SlideShare a Scribd company logo
1 of 123
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ – HÓA DẦU ======***======
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Néi dung :
ThiÕt kÕ x-ëng s¶n xuÊt cån tuyÖt ®èi
b»ng kü thuËt hÊp phô
Giáo viên hướng dẫn : TS. Văn Đình Sơn Thọ
095.33.59200
thovds-petrochem@mail.hut.edu.vn
Sinh viªn thùc hiÖn : Le Văn Trung
Líp : HD2 – K48
Hµ Néi 5 - 2008
1
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
Như ta đã biết Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp là
chủ yếu với thế mạnh chính là các ngành trồng trọt và chăn nuôi đặc biệt là
ngành sản xuất lúa gạo. Hàng năm nước ta có sản lượng xuất khẩu lúa gạo
rất lớn và đứng thứ 2 trên thế giới, những năm gần đây kim nghạch xuất
khẩu gạo liên tục tăng.
Năm 2007 vừa qua các doanh nghiệp trong nước đã xuất khẩu một
lượng gạo rất lớn 4,5 triệu tấn gạo và giữ vững vị trí nhà cung cấp gạo đứng
thứ 2 trên thế giới sau thái lan.
Bên cạnh đó các ngành trồng trọt như rau, củ, quả, mía…Cũng phát
triển không ngừng.
Tất cả những yếu tố trên cho thấy đây là một nguồn nguyên liệu rất
phong phú, rồi dào và dư thừa của Việt Nam. Tạo điều kiện rất thuận lợi cho
các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu là sản phẩm của ngành nông
nghiệp đặc biệt là các ngành sản xuất nhiên liệu xăng dầu, cồn, nhiên liệu
sinh học…
Trong khi đó tình hình xăng dầu thế giới hiện nay có nhiều biến động.
Trong những năm gần đây giá xăng dầu thế giới tăng với tốc độ chóng mặt.
Các nước có nguồn tài nguyên dầu mỏ dồi dào đã hạn chế khai thác gây ra
nhiều biến động xấu đến nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt là các nước có nền
công nghiệp đang phát triển phải chịu nhiều hậu quả nặng lề, tình hình lạm
phát tăng mạnh ảnh hưởng đến chất lượng của đời sống nhân dân. Đây là
một mối lo ngại đối với chính phủ, các doanh nghiệp trong nước và toàn thể
nhân dân ta. Song song với những khó khăn đó là tình hình về nguồn nhiên
liệu dầu mỏ của nước ta ngày càng cạn kiệt theo thời gian do nước ta chỉ
xuất khẩu dầu thô và nhập xăng dầu từ nước ngoài mà chưa có nhà máy lọc
dầu nào chính thức đi vào hoạt động.
Trước tình hình đó việc nghiên cứu sản xuất các nguồn nhiên liệu
khác thay thế xăng dầu là một việc làm cấp bách và quan trọng. Bên cạnh
việc xây dựng các nhà máy lọc dầu tại Việt Nam chúng ta cần nghiên cứu và
xây dựng các nhà máy sản xuất nguyên liệu sạch như cồn tuyệt đối, nhiên
liệu sinh học… Để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu dư thừa của nền nông
nghiệp, đảm bảo được an toàn về năng lượng cho phát triển nền kinh tế Việt
Nam vẫn đang nằm trong vùng các nươc nghèo nhất thế giới.
Đề tài của em là thiết kế phân xưởng sản xuất cồn tuyệt đối là một đề
tài rất hay và có ý nghĩa thực tiễn và đáp ứng được phần nào về nhu cầu sử
dụng năng lượng hiện nay của đất nước. Tuy nhiên, đây là một đề tài hết sức
mới mẻ trong quá trình làm việc sẽ gặp rất nhiều khó khăn và không tránh
2
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
khỏi những sai sót trong quá trình làm việc. Vì vậy em rất mong được sự
giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn Ts. Văn Đình Sơn Thọ với những ý kiến
đóng góp quý báu giúp em hoàn thành tốt đồ án này. Qua quá trình tìm hiểu
về các phương pháp sản xuất cồn tuyệt đối, các ưu và nhược điểm của mỗi
phương pháp em đã lựa chọn Phương pháp sản xuất cồn tuyệt đối theo
phương pháp hấp phụ bằng zeolite. Sau đây em xin trình bày bản đồ án
như sau:
3
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
PHẦN II: LÝ THUYẾT CHUNG
I. NGUYÊN LIỆU ETANOL
I.1. Tính chất của Etanol
+ Tính chất vật lý:
Etanol (C2H5OH) là chất lỏng không màu, mùi thơm, dễ cháy, dễ hút
ẩm. Etanol tạo hỗn hợp đẳng phí với nước có thành phần 95,47% thể tích.
Hình 2.1
a: là điểm đẳng phí
Nhiệt độ sôi của Etanol là 78,39 o
C, tỷ trọng d4
15
= 0.79356, nhiệt
dung riêng Cp(16÷21o
C) = 2,415 J.g-1
.K-1
, nhiệt cháy ở thể tích cố định là
1370,82 kJ/mol.
I.2. Cơ chế phụ gia của Etanol khi pha vào xăng
Etanol có trị số octan cao RON = 120 ÷ 135, MON = 100 ÷ 106,
thường được pha vào xăng với hàm lượng 10 ÷ 15% khối lượng. Khi pha
Etanol vào xăng do bản than nó là chat có trị số octan cao do đó sẽ làm tăng
trị số octan của xăng.
Mặt khác, do bản than quá trình cháy trong động cơ xăng là cháy
cưỡng bức, việc tận dụng không khí trong buồng đốt sẽ không hoàn toàn. Do
đó sẽ có những nhiên liệu cháy trong điều kiện thiếu oxy, dẫn đến sản phẩm
4
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
cháy không hoàn toàn (sản phẩm cháy bẩn). Khi ta đưa Etanol vào ở dạng
phụ gia thì quá trình cháy trong động cơ sẽ:
+ Cháy hoàn toàn nhờ có oxy sẵn có trong cồn nên ta giảm thiểu được
quá trình sinh khí CO độc hại ra môi trường.
+ Giảm tiêu tốn nhiên liệu do động cơ không cháy hết nhiên liệu.
+ Oxy hóa các khí độc hại trong quá trình cháy gây ra thành hợp chất
có số oxy hóa cao nhất, ít gây ảnh hưởng tới môi trường.
Chính sự bổ sung them oxy vào hỗn hợp cháy để đảm bảo quá trình
cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy sạch hơn. Việc sử dụng Etanol pha vào xăng
dang là hướng phát triển có triển vọng nhất vì nó có những ưu điểm sau:
+ Có trị số octan cao thay thế phụ gia chì và methanol là những phụ
gia độc hại với con người.
+ Có hàm lượng oxy lớn hơn so với MTBE, TBA, TAME…
+ Động cơ sử dụng xăng pha cồn dễ khởi động, vận hành ổn định hơn
so với các loại phụ gia oxygen khác.
+ Công nghệ sản xuất đơn giản hơn và tạn dụng được nguồn nguyên
liệu sẵn có. Bên cạnh đó việc sử dụng phụ gia Etanol cúng có những nhược
điểm đó là:
- Khả năng bảo quản phụ gia Etanol là rất khó (đây là nhược điểm
quan trọng nhất).
- Giá thành của nhiên liệu là tương đối cao.
I.3. Ứng dụng của Etanol
Dùng để pha chế sản xuất các loại rượu, bia để uống, chế biến thức ăn.
Dùng làm chất sát trùng, rửa vết thương trong y tế. Dùng làm dược
phẩm chữa bệnh.
Trong tổng hợp hóa học: Cồn được xem là chất trung gian để sản xuất
các chất hóa học khác như: Acid axetic, Etyl Axetat…
Ngoài ra người ta có thể dùng chúng làm dung môi hòa tan nhiều hợp
chất hữu cơ và vô cơ khác.
Ngày nay hướng nghiên cứu về nhiên liệu sạch, trong đó việc sử dụng
cồn có nồng độ cao pha xăng được xem là một hướng đi hiệu quả và được
chú ý rất nhiều. Một số nước trên thế giới hiện nay đã ứng dụng thành công
nghiên cứu này và cho kết quả tốt. Điều này giúp giải quyết được vấn đề môi
trường, giảm thiểu được ô nhiễm môi trường do các động cơ gây ra.
I.4. Tình hình sản xuất Etanol trên thế giới hiện nay
Trên thế giới, việc nghiên cứu sử dụng etanol để thay thế chất phụ gia
MTBE trong xăng dầu đã được tiến hành trong nhiều năm qua. Ở Mỹ, chính
phủ nước này đã công bố cấm sử dụng MTBE, vào đầu năm 2003, do nhiều
5
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
công trình nghiên cứu về sự ô nhiễm nguồn nước, mối trường không khí, sức
khỏe con người trong việc sử dụng MTBE.
Etanol nhiên liệu là cồn tuyệt đối (hay còn gọi là cồn khan, có độ cồn
từ 99,7÷ 100%), được sản xuất từ cồn công nghiệp (có hàm lượng etanol từ
92÷ 96%).
Chương trình etanol nhiên liệu được nhiều nước quan tâm, đầu tư xây
dựng chiến lược để xây dựng các nhà máy sản xuất etanol từ các loại ngũ
cốc như: Ngô, sắn, mía đường… Để đáp ứng nhu cầu cung cấp nhiên liệu tái
tạo trong tương lai. Đây là chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn,
nhằm khai thác tiềm năng sẵn có về lao động, đất đai, nguồn nông sản ở mỗi
quốc gia.
Mỹ là một trong 2 nước sản xuất etanol lớn nhất thế giới với một
chương trình etanol nhiên liệu cụ thể. Tổng công suất sản xuất etanol nhiên
liệu ở Mỹ đến năm 2003 đạt 3,5 tỷ gallon, tương đương 13 tỷ lít. Tương lai,
Mỹ có thể vượt Braxin, nước sản xuất etanol lớn nhất thế giới hiện nay. Vào
năm do lệnh cấm sử dụng MTBE sẽ làm tăng mạnh nhu cầu đối etanol nhiên
liệu ở Mỹ hiện nay.
Braxin là quốc gia sản xuất etanol tuyệt đối lớn nhất thế giới hiện
nay. Từ 15 năm nay, tất cả xe cộ ở Braxin đều chạy bằng etanol tinh khiết,
đây như là một ví dụ điển hình về việc khai thác năng lượng sinh khối
(Biomas).
