biến đổi vật lí là gì? A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác. B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác. C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác. D. Tất cả các đáp trên. 1.7. Hòa tan đường vào nước là: A. Phản ứng hóa học. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng thu nhiệt. D. Sự biến đổi vật lí. 1.8. Biến đổi hóa học là: A. hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác. B. hiện tượng chất biến đổi trạng thái. C. hiện tượng chất biến đổi hình dạng. D. hiện tượng chất biến đổi về kích thước. 1.9. Sự biến đổi vật lí không phải là quá trình: A. Nước hoa khuếch tán trong không khí. B. Hòa tan đường vào nước. C. Làm đá trong tủ lạnh. D. Đun cháy đường. 1.10. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí? A. Bánh mì bị nướng cháy. B. Hiện tượng băng tan. C. Thức ăn bị ôi thiu. D. Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O). 1.11. Sự biến đổi vật lí không: A. thay đổi kích thước của chất. B. thay đổi trạng thái của chất. C. tạo ra chất mới. D. thay đổi hình dạng của chất. 1.12. Hiện tượng tạo thành thạch nhũ ở hang động Phong Nha chủ yếu là do: A. Sự biến đổi vật lí. B. Sự biến đổi hóa học. C. Sự biến đổi hình dạng. D. Sự biến đổi trạng thái.
  • 16. trang 16 1.13. Hiện tượng của sự biến đổi hóa học là: A. Đinh sắt bị uốn cong. B. Đinh sắt bị cắt đứt. C. Đinh sắt bị kéo dãn. D. Đinh sắt bị gỉ. 1.14. Quả táo để lâu bị thâm là hiện tượng của: A. sự biến đổi vật lí. B. sự biến đổi hóa học. C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào. 1.15. Lon nước bị bóp méo là hiện tượng của: A. sự biến đổi vật lí. B. sự biến đổi hóa học. C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào. 1.16. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí bằng: A. Sự thay đổi hình dạng của chất. B. Sự thay đổi trạng thái của chất. C. Sự thay đổi kích thước của chất. D. Sự xuất hiện của một chất mới. 1.17. Hạt gạo bị nghiền nát thành bột gạo là quá trình của: A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí. C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào. 1.18. Bánh mì nướng bị cháy là quá trình của: A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí. C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào. 1.19. Quá trình nến cháy là quá trình có: A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí. C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào. 1.20. Xé vụn mẩu giấy là hiện tượng của: A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí. C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào. 1.21. Nước đông thành đá là quá trình của: A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí. C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào. 1.22. Đinh sắt bị gỉ là hiện tượng của: A. sự biến đổi hóa học B. sự biến đổi vật lí C. cả hai sự biến đổi trên D. không phải sự biến đổi nào 1.23. Hòa tan sodium chloride vào nước là quá trình: A. sự biến đổi hóa học. B. sự biến đổi vật lí. C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào. 1.24. Thả một đinh sắt vào dung dịch hydrochloric acid ta thấy đinh sắt tan dần và xuất hiện bọt khí, hiện tượng trên là:
  • 17. trang 17 A. sự biến đổi vật lí. B. sự biến đổi hóa học. C. cả hai sự biến đổi trên. D. không phải sự biến đổi nào.
  • 18. trang 18 CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Quá trình biến đổi .......................................................................... ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ - Chất hoặc các chất phản ứng là:.................................................. ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ - Chất hoặc các chất sản phẩm là:.................................................. ........................................................................................................ ........................................................................................................ ........................................................................................................ BÀI 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Phản ứng hóa học là gì?
