SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ
KHOA HÓA
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG TỔNG
CÁC HỢP CHẤT PHENOL VÀ FLAVONOID TRONG
QUẢ NHÀU
Môn học: Kỹ thuật các hợp chất thiên nhiên
Sinh viện thực hiện:
Bùi Thị Như Phụng
Đào Thị Hoa
Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Trung Hiếu
Khóa: 2014-2018
Huế, 11/2017
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1
1. TỔNG QUAN VỀ LOẠI DƯỢC LIỆU..................................................................2
1.1. Sơ lược về nhàu và đặc điểm phân bố.....................................................................2
1.2. Đặc điểm các bộ phận................................................................................................2
1.3. Bộ phận dùng..............................................................................................................3
1.4. Thành phần hóa học...................................................................................................3
2. CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT................................................................................5
2.1. Các hợp chất Phenolic ...............................................................................................5
2.1.1. Giới thiệu về các hợp chất phenolic ........................................................................5
2.1.2. Phân loại các hợp chất phenolic...............................................................................6
2.2. Flavonoid.....................................................................................................................7
2.2.1. Giới thiệu về flavonoid..............................................................................................7
2.2.2. Phân loại flavonoid ....................................................................................................7
2.2.2.1. Flavonoid dạng tự do.................................................................................................7
2.2.2.2. Flavonoid dạng liên kết với đường hoặc nhóm hydroxyl .....................................9
3. CÁC TÍNH CHẤT LÝ HÓA....................................................................................9
3.1. Tính chất của các hợp chất phenolic........................................................................9
3.2. Tnh chất của flavonoid ..............................................................................................9
4. QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT ................................................................................ 10
4.1. Chuẩn bị mẫu........................................................................................................... 10
4.2. Hoá chất và thiết bị ................................................................................................. 10
4.3. Quy tình chiết xuất.................................................................................................. 10
5. ĐỊNH LƯỢNG CÁC NHÓM HỢP CHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP UV-VI11
5.1. Đánh giá hàm lượng tổng phenolic....................................................................... 11
ii
5.1.1. Hóa chất và thiết bị ................................................................................................. 11
5.1.2. Quy trình .................................................................................................................. 11
5.2. Đánh giá hàm lượng tổng flavonoid ..................................................................... 12
6. CÔNG DỤNG ......................................................................................................... 14
6.1. Công dụng................................................................................................................ 14
6.1.1. Các công dụng chính của nhàu.............................................................................. 14
6.1.2. Vai trò của flavonoid .............................................................................................. 15
6.2. Các chế phẩm từ nhàu ............................................................................................ 16
KẾT LUẬN............................................................................................................................ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 19
Tài liệu Tiếng Việt ................................................................................................................ 19
Tài liệu Tiếng Anh ................................................................................................................ 19
Tài liệu Internet ..................................................................................................................... 19
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NK Natural Killer cell sát thủ tự nhiên
ROS Reactive Oxygen Species dẫn xuất dạng khử của oxy
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Trái nhàu..................................................................................................................2
Hình 1.2: Cây nhàu ..................................................................................................................2
Hình 1.3: Hoa nhàu và trái nhàu ............................................................................................3
Hình 1.4: Alzarin (A); Anthraquinones (B)..........................................................................3
Hình 1.5: Arabinose (A); Rhamnose (B); Galactose (C); Glucuronic acid (D) ...............4
Hình 1.6: Scopoletin ................................................................................................................4
Hình 1.8: Acubin (A); Asperulosidid acid (B) .....................................................................4
Hình 1.9: Linoleic acid (A) và Caproic acid (B) ..................................................................5
Hình 1.10: Rutin (A) Catechin (B).........................................................................................5
Hình 2.1: flavol và flvonol…………………………………………………………......7
Hình 2.2: flavanon và flavanol ...............................................................................................8
Hình 2.3: chalcon, anthocyanin và anthocyanidin ...............................................................8
Hình 2.4: isoflavan và isoflavonoid.......................................................................................8
Hình 2.5: neoflavan và neoflavonoid.....................................................................................8
Hình 2.6: rutin, catechin và quercetin ...................................................................................9
Hình 4.1: Sơ đồ chiết cao toàn phần…………………………………………………..11
Hình 4.2: Sơ đồ đánh giá hàm lượng tổng phenolic ......................................................... 12
Hình 4.3: Sơ đồ đánh giá hàm lượng tổng flavoinoid ...................................................... 14
Hình 4.4: Một số chế phẩm từ nhàu.................................................................................... 16
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các nhóm hợp chất phenolic....................................................................................6
1
MỞ ĐẦU
Xã hội càng phát triển thì vấn đề sức khỏe con người càng được quan tâm. Những
vấn đề đến từ môi trường cũng như mặt trái của sự phát triến các ngành công nghiệp
đã mang đến cho chúng ta nhiều mối nguy hại về sức khỏe. Trong đó, sự thoái hóa của
tế bào là nguyên nhân chính gây nên các bệnh tật trong cơ thể con người đặc biệt là
bệnh ung thư.
Để điều trị các loại bệnh này, các dược phẩm tây y đang được sử dụng rộng rãi, tuy
nhiên, bên cạnh tác dụng trị liệu là những tác dụng phụ đáng kể ảnh hưởng đến thể
trạng chung của người sử dụng. Việc tìm kiếm các loại thuốc có khả năng chữa bệnh
hiệu quả, đặc biệt là các loại thuốc có nguồn gốc từ các nguồn dược thảo thiên nhiên là
mối quan tâm đặc biệt của các nhà hoá sinh và y dược trên thế giới.
Ở Việt Nam, quả nhàu là một loại dược phẩm từ lâu đã khá thân thuộc. Nó được
biết đến như một vị thuốc quý nhờ những công dụng vô cùng tuyệt vời như ngăn ngừa
ung thư, tăng hệ miễn dịch, làm chậm quá trình lão hóa, ngoài ra nó còn có tác dụng trị
một số bệnh về xương khớp, hô hấp và tim mạch…Chính vì vậy, với mục đích tìm
hiểu rõ hơn cây dược liệu dân gian quen thuộc này, nhóm em đã chọn đề tài “Chiết
xuất và đánh giá hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid trong quả nhàu” để
hoàn thành bài tiểu luận môn Kỹ thuật các hợp chất thiên nhiên.
2
1. TỔNG QUAN VỀ LOẠI DƯỢC LIỆU
1.1. Sơ lược về nhàu và đặc điểm phân bố
Nhàu là vị thuốc cổ truyền có lịch sử hơn 2000 năm và được dung từ rất lâu đời tại
Viêt Nam. Loài cây này khá quan trọng vì có thể đem lại nguồn kinh tế lớn và bảo vệ
sức khỏe con người chữa được nhiều bệnh như nhuận tràng, lợi tiểu, điều hòa thần
kinh, hạ huyết áp,…[8]
Thường mọc ở vùng nhiệt đới và ôn đới. Ở việt nam, nhàu thường mọc ở những
vùng ẩm thấp dọc theo bờ sông bờ suối, ao hồ hoặc mương rạch ở khắp các tỉnh miền
nam và một số tỉnh miền trung. [7]
- Tên khoa học: Morinda citrifolia
Linn (Morinda citrifolia L.)
- Tên Việt Nam: Cây Ngao, Nhầu
núi, Giầu, Nhàu lớn, Nhàu rừng.
- Thuộc: chi Nhàu (Morinda L.).
Họ Cà phê (Rubiaceae).[7]
1.2. Đặc điểm các bộ phận [7]
Hình 1.1: Trái nhàu
Hình 1.2: Cây nhàu
3
Cây cao 4-8 m. Thân, cành non mập, có 4 cạnh rõ, màu lục hoặc nâu nhạt. Cành non
màu xanh, tiết diện vuông, có rãnh, nhẵn; cành già tiết diện tròn, màu nâu xám.
Lá mọc đối, hình bầu dục dài 12-30 cm, rộng 6–15 cm, mép uốn lượn, lá màu xanh
bóng đậm ở mặt trên, mặt dưới nhạt hơn. Bìa lá hơi dợn sóng. Gân lá hình lông chim,
nổi rõ ở mặt dưới, 6-7 cặp gân phụ. Cuống lá 1–2 cm. Lá kèm nằm giữa 2 lá mọc đối,
hình xoan, cao 1-1,5 cm, màu xanh nhạt.
Hoa hình ống loa kèn, màu trắng mọc thành
chùm ở nách lá, nở vào tháng 12.
Quả hình trứng, dài 4-5cm, mọc thành chùm,
quả non màu xanh khi chín có màu vàng, chín
vào tháng 7.
1.3. Bộ phận dùng
Rễ, quả, lá và vỏ cây ( Radix, Fructus, Foliumet Cortex Morindae citrifoliae). Rễ
hay dùng nhất dưới dạng phơi hay sấy khô. Các bộ phận dùng khác dùng tươi.[11]
1.4. Thành phần hóa học [6], [9], [11]
- Anthraquinon bởi Levand O và Larson HO (1974).
Hình 1.4: Alzarin (A); Anthraquinones (B)
Hình 1.3: Hoa nhàu và trái nhàu
A B
4
- Polysaccharide
Hình 1.5: Các monomer tạo thành các polysaccharide: Arabinose (A); Rhamnose (B);
Galactose (C); Glucuronic acid (D)
- Coumarine bởi Levand O và Larson HO (1974).
Hình 1.6: Scopoletin
- Glycosid bởi Levand O và Larson HO (1974) và Wang M; Kikuzaki H và cộng
sự, (1999 – 2000 ).
- Acid hữu cơ bởi Levand O và Larson HO (1974).
Hình 1.7: Acubin (A); Asperulosidid acid (B)
A B C D
A B
5
Hình 1.8: Linoleic acid (A) và Caproic acid (B)
- Vitamin và khoáng chất: Vitamin A, C, E, B1, B2, Niacin, B6, acid Folic, B12,
Biotin, acid Pantothenic và các chất khoáng bao gồm: Fe, P, Mg, Cu, Zn, Cr, Mn,
Na,K,Ca bởi Neil Solomon cũng như của 40 nhà nghiên cứu khác (1999-2000).
- Flavonoid bởi Levand O và Larson HO (1974).
Hình 1.9: Rutin (A) Catechin (B)
2. CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT
2.1. Các hợp chất Phenolic[1]
2.1.1. Giới thiệu về các hợp chất phenolic
Hợp chất phenolic là nhóm các hợp chất hóa học mà trong phân tử có chứa nhóm
chức hydroxyl (-OH) gắn với vòng hydro cacbon thơm. Chúng rất phổ biến trong giới
thực vật, chúng được phân bố rộng rãi trong giới thực vật và là các sản phẩm trao đổi
chất phong phú của thực vật.
Chúng có ở khắp các bộ phận của cây, do đó chúng cũng là một phần không thể
thiếu trong chế độ ăn uống của con người.
Các hợp chất phenolic rất đa dạng về cấu trúc (Hơn 8000 cấu trúc phenolic được
tìm thấy).
A
BC
A B
6
2.1.2. Phân loại các hợp chất phenolic
Bảng 1: Các nhóm hợp chất phenolic
7
2.2. Flavonoid
2.2.1. Giới thiệu về flavonoid
Flavonoid được tìm ra bởi nhà sinh hóa người Hungary nổi tiếng Albert Szent
Gyorgyi (1893-1986).
Flavonoid là nhóm hợp chất phenolic có cấu tạo khung theo kiểu C6-C3-C6 hay nói
cách khác là khung cơ bản gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua một mạch 3
carbon. là nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong dược liệu nguồn gốc thực vật.[1]
Vai trò của Flavonoid là “những người thợ sửa chữa sinh hóa của thiên nhiên”, giúp
sửa chữa lỗi cho các phản ứng chuyển hóa, các quá trình sinh tổng hợp các thành phần
chất sống, hỗ trợ điều hòa nội tiết để các bộ máycủa cơ thể luôn hoạt động tốt.[5]
2.2.2. Phân loại flavonoid [1]
Flavonoid có cấu trúc mạch C6-C3-C6 đều có 2 vòng thơm. Tùy thuộc vào cấu tạo
của mạch C trong bộ khung C6-C3-C6, flavonoid được phân thành các nhóm sau:
- Euflavonoid là các flavonoid có gốc aryl ở vị trí C-2, gồm: anthocyanidin,
flavan, flavan 3-ol, flavan 4-ol, flavan 3,4-diol, flavanon, 3-hydroxy flavanon, flavon,
flavonol, dihydrochalcon, chalcon, auron.
- Isoflavonoid có gốc aryl ở vị trí C-3, gồm: isoflavon, isoflavanon, rotenoid.
- Neoflavonoid có gốc aryl ở vị trí C-4: calophylloid.
Ngoài ra Người ta còn phân biệt biflavonoid là những flavonoid dimer, triflavonoid
cấu tạo bởi 3 monomer flavonoid, flavolignan là những flavonoid mà phân tử có một
phần cấu trúc lignan.
2.2.2.1. Flavonoid dạng tự do
 Euflavonoid
Hình 2.1: flavol và flvonol
8
Hình 2.2: flavanon và flavanol
Hình 2.3: chalcon, anthocyanin và anthocyanidin
 Isoflavonoid
Hình 2.4: isoflavan và isoflavonoid
 Neoflavonoid
Hình 2.5: neoflavan và neoflavonoid
9
2.2.2.2. Flavonoid dạng liên kết với đường hoặc nhóm hydroxyl
3. CÁC TÍNH CHẤT LÝ HÓA [3]
3.1. Tính chất của các hợp chất phenolic
Phần lớn các hợp chất này dễ hòa tan do có các nhóm –OH, các phân tử nhỏ hơn
dễ bay hơi.
Các hợp chất có cấu tạo và tính chất đa dạng nhưng do có thành phần cấu trúc
chung nên chúng có chung một số tính chất:
- Phản ứng của nhóm hydroxyl.
- Phản ứng phá vòng benzene.
- Phản ứng tạo phức với kim loại.
- Phản ứng este hóa.
3.2. Tnh chất của flavonoid
Tính chất vật lý là cơ sở để lựa chọn phương pháp phân lập, phân tích và xác định
flavonoid. Các dẫn chất flavon có màu vàng rất nhạt, flavol có màu vàng nhạt đến
vàng, chacol và auro có màu vàng đến đỏ cam. Các chất thuộc nhóm isoflavon,
flavanol, isoflavonone, flavonone, catechin không màu. Các dẫn chất anthocyanidin
có màu thay đổi tùy theo pH môi trường.
Tính tan trong dung môi: khả năng hòa tan của các flavonoid tùy thuộc vào số nhóm
–OH và các nhóm thế của chúng. Flavonoid glycoside không tan trong ether, tan được
trong nước nóng và tốt nhất là cồn nóng. Các dẫn xuất 7-hydroxyl thường tan trong
kiềm loãng.
Hình 2.6: rutin
10
Một đặc điểm quan trọng của flavonoid là có khả năng hấp thụ tia tử ngoại do hiệu
ứng liên hợp tạo ra bởi 2 vòng benzene. Flavonoid có 2 dải hấp thụ cực đại, dải 1 có λ
> 290nm, dải 2 có λ ~ 220-280nm.
Flavonoid rất đa dạng về cấu trúc hóa học, khả năng tương tác hóa học của chúng
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vị trí nhóm –OH , hệ thống liên hợp và các nhóm thế. Các
phản ứng hóa học cơ bản của flavonoid:
- Phản ứng của nhóm –OH: phản ứng oxi hóa, phản ứng tạo thành liên kết
hydrogen, phản ứng este.
- Phản ứng của vòng thơm: phản ứng diazo hóa.
- Phản ứng cuat nhóm cacbonyl: phản ứng shinoda, tạo phức với kim loại, đây là
phản ứng khử, có sự tham gia của các kim loại Fe, Zn, Mg và HCl. Sản phẩm có màu
da cam hồng hoặc đỏ.
4. QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT
4.1. Chuẩn bị mẫu
Trái nhàu phơi khô, để loại nước sau đó thái nhỏ để dễ dàng cho việc tách chiết.
4.2. Hoá chất và thiết bị
Dung dịch CH3OH 80%, máy siêu âm, máy cô quay.
4.3. Quy tình chiết xuất [2]
11
Thuyết minh quy trình:
Quả nhàu sau khi được chuẩn bị sẽ được chiết bằng dung môi là methanol 80°.
Các hợp chất phenolic là chất phân cực nên sử dụng dung môi chiết là methanol 80°
( có độ phân cực lớn hơn methanol nguyên chất).
Sau khi cho siêu âm, thu lấy dịch chiết gồm dung môi và các hợp chất phân cực
trong đó có các hợp chất phenolic.
Tiến hành cô quay áp suất thấp để cô đuổi dung môi, thu được cao toàn phần.
5. ĐỊNH LƯỢNG CÁC NHÓM HỢP CHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP UV-VIS
Ưu điểm: độ chính xác cao, dễ thực hiện.
Nhược điểm: nền mẫu phức tạp nên cần có bước hiệu chỉnh.
5.1. Đánh giá hàm lượng tổng phenolic
5.1.1. Hóa chất và thiết bị
Dung dịch Folin- Ciocalteu, Na2CO3 10%, máy đo quang phổ UV-vis.
5.1.2. Quy trình [2]
Thuyết minh quy trình:
Hàm lượng tổng phenolic được xác định thông qua phương pháp Folin –Ciocalteu.
Xây dựng đường chuẩn phenolic với chất chuẩn là acid gallic trong khoảng nồng độ
từ 0,05 ÷ 0,3 (mg/mL).
Mẫu nhàu
1. MeOH 80%
2. Siêu âm
Bã Dịch chiết
Cô quay áp
suất thấp
Cao toàn phần
Hình 4.1: Sơ đồ chiết cao toàn phần
12
Lấy 0,5 mL dịch chiết hoặc dung dịch acid gallic chuẩn (có nồng độ từ 0,05÷3
mg/mL) thêm vào 2,5 mL Folin – Ciocalteu (Folin phải được pha loãng ra khoảng 20
lần), lắc đều. cho hỗn hợp phản ứng trong 4 phút, thêm vào hỗn hợp 2mL dung dịch
Na2CO3 10%, lắc đều, để yên trong 2 giờ ở 25°C. Độ hấp thụ của dung dịch sau phản
ứng được đo ở bước sóng 760 nm.
Acid gallic được sử dụng như là chất chuẩn và kết quả được biểu diễn:
số milligam acid gallic/1gam mẫu nguyên liệu.
Phương trình hồi quy tuyến tính thu được
Y = 10,5530X + 0,0652
R = 0,9993
Thuốc thử folin-ciocalteu là một hỗn hợp của natri volframat và natri molybđat khi
có mặt phenol sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa-khử, các nhóm –OH trong phenolic sẽ được
chuyển thành nhóm quinol tạo thành phức hợp có màu.
5.2. Đánh giá hàm lượng tổng flavonoid
 Định tính Flavonoid[4]
Phương pháp hóa học:
- Phản ứng Shinoda, dung dịch kiềm, hơi NH3 và dung dịch FeCl3.
0,5 mL mẫu 2,5 mL Folin - Ciocalteu
Hỗn hợp 1
1. Giữ 4 phút
2. 2 mL Na2
CO3
10%
Hỗn hợp 2
Giữ 2 giờ, nhiệt độ 25°C
Đo quang tại λ=760 nm
Hình 4.2: Sơ đồ đánh giá hàm lượng tổng phenolic
13
Sắc ký lớp mỏng:
- Hòa tan một lượng nhỏ cao butanol vào etanol tuyệt đối vừa đủ, tiến hành sắc
ký lớp mỏng với bản mỏng silicagel (MERCK) 60-F254 tráng sẵn. Dung môi khai
triển bao gồm: etyl acetat : acid formic : nước = 8 : 1 : 1.
- Kiểm tra bằng thuốc thử hiện màu: soi UV, NH3 , dung dịch H2SO4 10%/etanol.
5.2.1. Hóa chất và thiết bị
Nước cất, NaNO2 5%, AlCl3 10%, NaOH 1M và máy quang phổ UV-vis.
5.2.2. Quy trình [2]
Nguyên tắc : Dựa vào đặc tính tạo phức màu rất mạnh của các flavonoid với kim
loại. Al3+ thường được sử dụng để khảo sát vì nó là kim loại tạo phức màu mạnh và
không độc hại.
Thuyết minh quy trình:
Hàm lượng tổng flavonoid được xác định thông qua phương pháp tạo màu với
AlCl3 trong môi trường kiềm-trắc quang. 1 mL mẫu hoặc dung dịch chuẩn (có nồng độ
từ 0,02÷0,2 mg/mL) thêm vào 4 mL nước cất 2 lần thu được hỗn hợp 1, sau đó, thêm
vào 0,3 mL dung dịch NaNO2 5%. Sau 5 phút thêm tiếp 0,3 mL dung dịch AlCl3 10%,
sau 6 phút cho vào 2 mL dung dịch NaOH 1M và định mức đến thể tích 10 mL bằng
nước cất. Độ hấp thụ của dung dịch phản ứng được đo ở bước sóng 510 nm. Quercetin
được sử dụng làm chất chuẩn và kết quả được biểu diễn:
số milligram quercetin /1 gam mẫu nguyên liệu.
Phương trình hồi quy tuyến tính thu được:
Y = 8,4214X – 0,0384
R = 0,9965
14
Khi cho dịch chiết flavonoid tác dụng với AlCl3, Al3+ sẽ thay thế các H+ ở các nhóm
–OH liền kề hoặc cách nhau 1 C tạo liên kết O-Al-O tạo thành phức có màu.
6. CÔNG DỤNG
6.1. Công dụng
6.1.1. Các công dụng chính của nhàu [8]
 Ngăn ngừa ung thư
Nhóm chất Iridois trong nhàu, cụ thể là Iridois Acubin và Iridoids Oleuropein có
tác dụng ức chế TNF – alpha và Interleukin chống đột biến tế bào và sự hình thành
khối u, chống oxy hóa, tăng dung nạp Glucose.
1 mL mẫu 4 mL nước cất
Hỗn hợp 1
1. 0,5 mL NaNO2 5%
2. Sau 5 phút, 0,3 mL 10% AlCl3
3. Sau 6 phút, 2 mL NaOH 1M
4. Định mức 10 mLHỗn hợp 2
Đo quang tại λ=510 nm
Định mức đến 10ml
bằng nước cất
Hình 4.3: Sơ đồ đánh giá hàm lượng tổng flavonoid
15
Các chất trong nhóm Anthranquinonic : Một số như emodin và rhein trực tiếp ức
chế sự sinh trưởng của tế bào ung thư của hắc lựu (melanoma), ung thư vú và ung thư
gan.
Catechin trong quả nhàu cũng được coi là chất có khả năng chống ung thư cao.
 Trị các bệnh về xương khớp
Scopoletin có tác dụng điều hòa, ức chế sự sự hoạt động quá mức của yếu tố tăng
trưởng nột mạch máu và IL6 (Interleukin – 6) trong mô mạch máu. Từ đó giảm dần
biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm khớp.
 Tăng cường khả năng miễn dịch
Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng Flavonoids có trong nhàu giúp các tế bào T, tế bào
B, tế bào NK và bạch cầu trung tính liên quan trực tiếp tới hệ miễn dịch hoạt động tốt
hơn.
 Làm chậm quá trình lão hóa
Một trong những nguyên nhân gây nên lão hóa là do sự phân hủy của H2O2 được
hình thành do 1 sự tăng lên đột ngột của gốc tự do ROS. Nhóm chất Iridois trong nhàu
có tác dụng tăng phân hủy gốc tự do ROS này.
Ngoài ra thì chất Polysaccharides có trong quả nhàu cũng có khả năng loại bỏ các
gốc tự do. Polysaccharides còn có khả năng ngăn chặn sự oxi hóa của Lipit, từ đó bảo
vệ tế bào và ngăn ngừa sự lão hóa.
6.1.2. Vai trò của flavonoid [5]
Vai trò của flavonoid là “những Người thợ sửa chữa sinh hóa của thiên nhiên”, giúp
sửa chữa lỗi cho các phản ứng chuyển hóa, các quá trình sinh tổng hợp các thành phần
chất sống, hỗ trợ diều hòa nội tiết để các bộ máy của cơ thể luôn hoạt động tốt.
Flavonoid là chất chống oxy hóa mạnh chống lại các tổn thương do sự oxy hóa và
các gốc tự do, chống lại bệnh tật… Cơ thể sống là bộ máy tinh vi của tạo hóa, chúng
Luôn hoạt động và luôn cần sự “bảo Vệ” và “bảo trì” của “những người thợ
Flavonoid”.
Các chất mang gốc tự do tạo ra từ các hợp chất có tính oxy hóa mạnh mang gốc kim
loại (Fe) hay các hợp chất hữu cơ chứa các gốc như nitrit (NO), cacboxyl (COO),
cacbonyl (CHO)… dưới tác dụng của các tác nhân gây oxy hóa như oxy phân tử (O2 ),
tia cực tím (UV), phóng xạ, các chất xúc tác (enzyme)….là nguyên nhân gây tăng sự
16
lão hóa, đột biến, bất thường sinh tế bào (ung thư) và các tác hại cho hoạt động sinh lý
sinh vật (như sinh hóa máu, rối loạn tiêu hóa, gan thận…). Các flavonoid được coi là
“bảo vệ” sinh vật chống lại các quá trình oxy hóa có hại thông qua việc “gắn với” các
gốc tự do và “giam giữ” khiến chúng không còn trạng thái tự do
Ngoài ra, flavonoid còn có các tác dụng khác như chống dị ứng, kháng viêm bằng
cách ngăn chặn sự phóng thích hay tổng hợp các hợp chất làm tăng tình trạng viêm và
dị ứng như histamine, serine protease, prostaglandins, leukotrien....
6.2. Các chế phẩm từ nhàu [10]
Hình 4.4: Một số chế phẩm từ nhàu
Quả nhàu phơi hoặc sấy khô dùng làm trà để uống : giải khát và trị bệnh thay vì ăn
quả nhàu hay uống nước sắc từ rể cây nhàu.
Rể nhàu phơi khô, xắt lát, được dùng để ngâm rượu làm thuốc uống: chống mệt
mỏi, đau nhứt xương khớp do lao động nặng.
Quả nhàu chín cũng được ngâm rượu để uống trong các bữa ăn để kích thích tiêu
hóa.
17
Tại Việt Nam, Nhàu rừng là một trong số 300 vị thuốc Nam được Lương y Nguyễn
An Cư (1877-1949) một thầy thuốc nỗi tiếng của Nam Bộ trước Cách Mạng Tháng
Tám khuyến khích sử dụng xen kẻ với thuốc Bắc để tiết kiệm cho người bệnh. Năm
1848 Ông Anderson, một nhà khoa học người Pháp đã tách ra được từ rễ Nhàu chất
Moridin có công thức tổng quát C28H30O15 và chất Moridon có công thức C15H10O5.
18
KẾT LUẬN
Về tổng quan: nhàu là loài thực vật khá thân thuộc tuy nhiên có những công dụng
vô dùng tuyệt vời, có thể sử dụng được từ hầu hết các bộ phận của nó. Thành phần hóa
học gồm Anthraquinon Polysaccharide Coumarine Glycosid Amino acid Vitamin và
khoáng chất Flavonoid và một số chất khác. Trong đó, flavonoid chủ yếu trong quả
nhàu là catechin và rutil.
Tìm hiểu được cấu trúc hóa học các hợp chất chính của phenolic và flavonoid, tuy
có cấu trúc đa dạng nhưng vẫn có chung những tính chất lý hóa cơ bản.
Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid được chiết bởi CH3OH thu được
cao toàn phần. sau đó, đánh giá hàm lượng tổng bằng phương pháp UV-vis, các hợp
chất phenol được cho phản ừng lên màu với Folin- Ciocalteu, các flavonoid được cho
phản ứng lên màu với AlCl3. Đây là phương pháp khá phổ biến, dễ thực hiện và độ
chính xác khá cao.
Tìm hiểu về công dụng từ trái nhàu: là một vị thuốc quý, trị được các bệnh về
xương khớp, làm chậm sự lão hóa, tăng hệ miễn dịch, và ngăn ngừa ung thư..trong đó
flavonoid là thành phàn quan trọng góp phần vào công dụng của nhàu.
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
[1]. Giáo trình môn kỹ thuật các hợp chất thiên nhiên.
[2]. Lê Trung Hiếu * , Trương Thị Như Tâm, Nguyễn Thị Ánh Huyền, Lê Thuỳ Trang
(2014) Bước đầu nghiên cứu đánh giá khả năng kháng oxy hoá của một số đối tượng
làm nguồn dược liệu, Tạp chí khoa học và công nghệ, Trường Đh Khoa học Huế Tập
1, số 1.
[3]. Nguyễn Minh Thắng (2009), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Polyphenol và hoạt độ
ức chế một serine, proteinase từ nhân, hạt gỗ Vang (Caesalpinia Sappan L.) và một số
cây thuốc khác, Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Việt Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây
thuốc, Nxb Y học Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Quỳnh Ngọc (2011), Flavonoid –bảo vệ sức khỏe an toàn, Suối Nguồn Tri Thức,
tr. 30-33.
Tài liệu Tiếng Anh
[6]. Z. Mohd Zin , A. Abdul Hamid , A. Osman , N. Saari & A. Misran (2007)
Isolation and Identification of Antioxidative Compound from Fruit of Mengkudu
(Morinda citrifolia L.), International Journal of Food Properties, 10:2, p. 363-373.
Tài liệu Internet
[7]. https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0u, update 1.00 am, 11/11/2017.
[8]. http://rungvangtaybac.com/san-pham/trai-nhau/, update 1.29 am, 11/11/2017.
[9]. https://trainhaunoni.blogspot.com/2013/10/cay-nhau-duoi-goc-nhin-khoahoc.html,
update 1.05 am, 11/11/2017.
[10]. https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-nho/la-nhau, update
10.00 am, 12/11/2017.
[11]. https://www.slideshare.net/hongle50951101/morinda-citrifolia-linn-cy-nhu-full,
update 12.00 pm, 12/11/2017.

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất trà túi lọc từ lá gai
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất trà túi lọc từ lá gaiNghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất trà túi lọc từ lá gai
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất trà túi lọc từ lá gai
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tôNghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
ndthien23
 
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAY
Đề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAYĐề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAY
Đề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeBai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzyme
Ruby Tran
 
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoiChiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoi
Thanh Nguyen
 
Đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAY
Đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAYĐề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAY
Đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thduongduclong
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
nataliej4
 
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAYĐề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hoa atiso do
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học  hoa atiso doluận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học  hoa atiso do
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hoa atiso do
Le Ngoc
 
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)
nhuphung96
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
Food chemistry-09.1800.1595
 
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt namKhảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc pham
hopchuanhopquy
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
Thao Truong
 

What's hot (20)

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất trà túi lọc từ lá gai
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất trà túi lọc từ lá gaiNghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất trà túi lọc từ lá gai
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất trà túi lọc từ lá gai
 
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tôNghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
Nghiên cứu công nghệ trích ly tinh dầu từ lá tía tô
 
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
Xac dinh ham luong anthocyanin trong mot so loai rau qua bang phuong phap p h...
 
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
Nghiên cứu tách chiết polyphenol từ bã ổi đào sau khi sản xuất nước ép và hướ...
 
Đề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAY
Đề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAYĐề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAY
Đề tài: Sản xuất trà túi lọc chùm ngây & cỏ ngọt, HAY
 
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
Phân lập vi khuẩn lactic từ thực phẩm lên men truyền thống có khả năng kháng ...
 
Bai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeBai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzyme
 
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết anthocyanin từ hoa bụp...
 
Chiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoiChiết suất và tinh chế carotenoi
Chiết suất và tinh chế carotenoi
 
Đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAY
Đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAYĐề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAY
Đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Hà thủ ô đỏ, HAY
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
Luận văn nghiên cứu quy trình chưng cất tinh dầu gừng và ứng dụng phụ phẩm củ...
 
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAYĐề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
 
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hoa atiso do
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học  hoa atiso doluận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học  hoa atiso do
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hoa atiso do
 
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá và ức chế quá trình tổng hợp hắc tố ở loài ô...
 
Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)
 
Công nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chínhCông nghệ sản xuất mì chính
Công nghệ sản xuất mì chính
 
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt namKhảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc pham
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 

Similar to Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu

Đề tài: Hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis, 9đ
Đề tài: Hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis, 9đĐề tài: Hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis, 9đ
Đề tài: Hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài cô lập và nhận danh hợp chất ethyl acetate, HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  cô lập và nhận danh hợp chất ethyl acetate, HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  cô lập và nhận danh hợp chất ethyl acetate, HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài cô lập và nhận danh hợp chất ethyl acetate, HAY, ĐIỂM CAO
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
NOT
 
Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.
ssuser499fca
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y, HOT
Đề tài: Thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y, HOTĐề tài: Thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y, HOT
Đề tài: Thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
NOT
 
Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự phát sinh mô sẹo cây xạ đen (celastrus hindsii)
Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự phát sinh mô sẹo cây xạ đen (celastrus hindsii)Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự phát sinh mô sẹo cây xạ đen (celastrus hindsii)
Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự phát sinh mô sẹo cây xạ đen (celastrus hindsii)
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam v2 tạ...
Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam v2 tạ...Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam v2 tạ...
Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam v2 tạ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.
ssuser499fca
 
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đồi chè khu thống nhất...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đồi chè khu thống nhất...Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đồi chè khu thống nhất...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đồi chè khu thống nhất...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Giổi ăn hạt (Michelia...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Giổi ăn hạt (Michelia...Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Giổi ăn hạt (Michelia...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Giổi ăn hạt (Michelia...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 

Similar to Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu (20)

Đề tài: Hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis, 9đ
Đề tài: Hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis, 9đĐề tài: Hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis, 9đ
Đề tài: Hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sinensis, 9đ
 
Đề tài cô lập và nhận danh hợp chất ethyl acetate, HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  cô lập và nhận danh hợp chất ethyl acetate, HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  cô lập và nhận danh hợp chất ethyl acetate, HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài cô lập và nhận danh hợp chất ethyl acetate, HAY, ĐIỂM CAO
 
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
 
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
Cô lập và nhận danh các hợp chất từ cao ethyl acetate của địa y roccella sine...
 
Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
 
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
Khảo sát thành phần hóa học của cao ethyl acetate của loài địa y roccella sin...
 
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
 
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
 
Đề tài: Thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y, HOT
Đề tài: Thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y, HOTĐề tài: Thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y, HOT
Đề tài: Thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y, HOT
 
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
 
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella sinensi...
 
Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự phát sinh mô sẹo cây xạ đen (celastrus hindsii)
Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự phát sinh mô sẹo cây xạ đen (celastrus hindsii)Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự phát sinh mô sẹo cây xạ đen (celastrus hindsii)
Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự phát sinh mô sẹo cây xạ đen (celastrus hindsii)
 
Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam v2 tạ...
Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam v2 tạ...Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam v2 tạ...
Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam v2 tạ...
 
Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.Khóa luận nông lâm kết hợp.
Khóa luận nông lâm kết hợp.
 
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đồi chè khu thống nhất...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đồi chè khu thống nhất...Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đồi chè khu thống nhất...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp tại đồi chè khu thống nhất...
 
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Giổi ăn hạt (Michelia...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Giổi ăn hạt (Michelia...Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Giổi ăn hạt (Michelia...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Giổi ăn hạt (Michelia...
 
