SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
12/31/2014
1
NHẬN DIỆN BẤT
CẬP TRONG CHẾ
TÀI XỬ LÝ VI
PHẠM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT
NAM
Nguyễn Hoàng Phượng
Trung tâm Con người và Thiên nhiên
(PanNature)
Nội dung
1. Thực trạng các vi phạm môi trường ở Việt Nam
2. Các bất cập trong chế tài xử lý các vi phạm môi trường
3. Nhận diện một số nguyên nhân chủ yếu.
12/31/2014
2
Vi phạm môi trường có xu hướng tăng
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2005 2006 2007 2008
172
344
861
1776
Số tổ chức bị xử phạt VPHC do Thanh tra chuyênngành MT
Số tổ chức bị xử phạt
Vi phạm môi trường có xu hướng tăng
0
2,000,000,000
4,000,000,000
6,000,000,000
8,000,000,000
10,000,000,000
12,000,000,000
14,000,000,000
16,000,000,000
18,000,000,000
20,000,000,000
2005 2006 2007 2008
Số tiền Thanh tra chuyên ngành MT xử phạt VPHC
Số tiền xử phạt
12/31/2014
3
Báo cáo tổng kết của Thanh tra Bộ TN&MT
năm 2014
763 tổ
chức,
cá nhân
VP
786 cuộc
thanh
tra,
kiểm tra
tăng
3,29% so
với năm
2013
41,11%
số thanh
tra có
VP
74 tỷ 979
triệu
đồng
2.685 tổ
chức,
cá
nhân
Xử phạt VPHC: Xử phạt nửa vời
• Thứ nhất, việc giám sát thực hiện các quyết
định xử phạt vi phạm hành chính chưa
nghiêm dẫn đến nhiều trường hợp không
thực hiện hoặc thực hiện nửa vời (đóng tiền
phạt chứ không thực hiện biện pháp khắc
phục hậu quả)
• Thứ hai, việc xử lý vi phạm chưa đánh trúng
vào nguyên nhân chính dẫn đến hành vi vi
phạm là lợi nhuận có được từ vi phạm
12/31/2014
4
Nhìn lại từ kết quả xử lý vụ việc Vedan
Xử phạt hành chính Số tiền Tỷ lệ so với số tiền
phạt VPHC (số %)
Số lần gấp
Tiền phạt vi phạm HC 267.500.000 VNĐ 100% 1 lần
Truy thu tiền phí bảo vệ môi trường 127.268.067.520 VNĐ 47.577% 475,77 lần
Biện pháp khắc phục hậu quả (đầu tư, cải tạo
nâng cấp CN)
33.187.516 USD
~ 667.750.320.000 VNĐ
248.131% 2.481,31 lần
Chi phí điều tra, thống kê thiệt hại của các cơ
quan chức năng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp. Hồ
Chí Minh và tỉnh Đồng Nai
1.500.000.000 VNĐ 561% 5,61 lần
Chi phí điều tra, khảo sát, đánh giá, tư vấn, giám
định cho Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và cho Viện Hóa
học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
3.076.000.000 VNĐ 1.150% 11,5 lần
Tổng số tiền khắc phục hậu quả so với số tiền
phạt VPHC
795.594.387.520 VNĐ 297.418% ~ 2.974 lần
Tổng số tiền Vedan phải chi trả để thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả gấp 2.974 lần
so với tiền xử phạt VPHC.
Chính sách về xử phạt chưa hoàn thiện
• Thứ ba, các quy định về phí BVMT chưa được
hoàn thiện dẫn đến không có căn cứ để buộc các
cơ sở sản xuất vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ tài
chính. (mới thu phí BVMT nước thải, chất thải rắn
và hoạt động khai thác khoáng sản chưa có khí
thải)
• Thứ tư, việc xác định mức độ ÔN còn nhiều bất cập
cả về phương pháp thực hiện lẫn trang thiết bị đo
đạc ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng của
việc xử lý vi phạm.