  • 19. trang 19 - Các biến đổi hóa học xảy ra khi:........................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. - Trong phản ứng hóa học: + Liên kết giữa các nguyên tử: ................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố:......................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra có thể dựa vào các dấu hiệu sau: - ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Ví dụ: Trong phản ứng của sắt tác dụng với hydrochloric acid, quan sát thấy có bọt khí bay lên. 3. Dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra 2. Diễn biến của phản ứng hóa học
  • 20. trang 20 - ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Ví dụ: Khi đốt nến, nến cháy có sự tỏa nhiệt và phát sáng. a. Khái niệm - Năng lượng của phản ứng hóa học là:................................................................................... ................................................................................................................................................. - Phản ứng tỏa nhiệt là:............................................................................................................ ................................................................................................................................................. Ví dụ: ....................................................................................................................................... - Phản ứng thu nhiệt là:............................................................................................................ ................................................................................................................................................. b. Ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt Trong sản xuất và đời sống, các phản ứng tỏa nhiệt có ứng dụng chính là: ........................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 4. Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt
  • 21. trang 21 2.1. Xác định chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm trong hai trường hợp sau: a) Đốt cháy methane tạo thành khí carbon dioxide và nước. b) Carbon (thành phần chính của than) cháy trong khí oxygen tạo thành khí carbon dioxide. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2.2. Đốt cháy khí methane (CH4) trong không khí thu được carbon dioxide (CO2) và nước (H2O) theo sơ đồ sau: Quan sát sơ đồ hình 2.3 và cho biết: a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau? b) Sau phản ứng, có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với nhau? c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 5. Bài tập
  • 22. trang 22 2.3. Nước đường để trong không khí một thời gian có vị chua. Trong trường hợp này, dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2.4. Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt? a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước. b) Cồn cháy trong không khí. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2.5. Tìm hiểu và chỉ ra thêm một số phản ứng xảy ra trong tự nhiên có kèm theo sự toả nhiệt hoặc thu nhiệt. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2.6. Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là? A. Chất phản ứng. B. Chất lỏng. C. Chất sản phẩm. D. Chất khí. 2.7. Phản ứng sau là phản ứng gì? Phản ứng phân hủy copper (II) hydroxide thành copper (II) oxide và hơi nước thì cần cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt bằng cách đun nóng. Khi ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng cũng dừng lại: A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng trao đổi.
  • 23. trang 23 2.8. Phản ứng tỏa nhiệt là: A. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh. B. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh. C. Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh. D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ. 2.9. Phản ứng thu nhiệt là: A. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh. B. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh. C. Phản ứng có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh. D. Phản ứng không có sự thay đổi nhiệt độ. 2.10. Chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ như thế nào? A. Có tính chất mới, khác biệt chất ban đầu. B. Giống hệt chất ban đầu. C. Cả hai đều đúng. D. Cả hai đều sai. 2.11. Nước được tạo ra từ nguyên tử của các nguyên tốc hóa học nào? A. Carbon và oxygen. B. Hydrogen và oxygen. C. Nitrogen và oxygen. D. Hydrogen và nitrogen. 2.12. Than (thành phần chính là carbon) cháy trong không khí tạo thành khí carbon dioxide. Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào tăng dần? A. Carbon dioxide tăng dần. B. Oxygen tăng dần. C. Carbon tăng dần. D. Tất cả đều tăng. 2.13. Phản ứng hóa học là gì? A. Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí. B. Quá trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng. C. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. D. Tất cả các ý trên. 2.14. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: 2 Hydrogen + Oxygen → Nước Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không? A. Thay đổi theo chiều tăng dần. B. Thay đổi theo chiều giảm dần. C. Không thay đổi. D. H tăng còn O giảm. 2.15. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng ...., lượng sản phẩm ... A. Tăng dần, giảm dần. B. Giảm dần, tăng dần. C. Tăng dần, tăng dần. D. Giảm dần, giảm dần.
