SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Câu 2. Kể tên 3 loại vật liệu dùng phổ biến
trong chế tạo máy móc thiết bị, phân tích
cấu tạo và những tính chất cơ lý của chúng
Phần lớn vật liệu dùng cho chế tạo máy móc
thiết bị được chia làm 3 loại, gồm:
● Kim loại (Metal)
● Gốm sứ (Ceramic)
● Nhựa (Polymer)
KIM LOẠI
(METAL)
01
Kim loại là vật thể sáng, dẻo,
có thể rèn được, có tính dẫn
điện và dẫn nhiệt cao
Kim loại được cấu tạo từ mạng tinh thể kim loại
Mạng tinh thể là mô hình hình học mô tả sự sắp
xếp có quy luật các nguyên tử (phân tử) trong
không gian
1. Cấu tạo
Các kiểu mạng tinh thể kim loại
2. Tính chất
Là những đặc trưng cơ
học biểu thị khả năng
của kim loại hay hợp
kim chịu tác động của
các loại tải trọng
Là những tính chất của
kim loại thể hiện qua
các hiện tượng vật lý
khi thành phần hóa học
không đổi
a. Cơ tính (mechanical
properties)
b. Lý tính (Physical
properties)
a, Cơ tính
• Độ bền (Strength)
• Độ cứng (Hardness)
• Độ dẻo (Plasticity)
• Độ dai va đập (Impact Resitance)
Độ bền
 Là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ
khi có ngoại lực tác dụng lên kim loại thông
qua vật nén
 Các loại độ bền:
Độ bền kéo (𝜎𝑘)
Độ bền nén (𝜎𝑛)
Độ bền uốn (𝜎𝑢)
Độ cứng
 Là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục
bộ khi có ngoại lực tác dụng lên kim loại
thông qua vật nén
 Các thang đo độ cứng
Brinell (HB)
Rockwell (HRA, HRB, HRC)
Vickers (HV)
Độ dẻo
 Là khả năng vật liệu thay đổi hình dáng
kích thước mà không bị phá hủy khi chịu
tác dụng của lực bên ngoài
 2 tiêu chí độ dẻo
Độ dãn dài tương đối (𝜀)
Độ thắt tiết diện tương đối (𝜓)
Độ dai va đập
 Là khả năng vật liệu chịu tải trọng va đập
mà không bị phá hủy, kí hiệu 𝛼𝑘 (J/mm2
hoặc kJ/m2)
b, Lý tính
• Khối lượng riêng (Density)
• Tính nóng chảy (Melting)
• Tính giãn nở (Thermal expansion)
• Tính dẫn nhiệt (Thermal Conductivity)
• Tính dẫn điện (Electric conductivity)
• Từ tính (Magnetic)
Khối lượng riêng
 Là khối lượng của 1 cm3 vật chất
𝐷 =
𝑚
𝑉
Tính nóng chảy
 Kim loại có tính chảy loãng khi bị đốt
nóng và đông đặc lại khi làm nguội.
 Nhiệt độ ứng với lúc kim loại chuyển từ
thể đặc sang thể lỏng hoàn toàn gọi là điểm
nóng chảy
Tính giãn nở
 Là tính chất thay đổi thể tích khi nhiệt độ
của kim loại thay đổi. Được đặc trưng bằng
hệ số giãn nở.
Tính dẫn nhiệt
 Là tính truyền nhiệt của kim loại khi bị
đốt nóng hoặc bị làm lạnh.
 Tính truyền nhiệt của kim loại giảm
xuống khi nhiệt độ tăng và ngược lại khi
nhiệt độ giảm xuống.
Tính dẫn điện
 Là khả năng cho dòng điện đi qua của kim
loại.
 So sánh tính dẫn nhiệt và dẫn điện ta thấy
kim loại nào có tính dẫn nhiệt tốt thì tính
dẫn điện cũng tốt và ngược lại.
Từ tính
 Là khả năng bị từ hóa khi được đặt trong
từ trường. Sắt, coban, niken và hầu hết các
hợp kim của chúng đều có tính nhiễm từ.
 Tính nhiễm từ của thép và gang phụ thuộc
vào thành phần và tổ chức bên trong của
kim loại.
3. Hợp kim (Alloy)
 Kim loại dùng trong
chế tạo chủ yếu dưới
dạng hợp kim mà
cấu tạo gồm 2 hoặc
nhiều hơn các
nguyên tố.
Ưu điểm của hợp kim so với kim loại
 Cơ tính hợp kim phù hợp với vật liệu chế
tạo cơ khí
 Tính công nghệ thích hợp:
 Giá thành rẻ hơn
Cấu tạo
 Hợp kim có cấu tạo một pha là dung dịch
rắn
 Hợp kim có cấu tạo một pha là hợp chất
hóa học (hay pha trung gian)
 Hợp kim có cấu tạo bởi hai hay nhiều pha
gọi là hỗn hợp cơ học
GỐM SỨ
(CERAMIC)
02
Là một hợp chất có thành phần là
kim loại (hoặc bán kim loại) và phi
kim (thường là oxy, nitơ, carbon).
1. Cấu tạo
Ceramic được tạo thành từ các hợp chất hóa
học giữa:
• Kim loại với các á kim bao gồm B, C, N,
O và Si (bán kim loại hay bán dẫn) bao
gồm các borit, cacbit, nitrit, oxit, silixit
kim loại
• Các á kim kết hợp với nhau
Khả năng kết hợp các nguyên tố hóa học
để tạo ceramic
Phân loại
a, Theo dạng hợp chất hình thành
b, Theo đặc điểm kết hợp
c, Theo sản xuất
a, Theo hợp chất hình thành
• Đơn ôxyt kim loại (Al2O3 trong gốm corindon),
• Đơn ôxyt bán kim loại (SiO2 trong thủy tinh thạch
anh),
• Hỗn hợp nhiều ôxyt kim loại (sứ, thủy tinh silicat),
• Các đơn nguyên tố (bo, cacbon),
• Cacbit, nitrit của kim loại và á kim (TiC, SiC, BN,
ZrN...).
b, Theo đặc điểm kết hợp
• Gốm và vật liệu chịu lửa.
• Thủy tinh và gốm thủy tinh.
• Ximăng và bêtông.
c, Theo sản xuất
• Gốm sứ dạng tính thể
• Gốm sứ dạng thủy tinh
2. Tính chất
a, Cơ tính
b, Lý tính
a, Cơ tính
• Tính đàn hồi và tính dòn
• Độ bền cơ học
Tính đàn hồi và tính dòn
 Ở nhiệt độ thường, mối quan hệ giữa ứng
suất và biến dạng tuân theo định luật Hooke
Tính đàn hồi và tính dòn
 Nhược điểm quan trọng nhất làm hạn chế
sử dụng rộng rãi của ceramic là cơ tính
của nó kém vật liệu kim loại mà chủ yếu
là do dễ dẫn đến phá hủy giòn một cách
nguy hiểm với năng lượng hấp thụ rất
thấp.
Tính đàn hồi và tính dòn
Ở nhiệt độ thường, dưới tác dụng của tải
trọng kéo cả ceramic tinh thể lẫn vô định
hình thường bị phá hủy giòn mà không xảy
ra bất kỳ biến dạng dẻo nào trước đó mà
nguyên nhân chủ yếu do nứt (đặc biệt là nứt
trên bề mặt), rỗng với số lượng lớn là đặc thù
của ceramic không những từ cấu trúc tinh thể
mà còn từ công nghệ chế tạo
Mô đun phá hủy và mô đun đàn hồi của 1
số ceramic
Độ bền cơ học
 Không phải do năng lượng liên kết nguyên
tử quyết định mà do tình trạng khuyết tật
trên bề mặt và bên trong vật liệu quyết định
 Khi số lượng và kích thước vết nứt tang 
cơ tính giảm
b, Lý tính
• Tính giãn nở nhiệt
• Tính dẫn nhiệt
• Tính truyền nhiệt bức xạ
• Độ bền xung nhiệt
CHẤT DẺO
(Polymer)
03
1.Cấu tạo
Polyemer là một hợp chất cao phân tử được
cấu tạo bởi các đơn vị cấu trúc như mắt xích
lặp đi lặp lại nhiều lần và nối với nhau được
gọi là me
Cấu trúc phân tử (me) của 1 số polymer
Phân loại
Các polymer được chia làm 3 nhóm chính
• Nhiệt dẻo: polyethylene, polystyrene,
polyvinylchloride, nylon,
• Nhiệt rắn: phenolics, nhựa amino,
epoxies,…
• Chất đàn hồi: cao su, neoprene, silicone,
polyurethane,…
2. Tính chất
• Quan hệ ứng suất – biến dạng
• Tính nóng chảy và thủy tinh hóa
• Trạng thái đàn hồi nhớt
• Phá hủy
• Hóa già
Quan hệ ứng suất- biến dạng
Nhiệt rắn đường A
Nhiệt dẻo: đường B
Chất đàn hồi: đường C
Tính nóng chảy và thủy tinh hóa
Với 𝑇𝑠
0
: nhiệt độ nóng chảy
𝑇𝑔
0
: nhiệt độ thủy tinh hóa
Tính nóng chảy và thủy tinh hóa
Ở nhiệt độ thấp (𝑇0
< 𝑇𝑔
0
) trạng thái đàn hồi
Ở nhiệt độ cao (𝑇0
> 𝑇𝑠
0
) trạng thái nhớt
Ở nhiệt độ trung gian (𝑇𝑠
0
< 𝑇0
< 𝑇𝑔
0
): trạng
thái đàn hồi – nhớt
Phá hủy
 Các dạng phá hủy của polyme rất khác
nhau tùy thuộc vào loại giòn hay dẻo,
 Nói chung độ bền và độ dai phá hủy của
polyme rất thấp so với kim loại và
ceramic.
Hóa già
 Nhược điểm rất quan trọng của vật liệu polyme
là các tính chất sử dụng của chúng nhanh
chóng bị xấu đi mà điển hình là ngày một giòn
lên, tiến tới gãy vụn, đó là hiện tượng lão hóa
hay hóa già.
 Chính do hóa già nên các vật liệu polyme có
tuổi thọ hạn chế: tùy loại thường chỉ kéo dài từ
vài tháng cho tới 10 năm.
Bảng cơ – lý tính của một số polymer thông dụng

More Related Content

Similar to TUẦN 1_ Câu 2.pptx

CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_8.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_8.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_8.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_8.pdftruongvanquan
 
Bai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienBai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienHạ Đâu
 
tính chất cơ lý của vật liệu
tính chất cơ lý của vật liệutính chất cơ lý của vật liệu
tính chất cơ lý của vật liệuNguyễn Tấn Khởi
 
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschoolôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschoolMaiThy64
 
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinhVat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinhIUH
 
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhVatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhKhoa Huỹnhuan
 
Bài giảng vật liệu cơ khí
Bài giảng vật liệu cơ khíBài giảng vật liệu cơ khí
Bài giảng vật liệu cơ khíjackjohn45
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdftruongvanquan
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdftruongvanquan
 
THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdf
THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdfTHIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdf
THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdfNuioKila
 
Ict_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganIct_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganHongAnBuiNu
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06QUY VĂN
 
Kỹ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ, Đỗ Quang Minh.pdf
Kỹ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ, Đỗ Quang Minh.pdfKỹ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ, Đỗ Quang Minh.pdf
Kỹ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ, Đỗ Quang Minh.pdfMan_Ebook
 
Tim hieu thep trong xay dung
Tim hieu thep trong xay dungTim hieu thep trong xay dung
Tim hieu thep trong xay dungThành Đô
 
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...anhdat191124
 
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...NamBi963639
 
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheKhoa Huỹnhuan
 
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheIUH
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdftruongvanquan
 

Similar to TUẦN 1_ Câu 2.pptx (20)

CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_8.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_8.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_8.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_8.pdf
 
Bai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienBai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dien
 
tính chất cơ lý của vật liệu
tính chất cơ lý của vật liệutính chất cơ lý của vật liệu
tính chất cơ lý của vật liệu
 
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschoolôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool
ôn tập GK II khoa học tự nhiên 6 vinschool
 
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinhVat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
Vat lieu dai cuong tim hieu ve thuy tinh
 
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinhVat lieu co khi 2   khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
Vat lieu co khi 2 khuyet tat-cochehoaben_va_cotinh
 
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinhVatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
Vatlieucokhi 2 - khuyettat-cochehoaben_va_cotinh
 
Bài giảng vật liệu cơ khí
Bài giảng vật liệu cơ khíBài giảng vật liệu cơ khí
Bài giảng vật liệu cơ khí
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_10.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_9.pdf
 
THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdf
THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdfTHIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdf
THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP XÂY DỰNG 3992302.pdf
 
Ict_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganIct_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_hongan
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06
 
Kỹ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ, Đỗ Quang Minh.pdf
Kỹ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ, Đỗ Quang Minh.pdfKỹ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ, Đỗ Quang Minh.pdf
Kỹ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ, Đỗ Quang Minh.pdf
 
Tim hieu thep trong xay dung
Tim hieu thep trong xay dungTim hieu thep trong xay dung
Tim hieu thep trong xay dung
 
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
 
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
vat-lieu-hoc_nguyen-thi-van-thanh_chuong-2-1-bien-dang-deo-va-co-tinh-final -...
 
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
 
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVat lieu co khi 1   lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vat lieu co khi 1 lien ketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_4.pdf
 

TUẦN 1_ Câu 2.pptx

  • 1. Câu 2. Kể tên 3 loại vật liệu dùng phổ biến trong chế tạo máy móc thiết bị, phân tích cấu tạo và những tính chất cơ lý của chúng Phần lớn vật liệu dùng cho chế tạo máy móc thiết bị được chia làm 3 loại, gồm: ● Kim loại (Metal) ● Gốm sứ (Ceramic) ● Nhựa (Polymer)
  • 2. KIM LOẠI (METAL) 01 Kim loại là vật thể sáng, dẻo, có thể rèn được, có tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao
  • 3. Kim loại được cấu tạo từ mạng tinh thể kim loại Mạng tinh thể là mô hình hình học mô tả sự sắp xếp có quy luật các nguyên tử (phân tử) trong không gian 1. Cấu tạo
  • 4. Các kiểu mạng tinh thể kim loại
  • 5. 2. Tính chất Là những đặc trưng cơ học biểu thị khả năng của kim loại hay hợp kim chịu tác động của các loại tải trọng Là những tính chất của kim loại thể hiện qua các hiện tượng vật lý khi thành phần hóa học không đổi a. Cơ tính (mechanical properties) b. Lý tính (Physical properties)
  • 6. a, Cơ tính • Độ bền (Strength) • Độ cứng (Hardness) • Độ dẻo (Plasticity) • Độ dai va đập (Impact Resitance)
  • 7. Độ bền  Là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ khi có ngoại lực tác dụng lên kim loại thông qua vật nén  Các loại độ bền: Độ bền kéo (𝜎𝑘) Độ bền nén (𝜎𝑛) Độ bền uốn (𝜎𝑢)
  • 8. Độ cứng  Là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ khi có ngoại lực tác dụng lên kim loại thông qua vật nén  Các thang đo độ cứng Brinell (HB) Rockwell (HRA, HRB, HRC) Vickers (HV)
  • 9. Độ dẻo  Là khả năng vật liệu thay đổi hình dáng kích thước mà không bị phá hủy khi chịu tác dụng của lực bên ngoài  2 tiêu chí độ dẻo Độ dãn dài tương đối (𝜀) Độ thắt tiết diện tương đối (𝜓)
  • 10. Độ dai va đập  Là khả năng vật liệu chịu tải trọng va đập mà không bị phá hủy, kí hiệu 𝛼𝑘 (J/mm2 hoặc kJ/m2)
  • 11. b, Lý tính • Khối lượng riêng (Density) • Tính nóng chảy (Melting) • Tính giãn nở (Thermal expansion) • Tính dẫn nhiệt (Thermal Conductivity) • Tính dẫn điện (Electric conductivity) • Từ tính (Magnetic)
  • 12. Khối lượng riêng  Là khối lượng của 1 cm3 vật chất 𝐷 = 𝑚 𝑉
  • 13. Tính nóng chảy  Kim loại có tính chảy loãng khi bị đốt nóng và đông đặc lại khi làm nguội.  Nhiệt độ ứng với lúc kim loại chuyển từ thể đặc sang thể lỏng hoàn toàn gọi là điểm nóng chảy
  • 14. Tính giãn nở  Là tính chất thay đổi thể tích khi nhiệt độ của kim loại thay đổi. Được đặc trưng bằng hệ số giãn nở.
  • 15. Tính dẫn nhiệt  Là tính truyền nhiệt của kim loại khi bị đốt nóng hoặc bị làm lạnh.  Tính truyền nhiệt của kim loại giảm xuống khi nhiệt độ tăng và ngược lại khi nhiệt độ giảm xuống.
  • 16. Tính dẫn điện  Là khả năng cho dòng điện đi qua của kim loại.  So sánh tính dẫn nhiệt và dẫn điện ta thấy kim loại nào có tính dẫn nhiệt tốt thì tính dẫn điện cũng tốt và ngược lại.
  • 17. Từ tính  Là khả năng bị từ hóa khi được đặt trong từ trường. Sắt, coban, niken và hầu hết các hợp kim của chúng đều có tính nhiễm từ.  Tính nhiễm từ của thép và gang phụ thuộc vào thành phần và tổ chức bên trong của kim loại.
  • 18. 3. Hợp kim (Alloy)  Kim loại dùng trong chế tạo chủ yếu dưới dạng hợp kim mà cấu tạo gồm 2 hoặc nhiều hơn các nguyên tố.
  • 19. Ưu điểm của hợp kim so với kim loại  Cơ tính hợp kim phù hợp với vật liệu chế tạo cơ khí  Tính công nghệ thích hợp:  Giá thành rẻ hơn
  • 20. Cấu tạo  Hợp kim có cấu tạo một pha là dung dịch rắn  Hợp kim có cấu tạo một pha là hợp chất hóa học (hay pha trung gian)  Hợp kim có cấu tạo bởi hai hay nhiều pha gọi là hỗn hợp cơ học
  • 21. GỐM SỨ (CERAMIC) 02 Là một hợp chất có thành phần là kim loại (hoặc bán kim loại) và phi kim (thường là oxy, nitơ, carbon).
  • 22. 1. Cấu tạo Ceramic được tạo thành từ các hợp chất hóa học giữa: • Kim loại với các á kim bao gồm B, C, N, O và Si (bán kim loại hay bán dẫn) bao gồm các borit, cacbit, nitrit, oxit, silixit kim loại • Các á kim kết hợp với nhau
  • 23. Khả năng kết hợp các nguyên tố hóa học để tạo ceramic
  • 24. Phân loại a, Theo dạng hợp chất hình thành b, Theo đặc điểm kết hợp c, Theo sản xuất
  • 25. a, Theo hợp chất hình thành • Đơn ôxyt kim loại (Al2O3 trong gốm corindon), • Đơn ôxyt bán kim loại (SiO2 trong thủy tinh thạch anh), • Hỗn hợp nhiều ôxyt kim loại (sứ, thủy tinh silicat), • Các đơn nguyên tố (bo, cacbon), • Cacbit, nitrit của kim loại và á kim (TiC, SiC, BN, ZrN...).
  • 26. b, Theo đặc điểm kết hợp • Gốm và vật liệu chịu lửa. • Thủy tinh và gốm thủy tinh. • Ximăng và bêtông.
  • 27. c, Theo sản xuất • Gốm sứ dạng tính thể • Gốm sứ dạng thủy tinh
  • 28. 2. Tính chất a, Cơ tính b, Lý tính
  • 29. a, Cơ tính • Tính đàn hồi và tính dòn • Độ bền cơ học
  • 30. Tính đàn hồi và tính dòn  Ở nhiệt độ thường, mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng tuân theo định luật Hooke
  • 31. Tính đàn hồi và tính dòn  Nhược điểm quan trọng nhất làm hạn chế sử dụng rộng rãi của ceramic là cơ tính của nó kém vật liệu kim loại mà chủ yếu là do dễ dẫn đến phá hủy giòn một cách nguy hiểm với năng lượng hấp thụ rất thấp.
  • 32. Tính đàn hồi và tính dòn Ở nhiệt độ thường, dưới tác dụng của tải trọng kéo cả ceramic tinh thể lẫn vô định hình thường bị phá hủy giòn mà không xảy ra bất kỳ biến dạng dẻo nào trước đó mà nguyên nhân chủ yếu do nứt (đặc biệt là nứt trên bề mặt), rỗng với số lượng lớn là đặc thù của ceramic không những từ cấu trúc tinh thể mà còn từ công nghệ chế tạo
  • 33. Mô đun phá hủy và mô đun đàn hồi của 1 số ceramic
  • 34. Độ bền cơ học  Không phải do năng lượng liên kết nguyên tử quyết định mà do tình trạng khuyết tật trên bề mặt và bên trong vật liệu quyết định  Khi số lượng và kích thước vết nứt tang  cơ tính giảm
  • 35. b, Lý tính • Tính giãn nở nhiệt • Tính dẫn nhiệt • Tính truyền nhiệt bức xạ • Độ bền xung nhiệt
  • 37. 1.Cấu tạo Polyemer là một hợp chất cao phân tử được cấu tạo bởi các đơn vị cấu trúc như mắt xích lặp đi lặp lại nhiều lần và nối với nhau được gọi là me
  • 38. Cấu trúc phân tử (me) của 1 số polymer
  • 39. Phân loại Các polymer được chia làm 3 nhóm chính • Nhiệt dẻo: polyethylene, polystyrene, polyvinylchloride, nylon, • Nhiệt rắn: phenolics, nhựa amino, epoxies,… • Chất đàn hồi: cao su, neoprene, silicone, polyurethane,…
  • 40. 2. Tính chất • Quan hệ ứng suất – biến dạng • Tính nóng chảy và thủy tinh hóa • Trạng thái đàn hồi nhớt • Phá hủy • Hóa già
  • 41. Quan hệ ứng suất- biến dạng Nhiệt rắn đường A Nhiệt dẻo: đường B Chất đàn hồi: đường C
  • 42. Tính nóng chảy và thủy tinh hóa Với 𝑇𝑠 0 : nhiệt độ nóng chảy 𝑇𝑔 0 : nhiệt độ thủy tinh hóa
  • 43. Tính nóng chảy và thủy tinh hóa Ở nhiệt độ thấp (𝑇0 < 𝑇𝑔 0 ) trạng thái đàn hồi Ở nhiệt độ cao (𝑇0 > 𝑇𝑠 0 ) trạng thái nhớt Ở nhiệt độ trung gian (𝑇𝑠 0 < 𝑇0 < 𝑇𝑔 0 ): trạng thái đàn hồi – nhớt
  • 44. Phá hủy  Các dạng phá hủy của polyme rất khác nhau tùy thuộc vào loại giòn hay dẻo,  Nói chung độ bền và độ dai phá hủy của polyme rất thấp so với kim loại và ceramic.
  • 45. Hóa già  Nhược điểm rất quan trọng của vật liệu polyme là các tính chất sử dụng của chúng nhanh chóng bị xấu đi mà điển hình là ngày một giòn lên, tiến tới gãy vụn, đó là hiện tượng lão hóa hay hóa già.  Chính do hóa già nên các vật liệu polyme có tuổi thọ hạn chế: tùy loại thường chỉ kéo dài từ vài tháng cho tới 10 năm.
  • 46. Bảng cơ – lý tính của một số polymer thông dụng