SlideShare a Scribd company logo
NGUYỄN THẾ HOÀN - PHẠM PHU
Cơ SỞ
PHIÍƠNG TRÌNH VI PHÂN
LÍ THUYÊT ổ  ĐỊNH
(Tái bản lần th ứ sáu)
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
ế
L Ò I N Ó I ĐẦU
Củng như các môn khoa học khác, phương trinh vi
pliãn xuát hiện trẽn ca sở phát triền của khoa học, ki
thuật và những yêu cầu doi hòi cùa thực tế. Dã có
những tài liệu, giảo trinh de cập đến những bài toán
ca học, vặt lý dẫn đến sự nghiên cứu các phương trinh
vi plián tưang ứng. 0 dây chúng tôi muốn giới thiệu
vói bạn dọc một ví dụ u'ê một ứng dụng cùa phương
trình vi phãn trong sinh học. Giả sù ta can nghiên
cứu sụ phát triển của một quăn thề. Gọi xít) là mật
dx
dộ của quăn thề ở thài điềm t, x(t) = —
- là tốc độ
phát triền cùa quăn thề. Tại mỗi thài diềm t, tốc độ
phát triền nói chung ti lệ vói sổ lượng của quàn thề
tức là vói m ật độ của nó : X = h(t)x (chảng hạn, số
lượng càng nhiêu càng lắm con). Nhưng tại mỗi thời
diễm t một số con vật cùa quần thể cũng chết di (do
bệnh tật hoặc bị các loài khác ăn thịt). Và sô lượng
con vật "chết di'' này; cũng ti lệ với mật dộ cùa quần
thề. Do dó tốc dộ phát triền của quần thề dược viết
một cách chính xác hon dưới dạng
X = x(k(t) - h(t)x) (*)
Dại lượng k(t) - hư IX dược gọi là tốc dộ phát triền
riêng của quân thể. Nếu quăn thề phát triền chưa dén
3
, -mức tói hạn (chàng hạn môi trường còn cung cáp đày
dù thức ăn cho quần thể) thì tóc độ phát trién riéng
k(t) - h(t)x > 0. Nếu quần thể phát triển quá mức tói
hạn thì k(t) - h(t)x < 0 (chàng hạn do mõi trường
không thể cung cáp đày đủ thức ăn).
Phương trình (*) là một phương trình vi phăn cáp
một và thường được gọi là phương trình logistic. Việc
nghiẽn cứu phương trình (*) có một ý nghía quan trọng
trong sinh thái học.
Thài gian qua ỏ trong nưóc ta đã xuát hiện một
số giáo trình phương trình vi phản (xem [1], [2]). Nhưng
các giáo trình này in dã láu và có hạn nên hiện nay
trên thị trường không còn nữa. Dề đáp ứng nhu c&u
bạn dọc, nhát là đói vói tầng lớp sinh uiẽn, chúng tôi
viết giáo trình này nhằm cung cáp tưang đói đầy đủ
những kiến thức ca bản của lí thuyết ca sở phương
trình vi phăn và di său hơn, những kiến thức co bản
của lí thuyết ổn định nghiệm phương trình vi phán.
Chương I và chưang II của phần một chù yếu trình
bày các phương pháp giải phương trình vi phăn căp
một cũng nhu cách tìm nghiệm kì dị và quỹ đạo đảng
giác. Chương III giới thiệu một số phương trình vi
phán cáp n có thé giải được hoặc hạ thấp cấp được.
Chương TV trình bày lí thuyết tổng quát của phương
trình tuyến tính cáp n và từ đó suy ra cáu trúc nghiệm
tổng quát của lóp phương trình này.
Chương V chỉ ra một số phưang trình ui
tuyến tính cáp n mà dối với chúng, ta có thề xăy dựn
dược nghiệm tổng quát bằng một biéu thức tường minh.
Cũng ở chương này một ván dê nhỏ của lí thuyết định
tính phương trình vi phăn được dè cập đến. Đó là
văn đè dao động nghiệm của phương trình tuyến tinh
thùăn nhát cấp hai.
Phần đầu của chương VI trình bày phương pháp
giải hệ phương trình vi phân và chúng m inh định lí
tồn tại, duy nhất nghiệm của bài toán Côsi. Nhờ sự
liên hệ giữa hệ n phương trình vi phân cáp một với
một phương trình vi phân cáp n, từ đây suy ra định
lý tôn tại và duy nhát nghiệm dối vái phương trình
vi phân cáp n dã phát biểu mà không chúng m inh ỏ
chương III. Phăn tiếp theo của chương VI trình bay
lí thuyết tổng quát vè hệ phương trình vi phán tuyến
tính và từ dó suy ra cáu trúc nghiệm của chúng. Cuối
cùng, chỉ ra cách xăy dụng nghiệm tổng quát dưới
biểu thức tường m inh của hệ phương trình vi phán
tuyến tính vái hệ số hàng.
Bất dâu từ chương l phần h a i, chúng tôi muốn
giới thiệu đến bạn đọc một trong nhưng phương hướng
cơ bản của lí thuyết dịnh tính phương trình vi phân
có nhiêu ứng dụng trong thục tiễn. Dó là sụ ổn định
của nghiệm. Cân nói rằng trong khuôn khổ một phần
của một cuốn sách chúng tôi không có tham vọng di
sâu và trình bày đầy đủ lí thuyết ổn định mà chủ
yếu muốn giới thiệu vói bạn dọc những khái niệm co
bàn nhát và một số kết quả kinh diền nhát của lí
thuyết này.
Trong lân tái bản này, cuốn sách đá được sửa chưa
kha nhiêu lôi in án và mật sô sai sót về tinh toán.
Các tác già chán thành cảm ơn TS. Trịnh Tuấn Anh
và Th.s Nguyễn Trọng Hải đã có những nhận xét và
góp ý quý báu đê cuốn sách hoàn thiện tốt hơn.
Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những sai sót
trong cách trình bày cuốn sách. Chúng tôi rất mong
nhận được những góp ý xây dựng của bạn đọc gần
xa. Xin chân thành cảm ơn trước.
Thư từ xin gửi về địa chi :
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - 81 Trần Hưng Đạo -
Hà Nội.
CÁC TÁC GIÀ
Phần một
Cơ Sỏ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
C hư ơng I
P H Ư O N G T R ÌN H V I PH Â N CÂ > M Ộ T
§1. CÁC KHÁI N IỆM M Ở ĐẨU
1. Đ ịnh nghĩa. Phương trình vi phán cấp một có dạng tổng quát :
F(x, y, y’) = 0 (1.1)
trong đó hàm F xác định trong miền D c R 3.
Nếu trong miên D, từ phương trình (1.1) ta có thể giải được y’ :
y’ = f(x, y) (1.2)
thi ta được phương trình vi phân cấp một đã giải ra đạo hàm.
Hàm y = <p(x) xác định và khả vi trên khoảng I = (a, b)
được gọi là nghiệm của phương trình (1 .1) nếu
a) (x, ip(x), <
p’(x)) £ D với mọi X €
E I
b) F(x, ip(x), <
p’(x)) = 0 trên I.
Ví dụ 1. Phương trình
có nghiệm là hàm y = ce2x xác định trên khoảng ( - 00, +°°) (°
hằng số tùy ý).
Ví dụ 2. Phương trình
y’ = 1 + y2 (1.3)
C
Ó nghiệm là hàm y = tgx xác định trên khoảng ^ — ~2 > ~2 ) ■
Có thể kiểm tra trực tiếp hàm y = tg(x + c) với mỗi hằng số
c cố định cũng là nghiệm của phương trình (1.3) trẽn khoảng
xấc định tương ứng.
Chú ý. Nhiếu khi người ta viết phương trình đâ giải ra đạo
hàm dưới dạng đối xứng sau :
M(x, y)dx + N(x, y)dy = 0 (1.4)
Chúng ta dễ dàng thấy sự tương đương giữa cách viết (1.2)
và (1.4).
2. Bài toán Cõsi. Qua ví dụ 1 và ví dụ 2 ta thấy rằng
nghiệm của phương trinh vi phân cấp một là vô số. Tập hợp
nghiệm của phương trình vi phân cấp một phụ thuộc vào một
hằng số tùy ý c. Trong thực tế người ta thường quan tâm đến
nghiệm của phương trỉnh vi phân cấp một thỏa mãn những điểu
kiện nào đấy. Chẳng hạn tìm nghiệm y(x) của phương trình (1.1)
hóặc (1.2) thỏa mãn điều kiện
y(x0) = y0 (1.5)
trong đó xc, yQ là các số cho trưốc.
Điễu kiện (1.5) được gọi là điêu kiện ban đầu. Bài toán tỉm
nghiệm của phương trình (1.1) hoặc (1 .2) thỏa mãn điễu kiện
ban đầu (1.5) được gọi là bài toán Côsi. Sau này chúng ta sẽ
thấy với những điéu kiện nào thì nghiệm của bài toán Côsi là
tổn tại và duy nhất.

More Related Content

Similar to brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf

Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAYLuận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAYTính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOTLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.docHệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đLuận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nhóm lie các ma trận
Nhóm lie các ma trậnNhóm lie các ma trận
Nhóm lie các ma trận
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BG GT1.pdf
BG GT1.pdfBG GT1.pdf
BG GT1.pdf
donnam23
 
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tínhLuận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ TôpôLuận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Tính liên thông của những nhóm ma trận
Tính liên thông của những nhóm ma trậnTính liên thông của những nhóm ma trận
Tính liên thông của những nhóm ma trận
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đLuận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Điều khiển H trong thời gian hữu hạn của hệ nơ ron thần kinh phân thứ.pdf
Điều khiển H trong thời gian hữu hạn của hệ nơ ron thần kinh phân thứ.pdfĐiều khiển H trong thời gian hữu hạn của hệ nơ ron thần kinh phân thứ.pdf
Điều khiển H trong thời gian hữu hạn của hệ nơ ron thần kinh phân thứ.pdf
Man_Ebook
 
Đại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phương
Đại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phươngĐại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phương
Đại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phương
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyếnLuận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf (20)

Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAYLuận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
 
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAYTính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
Tính toán nội lực và chuyển vị của dầm bằng sai phân hữu hạn, HAY
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOTLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
 
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.docHệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
 
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đLuận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
Luận văn: Ứng dụng của định lý minimax, HAY, 9đ
 
Nhóm lie các ma trận
Nhóm lie các ma trậnNhóm lie các ma trận
Nhóm lie các ma trận
 
BG GT1.pdf
BG GT1.pdfBG GT1.pdf
BG GT1.pdf
 
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tínhLuận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
Luận văn: Tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
 
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ TôpôLuận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
 
Tính liên thông của những nhóm ma trận
Tính liên thông của những nhóm ma trậnTính liên thông của những nhóm ma trận
Tính liên thông của những nhóm ma trận
 
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đLuận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
 
Điều khiển H trong thời gian hữu hạn của hệ nơ ron thần kinh phân thứ.pdf
Điều khiển H trong thời gian hữu hạn của hệ nơ ron thần kinh phân thứ.pdfĐiều khiển H trong thời gian hữu hạn của hệ nơ ron thần kinh phân thứ.pdf
Điều khiển H trong thời gian hữu hạn của hệ nơ ron thần kinh phân thứ.pdf
 
Đại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phương
Đại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phươngĐại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phương
Đại số Lie toàn phương giải được đến 6 chiều và chiều toàn phương
 
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyếnLuận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
 

brief_56931_20170808082412_LRC3TY608.pdf

  • 1.
  • 2.
  • 3. NGUYỄN THẾ HOÀN - PHẠM PHU Cơ SỞ PHIÍƠNG TRÌNH VI PHÂN LÍ THUYÊT ổ ĐỊNH (Tái bản lần th ứ sáu) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
  • 4.
  • 5. ế L Ò I N Ó I ĐẦU Củng như các môn khoa học khác, phương trinh vi pliãn xuát hiện trẽn ca sở phát triền của khoa học, ki thuật và những yêu cầu doi hòi cùa thực tế. Dã có những tài liệu, giảo trinh de cập đến những bài toán ca học, vặt lý dẫn đến sự nghiên cứu các phương trinh vi plián tưang ứng. 0 dây chúng tôi muốn giới thiệu vói bạn dọc một ví dụ u'ê một ứng dụng cùa phương trình vi phãn trong sinh học. Giả sù ta can nghiên cứu sụ phát triển của một quăn thề. Gọi xít) là mật dx dộ của quăn thề ở thài điềm t, x(t) = — - là tốc độ phát triền cùa quăn thề. Tại mỗi thài diềm t, tốc độ phát triền nói chung ti lệ vói sổ lượng của quàn thề tức là vói m ật độ của nó : X = h(t)x (chảng hạn, số lượng càng nhiêu càng lắm con). Nhưng tại mỗi thời diễm t một số con vật cùa quần thể cũng chết di (do bệnh tật hoặc bị các loài khác ăn thịt). Và sô lượng con vật "chết di'' này; cũng ti lệ với mật dộ cùa quần thề. Do dó tốc dộ phát triền của quần thề dược viết một cách chính xác hon dưới dạng X = x(k(t) - h(t)x) (*) Dại lượng k(t) - hư IX dược gọi là tốc dộ phát triền riêng của quân thể. Nếu quăn thề phát triền chưa dén 3
  • 6. , -mức tói hạn (chàng hạn môi trường còn cung cáp đày dù thức ăn cho quần thể) thì tóc độ phát trién riéng k(t) - h(t)x > 0. Nếu quần thể phát triển quá mức tói hạn thì k(t) - h(t)x < 0 (chàng hạn do mõi trường không thể cung cáp đày đủ thức ăn). Phương trình (*) là một phương trình vi phăn cáp một và thường được gọi là phương trình logistic. Việc nghiẽn cứu phương trình (*) có một ý nghía quan trọng trong sinh thái học. Thài gian qua ỏ trong nưóc ta đã xuát hiện một số giáo trình phương trình vi phản (xem [1], [2]). Nhưng các giáo trình này in dã láu và có hạn nên hiện nay trên thị trường không còn nữa. Dề đáp ứng nhu c&u bạn dọc, nhát là đói vói tầng lớp sinh uiẽn, chúng tôi viết giáo trình này nhằm cung cáp tưang đói đầy đủ những kiến thức ca bản của lí thuyết ca sở phương trình vi phăn và di său hơn, những kiến thức co bản của lí thuyết ổn định nghiệm phương trình vi phán. Chương I và chưang II của phần một chù yếu trình bày các phương pháp giải phương trình vi phăn căp một cũng nhu cách tìm nghiệm kì dị và quỹ đạo đảng giác. Chương III giới thiệu một số phương trình vi phán cáp n có thé giải được hoặc hạ thấp cấp được. Chương TV trình bày lí thuyết tổng quát của phương trình tuyến tính cáp n và từ đó suy ra cáu trúc nghiệm tổng quát của lóp phương trình này. Chương V chỉ ra một số phưang trình ui tuyến tính cáp n mà dối với chúng, ta có thề xăy dựn
  • 7. dược nghiệm tổng quát bằng một biéu thức tường minh. Cũng ở chương này một ván dê nhỏ của lí thuyết định tính phương trình vi phăn được dè cập đến. Đó là văn đè dao động nghiệm của phương trình tuyến tinh thùăn nhát cấp hai. Phần đầu của chương VI trình bày phương pháp giải hệ phương trình vi phân và chúng m inh định lí tồn tại, duy nhất nghiệm của bài toán Côsi. Nhờ sự liên hệ giữa hệ n phương trình vi phân cáp một với một phương trình vi phân cáp n, từ đây suy ra định lý tôn tại và duy nhát nghiệm dối vái phương trình vi phân cáp n dã phát biểu mà không chúng m inh ỏ chương III. Phăn tiếp theo của chương VI trình bay lí thuyết tổng quát vè hệ phương trình vi phán tuyến tính và từ dó suy ra cáu trúc nghiệm của chúng. Cuối cùng, chỉ ra cách xăy dụng nghiệm tổng quát dưới biểu thức tường m inh của hệ phương trình vi phán tuyến tính vái hệ số hàng. Bất dâu từ chương l phần h a i, chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc một trong nhưng phương hướng cơ bản của lí thuyết dịnh tính phương trình vi phân có nhiêu ứng dụng trong thục tiễn. Dó là sụ ổn định của nghiệm. Cân nói rằng trong khuôn khổ một phần của một cuốn sách chúng tôi không có tham vọng di sâu và trình bày đầy đủ lí thuyết ổn định mà chủ yếu muốn giới thiệu vói bạn dọc những khái niệm co bàn nhát và một số kết quả kinh diền nhát của lí thuyết này.
  • 8. Trong lân tái bản này, cuốn sách đá được sửa chưa kha nhiêu lôi in án và mật sô sai sót về tinh toán. Các tác già chán thành cảm ơn TS. Trịnh Tuấn Anh và Th.s Nguyễn Trọng Hải đã có những nhận xét và góp ý quý báu đê cuốn sách hoàn thiện tốt hơn. Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những sai sót trong cách trình bày cuốn sách. Chúng tôi rất mong nhận được những góp ý xây dựng của bạn đọc gần xa. Xin chân thành cảm ơn trước. Thư từ xin gửi về địa chi : Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - 81 Trần Hưng Đạo - Hà Nội. CÁC TÁC GIÀ
  • 9. Phần một Cơ Sỏ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN C hư ơng I P H Ư O N G T R ÌN H V I PH Â N CÂ > M Ộ T §1. CÁC KHÁI N IỆM M Ở ĐẨU 1. Đ ịnh nghĩa. Phương trình vi phán cấp một có dạng tổng quát : F(x, y, y’) = 0 (1.1) trong đó hàm F xác định trong miền D c R 3. Nếu trong miên D, từ phương trình (1.1) ta có thể giải được y’ : y’ = f(x, y) (1.2) thi ta được phương trình vi phân cấp một đã giải ra đạo hàm. Hàm y = <p(x) xác định và khả vi trên khoảng I = (a, b) được gọi là nghiệm của phương trình (1 .1) nếu a) (x, ip(x), < p’(x)) £ D với mọi X € E I b) F(x, ip(x), < p’(x)) = 0 trên I. Ví dụ 1. Phương trình
  • 10. có nghiệm là hàm y = ce2x xác định trên khoảng ( - 00, +°°) (° hằng số tùy ý). Ví dụ 2. Phương trình y’ = 1 + y2 (1.3) C Ó nghiệm là hàm y = tgx xác định trên khoảng ^ — ~2 > ~2 ) ■ Có thể kiểm tra trực tiếp hàm y = tg(x + c) với mỗi hằng số c cố định cũng là nghiệm của phương trình (1.3) trẽn khoảng xấc định tương ứng. Chú ý. Nhiếu khi người ta viết phương trình đâ giải ra đạo hàm dưới dạng đối xứng sau : M(x, y)dx + N(x, y)dy = 0 (1.4) Chúng ta dễ dàng thấy sự tương đương giữa cách viết (1.2) và (1.4). 2. Bài toán Cõsi. Qua ví dụ 1 và ví dụ 2 ta thấy rằng nghiệm của phương trinh vi phân cấp một là vô số. Tập hợp nghiệm của phương trình vi phân cấp một phụ thuộc vào một hằng số tùy ý c. Trong thực tế người ta thường quan tâm đến nghiệm của phương trỉnh vi phân cấp một thỏa mãn những điểu kiện nào đấy. Chẳng hạn tìm nghiệm y(x) của phương trình (1.1) hóặc (1.2) thỏa mãn điều kiện y(x0) = y0 (1.5) trong đó xc, yQ là các số cho trưốc. Điễu kiện (1.5) được gọi là điêu kiện ban đầu. Bài toán tỉm nghiệm của phương trình (1.1) hoặc (1 .2) thỏa mãn điễu kiện ban đầu (1.5) được gọi là bài toán Côsi. Sau này chúng ta sẽ thấy với những điéu kiện nào thì nghiệm của bài toán Côsi là tổn tại và duy nhất.