12/31/2014
5
Bất cập phương pháp xác định ÔN
• Cách tính về ÔN khí thải chưa đầy đủ, chỉ mới tập
trung vào nguồn khí thải phát ra từ ống khói nhà
máy. Còn những nguồn khí thải phát sinh từ hoạt
động giao thông, bay hơi dung môi hữu cơ từ hệ
thống bồn chứa, bụi từ xưởng sản xuất, bụi từ hệ
thống kho chứa hàng… chưa được tính đến
• Cách hiểu và áp dụng khác nhau về hành vi xả thải
(trong hay ngoài phạm vi quản lý của cơ sở sản
xuất)
(Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT có định
nghĩa để thống nhất cách hiểu và áp dụng)
Mối quan hệ giữa chế tài hành chính và hình
sự dựa trên mức độ nguy hiểm của hành vi
Hành
chính
Hình
sự
Mứcđộnguyhiểm
củahànhvi
12/31/2014
6
Số lượng vụ việc xử lý Hình sự thấp
• Theo thống kê của Cục Cảnh sát Môi trường (C49) thì qua 7
năm hoạt động (2006 - 2013) đã phát hiện, điều tra, xử lý
43.300 vụ vi phạm pháp luật về tài nguyên, môi trường và
an toàn thực phẩm; chuyển cơ quan điều tra xử lý hình sự
1.023 vụ, 1.895 đối tượng
•  Xử lý HS chỉ chiếm gần 2% tổng số vụ VP bị phát hiện
2%
98%
Thống kê hoạt động của
C49 từ 2006 - 2013
Chuyển xử lý HS
XPHC và khác
Tình hình xét xử Tội phạm Môi trường của
Tòa án các cấp (2001 – 31/7/2010)
• Tổng số vụ xét xử 1099 vụ với
1944 bị cáo.
• Tội phạm về bảo vệ ĐVHD quý
hiếm và hủy hoại rừng chiếm 95%
số vụ xét xử của Tòa án các cấp
• Trong gần 10 năm Tòa án mới xét
xử 17 vụ gây ô nhiễm nước và 01
vụ gây ô nhiễm đất, chưa có vụ
nào gây ô nhiễm không khí.
• Nguồn: Nguyễn Trí Chinh (2010).
Những vấn đề lý luận và thực tiễn
về các tội phạm môi trường theo
luật hình sự Việt Nam
12/31/2014
7
Điều kiện xử phạt VPHC và hậu quả nghiêm trọng là
yếu tố cấu thành tội phạm
So sánh một số điều về Tội phạm môi trường trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và Luật sửa đổi 2009
Bộ luật Hình sự 1999 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS (2009)
Điều 182. Tội gây ÔN không khí(*) (**)
Điều 182. Tội gây ÔN môi trường(**)
Điều 183. Tội gây ÔN nguồn nước(*) (**)
Điều 184. Tội gây ÔN đất(*) (**)
Điều 182a. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại(**)
Điều 182b. Tội vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi
trường(**)
Điều 185. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị,
phế thải hoặc các chất không bảo đảm tiêu chuẩn
BVMT(*) (**)
Điều 185. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam(**)
Điều 186. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người
Điều 187. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật(*) (**)
Điều 188. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản(*) (**)
Điều 189. Tội huỷ hoại rừng(*) (**)
Điều 190. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ
động vật hoang dã quý hiếm
Điều 190. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc
danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ
Điều 191. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với
khu bảo tồn thiên nhiên(*) (**)
Điều 191. Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên
nhiên(**)
Điều 191a. Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại(**)
Ghi chú:
(*)
Có điều kiện đã bị xử phạt vi phạm hành chính là yếu tố cấu thành tội phạm
(**)
Có điều kiện hậu quả nghiêm trọng là yếu tố cấu thành tội phạm
Quy định thiếu và chưa đồng bộ
Văn bản
Bộ luật Hình sự sửa
đổi (2009)
Nghị định 113/2010/NĐ-CP
Quy định về xác định thiệt hại
đối với môi trường
Thông tư 04/2012/TT-
BTNMT Quy định tiêu chí
xác định cơ sở gây ÔN môi
trường, gây ÔN môi trường
nghiêm trọng
Tiêu chí
Đối tượng áp dụng Cá nhân
Cá nhân
Tổ chức
Tổ chức
Khách thể vi phạm
Nước Nước Nước
Đất Đất Đất
Không khí Hệ sinh thái Không khí
Loài được ưu tiên bảo vệ Tiếng ồn
Độ rung
Phân loại mức độ ÔN môi
trường
Nghiêm trọng; ÔN; ÔN;
Rất nghiêm trọng; Nghiêm trọng; Nghiêm trọng
Đặc biệt nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng
Căn cứ phân loại Chưa có quy định cụ thể
Dữ liệu, chứng cứ đã được thu
thập, ước tính, thẩm định theo
quy định tại Nghị định
Số lần vượt quy chuẩn kỹ
thuật cho phép của các chỉ
tiêu thành phần
12/31/2014
8
Xin
trân
trọng
cám
ơn!