Năm 1975, chính phủ Braxin đưa ra một chương trình sản xuất etanol
từ mía để giải quyết vấn đề giá đường thế giới hạ giá và gánh nặng ngày
càng tăng của ngành dầu mỏ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. Để
giải quyết vấn đề này người ta tận dụng các nhà máy đường hiện có để sản
xuất etanol. Chương trình này kéo theo mở rộng diện tích trồng mía và xây
dựng thêm các nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối. Sản lượng nhiên liệu sinh
học này tăng đều đặn, từ 0,6 tỷ lít năm 1975 đến 14 tỷ lít năm 1998. Từ cuối
năm 1970 toàn bộ xe cộ ở Braxin dùng nhiên liệu có chứa 20% etanol để
thay thế cho xăng và diesel mà không cần thay đổi động cơ. Từ năm 1984
đến 1988, tất cả số ôtô mới được bán ra thị trường đều chạy bằng cồn tuyệt
đối. Năm 1988 các loại xe này đã tiêu thụ hết 7,6 tỷ lít cồn, trong đó 5,3 tỷ
lít dùng để pha xăng, còn lại dùng cho ôtô.
6
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Thống kê về tỷ lệ sử dụng etanol và gasoline ở Braxin như sau:
Hình 2.2
Ngoài Braxin và Mỹ là 2 quốc gia có sả lượng cồn tuyệt đối lớn nhất
thế giới còn phải kể đến một số quốc gia khác có tiềm lực cũng rất lớn đó là:
Tây Ban Nha, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái lan…
Tình hình sản xuất etanol tuyệt đối ở nước ta hiện nay: Ở Việt Nam
hiện nay chưa có nhà máy nào sản xuất cồn tuyệt đối ở quy mô công nghiệp,
vì vậy việc nghiên cứu đầu tư công nghệ tiên tiến để xây dựng một nhà máy
sản xuất etanol nhiên liệu là cần thiết, phù hợp với chương trình etanol nhiên
liệu toàn cầu trong nền kinh tế thị trường như hiện nay. Mặt khác nó giải
quyết được một số vấn đề yếu kém tồn tại của nước ta hiện nay là;
- Nhiên liệu xăng và diesel đều phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu với
tổng nhu cầu hàng triệu tấn một năm. Cùng với đà phát triển của nền kinh tế
đất nước và quá trình hội nhập, nhu cầu sử dụng nguyên liệu sẽ tăng với tốc
độ lớn. Theo dự báo, đến năm 2020, ở Việt Nam nhu cầu sử dụng nhiên liệu
đạt 20 triệu tấn/ năm, trong đó sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được khoảng
76% nhu cầu.
- Vì thế việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất cồn tuyệt đối, kết
hợp với nghiên cứu lựa chọn các hệ phụ gia phù hợp để sản xuất các loại
nhiên liệu sinh học đáp ứng nhu cầu sử dụng nhiên liệu ở Việt Nam, đảm
bảo giảm ô nhiễm môi trường, phát triển nguồn tài nguyên thực vật, đặc biệt
7
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
là sử dụng nông sản và phế liệu công nghiệp chế biến nông sản đáp ứng
được an ninh năng lượng quốc gia.
II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN CAO ĐỘ
Để thu được sản phẩm là cồn có nồng độ cao trên thế giới hiện nay đã
sử dụng nhiều phương pháp tách nước từ cồn công nghiệp, cụ thể có thể liệt
kê các phương pháp điển hình như sau:
+ Phương pháp chưng cất: - Phương pháp chưng đẳng phí
- Phương pháp chưng phân tử
+ Phương pháp dùng chất hấp phụ chọn lọc Zeolite.
+ Phương pháp dùng các chất hút ẩm.
+ Phương pháp thẩm thấu qua màng.
+ Phương pháp kết hợp bốc hơi thẩm thấu qua màng và dây phân tử.
II.1. Phương pháp chưng cất
II.1.1. Chưng trích ly:
Sơ đồ chưng trích ly như sau:
SÔ ÑOÀ NGUYEÂN LYÙ CHÖNG TRÍCH LY
Nöôùc laøm maùt Nöôùc laøm maùt
Nöôùc laøm maùt Nöôùc laøm maùt
A B
AB BR
Hôi nöôùc
Nöôùc ngöng
R
Hôi nöôùc
Nöôùc ngöng
R
Hình 2.3 Sơ đồ chưng trích ly
Nguyên tắc:
Hỗn hợp etanol – nước có nhiệt độ sôi gần nhau tạo thành dung dịch
đẳng phí ở 78,15 o
C áp suất 1,013 Bar. Với hỗn hợp này không thể dùng
8
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
phương pháp chưng luyện thông thường để tách các phân tử ra ở dạng
nguyên chất dù tháp vô cùng cao và lượng hồi lưu là rất lớn. Phương pháp
chưng luyện trích ly thực hiện đưa thêm cấu tử phân ly có tác dụng phá vỡ
hỗn hợp đẳng phí, làm tăng độ bay hơi tương đối của một phân tử trong hỗn
hợp.
Công nghệ thực tế áp dụng ở Braxin [10] sơ đồ công nghê như sau:
Caáu töû loâi cuoán ( phaù ñaúng phí ):Benzen , Heptane, Cyclohexane
Caáu töû loâi cuoán
Hoãn hôïp ñoàng soâi cuûa 3 caáu töû
Ethanol 96%V
1
4
2
3
4
5
6 4
Nöôùc
Hôi nöôùc
Ethanol 99,98%V
Hình 2.4 Sơ đồ sản xuất cồn tuyệt đối theo phương
pháp trích ly ở Brazil
1- Cột tách nước 2- Thùng lắng gạn
3- Thiết bị ngưng tụ 4- Thiết bị làm lạnh
5- Cột tách Hydrocacbon 6- Thùng chứa cấu tử lôi cuốn
Thực hiện đưa cấu tử phá đẳng phí (entrainer) là Benzen, Heptan,
hoặc Cyclohexan. Etanol 96% thể tích được đưa vào cột tách nước ( De-
hydrating Column) ở giữa tháp. Etanol 99,8% thể tích thu được ở đáy tháp,
được đưa đi làm lạnh và tồn chứa, bảo quản. Hỗn hợp đồng sôi của 3 cấu tử
thu được ở đỉnh tháp được ngưng tụ và phân tách trong thùng lắng gạn. Lớp
trên của thùng lắng gạn là các hợp chất hữu cơ chứa cả cấu tử phá đẳng phí
được đưa về cột tách hydrocacbon, tại đó hydrocacbon phá đẳng phí, etanol,
9
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
một lượng hơi nước được đưa đi tuần hoàn về thiết bị ngưng tụ rồi đưa về
thùng lắng gạn. Stillage thu được tuần hoàn về tháp chưng cất etanol. Một số
trường hợp khác stillage được sử dụng trong sản xuất thức ăn cho động vật.
Lượng hơi nước sử dụng: 1 ÷ 1,5 kg/lít etanol 99,98%
II.1.2. Chưng phân tử [3]
Nguyên tắc:
Chưng phân tử thực hiện ở độ chân không cao ( tương đương với áp
suất 0,01 ÷ 0,0001 mmHg). Ở áp suất này lực hút giữa các phân tử yếu đi và
số lần va chạm giữa chúng giảm, làm khoảng cách chạy tự do của các phân
tử tăng lên rất nhiều. Trên cơ sở đó, nếu làm khoảng cách giữa bề mặt bốc
hơi và bề mặt ngưng tụ nhỏ hơn khoảng cách chạy tự do của các phân tử, thì
khoảng cách phân tử của các cấu tử dễ bay hơi khi rời khỏi bề mặt bốc hơi
sẽ va đập vào bề mặt ngưng tụ và ngưng tụ ở đó. Trong thực tế khoảng cách
giữa các phân tử duy trì ở mức 200mm ÷ 30mm. Hiệu số nhiệt độ giữa hai
bề mặt duy trì ở mức 100o
C.
- Sơ đồ nguyên lý như sau:
10
4
1
7
2
3
8
5
6
10
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Hình 2.5 Tháp chưng phân tử
1- Bề mặt bốc hơi
3- Vỏ làm lạnh
5- Phễu hứng sản phẩm đáy
7- Cửa ra của nước làm lạnh
9- Cửa hút chân không
2- Bề mặt ngưng tụ
4- Đĩa phân phối
6- Cửa sản phẩm đỉnh
8- Cửa vào của nước làm lạnh
10- Cửa dẫn hỗn hợp đầu vào
Phía trong phòng bốc hơi có một bộ phận đung nóng, phía ngoài là bộ
phận ngưng tụ 2. Hệ thống có vỏ bọc 3 để làm lạnh. Hỗn hợp đầu (etanol +
rươu) cho vào bộ phận tạo màng 4 để chạy thành màng theo bề mặt bốc hơi
1. Sản phẩm đáy ( nước) lấy ra ở phễu 5, sản phẩm đỉnh (etanol) được tập
trung lại và đi ra cửa 5. Nước làm lạnh vào của 8 và ra cửa 7. Ống nối 9 nối
với bơm chân không để giữ cho độ chân không cần thiết trong thiết bị.
Do việc tạo áp suất và chế tạo thiết bị làm việc ở áp suất chân không
đòi hỏi rất phức tạp và tốn kém, phương pháp này chỉ để nghiên cứu, không
mở rộng được quy mô.
II.2. Phương pháp dùng chất hấp phụ chọn lọc – Zeolite
II.2.1. Giới thiệu về Zeolite [1]
Hình 2.6 Cấu tạo phân tử zeolite
Zeolite là các Aluminosilicat tinh thể có cấu trúc không gian 3 chiều
với hệ thống lỗ xốp đồng đều và rất trật tự. Hệ thống mao quản (pore) này có
kích cỡ phân tử, cho phép chia (rây) các phân tử theo hình dạng và kích
thước. Vì vậy zeolite còn được gọi là chất rây phân tử.
11
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Thành phần hóa học của zeolite có thể biểu diễn như sau:
Me2/nO.xAl2O3.ySiO2.zH2O
Trong đó:
+ M+
: là cation bù trừ điện tích khung.
+ z: là số phân tử nước kết tinh trong zeolite.
+ Đơn vị cấu trúc cơ bản của zeolite là các tứ diện TO4, với T là Al
hoặc Si. Có thể biểu diễn đơn vị cấu trúc cơ bản của zeolite như sau:
O2-
O2- O2-
Si4+
O2-
TÖÙ DIEÄN SiO4
O2-
O2- O
2-
Al3+
O2-
TÖÙ DIEÄN [AlO4]
-
-
Hình 2.7 Cấu trúc cơ bản của zeolite
Việc thay thế đồng hình Si4+
bằng Al3+
trong các tứ diện SiO4 dẫn
đến dư một điện tích âm ở [AlO4]-
. Điện tích âm dư được cân bằng bởi sự có
mặt của cation M+
, gọi là cation bù trừ diện tích khung.
Người ta tìm thấy 40 cấu trúc zeolite trong tự nhiên khác nhau. Trong
khi đó sự phát triển của vật liệu này trong lĩnh vực như hấp phụ, phân tách,
quá trình xúc tác… đem lại những khả năng lớn nhờ các phương pháp tổng
hợp zeolite đang được thực hiện trong phòng thì nghiệm. Hiện nay có
khoảng 200 loại zeolite tổng hợp, tuy nhiên mới chỉ có một lượng nhỏ trong
số đó được sử dụng trong công nghiệp.
Tính chất chính của zeolite được thể hiện bởi cấu trúc và hình thái của
chúng, tức là sự sắp xếp trật tự của các tứ diện, phần thể tích rỗng, sự tồn tại
của các mao quản và các lỗ, kích thước các lỗ và các mao quản. Ngoài ra
tính chất của các zeolite còn phụ thuộc vào tỷ lệ Si/Al (hoặc SiO2/Al2O3) và
các cation bù trừ điện tích (K+
, Na+
…).
+ Phân loại Zeolite:
- Phân loại theo kích thước mao quản
* Zeolite có mao quản rộng: Dmq > 8 Ao
* Zeolite có mao quản trung bình: Dmq = 5 ÷ 8 Ao
* Zeolite có mao quản nhỏ: Dmq < 5 Ao
Trong đó: Dmq là đường kính mao quản.
- Phân loại theo tỷ lệ Si/Al: Cách phân loại này cho ta biết biến đổi tính chất
của zeolite.
12
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
* Loại giàu Al: Theo quy tắc của Lowenstein thì hàm lượng Si trong
zeolite luôn lớn hơn Al, có nghĩa là tỉ lệ Si/Al luôn lớn hơn bằng 1. Trong
loại giàu Al thì tỉ lệ này bằng 1,1 ÷ 1,2. Mao quản của zeolite này tương đối
lớn.
* Loại có hàm lượng Al trung bình: Với zeolite loại này tỷ lệ giữ
Si/Al từ 1,2 ÷ 2,5.
* Loại giàu Si: Loại này có tỷ lệ Si/Al > 2,5 tương đối bền nhiệt nên
được sử dụng nhiều trong quá trình xúc tác có điều kiện khắc nghiệt.
- Zeolite A:
Là loại zeolite tổng hợp có cấu trúc dưới dạng lập phương đơn giản
tương tự như kiểu liên kết trong tinh thể NaCl, với các nút mạng lưới là các
bát diện cụt.
Đối với zeolite A tỷ lệ Si/Al = 1 nên số nguyên tử Si và Al trong mỗi
đơn vị Sodalit bằng nhau. Vì vậy với mỗi bát diện cụt được tạo bởi 24 tứ
diện có 48 nguyên tử Oxy làm cầu nối, vậy còn dư 12 điện tích âm. Để trung
hòa 12 điện tích âm này ta phải có 12 cation hóa trị 1 hoặc 6 cation hóa trị 2.
Trong trường hợp của zeolite A là 12 ion K+
hoặc 6 cation Ca2+
.
- Đặc tính kỹ thuật của zeolite 3A:
* Là loại zeolite giàu nhôm, tỷ lệ Si/Al thấp.
* Cation bù trừ điện tích K+
: K12[(AlO2)12.(SiO2)12]
* Kích thước mao quản: 3 Ao
.
II.2.2. Quá trình hấp phụ [4- 241]
II.2.2.1. Các định nghĩa về hấp phụ
Hấp phụ là quá trình hút các chất trên bề mặt các vật liệu xốp nhờ các
lực bề mặt. Các vật liệu xốp được gọi là chất hấp phụ, chất bị hút được gọi là
chất bị hấp phụ.
Hấp phụ xảy ra do lực hút tồn tại ở trên và ở gần sát bề mặt trong các
mao quản.
+ Hấp phụ hóa học: Lực hấp phụ mạnh nhất là lực hóa trị gây lên hấp
phụ hóa học, tạo lên các hợp chất khá bền trên bề mặt, khó nhả hấp phụ hoặc
chuyển các phân tử thành các nguyên tử.
+ Hấp phụ vật lý: Lực hấp phụ là lực vật lý Vanderwall tác dụng trong
khoảng không gian gần sát bề mặt.
Một hiện tượng thường xảy ra trong bề mặt khí – rắn là pha khí ngưng
tụ thành chất lỏng trong mao quản nhỏ, điều này xảy ra dưới tác dụng của
lực mao quản.
Mỗi phân tử đã bị hấp phụ (dù dạng khí hay lỏng) đều giảm độ tự do,
do đó quá trình hấp phụ luôn kèm theo sự tỏa nhiệt.
+ Hấp phụ vật lý: Nhiệt hấp phụ nhỏ.
13
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
+ Hấp phụ hóa học: Nhiệt hấp phụ lớn hơn, có thể bằng nhiệt phản
ứng. Do sự tỏa nhiệt, trong quá trình hấp phụ vấn đề tách nhiệt luôn được đề
ra.
Động học của quá trình hấp phụ:
Quá trình hấp phụ từ pha lỏng hoặc pha khí lên bề mặt xốp của chất
hấp phụ gồm 3 giai đoạn:
+ Chuyển chất từ lòng pha lỏng đến bề mặt ngoài của hạt chất hấp phụ
+ Khuyếch tán vào các mao quản của hạt.
+ Hấp phụ: Quá trình hấp phụ làm bão hòa dần từng phần không gian
hấp phụ, đồng thời làm giảm độ tự do của các phân tử bị hấp phụ, kèm theo
sự tỏa nhiệt.
- Yêu cầu của các vật liệu hấp phụ:
+ Có bề mặt riêng lớn.
+ Có các mao quản đủ lớn để các phân tử hấp phụ lên bề mặt, nhưng
cũng cần đủ nhỏ để loại các phân tử xâm nhập, có tính chọn lọc.
+ Có thể hoàn nguyên dễ dàng.
+ Bền năng lực hấp phụ, nghĩa là kéo dài thời gian làm việc.
+ Đủ bền cơ để chịu được rung động và va đập.
II.2.2.2. Hấp phụ gián đoạn có lớp chất hấp phụ đứng yên [4 - 253]
a. Sự thay đổi nồng độ trong pha rắn và pha khí theo thời gian và chiều cao
lớp chất hấp phụ.
Biểu diễn sơ đồ sự thay đổi nồng độ chất bị hấp phụ theo chiều cao
của lớp chất hấp phụ và theo thời gian khi hấp phụ gián đoạn có lớp hấp phụ
đứng yên như sau:
H
Yc
H2
a a
Yd
Hbh
H H H
bh
bh
H1
H'2
0 XC X1 Xbh X 0 Yc Yd Y 0
U = f(H)
K = f(H)
U, K
Hình 2.8
Trong đó:
Y1: Nồng độ chất bị hấp phụ trong pha khí đi vào thiết bị, kg khí bị
hấp phụ/kg khí trơ.
14
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Yc: Nồng độ tối thiểu của chất khí mà ta có thể tách được, kg chất bị
hấp phụ/kg khí trơ.
Xc: Nồng độ chất bị hấp phụ trong pha rắn, Tương ứng với YC, kg
chất bị hấp phụ/kg chất hấp phụ.
Xbh: Nồng độ bão hoà của chất bị hấp phụ trong pha rắn, kg chất bị
hấp phụ/kg chất hất phụ.
Quá trình làm việc như sau:
+ Hỗn hợp khí có nồng độ Yd đi vào thiết bị. Trước khi làm việc chất
hấp phụ trong thiết bị đã có nồng độ X XC. Sau thời gian hấp phụ 1 nồng
độ chất hấp phụ ở mặt cắt a - a đạt được X1, còn ở độ cao H1 thì đạt được
nồng độ Xc. Trong thời gian đó nồng độ khí thay đổi từ Yd đến Yc.
Thời gian để chất hấp phụ ở mặt cắt a – a đạt được nồng độ bão hoà là
bh , khi đó nồng độ đạt tới giá trị Yc và chất hấp phụ đạt tới Xc tương ứng với
độ cao Hbh.
Trước thời điểm bh các đường cong biểu diễn U = f(H) và K= f(H)
thay đổi liên tục theo chiều cao.
Ở thời điểm bh trong lớp hấp phụ thực tế đã tạo thành những mặt đồng
nồng độ, chúng dịch chuyển lên với vận tốc không đổi khi tăng thời gian hấp
phụ.
Ở một thời điểm nhất định chỉ có một lớp chất hấp phụ làm việc, lớp
này nằm giữa hai mặt phẳng có nồng độ Xc và Xbh.
II.2.3. Phương pháp sản xuất cồn tuyệt đối bằng vật liệu hấp phụ chọn
lọc
- Nguyên tắc của phương pháp:
+ Dựa vào kích thước mao quản của zeolite 3A chất hấp phụ này có
thể hấp phụ những phân tử có kích thước nhỏ hơn kích thước mao quản và
không hấp phụ những phân tử có kích thước lớn hơn.
+ Khi sử dụng zeolite 3A để hấp phụ sản xuất cồn tuyệt đối, bản chất
là chất hấp phụ chọn lọc nước trong hỗn hợp nước và etanol có nồng độ thấp
hơn.
+ Kích thước động học của nước là 2,75Ao
< 3Ao
.
+ Kích thước động học của rượu là 3,95Ao
> 3Ao
.
Như vậy: zeolite 3A hấp phụ nước nhưng không hấp phụ rượu etanol.
- Quá trình hấp phụ có thể thực hiện theo hai dạng:
+ Hấp phụ lỏng – rắn.
+ Hấp phụ khí – rắn.
- Sơ đồ nguyên lý của quá trình:
15
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Quá trình hấp phụ với hỗn hợp etanol – nước ở dạng pha lỏng:
Saûn phaåm
Khoâng khí
6
1A 1B
Vent
Nguyeân lieäu
Nöôùc laøm maùt 5
Nöôùc laøm maùt
2 4
Nöôùc laøm maùt 5
Nöôùc laøm maùt
Doøng tuaàn hoaøn
3
Hình 2.9 Sơ đồ hấp phụ cồn – nước dạng lỏng
16
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Quá trình hấp phụ với hỗn hợp etanol – nước ở dạng hơi:
Vent
Nöôùc laøm maùt
3
Doøng tuaàn hoaøn
Nöôùc
7B
6
Khoâng khí
4
2
5
1A 1B 1C
7A 5
8 5
2 Khoâng khí
Coàn 85-96%V
Saûn phaåm
Hình 2.10 Sơ đồ hấp phụ cồn – nước dạng hơi
- Mô tả quá trình làm việc:
+ Nguyên liệu (hỗn hợp etanol – nươc có nồng độ thấp) được đưa qua
cột hấp phụ chứa zeolite 3A ở pha lỏng hoặc pha hơi. Nước sẽ bị hấp phụ và
giữ lại trên cột, etanol không bị hấp phụ đi ra khỏi cột.
