SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Tìm hiểu về vùng chọn cơ bản
(Selector)
• Vùng chọn trong CSS đóng vai trò rất quan trọng khi viết CSS, bởi vì
nếu bạn sử dụng vùng chọn sai thì điều đó có nghĩa là các quy tắc
CSS của bạn sẽ không thể thực thi hoặc thực thi không đúng chỗ.
Có thể nói rằng, việc nắm rõ quy tắc sử dụng vùng chọn là kỹ thuật
quan trọng đầu tiên khi bạn sử dụng CSS.
• Vùng chọn trong CSS rất linh hoạt, hầu như bạn có thể chọn bất cứ
cái gì từ thẻ <body> đi sâu vào các thẻ bên trong nó. Ở bài này
mình sẽ nói qua các kiểu sử dụng vùng chọn cơ bản nhất vì bạn sẽ
sử dụng nó thường xuyên nhất, ngoài ra còn có các kiểu sử dụng
vùng chọn nâng cao khác mình sẽ nói ở gần cuối serie.
Vùng chọn là gì?
• Trong CSS, vùng chọn nghĩa là khu vực mà bạn muốn nó sẽ
được áp dụng các quy tắc CSS mà bạn muốn chỉ định cho nó.
Ví dụ bạn muốn tăng kích thước font chữ của các thẻ h1 thì
vùng chọn của bạn sẽ là h1.
• Vùng chọn có thể là tên thẻ HTML hoặc thuộc tính của
HTML.
Các loại vùng chọn cơ bản
• Vùng chọn dựa vào tên thẻ
• Kiểu vùng chọn này là đơn giản nhất, đó là nó sẽ chọn toàn bộ
các phần tử trên tài liệu HTML dựa vào tên thẻ có trong tài liệu
rồi áp dụng CSS. Ví dụ mình muốn thay đối style cho toàn bộ
thẻ h1 trong website thì sẽ có đoạn CSS sau với vùng chọn h1.
• Vùng chọn dựa vào ID
• Vùng chọn dựa vào ID (tên định danh) nghĩa là bạn có thể chọn một
phần tử cụ thể dựa vào giá trị của thuộc tính id trong thẻ HTML. Sở
dĩ vùng chọn id được sử dụng để chọn một phần tử cụ thể là vì trên
một trang tài liệu HTML thì mỗi phần tử phải mang một id riêng biệt
không trùng nhau.
• Id được thiết lập dựa vào thuộc tính id trong thẻ HTML và bất cứ thẻ
nào cũng có thể sử dụng id. Khi viết tên id vào CSS thì nó phải có
dấu thăng (#tên-id) đặt trước tên id để phân biệt với các loại vùng
chọn khác.
• Vùng chọn dựa vào Class
• Class (lớp) cũng rất được sử dụng phổ biến như id nhưng một điểm
khác biệt của class là một class có thể được sử dụng cho nhiều
phần tử trên một trang tài liệu HTML, còn id thì chỉ được sử dụng
một lần duy nhất cho một phần tử.
• Class được khai báo trong một phần tử HTML bởi thuộc tính class
như <h1 class="tên-class">. Khi khai báo vùng chọn class trong
CSS, thì tên class phải được đặt sau dấu chấm (.tên-class). Ví dụ về
cách sử dụng class linh hoạt:
• Vùng chọn theo thứ cấp
• Kiểu vùng chọn này bạn cũng sẽ sử dụng rất thường xuyên, đặc biệt là khi tiến hành viết CSS cho website đó là chọn phần tử theo thứ cấp. Nghĩa là với vùng chọn này, bạn có thể chọn một phần tử con trong một phần tử mẹ nào đó.
• Ví dụ mình có một đoạn HTML thế này:
• 01
• 02
• 03
• 04
• 05
• 06
• 07
• 08
• 09
• 10
• 11
• <ul id="menu">
• <li>Menu 1</li>
• <li>Menu 2</li>
• <li>Menu 3</li>
• </ul>
•
• <ul id="social">
• <li>Facebook</li>

More Related Content

Similar to Tìm hiểu về vùng chọn cơ bản

Bài 2 - Trang Web Giới Thiệu (2).docx
Bài 2 - Trang Web Giới Thiệu (2).docxBài 2 - Trang Web Giới Thiệu (2).docx
Bài 2 - Trang Web Giới Thiệu (2).docx
TrongNguyn1
 
Chuong4 css-091030202240-phpapp02
Chuong4 css-091030202240-phpapp02Chuong4 css-091030202240-phpapp02
Chuong4 css-091030202240-phpapp02
Ta Hormon
 
Chuong4 css-091030202240-phpapp02 (1)
Chuong4 css-091030202240-phpapp02 (1)Chuong4 css-091030202240-phpapp02 (1)
Chuong4 css-091030202240-phpapp02 (1)
Ta Hormon
 
02 udpt thiet ke web voi css
02 udpt   thiet ke web voi css02 udpt   thiet ke web voi css
02 udpt thiet ke web voi css
Nguyen Son
 
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt)
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt)Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt)
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt)
TrongNguyn1
 
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt).docx
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt).docxBài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt).docx
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt).docx
TrongNguyn1
 

Similar to Tìm hiểu về vùng chọn cơ bản (20)

Bài 2 - Trang Web Giới Thiệu (2).docx
Bài 2 - Trang Web Giới Thiệu (2).docxBài 2 - Trang Web Giới Thiệu (2).docx
Bài 2 - Trang Web Giới Thiệu (2).docx
 
Hướng dẫn tạo CSS cơ bản cho người mới bắt đầu
Hướng dẫn tạo CSS cơ bản cho người mới bắt đầuHướng dẫn tạo CSS cơ bản cho người mới bắt đầu
Hướng dẫn tạo CSS cơ bản cho người mới bắt đầu
 
Css
CssCss
Css
 
Tài liệu Lập trình Zend Framework 2.x
Tài liệu Lập trình Zend Framework 2.xTài liệu Lập trình Zend Framework 2.x
Tài liệu Lập trình Zend Framework 2.x
 
Chuong4 css-091030202240-phpapp02
Chuong4 css-091030202240-phpapp02Chuong4 css-091030202240-phpapp02
Chuong4 css-091030202240-phpapp02
 
Chuong4 css-091030202240-phpapp02 (1)
Chuong4 css-091030202240-phpapp02 (1)Chuong4 css-091030202240-phpapp02 (1)
Chuong4 css-091030202240-phpapp02 (1)
 
Baigiang css
Baigiang cssBaigiang css
Baigiang css
 
Ajax
AjaxAjax
Ajax
 
02 udpt thiet ke web voi css
02 udpt   thiet ke web voi css02 udpt   thiet ke web voi css
02 udpt thiet ke web voi css
 
Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT
Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPTBài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT
Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT
 
Slide 2 - Thiết kế Web cơ bản
Slide 2 - Thiết kế Web cơ bảnSlide 2 - Thiết kế Web cơ bản
Slide 2 - Thiết kế Web cơ bản
 
Nhập môn Css
Nhập môn CssNhập môn Css
Nhập môn Css
 
Giáo Trình SEO
Giáo Trình SEOGiáo Trình SEO
Giáo Trình SEO
 
C S S & The Modern Web Design
C S S &  The  Modern  Web  DesignC S S &  The  Modern  Web  Design
C S S & The Modern Web Design
 
Pd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vn
Pd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vnPd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vn
Pd fbuoi2 onpage – tối ưu hóa trang web-mastercode.vn
 
Tài liệu HTML5-CSS3
Tài liệu HTML5-CSS3Tài liệu HTML5-CSS3
Tài liệu HTML5-CSS3
 
Slide2
Slide2Slide2
Slide2
 
04 web course css
04 web course   css04 web course   css
04 web course css
 
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt)
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt)Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt)
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt)
 
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt).docx
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt).docxBài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt).docx
Bài 3 - Trang Web Giới Thiệu Môn Học (tt).docx
 

More from Son Nguyen

More from Son Nguyen (20)

Wsdl connector introduction
Wsdl connector introductionWsdl connector introduction
Wsdl connector introduction
 
Android intergrate with mule
Android intergrate with muleAndroid intergrate with mule
Android intergrate with mule
 
Mule flow overview
Mule flow overviewMule flow overview
Mule flow overview
 
Mule flow and filter
Mule flow and filterMule flow and filter
Mule flow and filter
 
Handle exceptions in mule
Handle exceptions in muleHandle exceptions in mule
Handle exceptions in mule
 
Spring security integrate with mule
Spring security integrate with muleSpring security integrate with mule
Spring security integrate with mule
 
Message processor in mule
Message processor in muleMessage processor in mule
Message processor in mule
 
Expression language in mule
Expression language in muleExpression language in mule
Expression language in mule
 
Mule with data weave
Mule with data weaveMule with data weave
Mule with data weave
 
Using spring scheduler mule
Using spring scheduler muleUsing spring scheduler mule
Using spring scheduler mule
 
Composite source in bound and out-bound
Composite source in bound and out-boundComposite source in bound and out-bound
Composite source in bound and out-bound
 
Batch job processing
Batch job processingBatch job processing
Batch job processing
 
Using message enricher
Using message enricherUsing message enricher
Using message enricher
 
Finance connectors with mule
Finance connectors with muleFinance connectors with mule
Finance connectors with mule
 
Google drive connection
Google drive connectionGoogle drive connection
Google drive connection
 
Using properties in mule
Using properties in muleUsing properties in mule
Using properties in mule
 
Mule integrate with microsoft
Mule integrate with microsoftMule integrate with microsoft
Mule integrate with microsoft
 
Jms queue
Jms queueJms queue
Jms queue
 
Anypoint connectors
Anypoint connectorsAnypoint connectors
Anypoint connectors
 
Mule esb basic introduction
Mule esb basic introductionMule esb basic introduction
Mule esb basic introduction
 

Tìm hiểu về vùng chọn cơ bản

  • 1. Tìm hiểu về vùng chọn cơ bản (Selector)
  • 2. • Vùng chọn trong CSS đóng vai trò rất quan trọng khi viết CSS, bởi vì nếu bạn sử dụng vùng chọn sai thì điều đó có nghĩa là các quy tắc CSS của bạn sẽ không thể thực thi hoặc thực thi không đúng chỗ. Có thể nói rằng, việc nắm rõ quy tắc sử dụng vùng chọn là kỹ thuật quan trọng đầu tiên khi bạn sử dụng CSS. • Vùng chọn trong CSS rất linh hoạt, hầu như bạn có thể chọn bất cứ cái gì từ thẻ <body> đi sâu vào các thẻ bên trong nó. Ở bài này mình sẽ nói qua các kiểu sử dụng vùng chọn cơ bản nhất vì bạn sẽ sử dụng nó thường xuyên nhất, ngoài ra còn có các kiểu sử dụng vùng chọn nâng cao khác mình sẽ nói ở gần cuối serie.
  • 3. Vùng chọn là gì? • Trong CSS, vùng chọn nghĩa là khu vực mà bạn muốn nó sẽ được áp dụng các quy tắc CSS mà bạn muốn chỉ định cho nó. Ví dụ bạn muốn tăng kích thước font chữ của các thẻ h1 thì vùng chọn của bạn sẽ là h1. • Vùng chọn có thể là tên thẻ HTML hoặc thuộc tính của HTML.
  • 4. Các loại vùng chọn cơ bản
  • 5. • Vùng chọn dựa vào tên thẻ • Kiểu vùng chọn này là đơn giản nhất, đó là nó sẽ chọn toàn bộ các phần tử trên tài liệu HTML dựa vào tên thẻ có trong tài liệu rồi áp dụng CSS. Ví dụ mình muốn thay đối style cho toàn bộ thẻ h1 trong website thì sẽ có đoạn CSS sau với vùng chọn h1.
  • 6. • Vùng chọn dựa vào ID • Vùng chọn dựa vào ID (tên định danh) nghĩa là bạn có thể chọn một phần tử cụ thể dựa vào giá trị của thuộc tính id trong thẻ HTML. Sở dĩ vùng chọn id được sử dụng để chọn một phần tử cụ thể là vì trên một trang tài liệu HTML thì mỗi phần tử phải mang một id riêng biệt không trùng nhau. • Id được thiết lập dựa vào thuộc tính id trong thẻ HTML và bất cứ thẻ nào cũng có thể sử dụng id. Khi viết tên id vào CSS thì nó phải có dấu thăng (#tên-id) đặt trước tên id để phân biệt với các loại vùng chọn khác.
  • 7. • Vùng chọn dựa vào Class • Class (lớp) cũng rất được sử dụng phổ biến như id nhưng một điểm khác biệt của class là một class có thể được sử dụng cho nhiều phần tử trên một trang tài liệu HTML, còn id thì chỉ được sử dụng một lần duy nhất cho một phần tử. • Class được khai báo trong một phần tử HTML bởi thuộc tính class như <h1 class="tên-class">. Khi khai báo vùng chọn class trong CSS, thì tên class phải được đặt sau dấu chấm (.tên-class). Ví dụ về cách sử dụng class linh hoạt:
  • 8. • Vùng chọn theo thứ cấp • Kiểu vùng chọn này bạn cũng sẽ sử dụng rất thường xuyên, đặc biệt là khi tiến hành viết CSS cho website đó là chọn phần tử theo thứ cấp. Nghĩa là với vùng chọn này, bạn có thể chọn một phần tử con trong một phần tử mẹ nào đó. • Ví dụ mình có một đoạn HTML thế này: • 01 • 02 • 03 • 04 • 05 • 06 • 07 • 08 • 09 • 10 • 11 • <ul id="menu"> • <li>Menu 1</li> • <li>Menu 2</li> • <li>Menu 3</li> • </ul> • • <ul id="social"> • <li>Facebook</li>