  • 24. trang 24 2.16. Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa không? A. Phản ứng vẫn tiếp tục. B. Phản ứng dừng lại. C. Phản ứng tiếp tục nếu dùng nhiệt độ xúc tác. D. Phản ứng tiếp tục giữa hydrogen và sản phẩm. 2.17. Sulfur là gì trong phản ứng sau: Iron + Sulfur Iron (II) sulfide A. Chất xúc tác. B. Chất phản ứng. D. Sản phẩm. D. Không có vai trò gì trong phản ứng. 2.18. Xăng, dầu, … là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và hoạt động nào của con người? A. Ngành giao thông vận tải. B. Ngành y tế. C. Ngành thực phẩm. D. Ngành giáo dục. 2.19. Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử như thế nào? A. Không thay đổi. B. Thay đổi. C. Có thể thay đổi hoặc không. D. Đáp án khác. 2.20. Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì? A. Tỏa nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Vật lí. D. Vừa tảo nhiệt vừa thu nhiệt. 2.21. Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì? A. Phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Vừa là phản ứng tỏa nhiệt, vừa là phản ứng thu nhiệt. D. Không có đáp án nào đúng. 2.22. Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa (chất không tan). B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). C. Có sự thay đổi màu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên. 2.23. Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra đúng nhất là? A. Mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên. B. Xuất hiện chất khí không màu. C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Mẩu vôi sống tan trong nước. 2.24. Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa: A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố. C. Số nguyên tố tạo ra chất. D. Số phân tử của mỗi chất.
  • 25. trang 25 2.25. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium carbonate. Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước. Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội. A. Do tạo thành nước. B. Do tạo thành chất kết tủa trắng calcium carbonate. C. Do để nguội nước. D. Do đun sôi nước. 2.26. Trong phản ứng: Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hyđrogen. Magnesium sulfate là: A. chất phản ứng. B. sản phẩm. C. chất xúc tác. D. chất môi trường.
  • 26. trang 26 CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Quan sát hình 3.1. Đặt hai cây nến trên đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Nếu đốt một cây nến, sau một thời gian, cân có còn thăng bằng không? Giải thích. Barium chloride + Sodium sulfate → Barium sulfate + Sodium chloride Tổng khối lượng của các chất phản ứng (barium chloride và sodium sulfate) = Tổng khối lượng của các chất sản phẩm (barium sulfate và sodium chloride). Định luật bảo toàn khối lượng được phát biểu như sau: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Lưu ý: Với các phản ứng hóa học có tạo thành chất khí, khi tính khối lượng của các chất sản phẩm cần lưu ý tính cả khối lượng của chất khí bay ra. a. Phương trình bảo toàn khối lượng Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A + B → C + D Phương trình bảo toàn khối lượng: Trong đó: A B m ,m : khối lượng của các chất phản ứng C D m ,m : khối lượng của các chất sản phẩm BÀI 3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1. Định luật bảo toàn khối lượng 2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
  • 27. trang 27 b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta tính được khối lượng của chất còn lại (n là tổng số chất phản ứng và chất sản phẩm). a. Phương trình hóa học là gì? Phương trình hóa học là: …………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………... Phương trình hóa học của phản ứng giữa khí hydrogen và khí oxygen: 2H2 +O2 → 2H2O b. Các bước lập phương trình hóa học Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và chất sản phẩm: 2 2 H O  2 H O 3. Phương trình hóa học
  • 28. trang 28 Bước 2: So sánh số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất và cân bằng nếu cần thiết. 2 2 H O  2 H O Số nguyên tử: 2 2 2 1 Bước 3: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng cách thêm hệ số phù hợp vào các chất. 2 2 2H O  2 2H O Số nguyên tử: 4 2 4 2 Bước 4: Kiểm tra và viết phương trình hoá học. 2 2 2 2H O 2H O   c. Ý nghĩa của phương trình hóa học Phương trình hóa học cho biết: - ............................................................................................................................................. - ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3.1. Tính khối lượng FeS tạo thành trong phản ứng của Fe và S, biết khối lượng của Fe và S đã tham gia phản ứng lần lượt là 7 gam và 4 gam. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3.2. Giải quyết tình huống: a) Khi đốt cháy hoàn toàn một mẩu gỗ, ta thu được tro có khối lượng nhẹ hơn mẩu gỗ ban đầu. Theo em, sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không? b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng định luật bảo toàn khối lượng trong tình huống trên. 4. Bài tập
  • 29. trang 29 ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3.3. Lập phương trình hoá học của phản ứng magnesium (Mg) tác dụng với oxygen (O2) tạo thành magnesium oxide (MgO). ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3.4. Lập phương trình hoá học của phản ứng khi cho dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) tác dụng với dung dịch calcium hydroxide (Ca(OH)2) tạo thành calcium carbonate (CaCO3) không tan (kết tủa) và sodium hydroxide (NaOH). ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3.5. Xét phương trình hoá học của phản ứng sau: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 a) Cho biết số nguyên tử, số phân tử của các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm. b) Cho biết tỉ lệ hệ số của các chất trong phương trình hoá học. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3.6. Trong dạ dày người có một lượng hydrochloric acid (HCl) tương đối ổn định, có tác dụng trong tiêu hoá thức ăn. Nếu lượng acid này tăng lên quá mức cần thiết có thể gây ra đau dạ dày. Thuốc muối có thành phần chính là sodium hydrogencarbonate (NaHCO3) giúp giảm bớt lượng acid dư thừa trong dạ dày theo phương trình hoá học: NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ *
  • 30. trang 30 Tìm hiểu và cho biết các thực phẩm có thể gây tăng lượng acid có trong dạ dày. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3.7. Điền vào chỗ trống: "Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm ... tổng khối lượng của các chất phản ứng." A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. bằng. D. nhỏ hơn hoặc bằng. 3.8. Tính khối lượng FeS tạo thành trong phản ứng của Fe và S, biết khối lượng của Fe và S đã tham gia phản ứng lần lượt là 7 gam và 4 gam. A. 3 gam. B. 10 gam. C. 22 gam. D. 11 gam. 3.9. Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A + B → C + D. Phương trình bảo toàn khối lượng là: A. mA+mC=mB+mD. B. mA+mD=mC+mB. C. mA+mB=mC+mD. D. mA+mB=mC-mD. 3.10. Cho phản ứng hóa học giữa BaCl2 và Na2SO4 kết thúc phản ứng tạo ra BaSO4 và NaCl. Biết khối lượng của BaCl2 và Na2SO4 đã tham gia phản ứng lần lượt là 20,8 gam và 14,2 gam; khối lượng BaSO4 tạo thành là 23,3 gam. Khối lượng NaCl tạo thành là: A. 16,7 gam. B. 11,7 gam. C. 29,2 gam. D. 29,9 gam. 3.11. Định luật bảo toàn khối lượng do những nhà khoa học nào tìm ra? A. Lomonosov và Mendeleev. B. Mendeleev và Lavoisier. C. Pasteur và Mendeleev. D. Lomonosov và Lavoisier. 3.12. Cho sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ: Acetic acid + Sodium hydrogencarbonate -> Sodium acetate + Carbon dioxide (khí) + Nước Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ trên. A. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate - mCarbon dioxide - mNước B. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate - mCarbon dioxide + mNước C. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate + mCarbon dioxide - mNước D. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate + mCarbon dioxide + mNước 3.13. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết.
