SlideShare a Scribd company logo
Cách chăm sóc sen đá khi mới mua về là một việc vô cùng quan trọng. Bởi vì đa phần các loại
sen đá thường được trồng ở xứ lạnh, sau đó vận chuyển đến nhiều nơi có khí hậu nóng để đến
tay người mua. Nếu bạn không biết chăm sóc sen đá đúng cách sen đá sẽ dễ bị sốc nhiệt và
đột tử.
Hoa Cúc Xanh hiểu được khó khăn của bạn, nên hôm nay mình xin chia sẻ với các bạn những
kinh nghiệm chăm sóc sen đá đơn giản mà hiệu quả, để giúp bạn có những chậu sen đá xinh
xắn và khỏe mạnh.
Chăm sóc sen đá khi mới mua về  Chọn chậu cho sen đá 
Tùy vào sở thích để tìm hình dáng của chậu trồng sen đá, nhưng vẫn nên suy nghĩ kỹ khi chọn
chất liệu và kích thước phù hợp nhất.
Vì cây không chịu được ngập úng nên chậu phải có lỗ thoát nước tốt và nên làm từ đất nung
hoặc gỗ có khả năng hút nước cao.
Bên cạnh đó, cũng không thể chọn chậu quá nhỏ sẽ làm cây bị kìm hãm sinh trưởng, nếu quá
to chứa nhiều giá thể sẽ giữ lại nhiều nước dễ úng rễ. 
Trộn đất cho sen đá 
Để sen đá thích nghi và phát triển tốt, thì đất trồng phù hợp là yếu tố vô cùng quan trọng. Cây
dễ bị úng và chế khi bị ngậm rễ và đất quá ẩm, vậy nên đất phải thông thoáng, dễ thoát nước
và cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây. 
Bạn có thể tham khảo cách phối trộn đất sau: Đá Pumice + đá Perlite + trấu hun + phân Trùn
quế theo tỉ lệ 2:1:2:1. 
Thay chậu cho sen đá 
Vấn đề thay chậu cũng tùy vào đối tượng là loại sen đá nào, thời gian từ tháng 3-4 là lúc tiến
hành “chuyển nhà” tốt nhất. 
Khi cây đã phát triển to hơn, đất trồng hết dinh dưỡng hoặc điều trị nấm bệnh, đều là thời điểm
bạn nên thay chậu mới. Lưu ý cần ngưng tưới nước 3-5 ngày trước khi thực hiện
Sau khi tách cây ra khỏi chậu, trước tiên, bạn nên cắt bỏ lá khô dưới gốc và loại hết đất của rễ,
bao gồm cả rễ củ và rễ hư hại (giúp bộ rễ phát triển tốt và hạn chế mầm bệnh). 
Sau đó chuẩn bị ⅔ đất vào chậu, rồi một tay giữ cố định cây vào giữa chậu và cho thêm đất
phủ đầy miệng chậu. Nén nhẹ đất để cây không bị ngã hay lung lay.
Chăm sóc sen đá sau khi thay chậu Cách tưới nước cho sen đá Tưới bao nhiêu nước là
đủ? 
Cách chăm sóc sen đá không đòi hỏi lượng nước cố định và khả năng chịu hạn của mỗi loại
cũng khác nhau. Có loại chỉ cần tưới nước 1 tháng/lần hoặc loại ngày nào cũng phải chăm sóc
tưới nước.
Nên quan sát mỗi lần tưới, khi nước tưới không còn thoát ra từ đáy chậu, thì bạn có thể ước
chừng được lượng nước vừa đủ cho lần sau. 
Khi nào cần tưới nước cho sen đá?
Đôi khi phải xem điều kiện thời tiết để quyết định có nên tưới nước cho sen đá hôm nay hay
