SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Triển khai hệ thống SoC năng lượng thấp
trên lõi mở openMSP430 cho các
ứng dụng ECG
SVTH : Nguyễn Văn Giang
GVHD: TS. Nguyễn Đức Minh
1 Hà Nội, 6 - 2016
Nội dung
1 • Đặt vấn đề
2 • Kiến trúc hệ thống
3 • Triển khai lõi mở OpenMSP430
4 • Triển khai bộ tăng tốc xử lý ECG
5 • Kết luận
6 • Tài liệu tham khảo
2
1. Đặt vấn đề
3
• Giới thiệu về IoT
• Các sản phẩm chăm sóc sức khỏe thông minh [1]
2. Kiến trúc hệ thống
4
• Kiến trúc hệ thống ECG SoC
• Hệ thống BSN – Body Sensor Network [3]
3. Triển khai lõi mở OpenMSP430
5
• Một số nhân xử lý mã nguồn mở [4]
Core Atlas NEO430 RISC V OpenMSP430
Tần số hoạt động (Mhz) 99.11 125 109 50
Cổng logic(%) 13 4 2 6
Thanh ghi (%) 6 2 6 4
Bộ nhớ (%) 49 11 10 7
• Mục tiêu tổng hợp trên ASIC
Thông số Mục tiêu
Năng lượng < 1mW
Diện tích < 0.1 mm2
Tần số hoạt động > 50 Mhz
3. Triển khai lõi mở OpenMSP430
6
• Tổng quan về lõi mở OpenMSP430 [4]
• Triển khai trên FPGA
• Xây dựng phần mềm và kiểm thử chương trình
3. Triển khai lõi mở OpenMSP430
7
• Kết quả tổng hợp ASIC
Thông số Mục tiêu Kết quả
Năng lượng < 1mW 0.4955 mW
Diện tích < 0.1 mm2 0.083 mm2
Tần số hoạt động > 50 Mhz 100 Mhz
4. Bộ tăng tốc xử lý ECG
8
• Giới thiệu về tín hiệu ECG
• Thu nhận tín hiệu ECG
• Phổ tín hiệu ECG
4. Bộ tăng tốc xử lý ECG
9
• Một số thuật toán xử lý tín hiệu ECG [3]
Thuật toán Năm DER %
Combined Adaptive threshold 2004 0.44
Geometrical matching 2007 2.92
Dual slope 2011 0.55
Zero crossing 2014 1.71
• Đánh giá thuật toán
𝐷𝐸𝑅 % =
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐸𝑟𝑟𝑜𝑟
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑄𝑅𝑆
. 100
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐸𝑟𝑟𝑜𝑟 là tổng số nhịp tim phát hiện bị lỗi.
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑄𝑅𝑆 là tổng số nhịp tim có trong mẫu.
• Mục tiêu tổng hợp trên ASIC
Thông số Mục tiêu
Năng lượng < 1.5 mW
Diện tích < 0.25 mm2
Tần số hoạt động > 20 Mhz
DER < 1.5 %
4. Bộ tăng tốc xử lý ECG
10
• Sơ đồ khối hệ thống
• Thuật toán phát hiện đỉnh phức hợp QRS
• Kết quả tổng hợp ASIC
Thông số Mục tiêu Kết quả
Năng lượng < 1.5 mW 1.26 mW
Diện tích < 0.25 mm2 0.23 mm2
Tần số hoạt động > 20 Mhz 100 Mhz
DER < 1.5 % 1.07 %
• Mô phỏng trên ModelSim
5. Kết luận
• Kết quả thu được
▫ Triển khai lõi mở openMSP430 trên FPGA và chạy
thử.
▫ Tổng hợp ASIC cho lõi, đưa ra năng lượng, diện
tích.
▫ Mô phỏng và triển khai trên Simulink thuật toán
phát hiện nhịp tim.
▫ Mô phỏng phần cứng trên ModelSim và tổng hợp
ASIC có đưa ra năng lượng, diện tích, tốc độ và độ
chính xác.
11
• Hướng phát triển
▫ Tổng hợp ASIC trên các công nghệ khác nhau để
chọn giải pháp tối ưu cho vấn đề tổng hợp.
▫ Cải tiến khối phát hiện nhịp tim.
▫ Kết nối 2 khối với các khối khác thành một hệ
thống hoàn chỉnh.
6. Tài liệu tham khảo
• [1] Ann Arbor W. Lim. Batteryless sub-nw cortex-m0+ processor with dynamic leakage-suppression
logic. In Solid-State Circuits Conference-(ISSCC), 2015 IEEE International. IEEE, 2015.
• [2] S.C. Jocke, S.N. Wooters, A.D. Jurik, A.C. Weaver, T.N. Blalock, B.H. Calhoun. A 2.6-µW Sub-
threshold Mixed-signal ECG SoC.
• [3] Yanqing Zhang, Jason Silver, Yousef Shakhsheer, Manohar Nagaraju, Alicia Klinefelter, Jagdish
Pandey, James Boley, Eric Carlson, Aatmesh Shrivastava, Brian Otis, Benton Calhoun. A Batteryless
19µW MICS/ISM-Band Energy Harvesting Body Area Sensor Node SoC. In Journal of Low Power
Electronics and Applications, page 1–3, ISSN, 2011.
• [4] http://opencores.org/project,
• [5] David Castells-Rufas and Jordi Carrabina. Simple real-time {QRS} detector with the mamemi
filter. Biomedical Signal Processing and Control, 21:137 – 145, 2015.
12
ECG Detector deployed based on OPENMSP430 open-core

