SlideShare a Scribd company logo
Bí quyết chăm sóc cây cảnh trong
chậu khỏe mạnh, tươi tốt
Meta: Nên tưới cây khi nào, bón phân ra sao? Áp dụng ngay bí quyết cách chăm sóc
cây cảnh trong chậu sinh trưởng tốt, xanh tươi trong ngày hè nắng nóng.
Hướng dẫn cách chăm sóc cây cảnh trong chậu
khỏe mạnh, sinh trưởng tốt
Chăm sóc cây cảnh trong chậu đúng cách sẽ giúp cây sinh trưởng phát triển khỏe
mạnh. So với các loại cây trồng trong vườn thì cây trong chậu bị hạn chế rất nhiều
không gian để phát triển. Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn một vài mẹo nhỏ
giúp bạn chăm sóc các loại cây trong chậu phát triển tươi xanh hơn. Cùng tìm hiểu.
Chăm sóc cây xanh trong chậu như thế nào?
Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng cây cảnh
trong chậu
Trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây thì đất, nước, ánh sáng,...đều là những
yếu tố quan trọng. Đối với các loại cây trồng trong chậu thì các yếu tố này đóng vai
trò quan trọng hơn cả.
Đất
Cây trồng phát triển trực tiếp trên đất vườn sẽ sinh trưởng phát triển tốt vì đất vườn
có khả năng tự tái tạo dưỡng chất. Nhưng đối với đất trồng trong chậu thì khác.
Đất giàu dinh dưỡng sẽ giúp cây phát triển tốt
Nguồn dinh dưỡng trong đất chậu có hạn, muốn chăm sóc cây cảnh trong chậu
phát triển tốt thì bạn cần bón phân định kỳ. Dưới tác động cung cấp dinh dưỡng từ
phân bón của con người sẽ giúp cây có đủ dinh dưỡng phát triển, đất không bị khô
cằn.
Nước
Nước đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sống của cây, đặc biệt là trong điều
kiện thời tiết nắng nóng cây càng cần nước để phát triển. Các bạn cần tưới đủ nước
cho cây tùy theo tính chất của từng loại cây trồng. Cây ưa nước thì có thể tưới 2
lần/ngày còn những loại cây ưa khô thì bạn có thể chỉ cần tưới 1 tuần 1 lần là được.
Cần tưới nước hàng ngày cho các cây trồng trong chậu
Có thể tưới nước cho những cây trồng trong chậu ít nước hơn cây trồng ngoài trời vì
chậu có khả năng giữ ẩm và cây không dễ bị khô hạn như khi tiếp xúc trực tiếp với
ánh nắng mặt trời. Đối với các loại cây cảnh chịu nắng gắt thì hàng ngày bạn cũng
chỉ cần tưới 1 lần.
Ánh sáng
Ánh sáng rất cần cho quá trình quang hợp phát triển của cây. Thiếu sáng thì quá trình
quang hợp của cây sẽ bị suy giảm, cây phát triển kém, lá kém xanh. Nhưng nếu như
ánh nắng quá gắt chiếu trực tiếp vào cây trong thời gian dài cũng sẽ khiến cho lá cây
dễ bị cháy nắng, héo úa. Nên khi chọn lựa trồng cây trong chậu bạn cần đặt cây ở
những vị trí ánh sáng vừa phải để cây phát triển tốt.
Còn nếu như bạn muốn trồng cây ở ban công thì cần chọn lựa các loại cây cảnh chịu
nắng hạn. Những loại cây này có khả năng chịu nhiệt tốt, dễ sinh trưởng phát triển
trong điều kiện cường độ ánh sáng lớn, nắng nóng cao.
Không nên để cây trực tiếp dưới nắng mặt trời sẽ làm cây nhanh héo úa
Chậu cây
Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng khi trồng cây trong chậu. Kích thước chậu sẽ được
xác định bởi loại cây trồng. Ngoài ra bạn cần chú ý hệ thống thoát nước của chậu.
Một số cây trồng sinh trưởng tốt trong đất ẩm sẽ cần chậu có lỗ thoát nước nhỏ hơn
so với các loại cây khác.
Chọn lựa chậu trồng phù hợp với tính chất rễ cây
Kỹ thuật chăm sóc cây cảnh trong chậu
Dù cho mùa hè nên trồng cây gì đi chăng nữa thì cũng cần phải chăm sóc đúng kỹ