More Related Content

Featured

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by HubspotMarius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTExpeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsPixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 

Featured (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

31122014 batcaptrongchetai xử lý vi phạm môi trường

  • 1. 12/31/2014 1 NHẬN DIỆN BẤT CẬP TRONG CHẾ TÀI XỬ LÝ VI PHẠM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Phượng Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) Nội dung 1. Thực trạng các vi phạm môi trường ở Việt Nam 2. Các bất cập trong chế tài xử lý các vi phạm môi trường 3. Nhận diện một số nguyên nhân chủ yếu.
  • 2. 12/31/2014 2 Vi phạm môi trường có xu hướng tăng 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2005 2006 2007 2008 172 344 861 1776 Số tổ chức bị xử phạt VPHC do Thanh tra chuyênngành MT Số tổ chức bị xử phạt Vi phạm môi trường có xu hướng tăng 0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 14,000,000,000 16,000,000,000 18,000,000,000 20,000,000,000 2005 2006 2007 2008 Số tiền Thanh tra chuyên ngành MT xử phạt VPHC Số tiền xử phạt
  • 3. 12/31/2014 3 Báo cáo tổng kết của Thanh tra Bộ TN&MT năm 2014 763 tổ chức, cá nhân VP 786 cuộc thanh tra, kiểm tra tăng 3,29% so với năm 2013 41,11% số thanh tra có VP 74 tỷ 979 triệu đồng 2.685 tổ chức, cá nhân Xử phạt VPHC: Xử phạt nửa vời • Thứ nhất, việc giám sát thực hiện các quyết định xử phạt vi phạm hành chính chưa nghiêm dẫn đến nhiều trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện nửa vời (đóng tiền phạt chứ không thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả) • Thứ hai, việc xử lý vi phạm chưa đánh trúng vào nguyên nhân chính dẫn đến hành vi vi phạm là lợi nhuận có được từ vi phạm
  • 4. 12/31/2014 4 Nhìn lại từ kết quả xử lý vụ việc Vedan Xử phạt hành chính Số tiền Tỷ lệ so với số tiền phạt VPHC (số %) Số lần gấp Tiền phạt vi phạm HC 267.500.000 VNĐ 100% 1 lần Truy thu tiền phí bảo vệ môi trường 127.268.067.520 VNĐ 47.577% 475,77 lần Biện pháp khắc phục hậu quả (đầu tư, cải tạo nâng cấp CN) 33.187.516 USD ~ 667.750.320.000 VNĐ 248.131% 2.481,31 lần Chi phí điều tra, thống kê thiệt hại của các cơ quan chức năng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai 1.500.000.000 VNĐ 561% 5,61 lần Chi phí điều tra, khảo sát, đánh giá, tư vấn, giám định cho Viện Môi trường và Tài nguyên thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và cho Viện Hóa học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3.076.000.000 VNĐ 1.150% 11,5 lần Tổng số tiền khắc phục hậu quả so với số tiền phạt VPHC 795.594.387.520 VNĐ 297.418% ~ 2.974 lần Tổng số tiền Vedan phải chi trả để thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả gấp 2.974 lần so với tiền xử phạt VPHC. Chính sách về xử phạt chưa hoàn thiện • Thứ ba, các quy định về phí BVMT chưa được hoàn thiện dẫn đến không có căn cứ để buộc các cơ sở sản xuất vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ tài chính. (mới thu phí BVMT nước thải, chất thải rắn và hoạt động khai thác khoáng sản chưa có khí thải) • Thứ tư, việc xác định mức độ ÔN còn nhiều bất cập cả về phương pháp thực hiện lẫn trang thiết bị đo đạc ảnh hưởng đến hiệu quả và chất lượng của việc xử lý vi phạm.
