SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở trong
vận tải container. Các nội dung so sánh bao gồm: giới hạn trách nhiệm của người
chuyên chở trong trường hợp mất mát, hư hỏng, hàng hóa vận chuyển bằng
container và dụng cụ vận chuyển; trường hợp giao hàng chậm; trường hợp người
chuyên chở mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm; các quy định về thỏa thuận hạ
thấp giới hạn trách nhiệm và tăng giới hạn trách nhiệm.

Các nội       Quy tắc Hague    Quy tắc Hague    Quy tắc         Luật hàng hải
dung so       1924             Visby 1968       Hamburg 1978    Việt Nam
sánh                                                            2005
Hàng mất      Điều IV Quy      Điều IV Quy     Điều 6:          Điều 79:
mát hoặc hư   tắc 5:           tắc 5:          2. 5 SDR cho     Tương tự như
hỏng          100 bảng Anh 10000 Franc         một kilogram     Nghị định thư
              cho một kiện     vàng cho        hoặc 835         1979 trong
              hoặc đơn vị      mộtkiện hoặc    SDRcho một       quy tắc Hague
              hàng hoá         đơn vị hàng     kiện hoặc đơn vị – Visby tuy
              trừtrường hợp hoá hoặc 30        chuyên chở       vậy giữa 666,
              giá trị hàng hoá Franc vàng cho                   67 SDR/ kiện
              được kê khai     một kilogram                     và 2SDR/kg
              và ghi trong     cả bì.                           cả bì thì áp
              vận đơn          Theo nghị định                   dụng tuỳ vào
                               thư SDR 1979,                    giá trị hàng
                               2SDR cho một                     hoá.
                               kilogram hoặc
                               666, 67 SDR
                               cho một kiện,
                               tuỳ thuộc cách
                               tính nào cao
                               hơn
Hàng vận      Không quy        Nếu đơn vị      Không quy định Khoản 2 điều
chuyển        định             hàng hóa hay                     79 tương tự
bằng                           kiện bao, gói                    Hague Visby
container                      hàng… có kê
                               khai trên vận
                               đơn thì mỗi
                               kiện hàng kê
                               khai sẽ được
                               coi là một đơn
                               vị hàng hóa đòi
bồi thường;
                             Nếu không kê
                             khai thì cả
                             container là
                             một đơn vị
                             hàng hóa đòi
                             bồi thường.

Dụng cụ      Không quy       Không quy        Trường hợp vỏ Không quy
vận chuyển   định            định             container, pallet định
                                              hay công cụ vận
                                              tải được dùng
                                              trong chuyên
                                              chở không do
                                              người chuyên
                                              chở cung cấp thì
                                              mỗi công cụ
                                              được tính là một
                                              đơn vị hàng hóa
                                              đòi bồi thường.

Chậm giao    Không quy       Không quy        Điều 6:          Không quy
hàng         định            định             2.5 lần tiền cướcđịnh thế nào là
                                              của số hàng      chậm giao
                                              giao chậm,       hàng. Nếu các
                                              không vượt quá   bên có thoả
                                              tổng tiền cước   thuận thì áp
                                                               dụng như Quy
                                                               tắc Hamburg
Mất quyền    Không có quy Điều IV quy        Điều 8:           Điều 80-1:
hưởng giới   định đặc biệt  tắc 5 (e):       Người vận         Tương tự như
hạn trách    nhưng người    Mất quyền nếu chuyển chỉ mất phần đầu Điều
nhiệm        vận chuyển có người vận         quyền hưởng       IV Quy tắc
             thể không được chuyển có ý      giới hạn trách    5(e) của
             giới hạn trách định gây ra tổn nhiệm nếu có ý Hague Visby.
             nhiệm nếu đi   thất hoặc cẩu    định gây ra tổn Không đề cập
             chệch đường    thả khi biết     thất hoặc cẩu     tới trường hợp
             không hợp lý   rằng tổn thất có thả khi biết rằng mất quyền
             hoặc chở hàng thể xảy ra. Có tổn thất có thể      giới hạn khi đi
             trên boong     thể cũng mất     xảy ra. Việc chở chệch đường.
quyền nếu đi     hàng trên
                                chệch đường      boong, nếu rõ
                                không hợp lý     ràng bị cấm,
                                hoặc chở hàng    cũng làm mất
                                trên boong       quyền hưởng
                                                 giới hạn trách
                                                 nhiệm
Thoả thuận     Điều VI:         Điều VI:         Không có quyền Không đề cập
hạ thấp giới   Chỉ được phép    Tương tự Quy     đặc biệt để thoả
hạn trách      khi đó không     tắc Hague        thuận hạ thấp
nhiệm          phải là những                     giới hạn trách
               lô hàng thông                     nhiệm
               thường và phải
               hợp lý trong
               những hoàn
               cảnh đặc biệt
Thảo thuận     Điều V:          Điều V:          Điều 6, 4 điều     Không quy
tăng giới      Được phép nếu    Tương tự Quy     15:                định
hạn trách      có ghi trong     tắc Hague        Được phép nếu
nhiệm          vận đơn                           hai bên thoả
                                                 thuận. Phải
                                                 ghivào trong
                                                 vận đơn.