thuật cây mới phát triển tốt. Đối với các cây trồng trong chậu thì kỹ thuật chăm sóc rất
được coi trọng.
Cung cấp dinh dưỡng cho cây cảnh trong chậu
Cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây trồng trong chậu bằng cách bón phân là điều cần
thiết. Mỗi loại cây, kích cỡ cây và chậu sẽ có lượng phân bón khác nhau.
Định kỳ mỗi tháng cần bón phân để cây được phát triển tốt. Cần xen kẽ bón phân ure
và phân vi sinh để cải thiện tình trạng đất thoái hóa theo thời gian.
Cần bón đúng liều lượng, đúng loại thì cây mới phát triển tốt. Nhất là với các loại cây
ưa nắng trồng ban công cần phải chú trọng hơn trong công đoạn tưới phân để cây
đủ dinh dưỡng phát triển tốt.
Bón phân định kỳ cho cây trồng trong chậu
Mỗi loại phân bón sẽ có một công dụng khác nhau như:
● Phân hạt Nito (N): giúp lá phát triển xanh tốt
● Phân photpho (P): kích thích phát triển bộ rễ của cây
● Phân Kali (K): phát triển tạo hoa và ra quả
Do đó, khi bón phân, để cây hấp thụ được hết nguồn dinh dưỡng đó bạn cần lưu ý về
trọng lượng phân bón sử dụng như sau:
● Đối với các loại phân hạt NPK, DAP, Dynamic, Ure, phân dơi: cần dựa vào kích
thước chậu cảnh để bón (chậu nhỏ 3-5gam/lần bón; chậu lớn hơn thì 5-
10gam/lần bón…)
● Đối với phân Atonik, Vitamin B1, Phân Cá, 30.10.10 TE, 20.20.20 TE, 10.20.30,
10.15.30, KNO3, MK: Bón kết hợp với thuốc bảo vệ thực vật để bổ sung vi
lượng, các loại khoáng chất cho cây tăng sức đề kháng dưới thời tiết và sâu
bệnh hại cây.
● Phân K-humat, vitamin B1, Atonik, Rong biển, 30.10.10, 20.20.20: 1 tháng phun
hai lần lúc chiều mát với liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.
Đối với các cây trồng ban công che nắng thì bạn cần tưới phân NPK nhiều hơn để
cây lá phát triển tốt hơn.
Tưới nước cho cây
Cây trồng ban công chịu nắng hay các loại cây trồng trong chậu khác rất cần được
cung cấp đủ nước để cây phát triển. Vì khi trồng trong chậu rễ cây bị hạn chế trong
một không gian nhất định, rễ cây không thể cắm sâu xuống mặt đất để tìm nguồn
nước khác. Nên việc cung cấp nước bên ngoài rất cần cho sự phát triển của cây.
Tưới nước hàng ngày để rễ cây hấp thụ đủ lượng nước
Vào mùa nắng, nhiệt độ cao, cần tưới nước 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối. Tránh
không tưới cây vào buổi trưa nắng nóng vì sẽ khiến hơi nước bốc nhanh, cây chưa
hút đủ nước nuôi cây thì đất đã khô cằn. Còn vào mùa mưa nhiều có thể không cần
tưới nước, thay vào đó kiểm tra lỗ thoát nước để tránh tình trạng cây bị ngập úng
chết.
Khi tưới cây cần tưới nước đầy miệng miệng chậu để nước ngấm từ từ xuống đất,
kiểm tra để đảm bảo toàn bộ đất được làm ẩm đầy đủ. Có thể sử dụng thêm viên đất
nung phủ bề mặt chậu để giảm sự thoát hơi nước.
Lựa chọn vị trí đặt chậu cây phù hợp
Căn cứ vào loại cây bạn trồng là cây ưa nắng hay ưa bóng để xác định vị trí đặt chậu
cây. Nếu bạn chọn lựa trồng các loại cây cảnh chịu nắng hướng tây thì có thể đặt
chậu cây ngoài trời để nắng chiếu trực tiếp vào mặt lá, hoặc đặt ở bên cửa sổ, để cây
có thể hứng ánh nắng trực tiếp.
Đặt cây bên cửa sổ để hứng ánh sáng tự nhiên
Còn đối với những loại cây ưa bóng râm thì bạn có thể đặt cây ở chân cầu thang,
phòng khách, phòng làm việc,...Mỗi ngày để cây ở ngoài trời khoảng 1 - 2 tiếng để
cây quang hợp với thiên nhiên.
Thay chậu cho cây
Mỗi một chiếc chậu sẽ có kích thước, độ sâu phù hợp với sự phát triển của bộ rễ.
Chẳng hạn các loại cây cảnh chịu nắng tốt sẽ có kiểu rễ cọc, bộ rễ lớn để có thể
hút được nước nuôi cây tốt hơn. Như vậy khi trồng trong chậu cần phải chọn loại chậu
kích thước lớn, cao để không bị gãy rễ, cây sẽ đủ không gian phát triển tới độ cao phù
hợp.
Thay chậu cho cây khi trồng để cây phát triển tốt
Đối với các loại cây trồng ngoài trời thì bạn cần chọn chậu cây có chất liệu tốt, không
hút nhiệt, thông thoáng khí.
Đối với cây trồng trong nhà thì bạn có thể chọn các loại chậu composite có trọng lượng
nhẹ, đa dạng kiểu dáng để trang trí cho nhà.
Một số sâu bệnh thường gặp và cách chữa trị
Trong quá trình chăm sóc cây cảnh thì bạn có thể sẽ gặp tình trạng cây bị sâu bệnh.
Bạn cần nắm bắt những dấu hiệu bệnh, nguyên nhân và cách chữa bệnh của từng
loại để cứu chữa cây trồng kịp thời.
Rệp sáp
● Nguyên nhân: do tiếp xúc với cây bị bệnh rệp hoặc do sự cộng sinh giữa kiến
và rệp sáp, kiến lấy dịch trong bụng rệp làm lây lan và khiến cây dễn bị nhiễm
rệp hơn.
● Cách chữa bệnh: nếu cây bị nhẹ thì có thể lấy khăn ướt lau nhẹ, sau đó dùng
vòi xịt để làm rệp trôi đi. Đối với những cây bị nặng cần cắt tỉa các cành bám
nhiều rệp, sau đó phun thuốc confidor hoặc movento theo định lượng trên bao
bì.
Rệp sáp gây nhiều nguy hại cho cây
Các loại sâu ăn lá
Các loại sâu ăn lá sinh trưởng và phát triển tốt dưới mọi điều kiện môi trường. Đối với
những cây mật độ ít thì bạn có thể bắt bằng tay. Còn khi sâu xuất hiện nhiều thì có
thể sử dụng các loại thuốc diệp lục trừ sâu, hoặc thuốc trừ sâu hóa học có chứa hoạt
chất Emamectin.
Nên xịt thuốc trừ sâu vào buổi sáng hoặc khi chiều mát, vì ban ngày trời nắng sâu sẽ
núp đi, khi trời mát chúng mới ra ăn lá.
Sâu ăn lá cây phát triển nhanh sẽ làm cây trụi lá chỉ trong một tối
Nấm bệnh
● Nguyên nhân: do thời tiết thay đổi, độ ẩm cao hoặc trời quá nóng, mật độ cây
dày dễ nấm bệnh. Vào mùa mưa cây dễ bị nấm bệnh hơn.
● Cách phòng trừ: trồng cây mật độ phù hợp, không nên trồng quá dày. Nên tỉa
cành thường xuyên đặc biệt là các cành lá đá héo úa để tránh tạo thành nấm
bệnh lây sang các tán lá khác.
● Sử dụng thuốc gốc đồng như C.O.C 85; thuốc diệt nấm chuyên biệt cho từng
cây để loại bỏ nấm bệnh trên cây.
Nấm bệnh có thể lan từ lá héo úa sang các lá bên nên cần loại trừ sớm
Một số câu hỏi thường gặp
1. Nên tưới cây vào lúc nào?
Nên tưới cây vào sáng sớm hoặc chiều muộn. Tuyệt đối không tưới cây vào lúc trời
nắng gắt dễ làm cho cây bị thoát nhiệt nhanh, dễ héo úa.
2. Tại sao nên tưới cây vào sáng sớm?
Buổi sáng là thời điểm tích hợp để tưới cây vì khi này nhiệt độ vừa phải, phù hợp với
chu trình phát triển tự nhiên của cây. Cây luôn hấp thụ nước vào buổi sáng, thời tiết
mát mẻ, đất giữ được nhiều nước, cây có thể từ từ hút nước mà không bị thoát hơi
nước nhiều.
3. Bón phân cho cây trồng định kỳ bao lâu 1 lần?
Mùa hè cây sinh trưởng nhanh có thể bón nhiều phân, 1 - 2 tuần bón 1 lần. Mùa thu
cây sinh trưởng chậm nên chỉ cần bón phân từ 2 - 3 tuần 1 lần là được. Sang tới mùa
đông thì không cần bón phân vì cây khó phát triển trong mùa lạnh.
Kết luận
Khi bạn áp dụng đúng kỹ thuật chăm sóc cây cảnh trong chậu sẽ khiến cho cây có
thể sinh trưởng phát triển tốt như khi được trồng ngoài đất vườn. Hy vọng những kiến
thức thiết thực này sẽ giúp bạn có thể chăm sóc cây dễ dàng hơn. Từ đó xây dựng
được khoảng sân vườn, ban công xanh phủ bóng cây tươi mát.

More Related Content

Similar to chăm sóc cây cảnh trong chậu.docx

Trong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diepTrong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diep
seophuong
 
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Theerapong Ritmak
 
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docxcây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
MoinhatThoitiet
 
Sen đá hường
Sen đá hườngSen đá hường
Sen đá hường
Diggory Nguyễn
 
Hướng dẫn cách trồng cây dâu tây
Hướng dẫn cách trồng cây dâu tâyHướng dẫn cách trồng cây dâu tây
Hướng dẫn cách trồng cây dâu tây
mua bán cây trồng
 
cây leo ban công chịu nắng.docx
cây leo ban công chịu nắng.docxcây leo ban công chịu nắng.docx
cây leo ban công chịu nắng.docx
MoinhatThoitiet
 
cây trồng ban công chịu nắng (2).docx
cây trồng ban công chịu nắng (2).docxcây trồng ban công chịu nắng (2).docx
cây trồng ban công chịu nắng (2).docx
MoinhatThoitiet
 
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docxcây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
MoinhatThoitiet
 
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdfQUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
NgocNguyn23
 
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhàHướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
mua bán cây trồng
 
Anh thao
Anh thaoAnh thao
Anh thao
Thanh Thanh
 
cách ươm bắp cải tí hon
cách ươm bắp cải tí honcách ươm bắp cải tí hon
cách ươm bắp cải tí hon
Thanh Thanh
 
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhàKĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Huyenhoa
 
Cham soc bon phan cho ca phe trong mua m a (phi hai)
Cham soc bon phan cho ca phe trong mua m a (phi hai)Cham soc bon phan cho ca phe trong mua m a (phi hai)
Cham soc bon phan cho ca phe trong mua m a (phi hai)Theerapong Ritmak
 
Sen đá guốc
Sen đá guốcSen đá guốc
Sen đá guốc
Diggory Nguyễn
 
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
Tham Ho
 
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hếtCách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
Hoa Cúc Xanh
 
Kỹ thuật trồng cải bẹ xanh
Kỹ thuật trồng cải bẹ xanhKỹ thuật trồng cải bẹ xanh
Kỹ thuật trồng cải bẹ xanh
Thư viện nông nghiệp | Farmvina
 
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
tienthanhqg
 
Sen đá thược dược
Sen đá thược dượcSen đá thược dược
Sen đá thược dược
Diggory Nguyễn
 

Similar to chăm sóc cây cảnh trong chậu.docx (20)

Trong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diepTrong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diep
 
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
 
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docxcây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
 
Sen đá hường
Sen đá hườngSen đá hường
Sen đá hường
 
Hướng dẫn cách trồng cây dâu tây
Hướng dẫn cách trồng cây dâu tâyHướng dẫn cách trồng cây dâu tây
Hướng dẫn cách trồng cây dâu tây
 
cây leo ban công chịu nắng.docx
cây leo ban công chịu nắng.docxcây leo ban công chịu nắng.docx
cây leo ban công chịu nắng.docx
 
cây trồng ban công chịu nắng (2).docx
cây trồng ban công chịu nắng (2).docxcây trồng ban công chịu nắng (2).docx
cây trồng ban công chịu nắng (2).docx
 
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docxcây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
 
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdfQUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
 
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhàHướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
 
Anh thao
Anh thaoAnh thao
Anh thao
 
cách ươm bắp cải tí hon
cách ươm bắp cải tí honcách ươm bắp cải tí hon
cách ươm bắp cải tí hon
 
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhàKĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
Kĩ thuật trồng nho cảnh tại nhà
 
Cham soc bon phan cho ca phe trong mua m a (phi hai)
Cham soc bon phan cho ca phe trong mua m a (phi hai)Cham soc bon phan cho ca phe trong mua m a (phi hai)
Cham soc bon phan cho ca phe trong mua m a (phi hai)
 
Sen đá guốc
Sen đá guốcSen đá guốc
Sen đá guốc
 
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
Adda. Mot so loai cay che phu dat 1
 
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hếtCách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
 
Kỹ thuật trồng cải bẹ xanh
Kỹ thuật trồng cải bẹ xanhKỹ thuật trồng cải bẹ xanh
Kỹ thuật trồng cải bẹ xanh
 
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
 
Sen đá thược dược
Sen đá thược dượcSen đá thược dược
Sen đá thược dược
 

More from MoinhatThoitiet

Dự báo thời tiết Thuận An Huế hôm nay mới nhất
Dự báo thời tiết Thuận An Huế hôm nay mới nhấtDự báo thời tiết Thuận An Huế hôm nay mới nhất
Dự báo thời tiết Thuận An Huế hôm nay mới nhất
MoinhatThoitiet
 
Các lễ hội ở Huế độc đáo mang đậm giá trị truyền thống Cố đô
Các lễ hội ở Huế độc đáo mang đậm giá trị truyền thống Cố đôCác lễ hội ở Huế độc đáo mang đậm giá trị truyền thống Cố đô
Các lễ hội ở Huế độc đáo mang đậm giá trị truyền thống Cố đô
MoinhatThoitiet
 
Thời tiết Phong Điền Thừa Thiên Huế.docx
Thời tiết Phong Điền Thừa Thiên Huế.docxThời tiết Phong Điền Thừa Thiên Huế.docx
Thời tiết Phong Điền Thừa Thiên Huế.docx
MoinhatThoitiet
 
Dự báo thời tiết Phú Lộc Huế hôm nay mới nhất
Dự báo thời tiết Phú Lộc Huế hôm nay mới nhấtDự báo thời tiết Phú Lộc Huế hôm nay mới nhất
Dự báo thời tiết Phú Lộc Huế hôm nay mới nhất
MoinhatThoitiet
 
phố đi bộ ở huế.docx
phố đi bộ ở huế.docxphố đi bộ ở huế.docx
phố đi bộ ở huế.docx
MoinhatThoitiet
 
quán bar ở huế.docx
quán bar ở huế.docxquán bar ở huế.docx
quán bar ở huế.docx
MoinhatThoitiet
 
quán cafe đẹp ở huế.docx
quán cafe đẹp ở huế.docxquán cafe đẹp ở huế.docx
quán cafe đẹp ở huế.docx
MoinhatThoitiet
 
homestay đẹp ở huế.docx
homestay đẹp ở huế.docxhomestay đẹp ở huế.docx
homestay đẹp ở huế.docx
MoinhatThoitiet
 
resort ở huế.docx
resort ở huế.docxresort ở huế.docx
resort ở huế.docx
MoinhatThoitiet
 
khách sạn đẹp ở huế.docx
khách sạn đẹp ở huế.docxkhách sạn đẹp ở huế.docx
khách sạn đẹp ở huế.docx
MoinhatThoitiet
 
Khu du lịch sinh thái ở Huế .docx
Khu du lịch sinh thái ở Huế .docxKhu du lịch sinh thái ở Huế .docx
Khu du lịch sinh thái ở Huế .docx
MoinhatThoitiet
 
huế có biển gì.docx
huế có biển gì.docxhuế có biển gì.docx
huế có biển gì.docx
MoinhatThoitiet
 
những suối đẹp ở huế.docx
những suối đẹp ở huế.docxnhững suối đẹp ở huế.docx
những suối đẹp ở huế.docx
MoinhatThoitiet
 
ở huế có cầu gì.docx
ở huế có cầu gì.docxở huế có cầu gì.docx
ở huế có cầu gì.docx
MoinhatThoitiet
 
làng nghề truyền thống ở huế.docx
làng nghề truyền thống ở huế.docxlàng nghề truyền thống ở huế.docx
làng nghề truyền thống ở huế.docx
MoinhatThoitiet
 
các di tích lịch sử ở huế.docx
các di tích lịch sử ở huế.docxcác di tích lịch sử ở huế.docx
các di tích lịch sử ở huế.docx
MoinhatThoitiet
 
chùa nổi tiếng ở huế.docx
chùa nổi tiếng ở huế.docxchùa nổi tiếng ở huế.docx
chùa nổi tiếng ở huế.docx
MoinhatThoitiet
 
du lịch huế tự túc.docx
du lịch huế tự túc.docxdu lịch huế tự túc.docx
du lịch huế tự túc.docx
MoinhatThoitiet
 
chơi gì ở huế trong 1 ngày.docx
chơi gì ở huế trong 1 ngày.docxchơi gì ở huế trong 1 ngày.docx
chơi gì ở huế trong 1 ngày.docx
MoinhatThoitiet
 
Đi Huế mặc gì.docx
Đi Huế mặc gì.docxĐi Huế mặc gì.docx
Đi Huế mặc gì.docx
MoinhatThoitiet
 

More from MoinhatThoitiet (20)

Dự báo thời tiết Thuận An Huế hôm nay mới nhất
Dự báo thời tiết Thuận An Huế hôm nay mới nhấtDự báo thời tiết Thuận An Huế hôm nay mới nhất
Dự báo thời tiết Thuận An Huế hôm nay mới nhất
 
Các lễ hội ở Huế độc đáo mang đậm giá trị truyền thống Cố đô
Các lễ hội ở Huế độc đáo mang đậm giá trị truyền thống Cố đôCác lễ hội ở Huế độc đáo mang đậm giá trị truyền thống Cố đô
Các lễ hội ở Huế độc đáo mang đậm giá trị truyền thống Cố đô
 
Thời tiết Phong Điền Thừa Thiên Huế.docx
Thời tiết Phong Điền Thừa Thiên Huế.docxThời tiết Phong Điền Thừa Thiên Huế.docx
Thời tiết Phong Điền Thừa Thiên Huế.docx
 
Dự báo thời tiết Phú Lộc Huế hôm nay mới nhất
Dự báo thời tiết Phú Lộc Huế hôm nay mới nhấtDự báo thời tiết Phú Lộc Huế hôm nay mới nhất
Dự báo thời tiết Phú Lộc Huế hôm nay mới nhất
 
phố đi bộ ở huế.docx
phố đi bộ ở huế.docxphố đi bộ ở huế.docx
phố đi bộ ở huế.docx
 
quán bar ở huế.docx
quán bar ở huế.docxquán bar ở huế.docx
quán bar ở huế.docx
 
quán cafe đẹp ở huế.docx
quán cafe đẹp ở huế.docxquán cafe đẹp ở huế.docx
quán cafe đẹp ở huế.docx
 
homestay đẹp ở huế.docx
homestay đẹp ở huế.docxhomestay đẹp ở huế.docx
homestay đẹp ở huế.docx
 
resort ở huế.docx
resort ở huế.docxresort ở huế.docx
resort ở huế.docx
 
khách sạn đẹp ở huế.docx
khách sạn đẹp ở huế.docxkhách sạn đẹp ở huế.docx
khách sạn đẹp ở huế.docx
 
Khu du lịch sinh thái ở Huế .docx
Khu du lịch sinh thái ở Huế .docxKhu du lịch sinh thái ở Huế .docx
Khu du lịch sinh thái ở Huế .docx
 
huế có biển gì.docx
huế có biển gì.docxhuế có biển gì.docx
huế có biển gì.docx
 
những suối đẹp ở huế.docx
những suối đẹp ở huế.docxnhững suối đẹp ở huế.docx
những suối đẹp ở huế.docx
 
ở huế có cầu gì.docx
ở huế có cầu gì.docxở huế có cầu gì.docx
ở huế có cầu gì.docx
 
làng nghề truyền thống ở huế.docx
làng nghề truyền thống ở huế.docxlàng nghề truyền thống ở huế.docx
làng nghề truyền thống ở huế.docx
 
các di tích lịch sử ở huế.docx
các di tích lịch sử ở huế.docxcác di tích lịch sử ở huế.docx
các di tích lịch sử ở huế.docx
 
chùa nổi tiếng ở huế.docx
chùa nổi tiếng ở huế.docxchùa nổi tiếng ở huế.docx
chùa nổi tiếng ở huế.docx
 
du lịch huế tự túc.docx
du lịch huế tự túc.docxdu lịch huế tự túc.docx
du lịch huế tự túc.docx
 
chơi gì ở huế trong 1 ngày.docx
chơi gì ở huế trong 1 ngày.docxchơi gì ở huế trong 1 ngày.docx
chơi gì ở huế trong 1 ngày.docx
 
Đi Huế mặc gì.docx
Đi Huế mặc gì.docxĐi Huế mặc gì.docx
Đi Huế mặc gì.docx
 

chăm sóc cây cảnh trong chậu.docx

  • 1. Bí quyết chăm sóc cây cảnh trong chậu khỏe mạnh, tươi tốt Meta: Nên tưới cây khi nào, bón phân ra sao? Áp dụng ngay bí quyết cách chăm sóc cây cảnh trong chậu sinh trưởng tốt, xanh tươi trong ngày hè nắng nóng. Hướng dẫn cách chăm sóc cây cảnh trong chậu khỏe mạnh, sinh trưởng tốt Chăm sóc cây cảnh trong chậu đúng cách sẽ giúp cây sinh trưởng phát triển khỏe mạnh. So với các loại cây trồng trong vườn thì cây trong chậu bị hạn chế rất nhiều không gian để phát triển. Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn một vài mẹo nhỏ giúp bạn chăm sóc các loại cây trong chậu phát triển tươi xanh hơn. Cùng tìm hiểu. Chăm sóc cây xanh trong chậu như thế nào?
  • 2. Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng cây cảnh trong chậu Trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây thì đất, nước, ánh sáng,...đều là những yếu tố quan trọng. Đối với các loại cây trồng trong chậu thì các yếu tố này đóng vai trò quan trọng hơn cả. Đất Cây trồng phát triển trực tiếp trên đất vườn sẽ sinh trưởng phát triển tốt vì đất vườn có khả năng tự tái tạo dưỡng chất. Nhưng đối với đất trồng trong chậu thì khác. Đất giàu dinh dưỡng sẽ giúp cây phát triển tốt Nguồn dinh dưỡng trong đất chậu có hạn, muốn chăm sóc cây cảnh trong chậu phát triển tốt thì bạn cần bón phân định kỳ. Dưới tác động cung cấp dinh dưỡng từ phân bón của con người sẽ giúp cây có đủ dinh dưỡng phát triển, đất không bị khô cằn.
  • 3. Nước Nước đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sống của cây, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết nắng nóng cây càng cần nước để phát triển. Các bạn cần tưới đủ nước cho cây tùy theo tính chất của từng loại cây trồng. Cây ưa nước thì có thể tưới 2 lần/ngày còn những loại cây ưa khô thì bạn có thể chỉ cần tưới 1 tuần 1 lần là được. Cần tưới nước hàng ngày cho các cây trồng trong chậu Có thể tưới nước cho những cây trồng trong chậu ít nước hơn cây trồng ngoài trời vì chậu có khả năng giữ ẩm và cây không dễ bị khô hạn như khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Đối với các loại cây cảnh chịu nắng gắt thì hàng ngày bạn cũng chỉ cần tưới 1 lần. Ánh sáng Ánh sáng rất cần cho quá trình quang hợp phát triển của cây. Thiếu sáng thì quá trình quang hợp của cây sẽ bị suy giảm, cây phát triển kém, lá kém xanh. Nhưng nếu như ánh nắng quá gắt chiếu trực tiếp vào cây trong thời gian dài cũng sẽ khiến cho lá cây dễ bị cháy nắng, héo úa. Nên khi chọn lựa trồng cây trong chậu bạn cần đặt cây ở những vị trí ánh sáng vừa phải để cây phát triển tốt. Còn nếu như bạn muốn trồng cây ở ban công thì cần chọn lựa các loại cây cảnh chịu nắng hạn. Những loại cây này có khả năng chịu nhiệt tốt, dễ sinh trưởng phát triển trong điều kiện cường độ ánh sáng lớn, nắng nóng cao.
  • 4. Không nên để cây trực tiếp dưới nắng mặt trời sẽ làm cây nhanh héo úa Chậu cây Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng khi trồng cây trong chậu. Kích thước chậu sẽ được xác định bởi loại cây trồng. Ngoài ra bạn cần chú ý hệ thống thoát nước của chậu. Một số cây trồng sinh trưởng tốt trong đất ẩm sẽ cần chậu có lỗ thoát nước nhỏ hơn so với các loại cây khác.
  • 5. Chọn lựa chậu trồng phù hợp với tính chất rễ cây Kỹ thuật chăm sóc cây cảnh trong chậu Dù cho mùa hè nên trồng cây gì đi chăng nữa thì cũng cần phải chăm sóc đúng kỹ thuật cây mới phát triển tốt. Đối với các cây trồng trong chậu thì kỹ thuật chăm sóc rất được coi trọng. Cung cấp dinh dưỡng cho cây cảnh trong chậu Cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây trồng trong chậu bằng cách bón phân là điều cần thiết. Mỗi loại cây, kích cỡ cây và chậu sẽ có lượng phân bón khác nhau. Định kỳ mỗi tháng cần bón phân để cây được phát triển tốt. Cần xen kẽ bón phân ure và phân vi sinh để cải thiện tình trạng đất thoái hóa theo thời gian. Cần bón đúng liều lượng, đúng loại thì cây mới phát triển tốt. Nhất là với các loại cây ưa nắng trồng ban công cần phải chú trọng hơn trong công đoạn tưới phân để cây đủ dinh dưỡng phát triển tốt.
  • 6. Bón phân định kỳ cho cây trồng trong chậu Mỗi loại phân bón sẽ có một công dụng khác nhau như: ● Phân hạt Nito (N): giúp lá phát triển xanh tốt ● Phân photpho (P): kích thích phát triển bộ rễ của cây ● Phân Kali (K): phát triển tạo hoa và ra quả Do đó, khi bón phân, để cây hấp thụ được hết nguồn dinh dưỡng đó bạn cần lưu ý về trọng lượng phân bón sử dụng như sau: ● Đối với các loại phân hạt NPK, DAP, Dynamic, Ure, phân dơi: cần dựa vào kích thước chậu cảnh để bón (chậu nhỏ 3-5gam/lần bón; chậu lớn hơn thì 5- 10gam/lần bón…) ● Đối với phân Atonik, Vitamin B1, Phân Cá, 30.10.10 TE, 20.20.20 TE, 10.20.30, 10.15.30, KNO3, MK: Bón kết hợp với thuốc bảo vệ thực vật để bổ sung vi lượng, các loại khoáng chất cho cây tăng sức đề kháng dưới thời tiết và sâu bệnh hại cây. ● Phân K-humat, vitamin B1, Atonik, Rong biển, 30.10.10, 20.20.20: 1 tháng phun hai lần lúc chiều mát với liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì. Đối với các cây trồng ban công che nắng thì bạn cần tưới phân NPK nhiều hơn để cây lá phát triển tốt hơn.
  • 7. Tưới nước cho cây Cây trồng ban công chịu nắng hay các loại cây trồng trong chậu khác rất cần được cung cấp đủ nước để cây phát triển. Vì khi trồng trong chậu rễ cây bị hạn chế trong một không gian nhất định, rễ cây không thể cắm sâu xuống mặt đất để tìm nguồn nước khác. Nên việc cung cấp nước bên ngoài rất cần cho sự phát triển của cây. Tưới nước hàng ngày để rễ cây hấp thụ đủ lượng nước Vào mùa nắng, nhiệt độ cao, cần tưới nước 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối. Tránh không tưới cây vào buổi trưa nắng nóng vì sẽ khiến hơi nước bốc nhanh, cây chưa hút đủ nước nuôi cây thì đất đã khô cằn. Còn vào mùa mưa nhiều có thể không cần tưới nước, thay vào đó kiểm tra lỗ thoát nước để tránh tình trạng cây bị ngập úng chết. Khi tưới cây cần tưới nước đầy miệng miệng chậu để nước ngấm từ từ xuống đất, kiểm tra để đảm bảo toàn bộ đất được làm ẩm đầy đủ. Có thể sử dụng thêm viên đất nung phủ bề mặt chậu để giảm sự thoát hơi nước. Lựa chọn vị trí đặt chậu cây phù hợp Căn cứ vào loại cây bạn trồng là cây ưa nắng hay ưa bóng để xác định vị trí đặt chậu cây. Nếu bạn chọn lựa trồng các loại cây cảnh chịu nắng hướng tây thì có thể đặt chậu cây ngoài trời để nắng chiếu trực tiếp vào mặt lá, hoặc đặt ở bên cửa sổ, để cây có thể hứng ánh nắng trực tiếp.
