SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Download to read offline
Page :1/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
PART 02 :
DEPOT INFRASTRUCTURE
Table of Contents
1. General..........................................................................................................................2
1.1 Location.........................................................................................................................2
1.2 Applicable Unit ..............................................................................................................2
1.3 Applicable design codes and standard ............................................................................2
2. Design condition............................................................................................................3
2.1 Topographic studies.......................................................................................................3
2.2 Earth work.....................................................................................................................3
2.3 Drainage work ...............................................................................................................4
2.3.1 General..........................................................................................................................4
2.3.2 Calculation method........................................................................................................6
2.3.3 Peak flow calculation .....................................................................................................6
2.3.4 Runoff calculation flowchart ..........................................................................................8
2.3.5 Material ........................................................................................................................9
2.4 Roadway work............................................................................................................. 11
2.4.1 General........................................................................................................................ 11
2.4.2 Speed design ............................................................................................................... 12
2.4.3 Geometric design of road (based on TCXDVN 104-2007)............................................... 12
2.4.4 Roads Pavement structure ........................................................................................... 13
2.4.5 Block pavement........................................................................................................... 13
2.4.6 Traffic organization...................................................................................................... 13
2.4.7 Subgrade of roadway ................................................................................................... 13
2.4.8 Top layer of fill for prevent surface water..................................................................... 14
2.4.9 Soft soil treatment....................................................................................................... 14
2.5 Railway work............................................................................................................... 14
2.5.1 General........................................................................................................................ 14
2.5.2 Subgrade of railway ..................................................................................................... 14
2.6 Others ......................................................................................................................... 14
2.6.1 Water system .............................................................................................................. 14
2.6.2 Miscellaneous structures.............................................................................................. 15
Page :2/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
1. GENERAL
The scope of this design criterion is to provide a minimum requirement for the grading design, surface
drainage design and road design.
1.1 Location
The Depot for Ho Chi Minh City Line 1 is located at Long Binh in district 9, at the end of the line, near Suoi
Tien Terminal station.
1.2 Applicable Unit
SI Unit (The International System of Units)
1.3 Applicable design codes and standard
The civil work will be following VietNamese Standards. Other equivalent International standars will be
acceptance.
- QCVN 07:2010/BXD: Vietnam building code - Urban Engineering infrastructural
- TCVN 4054 – 2005: Highway – Specification for design
- TCVN 2737 – 1995: Loads and actions – Design standard
- TCVN 51 – 1984: Drainage and sewerage - External Networks and Facilities Design Standar
- TCVN 7957 – 2008: External Networks and Facilities - Design Standar
- TCXDVN 104 – 2007: Urban roads – Specification for design
- TCXD 245 – 2000: Soft soil treatment by polyester vertical drain
- TCXDVN 385 : 2006: Stabilization of Soft Soil by the Soil Cement Column Method
- TCXDVN 356 – 2005: Concrete and reinforced concrete structurals – Design standard
- TCXDVN 338 – 2005: Steel structurals – Design standard
- TCXD 205 – 1998: Pile foundation – Design Standard
- 22 TCN 273 – 01: Highway – Specification for design
- 22 TCN 211 – 2006: Flexible pavement - Specification for design
- 22 TCN 223 – 95: Hard pavement - Specification for design
- 22 TCN 334 – 2006: Construction and acceptance for crushed stone layer of pavement structural –
Technical standard
- QCVN 41 : 2012/BGTVT: National Technical Regulation on Road Signs and Signal.
- 22 TCN 244 – 1998: Soft soil treatment by Polyester vertical drain in roads base construction -
Design standard
- 22 TCN 248 – 1998: Geotextile in the construction on soft soil- Standard design, construction and
testing
- 22 TCN 262 – 2000: Standard design and survey of roads base on soft soil.
Page :3/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
- 22 TCN 272 – 05: Specification for bridge design.
- DSRSC (Japan) : Design Standard for Railway Structures and Commentary.
- And other equivalent international standards
2. DESIGN CONDITION
2.1 Topographic studies
Current topographic of site will be established via contour map and photographs.
Deport Master Plan
Refer to Employment’s drawing, land area of depot
First stage : 209 127m2
Future stage : 67 828m2
Total area : : 276 955m2
2.2 Earth work
Refer to tender drawing
The the depot site shall be prepared for the construction of buildings, facilities, and installation of railway
infrastructures and shall carry out all necessary ground improvements and earth work to provide suitable
and stable long-term ground conditions.
Page :4/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
Base on the soil investigation the geotechnical conditions, we shall determine the need for ground
treatment, methods, and their extent. Conditions of unsuitable soil shall be remedied if necessary. The
nominal formation level for depot track work and related facilities shall be +5.30m MSL and the T.O.R.
level shall be +5.90m MSL. Railway systems will be supplied and installed under Contract Package 3 unless
otherwise stated. The Contractor shall provide suitable sub-ballast material, properly graded for drainage,
in track work areas in the Depot Area.
This work will be provided grading work at Depot :
- Grading levels follow concept design
- Grading material use black fine sand or soil
- Retaining wall will use at areas that have different level so much. Retainaing wall use R.C material.
1. Assessment of quality of the existing embankments as follows :
+ For embankment on good soil : allowable settlements will be checked. If higher than allowed
settlement, soil improvement will be used.
+ Verification of settlement based on condition of existing soil will be included in soil improvement
report to be provided at the technical design.
2. Countermeasures to avoid uneven settlement to be occurred in the approach embankment section
connected to the viaduct section in the Depot Access Line will be prepared at the technical stage. If the
actual settlement exceeds the allowable limit, countermeasures will be implemented, for example,
transition slab.
3. Embankment level must be above the calculated flood level and the rised sea level in the future.
4. In the construction process, the embankment is covered in each layers is not exceeded 30cm of
thickness.
5. During construction, the contractor shall layout settlement monitoring plate to monitor the settlement
of the embankment. If it exceed the allow settlement must be information to the relevant agency units to
processing.
6. At position of embankment slope, contractor need to layout drainage spur-pipe and protection dike to
avoid erosion and faillure of embankment slope.
2.3 Drainage work
2.3.1 General
Refer to tender drawing
Storm drainage Structure shall be designed following manner.
(1) The identification the current drainage system and drainage basin at the sites of the respective
structures and facilities of the project, which may be hindered by the construction of these
structures and facilities, by means of site investigation, topographic map reading and other
appropriate method.
Page :5/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
(2) Drainage system shall be calculated the catchment area of the respective storm drainage
structures to estimate design discharge. The upstream catchment area outside of Depot area is
indicated in the Employer’s Drawing. These upstream catchments shall be included in drainage
design.
(3) The estimation design peak discharge at all relevant points using appropriate runoff calculation
method and parameters. The runoff calculation method and input parameters can follow the
monitoring hydraulic station and subject to the consent of the Employer’s Representative.
Design of the storm drainage structures shall be based on the return period (frequency of
occurrence) specified in Table 1.
(4) The hydraulic calculation in an appropriate manner for determination of size and shape of all
storm drainage structures so that these structures have sufficient drainage capacity against the
design peak discharge. The methodology of the hydraulic calculation shall be submitted to the
Employer’s Representative and obtain consent from the Employer’s Representative.
(5) The Flood Water Levels of respective areas are shown in the Employer’s Drawings. These
parameters shall be reviewed the indicated figures and determine in drainage design.
(6) The design the outlet of the all storm drainage structure providing sufficient energy dissipating
system to avoid any damage and/or failure of the drainage structure, embankment slope and
other neighboring structures.
(7) As for the drainage system of related to the public waterways, the technical report shall be
prepared including all contents stipulated above and shall obtain approval from the government
authority concerned.
Base on above the surface drainage in Depot and outside including:
The surface drainage system within the Depot Site including roof drainage to an appropriate discharge
point(s) into public drainage.
The drainage system for surface water from the outside of the Depot Site to an appropriate discharge
point(s) into public drainage.
The depot site is located at the low end of a much larger catchment area that includes part of a nearby
community. Currently, the entire catchment area drains through the Depot Site into the Dong Tron
Channel. With the implementation of earthworks in the Depot Site and construction of depot facilities, the
drainage characteristics may change and the drainage of the general upstream catchment area
requires inclusion in the depot works. The drainage layout is indicated in Employer’s Drawings.
All relevant parameters shall be investigated, develop the detail design for all drainage requirements,
determine the applicable regulatory requirements, and coordinate with Relevant Local Authorities.
The Dong Tron Channel, is adjacent to the Depot Site into which the surface water from the depot and
general catchment area currently flows. The Dong Tron Channel empties into the nearby Dong Nai River.
This drainage channel shall be investigated in its current form in view of accommodating the future
drainage requirements as a result of depot construction, and include any improvements in the design.
Surface water outside the depot from the general catchment area shall be collected and directed through
culverts, and where possible, in open ditches to discharge point(s). Surface water from outside the
depot must not spill onto the Depot Area.
The culvert(s) shall be suitably sized and placed sufficiently deep underground so as not to cause any
problems to culvert(s) and tracks crossing the culvert(s) in the long term.
The drainage system shall have sufficient fall throughout the length of drain channels and shall not cause
pools of standing water.
Page :6/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
For the surface drainage system within the Depot Site, the oil contamination shall be taken into
consideration in discharge water into public drainage. Drainage system shall be designed and constructed
to satisfy applicable regulatory requirement.
Give special attention to proper and efficient drainage of track beds to prevent accumulation of water
under tracks. This applies particularly to the heavily used stabling-to-mainline route as well as major
routes to maintenance facilities via shunting tracks.
The water level fluctuations in the Dong Tron Channel shall take into consideration that may be
caused by the daily tide from Dong Nai River. Further, the long-term effects of generally rising sea levels
shall be taken into consideration.
The drainage system shall avoid local flooding within the depot and downstream flooding outside the
Depot Site. This work shall be investigated carefully and take appropriate action as may be necessary.
The surface drainage collection system in the depot shall be designed and built for ease of maintenance
and to tolerate moderate ground settlement.
2.3.2 Calculation method
Follow the Employer’s Drawings the catchment area at Depot:
- First stage : 209 127m2
- Future stage : 67 828m2
- Total area : : 276 955m2
(0.28 Km2
)
The outside catchment areas effect to Depot
- West catchment area (A1): 1.05 Km2
- South catchment area (A2): 0.21 Km2
Drainage design shall be prepared in more detail on report which is “Drainage system design plan for
Depot” to be submitted for approval after completing the hydrological survey report at the technical
design stage.
The runoff calculation method will base on TCVN 7957 – 2008.
2.3.3 Peak flow calculation
(a) Ratio method
To calculate the peak flow for drainage design, the decree TCVN 7957:2008 (Standard of drainage and
sewerage-external networks and facilities) will be used. In this standard, the Ratio method is used to
calculate the peak flow discharge as follows:
Q = q x C x F
Where : q: Calculated rainfall intensity (l/s.ha)
C: Runoff coefficients
F: The catchment area that pipe line serves (ha)
Page :7/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
(b) Rainfall Intensity
From the TCVN 7957 – 2008, Rainfall intensity shall be calculated using the following formula:
Where: q: Calculated rainfall intensity (l/s.ha)
t : Rain flow time (minute)
P: Calculating rainfall cycle (year).
A, C, b, n are parameters determined by the local rainfall conditions.
(c) Design return period
The design return period of drainage system will be determined as follows (refer to CP2 Vol 4 – Outline
Design Specifications):
No Structure Design return period
1 Public Waterway including outside Depot area 100 years
2 Depot area 20 years
3 Roof and gutter of building 20 years
Table 1: Design return period
Drainage return period will be prepared in more detail on report which is “Drainage system design plan for
Depot” to be submitted for approval after completing the hydrological survey report at the technical
design stage.
Page :8/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
2.3.4 Runoff calculation flowchart
MASTER PLAN
DETERMINE CATCHMENT
AREA AT EACH PIPES
ARRANGE DRAINAGE PIPE
ASSUMPTION AVERAGE
WATER SPEED IN PIPE
RUNOFF TIME
CALCULATION
DETERMINE OF
OUTFLOW TIME
DETERMINE OF RAINFALL
AT EACH PIPES
EXTRACT RAINFALL
IDENTIFY
POSSIBLE
YEAR
IDENTIFY
OBJECTIVES
YEAR
COEFFICIENT OF
WATER OUT
PROBABLE FLOOD
DISCHARGE
DETERMINE OF RAINFALL
INTENSITY FORMULA
DETERMINE INFLOW
TIME
SITE SERVEY
DETERMINE OF CATCHMENT
AREA ALLOCATION
Page :9/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
2.3.5 Material
Use R.C trench, R.C pipe, culvert for main drainage system, uPVC for rain water down pipe of building. R.C
pipe and R.C box culvert use the pe-cast type in factory.
Drainage Plan of Depot
Page :10/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
The main structures of drainage system
No Drainage line type General section
1 Pipe culver
2 Box culver
3 Twin box culver
4 Open trench
5 Manhole
Table 2 : Typical drainage line type
Page :11/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
Note: Dimension shown in the figures above are tentative only and shall be subject to the technical design
development.
- Due surface at stabling yard to wide area and separated by many track lines, so need to layout many
drainage line at this area (between two track lines layout a pipe line).
2.4 Roadway work
2.4.1 General
Reference to Employment’s drawing
This work shall provide a road system throughout the depot including entrance roads. The access road
connection shall be proposed to connect to direction outside roads.
This work shall provide a road system throughout the depot with access to all facilities for daily
traffic circulation with private vehicles, commercial traffic for deliveries, and local operation by trucks
and other vehicles for facility maintenance, security patrols, forklift trucks, as well as access by fire engines
and ambulance vehicles. Roads shall be suitably marked for traffic circulation. The depot-internal speed
limit shall be 30 km/h.
The roads shall be designed and constructed with durable and requiring minimal maintenance, and with
proper drainage. The road shall be followed the Vietnamese standards TCVN4054-2005 ; TCXDVN 104-
2007 ; 22TCN 211-06 and 22TCN 223-95, or if these standards have been updated or replaced, the latest
standard(s) public road design in force at the time of the Contract.
Road widths have been tentatively selected as follows: 7.0 m wide for the main entrance from road south
of People’s History and Culture Park. Road, 6.0m for main circulation roads in depot and 5.0m for
service roads. Roads shall tolerate moderate ground settlement without damage.
The main road access shall be from the east and a secondary access from the south. Service roads shall
be provided depot-internally for access by fire department vehicle, for servicing and maintenance of
facilities, and security patrols. Road dimensions, foundations and load bearing capability shall be
determined in accordance with the expected traffic, type of vehicles, volume and loading.
The Contractor shall ensure that a viable and convenient route is provided for the delivery of railcars with
special transport vehicles (further described elsewhere).
The Contractor shall provide proper level crossings where roads cross tracks. The design of level crossings
shall take into consideration moderate ground settlement and provisions so as not place undue stress on
rails at building entrances.
The summarize roads wide
No Road issue Road width
1 The main entrance from road south of People’s
History and Culture Park
7m
2 Main circulation roads in depot 6m
3 Service roads 5m
4 Yards and otrer Var.
Table 3 : Roads width summarize
Page :12/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
Depot Road Plan
2.4.2 Speed design
Reference to CP2 Vol 4 – Outline Design Specifications : Speed design is 30Km/h (for internal roads),
according to TCXDVN 104-2007 standard.
2.4.3 Geometric design of road (based on TCXDVN 104-2007)
The criteria of geometric design on road for speed 30km/h is as follows:
No. Geometrics of road Value
1 Minimum radius of curve on plan (limit) 30m
2 Minimum radius of curve on plan (without superelevation) 350m
3 Maximum vertical slope 8%
4 Minimum vertical slope 0.3% (*)
5 Cross slope of road surface 2%
6 Superelevation slope 2% - 4%
7 Maximum length of vertical slope 300m
8 Minimum length of vertical slope 30m
Table 4 : The criteria of gometric design on road
Page :13/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
Note : (*) In case, Road designed vertical grooves and good drainage then vertical slope can be further
reduce to 0.1%.
2.4.4 Roads Pavement structure
Roads pavement shall be designed based on 22 TCN 211 – 06 (Flexible pavement - Specification for design).
Road pavement structure used asphalt concrete, unless other requirement.
Design life of the asphalt road pavement shall be 20 years.
(a) Axle vehicle load design
Axle vehicle load for pavement calculation conform to 22TCN 211 – 06
Table 5 : Axle vehicle load design
Assumed configuration of vehicle wheels : equivalent diameter of wheel streak is 36cm
Assumed volume of the traffic (by type of vehicle) during the design life.
+ Car : 200 vehicle/day-night
+ Truck : 100 vehicle/day-night
+ Van : 100 vehicle/day-night
(b) Elastic modulus
The requirement of elastic modulus for roads shall be proposed as follow :
No Road issue Elastic modulus (Mpa)
1 The main entrance from road south of People’s
History and Culture Park
>= 155
2 Main circulation roads in depot >= 135
3 Service roads >= 120
Table 6 : Elastic modulus table
2.4.5 Block pavement
Block pavement are arranged at some of the sidewalk. This details in accordance with the HCM City typical
details (Decision N0. 1762/QĐ-SGTVT date 18/06/2009 of HCM city DOT).
Block pavement used Terrazzo block material (structure type2 base on the HCM City typical details), unless
other requirement.
2.4.6 Traffic organization
Road marking/sign according to QCVN 41 : 2012/BGTVT standard.
2.4.7 Subgrade of roadway
a. Upper sub-grade layer
 The material used for the 300mm upper sub-grade layer should be laterite or equivalent suitable
material with a minimum CBR of >=10% according to AASHTO T193; K≥ 0.98 and provided in
accordance with AASHTO T-99 or equivalent.
b. Top 500 mm Embankment - Sub-grade Layer
No Pavement type Axle vehicle load
1 Pavement 120 kN
Page :14/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
 The material used for embankment construction in the top 500 mm layer (sub-grade layer) should
be sand or equivalent suitable material with a minimum K of 0.95;
2.4.8 Top layer of fill for prevent surface water
 Thickness of this layer minimum is 30cm (according to TCVN 4054-2005).
 In addition to the general requirements for fill material, the material in the top layer shall not
exceed the following test values:
Plasticity index: 6
Liquid Limit (LL): 35
 The laboratory CBR value, at 95% of the maximum dry density achieved in AASHTO T180 or
equivalent after soaking for 96 hours, shall not be less than 30%
2.4.9 Soft soil treatment
In locations of sub-soils with low bearing capacity the existing soil under the embankment shall be treated
by one or more of the following:
- Removal of the unsuitable material and its disposal as Waste.
- The use of a Sand Fill blanket or strengthening of the sub-soil by placing of large size rock material.
- The use of Geotextile to separate the fill from the sub-soil material and/ or to strengthen the sub-soil
against slip failure.
- The use of Vertical Drains to accelerate the settlement of the sub-soil : Sand drain or Plastic board drain
including surcharge of embankment and subsequent removal.
2.5 Railway work
2.5.1 General
Refer to Employment’s drawing
Scope of work of railway in the Depot shall be proceeded from sub-ballast layer to fill layer
2.5.2 Subgrade of railway
a. Sub-ballast (below ballast):
 The material used for the 150mm upper sub-grade layer shall be laterite or equivalent suitable
material with a minimum CBR of >=10% according to AASHTO T193; K≥ 0.98 and provided in
accordance with AASHTO T-99 or equivalent.
 Minimum compaction requirement shall be K30 >= 110 MN/m³
b. Sub-grade (below sub-ballast)
 Upper embankment: Average density ratio of compaction: 95% in accordance with AASHTO T-99
or higher and average K30 value: 110 MN/m³ or higher. Thickness of layer is 1.5m.
2.6 Others
2.6.1 Water system
Design manual for water supply system (pipe, valve, valve box, reservoir tank, pumping system, etc) and
waste/ industrial water treatment system (treatment plant, sewer pipe, manhole, etc) is described in (c). 6
Design manual, Part 04-03 Plumbing & Sanitary system.
Page :15/15
Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C
Doc :
2.6.2 Miscellaneous structures
Other miscellaneous structures, such as fence, gate, retaining wall were described in (c). 6 Design manual,
Part 01: Substations and depot architecture and Part 03: Substations and depot building structure.
Page :1/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
PHẦN 2 :
HẠ TẦNG DEPOT
MỤC LỤC
1. TỔNG QUAN..................................................................................................................2
1.1 Vị trí ..............................................................................................................................2
1.2 Hệ thống đơn vị áp dụng................................................................................................2
1.3 Tiêu chuẩn áp dụng........................................................................................................2
2. QUY ĐỊNH THIẾT KẾ........................................................................................................3
2.1 Khảo sát địa hình ...........................................................................................................3
2.2 Công tác đất ..................................................................................................................3
2.3 Công tác thoát nước ......................................................................................................4
2.3.1 Mô tả chung ..................................................................................................................4
2.3.2 Phương pháp tính toán..................................................................................................6
2.3.3 Tính toán Lưu lượng đỉnh ..............................................................................................7
2.3.4 Lưu đồ tính toán lưu lượng dòng chảy ...........................................................................8
2.3.5 Vật liệu..........................................................................................................................9
2.4 Công tác thiết kế đường nội bộ .................................................................................... 11
2.4.1 Tổng quan ................................................................................................................... 11
2.4.2 Tốc độ thiết kế............................................................................................................. 12
2.4.3 Các yếu tố hình học thiết kế của đường (dựa theo TCXDVN 104-2007) .......................... 13
2.4.4 Kết cấu áo đường ........................................................................................................ 13
2.4.5 Khối vỉa hè................................................................................................................... 14
2.4.6 Tổ chức giao thông ...................................................................................................... 14
2.4.7 Nền đường nội bộ:....................................................................................................... 14
2.4.8 Vật liệu dùng cho lớp trên cùng của nền đắp để ngăn nước bề mặt............................... 14
2.4.9 Xử lý đất yếu ............................................................................................................... 14
2.5 Công tác thiết kế đường sắt ......................................................................................... 15
2.5.1 Tổng quan ................................................................................................................... 15
2.5.2 Nền đường sắt:............................................................................................................ 15
2.6 Các hạng mục khác....................................................................................................... 15
2.6.1 Hệ thống nước............................................................................................................. 15
2.6.2 Các kết cấu khác .......................................................................................................... 15
Page :2/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
1. TỔNG QUAN
Phạm vi của tiêu chuẩn thiết kế này để cung cấp một yêu cầu tối thiểu cho việc thiết kế san nền, thiết kế hệ
thống thoát nước mưa, thiết kế đường giao thông.
1.1 Vị trí
Tuyến đường sắt số 1 của TPHCM có Depot đặt tại Long Bình, quận 9 – TPHCM. Depot nằm ở cuối tuyến
gần ga Suối Tiên.
1.2 Hệ thống đơn vị áp dụng
Sử dụng hệ thống đơn vị đo lường quốc tế SI
1.3 Tiêu chuẩn áp dụng
Các công việc hạ tầng sẽ được thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn quốc tế tương đương
khác :
- QCVN 07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
- TCVN 4054 – 2005: Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế
- TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 51 – 1984: Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 7957 – 2008: Mạng lưới thoát nước bên ngoài công trình. Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 104 – 2007: Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế
- TCXD 245 – 2000: Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước
- TCXDVN 385 : 2006: Gia cố đất yếu bằng trụ đất xi măng
- TCXDVN 356 – 2005: Kết cấu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 338 – 2005: Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 205 – 1998: Móng cọc. Tiêu chuẩn thiết kế
- 22 TCN 273 – 01: Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô
- 22 TCN 211 – 2006: Áo đường mềm đường ôtô - Tiêu chuẩn thiết kế
- 22 TCN 223 – 95: Áo đường cứng đường ôtô - Tiêu chuẩn thiết kế
- 22 TCN 334 – 2006: Qui trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết
cấu áo đường ôtô
- QCVN 41 : 2012/BGTVT: Tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ.
- 22 TCN 244 – 1998: Quy trình thiết kế xử l{ đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đường.
- 22 TCN 248 – 1998: Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu - Tiêu chuẩn thiết kế, thi
công và nghiệm thu.
- 22 TCN 262 – 2000: Qui trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu.
- 22 TCN 272 – 05: Quy trình thiết kế cầu.
- DSRSC (Nhật Bản) : Tiêu chuẩn thiết kế công trình đường sắt và phần giải thích.
Page :3/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
- Các tiêu chuẩn quốc tế khác tương đương
2. QUY ĐỊNH THIẾT KẾ
2.1 Khảo sát địa hình
Bản đồ địa hình hiện trạng khu vực thiết kế phải được cung cấp, có thể hiện đường đồng mức và các ảnh
chụp minh họa.
Mặt bằng tổng thể khu Depot
Tham khảo bản vẽ của CDT, Diện tích khu Depot:
Giai đoạn 1 : 209 127m2
Giai đoạn tương lai : 67 828m2
Tổng diện tích : 276 955m2
2.2 Công tác đất
Công tác đất : Tham khảo các bản vẽ mời thầu
Page :4/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
Khu vực Depot sẽ được chuẩn bị để xây dựng các tòa nhà, các công trình tiện ích, và việc lắp đặt hạ tầng
đường ray và khi cần thiết sẽ phải có các biện pháp thích hợp để cải thiện nền đất và công tác đất sẽ cung
cấp các biện pháp xư l{ thích hợp và ổn định lâu dài.
Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất sẽ xác định sự cấn thiết xử l{ đất nền, phương pháp và mức độ xử lý.
Các nền đất không phù hợp phải được khắc phục khi cần thiết. Cao độ thông thường cho sân ray nhà ga và
các tiện ích có liên quan là 5.30m (hệ cao độ quốc gia) và cao độ đỉnh đường ray là 5.90m (hệ cao độ quốc
gia). Đường ray sẽ được cung cấp và lắp đặt theo hợp đồng của gói 3 trừ khi có quy định khác. Công tác
này cũng sẽ cung cấp các vật liệu thích hợp cho nền ballast, mức thoát nước đúng trong khu vực sân ga của
khu Depot.
Công tác này cũng sẽ cung cấp công tác san nền cho khu vực Depot:
- Cao độ san nền sẽ theo bản vẽ mời thầu.
- Vật san lấp có thể dùng cát san lấp hoặc bằng đất.
- Tường chắn sẽ được sử dụng tại vị trí có chênh lệch cao độ nhiều theo bản vẽ mời thầu. Tường chắn sử
dụng vật liệu BTCT.
1. Đánh giá chất lượng nền đắp hiện hữu như sau:
+ Đối với nền đắp trên lớp đất tốt : sẽ kiểm tra độ lún cho phép. Nếu cao hơn độ lún cho phép thì sẽ cải
tạo nền đất.
+ Kiểm tra độ lún dựa trên điều kiện đất hiện hữu sẽ được bao gồm trong Báo cáo nâng cấp đất nền.
2. Biện pháp xử l{ để hạn chế độ lún không đều xuất hiện trong nền đắp đường đầu cầu tiếp giáp với cầu
cạn dẫn vào Depot sẽ được chuẩn bị trong bước thiết kế kỹ thuật. Nếu độ lún thực sự vượt quá giới hạn
cho phép, sẽ tiến hành các biện pháp hiệu chỉnh, ví dụ như sàn giảm tải. Đối với độ lún dài hạn, có thể
được bù bằng đá dăm (ballast).
3. Cao độ nền đắp phải trên cao độ nền tính toán và mực nước biển dâng trong tương lai.
