SlideShare a Scribd company logo
1 of 78
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG 1:
I. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí
Minh
ĐHII
ĐHVII
ĐHIX
ĐHX
ĐHXI
 Quá trình nhận
thức của Đảng
Cộng sản Việt
Nam về tư
tưởng Hồ Chí
Minh
ĐH II (1951): “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo
đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong
và đạo đức Hồ Chủ tịch… Toàn Đảng hãy ra sức học tập
đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ
Chủ tịch…”
Điếu văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng tôn vinh Hồ
Chí Minh là: “Anh hùng dân tộc vĩ đại” (1969)
ĐH IV (1976): Hồ Chí Minh là “vị lãnh tụ thiên tài của giai
cấp công nhân và nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại,
người chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế”
ĐH VI (1986): “Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng
và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý
báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh”
 Quá trình
nhận thức
của Đảng
Cộng sản
Việt Nam
về tư
tưởng Hồ
Chí Minh
ĐH VII (1991) là mốc lớn khi nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh.
 Lần đầu tiên Đảng khẳng định trong văn kiện Đảng: “Đảng lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động”.
 Bước đầu đưa ra nhận thức về Tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư
tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế
tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu
của Đảng ta và của cả dân tộc”
 Vai trò nền tảng tư tưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh còn được
khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1991 (bổ sung, phát triển 2011) và
trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm
1992, 2003)
 Quá trình nhận
thức của Đảng
Cộng sản Việt
Nam về tư
tưởng Hồ Chí
Minh
ĐH IX (2001): “Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách
mạng Việt Nam, là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”
ĐH XI (2011) đã đưa ra khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,
kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển
các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý
giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp
cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Khái niệm TTHCM
Bản chất cách mạng, khoa
học và nội dung TTHCM
Cơ sở hình thành TTHCM
Ý nghĩa của TTHCM
II. Đối tượng nghiên cứu
môn học tư tưởng Hồ Chí
Minh
• Toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,
trong đó cốt lõi nhất là quan điểm về độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội
• Quá trình “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm của
Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc
Việt Nam
III. Phương pháp nghiên
cứu
1.Phương pháp luận của
việc nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh
2.Một số phương pháp
cụ thể
1. Phương
pháp luận
của việc
nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí
Minh
Thống nhất tính đảng và tính khoa học: Phải đứng trên lập
trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức và phát triển những quan
điểm của Hồ Chí Minh.
Thống nhất lý luận và thực tiễn
Quan điểm lịch sử - cụ thể: xem xét sự vật và hiện trượng trong
mối liên hệ lịch sử căn bản, xem sự vật, hiện tượng đó đã xuất hiện
trong lịch sử thế nào, trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu
nào.
Quan điểm toàn diện và hệ thống
Quan điểm kế thừa và phát triển: không chỉ biết kế thừa, vận
dụng mà còn phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh
trong điều kiện lịch sử mới, trong bối cảnh cụ thể của đất nước và
quốc tế.
2. Một số phương
pháp cụ thể
Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp
hai phương pháp này
 Phương pháp logic nghiên cứu một cách tổng quát nhằm
tìm ra được bản chất vốn có của sự vật, hiện tượng và
khái quát thành lý luận
 Phương pháp lịch sử nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo
trình tự thời gian, quá trình diễn biến đi từ phát sinh, phát
triển đến hệ quả của nó
Phương pháp phần tích văn bản kết hợp với nghiên cứu
hoạt động của Hồ Chí Minh
Phương pháp chuyên ngành và liên ngành
III. Ý nghĩa của việc
học tập môn học tư
tưởng Hồ Chí Minh
1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý
luận
2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách
mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn
liền với trau dồi tình cảm cách mạng,
bồi dưỡng long yêu nước
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và
phong cách công tác
Chương 2
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
TTHCM
Cơ sở thực
tiễn
Việt Nam
Thế giới
Cơ sở lý luận
Truyền thống
dân tộc
Tinh hoa văn
hóa nhân loại
Chủ nghĩa
Mác - Lênin
Nhân tố chủ
quan
1. Cơ sở thực tiễn
a.Thực tiễn Việt Nam cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược
Việt Nam
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1862
Hiệp ước Nhâm
Tuất
1874
Hiệp ước Giáp
Tuất
1883
Hiệp ước Hắc –
Măng
6 June 1884
- Hiệp ước Pa tơ
nốt
Từ 1858 đến 1884,
Triều đình nhà
Nguyễn đã ký với
Pháp 4 Hiệp ước
a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
Mâu thuẫn
Nông dân – Địa chủ
phong kiến
Dân tộc Việt Nam –
Thực dân pháp
xâm lược và tay sai
a. Thực tiễn Việt Nam cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
• Các phong trào yêu nước ở Việt
Nam
Theo hệ tư tưởng phong kiến:
o Phong trào Cần vương
o Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
 Theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản
o Phan Bội Châu
o Phan Chu Trinh
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
Chủ nghĩa tư bản
chuyển từ giai đoạn tự
do cạnh tranh sáng giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa
Hệ thống các nước
thuộc địa ra đời, phong
trào giải phóng dân tộc
lớn mạnh trên thế giới
Mặt trời không bao giờ lặn ở Anh
b. Thực tiễn thế
giới cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX
Cách mạng Tháng Mười
Nga – 1917. Liên Xô 1922
2/3/1919 Quốc tế cộng
sản (Quốc tế III) ra đời
2. Cơ sở lý luận
a.Giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam
b.Tinh hoa văn hóa nhân loại
c.Chủ nghĩa Mác - Lênin
a. Truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt
Nam
• Chủ nghĩa yêu nước: là cơ sở truyền
thống quan trọng nhất, là nền tảng tư
tưởng, điểm xuất phát và động lực
thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm
đường cứu nước
a. Truyền thống
tốt đẹp của dân
tộc Việt Nam
• Truyền thống đoàn kết
• Truyền thống nhân nghĩa,
cần cù, yêu lao động, tinh
thần hiếu học và tinh thần
lạc quan
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
Tinh hoa văn hóa Phương Đông
Nho giáo
Phật giáo
Lão giáo
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
• Nho giáo: kế thừa và đổi mới tư tưởng dung đức trị,
nhân trị để quản lý xã hội, về xây dựng xã hội lý tưởng,
phát triển tinh thần trọng đạo đức trong việc tu dưỡng,
rèn luyện đạo đức của con người, trong công tác xây
dựng Đảng về đạo đức
• Phật giáo: kế thừa, phát triển tư tưởng từ bi, vị tha, yêu
thương con người. Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa, phát
triển những tư tưởng nhân bản, đạo đức tích cực trong
Phật giáo vào việc xây dựng xã hội mới, con người mới
Việt Nam hiện nay
b. Tinh hoa văn hóa
nhân loại
• Lão giáo: kế thừa, phát
triển tư tưởng khuyên con
người sống gắn bó với
thiên nhiên, tư tưởng
thoát mọi ràng buộc của
vòng danh lợi, khuyên cán
bộ đảng viên ít lòng ham
muốn về vật chất
• Chủ nghĩa Tam dân – Tôn
Trung Sơn
b. Tinh hoa văn hóa
nhân loại
• Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát
triển những quan điểm nhân
quyền, dân quyền trong Bản
Tuyên ngôn Độc lập năm 1776
của Mỹ, Bản Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền năm 1791
của Pháp và đề xuất quan
điểm về quyền mưu cầu độc
lập, tự do, hạnh phúc của các
dân tộc trong thời đại ngày nay
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin
Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác -
Lênin với những đặc trưng riêng
Mục đích khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin
Tiếp thu và vận dụng với tinh thần độc lập, sáng tạo.
“Cần xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của
nó, củng cố bằng dân tộc học phương Đông”
Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin theo lối “đắc ý vong
ngôn” của phương Đông
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
a. Phẩm chất Hồ Chí Minh
- Có lý tưởng cao cả và hoài bão lớn cứu dân, cứu nước thoát khỏi cảnh
lầm than, cơ cực để đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới
- Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phần, đổi mới
và cách mạng
- Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại
- Suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân
3. Nhân tố chủ quan
Hồ Chí Minh
b. Tài năng hoạt động, tổng
kết thực tiễn, phát triển lý
luận
• Hồ Chí Minh là người có
vốn sống và thực tiễn cách
mạng phong phú
II. Quá
trình
hình
thành và
phát triển
tư tưởng
Hồ Chí
Minh
Thời kỳ trước ngày 5/6/1911
Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối
năm 1920
Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu
năm 1930
Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu
năm 1941
Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến
tháng 9/1969
1. Thời kỳ trước ngày
5/6/1911: Hình thành tư
tưởng yêu nước và có chí
hướng tìm đường cứu nước
- Trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh
tiếp thu truyền thống tốt đẹp của
quê hương, gia đình và của dân tộc
hình thành nên tư tưởng yêu nước
và tìm đường cứu nước
“Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại
càng nô lệ hơn” – Nguyễn Sinh Sắc
1. Thời kỳ trước ngày 5/6/1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và có chí hướng tìm đường cứu nước
• Năm 1908: Hồ Chí Minh đã tham gia
phong trào chống thuế ở Trung kỳ
• Năm 1910: Hồ Chí Minh dạy học ở
trường Dục Thanh, Phan Thiết
• Ngày 5/6/1911: Hồ Chí Minh ra đi tìm
đường cứu nước, cứu dân
=> Hồ Chí Minh sớm có tư tưởng yêu
nước và thể hiện rõ tư tưởng yêu nước
trong hành động
Di tích Trường Dục Thanh – Phan Thiết
2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm
1920: Dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải
phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách
mạng vô sản
• Từ năm 1911 đến năm 1917, Hồ Chí Minh đến Pháp
và đi qua nhiều nước => xác định đúng bản chất, thủ
đoạn, tội ác của chủ nghĩa thực dân và tình cảnh
nhân dân các nước thuộc địa
• Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc cùng những người
Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi Bản yêu sách của
nhân dân An Nam đến hội nghị Véc – xay => bước
nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân
trong tư tưởng Hồ Chí Minh Bản Yêu sách của nhân dân An Nam
2. Thời kỳ từ giữa năm
1911 đến cuối năm
1920: Dần hình thành
tư tưởng cứu nước, giải
phóng dân tộc Việt
Nam theo con đường
cách mạng vô sản
• Tháng 7/1920: Hồ Chí Minh bắt gặp Sơ thảo
lần thứ nhất luận cương về những vấn đề
dân tộc và thuộc địa của Lênin => Người đã
tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu
tranh giải phóng dân tộc
• Tháng 12/1920: Hồ Chí Minh cùng những
người phái tả trong Đảng Xã hội Pháp tại
Đại hội Tua đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế
cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp =>Đây là bước ngoặt quan trọng trong
cuộc đời Hồ Chí Minh, bước ngoặt chủ
nghĩa yêu nước kết hợp chặt chẽ với lập
trường cách mạng vô sản
3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành
những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
• Đây là thời kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt
Nam từng bước được cụ thể hóa, thể hiện rõ trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
• Từ năm 1920 đến 1923: Hồ Chí Minh tích cực sử dụng báo chí Pháp lên án
chủ nghĩa thực dân, thức tỉnh lương tri nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ,
khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân các nước thuộc địa
• Năm 1921: Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa
• Năm 1922: Hồ Chí Minh được bầu là Trưởng Tiểu ban nghiên cứu vấn đề dân
tộc thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp, sáng lập báo Le Paria (Người cùng
khổ) bằng tiếng Pháp
3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những
nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
• Năm 1925: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc
được xuất bản bằng tiếng Pháp tại Pháp
• Từ cuối 1924 đến 1927: Người hoạt động ở Quảng Châu – Trung Quốc.
Tháng 6/1925: Người sáng lập tổ chức tiền than của Đảng: Hội Việt Nam
Thanh niên Cách mạng và ra tờ báo Thanh niên
Năm 1927: xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh – Tác phẩm là sự chuẩn bị
mọi mặt về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam
3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình
thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng
Việt Nam
• Tháng 2/1930: Người tổ chức hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam
Hội nghị hợp nhất diễn ra tại Cửu Long – Hương
Cảng – Trung Quốc từ ngày 6/1 đến ngày
7/2/1930
Hội nghị có đại biểu của 3 tổ chức cộng sản tham
dự: An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng
sản Đảng và Quốc tế cộng sản. Nguyễn Ái Quốc
tham dự hội nghị với tư cách là đại biểu của
Quốc tế Cộng sản
Hội nghị hợp nhất đã thông qua các văn kiện do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo – Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt
qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách
mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
• Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản: do không
nắm vững tình hình các dân tộc thuộc địa và ở
Đông Dương nên tư tưởng mới mẻ, đúng đắn,
sáng tạo của Hồ Chí Minh không được hiểu và
chấp nhận mà còn bị phê phán là “hữu
khuynh”, “dân tộc chủ nghĩa”
• Tháng 1/1930: Hội nghị Trung ương Đảng ra
nghị quyết cho rằng Hội nghị hiệp nhất Đảng
do Nguyễn Ái Quốc chủ trì có nhiều sai lầm, ra
Án nghị quyết thủ tiêu chánh cương, sách lược
và điều lệ Đảng
4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững
đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
• Từ năm 1934 đến 1938: Hồ Chí Minh vẫn còn bị hiểu lầm về một số
hoạt động thực tế và quan điểm cách mạng
• Ngày 6/6/1938: Hồ Chí Minh gửi thư cho một lãnh đạo Quốc tế Cộng
sản, đề nghị cho phép trở về nước hoạt động:
“Xin đồng chí giúp đỡ tôi thay đổi tình cảnh đau buồn này…
Đừng để tôi sống quá lâu trong tình trạng không hoạt động và giống
như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng”
4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm
1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường
lối, phương pháp cách mạng Việt Nam
đúng đắn, sáng tạo
• Tháng 10/1938: Hồ Chí Minh rời Liên Xô về
Việt Nam
• Tháng 1/1941: Hồ Chí Minh về đến Việt Nam
sau 30 năm bôn ba, trực tiếp chỉ đạo cách mạng
Việt Nam, mở lớp huấn luyện cán bộ và viết
cuốn sách Con đường giải phóng
• Tháng 5/1941: Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị
Trung ương lần thứ 8. Hội nghị đã đặt nhiệm
vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập
Mặt trận Việt Minh
“Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải
phóng cao hơn hết thảy”
5. Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9/1969:Tư tưởng
Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta
• Ngày 19/5/1941: Hồ Chí Minh sáng lập Mặt trận Việt Minh
• Ngày 22/12/1944: Hồ Chí Minh sáng lập Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân
Việt Nam
• Ngày 18/8/1945: Hồ Chí Minh chớp thời cơ ra Lời kêu gọi
Tổng khởi nghĩa
• Cách mạng Tháng Tám là tháng lợi lớn đầu tiên của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở Việt Nam
• Ngày 2/9/1945: Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
5. Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9/1969:Tư tưởng
Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta
• Từ năm 1946 đến năm 1954: Hồ Chí Minh hoàn thiện lý luận cách
mạng daant ộc dân chủ nhân dân, và từng bước hình thành tư tưởng
về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
• Ngày 17/7/1966: Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ
cả nước, trong đó nêu ra một chân lý lớn của thời đại:
KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO!
III. Giá trị tư tưởng
Hồ Chí Minh
1. Đối với cách mạng Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa
cách mạng giải phóng dân tộc
của Việt Nam đến thắng lợi và
bắt đầu xây dựng một xã hội
mới trên đất nước ta
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho cách mạng Việt Nam
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
- Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra
cho các dân tộc thuộc địa con đường giải
phón dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội
- Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực
vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân
chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế
giới
Quảng trường Hồ Chí Minh tại Nga
Chương 3:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
I. Tư tưởng
Hồ Chí Minh
về độc lập
dân tộc
1. Về vấn đề dân tộc
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
1. Về vấn đề độc lập dân tộc
- Thực chất vấn đề dân tộc
trong tư tưởng Hồ Chí Minh
là vấn đề dân tộc thuộc địa
+ Chống chủ nghĩa tư bản:
Mác
+ Chống chủ nghĩa đế quốc:
Lênin
+ Chống chủ nghĩa thực dân:
Hồ Chí Minh
1. Về vấn đề độc lập
dân tộc
- Độc lập dân tộc – Nội dung cốt lõi của vấn đề
dân tộc thuộc địa
Độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự, độc lập
gắn liền với chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ
Độc lập dân tộc là những quyền dân tộc cơ bản
phải được đảm bảo
Độc lập dân tộc phải gắn với hòa bình
Độc lập dân tộc phải gắn với ấm no, hạnh phúc
của nhân dân
Quyền bình đẳng dân tộc – tiêu chí cao nhất
của độc lập dân tộc
2. Về cách
mạng giải
phóng dân
tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải đi theo con đường cách mạng vô sản
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện
của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do đảng
cộng sản lãnh đạo
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên
lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên
minh công – nông làm nền tảng
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động,
sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Cơ sở của luận điểm
- Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
- Thực tiễn cách mạng thế giới:
Khảo sát cách mạng tư sản
“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách
mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực thì trong nó tước lục
công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa. Cách mệnh đã 4 lần rồi mà nay công
nông Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng thoái khỏi vòng áp
bức.”
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Khảo sát cách mạng vô sản
“Trong thế giới bây giờ chỉ có
cách mạng Nga là đã thành
công, và thành công đến nơi,
nghĩa là dân chúng được hưởng
cái tự do, bình đẳng thật, không
phải tự do và bình đẳng giả dối
như đế quốc chủ nghĩa Pháp
khoe khoang bên An Nam”
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Nội dung luận điểm
- Mâu thuẫn cơ bản ở các nước thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc
- Tính chất cách mạng: mang tính chất của cách mạng vô sản
- Đối tượng: chủ nghĩa thực dân đế quốc và tay sai
- Mục tiêu cách mạng là đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc và thiết
lập chính quyền của nhân dân
- Nhiệm vụ: đánh đuổi đế quốc giành độc lập, đánh đổ phong kiến giành ruộng đất
cho dân cày
- Giai cấp lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội tiên phong là đảng cộng
sản
- Lực lượng cách mạng là khối đại đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh công –
nông – trí
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong
điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi
phải do đảng cộng sản lãnh đạo
Cơ sở:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin về vai trò của Đảng
cộng sản đối với cách mạng
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam
và thế giới
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam,
muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo
Nội dung
- Cách mạng muốn thắng lợi thì
trước hết phải có Đảng cộng sản
lãnh đạo
“Cách mệnh muốn thành công
trước hết phải có đảng cách mệnh
để trong thì vận động và tổ chức
dân chúng, ngoài thì liên lạc với
dân tộc bị áp bức và vô sản giai
cấp mọi nơi”
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt
Nam, muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo
- Để lãnh đạo cách mạng thì Đảng cộng sản phải:
Hoạch định đường lối chiến lược, sách lược cách mạng
Giác ngộ, tổ chức, tập hợp quần chúng
Liên lạc, đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp
bức trên thế giới
c. Cách mạng giải phóng dân tộc
phải dựa trên lực lượng đại đoàn
kết toàn dân tộc, lấy liên minh
công – nông làm nền tảng
Cơ sở:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin về vai trò của quần
chúng nhân dân
- Thực tiễn cách mạng thế giới:
Công xã Pari
Cách mạng tháng Mười – Nga
- Truyền thống dân tộc
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên
lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên
minh công – nông làm nền tảng
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức
- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân
tộc
 Giai cấp địa chủ
 Giai cấp nông dân
 Giai cấp công nhân
 Giai cấp tư sản
 Tầng lớp tiểu tư sản
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Quan điểm của Mác – Ăngghen: cách mạng vô sản chỉ có thể nổ ra
và giành thắng lợi đồng thời ở các nước tư bản phát triển
- Quan điểm của Lênin: cách mạng vô sản có thể nổ ra và giành thắng
lợi ở “khâu yếu nhất” của chủ nghĩa đế quốc.
- Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (1928): “Chỉ có thể thực hiện hoàn
toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp vô sản
giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Quan điểm của Hồ Chí Minh:
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến
hành chủ động, sáng tạo
- Cách mạng giải phóng dân tộc có thể nổ ra và
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính
quốc vì:
Sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các
nước thuộc địa
Các nước thuộc địa trở thành “khâu yếu nhất”
của chủ nghĩa đế quốc
Các dân tộc thuộc địa có tiềm năng cách mạng
to lớn
d. Cách mạng giải
phóng dân tộc cần chủ
động, sáng tạo, có khả
năng giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản
ở chính quốc
- Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và
cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ
bình đẳng, chặt chẽ như “hai cánh của một con
chim”. Cách mạng giải phóng dân tộc tạo điều kiện
cho cách mạng vô sản chính quốc
e. Cách mạng giải
phóng dân tộc phải
được tiến hành bằng
phương pháp bạo
lực cách mạng
Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin:
Chỉ có dùng bạo lực cách mạng của
quần chúng nhân dân đập tan bạo lực phản cách
mạng của giai cấp thống trị mới giành được
chính quyền về tay nhân dân.
Mác khẳng định:
“Bạo lực là bà đỡ của một xã hội cũ đang thai
nghén một chế độ mới”
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
 Quan điểm của Hồ Chí Minh:
- Tính tất yếu của bạo lực cách mạng:
“Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ
thù của giai cấp và dân tộc, cần dung bạo
lưc cách mạng chống lại bạo lực phản
cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo
vệ chính quyền”
e. Cách mạng giải phóng
dân tộc phải được tiến
hành bằng phương pháp
bạo lực cách mạng
- Hình thức của bạo lực
cách mạng: bạo lực cách
mạng ở đây là bạo lực của
quần chúng với hai lực
lượng chính trị và quân sự,
hai hình thức đấu tranh:
đấu tranh chính trị và đấu
tranh vũ trang
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
1. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về
chủ nghĩa xã
hội
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa xã hội
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là
một tất yếu khách quan
c. Một số đặc trưng cơ bản của
xã hội xã hội chủ nghĩa
a. Quan niệm của Hồ Chí
Minh về chủ nghĩa xã hội
• Hồ Chí Minh khẳng định mục đích của
cách mạng Việt Nam là tiến đến chủ nghĩa
xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản
• Chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn: giai
đoạn thấp (chủ nghĩa xã hội) và giai đoạn
cao (chủ nghĩa cộng sản)
 Giống nhau: sức sản xuất đã phát triển
cao, nền tảng kinh tế thì tư liệu sản xuất
đều là của chung, không có giai cấp áp bức
bóc lột
Khác nhau: chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút
ít vết tích của xã hội cũ. Xã hội cộng sản
thì hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là
một tất yếu khách quan
Hồ Chí Minh:
- Tiến lên Chủ nghĩa xã hội là tất yếu
khách quan.
- Tùy theo bối cảnh cụ thể, mỗi quốc
gia có những phương thức tiến lên
CNXH khác nhau.
- Tiến lên CNXH ở Việt Nam vừa là tất
yếu lịch sử, vừa đáp ứng khát vọng
của dân tộc và xu thế phát triển của
thời đại lịch sử
c. Một số đặc
trưng cơ bản
của xã hội xã
hội chủ nghĩa
Thứ nhất, về chính trị: xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có
chế độ dân chủ
Thứ hai, về kinh tế: xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền
kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Thứ ba, về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: xã hội xã
hội chủ nghĩa có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo
đức, đảm bảo sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội
Thứ tư, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã
hội là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản
2. Tư tưởng
Hồ Chí Minh
về xây dựng
chủ nghĩa xã
hội ở Việt
Nam
a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Mục tiêu cao nhất: không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân
- Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng được
chế độ dân chủ
Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế
phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính
trị
Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng được nền văn
hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp
thu tinh hoa văn hóa của nhân loại
Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải đảm bảo công
bằng, dân chủ, văn minh
b. Động lực
chủ nghĩa xã
hội ở Việt
Nam
- Động lực của chủ nghĩa xã hội: động lực
trong quá khứ, hiện tại và tương lai; động lực
vật chất, tinh thần, nội lực và ngoại lực…
Trong đó, giữ vai trò quyết định là nội lực
dân tộc:
Lợi ích của dân
Dân chủ của dân
Sức mạnh đoàn kết toàn dân
- Để phát huy nội lực dân tộc cần thực hiện
thông qua hoạt động của những cộng đồng
người và những con người Việt Nam cụ thể
- Chống lại các trở lực của chủ nghĩa xã hội
3. Tư tưởng
Hồ Chí Minh
về thời kỳ
quá độ lên
chủ nghĩa xã
hội ở Việt
Nam
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời
kỳ quá độ
b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong thời kỳ quá độ
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
Đây là cuộc cách
mạng triệt để nhất
nên đồng thời là
cuộc cách mạng
khó khăn nhất
01
Chúng ta chưa có
kinh nghiệm, phải
vừa làm vừa học,
vừa làm vừa rút
kinh nghiệm
02
Thường xuyên bị
các thế lực thù địch
trong và ngoài nước
chống phá
03
Tính chất của thời kỳ quá độ: đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất
nhưng phức tạp, lâu dài, khó khan, gian khổ vì:
a. Tính chất, đặc điểm và
nhiệm vụ của thời kỳ quá
độ
- Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đặc
điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở
Việt Nam là từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, không trải qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
a. Tính chất, đặc điểm và
nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
- Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ: Đấu tranh cải tạo, xóa
bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố
mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, trong đó:
Chính trị: phải xây dựng được chế độ dân chủ
Kinh tế: cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế
mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại
Văn hóa: phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp của
dân tộc, hấp thụ cái mới tiến bộ của thế giới
Quan hệ xã hội: xây dựng xã hội dân chủ, công bằng,
văn minh
b. Một số nguyên
tắc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong
thời kỳ quá độ
Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được
thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin
Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc
Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm
của các nước anh em
Thứ tư, xây phải đôi với chống
III. Tư tưởng
Hồ Chí Minh
về mối quan
hệ giữa độc
lập dân tộc
và chủ nghĩa
xã hội
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ
nghĩa xã hội
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo nền
độc lập dân tộc vững chắc
3. Điều kiện đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội
- Một là, phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
cộng sản trong suốt tiến trình cách mạng
- Hai là, phải củng cố và tang cường khối đoàn kết
dân tộc
- Ba là, phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách
mạng thế giới

More Related Content

Similar to CHƯƠNG-1.pptx

trinh-tu-tuong-ho-chi-minhfew
 trinh-tu-tuong-ho-chi-minhfew trinh-tu-tuong-ho-chi-minhfew
trinh-tu-tuong-ho-chi-minhfewLạnh Lắm
 
172giao trinh-tu-tuong-ho-chi-minh
172giao trinh-tu-tuong-ho-chi-minh172giao trinh-tu-tuong-ho-chi-minh
172giao trinh-tu-tuong-ho-chi-minhDép Tổ Ong
 
Tu tuong hcm
Tu tuong hcmTu tuong hcm
Tu tuong hcmNhan Tan
 
Giáo trình tử tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 1
Giáo trình tử tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 1Giáo trình tử tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 1
Giáo trình tử tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 1Nam Cengroup
 
Giao trinh tu tuong ho chi minh
Giao trinh tu tuong ho chi minhGiao trinh tu tuong ho chi minh
Giao trinh tu tuong ho chi minhNguyen Van Hoa
 
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02Vũ Thanh
 
TTHCM Chương 2 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển.pptx
TTHCM Chương 2 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển.pptxTTHCM Chương 2 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển.pptx
TTHCM Chương 2 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển.pptxBacSon2
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh VuKirikou
 
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdfĐề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdfThoHong770236
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnTư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnNam Xuyen
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhNam Xuyen
 
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdf
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdftu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdf
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdfPHANTON20
 
De-cuong-tu-tuong-HCM.docx
De-cuong-tu-tuong-HCM.docxDe-cuong-tu-tuong-HCM.docx
De-cuong-tu-tuong-HCM.docxSnNguyn328613
 
Giáo trình tư tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
Giáo trình tư tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 10Giáo trình tư tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
Giáo trình tư tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 10Nam Cengroup
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 

Similar to CHƯƠNG-1.pptx (20)

trinh-tu-tuong-ho-chi-minhfew
 trinh-tu-tuong-ho-chi-minhfew trinh-tu-tuong-ho-chi-minhfew
trinh-tu-tuong-ho-chi-minhfew
 
172giao trinh-tu-tuong-ho-chi-minh
172giao trinh-tu-tuong-ho-chi-minh172giao trinh-tu-tuong-ho-chi-minh
172giao trinh-tu-tuong-ho-chi-minh
 
Tu tuong hcm
Tu tuong hcmTu tuong hcm
Tu tuong hcm
 
Tu tuong hcm
Tu tuong hcmTu tuong hcm
Tu tuong hcm
 
Tu tuong-hcm
Tu tuong-hcmTu tuong-hcm
Tu tuong-hcm
 
Giáo trình tử tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 1
Giáo trình tử tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 1Giáo trình tử tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 1
Giáo trình tử tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 1
 
Giao trinh tu tuong ho chi minh
Giao trinh tu tuong ho chi minhGiao trinh tu tuong ho chi minh
Giao trinh tu tuong ho chi minh
 
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
Chng1ttnghchinh 121023115826-phpapp02
 
TTHCM Chương 2 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển.pptx
TTHCM Chương 2 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển.pptxTTHCM Chương 2 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển.pptx
TTHCM Chương 2 Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển.pptx
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdfĐề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnTư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí MinhTư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mớiTiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
 
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...
 
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdf
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdftu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdf
tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.pdf
 
De-cuong-tu-tuong-HCM.docx
De-cuong-tu-tuong-HCM.docxDe-cuong-tu-tuong-HCM.docx
De-cuong-tu-tuong-HCM.docx
 
Giáo trình tư tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
Giáo trình tư tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 10Giáo trình tư tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
Giáo trình tư tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 

CHƯƠNG-1.pptx

  • 1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG 1:
  • 2. I. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh ĐHII ĐHVII ĐHIX ĐHX ĐHXI
  • 3.  Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh ĐH II (1951): “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức Hồ Chủ tịch… Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch…” Điếu văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng tôn vinh Hồ Chí Minh là: “Anh hùng dân tộc vĩ đại” (1969) ĐH IV (1976): Hồ Chí Minh là “vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế” ĐH VI (1986): “Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”
  • 4.  Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh ĐH VII (1991) là mốc lớn khi nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh.  Lần đầu tiên Đảng khẳng định trong văn kiện Đảng: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”.  Bước đầu đưa ra nhận thức về Tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng ta và của cả dân tộc”  Vai trò nền tảng tư tưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh còn được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1991 (bổ sung, phát triển 2011) và trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992, 2003)
  • 5.  Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh ĐH IX (2001): “Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” ĐH XI (2011) đã đưa ra khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”
  • 6. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm TTHCM Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung TTHCM Cơ sở hình thành TTHCM Ý nghĩa của TTHCM
  • 7. II. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh • Toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó cốt lõi nhất là quan điểm về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội • Quá trình “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam
  • 8. III. Phương pháp nghiên cứu 1.Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 2.Một số phương pháp cụ thể
  • 9. 1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Thống nhất tính đảng và tính khoa học: Phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức và phát triển những quan điểm của Hồ Chí Minh. Thống nhất lý luận và thực tiễn Quan điểm lịch sử - cụ thể: xem xét sự vật và hiện trượng trong mối liên hệ lịch sử căn bản, xem sự vật, hiện tượng đó đã xuất hiện trong lịch sử thế nào, trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào. Quan điểm toàn diện và hệ thống Quan điểm kế thừa và phát triển: không chỉ biết kế thừa, vận dụng mà còn phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện lịch sử mới, trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế.
  • 10. 2. Một số phương pháp cụ thể Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp hai phương pháp này  Phương pháp logic nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra được bản chất vốn có của sự vật, hiện tượng và khái quát thành lý luận  Phương pháp lịch sử nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình tự thời gian, quá trình diễn biến đi từ phát sinh, phát triển đến hệ quả của nó Phương pháp phần tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động của Hồ Chí Minh Phương pháp chuyên ngành và liên ngành
  • 11. III. Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận 2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng long yêu nước 3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
  • 12. Chương 2 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
  • 13. I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh TTHCM Cơ sở thực tiễn Việt Nam Thế giới Cơ sở lý luận Truyền thống dân tộc Tinh hoa văn hóa nhân loại Chủ nghĩa Mác - Lênin Nhân tố chủ quan
  • 14. 1. Cơ sở thực tiễn a.Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
  • 15. a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1862 Hiệp ước Nhâm Tuất 1874 Hiệp ước Giáp Tuất 1883 Hiệp ước Hắc – Măng 6 June 1884 - Hiệp ước Pa tơ nốt Từ 1858 đến 1884, Triều đình nhà Nguyễn đã ký với Pháp 4 Hiệp ước
  • 16. a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Mâu thuẫn Nông dân – Địa chủ phong kiến Dân tộc Việt Nam – Thực dân pháp xâm lược và tay sai
  • 17. a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX • Các phong trào yêu nước ở Việt Nam Theo hệ tư tưởng phong kiến: o Phong trào Cần vương o Khởi nghĩa nông dân Yên Thế  Theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản o Phan Bội Châu o Phan Chu Trinh
  • 18. b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sáng giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Hệ thống các nước thuộc địa ra đời, phong trào giải phóng dân tộc lớn mạnh trên thế giới Mặt trời không bao giờ lặn ở Anh
  • 19. b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Cách mạng Tháng Mười Nga – 1917. Liên Xô 1922 2/3/1919 Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) ra đời
  • 20. 2. Cơ sở lý luận a.Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam b.Tinh hoa văn hóa nhân loại c.Chủ nghĩa Mác - Lênin
  • 21. a. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam • Chủ nghĩa yêu nước: là cơ sở truyền thống quan trọng nhất, là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước
  • 22. a. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam • Truyền thống đoàn kết • Truyền thống nhân nghĩa, cần cù, yêu lao động, tinh thần hiếu học và tinh thần lạc quan
  • 23. b. Tinh hoa văn hóa nhân loại Tinh hoa văn hóa Phương Đông Nho giáo Phật giáo Lão giáo
  • 24. b. Tinh hoa văn hóa nhân loại • Nho giáo: kế thừa và đổi mới tư tưởng dung đức trị, nhân trị để quản lý xã hội, về xây dựng xã hội lý tưởng, phát triển tinh thần trọng đạo đức trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của con người, trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức • Phật giáo: kế thừa, phát triển tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người. Hồ Chí Minh chú trọng kế thừa, phát triển những tư tưởng nhân bản, đạo đức tích cực trong Phật giáo vào việc xây dựng xã hội mới, con người mới Việt Nam hiện nay
  • 25. b. Tinh hoa văn hóa nhân loại • Lão giáo: kế thừa, phát triển tư tưởng khuyên con người sống gắn bó với thiên nhiên, tư tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi, khuyên cán bộ đảng viên ít lòng ham muốn về vật chất • Chủ nghĩa Tam dân – Tôn Trung Sơn
  • 26. b. Tinh hoa văn hóa nhân loại • Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển những quan điểm nhân quyền, dân quyền trong Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mỹ, Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1791 của Pháp và đề xuất quan điểm về quyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc trong thời đại ngày nay
  • 27. C. Chủ nghĩa Mác - Lênin
  • 28. Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin với những đặc trưng riêng Mục đích khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Tiếp thu và vận dụng với tinh thần độc lập, sáng tạo. “Cần xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố bằng dân tộc học phương Đông” Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin theo lối “đắc ý vong ngôn” của phương Đông
  • 29. 3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh a. Phẩm chất Hồ Chí Minh - Có lý tưởng cao cả và hoài bão lớn cứu dân, cứu nước thoát khỏi cảnh lầm than, cơ cực để đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới - Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phần, đổi mới và cách mạng - Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại - Suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân
  • 30. 3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận • Hồ Chí Minh là người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú
  • 31. II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Thời kỳ trước ngày 5/6/1911 Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920 Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930 Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941 Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9/1969
  • 32. 1. Thời kỳ trước ngày 5/6/1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm đường cứu nước - Trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương, gia đình và của dân tộc hình thành nên tư tưởng yêu nước và tìm đường cứu nước “Quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng nô lệ hơn” – Nguyễn Sinh Sắc
  • 33. 1. Thời kỳ trước ngày 5/6/1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm đường cứu nước • Năm 1908: Hồ Chí Minh đã tham gia phong trào chống thuế ở Trung kỳ • Năm 1910: Hồ Chí Minh dạy học ở trường Dục Thanh, Phan Thiết • Ngày 5/6/1911: Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân => Hồ Chí Minh sớm có tư tưởng yêu nước và thể hiện rõ tư tưởng yêu nước trong hành động Di tích Trường Dục Thanh – Phan Thiết
  • 34. 2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: Dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản • Từ năm 1911 đến năm 1917, Hồ Chí Minh đến Pháp và đi qua nhiều nước => xác định đúng bản chất, thủ đoạn, tội ác của chủ nghĩa thực dân và tình cảnh nhân dân các nước thuộc địa • Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc cùng những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc – xay => bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh Bản Yêu sách của nhân dân An Nam
  • 35. 2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: Dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản • Tháng 7/1920: Hồ Chí Minh bắt gặp Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin => Người đã tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc • Tháng 12/1920: Hồ Chí Minh cùng những người phái tả trong Đảng Xã hội Pháp tại Đại hội Tua đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp =>Đây là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Hồ Chí Minh, bước ngoặt chủ nghĩa yêu nước kết hợp chặt chẽ với lập trường cách mạng vô sản
  • 36. 3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam • Đây là thời kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từng bước được cụ thể hóa, thể hiện rõ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam • Từ năm 1920 đến 1923: Hồ Chí Minh tích cực sử dụng báo chí Pháp lên án chủ nghĩa thực dân, thức tỉnh lương tri nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân các nước thuộc địa • Năm 1921: Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa • Năm 1922: Hồ Chí Minh được bầu là Trưởng Tiểu ban nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp, sáng lập báo Le Paria (Người cùng khổ) bằng tiếng Pháp
  • 37. 3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam • Năm 1925: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản bằng tiếng Pháp tại Pháp • Từ cuối 1924 đến 1927: Người hoạt động ở Quảng Châu – Trung Quốc. Tháng 6/1925: Người sáng lập tổ chức tiền than của Đảng: Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng và ra tờ báo Thanh niên Năm 1927: xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh – Tác phẩm là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
  • 38. 3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam • Tháng 2/1930: Người tổ chức hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị hợp nhất diễn ra tại Cửu Long – Hương Cảng – Trung Quốc từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930 Hội nghị có đại biểu của 3 tổ chức cộng sản tham dự: An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Đảng và Quốc tế cộng sản. Nguyễn Ái Quốc tham dự hội nghị với tư cách là đại biểu của Quốc tế Cộng sản Hội nghị hợp nhất đã thông qua các văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo – Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
  • 39. 4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo • Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản: do không nắm vững tình hình các dân tộc thuộc địa và ở Đông Dương nên tư tưởng mới mẻ, đúng đắn, sáng tạo của Hồ Chí Minh không được hiểu và chấp nhận mà còn bị phê phán là “hữu khuynh”, “dân tộc chủ nghĩa” • Tháng 1/1930: Hội nghị Trung ương Đảng ra nghị quyết cho rằng Hội nghị hiệp nhất Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì có nhiều sai lầm, ra Án nghị quyết thủ tiêu chánh cương, sách lược và điều lệ Đảng
  • 40. 4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo • Từ năm 1934 đến 1938: Hồ Chí Minh vẫn còn bị hiểu lầm về một số hoạt động thực tế và quan điểm cách mạng • Ngày 6/6/1938: Hồ Chí Minh gửi thư cho một lãnh đạo Quốc tế Cộng sản, đề nghị cho phép trở về nước hoạt động: “Xin đồng chí giúp đỡ tôi thay đổi tình cảnh đau buồn này… Đừng để tôi sống quá lâu trong tình trạng không hoạt động và giống như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng”
  • 41. 4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo • Tháng 10/1938: Hồ Chí Minh rời Liên Xô về Việt Nam • Tháng 1/1941: Hồ Chí Minh về đến Việt Nam sau 30 năm bôn ba, trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam, mở lớp huấn luyện cán bộ và viết cuốn sách Con đường giải phóng • Tháng 5/1941: Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8. Hội nghị đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập Mặt trận Việt Minh “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”
  • 42. 5. Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9/1969:Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta • Ngày 19/5/1941: Hồ Chí Minh sáng lập Mặt trận Việt Minh • Ngày 22/12/1944: Hồ Chí Minh sáng lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam • Ngày 18/8/1945: Hồ Chí Minh chớp thời cơ ra Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa • Cách mạng Tháng Tám là tháng lợi lớn đầu tiên của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở Việt Nam • Ngày 2/9/1945: Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
  • 43. 5. Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9/1969:Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta • Từ năm 1946 đến năm 1954: Hồ Chí Minh hoàn thiện lý luận cách mạng daant ộc dân chủ nhân dân, và từng bước hình thành tư tưởng về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam • Ngày 17/7/1966: Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước, trong đó nêu ra một chân lý lớn của thời đại: KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO!
  • 44. III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Đối với cách mạng Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta - Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
  • 45. III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại - Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phón dân tộc gắn với sự tiến bộ xã hội - Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới Quảng trường Hồ Chí Minh tại Nga
  • 46. Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
  • 47. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 1. Về vấn đề dân tộc 2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
  • 48. 1. Về vấn đề độc lập dân tộc - Thực chất vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa + Chống chủ nghĩa tư bản: Mác + Chống chủ nghĩa đế quốc: Lênin + Chống chủ nghĩa thực dân: Hồ Chí Minh
  • 49. 1. Về vấn đề độc lập dân tộc - Độc lập dân tộc – Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa Độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự, độc lập gắn liền với chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Độc lập dân tộc là những quyền dân tộc cơ bản phải được đảm bảo Độc lập dân tộc phải gắn với hòa bình Độc lập dân tộc phải gắn với ấm no, hạnh phúc của nhân dân Quyền bình đẳng dân tộc – tiêu chí cao nhất của độc lập dân tộc
  • 50. 2. Về cách mạng giải phóng dân tộc a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công – nông làm nền tảng d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
  • 51. a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản Cơ sở của luận điểm - Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin - Thực tiễn cách mạng Việt Nam
  • 52. a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản - Thực tiễn cách mạng thế giới: Khảo sát cách mạng tư sản “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực thì trong nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa. Cách mệnh đã 4 lần rồi mà nay công nông Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng thoái khỏi vòng áp bức.”
  • 53. a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản Khảo sát cách mạng vô sản “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mạng Nga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam”
  • 54. a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản Nội dung luận điểm - Mâu thuẫn cơ bản ở các nước thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc - Tính chất cách mạng: mang tính chất của cách mạng vô sản - Đối tượng: chủ nghĩa thực dân đế quốc và tay sai - Mục tiêu cách mạng là đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân - Nhiệm vụ: đánh đuổi đế quốc giành độc lập, đánh đổ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày - Giai cấp lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội tiên phong là đảng cộng sản - Lực lượng cách mạng là khối đại đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh công – nông – trí - Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
  • 55. b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo Cơ sở: - Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của Đảng cộng sản đối với cách mạng - Thực tiễn cách mạng Việt Nam và thế giới
  • 56. b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo Nội dung - Cách mạng muốn thắng lợi thì trước hết phải có Đảng cộng sản lãnh đạo “Cách mệnh muốn thành công trước hết phải có đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi”
  • 57. b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo - Để lãnh đạo cách mạng thì Đảng cộng sản phải: Hoạch định đường lối chiến lược, sách lược cách mạng Giác ngộ, tổ chức, tập hợp quần chúng Liên lạc, đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới
  • 58. c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công – nông làm nền tảng Cơ sở: - Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân - Thực tiễn cách mạng thế giới: Công xã Pari Cách mạng tháng Mười – Nga - Truyền thống dân tộc
  • 59. c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công – nông làm nền tảng - Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức - Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân tộc  Giai cấp địa chủ  Giai cấp nông dân  Giai cấp công nhân  Giai cấp tư sản  Tầng lớp tiểu tư sản
  • 60. d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin - Quan điểm của Mác – Ăngghen: cách mạng vô sản chỉ có thể nổ ra và giành thắng lợi đồng thời ở các nước tư bản phát triển - Quan điểm của Lênin: cách mạng vô sản có thể nổ ra và giành thắng lợi ở “khâu yếu nhất” của chủ nghĩa đế quốc. - Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (1928): “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”
  • 61. d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc Quan điểm của Hồ Chí Minh: - Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo - Cách mạng giải phóng dân tộc có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc vì: Sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các nước thuộc địa Các nước thuộc địa trở thành “khâu yếu nhất” của chủ nghĩa đế quốc Các dân tộc thuộc địa có tiềm năng cách mạng to lớn
  • 62. d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc - Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ bình đẳng, chặt chẽ như “hai cánh của một con chim”. Cách mạng giải phóng dân tộc tạo điều kiện cho cách mạng vô sản chính quốc
  • 63. e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin: Chỉ có dùng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân đập tan bạo lực phản cách mạng của giai cấp thống trị mới giành được chính quyền về tay nhân dân. Mác khẳng định: “Bạo lực là bà đỡ của một xã hội cũ đang thai nghén một chế độ mới”
  • 64. e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng  Quan điểm của Hồ Chí Minh: - Tính tất yếu của bạo lực cách mạng: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dung bạo lưc cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”
  • 65. e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng - Hình thức của bạo lực cách mạng: bạo lực cách mạng ở đây là bạo lực của quần chúng với hai lực lượng chính trị và quân sự, hai hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
  • 66. II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  • 67. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
  • 68. a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội • Hồ Chí Minh khẳng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến đến chủ nghĩa xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản • Chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn: giai đoạn thấp (chủ nghĩa xã hội) và giai đoạn cao (chủ nghĩa cộng sản)  Giống nhau: sức sản xuất đã phát triển cao, nền tảng kinh tế thì tư liệu sản xuất đều là của chung, không có giai cấp áp bức bóc lột Khác nhau: chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút ít vết tích của xã hội cũ. Xã hội cộng sản thì hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ
  • 69. b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan Hồ Chí Minh: - Tiến lên Chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan. - Tùy theo bối cảnh cụ thể, mỗi quốc gia có những phương thức tiến lên CNXH khác nhau. - Tiến lên CNXH ở Việt Nam vừa là tất yếu lịch sử, vừa đáp ứng khát vọng của dân tộc và xu thế phát triển của thời đại lịch sử
  • 70. c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, về chính trị: xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ Thứ hai, về kinh tế: xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Thứ ba, về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: xã hội xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo đức, đảm bảo sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội Thứ tư, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
  • 71. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Mục tiêu cao nhất: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân - Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải đảm bảo công bằng, dân chủ, văn minh
  • 72. b. Động lực chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Động lực của chủ nghĩa xã hội: động lực trong quá khứ, hiện tại và tương lai; động lực vật chất, tinh thần, nội lực và ngoại lực… Trong đó, giữ vai trò quyết định là nội lực dân tộc: Lợi ích của dân Dân chủ của dân Sức mạnh đoàn kết toàn dân - Để phát huy nội lực dân tộc cần thực hiện thông qua hoạt động của những cộng đồng người và những con người Việt Nam cụ thể - Chống lại các trở lực của chủ nghĩa xã hội
  • 73. 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
  • 74. a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ Đây là cuộc cách mạng triệt để nhất nên đồng thời là cuộc cách mạng khó khăn nhất 01 Chúng ta chưa có kinh nghiệm, phải vừa làm vừa học, vừa làm vừa rút kinh nghiệm 02 Thường xuyên bị các thế lực thù địch trong và ngoài nước chống phá 03 Tính chất của thời kỳ quá độ: đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khan, gian khổ vì:
  • 75. a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ - Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
  • 76. a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ - Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, trong đó: Chính trị: phải xây dựng được chế độ dân chủ Kinh tế: cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại Văn hóa: phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, hấp thụ cái mới tiến bộ của thế giới Quan hệ xã hội: xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
  • 77. b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em Thứ tư, xây phải đôi với chống
  • 78. III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội 2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc vững chắc 3. Điều kiện đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Một là, phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản trong suốt tiến trình cách mạng - Hai là, phải củng cố và tang cường khối đoàn kết dân tộc - Ba là, phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới