SlideShare a Scribd company logo
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
        I. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
        Họ và tên: NGUYỄN VĂN THÔNG
        Giải mã : NGUYÊO VĂƠ THÔPI
        Số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

         Tọa độ                                          Máy số
TT PX
         X    Y   T.số    1      2     3     4      5     6     7     8    9     10    11   12
                  P.kW   5.6    4.4   10    7.5    10    2.8    5    7.5
                         0.6    0.6   0.4          0.6   0.8 0.8     0.3
             15   Ksd                       0.56
1   N   29                5      2     6            8     7     3     8
             7
                  cosϕ   0.7    0.8   0.6          0.7   0.8 0.7     0.6
                                            0.64
                          8      1     8            9     4     7     9
                  P.kW   10     2.8   4.5   6.3    7.2    6   5.6    4.5   10
                         0.4    0.5   0.5          0.4   0.6 0.6     0.6   0.4
                  Ksd                       0.47
2   G    6   69           3      4     6            9     7     5     2     6
                  cosϕ   0.7    0.6   0.8          0.7   0.7 0.8     0.6
                                            0.83
                          4      9     2            6     8     1     8
                  P.kW   8.5    4.5   6.5   10      4    10   4.5     3
                         0.5   0.5    0.6          0.6   0.3 0.6     0.7
                  Ksd                       0.41
3   U   63   73           5    6       2            6     7     7     4
                  cosϕ   0.8    0.7   0.7          0.7        0.7    0.7
                                            0.65         0.8
                          1      6     3            7           3     5
                  P.kW    4     10    4.5    3      5    4.5    6    3.6   4.2   7
                         0.6    0.3   0.6          0.6   0.5 0.6     0.7   0.4
                  Ksd                       0.75                                 0.8
4   Y   12   48           6      7     7            3     6     5     2     9
                  cosϕ   0.7          0.7          0.7        0.8    0.6   0.6   0.7
                               0.8          0.75         0.8
                          7            3            6           2     7     8     5
                  P.kW    7    10     2.8   4.5    6.3
                               0.4    0.5          0.4
        18        Ksd    0.8                0.56
5   Ê        84                 3      3            7
         0
                  cosϕ   0.7   0.7    0.6          0.8
                                            0.82
                          5     4      9            3
                  P.kW   4.5   10     7.5   10     2.8    5    7.5
                         0.6   0.4    0.5          0.8   0.8   0.3
        13   13   Ksd                       0.68
6   O                     2     6      6            7     3     8
         8   4
                  cosϕ   0.8   0.6    0.6          0.8   0.7   0.6
                                            0.79
                          1     8      4            4     7     9
                  P.kW   6.5   10      4    10     4.5
                         0.6   0.4    0.6          0.6
             10   Ksd                       0.37
7   V   48                2     1      6            7
             6
                  cosϕ   0.8   0.6    0.6          0.7
                                            0.79
                          1     8      4            3
8   Ă   11   75   P.kW   4.5    3      5    4.5     6


                                             1
0.6    0.7   0.6          0.6
                         Ksd                        0.56
                                  7      5     3            5
          0
                         cosϕ    0.7    0.7   0.7          0.8
                                                    0.80
                                  3      5     6            2
                         P.kW    10     7.5   10    2.8     5    7.5   6.3   8.5   4.5    6.5
                                 0.4    0.5   0.6          0.8   0.3   0.4   0.5   0.5    0.6
         21        11    Ksd                        0.87
9    Ơ                            6      6     8            3     8     5     5     6      2
          0        7
                         cosϕ    0.6    0.6   0.7          0.7   0.6   0.7   0.8   0.7    0.7
                                                    0.84
                                  8      4     9            7     9     0     1     6      3
                         P.kW    6.3    8.5   4.5   6.5    10     4
                                 0.4    0.5   0.5          0.4   0.6
10   T   75        54    Ksd                        0.62
                                  5      5     6            1     6
                         cosϕ           0.8   0.7          0.6   0.7
                                 0.7                0.73
                                         1     6            5     7
                         P.kW    2.8    4.5   6.3   7.2     6    5.6   4.5   10    7.5    10
                                 0.5    0.5   0.4          0.6   0.6   0.6   0.4    0.5   0.6
                   10    Ksd                        0.49
11   H    8                       4      6     7            7     5     2     6      6     8
                   8
                         cosϕ    0.6    0.8   0.8          0.7   0.7   0.8   0.6    0.6   0.7
                                                    0.83
                                  9      2     3            6     8     1     8      4     9
                         P.kW    7.5    10    2.8    5     7.5   6.3   8.5   4.5    6.5   10    4
                                 0.5    0.6   0.8          0.3   0.4   0.5   0.5    0.6   0.4
                         Ksd                        0.83                                        0.66
     Ô   18        98             6      8     7            8     5     5     6      2     1
12
                         cosϕ    0.6    0.7   0.8          0.6   0.7   0.8   0.7    0.7   0.6
                                                    0.77                                        0.77
                                  4      9     4            9     0     1     6      3     5
                         P.kW    10     2.8    5    7.5    6.3   8.5   4.5   6.5
                                 0.6   0.8    0.6          0.8   0.7   0.7   0.7
         22              Ksd                        0.70
13   P             78             8    7       9            1     6     3     4
          5
                         cosϕ    0.7    0.8   0.7          0.7   0.8   0.7   0.7
                                                    0.69
                                  9      4     7            0     1     6     3
                         P.kW    4.5    6.3   7.2    6     5.6   4.5   10
                                 0.5    0.4   0.4          0.6   0.6   0.4
                         Ksd                        0.67
14   I   12        20             6      7     9            5     2     6
                         cosϕ    0.8    0.8   0.8          0.7   0.8   0.6
                                                    0.76
                                  2      3     3            8     1     8

         1. Xác định phụ tải tính toán từng phân xưởng
         1.1. Phân xưởng N
         1.1.1. Phụ tải động lực động lực N
         Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:
         ksd       =
                       ∑ Pk
                         i sdi
               ∑        ∑P i

           5.6*0.65+4.5*0.62+10*0.46+7.5*0.56+10*0.68+2.8*0.87+5*0.83+7.5*0.38
         =
                               5.6+4.5+10+7.5+10+2.8+5+7.5
         = 0.59
         Ta có n1 = 6 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
         của thiết bị có công suất lớn nhất.


                                                     2
Tìm giá trị các tương đối
       n1 6
n* =     = = 0.75
       n 8
Và

P* =
       ∑P      45.6
            dmn1
                   == 0.86
       ∑Pdmn   52.9
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.89 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.89*8 = 8
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.36
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd              = 1.36 *0.59 = 0.8024
                       ∑



Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng N, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.8024*52.9 = 42.45 (kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng N, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
            ∑ P *cos ϕ
               i           i

              ∑P       i

  5.6*0.78+4.5*0.81+10*0.68+7.5*0.64+10*0.79+2.8*0.84+5*0.77+7.5*0.69
=
                      5.6+4.5+10+7.5+10+2.8+5+7.5
= 0.74
1.1.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng N
(với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
 Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*14*22*10-3= 2.96 (kW)
1.1.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng N
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức :
 P tt = Pdl + Pcs = 42.45 + 2.96 = 45.41( kW )
  ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng N:
             42.45*0.74 + 2.96*0.95
cos ϕ N =                           = 0.75 ⇒ tgϕ = 0.89
                  42.45 + 2.96
Công suất tính toán của toàn phân xưởng :


                                             3
P tt      45.41
Stt = ∑ =             = 60.55(kVA)
     cos ϕ N    0.75
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Q tt = P tt * tgϕ = 45.41*0.89 = 40.41 ( kVAR)
  ∑     ∑
Vậy S = 45.41 + j 40.41 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
           S                         60.55
r=           Chọn m = 5 ta có : r =        = 1.96 (mm)
          πm                        3.14*5

1.2. Phân xưởng G
1.2.1. Phụ tải động lực động lực G
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:
ksd       =
              ∑ Pk
                i sdi
      ∑        ∑P i

  10*0.43+2.8*0.54+4.5*0.56+6.3*0.47+7.2*0.49+6*0.67+5.6*0.65+4.5*0.62+10*0.46
=
                        10+2.8+4.5+6.3+7.2+6+5.6+4.5+10
= 0.53
Ta có n1 = 6 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
          n1 6
n* =        = = 0.67
          n 9
Và

P* =
          ∑P    45.1
                dmn1
                        =
                     = 0.79
          ∑P
          dmn   56.9
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.87 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.87 *9 = 8
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.4
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd               = 1.4* 0.53 = 0.74
                            ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng G, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.74*56.9 = 42.1 ( kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng G, theo công thức:

                                              4
cos ϕ ∑ =
               ∑ P *cos ϕ
                   i         i

                 ∑P      i

  10*0.74+2.8*0.69+4.5*0.82+6.3*0.83+7.2*0.83+6*0.76+5.6*0.78+4.5*0.81+10*0.68
=
                        10+2.8+4.5+6.3+7.2+6+5.6+4.5+10
= 0.77
1.2.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng G
(với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
 Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*14*28*10-3= 3.76 (kW)
1.2.3. phụ tải tính toán của toàn phân xưởng G
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :
 P tt = Pdl + Pcs = 42.1 + 3.76 = 45.86 (kW )
  ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng G :
                42.1*0.77 + 3.76*0.95
cos ϕG =                              = 0.78 ⇒ tgϕ = 0.78
                     42.1 + 3.76
Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
      P tt      45.86
Stt = ∑ =             = 58.8(kVA)
     cos ϕG     0.78
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Q tt = P tt * tgϕ = 45.86*0.78 = 35.78 (kVAR )
  ∑     ∑
Vậy S = 45.86 + j 35.78 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               58.8
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 1.93(mm)
     πm                              3.14*5

1.3. Phân xưởng U
1.3.1. Phụ tải động lực động lực U
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:
ksd       =
              ∑ Pk
                 i sdi
      ∑        ∑P  i

  8.5*0.55 + 4.5*0.56 + 6.5*0.62 + 10*0.41 + 4*0.66 + 10* 0.37 + 4.5*0.67 + 3*0.75
=
                          8.5 + 4.5 + 6.5 + 10 + 4 + 10 + 4.5 + 3
= 0.53
Ta có n1 = 4 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối



                                       5
n1 4
n* =     = = 0.5
       n 8
Và

P* =
       ∑P   dmn135
                   =
                   = 0.68
       ∑P dmn   51
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.82 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.82*8 = 7
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.52
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd              = 1.52*0.53 = 0.8
                       ∑

Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng U, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.8*51 = 40.8 (kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng U, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
            ∑ P *cos ϕ
               i           i

              ∑P       i

  8.5*0.81 + 4.5*0.76 + 6.5*0.73 + 10*0.65 + 4*0.77 + 10* 0.8 + 4.5*0.73 + 3*0.75
=
                         8.5 + 4.5 + 6.5 + 10 + 4 + 10 + 4.5 + 3
= 0.75
1.3.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng U (với P 0
= 12W/m2)
Xác định theo công thức:
Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*18*34*10-3= 5.87 (kW)
1.3.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng U
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :
P tt = Pdl + Pcs = 40.8 + 5.87 = 46.67(kW )
 ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng G:
             40.8*0.75 + 5.87 *0.95
cos ϕG =                            = 0.77 ⇒ tgϕ = 0.81
                  40.8 + 5.87
Công suất tính toán của toàn phân xưởng
      P tt     46.67
Stt = ∑ =            = 60.61(kVA)
     cos ϕG     0.77


                                            6
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Q tt = P tt * tgϕ = 46.67 *0.81 = 37.80 (kVAR) Ñ
 ∑      ∑
Vậy S = 46.67 + j 37.80 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               60.61
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 1.96 (mm)
     πm                              3.14*5




1.4. Phân xưởng Y
1.4.1. Phụ tải động lực động lực Y
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:
ksd       =
              ∑ Pk
                i sdi
      ∑        ∑P i

  4*0.66 + 10*0.37 + 4.5*0.67 + 3*0.75 + 5*0.63 + 4.5*0.56 + 6*0.65 + 3.6*0.72 + 4.2*0.49 + 7 *0.8
=
                              4 + 10 + 4.5 + 3 + 5 + 4.5 + 6 + 3.6 + 4.2 + 7
= 0.6
Ta có n1 = 4 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
          n1 4
n* =        = = 0.4
          n 10
Và

P* =
          ∑P    28
               dmn1
                      =
                    = 0.54
          ∑P
         dmn   51.8
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.86 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.86*10 = 9
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.3
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:



                                       7
knc = kmax * k sd            = 1.3* 0.6 = 0.8
                    ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng Y, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.8*51.8 = 41.5 (kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Y, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
            ∑ P *cos ϕ
               i         i

              ∑P    i

  4*0.77 + 10*0.8 + 4.5*0.73 + 3*0.75 + 5*0.76 + 4.5*0.8 + 6 *0.82 + 3.6*0.67 + 4.2*0.68 + 7 *0.75
=
                              4 + 10 + 4.5 + 3 + 5 + 4.5 + 6 + 3.6 + 4.2 + 7
= 0.83




1.4.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng Y
(với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*14*28*10-3= 3.76 (kW)
1.4.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Y
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :
 P tt = Pdl + Pcs = 41.5 + 3.76 = 45.26(kW )
  ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng Y:
             41.5*0.83 + 3.76*0.95
cos ϕY =                           = 0.84 ⇒ tgϕ = 0.64
                  41.5 + 3.76
Công suất tính toán của toàn phân xưởng :
      P tt      45.26
Stt = ∑ =             = 53.88(kVA)
     cos ϕY     0.84
Công suất tính toán phản kháng của toán phân xưởng:
Q tt = P tt * tgϕ = 45.26*0.64 = 28.96 (kVAR )
  ∑     ∑
Vậy S = 45.26 + j 28.96 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               53.88
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 1.85 (mm)
     πm                              3.14*5

1.5. Phân xưởng Ê
1.5.1. Phụ tải động lực động lực Ê
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:



                                            8
k sd       =
               ∑ Pk
                  i sdi
       ∑        ∑P     i

  7*0.8+10*0.43+2.8*0.54+4.5*0.56+6.3*0.47
=
                 7+10+2.8+4.5+6.3
= 0.55
Ta có n1 = 3 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
           n1 3
n* =         = = 0.6
           n 5
Và

P* =
           ∑P   23.3
                dmn1
                       =
                     = 0.76
           ∑P
          dmn   30.6
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.87 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.87 *5 = 5
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.55
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd                  = 1.55*0.55 = 0.85
                           ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng Ê, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.85*30.6 = 26.01 (kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Ê, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
               ∑ P *cos ϕ
                   i           i

                 ∑P        i

  7*0.75+10*0.74+2.8*0.69+4.5*0.82+6.3*0.83
=
              7+10+2.8+4.5+6.3
= 0.768
1.5.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng Ê
(với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
 Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*12*20*10-3= 2.304 (kW)
1.5.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Ê
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :


                                                9
P tt = Pdl + Pcs = 26.01 + 2.304 = 28.31 (kW )
 ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng Ê :
                26.01*0.768 + 2.304*0.95
cos ϕ Ê =                                = 0.77 ⇒ tgϕ = 0.81
                      26.01 + 2.304
Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
      P tt      28.31
Stt = ∑ =             = 36.76 (kVA)
     cos ϕÊ 0.77
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Q tt = P dl * tgϕ = 28.31*0.81 = 22.93 (kVAR)
  ∑     ∑
Vậy S = 28.31 + j 22.93 kVA



Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               36.76
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 1.53 ( mm)
     πm                              3.14*5

1.6. Phân xưởng O
1.6.1. Phụ tải động lực động lực O
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:
ksd       =
              ∑ Pk
                i sdi
      ∑        ∑P i

  4.5*0.62+10*0.46+7.5*0.56+10*0.68+2.8*0.87+5*0.83+7.5*0.38
=
                   4.5+10+7.5+10+2.8+5+7.5
= 0.59
Ta có n1 = 5 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
          n1 5
n* =        = = 0.71
          n 7
Và

P* =
          ∑P     40
               dmn1
                      =
                     = 0.85
          ∑P
          dmn   47.3
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.86 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.86*7 = 7


                                     10
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.4
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd            = 1.4*0.59 = 0.83
                    ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng O, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.83* 47.3 = 39.26 (kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng O, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
            ∑ P *cos ϕ
               i         i

              ∑P    i

  4.5*0.81+10*0.68+7.5*0.64+10*0.79+2.8*0.84+5*0.77+7.5*0.69
=
                   4.5+10+7.5+10+2.8+5+7.5
= 0.73

1.6.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng O
 (với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*16*28*10-3= 4.3 (kW)
1.6.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng O
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :
P tt = Pdl + Pcs = 39.26 + 4.3 = 43.56(kW )
  ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng O :
             39.26*0.73 + 4.3*0.95
cos ϕO =                           = 0.75 ⇒ tgϕ = 0.88
                  39.26 + 4.3
Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
      P dl      43.56
Stt = ∑ =             = 58.08(kVA)
     cos ϕO      0.75
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Q tt = P dl * tgϕ = 43.56*0.88 = 38.33 (kVAR)
  ∑     ∑
Vậy S = 43.56 + j 38.33 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               58.08
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 1.92(mm)
     πm                              3.14*5

1.7. Phân xưởng V
1.7.1. Phụ tải động lực động lực V


                                          11
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:
ksd       =
              ∑ Pk
                 i sdi
      ∑        ∑P  i

  6.5*0.62 + 10*0.41 + 4*0.66 + 10*0.37 + 4.5*0.67
=
                6.5 + 10 + 4 + 10 + 4.5
= 0.5
Ta có n1 = 3 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
          n1 3
n* =        = = 0.6
          n 5
Và

P* =
          ∑P    26.5
               dmn1
                       =
                     = 0.76
          ∑P
          dmn    35
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.87 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.87 *5 = 5
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.6
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd                  = 1.6*0.5 = 0.8
                           ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng V, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.8*35 = 28 (kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng V, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
               ∑ P *cos ϕ
                   i           i

                 ∑P        i

  6.5*0.81 + 10*0.68 + 4*0.64 + 10*0.79 + 4.5*0.73
=
                6.5 + 10 + 4 + 10 + 4.5
= 0.74
1.7.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng V
(với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*14*22*10-3= 2.95 (kW)
1.7.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng V
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :


                                                12
P tt = Pdl + Pcs = 28 + 2.95 = 30.95(kW )
 ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng V :
                28*0.74 + 2.95*0.95
cos ϕV =                            = 0.76 ⇒ tgϕ = 0.85
                     28 + 2.95
Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
      P dl      30.95
Stt = ∑ =             = 40.72(kVA)
     cos ϕV     0.76
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Q tt = P dl * tgϕ = 30.95*0.85 = 26.30 (kVAR )
  ∑     ∑
Vậy S = 30.95 + j 26.30 kVA



Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               40.72
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 1.61(mm)
     πm                              3.14*5

1.8. Phân xưởng Ă
1.8.1. Phụ tải động lực động lực Ă
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:
ksd       =
              ∑ Pk
                i sdi
      ∑        ∑P i

  4.5*0.67 + 3*0.75 + 5*0.63 + 4.5*0.56 + 6*0.65
=
                4.5 + 3 + 5 + 4.5 + 6
= 0.65
Ta có n1 = 5 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
          n1 5
n* =        = =1
          n 5
Và

P* =
          ∑P   23
                  =1
               dmn1
                      =
          ∑P
         dmn   23
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 1 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 1*5 = 5
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.42

                                     13
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd            = 1.42 *0.65 = 0.92
                    ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng Ă, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.92* 23 = 21.16 (kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Ă, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
            ∑ P *cos ϕ
               i         i

              ∑P    i

  4.5*0.73 + 3*0.75 + 5*0.76 + 4.5*0.8 + 6*0.82
=
               4.5 + 3 + 5 + 4.5 + 6
= 0.78




1.8.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng Ă
(với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*16*30*10-3= 4.60 (kW)
1.2.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Ă
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :
 P tt = Pdl + Pcs = 21.16 + 4.60 = 25.76(kW )
  ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng Ă :
             21.16*0.78 + 4.60*0.95
cos ϕ A =                           = 0.81 ⇒ tgϕ = 0.72
                  21.16 + 4.60
Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
      P dl      25.76
Stt = ∑ =             = 31.80 (kVA)
     cos ϕ A     0.81
Công suất tính toán phản kháng của xí nghiệp:
Q tt = P tt * tgϕ = 25.76*0.72 = 18.54 (kVAR)
  ∑     ∑
Vậy S = 25.76 + j18.54 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               31.80
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 1.42 (mm)
     πm                              3.14*5

1.9. Phân xưởng Ơ
1.9.1. Phụ tải động lực động lực Ơ
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:

                                          14
k sd       =
               ∑ Pk
                 i sdi
       ∑        ∑P i

  10*0.46+7.5*0.56+10*0.68+2.8*0.87+5*0.83+7.5*0.38+6.3*0.45+8.5*0.55+4.5*0.56+6.5*0.62
=
                          10+7.5+10+2.8+5+7.5+6.3+8.5+4.5+6.5
= 0.57
Ta có n1 = 8 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
               n1 8
n* =             = = 0.8
               n 10
Và

P* =
               ∑P
                61.3
                     = 0.89
                  dmn1
                               =
          dmn  ∑P
                68.6
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.9 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.9*10 = 9
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.32
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd                      = 1.32 *0.57 = 0.75
                                   ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng Ơ, theo
công thức:
P = knc * ∑P = 0.75* 68.6 = 51.45(kW)
 dl         i
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Ơ, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
                ∑ P *cos ϕ
                       i           i

                  ∑P       i

  10*0.68+7.5*0.64+10*0.79+2.8*0.84+5*0.77+7.5*0.69+6.3*0.7+8.5*0.81+4.5*0.76+6.5*0.73
=
                          10+7.5+10+2.8+5+7.5+6.3+8.5+4.5+6.5
= 0.73
1.9.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng Ơ
(với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
 Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*12*20*10-3= 2.304 (kW)
1.9.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Ơ
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :
P tt = Pdl + Pcs = 51.45 + 2.304 = 53.75( kW )
 ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng Ơ :


                                                    15
51.45* 0.73 + 2.304 * 0.95
cos ϕÔ =                                    = 0.74 ⇒ tgϕ = 0.91
                      51.45 + 2.304
Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
            P tt
Stt =        ∑ = 53.75 = 72.63 (kVA)
           cos ϕ Ô
                   0.74
Công suấttính toán phản kháng của phân xưởng :
Q tt = P tt * tgϕ = 53.75*0.91 = 48.91(kVAR)
 ∑      ∑
Vậy S = 51.45 + j 48.91 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               72.63
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 2.15(mm)
     πm                              3.14*5

1.10. Phân xưởng T
1.10.1. Phụ tải động lực động lực T
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:
k sd       =
               ∑Pki   sdi
       ∑       ∑P     i

  6.3* 0.45 + 8.5* 0.55 + 4.5* 0.56 + 6.5* 0.62 +10 * 0.41 + 4 * 0.66
=
                     6.3 + 8.5 + 4.5 + 6.5 +10 + 4
= 0.53
Ta có n1 = 4 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
           n1 4
n* =         = = 0.67
           n 6
Và

P* =
           ∑P   31.3
               dmn1
                      =
                     = 0.79
           ∑P
          dmn   39.8
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.87 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.87 *6 = 6
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.39
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd               = 1.39*0.53 = 0.73
                            ∑



                                             16
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng T, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.73*39.8 = 29.05 (kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng T, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
            ∑ P *cos ϕ
               i         i

              ∑P   i

  10*0.74+2.8*0.69+4.5*0.82+6.3*0.83+7.2*0.83+6*0.76+5.6*0.78+4.5*0.81+10*0.68
=
                        10+2.8+4.5+6.3+7.2+6+5.6+4.5+10
= 0.77
1.10.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng T
(với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
 Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*16*20*10-3= 3.07 (kW)
1.10.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng T
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :
 P tt = Pdl + Pcs = 29.05 + 3.07 = 32.12 (kW )
  ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng T :
             29.05*0.77 + 3.07 *0.95
cos ϕT =                             = 0.79 ⇒ tgϕ = 0.78
                  29.05 + 3.07
Công suất tính toán của toàm phân xưởng:
      P tt      32.12
Stt = ∑ =             = 40.65(kVA)
     cos ϕT      0.79
Công suất tính toán phản kháng của xí nghiệp :
Q tt = P tt * tgϕ = 32.12*0.78 = 25.05 (kVAR )
  ∑     ∑
Vậy S = 32.12 + j 25.05 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               40.65
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 1.60 (mm)
     πm                              3.14*5

1.11. Phân xưởng H
1.11.1. Phụ tải động lực động lực H
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:




                                    17
ksd       =
              ∑ Pk
                 i sdi
      ∑        ∑P  i

  2.8*0.54+4.5*0.56+6.3*0.47+7.2*0.49+6*0.67+5.6*0.65+4.5*0.62+10*0.46+7.5*0.56+10*0.68
=
                           2.8+4.5+6.3+7.2+6+5.6+4.5+10+7.5+10
= 0.57
Ta có n1 = 7 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
              n1 7
n* =            = = 0.7
              n 10
Và

P* =
              ∑P
               52.6
                    = 0.82
                  dmn1
                             =
         dmn  ∑P
               64.4
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.88 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.88*10 = 9
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.33
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd                    = 1.33*0.57 = 0.76
                                 ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng H, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.76*64.4 = 48.94 (kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng H, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
               ∑ P *cos ϕ
                   i             i

                 ∑P      i

  2.8*0.69+4.5*0.82+6.3*0.83+7.2*0.83+6*0.76+5.6*0.78+4.5*0.81+10*0.68+7.5*0.64+10*0.79
=
                           2.8+4.5+6.3+7.2+6+5.6+4.5+10+7.5+10
= 0.78
1.11.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng H
(với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
 Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*13*26*10-3= 3.24 (kW)
1.11.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng H
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :


                                                  18
P tt = Pdl + Pcs = 48.94 + 3.24 = 52.18(kW )
 ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng H :
                      48.94*0.78 + 3.24*0.95
cos ϕ H =                                    = 0.79 ⇒ tgϕ = 0.77
                           48.94 + 3.24
Công suất tính toán của toàn phân xưởng :
      P tt       52.18
Stt = ∑ =              = 66.05(kVA)
     cos ϕ H     0.79
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Q tt = P ttt * tgϕ = 51.3*0.77 = 39.50 (kVAR)
  ∑     ∑
Vậy S = 52.18 + j 39.50 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               66.05
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 2.05 (mm)
     πm                              3.14*5




1.12. Phân xưởng Ô
1.12.1. Phụ tải động lực động lực Ô
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:
ksd       =
              ∑ Pk
                i sdi
      ∑        ∑P i

  7.5*0.56+10*0.68+2.8*0.87+5*0.83+7.5*0.38+6.3*0.45+8.5*0.55+4.5*0.56+6.5*0.62+10*0.41+4*0.66
=
                             7.5+10+2.8+5+7.5+6.3+8.5+4.5+6.5+10+4
= 0.57
Ta có n1 = 8 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
              n1 8
n* =            = = 0.73
              n 11
Và

P* =
              ∑P61.3
                     = 0.84
                      dmn1
                             =
          dmn ∑P72.6
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.88 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.88*11 = 10


                                              19
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.3
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd            = 1.3*0.57 = 0.741
                    ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng Ô, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.741*72.6 = 53.8 (kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Ô, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
            ∑ P *cos ϕ
               i         i

              ∑P    i

  7.5*0.64+10*0.79+2.8*0.84+5*0.77+7.5*0.69+6.3*0.7+8.5*0.81+4.5*0.76+6.5*0.73+10*0.65+4*0.77
=
                            7.5+10+2.8+5+7.5+6.3+8.5+4.5+6.5+10+4
= 0.73
1.12.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng Ô (với P 0
= 12W/m2)
Xác định theo công thức:
Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*12*20*10-3= 2.304 (kW)
1.12.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Ô
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :
P tt = Pdl + Pcs = 53.8 + 2.304 = 56.1(kW )
 ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng H :
             53.8*0.73 + 2.304*0.95
cos ϕÔ =                            = 0.74 ⇒ tgϕ = 0.91
                  53.8 + 2.304
Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
      P tt      56.1
Stt = ∑ =            = 75.81(kVA)
     cos ϕÔ 0.74
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Q tt = P tt * tgϕ = 56.1*0.91 = 51.05 ( kVAR)
  ∑     ∑
Vậy S = 55.44 + j 50.45 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               75.81
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 2.19 ( mm)
     πm                              3.14*5

1.13. Phân xưởng P
1.13.1. Phụ tải động lực phân xưởng P
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:


                                          20
ksd       =
              ∑ Pk
                 i sdi
      ∑        ∑P  i

  10*0.68 + 2.8*0.87 + 5*0.83 + 7.5*0.38 + 6.3*0.45 + 8.5*0.55 + 4.5*0.56 + 6.5*0.62
=
                        10 + 2.8 + 5 + 7.5 + 6.3 + 8.5 + 4.5 + 6.5
= 0.6
Ta có n1 = 6 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
          n1 6
n* =        = = 0.75
          n 8
Và

P* =
          ∑P    43.8
                dmn1
                         =
                     = 0.86
          ∑P
          dmn   51.1
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.9 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.9*8 = 8
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.3
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd                = 1.3*0.6 = 0.78
                             ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng P, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.78*51.1 = 40 ( kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng P, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
               ∑ P *cos ϕ
                   i         i

                 ∑P      i

  10*0.79 + 2.8*0.84 + 5*0.77 + 7.5*0.69 + 6.3*0.70 + 8.5*0.81 + 4.5*0.76 + 6.5*0.73
=
                        10 + 2.8 + 5 + 7.5 + 6.3 + 8.5 + 4.5 + 6.5
= 0.76
1.13.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng P
 (với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*14*28*10-3= 3.76 (kW)
1.13.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng P
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :
P tt = Pdl + Pcs = 40 + 3.76 = 43.76 (kW )
  ∑

                                              21
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng P :
                40*0.76 + 3.76*0.95
cos ϕ P =                           = 0.78 ⇒ tgϕ = 0.8
                     40 + 3.76
Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
      P tt      43.76
Stt = ∑ =             = 56.1(kVA)
     cos ϕ P     0.78
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Q tt = P tt * tgϕ = 43.76*0.8 = 35 (kVAR )
  ∑     ∑
Vậy S = 43.76 + j 35 kVA



Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
       S                              56.1
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 1.89 (mm)
      πm                             3.14*5
1.14. Phân xưởng I
1.14.1. Phụ tải động lực động lực I
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau:
ksd       =
              ∑ Pk
                i sdi
      ∑        ∑P i

  4.5*0.56 + 6.3*0.47 + 7.2*0.49 + 6*0.67 + 5.6*0.65 + 4.5*0.62 + 10*0.46
=
                      4.5 + 6.3 + 7.2 + 6 + 5.6 + 4.5 + 10
= 0.55
Ta có n1 = 5 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất
của thiết bị có công suất lớn nhất.
Tìm giá trị các tương đối
          n1 5
n* =        = = 0.71
          n 7
Và

P* =
          ∑P    35.1
                dmn1
                        =
                     = 0.8
          ∑P
          dmn   44.1
Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú)
ta được nhq* = 0.9 ( hiệu quả tương đối). Suy ra
nhq = nhq* * n = 0.9*7 = 7
Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách
cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.38


                                        22
Từ kmax ta tính được knc theo công thức:
knc = kmax * k sd            = 1.38*0.55 = 0.76
                       ∑
Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng I, theo
công thức:
Pdl = knc * ∑ Pi = 0.76* 44.1 = 33.5(kW )
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng I, theo công thức:
cos ϕ ∑ =
            ∑ P *cos ϕ
               i         i

              ∑P   i

  4.5*0.82 + 6.3*0.83 + 7.2*0.83 + 6*0.76 + 5.6*0.78 + 4.5*0.81 + 10*0.68
=
                      4.5 + 6.3 + 7.2 + 6 + 5.6 + 4.5 + 10
= 0.78


1.14.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng I
(với P0 = 12W/m2)
Xác định theo công thức:
Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*12*20*10-3= 2.304 (kW)
1.14.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng I
Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo
công thức :
 P tt = Pdl + Pcs = 33.5 + 2.304 = 35.5(kW )
  ∑
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng I :
             33.5*0.78 + 2.304*0.95
cos ϕ I =                           = 0.8 ⇒ tgϕ = 0.75
                  33.5 + 2.304
Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
      P tt      35.5
Stt = ∑ =            = 44.4 (kVA)
     cos ϕ I     0.8
Công suất tính toán phản kháng của xí nghiệp:
Q tt = P tt * tgϕ = 35.5*0.75 = 25.12 (kVAR)
  ∑     ∑
Vậy S = 35.5 + j 25.1 (kVA)
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải :
      S                               44.4
r=        Chọn m = 5 ta có : r =            = 1.68(mm)
     πm                              3.14*5

2. Xác định phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp
2.1.Tổng hợp phụ tải tác dụng (P)




                                          23
12
              P = ∑ P tti
                  i =1
                       ∑

2.2.Tổng hợp phụ tải phản kháng (Q)
                     12
            Q = ∑ Q tti
                i =1
                     ∑

2..3.Tổng hợp phụ tải toàn phần (S)
                          12
             S       = ∑ Stti
                 ∑        i =1




 Bảng kết quả tính toán phụ tải của các phân xưởng :
STT    PX      Pdl (kW )  Pcs (kW )   P tt (kW ) Q tt (kVAR)    Stt ( kVA)   cosϕtb
                                       ∑          ∑
  1     N             42.45      2.96          45.41    40.41    60.55        0.74
  2     G              42.1      3.76          45.86    35.78     58.8        0.77
  3     U              40.8      5.87          46.67    37.80    60.61        0.83
  4     Y              41.5      3.76          45.26    28.96    53.88        0.83
  5     Ê             26.01      2.30          28.31    22.93    36.76       0.768
  6     O             39.26       4.3          43.56    38.33    44.74        0.73
  7     V               28       2.95          30.95    26.30    40.72        0.74
  8     Ă             21.16      4.60          25.76    18.54    31.80        0.78
  9     Ơ             51.45      2.30          53.75    48.91    72.63        0.73
 10     T             29.05      3.07          32.12    25.05    55.35        0.77
 11     H             48.94      3.24          52.18    39.50    66.05        0.78
 12     Ô              53.8      2.30           56.1    51.05    74.92        0.73
 13     P               40       3.76          43.76     35       56.1        0.76
 14      I             33.5      2.30           35.5    25.12     44.4        0.78
 15    Tổng          537.72      47.47        585.19   473.68   662.19

 Biểu đồ phụ tải của toàn xí nghiệp :




                                         24
II. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN
2.1. Vị trí đặt trạm biến áp

Tọa độ của trạm biến áp xác định như sau :


X=
   ∑S x     i           i
                            =
                                62449.83
                                         = 94.30
   ∑S               i
                                 662.19

Y=
   ∑Sy     i i
                            =
                                69661.81
                                         = 105.2
   ∑S           i
                                 662.19
Vậy tọa độ của trạm biến áp là : TBA (94.30 , 105.2)
2.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện từ trạm biến áp đến các phân xưởng
* Sơ đồ 1 : mỗi phân xưởng có một đường dây riêng đi từ trạm biến áp
của xí nghiệp. Các phân xưởng loại 1 có thêm đường dây dự phòng.
* Sơ đồ 2 : các phân xưởng là hộ tiêu thụ loại 1 được đi 2 đường dây
(chính + dự phòng ), mỗi phân xưởng loại 2 có đường dây riêng.các phân
xưởng loại 3 được lấy điện ở phân xưởng gần đấy.
2.4. Chọn công suất và số lượng máy biến áp
       Theo sơ đồ nguyên lý cung cấp điện, toàn xí nghiệp sử dụng 2
MBA làm việc song song với yêu cầu khi có sự cố xảy ra với một máy thì
máy còn lại phải cung cấp đủ công suất cho nhánh không bị sự cố và toàn
bộ phụ tải loại một của nhánh bị sự cố.
       Tổng công suất mà MBA1 cần cung cấp khi MBA2 gặp sự cố:
S1 = SV + SU + S N + SY + S I + S A + SO + SO

S1 = 40.72 + 60.61 + 60.55 + 53.88 + 44.4 + 31.80 + 66.05 + 44.74 + 72.63 ; 476( KVA)

       Tổng công suất mà MBA2 cần cung cấp khi MBA1 gặp sự cố
S1 = SV + SU + SO + SÔ + SG + ST + S E + S P + S 0

S1 = 44.74 + 72.63 + 58.8 + 55.35 + 36.76 + 74.92 + 56.1 + 40.72 + 60.61 ; 500( KVA)

Như vậy ta chọn 2 MBA 3 pha 2 cuộn dây do Việt Nam chế tạo với các
thông số như sau :




                                                   25
Loại    Sđm        Uđm(C         Uđm(H           ∆P0 − và-∆Pk (W)   U N % − và-i 0 % Hsđm

                   A)            A)
560-    560KV      35KV          0,4KV           3,35 - 9,4         6,5 – 6,5     97,7%
35/0,   A
4




            CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN

3.1. Xác định tổn thất điện áp trên đường dây và trong MBA.
3.1.1.Xác định tiết diện dây dẫn từ điểm đấu điện đến trạm biến áp
Tọa độ điểm đấu điện V(457;57)
Chiều dài đoạn dây từ điểm đấu điện tới trạm biến áp :
              L = (457 − 94.30) 2 + (57 − 105.2) 2 ; 365.8( m)

Tiết diện dây dẫn chọn phải thỏa mãn điều kiện sau:

                     k .I cp ≥ I lvmax

Trong đó      I lvmax : dòng điện làm việc cực đại
                     I cp     : dòng điện cho phép ứng với dây dẫn đã chọn

                     k = 0.85 : Bảng PL2.57(Trang 655 sách CCĐ)
                                 Stt        662.19
                     I lvmax =          =           = 17.37( A)
                                 3 *U        3 * 22
                              I lvmax 17.37
                     I cp ≥          =      = 20.43( A)
                                  k    0.85
Chọn cáp đồng 3 lõi 22kV cách điện bằng XPLE có đai thép, vỏ PVC đặt
ngoài trời do hãng Alcatel chế tạo (tr 299 sách TKCCĐ)có các thông số
như sau :


                                            26
F (mm 2 )    r0 (Ω / km)     L0 (mH / km)   C0 ( µ F / km)   I cp ( A)

              25               0,927           0,55           0,13             114


Kiểm tra bằng PP tổn thất điện áp cho phép :


       P.r0 + Q.x0    610.15*0.927 + 473.68*0.27
∆U =               L=                            *365.8*10−3 = 11.53(V )
          U dm                   22

                   11.53
        ∆U % =            = 0.05% < 5% (TM)
                   22.103


3.2. Xác định tiết diện dây dẫn
A.Tính toán cho Phương án 1
• Phương án đi dây :
o Loại dây : dây nhôm lõi thép.
o Vị trí lắp đặt : trên không.

o Giá trị điện kháng trên 1km đường dây : x 0 = 0, 25(Ω / km)

o Điện dẫn suất của nhôm γ Al = 32( m / Ωmm )
                                           2



o Khoảng cách trung bình hình học(71) D=2000mm
* Phân xưởng N :



                                        138m
                                                                           N
                  O                    45.41 + j40.41

                                                                   45.41 + j40.41

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                  x0 .QN .lN
        ∆U '' =
                    U dm

                    0.25* 40.41*0.138
       ⇒ ∆U '' =                      = 3.48(V )
                           0.4


                                              27
3.48
       ∆U '' =        .100 = 0.87%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
        ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.87% = 4.13% ; 16.52V

Tiết diện dây đối với đường dây chính:
                     PN lN       45.41*138
        FOD =                 =              = 29.63(mm 2 )
                 γ .U dm .∆U ' 32*0, 4*16.52

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-35

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0,85Ω / km; x0 = 0, 403Ω / km
                    45.41*0.85*0.138 + 40.41*0.403*0.138
        ⇒ ∆U =                                           = 18.93(V ) ≈ 4, 73%
                                    0, 4

Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.


* Phân xưởng G :



                                      238m
                                                                    G
                  O                  45.86+ j35.78

                                                              45.86 + j35.78

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QG .lG
       ∆U '' =
                   U dm

                    0.25*0.238*35.78
       ⇒ ∆U '' =                     = 5.32(V )
                           0.4
                 5.32
       ∆U '' =        .100 = 1.33%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.33% = 3.67% ; 14.68V


                                            28
Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                   PG lG      45.86* 238
       FOG =                =             = 58(mm2 )
               γ .U dm .∆U ' 32*0.4*14.68

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-70

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.46Ω / km; x0 = 0.382Ω / km
                   0.238*(45.86*0.46 + 35.78*0.382)
       ⇒ ∆U =                                       = 20.68(V ) ≈ 5.17%
                                 0, 4

Vì ∆U >Ucp lên ta phải chọn lại tiết diện dây
→ chọn loại dây AC-95

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.33Ω / km; x0 = 0.371Ω / km
                   0.238*(45.86*0.33 + 35.78*0.371)
       ⇒ ∆U =                                       = 16.9(V ) ≈ 4.22%
                                0, 4

Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.
* Phân xưởng U :

                                   108m
                                                                    U
                  O               46.67 + j37.80

                                                              46.67+ j37.80

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QU .lU
       ∆U '' =
                   U dm

                    0.25*37.80*0.108
       ⇒ ∆U '' =                     = 2,55(V )
                          0, 4

                 2,55
       ∆U '' =        .100 = 0, 63%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :

                                           29
∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0, 63% = 4,36% ; 17, 44V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                     P lU       46.67 *108
        FOU =          U
                              =             = 22.57(mm 2 )
                 γ .U dm .∆U ' 32*0.4*17.44

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-35

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.85Ω / km; x0 = 0.403Ω / km
                   0.108*(46.67 *0.85 + 37.80*0.403)
       ⇒ ∆U =                                        = 14.82(V ) ≈ 3, 7%
                                  0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.


* Phân xưởng Y :



                                   237m
                                                                      Y
                  O               45.26 + j28.96

                                                               45.26 + j28.96

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QY .lY
       ∆U '' =
                   U dm

                    0.25* 28.96*0.237
       ⇒ ∆U '' =                      = 4.28(V )
                            0.4
                 4.28
       ∆U '' =        *100 = 1.07%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.07% = 3.93% ; 15.72V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :




                                           30
PY lY      45.26* 237
       FOY =                =             = 53.3(mm 2 )
               γ .U dm .∆U ' 32*0.4*15.72

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-70

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.46Ω / km; x0 = 0.382Ω / km
                   0.327 *(45.26*0.46 + 28.96*0.382)
       ⇒ ∆U =                                        = 24.78(V ) ≈ 6.1%
                                  0.4
Vì ∆U >Ucp lên ta phải chọn lại tiết diện dây
→ chọn loại dây AC-95

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.33Ω / km; x0 = 0.371Ω / km
                   0.327 *(45.26*0.33 + 28.96*0.371)
       ⇒ ∆U =                                        = 20(V ) ≈ 5%
                                  0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.
* Phân xưởng Ê :

                                     182m
                                                                     Ê
                  O                 28.31 + j22.93

                                                              28.31 +j22.93

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QÊ .lÊ
       ∆U '' =
                   U dm

                    0.25* 22.93*0.182
       ⇒ ∆U '' =                      = 2.6(V )
                           0.4
                 2.6
       ∆U '' =       *100 = 0.65%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.65% = 4,35% ; 17.4V


                                           31
Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                    PÊlÊ       28.31*182
       FOÊ =                 =            = 23.13(mm 2 )
                γ .U dm .∆U ' 32*0.4*17.4

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-35

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0,85Ω / km; x0 = 0, 403Ω / km
                   0.182*(28.31*0.85 + 22.93*0.403)
       ⇒ ∆U =                                       = 15.15(V ) ≈ 3.78%
                                 0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.


* Phân xưởng O :

                                      23m
                                                                    0
                  O                  43.56 + j38.33

                                                             43.56+j38.33

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .Q0 .l0
       ∆U '' =
                  U dm

                     0.25*38.33*0.023
       ⇒ ∆U '' =                      = 0.55(V )
                           0.4
                 0.55
       ∆U '' =        .100 = 0,13%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.13% = 4.87% ; 19.48V



Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                    P0l0        45.56* 23
       FO 0 =                =             = 4.2(mm 2 )
                γ .U dm .∆U ' 32*0.4*19.48

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện

                                            32
→ chọn loại dây AC-35

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0,85Ω / km; x0 = 0, 403Ω / km
                   0.023*(43.56*0.85 + 38.33*0.403)
       ⇒ ∆U =                                       = 3.01(V ) ≈ 0.75%
                                 0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.


* Phân xưởng V :

                                   118m
                                                                    V
                  O               30.95+ j26.30

                                                             30.95 + j26.30

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QV .lV
       ∆U '' =
                   U dm

                    0.25* 26.30*0.118
       ⇒ ∆U '' =                      = 1,93(V )
                           0.4
                 1.93
       ∆U '' =        *100 = 0.48%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.48% = 4.52% ; 18.08V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                   P lV       30.95*118
       FOV =         V
                            =             = 15.78(mm 2 )
               γ .U dm .∆U ' 32*0.4*18.08

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-25

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 1.38Ω / km; x0 = 0.41Ω / km



                                            33
0.118*(30.95*1.38 + 26.30*0.41)
       ⇒ ∆U =                                      = 15.78(V ) ≈ 3,94%
                                0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.


* Phân xưởng Ă :



                                    71m
                                                                        Ă
                  O                25.76 + j18.54

                                                              25.76 + j18.54

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QA .l A
       ∆U '' =
                   U dm

                     0.25*18.54*0.071
       ⇒ ∆U '' =                      = 0.82(V )
                            0.4
                 0.82
       ∆U '' =        *100 = 0.20%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.20% = 4.8% ; 19.2V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                   PAl A      25.76*71
       FOA =                =            = 7.44(mm 2 )
               γ .U dm .∆U ' 32*0.4*19.2

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-10

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 3,12Ω / km; x0 = 0, 41Ω / km
                   0.071*(25.76*3.12 + 18.54*0.41)
       ⇒ ∆U =                                      = 15.61(V ) ≈ 3.9%
                                0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.



                                           34
* Phân xưởng Ơ :

                                   187m
                                                                     Ơ
                  O               53.75+ j48.91

                                                              53.75+ j48.91

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QO .lO
       ∆U '' =
                   U dm

                    0.25* 48.91*0.187
       ⇒ ∆U '' =                      = 5.71(V )
                           0.4
                 5.71
       ∆U '' =        *100 = 1.42%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.42% = 3.58% ; 14.32V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                   PO lO      53.75*187
       FOO =                =             = 54.8(mm 2 )
               γ .U dm .∆U ' 32*0.4*14.32

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-70

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.46Ω / km; x0 = 0.382Ω / km
                   0.187 *(53.75*0.46 + 48.91*0.382)
       ⇒ ∆U =                                        = 20.25(V ) ≈ 5.06%
                                  0.4
Vì ∆U >Ucp lên ta phải chọn lại tiết diện dây
→ chọn loại dây AC-95



- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.33Ω / km; x0 = 0.371Ω / km



                                           35
0.187 *(53.75*0.33 + 48.91*0.371)
       ⇒ ∆U =                                        = 16.77(V ) ≈ 4.19%
                                  0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.


* Phân xưởng T :

                                   239m
                                                                     T
                  O               32.12 + j25.05

                                                              32.12+ j25.05

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QT .lT
       ∆U '' =
                   U dm

                    0.25* 25.05*0.239
       ⇒ ∆U '' =                      = 3.74(V )
                           0.4
                 3.74
       ∆U '' =        *100 = 0.93%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.93% = 4.06% ; 16.26V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                   PT lT      32.12* 239
       FOO =                =             = 36.88(mm 2 )
               γ .U dm .∆U ' 32*0.4*16.26

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-50

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.65Ω / km; x0 = 0.392Ω / km
                   0.239*(31.12*0.65 + 25.05*0.392)
       ⇒ ∆U =                                       = 17.95(V ) ≈ 4.48%
                                 0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.


* Phân xưởng H :


                                           36
202m
                                                                    H
                  O               52.18+ j39.50

                                                             52.18+ j39.50

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QH .lH
       ∆U '' =
                    U dm

                    0.25*39.50*0.202
       ⇒ ∆U '' =                     = 4.98(V )
                           0.4
                 4.98
       ∆U '' =        *100 = 1.24%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.24% = 3.76% ; 15.04V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                   PH lH      52.18* 202
       FOH =                =             = 54.75(mm 2 )
               γ .U dm .∆U ' 32*0.4*15.04

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-70

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.46Ω / km; x0 = 0.382Ω / km
                   0.202*(52.18*0.46 + 39.50*0.382)
       ⇒ ∆U =                                       = 19.74(V ) ≈ 4.9%
                                 0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.




* Phân xưởng Ô :




                                           37
218m
                                                                         Ô
                  O                     56.1 + j51.05

                                                                 56.1+ j51.05

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QÔ .lÔ
       ∆U '' =
                   U dm

                    0.25*51.05*0.218
       ⇒ ∆U '' =                     = 6.95(V )
                           0.4
                 6.95
       ∆U '' =        *100 = 1.73%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.73% = 3.27% ; 13.08V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                   PÔlÔ              56.1* 218
       FOÔ =                   =                = 73.04(mm 2 )
               γ .U dm .∆U '       32*0.4*13.08

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-95

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.33Ω / km; x0 = 0.371Ω / km
                   0, 218.(56.1*0.33 + 51.05*0.371)
       ⇒ ∆U =                                       = 20.41(V ) ≈ 5.1%
                                  0.4
Vì ∆U >Ucp lên ta phải chọn lại tiết diện dây
→ chọn loại dây AC-120

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.27Ω / km; x0 = 0.365Ω / km
                   0.218*(56.1*0.27 + 51.05*0.365)
       ⇒ ∆U =                                      = 18.41(V ) ≈ 4.6%
                                 0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.

                                                38
* Phân xưởng P:

                                  218m
                                                                       P
                  O              43.76 + j35

                                                             43.76+ j35

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QP .lP
       ∆U '' =
                   U dm

                    0.25*35*0.218
       ⇒ ∆U '' =                  = 4.76(V )
                         0.4
                 4.76
       ∆U '' =        *100 = 1.19%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.19% = 3.81% ; 15.24V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                   PPlP       43.76* 218
       FOP =                =             = 48.90(mm 2 )
               γ .U dm .∆U ' 32*0.4*15.24

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-50

Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.65Ω / km; x0 = 0.392Ω / km
                   0.218*(43.76*0.95 + 35*0.392)
       ⇒ ∆U =                                    = 30.13(V ) ≈ 7.53%
                               0.4
Vì ∆U >Ucp lên ta phải chọn lại tiết diện dây
→ chọn loại dây AC-70




- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn



                                           39
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.46Ω / km; x0 = 0.382Ω / km
                   0.218*(43.76*0.46 + 35*0.382)
       ⇒ ∆U =                                    = 18.25(V ) ≈ 4.56%
                                0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.


*Phân xưởng I:

                                    101m
                                                                       I
                  O                35.5 + j25.12

                                                               35.5+ j25.12

Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .QI .lI
       ∆U '' =
                  U dm

                     0.25* 25.12*0.101
       ⇒ ∆U '' =                       = 1.58(V )
                            0.4
                 1.58
       ∆U '' =        *100 = 0.39%
                 400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.39% = 4.6% ; 18.42V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :
                    PI lI       35.5*101
        FOI =                =             = 15.2(mm 2 )
                γ .U dm .∆U ' 32*0.4*18.42

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-25

Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 1.38Ω / km; x0 = 0, 41Ω / km
                     0.101*(35.5*1.38 + 25.12*0.41)
        ⇒ ∆U =                                      = 14.97(V ) ≈ 3.74%
                                  0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.

                                           40
B.Tính toán về điện cho phương án 2
• Phương án đi dây :
o Loại dây : dây nhôm lõi thép.
o Vị trí lắp đặt : trên không.

o Giá trị điện kháng trên 1km đường dây : x 0 = 0, 25(Ω / km)

o Điện dẫn suất của nhôm γ Al = 32( m / Ωmm )
                                           2



* Phân xưởng U,O,V,Ơ,T,H, tính toán và chọn tiết diện như phương
án 1
* Phân xưởng Ô,G
                      Sơ đồ đường dây :


                                    218m                           66m
        O           101.96 + j86.83                            Ô 45.86+ j35.78    G

                                                 56.1 + j51.05            45.86+ j35.78


Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .∑ Qi .li
       ∆U '' =
                    U dm

                    0.25*(86.83*0.218 + 35.78*0.066)
       ⇒ ∆U '' =                                     = 13.30(V )
                                  0.4
                 13.30
       ∆U '' =         *100 = 3.325%
                  400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 3.325% = 1.67% ; 6.68V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :

       FOÔ =
                  ∑ Pl i i
                                =
                                    101.96* 218
                                                = 259(mm 2 )
               γ .U dm .∆U '        32*0.4*6.68




                                                 41
FÔG =
                   ∑ Pl i i
                                =
                                     45.86*66
                                                = 35.39(mm 2 )
                γ .U dm .∆U '       32*0.4*6.68

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ Từ O → Ô chọn loại dây AC- 300

→ Từ Ô → G chọn loại dây AC- 50

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây
AC-300 đã chọn : r0 = 0.107Ω / km; x0 = 0.25Ω / km

                 0.218*(101.96*0.107 + 86.83*0.25)
       ⇒ ∆U =                                      = 17.7(V ) ≈ 4.42%
                               0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây
AC-50 đã chọn : r0 = 0.65Ω / km; x0 = 0.392Ω / km

                 0.066*(45.86*0.65 + 35.78*0.392)
       ⇒ ∆U =                                     = 7.24(V ) ≈ 1.81%
                               0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.


* Phân xưởng I,Ă
Sơ đồ đường dây :

                              101m                                       42m
        O            61.26 + j43.66                                 I   25.76+ j18.54    Ă

                                                        35.5 + j25.12           25.76+ j18.54


Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                 x0 .∑ Qi .li
       ∆U '' =
                     U dm

                     0.25*(43.66*0.101 + 18.54*0.042)
       ⇒ ∆U '' =                                      = 3.24(V )
                                   0.4




                                                   42
3.24
          ∆U '' =        *100 = 0.81%
                    400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
          ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.81% = 4.19% ; 16.76V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :

          FOP =
                     ∑ Pl i i
                                   =
                                       61.26*101 + 25.76* 42
                                                             = 33.88( mm 2 )
                  γ .U dm .∆U '            32*0.4*16.76

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-50

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.65Ω / km; x0 = 0.392Ω / km

          0.65*(61.26*0.101 + 25.76*0.042) + 0.392*(43.66*0.101 + 18.54*0.042)
 ⇒ ∆U =                                                                        = 17.14(V ) ≈ 4.28%
                                          0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.
* Phân xưởng N,Y
Sơ đồ đường dây:


                                       138m                                214m
           O           90.67 + j69.37                               N 45.26+ j28.96                  Y

                                                          45.41 + j40.41            45.26+ j28.96


Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                    x0 .∑ Qi .li
          ∆U '' =
                       U dm

                       0.25*(69.37 *0.138 + 28.96*0.214)
          ⇒ ∆U '' =                                      = 9.85(V )
                                      0.4
                    9.85
          ∆U '' =        *100 = 2.46%
                    400




                                                     43
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
       ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 2.46% = 2.53% ; 10.12V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :

       FON =
                 ∑ Pl  i i
                               =
                                    90.67 *138
                                                = 96.59(mm 2 )
               γ .U dm .∆U '       32*0.4*10.12

       FNY =
                 ∑ Pl i i
                               =
                                    45.26* 214
                                                = 74.77(mm 2 )
               γ .U dm .∆U '       32*0.4*10.12

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ Từ O → N chọn loại dây AC-120

→ Từ N → Y chọn loại dây AC-95

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây
AC-120 đã chọn : r0 = 0.27Ω / km; x0 = 0.365Ω / km

                0.138*(0.27*90.67 + 0.365*69.37)
       ⇒ ∆U =                                    = 17.18(V ) ≈ 4.29%
                              0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây
AC-95 đã chọn : r0 = 0.33Ω / km; x0 = 0.371Ω / km

                0.214*(0.33*45.26 + 0.371*28.96)
       ⇒ ∆U =                                    = 13.73(V ) ≈ 3.43%
                              0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.
* Phân xưởng P,Ê
Sơ đồ đường dây :




                                                44
182m                                68m
          O           72.07 + j57.93                              Ê 43.76+ j35             P

                                                         28.31 + j22.93         43.76+ j35




Tổn thất điện áp do công suất phản kháng :
                   x0 .∑ Qi .li
         ∆U '' =
                      U dm

                      0.25*(57.93*0.182 + 35*0.068)
         ⇒ ∆U '' =                                  = 8.07(V )
                                  0.4
                   8.07
         ∆U '' =        *100 = 2%
                   400
Tổn thất điện áp do công suất tác dụng :
          ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 2% = 3% ; 12V

Tiết diện dây đối với đường dây chính :

         FOP =
                    ∑ Pl i i
                                  =
                                      72.07 *182 + 43.76*68
                                                            = 104.7( mm 2 )
                 γ .U dm .∆U '              32*0.4*12

Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện
→ chọn loại dây AC-150

- Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn
Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã
chọn : r0 = 0.21Ω / km; x0 = 0.358Ω / km

         0.21*(72.07*0.182 + 43.76*0.068) + 0.358*(57.93*0.182 + 35*0.068)
⇒ ∆U =                                                                     = 20(V ) ≈ 5%
                                        0.4
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra.
3.2. Xác định tổn thất công suất
3.2.1. Phương án 1
• Từ điểm đấu điện đến trạm biến áp :


                                                    45
Ptt2 + Qtt
                   2
                            610.152 + 488.32 2
     ∆P =       2
                     .R.L =           2
                                               *0,927 *365.8*10 −6 = 0.42( kW )
              U                    22

            Ptt2 + Qtt
                     2
                                610.152 + 488.322
     ∆Q =              . X .L =                   *0.27 *365.8*10 −6 = 0.076( kVAR)
                U2                     222

     ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (0.42) 2 + (0.076) 2 = 0.182(kVA)




• Trên đường dây từ TBA đến phân xưởng N
          Ptt2 + Qtt
                   2
                                 45.412 + 40.412
     ∆P =       2
                     .R.lT − N =          2
                                                 *0.85*138*10−6 = 2.70(kW )
              U                       0.4

            Ptt2 + Qtt
                     2
                                     45.412 + 40.412
     ∆P =              . X .lT − N =                 *0.403*138*10−6 = 1.28(kVAR)
                U2                        0.42

     ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (2.70) 2 + (1.28) 2 = 2.98( kVA)

• Trên đường dây từ TBA đến phân xưởng G
          Ptt2 + Qtt
                   2
                                45.862 + 35.782
     ∆P =       2
                     .R.lT −G =          2
                                                *0.46* 238*10 −6 = 2.31(kW )
              U                      0.4

            Ptt2 + Qtt
                     2
                                    45.862 + 35.782
     ∆Q =              . X .lT −O =                 *0.382* 238*10 −6 = 1.92( kVAR)
                U2                       0.42

     ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (2.31) 2 + (1.92) 2 = 3( kVA)

• Trên đường dây từ TBA đến phân xưởng U
            Ptt2 + Qtt
                     2
                                  46.67 2 + 37.802
     ∆P =         2
                       .R.lT −U =           2
                                                   *0.82*108*10−6 = 1.99(kW )
                U                      0.4

          Ptt2 + Qtt
                   2
                                  46.67 2 + 37.802
     ∆Q =       2
                     . X .lT −U =           2
                                                   *0.403*108*10 −6 = 0.98(kVAR)
              U                         0.4

     ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.99) 2 + (0.98) 2 = 2.21(kVA)

• Trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Y
            Ptt2 + Qtt
                     2
                                  45.262 + 28.962
     ∆P =         2
                       .R.lT −Y =          2
                                                  *0.33* 237 *10−6 = 1.41(kW )
                U                      0.4

          Ptt2 + Qtt
                   2
                                  45.262 + 28.962
     ∆Q =       2
                     . X .lT −Y =          2
                                                  *0.371* 237 *10−6 = 1.58(kVAR)
              U                        0.4



                                         46
∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.41) 2 + (1.58) 2 = 2.11( kVA)

• Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Ê
             Ptt2 + Qtt
                      2
                                    28.312 + 22.932
      ∆P =              .R.lT − Ê =                 *0.85*182*10−6 = 1.28(kW )
                 U2                      0.42

             Ptt2 + Qtt
                      2
                                      28.312 + 22.932
      ∆Q =         2
                        . X .lT − Ê =          2
                                                      *0.403*182*10−6 = 0.60(kVAR)
                 U                         0.4

      ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.28) 2 + (0.60) 2 = 1.41(kVA)

• Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng 0
             Ptt2 + Qtt
                      2
                                   43.562 + 38.332
      ∆P =              .R.lT −0 =                 *0.85* 23*10−6 = 0.41(kW )
                 U2                     0.42

             Ptt2 + Qtt
                      2
                                      43.562 + 38.332
      ∆Q =         2
                        . X .lT − 0 =          2
                                                      *0.403* 23*10 −6 = 0.19( kVAR)
                 U                         0.4

      ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (0.41) 2 + (0.19) 2 = 0.45( kVA)

• Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng V
             Ptt2 + Qtt
                      2
                                   30.952 + 26.302
      ∆P =              .R.lT −V =                 *1.38*118*10−6 = 1.74( kW )
                 U2                     0.42

             Ptt2 + Qtt
                      2
                                     30.952 + 26.302
      ∆Q =              . X .lT −V =                 *0.41*118*10−6 = 0.49(kVAR)
                 U2                       0.42

      ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.74) 2 + (0.49) 2 = 1.80(kVA)

• Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Ă
           Ptt2 + Qtt
                    2
                                  25.762 + 18.542
      ∆P =       2
                      .R.lT − A =          2
                                                  *3.12*71*10 −6 = 1.39(kW )
               U                       0.4

             Ptt2 + Qtt
                      2
                                      25.762 + 18.542
      ∆Q =              . X .lT − A =                 *0.41*71*10 −6 = 0.18(kVAR)
                 U2                        0.42

      ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.39) 2 + (0.18) 2 = 1.40( kVA)

• Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Ơ
           Ptt2 + Qtt
                    2
                                 53.752 + 48.912
      ∆P =       2
                      .R.lT −0 =          2
                                                 *0.33*187 *10−6 = 2.03(kW )
               U                      0.4

             Ptt2 + Qtt
                      2
                                      53.752 + 48.912
      ∆Q =              . X .lT − 0 =                 *0.371*187 *10 −6 = 2.28(kVAR)
                 U2                        0.42


                                           47
∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (2.03) 2 + (2.28) 2 = 3.05(kVA)

• Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng T
             Ptt2 + Qtt
                      2
                                   32.122 + 25.052
      ∆P =              .R.lT −T =                 *0.65* 239*10 −6 = 1.61(kW )
                 U2                     0.42

             Ptt2 + Qtt
                      2
                                     32.122 + 25.052
      ∆Q =         2
                        . X .lT −T =          2
                                                     *0.392* 239*10 −6 = 0.97( kVAR)
                 U                        0.4

      ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.61) 2 + (0.97) 2 = 1.87(kVA)

• Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng H
             Ptt2 + Qtt
                      2
                                    52.182 + 39.502
      ∆P =              .R.lT − H =                 *0.46* 202*10 −6 = 2.48(kW )
                 U2                      0.42

             Ptt2 + Qtt
                      2
                                      52.182 + 39.502
      ∆Q =         2
                        . X .lT − H =          2
                                                      *0.382* 202*10−6 = 2.06(kVAR)
                 U                         0.4

      ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (2.48) 2 + (2.06) 2 = 3.22(kVA)

• Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Ô
             Ptt2 + Qtt
                      2
                                   56.12 + 51.052
      ∆P =              .R.lT −Ô =                *0.27 * 218*10 −6 = 2, 01( kW )
                 U2                     0.42

             Ptt2 + Qtt
                      2
                                      56.12 + 51.052
      ∆Q =              . X .lT − Ô =                *0.365* 218*10 −6 = 2.86( kVAR)
                 U2                        0.42

      ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (2.01) 2 + (2.86) 2 = 3.49(kVA)

• Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng P
           Ptt2 + Qtt
                    2
                                  43.762 + 352
      ∆P =       2
                      .R.lT − P =         2
                                               *0.46* 218*10 −6 = 1.96( kW )
               U                      0.4

             Ptt2 + Qtt
                      2
                                      43.762 + 352
      ∆Q =              . X .lT − P =              *0.382* 218*10 −6 = 1.63( kVAR)
                 U2                       0.42

      ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.96) 2 + (1.63) 2 = 2.54( kVA)

• Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng I
           Ptt2 + Qtt
                    2
                                  35.52 + 25.122
      ∆P =       2
                      .R.lT − I =          2
                                                 *1.38*101*10−6 = 1.64(kW )
               U                       0.4

             Ptt2 + Qtt
                      2
                                      35.52 + 25.122
      ∆Q =              . X .lT − I =                *0.41*101*10−6 = 0.48(kVAR)
                 U2                        0.42


                                            48
∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.64) 2 + (0.48) 2 = 1.70( kVA)

• Tổng công suất tổn thất của toàn xí nghiệp là :

∑ P = 2.7 + 2.31 + 1.99 + 1.41 + 1.28 + 0.41 + 1.74 + 1.39 + 2.03 + 1.61 + 2.48 + 2.01 + 1.96 + 1.64 = 24.96(kW )
∑ Q =1.28 + 1.92 + 0.98 + 1.58 + 0.60 + 0.19 + 0.49 + 0.18 + 2.28 + 0.97 + 2.06 + 1.63 + 0.48 = 14.64(kVAR)
∑ S = 2.98 + 3 + 2.21 + 2.11 + 1.41 + 0.45 + 1.80 + 1.40 + 3.05 + 1.87 + 3.22 + 3.49 + 2.54 + 1.70 = 31.23(kVA)

        P ' = P + ∆P = 585.19 + 24.96 = 610.15( kW )
        Q ' = Q + ∆Q = 473.68 + 14.64 = 488.32(kVAR)
        S ' = S + ∆S = 662.19 + 31.32 = 693.51( kVA)

                               31.32
                  ⇒ ∆S % =           *100 = 3.77%
                              829.37
3.2.2. Phương án 2
• Tổn thất công suất trên đường dây tới các phân xưởng U,O,V,Ơ,T,H,
được tính như phương án 1.
• Tổn thất công suất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Ô,G
- Từ TBA đến phân xưởng Ô :
                 Ptt2 + Qtt
                          2
                                       101.962 + 86.832
         ∆P =
           1           2
                            .R.lT −Ô =           2
                                                        *0.107 * 218*10 −6 = 2.61(kW )
                     U                       0.4

               Ptt2 + Qtt
                        2
                                       101.962 + 86.832
         ∆Q1 =       2
                          . X .lT −Ô =           2
                                                        *0.25* 218*10 −6 = 6.10( kVAR)
                   U                         0.4

         ∆S1 = ∆P 2 + ∆Q12 = (2.61) 2 + (6.10) 2 = 6.63( kVA)
                 1


- Từ phân xưởng Ô đến phân xưởng G :
               Ptt2 + Qtt
                        2
                                     45.862 + 35.782
         ∆P2 =       2
                          .R.lÔ −G =          2
                                                     *0.65*66*10−6 = 0.9(kW )
                   U                      0.4

                 Ptt2 + Qtt
                          2
                                       45.862 + 35.782
         ∆Q2 =              .R.lÔ −G =                 *0.392*66*10−6 = 0.55(kVAR)
                     U2                     0.4 2

         ∆S 2 = ∆P2 2 + ∆Q2 2 = (0.9) 2 + (0.55) 2 = 1.05(kVA)

- Tổng tổn thất :




                                                 49
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện
Thiết kế cung cấp điện

More Related Content

What's hot

Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
jackjohn45
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bai tap dien tu cong suat nguyen binh
Bai tap dien tu cong suat  nguyen binhBai tap dien tu cong suat  nguyen binh
Bai tap dien tu cong suat nguyen binhPS Barcelona
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho trạm biến áp 110kV nhà máy thép
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho trạm biến áp 110kV nhà máy thépĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho trạm biến áp 110kV nhà máy thép
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho trạm biến áp 110kV nhà máy thép
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầngđồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
jackjohn45
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAYĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOTĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất silicate
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất silicateĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất silicate
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất silicate
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOTĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước VinhThiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi.pdf
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi.pdfTài liệu lập trình PLC Mitsubishi.pdf
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi.pdf
Man_Ebook
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAYLuận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Điện tử công suất, Trần Trọng Minh.pdf
Điện tử công suất, Trần Trọng Minh.pdfĐiện tử công suất, Trần Trọng Minh.pdf
Điện tử công suất, Trần Trọng Minh.pdf
Man_Ebook
 
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngĐồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Bryce Breitenberg
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệuHệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
antonlethinh
 

What's hot (20)

Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho cảng Đình Vũ, HAY, 9đ
 
Bai tap dien tu cong suat nguyen binh
Bai tap dien tu cong suat  nguyen binhBai tap dien tu cong suat  nguyen binh
Bai tap dien tu cong suat nguyen binh
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho trạm biến áp 110kV nhà máy thép
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho trạm biến áp 110kV nhà máy thépĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho trạm biến áp 110kV nhà máy thép
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho trạm biến áp 110kV nhà máy thép
 
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầngđồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAYĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOTĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho khu công nghiệp Bát Tràng, HOT
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất silicate
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất silicateĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất silicate
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất silicate
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOTĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho khu chung cư cao tầng, HOT
 
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước VinhThiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
Thiết kế cung cấp điện cho trường Trung học phổ thông Phước Vinh
 
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi.pdf
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi.pdfTài liệu lập trình PLC Mitsubishi.pdf
Tài liệu lập trình PLC Mitsubishi.pdf
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAYLuận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
 
Điện tử công suất, Trần Trọng Minh.pdf
Điện tử công suất, Trần Trọng Minh.pdfĐiện tử công suất, Trần Trọng Minh.pdf
Điện tử công suất, Trần Trọng Minh.pdf
 
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởngĐồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
 
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệuHệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
 

Viewers also liked

Bai tap thiet_ke_chieu_sang_hoan_thien_nhat_7311
Bai tap thiet_ke_chieu_sang_hoan_thien_nhat_7311Bai tap thiet_ke_chieu_sang_hoan_thien_nhat_7311
Bai tap thiet_ke_chieu_sang_hoan_thien_nhat_7311Đào Thanh
 
Ccđ cho phân xưởng cơ khí
Ccđ cho phân xưởng cơ khíCcđ cho phân xưởng cơ khí
Ccđ cho phân xưởng cơ khí
ThuongPhamHITC
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
Thư viện luận văn đại hoc
 
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
Lê Thanh Tùng
 
Gtr. thiet ke xuong nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong   nha may co khiGtr. thiet ke xuong   nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong nha may co khiChí Tâm Nguyễn
 
Đèn LED chiếu sáng khu vực chung nhà xưởng
Đèn LED chiếu sáng khu vực chung nhà xưởngĐèn LED chiếu sáng khu vực chung nhà xưởng
Đèn LED chiếu sáng khu vực chung nhà xưởng
RANGDONG LIGHT SOURCE & VACUUM FLASK JOINT STOCK COMPANY
 
Đèn LED chiếu sáng Outdoor nhà xưởng
Đèn LED chiếu sáng Outdoor nhà xưởngĐèn LED chiếu sáng Outdoor nhà xưởng
Đèn LED chiếu sáng Outdoor nhà xưởng
RANGDONG LIGHT SOURCE & VACUUM FLASK JOINT STOCK COMPANY
 
Nhóm 1 thiết kế chiếu sáng
Nhóm 1 thiết kế chiếu sángNhóm 1 thiết kế chiếu sáng
Nhóm 1 thiết kế chiếu sáng
tungtv199x
 
Thiết kế máy sản xuất đá miếng năng suất 30 kg.h
Thiết kế máy sản xuất đá miếng năng suất 30 kg.hThiết kế máy sản xuất đá miếng năng suất 30 kg.h
Thiết kế máy sản xuất đá miếng năng suất 30 kg.hVcoi Vit
 
Bgiang chuong 5
Bgiang chuong 5Bgiang chuong 5
Bgiang chuong 5
J-kob Nyoh
 
Vnk.edu.vn --thiet ke-cung_cap_dien_cho_cong_ty_thep_viet_han_451
Vnk.edu.vn --thiet ke-cung_cap_dien_cho_cong_ty_thep_viet_han_451Vnk.edu.vn --thiet ke-cung_cap_dien_cho_cong_ty_thep_viet_han_451
Vnk.edu.vn --thiet ke-cung_cap_dien_cho_cong_ty_thep_viet_han_451Førgët Løvë
 
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệpđề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
Hiep Hoang
 
Giao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienGiao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dien
Tùng Lê
 

Viewers also liked (14)

Tinh toan chieu sang
Tinh toan chieu sangTinh toan chieu sang
Tinh toan chieu sang
 
Bai tap thiet_ke_chieu_sang_hoan_thien_nhat_7311
Bai tap thiet_ke_chieu_sang_hoan_thien_nhat_7311Bai tap thiet_ke_chieu_sang_hoan_thien_nhat_7311
Bai tap thiet_ke_chieu_sang_hoan_thien_nhat_7311
 
Ccđ cho phân xưởng cơ khí
Ccđ cho phân xưởng cơ khíCcđ cho phân xưởng cơ khí
Ccđ cho phân xưởng cơ khí
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
 
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
123doc.vn do-an-thiet-ke-cung-cap-dien-cho-nha-may-lien-hop-det-giao-vien-huo...
 
Gtr. thiet ke xuong nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong   nha may co khiGtr. thiet ke xuong   nha may co khi
Gtr. thiet ke xuong nha may co khi
 
Đèn LED chiếu sáng khu vực chung nhà xưởng
Đèn LED chiếu sáng khu vực chung nhà xưởngĐèn LED chiếu sáng khu vực chung nhà xưởng
Đèn LED chiếu sáng khu vực chung nhà xưởng
 
Đèn LED chiếu sáng Outdoor nhà xưởng
Đèn LED chiếu sáng Outdoor nhà xưởngĐèn LED chiếu sáng Outdoor nhà xưởng
Đèn LED chiếu sáng Outdoor nhà xưởng
 
Nhóm 1 thiết kế chiếu sáng
Nhóm 1 thiết kế chiếu sángNhóm 1 thiết kế chiếu sáng
Nhóm 1 thiết kế chiếu sáng
 
Thiết kế máy sản xuất đá miếng năng suất 30 kg.h
Thiết kế máy sản xuất đá miếng năng suất 30 kg.hThiết kế máy sản xuất đá miếng năng suất 30 kg.h
Thiết kế máy sản xuất đá miếng năng suất 30 kg.h
 
Bgiang chuong 5
Bgiang chuong 5Bgiang chuong 5
Bgiang chuong 5
 
Vnk.edu.vn --thiet ke-cung_cap_dien_cho_cong_ty_thep_viet_han_451
Vnk.edu.vn --thiet ke-cung_cap_dien_cho_cong_ty_thep_viet_han_451Vnk.edu.vn --thiet ke-cung_cap_dien_cho_cong_ty_thep_viet_han_451
Vnk.edu.vn --thiet ke-cung_cap_dien_cho_cong_ty_thep_viet_han_451
 
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệpđề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
đề A thiết kế cung cấp điện cho px sx công nghiệp
 
Giao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienGiao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dien
 

Thiết kế cung cấp điện

  • 1. THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN I. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI Họ và tên: NGUYỄN VĂN THÔNG Giải mã : NGUYÊO VĂƠ THÔPI Số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng Tọa độ Máy số TT PX X Y T.số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 P.kW 5.6 4.4 10 7.5 10 2.8 5 7.5 0.6 0.6 0.4 0.6 0.8 0.8 0.3 15 Ksd 0.56 1 N 29 5 2 6 8 7 3 8 7 cosϕ 0.7 0.8 0.6 0.7 0.8 0.7 0.6 0.64 8 1 8 9 4 7 9 P.kW 10 2.8 4.5 6.3 7.2 6 5.6 4.5 10 0.4 0.5 0.5 0.4 0.6 0.6 0.6 0.4 Ksd 0.47 2 G 6 69 3 4 6 9 7 5 2 6 cosϕ 0.7 0.6 0.8 0.7 0.7 0.8 0.6 0.83 4 9 2 6 8 1 8 P.kW 8.5 4.5 6.5 10 4 10 4.5 3 0.5 0.5 0.6 0.6 0.3 0.6 0.7 Ksd 0.41 3 U 63 73 5 6 2 6 7 7 4 cosϕ 0.8 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.65 0.8 1 6 3 7 3 5 P.kW 4 10 4.5 3 5 4.5 6 3.6 4.2 7 0.6 0.3 0.6 0.6 0.5 0.6 0.7 0.4 Ksd 0.75 0.8 4 Y 12 48 6 7 7 3 6 5 2 9 cosϕ 0.7 0.7 0.7 0.8 0.6 0.6 0.7 0.8 0.75 0.8 7 3 6 2 7 8 5 P.kW 7 10 2.8 4.5 6.3 0.4 0.5 0.4 18 Ksd 0.8 0.56 5 Ê 84 3 3 7 0 cosϕ 0.7 0.7 0.6 0.8 0.82 5 4 9 3 P.kW 4.5 10 7.5 10 2.8 5 7.5 0.6 0.4 0.5 0.8 0.8 0.3 13 13 Ksd 0.68 6 O 2 6 6 7 3 8 8 4 cosϕ 0.8 0.6 0.6 0.8 0.7 0.6 0.79 1 8 4 4 7 9 P.kW 6.5 10 4 10 4.5 0.6 0.4 0.6 0.6 10 Ksd 0.37 7 V 48 2 1 6 7 6 cosϕ 0.8 0.6 0.6 0.7 0.79 1 8 4 3 8 Ă 11 75 P.kW 4.5 3 5 4.5 6 1
  • 2. 0.6 0.7 0.6 0.6 Ksd 0.56 7 5 3 5 0 cosϕ 0.7 0.7 0.7 0.8 0.80 3 5 6 2 P.kW 10 7.5 10 2.8 5 7.5 6.3 8.5 4.5 6.5 0.4 0.5 0.6 0.8 0.3 0.4 0.5 0.5 0.6 21 11 Ksd 0.87 9 Ơ 6 6 8 3 8 5 5 6 2 0 7 cosϕ 0.6 0.6 0.7 0.7 0.6 0.7 0.8 0.7 0.7 0.84 8 4 9 7 9 0 1 6 3 P.kW 6.3 8.5 4.5 6.5 10 4 0.4 0.5 0.5 0.4 0.6 10 T 75 54 Ksd 0.62 5 5 6 1 6 cosϕ 0.8 0.7 0.6 0.7 0.7 0.73 1 6 5 7 P.kW 2.8 4.5 6.3 7.2 6 5.6 4.5 10 7.5 10 0.5 0.5 0.4 0.6 0.6 0.6 0.4 0.5 0.6 10 Ksd 0.49 11 H 8 4 6 7 7 5 2 6 6 8 8 cosϕ 0.6 0.8 0.8 0.7 0.7 0.8 0.6 0.6 0.7 0.83 9 2 3 6 8 1 8 4 9 P.kW 7.5 10 2.8 5 7.5 6.3 8.5 4.5 6.5 10 4 0.5 0.6 0.8 0.3 0.4 0.5 0.5 0.6 0.4 Ksd 0.83 0.66 Ô 18 98 6 8 7 8 5 5 6 2 1 12 cosϕ 0.6 0.7 0.8 0.6 0.7 0.8 0.7 0.7 0.6 0.77 0.77 4 9 4 9 0 1 6 3 5 P.kW 10 2.8 5 7.5 6.3 8.5 4.5 6.5 0.6 0.8 0.6 0.8 0.7 0.7 0.7 22 Ksd 0.70 13 P 78 8 7 9 1 6 3 4 5 cosϕ 0.7 0.8 0.7 0.7 0.8 0.7 0.7 0.69 9 4 7 0 1 6 3 P.kW 4.5 6.3 7.2 6 5.6 4.5 10 0.5 0.4 0.4 0.6 0.6 0.4 Ksd 0.67 14 I 12 20 6 7 9 5 2 6 cosϕ 0.8 0.8 0.8 0.7 0.8 0.6 0.76 2 3 3 8 1 8 1. Xác định phụ tải tính toán từng phân xưởng 1.1. Phân xưởng N 1.1.1. Phụ tải động lực động lực N Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 5.6*0.65+4.5*0.62+10*0.46+7.5*0.56+10*0.68+2.8*0.87+5*0.83+7.5*0.38 = 5.6+4.5+10+7.5+10+2.8+5+7.5 = 0.59 Ta có n1 = 6 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. 2
  • 3. Tìm giá trị các tương đối n1 6 n* = = = 0.75 n 8 Và P* = ∑P 45.6 dmn1 == 0.86 ∑Pdmn 52.9 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.89 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.89*8 = 8 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.36 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.36 *0.59 = 0.8024 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng N, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.8024*52.9 = 42.45 (kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng N, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 5.6*0.78+4.5*0.81+10*0.68+7.5*0.64+10*0.79+2.8*0.84+5*0.77+7.5*0.69 = 5.6+4.5+10+7.5+10+2.8+5+7.5 = 0.74 1.1.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng N (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*14*22*10-3= 2.96 (kW) 1.1.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng N Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 42.45 + 2.96 = 45.41( kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng N: 42.45*0.74 + 2.96*0.95 cos ϕ N = = 0.75 ⇒ tgϕ = 0.89 42.45 + 2.96 Công suất tính toán của toàn phân xưởng : 3
  • 4. P tt 45.41 Stt = ∑ = = 60.55(kVA) cos ϕ N 0.75 Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng : Q tt = P tt * tgϕ = 45.41*0.89 = 40.41 ( kVAR) ∑ ∑ Vậy S = 45.41 + j 40.41 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 60.55 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.96 (mm) πm 3.14*5 1.2. Phân xưởng G 1.2.1. Phụ tải động lực động lực G Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 10*0.43+2.8*0.54+4.5*0.56+6.3*0.47+7.2*0.49+6*0.67+5.6*0.65+4.5*0.62+10*0.46 = 10+2.8+4.5+6.3+7.2+6+5.6+4.5+10 = 0.53 Ta có n1 = 6 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 6 n* = = = 0.67 n 9 Và P* = ∑P 45.1 dmn1 = = 0.79 ∑P dmn 56.9 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.87 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.87 *9 = 8 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.4 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.4* 0.53 = 0.74 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng G, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.74*56.9 = 42.1 ( kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng G, theo công thức: 4
  • 5. cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 10*0.74+2.8*0.69+4.5*0.82+6.3*0.83+7.2*0.83+6*0.76+5.6*0.78+4.5*0.81+10*0.68 = 10+2.8+4.5+6.3+7.2+6+5.6+4.5+10 = 0.77 1.2.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng G (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*14*28*10-3= 3.76 (kW) 1.2.3. phụ tải tính toán của toàn phân xưởng G Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 42.1 + 3.76 = 45.86 (kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng G : 42.1*0.77 + 3.76*0.95 cos ϕG = = 0.78 ⇒ tgϕ = 0.78 42.1 + 3.76 Công suất tính toán của toàn phân xưởng: P tt 45.86 Stt = ∑ = = 58.8(kVA) cos ϕG 0.78 Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng : Q tt = P tt * tgϕ = 45.86*0.78 = 35.78 (kVAR ) ∑ ∑ Vậy S = 45.86 + j 35.78 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 58.8 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.93(mm) πm 3.14*5 1.3. Phân xưởng U 1.3.1. Phụ tải động lực động lực U Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 8.5*0.55 + 4.5*0.56 + 6.5*0.62 + 10*0.41 + 4*0.66 + 10* 0.37 + 4.5*0.67 + 3*0.75 = 8.5 + 4.5 + 6.5 + 10 + 4 + 10 + 4.5 + 3 = 0.53 Ta có n1 = 4 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối 5
  • 6. n1 4 n* = = = 0.5 n 8 Và P* = ∑P dmn135 = = 0.68 ∑P dmn 51 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.82 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.82*8 = 7 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.52 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.52*0.53 = 0.8 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng U, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.8*51 = 40.8 (kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng U, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 8.5*0.81 + 4.5*0.76 + 6.5*0.73 + 10*0.65 + 4*0.77 + 10* 0.8 + 4.5*0.73 + 3*0.75 = 8.5 + 4.5 + 6.5 + 10 + 4 + 10 + 4.5 + 3 = 0.75 1.3.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng U (với P 0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*18*34*10-3= 5.87 (kW) 1.3.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng U Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 40.8 + 5.87 = 46.67(kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng G: 40.8*0.75 + 5.87 *0.95 cos ϕG = = 0.77 ⇒ tgϕ = 0.81 40.8 + 5.87 Công suất tính toán của toàn phân xưởng P tt 46.67 Stt = ∑ = = 60.61(kVA) cos ϕG 0.77 6
  • 7. Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng : Q tt = P tt * tgϕ = 46.67 *0.81 = 37.80 (kVAR) Ñ ∑ ∑ Vậy S = 46.67 + j 37.80 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 60.61 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.96 (mm) πm 3.14*5 1.4. Phân xưởng Y 1.4.1. Phụ tải động lực động lực Y Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 4*0.66 + 10*0.37 + 4.5*0.67 + 3*0.75 + 5*0.63 + 4.5*0.56 + 6*0.65 + 3.6*0.72 + 4.2*0.49 + 7 *0.8 = 4 + 10 + 4.5 + 3 + 5 + 4.5 + 6 + 3.6 + 4.2 + 7 = 0.6 Ta có n1 = 4 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 4 n* = = = 0.4 n 10 Và P* = ∑P 28 dmn1 = = 0.54 ∑P dmn 51.8 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.86 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.86*10 = 9 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.3 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: 7
  • 8. knc = kmax * k sd = 1.3* 0.6 = 0.8 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng Y, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.8*51.8 = 41.5 (kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Y, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 4*0.77 + 10*0.8 + 4.5*0.73 + 3*0.75 + 5*0.76 + 4.5*0.8 + 6 *0.82 + 3.6*0.67 + 4.2*0.68 + 7 *0.75 = 4 + 10 + 4.5 + 3 + 5 + 4.5 + 6 + 3.6 + 4.2 + 7 = 0.83 1.4.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng Y (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*14*28*10-3= 3.76 (kW) 1.4.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Y Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 41.5 + 3.76 = 45.26(kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng Y: 41.5*0.83 + 3.76*0.95 cos ϕY = = 0.84 ⇒ tgϕ = 0.64 41.5 + 3.76 Công suất tính toán của toàn phân xưởng : P tt 45.26 Stt = ∑ = = 53.88(kVA) cos ϕY 0.84 Công suất tính toán phản kháng của toán phân xưởng: Q tt = P tt * tgϕ = 45.26*0.64 = 28.96 (kVAR ) ∑ ∑ Vậy S = 45.26 + j 28.96 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 53.88 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.85 (mm) πm 3.14*5 1.5. Phân xưởng Ê 1.5.1. Phụ tải động lực động lực Ê Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: 8
  • 9. k sd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 7*0.8+10*0.43+2.8*0.54+4.5*0.56+6.3*0.47 = 7+10+2.8+4.5+6.3 = 0.55 Ta có n1 = 3 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 3 n* = = = 0.6 n 5 Và P* = ∑P 23.3 dmn1 = = 0.76 ∑P dmn 30.6 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.87 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.87 *5 = 5 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.55 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.55*0.55 = 0.85 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng Ê, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.85*30.6 = 26.01 (kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Ê, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 7*0.75+10*0.74+2.8*0.69+4.5*0.82+6.3*0.83 = 7+10+2.8+4.5+6.3 = 0.768 1.5.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng Ê (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*12*20*10-3= 2.304 (kW) 1.5.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Ê Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : 9
  • 10. P tt = Pdl + Pcs = 26.01 + 2.304 = 28.31 (kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng Ê : 26.01*0.768 + 2.304*0.95 cos ϕ Ê = = 0.77 ⇒ tgϕ = 0.81 26.01 + 2.304 Công suất tính toán của toàn phân xưởng: P tt 28.31 Stt = ∑ = = 36.76 (kVA) cos ϕÊ 0.77 Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng : Q tt = P dl * tgϕ = 28.31*0.81 = 22.93 (kVAR) ∑ ∑ Vậy S = 28.31 + j 22.93 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 36.76 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.53 ( mm) πm 3.14*5 1.6. Phân xưởng O 1.6.1. Phụ tải động lực động lực O Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 4.5*0.62+10*0.46+7.5*0.56+10*0.68+2.8*0.87+5*0.83+7.5*0.38 = 4.5+10+7.5+10+2.8+5+7.5 = 0.59 Ta có n1 = 5 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 5 n* = = = 0.71 n 7 Và P* = ∑P 40 dmn1 = = 0.85 ∑P dmn 47.3 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.86 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.86*7 = 7 10
  • 11. Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.4 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.4*0.59 = 0.83 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng O, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.83* 47.3 = 39.26 (kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng O, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 4.5*0.81+10*0.68+7.5*0.64+10*0.79+2.8*0.84+5*0.77+7.5*0.69 = 4.5+10+7.5+10+2.8+5+7.5 = 0.73 1.6.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng O (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*16*28*10-3= 4.3 (kW) 1.6.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng O Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 39.26 + 4.3 = 43.56(kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng O : 39.26*0.73 + 4.3*0.95 cos ϕO = = 0.75 ⇒ tgϕ = 0.88 39.26 + 4.3 Công suất tính toán của toàn phân xưởng: P dl 43.56 Stt = ∑ = = 58.08(kVA) cos ϕO 0.75 Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Q tt = P dl * tgϕ = 43.56*0.88 = 38.33 (kVAR) ∑ ∑ Vậy S = 43.56 + j 38.33 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 58.08 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.92(mm) πm 3.14*5 1.7. Phân xưởng V 1.7.1. Phụ tải động lực động lực V 11
  • 12. Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 6.5*0.62 + 10*0.41 + 4*0.66 + 10*0.37 + 4.5*0.67 = 6.5 + 10 + 4 + 10 + 4.5 = 0.5 Ta có n1 = 3 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 3 n* = = = 0.6 n 5 Và P* = ∑P 26.5 dmn1 = = 0.76 ∑P dmn 35 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.87 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.87 *5 = 5 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.6 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.6*0.5 = 0.8 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng V, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.8*35 = 28 (kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng V, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 6.5*0.81 + 10*0.68 + 4*0.64 + 10*0.79 + 4.5*0.73 = 6.5 + 10 + 4 + 10 + 4.5 = 0.74 1.7.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng V (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*14*22*10-3= 2.95 (kW) 1.7.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng V Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : 12
  • 13. P tt = Pdl + Pcs = 28 + 2.95 = 30.95(kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng V : 28*0.74 + 2.95*0.95 cos ϕV = = 0.76 ⇒ tgϕ = 0.85 28 + 2.95 Công suất tính toán của toàn phân xưởng: P dl 30.95 Stt = ∑ = = 40.72(kVA) cos ϕV 0.76 Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng : Q tt = P dl * tgϕ = 30.95*0.85 = 26.30 (kVAR ) ∑ ∑ Vậy S = 30.95 + j 26.30 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 40.72 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.61(mm) πm 3.14*5 1.8. Phân xưởng Ă 1.8.1. Phụ tải động lực động lực Ă Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 4.5*0.67 + 3*0.75 + 5*0.63 + 4.5*0.56 + 6*0.65 = 4.5 + 3 + 5 + 4.5 + 6 = 0.65 Ta có n1 = 5 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 5 n* = = =1 n 5 Và P* = ∑P 23 =1 dmn1 = ∑P dmn 23 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 1 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 1*5 = 5 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.42 13
  • 14. Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.42 *0.65 = 0.92 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng Ă, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.92* 23 = 21.16 (kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Ă, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 4.5*0.73 + 3*0.75 + 5*0.76 + 4.5*0.8 + 6*0.82 = 4.5 + 3 + 5 + 4.5 + 6 = 0.78 1.8.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng Ă (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*16*30*10-3= 4.60 (kW) 1.2.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Ă Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 21.16 + 4.60 = 25.76(kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng Ă : 21.16*0.78 + 4.60*0.95 cos ϕ A = = 0.81 ⇒ tgϕ = 0.72 21.16 + 4.60 Công suất tính toán của toàn phân xưởng: P dl 25.76 Stt = ∑ = = 31.80 (kVA) cos ϕ A 0.81 Công suất tính toán phản kháng của xí nghiệp: Q tt = P tt * tgϕ = 25.76*0.72 = 18.54 (kVAR) ∑ ∑ Vậy S = 25.76 + j18.54 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 31.80 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.42 (mm) πm 3.14*5 1.9. Phân xưởng Ơ 1.9.1. Phụ tải động lực động lực Ơ Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: 14
  • 15. k sd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 10*0.46+7.5*0.56+10*0.68+2.8*0.87+5*0.83+7.5*0.38+6.3*0.45+8.5*0.55+4.5*0.56+6.5*0.62 = 10+7.5+10+2.8+5+7.5+6.3+8.5+4.5+6.5 = 0.57 Ta có n1 = 8 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 8 n* = = = 0.8 n 10 Và P* = ∑P 61.3 = 0.89 dmn1 = dmn ∑P 68.6 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.9 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.9*10 = 9 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.32 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.32 *0.57 = 0.75 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng Ơ, theo công thức: P = knc * ∑P = 0.75* 68.6 = 51.45(kW) dl i Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Ơ, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 10*0.68+7.5*0.64+10*0.79+2.8*0.84+5*0.77+7.5*0.69+6.3*0.7+8.5*0.81+4.5*0.76+6.5*0.73 = 10+7.5+10+2.8+5+7.5+6.3+8.5+4.5+6.5 = 0.73 1.9.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng Ơ (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*12*20*10-3= 2.304 (kW) 1.9.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Ơ Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 51.45 + 2.304 = 53.75( kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng Ơ : 15
  • 16. 51.45* 0.73 + 2.304 * 0.95 cos ϕÔ = = 0.74 ⇒ tgϕ = 0.91 51.45 + 2.304 Công suất tính toán của toàn phân xưởng: P tt Stt = ∑ = 53.75 = 72.63 (kVA) cos ϕ Ô 0.74 Công suấttính toán phản kháng của phân xưởng : Q tt = P tt * tgϕ = 53.75*0.91 = 48.91(kVAR) ∑ ∑ Vậy S = 51.45 + j 48.91 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 72.63 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 2.15(mm) πm 3.14*5 1.10. Phân xưởng T 1.10.1. Phụ tải động lực động lực T Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: k sd = ∑Pki sdi ∑ ∑P i 6.3* 0.45 + 8.5* 0.55 + 4.5* 0.56 + 6.5* 0.62 +10 * 0.41 + 4 * 0.66 = 6.3 + 8.5 + 4.5 + 6.5 +10 + 4 = 0.53 Ta có n1 = 4 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 4 n* = = = 0.67 n 6 Và P* = ∑P 31.3 dmn1 = = 0.79 ∑P dmn 39.8 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.87 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.87 *6 = 6 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.39 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.39*0.53 = 0.73 ∑ 16
  • 17. Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng T, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.73*39.8 = 29.05 (kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng T, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 10*0.74+2.8*0.69+4.5*0.82+6.3*0.83+7.2*0.83+6*0.76+5.6*0.78+4.5*0.81+10*0.68 = 10+2.8+4.5+6.3+7.2+6+5.6+4.5+10 = 0.77 1.10.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng T (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*16*20*10-3= 3.07 (kW) 1.10.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng T Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 29.05 + 3.07 = 32.12 (kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng T : 29.05*0.77 + 3.07 *0.95 cos ϕT = = 0.79 ⇒ tgϕ = 0.78 29.05 + 3.07 Công suất tính toán của toàm phân xưởng: P tt 32.12 Stt = ∑ = = 40.65(kVA) cos ϕT 0.79 Công suất tính toán phản kháng của xí nghiệp : Q tt = P tt * tgϕ = 32.12*0.78 = 25.05 (kVAR ) ∑ ∑ Vậy S = 32.12 + j 25.05 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 40.65 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.60 (mm) πm 3.14*5 1.11. Phân xưởng H 1.11.1. Phụ tải động lực động lực H Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: 17
  • 18. ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 2.8*0.54+4.5*0.56+6.3*0.47+7.2*0.49+6*0.67+5.6*0.65+4.5*0.62+10*0.46+7.5*0.56+10*0.68 = 2.8+4.5+6.3+7.2+6+5.6+4.5+10+7.5+10 = 0.57 Ta có n1 = 7 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 7 n* = = = 0.7 n 10 Và P* = ∑P 52.6 = 0.82 dmn1 = dmn ∑P 64.4 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.88 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.88*10 = 9 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.33 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.33*0.57 = 0.76 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng H, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.76*64.4 = 48.94 (kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng H, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 2.8*0.69+4.5*0.82+6.3*0.83+7.2*0.83+6*0.76+5.6*0.78+4.5*0.81+10*0.68+7.5*0.64+10*0.79 = 2.8+4.5+6.3+7.2+6+5.6+4.5+10+7.5+10 = 0.78 1.11.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng H (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*13*26*10-3= 3.24 (kW) 1.11.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng H Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : 18
  • 19. P tt = Pdl + Pcs = 48.94 + 3.24 = 52.18(kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng H : 48.94*0.78 + 3.24*0.95 cos ϕ H = = 0.79 ⇒ tgϕ = 0.77 48.94 + 3.24 Công suất tính toán của toàn phân xưởng : P tt 52.18 Stt = ∑ = = 66.05(kVA) cos ϕ H 0.79 Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng : Q tt = P ttt * tgϕ = 51.3*0.77 = 39.50 (kVAR) ∑ ∑ Vậy S = 52.18 + j 39.50 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 66.05 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 2.05 (mm) πm 3.14*5 1.12. Phân xưởng Ô 1.12.1. Phụ tải động lực động lực Ô Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 7.5*0.56+10*0.68+2.8*0.87+5*0.83+7.5*0.38+6.3*0.45+8.5*0.55+4.5*0.56+6.5*0.62+10*0.41+4*0.66 = 7.5+10+2.8+5+7.5+6.3+8.5+4.5+6.5+10+4 = 0.57 Ta có n1 = 8 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 8 n* = = = 0.73 n 11 Và P* = ∑P61.3 = 0.84 dmn1 = dmn ∑P72.6 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.88 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.88*11 = 10 19
  • 20. Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.3 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.3*0.57 = 0.741 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng Ô, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.741*72.6 = 53.8 (kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Ô, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 7.5*0.64+10*0.79+2.8*0.84+5*0.77+7.5*0.69+6.3*0.7+8.5*0.81+4.5*0.76+6.5*0.73+10*0.65+4*0.77 = 7.5+10+2.8+5+7.5+6.3+8.5+4.5+6.5+10+4 = 0.73 1.12.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng Ô (với P 0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*12*20*10-3= 2.304 (kW) 1.12.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Ô Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 53.8 + 2.304 = 56.1(kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng H : 53.8*0.73 + 2.304*0.95 cos ϕÔ = = 0.74 ⇒ tgϕ = 0.91 53.8 + 2.304 Công suất tính toán của toàn phân xưởng: P tt 56.1 Stt = ∑ = = 75.81(kVA) cos ϕÔ 0.74 Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Q tt = P tt * tgϕ = 56.1*0.91 = 51.05 ( kVAR) ∑ ∑ Vậy S = 55.44 + j 50.45 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 75.81 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 2.19 ( mm) πm 3.14*5 1.13. Phân xưởng P 1.13.1. Phụ tải động lực phân xưởng P Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: 20
  • 21. ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 10*0.68 + 2.8*0.87 + 5*0.83 + 7.5*0.38 + 6.3*0.45 + 8.5*0.55 + 4.5*0.56 + 6.5*0.62 = 10 + 2.8 + 5 + 7.5 + 6.3 + 8.5 + 4.5 + 6.5 = 0.6 Ta có n1 = 6 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 6 n* = = = 0.75 n 8 Và P* = ∑P 43.8 dmn1 = = 0.86 ∑P dmn 51.1 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.9 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.9*8 = 8 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.3 Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.3*0.6 = 0.78 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng P, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.78*51.1 = 40 ( kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng P, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 10*0.79 + 2.8*0.84 + 5*0.77 + 7.5*0.69 + 6.3*0.70 + 8.5*0.81 + 4.5*0.76 + 6.5*0.73 = 10 + 2.8 + 5 + 7.5 + 6.3 + 8.5 + 4.5 + 6.5 = 0.76 1.13.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng P (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*14*28*10-3= 3.76 (kW) 1.13.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng P Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 40 + 3.76 = 43.76 (kW ) ∑ 21
  • 22. Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng P : 40*0.76 + 3.76*0.95 cos ϕ P = = 0.78 ⇒ tgϕ = 0.8 40 + 3.76 Công suất tính toán của toàn phân xưởng: P tt 43.76 Stt = ∑ = = 56.1(kVA) cos ϕ P 0.78 Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Q tt = P tt * tgϕ = 43.76*0.8 = 35 (kVAR ) ∑ ∑ Vậy S = 43.76 + j 35 kVA Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 56.1 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.89 (mm) πm 3.14*5 1.14. Phân xưởng I 1.14.1. Phụ tải động lực động lực I Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: ksd = ∑ Pk i sdi ∑ ∑P i 4.5*0.56 + 6.3*0.47 + 7.2*0.49 + 6*0.67 + 5.6*0.65 + 4.5*0.62 + 10*0.46 = 4.5 + 6.3 + 7.2 + 6 + 5.6 + 4.5 + 10 = 0.55 Ta có n1 = 5 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Tìm giá trị các tương đối n1 5 n* = = = 0.71 n 7 Và P* = ∑P 35.1 dmn1 = = 0.8 ∑P dmn 44.1 Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được nhq* = 0.9 ( hiệu quả tương đối). Suy ra nhq = nhq* * n = 0.9*7 = 7 Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được kmax = 1.38 22
  • 23. Từ kmax ta tính được knc theo công thức: knc = kmax * k sd = 1.38*0.55 = 0.76 ∑ Từ đây ta tính được công suất tính toán động lực của phân xưởng I, theo công thức: Pdl = knc * ∑ Pi = 0.76* 44.1 = 33.5(kW ) Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng I, theo công thức: cos ϕ ∑ = ∑ P *cos ϕ i i ∑P i 4.5*0.82 + 6.3*0.83 + 7.2*0.83 + 6*0.76 + 5.6*0.78 + 4.5*0.81 + 10*0.68 = 4.5 + 6.3 + 7.2 + 6 + 5.6 + 4.5 + 10 = 0.78 1.14.2. Tính toán công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng I (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = K nc .Po .a.b = 0.8*12*12*20*10-3= 2.304 (kW) 1.14.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng I Tổng công suất tính toán tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : P tt = Pdl + Pcs = 33.5 + 2.304 = 35.5(kW ) ∑ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng I : 33.5*0.78 + 2.304*0.95 cos ϕ I = = 0.8 ⇒ tgϕ = 0.75 33.5 + 2.304 Công suất tính toán của toàn phân xưởng: P tt 35.5 Stt = ∑ = = 44.4 (kVA) cos ϕ I 0.8 Công suất tính toán phản kháng của xí nghiệp: Q tt = P tt * tgϕ = 35.5*0.75 = 25.12 (kVAR) ∑ ∑ Vậy S = 35.5 + j 25.1 (kVA) Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : S 44.4 r= Chọn m = 5 ta có : r = = 1.68(mm) πm 3.14*5 2. Xác định phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp 2.1.Tổng hợp phụ tải tác dụng (P) 23
  • 24. 12 P = ∑ P tti i =1 ∑ 2.2.Tổng hợp phụ tải phản kháng (Q) 12 Q = ∑ Q tti i =1 ∑ 2..3.Tổng hợp phụ tải toàn phần (S) 12 S = ∑ Stti ∑ i =1  Bảng kết quả tính toán phụ tải của các phân xưởng : STT PX Pdl (kW ) Pcs (kW ) P tt (kW ) Q tt (kVAR) Stt ( kVA) cosϕtb ∑ ∑ 1 N 42.45 2.96 45.41 40.41 60.55 0.74 2 G 42.1 3.76 45.86 35.78 58.8 0.77 3 U 40.8 5.87 46.67 37.80 60.61 0.83 4 Y 41.5 3.76 45.26 28.96 53.88 0.83 5 Ê 26.01 2.30 28.31 22.93 36.76 0.768 6 O 39.26 4.3 43.56 38.33 44.74 0.73 7 V 28 2.95 30.95 26.30 40.72 0.74 8 Ă 21.16 4.60 25.76 18.54 31.80 0.78 9 Ơ 51.45 2.30 53.75 48.91 72.63 0.73 10 T 29.05 3.07 32.12 25.05 55.35 0.77 11 H 48.94 3.24 52.18 39.50 66.05 0.78 12 Ô 53.8 2.30 56.1 51.05 74.92 0.73 13 P 40 3.76 43.76 35 56.1 0.76 14 I 33.5 2.30 35.5 25.12 44.4 0.78 15 Tổng 537.72 47.47 585.19 473.68 662.19  Biểu đồ phụ tải của toàn xí nghiệp : 24
  • 25. II. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN 2.1. Vị trí đặt trạm biến áp Tọa độ của trạm biến áp xác định như sau : X= ∑S x i i = 62449.83 = 94.30 ∑S i 662.19 Y= ∑Sy i i = 69661.81 = 105.2 ∑S i 662.19 Vậy tọa độ của trạm biến áp là : TBA (94.30 , 105.2) 2.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện từ trạm biến áp đến các phân xưởng * Sơ đồ 1 : mỗi phân xưởng có một đường dây riêng đi từ trạm biến áp của xí nghiệp. Các phân xưởng loại 1 có thêm đường dây dự phòng. * Sơ đồ 2 : các phân xưởng là hộ tiêu thụ loại 1 được đi 2 đường dây (chính + dự phòng ), mỗi phân xưởng loại 2 có đường dây riêng.các phân xưởng loại 3 được lấy điện ở phân xưởng gần đấy. 2.4. Chọn công suất và số lượng máy biến áp Theo sơ đồ nguyên lý cung cấp điện, toàn xí nghiệp sử dụng 2 MBA làm việc song song với yêu cầu khi có sự cố xảy ra với một máy thì máy còn lại phải cung cấp đủ công suất cho nhánh không bị sự cố và toàn bộ phụ tải loại một của nhánh bị sự cố. Tổng công suất mà MBA1 cần cung cấp khi MBA2 gặp sự cố: S1 = SV + SU + S N + SY + S I + S A + SO + SO S1 = 40.72 + 60.61 + 60.55 + 53.88 + 44.4 + 31.80 + 66.05 + 44.74 + 72.63 ; 476( KVA) Tổng công suất mà MBA2 cần cung cấp khi MBA1 gặp sự cố S1 = SV + SU + SO + SÔ + SG + ST + S E + S P + S 0 S1 = 44.74 + 72.63 + 58.8 + 55.35 + 36.76 + 74.92 + 56.1 + 40.72 + 60.61 ; 500( KVA) Như vậy ta chọn 2 MBA 3 pha 2 cuộn dây do Việt Nam chế tạo với các thông số như sau : 25
  • 26. Loại Sđm Uđm(C Uđm(H ∆P0 − và-∆Pk (W) U N % − và-i 0 % Hsđm A) A) 560- 560KV 35KV 0,4KV 3,35 - 9,4 6,5 – 6,5 97,7% 35/0, A 4 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN 3.1. Xác định tổn thất điện áp trên đường dây và trong MBA. 3.1.1.Xác định tiết diện dây dẫn từ điểm đấu điện đến trạm biến áp Tọa độ điểm đấu điện V(457;57) Chiều dài đoạn dây từ điểm đấu điện tới trạm biến áp : L = (457 − 94.30) 2 + (57 − 105.2) 2 ; 365.8( m) Tiết diện dây dẫn chọn phải thỏa mãn điều kiện sau: k .I cp ≥ I lvmax Trong đó I lvmax : dòng điện làm việc cực đại I cp : dòng điện cho phép ứng với dây dẫn đã chọn k = 0.85 : Bảng PL2.57(Trang 655 sách CCĐ) Stt 662.19 I lvmax = = = 17.37( A) 3 *U 3 * 22 I lvmax 17.37 I cp ≥ = = 20.43( A) k 0.85 Chọn cáp đồng 3 lõi 22kV cách điện bằng XPLE có đai thép, vỏ PVC đặt ngoài trời do hãng Alcatel chế tạo (tr 299 sách TKCCĐ)có các thông số như sau : 26
  • 27. F (mm 2 ) r0 (Ω / km) L0 (mH / km) C0 ( µ F / km) I cp ( A) 25 0,927 0,55 0,13 114 Kiểm tra bằng PP tổn thất điện áp cho phép : P.r0 + Q.x0 610.15*0.927 + 473.68*0.27 ∆U = L= *365.8*10−3 = 11.53(V ) U dm 22 11.53 ∆U % = = 0.05% < 5% (TM) 22.103 3.2. Xác định tiết diện dây dẫn A.Tính toán cho Phương án 1 • Phương án đi dây : o Loại dây : dây nhôm lõi thép. o Vị trí lắp đặt : trên không. o Giá trị điện kháng trên 1km đường dây : x 0 = 0, 25(Ω / km) o Điện dẫn suất của nhôm γ Al = 32( m / Ωmm ) 2 o Khoảng cách trung bình hình học(71) D=2000mm * Phân xưởng N : 138m N O 45.41 + j40.41 45.41 + j40.41 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QN .lN ∆U '' = U dm 0.25* 40.41*0.138 ⇒ ∆U '' = = 3.48(V ) 0.4 27
  • 28. 3.48 ∆U '' = .100 = 0.87% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.87% = 4.13% ; 16.52V Tiết diện dây đối với đường dây chính: PN lN 45.41*138 FOD = = = 29.63(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0, 4*16.52 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-35 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0,85Ω / km; x0 = 0, 403Ω / km 45.41*0.85*0.138 + 40.41*0.403*0.138 ⇒ ∆U = = 18.93(V ) ≈ 4, 73% 0, 4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng G : 238m G O 45.86+ j35.78 45.86 + j35.78 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QG .lG ∆U '' = U dm 0.25*0.238*35.78 ⇒ ∆U '' = = 5.32(V ) 0.4 5.32 ∆U '' = .100 = 1.33% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.33% = 3.67% ; 14.68V 28
  • 29. Tiết diện dây đối với đường dây chính : PG lG 45.86* 238 FOG = = = 58(mm2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*14.68 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-70 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.46Ω / km; x0 = 0.382Ω / km 0.238*(45.86*0.46 + 35.78*0.382) ⇒ ∆U = = 20.68(V ) ≈ 5.17% 0, 4 Vì ∆U >Ucp lên ta phải chọn lại tiết diện dây → chọn loại dây AC-95 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.33Ω / km; x0 = 0.371Ω / km 0.238*(45.86*0.33 + 35.78*0.371) ⇒ ∆U = = 16.9(V ) ≈ 4.22% 0, 4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng U : 108m U O 46.67 + j37.80 46.67+ j37.80 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QU .lU ∆U '' = U dm 0.25*37.80*0.108 ⇒ ∆U '' = = 2,55(V ) 0, 4 2,55 ∆U '' = .100 = 0, 63% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : 29
  • 30. ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0, 63% = 4,36% ; 17, 44V Tiết diện dây đối với đường dây chính : P lU 46.67 *108 FOU = U = = 22.57(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*17.44 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-35 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.85Ω / km; x0 = 0.403Ω / km 0.108*(46.67 *0.85 + 37.80*0.403) ⇒ ∆U = = 14.82(V ) ≈ 3, 7% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng Y : 237m Y O 45.26 + j28.96 45.26 + j28.96 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QY .lY ∆U '' = U dm 0.25* 28.96*0.237 ⇒ ∆U '' = = 4.28(V ) 0.4 4.28 ∆U '' = *100 = 1.07% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.07% = 3.93% ; 15.72V Tiết diện dây đối với đường dây chính : 30
  • 31. PY lY 45.26* 237 FOY = = = 53.3(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*15.72 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-70 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.46Ω / km; x0 = 0.382Ω / km 0.327 *(45.26*0.46 + 28.96*0.382) ⇒ ∆U = = 24.78(V ) ≈ 6.1% 0.4 Vì ∆U >Ucp lên ta phải chọn lại tiết diện dây → chọn loại dây AC-95 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.33Ω / km; x0 = 0.371Ω / km 0.327 *(45.26*0.33 + 28.96*0.371) ⇒ ∆U = = 20(V ) ≈ 5% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng Ê : 182m Ê O 28.31 + j22.93 28.31 +j22.93 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QÊ .lÊ ∆U '' = U dm 0.25* 22.93*0.182 ⇒ ∆U '' = = 2.6(V ) 0.4 2.6 ∆U '' = *100 = 0.65% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.65% = 4,35% ; 17.4V 31
  • 32. Tiết diện dây đối với đường dây chính : PÊlÊ 28.31*182 FOÊ = = = 23.13(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*17.4 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-35 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0,85Ω / km; x0 = 0, 403Ω / km 0.182*(28.31*0.85 + 22.93*0.403) ⇒ ∆U = = 15.15(V ) ≈ 3.78% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng O : 23m 0 O 43.56 + j38.33 43.56+j38.33 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .Q0 .l0 ∆U '' = U dm 0.25*38.33*0.023 ⇒ ∆U '' = = 0.55(V ) 0.4 0.55 ∆U '' = .100 = 0,13% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.13% = 4.87% ; 19.48V Tiết diện dây đối với đường dây chính : P0l0 45.56* 23 FO 0 = = = 4.2(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*19.48 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện 32
  • 33. → chọn loại dây AC-35 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0,85Ω / km; x0 = 0, 403Ω / km 0.023*(43.56*0.85 + 38.33*0.403) ⇒ ∆U = = 3.01(V ) ≈ 0.75% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng V : 118m V O 30.95+ j26.30 30.95 + j26.30 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QV .lV ∆U '' = U dm 0.25* 26.30*0.118 ⇒ ∆U '' = = 1,93(V ) 0.4 1.93 ∆U '' = *100 = 0.48% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.48% = 4.52% ; 18.08V Tiết diện dây đối với đường dây chính : P lV 30.95*118 FOV = V = = 15.78(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*18.08 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-25 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 1.38Ω / km; x0 = 0.41Ω / km 33
  • 34. 0.118*(30.95*1.38 + 26.30*0.41) ⇒ ∆U = = 15.78(V ) ≈ 3,94% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng Ă : 71m Ă O 25.76 + j18.54 25.76 + j18.54 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QA .l A ∆U '' = U dm 0.25*18.54*0.071 ⇒ ∆U '' = = 0.82(V ) 0.4 0.82 ∆U '' = *100 = 0.20% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.20% = 4.8% ; 19.2V Tiết diện dây đối với đường dây chính : PAl A 25.76*71 FOA = = = 7.44(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*19.2 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-10 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 3,12Ω / km; x0 = 0, 41Ω / km 0.071*(25.76*3.12 + 18.54*0.41) ⇒ ∆U = = 15.61(V ) ≈ 3.9% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. 34
  • 35. * Phân xưởng Ơ : 187m Ơ O 53.75+ j48.91 53.75+ j48.91 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QO .lO ∆U '' = U dm 0.25* 48.91*0.187 ⇒ ∆U '' = = 5.71(V ) 0.4 5.71 ∆U '' = *100 = 1.42% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.42% = 3.58% ; 14.32V Tiết diện dây đối với đường dây chính : PO lO 53.75*187 FOO = = = 54.8(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*14.32 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-70 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.46Ω / km; x0 = 0.382Ω / km 0.187 *(53.75*0.46 + 48.91*0.382) ⇒ ∆U = = 20.25(V ) ≈ 5.06% 0.4 Vì ∆U >Ucp lên ta phải chọn lại tiết diện dây → chọn loại dây AC-95 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.33Ω / km; x0 = 0.371Ω / km 35
  • 36. 0.187 *(53.75*0.33 + 48.91*0.371) ⇒ ∆U = = 16.77(V ) ≈ 4.19% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng T : 239m T O 32.12 + j25.05 32.12+ j25.05 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QT .lT ∆U '' = U dm 0.25* 25.05*0.239 ⇒ ∆U '' = = 3.74(V ) 0.4 3.74 ∆U '' = *100 = 0.93% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.93% = 4.06% ; 16.26V Tiết diện dây đối với đường dây chính : PT lT 32.12* 239 FOO = = = 36.88(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*16.26 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-50 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.65Ω / km; x0 = 0.392Ω / km 0.239*(31.12*0.65 + 25.05*0.392) ⇒ ∆U = = 17.95(V ) ≈ 4.48% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng H : 36
  • 37. 202m H O 52.18+ j39.50 52.18+ j39.50 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QH .lH ∆U '' = U dm 0.25*39.50*0.202 ⇒ ∆U '' = = 4.98(V ) 0.4 4.98 ∆U '' = *100 = 1.24% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.24% = 3.76% ; 15.04V Tiết diện dây đối với đường dây chính : PH lH 52.18* 202 FOH = = = 54.75(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*15.04 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-70 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.46Ω / km; x0 = 0.382Ω / km 0.202*(52.18*0.46 + 39.50*0.382) ⇒ ∆U = = 19.74(V ) ≈ 4.9% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng Ô : 37
  • 38. 218m Ô O 56.1 + j51.05 56.1+ j51.05 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QÔ .lÔ ∆U '' = U dm 0.25*51.05*0.218 ⇒ ∆U '' = = 6.95(V ) 0.4 6.95 ∆U '' = *100 = 1.73% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.73% = 3.27% ; 13.08V Tiết diện dây đối với đường dây chính : PÔlÔ 56.1* 218 FOÔ = = = 73.04(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*13.08 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-95 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.33Ω / km; x0 = 0.371Ω / km 0, 218.(56.1*0.33 + 51.05*0.371) ⇒ ∆U = = 20.41(V ) ≈ 5.1% 0.4 Vì ∆U >Ucp lên ta phải chọn lại tiết diện dây → chọn loại dây AC-120 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.27Ω / km; x0 = 0.365Ω / km 0.218*(56.1*0.27 + 51.05*0.365) ⇒ ∆U = = 18.41(V ) ≈ 4.6% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. 38
  • 39. * Phân xưởng P: 218m P O 43.76 + j35 43.76+ j35 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QP .lP ∆U '' = U dm 0.25*35*0.218 ⇒ ∆U '' = = 4.76(V ) 0.4 4.76 ∆U '' = *100 = 1.19% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 1.19% = 3.81% ; 15.24V Tiết diện dây đối với đường dây chính : PPlP 43.76* 218 FOP = = = 48.90(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*15.24 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-50 Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.65Ω / km; x0 = 0.392Ω / km 0.218*(43.76*0.95 + 35*0.392) ⇒ ∆U = = 30.13(V ) ≈ 7.53% 0.4 Vì ∆U >Ucp lên ta phải chọn lại tiết diện dây → chọn loại dây AC-70 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn 39
  • 40. Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.46Ω / km; x0 = 0.382Ω / km 0.218*(43.76*0.46 + 35*0.382) ⇒ ∆U = = 18.25(V ) ≈ 4.56% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. *Phân xưởng I: 101m I O 35.5 + j25.12 35.5+ j25.12 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .QI .lI ∆U '' = U dm 0.25* 25.12*0.101 ⇒ ∆U '' = = 1.58(V ) 0.4 1.58 ∆U '' = *100 = 0.39% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.39% = 4.6% ; 18.42V Tiết diện dây đối với đường dây chính : PI lI 35.5*101 FOI = = = 15.2(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*18.42 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-25 Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 1.38Ω / km; x0 = 0, 41Ω / km 0.101*(35.5*1.38 + 25.12*0.41) ⇒ ∆U = = 14.97(V ) ≈ 3.74% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. 40
  • 41. B.Tính toán về điện cho phương án 2 • Phương án đi dây : o Loại dây : dây nhôm lõi thép. o Vị trí lắp đặt : trên không. o Giá trị điện kháng trên 1km đường dây : x 0 = 0, 25(Ω / km) o Điện dẫn suất của nhôm γ Al = 32( m / Ωmm ) 2 * Phân xưởng U,O,V,Ơ,T,H, tính toán và chọn tiết diện như phương án 1 * Phân xưởng Ô,G Sơ đồ đường dây : 218m 66m O 101.96 + j86.83 Ô 45.86+ j35.78 G 56.1 + j51.05 45.86+ j35.78 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .∑ Qi .li ∆U '' = U dm 0.25*(86.83*0.218 + 35.78*0.066) ⇒ ∆U '' = = 13.30(V ) 0.4 13.30 ∆U '' = *100 = 3.325% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 3.325% = 1.67% ; 6.68V Tiết diện dây đối với đường dây chính : FOÔ = ∑ Pl i i = 101.96* 218 = 259(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*6.68 41
  • 42. FÔG = ∑ Pl i i = 45.86*66 = 35.39(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*6.68 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → Từ O → Ô chọn loại dây AC- 300 → Từ Ô → G chọn loại dây AC- 50 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây AC-300 đã chọn : r0 = 0.107Ω / km; x0 = 0.25Ω / km 0.218*(101.96*0.107 + 86.83*0.25) ⇒ ∆U = = 17.7(V ) ≈ 4.42% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây AC-50 đã chọn : r0 = 0.65Ω / km; x0 = 0.392Ω / km 0.066*(45.86*0.65 + 35.78*0.392) ⇒ ∆U = = 7.24(V ) ≈ 1.81% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng I,Ă Sơ đồ đường dây : 101m 42m O 61.26 + j43.66 I 25.76+ j18.54 Ă 35.5 + j25.12 25.76+ j18.54 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .∑ Qi .li ∆U '' = U dm 0.25*(43.66*0.101 + 18.54*0.042) ⇒ ∆U '' = = 3.24(V ) 0.4 42
  • 43. 3.24 ∆U '' = *100 = 0.81% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 0.81% = 4.19% ; 16.76V Tiết diện dây đối với đường dây chính : FOP = ∑ Pl i i = 61.26*101 + 25.76* 42 = 33.88( mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*16.76 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-50 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.65Ω / km; x0 = 0.392Ω / km 0.65*(61.26*0.101 + 25.76*0.042) + 0.392*(43.66*0.101 + 18.54*0.042) ⇒ ∆U = = 17.14(V ) ≈ 4.28% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng N,Y Sơ đồ đường dây: 138m 214m O 90.67 + j69.37 N 45.26+ j28.96 Y 45.41 + j40.41 45.26+ j28.96 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .∑ Qi .li ∆U '' = U dm 0.25*(69.37 *0.138 + 28.96*0.214) ⇒ ∆U '' = = 9.85(V ) 0.4 9.85 ∆U '' = *100 = 2.46% 400 43
  • 44. Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 2.46% = 2.53% ; 10.12V Tiết diện dây đối với đường dây chính : FON = ∑ Pl i i = 90.67 *138 = 96.59(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*10.12 FNY = ∑ Pl i i = 45.26* 214 = 74.77(mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*10.12 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → Từ O → N chọn loại dây AC-120 → Từ N → Y chọn loại dây AC-95 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây AC-120 đã chọn : r0 = 0.27Ω / km; x0 = 0.365Ω / km 0.138*(0.27*90.67 + 0.365*69.37) ⇒ ∆U = = 17.18(V ) ≈ 4.29% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây AC-95 đã chọn : r0 = 0.33Ω / km; x0 = 0.371Ω / km 0.214*(0.33*45.26 + 0.371*28.96) ⇒ ∆U = = 13.73(V ) ≈ 3.43% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. * Phân xưởng P,Ê Sơ đồ đường dây : 44
  • 45. 182m 68m O 72.07 + j57.93 Ê 43.76+ j35 P 28.31 + j22.93 43.76+ j35 Tổn thất điện áp do công suất phản kháng : x0 .∑ Qi .li ∆U '' = U dm 0.25*(57.93*0.182 + 35*0.068) ⇒ ∆U '' = = 8.07(V ) 0.4 8.07 ∆U '' = *100 = 2% 400 Tổn thất điện áp do công suất tác dụng : ∆U ' = ∆U cp − ∆U '' = 5% − 2% = 3% ; 12V Tiết diện dây đối với đường dây chính : FOP = ∑ Pl i i = 72.07 *182 + 43.76*68 = 104.7( mm 2 ) γ .U dm .∆U ' 32*0.4*12 Tra bảng 2-55 (tr 654) sách Cung Cấp Điện → chọn loại dây AC-150 - Tính lại tổn thất điện áp theo tiết diện dây dẫn đã chọn Tra bảng 2-35(tr 645) được điện trở và điện kháng ứng với loại dây đã chọn : r0 = 0.21Ω / km; x0 = 0.358Ω / km 0.21*(72.07*0.182 + 43.76*0.068) + 0.358*(57.93*0.182 + 35*0.068) ⇒ ∆U = = 20(V ) ≈ 5% 0.4 Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra. 3.2. Xác định tổn thất công suất 3.2.1. Phương án 1 • Từ điểm đấu điện đến trạm biến áp : 45
  • 46. Ptt2 + Qtt 2 610.152 + 488.32 2 ∆P = 2 .R.L = 2 *0,927 *365.8*10 −6 = 0.42( kW ) U 22 Ptt2 + Qtt 2 610.152 + 488.322 ∆Q = . X .L = *0.27 *365.8*10 −6 = 0.076( kVAR) U2 222 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (0.42) 2 + (0.076) 2 = 0.182(kVA) • Trên đường dây từ TBA đến phân xưởng N Ptt2 + Qtt 2 45.412 + 40.412 ∆P = 2 .R.lT − N = 2 *0.85*138*10−6 = 2.70(kW ) U 0.4 Ptt2 + Qtt 2 45.412 + 40.412 ∆P = . X .lT − N = *0.403*138*10−6 = 1.28(kVAR) U2 0.42 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (2.70) 2 + (1.28) 2 = 2.98( kVA) • Trên đường dây từ TBA đến phân xưởng G Ptt2 + Qtt 2 45.862 + 35.782 ∆P = 2 .R.lT −G = 2 *0.46* 238*10 −6 = 2.31(kW ) U 0.4 Ptt2 + Qtt 2 45.862 + 35.782 ∆Q = . X .lT −O = *0.382* 238*10 −6 = 1.92( kVAR) U2 0.42 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (2.31) 2 + (1.92) 2 = 3( kVA) • Trên đường dây từ TBA đến phân xưởng U Ptt2 + Qtt 2 46.67 2 + 37.802 ∆P = 2 .R.lT −U = 2 *0.82*108*10−6 = 1.99(kW ) U 0.4 Ptt2 + Qtt 2 46.67 2 + 37.802 ∆Q = 2 . X .lT −U = 2 *0.403*108*10 −6 = 0.98(kVAR) U 0.4 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.99) 2 + (0.98) 2 = 2.21(kVA) • Trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Y Ptt2 + Qtt 2 45.262 + 28.962 ∆P = 2 .R.lT −Y = 2 *0.33* 237 *10−6 = 1.41(kW ) U 0.4 Ptt2 + Qtt 2 45.262 + 28.962 ∆Q = 2 . X .lT −Y = 2 *0.371* 237 *10−6 = 1.58(kVAR) U 0.4 46
  • 47. ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.41) 2 + (1.58) 2 = 2.11( kVA) • Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Ê Ptt2 + Qtt 2 28.312 + 22.932 ∆P = .R.lT − Ê = *0.85*182*10−6 = 1.28(kW ) U2 0.42 Ptt2 + Qtt 2 28.312 + 22.932 ∆Q = 2 . X .lT − Ê = 2 *0.403*182*10−6 = 0.60(kVAR) U 0.4 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.28) 2 + (0.60) 2 = 1.41(kVA) • Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng 0 Ptt2 + Qtt 2 43.562 + 38.332 ∆P = .R.lT −0 = *0.85* 23*10−6 = 0.41(kW ) U2 0.42 Ptt2 + Qtt 2 43.562 + 38.332 ∆Q = 2 . X .lT − 0 = 2 *0.403* 23*10 −6 = 0.19( kVAR) U 0.4 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (0.41) 2 + (0.19) 2 = 0.45( kVA) • Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng V Ptt2 + Qtt 2 30.952 + 26.302 ∆P = .R.lT −V = *1.38*118*10−6 = 1.74( kW ) U2 0.42 Ptt2 + Qtt 2 30.952 + 26.302 ∆Q = . X .lT −V = *0.41*118*10−6 = 0.49(kVAR) U2 0.42 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.74) 2 + (0.49) 2 = 1.80(kVA) • Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Ă Ptt2 + Qtt 2 25.762 + 18.542 ∆P = 2 .R.lT − A = 2 *3.12*71*10 −6 = 1.39(kW ) U 0.4 Ptt2 + Qtt 2 25.762 + 18.542 ∆Q = . X .lT − A = *0.41*71*10 −6 = 0.18(kVAR) U2 0.42 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.39) 2 + (0.18) 2 = 1.40( kVA) • Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Ơ Ptt2 + Qtt 2 53.752 + 48.912 ∆P = 2 .R.lT −0 = 2 *0.33*187 *10−6 = 2.03(kW ) U 0.4 Ptt2 + Qtt 2 53.752 + 48.912 ∆Q = . X .lT − 0 = *0.371*187 *10 −6 = 2.28(kVAR) U2 0.42 47
  • 48. ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (2.03) 2 + (2.28) 2 = 3.05(kVA) • Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng T Ptt2 + Qtt 2 32.122 + 25.052 ∆P = .R.lT −T = *0.65* 239*10 −6 = 1.61(kW ) U2 0.42 Ptt2 + Qtt 2 32.122 + 25.052 ∆Q = 2 . X .lT −T = 2 *0.392* 239*10 −6 = 0.97( kVAR) U 0.4 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.61) 2 + (0.97) 2 = 1.87(kVA) • Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng H Ptt2 + Qtt 2 52.182 + 39.502 ∆P = .R.lT − H = *0.46* 202*10 −6 = 2.48(kW ) U2 0.42 Ptt2 + Qtt 2 52.182 + 39.502 ∆Q = 2 . X .lT − H = 2 *0.382* 202*10−6 = 2.06(kVAR) U 0.4 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (2.48) 2 + (2.06) 2 = 3.22(kVA) • Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Ô Ptt2 + Qtt 2 56.12 + 51.052 ∆P = .R.lT −Ô = *0.27 * 218*10 −6 = 2, 01( kW ) U2 0.42 Ptt2 + Qtt 2 56.12 + 51.052 ∆Q = . X .lT − Ô = *0.365* 218*10 −6 = 2.86( kVAR) U2 0.42 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (2.01) 2 + (2.86) 2 = 3.49(kVA) • Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng P Ptt2 + Qtt 2 43.762 + 352 ∆P = 2 .R.lT − P = 2 *0.46* 218*10 −6 = 1.96( kW ) U 0.4 Ptt2 + Qtt 2 43.762 + 352 ∆Q = . X .lT − P = *0.382* 218*10 −6 = 1.63( kVAR) U2 0.42 ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.96) 2 + (1.63) 2 = 2.54( kVA) • Tổn thất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng I Ptt2 + Qtt 2 35.52 + 25.122 ∆P = 2 .R.lT − I = 2 *1.38*101*10−6 = 1.64(kW ) U 0.4 Ptt2 + Qtt 2 35.52 + 25.122 ∆Q = . X .lT − I = *0.41*101*10−6 = 0.48(kVAR) U2 0.42 48
  • 49. ∆S = ∆P 2 + ∆Q 2 = (1.64) 2 + (0.48) 2 = 1.70( kVA) • Tổng công suất tổn thất của toàn xí nghiệp là : ∑ P = 2.7 + 2.31 + 1.99 + 1.41 + 1.28 + 0.41 + 1.74 + 1.39 + 2.03 + 1.61 + 2.48 + 2.01 + 1.96 + 1.64 = 24.96(kW ) ∑ Q =1.28 + 1.92 + 0.98 + 1.58 + 0.60 + 0.19 + 0.49 + 0.18 + 2.28 + 0.97 + 2.06 + 1.63 + 0.48 = 14.64(kVAR) ∑ S = 2.98 + 3 + 2.21 + 2.11 + 1.41 + 0.45 + 1.80 + 1.40 + 3.05 + 1.87 + 3.22 + 3.49 + 2.54 + 1.70 = 31.23(kVA) P ' = P + ∆P = 585.19 + 24.96 = 610.15( kW ) Q ' = Q + ∆Q = 473.68 + 14.64 = 488.32(kVAR) S ' = S + ∆S = 662.19 + 31.32 = 693.51( kVA) 31.32 ⇒ ∆S % = *100 = 3.77% 829.37 3.2.2. Phương án 2 • Tổn thất công suất trên đường dây tới các phân xưởng U,O,V,Ơ,T,H, được tính như phương án 1. • Tổn thất công suất trên đường dây từ TBA đến phân xưởng Ô,G - Từ TBA đến phân xưởng Ô : Ptt2 + Qtt 2 101.962 + 86.832 ∆P = 1 2 .R.lT −Ô = 2 *0.107 * 218*10 −6 = 2.61(kW ) U 0.4 Ptt2 + Qtt 2 101.962 + 86.832 ∆Q1 = 2 . X .lT −Ô = 2 *0.25* 218*10 −6 = 6.10( kVAR) U 0.4 ∆S1 = ∆P 2 + ∆Q12 = (2.61) 2 + (6.10) 2 = 6.63( kVA) 1 - Từ phân xưởng Ô đến phân xưởng G : Ptt2 + Qtt 2 45.862 + 35.782 ∆P2 = 2 .R.lÔ −G = 2 *0.65*66*10−6 = 0.9(kW ) U 0.4 Ptt2 + Qtt 2 45.862 + 35.782 ∆Q2 = .R.lÔ −G = *0.392*66*10−6 = 0.55(kVAR) U2 0.4 2 ∆S 2 = ∆P2 2 + ∆Q2 2 = (0.9) 2 + (0.55) 2 = 1.05(kVA) - Tổng tổn thất : 49