  • 31. trang 31 3.14. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. 3.15. Hệ số cân bằng hóa học của phương trình hóa học: H2 + O2 → H2O A. 1, 2, 1. B. 2, 1, 1. C. 2, 2, 1. D. 2, 1, 2. 3.16. Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. 3.17. Hệ số cân bằng hóa học của phương trình hóa học sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O A. 1, 8, 1, 1, 5, 2. B. 2, 16, 2, 2, 5, 8. C. 2, 16, 2, 2, 5, 4. D. 2, 8, 2, 2, 5, 8. 3.18. Cho một thanh nhôm tác dụng với dung dịch hydrochloric acid thu được 26,7 gam muối nhôm và thấy có 0,6 gam khí hydrogen thoát ra. Tổng khối lượng của các chất phản ứng là: A. 26 gam. B. 27,3 gam. C. 26,1 gam. D. 25,5 gam. 3.19. Nung đá vôi thu được sản phẩm là vôi sống và khí Carbon dioxide. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Khối lượng đá vôi đem nung bằng khối lượng vôi sống tạo thành. B. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí Carbon dioxide sinh ra. C. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí Carbon dioxide cộng với khối lượng vôi sống. D. Sau phản ứng khối lượng đá vôi tăng lên. 3.20. Điền vào chỗ trống: ...Al + ...O2 → ...Al2O3 A. 2, 3, 1. B. 4, 3, 2. C. 4, 2, 3. D. 2, 3, 2. 3.21. Trong một phản ứng có n chất (bao gồm cả chất phản ứng và chất sản phẩm), nếu biết khối lượng của bao nhiêu chất thì có thể tính được khối lượng của chất còn lại? A. n−1. B. n – 2. C. n – 4. D. n – 1. 3.22. Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi → Lưu huỳnh dioxide. Nếu đốt cháy 48 gam lưu huỳnh và thu được 96 gam lưu huỳnh đioxit thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là: A. 40 gam. B. 44 gam. C. 48 gam. D. 52 gam.
  • 32. trang 32 3.23. Cho phương trình hóa học P + O2 → P2O5. Hệ số cân bằng của phương trình là: A. 2: 5: 2. B. 4: 5: 1. C. 2: 5: 1. D. 4: 5: 2. 3.24. Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Lập phương trình hóa học gồm có 3 bước cơ bản. B. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học C. Sơ đồ phản ứng chính là phương trình hóa học. D. Ý nghĩa của phương trình hóa học cho biết lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng cũng như giữa từng cặp chất trong phản ứng. 3.25. Cho biết tỉ lệ giữa các chất tham gia phản ứng trong phương trình sau: Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2 + BaSO4 A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3. 3.26. CaCO3 + X → CaCl2 + CO2 + H2O. X là? A. HCl. B. Cl2. C. H2. D. HO.
  • 33. trang 33 CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC ▶ Mol là:............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ▶ Ví dụ: .............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ▶ Khối lượng Mol là: ......................................................................................................... ......................................................................................................................................... ▶ Đơn vị khối lượng Mol là: .............................................................................................. ......................................................................................................................................... ▶ Khối lượng Mol nguyên tử hay phân tử của một chất:................................................... ......................................................................................................................................... ▶ Ví dụ: .............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ▶ Ta đặt: n là:.................................................................................................................................. M là:................................................................................................................................ m là: ................................................................................................................................ Thì ta có công thức là: BÀI 4: MOL VÀ TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 1. Khái niệm Mol 2. Khối lượng Mol 3. Chuyển đổi giữa số Mol chất và Khối lượng
  • 34. trang 34 ▶ Ví dụ: .............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ▶ Thể tích mol của chất khí là:........................................................................................... ......................................................................................................................................... ▶ Một mol của bất kì chất khí nào cũng:............................................................................ ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ▶ Ví dụ: .............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ▶ Ta đặt: n là:.................................................................................................................................. V là:................................................................................................................................. Thì ở điều kiện chuẩn ta có công thức là:: ▶ Ví dụ: .............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 4. Thể tích Mol của chất khí 5. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí
  • 35. trang 35 ▶ Tỉ khối của chất khí A so với khí B là:........................................................................... được kí hiệu là: ............................................................. được tính bằng công thức sau: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ▶ Khối của một khí so với không khí:................................................................................ được tính bằng công thức sau: ▶ Ví dụ: .............................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 4.1. Tính số phân tử nước và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 3 mol phân tử nước ? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 7. Bài tập 6. Tỉ khối của chất khí
  • 36. trang 36 ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 4.2. Tính khối lượng mol phân tử khí oxygen và khí carbon dioxide. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 4.3. Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau: Chất Số mol (n) (mol) Khối lượng mol (M) (g/mol) Khối lượng (m) (g) Cách tính Aluminium 0,2 27 5,4 mAl= 0,2 x 27 = 5,4 (g) Nước 2 Khí oxygen 16 Khí nitrogen 28 Muối ăn 0,4 Magnesium 12 4.4. Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau: Chất Các đại lượng ( đơn vị) M (g/mol) n (mol) m (g) V (L) ( đkc) CO2 17,6 N2 4,958 H2 0,5
  • 37. trang 37 4.5. Có ba quả bóng bay giống nhau về kích thước và khối lượng. Lần lượt bơm cùng thể tích mỗi khí H2 , CO2 , O2 vào từng quả bóng bay trên. Điều gì sẽ xảy ra khi thả ba quả bóng bay đó trong không khí? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 4.6. Để xác định số nguyên tử, phân tử tham gia trong phản ứng hóa học, các nhà khoa học sử dụng đại lượng gì? A. Mol B. Khối lượng nguyên tử C. Khối lượng phân tử D. Hằng số Avogadro 4.7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử,...) của chất đó. A. 6,022×1022 B. 6,022×1023 C. 6,022×1024 D. 6,022×1025 4.8. Khối lượng mol của một chất là: A. Khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. B. Khối lượng tính bằng kilogam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. C. Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. D. Khối lượng tính bằng kilogam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. 4.9. Mối quan hệ giữa số mol và khối lượng là: A. n = M m B. m= M n C. n= m 𝑀 D. n = mM 4.10. Nếu một máy đếm có thể đếm các nguyên tử với tốc độ 10 triệu nguyên tử mỗi giây thì sẽ mất bao lâu để đếm hết các nguyên tử trong một mol? A. 20 năm B. 200 năm C. 2000 năm D. 2 tỉ năm 4.11. Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử carbon: A. 9,033 × 1022 (nguyên tử). B. 1,806 × 1024 (nguyên tử). C. 9,033 × 1023 (nguyên tử). D. 1,807 × 1024 (nguyên tử). 4.12. 1 mol phân tử nước (H2O) là lượng nước có chứa: A. 6,022×1022 nguyên tử H2O. B. 6,022×1023 nguyên tử H2O. C. 1 nguyên tử H2O. D. 2 nguyên tử H2O. 4.13. Khối lượng mol có kí hiệu: A. m B. M C. N D. n
  • 38. trang 38 4.14. Khối lượng nguyên tử oxygen là 16 amu, khối lượng mol nguyên tử của oxygen là: A. 32 kg/mol B. 16 kg/mol C. 16 g/mol D. 32 g/mol 4.15. Đơn vị của khối lượng mol chất là: A. gam B. gam/mol C. mol/gam D. kilogam 4.16. Tỉ khối của khí A đối với khí B là: A. dA/B= nA nB B. dA/B= MA MB C.dA/B= nB nA D. dA/B= MB MA 4.17. Thể tích của 0,6 mol khí CH4 ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 14,874 lít B. 1,4874 lít C. 148,74 lít D. 1487,4 lít 4.18. Dãy nào biểu thị đúng kết quả về khối lượng của số mol các chất sau: 0,1 mol S, 0,25 mol C? A. 3,2 gam S, 3 gam C. B. 0,32 gam S, 0,3 gam C. C. 3,2 gam S, 6 gam C. D. 0,32 gam S, 3 gam C. 4.19. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn thì có khối lượng bằng nhau. B. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn thì có số mol bằng nhau. C. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn thì có khối lượng mol bằng nhau. D. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn thì có cùng số nguyên tử. 4.20. Cho số mol của các chất như sau: 0,4 mol N2; 0,75 mol Cu; 2,25 mol CH4 và 3,5 mol H2SO4. Khối lượng của các chất trên lần lượt là dãy nào sau đây? A. 0,4 gam; 0,75 gam; 2,25 gam và 3,5 gam. B. 11,2 gam; 48 gam; 36 gam và 343 gam. C. 5,6 gam; 24 gam; 18 gam và 171,5 gam. D. 11,2 gam; 48 gam; 36 gam và 336 gam.
  • 39. trang 39 CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC ▶ Để tính khối lượng và số mol của chất phản ứng và chất sản phẩm trong một phản ứng hóa học, ta thực hiện theo các bước sau:. - Bước 1: ....................................................................................................................... - Bước 2: ....................................................................................................................... - Bước 3: ....................................................................................................................... ......................................................................................................................................... - Bước 4: ....................................................................................................................... ▶ Ví dụ................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ▶ Hiệu suất phản ứng là:................................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... BÀI 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1. Xác định khối lượng, số mol của chất phản ứng và sản phẩm trong phản ứng hóa học 2. Hiệu suất phản ứng
  • 40. trang 40 được tính bằng công thức sau: Trong đó: ......................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ▶ Ví dụ:.......................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 5.1.Đốt cháy hết 0,54 gam Al trong không khí thu được aluminium oxide theo sơ đồ phản ứng: 2 2 3 Al O Al O   Lập phương trình hóa học của phản ứng rồi tính: a. Khối lượng aluminium oxide tạo ra. b. Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3. Bài tập
  • 41. trang 41 ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 5.2. Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa hydrochloric acid tác dụng với Zn theo sơ đồ sau: Biết rằng sau phản ứng thu được 7,437 lít khí hydrogen (đkc), hãy tính: a. Khối lượng Zn đã phản ứng. b. Khối lượng hydrochloric acid đã phản ứng. c. Khối lượng zinc chloride ZnCl2 tạo thành theo 2 cách ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 5.3.Nung nóng để phân huỷ hoàn toàn 25 gam CaCO3 (thành phần chính của đá vôi), thu được vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2). a. Hãy tính khối lượng vôi sống thu được sau khi nung, biết hiệu suất của phản ứng là 100%.
  • 42. trang 42 b. Hãy tính thể tích khí carbon dioxide thải ra ngoài môi trường (ở đkc), biết hiệu suất của phản ứng là 85%. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 5.4. Đốt cháy hết 1 mol khí hydrogen trong 0,4 mol khí oxygen đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 5.5. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ aluminium oxide (Al2O3) theo phương trình hóa học sau: 2Al2O3 → 4Al + 3O2 a. Tính hiệu suất phản ứng khi điện phân 102 kg Al2O3, biết khối lượng nhôm thu được sau phản ứng là 51,3 kg. b*. Biết khối lượng nhôm thu được sau điện phân là 54 kg và hiệu suất phản ứng là 92%, tính khối lượng Al2O3 đã dùng. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
  • 43. trang 43 ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 5.6. Cho phương trình hóa học nhiệt phân muối calcium carbonate: o t 3 2 CaCO CaO CO .    Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 0,2 mol CaO là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,4 mol. D. 0,1 mol. 5.7. Cho phương trình hóa học sau:    0 t 2 3 2Fe 3Cl 2FeCl . Khối lượng Fe cần dùng để điều chế được 2 mol iron (III) chloride là: A. 3 mol. B. 2 mol. C. 1 mol. D. 1,5 mol. 5.8. Một nhà máy dự tính sản xuất 100 tấn NH3 từ N2 và H2 trong điều kiện thích hợp. Tuy nhiên, khi đưa vào quy trình sản xuất thực tế chỉ thu được 25 tấn NH3. Hiệu suất của phản ứng sản xuất NH3 nói trên là: A. 4,0% gam. B. 25,0%. C. 40%. D. 2,5 %. 5.9. Một nhà máy dự tính sản xuất 80 tấn vôi sống CaO từ đá vôi. Tuy nhiên, khi đưa vào quy trình sản xuất thực tế chỉ thu được 25 tấn CaO. Hiệu suất của quá trình nói trên là: A. 25,0% gam. B. 31,25%. C. 32,0%. D. 30,5 %. 5.10. Nếu đốt 12,0 gam carbon trong khí oxygen dư thu được 39,6 gam CO2 thì hiệu suất phản ứng là: