SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
Tiểu Luận Trình bày các bước cơ bản của tố tụng trọng tài thương mại
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
1.1.Tổng quan về trọng tài thương mại
1.1.1.Khái niệm trọng tài thương mại
Trước khi tìm hiểu và nắm được bản chất của tố tụng trọng tài thương mại, cần phải
hiểu được thế nào là “trọng tài thương mại”.
Theo Công ước La-hay năm 1988, trọng tài được định nghĩa là một phương thức
nhằm “giải quyết những bất đồng giữa các bên thông qua một người thứ ba do chính các
bên lựa chọn trên cơ sở tôn trọng luật pháp”. Hay ngay trong cuốn “Từ điển kinh tế thị
trường từ A đến Z” được chủ biên bởi ông Trần Bá Tước cũng đã đưa ra khái niệm rằng:
“Trọng tài là một cách giải quyết bất đồng trong quan hệ công nghiệp mà không cần đưa
ra pháp luật hay đình công”. Như vậy, trọng tài có thể hiểu thực chất là một phương thức
giải quyết tranh chấp mà theo pháp luật cho phép các bên thỏa thuận để lựa chọn giải
quyết thông qua một cơ quan xét xử.
Ở một góc nhìn khác, Hội đồng Trọng tài Hoa Kỳ lại đưa ra khái niệm về trọng tài
là một “cách thức giải quyết tranh chấp bằng cách đệ trình vụ tranh chấp cho một số
người khách quan xem xét giải quyết và họ sẽ đưa ra quyết định cuối cùng, có giá trị bắt
buộc các bên tranh chấp phải thi hành”.1 Theo đó, khái niệm này đã chỉ thêm rằng quyết
định giải quyết bằng trọng tài được xem là quyết định cuối cùng và bắt buộc phải thi
hành đối với các bên.
Như vậy, xét riêng đối với trọng tài thương mại có thể hiểu rằng đây là hình thức
giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài trong lĩnh vực thương mại. Khoản 1 Điều 3 Luật
Trọng tài thương mại 2010 cũng đưa ra khái niệm về trọng tài thương mại được sau:
1 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2013), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 07.2013 chủ
đề Trọng tài thương mại và pháp luật về trọng tài thương mại.
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
“Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và
được tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại”. Các quy định của Luật
trọng tài thương mại ở đây bao gồm tổng hợp các quy định liên quan đến thẩm quyền,
thời hiệu, trình tự, thủ tục tiến hành giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại. Theo
quy định của pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam chỉ có tổ chức kinh doanh hoặc cá
nhân kinh doanh mới được quyền lựa chọn giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại.
Như vậy, từ những khái niệm và phân tích được nêu ra ở trên, xét về bản chất có thể
khẳng định rằng: “Trọng tài thương mại là một sự tài phán trung lập phi nhà nước, được
tiến hành theo sự thỏa thuận của các bên về việc đưa tranh chấp về thương mại ra giải
quyết tại trọng tài. Các vấn đề liên quan đến trọng tài thương mại được tiến hành heo quy
định của Luật trọng tài thương mại Việt Nam”.
1.1.2.Đặc trưng của trọng tài thương mại
Là một trong các hình thức giải quyết tranh chấp nói chung và giải quyết tranh chấp
thương mại nói riêng, trọng tài thương mại có những đặc trưng nhất định, đây cũng chính
là những đặc điểm cơ bản, khác biệt của hình thức này so với những hình thức giải quyết
tranh chấp khác. Cụ thể bao gồm các đặc trưng như sau:
Thứ nhất, trọng tài thương mại mang tính phi nhà nước.
Tính phi nhà nước của trọng tài thương mại thể hiện ở việc đây không phải là một
cơ quan, tổ chức hay cá nhân của nhà nước. Theo đó, đây được coi là một tổ chức xã hội
nghề nghiệp được hoạt động theo những quy định nhất định do pháp luật ban hành.
Thông qua việc công nhận hoạt động của trọng tài thương mại, vừa gia tăng sự lựa chọn
cho các bên trong hoạt động giải quyết tranh chấp vừa là cách để giảm áp lực, khối lượng
công việc cho các cơ quan nhà nước trong việc giải quyết tranh chấp mà đặc biệt là Tòa
án nhân dân.
Thứ hai, trọng tài thương mại tôn sự định đoạt của các bên đương sự.
Sự tự định đoạt của các bên đương sự trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
thương mại được thể hiện ở việc các bên có quyền tự thỏa thuận, lựa chọn các nội dung
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
liên quan đến hoạt động của tố tụng trọng tài như: thỏa thuận giải quyết bằng trọng tài,
thỏa thuận về địa điểm, ngôn ngữ, luật áp dụng khi giải quyết tranh chấp, thỏa thuận về
trọng tài viên tham gia giải quyết tranh chấp. Đây là những nội dung mà phương pháp
giải quyết tranh chấp tại Tòa án hạn chế hoặc không cho phép thỏa thuận mà yêu cầu phải
thực hiện theo những nội dung nhất định được pháp luật ghi nhận. Hay nói cách khác,
quyền tự định đoạt của các bên đương sự trong giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng
tài thương mại có sự đảm bảo cao hơn so với tại Tòa án nhân dân.
Thứ ba, hoạt động giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại là sự tổng hòa giữa
hai cơ chế tài phán và thỏa thuận của các bên.
Tố tụng trọng tài thương mại vừa tôn trọng cơ chế thỏa thuận của các bên vừa mang
yếu tố tài phán trong hoạt động giải quyết tranh chấp. Theo đó, tố tụng trọng tài coi sự
thỏa thuận giữa các bên là cơ sở, tiền đề để ban hành phán quyết trọng tài, gắn liền với
phán quyết trọng tài. Hay nói cách khác, phán quyết của trọng tài cần phải dựa trên cơ sở
những thỏa thuận đã được thống nhất bởi các bên. Bên cạnh đó, sự thỏa thuận còn được
thể hiện ngay trong quyền định đoạt của các bên đương sự trong quá trình giải quyết
tranh chấp bằng trọng tài thương mại, điều này đã được phân tích cụ thể tại đặc điểm thứ
hai nêu trên.
Mặc dù tôn trọng sự định đoạt của các bên nhưng trọng tài thương mại vẫn mang
tính tài phán tương tự Tòa án nhân dân. Cụ thể, tính tài phán được thể hiện ở chỗ khi các
bên đương sự đã thỏa thuận, thống nhất các nội dung và được đưa vào phán quyết của
trọng tài thì phán quyết đó bắt buộc các bên phải tuân thủ, có tính chung thẩm và bất cứ
cơ quan, bên thứ ba nào khác cũng không có thẩm quyền hủy bỏ về mặt nội dung (trừ
trường hợp hủy phán quyết trọng tài do những vi phạm về hình thức được thực hiện bởi
Tòa án nhân dân).
Thứ tư, phán quyết của trọng tài thương mại mang tính chung thẩm.
Tính chung thẩm thể hiện ở việc khi phán quyết trọng tài thương mại được ban
hành, các bên đương sự hay bất kỳ bên thứ ba nào không có quyền kháng cáo, kháng nghị
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
hay bị giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm như giải quyết tại
Tòa án nhân dân. Đặc trưng này giúp phán quyết trọng tài được giải quyết một cách dứt
điểm, tiết kiệm công sức, thời gian của các bên và có giá trị thi hành nhanh chóng trên
thực tế. Có thể nói, đây cũng là một trong những ưu điểm nổi trội mà các bên có tranh
chấp quan tâm và trở thành lý do để lựa chọn thay vì những hình thức giải quyết khác.
Thứ năm, hoạt động giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại cần có sự hỗ trợ
của Toà án nhân dân.
Mặc dù là một hình thức giải quyết tranh chấp tương đương với Tòa án nhân dân,
tuy nhiên trong quá trình thực hiện, trọng tài thương mại vẫn cần phải có sự hỗ trợ nhất
định từ phía Tòa án nhân dân để triển khai trong một số trường hợp nhất định. Cụ thể
trong việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài – trừ trường hợp là phán quyết
của trọng tài Việt Nam sẽ đương nhiên có hiệu lực thi hành tại Việt Nam, (việc thực hiện
phải tiến hành thông qua Tòa án nhằm đảm bảo phán quyết trọng tài được thực thi và áp
dụng trên thực tế, giải quyết đối với trường hợp một hoặc các bên không tự nguyện thực
hiện, chấp hành phán quyết của trọng tài). Ngoài ra, trường hợp phát sinh một số vấn đề
trong quá trình giải quyết tranh chấp, nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động tố tụng đồng
thời bản vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, trọng tài thương mại có thể yêu cầu
Tòa án nhân dân hỗ trợ ở các nội dung về: cấm hoặc buộc đương sự thực hiện một số
hành vi nhất định, bảo toàn chứng cứ, kê biên tài sản,.....
Thứ sáu, việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại bao gồm hai hình
thức: trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực.
Trước hết, trọng tài vụ việc được hiểu là “phương thức trọng tài do các bên tranh
chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết vụ việc và sẽ chấm dứt tồn tại khi giải quyết
xong vụ việc đó”2. Đây là hình thức tổ chức đơn giản, phương thức hoạt động tính linh
hoạt và mềm dẻo cao. Hình thức này thường được các bên lựa chọn trong trường hợp
tranh chấp đơn giản và cần giải quyết nhanh chóng.
2 Như chú thích 1, tr5.
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
Đối với trọng tài thường trực, hình thức này có sự tổ chức chặt chẽ hơn so với trọng
tài vụ việc bao gồm bộ máy nhất định và có trụ sở làm việc một cách thường xuyên, hoạt
động theo điều lệ và quy chế tố tụng riêng biệt. Hình thức trọng tài này thường được tổ
chức dưới dạng trung tâm trọng tài và hoạt động theo quy định của pháp luật có liên
quan.
1.2.Khái niệm tố tụng trọng tài thương mại
Tố tụng là một trong những thuật ngữ để chỉ về pháp luật hình thức và trong hệ
thống pháp luật nước ta được hiểu là “cách thức, trình tự và nghi thức tiến hành xem xét
một vụ việc hoặc giải quyết một vụ án đã được thụ lý theo quy định của pháp luật”. Nói
cách khác, tố tụng là thuật ngữ để chỉ toàn bộ quá trình giải quyết vụ việc hoặc vụ án theo
quy định của pháp luật.
Từ cách lý giải nêu trên, và căn cứ theo phân tích về trọng tài thương mại tại phần
đầu bài tiểu luận có thể hiểu rằng, tố tụng trọng tài thương mại chính là thuật ngữ bao
hàm các “trình tự, thủ tục xem xét, đánh giá, giải quyết các vụ việc tranh chấp thương
mại thông qua hình thức trọng tài theo quy định của pháp luật trọng tài thương mại”. Tố
tụng trọng tài thương mại Việt Nam bao gồm các quy định pháp luật về trình tự, thủ tục
giải quyết tranh chấp theo hình thức trọng tài theo quy định của Luật trọng tài thương mại
yêu cầu các bên tham gia giải quyết tranh chấp phải tuân thủ và thực hiện.
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
VÀ CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
2.1.Một số vấn đề pháp lý về tố tụng trọng tài thương mại
2.1.1.Các nguyên tắc trong tố tụng trọng tài
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Luật TTTM 2010, hoạt động tố tụng trọng tài
thương mại phải đảm bảo tuân theo những nguyên tắc nhất định. Đây được coi là tiêu chí,
định hướng cho hoạt động giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại, bao gồm:
Một là, “trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội”.
Nguyên tắc này xuất phát từ đặc trưng của trọng tài thương mại, theo đó trọng tài
thương mại có sự tổng hòa giữa cơ chế tài phán và thỏa thuận của các đương sự trong vụ
tranh chấp. Nói cách khác, trong hoạt động tố tụng trọng tài, những thỏa thuận của các
bên, với điều kiện không trái quy định của pháp luật và đạo đức xã hội, phải được trọng
tài viên tôn trọng, như những thỏa thuận về: thủ tục trọng tài, địa điểm, thời gian giải
quyết tranh chấp, trọng tài viên tham gia giải quyết tranh chấp, luật áp dụng,....
Hai là, “trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của
pháp luật”.
Để đảm bảo việc giải quyết tranh chấp đạt đúng mục tiêu đề ra là hòa bình hóa
những mâu thuẫn nội tại, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, trọng tài viên
tham gia giải quyết phải đảm bảo có sự độc lập nhất định với các bên, khách quan trong
lập luận, ra quyết định và đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật. Trọng tài
viên phải độc lập với vụ việc tranh chấp và các bên trong tranh chấp về quyền lợi, quan
hệ. Thông qua đó, các quyết định được ban hành bởi trọng tài viên tại phán quyết trọng
tài mới khách quan, vô tư và đảm bảo công bằng nhất. Phán quyết của hội đồng trọng tài,
trọng tài viên không được chịu ảnh hưởng bởi ý chí hay quyết định hay mối quan hệ với
các bên tranh chấp hoặc bên thứ ba bất kỳ nào.
Trọng tài viên không được để yếu tố tình cảm tác động tới kết quả của phán quyết,
phải đảm bảo thực hiện đầy đủ và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật
trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Ba là, “các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài
có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình”
Trong tranh chấp thương mại, quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự là bình đẳng
với nhau, điều này cũng chính là nguyên tắc, giá trị cốt lõi được pháp luật thừa nhất.
Chính bởi vậy, trong quá trình giải quyết tranh chấp, hội đồng trọng tài, trọng tài viên
phải đảm bảo các bên được thực hiện quyền và nghĩa vụ chính đáng của mình, không bên
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
nào phải chịu thiệt hay loại trừ quyền lợi, không được có sự ưu tiên hay phân biệt đối xử
nào.
Không chỉ xuất hiện trong nguyên tắc mà nội dung này còn được thể hiện cụ thể tại
quy định về tố tụng trọng tài. Theo đó, cùng với việc ghi nhận quyền khởi kiện của
nguyên đơn, pháp luật cũng cho phép bị đơn có quyền lập bản tự bảo vệ.
Bốn là, “giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành không công khai, trừ
trường hợp các bên có thoả thuận khác”.
Nguyên tắc tiến hành không công khai nhằm đảm bảo yêu cầu về bí mật đối với
việc giải quyết tranh chấp giữa các bên. Điều này đặc biệt quan trọng bởi các bên tham
gia tố tụng là người hoạt động thương mại, uy tín, hình ảnh có ảnh hưởng rất lớn tới kết
quả hoạt động của những chủ thể này. Đây cũng chính là nguyên tắc mang tính đặc trưng
của tố tụng trọng tài so với những phương thức giải quyết tranh chấp khác, cụ thể là Tòa
án và cũng là một trong những lý do chính khiến trọng tài thương mại phổ biến trong sự
lựa chọn của các bên khi giải quyết tranh chấp
Năm là, “phán quyết trọng tài là chung thẩm”.
Như đã phân tích tại phần đặc trưng của trọng tài thương mại ở trên, phán quyết
trọng tài do hội đồng trọng tài, trọng tài viên ban hành có giá trị chung thẩm và không thể
xem lại bởi bất kỳ bên nào về mặt nội dung, trừ trường hợp hủy phán quyết trọng tài theo
quy định của pháp luật.
2.1.2.Thời hiệu khởi kiện trọng tài
Căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật TTTM 2010, thời hiệu thực hiện quyền khởi
kiện theo thủ tục trọng tài của cá nhân, tổ chức được xác định là 02 năm. Thời hiệu này
được tính từ thời điểm “quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức hoặc cá nhân đó bị xâm
phạm”.
Trong một số trường hợp tranh chấp mà pháp luật chuyên ngành liên quan đến tranh
chấp trực tiếp điều chỉnh có quy định khác thì thời hiệu khởi kiện được áp dụng theo quy
định của pháp luật chuyên ngành đó.
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
2.1.3.Địa điểm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
Với việc pháp luật trọng tài tôn trọng quyền thỏa thuận của các bên, liên quan đến
địa điểm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại sẽ được thực hiện theo thỏa
thuận cụ thể của các đương sự. Trường hợp các đương sự không có thỏa thuận hoặc
không thống nhất được thì hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên sẽ quyết định nội dung
này. Theo đó, địa điểm giải quyết tranh chấp có thể ở trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt
Nam.
2.1.4.Ngôn ngữ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
Điều 10 Luật TTTM 2010 quy định đối với trường hợp tranh chấp thương mại
không có yếu tố nước ngoài thì ngôn ngữ giải quyết tranh chấp được tiến hành bằng
Tiếng Việt. Ngoại trừ trường hợp một bên trong tranh chấp là doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài hoặc với trường hợp tranh chấp có yếu tố nước ngoài thì ngôn ngữ được
lựa chọn trong giải quyết ranh chấp được thực hiện theo sự thỏa thuận của các bên. Nếu
các bên không thỏa thuận được hoặc không có thỏa thuận sẽ do Hội đồng trọng tài, trọng
tài viên quyết định.
2.1.5.Luật áp dụng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
Việc xác định luật áp dụng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại cũng
được thực hiện tương tự như đối với ngôn ngữ. Theo đó, khi xác định cần phải xem xét
và đánh giá việc tranh chấp yếu tố nước ngoài hay không. Luật TTTM 2010 quy định bắt
buộc phải áp dụng pháp luật Việt Nam đối với trường hợp tranh chấp không có yếu tố
nước ngoài. Mặt khác, đối với trường hợp tranh chấp có yếu tố nước ngoài, các bên sẽ lựa
chọn luật áp dụng hoặc do hội đồng trọng tài, trọng tài viên quyết định (trong trường hợp
các bên không tự quyết được).
Bên cạnh đó, nếu pháp luật do các bên lựa chọn không có các quy định cụ thể liên
quan đến nội dung giải quyết tranh chấp, với điều kiện không trái với nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam, Hội đồng trọng tài có thể áp dụng tập quán quốc tế để giải quyết.
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
2.2.Các bước cơ bản của tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam
Theo quy định hiện hành của pháp luật trọng tài Việt Nam tại Luật TTTM 2010,
hoạt động tố tụng trọng tài thương mại được tiến hành theo 6 bước cơ bản nhất định có
thể thể hiện tại sơ đồ sau đây:
Bước 1: Khởi kiện và tự
bảo về
Bước 2: Thành lập Hội
đồng trọng tài
Bước 3: Hội đồng trọng tài nghiên cứu hồ sơ
và thực hiệnmột số công việc theo thẩm
quyền
Bước 4: Tổ chức phiên họp giải quyết
tranh chấp
Bước 5: Ra phán quyết
trọng tài
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
Cụ thể chi tiết nội dung thực hiện tại từng bước được giải thích sau đây:
Bước 1: Khởi kiện và tự bảo vệ
Tại bước này, đầu tiên khi có tranh chấp xảy ra giữa các bên, đồng thời các bên đã
có thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp theo hình thức trọng tài, nguyên đơn sẽ làm
đơn khởi kiện theo quy định và gửi tới cơ quan, cá nhân có thẩm quyền. Cơ quan, cá
nhân có thẩm quyền được xác định là trung tâm trọng tài trong trường hợp các bên lựa
chọn giải quyết tranh chấp tại trung tâm trọng tài; hoặc trọng tài viên trong trường hợp
lựa chọn giải quyết tranh chấp theo trọng tài vụ việc. Đồng thời với đó, nguyên đơn thực
hiện việc nộp án hí trong trường hợp có quy định.
Cần phải lưu ý quy định của trung tâm trọng tài về việc nộp án phí để đảm bảo
quyền lợi của bản thân, bởi lẽ trong nhiều trường hợp nếu nguyên đơn không nộp án phí
hoặc nộp thiếu sẽ bị coi là rút đơn khởi kiện và không được xem xét để giải quyết vụ
việc.
Thủ tục tố tụng trọng tài sẽ được xem là bắt đầu. Cụ thể theo quy định tại Điều 31
Luật TTTM 2010, đối với trường hợp giải quyết tại trung tâm trọng tài, thời điểm bắt đầu
tố tụng được tính từ thời điểm đơn khởi kiện được trung tâm trọng tài nhận. Ngược lại,
với trường hợp tranh chấp giải quyết bằng trọng tài vụ việc, thời điểm bắt đầu tố tụng
được xác định từ khi bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn hoặc theo thoả
thuận khác của các bên.
Sau khi nguyên đơn gửi đơn khởi kiện, trung tâm trọng tài hoặc trọng tài viên sẽ tiến
hành gửi Đơn khởi kiện và tài liệu liên quan tới bị đơn.
Khi nhận được tài liệu nêu trên, bị đơn có quyền gửi bản tự bảo vệ và Đơn kiện lại
(nếu có) trung tâm trọng tài hoặc trọng tài viên trong thời hạn nhất định được pháp luật
Bước 6: Yêu cầu thi hành phán
quyết trọng tài
hoặc hủy phán quyết trọng tài
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
yêu cầu. Đơn kiện lại và bản tự bảo vệ phải đảm bảo nộp cùng thời điểm và tuân thủ quy
định thể thủ tục thực hiện theo quy định, đặc biệt đối với đơn kiện lại phải đáp ứng quy
định về đơn khởi kiện như đối với nguyên đơn.
Đồng thời, cũng cần lưu ý rằng, các bên có quyền rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại
của mình trước khi hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài. Khi thực hiện quyền này,
viêc giải quyết tranh chấp trọng tài sẽ bị đình chỉ theo quyết định của hội đồng trọng tài.
Ngoài ra, các bên cũng có thể thay đổi, sửa đổi, bổ sung nội dung đơn khởi kiện, đơn kiện
lại trong quá trình tố tụng trọng tài với điều kiện những nội dung đó không được nhằm
mục đích lạm dụng nhằm gây khó khăn, trì hoãn việc ra phán quyết trọng tài hoặc vượt
quá phạm vi của thỏa thuận trọng tài áp dụng cho vụ tranh chấp.
Bước 2: Thành lập hội đồng trọng tài
Tuỳ từng trường hợp cụ thể, việc thành lập hội đồng trọng tài với các thành viên cụ
thể có thể do các bên lựa chọn, hoặc do các trọng tài viên khác lựa chọn hoặc do người có
thẩm quyền hoặc Toà án lựa chọn. Khi thành lập hội đồng trọng tài cần đảm bảo đáp ứng
quy định về số lượng trọng tài viên có thể theo thỏa thuận hoặc nếu không có thỏa thuận
thì số lượng là 3 người.
Trường hợp Hội đồng trọng tài gồm 3 trọng tài viên, việc lựa chọn trọng tài viên sẽ
do 1 người là bởi nguyên đơn và 1 bởi bị đơn hoặc yêu cầu Chủ tịch trung tâm chỉ định; 1
trọng tài viên còn lại sẽ được các bên bầu và sẽ làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài.
Trường hợp Hội đồng trọng tài gồm 1 trọng tài viên duy nhất, thì trọng tài viên đó
sẽ do nguyên đơn và bị đơn thống nhất chọn lựa hoặc yêu cầu Chủ tịch Trung tâm trọng
tài chỉ định.
Hội đồng trọng tài nghiên cứu hồ sơ và thực hiện một số công việctheo thẩm quyền
Trong giai đoạn này, các trọng tài viên sự tiến hành nghiên cứu hồ sơ, nghiên cứu,
đánh giá và xem xét các vấn đề liên quan, bao gồm cả "sự tồn tại, hiệu lực, tính khả thi
của thoả thuận trọng tài và thẩm quyền của hội đồng trọng tài” để tiến hành giải quyết
tranh chấp. Theo đó, khi xem xét nếu thấy không phù hợp với quy định, hội đồng trọng
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
tài đồng thời cũng là cơ quan đầu tiên có quyền được xem xét lại và đưa ra quyết định
nếu vi phạm, Trường hợp các bên hoặc một bên không đồng ý sẽ do Tòa án quyết định.
Trường hợp các bên phát hiện hội đồng trọng tài vượt quá thẩm quyền thì có thể
thực hiện theo thủ tục khiếu nại với hội đồng trọng tài và sau đó yêu cầu Tòa án giải
quyết nếu vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của hội đồng trọng tài.
Ngoài ra, tại bước này, hội đồng trọng tài cũng sẽ thực hiện một số công việc theo
thẩm quyền nhằm xác minh sự việc thông qua hoạt động thu thập chứng cứ, hay triệu tập
người làm chứng để trao đổi hoặc thực hiện áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời
trong trường hợp cần thiết.
Bước 4: Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp
Phiên họp giải quyết tranh chấp sẽ do hội đồng trọng tài tiến hành tổ chức với thời
gian và theo địa điểm do hội đồng trọng tài quyết định, trừ trường hợp các bên có thoả
thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài có quy định khác. Pháp luật hiện
hành không có quy định về việc giới hạn đối với thời gian tổ chức phiên họp giải quyết
tranh chấp của hội đồng trọng tài.
Trước khi tổ chức phiên họp, các bên đương sự và người có liên quan sẽ được hội
đồng trọng tài, trọng tài viên gửi giấy triệu tập tham dự phiên họp. Nếu một bên hoặc các
bên vắng mặt tại phiên họp giải quyết tranh chấp hoặc hội đồng trọng tài nhận được yêu
cầu hoãn phiên họp vì lý do chính đáng thì phiên họp giải quyết tranh chấp sẽ được hoãn
theo quy định.
Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện tố tụng trọng tài, tùy theo yêu cầu của các
bên, hội đồng trọng tài có thể tiến hành hòa giải các vấn đề liên quan trong tranh chấp với
sự tham gia của các bên nhằm thương lượng, thỏa thuận. Tuy nhiên, việc hòa giải thương
lượng chỉ được tiến hành khi có yêu cầu của các bên mà không phải thủ tục bắt buộc.
Trường hợp hòa giải thành, hội đồng trọng tài lập biên bản hòa giải thành và ra quyết
định công nhận hòa giải thành. Theo đó, Điều 58 Luật TTTM 2010 quy định rằng:
“Quyết định này là chung thẩm và có giá trị như phán quyết trọng tài”
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864
Bước 5: Ra phán quyết trọng tài
Trường hợp việc hòa giải không thành hoặc không tiến hành hòa giải, sau khi kết
thúc phiên họp giải quyết tranh chấp, hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài trong thời
gian quy định. Ngoài ra, trong thời hạn pháp luật cho phép, hội đồng trọng tài có thể ra
văn bản chỉnh sửa, giải thích, bổ sung phán quyết trọng tài. Phán quyết tọng tài có giá trị
chung thẩm (tức không bị xét xử lại) và có hiệu lực kể từ thời điểm được ban hành.
Hội đồng trọng tài tiến hành gửi phán quyết trọng tài tới trung tâm trọng tài. Ngay
sau đó trung tâm trọng tài gửi bản chính hoặc bản sao có chứng thực phán quyết trọng tài
tới các bên đương sự để thông báo
Bước 6: Hủy phán quyết trọng tài
Trong trường hợp Tòa án nhận được yêu cầu hủy phán quyết trọng tài và có căn cứ
hợp pháp theo quy định của Luật TTTM 2010 thì phán quyết trọng tài sẽ bị hủy. Toà án
sẽ là người chủ động xác minh; đồng thời bên yêu cầu huỷ có nghĩa vụ chứng minh phán
quyết thuộc trường
phán quyết phải được gửi trong thời hạn nhất định. Đồng thời phán quyết trọng tài
bị huỷ, các bên có thể thoả thuận lại để đưa vụ tranh chấp giải quyết tại trọng tài hoặc
một trong các bên khởi kiện tại Toà án. Trường hợp phán quyết trọng tài không huỷ thì
phán quyết đó sẽ tiếp tục được thi hành và thời gian tiến hành thủ tục huỷ phán quyết sẽ
không tính vào thời hiệu khởi kiện.
Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864

More Related Content

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 
Chiến lược marketing cho tỉnh Kom Tum nhằm thu hút vốn đầu tư.doc
Chiến lược marketing cho tỉnh Kom Tum nhằm thu hút vốn đầu tư.docChiến lược marketing cho tỉnh Kom Tum nhằm thu hút vốn đầu tư.doc
Chiến lược marketing cho tỉnh Kom Tum nhằm thu hút vốn đầu tư.doc
 
Đề Tài Quản trị vốn lưu động tại Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Phú Yên.doc
Đề Tài Quản trị vốn lưu động tại Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Phú Yên.docĐề Tài Quản trị vốn lưu động tại Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Phú Yên.doc
Đề Tài Quản trị vốn lưu động tại Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Phú Yên.doc
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải pháp giảm nghèo tại Thành phố Đà Nẵng..doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải pháp giảm nghèo tại Thành phố Đà Nẵng..docKhóa Luận Tốt Nghiệp Giải pháp giảm nghèo tại Thành phố Đà Nẵng..doc
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải pháp giảm nghèo tại Thành phố Đà Nẵng..doc
 
Hoàn thiện chính sách sản phẩm tại Công ty Dược – Trang thiết bị y tế Bình Đị...
Hoàn thiện chính sách sản phẩm tại Công ty Dược – Trang thiết bị y tế Bình Đị...Hoàn thiện chính sách sản phẩm tại Công ty Dược – Trang thiết bị y tế Bình Đị...
Hoàn thiện chính sách sản phẩm tại Công ty Dược – Trang thiết bị y tế Bình Đị...
 
Giải pháp triển khai dịch vụ bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương V...
Giải pháp triển khai dịch vụ bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương V...Giải pháp triển khai dịch vụ bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương V...
Giải pháp triển khai dịch vụ bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương V...
 
Xây dựng văn hoá tổ chức Trường cao đẳng lương thực - thực phẩm.doc
Xây dựng văn hoá tổ chức Trường cao đẳng lương thực - thực phẩm.docXây dựng văn hoá tổ chức Trường cao đẳng lương thực - thực phẩm.doc
Xây dựng văn hoá tổ chức Trường cao đẳng lương thực - thực phẩm.doc
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Tỉnh Quản...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Tỉnh Quản...Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Tỉnh Quản...
Khóa Luận Tốt Nghiệp Giải quyết việc làm cho lao động nữ ở Tỉnh Quản...
 
Kiểm soát thu - chi ngân sách tại trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sả...
Kiểm soát thu - chi ngân sách tại trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sả...Kiểm soát thu - chi ngân sách tại trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sả...
Kiểm soát thu - chi ngân sách tại trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sả...
 

Tiểu Luận Trình bày các bước cơ bản của tố tụng trọng tài thương mại.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 Tiểu Luận Trình bày các bước cơ bản của tố tụng trọng tài thương mại CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan về trọng tài thương mại 1.1.1.Khái niệm trọng tài thương mại Trước khi tìm hiểu và nắm được bản chất của tố tụng trọng tài thương mại, cần phải hiểu được thế nào là “trọng tài thương mại”. Theo Công ước La-hay năm 1988, trọng tài được định nghĩa là một phương thức nhằm “giải quyết những bất đồng giữa các bên thông qua một người thứ ba do chính các bên lựa chọn trên cơ sở tôn trọng luật pháp”. Hay ngay trong cuốn “Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z” được chủ biên bởi ông Trần Bá Tước cũng đã đưa ra khái niệm rằng: “Trọng tài là một cách giải quyết bất đồng trong quan hệ công nghiệp mà không cần đưa ra pháp luật hay đình công”. Như vậy, trọng tài có thể hiểu thực chất là một phương thức giải quyết tranh chấp mà theo pháp luật cho phép các bên thỏa thuận để lựa chọn giải quyết thông qua một cơ quan xét xử. Ở một góc nhìn khác, Hội đồng Trọng tài Hoa Kỳ lại đưa ra khái niệm về trọng tài là một “cách thức giải quyết tranh chấp bằng cách đệ trình vụ tranh chấp cho một số người khách quan xem xét giải quyết và họ sẽ đưa ra quyết định cuối cùng, có giá trị bắt buộc các bên tranh chấp phải thi hành”.1 Theo đó, khái niệm này đã chỉ thêm rằng quyết định giải quyết bằng trọng tài được xem là quyết định cuối cùng và bắt buộc phải thi hành đối với các bên. Như vậy, xét riêng đối với trọng tài thương mại có thể hiểu rằng đây là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài trong lĩnh vực thương mại. Khoản 1 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010 cũng đưa ra khái niệm về trọng tài thương mại được sau: 1 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2013), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 07.2013 chủ đề Trọng tài thương mại và pháp luật về trọng tài thương mại.
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 “Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại”. Các quy định của Luật trọng tài thương mại ở đây bao gồm tổng hợp các quy định liên quan đến thẩm quyền, thời hiệu, trình tự, thủ tục tiến hành giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại. Theo quy định của pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam chỉ có tổ chức kinh doanh hoặc cá nhân kinh doanh mới được quyền lựa chọn giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại. Như vậy, từ những khái niệm và phân tích được nêu ra ở trên, xét về bản chất có thể khẳng định rằng: “Trọng tài thương mại là một sự tài phán trung lập phi nhà nước, được tiến hành theo sự thỏa thuận của các bên về việc đưa tranh chấp về thương mại ra giải quyết tại trọng tài. Các vấn đề liên quan đến trọng tài thương mại được tiến hành heo quy định của Luật trọng tài thương mại Việt Nam”. 1.1.2.Đặc trưng của trọng tài thương mại Là một trong các hình thức giải quyết tranh chấp nói chung và giải quyết tranh chấp thương mại nói riêng, trọng tài thương mại có những đặc trưng nhất định, đây cũng chính là những đặc điểm cơ bản, khác biệt của hình thức này so với những hình thức giải quyết tranh chấp khác. Cụ thể bao gồm các đặc trưng như sau: Thứ nhất, trọng tài thương mại mang tính phi nhà nước. Tính phi nhà nước của trọng tài thương mại thể hiện ở việc đây không phải là một cơ quan, tổ chức hay cá nhân của nhà nước. Theo đó, đây được coi là một tổ chức xã hội nghề nghiệp được hoạt động theo những quy định nhất định do pháp luật ban hành. Thông qua việc công nhận hoạt động của trọng tài thương mại, vừa gia tăng sự lựa chọn cho các bên trong hoạt động giải quyết tranh chấp vừa là cách để giảm áp lực, khối lượng công việc cho các cơ quan nhà nước trong việc giải quyết tranh chấp mà đặc biệt là Tòa án nhân dân. Thứ hai, trọng tài thương mại tôn sự định đoạt của các bên đương sự. Sự tự định đoạt của các bên đương sự trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại được thể hiện ở việc các bên có quyền tự thỏa thuận, lựa chọn các nội dung