More Related Content

Similar to ECG Detector deployed based on OPENMSP430 open-core

Bài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdf
Bài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdfBài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdf
Bài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdfThien Chu Van
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...Đinh Công Thiện Taydo University
 
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565tiểu minh
 
Thiết kế máy đo tim
Thiết kế máy đo timThiết kế máy đo tim
Thiết kế máy đo timKsVinhYSinh
 

Similar to ECG Detector deployed based on OPENMSP430 open-core (6)

Thiết kế mạng cảm biến không dây cho giám sát sức khỏe, HAY
Thiết kế mạng cảm biến không dây cho giám sát sức khỏe, HAYThiết kế mạng cảm biến không dây cho giám sát sức khỏe, HAY
Thiết kế mạng cảm biến không dây cho giám sát sức khỏe, HAY
 
Bài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdf
Bài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdfBài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdf
Bài giảng điều khiển logic và plc_876512.pdf
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
 
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
 
Thiết kế máy đo tim
Thiết kế máy đo timThiết kế máy đo tim
Thiết kế máy đo tim
 
Ky thuat so
Ky thuat soKy thuat so
Ky thuat so
 

More from Nguyen Giang

Introduction to Interpretable Machine Learning
Introduction to Interpretable Machine LearningIntroduction to Interpretable Machine Learning
Introduction to Interpretable Machine LearningNguyen Giang
 
Show observe and tell giang nguyen
Show observe and tell   giang nguyenShow observe and tell   giang nguyen
Show observe and tell giang nguyenNguyen Giang
 
Introduction to continual learning
Introduction to continual learningIntroduction to continual learning
Introduction to continual learningNguyen Giang
 
Variational continual learning
Variational continual learningVariational continual learning
Variational continual learningNguyen Giang
 
Survey on Script-based languages to write a Chatbot
Survey on Script-based languages to write a ChatbotSurvey on Script-based languages to write a Chatbot
Survey on Script-based languages to write a ChatbotNguyen Giang
 
How Tala works in credit score
How Tala works in credit scoreHow Tala works in credit score
How Tala works in credit scoreNguyen Giang
 
Virtual assistant with amazon alexa
Virtual assistant with amazon alexaVirtual assistant with amazon alexa
Virtual assistant with amazon alexaNguyen Giang
 

More from Nguyen Giang (9)

Introduction to Interpretable Machine Learning
Introduction to Interpretable Machine LearningIntroduction to Interpretable Machine Learning
Introduction to Interpretable Machine Learning
 
Show observe and tell giang nguyen
Show observe and tell   giang nguyenShow observe and tell   giang nguyen
Show observe and tell giang nguyen
 
Introduction to continual learning
Introduction to continual learningIntroduction to continual learning
Introduction to continual learning
 
Variational continual learning
Variational continual learningVariational continual learning
Variational continual learning
 
Scalability fs v2
Scalability fs v2Scalability fs v2
Scalability fs v2
 
Survey on Script-based languages to write a Chatbot
Survey on Script-based languages to write a ChatbotSurvey on Script-based languages to write a Chatbot
Survey on Script-based languages to write a Chatbot
 
How Tala works in credit score
How Tala works in credit scoreHow Tala works in credit score
How Tala works in credit score
 
Virtual assistant with amazon alexa
Virtual assistant with amazon alexaVirtual assistant with amazon alexa
Virtual assistant with amazon alexa
 
AIML Introduction
AIML IntroductionAIML Introduction
AIML Introduction
 

ECG Detector deployed based on OPENMSP430 open-core

  • 1. Triển khai hệ thống SoC năng lượng thấp trên lõi mở openMSP430 cho các ứng dụng ECG SVTH : Nguyễn Văn Giang GVHD: TS. Nguyễn Đức Minh 1 Hà Nội, 6 - 2016
  • 2. Nội dung 1 • Đặt vấn đề 2 • Kiến trúc hệ thống 3 • Triển khai lõi mở OpenMSP430 4 • Triển khai bộ tăng tốc xử lý ECG 5 • Kết luận 6 • Tài liệu tham khảo 2
  • 3. 1. Đặt vấn đề 3 • Giới thiệu về IoT • Các sản phẩm chăm sóc sức khỏe thông minh [1]
  • 4. 2. Kiến trúc hệ thống 4 • Kiến trúc hệ thống ECG SoC • Hệ thống BSN – Body Sensor Network [3]
  • 5. 3. Triển khai lõi mở OpenMSP430 5 • Một số nhân xử lý mã nguồn mở [4] Core Atlas NEO430 RISC V OpenMSP430 Tần số hoạt động (Mhz) 99.11 125 109 50 Cổng logic(%) 13 4 2 6 Thanh ghi (%) 6 2 6 4 Bộ nhớ (%) 49 11 10 7 • Mục tiêu tổng hợp trên ASIC Thông số Mục tiêu Năng lượng < 1mW Diện tích < 0.1 mm2 Tần số hoạt động > 50 Mhz
  • 6. 3. Triển khai lõi mở OpenMSP430 6 • Tổng quan về lõi mở OpenMSP430 [4] • Triển khai trên FPGA • Xây dựng phần mềm và kiểm thử chương trình
  • 7. 3. Triển khai lõi mở OpenMSP430 7 • Kết quả tổng hợp ASIC Thông số Mục tiêu Kết quả Năng lượng < 1mW 0.4955 mW Diện tích < 0.1 mm2 0.083 mm2 Tần số hoạt động > 50 Mhz 100 Mhz
  • 8. 4. Bộ tăng tốc xử lý ECG 8 • Giới thiệu về tín hiệu ECG • Thu nhận tín hiệu ECG • Phổ tín hiệu ECG
  • 9. 4. Bộ tăng tốc xử lý ECG 9 • Một số thuật toán xử lý tín hiệu ECG [3] Thuật toán Năm DER % Combined Adaptive threshold 2004 0.44 Geometrical matching 2007 2.92 Dual slope 2011 0.55 Zero crossing 2014 1.71 • Đánh giá thuật toán 𝐷𝐸𝑅 % = 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐸𝑟𝑟𝑜𝑟 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑄𝑅𝑆 . 100 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝐸𝑟𝑟𝑜𝑟 là tổng số nhịp tim phát hiện bị lỗi. 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑄𝑅𝑆 là tổng số nhịp tim có trong mẫu. • Mục tiêu tổng hợp trên ASIC Thông số Mục tiêu Năng lượng < 1.5 mW Diện tích < 0.25 mm2 Tần số hoạt động > 20 Mhz DER < 1.5 %
  • 10. 4. Bộ tăng tốc xử lý ECG 10 • Sơ đồ khối hệ thống • Thuật toán phát hiện đỉnh phức hợp QRS • Kết quả tổng hợp ASIC Thông số Mục tiêu Kết quả Năng lượng < 1.5 mW 1.26 mW Diện tích < 0.25 mm2 0.23 mm2 Tần số hoạt động > 20 Mhz 100 Mhz DER < 1.5 % 1.07 % • Mô phỏng trên ModelSim
  • 11. 5. Kết luận • Kết quả thu được ▫ Triển khai lõi mở openMSP430 trên FPGA và chạy thử. ▫ Tổng hợp ASIC cho lõi, đưa ra năng lượng, diện tích. ▫ Mô phỏng và triển khai trên Simulink thuật toán phát hiện nhịp tim. ▫ Mô phỏng phần cứng trên ModelSim và tổng hợp ASIC có đưa ra năng lượng, diện tích, tốc độ và độ chính xác. 11 • Hướng phát triển ▫ Tổng hợp ASIC trên các công nghệ khác nhau để chọn giải pháp tối ưu cho vấn đề tổng hợp. ▫ Cải tiến khối phát hiện nhịp tim. ▫ Kết nối 2 khối với các khối khác thành một hệ thống hoàn chỉnh.
  • 12. 6. Tài liệu tham khảo • [1] Ann Arbor W. Lim. Batteryless sub-nw cortex-m0+ processor with dynamic leakage-suppression logic. In Solid-State Circuits Conference-(ISSCC), 2015 IEEE International. IEEE, 2015. • [2] S.C. Jocke, S.N. Wooters, A.D. Jurik, A.C. Weaver, T.N. Blalock, B.H. Calhoun. A 2.6-µW Sub- threshold Mixed-signal ECG SoC. • [3] Yanqing Zhang, Jason Silver, Yousef Shakhsheer, Manohar Nagaraju, Alicia Klinefelter, Jagdish Pandey, James Boley, Eric Carlson, Aatmesh Shrivastava, Brian Otis, Benton Calhoun. A Batteryless 19µW MICS/ISM-Band Energy Harvesting Body Area Sensor Node SoC. In Journal of Low Power Electronics and Applications, page 1–3, ISSN, 2011. • [4] http://opencores.org/project, • [5] David Castells-Rufas and Jordi Carrabina. Simple real-time {QRS} detector with the mamemi filter. Biomedical Signal Processing and Control, 21:137 – 145, 2015. 12