17
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Để quá trình làm việc liên tục, thông thường phải có ít nhất 2 tháp
chứa chất hấp phụ. Khi tháp A tiến hành hấp phụ thì tháp B phải tiến hành
tái sinh xúc tác và ngược lại.
Với quá trình sử dụng 3 tháp: Tháp 1 thực hiện quá trình hấp, tháp 2
thực hiện quá trình nhả hấp và tháp 3 thực hiện quá trình làm mát chất hấp
phụ.
- Sơ đồ nguyên lý hấp phụ, nhả hấp và làm mát của hệ thống 3 tháp như sau:
Hình 2.11 Sơ đồ sản xuất cồn tuyệt đối theo
phương pháp hấp phụ với ba tháp
Trong đó:
Tháp 1 thực hiện hấp phụ, tháp 2 đang thực hiện nhả hấp phụ, tháp 3
đang thực hiện quá trình làm mát chất hấp phụ.
1a, 1b: Dòng khí thực hiện quá trình nhả hấp phụ.
2a, 2b: Dòng khí thực hiện làm mát.
3a, 3b: Dòng hới cồn 96%V vào tháp hấp phụ.
+ Các phương pháp nhả hấp phụ:
Có thể thực hiện nhả hấp phụ bằng 3 phương pháp:
II.2.3.1. Phương pháp 1:
Gia nhiệt cho cột và nhả khí sạch, nóng qua cột hấp phụ ở nhiệt độ
phù hợp. Thời gian nhả hấp phụ tuỳ thuộc vào mức độ hấp phụ.
18
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong việc nhả hấp phụ, tái sinh
chất hấp phụ.
Sơ đồ nguyên tắc như sau: [10]
Hình 2.12
Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ này là cả tháp nhả và tháp hấp phụ
làm việc song song. Khi tháp bên trái thực hiện hấp phụ thì tháp phải thực
hiện quá trình nhả hấp. Trong quá trình nhả hấp này thì khí được gia nhiệt
đến nhiệt độ yêu cầu rồi thực hiện quá trình nhả hấp có bổ xung nhiệt ở thân
tháp nhả.
19
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Một số trường hợp sử dụng hơi nguyên liệu làm khí thực hiện quá
trình nhả hấp [8 - 380]
Ta có các sơ đồ như sau:
Hôi nguyeân lieäu
pha
taùch
Thaùp
phuï sinh
haáp taùi
Thaùp Thaùp
Saûn phaåm
Boä phaän ngöng tuï
maùt
laøm
Thaùp
noùng
Daàu
Thieát bò gia nhieät
noùng
Daàu
Hình 2.13
Nguyên tắc:
+ hơi nguyên liệu được trích ra một phần và đi vào tháp làm mát để
nâng nhiệt độ của dòng hơi nhả hấp sau đó được gia nhiệt bằng dầu nóng tới
nhiệt độ nhả hấp tối ưu. Sau khi thực hiện quá trình nhả hấp thì dòng hơi này
được ngưng tụ lại thành lỏng, rồi cho qua tháp tách pha để tách các hạt bụi
zeolite ra. pha lỏng được quay trở lại đi vào tháp hấp phụ.
+ Ngoài ra còn một số sơ đồ khác tuy nhiên nguyên tắc hoạt động
cũng tương tự sơ đồ công nghệ này.
II.2.3.2. Phương pháp 2:
Giảm áp cột hấp phụ Cách này khó thực hiện vì đòi hỏi thiết bị phức
tạp, đòi hỏi kỹ thuật cao và tính an toàn trong sản xuất khi sử dụng thiết bị
chịu áp.
20
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Sơ đồ nguyên tắc của phương pháp:
Hình 2.14
II.2.3.3. Phương pháp 3:
Dùng một số chất có ái lực với nước lớn hơn của chất hấp phụ (ví dụ:
Amoniac NH3) để nhả hấp phụ.
II.3. Phương pháp dùng các chất hút ẩm
Khi ta cho các chất hút ẩm vào trong hệ Etanol – nước thì chất hút ẩm
sẽ hút nước trong cồn, nồng độ cồn thu được sẽ cao hơn nhưng chỉ đạt
khoảng 98% và hiệu suất thu hồi cồn không cao.
II.4. Phương pháp thẩm thấu qua màng
Hình 2.15
- Nguyên tắc:
21
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Sử dụng vật liệu rây phân tử Zeolite như ở phương pháp hấp phụ chọn
lọc, nhưng tác dụng của vật liệu rây phân tử ở 2 phương pháp hoàn toàn
khác nhau.
So sánh phương pháp thẩm thấu qua màng và phương pháp hấp phụ
chọn lọc:
Bảng 2.1
Phương pháp hấp phụ chọn lọc Phương pháp thẩm thấu qua
màng
- Hỗn hợp Etanol – nước đi và tháp - Hỗn hợp Etanol – nước đi vào tháp
có thể ở một trong dạng lỏng hoặc ở dạng hơi
hơi
- Nước bị giữ lại trong lớp chất hấp - Nước và Etanol đều không bị giữ
phụ trong tháp và được tách ra trong lại
giai đoạn nhả hấp phụ
- Để làm việc liên tục , yêu cầu phải
có 2 tháp thiết kế song song với - Làm việc liên tục chỉ với 1 tháp
nhau
-Sơ đồ nguyên lý của quá trình :
Etanol
(96% theå tích)
3
Nöôùc laøm
o
maùt (20 C)
3
6
Hôi nöôùc 200kPa
5
Nöôùc ngöng
1
2 2
Nöôùc
Nöôùc laøm maùt ngöng tuï
Etanol
(99,9% V)
Etanol
(23% V)
Hình 2.16 sơ đồ sản xuất cồn tuyệt đối theo phương pháp
thẩm thấu qua màng
22
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Trong đó:
1- Thiết bị loại màng zeolite 2- Bơm tuye
3- Bơm ly tâm 4- Thiết bị tận dụng nhiệt
5- Thiết bị trao đổi nhiệt 6- Bơm chân không
Để quá trình thu hồi Etanol được triệt để, người ta đã thực hiện ghép
các thiết bị thành modules thẩm thấu. Nguyên tác của Modules thẩm thấu
được thể hiện như sau:
- Cấu tạo của màng:
+Lớp phân tách chọn lọc: dày 0,5 – 2 µm.
+Lớp chất mang có cấu trúc xốp: dày 70-100 µm.
Hình 2.17 màng phân tách chọn lọc
II.5. Phương pháp kết hợp bốc hơi thẩm thấu và rây phân tử
Theo phương pháp này thì nước được hấp phụ bằng bốc hơi thẩm thấu qua
màng , sau đó qua rây phân tử để tiếp tục hấp phụ .
Phương pháp này cho nồng độ cồn cao nhưng đòi hỏi đầu tư cơ bản lớn .
II.6. Kết hợp chưng cất và thẩm thấu qua màng:
Bản chất của phương pháp là sử dụng tháp chưng cất nâng cao nòng độ
Etanol , đồng thời tạo hỗn hợp hơi đi vào thiết bị phân tách loại màng .Việc
sử dụng kết hợp sẽ cho phép linh động hơn trong nguồn nguyên liệu đầu
vào.
23
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Hình 2.18
II.7. So sánh đánh giá các phương pháp
Ta lập bảng so đánh giá như sau:
Bảng 2.2
Ưu nhược điểm Giá Năng
Phương lượng
thành
pháp Ưu điểm Nhược điểm tiêu
đầu tư
tốn
- Chưng đẳng phí :
Nồng độ Etanol thu
được không cao (tối
đa 95,57% khối lượng
Phương Giá thành đầu
)
- Chưng phân tử: Việc
pháp tư không quá tạo áp suất chân không
chưng cất cao cao , chế tạo các thiết
bị làm việc ở áp suất 50% 100%
chân không đòi hỏi rất
phức tạp , tốn kém
- Giá thành đầu - Do trở lực của tháp
tư ban đầu dạng đệm lớn , yêu
không quá cao cầu công suất của bơm
Phương
(với năng suất cao .
nhỏ), chế tạo - Yêu cầu của hỗn hợp
pháp dùng thiết bị không nguyên liệu vào tháp
chất hấp quá phức tạp . cao.
80% -
phụ chọn -Nồng độ cồn
lọc sản phẩm thu
24
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
được khá cao
(≥99,5% khối
lượng)
- Dễ dàng
chuyển quy mô
thiết bị sang
quy mô công
nghiệp
Phương Đầu tư cơ bản - Nồng độ cồn sản
pháp dùng thấp nhất trong phẩm chưa cao , chỉ 40% 50%
chất hút các phương khoảng 98% thể tích
ẩm pháp.
- Hiệu suất thu hồi cồn
không cao
Phương Tách nước hiệu
pháp thẩm quả , nồng độ
thấu qua cồn sản phẩm Đầu tư cơ bản cao 100% 20%
màng cao.
Phương
pháp kết Tách nước hiệu
hợp bốc quả , nồng độ
hơi thẩm cồn sản phẩm Đầu tư cơ bản cao > 120% 35%
thấu và rây cao.
phân tử
Qua bảng so sánh các phương pháp trên ta thấy phương pháp sản xuất
cồn theo phương pháp hấp phụ chọn lọc có nhiều yêu điểm hơn cả. Đặc biệt
sản phẩm cồn thu được có nồng độ cồn cao, đầu tư kinh tế không quá tốn
kém. Do đó ta có thể sản xuất cồn theo phương pháp này theo quy mô công
nghiệp, có khả năng đáp ứng được nhu cầu về nhiên liệu ngày càng hạn hẹp
của xăng dầu hiện nay.
II.6. Thiết kế sơ đồ sản xuất và nguyên tắc hoạt động
Qua quá trình tính toán lựa chọn các thiết bị cho quá trình sản xuất
cồn tuyệt đối theo phương pháp hấp phụ trên zeolite 3A ta thiết kế sơ đồ sản
xuất như hình vẽ 2.19 (trang bên)
25
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
SO Đ? DÂY CHUY? N S? N XU? T C? N TUY?
T Đ? I B? NG PHUONG PHÁP H? P PH?