Dich te hoc
Dich te hocDich te hoc
Dich te hoc
 

Đánh giá hàm lượng tổng phenolic và flavonoid trong quả Nhàu

  • 1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA HÓA BÁO CÁO TIỂU LUẬN CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG TỔNG CÁC HỢP CHẤT PHENOL VÀ FLAVONOID TRONG QUẢ NHÀU Môn học: Kỹ thuật các hợp chất thiên nhiên Sinh viện thực hiện: Bùi Thị Như Phụng Đào Thị Hoa Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Trung Hiếu Khóa: 2014-2018 Huế, 11/2017
  • 2. i MỤC LỤC MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1 1. TỔNG QUAN VỀ LOẠI DƯỢC LIỆU..................................................................2 1.1. Sơ lược về nhàu và đặc điểm phân bố.....................................................................2 1.2. Đặc điểm các bộ phận................................................................................................2 1.3. Bộ phận dùng..............................................................................................................3 1.4. Thành phần hóa học...................................................................................................3 2. CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT................................................................................5 2.1. Các hợp chất Phenolic ...............................................................................................5 2.1.1. Giới thiệu về các hợp chất phenolic ........................................................................5 2.1.2. Phân loại các hợp chất phenolic...............................................................................6 2.2. Flavonoid.....................................................................................................................7 2.2.1. Giới thiệu về flavonoid..............................................................................................7 2.2.2. Phân loại flavonoid ....................................................................................................7 2.2.2.1. Flavonoid dạng tự do.................................................................................................7 2.2.2.2. Flavonoid dạng liên kết với đường hoặc nhóm hydroxyl .....................................9 3. CÁC TÍNH CHẤT LÝ HÓA....................................................................................9 3.1. Tính chất của các hợp chất phenolic........................................................................9 3.2. Tnh chất của flavonoid ..............................................................................................9 4. QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT ................................................................................ 10 4.1. Chuẩn bị mẫu........................................................................................................... 10 4.2. Hoá chất và thiết bị ................................................................................................. 10 4.3. Quy tình chiết xuất.................................................................................................. 10 5. ĐỊNH LƯỢNG CÁC NHÓM HỢP CHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP UV-VI11 5.1. Đánh giá hàm lượng tổng phenolic....................................................................... 11
  • 3. ii 5.1.1. Hóa chất và thiết bị ................................................................................................. 11 5.1.2. Quy trình .................................................................................................................. 11 5.2. Đánh giá hàm lượng tổng flavonoid ..................................................................... 12 6. CÔNG DỤNG ......................................................................................................... 14 6.1. Công dụng................................................................................................................ 14 6.1.1. Các công dụng chính của nhàu.............................................................................. 14 6.1.2. Vai trò của flavonoid .............................................................................................. 15 6.2. Các chế phẩm từ nhàu ............................................................................................ 16 KẾT LUẬN............................................................................................................................ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 19 Tài liệu Tiếng Việt ................................................................................................................ 19 Tài liệu Tiếng Anh ................................................................................................................ 19 Tài liệu Internet ..................................................................................................................... 19 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NK Natural Killer cell sát thủ tự nhiên ROS Reactive Oxygen Species dẫn xuất dạng khử của oxy
  • 4. iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Trái nhàu..................................................................................................................2 Hình 1.2: Cây nhàu ..................................................................................................................2 Hình 1.3: Hoa nhàu và trái nhàu ............................................................................................3 Hình 1.4: Alzarin (A); Anthraquinones (B)..........................................................................3 Hình 1.5: Arabinose (A); Rhamnose (B); Galactose (C); Glucuronic acid (D) ...............4 Hình 1.6: Scopoletin ................................................................................................................4 Hình 1.8: Acubin (A); Asperulosidid acid (B) .....................................................................4 Hình 1.9: Linoleic acid (A) và Caproic acid (B) ..................................................................5 Hình 1.10: Rutin (A) Catechin (B).........................................................................................5 Hình 2.1: flavol và flvonol…………………………………………………………......7 Hình 2.2: flavanon và flavanol ...............................................................................................8 Hình 2.3: chalcon, anthocyanin và anthocyanidin ...............................................................8 Hình 2.4: isoflavan và isoflavonoid.......................................................................................8 Hình 2.5: neoflavan và neoflavonoid.....................................................................................8 Hình 2.6: rutin, catechin và quercetin ...................................................................................9 Hình 4.1: Sơ đồ chiết cao toàn phần…………………………………………………..11 Hình 4.2: Sơ đồ đánh giá hàm lượng tổng phenolic ......................................................... 12 Hình 4.3: Sơ đồ đánh giá hàm lượng tổng flavoinoid ...................................................... 14 Hình 4.4: Một số chế phẩm từ nhàu.................................................................................... 16 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các nhóm hợp chất phenolic....................................................................................6
  • 5. 1 MỞ ĐẦU Xã hội càng phát triển thì vấn đề sức khỏe con người càng được quan tâm. Những vấn đề đến từ môi trường cũng như mặt trái của sự phát triến các ngành công nghiệp đã mang đến cho chúng ta nhiều mối nguy hại về sức khỏe. Trong đó, sự thoái hóa của tế bào là nguyên nhân chính gây nên các bệnh tật trong cơ thể con người đặc biệt là bệnh ung thư. Để điều trị các loại bệnh này, các dược phẩm tây y đang được sử dụng rộng rãi, tuy nhiên, bên cạnh tác dụng trị liệu là những tác dụng phụ đáng kể ảnh hưởng đến thể trạng chung của người sử dụng. Việc tìm kiếm các loại thuốc có khả năng chữa bệnh hiệu quả, đặc biệt là các loại thuốc có nguồn gốc từ các nguồn dược thảo thiên nhiên là mối quan tâm đặc biệt của các nhà hoá sinh và y dược trên thế giới. Ở Việt Nam, quả nhàu là một loại dược phẩm từ lâu đã khá thân thuộc. Nó được biết đến như một vị thuốc quý nhờ những công dụng vô cùng tuyệt vời như ngăn ngừa ung thư, tăng hệ miễn dịch, làm chậm quá trình lão hóa, ngoài ra nó còn có tác dụng trị một số bệnh về xương khớp, hô hấp và tim mạch…Chính vì vậy, với mục đích tìm hiểu rõ hơn cây dược liệu dân gian quen thuộc này, nhóm em đã chọn đề tài “Chiết xuất và đánh giá hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid trong quả nhàu” để hoàn thành bài tiểu luận môn Kỹ thuật các hợp chất thiên nhiên.
  • 6. 2 1. TỔNG QUAN VỀ LOẠI DƯỢC LIỆU 1.1. Sơ lược về nhàu và đặc điểm phân bố Nhàu là vị thuốc cổ truyền có lịch sử hơn 2000 năm và được dung từ rất lâu đời tại Viêt Nam. Loài cây này khá quan trọng vì có thể đem lại nguồn kinh tế lớn và bảo vệ sức khỏe con người chữa được nhiều bệnh như nhuận tràng, lợi tiểu, điều hòa thần kinh, hạ huyết áp,…[8] Thường mọc ở vùng nhiệt đới và ôn đới. Ở việt nam, nhàu thường mọc ở những vùng ẩm thấp dọc theo bờ sông bờ suối, ao hồ hoặc mương rạch ở khắp các tỉnh miền nam và một số tỉnh miền trung. [7] - Tên khoa học: Morinda citrifolia Linn (Morinda citrifolia L.) - Tên Việt Nam: Cây Ngao, Nhầu núi, Giầu, Nhàu lớn, Nhàu rừng. - Thuộc: chi Nhàu (Morinda L.). Họ Cà phê (Rubiaceae).[7] 1.2. Đặc điểm các bộ phận [7] Hình 1.1: Trái nhàu Hình 1.2: Cây nhàu
  • 7. 3 Cây cao 4-8 m. Thân, cành non mập, có 4 cạnh rõ, màu lục hoặc nâu nhạt. Cành non màu xanh, tiết diện vuông, có rãnh, nhẵn; cành già tiết diện tròn, màu nâu xám. Lá mọc đối, hình bầu dục dài 12-30 cm, rộng 6–15 cm, mép uốn lượn, lá màu xanh bóng đậm ở mặt trên, mặt dưới nhạt hơn. Bìa lá hơi dợn sóng. Gân lá hình lông chim, nổi rõ ở mặt dưới, 6-7 cặp gân phụ. Cuống lá 1–2 cm. Lá kèm nằm giữa 2 lá mọc đối, hình xoan, cao 1-1,5 cm, màu xanh nhạt. Hoa hình ống loa kèn, màu trắng mọc thành chùm ở nách lá, nở vào tháng 12. Quả hình trứng, dài 4-5cm, mọc thành chùm, quả non màu xanh khi chín có màu vàng, chín vào tháng 7. 1.3. Bộ phận dùng Rễ, quả, lá và vỏ cây ( Radix, Fructus, Foliumet Cortex Morindae citrifoliae). Rễ hay dùng nhất dưới dạng phơi hay sấy khô. Các bộ phận dùng khác dùng tươi.[11] 1.4. Thành phần hóa học [6], [9], [11] - Anthraquinon bởi Levand O và Larson HO (1974). Hình 1.4: Alzarin (A); Anthraquinones (B) Hình 1.3: Hoa nhàu và trái nhàu A B
  • 8. 4 - Polysaccharide Hình 1.5: Các monomer tạo thành các polysaccharide: Arabinose (A); Rhamnose (B); Galactose (C); Glucuronic acid (D) - Coumarine bởi Levand O và Larson HO (1974). Hình 1.6: Scopoletin - Glycosid bởi Levand O và Larson HO (1974) và Wang M; Kikuzaki H và cộng sự, (1999 – 2000 ). - Acid hữu cơ bởi Levand O và Larson HO (1974). Hình 1.7: Acubin (A); Asperulosidid acid (B) A B C D A B
  • 9. 5 Hình 1.8: Linoleic acid (A) và Caproic acid (B) - Vitamin và khoáng chất: Vitamin A, C, E, B1, B2, Niacin, B6, acid Folic, B12, Biotin, acid Pantothenic và các chất khoáng bao gồm: Fe, P, Mg, Cu, Zn, Cr, Mn, Na,K,Ca bởi Neil Solomon cũng như của 40 nhà nghiên cứu khác (1999-2000). - Flavonoid bởi Levand O và Larson HO (1974). Hình 1.9: Rutin (A) Catechin (B) 2. CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT 2.1. Các hợp chất Phenolic[1] 2.1.1. Giới thiệu về các hợp chất phenolic Hợp chất phenolic là nhóm các hợp chất hóa học mà trong phân tử có chứa nhóm chức hydroxyl (-OH) gắn với vòng hydro cacbon thơm. Chúng rất phổ biến trong giới thực vật, chúng được phân bố rộng rãi trong giới thực vật và là các sản phẩm trao đổi chất phong phú của thực vật. Chúng có ở khắp các bộ phận của cây, do đó chúng cũng là một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của con người. Các hợp chất phenolic rất đa dạng về cấu trúc (Hơn 8000 cấu trúc phenolic được tìm thấy). A BC A B
  • 10. 6 2.1.2. Phân loại các hợp chất phenolic Bảng 1: Các nhóm hợp chất phenolic
  • 11. 7 2.2. Flavonoid 2.2.1. Giới thiệu về flavonoid Flavonoid được tìm ra bởi nhà sinh hóa người Hungary nổi tiếng Albert Szent Gyorgyi (1893-1986). Flavonoid là nhóm hợp chất phenolic có cấu tạo khung theo kiểu C6-C3-C6 hay nói cách khác là khung cơ bản gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua một mạch 3 carbon. là nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp trong dược liệu nguồn gốc thực vật.[1] Vai trò của Flavonoid là “những người thợ sửa chữa sinh hóa của thiên nhiên”, giúp sửa chữa lỗi cho các phản ứng chuyển hóa, các quá trình sinh tổng hợp các thành phần chất sống, hỗ trợ điều hòa nội tiết để các bộ máycủa cơ thể luôn hoạt động tốt.[5] 2.2.2. Phân loại flavonoid [1] Flavonoid có cấu trúc mạch C6-C3-C6 đều có 2 vòng thơm. Tùy thuộc vào cấu tạo của mạch C trong bộ khung C6-C3-C6, flavonoid được phân thành các nhóm sau: - Euflavonoid là các flavonoid có gốc aryl ở vị trí C-2, gồm: anthocyanidin, flavan, flavan 3-ol, flavan 4-ol, flavan 3,4-diol, flavanon, 3-hydroxy flavanon, flavon, flavonol, dihydrochalcon, chalcon, auron. - Isoflavonoid có gốc aryl ở vị trí C-3, gồm: isoflavon, isoflavanon, rotenoid. - Neoflavonoid có gốc aryl ở vị trí C-4: calophylloid. Ngoài ra Người ta còn phân biệt biflavonoid là những flavonoid dimer, triflavonoid cấu tạo bởi 3 monomer flavonoid, flavolignan là những flavonoid mà phân tử có một phần cấu trúc lignan. 2.2.2.1. Flavonoid dạng tự do  Euflavonoid Hình 2.1: flavol và flvonol
  • 12. 8 Hình 2.2: flavanon và flavanol Hình 2.3: chalcon, anthocyanin và anthocyanidin  Isoflavonoid Hình 2.4: isoflavan và isoflavonoid  Neoflavonoid Hình 2.5: neoflavan và neoflavonoid
  • 13. 9 2.2.2.2. Flavonoid dạng liên kết với đường hoặc nhóm hydroxyl 3. CÁC TÍNH CHẤT LÝ HÓA [3] 3.1. Tính chất của các hợp chất phenolic Phần lớn các hợp chất này dễ hòa tan do có các nhóm –OH, các phân tử nhỏ hơn dễ bay hơi. Các hợp chất có cấu tạo và tính chất đa dạng nhưng do có thành phần cấu trúc chung nên chúng có chung một số tính chất: - Phản ứng của nhóm hydroxyl. - Phản ứng phá vòng benzene. - Phản ứng tạo phức với kim loại. - Phản ứng este hóa. 3.2. Tnh chất của flavonoid Tính chất vật lý là cơ sở để lựa chọn phương pháp phân lập, phân tích và xác định flavonoid. Các dẫn chất flavon có màu vàng rất nhạt, flavol có màu vàng nhạt đến vàng, chacol và auro có màu vàng đến đỏ cam. Các chất thuộc nhóm isoflavon, flavanol, isoflavonone, flavonone, catechin không màu. Các dẫn chất anthocyanidin có màu thay đổi tùy theo pH môi trường. Tính tan trong dung môi: khả năng hòa tan của các flavonoid tùy thuộc vào số nhóm –OH và các nhóm thế của chúng. Flavonoid glycoside không tan trong ether, tan được trong nước nóng và tốt nhất là cồn nóng. Các dẫn xuất 7-hydroxyl thường tan trong kiềm loãng. Hình 2.6: rutin
  • 14. 10 Một đặc điểm quan trọng của flavonoid là có khả năng hấp thụ tia tử ngoại do hiệu ứng liên hợp tạo ra bởi 2 vòng benzene. Flavonoid có 2 dải hấp thụ cực đại, dải 1 có λ > 290nm, dải 2 có λ ~ 220-280nm. Flavonoid rất đa dạng về cấu trúc hóa học, khả năng tương tác hóa học của chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vị trí nhóm –OH , hệ thống liên hợp và các nhóm thế. Các phản ứng hóa học cơ bản của flavonoid: - Phản ứng của nhóm –OH: phản ứng oxi hóa, phản ứng tạo thành liên kết hydrogen, phản ứng este. - Phản ứng của vòng thơm: phản ứng diazo hóa. - Phản ứng cuat nhóm cacbonyl: phản ứng shinoda, tạo phức với kim loại, đây là phản ứng khử, có sự tham gia của các kim loại Fe, Zn, Mg và HCl. Sản phẩm có màu da cam hồng hoặc đỏ. 4. QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT 4.1. Chuẩn bị mẫu Trái nhàu phơi khô, để loại nước sau đó thái nhỏ để dễ dàng cho việc tách chiết. 4.2. Hoá chất và thiết bị Dung dịch CH3OH 80%, máy siêu âm, máy cô quay. 4.3. Quy tình chiết xuất [2]
  • 15. 11 Thuyết minh quy trình: Quả nhàu sau khi được chuẩn bị sẽ được chiết bằng dung môi là methanol 80°. Các hợp chất phenolic là chất phân cực nên sử dụng dung môi chiết là methanol 80° ( có độ phân cực lớn hơn methanol nguyên chất). Sau khi cho siêu âm, thu lấy dịch chiết gồm dung môi và các hợp chất phân cực trong đó có các hợp chất phenolic. Tiến hành cô quay áp suất thấp để cô đuổi dung môi, thu được cao toàn phần. 5. ĐỊNH LƯỢNG CÁC NHÓM HỢP CHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP UV-VIS Ưu điểm: độ chính xác cao, dễ thực hiện. Nhược điểm: nền mẫu phức tạp nên cần có bước hiệu chỉnh. 5.1. Đánh giá hàm lượng tổng phenolic 5.1.1. Hóa chất và thiết bị Dung dịch Folin- Ciocalteu, Na2CO3 10%, máy đo quang phổ UV-vis. 5.1.2. Quy trình [2] Thuyết minh quy trình: Hàm lượng tổng phenolic được xác định thông qua phương pháp Folin –Ciocalteu. Xây dựng đường chuẩn phenolic với chất chuẩn là acid gallic trong khoảng nồng độ từ 0,05 ÷ 0,3 (mg/mL). Mẫu nhàu 1. MeOH 80% 2. Siêu âm Bã Dịch chiết Cô quay áp suất thấp Cao toàn phần Hình 4.1: Sơ đồ chiết cao toàn phần
  • 16. 12 Lấy 0,5 mL dịch chiết hoặc dung dịch acid gallic chuẩn (có nồng độ từ 0,05÷3 mg/mL) thêm vào 2,5 mL Folin – Ciocalteu (Folin phải được pha loãng ra khoảng 20 lần), lắc đều. cho hỗn hợp phản ứng trong 4 phút, thêm vào hỗn hợp 2mL dung dịch Na2CO3 10%, lắc đều, để yên trong 2 giờ ở 25°C. Độ hấp thụ của dung dịch sau phản ứng được đo ở bước sóng 760 nm. Acid gallic được sử dụng như là chất chuẩn và kết quả được biểu diễn: số milligam acid gallic/1gam mẫu nguyên liệu. Phương trình hồi quy tuyến tính thu được Y = 10,5530X + 0,0652 R = 0,9993 Thuốc thử folin-ciocalteu là một hỗn hợp của natri volframat và natri molybđat khi có mặt phenol sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa-khử, các nhóm –OH trong phenolic sẽ được chuyển thành nhóm quinol tạo thành phức hợp có màu. 5.2. Đánh giá hàm lượng tổng flavonoid  Định tính Flavonoid[4] Phương pháp hóa học: - Phản ứng Shinoda, dung dịch kiềm, hơi NH3 và dung dịch FeCl3. 0,5 mL mẫu 2,5 mL Folin - Ciocalteu Hỗn hợp 1 1. Giữ 4 phút 2. 2 mL Na2 CO3 10% Hỗn hợp 2 Giữ 2 giờ, nhiệt độ 25°C Đo quang tại λ=760 nm Hình 4.2: Sơ đồ đánh giá hàm lượng tổng phenolic
  • 17. 13 Sắc ký lớp mỏng: - Hòa tan một lượng nhỏ cao butanol vào etanol tuyệt đối vừa đủ, tiến hành sắc ký lớp mỏng với bản mỏng silicagel (MERCK) 60-F254 tráng sẵn. Dung môi khai triển bao gồm: etyl acetat : acid formic : nước = 8 : 1 : 1. - Kiểm tra bằng thuốc thử hiện màu: soi UV, NH3 , dung dịch H2SO4 10%/etanol. 5.2.1. Hóa chất và thiết bị Nước cất, NaNO2 5%, AlCl3 10%, NaOH 1M và máy quang phổ UV-vis. 5.2.2. Quy trình [2] Nguyên tắc : Dựa vào đặc tính tạo phức màu rất mạnh của các flavonoid với kim loại. Al3+ thường được sử dụng để khảo sát vì nó là kim loại tạo phức màu mạnh và không độc hại. Thuyết minh quy trình: Hàm lượng tổng flavonoid được xác định thông qua phương pháp tạo màu với AlCl3 trong môi trường kiềm-trắc quang. 1 mL mẫu hoặc dung dịch chuẩn (có nồng độ từ 0,02÷0,2 mg/mL) thêm vào 4 mL nước cất 2 lần thu được hỗn hợp 1, sau đó, thêm vào 0,3 mL dung dịch NaNO2 5%. Sau 5 phút thêm tiếp 0,3 mL dung dịch AlCl3 10%, sau 6 phút cho vào 2 mL dung dịch NaOH 1M và định mức đến thể tích 10 mL bằng nước cất. Độ hấp thụ của dung dịch phản ứng được đo ở bước sóng 510 nm. Quercetin được sử dụng làm chất chuẩn và kết quả được biểu diễn: số milligram quercetin /1 gam mẫu nguyên liệu. Phương trình hồi quy tuyến tính thu được: Y = 8,4214X – 0,0384 R = 0,9965
  • 18. 14 Khi cho dịch chiết flavonoid tác dụng với AlCl3, Al3+ sẽ thay thế các H+ ở các nhóm –OH liền kề hoặc cách nhau 1 C tạo liên kết O-Al-O tạo thành phức có màu. 6. CÔNG DỤNG 6.1. Công dụng 6.1.1. Các công dụng chính của nhàu [8]  Ngăn ngừa ung thư Nhóm chất Iridois trong nhàu, cụ thể là Iridois Acubin và Iridoids Oleuropein có tác dụng ức chế TNF – alpha và Interleukin chống đột biến tế bào và sự hình thành khối u, chống oxy hóa, tăng dung nạp Glucose. 1 mL mẫu 4 mL nước cất Hỗn hợp 1 1. 0,5 mL NaNO2 5% 2. Sau 5 phút, 0,3 mL 10% AlCl3 3. Sau 6 phút, 2 mL NaOH 1M 4. Định mức 10 mLHỗn hợp 2 Đo quang tại λ=510 nm Định mức đến 10ml bằng nước cất Hình 4.3: Sơ đồ đánh giá hàm lượng tổng flavonoid
  • 19. 15 Các chất trong nhóm Anthranquinonic : Một số như emodin và rhein trực tiếp ức chế sự sinh trưởng của tế bào ung thư của hắc lựu (melanoma), ung thư vú và ung thư gan. Catechin trong quả nhàu cũng được coi là chất có khả năng chống ung thư cao.  Trị các bệnh về xương khớp Scopoletin có tác dụng điều hòa, ức chế sự sự hoạt động quá mức của yếu tố tăng trưởng nột mạch máu và IL6 (Interleukin – 6) trong mô mạch máu. Từ đó giảm dần biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm khớp.  Tăng cường khả năng miễn dịch Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng Flavonoids có trong nhàu giúp các tế bào T, tế bào B, tế bào NK và bạch cầu trung tính liên quan trực tiếp tới hệ miễn dịch hoạt động tốt hơn.  Làm chậm quá trình lão hóa Một trong những nguyên nhân gây nên lão hóa là do sự phân hủy của H2O2 được hình thành do 1 sự tăng lên đột ngột của gốc tự do ROS. Nhóm chất Iridois trong nhàu có tác dụng tăng phân hủy gốc tự do ROS này. Ngoài ra thì chất Polysaccharides có trong quả nhàu cũng có khả năng loại bỏ các gốc tự do. Polysaccharides còn có khả năng ngăn chặn sự oxi hóa của Lipit, từ đó bảo vệ tế bào và ngăn ngừa sự lão hóa. 6.1.2. Vai trò của flavonoid [5] Vai trò của flavonoid là “những Người thợ sửa chữa sinh hóa của thiên nhiên”, giúp sửa chữa lỗi cho các phản ứng chuyển hóa, các quá trình sinh tổng hợp các thành phần chất sống, hỗ trợ diều hòa nội tiết để các bộ máy của cơ thể luôn hoạt động tốt. Flavonoid là chất chống oxy hóa mạnh chống lại các tổn thương do sự oxy hóa và các gốc tự do, chống lại bệnh tật… Cơ thể sống là bộ máy tinh vi của tạo hóa, chúng Luôn hoạt động và luôn cần sự “bảo Vệ” và “bảo trì” của “những người thợ Flavonoid”. Các chất mang gốc tự do tạo ra từ các hợp chất có tính oxy hóa mạnh mang gốc kim loại (Fe) hay các hợp chất hữu cơ chứa các gốc như nitrit (NO), cacboxyl (COO), cacbonyl (CHO)… dưới tác dụng của các tác nhân gây oxy hóa như oxy phân tử (O2 ), tia cực tím (UV), phóng xạ, các chất xúc tác (enzyme)….là nguyên nhân gây tăng sự
  • 20. 16 lão hóa, đột biến, bất thường sinh tế bào (ung thư) và các tác hại cho hoạt động sinh lý sinh vật (như sinh hóa máu, rối loạn tiêu hóa, gan thận…). Các flavonoid được coi là “bảo vệ” sinh vật chống lại các quá trình oxy hóa có hại thông qua việc “gắn với” các gốc tự do và “giam giữ” khiến chúng không còn trạng thái tự do Ngoài ra, flavonoid còn có các tác dụng khác như chống dị ứng, kháng viêm bằng cách ngăn chặn sự phóng thích hay tổng hợp các hợp chất làm tăng tình trạng viêm và dị ứng như histamine, serine protease, prostaglandins, leukotrien.... 6.2. Các chế phẩm từ nhàu [10] Hình 4.4: Một số chế phẩm từ nhàu Quả nhàu phơi hoặc sấy khô dùng làm trà để uống : giải khát và trị bệnh thay vì ăn quả nhàu hay uống nước sắc từ rể cây nhàu. Rể nhàu phơi khô, xắt lát, được dùng để ngâm rượu làm thuốc uống: chống mệt mỏi, đau nhứt xương khớp do lao động nặng. Quả nhàu chín cũng được ngâm rượu để uống trong các bữa ăn để kích thích tiêu hóa.
  • 21. 17 Tại Việt Nam, Nhàu rừng là một trong số 300 vị thuốc Nam được Lương y Nguyễn An Cư (1877-1949) một thầy thuốc nỗi tiếng của Nam Bộ trước Cách Mạng Tháng Tám khuyến khích sử dụng xen kẻ với thuốc Bắc để tiết kiệm cho người bệnh. Năm 1848 Ông Anderson, một nhà khoa học người Pháp đã tách ra được từ rễ Nhàu chất Moridin có công thức tổng quát C28H30O15 và chất Moridon có công thức C15H10O5.
  • 22. 18 KẾT LUẬN Về tổng quan: nhàu là loài thực vật khá thân thuộc tuy nhiên có những công dụng vô dùng tuyệt vời, có thể sử dụng được từ hầu hết các bộ phận của nó. Thành phần hóa học gồm Anthraquinon Polysaccharide Coumarine Glycosid Amino acid Vitamin và khoáng chất Flavonoid và một số chất khác. Trong đó, flavonoid chủ yếu trong quả nhàu là catechin và rutil. Tìm hiểu được cấu trúc hóa học các hợp chất chính của phenolic và flavonoid, tuy có cấu trúc đa dạng nhưng vẫn có chung những tính chất lý hóa cơ bản. Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid được chiết bởi CH3OH thu được cao toàn phần. sau đó, đánh giá hàm lượng tổng bằng phương pháp UV-vis, các hợp chất phenol được cho phản ừng lên màu với Folin- Ciocalteu, các flavonoid được cho phản ứng lên màu với AlCl3. Đây là phương pháp khá phổ biến, dễ thực hiện và độ chính xác khá cao. Tìm hiểu về công dụng từ trái nhàu: là một vị thuốc quý, trị được các bệnh về xương khớp, làm chậm sự lão hóa, tăng hệ miễn dịch, và ngăn ngừa ung thư..trong đó flavonoid là thành phàn quan trọng góp phần vào công dụng của nhàu.
  • 23. 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1]. Giáo trình môn kỹ thuật các hợp chất thiên nhiên. [2]. Lê Trung Hiếu * , Trương Thị Như Tâm, Nguyễn Thị Ánh Huyền, Lê Thuỳ Trang (2014) Bước đầu nghiên cứu đánh giá khả năng kháng oxy hoá của một số đối tượng làm nguồn dược liệu, Tạp chí khoa học và công nghệ, Trường Đh Khoa học Huế Tập 1, số 1. [3]. Nguyễn Minh Thắng (2009), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Polyphenol và hoạt độ ức chế một serine, proteinase từ nhân, hạt gỗ Vang (Caesalpinia Sappan L.) và một số cây thuốc khác, Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội. [4]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Việt Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, Nxb Y học Thành phố Hồ Chí Minh. [5]. Quỳnh Ngọc (2011), Flavonoid –bảo vệ sức khỏe an toàn, Suối Nguồn Tri Thức, tr. 30-33. Tài liệu Tiếng Anh [6]. Z. Mohd Zin , A. Abdul Hamid , A. Osman , N. Saari & A. Misran (2007) Isolation and Identification of Antioxidative Compound from Fruit of Mengkudu (Morinda citrifolia L.), International Journal of Food Properties, 10:2, p. 363-373. Tài liệu Internet [7]. https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0u, update 1.00 am, 11/11/2017. [8]. http://rungvangtaybac.com/san-pham/trai-nhau/, update 1.29 am, 11/11/2017. [9]. https://trainhaunoni.blogspot.com/2013/10/cay-nhau-duoi-goc-nhin-khoahoc.html, update 1.05 am, 11/11/2017. [10]. https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-nho/la-nhau, update 10.00 am, 12/11/2017. [11]. https://www.slideshare.net/hongle50951101/morinda-citrifolia-linn-cy-nhu-full, update 12.00 pm, 12/11/2017.