Editor's Notes

  1. Em xin kính chào quý thầy cô và các bạn sinh viên có mặt trong buổi lễ bảo vệ tốt nghiệp ngày hôm nay, em tên là NVG, học lớp ĐTTT 7 – K56. Sau đây em xin trình bày đồ án tốt nghiệp của em có tên là Triển khai hệ thống SoC năng lượng thấp trên lõi mở openMSP430 cho các ứng dụng ECG. Kết quả đã được kiểm chứng, gửi và đăng lên tạp chí khoa học quốc tế về nghiên cứu và khoa học – International Journal of Science and Research.
  2. Nội dung của bài thuyết trình gồm có 6 phần.
  3. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, các khái niệm mới được ra đời ngày càng nhiều và trở thành xu thế của nền công nghệ thế giới như IoT, SDN hay Cognitive Radio. Đặc biệt với IoT, cuộc sống của con người có thể thay đổi cơ bản về cách trải nghiệm khi mọi thứ, mọi vật trong gia đình, trên người đều là các thiết bị thông minh đi cùng với sự ứng dụng của IP v6 2. Giới thiệu về nền tảng IoT: IoT là một công nghệ mới cho phép mọi thiết bị trong đời sống của chúng ta được kết nối Internet và giao tiếp với nhau dưới sự quản lý của máy chủ đám mây. Hiện nay có rất nhiều kiến trúc IoT được đề xuất. Nhìn một cách tổng quan, nền tảng IoT được trình bày như hình sau đây: Các thiết bị như đèn bàn, tủ lạnh, TV, máy giặt vv… được định danh với một địa chỉ IP nhất định kết nối với cloud. Việc điều khiển được thực hiện thông qua cloud và các giao tiếp giữa các device với nhau. 3. Bên cạnh đó, các thiết bị đeo trên người cũng dần xuất hiện như đồng hồ thông minh (smartwatch), miếng dán thông minh (smartpatch), hệ thống quản lý đường trong máu (glucose monitoring system) [1]. Các thiết bị này gọi chung là thiết bị đeo trên người chăm sóc sức khỏe (Wearable Healthcare Devices), vì chúng được thiết kế để được đặt sát cơ thể, do đó nhiệm vụ của chúng là kiểm tra các dấu hiệu về sức khỏe của con người. Các thông tin về nhịp tim, lượng khí oxi trong máu, nồng độ đường glucose giúp người dùng và bác sĩ có thể theo dõi các hoạt động sinh lý bên trong cơ thể con người một cách đơn giản và chính xác. Đối tượng sử dụng chính của các thiết bị này là người tập thể thao, người ăn kiêng, người già và đặc biệt là các bệnh nhân đang trong quá trình điều trị. 4. Sau đây là một số các thiết bị chăm sóc sức khỏe thông minh Các thiết bị này đều hoạt động nhờ nguồn pin và đòi hỏi tốc độ đáp ứng nhanh, do vậy một kiến trúc phần cứng nền tảng là rất cần thiết nhằm đáp ứng tốc độ và công suất tiêu thụ.