không, chỉ nên tưới khi đất trồng đã khô ráo hoàn toàn. Sen đá thích được tưới mát vào buổi
sáng (7-8h). 
Mặc khác, ở điều kiện nóng ẩm và nắng gắt vào giờ trưa hoặc đầu chiều (11-13h) sẽ rất hại nếu
tưới nước cho cây. 
Lưu ý:
● Khi cây dư nước: Trạng thái lá chuyển màu vàng và mềm nhũn nếu cây đã bị thối và úng
rễ. Lá cây sẽ nhũn và suất hiện dịch nâu bởi sự xâm nhập của vi sinh vật. 
● Khi cây thiếu nước: Thì lá nhăn lại, mất nước và héo dần và thân cây trở nên cằn cỗi. 
Không nên tưới lên lá sen đá 
Sen đá là loại thực vật mọng nước và chịu hạn tốt, tuy nhiên nếu tưới nước lên lá sẽ làm ảnh
hưởng đến sức khỏe của cây. Khi nước đọng trên lá và không kịp khô mà phơi dưới nắng gắt
sẽ làm cho lá vừa bị héo vừa có vết thối. 
Vậy tưới nước như thế nào để lá cây không bị dính nước? 
Để hạn chế làm động nước trên lá khi tưới thì bạn có thể áp dụng các phương pháp sau:
● Dùng cốc để tưới thì tốt nhất là nghiên chậu và đổ thẳng nước vào xung quanh gốc, sao
cho đất ngấm đủ nước và không để đọng lại nước trên lá.  
● Sử dụng loại bình tưới có dạng xịt và vặn vòi tưới ở chế độ tia phù hợp, rồi phun nhẹ vào
đất. Hoặc loại bình có vòi dài định hướng dòng chảy, khi tưới bạn chỉ cần đặt vòi vào vị trí
gần gốc và bơm nước thấm vào đất là được.
Bạn nên mua bình với kích thước phù hợp và có vạch chia thể tích, để dễ kiểm soát lượng
nước tưới.  Nếu không thể tưới từ trên xuống, thì tưới ngấm là phương pháp cũng rất hiệu quả
và đơn giản. 
Sau khi đã chuẩn bị chậu nước, tiến hành đặt chậu vào và để ngập ¾ chậu (theo hướng từ trên
xuống) trong 1-2 phút rồi lấy ra là được. Nước sẽ ngấm vào từ lỗ thoát nước dưới đáy chậu. 
Ánh sáng 
Là loại ưa nắng nên sen đá rất cần được tắm nắng hằng ngày, để trao đổi chất và lên màu
chuẩn. Nếu thiếu nắng thì màu lá nhạt dần, thân dễ vươn cao và các tần lá thưa thớt. 
Ngược lại, nếu bị dư nắng sẽ làm cháy lá, lá teo tóp, nhăn lại và sắc lá cũng đậm hơn bình
thường.  
Về độ ưa nắng thì có thể sếp sen đá làm 3 loại:
1. Nhóm ưa nhiều nắng: Cần chiếu nắng trực tiếp từ sáng đến 11h và từ sau 14h đến tối.
Có thể để cây cả ngày ở ngoài khi có màng che (cách lớp kính hoặc nilon ít nhất 50cm).
Các loại sen đá bắp cải, ruby xanh, phật bà, hồng mập,…
2. Nhóm ưa nắng vừa phải: Cây thích nắng trực tiếp từ sáng sớm đền 9h hoặc từ sau 14h
hằng ngày. Bao gồm các loại sen đá cỏ ngọc, bánh bao, sen thơm, hồ lô,…
3. Nhóm ưa mát: Chỉ cần đặt cây ở nơi có mái hiên thoáng mát và có nắng nhẹ, như sen
ngọc, sen guốc,…
 
Bón phân 
Dù nhiều loại sen đá rất nhỏ nhưng vẫn cần lượng phân bón nhất định để cung cấp dinh
dưỡng. 
Qua khảo sát thì người có kinh nghiệm đều lựa chọn phân tan chậm NPK 23-08-08+TE hoặc
viên nén phân trùn quế, vừa tiện lợi vừa bổ sung đầy đủ thành phần mà sen đá cần.
Chỉ dùng 4-5 viên rải xung quanh gốc trong bán kính 4-5cm và cách 2-3 tháng/lần, hãy nhớ xới
vun đất và tưới nước ẩm trước khi bón phân. 
Vị trí để sen đá phù hợp 
Sen đá nhỏ xinh có thể trang trí ở nhiều vị trí trong nhà và nơi làm việc. Tuy nhiên để giúp cây
phát triển tốt hãy đặt nơi có ánh nắng như ban công, sân thượng, hiên nhà,… 
Nếu đặt trong không gian thiếu nắng như phòng khách, bàn làm việc, lễ tân,… thì mỗi ngày nên
đem ra phơi nắng và cần đảm bảo cửa sổ nên được mở thường xuyên hoặc làm bằng kính. 
Chăm sóc sen đá khi gặp sâu bệnh  Vàng lá 
Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện môi trường hoặc cách chăm sóc không hợp lý như nhiệt
độ quá cao, cây bị thiếu dinh dưỡng, nguồn nước,… 
Ngoài ra, cũng có thể do giai đoạn sinh trưởng khi lá già bị vàng, rụng,… 
Nếu phát hiện kịp thời và không bị ảnh hưởng nặng thì loại bỏ lá bị thối, phơi khô và gạt đất củ,
rễ thói rồi phơi 2-3 ngày rồi trồng lại. Khi đã chuyển nặng, cây bị nhũn thân thì không thể cứu
được nửa. 
Cây bị úng, rụng lá 
Biểu hiện một số lá dưới cùng bị nhũn hoặc màu lá chuyển màu thâm đen và các lá trên cùng bị
rụng dần. 
Nguyên nhân làm úng, rụng lá là do đất trồng không thông thoáng và tưới quá nhiều nước hoặc
động nước trên lá. 
Để khắc phục, bạn nên thay đất và chậu cho cây và cắt bỏ rễ cũ để cây tự mọc lại hoặc tỉa lá
đem đi nhân giống. 
Cháy nóng 
Sen đá bị cháy nóng hay cháy lá là do cây bị phơi nắng quá nhiều, lá sen bị khô, vàng lá và con
bị rụng lá. 
Bạn có thể cứu cây bằng cách tưới đẫm nước rồi đặt vào chỗ mát để cây hồi phục, nên tưới
nước vào trước 10h sáng và sau 3h chiều và để cây nơi có gió để khô nước trên lá. 
Hoặc bạn cũng có thể dùng lưới hoặc vải che mát và tránh nắng gắt trực tiếp hay nhiệt độ cao. 
Cây bị nóng, rệp tấn công 
Vào thời điểm giao mùa, sen đá rất nhạy cảm nên chúng hay bị rệp tấn công. Khi mưa kéo dài
và cây có những biểu hiện như: Lá bị điểm đen và lan rộng điểm thối đen sang lá khác hoặc
nặng hơn là toàn cây. 
Với những câu bị bệnh bạn nên tách riêng và cắt bỏ và tiêu diệt kiến (kiến mang rệp đến nhiều
nơi khi di chuyển). 
Sử dụng dầu neem, xịt cồn hay nước xà phòng pha loãng và phun diệt bằng thuốc diệt rệp
quanh gốc cây (sử dụng an toàn và liều lượng hợp lý). 
Sen đá khi bị nấm, bạn nên giữ cho khu vực xung quanh được khô ráo và tránh quá ẩm ướt. 
Loại bỏ phần bị nhiễm bằng dao đã khử trùng để không lây sang cây khác, rồi đặt cây ở nơi
thoáng mát 3 ngày (khô vết cắt) sau đó tiến hành trồng lại hoặc sử dụng các loại thuốc như
Anvil, Coc85,… 
Hy vọng rằng, qua bài viết trên Hoa Cúc Xanh sẽ giúp bạn có thêm những kinh nghiệm chăm
sóc sen đá hữu ích để bạn những chậu sen đá xinh xắn trang trí thêm lung linh không gian
sống của bạn.
>>Xem thêm: Cách trồng hành lá bằng củ hành tím cực đơn giản tại nhà
Bài viết Cách chăm sóc sen đá khi mới mua về cho người mới bắt đầu đã xuất hiện đầu tiên
vào ngày Hoa Cúc Xanh.
Nguồn: Hoa Cúc Xanh https://hoacucxanh.com/cach-cham-soc-sen-da Kỹ Sư Nông Nghiệp
Đào Khắc Anh

