SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG N GHỆ THÔNG TIN
GVHD: Lê Đức Long
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy
MSSV: K36.103.074
Lớp: Sư phạm Tin 3
Khoa: Công nghệ thông tin
Chương 1
Một số khái
niệm về lập
trình và
ngôn ngữ
lập trình
Chương trình Tin
Học 11
Chương 2
Chương
trình đơn
giản
Chương 3
Cấu trúc rẽ
nhánh và
lặp
Chương 4
Kiểu dữ
liệu có cấu
trúc
Mục tiêu
Kiến thức: Trang bị cho
học sinh một số khái niệm
về lập trình và NNLT bậc
cao.
Kĩ năng: Giải một số ài
toán đơn giản trên máy
tính bằng cách vận dụng
các kiến thức về thuật
toán, cấu trúc dữ liệu,
NNLT cụ thể, sử dụng
các chương trình con có
sẵn
2
Chương 6:
Chương
trình trình
con và lập
trình có cấu
trúc
Chương 5:
Tệp và thao
tác với tệp
Bài 10: Cấu
trúc lặp
1. Về kiến thức:
-Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.
-Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với
số lần định trước.
2. Về kỹ năng:
-Biết cách vận dụng từng loại cấu trúc lặp phù hợp với
tình huống cụ thể, đơn giản.
-Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có
sử dụng lệnh lặp.
-Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh
lặp với số lần địn trước.
-Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
Hệ thống kiến thức đã biết
Hệ thống kiến thức học sinh có khả năng biết
- Cấu trúc của một chương trình Pascal.
- Các kiểu dữ liệu trong một chương trình Pascal.
- Biết cách khai báo biến.
- Các phép toán, biểu thức, câu lệnh gán. trong
chương trình.
- Các thủ tục vào ra chuẩn.
- Cấu trúc lặp và ứng dụng của cấu trúc lặp để giải
quyết một bài toán trong NNLT Pascal
Nội dung trọng tâm:
Biết được thế nào là cấu trúc lặp, ý nghĩa của cấu
trúc lặp
Biết được tình huống sử dụng cấu trúc lặp.
Nội dung khó:
-Biết được khi nào cần sử dụng cấu trúc lặp.
-Biết cách sử dụng biến điều khiển cho đúng.
Giả định:
 Lớp học: lớp 11B6, sĩ số 40 hoc sinh. Học sinh
nắm được kiến thức của bài cũ.
 Giáo viên: Có máy tính cá nhân.
 Phòng học: trang bị máy chiếu, có bảng
Bài 10:
Cấu trúc
lặp (Tiết 1)
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ (7
phút)
Hoạt động 2:
Dẫn dắt nêu vấn
đề và Tìm hiểu
cấu trúc lặp (15
phút)
Hoạt động 3: Tìm hiểu
cấu trúc lặp với số lần
biết trước trong NNLT
Pascal. (20 phút)
Hoạt động 4:
Củng cố và
dặn dò (3
phút).
- Kiểm bài cũ:
1. Trình bày và viết công thức của các dạng cấu trúc rẽ
nhánh. (HS1)
2. Viết chương trình nhập vào 2 số a, b. Sau đó tìm giá
trị lớn nhất trong hai số đó. (HS2).
- Cho học sinh nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- Giáo viên kết luận và cho điểm.
Hoạt động 1:
- Lấy ví dụ một việc trong cuộc sống hằng ngày phải
lặp đi lặp lại nhiều lần. Dẫn dắt vào bài mới: trong
Pascal có một cấu trúc giúp chúng ta có thể thực hiện
một việc lặp đi lặp lại nhiều lần một cách nhanh, đơn
giản và tiết kiệm thời gian. Cấu trúc lặp.
- Đi vào phần 1. Lặp: giới thiệu trong Pascal có hai
dạng lặp
Hoạt động 2:
Dẫn dắt vào bài mới và tìm hiểu cấu trúc lặp
- Cho ví dụ để thấy tính cần thiết của câu lệnh lặp:
+Xuất ra 1000 dòng : “Chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam”.
- Giới thiệu về cấu trúc lặp với số lần biết trước trong
Pascal.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết 2 dạng
của cấu trúc lặp với số lần biết trước.`
- Giáo viên ghi lại cấu trúc lặp lên bảng.
- Giáo viên giải thích từng thành phần của 2 lệnh lặp với
số lần biết trước.
- Học sinh ghi bài.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước
trong ngôn ngữ lặp trình Pascal.
- Nêu lại hai dạng của cấu trúc lặp.
- Dặn dò học sinh xem bài mới.
Hoạt động 4:
Củng cố và dặn dò (3 phút).
Kichbandayhoc _11 _bài 10_Nguyễn Thị Thanh Thúy

More Related Content

What's hot

Nmlt c00 gioi_thieumonhoc_in
Nmlt c00 gioi_thieumonhoc_inNmlt c00 gioi_thieumonhoc_in
Nmlt c00 gioi_thieumonhoc_in
Huy Nguyễn
 
Mai Thanh Bằng
Mai Thanh BằngMai Thanh Bằng
Mai Thanh Bằng
K33LA-KG
 
Kich ban day hoc lop 11-bai 9-vtq ngoc
Kich ban day hoc lop 11-bai 9-vtq ngocKich ban day hoc lop 11-bai 9-vtq ngoc
Kich ban day hoc lop 11-bai 9-vtq ngoc
Ngoc Vu Thi Quynh
 
Kichbandayhoc k33103250
Kichbandayhoc k33103250Kichbandayhoc k33103250
Kichbandayhoc k33103250
Tin 5CBT
 
Kịch bản dạy học
Kịch bản dạy họcKịch bản dạy học
Kịch bản dạy học
Pham Tram
 
Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11
tin_k36
 
Bai8_C2_11
Bai8_C2_11Bai8_C2_11
Bai8_C2_11
tin_k36
 
KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11
tin_k36
 
Báo cáo ket qua thuc tap tai Athena
Báo cáo ket qua thuc tap tai AthenaBáo cáo ket qua thuc tap tai Athena
Báo cáo ket qua thuc tap tai Athena
kanzakido
 

What's hot (9)

Nmlt c00 gioi_thieumonhoc_in
Nmlt c00 gioi_thieumonhoc_inNmlt c00 gioi_thieumonhoc_in
Nmlt c00 gioi_thieumonhoc_in
 
Mai Thanh Bằng
Mai Thanh BằngMai Thanh Bằng
Mai Thanh Bằng
 
Kich ban day hoc lop 11-bai 9-vtq ngoc
Kich ban day hoc lop 11-bai 9-vtq ngocKich ban day hoc lop 11-bai 9-vtq ngoc
Kich ban day hoc lop 11-bai 9-vtq ngoc
 
Kichbandayhoc k33103250
Kichbandayhoc k33103250Kichbandayhoc k33103250
Kichbandayhoc k33103250
 
Kịch bản dạy học
Kịch bản dạy họcKịch bản dạy học
Kịch bản dạy học
 
Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11Kbdh bai8 c2_11
Kbdh bai8 c2_11
 
Bai8_C2_11
Bai8_C2_11Bai8_C2_11
Bai8_C2_11
 
KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11KBDH_BAI8_C2_LOP11
KBDH_BAI8_C2_LOP11
 
Báo cáo ket qua thuc tap tai Athena
Báo cáo ket qua thuc tap tai AthenaBáo cáo ket qua thuc tap tai Athena
Báo cáo ket qua thuc tap tai Athena
 

Similar to Kichbandayhoc _11 _bài 10_Nguyễn Thị Thanh Thúy

Similar to Kichbandayhoc _11 _bài 10_Nguyễn Thị Thanh Thúy (20)

Kbdh bai10
Kbdh bai10Kbdh bai10
Kbdh bai10
 
Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangday
Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangdayNguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday
Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangday
 
K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9
 
K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9
 
K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9K33103273 lop11 chuong3_bai9
K33103273 lop11 chuong3_bai9
 
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
 
Kb
KbKb
Kb
 
Kich ban day hoc
Kich ban day hocKich ban day hoc
Kich ban day hoc
 
Kich ban day hoc
Kich ban day hocKich ban day hoc
Kich ban day hoc
 
Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284
Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284
Kich bandayhoc nguyenthanhthuy-k33103284
 
Kbdh k11 c3_b10
Kbdh k11 c3_b10Kbdh k11 c3_b10
Kbdh k11 c3_b10
 
Kbdh k11 c3_b10
Kbdh k11 c3_b10Kbdh k11 c3_b10
Kbdh k11 c3_b10
 
Kich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - Edited
Kich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - EditedKich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - Edited
Kich ban day hoc lop 11 - Bai 9 - vtq ngoc - Edited
 
Hoatdongbaiday-HaNgoc
Hoatdongbaiday-HaNgocHoatdongbaiday-HaNgoc
Hoatdongbaiday-HaNgoc
 
Kich ban day_hoc
Kich ban day_hocKich ban day_hoc
Kich ban day_hoc
 
Xuan2
Xuan2Xuan2
Xuan2
 
K33103308
K33103308K33103308
K33103308
 
Kịch bản giảng dạy
Kịch bản giảng dạyKịch bản giảng dạy
Kịch bản giảng dạy
 
Chuong 3 tin 11
Chuong 3 tin 11Chuong 3 tin 11
Chuong 3 tin 11
 
Kich bandayhoc
Kich bandayhocKich bandayhoc
Kich bandayhoc
 

Kichbandayhoc _11 _bài 10_Nguyễn Thị Thanh Thúy

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG N GHỆ THÔNG TIN GVHD: Lê Đức Long SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy MSSV: K36.103.074 Lớp: Sư phạm Tin 3 Khoa: Công nghệ thông tin
  • 2. Chương 1 Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình Chương trình Tin Học 11 Chương 2 Chương trình đơn giản Chương 3 Cấu trúc rẽ nhánh và lặp Chương 4 Kiểu dữ liệu có cấu trúc Mục tiêu Kiến thức: Trang bị cho học sinh một số khái niệm về lập trình và NNLT bậc cao. Kĩ năng: Giải một số ài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng các kiến thức về thuật toán, cấu trúc dữ liệu, NNLT cụ thể, sử dụng các chương trình con có sẵn 2 Chương 6: Chương trình trình con và lập trình có cấu trúc Chương 5: Tệp và thao tác với tệp Bài 10: Cấu trúc lặp
  • 3. 1. Về kiến thức: -Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán. -Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước. 2. Về kỹ năng: -Biết cách vận dụng từng loại cấu trúc lặp phù hợp với tình huống cụ thể, đơn giản. -Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp. -Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần địn trước. -Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
  • 4. Hệ thống kiến thức đã biết Hệ thống kiến thức học sinh có khả năng biết - Cấu trúc của một chương trình Pascal. - Các kiểu dữ liệu trong một chương trình Pascal. - Biết cách khai báo biến. - Các phép toán, biểu thức, câu lệnh gán. trong chương trình. - Các thủ tục vào ra chuẩn. - Cấu trúc lặp và ứng dụng của cấu trúc lặp để giải quyết một bài toán trong NNLT Pascal
  • 5. Nội dung trọng tâm: Biết được thế nào là cấu trúc lặp, ý nghĩa của cấu trúc lặp Biết được tình huống sử dụng cấu trúc lặp. Nội dung khó: -Biết được khi nào cần sử dụng cấu trúc lặp. -Biết cách sử dụng biến điều khiển cho đúng.
  • 6. Giả định:  Lớp học: lớp 11B6, sĩ số 40 hoc sinh. Học sinh nắm được kiến thức của bài cũ.  Giáo viên: Có máy tính cá nhân.  Phòng học: trang bị máy chiếu, có bảng
  • 7. Bài 10: Cấu trúc lặp (Tiết 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) Hoạt động 2: Dẫn dắt nêu vấn đề và Tìm hiểu cấu trúc lặp (15 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước trong NNLT Pascal. (20 phút) Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (3 phút).
  • 8. - Kiểm bài cũ: 1. Trình bày và viết công thức của các dạng cấu trúc rẽ nhánh. (HS1) 2. Viết chương trình nhập vào 2 số a, b. Sau đó tìm giá trị lớn nhất trong hai số đó. (HS2). - Cho học sinh nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - Giáo viên kết luận và cho điểm. Hoạt động 1:
  • 9. - Lấy ví dụ một việc trong cuộc sống hằng ngày phải lặp đi lặp lại nhiều lần. Dẫn dắt vào bài mới: trong Pascal có một cấu trúc giúp chúng ta có thể thực hiện một việc lặp đi lặp lại nhiều lần một cách nhanh, đơn giản và tiết kiệm thời gian. Cấu trúc lặp. - Đi vào phần 1. Lặp: giới thiệu trong Pascal có hai dạng lặp Hoạt động 2: Dẫn dắt vào bài mới và tìm hiểu cấu trúc lặp
  • 10. - Cho ví dụ để thấy tính cần thiết của câu lệnh lặp: +Xuất ra 1000 dòng : “Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam”. - Giới thiệu về cấu trúc lặp với số lần biết trước trong Pascal. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết 2 dạng của cấu trúc lặp với số lần biết trước.` - Giáo viên ghi lại cấu trúc lặp lên bảng. - Giáo viên giải thích từng thành phần của 2 lệnh lặp với số lần biết trước. - Học sinh ghi bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước trong ngôn ngữ lặp trình Pascal.
  • 11. - Nêu lại hai dạng của cấu trúc lặp. - Dặn dò học sinh xem bài mới. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (3 phút).