C?n v? tháp chung
Khí Nito tu?n hoàn
8
Nu?c l?nh
3
WRC WRC WRC
FC FC FC
FC FC F C
Nu?c nóng
2
9
1 1 1
Nu?c l?nh
10
TI
TI TI
4
TT C
TC TC TC
Nu?c nóng
C?n tuy?t d?i
F C FC FC
W RC FC WRC F C W RC F C
F C FC FC
FC F C FC
7 7 7
Thùng ch?a ch?t th?i
Khí Nito 9
TI
TT
C?n 96 %
9
C TI
5 C
TT
N?i hoi
9
Không khí
11
26
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Nguyên tắc:
Sơ đồ làm việc với 3 tháp làm việc song song, tháp 1 thực hiện quá
trình hấp phụ, tháp 2 thực hiện quá trình nhả hấp, tháp 3 thực hiện quá
trình làm mát. Với sơ đồ trên ta có nguyên tắc làm việc cụ thể của từng
tháp như sau:
Tháp hấp phụ: Hơi cồn ở 107 o
C được bơm lên đỉnh tháp hấp phụ nhờ
bơm thổi khí kiểu hai cánh guồng, hơi cồn đi sâu vào trong và xuống dưới
lớp zeolite 3A và bị hấp phụ vào trong lớp vật liệu. Do có tín hiệu của dòng
(FC) nguyên liệu và dòng sản phẩm các van dẫn khí nhả và khí làm mát sẽ
được đóng lại. Hơi cồn đi ra ở đáy tháp và được qua thiết bị lọc bụi zeolite
sau đó được chuyển sang thiết bị ngưng tụ cồn sản phẩm.tất cả lớp hấp phụ
đã đạt tới trạng thái bão hoà nồng độ cồn sản phẩm ở đầu ra giảm van cồn
đầu vào sẽ tự động đóng nhờ bộ điều khiển tự động (WRC). Khi mất tín
hiệu nhiệt độ ở (TC) thì van dẫn khí làm mát sẽ tự động mở và thực hiện quá
trình làm mát.
Tháp làm mát: Khí có tín hiệu dòng khí làm mát các van dẫn hơi cồn
sản phẩm, cồn nguyên liệu, khí nhả hấp sẽ tự động đóng lại. Quá trình làm
mát sẽ kết thúc khi tín hiệu nhiệt độ (TC) đầu ra của dòng khí làm mát giảm
dưới mức cho phép van dẫn khí làm mát sẽ tự động đóng lại. Tín hiệu dòng
khí làm mát mất ở (FC) thì van dẫn khí nhả hấp sẽ tự động mở và thực hiện
quá trình nhả hấp.
Tháp nhả hấp phụ: Quá trình nhả hấp được thực hiện ở nhiệt độ 350
o
C. Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình này được lấy từ calorifier hơi nước
với bộ chuyển tín hiệu nhiệt độ (χ c) dòng N2 đi vào tháp nhả. tốc độ dòng hơi
đi vào calorifier sẽ được khống chế nhờ một van tự động. Quá trình nhả hấp
phụ sẽ được kết thúc khi có sự thay đổi lớn về khối lượng riêng của dòng hơi
khi nhả thông qua (WRC) ở đầu ra của dòng khí nhả hấp, các van đầu vào và
ra dòng khí nhả sẽ tự động đóng lại kết thúc quá trình nhả hấp phụ.
Để tận dụng nhiệt cho toàn bộ quá trình làm việc, dòng khí nitơ được
xả ra từ bình nén khí và đi vào tháp thực hiện quá trình làm mát. Dòng khí
nitơ ra tiếp tục được trao đổi nhiệt với hơi, khí nhả có nhiệt độ cao thông
qua thiết bị tận dụng nhiệt khí – khí dạng tấm.
Hơi cồn sau khi nhả được ngưng tụ qua thiết bị ngưng tụ. Khí Nitơ
được nén trở lại bình chứa. Cồn lỏng có nồng độ thấp sẽ được hồi lưu quay
lại tháp chưng tách cồn công nghiệp.
27
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
III. MỘT SỐ CÁC THỰC NGHIỆM VỀ PHƯƠNG
PHÁP HẤP PHỤ SẢN XUẤT CỒN BẰNG ZEOLITE 3A
III.1 Các tính chất và các đại lượng nhiệt động của quá trình
hấp phụ nước:
Theo thí nghiệm của E.Lalik và cộng sự [7]:
Nhiệt độ hấp phụ: 107,6o
C; Nhiệt độ phòng 25o
C
Lượng Zeolite trong mẫu khảo sát: 0,02 (g)
Lượng chất mang (thạch anh) trong mẫu khảo sát: 0,2(g)
Bảng 2.3
Giá trị
Đại lượng Nhiệt độ phòng 25o
C 107,6o
C
Diện tích bề mặt riêng
SBET 410 410
( m2
/g Zeolite)
Tổng nhiệt hấp phụ 5612,6 7426,4
∑∆Had ( mJ )
Lượng nước bị hấp phụ 98,1 102,5
( µmol)
Entalpy hấp phụ ∆Had
57,2 72,5
( kJ /mol)
Tổng nhiệt nhả hấp phụ 2170 7572,7
∑∆Hdes ( mJ )
Lượng nước nhả hấp
phụ 35,2 100,1
( µmol)
Entalpy nhả hấp phụ
61,6 71,9
∆Hdes ( kJ /mol)
III.2 Các tính chất và các đại lượng nhiệt động của quá trình
hấp phụ Etanol
Theo thí nghiệm của E.Lalik và cộng sự [7]:
Nhiệt độ hấp phụ: 98o
C; Nhiệt độ phòng 25o
C
Lượng Zeolite trong mẫu khảo sát: 0,02 (g)
Lượng chất mang ( thạch anh ) trong mẫu khảo sát: 0,2 (g)
28
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Giá trị
Đại lượng Nhiệt độ phòng 25o
C 98o
C
Diện tích bề mặt riêng
SBET 410 410
( m2
/g Zeolite)
Tổng nhiệt hấp phụ 180,7 160,4
∑∆Had ( mJ )
Lượng Etanol bị hấp
phụ 1.5 0.9
( µmol)
Entalpy hấp phụ ∆Had
120,5 178,2
( kJ /mol)
Tổng nhiệt nhả hấp
phụ 57,1 58,2
∑∆Hdes ( mJ )
Lượng nước nhả hấp 0,4 0,5
phụ ( µmol)
Entalpy nhả hấp phụ
142,7 116,4
∆Hdes ( kJ /mol)
Bảng 2.4
Cũng theo E.Lalik và cộng sự, nghiên cứu về độ chọn lọc hình dáng của
Zeolite 3A theo nhiệt độ :
Bảng 2.5
Nhiệt độ Độ chọn lọc hình dáng (SSI)
Nhiệt độ phòng 61,3
98o
C – 107,6o
C 114,4
29
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
PHẦN III: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG
A. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT
I. TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ
Toàn bộ etanol và nước vào tháp hấp thụ ở dạng hơi.
Ký hiệu:
Gv: Lưu lượng khối lượng của hỗn hợp vào tháp (kg/h)
gv: Lưu lượng thể tích của hỗn hợp vào thạp (m3
/h)
ρv : Khối lượng riêng của hỗn hợp ở điều kiện hấp hấp phụ thp= 107 o
C
Ta có:
Gv= gv. ρv [ kg/h]
I.1. Tính ρv và ρr
Tra bảng I.2: Khối lượng riêng của một số chất lỏng và dung dịch với
nước thay đổi theo nhiệt độ [4- tr9] :
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3
)
100o
C 120o
C
Rượu Etylic 100% 716 693
Rượu Etylic 80% 783 768
Nội suy từ bảng ta có :
Bảng 3.1
[kg/m3
]
ρ = 721,268
v
Giả thiết rằng: Nhiệt hấp phụ được tách hoàn toàn , thiết bị hấp phụ làm
việc trong điều kiện đoạn nhiệt:
Nội suy từ bảng ta có:
[kg/m3
]
ρ = 707,9604
r
I.2. Tính lưu lượng khối lượng hỗn hợp đầu vào
Gv= gv. ρv [ kg/h ]
Với :
gv = 1000 [l/ngày]
= 4,1667.10-3
[ m3
/h ]
30
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
ρ = 721,268 [kg/m3
]
v
Vậy:
Gv= 41,667.10-3
.721,268
=30,053 [ kg/h ]
I. 3. Tính lượng nước bị hấp phụ trong một giờ
Ký hiệu:
Gr: Lưu lượng khối lượng hỗn hợp đầu ra [kg/h]
GH2O: Lượng nước bị hấp phụ trong tháp [kg nước/h]
GE: Lượng Etanol bị hấp phụ trong tháp [kg Etanol/h]
Wv: Lượng nước đầu vào tháp [kg]
Wr: Lượng nước đầu ra tháp [kg]
Nguyªn liÖu
Gv , Wv , mv
mzeolite
Gr , Wr , mr
S¶n phÈm
Hình 3.1
Dòng vào:
- Cồn 96 %V
- Nước 4 %V
- Etanol 99,8 %V
- Nước 0,2 % V
I.4. Cân bằng vật chất lượng nước vào và ra khỏi tháp hấp phụ
GH2O = (Gv. mv – Gr. mr )/100 [kg nước/h]
Trong đó:
31
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
phẩm
mv, mr: Nồng độ % khối lượng nước trong nguyên liệu và sản
[% khối lượng]
Đổi nồng độ % thể tích sang nồng độ phần trăm khối lượng:
(100 v ).ρ
mv = v n
Trong đó:
vv: Nồng độ phần trăm thể tích của rượu trong nguyên liệu [%]
ρn : Khối lượng riêng của nước ở 107,6 o
C [kg/m3
]
Tra bảng I.5 Khối lượng riêng và thể tích riêng của nước phụ thuộc
vào nhiệt độ [4 – tr12] ta được:
ρn = 952,7712 [kg/h]
Thay số ta được:
mv = (100 96).952,7712
= 5.2838 [% khối lượng]
721,68
Tương tự ta có
mr = v2 . n
r
Trong đó:
vr: Nồng độ phần trăm thể tích của nước trong sản phẩm
Vậy ta có:
vr = 100 – 99,8 = 0,2 [% thể tích]
mr = 0,2.952,7712
= 0.2692 [% khối lượng]
707,9604
GH2O = 30,053. 5,2838 – (30,053 – GH2O – GE). 0.2692
100 100
[kg nươc/h]
Phương trình (1) thu được là:
GH2O = 1,511 + 0,002692.GE
32
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Giả thiết rằng khi Zeolite hấp phụ nước đạt x % của giá trị bão hòa thì
lượng Etanol bị hấp phụ cũng đạt được tượng ứng là x % của giá trị bão hòa
Ký hiệu:
gE , gH2O: Lượng Etanol và nước bị hấp phụ trong tháp [m3
/h]
g 46.a
E = 1
Trong đó:
a1: Lượng Etanol bị hấp phụ trên một đơn vị xúc tác
a2: Lượng nước bị hấp phụ trên một đơn vị xúc
tác Một đơn vị xúc tác tượng ứng với 0.02 (g) Zeolite.