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 liên quan đến hoạt động của tố tụng trọng tài như: thỏa thuận giải quyết bằng trọng tài, thỏa thuận về địa điểm, ngôn ngữ, luật áp dụng khi giải quyết tranh chấp, thỏa thuận về trọng tài viên tham gia giải quyết tranh chấp. Đây là những nội dung mà phương pháp giải quyết tranh chấp tại Tòa án hạn chế hoặc không cho phép thỏa thuận mà yêu cầu phải thực hiện theo những nội dung nhất định được pháp luật ghi nhận. Hay nói cách khác, quyền tự định đoạt của các bên đương sự trong giải quyết tranh chấp thương mại tại trọng tài thương mại có sự đảm bảo cao hơn so với tại Tòa án nhân dân. Thứ ba, hoạt động giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại là sự tổng hòa giữa hai cơ chế tài phán và thỏa thuận của các bên. Tố tụng trọng tài thương mại vừa tôn trọng cơ chế thỏa thuận của các bên vừa mang yếu tố tài phán trong hoạt động giải quyết tranh chấp. Theo đó, tố tụng trọng tài coi sự thỏa thuận giữa các bên là cơ sở, tiền đề để ban hành phán quyết trọng tài, gắn liền với phán quyết trọng tài. Hay nói cách khác, phán quyết của trọng tài cần phải dựa trên cơ sở những thỏa thuận đã được thống nhất bởi các bên. Bên cạnh đó, sự thỏa thuận còn được thể hiện ngay trong quyền định đoạt của các bên đương sự trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại, điều này đã được phân tích cụ thể tại đặc điểm thứ hai nêu trên. Mặc dù tôn trọng sự định đoạt của các bên nhưng trọng tài thương mại vẫn mang tính tài phán tương tự Tòa án nhân dân. Cụ thể, tính tài phán được thể hiện ở chỗ khi các bên đương sự đã thỏa thuận, thống nhất các nội dung và được đưa vào phán quyết của trọng tài thì phán quyết đó bắt buộc các bên phải tuân thủ, có tính chung thẩm và bất cứ cơ quan, bên thứ ba nào khác cũng không có thẩm quyền hủy bỏ về mặt nội dung (trừ trường hợp hủy phán quyết trọng tài do những vi phạm về hình thức được thực hiện bởi Tòa án nhân dân). Thứ tư, phán quyết của trọng tài thương mại mang tính chung thẩm. Tính chung thẩm thể hiện ở việc khi phán quyết trọng tài thương mại được ban hành, các bên đương sự hay bất kỳ bên thứ ba nào không có quyền kháng cáo, kháng nghị
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 hay bị giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm như giải quyết tại Tòa án nhân dân. Đặc trưng này giúp phán quyết trọng tài được giải quyết một cách dứt điểm, tiết kiệm công sức, thời gian của các bên và có giá trị thi hành nhanh chóng trên thực tế. Có thể nói, đây cũng là một trong những ưu điểm nổi trội mà các bên có tranh chấp quan tâm và trở thành lý do để lựa chọn thay vì những hình thức giải quyết khác. Thứ năm, hoạt động giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại cần có sự hỗ trợ của Toà án nhân dân. Mặc dù là một hình thức giải quyết tranh chấp tương đương với Tòa án nhân dân, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, trọng tài thương mại vẫn cần phải có sự hỗ trợ nhất định từ phía Tòa án nhân dân để triển khai trong một số trường hợp nhất định. Cụ thể trong việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài – trừ trường hợp là phán quyết của trọng tài Việt Nam sẽ đương nhiên có hiệu lực thi hành tại Việt Nam, (việc thực hiện phải tiến hành thông qua Tòa án nhằm đảm bảo phán quyết trọng tài được thực thi và áp dụng trên thực tế, giải quyết đối với trường hợp một hoặc các bên không tự nguyện thực hiện, chấp hành phán quyết của trọng tài). Ngoài ra, trường hợp phát sinh một số vấn đề trong quá trình giải quyết tranh chấp, nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động tố tụng đồng thời bản vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, trọng tài thương mại có thể yêu cầu Tòa án nhân dân hỗ trợ ở các nội dung về: cấm hoặc buộc đương sự thực hiện một số hành vi nhất định, bảo toàn chứng cứ, kê biên tài sản,..... Thứ sáu, việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại bao gồm hai hình thức: trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực. Trước hết, trọng tài vụ việc được hiểu là “phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết vụ việc và sẽ chấm dứt tồn tại khi giải quyết xong vụ việc đó”2. Đây là hình thức tổ chức đơn giản, phương thức hoạt động tính linh hoạt và mềm dẻo cao. Hình thức này thường được các bên lựa chọn trong trường hợp tranh chấp đơn giản và cần giải quyết nhanh chóng. 2 Như chú thích 1, tr5.
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 Đối với trọng tài thường trực, hình thức này có sự tổ chức chặt chẽ hơn so với trọng tài vụ việc bao gồm bộ máy nhất định và có trụ sở làm việc một cách thường xuyên, hoạt động theo điều lệ và quy chế tố tụng riêng biệt. Hình thức trọng tài này thường được tổ chức dưới dạng trung tâm trọng tài và hoạt động theo quy định của pháp luật có liên quan. 1.2.Khái niệm tố tụng trọng tài thương mại Tố tụng là một trong những thuật ngữ để chỉ về pháp luật hình thức và trong hệ thống pháp luật nước ta được hiểu là “cách thức, trình tự và nghi thức tiến hành xem xét một vụ việc hoặc giải quyết một vụ án đã được thụ lý theo quy định của pháp luật”. Nói cách khác, tố tụng là thuật ngữ để chỉ toàn bộ quá trình giải quyết vụ việc hoặc vụ án theo quy định của pháp luật. Từ cách lý giải nêu trên, và căn cứ theo phân tích về trọng tài thương mại tại phần đầu bài tiểu luận có thể hiểu rằng, tố tụng trọng tài thương mại chính là thuật ngữ bao hàm các “trình tự, thủ tục xem xét, đánh giá, giải quyết các vụ việc tranh chấp thương mại thông qua hình thức trọng tài theo quy định của pháp luật trọng tài thương mại”. Tố tụng trọng tài thương mại Việt Nam bao gồm các quy định pháp luật về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp theo hình thức trọng tài theo quy định của Luật trọng tài thương mại yêu cầu các bên tham gia giải quyết tranh chấp phải tuân thủ và thực hiện. CHƯƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.Một số vấn đề pháp lý về tố tụng trọng tài thương mại 2.1.1.Các nguyên tắc trong tố tụng trọng tài Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Luật TTTM 2010, hoạt động tố tụng trọng tài thương mại phải đảm bảo tuân theo những nguyên tắc nhất định. Đây được coi là tiêu chí, định hướng cho hoạt động giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại, bao gồm: Một là, “trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội”. Nguyên tắc này xuất phát từ đặc trưng của trọng tài thương mại, theo đó trọng tài thương mại có sự tổng hòa giữa cơ chế tài phán và thỏa thuận của các đương sự trong vụ tranh chấp. Nói cách khác, trong hoạt động tố tụng trọng tài, những thỏa thuận của các bên, với điều kiện không trái quy định của pháp luật và đạo đức xã hội, phải được trọng tài viên tôn trọng, như những thỏa thuận về: thủ tục trọng tài, địa điểm, thời gian giải quyết tranh chấp, trọng tài viên tham gia giải quyết tranh chấp, luật áp dụng,.... Hai là, “trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật”. Để đảm bảo việc giải quyết tranh chấp đạt đúng mục tiêu đề ra là hòa bình hóa những mâu thuẫn nội tại, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, trọng tài viên tham gia giải quyết phải đảm bảo có sự độc lập nhất định với các bên, khách quan trong lập luận, ra quyết định và đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật. Trọng tài viên phải độc lập với vụ việc tranh chấp và các bên trong tranh chấp về quyền lợi, quan hệ. Thông qua đó, các quyết định được ban hành bởi trọng tài viên tại phán quyết trọng tài mới khách quan, vô tư và đảm bảo công bằng nhất. Phán quyết của hội đồng trọng tài, trọng tài viên không được chịu ảnh hưởng bởi ý chí hay quyết định hay mối quan hệ với các bên tranh chấp hoặc bên thứ ba bất kỳ nào. Trọng tài viên không được để yếu tố tình cảm tác động tới kết quả của phán quyết, phải đảm bảo thực hiện đầy đủ và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật trong quá trình giải quyết tranh chấp. Ba là, “các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình” Trong tranh chấp thương mại, quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự là bình đẳng với nhau, điều này cũng chính là nguyên tắc, giá trị cốt lõi được pháp luật thừa nhất. Chính bởi vậy, trong quá trình giải quyết tranh chấp, hội đồng trọng tài, trọng tài viên phải đảm bảo các bên được thực hiện quyền và nghĩa vụ chính đáng của mình, không bên
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 nào phải chịu thiệt hay loại trừ quyền lợi, không được có sự ưu tiên hay phân biệt đối xử nào. Không chỉ xuất hiện trong nguyên tắc mà nội dung này còn được thể hiện cụ thể tại quy định về tố tụng trọng tài. Theo đó, cùng với việc ghi nhận quyền khởi kiện của nguyên đơn, pháp luật cũng cho phép bị đơn có quyền lập bản tự bảo vệ. Bốn là, “giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác”. Nguyên tắc tiến hành không công khai nhằm đảm bảo yêu cầu về bí mật đối với việc giải quyết tranh chấp giữa các bên. Điều này đặc biệt quan trọng bởi các bên tham gia tố tụng là người hoạt động thương mại, uy tín, hình ảnh có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả hoạt động của những chủ thể này. Đây cũng chính là nguyên tắc mang tính đặc trưng của tố tụng trọng tài so với những phương thức giải quyết tranh chấp khác, cụ thể là Tòa án và cũng là một trong những lý do chính khiến trọng tài thương mại phổ biến trong sự lựa chọn của các bên khi giải quyết tranh chấp Năm là, “phán quyết trọng tài là chung thẩm”. Như đã phân tích tại phần đặc trưng của trọng tài thương mại ở trên, phán quyết trọng tài do hội đồng trọng tài, trọng tài viên ban hành có giá trị chung thẩm và không thể xem lại bởi bất kỳ bên nào về mặt nội dung, trừ trường hợp hủy phán quyết trọng tài theo quy định của pháp luật. 2.1.2.Thời hiệu khởi kiện trọng tài Căn cứ theo quy định tại Điều 33 Luật TTTM 2010, thời hiệu thực hiện quyền khởi kiện theo thủ tục trọng tài của cá nhân, tổ chức được xác định là 02 năm. Thời hiệu này được tính từ thời điểm “quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức hoặc cá nhân đó bị xâm phạm”. Trong một số trường hợp tranh chấp mà pháp luật chuyên ngành liên quan đến tranh chấp trực tiếp điều chỉnh có quy định khác thì thời hiệu khởi kiện được áp dụng theo quy định của pháp luật chuyên ngành đó.
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 2.1.3.Địa điểm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại Với việc pháp luật trọng tài tôn trọng quyền thỏa thuận của các bên, liên quan đến địa điểm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại sẽ được thực hiện theo thỏa thuận cụ thể của các đương sự. Trường hợp các đương sự không có thỏa thuận hoặc không thống nhất được thì hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên sẽ quyết định nội dung này. Theo đó, địa điểm giải quyết tranh chấp có thể ở trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam. 2.1.4.Ngôn ngữ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại Điều 10 Luật TTTM 2010 quy định đối với trường hợp tranh chấp thương mại không có yếu tố nước ngoài thì ngôn ngữ giải quyết tranh chấp được tiến hành bằng Tiếng Việt. Ngoại trừ trường hợp một bên trong tranh chấp là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc với trường hợp tranh chấp có yếu tố nước ngoài thì ngôn ngữ được lựa chọn trong giải quyết ranh chấp được thực hiện theo sự thỏa thuận của các bên. Nếu các bên không thỏa thuận được hoặc không có thỏa thuận sẽ do Hội đồng trọng tài, trọng tài viên quyết định. 2.1.5.Luật áp dụng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại Việc xác định luật áp dụng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại cũng được thực hiện tương tự như đối với ngôn ngữ. Theo đó, khi xác định cần phải xem xét và đánh giá việc tranh chấp yếu tố nước ngoài hay không. Luật TTTM 2010 quy định bắt buộc phải áp dụng pháp luật Việt Nam đối với trường hợp tranh chấp không có yếu tố nước ngoài. Mặt khác, đối với trường hợp tranh chấp có yếu tố nước ngoài, các bên sẽ lựa chọn luật áp dụng hoặc do hội đồng trọng tài, trọng tài viên quyết định (trong trường hợp các bên không tự quyết được). Bên cạnh đó, nếu pháp luật do các bên lựa chọn không có các quy định cụ thể liên quan đến nội dung giải quyết tranh chấp, với điều kiện không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, Hội đồng trọng tài có thể áp dụng tập quán quốc tế để giải quyết.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 2.2.Các bước cơ bản của tố tụng trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Theo quy định hiện hành của pháp luật trọng tài Việt Nam tại Luật TTTM 2010, hoạt động tố tụng trọng tài thương mại được tiến hành theo 6 bước cơ bản nhất định có thể thể hiện tại sơ đồ sau đây: Bước 1: Khởi kiện và tự bảo về Bước 2: Thành lập Hội đồng trọng tài Bước 3: Hội đồng trọng tài nghiên cứu hồ sơ và thực hiệnmột số công việc theo thẩm quyền Bước 4: Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp Bước 5: Ra phán quyết trọng tài
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 Cụ thể chi tiết nội dung thực hiện tại từng bước được giải thích sau đây: Bước 1: Khởi kiện và tự bảo vệ Tại bước này, đầu tiên khi có tranh chấp xảy ra giữa các bên, đồng thời các bên đã có thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp theo hình thức trọng tài, nguyên đơn sẽ làm đơn khởi kiện theo quy định và gửi tới cơ quan, cá nhân có thẩm quyền. Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền được xác định là trung tâm trọng tài trong trường hợp các bên lựa chọn giải quyết tranh chấp tại trung tâm trọng tài; hoặc trọng tài viên trong trường hợp lựa chọn giải quyết tranh chấp theo trọng tài vụ việc. Đồng thời với đó, nguyên đơn thực hiện việc nộp án hí trong trường hợp có quy định. Cần phải lưu ý quy định của trung tâm trọng tài về việc nộp án phí để đảm bảo quyền lợi của bản thân, bởi lẽ trong nhiều trường hợp nếu nguyên đơn không nộp án phí hoặc nộp thiếu sẽ bị coi là rút đơn khởi kiện và không được xem xét để giải quyết vụ việc. Thủ tục tố tụng trọng tài sẽ được xem là bắt đầu. Cụ thể theo quy định tại Điều 31 Luật TTTM 2010, đối với trường hợp giải quyết tại trung tâm trọng tài, thời điểm bắt đầu tố tụng được tính từ thời điểm đơn khởi kiện được trung tâm trọng tài nhận. Ngược lại, với trường hợp tranh chấp giải quyết bằng trọng tài vụ việc, thời điểm bắt đầu tố tụng được xác định từ khi bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn hoặc theo thoả thuận khác của các bên. Sau khi nguyên đơn gửi đơn khởi kiện, trung tâm trọng tài hoặc trọng tài viên sẽ tiến hành gửi Đơn khởi kiện và tài liệu liên quan tới bị đơn. Khi nhận được tài liệu nêu trên, bị đơn có quyền gửi bản tự bảo vệ và Đơn kiện lại (nếu có) trung tâm trọng tài hoặc trọng tài viên trong thời hạn nhất định được pháp luật Bước 6: Yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài hoặc hủy phán quyết trọng tài
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 yêu cầu. Đơn kiện lại và bản tự bảo vệ phải đảm bảo nộp cùng thời điểm và tuân thủ quy định thể thủ tục thực hiện theo quy định, đặc biệt đối với đơn kiện lại phải đáp ứng quy định về đơn khởi kiện như đối với nguyên đơn. Đồng thời, cũng cần lưu ý rằng, các bên có quyền rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại của mình trước khi hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài. Khi thực hiện quyền này, viêc giải quyết tranh chấp trọng tài sẽ bị đình chỉ theo quyết định của hội đồng trọng tài. Ngoài ra, các bên cũng có thể thay đổi, sửa đổi, bổ sung nội dung đơn khởi kiện, đơn kiện lại trong quá trình tố tụng trọng tài với điều kiện những nội dung đó không được nhằm mục đích lạm dụng nhằm gây khó khăn, trì hoãn việc ra phán quyết trọng tài hoặc vượt quá phạm vi của thỏa thuận trọng tài áp dụng cho vụ tranh chấp. Bước 2: Thành lập hội đồng trọng tài Tuỳ từng trường hợp cụ thể, việc thành lập hội đồng trọng tài với các thành viên cụ thể có thể do các bên lựa chọn, hoặc do các trọng tài viên khác lựa chọn hoặc do người có thẩm quyền hoặc Toà án lựa chọn. Khi thành lập hội đồng trọng tài cần đảm bảo đáp ứng quy định về số lượng trọng tài viên có thể theo thỏa thuận hoặc nếu không có thỏa thuận thì số lượng là 3 người. Trường hợp Hội đồng trọng tài gồm 3 trọng tài viên, việc lựa chọn trọng tài viên sẽ do 1 người là bởi nguyên đơn và 1 bởi bị đơn hoặc yêu cầu Chủ tịch trung tâm chỉ định; 1 trọng tài viên còn lại sẽ được các bên bầu và sẽ làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Trường hợp Hội đồng trọng tài gồm 1 trọng tài viên duy nhất, thì trọng tài viên đó sẽ do nguyên đơn và bị đơn thống nhất chọn lựa hoặc yêu cầu Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định. Hội đồng trọng tài nghiên cứu hồ sơ và thực hiện một số công việctheo thẩm quyền Trong giai đoạn này, các trọng tài viên sự tiến hành nghiên cứu hồ sơ, nghiên cứu, đánh giá và xem xét các vấn đề liên quan, bao gồm cả "sự tồn tại, hiệu lực, tính khả thi của thoả thuận trọng tài và thẩm quyền của hội đồng trọng tài” để tiến hành giải quyết tranh chấp. Theo đó, khi xem xét nếu thấy không phù hợp với quy định, hội đồng trọng
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 tài đồng thời cũng là cơ quan đầu tiên có quyền được xem xét lại và đưa ra quyết định nếu vi phạm, Trường hợp các bên hoặc một bên không đồng ý sẽ do Tòa án quyết định. Trường hợp các bên phát hiện hội đồng trọng tài vượt quá thẩm quyền thì có thể thực hiện theo thủ tục khiếu nại với hội đồng trọng tài và sau đó yêu cầu Tòa án giải quyết nếu vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của hội đồng trọng tài. Ngoài ra, tại bước này, hội đồng trọng tài cũng sẽ thực hiện một số công việc theo thẩm quyền nhằm xác minh sự việc thông qua hoạt động thu thập chứng cứ, hay triệu tập người làm chứng để trao đổi hoặc thực hiện áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trường hợp cần thiết. Bước 4: Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp Phiên họp giải quyết tranh chấp sẽ do hội đồng trọng tài tiến hành tổ chức với thời gian và theo địa điểm do hội đồng trọng tài quyết định, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài có quy định khác. Pháp luật hiện hành không có quy định về việc giới hạn đối với thời gian tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp của hội đồng trọng tài. Trước khi tổ chức phiên họp, các bên đương sự và người có liên quan sẽ được hội đồng trọng tài, trọng tài viên gửi giấy triệu tập tham dự phiên họp. Nếu một bên hoặc các bên vắng mặt tại phiên họp giải quyết tranh chấp hoặc hội đồng trọng tài nhận được yêu cầu hoãn phiên họp vì lý do chính đáng thì phiên họp giải quyết tranh chấp sẽ được hoãn theo quy định. Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện tố tụng trọng tài, tùy theo yêu cầu của các bên, hội đồng trọng tài có thể tiến hành hòa giải các vấn đề liên quan trong tranh chấp với sự tham gia của các bên nhằm thương lượng, thỏa thuận. Tuy nhiên, việc hòa giải thương lượng chỉ được tiến hành khi có yêu cầu của các bên mà không phải thủ tục bắt buộc. Trường hợp hòa giải thành, hội đồng trọng tài lập biên bản hòa giải thành và ra quyết định công nhận hòa giải thành. Theo đó, Điều 58 Luật TTTM 2010 quy định rằng: “Quyết định này là chung thẩm và có giá trị như phán quyết trọng tài”
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864 Bước 5: Ra phán quyết trọng tài Trường hợp việc hòa giải không thành hoặc không tiến hành hòa giải, sau khi kết thúc phiên họp giải quyết tranh chấp, hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài trong thời gian quy định. Ngoài ra, trong thời hạn pháp luật cho phép, hội đồng trọng tài có thể ra văn bản chỉnh sửa, giải thích, bổ sung phán quyết trọng tài. Phán quyết tọng tài có giá trị chung thẩm (tức không bị xét xử lại) và có hiệu lực kể từ thời điểm được ban hành. Hội đồng trọng tài tiến hành gửi phán quyết trọng tài tới trung tâm trọng tài. Ngay sau đó trung tâm trọng tài gửi bản chính hoặc bản sao có chứng thực phán quyết trọng tài tới các bên đương sự để thông báo Bước 6: Hủy phán quyết trọng tài Trong trường hợp Tòa án nhận được yêu cầu hủy phán quyết trọng tài và có căn cứ hợp pháp theo quy định của Luật TTTM 2010 thì phán quyết trọng tài sẽ bị hủy. Toà án sẽ là người chủ động xác minh; đồng thời bên yêu cầu huỷ có nghĩa vụ chứng minh phán quyết thuộc trường phán quyết phải được gửi trong thời hạn nhất định. Đồng thời phán quyết trọng tài bị huỷ, các bên có thể thoả thuận lại để đưa vụ tranh chấp giải quyết tại trọng tài hoặc một trong các bên khởi kiện tại Toà án. Trường hợp phán quyết trọng tài không huỷ thì phán quyết đó sẽ tiếp tục được thi hành và thời gian tiến hành thủ tục huỷ phán quyết sẽ không tính vào thời hiệu khởi kiện.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài KB Zalo 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo mình 0917.193.864