More Related Content

Similar to Cách chăm sóc sen đá khi mới mua về cho người mới bắt đầu

cây ưa nắng trồng ban công.docx
cây ưa nắng trồng ban công.docxcây ưa nắng trồng ban công.docx
cây ưa nắng trồng ban công.docx
MoinhatThoitiet
 
Sen đá cá sấu
Sen đá cá sấuSen đá cá sấu
Sen đá cá sấu
Diggory Nguyễn
 
Trong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diepTrong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diep
seophuong
 
không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì (1).docx
không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì (1).docxkhông nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì (1).docx
không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì (1).docx
MoinhatThoitiet
 
mùa hè nên trồng cây gì (1).docx
mùa hè nên trồng cây gì (1).docxmùa hè nên trồng cây gì (1).docx
mùa hè nên trồng cây gì (1).docx
MoinhatThoitiet
 
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdfQUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
NgocNguyn23
 
Cách trồng rau sạch tại nhà
Cách trồng rau sạch tại nhàCách trồng rau sạch tại nhà
Cách trồng rau sạch tại nhà
trồng rau sạch tại nhà
 
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docxcây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
MoinhatThoitiet
 
Sen đá hạt gạo
Sen đá hạt gạoSen đá hạt gạo
Sen đá hạt gạo
Diggory Nguyễn
 
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhàHướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
mua bán cây trồng
 
cây trồng ban công chịu nắng (2).docx
cây trồng ban công chịu nắng (2).docxcây trồng ban công chịu nắng (2).docx
cây trồng ban công chịu nắng (2).docx
MoinhatThoitiet
 
Cách trồng hoa violet tinh khôi
Cách trồng hoa violet tinh khôiCách trồng hoa violet tinh khôi
Cách trồng hoa violet tinh khôi
mua bán cây trồng
 
Sen đá mỏ vịt
Sen đá mỏ vịtSen đá mỏ vịt
Sen đá mỏ vịt
Diggory Nguyễn
 
Thang 3 nen trong hoa gi.pdf
Thang 3 nen trong hoa gi.pdfThang 3 nen trong hoa gi.pdf
Thang 3 nen trong hoa gi.pdf
24h Thông Tin
 
Anh thao
Anh thaoAnh thao
Anh thao
Thanh Thanh
 
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
tienthanhqg
 
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Theerapong Ritmak
 
Ky thuat trong cam canh, buoi dien
Ky thuat trong cam canh, buoi dienKy thuat trong cam canh, buoi dien
Ky thuat trong cam canh, buoi dien
TấnThìn ĐạiNhân
 
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
Davidjames6789
 
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docxcây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
MoinhatThoitiet
 

Similar to Cách chăm sóc sen đá khi mới mua về cho người mới bắt đầu (20)

cây ưa nắng trồng ban công.docx
cây ưa nắng trồng ban công.docxcây ưa nắng trồng ban công.docx
cây ưa nắng trồng ban công.docx
 
Sen đá cá sấu
Sen đá cá sấuSen đá cá sấu
Sen đá cá sấu
 
Trong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diepTrong hoa lan ho diep
Trong hoa lan ho diep
 
không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì (1).docx
không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì (1).docxkhông nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì (1).docx
không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì (1).docx
 
mùa hè nên trồng cây gì (1).docx
mùa hè nên trồng cây gì (1).docxmùa hè nên trồng cây gì (1).docx
mùa hè nên trồng cây gì (1).docx
 
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdfQUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC THANH LONG EMI.pdf
 
Cách trồng rau sạch tại nhà
Cách trồng rau sạch tại nhàCách trồng rau sạch tại nhà
Cách trồng rau sạch tại nhà
 
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docxcây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
cây trồng sân vườn chịu nắng (2).docx
 
Sen đá hạt gạo
Sen đá hạt gạoSen đá hạt gạo
Sen đá hạt gạo
 
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhàHướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
Hướng dẫn cách trồng cây lan ý tại nhà
 
cây trồng ban công chịu nắng (2).docx
cây trồng ban công chịu nắng (2).docxcây trồng ban công chịu nắng (2).docx
cây trồng ban công chịu nắng (2).docx
 
Cách trồng hoa violet tinh khôi
Cách trồng hoa violet tinh khôiCách trồng hoa violet tinh khôi
Cách trồng hoa violet tinh khôi
 
Sen đá mỏ vịt
Sen đá mỏ vịtSen đá mỏ vịt
Sen đá mỏ vịt
 
Thang 3 nen trong hoa gi.pdf
Thang 3 nen trong hoa gi.pdfThang 3 nen trong hoa gi.pdf
Thang 3 nen trong hoa gi.pdf
 
Anh thao
Anh thaoAnh thao
Anh thao
 
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
7904 ky thuat_trong_lan_ho_die
 
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
Phuc hoi vuon tieu sau thu hoach (duc trung)
 
Ky thuat trong cam canh, buoi dien
Ky thuat trong cam canh, buoi dienKy thuat trong cam canh, buoi dien
Ky thuat trong cam canh, buoi dien
 
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY LẠC.(Đậu Phộng)
 
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docxcây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
cây trồng sân thượng chịu nắng (1).docx
 

More from Hoa Cúc Xanh

Dung dịch thủy canh là gì? cách sử dụng dinh dưỡng thủy canh
Dung dịch thủy canh là gì? cách sử dụng dinh dưỡng thủy canhDung dịch thủy canh là gì? cách sử dụng dinh dưỡng thủy canh
Dung dịch thủy canh là gì? cách sử dụng dinh dưỡng thủy canh
Hoa Cúc Xanh
 
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc XanhBệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
Hoa Cúc Xanh
 
Top 10 loại cây phong thủy theo tuổi, theo mệnh đem đến tài lộc và may mắn
Top 10 loại cây phong thủy theo tuổi, theo mệnh đem đến tài lộc và may mắnTop 10 loại cây phong thủy theo tuổi, theo mệnh đem đến tài lộc và may mắn
Top 10 loại cây phong thủy theo tuổi, theo mệnh đem đến tài lộc và may mắn
Hoa Cúc Xanh
 
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hếtCách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
Hoa Cúc Xanh
 
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùngGiá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
Hoa Cúc Xanh
 
Vi khuẩn cố định đạm là gì những điều cần biết
Vi khuẩn cố định đạm là gì những điều cần biếtVi khuẩn cố định đạm là gì những điều cần biết
Vi khuẩn cố định đạm là gì những điều cần biết
Hoa Cúc Xanh
 
Cách trồng cải bẹ dún tại nhà cho năng suất
Cách trồng cải bẹ dún tại nhà cho năng suấtCách trồng cải bẹ dún tại nhà cho năng suất
Cách trồng cải bẹ dún tại nhà cho năng suất
Hoa Cúc Xanh
 
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quảNấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
Hoa Cúc Xanh
 

More from Hoa Cúc Xanh (8)

Dung dịch thủy canh là gì? cách sử dụng dinh dưỡng thủy canh
Dung dịch thủy canh là gì? cách sử dụng dinh dưỡng thủy canhDung dịch thủy canh là gì? cách sử dụng dinh dưỡng thủy canh
Dung dịch thủy canh là gì? cách sử dụng dinh dưỡng thủy canh
 
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc XanhBệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
Bệnh phấn trắng trên cây trồng cách phòng trừ, chữa trị hiệu quả - Hoa Cúc Xanh
 
Top 10 loại cây phong thủy theo tuổi, theo mệnh đem đến tài lộc và may mắn
Top 10 loại cây phong thủy theo tuổi, theo mệnh đem đến tài lộc và may mắnTop 10 loại cây phong thủy theo tuổi, theo mệnh đem đến tài lộc và may mắn
Top 10 loại cây phong thủy theo tuổi, theo mệnh đem đến tài lộc và may mắn
 
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hếtCách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
Cách trồng rau lang lấy ngọn ăn mãi không hết
 
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùngGiá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
Giá thể là gì một số loại giá thể thường dùng
 
Vi khuẩn cố định đạm là gì những điều cần biết
Vi khuẩn cố định đạm là gì những điều cần biếtVi khuẩn cố định đạm là gì những điều cần biết
Vi khuẩn cố định đạm là gì những điều cần biết
 