  • 8. Đặt cây bên cửa sổ để hứng ánh sáng tự nhiên Còn đối với những loại cây ưa bóng râm thì bạn có thể đặt cây ở chân cầu thang, phòng khách, phòng làm việc,...Mỗi ngày để cây ở ngoài trời khoảng 1 - 2 tiếng để cây quang hợp với thiên nhiên. Thay chậu cho cây Mỗi một chiếc chậu sẽ có kích thước, độ sâu phù hợp với sự phát triển của bộ rễ. Chẳng hạn các loại cây cảnh chịu nắng tốt sẽ có kiểu rễ cọc, bộ rễ lớn để có thể hút được nước nuôi cây tốt hơn. Như vậy khi trồng trong chậu cần phải chọn loại chậu kích thước lớn, cao để không bị gãy rễ, cây sẽ đủ không gian phát triển tới độ cao phù hợp.
  • 9. Thay chậu cho cây khi trồng để cây phát triển tốt Đối với các loại cây trồng ngoài trời thì bạn cần chọn chậu cây có chất liệu tốt, không hút nhiệt, thông thoáng khí. Đối với cây trồng trong nhà thì bạn có thể chọn các loại chậu composite có trọng lượng nhẹ, đa dạng kiểu dáng để trang trí cho nhà. Một số sâu bệnh thường gặp và cách chữa trị Trong quá trình chăm sóc cây cảnh thì bạn có thể sẽ gặp tình trạng cây bị sâu bệnh. Bạn cần nắm bắt những dấu hiệu bệnh, nguyên nhân và cách chữa bệnh của từng loại để cứu chữa cây trồng kịp thời. Rệp sáp ● Nguyên nhân: do tiếp xúc với cây bị bệnh rệp hoặc do sự cộng sinh giữa kiến và rệp sáp, kiến lấy dịch trong bụng rệp làm lây lan và khiến cây dễn bị nhiễm rệp hơn. ● Cách chữa bệnh: nếu cây bị nhẹ thì có thể lấy khăn ướt lau nhẹ, sau đó dùng vòi xịt để làm rệp trôi đi. Đối với những cây bị nặng cần cắt tỉa các cành bám
  • 10. nhiều rệp, sau đó phun thuốc confidor hoặc movento theo định lượng trên bao bì. Rệp sáp gây nhiều nguy hại cho cây Các loại sâu ăn lá Các loại sâu ăn lá sinh trưởng và phát triển tốt dưới mọi điều kiện môi trường. Đối với những cây mật độ ít thì bạn có thể bắt bằng tay. Còn khi sâu xuất hiện nhiều thì có thể sử dụng các loại thuốc diệp lục trừ sâu, hoặc thuốc trừ sâu hóa học có chứa hoạt chất Emamectin. Nên xịt thuốc trừ sâu vào buổi sáng hoặc khi chiều mát, vì ban ngày trời nắng sâu sẽ núp đi, khi trời mát chúng mới ra ăn lá.
  • 11. Sâu ăn lá cây phát triển nhanh sẽ làm cây trụi lá chỉ trong một tối Nấm bệnh ● Nguyên nhân: do thời tiết thay đổi, độ ẩm cao hoặc trời quá nóng, mật độ cây dày dễ nấm bệnh. Vào mùa mưa cây dễ bị nấm bệnh hơn. ● Cách phòng trừ: trồng cây mật độ phù hợp, không nên trồng quá dày. Nên tỉa cành thường xuyên đặc biệt là các cành lá đá héo úa để tránh tạo thành nấm bệnh lây sang các tán lá khác. ● Sử dụng thuốc gốc đồng như C.O.C 85; thuốc diệt nấm chuyên biệt cho từng cây để loại bỏ nấm bệnh trên cây.
  • 12. Nấm bệnh có thể lan từ lá héo úa sang các lá bên nên cần loại trừ sớm Một số câu hỏi thường gặp 1. Nên tưới cây vào lúc nào? Nên tưới cây vào sáng sớm hoặc chiều muộn. Tuyệt đối không tưới cây vào lúc trời nắng gắt dễ làm cho cây bị thoát nhiệt nhanh, dễ héo úa. 2. Tại sao nên tưới cây vào sáng sớm? Buổi sáng là thời điểm tích hợp để tưới cây vì khi này nhiệt độ vừa phải, phù hợp với chu trình phát triển tự nhiên của cây. Cây luôn hấp thụ nước vào buổi sáng, thời tiết
  • 13. mát mẻ, đất giữ được nhiều nước, cây có thể từ từ hút nước mà không bị thoát hơi nước nhiều. 3. Bón phân cho cây trồng định kỳ bao lâu 1 lần? Mùa hè cây sinh trưởng nhanh có thể bón nhiều phân, 1 - 2 tuần bón 1 lần. Mùa thu cây sinh trưởng chậm nên chỉ cần bón phân từ 2 - 3 tuần 1 lần là được. Sang tới mùa đông thì không cần bón phân vì cây khó phát triển trong mùa lạnh. Kết luận Khi bạn áp dụng đúng kỹ thuật chăm sóc cây cảnh trong chậu sẽ khiến cho cây có thể sinh trưởng phát triển tốt như khi được trồng ngoài đất vườn. Hy vọng những kiến thức thiết thực này sẽ giúp bạn có thể chăm sóc cây dễ dàng hơn. Từ đó xây dựng được khoảng sân vườn, ban công xanh phủ bóng cây tươi mát.