SlideShare a Scribd company logo
Nước tinh khiết là gì?
Nước tinh khiết là gì?
Nước tinh khiết là nước đã được xử lý bằng các công nghệ lọc nước hoặc các phương pháp cơ
học nhằm loại bỏ tất cả các tạp chất để phù hợp với nhu cầu sử dụng như uống trực tiếp, không
có chứa các chất gây ô nhiễm gây hại cho người sử dụng..
Từ những năm 2010 trở về trước, nguồn nước tinh khiết phổ biến nhất là nước cất, nhưng, trong
thời gian sau đó thì nước này đã được sử dụng rộng rãi trong đời sống bằng sự kết hợp của các
công nghệ thẩm thấu ngược, lọc carbon, siêu lọc, vi lọc, tia cực tím. Sự kết hợp của các công
nghệ này đã khiến cho việc sản xuất nước tinh khiết có độ tinh khiết rất cao, các chất dinh dưỡng
có trong nước có thể được đo bằng một phần tỷ (ppb).
Nước tinh khiết là gì
Nước tinh khiết có rất nhiều công dụng khác nhau, trong đó, việc sử dụng để uống là rộng rãi
nhất, ngoài ra, chúng còn được ứng dụng trong sản xuất thuốc, các phòng thí nghiệm khoa học
và kỹ thuật, các dây chuyền sản xuất nước tinh khiết,…
Uống nước tinh khiết có tốt không?
Các thiết bị lọc nước tinh khiết ngày nay đang rất phổ biến trong các hộ gia đình, công nghệ lọc
nước thẩm thấu ngược (RO) là một trong những công nghệ được ưu chuộng nhất ở thời điểm
hiện tại, và nó cũng đang không ngừng được cải tiến để mang đến chất lượng nguồn nước hiệu
quả và nhanh hơn, hạn chế được trình trạng nước thải trong công nghệ này ở mức thấp nhất.
Nguồn nước máy là nguồn nước thường tỉ lệ tổng chất rắn hòa tan trong nước an toàn theo quy
định nước sinh hoạt của Bộ Y Tế, có thể an toàn cho người tiêu dùng. Đa số các tạp chất này là
các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, Florua và khoảng hơn 75 nghìn các chất hóa học khác và nó
không thế được loại bỏ bằng các công nghệ lọc thông thường. Với công nghệ lọc thẩm thấu
ngược và chưng cất thì các tạp chất này có thể dễ dàng loại bỏ được tất cả.
Việc uống nước tinh khiết để thay thế hoàn toàn cho nguồn nước uống thông thường và nước
giải khát thường không được khuyến khích vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe.
Trong nước tinh khiết không chứa các khoáng chất và ion như Canxi để thực hiện các chức năng
sinh học trong cơ thể.
Trong một nguyên cứu của tạp chí Y Học Hoa Kỳ đã công bố rằng, việc quá lạm dụng nước tinh
khiết có thể gây ra một số ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, trong nước uống thông thường có chứa
các khoáng chất như Canxi, Magie, Natri có thể cung cấp cho cơ thể.
Nguồn nước chứa nhiều Nitrite sẽ gây ra rất nhiều các tác hại đối với cơ thể con người, bài
viết Nitrite là gì sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này.
Tuy nhiên, một số các loại máy lọc nước RO trên thị trường có bổ sung các bộ lọc tạo khoáng
giúp bổ sung các khoáng chất thiết yếu cho cơ thể.
Các khoáng chất thiết yếu có trong nước
Khi bạn sử dụng nước tinh khiết hằng ngày, bạn nên bổ sung các nguồn nước khác như nước
khoáng có gas, các loại nước giải khát, ăn nhiều thực phẩm chứa nước hoặc đơn giản nhất là kết
hợp uống thêm một ly nước chanh,… để bổ sung các khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
Việc sử dụng nước cứng (nước có nhiều khoáng chất) sẽ ảnh hưởng xấu đến tim mạch, tỉ lệ mắc
bệnh tim do xơ vữa động mạch sẽ tăng cao.
Có nên uống nước tinh khiết hằng ngày
không?
Câu trả lời cuối cùng cho câu hỏi có nên uống nước tinh khiết hằng ngày không: Nên, tuy nhiên
bạn cần chú ý đến các yếu tố như:
– Trình trạng sức khỏe: Khi sức khỏe của bạn yếu, hãy sử dụng nước tinh khiết kết hợp với
chanh, viên sủi vitamin C,… Bạn có thể kết hợp uống 1 lít nước tinh khiết hằng ngày kết hợp sử
dụng các loại nước này.
– Chế độ ăn uống hằng ngày: Khi chế độ ăn uống của bạn yếu (biếng ăn) thì bạn nên hạn chế
sử dụng nước tinh khiết, nếu bạn ăn uống bình thường hoặc sử dụng nhiều thực phẩm chứa nước
thì bạn có thể sử dụng nước tinh khiết bình thường
– Hàm lượng sử dụng nước: Trong một ngày, bạn không nên sử dụng nước tinh khiết quá nhiều
do trong nước không có chứa các khoáng chất thiết yếu cho cơ thể. Bạn chỉ nên sử dụng khoảng
1 lít nước tinh khiết mỗi ngày (từ 1 đến 2 lít đối với người hoạt động thể thao nhiều) và kết hợp
với các loại nước uống khác.
Nếu bạn đang trong giai đoạn giảm cân bằng nước lọc thì nước tinh khiết thật sự sẽ mang lại
hiệu quả rất tốt, tuy nhiên, bạn cần chú ý về vấn đề dinh dưỡng nhé!
Xem thêm về: Máy thử đường huyết
 Giường gấp hàn quốc
 Ghế xếp thư giãn
 Giường gấp thông minh
 Máy tăm nước
 Máy đo đường huyết
 Giường gấp

More Related Content

More from NamDang51

Nước nhiễm mangan là gì.pdf
Nước nhiễm mangan là gì.pdfNước nhiễm mangan là gì.pdf
Nước nhiễm mangan là gì.pdf
NamDang51
 
Cách thải độc cơ thể hoàn toàn tự nhiên bạn nên biết.pdf
Cách thải độc cơ thể hoàn toàn tự nhiên bạn nên biết.pdfCách thải độc cơ thể hoàn toàn tự nhiên bạn nên biết.pdf
Cách thải độc cơ thể hoàn toàn tự nhiên bạn nên biết.pdf
NamDang51
 
Ngộ độc Asen trong nước.pdf
Ngộ độc Asen trong nước.pdfNgộ độc Asen trong nước.pdf
Ngộ độc Asen trong nước.pdf
NamDang51
 
Khử Clo trong nước máy.pdf
Khử Clo trong nước máy.pdfKhử Clo trong nước máy.pdf
Khử Clo trong nước máy.pdf
NamDang51
 
Cơ thể mất nước.pdf
Cơ thể mất nước.pdfCơ thể mất nước.pdf
Cơ thể mất nước.pdf
NamDang51
 
Nước mềm và nước cứng.pdf
Nước mềm và nước cứng.pdfNước mềm và nước cứng.pdf
Nước mềm và nước cứng.pdf
NamDang51
 
Nước nhiễm phèn.pdf
Nước nhiễm phèn.pdfNước nhiễm phèn.pdf
Nước nhiễm phèn.pdf
NamDang51
 
Tiêu chuẩn nước sạch của bộ y tế.pdf
Tiêu chuẩn nước sạch của bộ y tế.pdfTiêu chuẩn nước sạch của bộ y tế.pdf
Tiêu chuẩn nước sạch của bộ y tế.pdf
NamDang51
 
Nitrite là gì.pdf
Nitrite là gì.pdfNitrite là gì.pdf
Nitrite là gì.pdf
NamDang51
 
Nước giếng khoan là gì.pdf
Nước giếng khoan là gì.pdfNước giếng khoan là gì.pdf
Nước giếng khoan là gì.pdf
NamDang51
 
Sự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2.pdf
Sự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2.pdfSự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2.pdf
Sự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2.pdf
NamDang51
 
Tác dụng của việc uống nước ấm vào buổi sáng.pdf
Tác dụng của việc uống nước ấm vào buổi sáng.pdfTác dụng của việc uống nước ấm vào buổi sáng.pdf
Tác dụng của việc uống nước ấm vào buổi sáng.pdf
NamDang51
 
Nước kiềm.pdf
Nước kiềm.pdfNước kiềm.pdf
Nước kiềm.pdf
NamDang51
 
Tiểu đường là gì - Copy.pdf
Tiểu đường là gì - Copy.pdfTiểu đường là gì - Copy.pdf
Tiểu đường là gì - Copy.pdf
NamDang51
 
Tổng quan về các loại Vitamin.pdf
Tổng quan về các loại Vitamin.pdfTổng quan về các loại Vitamin.pdf
Tổng quan về các loại Vitamin.pdf
NamDang51
 
Vì Sao Tỷ Lệ Mắc Bệnh Tiểu Đường Bây Giờ Cao Hơn Trước Đây.pdf
Vì Sao Tỷ Lệ Mắc Bệnh Tiểu Đường Bây Giờ Cao Hơn Trước Đây.pdfVì Sao Tỷ Lệ Mắc Bệnh Tiểu Đường Bây Giờ Cao Hơn Trước Đây.pdf
Vì Sao Tỷ Lệ Mắc Bệnh Tiểu Đường Bây Giờ Cao Hơn Trước Đây.pdf
NamDang51
 
Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì.pdf
Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì.pdfBiến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì.pdf
Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì.pdf
NamDang51
 
Tiểu đường là gì.pdf
Tiểu đường là gì.pdfTiểu đường là gì.pdf
Tiểu đường là gì.pdf
NamDang51
 

More from NamDang51 (18)

Nước nhiễm mangan là gì.pdf
Nước nhiễm mangan là gì.pdfNước nhiễm mangan là gì.pdf
Nước nhiễm mangan là gì.pdf
 
Cách thải độc cơ thể hoàn toàn tự nhiên bạn nên biết.pdf
Cách thải độc cơ thể hoàn toàn tự nhiên bạn nên biết.pdfCách thải độc cơ thể hoàn toàn tự nhiên bạn nên biết.pdf
Cách thải độc cơ thể hoàn toàn tự nhiên bạn nên biết.pdf
 
Ngộ độc Asen trong nước.pdf
Ngộ độc Asen trong nước.pdfNgộ độc Asen trong nước.pdf
Ngộ độc Asen trong nước.pdf
 
Khử Clo trong nước máy.pdf
Khử Clo trong nước máy.pdfKhử Clo trong nước máy.pdf
Khử Clo trong nước máy.pdf
 
Cơ thể mất nước.pdf
Cơ thể mất nước.pdfCơ thể mất nước.pdf
Cơ thể mất nước.pdf
 
Nước mềm và nước cứng.pdf
Nước mềm và nước cứng.pdfNước mềm và nước cứng.pdf
Nước mềm và nước cứng.pdf
 
Nước nhiễm phèn.pdf
Nước nhiễm phèn.pdfNước nhiễm phèn.pdf
Nước nhiễm phèn.pdf
 
Tiêu chuẩn nước sạch của bộ y tế.pdf
Tiêu chuẩn nước sạch của bộ y tế.pdfTiêu chuẩn nước sạch của bộ y tế.pdf
Tiêu chuẩn nước sạch của bộ y tế.pdf
 
Nitrite là gì.pdf
Nitrite là gì.pdfNitrite là gì.pdf
Nitrite là gì.pdf
 
Nước giếng khoan là gì.pdf
Nước giếng khoan là gì.pdfNước giếng khoan là gì.pdf
Nước giếng khoan là gì.pdf
 
Sự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2.pdf
Sự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2.pdfSự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2.pdf
Sự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2.pdf
 
Tác dụng của việc uống nước ấm vào buổi sáng.pdf
Tác dụng của việc uống nước ấm vào buổi sáng.pdfTác dụng của việc uống nước ấm vào buổi sáng.pdf
Tác dụng của việc uống nước ấm vào buổi sáng.pdf
 
Nước kiềm.pdf
Nước kiềm.pdfNước kiềm.pdf
Nước kiềm.pdf
 
Tiểu đường là gì - Copy.pdf
Tiểu đường là gì - Copy.pdfTiểu đường là gì - Copy.pdf
Tiểu đường là gì - Copy.pdf
 
Tổng quan về các loại Vitamin.pdf
Tổng quan về các loại Vitamin.pdfTổng quan về các loại Vitamin.pdf
Tổng quan về các loại Vitamin.pdf
 
Vì Sao Tỷ Lệ Mắc Bệnh Tiểu Đường Bây Giờ Cao Hơn Trước Đây.pdf
Vì Sao Tỷ Lệ Mắc Bệnh Tiểu Đường Bây Giờ Cao Hơn Trước Đây.pdfVì Sao Tỷ Lệ Mắc Bệnh Tiểu Đường Bây Giờ Cao Hơn Trước Đây.pdf
Vì Sao Tỷ Lệ Mắc Bệnh Tiểu Đường Bây Giờ Cao Hơn Trước Đây.pdf
 
Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì.pdf
Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì.pdfBiến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì.pdf
Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì.pdf
 
Tiểu đường là gì.pdf
Tiểu đường là gì.pdfTiểu đường là gì.pdf
Tiểu đường là gì.pdf
 

Nước tinh khiết là gì.pdf

  • 1. Nước tinh khiết là gì? Nước tinh khiết là gì? Nước tinh khiết là nước đã được xử lý bằng các công nghệ lọc nước hoặc các phương pháp cơ học nhằm loại bỏ tất cả các tạp chất để phù hợp với nhu cầu sử dụng như uống trực tiếp, không có chứa các chất gây ô nhiễm gây hại cho người sử dụng.. Từ những năm 2010 trở về trước, nguồn nước tinh khiết phổ biến nhất là nước cất, nhưng, trong thời gian sau đó thì nước này đã được sử dụng rộng rãi trong đời sống bằng sự kết hợp của các công nghệ thẩm thấu ngược, lọc carbon, siêu lọc, vi lọc, tia cực tím. Sự kết hợp của các công nghệ này đã khiến cho việc sản xuất nước tinh khiết có độ tinh khiết rất cao, các chất dinh dưỡng có trong nước có thể được đo bằng một phần tỷ (ppb). Nước tinh khiết là gì Nước tinh khiết có rất nhiều công dụng khác nhau, trong đó, việc sử dụng để uống là rộng rãi nhất, ngoài ra, chúng còn được ứng dụng trong sản xuất thuốc, các phòng thí nghiệm khoa học và kỹ thuật, các dây chuyền sản xuất nước tinh khiết,… Uống nước tinh khiết có tốt không? Các thiết bị lọc nước tinh khiết ngày nay đang rất phổ biến trong các hộ gia đình, công nghệ lọc nước thẩm thấu ngược (RO) là một trong những công nghệ được ưu chuộng nhất ở thời điểm hiện tại, và nó cũng đang không ngừng được cải tiến để mang đến chất lượng nguồn nước hiệu quả và nhanh hơn, hạn chế được trình trạng nước thải trong công nghệ này ở mức thấp nhất. Nguồn nước máy là nguồn nước thường tỉ lệ tổng chất rắn hòa tan trong nước an toàn theo quy định nước sinh hoạt của Bộ Y Tế, có thể an toàn cho người tiêu dùng. Đa số các tạp chất này là các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, Florua và khoảng hơn 75 nghìn các chất hóa học khác và nó không thế được loại bỏ bằng các công nghệ lọc thông thường. Với công nghệ lọc thẩm thấu ngược và chưng cất thì các tạp chất này có thể dễ dàng loại bỏ được tất cả. Việc uống nước tinh khiết để thay thế hoàn toàn cho nguồn nước uống thông thường và nước giải khát thường không được khuyến khích vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong nước tinh khiết không chứa các khoáng chất và ion như Canxi để thực hiện các chức năng sinh học trong cơ thể.
  • 2. Trong một nguyên cứu của tạp chí Y Học Hoa Kỳ đã công bố rằng, việc quá lạm dụng nước tinh khiết có thể gây ra một số ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, trong nước uống thông thường có chứa các khoáng chất như Canxi, Magie, Natri có thể cung cấp cho cơ thể. Nguồn nước chứa nhiều Nitrite sẽ gây ra rất nhiều các tác hại đối với cơ thể con người, bài viết Nitrite là gì sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này. Tuy nhiên, một số các loại máy lọc nước RO trên thị trường có bổ sung các bộ lọc tạo khoáng giúp bổ sung các khoáng chất thiết yếu cho cơ thể. Các khoáng chất thiết yếu có trong nước Khi bạn sử dụng nước tinh khiết hằng ngày, bạn nên bổ sung các nguồn nước khác như nước khoáng có gas, các loại nước giải khát, ăn nhiều thực phẩm chứa nước hoặc đơn giản nhất là kết hợp uống thêm một ly nước chanh,… để bổ sung các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Việc sử dụng nước cứng (nước có nhiều khoáng chất) sẽ ảnh hưởng xấu đến tim mạch, tỉ lệ mắc bệnh tim do xơ vữa động mạch sẽ tăng cao. Có nên uống nước tinh khiết hằng ngày không? Câu trả lời cuối cùng cho câu hỏi có nên uống nước tinh khiết hằng ngày không: Nên, tuy nhiên bạn cần chú ý đến các yếu tố như: – Trình trạng sức khỏe: Khi sức khỏe của bạn yếu, hãy sử dụng nước tinh khiết kết hợp với chanh, viên sủi vitamin C,… Bạn có thể kết hợp uống 1 lít nước tinh khiết hằng ngày kết hợp sử dụng các loại nước này. – Chế độ ăn uống hằng ngày: Khi chế độ ăn uống của bạn yếu (biếng ăn) thì bạn nên hạn chế sử dụng nước tinh khiết, nếu bạn ăn uống bình thường hoặc sử dụng nhiều thực phẩm chứa nước thì bạn có thể sử dụng nước tinh khiết bình thường – Hàm lượng sử dụng nước: Trong một ngày, bạn không nên sử dụng nước tinh khiết quá nhiều do trong nước không có chứa các khoáng chất thiết yếu cho cơ thể. Bạn chỉ nên sử dụng khoảng 1 lít nước tinh khiết mỗi ngày (từ 1 đến 2 lít đối với người hoạt động thể thao nhiều) và kết hợp với các loại nước uống khác. Nếu bạn đang trong giai đoạn giảm cân bằng nước lọc thì nước tinh khiết thật sự sẽ mang lại hiệu quả rất tốt, tuy nhiên, bạn cần chú ý về vấn đề dinh dưỡng nhé! Xem thêm về: Máy thử đường huyết  Giường gấp hàn quốc  Ghế xếp thư giãn  Giường gấp thông minh
  • 3.  Máy tăm nước  Máy đo đường huyết  Giường gấp