4. Trong quá trình xây dựng, đắp nền theo từng lớp, chiều dày mỗi lớp không vượt quá 20cm
5. Trong khi xây dựng, đơn vị thi công phải bố trí tấm quan trắc lún cho nền đắp. Nếu vượt quá độ lún cho
phép phải gởi thông tin cho các cơ quan liên quan để cùng nhau xử lý.
6. Tại vị trí mái dốc nền đắp, cần bố trí hố thu và kè bảo vệ để tránh xói mòn và sụp đổ mái kè.
2.3 Công tác thoát nước
2.3.1 Mô tả chung
Tham khảo các bản vẽ mời thầu
Hệ thống thoát nước mưa sẽ được thiết kế theo những { chính dưới đây.
(1) Việc xác định hệ thống thoát nước hiện hữu và các lưu vực thoát nước tại công trường của các
kết cấu tương ứng và các tiện ích của dự án có thể bị cản trở bởi việc xây dựng các kết cấu và
Page :5/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
các tiện ích này, điều đó có nghĩa cần khảo sát công trường, xem xét bản đồ khảo sát hiện trạng
và các phương pháp thích hợp khác.
(2) Hệ thống thoát nước được tính toán dựa trên lưu vực thoát nước mưa tương ứng để tính toán
lưu lượng thiết kế. Các lưu vực thượng nguồn bên ngoài của khu Depot được chỉ ra trong hồ sơ
mời thầu. Các lưu vực này sẽ được đưa vào trong tính toán hệ thống thoát nước.
(3) Lưu lượng thiết kế lớn nhất tại tất cả các điểm liên quan được tính toán bằng phương pháp lưu
lượng dòng chảy và các thông số tính toán. Phương pháp tính toán lưu lượng dòng chảy và các
thông số đầu vào có thể lấy theo trạm quan trắc thủy văn và phải được sự đồng ý của đại diện
Chủ đầu tư. Việc thiết kế các kết cấu trên hệ thống thoát nước sẽ dựa trên chu kz mưa tính toán
trong bảng 1.
(4) Việc tính toán thủy lực một cách thích hợp được dùng để xác định kích thước và hình dạng của
tất cả các kết cấu trên hệ thống thoát nước để chắc rằng các kết cấu này đảm bảo đủ khả năng
thoát nước theo lưu lượng thoát nước thiết kế lớn nhất. Phương pháp tính toán thủy lực sẽ
được trình nộp cho đại diện Chủ đầu tư và phải được đại diện Chủ đầu tư chấp thuận.
(5) Các mức nước lũ của các khu vực tương ứng được thể hiện trong bản vẽ mời thầu. Các số liệu
này sẽ được xem xét và xác định trong thiết kế hệ thống thoát nước mưa.
(6) Việc thiết kế các cửa xả của tất cả các kết cấu thoát nước mưa có cung cấp hệ thống tiêu năng
để tránh gây bất kz sự phá hoại và/ hoặc hư hỏng kết cấu thoát nước, mái dốc taluy nền đường,
và các kết cấu lân cận khác.
(7) Đối với hệ thống thoát nước có liên quan đến đường thủy công cộng, cần chuẩn bị báo cáo kỹ
thuật bao gồm tất cả các nội dung quy định bên trên và phải được phê duyệt của cơ quan chính
quyền liên quan.
Căn cứ vào các quy định bên trên, hệ thống thoát nước của khu Depot bao gồm:
Hệ thống thoát nước mặt trong khu vực Depot bao gồm thoát cả thoát nước mái nhà để có lưu lượng thích
hợp vào trong hệ thống thoát nước công cộng.
Hệ thống thoát nước mặt bên ngoài khu vực Depot có liên quan để có lưu lượng thích hợp vào trong hệ
thống thoát nước công cộng.
Khu vực Depot là khu vực thấp cuối nguồn của một lưu vực lớn bao gồm một phần của khu vực gần đó.
Hiện tại toàn bộ lưu vực thoát nước mưa thông qua khu vực Depot để chảy vào kênh Dong Tron. Với việc
thực hiện công tác đào đắp đất trong khu vực Depot và xây dựng các các khu tiện ích khác của khu Depot,
các đặc tính thoát nước có thể thay đổi và thoát nước của lưu vực tổng thể thượng nguồn đòi hỏi phải bao
gồm trong các công tác của khu Depot. Mặt bằng bố trí thoát nước được thể hiện trong bản vẽ mời thầu.
Tất cả các thông số liên quan sẽ được điều tra, phát triển thiết kế chi tiết cho tất cả các yêu cầu hệ thống
thoát nước, xác định các yêu cầu quy định được áp dụng, và phối hợp với các cơ quan hữu quan địa
phương.
Page :6/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
Kenh Dong Tron liền kề với khu vực Depot, là nơi hiện tại nước mặt từ khu Depot và các lưu vực tổng thể
chảy vào. Kênh Dong Tron đổ vào sông Đồng Nai gần đó. Kênh thoát nước này sẽ được khảo sát với điều
kiện thoát nước hiện tại và các yêu cầu thoát nước trong tương lai như là một kết quả của việc xây dựng
Depot, và bao gồm bất kz sự cải tạo trong thiết kế.
Nước mặt bên ngoài Depot từ lưu vực tổng thể sẽ được tập trung và chảy trực tiếp qua cống và có thể
trong mương hở để xả ra ngoài. Nước mặt từ bên ngoài sẽ được ngăn không cho tràn vào khu Depot.
Cống phải có kích thước phù hợp và đặt đủ sâu dưới lòng đất để không gây ra bất kz vấn đề cho cống và
các đường ray băng qua cống trong dài hạn.
Hệ thống thoát nước sẽ phải thu toàn bộ nước mưa theo suốt chiều dài của các tuyến thoát nước và không
được gây ra các vũng nước đọng.
Đối với hệ thống thoát nước bề mặt trong Depot, cần phải xem xét việc ô nhiễm dầu trong nước xả vào hệ
thống thoát nước công cộng. Hệ thống thoát nước cần được thiết kế và xây dựng để đáp ứng yêu cầu quy
định về việc này.
Hệ thống thoát nước đặc biệt chú ý tới sự phù hợp và hiệu quả của thoát nước nền đường ray để ngăn
chặn sự tích tụ nước dưới nền đường ray. Điều này đặc biệt áp dụng cho các tuyến đường chính được sử
dụng nhiều cũng như các tuyến đường chính đến các cơ sở bảo dưỡng thông qua các đường ray chuyển
hướng.
Dao động của mực nước trong Kênh Dong Tron có thể được gây ra bởi làn sóng hàng ngày từ sông Đồng
Nai sẽ được đưa vào xem xét. Hơn nữa, những ảnh hưởng lâu dài của mực nước biển tăng lên cũng phải
được đưa vào xem xét.
Hệ thống thoát nước phải tránh lũ lụt địa phương trong kho và lũ lụt ở hạ nguồn bên ngoài trang Depot.
Công việc này sẽ được điều tra một cách cẩn thận và hành động thích hợp khi cần thiết.
Hệ thống thu gom nước bề mặt trong Depot được thiết kế và xây dựng sao cho dễ bảo trì và có khả năng
chịu đựng được độ lún nền đất trong giới hạn cho phép.
2.3.2 Phương pháp tính toán
Theo bản vẽ của chủ đầu tư, diện tích lưu vực của Khu Depot :
- Giai đoạn 1 : 209 127m2
- Tương lai : 67 828m2
- Tổng diện tích : 276 955m2 (0.28 Km2)
Diện tích các lưu vực thượng nguồn đổ vào khu Depot
- Lưu vực phía Tây (A1): 1.05 Km2
- Lưu vực phía Nam (A2): 0.21 Km2
Page :7/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
Thiết kế thoát nước sẽ được thực hiện chi tiết hơn trong Báo cáo: ‘‘Kế hoạch thiết kế thoát nước cho
Depot’’ và đệ trình đến NJPT để phê duyệt sau khi hoàn tất Báo cáo khảo sát thủy văn.
Phương pháp tính toán lưu lượng dòng chảy sẽ tuân theo TCVN 7957 – 2008
2.3.3 Tính toán Lưu lượng đỉnh
(a) Phương pháp tính toán
Để xác định lưu lượng lớn nhất phục vụ cho việc thiết kế hệ thống thoát nước, sẽ áp dụng tiêu chuẩn
TCVN 7957:2008 (Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế). Trong tiêu chuẩn
này sử dụng phương pháp tính lượng nước mưa theo cường độ giới hạn, và được xác định theo công thức:
Q = q x C x F
Trong đó : q : Cường độ mưa tính toán (l/s.ha)
C : Hệ số dòng chảy. Tham khảo bảng 2 bên dưới.
F : Diện tích lưu vực tính toán cho tuyến ống (ha).
(b) Cường độ mưa
Theo tiêu chuẩn TCVN 7957 – 2008, Cường độ mưa được xác định theo công thức sau:
q : Cường độ mưa (l/s.ha)
t : Thời gian mưa (phút)
P : Chu kz lặp lại của mưa (năm).
A, C, b, n Hằng số khí hậu phụ thuộc vào điều kiện mưa của địa phương, xác định theo bảng 4.
(c) Chu kỳ lặp lại
Chu kz lặp lại của trận mưa tính toán của hệ thống thoát nước mưa được xác định theo (tham khảo gói
thầu số 2 tập 4 – Các thông số kỹ thuật thiết kế):
Bảng 1 : Chu kỳ lặp lại
stt khu vực tính toán Chu kz lặp lại
1 Khu vực kênh mương bên ngoài Depot 100 năm
Page :8/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
2 Khu vực Depot 20 năm
3 Mái nhà và máng xối 20 năm
Chu kz lặp lại sẽ được thực hiện chi tiết hơn trong Báo cáo “Kế hoạch thiết kế hệ thống thoát nước cho
Depot” và đệ trình đến NJPT để phê duyệt sau khi hoàn tất Báo cáo khảo sát thủy văn.
2.3.4 Lưu đồ tính toán lưu lượng dòng chảy
Mặt bằng tổng thể
Tính toán diện tích thoát
nước cho từng hố thu
Bố trí đường ống
Giả định vận tốc bình
quân
Tính toán thời gian dòng
chảy
Xác định thời gian dòng
chảy ra
Xác định cường độ nước
mưa cho từng ống
Trích lục lương mưa
Năm có thể
xảy ra
Năm mục
tiêu
Xác định hệ số dòng
chảy
Thoát lũ có thể xảy
ra
Xác định công thức tính
toán cường độ mưa
Xác định thời gian
dòng chảy vào
Khảo sát hiện trạng
khu đất
Tính toán diện tích phân bổ
diện tích lưu vực
Page :9/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
2.3.5 Vật liệu
Sử dụng mương BTCT, cống BTCT, cống hộp cho hệ thống thoát nước, ống uPVC cho các ống thoát nước
mái của các tòa nhà văn phòng. Cống BTCT, Cống hộp có thể sử dụng các loại đúc sẵn trong nhà máy.
Mặt bằng tổng thể thoát nước khu Depot
Page :10/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
Các kết cấu chính của hệ thống thoát nước mưa
STT Kết cấu Mặt cắt đại diện
1 Cống BTCT
2 Cống hộp đơn
3 Cống hộp đôi
4 Mương hở
5 Hố ga
Bảng 2: Các kết cấu chính của hệ thống thoát nước mưa
Page :11/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
Ghi chú : Kích thước trong hình vẽ trên là dự kiến và sẽ được phát triển trong thiết kế kỹ thuật.
- Do bề mặt của sân đậu tàu có diện tích rộng và được phân chia bỏi nhiều đường ray, vì thế cần bố trí
nhiều đường ống thoát nước tại khu vực này (giữa 2 ray bố trí 1 đường ống thoát nước)
2.4 Công tác thiết kế đường nội bộ
2.4.1 Tổng quan
Tham khảo các bản vẽ từ Chủ đầu tư
Công việc này sẽ cung cấp 1 hệ thống đường nội bộ. Đường đấu nối sẽ được đề xuất đấu nối trực tiếp với
đường bên ngoài
Công tác này cung cấp thiết kế hệ thống đường bên trong Depot vao gồm lối vào chính nhưng không bao
gồm đường đi đến Công viên lịch sử bên ngoài Depot
Công tác này cung cấp hệ thống đường nội bộ bên trong khu Depot với các đường tiếp cận tất cả các tiện
ích cho việc lưu thông hàng ngày bằng phương tiện cá nhân, sự vận chuyển hàng hóa và sự vận chuyển
bằng xe tải tại chỗ và các loại phương tiện giao thông khác cho công tác bảo dưỡng, tuần tra bảo vệ, xe
nâng hàng, cũng như lối tiếp cận cho các loại xe chữa cháy, cứu thương. Hệ thống đường sẽ được sơn
phân làn thích hợp cho việc lưu thông. Tốc độ thiết kế bên trong Depot là 30Km/h.
Hệ thống đường được thiết kế và xây dựng với độ bền, sự bảo trì ít nhất và có hệ thống thoát nước. Hệ
thống đường sẽ theo các tiêu chuẩn Việt Nam như TCVN4054-2005 ; TCXDVN 104-2007 ; 22TCN 211-06
and 22TCN 223-93 hoặc các tiêu chuẩn cập nhật mới nhất hoặc thay thế, các tiêu chẩn mới nhất về thiết kế
đường công cộng trong thời gian hiệu lực hợp đồng.
Bề rộng các tuyến đường được dự kiến như sau : Bề rộng 7m cho tuyến đường vào chính từ đường phía
Nam của công viên lịch sử văn hóa. Đường rộng 6m cho các tuyến đường lưu thông nội bộ trong Depot và
đường rộng 5m cho các tuyến đường phục vụ. Hệ thống đường giao thông phải chịu được việc lún xuống
của nền đất mà không bị phá hoại.
Lối vào chính sẽ từ phía Đông và lối vào thứ hai từ phía Nam. Đường phục vụ nội bộ trong Depot sẽ được
sử dụng cho các loại xe cứu hỏa, dịch vụ và bảo dưỡng và các đội tuần tra bảo vệ. Kích thước hình học của
các tuyến đường, móng và khả năng chịu tải của nền đường sẽ được xác định tùy thuộc vào lưu lượng xe,
loại xe, số lượng và tải trọng.
Một tuyến đường khả thi và thuận lợi sẽ phải được cung cấp cho việc vận chuyển các toa xe với các loai xe
vận chuyển đặc biệt. (sẽ đè cập thêm ở phần khác)
Các tuyến đường được thiết kế giao cắt đồng mức thích hợp với các đường ray. Các giao cắt đồng mức sẽ
phải xem xét việc lún xuống vừa phải của đất nền và các quy định như vậy là để không gây ra các ứng suất
quá lớn trên đường ray tại lối vào các tòa nhà.
Bảng tổng hợp bề rộng các tuyến đường
Page :12/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
STT Phân loại đường Bề rộng đường
1 Tuyến đường vào chính từ đường phía Nam của
công viên lịch sử văn hóa
7m
2 Hệ thống giao thông chính trong Depot 6m
3 Các tuyến đường phục vụ 5m
4 Các sân bãi, … Thay đổi
Mặt bằng tổng thể hệ thống đường khu Depot
Mặt bằng tổng thể hệ thốngđường khu Depot
2.4.2 Tốc độ thiết kế
Tham khảo Chỉ dẫn Thiết kế Kỹ thuật – CP2 – Quyển 4 : Tốc độ thiết kế là 30km/h (cho đường nội bộ), theo
tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCXDVN 104-2007.
Page :13/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
2.4.3 Các yếu tố hình học thiết kế của đường (dựa theo TCXDVN 104-2007)
Các yếu tố hình học của đường tương ứng với tốc độ 30km/h như sau:
Stt Các yếu tố hình học của đường Giá trị
1 Bán kính tối thiểu của đường cong trên mặt bằng (giới hạn) 30m
2
Bán kính tối thiểu của đường cong trên mặt bằng (không bố trí siêu
cao)
350m
3 Độ dốc dọc tối đa 8%
4 Độ dốc dọc tối thiểu 0.3% (*)
5 Độ dốc ngang của mặt đường 2%
6 Độ dốc siêu cao 2% - 4%
7 Chiều dài tối đa của độ dốc dọc 300m
8 Chiều dài tối thiểu của độ dốc dọc 30m
Bảng 4: Bảng tóm tắt các yếu tố hình học
Ghi chú : (*) Trong trường hợp, đường được thiết kế rãnh dọc và thoát nước tốt thì độ dốc dọc có thể giảm
0.1%.
2.4.4 Kết cấu áo đường
Kết cấu áo đường sẽ được thiết kế dựa trên 22 TCN211-06 (Áo đường mềm-Tiêu chuẩn thiết kế). Kết cấu
áo đường sử dụng bê tông nhựa (asphalt), trừ khi có qui định riêng.
Tuổi thọ thiết kế của áo đường bê tông nhựa là 20 năm.
(a) Tải trọng trục xe thiết kế
Tải trọng trục xe thiết kế cho kết cấu mặt đường lấy theo 22TCN 211 – 06
Bảng 5: Tải trọng trục xe thiết kế
Cấu hình giả định của bánh xe : đường kính qui đổi của vệt bánh xe là 36cm
Lưu lượng giả định của xe (theo loại xe) trong thiết kế
+ Ô tô con : 200 xe/ngày-đêm
+ Xe tải nặng : 100 xe/ngày-đêm
+ Xe tải nhẹ : 100 xe/ngày-đêm
(b) Modun đàn hồi
Các thông số modun đàn hồi cho đường lấy theo Bảng sau :
STT Hạng mục đường Modun đàn hồi (Mpa)
1 Cổng chính từ con đường phía Nam Đài Liệt sỹ >= 155
1 Đường lưu thông chính trong depot >= 135
2 Đường phục vụ >= 120
Bảng 6 : Modun đàn hồi
STT Kết cấu mặt đường Tải trọng trục xe
1 Kết cấu mặt đường 120 kN
Page :14/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
2.4.5 Khối vỉa hè
Khối vỉa hè được bố trí tại một vài tuyến đường nội bộ. Các chi tiết này theo chi tiết điển hình của TPHCM
(Quyết định số 1762/QĐ-SGTVT ngày 18/06/2009 của Sở GTVT TPHCM)
Vỉa hè sử dụng gạch Terrazzo (kết cấu loại 2 theo chi tiết điển hình của THCM), trừ khi có yêu cầu khác.
2.4.6 Tổ chức giao thông
Biển báo, vạch sơn theo Qui chuẩn Việt Nam QCVN 41 : 2012/BGTVT.
2.4.7 Nền đường nội bộ:
a. Lớp đỉnh nền đường
 Vật liệu sử dụng cho 30 cm chiều dày lớp đáy móng phải là đất laterite hoặc tương đương có trị số
CBR tối thiểu là 10% theo tiêu chuẩn ngành AASHTO T193; K≥ 0.98 và đáp ứng theo tiêu chuẩn
AASHTO T-99 hoặc tương đương.
b. Lớp 500 mm dưới lớp đỉnh nền đường
 Vật liệu sử dụng để thi công 50 cm trên cùng của lớp bên dưới đỉnh nền phải là cát hoặc tương
đương với độ chặt K95.
2.4.8 Vật liệu dùng cho lớp trên cùng của nền đắp để ngăn nước bề mặt.
 Chiều dày lớp tối thiểu là 30cm (theo TCVN4054-2005).
 Ngoài các yêu cầu chung đối với vật liệu đắp, vật liệu trong các lớp trên không được vượt quá giá
trị thử nghiệm sau đây:
Chỉ số dẻo: 6
Giới hạn chảy (LL): 35
 Giá trị CBR trong phòng thí nghiệm, tại giá trị 95% dung trọng khô tối đa đạt được theo tiêu chuẩn
AASHTO T180 hoặc tương đương sau khi ngâm trong nước 96 giờ, không được ít hơn 30%.
2.4.9 Xử lý đất yếu
Tại các vị trí của nền đất yếu có khả năng chịu tải thấp, nền đất bên dưới các nền đường sẽ được xử lý bởi
một hoặc nhiều các phương pháp như sau :
- Loại bỏ các vật liệu không phù hợp và xử lý của nó như là chất thải.
- Sử dụng các đắp gia tải hoặc tăng cường khả năng chịu tải bằng cách thay thế bằng các loại vật liệu đá có
kích thước lớn
- Sử dụng vải địa kỹ thuật để phân cách lớp đất yếu và/hoặc tăng cường sức chống trượt của nền đất
- Sử dụng các đường thoát nước thắng đứng để đẩy nhanh độ lún của nền đất yếu : Giêngs cát hoặc Bấc
thấm bao gồm cả việc đắp gia tải và dở bỏ sau đó.
Page :15/15
Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C
Doc :
2.5 Công tác thiết kế đường sắt
2.5.1 Tổng quan
Tham khảo bản vẽ dự thầu
Phạm vi công việc của đường sắt trong Depot được thực hiện từ lớp lót của đá ba lát đến nền đắp.
2.5.2 Nền đường sắt:
a. Móng ba lát (bên dưới lớp đá ba lát):
 Vật liệu sử dụng cho 15 cm chiều dày lớp đáy móng phải là đất laterite hoặc tương đương có trị số
CBR tối thiểu là >=10% theo tiêu chuẩn AASHTO T193; K≥ 0.98 và đáp ứng theo tiêu chuẩn AASHTO
T-99 hoặc tương đương.
 Yêu cầu tối thiểu về đầm nén: K30 >= 110 MN/m³
b. Nền thượng (bên dưới lớp móng đá ba lát).
 Lớp trên: độ chặt trung bình là 95% theo AASHTO T-99 hoặc cao hơn và trị số K30 trung bình là 110
MN/m³ hoặc cao hơn. Bề dày lớp là 1.5m.
2.6 Các hạng mục khác
2.6.1 Hệ thống nước
Chỉ dẫn kỹ thuật cho hệ thống cấp nước (ống, van, hộp van, thùng chứa, hệ thống bơm, ...) và hệ thống xử
l{ nước thải/ công nghiệp (nhà máy xử lý, đường ống thoát nước, cống, ...) được mô tả trong (c). 6 Số tay
thiết kế, Phần 04-03 Hệ thống bơm và vệ sinh môi trường.
2.6.2 Các kết cấu khác
Các kết cấu khác, như hàng rào, cổng, tường chắn được mô tả trong (c). 6 Số tay thiết kế, Phần 01: Kiến
trúc depot và trạm biến áp và Phần 03: Kết cấu xây dựng depot và trạm biến áp.

More Related Content

Similar to Part 2. Infrastructure C_30.1.2013.pdf

Tcvn 4054 2005-tieu chuan thiet ke duong oto
Tcvn 4054 2005-tieu chuan thiet ke duong otoTcvn 4054 2005-tieu chuan thiet ke duong oto
Tcvn 4054 2005-tieu chuan thiet ke duong otoTtx Love
 
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part02
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part02Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part02
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part02NgcJulie
 
Tcvn 9436 2012_tieu_chun_thi_cong_va_nghiem thu
Tcvn 9436 2012_tieu_chun_thi_cong_va_nghiem thuTcvn 9436 2012_tieu_chun_thi_cong_va_nghiem thu
Tcvn 9436 2012_tieu_chun_thi_cong_va_nghiem thuTrịnh Văn Hùng
 
Thuyet minh tinh
Thuyet minh tinhThuyet minh tinh
Thuyet minh tinhD25051989
 
002. a2 highway design report
002. a2 highway design report 002. a2 highway design report
002. a2 highway design report Nguyen Hoat
 
Bai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi boBai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi bokhnahphan
 
pl2396.signed.signed.pdf
pl2396.signed.signed.pdfpl2396.signed.signed.pdf
pl2396.signed.signed.pdfbinhpt69
 
Tk cảng hiếu
Tk cảng   hiếuTk cảng   hiếu
Tk cảng hiếuHieu Le
 
TKCT Bến cầu tàu đài mềm
TKCT Bến cầu tàu đài mềmTKCT Bến cầu tàu đài mềm
TKCT Bến cầu tàu đài mềmHieu Le
 
Qcvn 08 2009-bxd
Qcvn 08 2009-bxd Qcvn 08 2009-bxd
Qcvn 08 2009-bxd khongai
 
Thuyet minh thi cong
Thuyet minh thi congThuyet minh thi cong
Thuyet minh thi congDuong Tran
 
Thi cong ven bo
Thi cong ven boThi cong ven bo
Thi cong ven boluuguxd
 
Mẫu Biểu Lập Tổng Mức Đầu Tư
Mẫu Biểu Lập Tổng Mức Đầu Tư Mẫu Biểu Lập Tổng Mức Đầu Tư
Mẫu Biểu Lập Tổng Mức Đầu Tư nataliej4
 
Tap 1 civil 3 d 2013 quy hoach cao do nen - thoat nuoc do thi
Tap 1 civil 3 d 2013   quy hoach cao do nen - thoat nuoc do thiTap 1 civil 3 d 2013   quy hoach cao do nen - thoat nuoc do thi
Tap 1 civil 3 d 2013 quy hoach cao do nen - thoat nuoc do thiNgo Nhu Bu
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
2 kh phong ngua rui ro
2 kh phong ngua rui ro2 kh phong ngua rui ro
2 kh phong ngua rui roVũ Phương
 

Similar to Part 2. Infrastructure C_30.1.2013.pdf (20)

Tcvn 4054 2005-tieu chuan thiet ke duong oto
Tcvn 4054 2005-tieu chuan thiet ke duong otoTcvn 4054 2005-tieu chuan thiet ke duong oto
Tcvn 4054 2005-tieu chuan thiet ke duong oto
 
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part02
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part02Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part02
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part02
 
Tcvn 9436 2012_tieu_chun_thi_cong_va_nghiem thu
Tcvn 9436 2012_tieu_chun_thi_cong_va_nghiem thuTcvn 9436 2012_tieu_chun_thi_cong_va_nghiem thu
Tcvn 9436 2012_tieu_chun_thi_cong_va_nghiem thu
 
Thuyet minh tinh
Thuyet minh tinhThuyet minh tinh
Thuyet minh tinh
 
002. a2 highway design report
002. a2 highway design report 002. a2 highway design report
002. a2 highway design report
 
Bai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi boBai giang tc2 noi bo
Bai giang tc2 noi bo
 
pl2396.signed.signed.pdf
pl2396.signed.signed.pdfpl2396.signed.signed.pdf
pl2396.signed.signed.pdf
 
Tk cảng hiếu
Tk cảng   hiếuTk cảng   hiếu
Tk cảng hiếu
 
TKCT Bến cầu tàu đài mềm
TKCT Bến cầu tàu đài mềmTKCT Bến cầu tàu đài mềm
TKCT Bến cầu tàu đài mềm
 
Qcvn 08 2009-bxd
Qcvn 08 2009-bxd Qcvn 08 2009-bxd
Qcvn 08 2009-bxd
 
Thuyet minh thi cong
Thuyet minh thi congThuyet minh thi cong
Thuyet minh thi cong
 
Thi cong ven bo
Thi cong ven boThi cong ven bo
Thi cong ven bo
 
Qcvn04 05
Qcvn04 05Qcvn04 05
Qcvn04 05
 
Mẫu Biểu Lập Tổng Mức Đầu Tư
Mẫu Biểu Lập Tổng Mức Đầu Tư Mẫu Biểu Lập Tổng Mức Đầu Tư
Mẫu Biểu Lập Tổng Mức Đầu Tư
 
Tap 1 civil 3 d 2013 quy hoach cao do nen - thoat nuoc do thi
Tap 1 civil 3 d 2013   quy hoach cao do nen - thoat nuoc do thiTap 1 civil 3 d 2013   quy hoach cao do nen - thoat nuoc do thi
Tap 1 civil 3 d 2013 quy hoach cao do nen - thoat nuoc do thi
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
 
2 kh phong ngua rui ro
2 kh phong ngua rui ro2 kh phong ngua rui ro
2 kh phong ngua rui ro
 
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên đất yếu tại Hải...
 
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOTĐề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
Đề tài: Áp dụng cọc cát để gia cố nền đường trên nền đất yếu, HOT
 