Cách trồng cải bẹ dún tại nhà cho năng suất
Cách trồng cải bẹ dún tại nhà cho năng suấtCách trồng cải bẹ dún tại nhà cho năng suất
Cách trồng cải bẹ dún tại nhà cho năng suất
 
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quảNấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
 

Cách chăm sóc sen đá khi mới mua về cho người mới bắt đầu

  • 1. Cách chăm sóc sen đá khi mới mua về là một việc vô cùng quan trọng. Bởi vì đa phần các loại sen đá thường được trồng ở xứ lạnh, sau đó vận chuyển đến nhiều nơi có khí hậu nóng để đến tay người mua. Nếu bạn không biết chăm sóc sen đá đúng cách sen đá sẽ dễ bị sốc nhiệt và đột tử. Hoa Cúc Xanh hiểu được khó khăn của bạn, nên hôm nay mình xin chia sẻ với các bạn những kinh nghiệm chăm sóc sen đá đơn giản mà hiệu quả, để giúp bạn có những chậu sen đá xinh xắn và khỏe mạnh. Chăm sóc sen đá khi mới mua về  Chọn chậu cho sen đá  Tùy vào sở thích để tìm hình dáng của chậu trồng sen đá, nhưng vẫn nên suy nghĩ kỹ khi chọn chất liệu và kích thước phù hợp nhất. Vì cây không chịu được ngập úng nên chậu phải có lỗ thoát nước tốt và nên làm từ đất nung hoặc gỗ có khả năng hút nước cao. Bên cạnh đó, cũng không thể chọn chậu quá nhỏ sẽ làm cây bị kìm hãm sinh trưởng, nếu quá to chứa nhiều giá thể sẽ giữ lại nhiều nước dễ úng rễ.  Trộn đất cho sen đá  Để sen đá thích nghi và phát triển tốt, thì đất trồng phù hợp là yếu tố vô cùng quan trọng. Cây dễ bị úng và chế khi bị ngậm rễ và đất quá ẩm, vậy nên đất phải thông thoáng, dễ thoát nước và cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây.  Bạn có thể tham khảo cách phối trộn đất sau: Đá Pumice + đá Perlite + trấu hun + phân Trùn quế theo tỉ lệ 2:1:2:1. 
  • 2. Thay chậu cho sen đá  Vấn đề thay chậu cũng tùy vào đối tượng là loại sen đá nào, thời gian từ tháng 3-4 là lúc tiến hành “chuyển nhà” tốt nhất.  Khi cây đã phát triển to hơn, đất trồng hết dinh dưỡng hoặc điều trị nấm bệnh, đều là thời điểm bạn nên thay chậu mới. Lưu ý cần ngưng tưới nước 3-5 ngày trước khi thực hiện Sau khi tách cây ra khỏi chậu, trước tiên, bạn nên cắt bỏ lá khô dưới gốc và loại hết đất của rễ, bao gồm cả rễ củ và rễ hư hại (giúp bộ rễ phát triển tốt và hạn chế mầm bệnh).  Sau đó chuẩn bị ⅔ đất vào chậu, rồi một tay giữ cố định cây vào giữa chậu và cho thêm đất phủ đầy miệng chậu. Nén nhẹ đất để cây không bị ngã hay lung lay.
  • 3. Chăm sóc sen đá sau khi thay chậu Cách tưới nước cho sen đá Tưới bao nhiêu nước là đủ?  Cách chăm sóc sen đá không đòi hỏi lượng nước cố định và khả năng chịu hạn của mỗi loại cũng khác nhau. Có loại chỉ cần tưới nước 1 tháng/lần hoặc loại ngày nào cũng phải chăm sóc tưới nước. Nên quan sát mỗi lần tưới, khi nước tưới không còn thoát ra từ đáy chậu, thì bạn có thể ước chừng được lượng nước vừa đủ cho lần sau.  Khi nào cần tưới nước cho sen đá? Đôi khi phải xem điều kiện thời tiết để quyết định có nên tưới nước cho sen đá hôm nay hay không, chỉ nên tưới khi đất trồng đã khô ráo hoàn toàn. Sen đá thích được tưới mát vào buổi sáng (7-8h).  Mặc khác, ở điều kiện nóng ẩm và nắng gắt vào giờ trưa hoặc đầu chiều (11-13h) sẽ rất hại nếu tưới nước cho cây.  Lưu ý: ● Khi cây dư nước: Trạng thái lá chuyển màu vàng và mềm nhũn nếu cây đã bị thối và úng rễ. Lá cây sẽ nhũn và suất hiện dịch nâu bởi sự xâm nhập của vi sinh vật.  ● Khi cây thiếu nước: Thì lá nhăn lại, mất nước và héo dần và thân cây trở nên cằn cỗi.  Không nên tưới lên lá sen đá  Sen đá là loại thực vật mọng nước và chịu hạn tốt, tuy nhiên nếu tưới nước lên lá sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cây. Khi nước đọng trên lá và không kịp khô mà phơi dưới nắng gắt sẽ làm cho lá vừa bị héo vừa có vết thối.  Vậy tưới nước như thế nào để lá cây không bị dính nước? 
  • 4. Để hạn chế làm động nước trên lá khi tưới thì bạn có thể áp dụng các phương pháp sau: ● Dùng cốc để tưới thì tốt nhất là nghiên chậu và đổ thẳng nước vào xung quanh gốc, sao cho đất ngấm đủ nước và không để đọng lại nước trên lá.   ● Sử dụng loại bình tưới có dạng xịt và vặn vòi tưới ở chế độ tia phù hợp, rồi phun nhẹ vào đất. Hoặc loại bình có vòi dài định hướng dòng chảy, khi tưới bạn chỉ cần đặt vòi vào vị trí gần gốc và bơm nước thấm vào đất là được. Bạn nên mua bình với kích thước phù hợp và có vạch chia thể tích, để dễ kiểm soát lượng nước tưới.  Nếu không thể tưới từ trên xuống, thì tưới ngấm là phương pháp cũng rất hiệu quả và đơn giản.  Sau khi đã chuẩn bị chậu nước, tiến hành đặt chậu vào và để ngập ¾ chậu (theo hướng từ trên xuống) trong 1-2 phút rồi lấy ra là được. Nước sẽ ngấm vào từ lỗ thoát nước dưới đáy chậu.  Ánh sáng  Là loại ưa nắng nên sen đá rất cần được tắm nắng hằng ngày, để trao đổi chất và lên màu chuẩn. Nếu thiếu nắng thì màu lá nhạt dần, thân dễ vươn cao và các tần lá thưa thớt.  Ngược lại, nếu bị dư nắng sẽ làm cháy lá, lá teo tóp, nhăn lại và sắc lá cũng đậm hơn bình thường.   Về độ ưa nắng thì có thể sếp sen đá làm 3 loại: 1. Nhóm ưa nhiều nắng: Cần chiếu nắng trực tiếp từ sáng đến 11h và từ sau 14h đến tối. Có thể để cây cả ngày ở ngoài khi có màng che (cách lớp kính hoặc nilon ít nhất 50cm). Các loại sen đá bắp cải, ruby xanh, phật bà, hồng mập,… 2. Nhóm ưa nắng vừa phải: Cây thích nắng trực tiếp từ sáng sớm đền 9h hoặc từ sau 14h hằng ngày. Bao gồm các loại sen đá cỏ ngọc, bánh bao, sen thơm, hồ lô,…
  • 5. 3. Nhóm ưa mát: Chỉ cần đặt cây ở nơi có mái hiên thoáng mát và có nắng nhẹ, như sen ngọc, sen guốc,…   Bón phân  Dù nhiều loại sen đá rất nhỏ nhưng vẫn cần lượng phân bón nhất định để cung cấp dinh dưỡng.  Qua khảo sát thì người có kinh nghiệm đều lựa chọn phân tan chậm NPK 23-08-08+TE hoặc viên nén phân trùn quế, vừa tiện lợi vừa bổ sung đầy đủ thành phần mà sen đá cần. Chỉ dùng 4-5 viên rải xung quanh gốc trong bán kính 4-5cm và cách 2-3 tháng/lần, hãy nhớ xới vun đất và tưới nước ẩm trước khi bón phân. 
  • 6. Vị trí để sen đá phù hợp  Sen đá nhỏ xinh có thể trang trí ở nhiều vị trí trong nhà và nơi làm việc. Tuy nhiên để giúp cây phát triển tốt hãy đặt nơi có ánh nắng như ban công, sân thượng, hiên nhà,…  Nếu đặt trong không gian thiếu nắng như phòng khách, bàn làm việc, lễ tân,… thì mỗi ngày nên đem ra phơi nắng và cần đảm bảo cửa sổ nên được mở thường xuyên hoặc làm bằng kính. 
  • 7. Chăm sóc sen đá khi gặp sâu bệnh  Vàng lá  Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện môi trường hoặc cách chăm sóc không hợp lý như nhiệt độ quá cao, cây bị thiếu dinh dưỡng, nguồn nước,…  Ngoài ra, cũng có thể do giai đoạn sinh trưởng khi lá già bị vàng, rụng,…  Nếu phát hiện kịp thời và không bị ảnh hưởng nặng thì loại bỏ lá bị thối, phơi khô và gạt đất củ, rễ thói rồi phơi 2-3 ngày rồi trồng lại. Khi đã chuyển nặng, cây bị nhũn thân thì không thể cứu được nửa.  Cây bị úng, rụng lá  Biểu hiện một số lá dưới cùng bị nhũn hoặc màu lá chuyển màu thâm đen và các lá trên cùng bị rụng dần.  Nguyên nhân làm úng, rụng lá là do đất trồng không thông thoáng và tưới quá nhiều nước hoặc động nước trên lá.  Để khắc phục, bạn nên thay đất và chậu cho cây và cắt bỏ rễ cũ để cây tự mọc lại hoặc tỉa lá đem đi nhân giống.  Cháy nóng  Sen đá bị cháy nóng hay cháy lá là do cây bị phơi nắng quá nhiều, lá sen bị khô, vàng lá và con bị rụng lá.  Bạn có thể cứu cây bằng cách tưới đẫm nước rồi đặt vào chỗ mát để cây hồi phục, nên tưới nước vào trước 10h sáng và sau 3h chiều và để cây nơi có gió để khô nước trên lá.  Hoặc bạn cũng có thể dùng lưới hoặc vải che mát và tránh nắng gắt trực tiếp hay nhiệt độ cao.  Cây bị nóng, rệp tấn công  Vào thời điểm giao mùa, sen đá rất nhạy cảm nên chúng hay bị rệp tấn công. Khi mưa kéo dài
  • 8. và cây có những biểu hiện như: Lá bị điểm đen và lan rộng điểm thối đen sang lá khác hoặc nặng hơn là toàn cây.  Với những câu bị bệnh bạn nên tách riêng và cắt bỏ và tiêu diệt kiến (kiến mang rệp đến nhiều nơi khi di chuyển).  Sử dụng dầu neem, xịt cồn hay nước xà phòng pha loãng và phun diệt bằng thuốc diệt rệp quanh gốc cây (sử dụng an toàn và liều lượng hợp lý).  Sen đá khi bị nấm, bạn nên giữ cho khu vực xung quanh được khô ráo và tránh quá ẩm ướt.  Loại bỏ phần bị nhiễm bằng dao đã khử trùng để không lây sang cây khác, rồi đặt cây ở nơi thoáng mát 3 ngày (khô vết cắt) sau đó tiến hành trồng lại hoặc sử dụng các loại thuốc như Anvil, Coc85,…  Hy vọng rằng, qua bài viết trên Hoa Cúc Xanh sẽ giúp bạn có thêm những kinh nghiệm chăm sóc sen đá hữu ích để bạn những chậu sen đá xinh xắn trang trí thêm lung linh không gian sống của bạn. >>Xem thêm: Cách trồng hành lá bằng củ hành tím cực đơn giản tại nhà Bài viết Cách chăm sóc sen đá khi mới mua về cho người mới bắt đầu đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Hoa Cúc Xanh. Nguồn: Hoa Cúc Xanh https://hoacucxanh.com/cach-cham-soc-sen-da Kỹ Sư Nông Nghiệp Đào Khắc Anh