SlideShare a Scribd company logo
GIỚI THIỆU MÔN HỌC


Tóm tắt nội dung:
    Bài 1: Danh sách liên kết
    Bài 2: Một số phương pháp sắp xếp
    Bài 3: Hàm băm
    Bài 4: Cây, cây nhị phân, cây nhị phân tìm kiếm, cây cân
    bằng
    Bài 5: Cây đỏ đen
    Bài 6: B-cây, cây 2-3-4
    Bài 7: Các đống nhị thức
    Bài 8: Các đống Fibonaci
    Bài 9: Các tập rời nhau
    Bài 10: Các thuật toán so khớp chuỗi

Tài liệu tham khảo:
      1) Data Structures, Algorithms, and Object-Oriented
      Programming. NXB McGraw Hill; Tác giả Gregory
      Heilleman -1996
      2) Advanced Data Structures. NXB McGraw Hill - 1990; Tác
      giả Thomas H. C., Charles E.L., and Ronald L.R.
      3) Giáo trình thuật toán. NXB Thống kế 2002. Nhóm Ngọc
      Anh Thư dịch
4) Algorithms and Data Structures in C++; Tác giả Alan Parker




                              1
Bài 1: Danh sách liên kết

I) Danh sách liên kết đơn

1. Tổ chức danh sách đơn

Danh sách liên kết bao gồm các phần tử. Mỗi phần tử của danh
sách đơn là một cấu trúc chứa 2 thông tin :
 - Thành phần dữ liệu: lưu trữ các thông tin về bản thân phần tử .
- Thành phần mối liên kết: lưu trữ địa chỉ của phần tử kế tiếp
trong danh sách, hoặc lưu trữ giá trị NULL nếu là phần tử cuối
danh sách.

Ta có định nghĩa tổng quát

typedef     struct tagNode
{
     Data Info;              // Data là kiểu đã định nghĩa trước
     Struct tagNode* pNext;
       // con trỏ chỉ đến cấu trúc node
}NODE;

Ví dụ : Ðịnh nghĩa danh sách đơn lưu trữ hồ sơ sinh viên:

typedef   struct SinhVien //Data
{    char Ten[30];
     int MaSV;
}SV;

typedef    struct SinhvienNode


                                  2
{   SV Info;
    struct SinhvienNode* pNext;
}SVNode;

     Các phần tử trong danh sách sẽ được cấp phát động. Biết
phần tử đầu tiên ta sẽ truy xuất được các phần tử tiếp theo. Thường
sử dụng con trỏ Head để lưu trữ địa chỉ đầu tiên của danh sách.

Ta có khai báo:
NODE       *pHead;

    Để quản lý địa chỉ cuối cùng trong danh sách ta dùng con trỏ
TAIL. Khai báo như sau:

NODE      *pTail;

VD:




II. Các thao tác cơ bản trên danh sách đơn

Giả sử có các định nghĩa:
typedef    struct tagNode
{
     Data Info;
     struct tagNode* pNext;
}NODE;
typedef    struct tagList
{

                                 3
NODE* pHead;
    NODE* pTail;
}LIST;

NODE        *new_ele          // giữ địa chỉ của một phần tử mới
được tạo
Data x; // lưu thông tin về một phần tử sẽ được tạo
LIST lst; // lưu trữ địa chỉ đầu, địa chỉ cuối của danh sách liên kết

1.Chèn một phần tử vào danh sách:

Có 3 loại thao tác chèn new_ele vào xâu:
Cách 1: Chèn vào đầu danh sách




Thuật toán :
Bắt đầu:
Nếu Danh sách rỗng Thì
          B11 : pHead = new_ele;
          B12 : pTail = pHead;
     Ngược lại
          B21 : new_ele ->pNext = pHead;
          B22 : pHead = new_ele ;
Cài đặt:

Cách 2: Chèn vào cuối danh sách


                                 4
Thuật toán :
Bắt đầu :
Nếu Danh sách rỗng thì
     B11 : pHead = new_elelment;
     B12 : pTail = pHead;
Ngược lại
     B21 : pTail ->pNext = new_ele;
     B22 : pTail = new_ele ;

Cách 3 : Chèn vào danh sách sau một phần tử q




Thuật toán :
Bắt đầu :
Nếu ( q != NULL) thì
          B1 : new_ele -> pNext = q->pNext;
          B2 : q->pNext = new_ele ;
Cài đặt :

2. Tìm một phần tử trong danh sách đơn

Thuật toán :


                              5
Bước 1:
     p = pHead; //Cho p trỏ đến phần tử đầu danh sách
Bước 2:
     Trong khi (p != NULL) và (p->Info != k ) thực hiện:
        p:=p->pNext;// Cho p trỏ tới phần tử kế
Bước 3:
     Nếu p != NULL thì p trỏ tới phần tử cần tìm
     Ngược lại: không có phần tử cần tìm.
Cài đặt :