Theo thí nghiệm của E.Lalik và cộng sự ta có
a1 = 0.9 (µmol)
a2 = 102,5 (µmol)
Vậy ta có:
g
E =
46.0.9
= 0.0224
gH2O 18.102.5
G
E
=
ρE .gE
G
H2O
ρ
H2O
.g
H2O
Trong đó:
ρE , ρH2O : Lần lượt là khối lượng riêng của Etanol và nước ở
107.6 o
C
Tra bảng I.5 khối lượng riêng và thể tích riêng của nước [3 – tr12]
ta có:
ρE = 707,26 [kg/m3
]
ρ
H2O = 952,7712 [kg/m3
]
Thay số ta được:
GE
= 707,26.46.0,9
= 0,0167
G
H2O 952,7712.18.102,5
Thay vào phương trình (1) ta có:
GH2O = 1,511 + 0,002692.0,0167.GH2O
GH2O = 1.512 [kg nước/h]
GE = 1,512. 0,0167
= 0,0253 [kg Etanol/h]
33
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
II. TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH NHẢ HẤP
Phương trình cân bằng vật chất của tháp hấp phụ:
Gv = Gr + GH2O + GE
Gr = Gv – GH2O – GE
Thay số vào ta được
Gr = 30.053 – 1,512 – 0.0253
[kg/h]
= 28,5157
Lượng Etanol đầu vào là:
GEv = Gv.(1 – m1/100)
[kg/h]
= 30,053.(1 – 0,052838) = 28,465
Nồng độ phần khối lượng của Etanol ở đầu ra thiết tháp là:
mE =
(100 v
2
).ρ
E
ρr
=(100 0,2).707,26 = 99,7
707,9604
Lượng Etanol đầu ra là:
GEr = Gr.mE
[kg/h]
= 28,5157.0,997 = 28,459
Lượng nước trong nguyên liệu đầu vào là:
GH2Ov = Gv – GEv
[kg/h]
= 30,053 – 28,465 = 1,588
Lượng nước trong nhiên liệu đầu ra là:
GH2Or = Gr – GEr
[kg/h]
= 28,5157 – 28,465
= 0,05051
Ta có bảng thống kê số liệu sau:
Bảng 3.2
Đại lượng Giá trị đầu vào Giá trị đầu ra
Lưu lượng [ kg/h] 30,053 28,5157
Nhiệt độ [o
C] 107,6 107,6
% thể tích Etanol 96 99,8
Lượng Etanol [ kg/h] 28,465 28,459
Lượng nước [ kg/h] 1,588 0,05051
34
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
III. TÍNH LƯỢNG ZEOLITE CẦN THIẾT VÀ TỐC ĐỘ
HỖN HỢP ĐẦU VÀO
III.1 Tính lượng Zeolite cần thiết
Chọn sơ đồ thiết bị loại 3 tháp làm việc đồng thời:
+ Tháp hấp phụ
+ Tháp nhả hấp phụ
+ Tháp làm mát Zeolite
Các tháp làm việc luân phiên nhau:
Theo báo cáo thí nghiệm số 74 của S.M. Ben- Sebil năm 1999 về sự
phụ thuộc của nồng độ của nước vào thời gian hấp phụ ta có đồ thị:
Hình 3.2
Theo đồ thị ta thấy thời gian hấp phụ bão hòa nước của Zeolite
khoảng 450 phút.
Ta chọn thời gian hấp phụ là 8h.
Theo thí nghiệm 7 ta chọn thời gian tái sinh là 6h.
Như vậy ta chọn các thông số thời gian cho quá trình như sau:
+ Thời gian hấp phụ: 8h
+ Thời gian nhả hấp: 6h
35
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
+ Thời gian làm mát: 8h
+ Thời gian dự trữ chuyển chế độ làm việc: 2h
Lượng nước bị hấp phụ trong 8h là:
MH2O = GH2O. 8 = 1,512.8 = 12,16 [kg nước]
Lượng nước hấp phụ trong một ngày là:
MH2O = 12,16. 24/8
= 36,48
Lượng Etanol bị hấp phụ trong 8h là:
[kg nước]
MEtanol = GEtanol.8
= 0,0253.8
= 0,2024 [kg rượu]
Lượng Etanol bị hấp phụ trong một ngày là:
M
Etanol = MEtanol.(24/8)
= 0,2024.3
= 0,6072 [kg rượu]
Quá trình hấp phụ thực hiện đến 100% dung lượng hấp phụ bão hòa
của Etanol và của nước
Lượng Zeolite cần dùng để hấp phụ lượng nước trên là:
Mzeolite=
0,02
. MH2O
a2 .10 6
.18
= 0,02 .12,16
102,5.10 6
.18
= 131,82 [kg]
Lượng Zeolite cần dùng để hấp phụ lượng Etanol trên là:
M*
zeolite = 0,02 . MEtanol
a1 .10 6
.46
=
0,02
.0,2024
0,9.10 6
.46
= 97,78 [kg]
Tổng lượng Zeolite cần dùng trong một mẻ là:
Mtổng = 131,82 + 97,78
= 229,6 [kg]
Khối lượng của zeolite trong 3 tháp là: 229,6.3 = 688,8 kg
36
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Cứ 1 năm ta phải thay zeolite một lần do đó lượng zeolite sử dụng
trong một năm là:
MZ = 688,8.1 = 668,6 kg
Theo nhóm nghiên cứu sản xuất cồn tuyệt đối bằng chất hấp phụ
zeolite ta có:
+ Mật độ đổ với zeolite 3A với đường kính hạt 2 mm là:
ρzeolite = 427 [kg/m3
]
Thể tích lớp Zeolite trong tháp là:
Vzeolite =
M zeolite
ρ
zeolite
Vzeolite =
229,6
427
[m3
]
Vzeolite = 0,537
B. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG
Dựa vào số liệu ở trên ta có giản đồ nhiệt của toàn bộ quá trình như
sau:
T oC
350
(3)
(4) (2)
(1)
107,6
8 h
2h t (s)
0
Hình 3.3
37
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Giản đồ sự phụ thuộc của nhiệt độ khối vật liệu theo thời gian
Trong đó:
+ (1): Là quá trình hấp phụ ở nhiệt độ 107,3 o
C
+ (2): Là quá trình nâng nhiệt độ toàn bộ khối vật liệu lên tới nhiệt độ
ổn định 350 o
C
+ (3): Là quá trình nhả hấp phụ ở 350 o
C
+ (4): Là quá trình làm mát về nhiệt độ ban đầu
I. TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ
I.1. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình hấp phụ ở 107 o
C
trong một mẻ:
Q1 = Q1N + Q1E
Trong đó:
Q1N: Nhiệt tỏa ra khi Zeolite hấp phụ nước.
Q1E: Nhiệt tỏa ra khi Zeolite hấp phụ Etanol.
Theo thí nghiệm của E.Lalik [7] ta có bảng nhiệt hấp phụ của nước và
Etanol trên Zeolite 3A như sau:
Bảng 3.3
Chất bị hấp phụ
Nhiệt hấp phụ(0,02g
Zeolite) [mJ]
Nước 7426,4
Etanol 160,4
Nhiệt nhả hấp phụ trên một đơn vị khối lượng Zeolite 3A
Bảng 3.4
Chất bị hấp phụ
Nhiệt hấp phụ(0,02g
Zeolite) [kJ/kg]
Nước 371,32
Etanol 8,02
Ta có:
Q1N = MZeolite.∆HadH2O
= MTổng .∆HadH2O
[kJ]
= 229,6. 371,32 = 85255
Q1E = MTổng. ∆HadE
= 229,6. 8,02
= 1841,39 [kJ]
Vậy:
38
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Q1 = 1841,39 + 85255
[kJ]
= 87096,39
I.2. Tính toán nhiệt độ trung bình của toàn bộ thiết bị trong
quá trình thực hiện hấp phụ
Theo Tính toán ở trên ta có nhiệt độ tối ưu để hấp phụ là 107o
C (
107,6), nhiệt lượng toả ra của quá trình là Q1. Nhiệt lượng này có thể làm
cho nhiệt độ toàn thiết bị tăng lên. Do đó ta tính xem nhiệt độ này có đáng
kể hay không để có thể chế tạo thiết bị có tận dụng nhiệt của quá trình này.
Gọi nhiệt độ của toàn thiết bị tăng lên đến T*
1
o
C ta cần tính nhiệt độ
này với các giả thiết như sau:
+ Coi lượng nước bị hấp phụ trong lớp Zeolite là không đáng kể so
với lượng rượu đi vào và ra khỏi thiết bị hấp phụ.
+ Coi nhiệt độ làm việc là 107o
C.
+ Theo bảng cân bằng vật liệu 3.2 ở trên Ta có:
Khối lượng của etanol đi vào tháp hấp phụ trong 1 h là
mev = 30,053 [kg/h]
Khối lượng của etanol đi vào tháp hấp phụ trong vòng 8h là:
Mev = 30,053.8
= 240 [kg]
Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối rượu này từ 107o
C đến T*
1 là:
T1*
Q1c = Mev. C pE .dT [kJ]
T1
Trong đó:
C*
pE: là nhiệt dung riêng của rượu phụ thuộc vào nhiệt độ.
+ Nhiệt dung riêng của Etanol trong khoảng nhiệt độ từ 107÷
350o
C theo [11] ta có:
CpE = 325,66 + 4,537.T [J/kg. o
C]
Thay số vào phương trình trên ta được:
T
*
1
Q1c = 240. (325,66 4,537.T ).dT [kJ]
T
1
= 240. { 325,66.(T*
1 – 107) + 4,537.( T*2
1 – 1072
). 1 } [kJ]
Nhiệt lượng cần thiết để nâng khối Zeolite từ 107o
C đến T*
2
1 là:
Q1zc = CpZ. (T*
1–T1)
Trong đó:
CpZ: là nhiệt dung riêng của zeolite [j/kg. o
C]
Nhiệt dung riêng của Zeolite theo [8] ta có:
39
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Cp(zeolite) = 0,96 [kJ/kg.o
C]
Thay vào phương trình trên ta được:
Q1zc = 0,96.(T*
1 – 107)
Coi lượng nhiệt mất mát của quá trình này là 15% nên ta có lượng
nhiệt thực tế mà Q1 truyền để làm tăng nhiệt độ thiết bị lên T*
1 là:
Q1tt = (1 – 0,15). Q1
= 87096. 0,85
= 74031 [kJ]
Cân bằng nhiệt lượng ta có phương trình sau:
Q1tt = Q1c + Q1zc
1
74031 = 240. { 325,66.(T*
1 – 107) + 4,537.( T*2
1 – 1072
). } +
0,96.(T*
1 – 107)
2
Như vậy ta có phương trình bậc 2 của T*
1 như sau:
544,44.T*2
1 + 78399.T1 – 14622015 = 0
Giải phương trình bậc 2 ta được:
T* 1 108o
C.
Vậy với quá trình này ta không thể tận dụng nhiệt vì nhiệt độ này chỉ
để duy trì nhiệt độ ở vùng nhiệt độ tối ưu.
II. TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH LÀM NÓNG VẬT LIỆU
(2) TỪ 107o
C ÷ 350o
C
Thực hiện quá trình nhả hấp phụ dưới tác dụng của nhiệt của hơi cồn
tuyệt đối sản phẩm. Quá trình thực hiện ở 350 o
C trong khoảng 6h.
Trạng thái của cồn sản phẩm như sau:
+ Nhiệt độ ban đầu: 25 o
C.
+ Nồng độ Etanol theo thể tích: 99,8 % V.
Giả thiết rằng: Hao tổn nhiệt do thành thiết bị và đường ống là 15
% lượng nhiệt cần thiết.
Lượng nhiệt của quá trình này bao gồm bao gồm:
+ Nhiệt lượng cần thiết Q2Z nâng nhiệt độ của chất hấp phụ từ 107,6 ÷
350 o
C.
+ Nhiệt lượng Q2N để để nâng lượng nước bị hấp phụ từ 107,6 ÷ 350
o
C.
II.1. Tính nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ chất hấp phụ:
Nhiệt dung riêng của Zeolite theo [8 - 192] ta có:
Cp(zeolite) = 0,96 [kJ/kg.o
C]
Nhiệt độ cần thiết để nâng nhiệt độ chất hấp phụ từ 107,6 ÷ 350 o
C là:
40
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Q2Z = Cp(zeolite). MTổng(zeolite). (T2 – T1)
Với T2 = 350 o
C; T1 = 107,7 o
C
Q2Z = 0,96. 229,6. (350 – 107,6)
[kJ]
= 53428,84
II.2. Nhiệt lượng Q2N để để nâng lượng nước bị hấp phụ từ 107
÷ 350 o
C
+ Tính nhiệt dung riêng của nước trong khoảng nhiệt độ từ 107,6 ÷
350 o
C. Theo bảng I.142 tính nhiệt dung riêng của các đơn chất ở nhiệt độ
cao hơn 0o
C [3 - 153] ta có:
CpN = 1,67472. 103
+ 6,28. 10-1
T [J/kJ.o
C]
+ Ta có:
T2
Q2N = MH2O(hp).
C
p N
.dT
T1
350
= 12,16. (1,67472.103
6,28.10 1
.T )dT
107,6
= 12,16 1,67472.103
.(350- 107,6)+ 12,16.0,628.(3502
-107,62
)/2
= 4936,377 + 439,36 [kJ]
= 5375,74 [kJ]
II.3. Nhiệt lượng Q2E để nâng nhiệt của Etanol bị hấp phụ từ
107 ÷ 350 o
C
+ Nhiệt dung riêng của Etanol trong khoảng nhiệt độ từ 107,6 ÷
350o
C theo [3 - 157] ta có:
CpE = 325,66 + 4,537.T [J/kg. o
C]
Ta có:
350
Q2E = ME(hp).
C
pE
dT
107,6
= 0,2024.325,66.(350 - 107,6) + 0,2024.4,54.(3502
– 107,62
)/2
= 15,977 + 91,41 [kJ]
= 107,39 [kJ]
+ Tổng nhiệt cần thiết cho quá trình này là:
Q2 = Q2E + Q2N + Q2E
= 5375,39 + 107,39 + 53428,7
= 58911
III. TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH GIẢI HẤP (3)
41
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
II.1. Tính nhiệt lượng cần thiết để thực hiện quá trình giải hấp
phụ Q3
Theo E. lalik và cộng sự đã nghiên cứu [7] ta có giá trị nhiệt nhả hấp
phụ với nước và Etanol tren Zeolite 3A như sau:
Bảng 3.5
Chất bị hấp phụ
Nhiệt nhả hấp phụ
(0,02g Zeolite) [mJ]
Nước 7572,7
Etanol 58,2
Tính nhiệt nhả hấp phụ trên một đơn vị khối lượng Zeolite 3A:
Bảng 3.6
Chất bị hấp phụ
Nhiệt nhả hấp phụ
(0,02g Zeolite) [mJ]
Nước 378,635
Etanol 2,91
+ Nhiệt lượng cần thiết thực hiện quá trình giải hấp phụ của nước trên
Zeolite 3A là:
Q3N = Mtổng(zeolite). ∆HdesN [kJ]
Q3N = 378,635 . 229,6
[kJ]
= 86934,6
+ Nhiệt lượng cần thiết thực hiện quá trình giải hấp phụ của Etanol
trên Zeolite 3A là:
Q3E = Mtổng(zeolite). ∆HdesE
= 229,6. 2,91
= 668,14 [kJ]
+ Tổng nhiệt lượng nhả hấp phụ là:
Q3 = Q31 + Q32
= 86934,6 + 668,14
= 87602,74 [kJ]
IV. TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH LÀM MÁT VẬT LIỆU (4)
Do quá trình làm mát khối vật liệu hấp phụ từ nhiệt độ 350o
C về nhiệt
độ 107,6o
C nên ta có:
Q4 = Q2Z
[kJ]
= 53428,84
42
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Quy ước nhiệt cần thiết là dương, nhiệt lượng toả ra là âm ta có bảng
số liệu nhiệt cho chu trình trên như sau:
Bảng 3.7
Hấp phụ(1) Nâng nhiệt độ(2) Nhả hấp phụ(3) Làm mát(4)
Q1N = -85255[kJ] Q2N = 5375 [kJ] Q3N= 86934 [kJ]
Q1E=1841 [kJ] Q2E = 107 [kJ] Q3E= 668 [kJ]
Q2Z = 53428 [kJ]
Q1 = -83384 [kJ] Q2 =58911 [kJ] Q3 = 87602 [kJ] Q4 = -53428
[kJ]
V. TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CẤP NHIỆT NHẢ HẤP PHỤ
Giả thiết rằng ta dùng khí N2 tính khiết để thực hiện quá trình nhả hấp
phụ. Quá trình được tiến hành như sau:
+ Giai đoạn 1: khí N2 sau khi được gia nhiệt tới nhiệt độ 110 o
C qua
bơm được thổi vào thiết bị phản ứng (vừa bơm vừa nâng dần nhiệt độ của
N2) để thực hiện quá trình vừa nhả vừa nâng nhiệt độ của khối thiết bị lên
nhiệt độ tối ưu 350 o
C. Giai đoạn này diễn ra trong vòng 2h.
+ Giai đoạn 2: Thực hiện quá trình nhả hấp phụ ở nhiệt độ ổn định
350 o
C trong vòng 6h.
Giả thiết khi quá trình nhả làm việc ở nhiệt độ ổn
định: - Nhiệt độ của dòng khí N2 đầu vào là 350 o
C.
- Nhiệt độ của dòng khí nhả (N2 + hơi nước, rượu) là 300 o
C.
Thiết bị gia nhiệt cho N2 ta sử dụng calorifier khí – khói.
V.1. Tính nhiệt lượng do lượng khí N2 mang vào trong quá
trình làm nóng khối vật liệu lên nhiệt độ 350o
C
Theo giả thiết lượng nhiệt mất mát là 15% so với lượng nhiệt cần thiết
nên ta có nhiệt lượng mất mát do quá trình này là:
Q2m = 0,15.Q2
= 0,15. 58910
= 8837 [kJ]
Lượng nhiệt thực tế mà khối khí Nitơ nóng đem vào là:
Q2tt = Q2 + Q2m
= 58910 + 8837
= 67747 [kJ]
V.2. Tính lượng nhiệt do Nitơ mang vào trong quá trình thực
hiện quá trình nhả hấp phụ ở 350o
C
43
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Lượng nhiệt mất mát trong quá trình này là:
Q3m = 0,15. Q3 = 0,15.87602 [kJ]
Q3m = 13140 [kJ]
Nhiệt lượng thực tế mà khí N2 nóng phải cấp cho quá trình này là:
Q3tt = Q3Tổng + Q3m
= 87602 + 13140
= 100702 [kJ]
V.3. Tính toán lượng N2 cần thiết cho quá trình nâng nhiệt độ
của khối vật liệu từ nhiệt độ 107 ÷ 350o
C
Ta có:
T
2 tb
Q2C = mni.
C
ni
dT
T
2v
Trong đó:
+ mni: Khối lượng của N2 thực hiện quá trình này trong 2h.
+ Cni: Nhiệt dung riêng của N2 theo nhiệt độ.
+ T2v: Nhiệt độ của khí N2 khi vào thiết bị là 350o
C. Quy đổi ta
được: T2v = 623o
K.
+ T2tb: Nhiệt độ trung bình của khí N2 khi ra khỏi thiết bị nhả
+ dt: độ biến thiên nhiệt độ.
Tra bảng 1 [13- 190] ta có:
Cni = 1,024 + 0,00008855.T [kJ/kg K] Nhiệt độ
Trung bình được tính theo công thức:
T2tb =
T
rd
T
rc
2
Trong đó:
Trd: Nhiệt độ của dòng khí ra lúc đầu của quá trình. Chọn Trd =
120o
C. Quy đổi ta được Trd = 393o
K.
Trc: Nhiệt độ của dòng khí ra lúc cuối của quá trình này. Ta có
Trc = 300o
C. Quy đổi ta có Trc = 573o
K
393 573
T2tb = = 483 o
K
Như vậy ta có:
623
Q2C = - M2ni. (1,024 0,00008855.T )dT
483
= – M2ni. [ 1,024.(623 – 483) +
1
. 0,00008855(6232
– 2
4832
)]
44
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
= – 150,2.M2ni [kJ]
Cân bằng nhiệt lượng ta có phương trình:
Q2C = – Q2tt [kJ]
150,2.Mni = 67747 [kJ]
M2ni = 67747 = 451 [kg]
150,2
Vậy lượng khí N2 cần cung cấp trong một giờ là:
m2ni = 451/2 = 225 [kg/h]
V.4. Tính lượng N2 cần thiết để thực hiện quá trình nhả hấp
phụ
Cân bằng nhiệt lượng cho quá trình là:
Q3C =- Q3tt [kJ] (*)
Trong đó: Q3C được tính như công thức Q2C
Tương tự ta có:
T
3r
Q3C = M3ni. C
ni
.dT
T
3v
o o Trong đó T
3v
= 350 C. Quy đổi ta được T
3v
= 623 K.