  • 5. 12/31/2014 5 Bất cập phương pháp xác định ÔN • Cách tính về ÔN khí thải chưa đầy đủ, chỉ mới tập trung vào nguồn khí thải phát ra từ ống khói nhà máy. Còn những nguồn khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông, bay hơi dung môi hữu cơ từ hệ thống bồn chứa, bụi từ xưởng sản xuất, bụi từ hệ thống kho chứa hàng… chưa được tính đến • Cách hiểu và áp dụng khác nhau về hành vi xả thải (trong hay ngoài phạm vi quản lý của cơ sở sản xuất) (Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT có định nghĩa để thống nhất cách hiểu và áp dụng) Mối quan hệ giữa chế tài hành chính và hình sự dựa trên mức độ nguy hiểm của hành vi Hành chính Hình sự Mứcđộnguyhiểm củahànhvi
  • 6. 12/31/2014 6 Số lượng vụ việc xử lý Hình sự thấp • Theo thống kê của Cục Cảnh sát Môi trường (C49) thì qua 7 năm hoạt động (2006 - 2013) đã phát hiện, điều tra, xử lý 43.300 vụ vi phạm pháp luật về tài nguyên, môi trường và an toàn thực phẩm; chuyển cơ quan điều tra xử lý hình sự 1.023 vụ, 1.895 đối tượng •  Xử lý HS chỉ chiếm gần 2% tổng số vụ VP bị phát hiện 2% 98% Thống kê hoạt động của C49 từ 2006 - 2013 Chuyển xử lý HS XPHC và khác Tình hình xét xử Tội phạm Môi trường của Tòa án các cấp (2001 – 31/7/2010) • Tổng số vụ xét xử 1099 vụ với 1944 bị cáo. • Tội phạm về bảo vệ ĐVHD quý hiếm và hủy hoại rừng chiếm 95% số vụ xét xử của Tòa án các cấp • Trong gần 10 năm Tòa án mới xét xử 17 vụ gây ô nhiễm nước và 01 vụ gây ô nhiễm đất, chưa có vụ nào gây ô nhiễm không khí. • Nguồn: Nguyễn Trí Chinh (2010). Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm môi trường theo luật hình sự Việt Nam
  • 7. 12/31/2014 7 Điều kiện xử phạt VPHC và hậu quả nghiêm trọng là yếu tố cấu thành tội phạm So sánh một số điều về Tội phạm môi trường trong Bộ luật Hình sự năm 1999 và Luật sửa đổi 2009 Bộ luật Hình sự 1999 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS (2009) Điều 182. Tội gây ÔN không khí(*) (**) Điều 182. Tội gây ÔN môi trường(**) Điều 183. Tội gây ÔN nguồn nước(*) (**) Điều 184. Tội gây ÔN đất(*) (**) Điều 182a. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại(**) Điều 182b. Tội vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường(**) Điều 185. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không bảo đảm tiêu chuẩn BVMT(*) (**) Điều 185. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam(**) Điều 186. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người Điều 187. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật(*) (**) Điều 188. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản(*) (**) Điều 189. Tội huỷ hoại rừng(*) (**) Điều 190. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm Điều 190. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ Điều 191. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên(*) (**) Điều 191. Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên(**) Điều 191a. Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại(**) Ghi chú: (*) Có điều kiện đã bị xử phạt vi phạm hành chính là yếu tố cấu thành tội phạm (**) Có điều kiện hậu quả nghiêm trọng là yếu tố cấu thành tội phạm Quy định thiếu và chưa đồng bộ Văn bản Bộ luật Hình sự sửa đổi (2009) Nghị định 113/2010/NĐ-CP Quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường Thông tư 04/2012/TT- BTNMT Quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ÔN môi trường, gây ÔN môi trường nghiêm trọng Tiêu chí Đối tượng áp dụng Cá nhân Cá nhân Tổ chức Tổ chức Khách thể vi phạm Nước Nước Nước Đất Đất Đất Không khí Hệ sinh thái Không khí Loài được ưu tiên bảo vệ Tiếng ồn Độ rung Phân loại mức độ ÔN môi trường Nghiêm trọng; ÔN; ÔN; Rất nghiêm trọng; Nghiêm trọng; Nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng Căn cứ phân loại Chưa có quy định cụ thể Dữ liệu, chứng cứ đã được thu thập, ước tính, thẩm định theo quy định tại Nghị định Số lần vượt quy chuẩn kỹ thuật cho phép của các chỉ tiêu thành phần