3. Hủy một phần tử khỏi danh sách

Hủy phần tử đầu xâu:




Thuật toán :
Bắt đầu:
     Nếu (pHead != NULL) thì
     B1: p = pHead;            // p là phần tử cần hủy
     B2:
            B21 : pHead = pHead->pNext; // tách p ra khỏi xâu
            B22 : free(p);     // Hủy biến động do p trỏ đến
     B3: Nếu pHead=NULL thì pTail = NULL; //Xâu rỗng



Hủy một phần tử đứng sau phần tử q



                               6
Thuật toán :
Bắt đầu:
Nếu (q!= NULL) thì
B1: p = q->Next;               // p là phần tử cần hủy
B2: Nếu (p != NULL) thì // q không phải là cuối xâu
      B21 : q->Next = p->Next; // tách p ra khỏi xâu
      B22 : free(p);     // Hủy biến động do p trỏ đến



Hủy 1 phần tử có khoá k
Thuật toán :
Bước 1:
     Tìm phần tử p có khóa k và phần tử q đứng trước nó
Bước 2:
     Nếu (p!= NULL) thì // tìm thấy k
     Hủy p ra khỏi xâu tương tự hủy phần tử sau q;
     Ngược lại
     Báo không có k;

4. Thăm các nút trên danh sách

- Ðếm các phần tử của danh sách,
- Tìm tất cả các phần tử thoả điều kiện,
- Huỷ toàn bộ danh sách (và giải phóng bộ nhớ)

Thuật toán xử lý các nút trên danh sách:
Bước 1:

                                 7
p = pHead; //Cho p trỏ đến phần tử đầu danh sách
Bước 2:
    Trong khi (Danh sách chưa hết) thực hiện
    B21 : Xử lý phần tử p;
    B22 : p:=p->pNext; // Cho p trỏ tới phần tử kế

Thuật toán hủy toàn bộ danh sách:
Bước 1:
    Trong khi (Danh sách chưa hết) thực hiện
    B11:
    p = pHead;
    pHead:=pHead->pNext;        // Cho p trỏ tới phần tử kế
    B12:
    Hủy p;
Bước 2:
    Tail = NULL; //Bảo đảm tính nhất quán khi xâu rỗng




                                8
II. Danh sách liên kết kép

     Là danh sách mà mỗi phần tử trong danh sách có kết nối với
1 phần tử đứng trước và 1 phần tử đứng sau nó.




Khai báo:
typedef    struct tagDNode
{
Data Info;
struct tagDNode* pPre;    // trỏ đến phần tử đứng trước
struct tagDNode* pNext; // trỏ đến phần tử đứng sau
}DNODE;

typedef struct tagDList
{
DNODE* pHead;        // trỏ đến phần tử đầu danh sách
DNODE* pTail; // trỏ đến phần tử cuối danh sách
}DLIST;

1. Chèn một phần tử vào danh sách:
Có 4 loại thao tác chèn new_ele vào danh sách:

Cách 1: Chèn vào đầu danh sách




                                 9
Cài đặt :
Cách 2: Chèn vào cuối danh sách




Cài đặt :
Cách 3 : Chèn vào danh sách sau một phần tử q




Cài đặt :

Cách 4 : Chèn vào danh sách trước một phần tử q




Cài đặt :
2. Hủy một phần tử khỏi danh sách
- Hủy phần tử đầu xâu
- Hủy phần tử cuối xâu
- Hủy một phần tử đứng sau phần tử q
- Hủy một phần tử đứng trước phần tử q
 - Hủy 1 phần tử có khoá k
3. Xử lý các nút trên danh sách:
- Tìm nút có khóa k
- Hiển thị giá trị khóa của các nút trong danh sách
- Hủy tòan bộ danh sách

                                 10
III. Ngăn xếp (stack)
      Stack chứa các đối tượng làm việc theo cơ chế LIFO (Last In
First Out) nghĩa là việc thêm một đối tượng vào stack hoặc lấy một
đối tượng ra khỏi stack được thực hiện theo cơ chế "Vào sau ra
trước".
      Thao tác thêm 1 đối tượng vào stack thường được gọi là
"Push".
      Thao tác lấy 1 đối tượng ra khỏi stack gọi là "Pop".
      Trong tin học, CTDL stack có nhiều ứng dụng: khử đệ qui,
lưu vết các quá trình tìm kiếm theo chiều sâu và quay lui, ứng dụng
trong các bài toán tính toán biểu thức, .




                      Một hình ảnh một stack

Các thao tác
       Push(o): Thêm đối tượng o vào đầu stack
       Pop():     Lấy đối tượng ở đỉnh stack ra khỏi stack và trả về
giá trị của nó. Nếu stack rỗng thì lỗi sẽ xảy ra.
       isEmpty(): Kiểm tra xem stack có rỗng không.
       Top():     Trả về giá trị của phần tử nằm ở đầu stack mà
không hủy nó khỏi stack. Nếu stack rỗng thì lỗi sẽ xảy ra.




                                11
Biểu diễn Stack dùng mảng
      Ta có thể tạo một stack bằng cách khai báo một mảng 1 chiều
với kích thước tối đa là N (ví dụ, N có thể bằng 1000).

      VD:



     Tạo stack S và quản lý đỉnh stack bằng biến t – chỉ số của
phần từ trên cùng trong stack:
     Data S [N];
     int t;

Biểu diễn Stack dùng danh sách liên kết đơn

VD:
      LIST S;
Các thao tác:
Tạo Stack S rỗng (S.pHead=l.pTail= NULL sẽ tạo ra một Stack S
rỗng)
Kiểm tra stack rỗng: int IsEmpty(LIST &S)
Thêm một phần tử p vào stack S:void Push(LIST &S, Data x)
Trích huỷ phần tử ở đỉnh stack S: Data     Pop(LIST &S)
Xem thông tin của phần tử ở đỉnh stack S: Data Top(LIST &S)

Ứng dụng của Stack:
    Biến đổi biểu thức:
       Dạng trung tố                       Dạng hậu tố
              a+b                              ab+
              a*b                              ab*


                               12
a*(b+c)-d/e                            abc+*de-/
     Tính giá trị của biểu thức ở dạng hậu tố.

IV. Hàng đợi ( Queue)
      Hàng đợi chứa các đối tượng làm việc theo cơ chế FIFO
(First In First Out) nghĩa là việc thêm một đối tượng vào hàng đợi
hoặc lấy một đối tượng ra khỏi hàng đợi được thực hiện theo cơ
chế "Vào trước ra trước".




                            Hàng đội

Các thao tác:
      EnQueue(o):       Thêm đối tượng o vào cuối hàng đợi
      DeQueue():        Lấy đối tượng ở đầu queue ra khỏi hàng đợi
và trả về giá trị của nó. Nếu hàng đợi rỗng thì lỗi sẽ xảy ra.
      IsEmpty(): Kiểm tra xem hàng đợi có rỗng không.
      Front(): Trả về giá trị của phần tử nằm ở đầu hàng đợi mà
không hủy nó. Nếu hàng đợi rỗng thì lỗi sẽ xảy ra.

Biểu diễn dùng mảng:
      Ta có thể tạo một hàng đợi bằng cách sử dụng một mảng 1
chiều với kích thước tối đa là N (ví dụ, N có thể bằng 1000) theo
kiểu xoay vòng (coi phần tử an-1 kề với phần tử a0).
      Ta ký hiệu nó là NULLDATA như ở những phần trước.

Trạng thái hàng đợi lúc bình thường:


                                13
Q – biến hàng đợi, f quản lý đầu hàng đợi, r quản lý phần tử cuối
hàng đợi.
Trạng thái hàng đợi lúc xoay vòng (mảng rỗng ở giữa):




      Câu hỏi đặt ra: khi giá trị f=r cho ta điều gì ? Ta thấy rằng,
lúc này hàng đợi chỉ có thể ở một trong hai trạng thái là rỗng hoặc
đầy.

Hàng đợi có thể được khai báo cụ thể như sau:
Data Q[N] ;
int f, r;

Dùng danh sách liên kết
Ta có thể tạo một hàng đợi bằng cách sử dụng một danh sách liên
kết đơn.
LIST Q;




Các thao tác:
     Tạo hàng đợi rỗng: Lệnh Q.pHead = Q.pTail = NULL sẽ tạo
ra một hàng đợi rỗng.
     -Kiểm tra hàng đợi rỗng :
          int IsEmpty(LIST Q)
     - Thêm một phần tử p vào cuối hàng đợi :
          void EnQueue(LIST Q, Data x)

                                14
- Trích/Hủy phần tử ở đầu hàng đợi:
          Data DeQueue(LIST Q)
    - Xem thông tin của phần tử ở đầu hàng đợi :
           Data Front(LIST Q)
Ứng dụng của hàng đợi
    - Bài toán quản lý tồn kho
    - Bài toán xử lý các lệnh trong máy tính điện tử.

Bài tập:




                                15

More Related Content

What's hot

C3 danh sachlienket
C3 danh sachlienketC3 danh sachlienket
C3 danh sachlienket
hiep0109
 
Ctdl C08
Ctdl C08Ctdl C08
Ctdl C08
giang
 
Ctdl C06
Ctdl C06Ctdl C06
Ctdl C06
giang
 
Ctdl C11
Ctdl C11Ctdl C11
Ctdl C11
giang
 
Ctdl C09
Ctdl C09Ctdl C09
Ctdl C09
giang
 
02 stack queue
02 stack queue02 stack queue
02 stack queue
lanheo04
 
Ctdl C10
Ctdl C10Ctdl C10
Ctdl C10
giang
 
Gioi Thieu
Gioi ThieuGioi Thieu
Gioi Thieu
giang
 
Ctdl C04
Ctdl C04Ctdl C04
Ctdl C04
giang
 
Ctdl C02
Ctdl C02Ctdl C02
Ctdl C02
giang
 
Chuong 4 danh sach lien ket
Chuong 4   danh sach lien ketChuong 4   danh sach lien ket
Chuong 4 danh sach lien ket
Hoàng Đức
 

What's hot (20)

Bài 6: Các cấu trúc dữ liệu đặc biệt: ngăn xếp, hàng đợi, cây - Giáo trình FPT
Bài 6: Các cấu trúc dữ liệu đặc biệt: ngăn xếp, hàng đợi, cây - Giáo trình FPTBài 6: Các cấu trúc dữ liệu đặc biệt: ngăn xếp, hàng đợi, cây - Giáo trình FPT
Bài 6: Các cấu trúc dữ liệu đặc biệt: ngăn xếp, hàng đợi, cây - Giáo trình FPT
 
Bài tập CTDL và GT 12
Bài tập CTDL và GT 12Bài tập CTDL và GT 12
Bài tập CTDL và GT 12
 
Bài 3: COLLECTION TRONG VB.NET - Giáo trình FPT
Bài 3: COLLECTION TRONG VB.NET - Giáo trình FPTBài 3: COLLECTION TRONG VB.NET - Giáo trình FPT
Bài 3: COLLECTION TRONG VB.NET - Giáo trình FPT
 
C3 danh sachlienket
C3 danh sachlienketC3 danh sachlienket
C3 danh sachlienket
 
Ctdl C08
Ctdl C08Ctdl C08
Ctdl C08
 
Bài 4: ARRAY VÀ ARRAYLIST - Giáo trình FPT
Bài 4: ARRAY VÀ ARRAYLIST - Giáo trình FPTBài 4: ARRAY VÀ ARRAYLIST - Giáo trình FPT
Bài 4: ARRAY VÀ ARRAYLIST - Giáo trình FPT
 
Ctdl C06
Ctdl C06Ctdl C06
Ctdl C06
 
Bài 5 Lập trình PHP (phần 3) Làm việc với dữ liệu của form - Giáo trình FPT
Bài 5 Lập trình PHP (phần 3) Làm việc với dữ liệu của form - Giáo trình FPTBài 5 Lập trình PHP (phần 3) Làm việc với dữ liệu của form - Giáo trình FPT
Bài 5 Lập trình PHP (phần 3) Làm việc với dữ liệu của form - Giáo trình FPT
 
Ctdl C11
Ctdl C11Ctdl C11
Ctdl C11
 
Ctdl C09
Ctdl C09Ctdl C09
Ctdl C09
 
02 stack queue
02 stack queue02 stack queue
02 stack queue
 
Liên kết động trong linux và windows (phần 2)
Liên kết động trong linux và windows (phần 2)Liên kết động trong linux và windows (phần 2)
Liên kết động trong linux và windows (phần 2)
 
Ctdl C10
Ctdl C10Ctdl C10
Ctdl C10
 
Gioi Thieu
Gioi ThieuGioi Thieu
Gioi Thieu
 
Web201 slide 4
Web201   slide 4Web201   slide 4
Web201 slide 4
 
Ctdl C04
Ctdl C04Ctdl C04
Ctdl C04
 
Bài 2: Lập trình hướng đối tượng & Collection - Lập trình winform - Giáo trìn...
Bài 2: Lập trình hướng đối tượng & Collection - Lập trình winform - Giáo trìn...Bài 2: Lập trình hướng đối tượng & Collection - Lập trình winform - Giáo trìn...
Bài 2: Lập trình hướng đối tượng & Collection - Lập trình winform - Giáo trìn...
 
Ctdl C02
Ctdl C02Ctdl C02
Ctdl C02
 
Chuong 4 danh sach lien ket
Chuong 4   danh sach lien ketChuong 4   danh sach lien ket
Chuong 4 danh sach lien ket
 
Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT
Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPTBài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT
Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT
 

Similar to Cau truc dl_va_giai_thuat_bai1[1] - copy

Bai10 stack queue
Bai10 stack queueBai10 stack queue
Bai10 stack queue
Hồ Lợi
 
trac-nghiem-cau-truc-du-lieu-va-giai-thuat.pdf
trac-nghiem-cau-truc-du-lieu-va-giai-thuat.pdftrac-nghiem-cau-truc-du-lieu-va-giai-thuat.pdf
trac-nghiem-cau-truc-du-lieu-va-giai-thuat.pdf
NguynVnTun74
 
Bai5 dsachlket
Bai5 dsachlketBai5 dsachlket
Bai5 dsachlket
Hồ Lợi
 
Tiet 4 mot so ham thong dung (vlookup va hlookup)
Tiet 4 mot so ham thong dung (vlookup va hlookup)Tiet 4 mot so ham thong dung (vlookup va hlookup)
Tiet 4 mot so ham thong dung (vlookup va hlookup)
Heo_Con049
 
Chuong 2 Tim Kiem N Sap Xep
Chuong 2   Tim Kiem N Sap XepChuong 2   Tim Kiem N Sap Xep
Chuong 2 Tim Kiem N Sap Xep
quang
 

Similar to Cau truc dl_va_giai_thuat_bai1[1] - copy (20)

Bai10 stack queue
Bai10 stack queueBai10 stack queue
Bai10 stack queue
 
Ctdl c2
Ctdl c2Ctdl c2
Ctdl c2
 
Bai giang stack c++
Bai giang stack c++Bai giang stack c++
Bai giang stack c++
 
trac-nghiem-cau-truc-du-lieu-va-giai-thuat.pdf
trac-nghiem-cau-truc-du-lieu-va-giai-thuat.pdftrac-nghiem-cau-truc-du-lieu-va-giai-thuat.pdf
trac-nghiem-cau-truc-du-lieu-va-giai-thuat.pdf
 
Danh sách liên kết là 1 cấu trúc dữ liệu được sử dụng để lưu trữ 1 tập hợp cá...
Danh sách liên kết là 1 cấu trúc dữ liệu được sử dụng để lưu trữ 1 tập hợp cá...Danh sách liên kết là 1 cấu trúc dữ liệu được sử dụng để lưu trữ 1 tập hợp cá...
Danh sách liên kết là 1 cấu trúc dữ liệu được sử dụng để lưu trữ 1 tập hợp cá...
 
Bài tập CTDL và GT 1
Bài tập CTDL và GT 1Bài tập CTDL và GT 1
Bài tập CTDL và GT 1
 
Bài tập CTDL và GT 5
Bài tập CTDL và GT 5Bài tập CTDL và GT 5
Bài tập CTDL và GT 5
 
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 2
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 2Cấu trúc dữ liệu cơ bản 2
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 2
 
Chg2 danh sach
Chg2 danh sachChg2 danh sach
Chg2 danh sach
 
Baigiang ctdl
Baigiang ctdlBaigiang ctdl
Baigiang ctdl
 
Bai5 dsachlket
Bai5 dsachlketBai5 dsachlket
Bai5 dsachlket
 
CTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdf
CTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdfCTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdf
CTDL-04-Ngan xep va Hang doi (1).pdf
 
Đệ quy và quay lui
Đệ quy và quay luiĐệ quy và quay lui
Đệ quy và quay lui
 
Section 2
Section 2Section 2
Section 2
 
Tiet 4 mot so ham thong dung (vlookup va hlookup)
Tiet 4 mot so ham thong dung (vlookup va hlookup)Tiet 4 mot so ham thong dung (vlookup va hlookup)
Tiet 4 mot so ham thong dung (vlookup va hlookup)
 
Chuong 2 Tim Kiem N Sap Xep
Chuong 2   Tim Kiem N Sap XepChuong 2   Tim Kiem N Sap Xep
Chuong 2 Tim Kiem N Sap Xep
 
Chuong 2 Tim Kiem N Sap Xep
Chuong 2   Tim Kiem N Sap XepChuong 2   Tim Kiem N Sap Xep
Chuong 2 Tim Kiem N Sap Xep
 
BáO CáO Lý ThuyếT Java
BáO CáO Lý ThuyếT JavaBáO CáO Lý ThuyếT Java
BáO CáO Lý ThuyếT Java
 
Thuật toán ứng dụng - Tìm kiếm và sắp xếp
Thuật toán ứng dụng - Tìm kiếm và sắp xếpThuật toán ứng dụng - Tìm kiếm và sắp xếp
Thuật toán ứng dụng - Tìm kiếm và sắp xếp
 
Ctdl 1993
Ctdl   1993Ctdl   1993
Ctdl 1993
 

More from Nguyen Van Hung (18)

Su dung linux shell
Su dung linux shellSu dung linux shell
Su dung linux shell
 
Cai dat va_cau_hinh_iptables
Cai dat va_cau_hinh_iptablesCai dat va_cau_hinh_iptables
Cai dat va_cau_hinh_iptables
 
Git slides
Git slidesGit slides
Git slides
 
390a gitintro 12au
390a gitintro 12au390a gitintro 12au
390a gitintro 12au
 
Introduction to git
Introduction to gitIntroduction to git
Introduction to git
 
So sánh asp.net và mvc
So sánh asp.net và mvcSo sánh asp.net và mvc
So sánh asp.net và mvc
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
 
Asp net mvc3 music store egroups vn
Asp net mvc3 music store   egroups vnAsp net mvc3 music store   egroups vn
Asp net mvc3 music store egroups vn
 
Asp.net mvc 3 (c#) (9 tutorials) egroups vn
Asp.net mvc 3 (c#) (9 tutorials)   egroups vnAsp.net mvc 3 (c#) (9 tutorials)   egroups vn
Asp.net mvc 3 (c#) (9 tutorials) egroups vn
 
Northwind products
Northwind productsNorthwind products
Northwind products
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Thạch quyển và các dạng địa hình
Thạch quyển và các dạng địa hìnhThạch quyển và các dạng địa hình
Thạch quyển và các dạng địa hình
 
Bài tập về chuẩn hóa chuỗ1
Bài tập về chuẩn hóa chuỗ1Bài tập về chuẩn hóa chuỗ1
Bài tập về chuẩn hóa chuỗ1
 
Khoahoctunhien.net mang1chieu
Khoahoctunhien.net mang1chieuKhoahoctunhien.net mang1chieu
Khoahoctunhien.net mang1chieu
 
Doi xung mang mot chieu
Doi xung mang mot chieuDoi xung mang mot chieu
Doi xung mang mot chieu
 
Gtrinh oop[1]
Gtrinh oop[1]Gtrinh oop[1]
Gtrinh oop[1]
 
De cuong tu tuong hcm khoa iv
De cuong tu tuong hcm  khoa ivDe cuong tu tuong hcm  khoa iv
De cuong tu tuong hcm khoa iv
 