Giới hạn trách nhiệm (GHTN) của người chuyên chở được quy định trong các
nguồn luật quốc tế điều chỉnh vận đơn đường biển và Luật Hàng hải của các Việt
Nam, đều chia ra hai trường hợp cụ thể. Đó là trường hợp hàng hóa được khai báo
giá trị và trường hợp không khai báo giá trị hàng hóa.

      Các nguồn luật điều chỉnh giống nhau chủ yếu ở trường hợp có kê khai giá
      trị hàng hóa trước khi xếp hàng và được người chuyên chở chấp nhận, ghi
      vào vận đơn hay chứng từ tương tự, thì người chuyên chở chịu trách nhiệm
      bồi thường mất mát, hư hỏng hàng hóa trên cơ sở giá trị khai báo theo
      nguyên tắc: “Hàng bị mất thì bồi thường bằng giá trị khai báo, hàng bị hư
      hỏng thì bồi thường bằng mức chênh lệch giữa giá trị khai báo và giá trị còn
      lại của hàng hóa. Giá trị còn lại của hàng hóa được xá c định trên cơ sở giá
      trị thị trường tại thời điểm và địa điểm dỡ hàng; nếu không xác định được thì
căn cứ vào giá trị thị trường tại thời điểm và địa điểm bốc hàng cộng thêm
chi phí vận chuyển đến cảng trả hàng”
Sự khác nhau của các nguồn luật phần lớn ở trường hợp thứ hai khi hàng hóa
không được khai báo giá trị:
Quy tắc Hague 1924 ra đời trước nên đơn vị tiền tệ được sử dụng là đồng
bảng Anh khác so với quy tắc Hague Visby 1968, quy tắc Hamburg 1978 và
luật hàng hải Việt Nam sử dụng dơn vị tiền tề là đồng tiền SDR (Special
Drawing Right - Quyền rút vốn đặc biệt).SDR được định giá bằng số bình
quân gia quyền của các đồng tiền mạnh (đô la Mỹ, Bảng Anh, Euro và Yên
Nhật)..Rõ ràng các nguồn luật khác sử dụng đồng tiền SDR có ưu điểm hơn
quy tắc Hague. Bởi vì đồng bảng Anh chỉ là đồng tiền riêng của một quốc
gia của một quốc gia. Hơn nữa, do quy tắc Hague ra đời từ lâu nên tỷ giá cho
đến bây giờ có thay đổi nhiều.SDR có giá trị ổn định hơn và có nhiều ưu
điểm hơn so với từng loại tiền riêng biệt.
Quy tắc Hamburg quy định giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở sâu
hơn quy tắc Hague và Hague Visby khi bổ sung thêm trách nhiệm khi giao
chậm hàng và đối với dụng cụ vận chuyển như thùng container hay pallet.
Ngoài ra, mức bồi thường của quy tăc Hamburg cũng cao hơn so với quy tắc
Hague và Hague Visby trong cả trường hợp hư hỏng mất mát và chậm
giao.Và quy tắc Hamburg cũng quy định người chuyên chở không có quyền
đặc biệt để thoả thuận hạ thấp giới hạn trách nhiệm, ngược lại với quy tắc
Hague và Hague Visby quy định người chuyên chở được phép khi đó không
phải là những lô hàng thông thường và phải hợp lý trong những hoàn cảnh
đặc biệt.
Tuy nhiên, quy tắc Hamburg có vẻ nới lỏng cho người chuyên chở hơn khi
cho phép người chuyên chở đi chệch hướng mà không bị mất quyền hưởng
giới hạn trách nhiệm. Nếu gây ra tổn thất khi đi chệch hướng, còn phụ thuộc
vào việc kiểm tra xem có thuộc trách nhiệm của người vận chuyển hay
không. Và quy tắc Hamburg không quy định trách nhiệm của người chuyên
chở đối với hàng hóa vận chuyển bằng container.
Luật hàng hải Việt Nam thường quy định tương tự quy tắc Hague Visby. Ví
dụ như giá trị bồi thường hàng hóa bị hư hỏng và mất mát được tính là 666,
67 SDR/ kiện, cách tính này có lợi cho người chuyên chở hơn và đối với
hàng hóa vận chuyển bằng container cũng được quy định theo quy tắc
Hague Visby. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì luật hàng hải Việt
   Nam áp dụng theo quy tắc Hamburg. Ví dụ, đối với trường hợp chậm giao
   hàng, luật hàng hải Việt Nam cũng quy định mức bồi thường là 2.5 lần tiền
   cước của số hàng giao chậm, không vượt quá tổng tiền cước và người
   chuyên chở không bị mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm khi đi chệch
   hướng.
Tóm lại, luật hàng hải Việt Nam kết hợp quy định của cả hai quy tắc Hague
Visby và quy tắc Hamburg nhằm bổ sung đầy đủ các nội dung mà hai quy tắc
này còn chưa đề cập đến. Do đó, bộ luật hàng hải Việt Nam có thể được xem
như là đầy đủ và phù hợp trên mọi phương diện

More Related Content

What's hot

Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtĐoan Nguyễn
 
Quản trị xuất nhập khẩu
Quản trị xuất nhập khẩu Quản trị xuất nhập khẩu
Quản trị xuất nhập khẩu HCMUT
 
Giáo trình Quản trị Logistics Kinh doanh
Giáo trình Quản trị Logistics Kinh doanhGiáo trình Quản trị Logistics Kinh doanh
Giáo trình Quản trị Logistics Kinh doanhIESCL
 
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THUURC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THUTrung Tâm Kiến Tập
 
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logistics
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logisticsCâu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logistics
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logisticsThanh Uyển
 
Trắc nghiệm thủ tục hải quan
Trắc nghiệm thủ tục hải quanTrắc nghiệm thủ tục hải quan
Trắc nghiệm thủ tục hải quanDoan Tran Ngocvu
 
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!Vũ Phong Nguyễn
 
Cách soạn thảo hợp đồng ngoại thương
Cách soạn thảo hợp đồng ngoại thươngCách soạn thảo hợp đồng ngoại thương
Cách soạn thảo hợp đồng ngoại thươngDoan Tran Ngocvu
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2dkm_dcm
 
Quan tri van tai trong logistics
Quan tri van tai trong logisticsQuan tri van tai trong logistics
Quan tri van tai trong logisticsNguyenThangvt_95
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Vận tải đường sắt
Vận tải đường sắtVận tải đường sắt
Vận tải đường sắtGiang Vu Hoang
 
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luậnBộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luậnkudos21
 
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài logistics maersk quốc tế và việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài logistics maersk quốc tế và việt namTiểu luận quản trị cung ứng đề tài logistics maersk quốc tế và việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài logistics maersk quốc tế và việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việt
 
Quản trị xuất nhập khẩu
Quản trị xuất nhập khẩu Quản trị xuất nhập khẩu
Quản trị xuất nhập khẩu
 
Giáo trình Quản trị Logistics Kinh doanh
Giáo trình Quản trị Logistics Kinh doanhGiáo trình Quản trị Logistics Kinh doanh
Giáo trình Quản trị Logistics Kinh doanh
 
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THUURC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
URC 522 - QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU
 
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logistics
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logisticsCâu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logistics
Câu hỏi trắc nghiệm tổng quan về logistics
 
Trắc nghiệm thủ tục hải quan
Trắc nghiệm thủ tục hải quanTrắc nghiệm thủ tục hải quan
Trắc nghiệm thủ tục hải quan
 
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
 
Bài mẫu Khóa luận: Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận:  Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận:  Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận: Dịch vụ Logistics trong vận tải, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!
Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!
Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!
 
Cách soạn thảo hợp đồng ngoại thương
Cách soạn thảo hợp đồng ngoại thươngCách soạn thảo hợp đồng ngoại thương
Cách soạn thảo hợp đồng ngoại thương
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Quan tri van tai trong logistics
Quan tri van tai trong logisticsQuan tri van tai trong logistics
Quan tri van tai trong logistics
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế công ty Logi...
 
Vận tải đường sắt
Vận tải đường sắtVận tải đường sắt
Vận tải đường sắt
 
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...
120 Câu hỏi về Thủ tục hải quan và Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu - nh...
 
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luậnBộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Tiểu luận
 
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...
Môn thi LÝ THUYẾT XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Tài liệu ôn thi cấp Chứng chỉ Nghiệp vụ ...
 
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài logistics maersk quốc tế và việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài logistics maersk quốc tế và việt namTiểu luận quản trị cung ứng đề tài logistics maersk quốc tế và việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài logistics maersk quốc tế và việt nam
 
Bài giảng về logistics
Bài giảng về logisticsBài giảng về logistics
Bài giảng về logistics
 
Quản trị kho bãi
Quản trị kho bãiQuản trị kho bãi
Quản trị kho bãi
 

More from Chi Chank

Tapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongTapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongChi Chank
 
Strategy successful of the brand t htrue milk
Strategy successful of the brand t htrue milkStrategy successful of the brand t htrue milk
Strategy successful of the brand t htrue milkChi Chank
 
đáNh giá tác động của việc việt nam gia nhập các công ước quốc tế về vận chuy...
đáNh giá tác động của việc việt nam gia nhập các công ước quốc tế về vận chuy...đáNh giá tác động của việc việt nam gia nhập các công ước quốc tế về vận chuy...
đáNh giá tác động của việc việt nam gia nhập các công ước quốc tế về vận chuy...Chi Chank
 
Stratégie de segmentation
Stratégie de segmentationStratégie de segmentation
Stratégie de segmentationChi Chank
 
Sáp nhập habubank và shb
Sáp nhập habubank và shbSáp nhập habubank và shb
Sáp nhập habubank và shbChi Chank
 

More from Chi Chank (6)

Tapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongTapcongthuckinhteluong
Tapcongthuckinhteluong
 
Strategy successful of the brand t htrue milk
Strategy successful of the brand t htrue milkStrategy successful of the brand t htrue milk
Strategy successful of the brand t htrue milk
 
đáNh giá tác động của việc việt nam gia nhập các công ước quốc tế về vận chuy...
đáNh giá tác động của việc việt nam gia nhập các công ước quốc tế về vận chuy...đáNh giá tác động của việc việt nam gia nhập các công ước quốc tế về vận chuy...
đáNh giá tác động của việc việt nam gia nhập các công ước quốc tế về vận chuy...
 
Google
GoogleGoogle
Google
 
Stratégie de segmentation
Stratégie de segmentationStratégie de segmentation
Stratégie de segmentation
 
Sáp nhập habubank và shb
Sáp nhập habubank và shbSáp nhập habubank và shb
Sáp nhập habubank và shb
 

Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở trong vận tải container

  • 1. Bảng so sánh giữa các nguồn luật điều chỉnh giới hạn của người chuyên chở trong vận tải container. Các nội dung so sánh bao gồm: giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở trong trường hợp mất mát, hư hỏng, hàng hóa vận chuyển bằng container và dụng cụ vận chuyển; trường hợp giao hàng chậm; trường hợp người chuyên chở mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm; các quy định về thỏa thuận hạ thấp giới hạn trách nhiệm và tăng giới hạn trách nhiệm. Các nội Quy tắc Hague Quy tắc Hague Quy tắc Luật hàng hải dung so 1924 Visby 1968 Hamburg 1978 Việt Nam sánh 2005 Hàng mất Điều IV Quy Điều IV Quy Điều 6: Điều 79: mát hoặc hư tắc 5: tắc 5: 2. 5 SDR cho Tương tự như hỏng 100 bảng Anh 10000 Franc một kilogram Nghị định thư cho một kiện vàng cho hoặc 835 1979 trong hoặc đơn vị mộtkiện hoặc SDRcho một quy tắc Hague hàng hoá đơn vị hàng kiện hoặc đơn vị – Visby tuy trừtrường hợp hoá hoặc 30 chuyên chở vậy giữa 666, giá trị hàng hoá Franc vàng cho 67 SDR/ kiện được kê khai một kilogram và 2SDR/kg và ghi trong cả bì. cả bì thì áp vận đơn Theo nghị định dụng tuỳ vào thư SDR 1979, giá trị hàng 2SDR cho một hoá. kilogram hoặc 666, 67 SDR cho một kiện, tuỳ thuộc cách tính nào cao hơn Hàng vận Không quy Nếu đơn vị Không quy định Khoản 2 điều chuyển định hàng hóa hay 79 tương tự bằng kiện bao, gói Hague Visby container hàng… có kê khai trên vận đơn thì mỗi kiện hàng kê khai sẽ được coi là một đơn vị hàng hóa đòi
  • 2. bồi thường; Nếu không kê khai thì cả container là một đơn vị hàng hóa đòi bồi thường. Dụng cụ Không quy Không quy Trường hợp vỏ Không quy vận chuyển định định container, pallet định hay công cụ vận tải được dùng trong chuyên chở không do người chuyên chở cung cấp thì mỗi công cụ được tính là một đơn vị hàng hóa đòi bồi thường. Chậm giao Không quy Không quy Điều 6: Không quy hàng định định 2.5 lần tiền cướcđịnh thế nào là của số hàng chậm giao giao chậm, hàng. Nếu các không vượt quá bên có thoả tổng tiền cước thuận thì áp dụng như Quy tắc Hamburg Mất quyền Không có quy Điều IV quy Điều 8: Điều 80-1: hưởng giới định đặc biệt tắc 5 (e): Người vận Tương tự như hạn trách nhưng người Mất quyền nếu chuyển chỉ mất phần đầu Điều nhiệm vận chuyển có người vận quyền hưởng IV Quy tắc thể không được chuyển có ý giới hạn trách 5(e) của giới hạn trách định gây ra tổn nhiệm nếu có ý Hague Visby. nhiệm nếu đi thất hoặc cẩu định gây ra tổn Không đề cập chệch đường thả khi biết thất hoặc cẩu tới trường hợp không hợp lý rằng tổn thất có thả khi biết rằng mất quyền hoặc chở hàng thể xảy ra. Có tổn thất có thể giới hạn khi đi trên boong thể cũng mất xảy ra. Việc chở chệch đường.
  • 3. quyền nếu đi hàng trên chệch đường boong, nếu rõ không hợp lý ràng bị cấm, hoặc chở hàng cũng làm mất trên boong quyền hưởng giới hạn trách nhiệm Thoả thuận Điều VI: Điều VI: Không có quyền Không đề cập hạ thấp giới Chỉ được phép Tương tự Quy đặc biệt để thoả hạn trách khi đó không tắc Hague thuận hạ thấp nhiệm phải là những giới hạn trách lô hàng thông nhiệm thường và phải hợp lý trong những hoàn cảnh đặc biệt Thảo thuận Điều V: Điều V: Điều 6, 4 điều Không quy tăng giới Được phép nếu Tương tự Quy 15: định hạn trách có ghi trong tắc Hague Được phép nếu nhiệm vận đơn hai bên thoả thuận. Phải ghivào trong vận đơn. Giới hạn trách nhiệm (GHTN) của người chuyên chở được quy định trong các nguồn luật quốc tế điều chỉnh vận đơn đường biển và Luật Hàng hải của các Việt Nam, đều chia ra hai trường hợp cụ thể. Đó là trường hợp hàng hóa được khai báo giá trị và trường hợp không khai báo giá trị hàng hóa. Các nguồn luật điều chỉnh giống nhau chủ yếu ở trường hợp có kê khai giá trị hàng hóa trước khi xếp hàng và được người chuyên chở chấp nhận, ghi vào vận đơn hay chứng từ tương tự, thì người chuyên chở chịu trách nhiệm bồi thường mất mát, hư hỏng hàng hóa trên cơ sở giá trị khai báo theo nguyên tắc: “Hàng bị mất thì bồi thường bằng giá trị khai báo, hàng bị hư hỏng thì bồi thường bằng mức chênh lệch giữa giá trị khai báo và giá trị còn lại của hàng hóa. Giá trị còn lại của hàng hóa được xá c định trên cơ sở giá trị thị trường tại thời điểm và địa điểm dỡ hàng; nếu không xác định được thì
  • 4. căn cứ vào giá trị thị trường tại thời điểm và địa điểm bốc hàng cộng thêm chi phí vận chuyển đến cảng trả hàng” Sự khác nhau của các nguồn luật phần lớn ở trường hợp thứ hai khi hàng hóa không được khai báo giá trị: Quy tắc Hague 1924 ra đời trước nên đơn vị tiền tệ được sử dụng là đồng bảng Anh khác so với quy tắc Hague Visby 1968, quy tắc Hamburg 1978 và luật hàng hải Việt Nam sử dụng dơn vị tiền tề là đồng tiền SDR (Special Drawing Right - Quyền rút vốn đặc biệt).SDR được định giá bằng số bình quân gia quyền của các đồng tiền mạnh (đô la Mỹ, Bảng Anh, Euro và Yên Nhật)..Rõ ràng các nguồn luật khác sử dụng đồng tiền SDR có ưu điểm hơn quy tắc Hague. Bởi vì đồng bảng Anh chỉ là đồng tiền riêng của một quốc gia của một quốc gia. Hơn nữa, do quy tắc Hague ra đời từ lâu nên tỷ giá cho đến bây giờ có thay đổi nhiều.SDR có giá trị ổn định hơn và có nhiều ưu điểm hơn so với từng loại tiền riêng biệt. Quy tắc Hamburg quy định giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở sâu hơn quy tắc Hague và Hague Visby khi bổ sung thêm trách nhiệm khi giao chậm hàng và đối với dụng cụ vận chuyển như thùng container hay pallet. Ngoài ra, mức bồi thường của quy tăc Hamburg cũng cao hơn so với quy tắc Hague và Hague Visby trong cả trường hợp hư hỏng mất mát và chậm giao.Và quy tắc Hamburg cũng quy định người chuyên chở không có quyền đặc biệt để thoả thuận hạ thấp giới hạn trách nhiệm, ngược lại với quy tắc Hague và Hague Visby quy định người chuyên chở được phép khi đó không phải là những lô hàng thông thường và phải hợp lý trong những hoàn cảnh đặc biệt. Tuy nhiên, quy tắc Hamburg có vẻ nới lỏng cho người chuyên chở hơn khi cho phép người chuyên chở đi chệch hướng mà không bị mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm. Nếu gây ra tổn thất khi đi chệch hướng, còn phụ thuộc vào việc kiểm tra xem có thuộc trách nhiệm của người vận chuyển hay không. Và quy tắc Hamburg không quy định trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng hóa vận chuyển bằng container. Luật hàng hải Việt Nam thường quy định tương tự quy tắc Hague Visby. Ví dụ như giá trị bồi thường hàng hóa bị hư hỏng và mất mát được tính là 666, 67 SDR/ kiện, cách tính này có lợi cho người chuyên chở hơn và đối với hàng hóa vận chuyển bằng container cũng được quy định theo quy tắc
  • 5. Hague Visby. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì luật hàng hải Việt Nam áp dụng theo quy tắc Hamburg. Ví dụ, đối với trường hợp chậm giao hàng, luật hàng hải Việt Nam cũng quy định mức bồi thường là 2.5 lần tiền cước của số hàng giao chậm, không vượt quá tổng tiền cước và người chuyên chở không bị mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm khi đi chệch hướng. Tóm lại, luật hàng hải Việt Nam kết hợp quy định của cả hai quy tắc Hague Visby và quy tắc Hamburg nhằm bổ sung đầy đủ các nội dung mà hai quy tắc này còn chưa đề cập đến. Do đó, bộ luật hàng hải Việt Nam có thể được xem như là đầy đủ và phù hợp trên mọi phương diện