SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
www.VNMATH.com



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-
      KHÁNH HÒA        2012
                             KHÓA NGÀY : 29/ 06/ 2011
                             MÔN : TOÁN
                       Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề)

    ĐỀ CHÍNH THỨC

Bài 1.(3.00 điểm) ( Không dùng máy tính cầm tay)
                                       1
     1. Tính giá trị biểu thức A =        + 3
                                     2 3
                              2 x  y  5
     2. Giải hệ phương trình 
                              3 x  y  10
     3. Giải phương trình x - 5x2 - 36= 0
                           4

Bài 2. (2.00 điểm)
                           1 2
     Cho parabol (P) y =     x.
                           2
     1. Vẽ (P) trong mặt phẳng tọa độ Oxy
     2. Bằng phương pháp đại số, hãy tìm tọa độ các giao điểm A và B của (P) và đường thằng (d): y
        = -x + 4. Tính diện tích tam giác AOB (O là gốc tọa độ)

Bài 3 (1.00 điểm)
     Cho phương trình bậc hai x2 – (m+1)x + 3(m-2) = 0 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để
phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x13 + x23  35.

Bài 4 (4.00 điểm)
     Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R (kí hiệu là (O). Qua trung điểm I của AO, vẽ tia
Ix vuông góc với AB và cắt (O) tại K. Gọi M là điểm di động trên đoạn IK (M khác I và K), kéo dài
AM cắt (O) tại C. Tia Ix cắt đường thẳng BC tại D và cắt tiếp tuyến tại C của (O) tại E.
    1. Chứng minh tứ giác IBCM nội tiếp
    2. Chứng minh tam giác CEM cân tại E
    3. Khi M là trung điểm của IK, tính diện tích tam giác ABD theo R.
    4. Chứng tỏ rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMD thuộc một đường thẳng cố định khi M
        thay đổi

                                          --------- HẾT ------


Đề thi này có 01 trang;
Giám thị không giải thích gì thêm
www.VNMATH.com
SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN :
  Bài 1. (3.00 điểm)
               1                                              1.(2  3)
1. A =            +       3                        A=                     3
             2 3                                         (2  3).(2  3)
               2 3
     A=             3                             A = 2 3  3
                 1
     A=2
     2 x  y  5 1
     
2.   
     3x  y  10  2 
     
                                   15
     (1) + (2) =>: 5x = 15  x =         x = 3.
                                    5
Thay x = 3 vào (1), ta có phương trình:
       2.3 + y = 5
      6+y=5               y = 5-6                                  y = -1
Vậy, nghiệm của hệ phương trình là x = 3 và y = -1
3. x4 -5x2 -36 = 0
Đặt X = x-2 ( X  0), thay vào phương trình, ta có:
X2 – 5X – 36 = 0
 X2 – 9X + 4X – 36 = 0            X (X-9) + 4 ( X-9) = 0
 (X-9) ( X+4) = 0
. X-9 = 0
 X = 9 (thỏa điều kiện)
. X+4 = 0
 X= -4 ( không thỏa điều kiện)
Thay X = 9 , ta có:
  X= x2
 x2 = 9                     x = 3
Vậy, nghiệm của phương trình là x1 = 3 và x2 = -3
Bài 2: Lập bảng

                              12




                              10




                              8




                              6




                              4




                              2




        10            5             5         10




                              2




1.                            4




2. Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa (d) và (P):
 1 2
   x = -x + 4                            x2 = -2x + 8                           x2 + 2x – 8 = 0
 2
 (x - 2)(x + 4) = 0
.x–2=0               x=2
.x+4=0                x = -4
www.VNMATH.com
Gọi điểm A là điểm có hoành độ 2; điểm B là điểm có hoành độ là -4.
Suy ra A ( 2; 2)   ; B( -4; 8 )
                                           12




                                           10




                               A            8   H


                                            6




                                            4   C


                                            2   K    B


        10                 5                    O              5                10




                                            2




                                            4




                       OC. AH OC.KB 4.4 4.2
SAOB = SACO + SBOC =                      12 (đvdt)
                         2      2    2   2
Bài 3 (1.00 điểm)
     Cho phương trình bậc hai x2 – (m+1)x + 3(m-2) = 0 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để
phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x13 + x23  35.
Giải :
        = .... = (m+1)2 – 4.3(m-2) = m2 +2m + 1 -12m +24 = m2 -10m + 25 = (m – 5)2  0 mọi m
       nên phương trình luôn có nghiệm.
       Theo hệ thức Vi ét : x1 +x2 = m+1 ; x1.x2 = 3(m-2)
       x13 + x23  35
       (x1 +x2 )( x12 +x22-x1.x2)  35
       (x1 +x2)[(x1 +x2)2 – 3 x1.x2]  35
        (m + 1)[(m+1)2 – 3 .3(m-2)]  35                (m + 1)(m2+2m+1 –9m+18)                 35
                      2                                     3     2         2
        (m + 1)(m –7m+19)  35                         m – 7m + 19m +m – 7m +19 -35  0
             3      2
        m – 6m + 12m -16  0                           m3 – 4m2 – 2m2 + 8m +4m -16            0
             2                                                       2
        m (m – 4) – 2m(m – 4) +4(m -4)  0             (m - 4)(m – 2m +4 )  0
       Vì m2 – 2m +4 = .. = (m-1)2 +3 > 0 mọi m nên :
       m–40m4
       Vậy m  4 thì x13 + x23  35

      Bài 4 :
www.VNMATH.com
                                               y
                                R 7
      c) Trong AMI . . . . AM =
                                 4                                    D
                       AC AB
      AMI ∽ ABC         
                        AI AM
              4R
       AC =
               7                                                      E
                       DI    IB
      ACB ∽ DBI                                  P            Q             C
                       AC BC                                      K
                                                    P’
      DI = 3R
                   AB.DI
      Do đó SABC =        3R 2 (ddvd)                        L
                     2
       d)
                                                                      M
       QE // AM và QE = 1/2AM ( QE là đường               A                              B
                                                                      I     O
trung bình AMD)
       Trong ABD, dễ thấy BM là đường cao thứ 3
nên ABM  QPE ( 2 góc có cạnh tương ứng song
song )
       MAB  PEQ ( 2 góc có cạnh tương ứng song
song )
      Nên PEK ∽ BAM
          PE EK 1             AB
              . Do đó PE =    R
          AB AM 2              2

      P di chuyển luôn cách đường thẳng cố định Ix một đoạn không đổi R nên chạy trên đường thẳng
song song Ix cách một đoạn R
      Giới hạn :    M  K  P  P’
                    M  I  P đi xa vô tận
      Vậy khi M di động trên KI thì MP di chuyển trên tia Oy như hình vẽ


    LÀM VỘI NÊN TRÌNH BÀY SƠ SÀI, CÁC BẠN THÔNG CẢM NHEN. XIN ĐƯỢC
GÓP Ý VÀ CẢM ƠN

      ĐINH QUÝ THỌ - TRƯỜNG THCS ÂU CƠ – NHA TRANG – KHÁNH HÒA

More Related Content

More from Thế Giới Tinh Hoa

Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.comNhững bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở việt namtruonghocso.com
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở việt namtruonghocso.comNgôn ngữ, chữ viết và văn học ở việt namtruonghocso.com
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở việt namtruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.comNghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Mùa lá rụng trong vườn ma văn khángtruonghocso.com
Mùa lá rụng trong vườn ma văn khángtruonghocso.comMùa lá rụng trong vườn ma văn khángtruonghocso.com
Mùa lá rụng trong vườn ma văn khángtruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Mắt bão (phan hồn nhiên)truonghocso.com
Mắt bão (phan hồn nhiên)truonghocso.comMắt bão (phan hồn nhiên)truonghocso.com
Mắt bão (phan hồn nhiên)truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Lược đồ văn học quốc ngữ việt nam nhìn từ quá trình hình thành và tương tác t...
Lược đồ văn học quốc ngữ việt nam nhìn từ quá trình hình thành và tương tác t...Lược đồ văn học quốc ngữ việt nam nhìn từ quá trình hình thành và tương tác t...
Lược đồ văn học quốc ngữ việt nam nhìn từ quá trình hình thành và tương tác t...
Thế Giới Tinh Hoa
 
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comKhái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văntruonghocso.com
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12   môn ngữ văntruonghocso.comHướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12   môn ngữ văntruonghocso.com
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văntruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 

More from Thế Giới Tinh Hoa (20)

Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.comNhững bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
Những bài văn hay về nghị luận xã hộitruonghocso.com
 
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở việt namtruonghocso.com
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở việt namtruonghocso.comNgôn ngữ, chữ viết và văn học ở việt namtruonghocso.com
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở việt namtruonghocso.com
 
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.comNghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh tháitruonghocso.com
 
Mùa lá rụng trong vườn ma văn khángtruonghocso.com
Mùa lá rụng trong vườn ma văn khángtruonghocso.comMùa lá rụng trong vườn ma văn khángtruonghocso.com
Mùa lá rụng trong vườn ma văn khángtruonghocso.com
 
Mắt bão (phan hồn nhiên)truonghocso.com
Mắt bão (phan hồn nhiên)truonghocso.comMắt bão (phan hồn nhiên)truonghocso.com
Mắt bão (phan hồn nhiên)truonghocso.com
 
Lược đồ văn học quốc ngữ việt nam nhìn từ quá trình hình thành và tương tác t...
Lược đồ văn học quốc ngữ việt nam nhìn từ quá trình hình thành và tương tác t...Lược đồ văn học quốc ngữ việt nam nhìn từ quá trình hình thành và tương tác t...
Lược đồ văn học quốc ngữ việt nam nhìn từ quá trình hình thành và tương tác t...
 
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.comKhái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến cmt8 1945truonghocso.com
 
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văntruonghocso.com
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12   môn ngữ văntruonghocso.comHướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12   môn ngữ văntruonghocso.com
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văntruonghocso.com
 

đề Ts khánh hòa 2011 truonghocso.com

  • 1. www.VNMATH.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011- KHÁNH HÒA 2012 KHÓA NGÀY : 29/ 06/ 2011 MÔN : TOÁN Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1.(3.00 điểm) ( Không dùng máy tính cầm tay) 1 1. Tính giá trị biểu thức A = + 3 2 3 2 x  y  5 2. Giải hệ phương trình  3 x  y  10 3. Giải phương trình x - 5x2 - 36= 0 4 Bài 2. (2.00 điểm) 1 2 Cho parabol (P) y = x. 2 1. Vẽ (P) trong mặt phẳng tọa độ Oxy 2. Bằng phương pháp đại số, hãy tìm tọa độ các giao điểm A và B của (P) và đường thằng (d): y = -x + 4. Tính diện tích tam giác AOB (O là gốc tọa độ) Bài 3 (1.00 điểm) Cho phương trình bậc hai x2 – (m+1)x + 3(m-2) = 0 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x13 + x23  35. Bài 4 (4.00 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R (kí hiệu là (O). Qua trung điểm I của AO, vẽ tia Ix vuông góc với AB và cắt (O) tại K. Gọi M là điểm di động trên đoạn IK (M khác I và K), kéo dài AM cắt (O) tại C. Tia Ix cắt đường thẳng BC tại D và cắt tiếp tuyến tại C của (O) tại E. 1. Chứng minh tứ giác IBCM nội tiếp 2. Chứng minh tam giác CEM cân tại E 3. Khi M là trung điểm của IK, tính diện tích tam giác ABD theo R. 4. Chứng tỏ rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMD thuộc một đường thẳng cố định khi M thay đổi --------- HẾT ------ Đề thi này có 01 trang; Giám thị không giải thích gì thêm
  • 2. www.VNMATH.com SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN : Bài 1. (3.00 điểm) 1 1.(2  3) 1. A = + 3 A=  3 2 3 (2  3).(2  3) 2 3 A=  3  A = 2 3  3 1 A=2 2 x  y  5 1  2.  3x  y  10  2   15 (1) + (2) =>: 5x = 15  x =  x = 3. 5 Thay x = 3 vào (1), ta có phương trình: 2.3 + y = 5 6+y=5  y = 5-6  y = -1 Vậy, nghiệm của hệ phương trình là x = 3 và y = -1 3. x4 -5x2 -36 = 0 Đặt X = x-2 ( X  0), thay vào phương trình, ta có: X2 – 5X – 36 = 0  X2 – 9X + 4X – 36 = 0  X (X-9) + 4 ( X-9) = 0  (X-9) ( X+4) = 0 . X-9 = 0  X = 9 (thỏa điều kiện) . X+4 = 0  X= -4 ( không thỏa điều kiện) Thay X = 9 , ta có: X= x2  x2 = 9  x = 3 Vậy, nghiệm của phương trình là x1 = 3 và x2 = -3 Bài 2: Lập bảng 12 10 8 6 4 2 10 5 5 10 2 1. 4 2. Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa (d) và (P): 1 2 x = -x + 4  x2 = -2x + 8  x2 + 2x – 8 = 0 2  (x - 2)(x + 4) = 0 .x–2=0 x=2 .x+4=0  x = -4
  • 3. www.VNMATH.com Gọi điểm A là điểm có hoành độ 2; điểm B là điểm có hoành độ là -4. Suy ra A ( 2; 2) ; B( -4; 8 ) 12 10 A 8 H 6 4 C 2 K B 10 5 O 5 10 2 4 OC. AH OC.KB 4.4 4.2 SAOB = SACO + SBOC =     12 (đvdt) 2 2 2 2 Bài 3 (1.00 điểm) Cho phương trình bậc hai x2 – (m+1)x + 3(m-2) = 0 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x13 + x23  35. Giải :  = .... = (m+1)2 – 4.3(m-2) = m2 +2m + 1 -12m +24 = m2 -10m + 25 = (m – 5)2  0 mọi m nên phương trình luôn có nghiệm. Theo hệ thức Vi ét : x1 +x2 = m+1 ; x1.x2 = 3(m-2) x13 + x23  35 (x1 +x2 )( x12 +x22-x1.x2)  35 (x1 +x2)[(x1 +x2)2 – 3 x1.x2]  35 (m + 1)[(m+1)2 – 3 .3(m-2)]  35  (m + 1)(m2+2m+1 –9m+18)  35 2 3 2 2  (m + 1)(m –7m+19)  35  m – 7m + 19m +m – 7m +19 -35  0 3 2  m – 6m + 12m -16  0  m3 – 4m2 – 2m2 + 8m +4m -16 0 2 2  m (m – 4) – 2m(m – 4) +4(m -4)  0  (m - 4)(m – 2m +4 )  0 Vì m2 – 2m +4 = .. = (m-1)2 +3 > 0 mọi m nên : m–40m4 Vậy m  4 thì x13 + x23  35 Bài 4 :
  • 4. www.VNMATH.com y R 7 c) Trong AMI . . . . AM = 4 D AC AB AMI ∽ ABC   AI AM 4R  AC = 7 E DI IB ACB ∽ DBI   P Q C AC BC K P’ DI = 3R AB.DI Do đó SABC =  3R 2 (ddvd) L 2 d) M QE // AM và QE = 1/2AM ( QE là đường A B I O trung bình AMD) Trong ABD, dễ thấy BM là đường cao thứ 3 nên ABM  QPE ( 2 góc có cạnh tương ứng song song ) MAB  PEQ ( 2 góc có cạnh tương ứng song song ) Nên PEK ∽ BAM PE EK 1 AB    . Do đó PE = R AB AM 2 2 P di chuyển luôn cách đường thẳng cố định Ix một đoạn không đổi R nên chạy trên đường thẳng song song Ix cách một đoạn R Giới hạn : M  K  P  P’ M  I  P đi xa vô tận Vậy khi M di động trên KI thì MP di chuyển trên tia Oy như hình vẽ LÀM VỘI NÊN TRÌNH BÀY SƠ SÀI, CÁC BẠN THÔNG CẢM NHEN. XIN ĐƯỢC GÓP Ý VÀ CẢM ƠN ĐINH QUÝ THỌ - TRƯỜNG THCS ÂU CƠ – NHA TRANG – KHÁNH HÒA