SlideShare a Scribd company logo
TRANH TỤNG TRONG
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
TS.GVC. Lê Huỳnh Tấn Duy
Email: lhtduy@hcmulaw.edu.vn
MỤC TIÊU MÔN HỌC
• Cung cấp kiến thức chuyên sâu về cơ sở lý luận của
tranh tụng trong TTHS.
o Tranh tụng có ở nhiều khía cạnh, tranh tụng
trong hành chính, tranh tụng trong dân sự  ở
đây ta chỉ nói đến tranh tụng trong hình sự.
• Phân tích quy định của pháp luật TTHS Việt Nam
liên quan đến tranh tụng.
o VD: Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo
đảm
o Các quy định đảm bảo thực hiện nguyên tắc tranh
tụng ( địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia vào
quá trình tranh tụng; quy định về phiên toà để tạo
ra môi trường tranh tụng một cách dân chủ, công
bằng và bình đẳng.
• Đánh giá thực tiễn tranh tụng trong quá trình giải
quyết các VAHS tại Việt Nam.
• Định hướng và kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả
hoạt động tranh tụng trong TTHS Việt Nam theo yêu
cầu cải cách tư pháp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. SÁCH CHUYÊN KHẢO
• Jonathan Doak, Claire McGourlay (3rd ed, 2012),
Evidence in Context.
• Nguyễn Văn Hiển (2011), Về nguyên tắc tranh tụng
trong TTHS.
• Lê Hữu Thể (2013), Những vấn đề lý luận và thực
tiễn cấp bách của việc đổi mới thủ tục TTHS đáp ứng
yêu cầu cải cách tư pháp.
• Trần Tuấn Vũ, Trần Kim Chi (2021), Tranh tụng của bị
hại: Nghiên cứu so sánh với luật TTHS Liên bang Nga
và kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB ĐHQG TPHCM.
II. LUẬN VĂN
• Nguyễn Thị Hằng Như (2009), “Tranh tụng giữa KSV và
người bào chữa tại phiên tòa hình sự Việt Nam”, Luận văn
thạc sĩ.
• Mai Thị Thùy Dung (2011), “Tranh tụng trong giai đoạn
điều tra VAHS tại Việt Nam”, Luận văn cử nhân.
• Đinh Văn Vinh (2016), “Nguyên tắc tranh tụng trong xét
xử được bảo đảm trong TTHS”, Luận văn cử nhân
• Nguyễn Ngọc Hiển (2017), “Tranh tụng tại phiên tòa
HSST: Nghiên cứu so sánh pháp luật TTHS Hoa Kỳ và
kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ
• Trần Tuấn Vũ (2020), “Tranh tụng của bị hại: Nghiên
cứu so sánh luật TTHS Liên bang Nga và Việt Nam”,
Luận văn thạc sĩ
III.KỶ YẾU HỘI THẢO, CHUYÊN ĐỀ, BÀI VIẾT
• VKSNDTC (2014), Tranh tụng và những giải pháp nâng
cao chất lượng tranh tụng của KSV trong xét xử hình sự
đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
• UBND tỉnh An Giang (2014), Kỷ yếu hội thảo“Hiến
pháp 2013 và vấn đề đổi mới TTHS ở Việt Nam
• Lê Tiến Châu (2003), “Một số vấn đề về tranh tụng trong
TTHS”, Tạp chí KHPL, số 01
• Trần Văn Độ (2004), “Bản chất của tranh tụng tại phiên
tòa”, Tạp chí KHPL, số 04
• Phan Trung Hoài (2004), “Tranh tụng của KSV tại phiên
tòa nhìn từ khía cạnh luật sư”, Tạp chí Kiểm sát, số 08
• Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng và
tăng cường tranh tụng trong TTHS theo yêu cầu của
cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số
08
• Nguyễn Trương Tín (2010), “Một số vấn đề về sự
tham gia tranh tụng của người bị hại và nguyên đơn
dân sự tại phiên tòa hình sự sơ thẩm theo yêu cầu
của cải cách tư pháp”, Tạp chí luật học, số 03
• Phạm Hồng Hải (2011), “Đánh giá thực trạng tranh
tụng trong phiên tòa của KSV dưới góc nhìn của luật
sư”
• Trần Duy Bình (2012), “Thực trạng và một số kiến
nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên
tòa hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp”
IV. VĂN BẢN PHÁPLUẬT
• Hiến pháp 2013
• BLTTHS 2003, 2015
• BLHS 1999, 2015
• Luật tổ chức CQĐTHS 2015
• Luật tổ chức TAND, VKSND 2014
• International Covenant on Civil and Political Rights
(ICCPR) 1966
• Basic Principles on the Role of Lawyers 1980
• Basic Principles on the Independence of the Judiciary 1985
• General Comment No. 32 (2007): Article 14: Right to
equality before courts and tribunals and to a fair trial
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH TỤNG
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I. NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA
CỦA TRANH TỤNG TRONG TTHS
1. Nguồn gốc
• Tư tưởng của Plato: “Bằng cách nói chuyện (đối thoại) về
một điều gì đó trong một thời gian dài, một vài dấu hiệu
hoặc hiểu biết sẽ xuất hiện và cả hai bên sẽ cùng nhìn ra sự
thật”.  đây là tư tưởng sơ khai, nhưng sau này được nâng
lên là “Một trong những nguyên tắc cơ bản của TTHS ở
Nhà nước Hy Lạp cổ đại”
• Sau đó được tiếp thu và áp dụng ở La Mã và các quốc gia
cổ đại khác ở Châu Âu: “thủ tục hỏi đáp liên tục”
(Elisabeth Pelsez).
• Linh hồn của TTHS các nước theo hệ thống án lệ.
• Tiếp thu bởi các nước theo hệ thống pháp luật Châu âu lục
địa.
Thuật ngữ tiếng Anh: “adversarial”
2. Khái niệm
Tác giả Khái niệm
Australian
Law Reform
Commission
- The term ‘adversarial’ connotes a competitive battle
between foes or contestants and is popularly
associated with partisan and unfair litigation tactics.
Battle and sporting imagery are commonly used in
reference to our legal system.
(Thuật ngữ tranh tụng được hiểu là một trận chiến
giữa các đối thủ, thường được gắn liền với những
người ủng hộ các đảng phái chính trị mà đối lập với
nhau và thường liên quan đến những chiến thuật
cạnh tranh, kiện tụng không mang tính công bằng,
ngay thẳng. Hình ảnh về các môn thể thao hoặc trận
chiến thường được ám chỉ mô tả đến hệ thống pháp
luật.)
Tác giả Khái niệm
Doak and
McGourlay
- This term connotes the fact that the trial is
organised as a two-way contest between the
prosecution and the defence, in which the
parties are charged with producing evidence
to substantiate their own case, and to
puncture the arguments of their opponent.
(Thuật ngữ này là nói đến phiên toà được tổ
chức ở dạng trận chiến 2 chiều giữa bên
buộc tội và bên bào chữa và trong đó các
bên có trách nhiệm viện dẫn chứng cứ để
chứng minh cho lập luận của mình và để bác
bỏ lại lập luận của phía đối thủ.)
Tác giả Khái niệm
TS. Nguyễn Đức Mai
- Chỉ một cuộc tranh luận (tranh cãi) về một vụ án
bằng cách các bên tham gia đưa ra các lý lẽ, chứng
cứ và các VBPL làm cơ sở cho sự buộc tội hay bào
chữa của mình để người thứ ba đứng giữa hai bên
là Tòa án làm trọng tài phân xử (tức là chỉ xuất
hiện ở phiên toà)
 Người ta đánh giá quy định này đang làm hẹp đi
khái niệm của tranh tụng vì tranh tụng không chỉ bao
gồm tranh luận. Cụ thể trong BLTTHS 2015, có thủ
tục tranh tụng tại phiên toà, trong thủ tục tranh tụng,
chia làm 2 phần : xét hỏi và tranh luận. Nếu đồng
nhất tranh tụng = tranh luận  mất đi phần xét hỏi.
2. Khái niệm (tt)
• Kiện cáo lẫn nhau (Từ điển tiếng Việt)
• Tranh trụng: tranh luận + tố tụng (Hán Việt)
Tác giả Khái niệm
TS. Nguyễn Đức Mai
- Một quá trình xác định sự thật khách quan về vụ
án, đồng thời cũng chính là phương tiện để đạt
được mục đích, các nhiệm vụ đặt ra của luật
TTHS và bảo đảm cho các chủ thể tham gia vào
quá trình TTHS có thể thực hiện một cách có hiệu
quả nhất chức năng của mình ở tất cả các giai
đoạn của quá trình TTHS.
 Khái niệm này quá rộng vì xuất hiện trong cả quá
trình xác định sự thật vụ án. Tác giả có sự mâu thuẫn
nội tại trong chính tư tưởng của mình (giữa khái
niệm trước và sau có sự mâu thuẫn).
2. Khái niệm (tt)
TS. Lê
Tiến
Châu
• Là quá trình cọ sát các quan điểm, lập luận về vụ án giữa các
chủ thể của bên buộc tội và bên bào chữa tham gia vào quá
trình TTHS nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án (tức là
tranh tụng chỉ xuất hiện tại phiên toà hoy)
VKSND
TC
• Hoạt động tranh luận của KSV và những người TGTT trong
TTHS, cụ thể là tại phiên tòa xét xử VAHS, bao gồm cả phiên
tòa sơ thẩm và phúc thẩm (tức là tranh tụng chỉ xuất hiện tại
phiên toà, cả 2 phiên toà: ST và PT)
PGS.
TS.
Nguyễn
Thái
Phúc
• Một quá trình tồn tại, vận động, đấu tranh nhằm phủ định lẫn
nhau giữa hai chức năng cơ bản (buộc tội và bào chữa) tức là
tính chất tranh tụng này không cần đợi đến phiên toà XXST mới
xuất hiện, do đề cập đến chức năng buộc tội và bào chữa nên có
thể xuất hiện ở giai đoạn tiền xét xử.
• Một nguyên tắc cơ bản của luật TTHS (Đ26 BLTTHS 2015; Đ15
BLTTHS Nga 2001)
• Một mô hình TTHS
TS. Lê
Huỳnh
Tấn Duy
• Thầy nhìn tranh tụng dưới nhiều góc độ khác như:
• Tranh tụng là một thủ tục của phiên toà xét xử ( Trong BLTTHS
2015 có quy định về tranh tụng)
• Tranh tụng là một hoạt động tố tụng, chính xác hơn là một nhóm
các hoạt động tố tụng (vì trong kĩ năng tranh tụng, muốn có kĩ
năng thì phải có hoạt động, kĩ năng gắn liền với hoạt động của
con người, được hình thành thông qua thực tiễn  phải nhìn
tranh tụng dưới góc độ các hoạt động).
Câu hỏi
1. Thời điểm xuất hiện tranh tụng khi nào?
• Ý kiến 1: Cho rằng tranh tụng chỉ xuất hiện tại phiên toà hình
sự vì:
o Tới đây mới có sự tham gia đầy đủ của các chủ thể vào
quá trình tranh tụng (VD: Kiểm sát viên, bị cáo,…)
• Ý kiến 2: Cho rằng tranh tụng có thể xuất hiện ở giai đoạn
tiền xét xử vì:
o Tại Đ26 BLTTHS có quy định về nguyên tắc tranh tụng
trong xét xử, nhưng nội dung lại nói đến quá trình điều
tra, truy tố,…
o Ta có những quy định thể hiện rằng chức năng bào chữa
và buộc tội xuất hiện từ khi có người bị bắt (mà tranh
tụng là giữa 2 chức năng này)  tranh tụng có trong giai
đoạn tiền xét xử.
• Ý kiến 3: Tranh tụng xuất hiện tại phiên toà vì:
o Tranh tụng xuất hiện trong giai đoạn điều tra, truy
tố tại Điều 26 BLTTHS 2015 chỉ để bảo đảm công
bằng cho các bên tham gia tranh tụng thôi, chứ
không phải xuất hiện từ giai đoạn đó.
o Và tranh tụng muốn được diễn ra công bằng thì
phải có bên thứ 3 đó là Toà án để giám sát, nếu
không có Toà án, chỉ có buộc tội và bào chữa thì
tranh tụng không có ý nghĩa.
3. Đặc điểm
a. Góc độ pháp lý
• Là một thuộc tính của hoạt động TTHS.
o Tức là hễ có tố tụng là sẽ có tranh tụng, bất kể đó là tố
tụng gì, đây là một thuộc tính vốn có của tố tụng rồi!
• Không chỉ là thành tựu pháp lý đơn thuần mà còn là
thành tựu của sự phát triển tư tưởng, của nền văn minh
nhân loại.
o Chứng minh thông qua quá trình phát triển của các mô
hình tố tụng hình sự (từ tố tụng tố cáo phát triển dần
lên) Tranh tụng là sự phát triển tư tưởng vì phải có sự
thoải mái trong tư tưởng thì mới có sự học hỏi giữa các
mô hình tố tụng, nếu không thì chỉ có 1 trong 2 mô hình
tranh tụng hoặc thẩm vấn chứ không có mô hình tố tụng
pha trộn  Là tinh hoa mà các mô hình khác có thể học
tập.
• Thể hiện rõ nét nhất tại phiên tòa HSST.
o Do trong giai đoạn tiền xét xử các bên đi thu
thập chứng cứ; đi gặp nhân chứng; lấy lời
khai,…diễn ra một cách bí mật  sự cọ xát giữa
các bên hầu như nhẹ hơn sơ với PTST.
o Mục đích của tranh tụng là phải có thắng – thua,
muốn vậy thì chỉ có trong giai đoạn xét xử 
các bên đưa những gì đã chuẩn bị ra nhằm đấu
tranh một cách công khai  có bên thứ 3 là Toà
án làm trọng tài  đậm nét, mạnh mẽ sau thời
gian dài chuẩn bị, dồn nén.
o Trong PTST mới có đủ 3 chức năng buộc tội, gỡ
tội, xét xử  đây là môi trường mà tính chất của
tranh tụng diễn ra cao nhất.
o So với PTPT thì tính chất của toà PT sẽ khác với
toà ST các bên hiểu về nhau rồi  phạm vi
tranh tụng và mức độ tranh tụng tại PT không đậm
nét và mạnh như ST được  Các bên chỉ tập trung
vào nội dung của kháng cáo, kháng nghị thôi 
hẹp hơn.
• Mức độ, phạm vi và nội dung tranh tụng có thể
khác nhau giữa các VAHS.
o Mức độ tức là tranh tụng ít hay nhiều, cao hay
thấp, gay gắt hay không gay gắt,..; Phạm vi tức là
số lượng những vấn đề ta tranh tụng là gì?;Nội
dung tức là tranh tụng về những vấn đề gì?
o VD: Giữa vụ án thông thường và vụ án khởi tố
theo yêu cầu của bị hại  số lượng chủ thể tham
gia buộc tội nhìu hơn vụ án thông thường.
o VD: Vụ án mà chứng cứ buộc tội đã được thu
thập, chứng cứ đã rõ ràng (VD: vụ án phạm tội
bắt quả tang) thì các bên tranh tụng sẽ ít gây gắt
hơn).
o VD: Mức độ tranh tụng của luật sư thuê sẽ gay
gắt hơn luật sư chỉ định.
o VD: Mỗi vụ án có đối tượng chứng minh; phạm
vi chứng minh; giới hạn chứng minh và những
vấn đề cần chứng minh (Đ85 BLTTHS) khác
nhau  các hoạt động tố tụng xoay quanh vụ án
sẽ có sự khác biệt nhất định, do vậy mỗi vụ án có
mức độ và phạm vi tranh tụng khác nhau.
 Vụ án này cần bao nhiu chứng cứ để chứng
minh? Vụ án này đơn giản hay phức tạp,…
mức độ tranh tụng sẽ khác nhau,…
3. Đặc điểm
• Chủ thể: bên buộc tội và bên gỡ tội
• Mục tiêu: làm rõ sự thật khách quan của VAHS
o Đối với các nước theo mô hình thẩm vấn  họ
đề cao sự thật vụ án; Còn đối với các nước theo
mô hình tranh tụng  họ đề cao sự thắng thua.
• Đối tượng: các quan điểm, căn cứ, lập luận của
các bên đưa ra trong việc giải quyết VAHS.
• Cách thức: các bên chủ thể sử dụng chứng cứ,
lập luận để làm rõ các đối tượng tranh tụng
 So sánh tranh tụng trong TTHS và TTDS?
 So sánh tranh tụng trong các phiên tòa hình sự?
b. Góc độ nhận thức
• Là hoạt động tư duy, nhận thức
• Được tiến hành trên cơ sở tư duy logic hình
thức. Các bên tranh tụng có thể sử dụng các
kỹ năng tranh tụng khác nhau để khẳng
định quan điểm của mình, bác bỏ quan
điểm của bên tranh tụng đối lập.
3. Đặc điểm (tt)
• Sự phản biện cần thiết cho hoạt động chứng minh
của các cơ quan có thẩm quyền THTT; cơ chế tố
tụng có hiệu quả bảo đảm cho việc xác định sự thật
khách quan của VAHS.
o Nếu TTHS chỉ có buộc tội không mà không có bào
chữa hoặc ngược lại thì quá trình chứng minh đó
không chính xác, sự thật vụ án sẽ được xác định một
cách phiến diện, không đa chiều.
• Xác định mối quan hệ của chức năng buộc tội và chức
năng bào chữa là sự thống nhất và đấu tranh giữa
hai mặt đối lập.
o Giữa chức năng bào chữa và chức năng buộc tội đối
lập nhau, nhưng giữa 2 chức năng này có sự thống
nhất với nhau để cùng nhau tìm ra sự thật vụ án.
4. Ý nghĩa
• Nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng
TTHS cơ bản.
o VD: Ngày hôm đó KSV tranh tụng với người
bào chữa thua về phải rút ra bài học tại sao
lại có sơ hở, có sự chuẩn bị chưa tốt,… rút ra
kinh nghiệm nâng cao hiệu quả thực hiện
chức năng buộc tội tốt hơn.
o VD: Bên bào chữa cũng tương tự vs bên KSV
o VD: Đối với bên xét xử, ngày hôm đó về xem
xét lại, tại sao bên bào chữa đặt câu hỏi như vậy
là vi phạm tố tụng mà mình không phát hiện
ra,… rút ra kinh nghiệm nâng cao hiệu quả
thực hiện chức năng xét xử tốt hơn.
II. TRANH TỤNG TRONG CÁC MÔ HÌNHTTHS
1. Nhận xét chung
• Tồn tại trong tất cả mô hình TTHS
o Đây là thuộc tính vốn có của TT rồi  tồn tại trong tất cả
mô hình tố tụng.
• Vai trò, mức độ thể hiện khác nhau
o Trong mô hình tố tụng tranh tụng  mức độ thể hiện rất
cao, là linh hồn của mô hình tranh tụng, có vai trò rất
quan trọng.
o Trong mô hình tố tụng hỗn hợp  tranh tụng không
mang tính chất quyết định, mức độ thể hiện không đậm
nét bằng mô hình tố tụng tranh tụng.
• Thời điểm xuất hiện khác nhau
o Có thể sẽ có quan điểm cho rằng: Tranh tụng xuất hiện
trong giai đoạn tiền xét xử
o Nhưng tại các nước theo mô hình tranh tụng thuần tuý thì
tranh tụng chỉ có ở giai đoạn xét xử.
• Chủ thể tranh tụng khác nhau
o Có quan điểm cho rằng bị hại nguyên đơn cũng là
chủ thể buộc tội, là một bên tranh tụng và có thể
tranh tụng lại với bên bào chữa.
o Nhưng ở mô hình tranh tụng thì bị hại, nguyên đơn
chỉ là nhân chứng thôi, chứ không phải là một bên
tranh tụng. Tranh tụng chỉ có luật sư và công tố
viên thoy.
• Ngày càng được tăng cường trong mô hình TTHS
hỗn hợp
o VD: Tại Việt Nam, Nga.
a. Tố tụng tố cáo
Nguyên
cáo
Bị cáo
Nhà
chức
trách
• Các bên có điều kiện như nhau khi tham gia tranh cãi
• Nguyên cáo thực hiện việc buộc tội
• Chủ thể thực hiện chức năng bào chữa rộng
Tranh tụng thể hiện qua việc tranh cãi sôi nổi giữa hai bên
2. Đặc điểm của tranh tụng trong các mô hình TTHS
b. Tố tụng thẩm vấn
• Tòa án thực hiện nhiều chức năng tố tụng
• Không có sự bình đẳng giữa bên buộc tội và bên
bào chữa
• Phiên tòa là sự tiếp tục điều tra
Tranh tụng rất mờ nhạt
Cảnh sát,
Công tố
viên
Bị cáo
Thẩm
phán
• Chủ thể thực hiện chức năng tố tụng cơ bản được phân định
rõ ràng.
• Các bên có điều kiện và cơ hội ngang nhau
• Tranh tụng chỉ thật sự xuất hiện tại phiên tòa
Tranh tụng thể hiện rõ nét.
c. Tố tụng tranh tụng
Công tố
viên
Bị cáo,
người bào
chữa
Thẩm
phán
Bồi
thẩm
đoàn
• Trước khi XXST: tranh tụng mờ nhạt
• Tại phiên tòa HSST: thể hiện rõ hơn
Tranh tụng thể hiện ở những mức độ khác nhau
trong các giai đoạn tố tụng
d. Tố tụng hỗn hợp
Công tố
viên/Kiểm
sát viên,
người bị
hại
Bị cáo,
người bào
chữa
Thẩm
phán,
Hội
thẩm

More Related Content

Similar to Slide 2021. Chương 1 - Lý luận chung về tranh tụng.pptx

Similar to Slide 2021. Chương 1 - Lý luận chung về tranh tụng.pptx (20)

Tranh tụng trong TTDS Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tranh tụng trong TTDS Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn Tranh tụng trong TTDS Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tranh tụng trong TTDS Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
 
Luận Văn Tranh Tụng Trong Tố Tụng Dân Sự Việt Nam, 9 Điểm
Luận Văn Tranh Tụng Trong Tố Tụng Dân Sự Việt Nam, 9 ĐiểmLuận Văn Tranh Tụng Trong Tố Tụng Dân Sự Việt Nam, 9 Điểm
Luận Văn Tranh Tụng Trong Tố Tụng Dân Sự Việt Nam, 9 Điểm
 
Bảo Đảm Tranh Tụng Trong Tố Tụng Dân Sự Việt Nam, HAY.doc
Bảo Đảm Tranh Tụng Trong Tố Tụng Dân Sự Việt Nam, HAY.docBảo Đảm Tranh Tụng Trong Tố Tụng Dân Sự Việt Nam, HAY.doc
Bảo Đảm Tranh Tụng Trong Tố Tụng Dân Sự Việt Nam, HAY.doc
 
Cơ sở lý luận về tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự.docx
Cơ sở lý luận về tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự.docxCơ sở lý luận về tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự.docx
Cơ sở lý luận về tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự.docx
 
Luận văn: Bảo đảm tranh tụng trong tố tụng dân sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Bảo đảm tranh tụng trong tố tụng dân sự Việt Nam, HAYLuận văn: Bảo đảm tranh tụng trong tố tụng dân sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Bảo đảm tranh tụng trong tố tụng dân sự Việt Nam, HAY
 
Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong Bộ luật Tố tụng dân sự
 Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong Bộ luật Tố tụng dân sự Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong Bộ luật Tố tụng dân sự
Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong Bộ luật Tố tụng dân sự
 
Luận văn: Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự - Gửi miễn phí ...Luận văn: Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự - Gửi miễn phí ...
 
ĐỀ TÀI : KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰ...
ĐỀ TÀI : KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG  HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰ...ĐỀ TÀI : KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG  HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰ...
ĐỀ TÀI : KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰ...
 
Đề tài: So sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và thẩm vấn
Đề tài: So sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và thẩm vấnĐề tài: So sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và thẩm vấn
Đề tài: So sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và thẩm vấn
 
Chức năng bào chữa của Luật sư trong điều tra vụ án hình sự, 9đ
Chức năng bào chữa của Luật sư trong điều tra vụ án hình sự, 9đChức năng bào chữa của Luật sư trong điều tra vụ án hình sự, 9đ
Chức năng bào chữa của Luật sư trong điều tra vụ án hình sự, 9đ
 
Tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm, HAY
Tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm, HAYTranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm, HAY
Tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm, HAY
 
Luận văn: Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Hình sự
Luận văn: Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Hình sựLuận văn: Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Hình sự
Luận văn: Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Hình sự
 
Luận văn: Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm tại Nghệ An, 9đ
Luận văn: Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm tại Nghệ An, 9đLuận văn: Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm tại Nghệ An, 9đ
Luận văn: Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm tại Nghệ An, 9đ
 
Bảo đảm quyền tố tụng của đương sự trong tố tụng dân sự, HOT
Bảo đảm quyền tố tụng của đương sự trong tố tụng dân sự, HOTBảo đảm quyền tố tụng của đương sự trong tố tụng dân sự, HOT
Bảo đảm quyền tố tụng của đương sự trong tố tụng dân sự, HOT
 
Luận văn: Tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa Quân khu 4
Luận văn: Tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa Quân khu 4Luận văn: Tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa Quân khu 4
Luận văn: Tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa Quân khu 4
 
Luận văn: Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án
Luận văn: Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa ánLuận văn: Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án
Luận văn: Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án
 
Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm
Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẩmThẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm
Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm
 
Luận văn: Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
Luận văn: Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt NamLuận văn: Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
Luận văn: Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
 
Luận án: Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
Luận án: Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt NamLuận án: Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
Luận án: Chế định chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOTLuận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật Việt Nam, HOT
 

Slide 2021. Chương 1 - Lý luận chung về tranh tụng.pptx

  • 1. TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TS.GVC. Lê Huỳnh Tấn Duy Email: lhtduy@hcmulaw.edu.vn
  • 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC • Cung cấp kiến thức chuyên sâu về cơ sở lý luận của tranh tụng trong TTHS. o Tranh tụng có ở nhiều khía cạnh, tranh tụng trong hành chính, tranh tụng trong dân sự  ở đây ta chỉ nói đến tranh tụng trong hình sự. • Phân tích quy định của pháp luật TTHS Việt Nam liên quan đến tranh tụng. o VD: Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm o Các quy định đảm bảo thực hiện nguyên tắc tranh tụng ( địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia vào quá trình tranh tụng; quy định về phiên toà để tạo ra môi trường tranh tụng một cách dân chủ, công bằng và bình đẳng.
  • 3. • Đánh giá thực tiễn tranh tụng trong quá trình giải quyết các VAHS tại Việt Nam. • Định hướng và kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động tranh tụng trong TTHS Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp.
  • 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. SÁCH CHUYÊN KHẢO • Jonathan Doak, Claire McGourlay (3rd ed, 2012), Evidence in Context. • Nguyễn Văn Hiển (2011), Về nguyên tắc tranh tụng trong TTHS. • Lê Hữu Thể (2013), Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của việc đổi mới thủ tục TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp. • Trần Tuấn Vũ, Trần Kim Chi (2021), Tranh tụng của bị hại: Nghiên cứu so sánh với luật TTHS Liên bang Nga và kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB ĐHQG TPHCM.
  • 5. II. LUẬN VĂN • Nguyễn Thị Hằng Như (2009), “Tranh tụng giữa KSV và người bào chữa tại phiên tòa hình sự Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ. • Mai Thị Thùy Dung (2011), “Tranh tụng trong giai đoạn điều tra VAHS tại Việt Nam”, Luận văn cử nhân. • Đinh Văn Vinh (2016), “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong TTHS”, Luận văn cử nhân • Nguyễn Ngọc Hiển (2017), “Tranh tụng tại phiên tòa HSST: Nghiên cứu so sánh pháp luật TTHS Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ • Trần Tuấn Vũ (2020), “Tranh tụng của bị hại: Nghiên cứu so sánh luật TTHS Liên bang Nga và Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ
  • 6. III.KỶ YẾU HỘI THẢO, CHUYÊN ĐỀ, BÀI VIẾT • VKSNDTC (2014), Tranh tụng và những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của KSV trong xét xử hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp • UBND tỉnh An Giang (2014), Kỷ yếu hội thảo“Hiến pháp 2013 và vấn đề đổi mới TTHS ở Việt Nam • Lê Tiến Châu (2003), “Một số vấn đề về tranh tụng trong TTHS”, Tạp chí KHPL, số 01 • Trần Văn Độ (2004), “Bản chất của tranh tụng tại phiên tòa”, Tạp chí KHPL, số 04 • Phan Trung Hoài (2004), “Tranh tụng của KSV tại phiên tòa nhìn từ khía cạnh luật sư”, Tạp chí Kiểm sát, số 08
  • 7. • Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng và tăng cường tranh tụng trong TTHS theo yêu cầu của cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 08 • Nguyễn Trương Tín (2010), “Một số vấn đề về sự tham gia tranh tụng của người bị hại và nguyên đơn dân sự tại phiên tòa hình sự sơ thẩm theo yêu cầu của cải cách tư pháp”, Tạp chí luật học, số 03 • Phạm Hồng Hải (2011), “Đánh giá thực trạng tranh tụng trong phiên tòa của KSV dưới góc nhìn của luật sư” • Trần Duy Bình (2012), “Thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp”
  • 8. IV. VĂN BẢN PHÁPLUẬT • Hiến pháp 2013 • BLTTHS 2003, 2015 • BLHS 1999, 2015 • Luật tổ chức CQĐTHS 2015 • Luật tổ chức TAND, VKSND 2014 • International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR) 1966 • Basic Principles on the Role of Lawyers 1980 • Basic Principles on the Independence of the Judiciary 1985 • General Comment No. 32 (2007): Article 14: Right to equality before courts and tribunals and to a fair trial
  • 9. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
  • 10. I. NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA TRANH TỤNG TRONG TTHS 1. Nguồn gốc • Tư tưởng của Plato: “Bằng cách nói chuyện (đối thoại) về một điều gì đó trong một thời gian dài, một vài dấu hiệu hoặc hiểu biết sẽ xuất hiện và cả hai bên sẽ cùng nhìn ra sự thật”.  đây là tư tưởng sơ khai, nhưng sau này được nâng lên là “Một trong những nguyên tắc cơ bản của TTHS ở Nhà nước Hy Lạp cổ đại” • Sau đó được tiếp thu và áp dụng ở La Mã và các quốc gia cổ đại khác ở Châu Âu: “thủ tục hỏi đáp liên tục” (Elisabeth Pelsez). • Linh hồn của TTHS các nước theo hệ thống án lệ. • Tiếp thu bởi các nước theo hệ thống pháp luật Châu âu lục địa.
  • 11. Thuật ngữ tiếng Anh: “adversarial” 2. Khái niệm Tác giả Khái niệm Australian Law Reform Commission - The term ‘adversarial’ connotes a competitive battle between foes or contestants and is popularly associated with partisan and unfair litigation tactics. Battle and sporting imagery are commonly used in reference to our legal system. (Thuật ngữ tranh tụng được hiểu là một trận chiến giữa các đối thủ, thường được gắn liền với những người ủng hộ các đảng phái chính trị mà đối lập với nhau và thường liên quan đến những chiến thuật cạnh tranh, kiện tụng không mang tính công bằng, ngay thẳng. Hình ảnh về các môn thể thao hoặc trận chiến thường được ám chỉ mô tả đến hệ thống pháp luật.)
  • 12. Tác giả Khái niệm Doak and McGourlay - This term connotes the fact that the trial is organised as a two-way contest between the prosecution and the defence, in which the parties are charged with producing evidence to substantiate their own case, and to puncture the arguments of their opponent. (Thuật ngữ này là nói đến phiên toà được tổ chức ở dạng trận chiến 2 chiều giữa bên buộc tội và bên bào chữa và trong đó các bên có trách nhiệm viện dẫn chứng cứ để chứng minh cho lập luận của mình và để bác bỏ lại lập luận của phía đối thủ.)
  • 13. Tác giả Khái niệm TS. Nguyễn Đức Mai - Chỉ một cuộc tranh luận (tranh cãi) về một vụ án bằng cách các bên tham gia đưa ra các lý lẽ, chứng cứ và các VBPL làm cơ sở cho sự buộc tội hay bào chữa của mình để người thứ ba đứng giữa hai bên là Tòa án làm trọng tài phân xử (tức là chỉ xuất hiện ở phiên toà)  Người ta đánh giá quy định này đang làm hẹp đi khái niệm của tranh tụng vì tranh tụng không chỉ bao gồm tranh luận. Cụ thể trong BLTTHS 2015, có thủ tục tranh tụng tại phiên toà, trong thủ tục tranh tụng, chia làm 2 phần : xét hỏi và tranh luận. Nếu đồng nhất tranh tụng = tranh luận  mất đi phần xét hỏi. 2. Khái niệm (tt) • Kiện cáo lẫn nhau (Từ điển tiếng Việt) • Tranh trụng: tranh luận + tố tụng (Hán Việt)
  • 14. Tác giả Khái niệm TS. Nguyễn Đức Mai - Một quá trình xác định sự thật khách quan về vụ án, đồng thời cũng chính là phương tiện để đạt được mục đích, các nhiệm vụ đặt ra của luật TTHS và bảo đảm cho các chủ thể tham gia vào quá trình TTHS có thể thực hiện một cách có hiệu quả nhất chức năng của mình ở tất cả các giai đoạn của quá trình TTHS.  Khái niệm này quá rộng vì xuất hiện trong cả quá trình xác định sự thật vụ án. Tác giả có sự mâu thuẫn nội tại trong chính tư tưởng của mình (giữa khái niệm trước và sau có sự mâu thuẫn). 2. Khái niệm (tt)
  • 15. TS. Lê Tiến Châu • Là quá trình cọ sát các quan điểm, lập luận về vụ án giữa các chủ thể của bên buộc tội và bên bào chữa tham gia vào quá trình TTHS nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án (tức là tranh tụng chỉ xuất hiện tại phiên toà hoy) VKSND TC • Hoạt động tranh luận của KSV và những người TGTT trong TTHS, cụ thể là tại phiên tòa xét xử VAHS, bao gồm cả phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm (tức là tranh tụng chỉ xuất hiện tại phiên toà, cả 2 phiên toà: ST và PT) PGS. TS. Nguyễn Thái Phúc • Một quá trình tồn tại, vận động, đấu tranh nhằm phủ định lẫn nhau giữa hai chức năng cơ bản (buộc tội và bào chữa) tức là tính chất tranh tụng này không cần đợi đến phiên toà XXST mới xuất hiện, do đề cập đến chức năng buộc tội và bào chữa nên có thể xuất hiện ở giai đoạn tiền xét xử. • Một nguyên tắc cơ bản của luật TTHS (Đ26 BLTTHS 2015; Đ15 BLTTHS Nga 2001) • Một mô hình TTHS
  • 16. TS. Lê Huỳnh Tấn Duy • Thầy nhìn tranh tụng dưới nhiều góc độ khác như: • Tranh tụng là một thủ tục của phiên toà xét xử ( Trong BLTTHS 2015 có quy định về tranh tụng) • Tranh tụng là một hoạt động tố tụng, chính xác hơn là một nhóm các hoạt động tố tụng (vì trong kĩ năng tranh tụng, muốn có kĩ năng thì phải có hoạt động, kĩ năng gắn liền với hoạt động của con người, được hình thành thông qua thực tiễn  phải nhìn tranh tụng dưới góc độ các hoạt động).
  • 17. Câu hỏi 1. Thời điểm xuất hiện tranh tụng khi nào? • Ý kiến 1: Cho rằng tranh tụng chỉ xuất hiện tại phiên toà hình sự vì: o Tới đây mới có sự tham gia đầy đủ của các chủ thể vào quá trình tranh tụng (VD: Kiểm sát viên, bị cáo,…) • Ý kiến 2: Cho rằng tranh tụng có thể xuất hiện ở giai đoạn tiền xét xử vì: o Tại Đ26 BLTTHS có quy định về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử, nhưng nội dung lại nói đến quá trình điều tra, truy tố,… o Ta có những quy định thể hiện rằng chức năng bào chữa và buộc tội xuất hiện từ khi có người bị bắt (mà tranh tụng là giữa 2 chức năng này)  tranh tụng có trong giai đoạn tiền xét xử.
  • 18. • Ý kiến 3: Tranh tụng xuất hiện tại phiên toà vì: o Tranh tụng xuất hiện trong giai đoạn điều tra, truy tố tại Điều 26 BLTTHS 2015 chỉ để bảo đảm công bằng cho các bên tham gia tranh tụng thôi, chứ không phải xuất hiện từ giai đoạn đó. o Và tranh tụng muốn được diễn ra công bằng thì phải có bên thứ 3 đó là Toà án để giám sát, nếu không có Toà án, chỉ có buộc tội và bào chữa thì tranh tụng không có ý nghĩa.
  • 19. 3. Đặc điểm a. Góc độ pháp lý • Là một thuộc tính của hoạt động TTHS. o Tức là hễ có tố tụng là sẽ có tranh tụng, bất kể đó là tố tụng gì, đây là một thuộc tính vốn có của tố tụng rồi! • Không chỉ là thành tựu pháp lý đơn thuần mà còn là thành tựu của sự phát triển tư tưởng, của nền văn minh nhân loại. o Chứng minh thông qua quá trình phát triển của các mô hình tố tụng hình sự (từ tố tụng tố cáo phát triển dần lên) Tranh tụng là sự phát triển tư tưởng vì phải có sự thoải mái trong tư tưởng thì mới có sự học hỏi giữa các mô hình tố tụng, nếu không thì chỉ có 1 trong 2 mô hình tranh tụng hoặc thẩm vấn chứ không có mô hình tố tụng pha trộn  Là tinh hoa mà các mô hình khác có thể học tập.
  • 20. • Thể hiện rõ nét nhất tại phiên tòa HSST. o Do trong giai đoạn tiền xét xử các bên đi thu thập chứng cứ; đi gặp nhân chứng; lấy lời khai,…diễn ra một cách bí mật  sự cọ xát giữa các bên hầu như nhẹ hơn sơ với PTST. o Mục đích của tranh tụng là phải có thắng – thua, muốn vậy thì chỉ có trong giai đoạn xét xử  các bên đưa những gì đã chuẩn bị ra nhằm đấu tranh một cách công khai  có bên thứ 3 là Toà án làm trọng tài  đậm nét, mạnh mẽ sau thời gian dài chuẩn bị, dồn nén. o Trong PTST mới có đủ 3 chức năng buộc tội, gỡ tội, xét xử  đây là môi trường mà tính chất của tranh tụng diễn ra cao nhất.
  • 21. o So với PTPT thì tính chất của toà PT sẽ khác với toà ST các bên hiểu về nhau rồi  phạm vi tranh tụng và mức độ tranh tụng tại PT không đậm nét và mạnh như ST được  Các bên chỉ tập trung vào nội dung của kháng cáo, kháng nghị thôi  hẹp hơn. • Mức độ, phạm vi và nội dung tranh tụng có thể khác nhau giữa các VAHS. o Mức độ tức là tranh tụng ít hay nhiều, cao hay thấp, gay gắt hay không gay gắt,..; Phạm vi tức là số lượng những vấn đề ta tranh tụng là gì?;Nội dung tức là tranh tụng về những vấn đề gì? o VD: Giữa vụ án thông thường và vụ án khởi tố theo yêu cầu của bị hại  số lượng chủ thể tham gia buộc tội nhìu hơn vụ án thông thường.
  • 22. o VD: Vụ án mà chứng cứ buộc tội đã được thu thập, chứng cứ đã rõ ràng (VD: vụ án phạm tội bắt quả tang) thì các bên tranh tụng sẽ ít gây gắt hơn). o VD: Mức độ tranh tụng của luật sư thuê sẽ gay gắt hơn luật sư chỉ định. o VD: Mỗi vụ án có đối tượng chứng minh; phạm vi chứng minh; giới hạn chứng minh và những vấn đề cần chứng minh (Đ85 BLTTHS) khác nhau  các hoạt động tố tụng xoay quanh vụ án sẽ có sự khác biệt nhất định, do vậy mỗi vụ án có mức độ và phạm vi tranh tụng khác nhau.  Vụ án này cần bao nhiu chứng cứ để chứng minh? Vụ án này đơn giản hay phức tạp,… mức độ tranh tụng sẽ khác nhau,…
  • 23. 3. Đặc điểm • Chủ thể: bên buộc tội và bên gỡ tội • Mục tiêu: làm rõ sự thật khách quan của VAHS o Đối với các nước theo mô hình thẩm vấn  họ đề cao sự thật vụ án; Còn đối với các nước theo mô hình tranh tụng  họ đề cao sự thắng thua. • Đối tượng: các quan điểm, căn cứ, lập luận của các bên đưa ra trong việc giải quyết VAHS. • Cách thức: các bên chủ thể sử dụng chứng cứ, lập luận để làm rõ các đối tượng tranh tụng  So sánh tranh tụng trong TTHS và TTDS?  So sánh tranh tụng trong các phiên tòa hình sự?
  • 24. b. Góc độ nhận thức • Là hoạt động tư duy, nhận thức • Được tiến hành trên cơ sở tư duy logic hình thức. Các bên tranh tụng có thể sử dụng các kỹ năng tranh tụng khác nhau để khẳng định quan điểm của mình, bác bỏ quan điểm của bên tranh tụng đối lập. 3. Đặc điểm (tt)
  • 25. • Sự phản biện cần thiết cho hoạt động chứng minh của các cơ quan có thẩm quyền THTT; cơ chế tố tụng có hiệu quả bảo đảm cho việc xác định sự thật khách quan của VAHS. o Nếu TTHS chỉ có buộc tội không mà không có bào chữa hoặc ngược lại thì quá trình chứng minh đó không chính xác, sự thật vụ án sẽ được xác định một cách phiến diện, không đa chiều. • Xác định mối quan hệ của chức năng buộc tội và chức năng bào chữa là sự thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập. o Giữa chức năng bào chữa và chức năng buộc tội đối lập nhau, nhưng giữa 2 chức năng này có sự thống nhất với nhau để cùng nhau tìm ra sự thật vụ án. 4. Ý nghĩa
  • 26. • Nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng TTHS cơ bản. o VD: Ngày hôm đó KSV tranh tụng với người bào chữa thua về phải rút ra bài học tại sao lại có sơ hở, có sự chuẩn bị chưa tốt,… rút ra kinh nghiệm nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng buộc tội tốt hơn. o VD: Bên bào chữa cũng tương tự vs bên KSV o VD: Đối với bên xét xử, ngày hôm đó về xem xét lại, tại sao bên bào chữa đặt câu hỏi như vậy là vi phạm tố tụng mà mình không phát hiện ra,… rút ra kinh nghiệm nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng xét xử tốt hơn.
  • 27. II. TRANH TỤNG TRONG CÁC MÔ HÌNHTTHS 1. Nhận xét chung • Tồn tại trong tất cả mô hình TTHS o Đây là thuộc tính vốn có của TT rồi  tồn tại trong tất cả mô hình tố tụng. • Vai trò, mức độ thể hiện khác nhau o Trong mô hình tố tụng tranh tụng  mức độ thể hiện rất cao, là linh hồn của mô hình tranh tụng, có vai trò rất quan trọng. o Trong mô hình tố tụng hỗn hợp  tranh tụng không mang tính chất quyết định, mức độ thể hiện không đậm nét bằng mô hình tố tụng tranh tụng. • Thời điểm xuất hiện khác nhau o Có thể sẽ có quan điểm cho rằng: Tranh tụng xuất hiện trong giai đoạn tiền xét xử o Nhưng tại các nước theo mô hình tranh tụng thuần tuý thì tranh tụng chỉ có ở giai đoạn xét xử.
  • 28. • Chủ thể tranh tụng khác nhau o Có quan điểm cho rằng bị hại nguyên đơn cũng là chủ thể buộc tội, là một bên tranh tụng và có thể tranh tụng lại với bên bào chữa. o Nhưng ở mô hình tranh tụng thì bị hại, nguyên đơn chỉ là nhân chứng thôi, chứ không phải là một bên tranh tụng. Tranh tụng chỉ có luật sư và công tố viên thoy. • Ngày càng được tăng cường trong mô hình TTHS hỗn hợp o VD: Tại Việt Nam, Nga.
  • 29. a. Tố tụng tố cáo Nguyên cáo Bị cáo Nhà chức trách • Các bên có điều kiện như nhau khi tham gia tranh cãi • Nguyên cáo thực hiện việc buộc tội • Chủ thể thực hiện chức năng bào chữa rộng Tranh tụng thể hiện qua việc tranh cãi sôi nổi giữa hai bên 2. Đặc điểm của tranh tụng trong các mô hình TTHS
  • 30. b. Tố tụng thẩm vấn • Tòa án thực hiện nhiều chức năng tố tụng • Không có sự bình đẳng giữa bên buộc tội và bên bào chữa • Phiên tòa là sự tiếp tục điều tra Tranh tụng rất mờ nhạt Cảnh sát, Công tố viên Bị cáo Thẩm phán
  • 31. • Chủ thể thực hiện chức năng tố tụng cơ bản được phân định rõ ràng. • Các bên có điều kiện và cơ hội ngang nhau • Tranh tụng chỉ thật sự xuất hiện tại phiên tòa Tranh tụng thể hiện rõ nét. c. Tố tụng tranh tụng Công tố viên Bị cáo, người bào chữa Thẩm phán Bồi thẩm đoàn
  • 32. • Trước khi XXST: tranh tụng mờ nhạt • Tại phiên tòa HSST: thể hiện rõ hơn Tranh tụng thể hiện ở những mức độ khác nhau trong các giai đoạn tố tụng d. Tố tụng hỗn hợp Công tố viên/Kiểm sát viên, người bị hại Bị cáo, người bào chữa Thẩm phán, Hội thẩm