Part 2. Infrastructure C_30.1.2013.pdf

  • 1.
  • 2.
  • 3.
  • 4. Page :1/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : PART 02 : DEPOT INFRASTRUCTURE Table of Contents 1. General..........................................................................................................................2 1.1 Location.........................................................................................................................2 1.2 Applicable Unit ..............................................................................................................2 1.3 Applicable design codes and standard ............................................................................2 2. Design condition............................................................................................................3 2.1 Topographic studies.......................................................................................................3 2.2 Earth work.....................................................................................................................3 2.3 Drainage work ...............................................................................................................4 2.3.1 General..........................................................................................................................4 2.3.2 Calculation method........................................................................................................6 2.3.3 Peak flow calculation .....................................................................................................6 2.3.4 Runoff calculation flowchart ..........................................................................................8 2.3.5 Material ........................................................................................................................9 2.4 Roadway work............................................................................................................. 11 2.4.1 General........................................................................................................................ 11 2.4.2 Speed design ............................................................................................................... 12 2.4.3 Geometric design of road (based on TCXDVN 104-2007)............................................... 12 2.4.4 Roads Pavement structure ........................................................................................... 13 2.4.5 Block pavement........................................................................................................... 13 2.4.6 Traffic organization...................................................................................................... 13 2.4.7 Subgrade of roadway ................................................................................................... 13 2.4.8 Top layer of fill for prevent surface water..................................................................... 14 2.4.9 Soft soil treatment....................................................................................................... 14 2.5 Railway work............................................................................................................... 14 2.5.1 General........................................................................................................................ 14 2.5.2 Subgrade of railway ..................................................................................................... 14 2.6 Others ......................................................................................................................... 14 2.6.1 Water system .............................................................................................................. 14 2.6.2 Miscellaneous structures.............................................................................................. 15
  • 5. Page :2/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : 1. GENERAL The scope of this design criterion is to provide a minimum requirement for the grading design, surface drainage design and road design. 1.1 Location The Depot for Ho Chi Minh City Line 1 is located at Long Binh in district 9, at the end of the line, near Suoi Tien Terminal station. 1.2 Applicable Unit SI Unit (The International System of Units) 1.3 Applicable design codes and standard The civil work will be following VietNamese Standards. Other equivalent International standars will be acceptance. - QCVN 07:2010/BXD: Vietnam building code - Urban Engineering infrastructural - TCVN 4054 – 2005: Highway – Specification for design - TCVN 2737 – 1995: Loads and actions – Design standard - TCVN 51 – 1984: Drainage and sewerage - External Networks and Facilities Design Standar - TCVN 7957 – 2008: External Networks and Facilities - Design Standar - TCXDVN 104 – 2007: Urban roads – Specification for design - TCXD 245 – 2000: Soft soil treatment by polyester vertical drain - TCXDVN 385 : 2006: Stabilization of Soft Soil by the Soil Cement Column Method - TCXDVN 356 – 2005: Concrete and reinforced concrete structurals – Design standard - TCXDVN 338 – 2005: Steel structurals – Design standard - TCXD 205 – 1998: Pile foundation – Design Standard - 22 TCN 273 – 01: Highway – Specification for design - 22 TCN 211 – 2006: Flexible pavement - Specification for design - 22 TCN 223 – 95: Hard pavement - Specification for design - 22 TCN 334 – 2006: Construction and acceptance for crushed stone layer of pavement structural – Technical standard - QCVN 41 : 2012/BGTVT: National Technical Regulation on Road Signs and Signal. - 22 TCN 244 – 1998: Soft soil treatment by Polyester vertical drain in roads base construction - Design standard - 22 TCN 248 – 1998: Geotextile in the construction on soft soil- Standard design, construction and testing - 22 TCN 262 – 2000: Standard design and survey of roads base on soft soil.
  • 6. Page :3/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : - 22 TCN 272 – 05: Specification for bridge design. - DSRSC (Japan) : Design Standard for Railway Structures and Commentary. - And other equivalent international standards 2. DESIGN CONDITION 2.1 Topographic studies Current topographic of site will be established via contour map and photographs. Deport Master Plan Refer to Employment’s drawing, land area of depot First stage : 209 127m2 Future stage : 67 828m2 Total area : : 276 955m2 2.2 Earth work Refer to tender drawing The the depot site shall be prepared for the construction of buildings, facilities, and installation of railway infrastructures and shall carry out all necessary ground improvements and earth work to provide suitable and stable long-term ground conditions.
  • 7. Page :4/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : Base on the soil investigation the geotechnical conditions, we shall determine the need for ground treatment, methods, and their extent. Conditions of unsuitable soil shall be remedied if necessary. The nominal formation level for depot track work and related facilities shall be +5.30m MSL and the T.O.R. level shall be +5.90m MSL. Railway systems will be supplied and installed under Contract Package 3 unless otherwise stated. The Contractor shall provide suitable sub-ballast material, properly graded for drainage, in track work areas in the Depot Area. This work will be provided grading work at Depot : - Grading levels follow concept design - Grading material use black fine sand or soil - Retaining wall will use at areas that have different level so much. Retainaing wall use R.C material. 1. Assessment of quality of the existing embankments as follows : + For embankment on good soil : allowable settlements will be checked. If higher than allowed settlement, soil improvement will be used. + Verification of settlement based on condition of existing soil will be included in soil improvement report to be provided at the technical design. 2. Countermeasures to avoid uneven settlement to be occurred in the approach embankment section connected to the viaduct section in the Depot Access Line will be prepared at the technical stage. If the actual settlement exceeds the allowable limit, countermeasures will be implemented, for example, transition slab. 3. Embankment level must be above the calculated flood level and the rised sea level in the future. 4. In the construction process, the embankment is covered in each layers is not exceeded 30cm of thickness. 5. During construction, the contractor shall layout settlement monitoring plate to monitor the settlement of the embankment. If it exceed the allow settlement must be information to the relevant agency units to processing. 6. At position of embankment slope, contractor need to layout drainage spur-pipe and protection dike to avoid erosion and faillure of embankment slope. 2.3 Drainage work 2.3.1 General Refer to tender drawing Storm drainage Structure shall be designed following manner. (1) The identification the current drainage system and drainage basin at the sites of the respective structures and facilities of the project, which may be hindered by the construction of these structures and facilities, by means of site investigation, topographic map reading and other appropriate method.
  • 8. Page :5/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : (2) Drainage system shall be calculated the catchment area of the respective storm drainage structures to estimate design discharge. The upstream catchment area outside of Depot area is indicated in the Employer’s Drawing. These upstream catchments shall be included in drainage design. (3) The estimation design peak discharge at all relevant points using appropriate runoff calculation method and parameters. The runoff calculation method and input parameters can follow the monitoring hydraulic station and subject to the consent of the Employer’s Representative. Design of the storm drainage structures shall be based on the return period (frequency of occurrence) specified in Table 1. (4) The hydraulic calculation in an appropriate manner for determination of size and shape of all storm drainage structures so that these structures have sufficient drainage capacity against the design peak discharge. The methodology of the hydraulic calculation shall be submitted to the Employer’s Representative and obtain consent from the Employer’s Representative. (5) The Flood Water Levels of respective areas are shown in the Employer’s Drawings. These parameters shall be reviewed the indicated figures and determine in drainage design. (6) The design the outlet of the all storm drainage structure providing sufficient energy dissipating system to avoid any damage and/or failure of the drainage structure, embankment slope and other neighboring structures. (7) As for the drainage system of related to the public waterways, the technical report shall be prepared including all contents stipulated above and shall obtain approval from the government authority concerned. Base on above the surface drainage in Depot and outside including: The surface drainage system within the Depot Site including roof drainage to an appropriate discharge point(s) into public drainage. The drainage system for surface water from the outside of the Depot Site to an appropriate discharge point(s) into public drainage. The depot site is located at the low end of a much larger catchment area that includes part of a nearby community. Currently, the entire catchment area drains through the Depot Site into the Dong Tron Channel. With the implementation of earthworks in the Depot Site and construction of depot facilities, the drainage characteristics may change and the drainage of the general upstream catchment area requires inclusion in the depot works. The drainage layout is indicated in Employer’s Drawings. All relevant parameters shall be investigated, develop the detail design for all drainage requirements, determine the applicable regulatory requirements, and coordinate with Relevant Local Authorities. The Dong Tron Channel, is adjacent to the Depot Site into which the surface water from the depot and general catchment area currently flows. The Dong Tron Channel empties into the nearby Dong Nai River. This drainage channel shall be investigated in its current form in view of accommodating the future drainage requirements as a result of depot construction, and include any improvements in the design. Surface water outside the depot from the general catchment area shall be collected and directed through culverts, and where possible, in open ditches to discharge point(s). Surface water from outside the depot must not spill onto the Depot Area. The culvert(s) shall be suitably sized and placed sufficiently deep underground so as not to cause any problems to culvert(s) and tracks crossing the culvert(s) in the long term. The drainage system shall have sufficient fall throughout the length of drain channels and shall not cause pools of standing water.
  • 9. Page :6/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : For the surface drainage system within the Depot Site, the oil contamination shall be taken into consideration in discharge water into public drainage. Drainage system shall be designed and constructed to satisfy applicable regulatory requirement. Give special attention to proper and efficient drainage of track beds to prevent accumulation of water under tracks. This applies particularly to the heavily used stabling-to-mainline route as well as major routes to maintenance facilities via shunting tracks. The water level fluctuations in the Dong Tron Channel shall take into consideration that may be caused by the daily tide from Dong Nai River. Further, the long-term effects of generally rising sea levels shall be taken into consideration. The drainage system shall avoid local flooding within the depot and downstream flooding outside the Depot Site. This work shall be investigated carefully and take appropriate action as may be necessary. The surface drainage collection system in the depot shall be designed and built for ease of maintenance and to tolerate moderate ground settlement. 2.3.2 Calculation method Follow the Employer’s Drawings the catchment area at Depot: - First stage : 209 127m2 - Future stage : 67 828m2 - Total area : : 276 955m2 (0.28 Km2 ) The outside catchment areas effect to Depot - West catchment area (A1): 1.05 Km2 - South catchment area (A2): 0.21 Km2 Drainage design shall be prepared in more detail on report which is “Drainage system design plan for Depot” to be submitted for approval after completing the hydrological survey report at the technical design stage. The runoff calculation method will base on TCVN 7957 – 2008. 2.3.3 Peak flow calculation (a) Ratio method To calculate the peak flow for drainage design, the decree TCVN 7957:2008 (Standard of drainage and sewerage-external networks and facilities) will be used. In this standard, the Ratio method is used to calculate the peak flow discharge as follows: Q = q x C x F Where : q: Calculated rainfall intensity (l/s.ha) C: Runoff coefficients F: The catchment area that pipe line serves (ha)
  • 10. Page :7/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : (b) Rainfall Intensity From the TCVN 7957 – 2008, Rainfall intensity shall be calculated using the following formula: Where: q: Calculated rainfall intensity (l/s.ha) t : Rain flow time (minute) P: Calculating rainfall cycle (year). A, C, b, n are parameters determined by the local rainfall conditions. (c) Design return period The design return period of drainage system will be determined as follows (refer to CP2 Vol 4 – Outline Design Specifications): No Structure Design return period 1 Public Waterway including outside Depot area 100 years 2 Depot area 20 years 3 Roof and gutter of building 20 years Table 1: Design return period Drainage return period will be prepared in more detail on report which is “Drainage system design plan for Depot” to be submitted for approval after completing the hydrological survey report at the technical design stage.
  • 11. Page :8/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : 2.3.4 Runoff calculation flowchart MASTER PLAN DETERMINE CATCHMENT AREA AT EACH PIPES ARRANGE DRAINAGE PIPE ASSUMPTION AVERAGE WATER SPEED IN PIPE RUNOFF TIME CALCULATION DETERMINE OF OUTFLOW TIME DETERMINE OF RAINFALL AT EACH PIPES EXTRACT RAINFALL IDENTIFY POSSIBLE YEAR IDENTIFY OBJECTIVES YEAR COEFFICIENT OF WATER OUT PROBABLE FLOOD DISCHARGE DETERMINE OF RAINFALL INTENSITY FORMULA DETERMINE INFLOW TIME SITE SERVEY DETERMINE OF CATCHMENT AREA ALLOCATION
  • 12. Page :9/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : 2.3.5 Material Use R.C trench, R.C pipe, culvert for main drainage system, uPVC for rain water down pipe of building. R.C pipe and R.C box culvert use the pe-cast type in factory. Drainage Plan of Depot
  • 13. Page :10/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : The main structures of drainage system No Drainage line type General section 1 Pipe culver 2 Box culver 3 Twin box culver 4 Open trench 5 Manhole Table 2 : Typical drainage line type
  • 14. Page :11/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : Note: Dimension shown in the figures above are tentative only and shall be subject to the technical design development. - Due surface at stabling yard to wide area and separated by many track lines, so need to layout many drainage line at this area (between two track lines layout a pipe line). 2.4 Roadway work 2.4.1 General Reference to Employment’s drawing This work shall provide a road system throughout the depot including entrance roads. The access road connection shall be proposed to connect to direction outside roads. This work shall provide a road system throughout the depot with access to all facilities for daily traffic circulation with private vehicles, commercial traffic for deliveries, and local operation by trucks and other vehicles for facility maintenance, security patrols, forklift trucks, as well as access by fire engines and ambulance vehicles. Roads shall be suitably marked for traffic circulation. The depot-internal speed limit shall be 30 km/h. The roads shall be designed and constructed with durable and requiring minimal maintenance, and with proper drainage. The road shall be followed the Vietnamese standards TCVN4054-2005 ; TCXDVN 104- 2007 ; 22TCN 211-06 and 22TCN 223-95, or if these standards have been updated or replaced, the latest standard(s) public road design in force at the time of the Contract. Road widths have been tentatively selected as follows: 7.0 m wide for the main entrance from road south of People’s History and Culture Park. Road, 6.0m for main circulation roads in depot and 5.0m for service roads. Roads shall tolerate moderate ground settlement without damage. The main road access shall be from the east and a secondary access from the south. Service roads shall be provided depot-internally for access by fire department vehicle, for servicing and maintenance of facilities, and security patrols. Road dimensions, foundations and load bearing capability shall be determined in accordance with the expected traffic, type of vehicles, volume and loading. The Contractor shall ensure that a viable and convenient route is provided for the delivery of railcars with special transport vehicles (further described elsewhere). The Contractor shall provide proper level crossings where roads cross tracks. The design of level crossings shall take into consideration moderate ground settlement and provisions so as not place undue stress on rails at building entrances. The summarize roads wide No Road issue Road width 1 The main entrance from road south of People’s History and Culture Park 7m 2 Main circulation roads in depot 6m 3 Service roads 5m 4 Yards and otrer Var. Table 3 : Roads width summarize
  • 15. Page :12/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : Depot Road Plan 2.4.2 Speed design Reference to CP2 Vol 4 – Outline Design Specifications : Speed design is 30Km/h (for internal roads), according to TCXDVN 104-2007 standard. 2.4.3 Geometric design of road (based on TCXDVN 104-2007) The criteria of geometric design on road for speed 30km/h is as follows: No. Geometrics of road Value 1 Minimum radius of curve on plan (limit) 30m 2 Minimum radius of curve on plan (without superelevation) 350m 3 Maximum vertical slope 8% 4 Minimum vertical slope 0.3% (*) 5 Cross slope of road surface 2% 6 Superelevation slope 2% - 4% 7 Maximum length of vertical slope 300m 8 Minimum length of vertical slope 30m Table 4 : The criteria of gometric design on road
  • 16. Page :13/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : Note : (*) In case, Road designed vertical grooves and good drainage then vertical slope can be further reduce to 0.1%. 2.4.4 Roads Pavement structure Roads pavement shall be designed based on 22 TCN 211 – 06 (Flexible pavement - Specification for design). Road pavement structure used asphalt concrete, unless other requirement. Design life of the asphalt road pavement shall be 20 years. (a) Axle vehicle load design Axle vehicle load for pavement calculation conform to 22TCN 211 – 06 Table 5 : Axle vehicle load design Assumed configuration of vehicle wheels : equivalent diameter of wheel streak is 36cm Assumed volume of the traffic (by type of vehicle) during the design life. + Car : 200 vehicle/day-night + Truck : 100 vehicle/day-night + Van : 100 vehicle/day-night (b) Elastic modulus The requirement of elastic modulus for roads shall be proposed as follow : No Road issue Elastic modulus (Mpa) 1 The main entrance from road south of People’s History and Culture Park >= 155 2 Main circulation roads in depot >= 135 3 Service roads >= 120 Table 6 : Elastic modulus table 2.4.5 Block pavement Block pavement are arranged at some of the sidewalk. This details in accordance with the HCM City typical details (Decision N0. 1762/QĐ-SGTVT date 18/06/2009 of HCM city DOT). Block pavement used Terrazzo block material (structure type2 base on the HCM City typical details), unless other requirement. 2.4.6 Traffic organization Road marking/sign according to QCVN 41 : 2012/BGTVT standard. 2.4.7 Subgrade of roadway a. Upper sub-grade layer  The material used for the 300mm upper sub-grade layer should be laterite or equivalent suitable material with a minimum CBR of >=10% according to AASHTO T193; K≥ 0.98 and provided in accordance with AASHTO T-99 or equivalent. b. Top 500 mm Embankment - Sub-grade Layer No Pavement type Axle vehicle load 1 Pavement 120 kN
  • 17. Page :14/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc :  The material used for embankment construction in the top 500 mm layer (sub-grade layer) should be sand or equivalent suitable material with a minimum K of 0.95; 2.4.8 Top layer of fill for prevent surface water  Thickness of this layer minimum is 30cm (according to TCVN 4054-2005).  In addition to the general requirements for fill material, the material in the top layer shall not exceed the following test values: Plasticity index: 6 Liquid Limit (LL): 35  The laboratory CBR value, at 95% of the maximum dry density achieved in AASHTO T180 or equivalent after soaking for 96 hours, shall not be less than 30% 2.4.9 Soft soil treatment In locations of sub-soils with low bearing capacity the existing soil under the embankment shall be treated by one or more of the following: - Removal of the unsuitable material and its disposal as Waste. - The use of a Sand Fill blanket or strengthening of the sub-soil by placing of large size rock material. - The use of Geotextile to separate the fill from the sub-soil material and/ or to strengthen the sub-soil against slip failure. - The use of Vertical Drains to accelerate the settlement of the sub-soil : Sand drain or Plastic board drain including surcharge of embankment and subsequent removal. 2.5 Railway work 2.5.1 General Refer to Employment’s drawing Scope of work of railway in the Depot shall be proceeded from sub-ballast layer to fill layer 2.5.2 Subgrade of railway a. Sub-ballast (below ballast):  The material used for the 150mm upper sub-grade layer shall be laterite or equivalent suitable material with a minimum CBR of >=10% according to AASHTO T193; K≥ 0.98 and provided in accordance with AASHTO T-99 or equivalent.  Minimum compaction requirement shall be K30 >= 110 MN/m³ b. Sub-grade (below sub-ballast)  Upper embankment: Average density ratio of compaction: 95% in accordance with AASHTO T-99 or higher and average K30 value: 110 MN/m³ or higher. Thickness of layer is 1.5m. 2.6 Others 2.6.1 Water system Design manual for water supply system (pipe, valve, valve box, reservoir tank, pumping system, etc) and waste/ industrial water treatment system (treatment plant, sewer pipe, manhole, etc) is described in (c). 6 Design manual, Part 04-03 Plumbing & Sanitary system.
  • 18. Page :15/15 Doc No. : HCMC-ICR-CM-DP-001-C Doc : 2.6.2 Miscellaneous structures Other miscellaneous structures, such as fence, gate, retaining wall were described in (c). 6 Design manual, Part 01: Substations and depot architecture and Part 03: Substations and depot building structure.
  • 19. Page :1/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : PHẦN 2 : HẠ TẦNG DEPOT MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN..................................................................................................................2 1.1 Vị trí ..............................................................................................................................2 1.2 Hệ thống đơn vị áp dụng................................................................................................2 1.3 Tiêu chuẩn áp dụng........................................................................................................2 2. QUY ĐỊNH THIẾT KẾ........................................................................................................3 2.1 Khảo sát địa hình ...........................................................................................................3 2.2 Công tác đất ..................................................................................................................3 2.3 Công tác thoát nước ......................................................................................................4 2.3.1 Mô tả chung ..................................................................................................................4 2.3.2 Phương pháp tính toán..................................................................................................6 2.3.3 Tính toán Lưu lượng đỉnh ..............................................................................................7 2.3.4 Lưu đồ tính toán lưu lượng dòng chảy ...........................................................................8 2.3.5 Vật liệu..........................................................................................................................9 2.4 Công tác thiết kế đường nội bộ .................................................................................... 11 2.4.1 Tổng quan ................................................................................................................... 11 2.4.2 Tốc độ thiết kế............................................................................................................. 12 2.4.3 Các yếu tố hình học thiết kế của đường (dựa theo TCXDVN 104-2007) .......................... 13 2.4.4 Kết cấu áo đường ........................................................................................................ 13 2.4.5 Khối vỉa hè................................................................................................................... 14 2.4.6 Tổ chức giao thông ...................................................................................................... 14 2.4.7 Nền đường nội bộ:....................................................................................................... 14 2.4.8 Vật liệu dùng cho lớp trên cùng của nền đắp để ngăn nước bề mặt............................... 14 2.4.9 Xử lý đất yếu ............................................................................................................... 14 2.5 Công tác thiết kế đường sắt ......................................................................................... 15 2.5.1 Tổng quan ................................................................................................................... 15 2.5.2 Nền đường sắt:............................................................................................................ 15 2.6 Các hạng mục khác....................................................................................................... 15 2.6.1 Hệ thống nước............................................................................................................. 15 2.6.2 Các kết cấu khác .......................................................................................................... 15
  • 20. Page :2/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : 1. TỔNG QUAN Phạm vi của tiêu chuẩn thiết kế này để cung cấp một yêu cầu tối thiểu cho việc thiết kế san nền, thiết kế hệ thống thoát nước mưa, thiết kế đường giao thông. 1.1 Vị trí Tuyến đường sắt số 1 của TPHCM có Depot đặt tại Long Bình, quận 9 – TPHCM. Depot nằm ở cuối tuyến gần ga Suối Tiên. 1.2 Hệ thống đơn vị áp dụng Sử dụng hệ thống đơn vị đo lường quốc tế SI 1.3 Tiêu chuẩn áp dụng Các công việc hạ tầng sẽ được thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn quốc tế tương đương khác : - QCVN 07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - TCVN 4054 – 2005: Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế - TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 51 – 1984: Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 7957 – 2008: Mạng lưới thoát nước bên ngoài công trình. Tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 104 – 2007: Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế - TCXD 245 – 2000: Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước - TCXDVN 385 : 2006: Gia cố đất yếu bằng trụ đất xi măng - TCXDVN 356 – 2005: Kết cấu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 338 – 2005: Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế. - TCXD 205 – 1998: Móng cọc. Tiêu chuẩn thiết kế - 22 TCN 273 – 01: Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô - 22 TCN 211 – 2006: Áo đường mềm đường ôtô - Tiêu chuẩn thiết kế - 22 TCN 223 – 95: Áo đường cứng đường ôtô - Tiêu chuẩn thiết kế - 22 TCN 334 – 2006: Qui trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô - QCVN 41 : 2012/BGTVT: Tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ. - 22 TCN 244 – 1998: Quy trình thiết kế xử l{ đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đường. - 22 TCN 248 – 1998: Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu - Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu. - 22 TCN 262 – 2000: Qui trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu. - 22 TCN 272 – 05: Quy trình thiết kế cầu. - DSRSC (Nhật Bản) : Tiêu chuẩn thiết kế công trình đường sắt và phần giải thích.
  • 21. Page :3/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : - Các tiêu chuẩn quốc tế khác tương đương 2. QUY ĐỊNH THIẾT KẾ 2.1 Khảo sát địa hình Bản đồ địa hình hiện trạng khu vực thiết kế phải được cung cấp, có thể hiện đường đồng mức và các ảnh chụp minh họa. Mặt bằng tổng thể khu Depot Tham khảo bản vẽ của CDT, Diện tích khu Depot: Giai đoạn 1 : 209 127m2 Giai đoạn tương lai : 67 828m2 Tổng diện tích : 276 955m2 2.2 Công tác đất Công tác đất : Tham khảo các bản vẽ mời thầu
  • 22. Page :4/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : Khu vực Depot sẽ được chuẩn bị để xây dựng các tòa nhà, các công trình tiện ích, và việc lắp đặt hạ tầng đường ray và khi cần thiết sẽ phải có các biện pháp thích hợp để cải thiện nền đất và công tác đất sẽ cung cấp các biện pháp xư l{ thích hợp và ổn định lâu dài. Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất sẽ xác định sự cấn thiết xử l{ đất nền, phương pháp và mức độ xử lý. Các nền đất không phù hợp phải được khắc phục khi cần thiết. Cao độ thông thường cho sân ray nhà ga và các tiện ích có liên quan là 5.30m (hệ cao độ quốc gia) và cao độ đỉnh đường ray là 5.90m (hệ cao độ quốc gia). Đường ray sẽ được cung cấp và lắp đặt theo hợp đồng của gói 3 trừ khi có quy định khác. Công tác này cũng sẽ cung cấp các vật liệu thích hợp cho nền ballast, mức thoát nước đúng trong khu vực sân ga của khu Depot. Công tác này cũng sẽ cung cấp công tác san nền cho khu vực Depot: - Cao độ san nền sẽ theo bản vẽ mời thầu. - Vật san lấp có thể dùng cát san lấp hoặc bằng đất. - Tường chắn sẽ được sử dụng tại vị trí có chênh lệch cao độ nhiều theo bản vẽ mời thầu. Tường chắn sử dụng vật liệu BTCT. 1. Đánh giá chất lượng nền đắp hiện hữu như sau: + Đối với nền đắp trên lớp đất tốt : sẽ kiểm tra độ lún cho phép. Nếu cao hơn độ lún cho phép thì sẽ cải tạo nền đất. + Kiểm tra độ lún dựa trên điều kiện đất hiện hữu sẽ được bao gồm trong Báo cáo nâng cấp đất nền. 2. Biện pháp xử l{ để hạn chế độ lún không đều xuất hiện trong nền đắp đường đầu cầu tiếp giáp với cầu cạn dẫn vào Depot sẽ được chuẩn bị trong bước thiết kế kỹ thuật. Nếu độ lún thực sự vượt quá giới hạn cho phép, sẽ tiến hành các biện pháp hiệu chỉnh, ví dụ như sàn giảm tải. Đối với độ lún dài hạn, có thể được bù bằng đá dăm (ballast). 3. Cao độ nền đắp phải trên cao độ nền tính toán và mực nước biển dâng trong tương lai. 4. Trong quá trình xây dựng, đắp nền theo từng lớp, chiều dày mỗi lớp không vượt quá 20cm 5. Trong khi xây dựng, đơn vị thi công phải bố trí tấm quan trắc lún cho nền đắp. Nếu vượt quá độ lún cho phép phải gởi thông tin cho các cơ quan liên quan để cùng nhau xử lý. 6. Tại vị trí mái dốc nền đắp, cần bố trí hố thu và kè bảo vệ để tránh xói mòn và sụp đổ mái kè. 2.3 Công tác thoát nước 2.3.1 Mô tả chung Tham khảo các bản vẽ mời thầu Hệ thống thoát nước mưa sẽ được thiết kế theo những { chính dưới đây. (1) Việc xác định hệ thống thoát nước hiện hữu và các lưu vực thoát nước tại công trường của các kết cấu tương ứng và các tiện ích của dự án có thể bị cản trở bởi việc xây dựng các kết cấu và
  • 23. Page :5/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : các tiện ích này, điều đó có nghĩa cần khảo sát công trường, xem xét bản đồ khảo sát hiện trạng và các phương pháp thích hợp khác. (2) Hệ thống thoát nước được tính toán dựa trên lưu vực thoát nước mưa tương ứng để tính toán lưu lượng thiết kế. Các lưu vực thượng nguồn bên ngoài của khu Depot được chỉ ra trong hồ sơ mời thầu. Các lưu vực này sẽ được đưa vào trong tính toán hệ thống thoát nước. (3) Lưu lượng thiết kế lớn nhất tại tất cả các điểm liên quan được tính toán bằng phương pháp lưu lượng dòng chảy và các thông số tính toán. Phương pháp tính toán lưu lượng dòng chảy và các thông số đầu vào có thể lấy theo trạm quan trắc thủy văn và phải được sự đồng ý của đại diện Chủ đầu tư. Việc thiết kế các kết cấu trên hệ thống thoát nước sẽ dựa trên chu kz mưa tính toán trong bảng 1. (4) Việc tính toán thủy lực một cách thích hợp được dùng để xác định kích thước và hình dạng của tất cả các kết cấu trên hệ thống thoát nước để chắc rằng các kết cấu này đảm bảo đủ khả năng thoát nước theo lưu lượng thoát nước thiết kế lớn nhất. Phương pháp tính toán thủy lực sẽ được trình nộp cho đại diện Chủ đầu tư và phải được đại diện Chủ đầu tư chấp thuận. (5) Các mức nước lũ của các khu vực tương ứng được thể hiện trong bản vẽ mời thầu. Các số liệu này sẽ được xem xét và xác định trong thiết kế hệ thống thoát nước mưa. (6) Việc thiết kế các cửa xả của tất cả các kết cấu thoát nước mưa có cung cấp hệ thống tiêu năng để tránh gây bất kz sự phá hoại và/ hoặc hư hỏng kết cấu thoát nước, mái dốc taluy nền đường, và các kết cấu lân cận khác. (7) Đối với hệ thống thoát nước có liên quan đến đường thủy công cộng, cần chuẩn bị báo cáo kỹ thuật bao gồm tất cả các nội dung quy định bên trên và phải được phê duyệt của cơ quan chính quyền liên quan. Căn cứ vào các quy định bên trên, hệ thống thoát nước của khu Depot bao gồm: Hệ thống thoát nước mặt trong khu vực Depot bao gồm thoát cả thoát nước mái nhà để có lưu lượng thích hợp vào trong hệ thống thoát nước công cộng. Hệ thống thoát nước mặt bên ngoài khu vực Depot có liên quan để có lưu lượng thích hợp vào trong hệ thống thoát nước công cộng. Khu vực Depot là khu vực thấp cuối nguồn của một lưu vực lớn bao gồm một phần của khu vực gần đó. Hiện tại toàn bộ lưu vực thoát nước mưa thông qua khu vực Depot để chảy vào kênh Dong Tron. Với việc thực hiện công tác đào đắp đất trong khu vực Depot và xây dựng các các khu tiện ích khác của khu Depot, các đặc tính thoát nước có thể thay đổi và thoát nước của lưu vực tổng thể thượng nguồn đòi hỏi phải bao gồm trong các công tác của khu Depot. Mặt bằng bố trí thoát nước được thể hiện trong bản vẽ mời thầu. Tất cả các thông số liên quan sẽ được điều tra, phát triển thiết kế chi tiết cho tất cả các yêu cầu hệ thống thoát nước, xác định các yêu cầu quy định được áp dụng, và phối hợp với các cơ quan hữu quan địa phương.
  • 24. Page :6/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : Kenh Dong Tron liền kề với khu vực Depot, là nơi hiện tại nước mặt từ khu Depot và các lưu vực tổng thể chảy vào. Kênh Dong Tron đổ vào sông Đồng Nai gần đó. Kênh thoát nước này sẽ được khảo sát với điều kiện thoát nước hiện tại và các yêu cầu thoát nước trong tương lai như là một kết quả của việc xây dựng Depot, và bao gồm bất kz sự cải tạo trong thiết kế. Nước mặt bên ngoài Depot từ lưu vực tổng thể sẽ được tập trung và chảy trực tiếp qua cống và có thể trong mương hở để xả ra ngoài. Nước mặt từ bên ngoài sẽ được ngăn không cho tràn vào khu Depot. Cống phải có kích thước phù hợp và đặt đủ sâu dưới lòng đất để không gây ra bất kz vấn đề cho cống và các đường ray băng qua cống trong dài hạn. Hệ thống thoát nước sẽ phải thu toàn bộ nước mưa theo suốt chiều dài của các tuyến thoát nước và không được gây ra các vũng nước đọng. Đối với hệ thống thoát nước bề mặt trong Depot, cần phải xem xét việc ô nhiễm dầu trong nước xả vào hệ thống thoát nước công cộng. Hệ thống thoát nước cần được thiết kế và xây dựng để đáp ứng yêu cầu quy định về việc này. Hệ thống thoát nước đặc biệt chú ý tới sự phù hợp và hiệu quả của thoát nước nền đường ray để ngăn chặn sự tích tụ nước dưới nền đường ray. Điều này đặc biệt áp dụng cho các tuyến đường chính được sử dụng nhiều cũng như các tuyến đường chính đến các cơ sở bảo dưỡng thông qua các đường ray chuyển hướng. Dao động của mực nước trong Kênh Dong Tron có thể được gây ra bởi làn sóng hàng ngày từ sông Đồng Nai sẽ được đưa vào xem xét. Hơn nữa, những ảnh hưởng lâu dài của mực nước biển tăng lên cũng phải được đưa vào xem xét. Hệ thống thoát nước phải tránh lũ lụt địa phương trong kho và lũ lụt ở hạ nguồn bên ngoài trang Depot. Công việc này sẽ được điều tra một cách cẩn thận và hành động thích hợp khi cần thiết. Hệ thống thu gom nước bề mặt trong Depot được thiết kế và xây dựng sao cho dễ bảo trì và có khả năng chịu đựng được độ lún nền đất trong giới hạn cho phép. 2.3.2 Phương pháp tính toán Theo bản vẽ của chủ đầu tư, diện tích lưu vực của Khu Depot : - Giai đoạn 1 : 209 127m2 - Tương lai : 67 828m2 - Tổng diện tích : 276 955m2 (0.28 Km2) Diện tích các lưu vực thượng nguồn đổ vào khu Depot - Lưu vực phía Tây (A1): 1.05 Km2 - Lưu vực phía Nam (A2): 0.21 Km2
  • 25. Page :7/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : Thiết kế thoát nước sẽ được thực hiện chi tiết hơn trong Báo cáo: ‘‘Kế hoạch thiết kế thoát nước cho Depot’’ và đệ trình đến NJPT để phê duyệt sau khi hoàn tất Báo cáo khảo sát thủy văn. Phương pháp tính toán lưu lượng dòng chảy sẽ tuân theo TCVN 7957 – 2008 2.3.3 Tính toán Lưu lượng đỉnh (a) Phương pháp tính toán Để xác định lưu lượng lớn nhất phục vụ cho việc thiết kế hệ thống thoát nước, sẽ áp dụng tiêu chuẩn TCVN 7957:2008 (Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế). Trong tiêu chuẩn này sử dụng phương pháp tính lượng nước mưa theo cường độ giới hạn, và được xác định theo công thức: Q = q x C x F Trong đó : q : Cường độ mưa tính toán (l/s.ha) C : Hệ số dòng chảy. Tham khảo bảng 2 bên dưới. F : Diện tích lưu vực tính toán cho tuyến ống (ha). (b) Cường độ mưa Theo tiêu chuẩn TCVN 7957 – 2008, Cường độ mưa được xác định theo công thức sau: q : Cường độ mưa (l/s.ha) t : Thời gian mưa (phút) P : Chu kz lặp lại của mưa (năm). A, C, b, n Hằng số khí hậu phụ thuộc vào điều kiện mưa của địa phương, xác định theo bảng 4. (c) Chu kỳ lặp lại Chu kz lặp lại của trận mưa tính toán của hệ thống thoát nước mưa được xác định theo (tham khảo gói thầu số 2 tập 4 – Các thông số kỹ thuật thiết kế): Bảng 1 : Chu kỳ lặp lại stt khu vực tính toán Chu kz lặp lại 1 Khu vực kênh mương bên ngoài Depot 100 năm
  • 26. Page :8/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : 2 Khu vực Depot 20 năm 3 Mái nhà và máng xối 20 năm Chu kz lặp lại sẽ được thực hiện chi tiết hơn trong Báo cáo “Kế hoạch thiết kế hệ thống thoát nước cho Depot” và đệ trình đến NJPT để phê duyệt sau khi hoàn tất Báo cáo khảo sát thủy văn. 2.3.4 Lưu đồ tính toán lưu lượng dòng chảy Mặt bằng tổng thể Tính toán diện tích thoát nước cho từng hố thu Bố trí đường ống Giả định vận tốc bình quân Tính toán thời gian dòng chảy Xác định thời gian dòng chảy ra Xác định cường độ nước mưa cho từng ống Trích lục lương mưa Năm có thể xảy ra Năm mục tiêu Xác định hệ số dòng chảy Thoát lũ có thể xảy ra Xác định công thức tính toán cường độ mưa Xác định thời gian dòng chảy vào Khảo sát hiện trạng khu đất Tính toán diện tích phân bổ diện tích lưu vực
  • 27. Page :9/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : 2.3.5 Vật liệu Sử dụng mương BTCT, cống BTCT, cống hộp cho hệ thống thoát nước, ống uPVC cho các ống thoát nước mái của các tòa nhà văn phòng. Cống BTCT, Cống hộp có thể sử dụng các loại đúc sẵn trong nhà máy. Mặt bằng tổng thể thoát nước khu Depot
  • 28. Page :10/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : Các kết cấu chính của hệ thống thoát nước mưa STT Kết cấu Mặt cắt đại diện 1 Cống BTCT 2 Cống hộp đơn 3 Cống hộp đôi 4 Mương hở 5 Hố ga Bảng 2: Các kết cấu chính của hệ thống thoát nước mưa
  • 29. Page :11/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : Ghi chú : Kích thước trong hình vẽ trên là dự kiến và sẽ được phát triển trong thiết kế kỹ thuật. - Do bề mặt của sân đậu tàu có diện tích rộng và được phân chia bỏi nhiều đường ray, vì thế cần bố trí nhiều đường ống thoát nước tại khu vực này (giữa 2 ray bố trí 1 đường ống thoát nước) 2.4 Công tác thiết kế đường nội bộ 2.4.1 Tổng quan Tham khảo các bản vẽ từ Chủ đầu tư Công việc này sẽ cung cấp 1 hệ thống đường nội bộ. Đường đấu nối sẽ được đề xuất đấu nối trực tiếp với đường bên ngoài Công tác này cung cấp thiết kế hệ thống đường bên trong Depot vao gồm lối vào chính nhưng không bao gồm đường đi đến Công viên lịch sử bên ngoài Depot Công tác này cung cấp hệ thống đường nội bộ bên trong khu Depot với các đường tiếp cận tất cả các tiện ích cho việc lưu thông hàng ngày bằng phương tiện cá nhân, sự vận chuyển hàng hóa và sự vận chuyển bằng xe tải tại chỗ và các loại phương tiện giao thông khác cho công tác bảo dưỡng, tuần tra bảo vệ, xe nâng hàng, cũng như lối tiếp cận cho các loại xe chữa cháy, cứu thương. Hệ thống đường sẽ được sơn phân làn thích hợp cho việc lưu thông. Tốc độ thiết kế bên trong Depot là 30Km/h. Hệ thống đường được thiết kế và xây dựng với độ bền, sự bảo trì ít nhất và có hệ thống thoát nước. Hệ thống đường sẽ theo các tiêu chuẩn Việt Nam như TCVN4054-2005 ; TCXDVN 104-2007 ; 22TCN 211-06 and 22TCN 223-93 hoặc các tiêu chuẩn cập nhật mới nhất hoặc thay thế, các tiêu chẩn mới nhất về thiết kế đường công cộng trong thời gian hiệu lực hợp đồng. Bề rộng các tuyến đường được dự kiến như sau : Bề rộng 7m cho tuyến đường vào chính từ đường phía Nam của công viên lịch sử văn hóa. Đường rộng 6m cho các tuyến đường lưu thông nội bộ trong Depot và đường rộng 5m cho các tuyến đường phục vụ. Hệ thống đường giao thông phải chịu được việc lún xuống của nền đất mà không bị phá hoại. Lối vào chính sẽ từ phía Đông và lối vào thứ hai từ phía Nam. Đường phục vụ nội bộ trong Depot sẽ được sử dụng cho các loại xe cứu hỏa, dịch vụ và bảo dưỡng và các đội tuần tra bảo vệ. Kích thước hình học của các tuyến đường, móng và khả năng chịu tải của nền đường sẽ được xác định tùy thuộc vào lưu lượng xe, loại xe, số lượng và tải trọng. Một tuyến đường khả thi và thuận lợi sẽ phải được cung cấp cho việc vận chuyển các toa xe với các loai xe vận chuyển đặc biệt. (sẽ đè cập thêm ở phần khác) Các tuyến đường được thiết kế giao cắt đồng mức thích hợp với các đường ray. Các giao cắt đồng mức sẽ phải xem xét việc lún xuống vừa phải của đất nền và các quy định như vậy là để không gây ra các ứng suất quá lớn trên đường ray tại lối vào các tòa nhà. Bảng tổng hợp bề rộng các tuyến đường
  • 30. Page :12/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : STT Phân loại đường Bề rộng đường 1 Tuyến đường vào chính từ đường phía Nam của công viên lịch sử văn hóa 7m 2 Hệ thống giao thông chính trong Depot 6m 3 Các tuyến đường phục vụ 5m 4 Các sân bãi, … Thay đổi Mặt bằng tổng thể hệ thống đường khu Depot Mặt bằng tổng thể hệ thốngđường khu Depot 2.4.2 Tốc độ thiết kế Tham khảo Chỉ dẫn Thiết kế Kỹ thuật – CP2 – Quyển 4 : Tốc độ thiết kế là 30km/h (cho đường nội bộ), theo tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCXDVN 104-2007.
  • 31. Page :13/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : 2.4.3 Các yếu tố hình học thiết kế của đường (dựa theo TCXDVN 104-2007) Các yếu tố hình học của đường tương ứng với tốc độ 30km/h như sau: Stt Các yếu tố hình học của đường Giá trị 1 Bán kính tối thiểu của đường cong trên mặt bằng (giới hạn) 30m 2 Bán kính tối thiểu của đường cong trên mặt bằng (không bố trí siêu cao) 350m 3 Độ dốc dọc tối đa 8% 4 Độ dốc dọc tối thiểu 0.3% (*) 5 Độ dốc ngang của mặt đường 2% 6 Độ dốc siêu cao 2% - 4% 7 Chiều dài tối đa của độ dốc dọc 300m 8 Chiều dài tối thiểu của độ dốc dọc 30m Bảng 4: Bảng tóm tắt các yếu tố hình học Ghi chú : (*) Trong trường hợp, đường được thiết kế rãnh dọc và thoát nước tốt thì độ dốc dọc có thể giảm 0.1%. 2.4.4 Kết cấu áo đường Kết cấu áo đường sẽ được thiết kế dựa trên 22 TCN211-06 (Áo đường mềm-Tiêu chuẩn thiết kế). Kết cấu áo đường sử dụng bê tông nhựa (asphalt), trừ khi có qui định riêng. Tuổi thọ thiết kế của áo đường bê tông nhựa là 20 năm. (a) Tải trọng trục xe thiết kế Tải trọng trục xe thiết kế cho kết cấu mặt đường lấy theo 22TCN 211 – 06 Bảng 5: Tải trọng trục xe thiết kế Cấu hình giả định của bánh xe : đường kính qui đổi của vệt bánh xe là 36cm Lưu lượng giả định của xe (theo loại xe) trong thiết kế + Ô tô con : 200 xe/ngày-đêm + Xe tải nặng : 100 xe/ngày-đêm + Xe tải nhẹ : 100 xe/ngày-đêm (b) Modun đàn hồi Các thông số modun đàn hồi cho đường lấy theo Bảng sau : STT Hạng mục đường Modun đàn hồi (Mpa) 1 Cổng chính từ con đường phía Nam Đài Liệt sỹ >= 155 1 Đường lưu thông chính trong depot >= 135 2 Đường phục vụ >= 120 Bảng 6 : Modun đàn hồi STT Kết cấu mặt đường Tải trọng trục xe 1 Kết cấu mặt đường 120 kN
  • 32. Page :14/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : 2.4.5 Khối vỉa hè Khối vỉa hè được bố trí tại một vài tuyến đường nội bộ. Các chi tiết này theo chi tiết điển hình của TPHCM (Quyết định số 1762/QĐ-SGTVT ngày 18/06/2009 của Sở GTVT TPHCM) Vỉa hè sử dụng gạch Terrazzo (kết cấu loại 2 theo chi tiết điển hình của THCM), trừ khi có yêu cầu khác. 2.4.6 Tổ chức giao thông Biển báo, vạch sơn theo Qui chuẩn Việt Nam QCVN 41 : 2012/BGTVT. 2.4.7 Nền đường nội bộ: a. Lớp đỉnh nền đường  Vật liệu sử dụng cho 30 cm chiều dày lớp đáy móng phải là đất laterite hoặc tương đương có trị số CBR tối thiểu là 10% theo tiêu chuẩn ngành AASHTO T193; K≥ 0.98 và đáp ứng theo tiêu chuẩn AASHTO T-99 hoặc tương đương. b. Lớp 500 mm dưới lớp đỉnh nền đường  Vật liệu sử dụng để thi công 50 cm trên cùng của lớp bên dưới đỉnh nền phải là cát hoặc tương đương với độ chặt K95. 2.4.8 Vật liệu dùng cho lớp trên cùng của nền đắp để ngăn nước bề mặt.  Chiều dày lớp tối thiểu là 30cm (theo TCVN4054-2005).  Ngoài các yêu cầu chung đối với vật liệu đắp, vật liệu trong các lớp trên không được vượt quá giá trị thử nghiệm sau đây: Chỉ số dẻo: 6 Giới hạn chảy (LL): 35  Giá trị CBR trong phòng thí nghiệm, tại giá trị 95% dung trọng khô tối đa đạt được theo tiêu chuẩn AASHTO T180 hoặc tương đương sau khi ngâm trong nước 96 giờ, không được ít hơn 30%. 2.4.9 Xử lý đất yếu Tại các vị trí của nền đất yếu có khả năng chịu tải thấp, nền đất bên dưới các nền đường sẽ được xử lý bởi một hoặc nhiều các phương pháp như sau : - Loại bỏ các vật liệu không phù hợp và xử lý của nó như là chất thải. - Sử dụng các đắp gia tải hoặc tăng cường khả năng chịu tải bằng cách thay thế bằng các loại vật liệu đá có kích thước lớn - Sử dụng vải địa kỹ thuật để phân cách lớp đất yếu và/hoặc tăng cường sức chống trượt của nền đất - Sử dụng các đường thoát nước thắng đứng để đẩy nhanh độ lún của nền đất yếu : Giêngs cát hoặc Bấc thấm bao gồm cả việc đắp gia tải và dở bỏ sau đó.
  • 33. Page :15/15 Doc No. : HCMC-ICR-DM-DP-001-C Doc : 2.5 Công tác thiết kế đường sắt 2.5.1 Tổng quan Tham khảo bản vẽ dự thầu Phạm vi công việc của đường sắt trong Depot được thực hiện từ lớp lót của đá ba lát đến nền đắp. 2.5.2 Nền đường sắt: a. Móng ba lát (bên dưới lớp đá ba lát):  Vật liệu sử dụng cho 15 cm chiều dày lớp đáy móng phải là đất laterite hoặc tương đương có trị số CBR tối thiểu là >=10% theo tiêu chuẩn AASHTO T193; K≥ 0.98 và đáp ứng theo tiêu chuẩn AASHTO T-99 hoặc tương đương.  Yêu cầu tối thiểu về đầm nén: K30 >= 110 MN/m³ b. Nền thượng (bên dưới lớp móng đá ba lát).  Lớp trên: độ chặt trung bình là 95% theo AASHTO T-99 hoặc cao hơn và trị số K30 trung bình là 110 MN/m³ hoặc cao hơn. Bề dày lớp là 1.5m. 2.6 Các hạng mục khác 2.6.1 Hệ thống nước Chỉ dẫn kỹ thuật cho hệ thống cấp nước (ống, van, hộp van, thùng chứa, hệ thống bơm, ...) và hệ thống xử l{ nước thải/ công nghiệp (nhà máy xử lý, đường ống thoát nước, cống, ...) được mô tả trong (c). 6 Số tay thiết kế, Phần 04-03 Hệ thống bơm và vệ sinh môi trường. 2.6.2 Các kết cấu khác Các kết cấu khác, như hàng rào, cổng, tường chắn được mô tả trong (c). 6 Số tay thiết kế, Phần 01: Kiến trúc depot và trạm biến áp và Phần 03: Kết cấu xây dựng depot và trạm biến áp.