  4. 1. Sau đây ta sẽ đi vào tìm hiểu kiến trúc của 1 hệ thống ECG SoC 2.Hệ thống này dùng trong các ứng dụng về y sinh, đo đạc tín hiệu điện tim hoặc điện não bằng các cảm biến y sinh, sau đó nhờ các khối khuyếch đại tạp âm thấp để khuyếch đại tín hiệu do điện áp vào là rất nhỏ thường rơi vào cỡ mV. Tiếp theo, tín hiệu được chuyển từ tương tự sang số nhờ bộ ADC sau đó đưa lên bộ xử lý trung tâm. Các dữ liệu này được bộ xử lý trung tâm đưa xuống các ngoại vi chuyên biệt có chức năng xử lý các loại tín hiệu này như các bộ lọc, bộ phát hiện nhịp tim … Tín hiệu thu được sẽ được gửi qua các ngoại vi giao tiếp nối tiếp như SPI hoặc UART để gửi ra ngoài cho việc hiển thị hoặc gửi đi. Bộ nhớ cũng như khối debug cũng được kết nối với bộ xử lý trung tâm qua đường bus cho việc lưu trữ dữ liệu và cấu hình lại hệ thống. Cuối cùng, khối quản lý nguồn đòi hỏi phải cung cấp đủ năng lượng cho toàn bộ hệ thống, năng lượng sẽ được lấy trực tiếp từ thân nhiệt cơ thể của người dùng. Do vậy điện áp rơi trên IC nguồn phải đảm bảo đủ nhỏ để không làm ảnh hưởng tới việc cung cấp năng lượng của khối nguồn. 3. Mỗi thiết kế SoC đóng vai trò như một nốt cảm biến trong một mạng gọi là BSN. Chúng thu nhận tin hiệu y sinh từ cơ thể, xử lý sau đó đưa lên máy chủ để phân tích và xử lý 4. Các thiết bị được gắn lên cơ thể như các nốt cảm biến trong mạng, chúng đo đạc các thông số như nhịp tim, nồng độ oxi trong máu, áp suất máu v.v… sau đó đưa lên điện thoại để gửi các thông tin này cho các bác sĩ hoặc điều dưỡng. Dựa vào đó, các phương pháp điều trị và đánh giá tình hình sẽ được đưa ra.
  5. Trên đây là bảng so sánh các lõi vi xử lý về tốc độ, diện tích khi triển khai trên nền tảng FPGA Altera Cyclone IV. Có thể nhận thấy, trong các lõi mở đã nêu trên, lõi vi xử lý openMSP430 có diện tích nhỏ hơn so với các lõi khác với cùng công nghệ FPGA, ngoài ra tần số hoạt động cũng là đủ để đáp ứng cho các ứng dụng ECG SoC. Năng lượng tiêu thụ cũng phụ thuộc một cách trực tiếp bởi tần số hoạt động và tài nguyên do vậy có khá nhiều nền tảng ECG SoC đã được đề xuất được xây dựng trên lõi vi xử lý mở openMSP43. Sau khi tham khảo các kiến trúc đã được đề xuất và phân tích đề tài. Em xin đưa ra mục tiêu của việc triển khai lõi mở openMSP430 như sau:
  6. Có thể chia ra thành 8 khối lớn. Ngoài ra chia làm 2 phần cơ bản đó là bộ xử lý và các ngoại vi được ngắn cách nhau bởi Memory Backbone. Các ngoại vi được kết nối với khối xử lý bên trong bằng các giao thức khác nhau. Ngoài ra còn phải kể tới PC là thiết bị cần thiết cho việc nạp thiết kế, debug … Trên KIT DE1 có cổng UART có dạng COM 9, do dó ta sẽ sử dụng USB to RS232 converter. Để nạp chương trình vào bộ nhớ, ta phải dùng JTAG có sẵn trên core, do đó việc kết nối giữa JTAG và UART phải được thiết lập như sau. Đầu tiên ta nạp file đã tổng hợp trên Quartus của lõi vi xử lý qua cổng UART bởi cable chuyển đổi, dữ liệu được truyền qua JTAG sau đó lưu vào ROM.
  7. Kết quả triển khai trên FPGA và ASIC thu được như sau:
  8. GT về tín hiệu ECG: ECG là gì ??? , Đầu vào và đầu ra là gì???Tim co bóp theo nhịp được điều khiển bởi một hệ thống dẫn truyền trong cơ tim. Những dòng điện tuy rất nhỡ cỡ mV, nhưng có thể dò thấy được từ các điện cực đặt trên tay, chân và ngực bệnh nhân và chuyển đến máy ghi. Có thể thấy thành phần của một nhịp tim bao gồm thành phần sóng P, Q, R, S, T và U. Sóng P là rung động đầu tiên, chúng thường là một dạng xung lên, tượng trưng cho hiện tượng khử cực nhĩ. Biên độ của sóng thường rơi vào khoảng 0.05 – 0.25 mV và độ dài rơi vào 0.06 – 0.11 s. Phức hợp sóng QRS bắt đầu bằng một xung xuống của Q, một xung có độ rộng lớn của R và một xung xuống của sóng S. Phức hợp QRS đặc trưng cho hiện tượng khử cực nhĩ tâm thất. Biên độ của sóng không có dải cố định, nhưng chiều dài xung rơi vào 0.08 – 0.1 s, điều này sẽ rất có ý nghĩa trong việc phát hiện đỉnh R trong thuật toán HRD sau này. Sóng T thường là một xung lên nhỏ, tượng trưng cho hiện tượng tái cực tâm thất. Theo đó phổ tín hiệu điện tim bao gồm các thành phần sau: Phức hợp QRS chiếm công suất phổ khá lớn và là 3 thành phần chính của tín hiệu điện tim. Nhiễu cơ, thường nhỏ và gây ra nhiễu nền tín hiệu. Sóng P và T chiếm tỉ trọng ít trong phổ công suất Các tín hiệu vận động khác có thể gây ra ảnh hưởng lớn nhưng chỉ tồn tại ở dải tần số thấp.
  9. Hiện nay đã có rất nhiều thuật toán xử lý tín hiệu ECG được đề xuất nhưng vấn đề đặt ra là độ phức tạp tính toán lớn dẫn tới việc tốn nhiều chu kì xung nhịp cho việc tính toán, do đó năng lượng tiêu thụ sẽ là không đủ khi ra sử dụng nguồn nuôi cho thiết bị là nguồn nhiệt bên ngoài, sóng radio hay solar. Một thông số quan trọng nhất để đánh giá thuật toán xử lý ECG là tỉ số DER là hệ số phát hiện nhịp tim chính xác được định nghĩa như sau: Với một số thuật toán được đề xuất tỉ số DER như sau nhưng nhìn chung độ phức tạp tính toán của chúng vẫn lớn. Mục tiêu của việc triển khai bộ tang tốc xử lý ECG được đề xuất như sau:
  10. Sau đây là sơ đồ khối hệ thống phát hiện nhịp tim được em đề xuất. Việc phát hiện chia thành 2 pha, pha thứ nhất là làm mượt ín hiệu và pha thứ hai là phát hiện đỉnh. Thuật toán phát hiện đỉnh dựa trên việc lấy ngưỡng thích nghi được trình bày như lưu đồ thuật toán sau (lý do phải lấy ngưỡng thích nghi là do các biên độ của phức hợp QRS không biến đổi mạnh trong một khoảng thời gian ngắn nhất định), do đó ta cần lấy ngưỡng bám theo biên độ tín hiệu để đảm bảo độ chính xác của thuật toán. Sau đây là kết quả mô phỏng trên ModelSim. Mã HDL và testbench được sinh ra khi ta sử dụng công cụ HDL Coder trong SML. Kết quả đạt được được thể hiện trong bảng dưới đây. Như ta đã thấy, tỉ lệ phát hiện DER tốt so với các thuật toán được đề xuất. Bêncạnhđó, năng lượng và diện tích được tối ưu do độ phức tạp tính toán được giảm thiểu một cách tối đa.
  11. 1. Sau một thời gian học tập và triển khai, em đã thu được các kết quả như sau: