SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
C#
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
2. Biến kiểu dữ liệu và toán tử trong C#
3. Cấu trúc chương trình C#
4. Lớp và đối tượng trong C#
5. Tính kế thừa và đa hình trong C#
6. Các lớp trừu tượng và giao diện trong C#
7. Mảng trong C#

Đại học Hòa Bình

1/33
C#
8. Windows Forms
9. Thao tác với chuỗi
10. Các điều khiển và hộp hội thoại
11. ADO.Net trong C#
12. Thao tác với các file và luồng dữ liệu
13. Đa tuyến
14. Kiểm thử
Đại học Hòa Bình

2/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Nguồn gốc .NET
Đầu năm 1998, sau khi hoàn tất phiên bản Version 4
của Internet Information Server (IIS), các đội ngũ
lập trình ở Microsoft nhận thấy họ còn rất nhiều sáng
kiến để kiện toàn IIS.Họ bắt đầu xây dựng một kiến
trúc mới trên nền tảng ý tưởng đó và đặt tên là Next
Generation Windows Services (NGWS).
Sau khi Visual Basic ra đời vào cuối 1998, dự án kế
tiếp mang tên Visual Studio 7 được xát nhập vào
NGWS. Đội ngũ COM+/MTS góp vào một universal
runtime cho tất cả ngôn ngữ lập trình chung trong
Visual Studio.

Đại học Hòa Bình

3/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Nguồn gốc .NET
Đến tháng 11/2000 thì Microsoft đa phát hành bản
Beta 1 của .NET gồm 3 đĩa CD.
.NET mang dáng dấp của những sáng kiến đã được
áp dụng trước đây như p-code trong UCSD Pascal
cho đến Java Virtual Machine.

Đại học Hòa Bình

4/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Microsoft .NET
Microsoft .NET gồm 2 phần chính : Framework và
Integrated Development Environment (IDE).
Framework cung cấp những gì cần thiết và căn
bản, chữ Framework có nghĩa là khung hay khung
cảnh trong đó ta dùng những hạ tầng cơ sở theo
một qui ước nhất định để công việc được trôi chảy
IDE thì cung cấp một môi trường giúp chúng ta
triển khai dễ dàng, và nhanh chóng các ứng dụng
dựa trên nền tảng .NET

Đại học Hòa Bình

5/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Microsoft .NET là nền tảng cho việc xây dựng và thực
thi các ứng dụng phân tán thế hệ kế tiếp. Bao gồm
các ứng dụng từ client đến server và các dịch vụ
khác.
Một số tính năng của Microsoft .NET cho phép những
nhà phát triển sử dụng như sau:
Một mô hình lập trình cho phép nhà phát triển xây
dựng các ứng dụng dịch vụ web và ứng dụng client
với Extensible Markup Language (XML).
Tập hợp dịch vụ XML Web, như Microsoft .NET
My Services cho phép nhà phát triển đơn giản và
tích hợp người dùng kinh nghiệm.
Đại học Hòa Bình

6/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Cung cấp các server phục vụ bao gồm: Windows
2000, SQL Server, và BizTalk Server, tất cả đều
tích hợp, hoạt động, và quản lý các dịch vụ XML
Web và các ứng dụng.
Các phần mềm client như Windows XP và Windows
CE giúp người phát triển phân phối sâu và thuyết
phục người dùng kinh nghiệm thông qua các dòng
thiết bị.
Nhiều công cụ hỗ trợ như Visual Studio .NET, để
phát triển các dịch vụ Web XML, ứng dụng trên
nền Windows hay nền web một cách dể dàng và
hiệu quả

Đại học Hòa Bình

7/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Kiến trúc .NET Framework
.NET Framework là một platform mới làm đơn giản việc
phát triển ứng dụng trong môi trường phân tán của
Internet. .NET Framework được thiết kế đầy đủ để đáp
ứng theo quan điểm sau:
Để cung cấp một môi trường lập trình hướng
đối tượng vững chắc, trong đó mã nguồn đối
tượng được lưu trữ và thực thi một cách cục
bộ. Thực thi cục bộ nhưng được phân tán trên
Internet, hoặc thực thi từ xa.
Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn
mà tối thiểu được việc đóng gói phần mềm và sự
tranh chấp về phiên bản.
Đại học Hòa Bình

8/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà đảm
bảo việc thực thi an toàn mã nguồn, bao gồm cả việc mã
nguồn được tạo bởi hãng thứ ba hay bất cứ hãng nào mà
tuân thủ theo kiến trúc .NET.
Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà loại bỏ
được những lỗi thực hiện các script hay môi trường thông
dịch.
Để làm cho những người phát triển có kinh nghiệm vững chắc
có thể nắm vững nhiều kiểu ứng dụng khác nhau. Như là từ
những ứng dụng trên nền Windows đến những ứng dụng dựa
trên web.
Để xây dựng tất cả các thông tin dựa trên tiêu chuẩn công
nghiệp để đảm bảo rằng mã nguồn trên .NET có thể tích
hợp với bất cứ mã nguồn khác
Đại học Hòa Bình

9/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
.NET Framework có hai thành phần chính:
Common Language Runtime (CLR) và thư
viện lớp .NET Framework.
Mã nguồn mà đích tới runtime thì được biết như là mã nguồn
được quản lý (managed code). Trong khi đó mã nguồn mà
không có đích tới runtime thì được biết như mã nguồn không
được quản lý (unmanaged code).
Thư viện lớp, một thành phần chính khác của .NET Framework là
một tập hợp hướng đối tượng của các kiểu dữ liệu được dùng lại,
nó cho phép chúng ta có thể phát triển những ứng dụng từ những
ứng dụng truyền thống command-line hay những ứng dụng có
giao diện đồ họa (GUI) đến những ứng dụng mới nhất được cung
cấp bởi ASP.NET, như là Web Form và dịch vụ XML Web.

Đại học Hòa Bình

10/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Trong thư viện lớp người phát triển có thể sử dụng .NET
Framework để phát triển những kiểu ứng dụng và dịch
vụ như sau:






Ứng dụng Console
Ứng dụng giao diện GUI trên Windows (WF)
Ứng dụng ASP.NET
Dịch vụ XML Web
Dịch vụ Windows

Trong đó các lớp Windows Forms cung cấp một tập
hợp lớn các kiểu dữ liệu nhằm làm đơn giản việc phát
triển các ứng dụng GUI chạy trên Windows. Còn nếu
như viết các ứng dụng ASP.NET thì có thể sử dụng các
lớp Web Forms trong thư viện .NET Framework.
Đại học Hòa Bình

11/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#

Mô tả các thành phần trong .NET Framework
Đại học Hòa Bình

12/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Biên dịch và MSIL
Trong .NET Framework, chương trình không được biên dịch
vào các tập tin thực thi mà thay vào đó chúng được biên dịch
vào những tập tin trung gian gọi là Microsoft Intermediate
Language (MSIL).
Mã nguồn C# được biên dịch vào MSIL khi build project. Mã
MSIL này được lưu vào trong một tập tin trên đĩa. Khi chạy
chương trình, MSIL được biên dịch một lần nữa, sử dụng
trình biên dịch Just-In-Time (JIT). Kết quả là mã máy được
thực thi bởi bộ xử lý của máy.
Tất cả các ngôn ngữ .NET Framework cùng tạo ra sản phẩm
MSIL giống nhau, nên kết quả là một đối tượng được tạo ra
từ ngôn ngữ này có thể được truy cập hay được dẫn xuất từ
một đối tượng của ngôn ngữ khác trong .NET.
Đại học Hòa Bình

13/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Giới thiệu về Visual Studio.NET 2008
Ngày 19/11/2007, Microsoft chấm dứt tiến trình thử
nghiệm kéo dài tới 18 tháng → phiên bản chính thức
Visual Studio 2008
Visual Studio 2008 tích hợp những tính năng có thể
làm thoả mãn bất kỳ nhà phát triển ứng dụng nào
Visual Studio 2008 được đánh giá cao qua một số
điểm nổi trội sau:

Đại học Hòa Bình

14/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
- Visual Studio 2008 tích hợp phiên bản chính
thức .NET Framework 3.5 và môi trường
đồ hoạ động mới nhất Silverlight và
Popfly
Explorer.
- Visual Studio 2008 tích hợp khả năng hỗ trợ nhiều
ngôn ngữ động như IronRuby và IronPython.
Visual Studio 2008 được Microsoft tích hợp thêm
LINQ (Language Integrated Query – Ngôn
ngữ
truy vấn tích hợp).
- Công cụ Sync Framework tích hợp sẵn giúp mở
rộng khả năng hỗ trợ đồng bộ hoá của Visual Studio
2008 cho phép tạo ứng dụng phối hợp
ngoại tuyến
hoặc ngang hàng.
Đại học Hòa Bình

15/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#.net
C# được xây dựng và kiến trúc bởi Anders Hejlsberg,
người đã viết nên trình biên dịch Pascal và có nhiều
đóng góp cho Delphi cũng như Java
C# là một trong rất nhiều ngôn ngữ lập trình được hỗ
trợ bởi .NET Framework
C# do Microsoft đề ra là ngôn ngữ hướng đối tượng
rất thuần nhất và trong sáng, nó hiện thực hầu hết
các tính chất tốt của mô hình hướng đối tượng giống
như Java.

Đại học Hòa Bình

16/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
C# sẽ được dịch ra mã máy để chạy trên nền .Net,
nền này cung cấp rất nhiều đối tượng mạnh, phong
phú và đa dạng để giải quyết nhiều vấn đề phổ biến
trong lập trình
Ngôn ngữ C# chứa các từ khóa cho việc khai báo
những kiểu lớp đối tượng mới và những phương thức
hay thuộc tính của lớp và cho việc thực thi đóng gói,
kế thừa, và đa hình → ba thuộc tính cơ bản của bất cứ
ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.
C# hỗ trợ giao diện interface, nó được xem như một
cam kết với một lớp cho những dịch vụ mà giao diện
quy định. Trong ngôn ngữ C#, một lớp chỉ có thể kế
thừa từ duy nhất một lớp cha, tức là không cho đa kế
thừa như trong ngôn ngữ C++, tuy nhiên một lớp có
thể thực thi nhiều giao diện.
Đại học Hòa Bình

17/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Ngôn ngữ C# cung cấp những đặc tính hướng thành
phần (component-oriented), như là những thuộc tính,
những sự kiện. Lập trình hướng thành phần được hỗ
trợ bởi CLR cho phép lưu trữ metadata với mã nguồn
cho một lớp. Metadata mô tả cho một lớp, bao gồm
những phương thức và những thuộc tính của nó, cũng
như những sự bảo mật cần thiết và những thuộc tính
khác. Mã nguồn chứa đựng những logic cần thiết để
thực hiện những chức năng của nó.
Ngôn ngữ C# là ngôn ngữ hỗ trợ việc truy cập bộ nhớ
trực tiếp sử dụng kiểu con trỏ của C++ và từ khóa cho
dấu ngoặc [] trong toán tử.
Đại học Hòa Bình

18/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
C# là ngôn ngữ đơn giản
C# là ngôn ngữ hiện đại
C# là ngôn ngữ hướng đối tượng
C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo
C# là ngôn ngữ có ít từ khóa
C# là ngôn ngữ hướng module
C# sẽ trở nên phổ biến

Đại học Hòa Bình

19/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Chọn kiểu ứng dụng trong C#.net
2 kiểu ứng dụng chính
Console application
Window application
Console application được thiết kế để chạy các
dòng lệnh không hỗ trợ giao diện cho
người
sử dụng
Window application được thiết kế để chạy trên
màn hình nền có hỗ trợ giao diện cho
người
sử dụng
Đại học Hòa Bình

20/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Bắt đầu ứng dụng trong C#
Start → Microsoft Visual Studio 2008 → Microsoft
Visual Studio 2008

Đại học Hòa Bình

21/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Tạo mới một Window Application
File → New Project → Windows Forms Application

Đại học Hòa Bình

22/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Tạo mới một Console Application
File → New Project → Console Application

Đại học Hòa Bình

23/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#

Đại học Hòa Bình

24/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Lưu trữ một chương trình
File → Save All

Đại học Hòa Bình

25/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Mở một chương trình

Đại học Hòa Bình

File → Open Project

26/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Biên dịch một chương trình

hoặc Ctrl-Shift-B

Chạy một chương trình mà
không sử dụng chế độ debug

Ctrl-F5

Chạy một chương trình sử dụng
chế độ debug

Đại học Hòa Bình

27/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Cấu trúc của một chương trình trong C#
C# là một ngôn ngữ phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Dấu ; được dùng để kết thúc câu lệnh
Tất cả các khai báo và câu lệnh thực hiện đều được đặt
trong một file với phần mở rộng là cs.

Đại học Hòa Bình

28/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Namespace tránh sự xung đột giữa việc sử dụng
các thư viện khác nhau từ các nhà
cung cấp

namespace được xem như là tập hợp các lớp đối tượng,
và cung cấp duy nhất các định danh cho các kiểu dữ
liệu và được đặt trong một cấu trúc phân cấp
Người sử dụng có thể tạo namespace riêng. C# đưa ra
từ khóa using để khai báo sử dụng namespace
trong chương trình và làm using <Tên namespace>
cho chương trình gọn hơn:
Để tạo một namespace
dùng cú pháp sau:

Đại học Hòa Bình

29/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#

namsespace sẽ hạn chế phạm vi của một tên, làm
cho tên này chỉ có ý nghĩa trong vùng đã định nghĩa.
người sử dụng tạo các namespace để phân thành các
vùng cho các lớp trùng tên không bị tranh chấp với
nhau.
Đại học Hòa Bình

30/33
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Định danh
Định danh là tên mà người lập trình chỉ định cho
các kiểu dữ liệu, các phương thức, biến, hằng, hay
đối tượng....
Một định danh phải bắt đầu với một ký tự chữ cái
hay dấu gạch dưới, các ký tự còn lại phải là ký tự
chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới.
Theo qui ước đặt tên của Microsoft thì đề nghị sử
dụng cú pháp lạc đà (camel notation) bắt đầu bằng
ký tự thường để đặt tên cho các biến, với ký tự
đầu tiên là hoa cho cách đặt tên hàm và hầu hết
các định danh còn lại
Đại học Hòa Bình

31/33
2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C#
Các định danh không được trùng với các từ khoá trong
C#

Đại học Hòa Bình

32/33
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C#
Câu hỏi
1. Một chương trình C# có thể chạy trên bất cứ máy nào?
2. Nếu muốn đưa chương trình mà ta viết cho những
người khác thì tập tin nào mà chúng ta cần đưa?
3. Sau khi tạo ra được tập tin thực thi .exe. Có cần thiết
giữ lại tập tin nguồn không?
4. Có thể không quan tâm đến những cảnh báo khi biên
dịch mã nguồn?
5. IIS, IDE và CLR viết tắt cho từ nào và ý nghĩa của nó?

Đại học Hòa Bình

33/33
Đại học Hòa Bình

34/33

More Related Content

What's hot

Chuong vb.net
Chuong vb.netChuong vb.net
Chuong vb.netkienbom
 
Pdf bai tap_lap_trinh_win_form - mon_1-mastercode.vn
Pdf bai tap_lap_trinh_win_form - mon_1-mastercode.vnPdf bai tap_lap_trinh_win_form - mon_1-mastercode.vn
Pdf bai tap_lap_trinh_win_form - mon_1-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Devwork.vn Giáo trình C# cơ bản
Devwork.vn Giáo trình C# cơ bảnDevwork.vn Giáo trình C# cơ bản
Devwork.vn Giáo trình C# cơ bảnDevwork
 
Bài 2: Hướng dẫn làm việc với các điều khiển - Giáo trình FPT - Có ví dụ kèm ...
Bài 2: Hướng dẫn làm việc với các điều khiển - Giáo trình FPT - Có ví dụ kèm ...Bài 2: Hướng dẫn làm việc với các điều khiển - Giáo trình FPT - Có ví dụ kèm ...
Bài 2: Hướng dẫn làm việc với các điều khiển - Giáo trình FPT - Có ví dụ kèm ...MasterCode.vn
 
Chuong 3 windows forms
Chuong 3   windows formsChuong 3   windows forms
Chuong 3 windows formsHarees Seni
 
Thực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual BacsicThực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual BacsicLE The Vinh
 
Cs lab04 win-form assignment
Cs lab04   win-form assignmentCs lab04   win-form assignment
Cs lab04 win-form assignmentHoangbach Nguyen
 
Giáo trình vb.net
Giáo trình vb.netGiáo trình vb.net
Giáo trình vb.netHung Pham
 
Thêm sửa-xóa-combobox - c#
Thêm sửa-xóa-combobox - c#Thêm sửa-xóa-combobox - c#
Thêm sửa-xóa-combobox - c#Văn Dũng
 
Lập trình C# 2008 cơ bản_Nhất Nghệ
Lập trình C# 2008 cơ bản_Nhất NghệLập trình C# 2008 cơ bản_Nhất Nghệ
Lập trình C# 2008 cơ bản_Nhất NghệTrần Thiên Đại
 

What's hot (14)

Chuong vb.net
Chuong vb.netChuong vb.net
Chuong vb.net
 
Pdf bai tap_lap_trinh_win_form - mon_1-mastercode.vn
Pdf bai tap_lap_trinh_win_form - mon_1-mastercode.vnPdf bai tap_lap_trinh_win_form - mon_1-mastercode.vn
Pdf bai tap_lap_trinh_win_form - mon_1-mastercode.vn
 
C# cơ bản hay
C# cơ bản hayC# cơ bản hay
C# cơ bản hay
 
Devwork.vn Giáo trình C# cơ bản
Devwork.vn Giáo trình C# cơ bảnDevwork.vn Giáo trình C# cơ bản
Devwork.vn Giáo trình C# cơ bản
 
Bài 2: Hướng dẫn làm việc với các điều khiển - Giáo trình FPT - Có ví dụ kèm ...
Bài 2: Hướng dẫn làm việc với các điều khiển - Giáo trình FPT - Có ví dụ kèm ...Bài 2: Hướng dẫn làm việc với các điều khiển - Giáo trình FPT - Có ví dụ kèm ...
Bài 2: Hướng dẫn làm việc với các điều khiển - Giáo trình FPT - Có ví dụ kèm ...
 
Chuong 3 windows forms
Chuong 3   windows formsChuong 3   windows forms
Chuong 3 windows forms
 
Phạm văn ất
Phạm văn ấtPhạm văn ất
Phạm văn ất
 
C++ buu chinh vien thong
C++ buu chinh vien thongC++ buu chinh vien thong
C++ buu chinh vien thong
 
Thực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual BacsicThực hành lập trình Visual Bacsic
Thực hành lập trình Visual Bacsic
 
Cs lab04 win-form assignment
Cs lab04   win-form assignmentCs lab04   win-form assignment
Cs lab04 win-form assignment
 
Giáo trình vb.net
Giáo trình vb.netGiáo trình vb.net
Giáo trình vb.net
 
Thêm sửa-xóa-combobox - c#
Thêm sửa-xóa-combobox - c#Thêm sửa-xóa-combobox - c#
Thêm sửa-xóa-combobox - c#
 
Lập trình C# 2008 cơ bản_Nhất Nghệ
Lập trình C# 2008 cơ bản_Nhất NghệLập trình C# 2008 cơ bản_Nhất Nghệ
Lập trình C# 2008 cơ bản_Nhất Nghệ
 
005. LAP TRINH C#.pdf
005. LAP TRINH C#.pdf005. LAP TRINH C#.pdf
005. LAP TRINH C#.pdf
 

Similar to 1. giới thiệu về ng￴n ngữ lập trình c#

Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm; Người hướng dẫn: -; ...
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm;  Người hướng dẫn: -; ...Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm;  Người hướng dẫn: -; ...
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm; Người hướng dẫn: -; ...VTrung46
 
Nhat nghe c#
Nhat nghe   c#Nhat nghe   c#
Nhat nghe c#Hihi Hung
 
Nhat nghe c#
Nhat nghe   c#Nhat nghe   c#
Nhat nghe c#LanLT2011
 
Lập trình c# 2008 cơ bản (nhất nghệ) [thủ thuật it 360]
Lập trình c# 2008 cơ bản (nhất nghệ) [thủ thuật it 360]Lập trình c# 2008 cơ bản (nhất nghệ) [thủ thuật it 360]
Lập trình c# 2008 cơ bản (nhất nghệ) [thủ thuật it 360]leduyk11
 
Nhat nghe c#
Nhat nghe   c#Nhat nghe   c#
Nhat nghe c#LanLT2011
 
Silverlight chapter 1
Silverlight chapter 1Silverlight chapter 1
Silverlight chapter 1hthuyet
 
Lap trinh nang cao c sharp chuong 1
Lap trinh nang cao c sharp chuong 1Lap trinh nang cao c sharp chuong 1
Lap trinh nang cao c sharp chuong 1Ho Tien Cuong
 
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay - Popular programming languages n...
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay - Popular programming languages n...Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay - Popular programming languages n...
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay - Popular programming languages n...Son Le
 
C1-Tong-quan-.NET-C.pdf
C1-Tong-quan-.NET-C.pdfC1-Tong-quan-.NET-C.pdf
C1-Tong-quan-.NET-C.pdfTrieuThuHuong1
 
Bao cao web cake php
Bao cao web cake phpBao cao web cake php
Bao cao web cake phplaonap166
 
Ứng dụng từ điển cho SmartPhone từ Framework PhoneGap trên nền tảng Android
Ứng dụng từ điển cho SmartPhone từ Framework PhoneGap trên nền tảng Android Ứng dụng từ điển cho SmartPhone từ Framework PhoneGap trên nền tảng Android
Ứng dụng từ điển cho SmartPhone từ Framework PhoneGap trên nền tảng Android Lương Bá Hợp
 
Lập trình với microsoft visual basic 6.0
Lập trình với microsoft visual basic 6.0Lập trình với microsoft visual basic 6.0
Lập trình với microsoft visual basic 6.0Học Huỳnh Bá
 
Visualbasic6lythuyet 121025092821-phpapp01
Visualbasic6lythuyet 121025092821-phpapp01Visualbasic6lythuyet 121025092821-phpapp01
Visualbasic6lythuyet 121025092821-phpapp01hatrungkhien
 

Similar to 1. giới thiệu về ng￴n ngữ lập trình c# (20)

Ltgd ch01
Ltgd ch01Ltgd ch01
Ltgd ch01
 
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm; Người hướng dẫn: -; ...
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm;  Người hướng dẫn: -; ...Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm;  Người hướng dẫn: -; ...
Windows Programming Tác giả: Bộ môn Công nghệ phần mềm; Người hướng dẫn: -; ...
 
Nhat nghe c#
Nhat nghe   c#Nhat nghe   c#
Nhat nghe c#
 
Nhat nghe c#
Nhat nghe   c#Nhat nghe   c#
Nhat nghe c#
 
Lập trình c# 2008 cơ bản (nhất nghệ) [thủ thuật it 360]
Lập trình c# 2008 cơ bản (nhất nghệ) [thủ thuật it 360]Lập trình c# 2008 cơ bản (nhất nghệ) [thủ thuật it 360]
Lập trình c# 2008 cơ bản (nhất nghệ) [thủ thuật it 360]
 
Nhat nghe c#
Nhat nghe   c#Nhat nghe   c#
Nhat nghe c#
 
Nhat nghe c#
Nhat nghe   c#Nhat nghe   c#
Nhat nghe c#
 
005. LAP TRINH C#.pdf
005. LAP TRINH C#.pdf005. LAP TRINH C#.pdf
005. LAP TRINH C#.pdf
 
Phan 1 sv
Phan 1   svPhan 1   sv
Phan 1 sv
 
Silverlight chapter 1
Silverlight chapter 1Silverlight chapter 1
Silverlight chapter 1
 
04 de cuong
04 de cuong04 de cuong
04 de cuong
 
Asp.net 3.5 _1
Asp.net 3.5 _1Asp.net 3.5 _1
Asp.net 3.5 _1
 
Lap trinh nang cao c sharp chuong 1
Lap trinh nang cao c sharp chuong 1Lap trinh nang cao c sharp chuong 1
Lap trinh nang cao c sharp chuong 1
 
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay - Popular programming languages n...
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay - Popular programming languages n...Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay - Popular programming languages n...
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay - Popular programming languages n...
 
Cong nghnet
Cong nghnetCong nghnet
Cong nghnet
 
C1-Tong-quan-.NET-C.pdf
C1-Tong-quan-.NET-C.pdfC1-Tong-quan-.NET-C.pdf
C1-Tong-quan-.NET-C.pdf
 
Bao cao web cake php
Bao cao web cake phpBao cao web cake php
Bao cao web cake php
 
Ứng dụng từ điển cho SmartPhone từ Framework PhoneGap trên nền tảng Android
Ứng dụng từ điển cho SmartPhone từ Framework PhoneGap trên nền tảng Android Ứng dụng từ điển cho SmartPhone từ Framework PhoneGap trên nền tảng Android
Ứng dụng từ điển cho SmartPhone từ Framework PhoneGap trên nền tảng Android
 
Lập trình với microsoft visual basic 6.0
Lập trình với microsoft visual basic 6.0Lập trình với microsoft visual basic 6.0
Lập trình với microsoft visual basic 6.0
 
Visualbasic6lythuyet 121025092821-phpapp01
Visualbasic6lythuyet 121025092821-phpapp01Visualbasic6lythuyet 121025092821-phpapp01
Visualbasic6lythuyet 121025092821-phpapp01
 

1. giới thiệu về ng￴n ngữ lập trình c#

  • 1. C# 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# 2. Biến kiểu dữ liệu và toán tử trong C# 3. Cấu trúc chương trình C# 4. Lớp và đối tượng trong C# 5. Tính kế thừa và đa hình trong C# 6. Các lớp trừu tượng và giao diện trong C# 7. Mảng trong C# Đại học Hòa Bình 1/33
  • 2. C# 8. Windows Forms 9. Thao tác với chuỗi 10. Các điều khiển và hộp hội thoại 11. ADO.Net trong C# 12. Thao tác với các file và luồng dữ liệu 13. Đa tuyến 14. Kiểm thử Đại học Hòa Bình 2/33
  • 3. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Nguồn gốc .NET Đầu năm 1998, sau khi hoàn tất phiên bản Version 4 của Internet Information Server (IIS), các đội ngũ lập trình ở Microsoft nhận thấy họ còn rất nhiều sáng kiến để kiện toàn IIS.Họ bắt đầu xây dựng một kiến trúc mới trên nền tảng ý tưởng đó và đặt tên là Next Generation Windows Services (NGWS). Sau khi Visual Basic ra đời vào cuối 1998, dự án kế tiếp mang tên Visual Studio 7 được xát nhập vào NGWS. Đội ngũ COM+/MTS góp vào một universal runtime cho tất cả ngôn ngữ lập trình chung trong Visual Studio. Đại học Hòa Bình 3/33
  • 4. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Nguồn gốc .NET Đến tháng 11/2000 thì Microsoft đa phát hành bản Beta 1 của .NET gồm 3 đĩa CD. .NET mang dáng dấp của những sáng kiến đã được áp dụng trước đây như p-code trong UCSD Pascal cho đến Java Virtual Machine. Đại học Hòa Bình 4/33
  • 5. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Microsoft .NET Microsoft .NET gồm 2 phần chính : Framework và Integrated Development Environment (IDE). Framework cung cấp những gì cần thiết và căn bản, chữ Framework có nghĩa là khung hay khung cảnh trong đó ta dùng những hạ tầng cơ sở theo một qui ước nhất định để công việc được trôi chảy IDE thì cung cấp một môi trường giúp chúng ta triển khai dễ dàng, và nhanh chóng các ứng dụng dựa trên nền tảng .NET Đại học Hòa Bình 5/33
  • 6. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Microsoft .NET là nền tảng cho việc xây dựng và thực thi các ứng dụng phân tán thế hệ kế tiếp. Bao gồm các ứng dụng từ client đến server và các dịch vụ khác. Một số tính năng của Microsoft .NET cho phép những nhà phát triển sử dụng như sau: Một mô hình lập trình cho phép nhà phát triển xây dựng các ứng dụng dịch vụ web và ứng dụng client với Extensible Markup Language (XML). Tập hợp dịch vụ XML Web, như Microsoft .NET My Services cho phép nhà phát triển đơn giản và tích hợp người dùng kinh nghiệm. Đại học Hòa Bình 6/33
  • 7. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Cung cấp các server phục vụ bao gồm: Windows 2000, SQL Server, và BizTalk Server, tất cả đều tích hợp, hoạt động, và quản lý các dịch vụ XML Web và các ứng dụng. Các phần mềm client như Windows XP và Windows CE giúp người phát triển phân phối sâu và thuyết phục người dùng kinh nghiệm thông qua các dòng thiết bị. Nhiều công cụ hỗ trợ như Visual Studio .NET, để phát triển các dịch vụ Web XML, ứng dụng trên nền Windows hay nền web một cách dể dàng và hiệu quả Đại học Hòa Bình 7/33
  • 8. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Kiến trúc .NET Framework .NET Framework là một platform mới làm đơn giản việc phát triển ứng dụng trong môi trường phân tán của Internet. .NET Framework được thiết kế đầy đủ để đáp ứng theo quan điểm sau: Để cung cấp một môi trường lập trình hướng đối tượng vững chắc, trong đó mã nguồn đối tượng được lưu trữ và thực thi một cách cục bộ. Thực thi cục bộ nhưng được phân tán trên Internet, hoặc thực thi từ xa. Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà tối thiểu được việc đóng gói phần mềm và sự tranh chấp về phiên bản. Đại học Hòa Bình 8/33
  • 9. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà đảm bảo việc thực thi an toàn mã nguồn, bao gồm cả việc mã nguồn được tạo bởi hãng thứ ba hay bất cứ hãng nào mà tuân thủ theo kiến trúc .NET. Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà loại bỏ được những lỗi thực hiện các script hay môi trường thông dịch. Để làm cho những người phát triển có kinh nghiệm vững chắc có thể nắm vững nhiều kiểu ứng dụng khác nhau. Như là từ những ứng dụng trên nền Windows đến những ứng dụng dựa trên web. Để xây dựng tất cả các thông tin dựa trên tiêu chuẩn công nghiệp để đảm bảo rằng mã nguồn trên .NET có thể tích hợp với bất cứ mã nguồn khác Đại học Hòa Bình 9/33
  • 10. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# .NET Framework có hai thành phần chính: Common Language Runtime (CLR) và thư viện lớp .NET Framework. Mã nguồn mà đích tới runtime thì được biết như là mã nguồn được quản lý (managed code). Trong khi đó mã nguồn mà không có đích tới runtime thì được biết như mã nguồn không được quản lý (unmanaged code). Thư viện lớp, một thành phần chính khác của .NET Framework là một tập hợp hướng đối tượng của các kiểu dữ liệu được dùng lại, nó cho phép chúng ta có thể phát triển những ứng dụng từ những ứng dụng truyền thống command-line hay những ứng dụng có giao diện đồ họa (GUI) đến những ứng dụng mới nhất được cung cấp bởi ASP.NET, như là Web Form và dịch vụ XML Web. Đại học Hòa Bình 10/33
  • 11. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Trong thư viện lớp người phát triển có thể sử dụng .NET Framework để phát triển những kiểu ứng dụng và dịch vụ như sau:      Ứng dụng Console Ứng dụng giao diện GUI trên Windows (WF) Ứng dụng ASP.NET Dịch vụ XML Web Dịch vụ Windows Trong đó các lớp Windows Forms cung cấp một tập hợp lớn các kiểu dữ liệu nhằm làm đơn giản việc phát triển các ứng dụng GUI chạy trên Windows. Còn nếu như viết các ứng dụng ASP.NET thì có thể sử dụng các lớp Web Forms trong thư viện .NET Framework. Đại học Hòa Bình 11/33
  • 12. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Mô tả các thành phần trong .NET Framework Đại học Hòa Bình 12/33
  • 13. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Biên dịch và MSIL Trong .NET Framework, chương trình không được biên dịch vào các tập tin thực thi mà thay vào đó chúng được biên dịch vào những tập tin trung gian gọi là Microsoft Intermediate Language (MSIL). Mã nguồn C# được biên dịch vào MSIL khi build project. Mã MSIL này được lưu vào trong một tập tin trên đĩa. Khi chạy chương trình, MSIL được biên dịch một lần nữa, sử dụng trình biên dịch Just-In-Time (JIT). Kết quả là mã máy được thực thi bởi bộ xử lý của máy. Tất cả các ngôn ngữ .NET Framework cùng tạo ra sản phẩm MSIL giống nhau, nên kết quả là một đối tượng được tạo ra từ ngôn ngữ này có thể được truy cập hay được dẫn xuất từ một đối tượng của ngôn ngữ khác trong .NET. Đại học Hòa Bình 13/33
  • 14. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Giới thiệu về Visual Studio.NET 2008 Ngày 19/11/2007, Microsoft chấm dứt tiến trình thử nghiệm kéo dài tới 18 tháng → phiên bản chính thức Visual Studio 2008 Visual Studio 2008 tích hợp những tính năng có thể làm thoả mãn bất kỳ nhà phát triển ứng dụng nào Visual Studio 2008 được đánh giá cao qua một số điểm nổi trội sau: Đại học Hòa Bình 14/33
  • 15. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# - Visual Studio 2008 tích hợp phiên bản chính thức .NET Framework 3.5 và môi trường đồ hoạ động mới nhất Silverlight và Popfly Explorer. - Visual Studio 2008 tích hợp khả năng hỗ trợ nhiều ngôn ngữ động như IronRuby và IronPython. Visual Studio 2008 được Microsoft tích hợp thêm LINQ (Language Integrated Query – Ngôn ngữ truy vấn tích hợp). - Công cụ Sync Framework tích hợp sẵn giúp mở rộng khả năng hỗ trợ đồng bộ hoá của Visual Studio 2008 cho phép tạo ứng dụng phối hợp ngoại tuyến hoặc ngang hàng. Đại học Hòa Bình 15/33
  • 16. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#.net C# được xây dựng và kiến trúc bởi Anders Hejlsberg, người đã viết nên trình biên dịch Pascal và có nhiều đóng góp cho Delphi cũng như Java C# là một trong rất nhiều ngôn ngữ lập trình được hỗ trợ bởi .NET Framework C# do Microsoft đề ra là ngôn ngữ hướng đối tượng rất thuần nhất và trong sáng, nó hiện thực hầu hết các tính chất tốt của mô hình hướng đối tượng giống như Java. Đại học Hòa Bình 16/33
  • 17. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# C# sẽ được dịch ra mã máy để chạy trên nền .Net, nền này cung cấp rất nhiều đối tượng mạnh, phong phú và đa dạng để giải quyết nhiều vấn đề phổ biến trong lập trình Ngôn ngữ C# chứa các từ khóa cho việc khai báo những kiểu lớp đối tượng mới và những phương thức hay thuộc tính của lớp và cho việc thực thi đóng gói, kế thừa, và đa hình → ba thuộc tính cơ bản của bất cứ ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng. C# hỗ trợ giao diện interface, nó được xem như một cam kết với một lớp cho những dịch vụ mà giao diện quy định. Trong ngôn ngữ C#, một lớp chỉ có thể kế thừa từ duy nhất một lớp cha, tức là không cho đa kế thừa như trong ngôn ngữ C++, tuy nhiên một lớp có thể thực thi nhiều giao diện. Đại học Hòa Bình 17/33
  • 18. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Ngôn ngữ C# cung cấp những đặc tính hướng thành phần (component-oriented), như là những thuộc tính, những sự kiện. Lập trình hướng thành phần được hỗ trợ bởi CLR cho phép lưu trữ metadata với mã nguồn cho một lớp. Metadata mô tả cho một lớp, bao gồm những phương thức và những thuộc tính của nó, cũng như những sự bảo mật cần thiết và những thuộc tính khác. Mã nguồn chứa đựng những logic cần thiết để thực hiện những chức năng của nó. Ngôn ngữ C# là ngôn ngữ hỗ trợ việc truy cập bộ nhớ trực tiếp sử dụng kiểu con trỏ của C++ và từ khóa cho dấu ngoặc [] trong toán tử. Đại học Hòa Bình 18/33
  • 19. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# C# là ngôn ngữ đơn giản C# là ngôn ngữ hiện đại C# là ngôn ngữ hướng đối tượng C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo C# là ngôn ngữ có ít từ khóa C# là ngôn ngữ hướng module C# sẽ trở nên phổ biến Đại học Hòa Bình 19/33
  • 20. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Chọn kiểu ứng dụng trong C#.net 2 kiểu ứng dụng chính Console application Window application Console application được thiết kế để chạy các dòng lệnh không hỗ trợ giao diện cho người sử dụng Window application được thiết kế để chạy trên màn hình nền có hỗ trợ giao diện cho người sử dụng Đại học Hòa Bình 20/33
  • 21. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Bắt đầu ứng dụng trong C# Start → Microsoft Visual Studio 2008 → Microsoft Visual Studio 2008 Đại học Hòa Bình 21/33
  • 22. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Tạo mới một Window Application File → New Project → Windows Forms Application Đại học Hòa Bình 22/33
  • 23. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Tạo mới một Console Application File → New Project → Console Application Đại học Hòa Bình 23/33
  • 24. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Đại học Hòa Bình 24/33
  • 25. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Lưu trữ một chương trình File → Save All Đại học Hòa Bình 25/33
  • 26. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Mở một chương trình Đại học Hòa Bình File → Open Project 26/33
  • 27. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Biên dịch một chương trình hoặc Ctrl-Shift-B Chạy một chương trình mà không sử dụng chế độ debug Ctrl-F5 Chạy một chương trình sử dụng chế độ debug Đại học Hòa Bình 27/33
  • 28. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Cấu trúc của một chương trình trong C# C# là một ngôn ngữ phân biệt chữ hoa và chữ thường. Dấu ; được dùng để kết thúc câu lệnh Tất cả các khai báo và câu lệnh thực hiện đều được đặt trong một file với phần mở rộng là cs. Đại học Hòa Bình 28/33
  • 29. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Namespace tránh sự xung đột giữa việc sử dụng các thư viện khác nhau từ các nhà cung cấp namespace được xem như là tập hợp các lớp đối tượng, và cung cấp duy nhất các định danh cho các kiểu dữ liệu và được đặt trong một cấu trúc phân cấp Người sử dụng có thể tạo namespace riêng. C# đưa ra từ khóa using để khai báo sử dụng namespace trong chương trình và làm using <Tên namespace> cho chương trình gọn hơn: Để tạo một namespace dùng cú pháp sau: Đại học Hòa Bình 29/33
  • 30. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# namsespace sẽ hạn chế phạm vi của một tên, làm cho tên này chỉ có ý nghĩa trong vùng đã định nghĩa. người sử dụng tạo các namespace để phân thành các vùng cho các lớp trùng tên không bị tranh chấp với nhau. Đại học Hòa Bình 30/33
  • 31. 2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C# Định danh Định danh là tên mà người lập trình chỉ định cho các kiểu dữ liệu, các phương thức, biến, hằng, hay đối tượng.... Một định danh phải bắt đầu với một ký tự chữ cái hay dấu gạch dưới, các ký tự còn lại phải là ký tự chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới. Theo qui ước đặt tên của Microsoft thì đề nghị sử dụng cú pháp lạc đà (camel notation) bắt đầu bằng ký tự thường để đặt tên cho các biến, với ký tự đầu tiên là hoa cho cách đặt tên hàm và hầu hết các định danh còn lại Đại học Hòa Bình 31/33
  • 32. 2. Kiểu dữ liệu – biến và toán tử trong C# Các định danh không được trùng với các từ khoá trong C# Đại học Hòa Bình 32/33
  • 33. 1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# Câu hỏi 1. Một chương trình C# có thể chạy trên bất cứ máy nào? 2. Nếu muốn đưa chương trình mà ta viết cho những người khác thì tập tin nào mà chúng ta cần đưa? 3. Sau khi tạo ra được tập tin thực thi .exe. Có cần thiết giữ lại tập tin nguồn không? 4. Có thể không quan tâm đến những cảnh báo khi biên dịch mã nguồn? 5. IIS, IDE và CLR viết tắt cho từ nào và ý nghĩa của nó? Đại học Hòa Bình 33/33
  • 34. Đại học Hòa Bình 34/33