SlideShare a Scribd company logo
1 of 77
Download to read offline
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Các hệ thống điều khiển tự động trong công nghiệp có vô số
các đại lượng vật lý cần đo như: nhiệt độ, áp suất, dịch chuyển,
lưu lượng, trọng lượng … cần đo.
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1 Cảm biến
Các đại lượng vật lý này không có tính chất điện, trong khi đó
các bộ điều khiển và các cơ cấu chỉ thị lại làm việc với tín hiệu
điện vì thế phải có thiết bị để chuyển đổi các đại lượng vật lý
không có tính chất điện thành đại lượng điện tương ứng mang
đầy đủ các tính chất của đại lượng vật lý cần đo.
Thiết bị chuyển đổi đó là cảm biến.
2.1.1 Giới Thiệu
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Cảm biến có nhiệm vụ tiếp nhận các tín hiệu, biến đổi chúng
thành các đại lượng để xử lý. Các thành phần cơ bản của cảm
biến như sau:
Sensor Transducer Transmitter
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1 Cảm biến
2.1.1 Giới Thiệu
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.2 Phân loại cảm biến
Có nhiều cách phân loại cảm biến:
• phân loại theo tín hiêu vào
• Phân loại theo tính hiệu ra
• Phân loại theo bản chất vật lý
• Phân loại theo nguyên lý làm việc
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1 Cảm biến
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
• Phân loại theo tín hiệu vào
• Cảm biến vị trí
• Cảm biến nhiệt độ
• Cảm biến áp suất
• Cảm biến lực và khối lượng
• Cảm biến nồng độ
• Cảm biến lưu lượng
• Cảm biến vận tốc vả gia tốc
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.2 Phân loại cảm biến
2.1 Cảm biến
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
• Phân loại theo bản chất vật lý
• Cảm biến quang điện
• Cảm biến tiện cận điện từ
• Cảm biến tiệm cận điện dung
• Cảm biến laser
• Cảm biến siêu âm
• Cảm biến điện cảm
• Cảm biến nhiệt độ
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.2 Phân loại cảm biến
2.1 Cảm biến
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
• Phân loại theo tín hiệu ra
Cảm biến ON/OFF
Cảm biến tương tự
Cảm biến số
0
Thời gian
Tín hiệu
ON/OFF
0
Thời gian
Tín hiệu số
2500C
0
Thời gian
Tín hiệu tương tự
2500C
20mA
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.2 Phân loại cảm biến
2.1 Cảm biến
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì
Cảm biến tiệm cận bao gồm tất cả các loại cảm biến phát hiện
vật thể không cần tiếp xúc khi muc tiêu đến gần
2.1.3.1 Cảm biến tiệm cận điện từ
Phát hiện đối tượng kim lọai, khi muc tiêu đến gần từ trường
biến thiên, muc tiêu sẽ sinh ra dòng điện, dòng điện sẽ tao ra từ
trường mới chống lại từ trường biến thiên gây ra nó. Kết quả là
điện cảm của cuộn dây thay đổi.
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
• Phân lọai và nối dây
Kết nới với tải (Rơ le, …)
Kết nới với tải (Rơ le, …)
Proximity
Sensor
Circuitry
Vcc
Out
Gnd
Cảm biến với đầu ra NPN
Proximity
Sensor
Circuitry
Vcc
Out
Gnd
Cảm biến với đầu ra PNP
Proximity
Sensor
Circuitry
Vcc
Out
Gnd
Vsensor
VLoad
Load
Kết nối cảm biến NPN với tải
Proximity
Sensor
Circuitry
Vcc
Out
Gnd
Vsensor
Load
Kết nối cảm biến PNP với tải
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
• Phân lọai và nối dây
Kết nối với PLC (Sourcing)
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
• Phân lọai và nối dây
Kết nối với PLC (Sinkcing)
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
• Ứng dụng
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
• Hình dạng thực tế
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.2 Cảm biến tiệm cận điện dung
Cảm biến tiệm cận kiểu điện dung có khả năng phát hiện tất cả các
loại vật liệu vài cm.
Nhắc lại các khái niệm cơ bản liên quan đến điện dung
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
C
d
Ak
=
:
C Là điện dung (F)
:
k Là hằng số điện môi
:
A Diện tích bản cực
d: Là khoảng cách của các bản cực
Trong đó:
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.2 Cảm biến tiệm cận điện dung
Trong cảm biến điện dung, diện tích và khoảng cách của bản cực
được cố định.
Hằng số điện môi xung quanh bản cực chúng sẽ thay đổi tùy theo
vật liệu khác nhau khi đến gần cảm biến.
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Dao động
Bản cực
Bản cực
Mục tiêu
Bộ kiểm tra
Chuyển
Mạch
+V
Điện trường
Sơ đồ nguyên lý họat động cảm biến điện dung
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.2 Cảm biến tiệm cận điện dung
Trong cảm biến điện dung, diện tích và khoảng cách của bản cực
được cố định.
Hằng số điện môi xung quanh bản cực chúng sẽ thay đổi tùy theo
vật liệu khác nhau khi đến gần cảm biến.
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Cấu tạo của cảm biện điện dung Đầu ra cảm biến
OFF
Không có mục
tiêu
ON
Mục tiêu tiến đến cảm
biến
Biên độ
của dao
động
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Một số ứng dụng
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Phát hiện có sửa trong hộp Phát hiện có đối tượng trong ống
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.3 Cảm biến quang điện
Hình bên dưới cho chúng ta thấy nguyên lý của sensor quang
• Bộ phát tao ra chùm ánh sáng thấy hoặc không thấy dùng
LED hoặc laser diode.
• Bộ thu sử dụng photodiode hoặc phototransistor.
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Dao động
Sóng vuông
Thấu kính Thấu kính
Ánh sáng
LED Phototransistor
Lấy mẩu
Kiểm tra
Chuyển
mạch
+V +V
Chú ý : Lắp đặt đối xứng và thẳng hàng.
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Để giải quyết vấn trên thi bộ phát và chung lắp chung với nhau,
• Bộ phát tao ra chùm ánh sáng thấy hoặc không thấy dùng
LED hoặc laser diode.
• Bộ thu sử dụng photodiode hoặc phototransistor.
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Vật thể
Diode quang Máy phát sóng
Transitor quang Bộ lọc Bộ khuếch đại
Tín hiệu ra
Bộ phận phát
Bộ phận thu
2.1.3.3 Cảm biến quang điện
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
• Cảm biến quang thu phát độc lập
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Đặc điểm: Độ tin cậy cao, phát hiện xa, không ảnh hưởng bởi bề
mặt của đối tượng
2.1.3.3 Cảm biến quang điện
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
• Cảm biến quang thu phát chung có gương phản xạ
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Gương phản xạ được chế tạo với gương phân cực quay 1 góc
900. Nếu ánh sáng tực tiếp chiếu vào gương phản xạ thì bộ thu
mới nhận được.
Thấu kính
Phân cực
Thấu kính
Phân tích
Gương phản xạ
Thấu kính
Phân cực
Thấu kính
Phân tích
Mục tiêu phản xạ
Nguyên lý
Nguyên lý bộ lọc phân cực
2.1.3.3 Cảm biến quang điện
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Bộ Phát
Thấu kính Phát
Thấu kính thu
Bộ kiểm tra vị trí
• Cảm biến quang đặt khoảng cách
• Ánh sáng từ bộ phát hội tụ tại một điểm duy nhất, sao cho cường độ
ánh sáng lớn nhất tại tiêu cự.
• Thiết bị kiểm tra sẽ tìm điểm cắt nhau của hai đường của bộ phát và
bộ kiểm tra từ hai góc khác nhau
• Nếu mục tiêu xuất hiện trước và sau tiêu cự, thì bộ kiểm tra sẽ
không thấy
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Bộ phát
Bộ kiểm
tra
Tiêu cự
Một điểm Nhiều điểm
2.1.3.3 Cảm biến quang điện
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Ứng dụng
Kiểm tra đường kính ngoài
Kiểm tra khoảng cách Bánh mì
Kiểm tra nước trong chai
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.3 Cảm biến quang điện
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Dạng thu phát chung không
cần gương phản xạ
Dạng thu phát riêng
Sau đây là hình dạng của một số loại cảm biến quang của hãng
OMROM.
Dạng thu phát có gương phản xa
Cảm biến sợi quang
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.3 Cảm biến quang điện
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
Encoder là cảm biến thường dùng để đo vị trí góc của trục động
cơ, máy công cụ, băng tải…
Encoder có hai loại:
• Encoder tăng dần đầu ra là 2 xung có thể để xác định sự
dịch chuyển, bằng cách đếm xung để xác định dịch chuyển,
vân tốc được xác định bằng cách tính toán thời gian giữa
hai xung
• Encoder tuyệt đối đo vị trí của truc ở một vòng quay đầu ra
là mã grey
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
• Encoder tăng dần
Loại này được gắn trên trục quay, trên đĩa có n rãnh.
Đĩa encoder Nguyên lý Tín hiệu ra
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Độ phân giải:
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Độ phân giải của encoder: Bằng cách lấy 3600 chia cho số xung
của một vòng quay
Ví dụ: encoder có 3600 xung trên một vòng vậy độ phân giải là
0
1
.
0
3600
360
Giai
Phan
Do =
=
Encoder tăng dần có thể ứng dung như sau:
Xác định được vị trí của truc quay bằng cách đếm số xung nhân
với độ phân giải.
2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
• Encoder tăng dần
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Dưa trên mối quan hệ giữa pha A và pha B chúng ta xác định
chiều quay của trục động cơ.
Độ phân giải:
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Độ phân giải của encoder: Bằng cách lấy 3600 chia cho số xung
của một vòng quay
Ví dụ: encoder có 3600 xung trên một vòng vậy độ phân giải là
0
1
.
0
3600
360
Giai
Phan
Do =
=
Encoder tăng dần có thể ứng dung như sau:
2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
• Encoder tăng dần
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Tính toán số xung từ đầu ra của encoder trong một khỏan thời
gian cố định, tính vận tốc góc theo radians/see hoặc RPMs
Độ phân giải:
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Độ phân giải của encoder: Bằng cách lấy 3600 chia cho số xung
của một vòng quay
Ví dụ: encoder có 3600 xung trên một vòng vậy độ phân giải là
0
1
.
0
3600
360
Giai
Phan
Do =
=
Encoder tăng dần có thể ứng dung như sau:
2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
• Encoder tăng dần
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Encoder tuyệt đối là một thiết bị máy điện được sử dụng để
cung cấp tín hiệu phản hồi cho các ứng dụng điều khiển
chuyển động.
Các encoder có thể phát hiện vị trí của trục bên trong một vòng
quay
Đầu ra của encoder là nhị phân đặc trưng cho vị trí của đĩa trên
trục quay.
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
• Encoder tuyệt đối
2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
• Encoder tuyệt đối
Nguyên lý Encoder mã gray và BCD
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
• Encoder tuyệt đối
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
Mã Thập Phân Mã Grey
1 818.2
2
980.2
3
998.0
4
999.8
5
1000.0
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0001
0011
0010
0110
0111
0101
0100
1100
1101
1111
1110
1010
1011
1001
1000
0 0000
Encoder mã gray và BCD
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.5 Cảm biến giao thoa laser
Cảm biến này dùng để đo kích thước của đối tượng chính xác tới
µm
Nguyên lý cảm biến laser
• CCD: Charge Coupled Device
trong và có nghĩa là “thiết bị tích
điện kép”
• CCD có nhiệm vụ biến đổi
quang năng của ánh sáng tới
thành các tín hiệu điện nhờ các
photodiode và các vi mạch điện
bên cạnh các photodiode đó
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Một số ứng dụng của cảm biến laser dùng để đo khoảng cách
Ứng dụng
Đo khoảng cách hai bên giấy để xử lý Đo đường kính giấy
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.5 Cảm biến giao thoa laser
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement)
Ngày nay, trọng lượng thông thường được đo bằng load cell
dựa trên biến dạng
• Các ảnh hưởng điện trở
Điện trở của chiều dài dây dẫn được cho bởi công thức.
0 0 0
/
R L A

=
Trong đó: Kí hiệu “0” bên dưới là điều kiện ban đầu
Nếu dây dẫn được kéo, chiều dài của nó sẽ tăng, diện tích của
nó sẽ giảm. Điện trở mới là:
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
( ) ( )
0 0
/
R L L A A
  
= + −
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement)
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
( ) ( )
0 0
/
R L L A A
  
= + −
Nhưng giá trị của nó vẫn duy trì xấp xỉ bằng hằng số
( ) ( )
0 0 0 0
/
L A L L A A
 
= + −
Thay thế, triển khai, rút gọn bỏ qua thành phần bậc hai ta có:
( )
0 0
1 2 /
R R L L

= +
0 0
. .
/ 2 /
i e
R R L L
 

Do đó, sự thay đổi nhỏ của điện trở tỉ lệ với sự thay đổi nhỏ
của chiều dài, hay nói cách khác nó sẽ tỉ lệ với biến dạng.
• Các ảnh hưởng điện trở
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement)
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Theo định luật “Hooke” biến dạng sẽ tỉ lệ với sức căng, sức
căng là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích.
0
/ /
F A E L L

=
Từ đây chúng ta thấy rằng sự thay đổi ở điện trở có thể sử
dụng đo lực. Thiết bị đó gọi là thiết bị đo biến dạng.
Tuy nhiên điện trở là một hàm không chi theo biến dạng mà
còn phụ thuộc vào nhiệt độ
( )
0 0
1 ( )
R R a T T
= + − a: hệ số nhiệt độ 0C-1
A: Diện tích mặt cắt m2
E: Suất đàn hồi Young Nm-2
ρ: Suất điện trở mΩ
F: Lực tác động lên dây dẫn N
• Các ảnh hưởng điện trở
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement)
• Thiết bị đo biến dạng (Strain Gauges)
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Thông thường lọai thiết bị đo biến dạng bao gồm lá kim loại
mỏng được gắn vào tấm nhựa mỏng. Hình dưới là cấu tạo của
thiết bị đo biến dạng
Điện trở thiết bị đo biến dạng
được đo bởi cầu Wheatstone
0 T
R R

+
0
R 0
R
0 s T
R R R
 
+ +
1
V 0
V
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement)
• Thiết bị đo biến dạng (Strain Gauges)
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Nếu điện trở được chọn giống nhau R0, điện trở ban đầu,
sự thay đổi điện trở do ảnh hưởng biến dạng. Sự thay đổi
do ảnh hưởng nhiệt độ. Thì điện áp V0 được tính như sau:
s
R

s
R

1
0
0
0.5
2 2
s
s T
V
V R
R R R

 

+ +
Điện áp đầu ra tỉ lệ với biến dạng, điện áp nguồn V1=10VDC,
đầu ra 0-20mV.
Tín hiệu yêu cầu là tín hiệu liên tục 4-20mA tỉ lệ với lực,
hoặc là tín hiệu số cho bộ chuyển đổi
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement)
• Load Cell
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
Dung cụ đo biến dạng là thiết bị rất mỏng manh. Vì vậy để đo
trong lượng trong môi trường thiết bị, nó phải được đặt trên
một kết cấu đặc biệt gọi là “load cell”
Có nhiều loại Load cell. Loại hộp đứng được sử dụng chung
cho tải lên đến 250 tấn.
L
R4 R3
R1 R2
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Ứng dụng
Hộp nối
Hiển thị Máy tính
Cổng kết nối
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.6 Cảm biến lực và tải trọng
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Nhiệt độ là đại lượng thông dụng và quan trọng trong công
nghiệp. Pham vi từ -250 – +6500C có thể được thực hiện bởi
“Cặp nhiệt” và “Thiết bị điện trở nhiệt” (RTD).
Cặp nhiệt rẻ hơn nhiệt điện trở và không chính xác.
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement)
• Nguyên lý cặp nhiệt
Khi hai dây dẫn kim loại khác nhau được nối lại với nhau tao
thành mạch như sau:
Kim loại A
Kim loại B
Nóng Lạnh
B
Nóng
Tham
chiếu
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement)
• Các lọai cặp nhiệt
Cặp nhiệt thường được tham chiếu bởi các kí tự như sau: loại
E, J, K, R, T tùy thuộc vào vật liệu
Loại Các kim loại được sử dụng Dãi nhiệt độ
J Iron - Constantan 00C ÷ +7600C
E Chromel - Constantan -100 ÷ +10000C
R Platinum-Platinum/13%Rhodium -00C ÷ +10000C
K Chromel - Alumel -00C ÷ +13700C
S -00C ÷ +17500C
T Copper - Constantan -600C ÷ +4000C
Platinum-Platinum/10%Rhodium
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement)
• Các lọai cặp nhiệt
Cặp nhiệt thường được tham chiếu bởi các kí tự như sau: loại
E, J, K, R, T tùy thuộc vào vật liệu
• Lắp đặt cặp nhiệt
Hình bên dưới cặp nhiệt được nối với bộ chuyển đổi thông
qua dây đồng. Do điểm tham chiếu được tách ra 2 phần.
Chúng phải được giữ gần nhau để để chúng có cùng nhiệt độ
B
Nóng
Tham chiếu
A
Cu
Cu B
Nóng
Tham chiếu
A
Cu
Cu
Cáp bù có tính chất
giống như cặp nhiệt
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement)
• Các lọai cặp nhiệt
Cặp nhiệt có thể được sử dụng để đo giá trị trung bình của
nhiệt độ
T1
Tham chiếu
Cu
Cu
Cáp bù có tính chất giống như cặp nhiệt
T2
T3
+
-
+
-
+
-
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement)
• Các lọai cặp nhiệt
Cặp nhiệt có thể được sử dụng để đo giá trị sai lệch của nhiệt
độ
T1
Tham chiếu
Cu
Cáp bù có tính chất giống như cặp nhiệt
T2
+
-
+
-
Vỏ bọc
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement)
• Thiết bị nhiệt điện trở
Điện trở là một hàm của nhiệt độ. Do đó bằng cách đo sự thay
đổi điện trở thi nhiệt độ có thể xác định.
2
0 (1 )
R R aT bT
= + −
Trên 00C:
2 3
0 (1 ( 100) )
R R aT bT c T T
= + − − −
Dưới 00C:
Trong đó: Kí hiệu “0” bên dưới là điều kiện ban đầu
R: Điện trởΩ
T: Nhiệt độ 0C
a=3.9083x10-3 (0C-1)
b=5.775x10-7 (0C-1)
c=4.183x10-12 (0C-1)
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement)
• Thiết bị nhiệt điện trở
Có một số loại cảm biến nhiệt điện trơ:
Pt100 có thể do nhiết độ tới 6000C tương ứng với R0=100Ω
Từ 600-8500C sử dụng Pt10 tương ứng với R0=10Ω
• Chế tạo RTD
Gồm dây điện
trở platinum
quấn trên ống
thủy tinh
Dây Platinum
Vỏ gốm
Cuộn dây Platinum
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Hình 2.33
Hình dạng thực tế của cảm biến điện trở kim loai
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement)
• Thiết bị nhiệt điện trở
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo mức (Level Measurement)
Có nhiều phương pháp đo mức khác nhau. Ba phương pháp
quan trọng nhất là:
• Điện dung
• Siêu âm
• Kỹ thuật hạt nhân
• Điện dung
Điện dung giữa điện cực và thành bình là một hàm theo hình
dạng và chất điện môi.
Khi mức nước thay đổi sẽ điện dung sẽ thay đổi sẽ được đo
bởi dòng điện từ bộ chuyển đổi
Trans
Điện cực
Điện môi
4-20mA
Điện cực
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo mức (Level Measurement)
Nguyên lý họat động mô tả như hình sau. Cảm biến bao gồm
máy phát và máy thu. Sóng siêu âm được phát ra từ máy phát
đến bề mặt được kiểm tra từ bộ thu.
Thời gian lan truyền là một hàm thay đổi tuyến tính theo mức
của bề mặt
• Siêu âm
Cảm biến siêu âm có thể đo mức chất
lỏng và chất rắn.
Cảm biến siêu âm rất hữu dụng đo
mức chất rắn
Trans
4-20mA
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo mức (Level Measurement)
Cảm biến siêu âm là không có tiếp điểm nhưng nó chịu ảnh
hưởng của môi trường do vật liệu cấu tạo nó.
Cảm biến siêu âm không đo được chất lỏng có bề mặt có bọt
khí
Để giải quyết nhiễu do môi trường
• Siêu âm
Trans
4-20mA
Trans
4-20mA
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo mức (Level Measurement)
Đo mức hạt nhân dựa trên sự hấp thụ tia gamma
Sự hấp thu đối với vật liệu đã cho là một hàm theo mật độ của
vật liệu và chiều dài của đường dẫn.
Hình bên dưới giới thiệu về nguyên lý như sau:
• Kỹ thuật hạt nhân
Nguồn là vật liệu phóng xạ
một chùm tia gamma xuyên
qua bình.
Sự bức xạ được kiểm tra bởi
phía bên kia của bình bằng
ống “Geiger Muller”.
Trans
4-20mA
Bộ kiểm tra
Nguồn
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo mức (Level Measurement)
Mật độ phóng xạ sẽ thay đổi tuyến tính tỉ lệ với mức nước
trong bình
Việc hiệu chỉnh mức cần đo phụ thuộc vào mật độ Max-Min
của thang cần đo
• Kỹ thuật hạt nhân
Trans
4-20mA
Bộ kiểm tra
Nguồn
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
Đây là phương pháp đo lưu lương liên tục dạng chỉ thị. Có
nguyên lý như hình vẽ
• Đo lưu lượng kiểu phao
Phao nâng lên hạ xuống phụ
thuộc vào lưu lượng qua khe.
Thông qua thang chia ta có
thể đọc được giá trị
Đường đọc giá trị của các lọai phao khác nhau
Phao
Thang đo
Ống thủy tinh
có hình nón
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
Đây một lọai khác của đo lưu lương liên tục dang phao. Có
nguyên lý như hình vẽ
• Đo lưu lượng bằng cách đo dịch chuyển
Cấu tao gồm:
• Phao
• Cuộn dây sơ cấp
• Cuộn dây thứ cấp
• lõi sắt
Cuộn dây
sơ cấp
Cần dẫn
hướng
Cuộn dây
thứ cấp
Lõi sắt
Phao
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
Nguyên lý họat động được mô tả như hình sau:
• Đo lưu lượng bằng cách đo dịch chuyển
Cấu tao gồm ba cuộn dây:
• 1 cuộn sơ cấp
V0
X
• Khi lưu lượng thay đổi làm cho lõi sắt dịch chuyển từ
điểm giữa làm tăng điện áp ở cuộn thứ nhất giảm điện áp ở
cuộn thứ hai:
• 2 cuộn thứ cấp giống như nhau và
nối ngược nhau để triệt tiêu nhau khi
tại vị trí cân bằng “V0=0”
0
Output .
V K X
= =
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
Nguyên lý họat động của đo lưu lượng kiểu điện từ được mô
tả như hình sau:
• Đo lưu lượng kiểu Điện từ
Nếu một chất điện phân chảy dọc
trục thông qua một trường điện từ,
thì emf được tạo ra
EMF là gì? e
e
d
Q
B
Dòng điện
Từ trường
Electric and Magnetric Fields
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
EMF có thể đo bằng cách sử dụng điện cực, là một hàm tỉ lệ
với tốc độ lưu lượng, được tính như sau:
• Đo lưu lượng kiểu Điện từ
e
e
d
Q
B
Output e kBQd
= =
Trong đó:
• e Kí hiệu EMF (V)
• k Hằng số dụng cụ đo
• B Cường độ từ trường (Wb)
• Q Lưu lượng (m3s-1)
• d khoảng cách điện cực (m)
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
Đo lưu lượng kiểu điện từ không có hiện tượng xâm thực, vì
vật không có tổn thất áp suất khi qua nó và các vật liệu chế tạo
là không thay đổi
Kết quả là thích hợp đo tất cả các lọai chất lỏng đặc biệt chất
rắn như bùn khá chính xác
Ngoài ra chúng có những nhược điểm là không thể đo được
khí (ở dạng hơi), dung môi, không có nước (khô), Nói chung
không đo được những “chất không có mặt của ion”
• Đo lưu lượng kiểu Điện từ
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
Có hai loại đo lưu lượng kiểu siêu âm:
• Đo thời gian truyền
• Hiệu ứng Doppler
Sự khác nhau cơ bản là phương pháp đo thời gian là dùng cho
nước sạch. Trong khi đó hiệu ứng Doppler có thể sử dụng cho
lưu lượng loại chất bẩn hoặc bùn.
• Đo lưu lượng kiểu Siêu âm
1. Đo thời gian truyền
Thiết bị do lưu lượng kiểu đo thời gian truyền là gửi các xung
với năng lượng của sóng siêu âm theo đường chéo qua đường
ống
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo lưu lượng kiểu Siêu âm
1. Đo thời gian truyền
Thời gian truyền được đo từ
khi máy phát sẽ gửi xung
đến khi máy thu phát hiện
xung đó.
Mỗi vị trí chứa máy phát
và máy thu.
Các xung được gửi theo dòng chảy hoặc ngược lại, vận tốc
của lưu lượng được tính toán từ thời gian khác nhau giữa hai
hướng
L
a
a1
v
a1
a
v
Θ
B
A
Đo thời gian truyền
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo lưu lượng kiểu Siêu âm
1. Hiệu ứng Doppler
Thiết bị hiệu ứng Doppler
dựa vào các đối tượng có
mật độ thay đổi theo dòng
lưu lượng.
Dụng cụ đo hiệu ứng Doppler, một chùm năng lượng sóng siêu
âm được truyền theo đường chéo qua ống.
Một phần năng lượng sóng siêu âm được phản xạ về từ thực tế
thay đổi theo mật độ của dòng chảy.
f1 f2
Θ
A
Hiệu ứng Doppler
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo lưu lượng kiểu Siêu âm
1. Hiệu ứng Doppler
Do các đối tượng đang
chuyển động. Năng lượng
sóng siêu âm phản xạ có
một tần số khác.
Khoảng chênh lệch giữa tín
hiệu ban đầu và tín hiệu quay
về là tỉ lệ với vận tốc lưu
lượng.
f1 f2
Θ
A
Hiệu ứng Doppler
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo lưu lượng kiểu Siêu âm
Giá của đo lưu lượng kiểu siêu âm không phụ thuộc vào kích
kở đường ống, vì vậy hiệu quả kinh tế cho đường ống có kích
thước lớn
Chỉ thích hợp duy nhất cho lưu lượng chất lỏng sạch và gas tai
áp suất cao hơn 10bar.
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
pH là gì?
pH là độ axit. Ví dụ, ngành công nghiệp hóa chất, axit là chất
thử trong nhiều loại phản ứng cần phải được điều khiển để cho
phản ứng hóc học có thể xảy ra tối ưu.
Trong ngành công nghiệp nước sinh hoạt pH cũng cần phải
được điều khiển để thỏa mãn yêu cầu pháp luật.
Giá trị pH được tính theo công thức sau:
• Đo pH
10
log (1)
pH H +
 
= −  
Trong đó : nồng độ ion trong dung dịch nước với đơn vị là
ions/L
 
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo pH
Nước tinh khiết ở điều kiện bình thường sẽ bị phân ly theo
phương trình phản ứng:
2 (2)
H O H OH
+ −
 +
Ở trạng thái cân bằng khoảng 250C nồng độ của nó:
14
. 10 (3)
H OH
+ − −
    =
   
Sự phân ly phải tao ra nồng độ bằng nhau của H+ và OH-
7
10 (4)
H OH
+ − −
   
= =
   
Do đó nước tinh khiết được đinh nghĩa như sau:
7
10
log 10 7 (5)
pH −
 
= − =
 
• pH trung tính
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo pH
Nồng độ pH nằm trong phạm vi 0-14 và đối xứng tại pH=7.
từ 0-7 có độ axit, 7-14 có độ kiềm.
Để đánh giá độ pH của dung dịch kiềm bằng cách thay thế H+
trong phương trình 1 từ phương trình 3.
14
10
10
10
log
14 log (6)
pH
OH
OH
−
−
−
 
= −  
 
 
= +  
• pH trung tính
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo pH
Axit và kiềm hòa tan trong dung dịch nước. Axit và kiềm
mạnh như HCL và NaOH hoàn tòan có thề hòa tan. Điều này
có nghĩa là tất cả ion H+ và OH- có thể đo được bằng điện cực
pH. HCL H CL
NaOH Na OH
+ −
+ −
 +
 +
• Axit và kiềm mạnh
Nếu khối lượng hai dung dịch axit và kiềm bằng nhau được
hòa với nhau kết quả sẽ trung tính với pH=7. ví dụ
2
HCL NaOH NaCL H O
+  +
Muối NaCl có thể phân ly hoàn toàn và trung tính
NaCL Na CL
+ −
 +
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo pH
Nước tinh khiết phân ly yếu như sau:
2
H O H OH
+ −
 +
• Axit và kiềm mạnh
Trong thực tế, rất khó để có
được khối lượng chính xác, vì
vậy dung dịch trung hòa có
thể trong khỏang pH=6 và
pH=8. 2
4
6
8
10
12
pH
NaOH
pK=4.75
HCL
CH3COOH
Hình bên cho ta thấy đặc tính trung hòa axit bằng cách thêm
NaOH. Và độ dốc thẳng đứng tại pH=7.
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo pH
Hình bên cho ta thấy đặc tính trung hòa axit bằng cách thêm
NaOH. Và độ dốc thẳng đứng tại pH=7.
• Axit và kiềm mạnh
Xem xét 1m3 dung dịch HCL
tương ứng pH=2 bằng cách
trung hòa NaOH để nâng
pH=12 thì lượng NaOH cần
thiết ở cho 1 đơn vị từ 2-7
được miêu tả như bảng sau:
Thay đổi pH L NaOH Tổng L
2-3 818.2 818.2
3-4 162.0 980.2
4-5 17.8 998.0
5-6 1.8 999.8
7-8 0.2 1000.0
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo pH
Cảm biến pH bao gồm một điện cực thủy
tinh và điện cực tham chiếu. Hai điện cực
này kết hợp với nhau thành một khối duy
nhất được mô tả như sau:
• Điện cực thủy tinh
Điện cực thủy tinh có bóng đèn thủy tinh
mỏng cho phép ion H+ có thể thấm qua
Bên trong bóng đèn thủy tinh có chứa
HCl, với pH=0-1.
HCL
KCL
Pt
Ag
AgCL
Lỗ thủng
Điện cực có một dây platin bên trong tao thành bộ nối điện
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo pH
Điện cực tham chiếu bao gồm một dây
bằng bạc phủ bên ngoài một lớp AgCL
ngâm trong dung dich chuẩn KCl, nghĩa là
nồng độ của dung dịch đã biết
• Điện cực thủy tinh
Lỗ thủng nhiều lỗ thủng thiết lập liên kết
điện giữa dung dịch KCl và dung dịch quá
trình
Mỗi điện cực có thể coi như là một nữa
pin mà nó tạo ra EMF
HCL
KCL
Pt
Ag
AgCL
Lỗ thủng
Hai cực kết hợp với nhau tao thành mạch điện hóa học
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo pH
Khi bóng đèn thủy tinh đặt trong quá trình,
sự khác nhau, nồng độ ion H+ xuyên qua
bóng đèn gây ra sự khuếch tán.
• Điện cực thủy tinh
Một EMF rất nhỏ được tao ra tỉ lệ trực
tiếp với pH được đo
Mục đích của điện cực tham chiếu là
mạch hoàn chỉnh, EMF được tao ra được
biết trước và trái dấu với EMF được tạo ra
bởi điện cực thủy tinh do sự thay đổi của
đại lượng cần đo.
HCL
KCL
Pt
Ag
AgCL
Lỗ thủng
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo pH
Sự khác nhau giữa hai EMF được đo bởi
một thiết bị độc lập và được cho bởi
phương trình “Nernst”
• Điện cực thủy tinh
HCL
KCL
Pt
Ag
AgCL
Lỗ thủng
0 10
log
e e kT H +
 
= +  
Trong đó:
• e thường là mV
• T là deg K
• e0, k Phụ thuộc vào sự kết hợp đặc của các điện cực và
dung dịch được sử dụng.
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement)
• Đo pH
Kết quả pH là tỉ lệ trực tiếp với sự thay đổi
của điện áp được đo và được tính tóan như
sau:
• Điện cực thủy tinh
HCL
KCL
Pt
Ag
AgCL
Lỗ thủng
0
10
log
e e
pH H
kT
+ −
 
= − =
 
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Cảm biến màu dưa trên nguyên tắc quang điện tử logic mờ và
nguyên tắc kính lọc màu.
Nguyên lý cảm biến màu Ứng dụng
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.9 Cảm biếm màu
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN
Ứng dụng
• Kỹ thuật tự động: Điều khiển đối tượng theo màu sắc, kiểm
tra lớp phủ bảo vệ trên các chi tiết máy
• Điện tử học: Phát hiện lỗi của bản mạch, kiểm tra màu cáp
• Sản xuất thủy tinh: Phát hiện lỗi của bản mạch, kiểm tra màu
cáp
• Chế biền gỗ: nhận biết các loại gỗ
• Sản xuất đồ gốm: phân biệt các sản phẩm theo màu
• Sản xuất giấy: nhận biết các đồ giấy và nhãn
• Công nghiệp đóng gói: nhận biết và định vị nhãn
Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ
I
2.1.3.9 Cảm biếm màu

More Related Content

Similar to CAC LOAI CAM BIEN / BIEN TAN TRONG HE THONG DK.pdf

Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdfGiáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Man_Ebook
 
Máy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tửMáy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tử
Đinh Tạ
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123
Lê Nam
 
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Man_Ebook
 
đO lường
đO lườngđO lường
đO lường
Tan VoDuc
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
PhuMilk1
 

Similar to CAC LOAI CAM BIEN / BIEN TAN TRONG HE THONG DK.pdf (20)

Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdfGiáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
 
[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor
 
Máy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tửMáy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tử
 
BTLXLSTH.pdf
BTLXLSTH.pdfBTLXLSTH.pdf
BTLXLSTH.pdf
 
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptxBlue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
Blue and White Simple Thesis Defense Presentation.pptx
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123
 
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rungChuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
 
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơiĐề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
 
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
 
Một số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bảnMột số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bản
 
Thiết kế máy đo tim
Thiết kế máy đo timThiết kế máy đo tim
Thiết kế máy đo tim
 
cách dùng VOM
cách dùng VOMcách dùng VOM
cách dùng VOM
 
đO lường
đO lườngđO lường
đO lường
 
Chuyen de 1 3 ky thuat do
Chuyen de 1 3 ky thuat doChuyen de 1 3 ky thuat do
Chuyen de 1 3 ky thuat do
 
Hướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptx
Hướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptxHướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptx
Hướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptx
 
880linhkiendientu 130111011937-phpapp02
880linhkiendientu 130111011937-phpapp02880linhkiendientu 130111011937-phpapp02
880linhkiendientu 130111011937-phpapp02
 
4.mạch điện 1
4.mạch điện 14.mạch điện 1
4.mạch điện 1
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
Chương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quangChương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quang
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
 

CAC LOAI CAM BIEN / BIEN TAN TRONG HE THONG DK.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Các hệ thống điều khiển tự động trong công nghiệp có vô số các đại lượng vật lý cần đo như: nhiệt độ, áp suất, dịch chuyển, lưu lượng, trọng lượng … cần đo. Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1 Cảm biến Các đại lượng vật lý này không có tính chất điện, trong khi đó các bộ điều khiển và các cơ cấu chỉ thị lại làm việc với tín hiệu điện vì thế phải có thiết bị để chuyển đổi các đại lượng vật lý không có tính chất điện thành đại lượng điện tương ứng mang đầy đủ các tính chất của đại lượng vật lý cần đo. Thiết bị chuyển đổi đó là cảm biến. 2.1.1 Giới Thiệu
  • 2. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Cảm biến có nhiệm vụ tiếp nhận các tín hiệu, biến đổi chúng thành các đại lượng để xử lý. Các thành phần cơ bản của cảm biến như sau: Sensor Transducer Transmitter Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1 Cảm biến 2.1.1 Giới Thiệu
  • 3. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.2 Phân loại cảm biến Có nhiều cách phân loại cảm biến: • phân loại theo tín hiêu vào • Phân loại theo tính hiệu ra • Phân loại theo bản chất vật lý • Phân loại theo nguyên lý làm việc Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1 Cảm biến
  • 4. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN • Phân loại theo tín hiệu vào • Cảm biến vị trí • Cảm biến nhiệt độ • Cảm biến áp suất • Cảm biến lực và khối lượng • Cảm biến nồng độ • Cảm biến lưu lượng • Cảm biến vận tốc vả gia tốc Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.2 Phân loại cảm biến 2.1 Cảm biến
  • 5. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN • Phân loại theo bản chất vật lý • Cảm biến quang điện • Cảm biến tiện cận điện từ • Cảm biến tiệm cận điện dung • Cảm biến laser • Cảm biến siêu âm • Cảm biến điện cảm • Cảm biến nhiệt độ Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.2 Phân loại cảm biến 2.1 Cảm biến
  • 6. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN • Phân loại theo tín hiệu ra Cảm biến ON/OFF Cảm biến tương tự Cảm biến số 0 Thời gian Tín hiệu ON/OFF 0 Thời gian Tín hiệu số 2500C 0 Thời gian Tín hiệu tương tự 2500C 20mA Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.2 Phân loại cảm biến 2.1 Cảm biến
  • 7. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì Cảm biến tiệm cận bao gồm tất cả các loại cảm biến phát hiện vật thể không cần tiếp xúc khi muc tiêu đến gần 2.1.3.1 Cảm biến tiệm cận điện từ Phát hiện đối tượng kim lọai, khi muc tiêu đến gần từ trường biến thiên, muc tiêu sẽ sinh ra dòng điện, dòng điện sẽ tao ra từ trường mới chống lại từ trường biến thiên gây ra nó. Kết quả là điện cảm của cuộn dây thay đổi. Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I
  • 8. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I • Phân lọai và nối dây Kết nới với tải (Rơ le, …) Kết nới với tải (Rơ le, …) Proximity Sensor Circuitry Vcc Out Gnd Cảm biến với đầu ra NPN Proximity Sensor Circuitry Vcc Out Gnd Cảm biến với đầu ra PNP Proximity Sensor Circuitry Vcc Out Gnd Vsensor VLoad Load Kết nối cảm biến NPN với tải Proximity Sensor Circuitry Vcc Out Gnd Vsensor Load Kết nối cảm biến PNP với tải
  • 9. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I • Phân lọai và nối dây Kết nối với PLC (Sourcing)
  • 10. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I • Phân lọai và nối dây Kết nối với PLC (Sinkcing)
  • 11. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I • Ứng dụng
  • 12. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3 Cảm biến tiệm cận là gì Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I • Hình dạng thực tế
  • 13. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.2 Cảm biến tiệm cận điện dung Cảm biến tiệm cận kiểu điện dung có khả năng phát hiện tất cả các loại vật liệu vài cm. Nhắc lại các khái niệm cơ bản liên quan đến điện dung Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I C d Ak = : C Là điện dung (F) : k Là hằng số điện môi : A Diện tích bản cực d: Là khoảng cách của các bản cực Trong đó:
  • 14. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.2 Cảm biến tiệm cận điện dung Trong cảm biến điện dung, diện tích và khoảng cách của bản cực được cố định. Hằng số điện môi xung quanh bản cực chúng sẽ thay đổi tùy theo vật liệu khác nhau khi đến gần cảm biến. Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Dao động Bản cực Bản cực Mục tiêu Bộ kiểm tra Chuyển Mạch +V Điện trường Sơ đồ nguyên lý họat động cảm biến điện dung
  • 15. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.2 Cảm biến tiệm cận điện dung Trong cảm biến điện dung, diện tích và khoảng cách của bản cực được cố định. Hằng số điện môi xung quanh bản cực chúng sẽ thay đổi tùy theo vật liệu khác nhau khi đến gần cảm biến. Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Cấu tạo của cảm biện điện dung Đầu ra cảm biến OFF Không có mục tiêu ON Mục tiêu tiến đến cảm biến Biên độ của dao động
  • 16. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Một số ứng dụng Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Phát hiện có sửa trong hộp Phát hiện có đối tượng trong ống
  • 17. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.3 Cảm biến quang điện Hình bên dưới cho chúng ta thấy nguyên lý của sensor quang • Bộ phát tao ra chùm ánh sáng thấy hoặc không thấy dùng LED hoặc laser diode. • Bộ thu sử dụng photodiode hoặc phototransistor. Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Dao động Sóng vuông Thấu kính Thấu kính Ánh sáng LED Phototransistor Lấy mẩu Kiểm tra Chuyển mạch +V +V Chú ý : Lắp đặt đối xứng và thẳng hàng.
  • 18. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Để giải quyết vấn trên thi bộ phát và chung lắp chung với nhau, • Bộ phát tao ra chùm ánh sáng thấy hoặc không thấy dùng LED hoặc laser diode. • Bộ thu sử dụng photodiode hoặc phototransistor. Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Vật thể Diode quang Máy phát sóng Transitor quang Bộ lọc Bộ khuếch đại Tín hiệu ra Bộ phận phát Bộ phận thu 2.1.3.3 Cảm biến quang điện
  • 19. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN • Cảm biến quang thu phát độc lập Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Đặc điểm: Độ tin cậy cao, phát hiện xa, không ảnh hưởng bởi bề mặt của đối tượng 2.1.3.3 Cảm biến quang điện
  • 20. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN • Cảm biến quang thu phát chung có gương phản xạ Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Gương phản xạ được chế tạo với gương phân cực quay 1 góc 900. Nếu ánh sáng tực tiếp chiếu vào gương phản xạ thì bộ thu mới nhận được. Thấu kính Phân cực Thấu kính Phân tích Gương phản xạ Thấu kính Phân cực Thấu kính Phân tích Mục tiêu phản xạ Nguyên lý Nguyên lý bộ lọc phân cực 2.1.3.3 Cảm biến quang điện
  • 21. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Bộ Phát Thấu kính Phát Thấu kính thu Bộ kiểm tra vị trí • Cảm biến quang đặt khoảng cách • Ánh sáng từ bộ phát hội tụ tại một điểm duy nhất, sao cho cường độ ánh sáng lớn nhất tại tiêu cự. • Thiết bị kiểm tra sẽ tìm điểm cắt nhau của hai đường của bộ phát và bộ kiểm tra từ hai góc khác nhau • Nếu mục tiêu xuất hiện trước và sau tiêu cự, thì bộ kiểm tra sẽ không thấy Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Bộ phát Bộ kiểm tra Tiêu cự Một điểm Nhiều điểm 2.1.3.3 Cảm biến quang điện
  • 22. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Ứng dụng Kiểm tra đường kính ngoài Kiểm tra khoảng cách Bánh mì Kiểm tra nước trong chai Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.3 Cảm biến quang điện
  • 23. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Dạng thu phát chung không cần gương phản xạ Dạng thu phát riêng Sau đây là hình dạng của một số loại cảm biến quang của hãng OMROM. Dạng thu phát có gương phản xa Cảm biến sợi quang Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.3 Cảm biến quang điện
  • 24. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang) Encoder là cảm biến thường dùng để đo vị trí góc của trục động cơ, máy công cụ, băng tải… Encoder có hai loại: • Encoder tăng dần đầu ra là 2 xung có thể để xác định sự dịch chuyển, bằng cách đếm xung để xác định dịch chuyển, vân tốc được xác định bằng cách tính toán thời gian giữa hai xung • Encoder tuyệt đối đo vị trí của truc ở một vòng quay đầu ra là mã grey Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I
  • 25. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN • Encoder tăng dần Loại này được gắn trên trục quay, trên đĩa có n rãnh. Đĩa encoder Nguyên lý Tín hiệu ra Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
  • 26. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Độ phân giải: Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Độ phân giải của encoder: Bằng cách lấy 3600 chia cho số xung của một vòng quay Ví dụ: encoder có 3600 xung trên một vòng vậy độ phân giải là 0 1 . 0 3600 360 Giai Phan Do = = Encoder tăng dần có thể ứng dung như sau: Xác định được vị trí của truc quay bằng cách đếm số xung nhân với độ phân giải. 2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang) • Encoder tăng dần
  • 27. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Dưa trên mối quan hệ giữa pha A và pha B chúng ta xác định chiều quay của trục động cơ. Độ phân giải: Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Độ phân giải của encoder: Bằng cách lấy 3600 chia cho số xung của một vòng quay Ví dụ: encoder có 3600 xung trên một vòng vậy độ phân giải là 0 1 . 0 3600 360 Giai Phan Do = = Encoder tăng dần có thể ứng dung như sau: 2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang) • Encoder tăng dần
  • 28. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Tính toán số xung từ đầu ra của encoder trong một khỏan thời gian cố định, tính vận tốc góc theo radians/see hoặc RPMs Độ phân giải: Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Độ phân giải của encoder: Bằng cách lấy 3600 chia cho số xung của một vòng quay Ví dụ: encoder có 3600 xung trên một vòng vậy độ phân giải là 0 1 . 0 3600 360 Giai Phan Do = = Encoder tăng dần có thể ứng dung như sau: 2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang) • Encoder tăng dần
  • 29. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Encoder tuyệt đối là một thiết bị máy điện được sử dụng để cung cấp tín hiệu phản hồi cho các ứng dụng điều khiển chuyển động. Các encoder có thể phát hiện vị trí của trục bên trong một vòng quay Đầu ra của encoder là nhị phân đặc trưng cho vị trí của đĩa trên trục quay. Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I • Encoder tuyệt đối 2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
  • 30. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN • Encoder tuyệt đối Nguyên lý Encoder mã gray và BCD Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang)
  • 31. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN • Encoder tuyệt đối Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.4 Encoder (Bộ mã hóa quang) Mã Thập Phân Mã Grey 1 818.2 2 980.2 3 998.0 4 999.8 5 1000.0 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0001 0011 0010 0110 0111 0101 0100 1100 1101 1111 1110 1010 1011 1001 1000 0 0000 Encoder mã gray và BCD
  • 32. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.5 Cảm biến giao thoa laser Cảm biến này dùng để đo kích thước của đối tượng chính xác tới µm Nguyên lý cảm biến laser • CCD: Charge Coupled Device trong và có nghĩa là “thiết bị tích điện kép” • CCD có nhiệm vụ biến đổi quang năng của ánh sáng tới thành các tín hiệu điện nhờ các photodiode và các vi mạch điện bên cạnh các photodiode đó Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I
  • 33. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Một số ứng dụng của cảm biến laser dùng để đo khoảng cách Ứng dụng Đo khoảng cách hai bên giấy để xử lý Đo đường kính giấy Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.5 Cảm biến giao thoa laser
  • 34. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement) Ngày nay, trọng lượng thông thường được đo bằng load cell dựa trên biến dạng • Các ảnh hưởng điện trở Điện trở của chiều dài dây dẫn được cho bởi công thức. 0 0 0 / R L A  = Trong đó: Kí hiệu “0” bên dưới là điều kiện ban đầu Nếu dây dẫn được kéo, chiều dài của nó sẽ tăng, diện tích của nó sẽ giảm. Điện trở mới là: Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I ( ) ( ) 0 0 / R L L A A    = + −
  • 35. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement) Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I ( ) ( ) 0 0 / R L L A A    = + − Nhưng giá trị của nó vẫn duy trì xấp xỉ bằng hằng số ( ) ( ) 0 0 0 0 / L A L L A A   = + − Thay thế, triển khai, rút gọn bỏ qua thành phần bậc hai ta có: ( ) 0 0 1 2 / R R L L  = + 0 0 . . / 2 / i e R R L L    Do đó, sự thay đổi nhỏ của điện trở tỉ lệ với sự thay đổi nhỏ của chiều dài, hay nói cách khác nó sẽ tỉ lệ với biến dạng. • Các ảnh hưởng điện trở
  • 36. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement) Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Theo định luật “Hooke” biến dạng sẽ tỉ lệ với sức căng, sức căng là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. 0 / / F A E L L  = Từ đây chúng ta thấy rằng sự thay đổi ở điện trở có thể sử dụng đo lực. Thiết bị đó gọi là thiết bị đo biến dạng. Tuy nhiên điện trở là một hàm không chi theo biến dạng mà còn phụ thuộc vào nhiệt độ ( ) 0 0 1 ( ) R R a T T = + − a: hệ số nhiệt độ 0C-1 A: Diện tích mặt cắt m2 E: Suất đàn hồi Young Nm-2 ρ: Suất điện trở mΩ F: Lực tác động lên dây dẫn N • Các ảnh hưởng điện trở
  • 37. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement) • Thiết bị đo biến dạng (Strain Gauges) Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Thông thường lọai thiết bị đo biến dạng bao gồm lá kim loại mỏng được gắn vào tấm nhựa mỏng. Hình dưới là cấu tạo của thiết bị đo biến dạng Điện trở thiết bị đo biến dạng được đo bởi cầu Wheatstone 0 T R R  + 0 R 0 R 0 s T R R R   + + 1 V 0 V
  • 38. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement) • Thiết bị đo biến dạng (Strain Gauges) Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Nếu điện trở được chọn giống nhau R0, điện trở ban đầu, sự thay đổi điện trở do ảnh hưởng biến dạng. Sự thay đổi do ảnh hưởng nhiệt độ. Thì điện áp V0 được tính như sau: s R  s R  1 0 0 0.5 2 2 s s T V V R R R R     + + Điện áp đầu ra tỉ lệ với biến dạng, điện áp nguồn V1=10VDC, đầu ra 0-20mV. Tín hiệu yêu cầu là tín hiệu liên tục 4-20mA tỉ lệ với lực, hoặc là tín hiệu số cho bộ chuyển đổi
  • 39. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN 2.1.3.6 Đo trọng lượng (Weight Measurement) • Load Cell Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I Dung cụ đo biến dạng là thiết bị rất mỏng manh. Vì vậy để đo trong lượng trong môi trường thiết bị, nó phải được đặt trên một kết cấu đặc biệt gọi là “load cell” Có nhiều loại Load cell. Loại hộp đứng được sử dụng chung cho tải lên đến 250 tấn. L R4 R3 R1 R2
  • 40. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Ứng dụng Hộp nối Hiển thị Máy tính Cổng kết nối Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.6 Cảm biến lực và tải trọng
  • 41. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Nhiệt độ là đại lượng thông dụng và quan trọng trong công nghiệp. Pham vi từ -250 – +6500C có thể được thực hiện bởi “Cặp nhiệt” và “Thiết bị điện trở nhiệt” (RTD). Cặp nhiệt rẻ hơn nhiệt điện trở và không chính xác. Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement) • Nguyên lý cặp nhiệt Khi hai dây dẫn kim loại khác nhau được nối lại với nhau tao thành mạch như sau: Kim loại A Kim loại B Nóng Lạnh B Nóng Tham chiếu
  • 42. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement) • Các lọai cặp nhiệt Cặp nhiệt thường được tham chiếu bởi các kí tự như sau: loại E, J, K, R, T tùy thuộc vào vật liệu Loại Các kim loại được sử dụng Dãi nhiệt độ J Iron - Constantan 00C ÷ +7600C E Chromel - Constantan -100 ÷ +10000C R Platinum-Platinum/13%Rhodium -00C ÷ +10000C K Chromel - Alumel -00C ÷ +13700C S -00C ÷ +17500C T Copper - Constantan -600C ÷ +4000C Platinum-Platinum/10%Rhodium
  • 43. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement) • Các lọai cặp nhiệt Cặp nhiệt thường được tham chiếu bởi các kí tự như sau: loại E, J, K, R, T tùy thuộc vào vật liệu • Lắp đặt cặp nhiệt Hình bên dưới cặp nhiệt được nối với bộ chuyển đổi thông qua dây đồng. Do điểm tham chiếu được tách ra 2 phần. Chúng phải được giữ gần nhau để để chúng có cùng nhiệt độ B Nóng Tham chiếu A Cu Cu B Nóng Tham chiếu A Cu Cu Cáp bù có tính chất giống như cặp nhiệt
  • 44. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement) • Các lọai cặp nhiệt Cặp nhiệt có thể được sử dụng để đo giá trị trung bình của nhiệt độ T1 Tham chiếu Cu Cu Cáp bù có tính chất giống như cặp nhiệt T2 T3 + - + - + -
  • 45. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement) • Các lọai cặp nhiệt Cặp nhiệt có thể được sử dụng để đo giá trị sai lệch của nhiệt độ T1 Tham chiếu Cu Cáp bù có tính chất giống như cặp nhiệt T2 + - + - Vỏ bọc
  • 46. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement) • Thiết bị nhiệt điện trở Điện trở là một hàm của nhiệt độ. Do đó bằng cách đo sự thay đổi điện trở thi nhiệt độ có thể xác định. 2 0 (1 ) R R aT bT = + − Trên 00C: 2 3 0 (1 ( 100) ) R R aT bT c T T = + − − − Dưới 00C: Trong đó: Kí hiệu “0” bên dưới là điều kiện ban đầu R: Điện trởΩ T: Nhiệt độ 0C a=3.9083x10-3 (0C-1) b=5.775x10-7 (0C-1) c=4.183x10-12 (0C-1)
  • 47. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement) • Thiết bị nhiệt điện trở Có một số loại cảm biến nhiệt điện trơ: Pt100 có thể do nhiết độ tới 6000C tương ứng với R0=100Ω Từ 600-8500C sử dụng Pt10 tương ứng với R0=10Ω • Chế tạo RTD Gồm dây điện trở platinum quấn trên ống thủy tinh Dây Platinum Vỏ gốm Cuộn dây Platinum
  • 48. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Hình 2.33 Hình dạng thực tế của cảm biến điện trở kim loai Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.7 Đo nhiệt độ (Temperature Measurement) • Thiết bị nhiệt điện trở
  • 49. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo mức (Level Measurement) Có nhiều phương pháp đo mức khác nhau. Ba phương pháp quan trọng nhất là: • Điện dung • Siêu âm • Kỹ thuật hạt nhân • Điện dung Điện dung giữa điện cực và thành bình là một hàm theo hình dạng và chất điện môi. Khi mức nước thay đổi sẽ điện dung sẽ thay đổi sẽ được đo bởi dòng điện từ bộ chuyển đổi Trans Điện cực Điện môi 4-20mA Điện cực
  • 50. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo mức (Level Measurement) Nguyên lý họat động mô tả như hình sau. Cảm biến bao gồm máy phát và máy thu. Sóng siêu âm được phát ra từ máy phát đến bề mặt được kiểm tra từ bộ thu. Thời gian lan truyền là một hàm thay đổi tuyến tính theo mức của bề mặt • Siêu âm Cảm biến siêu âm có thể đo mức chất lỏng và chất rắn. Cảm biến siêu âm rất hữu dụng đo mức chất rắn Trans 4-20mA
  • 51. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo mức (Level Measurement) Cảm biến siêu âm là không có tiếp điểm nhưng nó chịu ảnh hưởng của môi trường do vật liệu cấu tạo nó. Cảm biến siêu âm không đo được chất lỏng có bề mặt có bọt khí Để giải quyết nhiễu do môi trường • Siêu âm Trans 4-20mA Trans 4-20mA
  • 52. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo mức (Level Measurement) Đo mức hạt nhân dựa trên sự hấp thụ tia gamma Sự hấp thu đối với vật liệu đã cho là một hàm theo mật độ của vật liệu và chiều dài của đường dẫn. Hình bên dưới giới thiệu về nguyên lý như sau: • Kỹ thuật hạt nhân Nguồn là vật liệu phóng xạ một chùm tia gamma xuyên qua bình. Sự bức xạ được kiểm tra bởi phía bên kia của bình bằng ống “Geiger Muller”. Trans 4-20mA Bộ kiểm tra Nguồn
  • 53. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo mức (Level Measurement) Mật độ phóng xạ sẽ thay đổi tuyến tính tỉ lệ với mức nước trong bình Việc hiệu chỉnh mức cần đo phụ thuộc vào mật độ Max-Min của thang cần đo • Kỹ thuật hạt nhân Trans 4-20mA Bộ kiểm tra Nguồn
  • 54. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) Đây là phương pháp đo lưu lương liên tục dạng chỉ thị. Có nguyên lý như hình vẽ • Đo lưu lượng kiểu phao Phao nâng lên hạ xuống phụ thuộc vào lưu lượng qua khe. Thông qua thang chia ta có thể đọc được giá trị Đường đọc giá trị của các lọai phao khác nhau Phao Thang đo Ống thủy tinh có hình nón
  • 55. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) Đây một lọai khác của đo lưu lương liên tục dang phao. Có nguyên lý như hình vẽ • Đo lưu lượng bằng cách đo dịch chuyển Cấu tao gồm: • Phao • Cuộn dây sơ cấp • Cuộn dây thứ cấp • lõi sắt Cuộn dây sơ cấp Cần dẫn hướng Cuộn dây thứ cấp Lõi sắt Phao
  • 56. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) Nguyên lý họat động được mô tả như hình sau: • Đo lưu lượng bằng cách đo dịch chuyển Cấu tao gồm ba cuộn dây: • 1 cuộn sơ cấp V0 X • Khi lưu lượng thay đổi làm cho lõi sắt dịch chuyển từ điểm giữa làm tăng điện áp ở cuộn thứ nhất giảm điện áp ở cuộn thứ hai: • 2 cuộn thứ cấp giống như nhau và nối ngược nhau để triệt tiêu nhau khi tại vị trí cân bằng “V0=0” 0 Output . V K X = =
  • 57. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) Nguyên lý họat động của đo lưu lượng kiểu điện từ được mô tả như hình sau: • Đo lưu lượng kiểu Điện từ Nếu một chất điện phân chảy dọc trục thông qua một trường điện từ, thì emf được tạo ra EMF là gì? e e d Q B Dòng điện Từ trường Electric and Magnetric Fields
  • 58. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) EMF có thể đo bằng cách sử dụng điện cực, là một hàm tỉ lệ với tốc độ lưu lượng, được tính như sau: • Đo lưu lượng kiểu Điện từ e e d Q B Output e kBQd = = Trong đó: • e Kí hiệu EMF (V) • k Hằng số dụng cụ đo • B Cường độ từ trường (Wb) • Q Lưu lượng (m3s-1) • d khoảng cách điện cực (m)
  • 59. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) Đo lưu lượng kiểu điện từ không có hiện tượng xâm thực, vì vật không có tổn thất áp suất khi qua nó và các vật liệu chế tạo là không thay đổi Kết quả là thích hợp đo tất cả các lọai chất lỏng đặc biệt chất rắn như bùn khá chính xác Ngoài ra chúng có những nhược điểm là không thể đo được khí (ở dạng hơi), dung môi, không có nước (khô), Nói chung không đo được những “chất không có mặt của ion” • Đo lưu lượng kiểu Điện từ
  • 60. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) Có hai loại đo lưu lượng kiểu siêu âm: • Đo thời gian truyền • Hiệu ứng Doppler Sự khác nhau cơ bản là phương pháp đo thời gian là dùng cho nước sạch. Trong khi đó hiệu ứng Doppler có thể sử dụng cho lưu lượng loại chất bẩn hoặc bùn. • Đo lưu lượng kiểu Siêu âm 1. Đo thời gian truyền Thiết bị do lưu lượng kiểu đo thời gian truyền là gửi các xung với năng lượng của sóng siêu âm theo đường chéo qua đường ống
  • 61. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo lưu lượng kiểu Siêu âm 1. Đo thời gian truyền Thời gian truyền được đo từ khi máy phát sẽ gửi xung đến khi máy thu phát hiện xung đó. Mỗi vị trí chứa máy phát và máy thu. Các xung được gửi theo dòng chảy hoặc ngược lại, vận tốc của lưu lượng được tính toán từ thời gian khác nhau giữa hai hướng L a a1 v a1 a v Θ B A Đo thời gian truyền
  • 62. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo lưu lượng kiểu Siêu âm 1. Hiệu ứng Doppler Thiết bị hiệu ứng Doppler dựa vào các đối tượng có mật độ thay đổi theo dòng lưu lượng. Dụng cụ đo hiệu ứng Doppler, một chùm năng lượng sóng siêu âm được truyền theo đường chéo qua ống. Một phần năng lượng sóng siêu âm được phản xạ về từ thực tế thay đổi theo mật độ của dòng chảy. f1 f2 Θ A Hiệu ứng Doppler
  • 63. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo lưu lượng kiểu Siêu âm 1. Hiệu ứng Doppler Do các đối tượng đang chuyển động. Năng lượng sóng siêu âm phản xạ có một tần số khác. Khoảng chênh lệch giữa tín hiệu ban đầu và tín hiệu quay về là tỉ lệ với vận tốc lưu lượng. f1 f2 Θ A Hiệu ứng Doppler
  • 64. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo lưu lượng kiểu Siêu âm Giá của đo lưu lượng kiểu siêu âm không phụ thuộc vào kích kở đường ống, vì vậy hiệu quả kinh tế cho đường ống có kích thước lớn Chỉ thích hợp duy nhất cho lưu lượng chất lỏng sạch và gas tai áp suất cao hơn 10bar.
  • 65. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) pH là gì? pH là độ axit. Ví dụ, ngành công nghiệp hóa chất, axit là chất thử trong nhiều loại phản ứng cần phải được điều khiển để cho phản ứng hóc học có thể xảy ra tối ưu. Trong ngành công nghiệp nước sinh hoạt pH cũng cần phải được điều khiển để thỏa mãn yêu cầu pháp luật. Giá trị pH được tính theo công thức sau: • Đo pH 10 log (1) pH H +   = −   Trong đó : nồng độ ion trong dung dịch nước với đơn vị là ions/L  
  • 66. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo pH Nước tinh khiết ở điều kiện bình thường sẽ bị phân ly theo phương trình phản ứng: 2 (2) H O H OH + −  + Ở trạng thái cân bằng khoảng 250C nồng độ của nó: 14 . 10 (3) H OH + − −     =     Sự phân ly phải tao ra nồng độ bằng nhau của H+ và OH- 7 10 (4) H OH + − −     = =     Do đó nước tinh khiết được đinh nghĩa như sau: 7 10 log 10 7 (5) pH −   = − =   • pH trung tính
  • 67. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo pH Nồng độ pH nằm trong phạm vi 0-14 và đối xứng tại pH=7. từ 0-7 có độ axit, 7-14 có độ kiềm. Để đánh giá độ pH của dung dịch kiềm bằng cách thay thế H+ trong phương trình 1 từ phương trình 3. 14 10 10 10 log 14 log (6) pH OH OH − − −   = −       = +   • pH trung tính
  • 68. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo pH Axit và kiềm hòa tan trong dung dịch nước. Axit và kiềm mạnh như HCL và NaOH hoàn tòan có thề hòa tan. Điều này có nghĩa là tất cả ion H+ và OH- có thể đo được bằng điện cực pH. HCL H CL NaOH Na OH + − + −  +  + • Axit và kiềm mạnh Nếu khối lượng hai dung dịch axit và kiềm bằng nhau được hòa với nhau kết quả sẽ trung tính với pH=7. ví dụ 2 HCL NaOH NaCL H O +  + Muối NaCl có thể phân ly hoàn toàn và trung tính NaCL Na CL + −  +
  • 69. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo pH Nước tinh khiết phân ly yếu như sau: 2 H O H OH + −  + • Axit và kiềm mạnh Trong thực tế, rất khó để có được khối lượng chính xác, vì vậy dung dịch trung hòa có thể trong khỏang pH=6 và pH=8. 2 4 6 8 10 12 pH NaOH pK=4.75 HCL CH3COOH Hình bên cho ta thấy đặc tính trung hòa axit bằng cách thêm NaOH. Và độ dốc thẳng đứng tại pH=7.
  • 70. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo pH Hình bên cho ta thấy đặc tính trung hòa axit bằng cách thêm NaOH. Và độ dốc thẳng đứng tại pH=7. • Axit và kiềm mạnh Xem xét 1m3 dung dịch HCL tương ứng pH=2 bằng cách trung hòa NaOH để nâng pH=12 thì lượng NaOH cần thiết ở cho 1 đơn vị từ 2-7 được miêu tả như bảng sau: Thay đổi pH L NaOH Tổng L 2-3 818.2 818.2 3-4 162.0 980.2 4-5 17.8 998.0 5-6 1.8 999.8 7-8 0.2 1000.0
  • 71. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo pH Cảm biến pH bao gồm một điện cực thủy tinh và điện cực tham chiếu. Hai điện cực này kết hợp với nhau thành một khối duy nhất được mô tả như sau: • Điện cực thủy tinh Điện cực thủy tinh có bóng đèn thủy tinh mỏng cho phép ion H+ có thể thấm qua Bên trong bóng đèn thủy tinh có chứa HCl, với pH=0-1. HCL KCL Pt Ag AgCL Lỗ thủng Điện cực có một dây platin bên trong tao thành bộ nối điện
  • 72. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo pH Điện cực tham chiếu bao gồm một dây bằng bạc phủ bên ngoài một lớp AgCL ngâm trong dung dich chuẩn KCl, nghĩa là nồng độ của dung dịch đã biết • Điện cực thủy tinh Lỗ thủng nhiều lỗ thủng thiết lập liên kết điện giữa dung dịch KCl và dung dịch quá trình Mỗi điện cực có thể coi như là một nữa pin mà nó tạo ra EMF HCL KCL Pt Ag AgCL Lỗ thủng Hai cực kết hợp với nhau tao thành mạch điện hóa học
  • 73. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo pH Khi bóng đèn thủy tinh đặt trong quá trình, sự khác nhau, nồng độ ion H+ xuyên qua bóng đèn gây ra sự khuếch tán. • Điện cực thủy tinh Một EMF rất nhỏ được tao ra tỉ lệ trực tiếp với pH được đo Mục đích của điện cực tham chiếu là mạch hoàn chỉnh, EMF được tao ra được biết trước và trái dấu với EMF được tạo ra bởi điện cực thủy tinh do sự thay đổi của đại lượng cần đo. HCL KCL Pt Ag AgCL Lỗ thủng
  • 74. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo pH Sự khác nhau giữa hai EMF được đo bởi một thiết bị độc lập và được cho bởi phương trình “Nernst” • Điện cực thủy tinh HCL KCL Pt Ag AgCL Lỗ thủng 0 10 log e e kT H +   = +   Trong đó: • e thường là mV • T là deg K • e0, k Phụ thuộc vào sự kết hợp đặc của các điện cực và dung dịch được sử dụng.
  • 75. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.8 Đo lưu lượng (Flow Measurement) • Đo pH Kết quả pH là tỉ lệ trực tiếp với sự thay đổi của điện áp được đo và được tính tóan như sau: • Điện cực thủy tinh HCL KCL Pt Ag AgCL Lỗ thủng 0 10 log e e pH H kT + −   = − =  
  • 76. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Cảm biến màu dưa trên nguyên tắc quang điện tử logic mờ và nguyên tắc kính lọc màu. Nguyên lý cảm biến màu Ứng dụng Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.9 Cảm biếm màu
  • 77. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐiỆN Ứng dụng • Kỹ thuật tự động: Điều khiển đối tượng theo màu sắc, kiểm tra lớp phủ bảo vệ trên các chi tiết máy • Điện tử học: Phát hiện lỗi của bản mạch, kiểm tra màu cáp • Sản xuất thủy tinh: Phát hiện lỗi của bản mạch, kiểm tra màu cáp • Chế biền gỗ: nhận biết các loại gỗ • Sản xuất đồ gốm: phân biệt các sản phẩm theo màu • Sản xuất giấy: nhận biết các đồ giấy và nhãn • Công nghiệp đóng gói: nhận biết và định vị nhãn Chương 2: Các thành phần trong HTĐKTĐ I 2.1.3.9 Cảm biếm màu