Cau truc dl_va_giai_thuat_bai1[1] - copy

  • 1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tóm tắt nội dung: Bài 1: Danh sách liên kết Bài 2: Một số phương pháp sắp xếp Bài 3: Hàm băm Bài 4: Cây, cây nhị phân, cây nhị phân tìm kiếm, cây cân bằng Bài 5: Cây đỏ đen Bài 6: B-cây, cây 2-3-4 Bài 7: Các đống nhị thức Bài 8: Các đống Fibonaci Bài 9: Các tập rời nhau Bài 10: Các thuật toán so khớp chuỗi Tài liệu tham khảo: 1) Data Structures, Algorithms, and Object-Oriented Programming. NXB McGraw Hill; Tác giả Gregory Heilleman -1996 2) Advanced Data Structures. NXB McGraw Hill - 1990; Tác giả Thomas H. C., Charles E.L., and Ronald L.R. 3) Giáo trình thuật toán. NXB Thống kế 2002. Nhóm Ngọc Anh Thư dịch 4) Algorithms and Data Structures in C++; Tác giả Alan Parker 1
  • 2. Bài 1: Danh sách liên kết I) Danh sách liên kết đơn 1. Tổ chức danh sách đơn Danh sách liên kết bao gồm các phần tử. Mỗi phần tử của danh sách đơn là một cấu trúc chứa 2 thông tin : - Thành phần dữ liệu: lưu trữ các thông tin về bản thân phần tử . - Thành phần mối liên kết: lưu trữ địa chỉ của phần tử kế tiếp trong danh sách, hoặc lưu trữ giá trị NULL nếu là phần tử cuối danh sách. Ta có định nghĩa tổng quát typedef struct tagNode { Data Info; // Data là kiểu đã định nghĩa trước Struct tagNode* pNext; // con trỏ chỉ đến cấu trúc node }NODE; Ví dụ : Ðịnh nghĩa danh sách đơn lưu trữ hồ sơ sinh viên: typedef struct SinhVien //Data { char Ten[30]; int MaSV; }SV; typedef struct SinhvienNode 2
  • 3. { SV Info; struct SinhvienNode* pNext; }SVNode; Các phần tử trong danh sách sẽ được cấp phát động. Biết phần tử đầu tiên ta sẽ truy xuất được các phần tử tiếp theo. Thường sử dụng con trỏ Head để lưu trữ địa chỉ đầu tiên của danh sách. Ta có khai báo: NODE *pHead; Để quản lý địa chỉ cuối cùng trong danh sách ta dùng con trỏ TAIL. Khai báo như sau: NODE *pTail; VD: II. Các thao tác cơ bản trên danh sách đơn Giả sử có các định nghĩa: typedef struct tagNode { Data Info; struct tagNode* pNext; }NODE; typedef struct tagList { 3
  • 4. NODE* pHead; NODE* pTail; }LIST; NODE *new_ele // giữ địa chỉ của một phần tử mới được tạo Data x; // lưu thông tin về một phần tử sẽ được tạo LIST lst; // lưu trữ địa chỉ đầu, địa chỉ cuối của danh sách liên kết 1.Chèn một phần tử vào danh sách: Có 3 loại thao tác chèn new_ele vào xâu: Cách 1: Chèn vào đầu danh sách Thuật toán : Bắt đầu: Nếu Danh sách rỗng Thì B11 : pHead = new_ele; B12 : pTail = pHead; Ngược lại B21 : new_ele ->pNext = pHead; B22 : pHead = new_ele ; Cài đặt: Cách 2: Chèn vào cuối danh sách 4
  • 5. Thuật toán : Bắt đầu : Nếu Danh sách rỗng thì B11 : pHead = new_elelment; B12 : pTail = pHead; Ngược lại B21 : pTail ->pNext = new_ele; B22 : pTail = new_ele ; Cách 3 : Chèn vào danh sách sau một phần tử q Thuật toán : Bắt đầu : Nếu ( q != NULL) thì B1 : new_ele -> pNext = q->pNext; B2 : q->pNext = new_ele ; Cài đặt : 2. Tìm một phần tử trong danh sách đơn Thuật toán : 5
  • 6. Bước 1: p = pHead; //Cho p trỏ đến phần tử đầu danh sách Bước 2: Trong khi (p != NULL) và (p->Info != k ) thực hiện: p:=p->pNext;// Cho p trỏ tới phần tử kế Bước 3: Nếu p != NULL thì p trỏ tới phần tử cần tìm Ngược lại: không có phần tử cần tìm. Cài đặt : 3. Hủy một phần tử khỏi danh sách Hủy phần tử đầu xâu: Thuật toán : Bắt đầu: Nếu (pHead != NULL) thì B1: p = pHead; // p là phần tử cần hủy B2: B21 : pHead = pHead->pNext; // tách p ra khỏi xâu B22 : free(p); // Hủy biến động do p trỏ đến B3: Nếu pHead=NULL thì pTail = NULL; //Xâu rỗng Hủy một phần tử đứng sau phần tử q 6
  • 7. Thuật toán : Bắt đầu: Nếu (q!= NULL) thì B1: p = q->Next; // p là phần tử cần hủy B2: Nếu (p != NULL) thì // q không phải là cuối xâu B21 : q->Next = p->Next; // tách p ra khỏi xâu B22 : free(p); // Hủy biến động do p trỏ đến Hủy 1 phần tử có khoá k Thuật toán : Bước 1: Tìm phần tử p có khóa k và phần tử q đứng trước nó Bước 2: Nếu (p!= NULL) thì // tìm thấy k Hủy p ra khỏi xâu tương tự hủy phần tử sau q; Ngược lại Báo không có k; 4. Thăm các nút trên danh sách - Ðếm các phần tử của danh sách, - Tìm tất cả các phần tử thoả điều kiện, - Huỷ toàn bộ danh sách (và giải phóng bộ nhớ) Thuật toán xử lý các nút trên danh sách: Bước 1: 7
  • 8. p = pHead; //Cho p trỏ đến phần tử đầu danh sách Bước 2: Trong khi (Danh sách chưa hết) thực hiện B21 : Xử lý phần tử p; B22 : p:=p->pNext; // Cho p trỏ tới phần tử kế Thuật toán hủy toàn bộ danh sách: Bước 1: Trong khi (Danh sách chưa hết) thực hiện B11: p = pHead; pHead:=pHead->pNext; // Cho p trỏ tới phần tử kế B12: Hủy p; Bước 2: Tail = NULL; //Bảo đảm tính nhất quán khi xâu rỗng 8
  • 9. II. Danh sách liên kết kép Là danh sách mà mỗi phần tử trong danh sách có kết nối với 1 phần tử đứng trước và 1 phần tử đứng sau nó. Khai báo: typedef struct tagDNode { Data Info; struct tagDNode* pPre; // trỏ đến phần tử đứng trước struct tagDNode* pNext; // trỏ đến phần tử đứng sau }DNODE; typedef struct tagDList { DNODE* pHead; // trỏ đến phần tử đầu danh sách DNODE* pTail; // trỏ đến phần tử cuối danh sách }DLIST; 1. Chèn một phần tử vào danh sách: Có 4 loại thao tác chèn new_ele vào danh sách: Cách 1: Chèn vào đầu danh sách 9
  • 10. Cài đặt : Cách 2: Chèn vào cuối danh sách Cài đặt : Cách 3 : Chèn vào danh sách sau một phần tử q Cài đặt : Cách 4 : Chèn vào danh sách trước một phần tử q Cài đặt : 2. Hủy một phần tử khỏi danh sách - Hủy phần tử đầu xâu - Hủy phần tử cuối xâu - Hủy một phần tử đứng sau phần tử q - Hủy một phần tử đứng trước phần tử q - Hủy 1 phần tử có khoá k 3. Xử lý các nút trên danh sách: - Tìm nút có khóa k - Hiển thị giá trị khóa của các nút trong danh sách - Hủy tòan bộ danh sách 10
  • 11. III. Ngăn xếp (stack) Stack chứa các đối tượng làm việc theo cơ chế LIFO (Last In First Out) nghĩa là việc thêm một đối tượng vào stack hoặc lấy một đối tượng ra khỏi stack được thực hiện theo cơ chế "Vào sau ra trước". Thao tác thêm 1 đối tượng vào stack thường được gọi là "Push". Thao tác lấy 1 đối tượng ra khỏi stack gọi là "Pop". Trong tin học, CTDL stack có nhiều ứng dụng: khử đệ qui, lưu vết các quá trình tìm kiếm theo chiều sâu và quay lui, ứng dụng trong các bài toán tính toán biểu thức, . Một hình ảnh một stack Các thao tác Push(o): Thêm đối tượng o vào đầu stack Pop(): Lấy đối tượng ở đỉnh stack ra khỏi stack và trả về giá trị của nó. Nếu stack rỗng thì lỗi sẽ xảy ra. isEmpty(): Kiểm tra xem stack có rỗng không. Top(): Trả về giá trị của phần tử nằm ở đầu stack mà không hủy nó khỏi stack. Nếu stack rỗng thì lỗi sẽ xảy ra. 11
  • 12. Biểu diễn Stack dùng mảng Ta có thể tạo một stack bằng cách khai báo một mảng 1 chiều với kích thước tối đa là N (ví dụ, N có thể bằng 1000). VD: Tạo stack S và quản lý đỉnh stack bằng biến t – chỉ số của phần từ trên cùng trong stack: Data S [N]; int t; Biểu diễn Stack dùng danh sách liên kết đơn VD: LIST S; Các thao tác: Tạo Stack S rỗng (S.pHead=l.pTail= NULL sẽ tạo ra một Stack S rỗng) Kiểm tra stack rỗng: int IsEmpty(LIST &S) Thêm một phần tử p vào stack S:void Push(LIST &S, Data x) Trích huỷ phần tử ở đỉnh stack S: Data Pop(LIST &S) Xem thông tin của phần tử ở đỉnh stack S: Data Top(LIST &S) Ứng dụng của Stack: Biến đổi biểu thức: Dạng trung tố Dạng hậu tố a+b ab+ a*b ab* 12
  • 13. a*(b+c)-d/e abc+*de-/ Tính giá trị của biểu thức ở dạng hậu tố. IV. Hàng đợi ( Queue) Hàng đợi chứa các đối tượng làm việc theo cơ chế FIFO (First In First Out) nghĩa là việc thêm một đối tượng vào hàng đợi hoặc lấy một đối tượng ra khỏi hàng đợi được thực hiện theo cơ chế "Vào trước ra trước". Hàng đội Các thao tác: EnQueue(o): Thêm đối tượng o vào cuối hàng đợi DeQueue(): Lấy đối tượng ở đầu queue ra khỏi hàng đợi và trả về giá trị của nó. Nếu hàng đợi rỗng thì lỗi sẽ xảy ra. IsEmpty(): Kiểm tra xem hàng đợi có rỗng không. Front(): Trả về giá trị của phần tử nằm ở đầu hàng đợi mà không hủy nó. Nếu hàng đợi rỗng thì lỗi sẽ xảy ra. Biểu diễn dùng mảng: Ta có thể tạo một hàng đợi bằng cách sử dụng một mảng 1 chiều với kích thước tối đa là N (ví dụ, N có thể bằng 1000) theo kiểu xoay vòng (coi phần tử an-1 kề với phần tử a0). Ta ký hiệu nó là NULLDATA như ở những phần trước. Trạng thái hàng đợi lúc bình thường: 13
  • 14. Q – biến hàng đợi, f quản lý đầu hàng đợi, r quản lý phần tử cuối hàng đợi. Trạng thái hàng đợi lúc xoay vòng (mảng rỗng ở giữa): Câu hỏi đặt ra: khi giá trị f=r cho ta điều gì ? Ta thấy rằng, lúc này hàng đợi chỉ có thể ở một trong hai trạng thái là rỗng hoặc đầy. Hàng đợi có thể được khai báo cụ thể như sau: Data Q[N] ; int f, r; Dùng danh sách liên kết Ta có thể tạo một hàng đợi bằng cách sử dụng một danh sách liên kết đơn. LIST Q; Các thao tác: Tạo hàng đợi rỗng: Lệnh Q.pHead = Q.pTail = NULL sẽ tạo ra một hàng đợi rỗng. -Kiểm tra hàng đợi rỗng : int IsEmpty(LIST Q) - Thêm một phần tử p vào cuối hàng đợi : void EnQueue(LIST Q, Data x) 14
  • 15. - Trích/Hủy phần tử ở đầu hàng đợi: Data DeQueue(LIST Q) - Xem thông tin của phần tử ở đầu hàng đợi : Data Front(LIST Q) Ứng dụng của hàng đợi - Bài toán quản lý tồn kho - Bài toán xử lý các lệnh trong máy tính điện tử. Bài tập: 15