SlideShare a Scribd company logo
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Nhom 1 dự án thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh
Thống Kê Ứng Dụng (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Nhom 1 dự án thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh
Thống Kê Ứng Dụng (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH
---------
BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU
HÀNH VI LỰA CHỌN SẢN PHẨM SKINCARE CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC UEH
BỘ MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
Giảng viên: ThS. Hoàng Trọng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước Quân
Trần Thảo Nguyên
Nguyễn Văn Huy
Vũ Sỹ Long
Huỳnh Đức
TP.HCM, ngày 5 tháng 11 năm 2021
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Nhóm 1
Thành viên Tỉ lệ % đóng góp
1. Hoàng Phước Quân 100%
2. Trần Thảo Nguyên 100%
3. Nguyễn Văn Huy 100%
4. Vũ Sỹ Long 100%
5. Huỳnh Đức 100%
2
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
BÀI LUẬN NHÓM 1
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HÀNH VI LỰA CHỌN SẢN PHẨM
SKINCARE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC UEH
1. Phần chung.
Tóm tắt:
Thống kê được xem là một môn học khá quan trọng và được áp dụng nhiều trong thực tiễn
đời sống. Do đó, chúng tôi không những cần tích lũy nhiều kiến thức từ giảng viên, sách vở hay
tài liệu, … mà cần phải áp dụng được những điều đó vào thực tế, từ đó tích lũy thật nhiều kinh
nghiệm, bài học cho bản thân thông qua việc thực hiện dự án: “Khảo sát hành vi lựa chọn sản
phẩm skincare của sinh viên Đại học UEH”. Để có thể thực hiện dự án một cách chính xác,
nhóm chúng tôi đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến của những sinh viên đang học tập tại Đại học
UEH. Qua báo cáo này chúng tôi có thể hiểu rõ hơn về tâm lý, nhu cầu, lý do và lợi ích, … của
khách hàng cũng như sự ảnh hưởng của chúng đến việc sử dụng sản phẩm skincare như là một
người bạn đồng hành trong hoàn thiện và chăm sóc bản thân. Đồng thời qua đó, chúng tôi có thể
tích lũy thêm kinh nghiệm cho những công việc trong tương lai.
3
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
MỤC LỤC
CHƯƠNGK1:.................................................................................................................................................
GIỚIKTHIỆUKĐỀKTÀI ...........................................................................................................................5
1.1 Cơ sở hình thànhKđềKtàiKnghiênKcứu..............................................................................................5
1.2 MụcTtiêuTcủaFđề5tài.........................................................................................................................5
1.2.1 MụcFtiêu5chung.........................................................................................................................5
1.2.2 MụcFtiêuFcụFthể........................................................................................................................6
1.3 Phạm vi và đối tượng khảo sát............................................................................................................6
CHƯƠNGK2:.................................................................................................................................................
CƠKSỞKLÝKTHUYẾT, MÔKHÌNHKNGHIÊNKCỨU........................................................................6
2.1 Cơ sở lý thuyết....................................................................................................................................6
2.1.1 Tổng quan về sản phẩm skincare.................................................................................................6
2.1.2 Đối tượng sinh viên.....................................................................................................................6
2.2 Mô hình nghiên cứu............................................................................................................................7
CHƯƠNG 3:...................................................................................................................................................
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................................7
3.1 Mục tiêu dữ liệu..................................................................................................................................7
3.2 Cách tiếp cận dữ liệu...........................................................................................................................8
3.3 Kế hoạch phân tích..............................................................................................................................8
3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu......................................................................................................8
3.3.2 Xây dựng bảng câu hỏi................................................................................................................8
3.4KĐộKtinKcậyKvàKđộKgiáKtrị...........................................................................................................9
CHƯƠNG 4:...................................................................................................................................................
PHÂNKTÍCHKVÀKKẾTKQUẢKNGHIÊNKCỨU................................................................................9
4.1 Phân tích mô tả....................................................................................................................................9
4.1.1 Nhóm câu hỏi chung...................................................................................................................9
4.1.2 Nhóm câu hỏi riêng...................................................................................................................12
4.2 Ước lượng trung bình tổng thể..........................................................................................................30
4.3 Kiểm định..........................................................................................................................................33
4.3.1 KiểmFđịnhDtrungDbình5hai5tổngDthể....................................................................................33
CHƯƠNG 5:...................................................................................................................................................
ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN........................................................................................................................34
5.1 Đề xuất giải pháp..............................................................................................................................34
5.2 Kết luận.............................................................................................................................................35
5.3 Hạn chế của bài nghiên cứu...............................................................................................................36
LỜI CẢM ƠN
TÀIKLIỆUKTHAMKKHẢO...........................................................................................................36
4
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
2. Phần nội dung chủ yếu của dự án.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu.
Trong thời đại toàn cầu hoá hiện này, sự phát triển công nghệ, cải thiện về giáo dục, tiến bộ
trong khoa học và tăng trưởng kinh tế đã và đang cải thiện mức sống và chất lượng cuộc sống
của con người. Khi những nhu cầu thiết yếu được thoả mãn, con người sẽ phát sinh những nhu
cầu cao hơn và bắt đầu dành nhiều khoản chi tiêu hơn cho các nhu cầu cá nhân, theo đó người
tiêu dùng trở nên quan tâm hơn đến vấn đề vệ sinh và thẩm mỹ. Ngày nay, sinh viên năng động
hơn, tự do hơn và tham gia vào mọi hoạt động của cuộc sống nên tầng lớp này càng quan tâm
đến ngoại hình và diện mạo của bản thân.
Tất cả những lý do trên là động cơ thúc đẩy sự phát triển vượt bật của ngành công nghiệp
làm đẹp trong những năm qua. Doanh thu thị trường mỹ phẩm không ngừng tăng lên trong hai
thập niên qua, đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường có mức độ tăng trưởng cao
nhất tại Đông Nam Á cùng với nhiều tiềm năng bứt phá trong tương lai. Trong đó, phân khúc sản
phẩm chăm sóc da đang cho thấy những tăng trưởng vượt trội, với mức tăng trưởng 9%, cao hơn
phân khúc sản phẩm trang điểm (5%) và cả thị trường FMCG nói chung (2,3%). Một số câu hỏi
đặt ra là: (đối với thị trường trong phạm vi khách hàng là cách sinh viên) Sinh viên lựa chọn như
thế nào trong một thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng với sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều thương
hiệu thống trị ngành mỹ phẩm thế giới như vậy? Các yếu tố nào tác động quyết định mua sản
phẩm chăm sóc da của họ? Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt như vậy, làm thế nào để các
doanh nghiệp sản xuất có thể thuyết phục được sinh viên và tìm được một chỗ đứng vững chắc
trên thị trường.
Để trả lời được những câu hỏi trên, việc thấu hiểu hành vi tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định mua sản phẩm chăm sóc da mặt của sinh viên là vô cùng cần thiết và có ý nghĩa
đối với các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam. Nhận thấy được điều đó, nhóm đã lựa chọn đề tài
“KHẢO SÁT HÀNH VI LỰA CHỌN SẢN PHẨM SKINCARE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
UEH”. Đề tài sẽ góp phần bổ sung vào kho lý thuyết thang đó từ đó giúp người đọc có những cái
nhìn sâu sắc hơn về thị trường sản phẩm chăm sóc da mặt cũng như hành vi và quyết định mua
sắm của sinh viên đối với mặt hàng này.
1.2 Mục tiêu của đề tài.
1.2.1 Mục tiêu chung.
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên. Qua
đó, có thể biết được những yêu cầu, mong muốn, sở thích của sinh viên về các sản phẩm skincare
mà mình muốn sử dụng. Từ đó, có thể đáp ứng được nhu cầu thị hiếu, khách quan của sinh viên
5
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
về quyết định sử dụng sản phẩm skincare như là một người bạn đồng hành trong quá trình làm
đẹp, chăm sóc bản thân góp phần tăng doanh thu của những công ty sản xuất.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
- Khảo sát tìm hiểu nhu cầu sử dụng sản phẩm skincare của sinh viên Đại học UEH.
- Nhữngkyếuktốkảnhkhưởngkđếnkquyếtkđịnh lựa chọn sản phẩm skincare.
- Những nhận định, ýkkiếnkcủaksinhkviên Đại học UEH đã sử dụng sản phẩm skincare và
chưa sử dụng sản phẩm skincare.
- Tổng hợp những nhận xét, mong muốnkcủaksinhkviênkvề mộtksảnkphẩm skincare tốt hơn
trong tương lai. Từ đó, có thể giúp các nhà sản xuất sản phẩm skincare đánh đúng vào thị
trường tiêu dùng góp phần tăng trưởng doanh số.
1.3 Phạm vi và đối tượng khảo sát.
- Thời gian nghiên cứu : 30/9 – 5/11/2021
- Đối tượng khảo sát : Sinh viên học tập tại Đại học UEH.
- Hình thức khảo sát : Khảo sát trực tuyến (Internet).
- Số mẫu khảo sát : 206
CHƯƠNG 2: CƠkSỞkLÝkTHUYẾT,kMÔkHÌNHkNGHIÊNkCỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết.
2.1.1 Tổng quan về sản phẩm skincare
- Skincare là một thuật ngữ tiếng Anh, nó có nghĩa là “chăm sóc da”, thường chủ yếu là da
mặt. Có thể hiểu đơn giản là tên gọi chung cho những tác động của con người tới làn da
để làm cho da đẹp sâu từ bên trong bằng các sản phẩm chăm sóc da. Skincare thường
được tiến hành theo các bước và quy trình cụ thể nhằm giúp da khoẻ mạnh, không bị
mụn, không bị tàn nhang, lỗ chân lông nhỏ, không bị chảy xệ và cuối cùng mới là trắng
sáng.
- Sản phẩm skincare là những sản phẩm phục vụ cho quá trình chăm sóc da như: tẩy trang,
dưỡng ẩm, chống nắng, làm mềm da, … hay nói chung là hạn chế các khuyết điểm trên
da. Các thành phần thường xuất hiện trong sản phẩm chăm sóc da thường là Hyaluronic
Axit, Retinol, Niacinamind, Ceramides, Glycerin, Sodium, PCA, Vitamin, các loại tinh
dầu chiết xuất từ thực vật,…
2.1.2 Đối tượng sinh viên Đại học UEH.
6
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
- Sinh viên Đại học UEH là những người đã hoàn thành chương trình phổ thông và đang
theo tại trường với các ngành khác nhau như: Kế toán, Kinh doanh Quốc tế, Tài chính,
Kinh doanh Thương Mại, …
- Đặc điểm chung: bắt đầu tự quản lý tiền bạc, thời gian; mở rộng mối quan hệ, các hoạt
động giải trí, việc làm thêm; sẵn sàng trải nghiệm, thử thách với điều mới lạ.
- Các lý do ảnh hưởng đến việc chọn sử dụng sản phẩm skincare của sinh viên: điều kiện
kinh tế; nhu cầu sử dụng, …
2.2 Mô hình nghiên cứu
3
4
5
6
7
8
9
10
7
Nhu cầu của sinh viên:
- Làm đẹp
- Cải thiện những vấn đề về da: mụn, thu nhỏ lỗ chân
lông,…
Những yếu tố quan trọng khi lựa chọn sản phẩm
skincare:
- Xuất xứ
- Thành phần
- Không gây kích ứng da
- Ảnh hướng lên da
- Sự đánh giá từ cộng đồng
- Mùi của sản phẩm
Hành vi lựa
chọn sản phẩm
skincare của
sinh viên Đại
học UEH
Mong muốn về sản phẩm skincare trong tương lai:
- Giá rẻ
- Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên
- An toàn với mọi loại da
- Thiết kế, mẫu mã bắt mắt
- Dễ dàng phân biệt, so sánh với các sản phẩm làm
giả kém chất lượng
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu dữ liệu.
Mục tiêu chính của việc khảo sát, thu thập dữ liệu là để có các thông tin liên quan đến nhu
cầu sử dụng sản phẩm chăm sóc da của sinh viên hiện nay; những yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên; và sở thích, mong muốn của sinh viên về một sản
phẩm skincare trong tương lai để các nhà sản xuất nắm được nhu cầu thị trường từ đó gia tăng
doanh số.
3.2 Cách tiếp cận dữ liệu.
- Sử dụng dữ liệu sơ cấp, do nhóm thu thập trực tiếp từ sinh viên Đại học UEH.
- Dữ liệu sơ cấp:
STT TÊN BIẾN LOẠI THANG ĐO
1 Giới tính Danh nghĩa
2 Năm học Thứ bậc
3 Thương hiệu nổi tiếng Danh nghĩa
4 Thu nhập hàng tháng Tỷ lệ
5
Những yếu tố quan trọng khi quyết định
mua sản phẩm skincare
Định khoảng
6 Kênh phân phối sản phẩm skincare Danh nghĩa
7 Những sản phẩm skincare đang sử dụng Danh nghĩa
8
Mongkmuốnkvề sảnkphẩm skincarektrong
ktươngklai
Định khoảng
9 Thương hiệu skincare đang sử dụng Danh nghĩa
10 Chi tiêu cho sản phẩm skincare hàng tháng Tỷ lệ
111 kTầnksuấtksử dụng sản phẩm skincare Danh nghĩa
12 Đặc điểm da Danh nghĩa
13 Lý do chưa sử dụng sản phẩm skincare Định khoảng
14
Mức giá sản phẩm skincare phù hợp với
sinh viên
Tỷ lệ
8
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
3.3 Kế hoạch phân tích.
3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.
- Dùng phương pháp định lượng với mẫu là … sinh viên thông qua những câu hỏi trên
Google Forms của những sinh viên Đại học UEH.
- Dùngkphươngkphápkthốngkkê mô tả vàkthốngkkê suy diễnkđểkphânktích, tính toán cáckkết
quảkthukđược.
- Thiếtkkếkmộtkbảng những câu hỏi trên Google Forms, sau đó đăng đường dẫn lên các
trang mạng xã hội, nhóm học tập sinh viên, … để thu thập câu trả lời của sinh viên.
3.3.2 kXâykdựngkbảngkcâukhỏi.
3.3.2.1 kSơklượckvềkdữkliệukcầnkthukthập.
- Xác định những nội dung, khía cạnh, liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Liệt kê ra các đặc điểm mang tính cá nhân như: giới tính, năm học, sở thích về sản phẩm
skincare, thiết kế; các đặc điểm mong muốn về sản phẩm skincare trong tương lai.
3.3.2.2 Các dạng câu hỏi và cách đặt câu hỏi.
- Sửkdụng đakdạngkcâukhỏiknhưkcâukhỏi chọn một đáp án hoặc nhiều đáp án, câu hỏi theo
mức độ.
- Đặt câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu; tránh đặt câu hỏi dài dòng, mang tính một chiều,
định kiến; hạn chế những câu hỏi phải suy nghĩ phức tạp.
- Dùng từ ngữ thông dụng, tránh sử dụng từ ngữ địa phương.
3.4 Độ tin cậy và độ giá trị.
- Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy và tính chính xác của dữ liệu: Người thực
hiện khảo sát chỉ làm cho có, không nhìn kỹ các câu trả lời được nêu ra; chưa đa dạng các
câu hỏi hoặc câu trả lời về đề tài nghiên cứu; …
- Cách đề phòng và khắc phục: Khi làm khảo sát, người thực hiện khảo sát phải đọc từ từ,
rõ ràng câu hỏi được nêu ra để chọn ra câu trả lời phù hợp nhất.
Chọn nơi đăng bài khảo sát phù hợp (các trang sinh viên Đại học UEH) để tránh các dữ
liệu rác, không đúng đối tượng.
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Phân tích mô tả.
<Thống kê mô tả tần số về hành vi sử dụng sản phẩm skincare>
4.1.1 Nhóm câu hỏi chung
9
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện số lượng nam và nữ tham gia khảo sát
Giới tính Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Nam 100 48,5 48,5
Nữ 106 51,5 100,0
Tổng số 206 100,0
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số người tham gia khảo sát là sinh viên năm mấy
Năm Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Năm 1 40 19,4 19,4
Năm 2 90 43,7 63,1
Năm 3 45 21,8 84,9
Năm 4 31 15 100,0
Tổng số 206 100,0
Nhận xét:
10
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
- Sau khi nghiên cứu, thu thập thông tin về hành vi lựa chọn sản phẩm skincare của sinh
viên đại học UEH, nhóm đã tiến hành phân tích dữ liệu thu được từ 206 sinh viên. Trong
số đó, có tới 40 sinh viên đang học năm nhất (chiếm 19,4%), 90 sinh viên đang học năm
2 (chiếm 43,7%), 45 sinh viên đang học năm 3 (chiếm 21,8%) và cuối cùng có 31 sinh
viên đang học năm 4 (chiếm 15%).
- Ngoài ra, trong 206 sinh viên tham gia khảo sát, số lượng sinh viên nữ chiếm 51,5%, còn
lại là sinh viên nam chiếm 48.5%.
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện thu nhập hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát.
Thu nhập Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
<1tr 41 19.9 19.9
1tr-3tr 45 21.8 41.7
3tr-5tr 98 47.6 89.3
>5tr 22 10.7 100
Tổng số 206 100
Nhận xét:
- Số liệu thống kê cho thấy, thu nhập hàng tháng của sinh viên chủ yếu rơi vào mức
3.000.000VNĐ – 5.000.000VNĐ (chiếm 47,6% số lượng sinh viên tham gia khảo sát),
theo sau đó là mức thu nhập từ 1.000.000VNĐ – 3.000.000VNĐ (chiếm 21,8%), mức thu
nhập bé hơn 1.000.000VNĐ (chiếm 19,9%), và thấp nhất là mức thu nhập lớn hơn
5.000.000VNĐ chỉ chiếm 10,7%.
11
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện đặc điểm da của sinh viên tham gia khảo sát.
Đặc điểm da Tần số Phần trăm Phầm trăm tích lũy
Da dầu 77 37,4 37,4
Da khô 22 10,7 48,1
Da nhạy cảm 43 20,9 68,9
Da hỗn hợp 37 18 86,9
Da thường 27 13,1 100
Tổng số 206 100
Nhận xét:
- Qua khảo sát, ta thấy, chủ yếu sinh viên có tình trạng da là da dầu (37,4%), da nhạy cảm
và da hỗn hợp chiếm 38,9%, có rất ít sinh viên có tình trạng da khô, da thường (lần lượt
chiếm 10,7% và 13,1%).
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện tần suất chăm sóc da của sinh viên tham gia khảo sát.
Tần suất chăm sóc da Tần số Phần trăm Phầm trăm tích lũy
0 lần/ngày 20 9,7 9,7
1 lần/ngày 69 33,5 43,2
2 lần/ngày 110 53,4 96,6
12
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
3 lần/ngày 7 3,4 100
Tổng số 206 100
Nhận xét:
- Trong 206 sinh viên tham gia khảo sát, phần lớn sinh viên đưa ra lựa chọn chăm sóc da 1
đến 2 lần/ngày (chiếm 86,9%), phần trăm sinh viên lựa chọn chăm sóc da 3 lần/ngày chỉ
chiếm 3,4% và có 20 sinh viên (9,7%) lựa chọn không chăm sóc da. Qua đó cho thấy hầu
hết sinh viên đều có sự quan tâm đến làn da của mình và lựa chọn chăm sóc da tối thiểu
là 1 lần mỗi ngày.
4.1.2 Nhóm câu hỏi riêng
4.1.2.1 Phần dành cho nhóm sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare.
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện lý do sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare.
Bảng 6.1: Bảng tần số thể hiện lý do “Không thích sự "bết dính" của sản phẩm skincare
trên da”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 1 5 5
Không đồng ý 3 15 20
Trung lập 4 20 40
Đồng ý 8 40 80
13
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Hoàn toàn đồng ý 4 20 100
Tổng số 20 100
Bảng 6.2: Bảng tần số thể hiện lý do “Không muốn dành tiền cho sản phẩm skincare”.
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 1 5 5
Trung lập 5 25 30
Đồng ý 7 35 65
Hoàn toàn đồng ý 7 35 100
Tổng số 20 100
Bảng 6.3: Bảng tần số thể hiện lý do “Lo ngại về chất lượng của sản phẩm skincare”.
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 1 5 5
Trung lập 2 10 15
Đồng ý 10 50 65
Hoàn toàn đồng ý 7 35 100
Tổng số 20 100
Bảng 6.4: Bảng tần số thể hiện lý do “Da nhạy cảm và dễ gặp các triệu chứng dị ứng”.
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 1 5 5
Không đồng ý 1 5 10
Trung lập 7 35 45
14
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Đồng ý 5 25 70
Hoàn toàn đồng ý 6 30 100
Tổng số 20 100
Bảng 6.5: Bảng tần số thể hiện lý do “Không có thời gian dành cho việc chăm sóc da”.
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 1 5 5
Trung lập 3 15 20
Đồng ý 8 40 60
Hoàn toàn đồng ý 8 40 100
Tổng số 20 100
Bảng 6.6: Bảng tần số thể hiện lý do “Không biết những sản phẩm skincare phù hợp”.
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 1 5 5
Trung lập 3 15 20
Đồng ý 6 30 50
Hoàn toàn đồng ý 10 50 100
Tổng số 20 100
15
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Nhận xét: Qua thống kê cho thấy, trong 20 sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare:
- Lí do dẫn đến không sử dụng sản phẩm skincare có số lượng sinh viên hoàn toàn đồng ý
cao nhất (50% sinh viên) là do không biết những sản phẩm skincare phù hợp. Ngoài ra,
phần trăm sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc không có thời gian cho việc chăm sóc da,
16
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
không muốn dành tiền cho các sản phẩm và lo ngại về chất lượng của các sản phẩm
skincare cũng rất cao lần lượt là 40% và 35%
- Có tới 50% sinh viên đồng ý với việc lo ngại về chất lượng của sản phẩm skincare. Bên
cạnh việc không thích sự “bết dính” của sản phẩm skincare, không có thời gian cho việc
skincare cũng nhận được sự đồng ý của 40% sinh viên, không muốn dành tiên cho sản
phẩm skincare được đồng ý bởi 35% sinh viên tham gia khảo sát
- Da nhạy cảm và dễ gặp các triệu chứng dị ứng, được đồng ý và hoàn toàn đồng ý bởi
55% sinh viên, tuy nhiên, số lượng sinh viên trung lập ở lí do này còn cao, 35% sinh
viên, có thể do những sinh viên này chưa từng chăm sóc da nên không hiểu rõ làn da của
mình.
- Cả 5 lí do trên đều có rất ít, thậm chí là không có sinh viên nào hoàn toàn không đồng ý
và đồng ý.
 Qua đó cho thấy hầu hết sinh viên đại học UEH không sử dụng sản phẩm skincare đều
đồng ý với những lí do trên.
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện những mong muốn trong tương lai của sinh viên.
Bảng 7.1: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Giá rẻ”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 0 0 0
Trung lập 6 30 30
Đồng ý 10 50 80
Hoàn toàn đồng ý 4 20 100
Tổng số 20 100
Bảng 7.2: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 0 0 0
Trung lập 5 25 25
Đồng ý 8 40 65
17
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Hoàn toàn đồng ý 7 35 100
Tổng số 20 100
Bảng 7.3: Bảng tần số thể hiện mong muốn “An toàn với mọi loại da”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 1 5 5
Trung lập 3 15 20
Đồng ý 5 25 45
Hoàn toàn đồng ý 11 55 100
Tổng số 20 100
Bảng 7.4: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Thiết kế, mẫu mã bắt mắt”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 2 10 10
Trung lập 5 25 35
Đồng ý 8 40 75
Hoàn toàn đồng ý 5 25 100
Tổng số 20 100
Bảng 7.5: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Dễ dàng nhận biết và so sánh với các sản
phẩm làm giả kém chất lượng”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 0 0 0
Trung lập 3 15 15
Đồng ý 7 35 50
18
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Hoàn toàn đồng ý 10 50 100
Tổng số 20 100
Nhận xét: Qua thống kê cho thấy:
- Sinh viên hoàn toàn đồng ý với mong muốn về việc dễ dàng nhận biết và so sánh với các
sản phẩm làm giả kém chất lượng và an toàn với mọi loại da chiếm 50-55% trên tổng số
20 sinh viên tham gia khảo sát.
- Với các mong muốn như giá rẻ, nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên và thiết kế mẫu mã
bắt mắt nhận được phần lớn sự đồng ý từ sinh viên, lần lượt chiếm 50%,35% và 40%.
- Hầu như không có sinh viên hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý với những mong
muốn trên.
 Qua đó ta thấy hầu hết những sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare mong muốn
sản phẩm skincare trong tương lai sẽ mang lại sự an toàn cho mọi loại da và dễ dàng phân
biệt với các sản phẩm làm giả kém chất lượng khác, đồng thời giá thành sẽ rẻ hơn và có
thiết kế mẫu mã bắt mắt.
4.1.2.1 Phần dành cho nhóm sinh viên sử dụng sản phẩm skincare.
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của sinh viên.
19
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Chi tiêu hàng tháng Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
< 50.000 8 4,3 4,3
50.000 - 100.000 15 8,1 12,4
100.001 - 200.000 63 33,9 46,2
200.001 - 300.000 34 18,3 64,5
300.001 - 500.000 25 13,4 78
500.001 - 700.000 22 11,8 89,8
700.001 - 1.000.000 10 5,4 95,2
> 1.000.000 9 4,8 100
Tổng số 186 100
Nhận xét:
- Mức chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng của sinh viên phần lớn trong
khoảng 100.001VNĐ-200.000VNĐ (chiếm 33,9% trên tổng số 186 sinh viên tham gia
khảo sát), ngoài ra có 18,3% sinh viên chi từ 200.001VNĐ-300.000VNĐ cho việc mua
sản phẩm skincare hằng tháng. Các mức chi tiêu 300.001-500.000VNĐ, 500.001-
700VNĐ lần lượt chiếm 13,4 và 11,8%. Các mức chi tiêu còn lại chiếm rất ít % trong
tổng số sinh viên khảo sát. Qua đó ta thấy được chủ yếu sinh viên đại học UEH chỉ dành
một số tiền vừa phải trong khoảng 100.001- 500.000VNĐ cho việc mua mỹ phẩm hằng
tháng. Phù hợp với từng mức thu nhập của mỗi người.
Bảng 9: Bảng tần số thể hiện mức giá theo sinh viên là phù hợp với 1 sản phẩm skincare.
20
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Mức giá Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
< 50.000 5 2,7 2,7
50.000 - 100.000 8 4,3 7
100.001 - 200.000 39 21 28
200.001 - 300.000 93 50 78
300.001 - 500.000 29 15,6 93,5
> 500.000 12 6,5 100
Tổng số 186 100
Nhận xét:
- Một nửa số sinh viên (50%) trên tổng số 186 sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn mức
giá phù hợp cho 1 sản phẩm skincare là 200.001-300.000VNĐ. Tiếp sau đó là 100.001-
200.000VNĐ và 300.001-500.000VNĐ với lần lượt 21% và 15,6%. Các mức giá còn lại
chỉ chiếm 13,5%. Một sản phẩm chăm sóc da có thể sử dụng trong khoảng 2-4 tháng và
một sinh viên thường xài 2-4 sản phẩm chăm sóc da. Vì thế mức giá này là phù hợp với
chi tiêu hằng tháng mà sinh viên sử dụng cho việc chăm sóc da trong khảo sát trước đó.
Bảng 10: Bảng tần số thể hiện những sản phẩm skincare được sử dụng bởi sinh viên tham
gia khảo sát.
Tên Tần số Phần trăm Phần trăm các trường họp
Nước tẩy trang 139 14,7 74,7
21
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Sữa rửa mặt 174 18,4 93,5
Toner 97 10,2 52,2
Kem chống nắng 143 15,1 76,9
Tẩy da chết hóa học 80 8,4 43
Tẩy da chết vật lý 43 4,5 23,1
Kem dưỡng ẩm 95 10 51,1
Kem mắt 39 4,1 21
Kem trị mụn 97 10,2 52,2
Kem chống lão hóa 20 2,1 10,8
Serum 21 2,2 11,3
Tổng số 948 100 509,7
Nhận xét:
- Khảo sát cho thấy, có 3 loại sản phẩm được trên 70% sinh viên sử dụng là nước tẩy trang,
sửa rửa mặt và kem chống nắng với lần lượt là 74,7%, 93,5% và 76,9%. Các sản phẩm
như toner, kem dưỡng ẩm và kem trị mụn cũng có tới hơn 50% sinh viên sử dụng. Cụ thể
là 52,2% sinh viên sử dụng toner, 52,2% sử dụng kem trị mụn và 51,1% sinh viên sử
dụng kem dưỡng ẩm
- Các sản phẩm khác có sự lựa chọn không cao. Lí do cho hiện tượng này là do quá trình
chăm sóc da cơ bản chỉ cần những sản phẩm kể trên như: nước tẩy trang, sửa rửa mặt,
kem chống nắng, kem dưỡng ẩm và kem trị mụn, toner. Các sản phẩm còn lại thuộc về
chăm sóc da chuyên sâu nên thường không được sinh viên tìm hiểu kĩ và lựa chọn.
22
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Bảng 11: Bảng tần số thể hiện những yếu tố khi mua sản phẩm skincare của sinh viên.
Bảng 11.1: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Xuất xứ”.
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 3 1,6 1.6
Không đồng ý 7 3,8 5.4
Trung lập 22 11,8 17.2
Đồng ý 85 45,7 62.9
Hoàn toàn đồng ý 69 37,1 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.2: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Thành phần”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 8 4,3 4,3
Trung lập 17 9,1 1,4
Đồng ý 78 41,9 55,4
Hoàn toàn đồng ý 83 44,6 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.3: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Không gây kích ứng da”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 1 0,5 0,5
Không đồng ý 6 3,2 3,8
Trung lập 15 8,1 11,8
Đồng ý 61 32,8 44,6
23
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Hoàn toàn đồng ý 103 55,4 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.4: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Ảnh hưởng lên da”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 1 0,5 0,5
Không đồng ý 8 4,3 4,8
Trung lập 20 10,8 15,6
Đồng ý 58 31,2 46,8
Hoàn toàn đồng ý 99 53,2 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.5: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Giá thành”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 5 2,7 2,7
Trung lập 25 13,4 16,1
Đồng ý 92 49,5 65,6
Hoàn toàn đồng ý 64 34,4 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.6: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Sự đánh giá từ cộng đồng”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 1 0,5 0,5
24
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Không đồng ý 6 3,2 3,8
Trung lập 40 21,5 25,3
Đồng ý 81 43,5 68,8
Hoàn toàn đồng ý 58 31,2 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.7: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Thương hiệu”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 4 2,2 2,2
Trung lập 36 19,4 21,5
Đồng ý 93 50 71,5
Hoàn toàn đồng ý 53 28,5 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.8: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Mùi của sản phẩm”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 2 1,1 1,1
Không đồng ý 19 10,2 11,3
Trung lập 49 26,3 37,6
Đồng ý 67 36 73,7
Hoàn toàn đồng ý 49 26,3 100
Tổng số 186 100
25
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Nhận xét:
- Về suất xứ, có 45,7% sinh viên đồng ý và 37,1% sinh viên hoàn toàn đồng ý với yếu tố
này khi mua sản phẩm skincare. Có 11,8% sinh viên trung lập và rất ít sinh viên hoàn
toàn không đồng ý và không đồng ý. Có thể thấy được suất xứ của sản phẩm có ảnh
hướng tới sự lựa chọn của sinh viên khi mua sản phẩm chăm sóc da, những sản phẩm có
suất xứ rõ ràng sẽ là một điểm cộng lớn khi mang lại cảm giác đang tin cậy cho sinh viên.
- Về thành phần, có 44,6% sinh viên hoàn toàn đồng ý và 41,9% sinh viên đồng ý với yếu
tố thành phần khi chọn mua mỹ phẩm. Không có sinh viên nào hoàn toàn không đồng ý
với yếu tố này cho thấy đây là một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới quyết định
26
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
mua sản phẩm. Thành phần an toàn và phù hợp là vô cùng quan trọng đối với việc chăm
sóc da.
- Về việc không gây kích ứng da, có 55,4% sinh viên hoàn toàn đồng ý và 38,2% sinh viên
đồng ý với yếu tố này. Về việc ảnh hưởng lên da có 53,2% sinh viên hoàn toàn đồng ý và
31,2% sinh viên đồng ý. 2 yếu tố này cho thấy phần lớn sinh viên đều quan tâm đến việc
sử dụng sản phẩm ảnh hưởng như thế nào tới làn da của mình, đa số đều sợ da sẽ bị kích
ứng khi sd sản phẩm hoặc sản phẩm có tác dụng không tốt.
- Giá thành cũng là một yếu tố quan trọng khi 49,5% sinh viên đồng ý và 34,4% sinh viên
hoàn toàn đồng ý khi mua sản phẩm. Hầu hết tâm lí sinh viên đều muốn mua được một
sản phẩm có giá thành không quá mắc và chất lượng tốt.
- Sự đánh giá từ cộng đồng có vẻ không quá quan trọng khi có tới hơn 20% sinh viên tỏ ra
trung lập ở yếu tố này. Có khoảng 74% sinh viên đồng ý với yếu tố này cho thấy sinh
viên có quan tâm nhưng sẽ không quá quan trọng khi lựa chọn mua một sản phẩm.
- Về yếu tố thương hiệu, có 50% sinh viên đồng ý và 28,5% sinh viên hoàn toàn đồng ý
với yếu tố thương hiệu khi chọn mua một sản phẩm. Về yếu tố mùi của sản phẩm, có
khoảng 62% sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với mùi của sản phẩm khi mua mỹ
phẩm cho thấy yếu tố này không quá quan trọng và ảnh hưởng tới quyết định mua sản
phẩm của sinh viên.
 Qua nhận xét trên ta thấy được, những yếu tố quan trọng khi sinh viên chọn mua sản
phẩm bao gồm: thành phần, không gây kích ứng da và ảnh hưởng lên da, giá thành. Sinh
viên chủ yếu dựa vào yếu tố này khi chọn mua mỹ phẩm.
Bảng 11: Bảng tần số thể hiện những mong muốn trong tương lai của sinh viên.
Bảng 11.1: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Giá rẻ”.
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 3 1,6 1,6
Không đồng ý 13 7 8,6
Trung lập 49 26,3 34,9
Đồng ý 72 38,7 73,7
Hoàn toàn đồng ý 49 26,3 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.2: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên”.
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
27
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Hoàn toàn không đồng ý 1 0,5 0,5
Không đồng ý 10 5,4 5,9
Trung lập 45 24,2 30,1
Đồng ý 75 40,3 70,4
Hoàn toàn đồng ý 55 29,6 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.3: Bảng tần số thể hiện mong muốn “An toàn với mọi loại da”.
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 5 2,7 2,7
Trung lập 21 11,3 14
Đồng ý 90 48,4 62,4
Hoàn toàn đồng ý 70 37,6 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.4: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Thiết kế, mẫu mã bắt mắt”.
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Hoàn toàn không đồng ý 2 1,1 1,1
Không đồng ý 20 10,8 11,8
Trung lập 51 27,4 39,2
Đồng ý 71 38,2 77,4
Hoàn toàn đồng ý 42 22,6 100
Tổng số 186 100
Bảng 11.5: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Dễ dàng phân biệt và so sánh với các sản
phẩm làm giả kém chất lượng”
Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
28
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0
Không đồng ý 6 3,2 3,2
Trung lập 15 8,1 11,3
Đồng ý 60 32,3 43,5
Hoàn toàn đồng ý 105 56,5 100
Tổng số 186 100
Nhận xét: Qua thống kê cho thấy:
- Sinh viên hoàn toàn đồng ý với mong muốn về việc dễ dàng nhận biết và so sánh với các
sản phẩm làm giả kém chất lượng chiếm 56,5% trên tổng số 186 sinh viên tham gia khảo
sát.
- Sinh viên đồng ý với các mong muốn như an toàn với mọi loại da, giá rẻ, nguồn gốc hoàn
toàn từ thiên nhiên và thiết kế mẫu mã bắt mắt chiếm số lượng khá lớn, lần lượt là 48,4%,
38,7%, 40,3% và 38,2%.
29
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
- Tuy nhiên tiêu chí giá rẻ và thiết kế mẫu mã bắt mắt có tới khoảng 26-27% sinh viên
trung lập. Điều này có cho thấy sinh viên có thể sẽ e ngại khi thấy một sản phẩm rẻ nếu
họ nghĩ rằng hàng giá rẻ sẽ kém chất lượng, và họ không quá quan tâm tới bao bì của sản
phẩm.
- Hầu hết sinh viên đều đồng ý và hoàn toàn đồng ý với những mong muốn trên, đặc biệt là
2 tiêu chí, an toàn cho mọi loại da được 86% đồng ý trở lên và dễ dàng phân biệt với sản
phẩm giả kém chất lượng có tói 88,8% sinh viên đồng ý trở lên.
- Hầu như rất ít sinh viên hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý với những mong muốn
trên
 Qua đó cho thấy, hầu hết sinh viên đều mong muốn về một sản phẩm chăm sóc da có yếu
tố an toàn cho mọi loại da và dễ dàng phân biệt với hàng giả kém chất lượng.
Bảng 12: Bảng tần số thể hiện kênh phân phối phổ biến sinh viên lựa chọn mua sản
phẩm skincare.
Kênh phân phối Tần số Phần trăm
Phầm trăm các
trường hợp
Mạng xã hội: Facebook, Instagram,... 91 21,9 48,9
Trang thương mại điện tử: Shopee,
Lazada, Tiki, Sendo,... 135 32,5 72,6
Trung tâm thương mại: Vạn Hạnh Mall,
BigC, Coopmart,... 81 19,5 43,5
Cửa hàng bán lẻ: Hasaki, Guardian,
Waston,... 109 26,2 58,6
Tổng số 416 100 223,7
Nhận xét:
30
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
- Theo số liệu khảo sát, ta thấy được kênh phân phối phổ biến nhất được sinh viên sử dụng
là thông qua các trang thương mại điện tử: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo… với 72,6% trên
tổng số 186 sinh viên. Tiếp theo là các cửa hàng bán lẻ: Hasaki, Guardian, Watsons… với
58,6% sinh viên lựa chọn. Có 48,9% sinh viên lựa chọn mạng xã hội và 43,5% lựa chọn
trung tâm thương mại để mua sản phẩm. Qua đó ta thấy được xu thế hiện nay, giới trẻ,
thường là sinh viên đang dần chuyển qua mua sắm trực tuyến trên các trang thương mại
điện tử, vì thế sẽ là một lợi thế khi phát triển việc bán sản phẩm thông qua các trang này.
4.2 Ước lượng trung bình tổng thể
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
Chi tiêu dành cho sản phẩm
skincare hàng tháng
N Percent N Percent N Percent
186 90.30% 20 9.70% 206 100.00%
<Ước lượng trung bình Chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng>
Descriptives
Statistic
Std.
Error
Chi tiêu dành cho sản phẩm
skincare hàng tháng
Mean 4.1 0.125
95% Confidence
Interval for Mean
Lower Bound 3.85
Upper Bound 4.34
5% Trimmed Mean 4.05
Median 4
Variance 2.92
Std. Deviation 1.709
Minimum 1
Maximum 8
Range 7
Interquartile Range 2
Skewness 0.538 0.178
Kurtosis -0.285 0.355
Chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng: Stem-and-Leaf Plot
Frequency Stem & Leaf
8.00 1 . 00000000
.00 1 .
15.00 2 . 000000000000000
.00 2 .
63.00 3 . 000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
.00 3 .
34.00 4 . 0000000000000000000000000000000000
.00 4 .
25.00 5 . 0000000000000000000000000
.00 5 .
22.00 6 . 0000000000000000000000
31
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
.00 6 .
10.00 7 . 0000000000
.00 7 .
9.00 8 . 000000000
Stem width: 1
Each leaf: 1 case(s
Nhận xét:
- Từ số liệu phân tích, ta thây được trung bình mỗi sinh viên hàng tháng sẽ chi khoảng 235.000 –
260.000 đồng cho một sản phẩm skincare.
<Ước lượng trung bình thu nhập hàng tháng của sinh viên>
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
206 100.00% 0 0.00% 206 100.00%
Descriptives
Statistic
Std.
Error
Thu nhập
hàng tháng
Mean 2.49 0.065
95% Confidence
Interval for Mean
Lower Bound 2.36
Upper Bound 2.62
5% Trimmed
Mean 2.49
Median 3
Variance 0.866
Std. Deviation 0.93
Minimum 1
Maximum 4
32
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Range 3
Interquartile
Range 1
Skewness -0.32 0.169
Kurtosis -0.861 0.337
Thu nhập hàng tháng Stem-and-Leaf Plot
Frequency Stem & Leaf
41.00 1 . 00000000000000000000000000000000000000000
.00 1 .
.00 1 .
.00 1 .
.00 1 .
45.00 2 . 000000000000000000000000000000000000000000000
.00 2 .
.00 2 .
.00 2 .
.00 2 .
98.00 3 .
00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
000000000000
.00 3 .
.00 3 .
.00 3 .
.00 3 .
22.00 4 . 0000000000000000000000
Stem width: 1
Each leaf: 1 case(s)
Nhận xét:
- Từ số liệu phân tích, cho thấy thu nhập trung bình hằng tháng của một sinh viên là từ
2.720.000– 3.240.000 đồng.
4.3 Kiểm định
33
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
Kiểm định nhận định: “Giới tính không ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng cho sản phẩm
skincare”, với độ tin cậy 95% nhận định trên có đáng tin cậy không?
Giả thuyết:
H0: Chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của nam và nữ là như nhau.
Group Statistics
Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
Chi tiêu dành cho sản phẩm
skincare hàng tháng
Nam 89 3.53 1.523 0.161
Nữ 97 4.62 1.711 0.174
Ha: Chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của nam và nữ là không bằng nhau.
Independent Samples Test
Levene's Test
for Equality
of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df
Significance Mean
Difference
Std. Error
Difference
95%
Confidence
Interval of the
Difference
One-
Sided p
Two-
Sided p
Lowe
r Upper
Chi tiêu
dành cho
sản phẩm
skincare
hàng
tháng
Equal
variances
assumed 3.269 0.072 -4.58 184 <.001 <.001 -1.09 0.24 -2 -1
Equal
variances
not
assumed -4.6 183.8 <.001 <.001 -1.09 0.24 -2 -1
Nhận xét:
Giá trị Sig. của kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances là 0.072 > 0.05 nên có cơ sở
để kết luận rằng phương sai về chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của nam và nữ là
như nhau. Giá trị Sig.(2-tailed) của kiểm định T-test for Equality of Means ở cột Equal variances
assumed < 0.001 cho thấy có thể bác bỏ giả thuyết Ho. Hay nói cách khác, với mức ý nghĩa là
5% không có cơ sở khi nói rằng chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của nam và nữ
là giống nhau.
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN, HẠN CHẾ
5.1 Đề xuất giải pháp.
Để phục vụ cho việc kinh doanh về các sản phẩm skincare cho sinh viên, nhóm chúng em đã tiến
hành khảo sát và phân tích hành vi của sinh viên trong việc quyết định chọn mua những sản
34
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
phẩm skincare. Qua đó, nhóm có những đề xuất giải pháp cho các cơ sở kinh doanh về nhu cầu
khách hàng. Giải pháp xoay quanh các vấn đề: giá, đặc tính sản phẩm và marketing.
1. Giá
Qua phân tích, yếu tố tác động nhiều nhất đến việc lựa chọn sản phẩm skincare của sinh
viên đó chính là giá bán. Hầu hết sinh viên đều e ngại khi mua một sản phẩm có giá cao so với
khả năng chi trả của họ, và sinh viên cũng rất phân vân khi chọn mua các sản phẩm có giá thấp
vì lo sợ chất lượng không tốt ảnh hưởng đến cơ thể. Vì thế, với các sản phẩm skincare hướng đến
đối tượng khách hàng là sinh viên, thì yếu tố giá phải đặt hàng đầu, định giá sản phẩm ở mức
trung bình 100.000 – 300.000 đồng cho một sản phẩm skincare.
Với thu nhập bình của sinh viên trong khoảng 3.000.000 – 5.000.000 đồng, thì việc chi tiêu
cho chăm sóc bản thân là khoảng 300.000 – 500.000 đồng. Trong đó, phần lớn sinh viên đồng ý
chi trả với giá 100.000 – 200.000 đồng cho một sản phẩm skincare đạt tiêu chí của họ. Từ đó,
các nhà sản xuất khi phát triển các dòng sản phẩm đi kèm với nhau thì cần phải duy trì tổng giá ở
mức giá phù hợp là 300.000 – 500.000 đồng. Điều này sẽ tạo cho khách hàng thoải mái khi lựa
chọn các dòng sản phẩm, tăng trải nghiệm khách hàng, khi chọn lựa sản phẩm.
2. Sản phẩm
Qua khảo sát, ta thấy, sinh viên thường hay sử dụng các sản phẩm skincare đó là sữa rửa mặt,
kem chống nắng, nước tẩy trang, kem trị mụn và kem dưỡng ẩm. Lý do các sản phẩm này được
nhiều người biết tới và sử dụng đó là công dụng của sản phẩm phổ biến, giải quyết các vấn đề
thường gặp ở da mặt và cơ thể. Trong đó sữa rửa mặt được nhiều người lựa chọn nhiều nhất.
Phần lớn các bạn sinh viên đều thuộc lớp da dầu, da nhạy cảm và da hỗn hợp. Các nhà sản xuất
nên phát triển những sản phẩm rửa mặt, chăm sóc da tương tích với những loại da này.
3. Về đặc tính sản phẩm
Hầu hết sinh viên khi lựa chọn sản phẩm skincare đều quan tâm đến thành phần hóa chất, nguồn
gốc xuất sứ, khả năng gây kính ứng da.
Đây là các yếu tố người dùng rất quan tâm khi muốn tìm hiểu về một loại sản phẩm, đặc biệt là
các sản phẩm vệ sinh, y tế. Và nhiều người không chọn mua một sản phẩm skincare vì họ mơ hồ
về các thông tin trên. Nhà sản xuất phải cần phát triển sản phẩm có thành phần an toàn đối với cơ
thể người và đặc biệt phải thiết kế sản phẩm sao cho bắt mắt, người mua dễ hiểu những thông tin
này. Nhóm đề xuất những giải pháp cụ thể sau:
o Đành bảm bảo các thành phần an toàn, không được sử dụng hóa chất độc hại, không rõ
tính năng, chưa được kiểm chứng. Ưu tiên phát triển các thành phần từ thiên nhiên, hạn
chế chất gây kích ứng da. Luôn lấy tiêu chí an toàn cho người dùng lên hàng đầu, vì điều
này sẽ giúp thương hiệu kinh doanh phát triển bền vững.
o Mỗi bao bì, hộp đóng gói đều phải có thông tin nguồn gốc xuất sứ của sản phẩm để người
dùng tin tưởng và tra cứu.
35
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
o Liệt kê các thành phần quan trọng cấu thành trên mỗi sản phẩm. Để người mua có thể tra
cứu tác dụng của thành phần hóa chất.
o Điều mỗi sinh viên quan tâm đó là công dụng của sản phẩm và sự tương thích của sản
phẩm đối với cơ thể, vì thế nhà sản xuất cần phải quan tâm đến vấn đề này. Trên mỗi bao
bì cần nổi bật thông tin về công dụng và sự tương thích của sản phẩm đối với loại da mặt,
cơ thể hoặc những đặc điểm khác. Điều này sẽ gây chú ý đến người mua, quyết định mua
hàng sẽ nhanh hơn.
4. Marketing
Thương hiệu hoặc sự đánh giá từ cộng đồng một trong những tác động lớn đối với việc quyết
định lựa chọn sản phẩm. Và càng tác động lớn hơn nếu như người mua hàng đó chính là sinh
viên ngày nay. Việc kết nối với các mạng xã hội đã không còn xa lạ gì với giới trẻ, và một thoái
quen khá phổ biến của người mua hàng hiện nay là tra cứu tên nhãn hiệu trên internet hoặc các
mạng xã hội để xem thông tin doanh nghiệp, nội dung website, fanpage của nhãn hàng và những
tương tác, đánh giá từ người dùng trước. Đây là cách mà hầu hết các bạn trẻ làm để củng cố
niềm tin khi mua sản phẩm bất kỳ và các mỹ phẩm, skincare thì không ngoại lệ. Vì thế khi tạo
lập một cơ sở kinh doanh sản phẩm skincare, vai trò của truyền thông và marketing không nhỏ.
Các nhà sản xuất phải có cho mình một kênh truyền thông online (facebook, instagram, zalo,
website) để truyền tải những nội dung liên quan về sản phẩm, thương hiệu, câu chuyện và giá trị
mang lại. Điều này sẽ thúc đẩy động cơ mua hàng của người dùng.
o Phát triển kênh truyền thông online một cách tích cực và có đầu tư về chất lượng nội
dung và hình thức.
o Tạo dựng và duy trì thương hiệu một cách chiến lược, luôn hướng đến những lợi ích cho
khách hàng, cộng đồng. Điều này sẽ được nhiều người đón nhận và tác động đến việc
mua hàng.
o Xây dựng một cộng đồng người dùng lành mạnh, đáng tin cậy.
o Phần lớn sinh viên hay có thói quen mua hàng online trên các trang thương mại điện tử
và các nền tảng xã hội, nhãn hàng nên đa dạng hóa kênh bán hàng, tập trung vào các kênh
online vì đây là nơi dễ tiếp cận đến sinh viên và đặc biệt tiết kiệm rất nhiều chi phí hoạt
động.
5.2 Kết luận.
Trong bối cảnh hiện nay, với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, nhu cầu chăm sóc
bản thân của con người ngày càng nâng cao thì việc chăm sóc da trở nên vô cùng phổ biến đối
với lứa trẻ, đặc biệt là sinh viên. Do đó, việc nắm bắt thực trạng, nhu cầu của hành vi lựa chọn
sản phẩm skincare trên thị trường là rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc, thỏa
mãn nhu cầu chăm sóc bản thân của sinh viên. Bằng những số liệu thực tế và những phân tích cụ
36
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
thể, chi tiết nhóm chúng em đã nhận thấy được những lí do, mong muốn và yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên đại học UEH. Từ đó, đưa ra được những
định hướng, giải pháp cụ thể phù hợp với mục tiêu đã đề ra của cuộc nghiên cứu.
5.2 Hạn chế của bài nghiên cứu
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, nhóm chúng em gặp một số hạn chế nhất định
sau đây:
o Người thực hiện khảo sát chỉ làm cho có, không nhìn kỹ các câu trả lời được nêu ra.
o Chưa đa dạng các câu hỏi hoặc câu trả lời về đề tài nghiên cứu.
o Câu hỏi khảo sát chưa thực sự hoàn hảo, còn mắc một số lỗi nhất định gây khó khăn
khi chạy dữ liệu.
o Đối tượng nghiên cứu còn nhỏ, chưa bao quát được toàn bộ giới trẻ.
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành tốt đề án khảo sát: “Hành vi lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên
đại học UEH”. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự trợ giúp của thầy: Hoàng Trọng –
giảng viên bộ môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh, đã tận tình hướng dẫn
chúng em về phương hướng cũng như cách thức, cung cấp nền tảng kiến thức vững chắc để
chúng em có thể vận dụng, thực hiện tốt bài báo cáo của dự án này.
Tài liệu tham khảo
- Sách tham khảo: “Giáo trình môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh”.
- Bài đăng ngày 10/04/2021 trên Tạp chí công thương “Quyết định mua sản phẩm chăm
sóc da mặt của người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”
- Bài đăng ngày 10/01/2020 trên tạp chí FTU “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý
ĐỊNH MUA SẮM MỸ PHẨM ORGANIC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
- Tài liệu tham khảo từ “viracresearch.com”
37
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834
38
Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com)
lOMoARcPSD|18405834

More Related Content

Similar to nhom-1-du-an-thong-ke-ung-dung-trong-kinh-te-va-kinh-doanh.pdf

Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...
Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...
Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP XNK Sao ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP XNK Sao ...Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP XNK Sao ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP XNK Sao ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Chính sách marketing cho sản phẩm Bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật tại PJ...
Luận Văn Chính sách marketing cho sản phẩm Bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật tại PJ...Luận Văn Chính sách marketing cho sản phẩm Bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật tại PJ...
Luận Văn Chính sách marketing cho sản phẩm Bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật tại PJ...
sividocz
 
Đề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt Phá
Đề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt PháĐề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt Phá
Đề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt Phá
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
[Marketing dịch vụ] Phân tích mô hình dịch vụ giáo dục
[Marketing dịch vụ] Phân tích mô hình dịch vụ giáo dục[Marketing dịch vụ] Phân tích mô hình dịch vụ giáo dục
[Marketing dịch vụ] Phân tích mô hình dịch vụ giáo dục
Vu Huy
 
Luận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng
Luận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳngLuận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng
Luận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
0.gioi thieu mon hoc qc&km
0.gioi thieu mon hoc qc&km0.gioi thieu mon hoc qc&km
0.gioi thieu mon hoc qc&kmHUYNHBA TUEDUONG
 
đáNh giá sự hài lòng của sinh viên đại học kinh tế sau khi sử dụng dòng xe ai...
đáNh giá sự hài lòng của sinh viên đại học kinh tế sau khi sử dụng dòng xe ai...đáNh giá sự hài lòng của sinh viên đại học kinh tế sau khi sử dụng dòng xe ai...
đáNh giá sự hài lòng của sinh viên đại học kinh tế sau khi sử dụng dòng xe ai...
Tấn Quốc
 
Xây dựng, phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Sư phạm ĐIỂM 9
Xây dựng, phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Sư phạm ĐIỂM 9Xây dựng, phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Sư phạm ĐIỂM 9
Xây dựng, phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Sư phạm ĐIỂM 9
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
luanvantrust
 
Đề tài: Hoạt động marketing của Công Ty Cổ Phần Bến Thành Ô Tô
Đề tài: Hoạt động marketing của Công Ty Cổ Phần Bến Thành Ô TôĐề tài: Hoạt động marketing của Công Ty Cổ Phần Bến Thành Ô Tô
Đề tài: Hoạt động marketing của Công Ty Cổ Phần Bến Thành Ô Tô
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm xe ô tô Kia Sorento tại Công ty...
Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm xe ô tô Kia Sorento tại Công ty...Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm xe ô tô Kia Sorento tại Công ty...
Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm xe ô tô Kia Sorento tại Công ty...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Khao sat nhu cau nang cao kien thuc cua nguoi di lam
Khao sat nhu cau nang cao kien thuc cua nguoi di lamKhao sat nhu cau nang cao kien thuc cua nguoi di lam
Khao sat nhu cau nang cao kien thuc cua nguoi di lam
daiphong611
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Và Giải Pháp Marketing Tăng Cường Khả Năng Cạ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Và Giải Pháp Marketing Tăng Cường Khả Năng Cạ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Và Giải Pháp Marketing Tăng Cường Khả Năng Cạ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Và Giải Pháp Marketing Tăng Cường Khả Năng Cạ...
Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Giải pháp hoàn thiện công tác hoạt động marketing tại công ty trách nhiện hữu...
Giải pháp hoàn thiện công tác hoạt động marketing tại công ty trách nhiện hữu...Giải pháp hoàn thiện công tác hoạt động marketing tại công ty trách nhiện hữu...
Giải pháp hoàn thiện công tác hoạt động marketing tại công ty trách nhiện hữu...
luanvantrust
 
Hoàn thiện công tác quản trị marketing tại công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản ...
Hoàn thiện công tác quản trị marketing tại công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản ...Hoàn thiện công tác quản trị marketing tại công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản ...
Hoàn thiện công tác quản trị marketing tại công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản ...
luanvantrust
 
Đề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAY
Đề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAYĐề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAY
Đề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to nhom-1-du-an-thong-ke-ung-dung-trong-kinh-te-va-kinh-doanh.pdf (20)

Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...
Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...
Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...
 
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP XNK Sao ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP XNK Sao ...Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP XNK Sao ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP XNK Sao ...
 
QT133.doc
QT133.docQT133.doc
QT133.doc
 
Luận Văn Chính sách marketing cho sản phẩm Bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật tại PJ...
Luận Văn Chính sách marketing cho sản phẩm Bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật tại PJ...Luận Văn Chính sách marketing cho sản phẩm Bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật tại PJ...
Luận Văn Chính sách marketing cho sản phẩm Bảo hiểm Tài sản – Kỹ thuật tại PJ...
 
Đề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt Phá
Đề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt PháĐề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt Phá
Đề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt Phá
 
[Marketing dịch vụ] Phân tích mô hình dịch vụ giáo dục
[Marketing dịch vụ] Phân tích mô hình dịch vụ giáo dục[Marketing dịch vụ] Phân tích mô hình dịch vụ giáo dục
[Marketing dịch vụ] Phân tích mô hình dịch vụ giáo dục
 
Luận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng
Luận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳngLuận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng
Luận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng
 
0.gioi thieu mon hoc qc&km
0.gioi thieu mon hoc qc&km0.gioi thieu mon hoc qc&km
0.gioi thieu mon hoc qc&km
 
đáNh giá sự hài lòng của sinh viên đại học kinh tế sau khi sử dụng dòng xe ai...
đáNh giá sự hài lòng của sinh viên đại học kinh tế sau khi sử dụng dòng xe ai...đáNh giá sự hài lòng của sinh viên đại học kinh tế sau khi sử dụng dòng xe ai...
đáNh giá sự hài lòng của sinh viên đại học kinh tế sau khi sử dụng dòng xe ai...
 
Xây dựng, phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Sư phạm ĐIỂM 9
Xây dựng, phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Sư phạm ĐIỂM 9Xây dựng, phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Sư phạm ĐIỂM 9
Xây dựng, phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Sư phạm ĐIỂM 9
 
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm xe gắn máy ...
 
Đề tài: Hoạt động marketing của Công Ty Cổ Phần Bến Thành Ô Tô
Đề tài: Hoạt động marketing của Công Ty Cổ Phần Bến Thành Ô TôĐề tài: Hoạt động marketing của Công Ty Cổ Phần Bến Thành Ô Tô
Đề tài: Hoạt động marketing của Công Ty Cổ Phần Bến Thành Ô Tô
 
QT048.doc
QT048.docQT048.doc
QT048.doc
 
Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm xe ô tô Kia Sorento tại Công ty...
Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm xe ô tô Kia Sorento tại Công ty...Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm xe ô tô Kia Sorento tại Công ty...
Giải pháp truyền thông marketing cho sản phẩm xe ô tô Kia Sorento tại Công ty...
 
Khao sat nhu cau nang cao kien thuc cua nguoi di lam
Khao sat nhu cau nang cao kien thuc cua nguoi di lamKhao sat nhu cau nang cao kien thuc cua nguoi di lam
Khao sat nhu cau nang cao kien thuc cua nguoi di lam
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Và Giải Pháp Marketing Tăng Cường Khả Năng Cạ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Và Giải Pháp Marketing Tăng Cường Khả Năng Cạ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Và Giải Pháp Marketing Tăng Cường Khả Năng Cạ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Và Giải Pháp Marketing Tăng Cường Khả Năng Cạ...
 
Giải pháp hoàn thiện công tác hoạt động marketing tại công ty trách nhiện hữu...
Giải pháp hoàn thiện công tác hoạt động marketing tại công ty trách nhiện hữu...Giải pháp hoàn thiện công tác hoạt động marketing tại công ty trách nhiện hữu...
Giải pháp hoàn thiện công tác hoạt động marketing tại công ty trách nhiện hữu...
 
Hoàn thiện công tác quản trị marketing tại công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản ...
Hoàn thiện công tác quản trị marketing tại công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản ...Hoàn thiện công tác quản trị marketing tại công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản ...
Hoàn thiện công tác quản trị marketing tại công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản ...
 
Đề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAY
Đề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAYĐề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAY
Đề tài: Quản trị marketing tại công ty sản xuất hàng nội thất, HAY
 
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Công tác quản trị marketing công ty Việt Xuân, 9 ĐIỂM!
 

nhom-1-du-an-thong-ke-ung-dung-trong-kinh-te-va-kinh-doanh.pdf

  • 1. Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Nhom 1 dự án thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh Thống Kê Ứng Dụng (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Nhom 1 dự án thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh Thống Kê Ứng Dụng (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH --------- BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH VI LỰA CHỌN SẢN PHẨM SKINCARE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC UEH BỘ MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Giảng viên: ThS. Hoàng Trọng Sinh viên thực hiện: Hoàng Phước Quân Trần Thảo Nguyên Nguyễn Văn Huy Vũ Sỹ Long Huỳnh Đức TP.HCM, ngày 5 tháng 11 năm 2021 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 3. DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nhóm 1 Thành viên Tỉ lệ % đóng góp 1. Hoàng Phước Quân 100% 2. Trần Thảo Nguyên 100% 3. Nguyễn Văn Huy 100% 4. Vũ Sỹ Long 100% 5. Huỳnh Đức 100% 2 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 4. BÀI LUẬN NHÓM 1 ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HÀNH VI LỰA CHỌN SẢN PHẨM SKINCARE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC UEH 1. Phần chung. Tóm tắt: Thống kê được xem là một môn học khá quan trọng và được áp dụng nhiều trong thực tiễn đời sống. Do đó, chúng tôi không những cần tích lũy nhiều kiến thức từ giảng viên, sách vở hay tài liệu, … mà cần phải áp dụng được những điều đó vào thực tế, từ đó tích lũy thật nhiều kinh nghiệm, bài học cho bản thân thông qua việc thực hiện dự án: “Khảo sát hành vi lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên Đại học UEH”. Để có thể thực hiện dự án một cách chính xác, nhóm chúng tôi đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến của những sinh viên đang học tập tại Đại học UEH. Qua báo cáo này chúng tôi có thể hiểu rõ hơn về tâm lý, nhu cầu, lý do và lợi ích, … của khách hàng cũng như sự ảnh hưởng của chúng đến việc sử dụng sản phẩm skincare như là một người bạn đồng hành trong hoàn thiện và chăm sóc bản thân. Đồng thời qua đó, chúng tôi có thể tích lũy thêm kinh nghiệm cho những công việc trong tương lai. 3 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 5. MỤC LỤC CHƯƠNGK1:................................................................................................................................................. GIỚIKTHIỆUKĐỀKTÀI ...........................................................................................................................5 1.1 Cơ sở hình thànhKđềKtàiKnghiênKcứu..............................................................................................5 1.2 MụcTtiêuTcủaFđề5tài.........................................................................................................................5 1.2.1 MụcFtiêu5chung.........................................................................................................................5 1.2.2 MụcFtiêuFcụFthể........................................................................................................................6 1.3 Phạm vi và đối tượng khảo sát............................................................................................................6 CHƯƠNGK2:................................................................................................................................................. CƠKSỞKLÝKTHUYẾT, MÔKHÌNHKNGHIÊNKCỨU........................................................................6 2.1 Cơ sở lý thuyết....................................................................................................................................6 2.1.1 Tổng quan về sản phẩm skincare.................................................................................................6 2.1.2 Đối tượng sinh viên.....................................................................................................................6 2.2 Mô hình nghiên cứu............................................................................................................................7 CHƯƠNG 3:................................................................................................................................................... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................................7 3.1 Mục tiêu dữ liệu..................................................................................................................................7 3.2 Cách tiếp cận dữ liệu...........................................................................................................................8 3.3 Kế hoạch phân tích..............................................................................................................................8 3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu......................................................................................................8 3.3.2 Xây dựng bảng câu hỏi................................................................................................................8 3.4KĐộKtinKcậyKvàKđộKgiáKtrị...........................................................................................................9 CHƯƠNG 4:................................................................................................................................................... PHÂNKTÍCHKVÀKKẾTKQUẢKNGHIÊNKCỨU................................................................................9 4.1 Phân tích mô tả....................................................................................................................................9 4.1.1 Nhóm câu hỏi chung...................................................................................................................9 4.1.2 Nhóm câu hỏi riêng...................................................................................................................12 4.2 Ước lượng trung bình tổng thể..........................................................................................................30 4.3 Kiểm định..........................................................................................................................................33 4.3.1 KiểmFđịnhDtrungDbình5hai5tổngDthể....................................................................................33 CHƯƠNG 5:................................................................................................................................................... ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN........................................................................................................................34 5.1 Đề xuất giải pháp..............................................................................................................................34 5.2 Kết luận.............................................................................................................................................35 5.3 Hạn chế của bài nghiên cứu...............................................................................................................36 LỜI CẢM ƠN TÀIKLIỆUKTHAMKKHẢO...........................................................................................................36 4 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 6. 2. Phần nội dung chủ yếu của dự án. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu. Trong thời đại toàn cầu hoá hiện này, sự phát triển công nghệ, cải thiện về giáo dục, tiến bộ trong khoa học và tăng trưởng kinh tế đã và đang cải thiện mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Khi những nhu cầu thiết yếu được thoả mãn, con người sẽ phát sinh những nhu cầu cao hơn và bắt đầu dành nhiều khoản chi tiêu hơn cho các nhu cầu cá nhân, theo đó người tiêu dùng trở nên quan tâm hơn đến vấn đề vệ sinh và thẩm mỹ. Ngày nay, sinh viên năng động hơn, tự do hơn và tham gia vào mọi hoạt động của cuộc sống nên tầng lớp này càng quan tâm đến ngoại hình và diện mạo của bản thân. Tất cả những lý do trên là động cơ thúc đẩy sự phát triển vượt bật của ngành công nghiệp làm đẹp trong những năm qua. Doanh thu thị trường mỹ phẩm không ngừng tăng lên trong hai thập niên qua, đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường có mức độ tăng trưởng cao nhất tại Đông Nam Á cùng với nhiều tiềm năng bứt phá trong tương lai. Trong đó, phân khúc sản phẩm chăm sóc da đang cho thấy những tăng trưởng vượt trội, với mức tăng trưởng 9%, cao hơn phân khúc sản phẩm trang điểm (5%) và cả thị trường FMCG nói chung (2,3%). Một số câu hỏi đặt ra là: (đối với thị trường trong phạm vi khách hàng là cách sinh viên) Sinh viên lựa chọn như thế nào trong một thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng với sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều thương hiệu thống trị ngành mỹ phẩm thế giới như vậy? Các yếu tố nào tác động quyết định mua sản phẩm chăm sóc da của họ? Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt như vậy, làm thế nào để các doanh nghiệp sản xuất có thể thuyết phục được sinh viên và tìm được một chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Để trả lời được những câu hỏi trên, việc thấu hiểu hành vi tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm chăm sóc da mặt của sinh viên là vô cùng cần thiết và có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam. Nhận thấy được điều đó, nhóm đã lựa chọn đề tài “KHẢO SÁT HÀNH VI LỰA CHỌN SẢN PHẨM SKINCARE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC UEH”. Đề tài sẽ góp phần bổ sung vào kho lý thuyết thang đó từ đó giúp người đọc có những cái nhìn sâu sắc hơn về thị trường sản phẩm chăm sóc da mặt cũng như hành vi và quyết định mua sắm của sinh viên đối với mặt hàng này. 1.2 Mục tiêu của đề tài. 1.2.1 Mục tiêu chung. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên. Qua đó, có thể biết được những yêu cầu, mong muốn, sở thích của sinh viên về các sản phẩm skincare mà mình muốn sử dụng. Từ đó, có thể đáp ứng được nhu cầu thị hiếu, khách quan của sinh viên 5 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 7. về quyết định sử dụng sản phẩm skincare như là một người bạn đồng hành trong quá trình làm đẹp, chăm sóc bản thân góp phần tăng doanh thu của những công ty sản xuất. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể. - Khảo sát tìm hiểu nhu cầu sử dụng sản phẩm skincare của sinh viên Đại học UEH. - Nhữngkyếuktốkảnhkhưởngkđếnkquyếtkđịnh lựa chọn sản phẩm skincare. - Những nhận định, ýkkiếnkcủaksinhkviên Đại học UEH đã sử dụng sản phẩm skincare và chưa sử dụng sản phẩm skincare. - Tổng hợp những nhận xét, mong muốnkcủaksinhkviênkvề mộtksảnkphẩm skincare tốt hơn trong tương lai. Từ đó, có thể giúp các nhà sản xuất sản phẩm skincare đánh đúng vào thị trường tiêu dùng góp phần tăng trưởng doanh số. 1.3 Phạm vi và đối tượng khảo sát. - Thời gian nghiên cứu : 30/9 – 5/11/2021 - Đối tượng khảo sát : Sinh viên học tập tại Đại học UEH. - Hình thức khảo sát : Khảo sát trực tuyến (Internet). - Số mẫu khảo sát : 206 CHƯƠNG 2: CƠkSỞkLÝkTHUYẾT,kMÔkHÌNHkNGHIÊNkCỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết. 2.1.1 Tổng quan về sản phẩm skincare - Skincare là một thuật ngữ tiếng Anh, nó có nghĩa là “chăm sóc da”, thường chủ yếu là da mặt. Có thể hiểu đơn giản là tên gọi chung cho những tác động của con người tới làn da để làm cho da đẹp sâu từ bên trong bằng các sản phẩm chăm sóc da. Skincare thường được tiến hành theo các bước và quy trình cụ thể nhằm giúp da khoẻ mạnh, không bị mụn, không bị tàn nhang, lỗ chân lông nhỏ, không bị chảy xệ và cuối cùng mới là trắng sáng. - Sản phẩm skincare là những sản phẩm phục vụ cho quá trình chăm sóc da như: tẩy trang, dưỡng ẩm, chống nắng, làm mềm da, … hay nói chung là hạn chế các khuyết điểm trên da. Các thành phần thường xuất hiện trong sản phẩm chăm sóc da thường là Hyaluronic Axit, Retinol, Niacinamind, Ceramides, Glycerin, Sodium, PCA, Vitamin, các loại tinh dầu chiết xuất từ thực vật,… 2.1.2 Đối tượng sinh viên Đại học UEH. 6 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 8. - Sinh viên Đại học UEH là những người đã hoàn thành chương trình phổ thông và đang theo tại trường với các ngành khác nhau như: Kế toán, Kinh doanh Quốc tế, Tài chính, Kinh doanh Thương Mại, … - Đặc điểm chung: bắt đầu tự quản lý tiền bạc, thời gian; mở rộng mối quan hệ, các hoạt động giải trí, việc làm thêm; sẵn sàng trải nghiệm, thử thách với điều mới lạ. - Các lý do ảnh hưởng đến việc chọn sử dụng sản phẩm skincare của sinh viên: điều kiện kinh tế; nhu cầu sử dụng, … 2.2 Mô hình nghiên cứu 3 4 5 6 7 8 9 10 7 Nhu cầu của sinh viên: - Làm đẹp - Cải thiện những vấn đề về da: mụn, thu nhỏ lỗ chân lông,… Những yếu tố quan trọng khi lựa chọn sản phẩm skincare: - Xuất xứ - Thành phần - Không gây kích ứng da - Ảnh hướng lên da - Sự đánh giá từ cộng đồng - Mùi của sản phẩm Hành vi lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên Đại học UEH Mong muốn về sản phẩm skincare trong tương lai: - Giá rẻ - Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên - An toàn với mọi loại da - Thiết kế, mẫu mã bắt mắt - Dễ dàng phân biệt, so sánh với các sản phẩm làm giả kém chất lượng Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 9. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu dữ liệu. Mục tiêu chính của việc khảo sát, thu thập dữ liệu là để có các thông tin liên quan đến nhu cầu sử dụng sản phẩm chăm sóc da của sinh viên hiện nay; những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên; và sở thích, mong muốn của sinh viên về một sản phẩm skincare trong tương lai để các nhà sản xuất nắm được nhu cầu thị trường từ đó gia tăng doanh số. 3.2 Cách tiếp cận dữ liệu. - Sử dụng dữ liệu sơ cấp, do nhóm thu thập trực tiếp từ sinh viên Đại học UEH. - Dữ liệu sơ cấp: STT TÊN BIẾN LOẠI THANG ĐO 1 Giới tính Danh nghĩa 2 Năm học Thứ bậc 3 Thương hiệu nổi tiếng Danh nghĩa 4 Thu nhập hàng tháng Tỷ lệ 5 Những yếu tố quan trọng khi quyết định mua sản phẩm skincare Định khoảng 6 Kênh phân phối sản phẩm skincare Danh nghĩa 7 Những sản phẩm skincare đang sử dụng Danh nghĩa 8 Mongkmuốnkvề sảnkphẩm skincarektrong ktươngklai Định khoảng 9 Thương hiệu skincare đang sử dụng Danh nghĩa 10 Chi tiêu cho sản phẩm skincare hàng tháng Tỷ lệ 111 kTầnksuấtksử dụng sản phẩm skincare Danh nghĩa 12 Đặc điểm da Danh nghĩa 13 Lý do chưa sử dụng sản phẩm skincare Định khoảng 14 Mức giá sản phẩm skincare phù hợp với sinh viên Tỷ lệ 8 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 10. 3.3 Kế hoạch phân tích. 3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu. - Dùng phương pháp định lượng với mẫu là … sinh viên thông qua những câu hỏi trên Google Forms của những sinh viên Đại học UEH. - Dùngkphươngkphápkthốngkkê mô tả vàkthốngkkê suy diễnkđểkphânktích, tính toán cáckkết quảkthukđược. - Thiếtkkếkmộtkbảng những câu hỏi trên Google Forms, sau đó đăng đường dẫn lên các trang mạng xã hội, nhóm học tập sinh viên, … để thu thập câu trả lời của sinh viên. 3.3.2 kXâykdựngkbảngkcâukhỏi. 3.3.2.1 kSơklượckvềkdữkliệukcầnkthukthập. - Xác định những nội dung, khía cạnh, liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Liệt kê ra các đặc điểm mang tính cá nhân như: giới tính, năm học, sở thích về sản phẩm skincare, thiết kế; các đặc điểm mong muốn về sản phẩm skincare trong tương lai. 3.3.2.2 Các dạng câu hỏi và cách đặt câu hỏi. - Sửkdụng đakdạngkcâukhỏiknhưkcâukhỏi chọn một đáp án hoặc nhiều đáp án, câu hỏi theo mức độ. - Đặt câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu; tránh đặt câu hỏi dài dòng, mang tính một chiều, định kiến; hạn chế những câu hỏi phải suy nghĩ phức tạp. - Dùng từ ngữ thông dụng, tránh sử dụng từ ngữ địa phương. 3.4 Độ tin cậy và độ giá trị. - Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy và tính chính xác của dữ liệu: Người thực hiện khảo sát chỉ làm cho có, không nhìn kỹ các câu trả lời được nêu ra; chưa đa dạng các câu hỏi hoặc câu trả lời về đề tài nghiên cứu; … - Cách đề phòng và khắc phục: Khi làm khảo sát, người thực hiện khảo sát phải đọc từ từ, rõ ràng câu hỏi được nêu ra để chọn ra câu trả lời phù hợp nhất. Chọn nơi đăng bài khảo sát phù hợp (các trang sinh viên Đại học UEH) để tránh các dữ liệu rác, không đúng đối tượng. CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích mô tả. <Thống kê mô tả tần số về hành vi sử dụng sản phẩm skincare> 4.1.1 Nhóm câu hỏi chung 9 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 11. Bảng 1: Bảng tần số thể hiện số lượng nam và nữ tham gia khảo sát Giới tính Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Nam 100 48,5 48,5 Nữ 106 51,5 100,0 Tổng số 206 100,0 Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số người tham gia khảo sát là sinh viên năm mấy Năm Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Năm 1 40 19,4 19,4 Năm 2 90 43,7 63,1 Năm 3 45 21,8 84,9 Năm 4 31 15 100,0 Tổng số 206 100,0 Nhận xét: 10 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 12. - Sau khi nghiên cứu, thu thập thông tin về hành vi lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên đại học UEH, nhóm đã tiến hành phân tích dữ liệu thu được từ 206 sinh viên. Trong số đó, có tới 40 sinh viên đang học năm nhất (chiếm 19,4%), 90 sinh viên đang học năm 2 (chiếm 43,7%), 45 sinh viên đang học năm 3 (chiếm 21,8%) và cuối cùng có 31 sinh viên đang học năm 4 (chiếm 15%). - Ngoài ra, trong 206 sinh viên tham gia khảo sát, số lượng sinh viên nữ chiếm 51,5%, còn lại là sinh viên nam chiếm 48.5%. Bảng 3: Bảng tần số thể hiện thu nhập hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát. Thu nhập Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy <1tr 41 19.9 19.9 1tr-3tr 45 21.8 41.7 3tr-5tr 98 47.6 89.3 >5tr 22 10.7 100 Tổng số 206 100 Nhận xét: - Số liệu thống kê cho thấy, thu nhập hàng tháng của sinh viên chủ yếu rơi vào mức 3.000.000VNĐ – 5.000.000VNĐ (chiếm 47,6% số lượng sinh viên tham gia khảo sát), theo sau đó là mức thu nhập từ 1.000.000VNĐ – 3.000.000VNĐ (chiếm 21,8%), mức thu nhập bé hơn 1.000.000VNĐ (chiếm 19,9%), và thấp nhất là mức thu nhập lớn hơn 5.000.000VNĐ chỉ chiếm 10,7%. 11 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 13. Bảng 4: Bảng tần số thể hiện đặc điểm da của sinh viên tham gia khảo sát. Đặc điểm da Tần số Phần trăm Phầm trăm tích lũy Da dầu 77 37,4 37,4 Da khô 22 10,7 48,1 Da nhạy cảm 43 20,9 68,9 Da hỗn hợp 37 18 86,9 Da thường 27 13,1 100 Tổng số 206 100 Nhận xét: - Qua khảo sát, ta thấy, chủ yếu sinh viên có tình trạng da là da dầu (37,4%), da nhạy cảm và da hỗn hợp chiếm 38,9%, có rất ít sinh viên có tình trạng da khô, da thường (lần lượt chiếm 10,7% và 13,1%). Bảng 5: Bảng tần số thể hiện tần suất chăm sóc da của sinh viên tham gia khảo sát. Tần suất chăm sóc da Tần số Phần trăm Phầm trăm tích lũy 0 lần/ngày 20 9,7 9,7 1 lần/ngày 69 33,5 43,2 2 lần/ngày 110 53,4 96,6 12 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 14. 3 lần/ngày 7 3,4 100 Tổng số 206 100 Nhận xét: - Trong 206 sinh viên tham gia khảo sát, phần lớn sinh viên đưa ra lựa chọn chăm sóc da 1 đến 2 lần/ngày (chiếm 86,9%), phần trăm sinh viên lựa chọn chăm sóc da 3 lần/ngày chỉ chiếm 3,4% và có 20 sinh viên (9,7%) lựa chọn không chăm sóc da. Qua đó cho thấy hầu hết sinh viên đều có sự quan tâm đến làn da của mình và lựa chọn chăm sóc da tối thiểu là 1 lần mỗi ngày. 4.1.2 Nhóm câu hỏi riêng 4.1.2.1 Phần dành cho nhóm sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare. Bảng 6: Bảng tần số thể hiện lý do sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare. Bảng 6.1: Bảng tần số thể hiện lý do “Không thích sự "bết dính" của sản phẩm skincare trên da” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 1 5 5 Không đồng ý 3 15 20 Trung lập 4 20 40 Đồng ý 8 40 80 13 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 15. Hoàn toàn đồng ý 4 20 100 Tổng số 20 100 Bảng 6.2: Bảng tần số thể hiện lý do “Không muốn dành tiền cho sản phẩm skincare”. Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 1 5 5 Trung lập 5 25 30 Đồng ý 7 35 65 Hoàn toàn đồng ý 7 35 100 Tổng số 20 100 Bảng 6.3: Bảng tần số thể hiện lý do “Lo ngại về chất lượng của sản phẩm skincare”. Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 1 5 5 Trung lập 2 10 15 Đồng ý 10 50 65 Hoàn toàn đồng ý 7 35 100 Tổng số 20 100 Bảng 6.4: Bảng tần số thể hiện lý do “Da nhạy cảm và dễ gặp các triệu chứng dị ứng”. Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 1 5 5 Không đồng ý 1 5 10 Trung lập 7 35 45 14 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 16. Đồng ý 5 25 70 Hoàn toàn đồng ý 6 30 100 Tổng số 20 100 Bảng 6.5: Bảng tần số thể hiện lý do “Không có thời gian dành cho việc chăm sóc da”. Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 1 5 5 Trung lập 3 15 20 Đồng ý 8 40 60 Hoàn toàn đồng ý 8 40 100 Tổng số 20 100 Bảng 6.6: Bảng tần số thể hiện lý do “Không biết những sản phẩm skincare phù hợp”. Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 1 5 5 Trung lập 3 15 20 Đồng ý 6 30 50 Hoàn toàn đồng ý 10 50 100 Tổng số 20 100 15 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 17. Nhận xét: Qua thống kê cho thấy, trong 20 sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare: - Lí do dẫn đến không sử dụng sản phẩm skincare có số lượng sinh viên hoàn toàn đồng ý cao nhất (50% sinh viên) là do không biết những sản phẩm skincare phù hợp. Ngoài ra, phần trăm sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc không có thời gian cho việc chăm sóc da, 16 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 18. không muốn dành tiền cho các sản phẩm và lo ngại về chất lượng của các sản phẩm skincare cũng rất cao lần lượt là 40% và 35% - Có tới 50% sinh viên đồng ý với việc lo ngại về chất lượng của sản phẩm skincare. Bên cạnh việc không thích sự “bết dính” của sản phẩm skincare, không có thời gian cho việc skincare cũng nhận được sự đồng ý của 40% sinh viên, không muốn dành tiên cho sản phẩm skincare được đồng ý bởi 35% sinh viên tham gia khảo sát - Da nhạy cảm và dễ gặp các triệu chứng dị ứng, được đồng ý và hoàn toàn đồng ý bởi 55% sinh viên, tuy nhiên, số lượng sinh viên trung lập ở lí do này còn cao, 35% sinh viên, có thể do những sinh viên này chưa từng chăm sóc da nên không hiểu rõ làn da của mình. - Cả 5 lí do trên đều có rất ít, thậm chí là không có sinh viên nào hoàn toàn không đồng ý và đồng ý.  Qua đó cho thấy hầu hết sinh viên đại học UEH không sử dụng sản phẩm skincare đều đồng ý với những lí do trên. Bảng 7: Bảng tần số thể hiện những mong muốn trong tương lai của sinh viên. Bảng 7.1: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Giá rẻ” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 0 0 0 Trung lập 6 30 30 Đồng ý 10 50 80 Hoàn toàn đồng ý 4 20 100 Tổng số 20 100 Bảng 7.2: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 0 0 0 Trung lập 5 25 25 Đồng ý 8 40 65 17 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 19. Hoàn toàn đồng ý 7 35 100 Tổng số 20 100 Bảng 7.3: Bảng tần số thể hiện mong muốn “An toàn với mọi loại da” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 1 5 5 Trung lập 3 15 20 Đồng ý 5 25 45 Hoàn toàn đồng ý 11 55 100 Tổng số 20 100 Bảng 7.4: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Thiết kế, mẫu mã bắt mắt” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 2 10 10 Trung lập 5 25 35 Đồng ý 8 40 75 Hoàn toàn đồng ý 5 25 100 Tổng số 20 100 Bảng 7.5: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Dễ dàng nhận biết và so sánh với các sản phẩm làm giả kém chất lượng” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 0 0 0 Trung lập 3 15 15 Đồng ý 7 35 50 18 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 20. Hoàn toàn đồng ý 10 50 100 Tổng số 20 100 Nhận xét: Qua thống kê cho thấy: - Sinh viên hoàn toàn đồng ý với mong muốn về việc dễ dàng nhận biết và so sánh với các sản phẩm làm giả kém chất lượng và an toàn với mọi loại da chiếm 50-55% trên tổng số 20 sinh viên tham gia khảo sát. - Với các mong muốn như giá rẻ, nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên và thiết kế mẫu mã bắt mắt nhận được phần lớn sự đồng ý từ sinh viên, lần lượt chiếm 50%,35% và 40%. - Hầu như không có sinh viên hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý với những mong muốn trên.  Qua đó ta thấy hầu hết những sinh viên không sử dụng sản phẩm skincare mong muốn sản phẩm skincare trong tương lai sẽ mang lại sự an toàn cho mọi loại da và dễ dàng phân biệt với các sản phẩm làm giả kém chất lượng khác, đồng thời giá thành sẽ rẻ hơn và có thiết kế mẫu mã bắt mắt. 4.1.2.1 Phần dành cho nhóm sinh viên sử dụng sản phẩm skincare. Bảng 8: Bảng tần số thể hiện chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của sinh viên. 19 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 21. Chi tiêu hàng tháng Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy < 50.000 8 4,3 4,3 50.000 - 100.000 15 8,1 12,4 100.001 - 200.000 63 33,9 46,2 200.001 - 300.000 34 18,3 64,5 300.001 - 500.000 25 13,4 78 500.001 - 700.000 22 11,8 89,8 700.001 - 1.000.000 10 5,4 95,2 > 1.000.000 9 4,8 100 Tổng số 186 100 Nhận xét: - Mức chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng của sinh viên phần lớn trong khoảng 100.001VNĐ-200.000VNĐ (chiếm 33,9% trên tổng số 186 sinh viên tham gia khảo sát), ngoài ra có 18,3% sinh viên chi từ 200.001VNĐ-300.000VNĐ cho việc mua sản phẩm skincare hằng tháng. Các mức chi tiêu 300.001-500.000VNĐ, 500.001- 700VNĐ lần lượt chiếm 13,4 và 11,8%. Các mức chi tiêu còn lại chiếm rất ít % trong tổng số sinh viên khảo sát. Qua đó ta thấy được chủ yếu sinh viên đại học UEH chỉ dành một số tiền vừa phải trong khoảng 100.001- 500.000VNĐ cho việc mua mỹ phẩm hằng tháng. Phù hợp với từng mức thu nhập của mỗi người. Bảng 9: Bảng tần số thể hiện mức giá theo sinh viên là phù hợp với 1 sản phẩm skincare. 20 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 22. Mức giá Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy < 50.000 5 2,7 2,7 50.000 - 100.000 8 4,3 7 100.001 - 200.000 39 21 28 200.001 - 300.000 93 50 78 300.001 - 500.000 29 15,6 93,5 > 500.000 12 6,5 100 Tổng số 186 100 Nhận xét: - Một nửa số sinh viên (50%) trên tổng số 186 sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn mức giá phù hợp cho 1 sản phẩm skincare là 200.001-300.000VNĐ. Tiếp sau đó là 100.001- 200.000VNĐ và 300.001-500.000VNĐ với lần lượt 21% và 15,6%. Các mức giá còn lại chỉ chiếm 13,5%. Một sản phẩm chăm sóc da có thể sử dụng trong khoảng 2-4 tháng và một sinh viên thường xài 2-4 sản phẩm chăm sóc da. Vì thế mức giá này là phù hợp với chi tiêu hằng tháng mà sinh viên sử dụng cho việc chăm sóc da trong khảo sát trước đó. Bảng 10: Bảng tần số thể hiện những sản phẩm skincare được sử dụng bởi sinh viên tham gia khảo sát. Tên Tần số Phần trăm Phần trăm các trường họp Nước tẩy trang 139 14,7 74,7 21 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 23. Sữa rửa mặt 174 18,4 93,5 Toner 97 10,2 52,2 Kem chống nắng 143 15,1 76,9 Tẩy da chết hóa học 80 8,4 43 Tẩy da chết vật lý 43 4,5 23,1 Kem dưỡng ẩm 95 10 51,1 Kem mắt 39 4,1 21 Kem trị mụn 97 10,2 52,2 Kem chống lão hóa 20 2,1 10,8 Serum 21 2,2 11,3 Tổng số 948 100 509,7 Nhận xét: - Khảo sát cho thấy, có 3 loại sản phẩm được trên 70% sinh viên sử dụng là nước tẩy trang, sửa rửa mặt và kem chống nắng với lần lượt là 74,7%, 93,5% và 76,9%. Các sản phẩm như toner, kem dưỡng ẩm và kem trị mụn cũng có tới hơn 50% sinh viên sử dụng. Cụ thể là 52,2% sinh viên sử dụng toner, 52,2% sử dụng kem trị mụn và 51,1% sinh viên sử dụng kem dưỡng ẩm - Các sản phẩm khác có sự lựa chọn không cao. Lí do cho hiện tượng này là do quá trình chăm sóc da cơ bản chỉ cần những sản phẩm kể trên như: nước tẩy trang, sửa rửa mặt, kem chống nắng, kem dưỡng ẩm và kem trị mụn, toner. Các sản phẩm còn lại thuộc về chăm sóc da chuyên sâu nên thường không được sinh viên tìm hiểu kĩ và lựa chọn. 22 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 24. Bảng 11: Bảng tần số thể hiện những yếu tố khi mua sản phẩm skincare của sinh viên. Bảng 11.1: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Xuất xứ”. Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 3 1,6 1.6 Không đồng ý 7 3,8 5.4 Trung lập 22 11,8 17.2 Đồng ý 85 45,7 62.9 Hoàn toàn đồng ý 69 37,1 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.2: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Thành phần” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 8 4,3 4,3 Trung lập 17 9,1 1,4 Đồng ý 78 41,9 55,4 Hoàn toàn đồng ý 83 44,6 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.3: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Không gây kích ứng da” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 1 0,5 0,5 Không đồng ý 6 3,2 3,8 Trung lập 15 8,1 11,8 Đồng ý 61 32,8 44,6 23 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 25. Hoàn toàn đồng ý 103 55,4 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.4: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Ảnh hưởng lên da” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 1 0,5 0,5 Không đồng ý 8 4,3 4,8 Trung lập 20 10,8 15,6 Đồng ý 58 31,2 46,8 Hoàn toàn đồng ý 99 53,2 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.5: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Giá thành” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 5 2,7 2,7 Trung lập 25 13,4 16,1 Đồng ý 92 49,5 65,6 Hoàn toàn đồng ý 64 34,4 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.6: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Sự đánh giá từ cộng đồng” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 1 0,5 0,5 24 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 26. Không đồng ý 6 3,2 3,8 Trung lập 40 21,5 25,3 Đồng ý 81 43,5 68,8 Hoàn toàn đồng ý 58 31,2 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.7: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Thương hiệu” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 4 2,2 2,2 Trung lập 36 19,4 21,5 Đồng ý 93 50 71,5 Hoàn toàn đồng ý 53 28,5 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.8: Bảng tần số thể hiện yếu tố “Mùi của sản phẩm” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 2 1,1 1,1 Không đồng ý 19 10,2 11,3 Trung lập 49 26,3 37,6 Đồng ý 67 36 73,7 Hoàn toàn đồng ý 49 26,3 100 Tổng số 186 100 25 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 27. Nhận xét: - Về suất xứ, có 45,7% sinh viên đồng ý và 37,1% sinh viên hoàn toàn đồng ý với yếu tố này khi mua sản phẩm skincare. Có 11,8% sinh viên trung lập và rất ít sinh viên hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý. Có thể thấy được suất xứ của sản phẩm có ảnh hướng tới sự lựa chọn của sinh viên khi mua sản phẩm chăm sóc da, những sản phẩm có suất xứ rõ ràng sẽ là một điểm cộng lớn khi mang lại cảm giác đang tin cậy cho sinh viên. - Về thành phần, có 44,6% sinh viên hoàn toàn đồng ý và 41,9% sinh viên đồng ý với yếu tố thành phần khi chọn mua mỹ phẩm. Không có sinh viên nào hoàn toàn không đồng ý với yếu tố này cho thấy đây là một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới quyết định 26 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 28. mua sản phẩm. Thành phần an toàn và phù hợp là vô cùng quan trọng đối với việc chăm sóc da. - Về việc không gây kích ứng da, có 55,4% sinh viên hoàn toàn đồng ý và 38,2% sinh viên đồng ý với yếu tố này. Về việc ảnh hưởng lên da có 53,2% sinh viên hoàn toàn đồng ý và 31,2% sinh viên đồng ý. 2 yếu tố này cho thấy phần lớn sinh viên đều quan tâm đến việc sử dụng sản phẩm ảnh hưởng như thế nào tới làn da của mình, đa số đều sợ da sẽ bị kích ứng khi sd sản phẩm hoặc sản phẩm có tác dụng không tốt. - Giá thành cũng là một yếu tố quan trọng khi 49,5% sinh viên đồng ý và 34,4% sinh viên hoàn toàn đồng ý khi mua sản phẩm. Hầu hết tâm lí sinh viên đều muốn mua được một sản phẩm có giá thành không quá mắc và chất lượng tốt. - Sự đánh giá từ cộng đồng có vẻ không quá quan trọng khi có tới hơn 20% sinh viên tỏ ra trung lập ở yếu tố này. Có khoảng 74% sinh viên đồng ý với yếu tố này cho thấy sinh viên có quan tâm nhưng sẽ không quá quan trọng khi lựa chọn mua một sản phẩm. - Về yếu tố thương hiệu, có 50% sinh viên đồng ý và 28,5% sinh viên hoàn toàn đồng ý với yếu tố thương hiệu khi chọn mua một sản phẩm. Về yếu tố mùi của sản phẩm, có khoảng 62% sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với mùi của sản phẩm khi mua mỹ phẩm cho thấy yếu tố này không quá quan trọng và ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm của sinh viên.  Qua nhận xét trên ta thấy được, những yếu tố quan trọng khi sinh viên chọn mua sản phẩm bao gồm: thành phần, không gây kích ứng da và ảnh hưởng lên da, giá thành. Sinh viên chủ yếu dựa vào yếu tố này khi chọn mua mỹ phẩm. Bảng 11: Bảng tần số thể hiện những mong muốn trong tương lai của sinh viên. Bảng 11.1: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Giá rẻ”. Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 3 1,6 1,6 Không đồng ý 13 7 8,6 Trung lập 49 26,3 34,9 Đồng ý 72 38,7 73,7 Hoàn toàn đồng ý 49 26,3 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.2: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên”. Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy 27 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 29. Hoàn toàn không đồng ý 1 0,5 0,5 Không đồng ý 10 5,4 5,9 Trung lập 45 24,2 30,1 Đồng ý 75 40,3 70,4 Hoàn toàn đồng ý 55 29,6 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.3: Bảng tần số thể hiện mong muốn “An toàn với mọi loại da”. Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 5 2,7 2,7 Trung lập 21 11,3 14 Đồng ý 90 48,4 62,4 Hoàn toàn đồng ý 70 37,6 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.4: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Thiết kế, mẫu mã bắt mắt”. Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Hoàn toàn không đồng ý 2 1,1 1,1 Không đồng ý 20 10,8 11,8 Trung lập 51 27,4 39,2 Đồng ý 71 38,2 77,4 Hoàn toàn đồng ý 42 22,6 100 Tổng số 186 100 Bảng 11.5: Bảng tần số thể hiện mong muốn “Dễ dàng phân biệt và so sánh với các sản phẩm làm giả kém chất lượng” Mức độ Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy 28 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 30. Hoàn toàn không đồng ý 0 0 0 Không đồng ý 6 3,2 3,2 Trung lập 15 8,1 11,3 Đồng ý 60 32,3 43,5 Hoàn toàn đồng ý 105 56,5 100 Tổng số 186 100 Nhận xét: Qua thống kê cho thấy: - Sinh viên hoàn toàn đồng ý với mong muốn về việc dễ dàng nhận biết và so sánh với các sản phẩm làm giả kém chất lượng chiếm 56,5% trên tổng số 186 sinh viên tham gia khảo sát. - Sinh viên đồng ý với các mong muốn như an toàn với mọi loại da, giá rẻ, nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên và thiết kế mẫu mã bắt mắt chiếm số lượng khá lớn, lần lượt là 48,4%, 38,7%, 40,3% và 38,2%. 29 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 31. - Tuy nhiên tiêu chí giá rẻ và thiết kế mẫu mã bắt mắt có tới khoảng 26-27% sinh viên trung lập. Điều này có cho thấy sinh viên có thể sẽ e ngại khi thấy một sản phẩm rẻ nếu họ nghĩ rằng hàng giá rẻ sẽ kém chất lượng, và họ không quá quan tâm tới bao bì của sản phẩm. - Hầu hết sinh viên đều đồng ý và hoàn toàn đồng ý với những mong muốn trên, đặc biệt là 2 tiêu chí, an toàn cho mọi loại da được 86% đồng ý trở lên và dễ dàng phân biệt với sản phẩm giả kém chất lượng có tói 88,8% sinh viên đồng ý trở lên. - Hầu như rất ít sinh viên hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý với những mong muốn trên  Qua đó cho thấy, hầu hết sinh viên đều mong muốn về một sản phẩm chăm sóc da có yếu tố an toàn cho mọi loại da và dễ dàng phân biệt với hàng giả kém chất lượng. Bảng 12: Bảng tần số thể hiện kênh phân phối phổ biến sinh viên lựa chọn mua sản phẩm skincare. Kênh phân phối Tần số Phần trăm Phầm trăm các trường hợp Mạng xã hội: Facebook, Instagram,... 91 21,9 48,9 Trang thương mại điện tử: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo,... 135 32,5 72,6 Trung tâm thương mại: Vạn Hạnh Mall, BigC, Coopmart,... 81 19,5 43,5 Cửa hàng bán lẻ: Hasaki, Guardian, Waston,... 109 26,2 58,6 Tổng số 416 100 223,7 Nhận xét: 30 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 32. - Theo số liệu khảo sát, ta thấy được kênh phân phối phổ biến nhất được sinh viên sử dụng là thông qua các trang thương mại điện tử: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo… với 72,6% trên tổng số 186 sinh viên. Tiếp theo là các cửa hàng bán lẻ: Hasaki, Guardian, Watsons… với 58,6% sinh viên lựa chọn. Có 48,9% sinh viên lựa chọn mạng xã hội và 43,5% lựa chọn trung tâm thương mại để mua sản phẩm. Qua đó ta thấy được xu thế hiện nay, giới trẻ, thường là sinh viên đang dần chuyển qua mua sắm trực tuyến trên các trang thương mại điện tử, vì thế sẽ là một lợi thế khi phát triển việc bán sản phẩm thông qua các trang này. 4.2 Ước lượng trung bình tổng thể Case Processing Summary Cases Valid Missing Total Chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng N Percent N Percent N Percent 186 90.30% 20 9.70% 206 100.00% <Ước lượng trung bình Chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng> Descriptives Statistic Std. Error Chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng Mean 4.1 0.125 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 3.85 Upper Bound 4.34 5% Trimmed Mean 4.05 Median 4 Variance 2.92 Std. Deviation 1.709 Minimum 1 Maximum 8 Range 7 Interquartile Range 2 Skewness 0.538 0.178 Kurtosis -0.285 0.355 Chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng: Stem-and-Leaf Plot Frequency Stem & Leaf 8.00 1 . 00000000 .00 1 . 15.00 2 . 000000000000000 .00 2 . 63.00 3 . 000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 .00 3 . 34.00 4 . 0000000000000000000000000000000000 .00 4 . 25.00 5 . 0000000000000000000000000 .00 5 . 22.00 6 . 0000000000000000000000 31 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 33. .00 6 . 10.00 7 . 0000000000 .00 7 . 9.00 8 . 000000000 Stem width: 1 Each leaf: 1 case(s Nhận xét: - Từ số liệu phân tích, ta thây được trung bình mỗi sinh viên hàng tháng sẽ chi khoảng 235.000 – 260.000 đồng cho một sản phẩm skincare. <Ước lượng trung bình thu nhập hàng tháng của sinh viên> Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent 206 100.00% 0 0.00% 206 100.00% Descriptives Statistic Std. Error Thu nhập hàng tháng Mean 2.49 0.065 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 2.36 Upper Bound 2.62 5% Trimmed Mean 2.49 Median 3 Variance 0.866 Std. Deviation 0.93 Minimum 1 Maximum 4 32 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 34. Range 3 Interquartile Range 1 Skewness -0.32 0.169 Kurtosis -0.861 0.337 Thu nhập hàng tháng Stem-and-Leaf Plot Frequency Stem & Leaf 41.00 1 . 00000000000000000000000000000000000000000 .00 1 . .00 1 . .00 1 . .00 1 . 45.00 2 . 000000000000000000000000000000000000000000000 .00 2 . .00 2 . .00 2 . .00 2 . 98.00 3 . 00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 000000000000 .00 3 . .00 3 . .00 3 . .00 3 . 22.00 4 . 0000000000000000000000 Stem width: 1 Each leaf: 1 case(s) Nhận xét: - Từ số liệu phân tích, cho thấy thu nhập trung bình hằng tháng của một sinh viên là từ 2.720.000– 3.240.000 đồng. 4.3 Kiểm định 33 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 35. Kiểm định nhận định: “Giới tính không ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng cho sản phẩm skincare”, với độ tin cậy 95% nhận định trên có đáng tin cậy không? Giả thuyết: H0: Chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của nam và nữ là như nhau. Group Statistics Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng Nam 89 3.53 1.523 0.161 Nữ 97 4.62 1.711 0.174 Ha: Chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của nam và nữ là không bằng nhau. Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Significance Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference One- Sided p Two- Sided p Lowe r Upper Chi tiêu dành cho sản phẩm skincare hàng tháng Equal variances assumed 3.269 0.072 -4.58 184 <.001 <.001 -1.09 0.24 -2 -1 Equal variances not assumed -4.6 183.8 <.001 <.001 -1.09 0.24 -2 -1 Nhận xét: Giá trị Sig. của kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances là 0.072 > 0.05 nên có cơ sở để kết luận rằng phương sai về chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của nam và nữ là như nhau. Giá trị Sig.(2-tailed) của kiểm định T-test for Equality of Means ở cột Equal variances assumed < 0.001 cho thấy có thể bác bỏ giả thuyết Ho. Hay nói cách khác, với mức ý nghĩa là 5% không có cơ sở khi nói rằng chi tiêu hàng tháng dành cho sản phẩm skincare của nam và nữ là giống nhau. CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN, HẠN CHẾ 5.1 Đề xuất giải pháp. Để phục vụ cho việc kinh doanh về các sản phẩm skincare cho sinh viên, nhóm chúng em đã tiến hành khảo sát và phân tích hành vi của sinh viên trong việc quyết định chọn mua những sản 34 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 36. phẩm skincare. Qua đó, nhóm có những đề xuất giải pháp cho các cơ sở kinh doanh về nhu cầu khách hàng. Giải pháp xoay quanh các vấn đề: giá, đặc tính sản phẩm và marketing. 1. Giá Qua phân tích, yếu tố tác động nhiều nhất đến việc lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên đó chính là giá bán. Hầu hết sinh viên đều e ngại khi mua một sản phẩm có giá cao so với khả năng chi trả của họ, và sinh viên cũng rất phân vân khi chọn mua các sản phẩm có giá thấp vì lo sợ chất lượng không tốt ảnh hưởng đến cơ thể. Vì thế, với các sản phẩm skincare hướng đến đối tượng khách hàng là sinh viên, thì yếu tố giá phải đặt hàng đầu, định giá sản phẩm ở mức trung bình 100.000 – 300.000 đồng cho một sản phẩm skincare. Với thu nhập bình của sinh viên trong khoảng 3.000.000 – 5.000.000 đồng, thì việc chi tiêu cho chăm sóc bản thân là khoảng 300.000 – 500.000 đồng. Trong đó, phần lớn sinh viên đồng ý chi trả với giá 100.000 – 200.000 đồng cho một sản phẩm skincare đạt tiêu chí của họ. Từ đó, các nhà sản xuất khi phát triển các dòng sản phẩm đi kèm với nhau thì cần phải duy trì tổng giá ở mức giá phù hợp là 300.000 – 500.000 đồng. Điều này sẽ tạo cho khách hàng thoải mái khi lựa chọn các dòng sản phẩm, tăng trải nghiệm khách hàng, khi chọn lựa sản phẩm. 2. Sản phẩm Qua khảo sát, ta thấy, sinh viên thường hay sử dụng các sản phẩm skincare đó là sữa rửa mặt, kem chống nắng, nước tẩy trang, kem trị mụn và kem dưỡng ẩm. Lý do các sản phẩm này được nhiều người biết tới và sử dụng đó là công dụng của sản phẩm phổ biến, giải quyết các vấn đề thường gặp ở da mặt và cơ thể. Trong đó sữa rửa mặt được nhiều người lựa chọn nhiều nhất. Phần lớn các bạn sinh viên đều thuộc lớp da dầu, da nhạy cảm và da hỗn hợp. Các nhà sản xuất nên phát triển những sản phẩm rửa mặt, chăm sóc da tương tích với những loại da này. 3. Về đặc tính sản phẩm Hầu hết sinh viên khi lựa chọn sản phẩm skincare đều quan tâm đến thành phần hóa chất, nguồn gốc xuất sứ, khả năng gây kính ứng da. Đây là các yếu tố người dùng rất quan tâm khi muốn tìm hiểu về một loại sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm vệ sinh, y tế. Và nhiều người không chọn mua một sản phẩm skincare vì họ mơ hồ về các thông tin trên. Nhà sản xuất phải cần phát triển sản phẩm có thành phần an toàn đối với cơ thể người và đặc biệt phải thiết kế sản phẩm sao cho bắt mắt, người mua dễ hiểu những thông tin này. Nhóm đề xuất những giải pháp cụ thể sau: o Đành bảm bảo các thành phần an toàn, không được sử dụng hóa chất độc hại, không rõ tính năng, chưa được kiểm chứng. Ưu tiên phát triển các thành phần từ thiên nhiên, hạn chế chất gây kích ứng da. Luôn lấy tiêu chí an toàn cho người dùng lên hàng đầu, vì điều này sẽ giúp thương hiệu kinh doanh phát triển bền vững. o Mỗi bao bì, hộp đóng gói đều phải có thông tin nguồn gốc xuất sứ của sản phẩm để người dùng tin tưởng và tra cứu. 35 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 37. o Liệt kê các thành phần quan trọng cấu thành trên mỗi sản phẩm. Để người mua có thể tra cứu tác dụng của thành phần hóa chất. o Điều mỗi sinh viên quan tâm đó là công dụng của sản phẩm và sự tương thích của sản phẩm đối với cơ thể, vì thế nhà sản xuất cần phải quan tâm đến vấn đề này. Trên mỗi bao bì cần nổi bật thông tin về công dụng và sự tương thích của sản phẩm đối với loại da mặt, cơ thể hoặc những đặc điểm khác. Điều này sẽ gây chú ý đến người mua, quyết định mua hàng sẽ nhanh hơn. 4. Marketing Thương hiệu hoặc sự đánh giá từ cộng đồng một trong những tác động lớn đối với việc quyết định lựa chọn sản phẩm. Và càng tác động lớn hơn nếu như người mua hàng đó chính là sinh viên ngày nay. Việc kết nối với các mạng xã hội đã không còn xa lạ gì với giới trẻ, và một thoái quen khá phổ biến của người mua hàng hiện nay là tra cứu tên nhãn hiệu trên internet hoặc các mạng xã hội để xem thông tin doanh nghiệp, nội dung website, fanpage của nhãn hàng và những tương tác, đánh giá từ người dùng trước. Đây là cách mà hầu hết các bạn trẻ làm để củng cố niềm tin khi mua sản phẩm bất kỳ và các mỹ phẩm, skincare thì không ngoại lệ. Vì thế khi tạo lập một cơ sở kinh doanh sản phẩm skincare, vai trò của truyền thông và marketing không nhỏ. Các nhà sản xuất phải có cho mình một kênh truyền thông online (facebook, instagram, zalo, website) để truyền tải những nội dung liên quan về sản phẩm, thương hiệu, câu chuyện và giá trị mang lại. Điều này sẽ thúc đẩy động cơ mua hàng của người dùng. o Phát triển kênh truyền thông online một cách tích cực và có đầu tư về chất lượng nội dung và hình thức. o Tạo dựng và duy trì thương hiệu một cách chiến lược, luôn hướng đến những lợi ích cho khách hàng, cộng đồng. Điều này sẽ được nhiều người đón nhận và tác động đến việc mua hàng. o Xây dựng một cộng đồng người dùng lành mạnh, đáng tin cậy. o Phần lớn sinh viên hay có thói quen mua hàng online trên các trang thương mại điện tử và các nền tảng xã hội, nhãn hàng nên đa dạng hóa kênh bán hàng, tập trung vào các kênh online vì đây là nơi dễ tiếp cận đến sinh viên và đặc biệt tiết kiệm rất nhiều chi phí hoạt động. 5.2 Kết luận. Trong bối cảnh hiện nay, với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, nhu cầu chăm sóc bản thân của con người ngày càng nâng cao thì việc chăm sóc da trở nên vô cùng phổ biến đối với lứa trẻ, đặc biệt là sinh viên. Do đó, việc nắm bắt thực trạng, nhu cầu của hành vi lựa chọn sản phẩm skincare trên thị trường là rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc, thỏa mãn nhu cầu chăm sóc bản thân của sinh viên. Bằng những số liệu thực tế và những phân tích cụ 36 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 38. thể, chi tiết nhóm chúng em đã nhận thấy được những lí do, mong muốn và yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên đại học UEH. Từ đó, đưa ra được những định hướng, giải pháp cụ thể phù hợp với mục tiêu đã đề ra của cuộc nghiên cứu. 5.2 Hạn chế của bài nghiên cứu Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, nhóm chúng em gặp một số hạn chế nhất định sau đây: o Người thực hiện khảo sát chỉ làm cho có, không nhìn kỹ các câu trả lời được nêu ra. o Chưa đa dạng các câu hỏi hoặc câu trả lời về đề tài nghiên cứu. o Câu hỏi khảo sát chưa thực sự hoàn hảo, còn mắc một số lỗi nhất định gây khó khăn khi chạy dữ liệu. o Đối tượng nghiên cứu còn nhỏ, chưa bao quát được toàn bộ giới trẻ. LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành tốt đề án khảo sát: “Hành vi lựa chọn sản phẩm skincare của sinh viên đại học UEH”. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự trợ giúp của thầy: Hoàng Trọng – giảng viên bộ môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh, đã tận tình hướng dẫn chúng em về phương hướng cũng như cách thức, cung cấp nền tảng kiến thức vững chắc để chúng em có thể vận dụng, thực hiện tốt bài báo cáo của dự án này. Tài liệu tham khảo - Sách tham khảo: “Giáo trình môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh”. - Bài đăng ngày 10/04/2021 trên Tạp chí công thương “Quyết định mua sản phẩm chăm sóc da mặt của người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” - Bài đăng ngày 10/01/2020 trên tạp chí FTU “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM MỸ PHẨM ORGANIC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” - Tài liệu tham khảo từ “viracresearch.com” 37 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834
  • 39. 38 Downloaded by nhân ngô hoàng (nhan.ormar99@gmail.com) lOMoARcPSD|18405834