573
Q3C = M3ni. (1,024 0,00008855.T ).dT
623
=- M3ni. [ 1,024.(623 – 573) +
1
. 0,00008855(6232
– 5732
)]
2
= - M3ni.53,85 [kJ]
Thay vào phương trình (*) ta được
M3ni =
Q
3tt 100702 = 1807 [kg]
58,85 53,85
45
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Lượng N2 cần thiết để cung cấp trong một giờ là:
m3ni =1807 = 301 [kg/h]
6
Tổng lượng N2 cần dùng trong một giờ là:
mni = 301 + 225 = 526 [kg]
Tổng lượng N2 dùng trong một ngày là:
Mni = 526.24 = 16,6 [tấn/ ngày]
Do quá trình sản xuất N2 được nén quay trở lại thiết bị, mất mát do
sản xuất được tính 1 năm/lần. Do đó lượng N2 dùng trong một năm là: 16,6
tấn/ năm.
V.5. Tính tốc độ khí N2 trong quá trình nhả hấp phụ và làm
nóng khối vật liệu
- Tính khối lượng riêng của N2 ở điều kiện làm việc:
Tra bảng I.7 trong sổ tay hoá công 1 [3 –13] ta có khối lượng riêng
của N2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:
0 = 1,25 [kg/m3
]
Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có:
P
0
.V
0
P
1
V
1
T
0
T
1
P
o .
m P
1 .
m
T00T11
.P1.T0 (2*)
P .T
1 0
0 1
-Trong đó:
+P0 = 1 at: là áp suất của khí N2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
+V0: là thể tích của N2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
+T0= 273o
K: là nhiệt độ của N2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
+P1: áp suất của N2 ở điều kiện làm việc.
+V1: Thể tích của N2 ở điều kiện làm việc.
+T1: Nhiệt độ làm việc của N2 trong quá trình này.
+m: Khối lượng của khí N2.
-Thay số vào (2*) ta được:
46
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
1 1,25.
1.273
(273 350)
[kg/m3
]
= 0,547
- Tốc độ dòng khí N2 trong quá trình (2) là:
v2 =
m
2ni 225 [m3
/h]
0,547
1
[m3
/h]
= 411
- Tốc độ dòng khí N2 trong quá trình (3) là:
v3 =
m
3ni 301
0,547
1
[m3
/h]
= 550
VI. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN LƯỢNG N2 ĐỂ LÀM MÁT
KHỐI VẬT LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH (4)
VI.1. Lựa chọn tốc độ dòng khí để thực hiện quá trình làm mát
khối vật liệu
Vì 3 tháp hấp phụ làm việc song song nên quá trình đưa khí N2 vào có
thể coi là liên tục. Do đó dựa vào tốc độ dòng khí làm nóng khối vật liệu và
tốc độ dòng khí trong quá trình nhả hấp phụ ta tính tốc độ quá trình làm mát
này theo công thức sau:
2.v 6.v
v4 = 2 3
= 2.411 6.550
8
= 515 [m3
/h]
VI.2. Tính toán nhiệt độ trung bình của dòng khí N2 sau khi ra
khỏi tháp trong quá trình làm mát khối vật liệu
Giả thiết khí N2 được đưa vào làm mát ở điều kiện nhiệt độ không khí
là 25o
C, với vận tốc dòng khí là 515 [m3
/h], nhiệt mất mát trong quá trình
này là 20% lượng nhiệt do khối vật liệu cung cấp cho dòng khí.
Ta có sơ đồ khối như sau:
KhÝ N2 ë nhiÖt ®é
T4v = 298 oK
Khèi vËt liÖu ë 350 oC
KhÝ N2 ë nhiÖt ®é T4r
47
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Hình 3.4
VI.2.1. Tính Lượng khí N2 truyền qua thiết bị trong 8h
+ Khối lượng riêng của khí N2 ở nhiệt độ 25o
C được tính theo công
thức (2*):
P4 .T0 3
40 [kg/m ]
P .T
0 4
Trong đó:
+P4: là áp suất dòng khí thổi vào làm mát chọn P4 = 1 at.
+T4: là nhiệt độ dòng khí vào T4 = 298 o
K.
4 1,25.
1.273
1.298
=1,15 [kg/m3
]
+ Khối lượng của N2 làm mát đi qua thiết bị trong 1h là:
m4ni = v4. 4 [kg/h]
= 515.1.15 [kg/h]
= 592 [kg/h]
+ Khối lượng của N2 làm mát đi qua thiết bị trong 8h là:
M4mi = 8.m4ni
M4ni = 8.592 = 4736 [kg]
VI.2.2. Tính lượng nhiệt thực tế mà khối vật liệu truyền cho khối khí
trong 8h
Theo giả thiết ở trên lượng nhiệt mất mát là 20% nên ta có lượng nhiệt
thực tế mà khối vật liệu truyền cho dòng khí N2 là:
Q4tt = Q4 – Q4m
-Trong đó:
Q4m = 0,02. Q4m
= 0,02.(-53428)
= -10685 [kJ]
Q4tt = -53428 – (-10685)
= - 42743 [kJ]
VI.2.3. Tính nhiệt độ dòng khí N2 sau khi ra khỏi thiết bị T4r
Nhiệt lượng cần thiết để nâng khối khí từ T4v÷ T4r là:
T
4 r
Q4ni = M4ni C pni .dT (3*)
T
4 v
Tra bảng 1 [6- 190] ta có:
Cpni = 1,024 + 0,00008855.T [kJ/kg K]
48
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Thay số vào (3*) ta được:
T
4 r
Q4ni = 4736. (1,024 0,00008855.T ).dT
298
= 4736.1,024.(T4r- 298) + 4736.0,00008855.(T2
4r
= 0.42.T2
4r + 4481.T4r – 1463802 [kJ]
Q4ni = - Q4tt
0.21.T2
4r + 4850.T4r – 1463802 = 42743
0.21.T2
4r + 4850.T4r – 1506545 = 0 [kJ]
Giải hệ phương trình bậc 2 đối với T4r ta được:
T4r = 327o
K
– 2982
).
1
2
VI.3. Tính toán nhiệt độ trung bình của dòng khí sau khi qua
thiết bị trao đổi nhiệt dòng khí nhả hấp phụ
Giả thiết rằng dòng hơi nhả hấp (N2, hơi nước, hơi rượu) qua thiết bị
trao đổi nhiệt này thì nhiệt độ được làm lạnh về tới 120o
C. Lượng hơi nước
và rượu trong hơi nhả hấp là rất nhỏ so với lượng khí N2.
Ta có sơ đồ nhiệt như sau:
T5r = ? dé
T6r = 120 dé
T6v = 200 ®Õn 300 ®é
T5v = 54 ®é
49
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Hình 3.5
VI.3.1. Tính nhiệt lượng dòng hơi nhả hấp truyền cho thiết bị trao đổi
nhiệt trong giai đoạn (2)
Theo tính toán ở trên lượng N2 vào thiết bị để thực hiện quá trình này
là:
M2ni = 451 [kg]
Nhiệt lượng toả ra của dòng khí nhả hấp hạ nhiệt độ từ T2tb = 483o
K
về 383o
K (110o
C) là:
393
Q2toả= M2ni.
c
pni
.dT
(4*)
483
Từ trên ta đã có:
Cpni = 1,024 + 0,00008855.T [kJ/kgo
K]
Thay vào phương trình (4*) ta được
393
Q2toả= M2ni. (1,024 0,00008855.T ).dT
483
= - 451. {1,024.(483-393) + 0,00008855.(4832
– 3932
) }
= - 44712 [kJ ]
VI.3.2. Tính lượng nhiệt dòng hơi nhả hấp truyền cho thiết bị trao đổi
nhiệt trong giai đoạn (3)
Theo tính toán ở trên lượng N2 vào thiết bị để thực hiện quá trình này
trong 6 h là:
M3ni = 1807 [kg]
Nhiệt lượng toả ra khi dòng khí nhả hấp hạ nhiệt độ từ T3r = 573o
K về
373o
K là:
393
Q3toả = M3ni.
C
pni
.dT
573
Thay số ta được:
Q3toả = -1807. {1,024.(573- 393) + 0.00008855(5732
-3932
) }
= - 360316 [kg]
50
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Vậy tổng nhiệt lượng nhiệt lượng toả ra do dòng khí nhả hấp truyền cho thiết
bị trao đổi nhiệt trong 8h là:
Q5toả = Q2toả + Q3toả
= - 44712– 360316
= - 405028 [kJ]
Giả sử nhiệt mất mát do quá trình này là 30% nhiệt lượng do dòng khí
N2 cấp cho thiết bị trao đổi nhiệt. Do đó lượng nhiệt mất mát do quá trình
này là:
Q5m = 0,3. Qtoả
= 0,3.(-405028)
= -121508 [kJ]
Nhiệt lượng thực tế mà thiết bị trao đổi nhiệt truyền cho dòng khí N2
tận dụng nhiệt sẽ là:
Q5tt = Q5toả - Q5m
= -405028+ 121508
= -283530 [kJ]
VI.3.3. Tính nhiệt độ của dòng khí N2 tận dụng nhiệt sau khi đi ra khỏi
thiết bị trao đổi nhiệt
Nhiệt độ dòng khí tận dụng nhiệt ở đầu vào thiết bị trao đổi nhiệt là:
T5v = T4r = 327o
K
Gọi nhiệt độ dòng khí tận dụng nhiệt sau khi ra khỏi thiết bị trao đổi
nhiệt là T5r ta có:
Nhiệt lượng cần thiết để đưa dòng khi N2 tận dụng nhiệt từ T5v đến T5r
là: T
5r
Q5ct = M4ni.
C
pni
.dT
(5*)
T
5v
Thay số vào phương trình (5*) ta có
T
5 r
Q5ct = 4736. (1.024 0.00008855.T ).dT
327
= 4736. {1,024.(T5r – 327) + 0,00008855.(T2
5r - 3272
). 1 }
= 0,21.T2
5r + 4850.T5r – 1630860 [kJ]
2
Cân bằng nhiệt lượng cho ta phương trình sau
Q5ct = - Q5tt
0,21.T2
5r + 4850.T – 1630860 = 283530
0,21.T2
5r + 4850.T – 1914380 = 0
Giải phương trình bậc 2 một ẩn ta được:
T5r = 388o
K
= 115 o
C
51
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
VII. TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC LÀM MÁT
Theo tính toán ở trên ta có lượng khí nhả hấp sau khi qua thiết bị tận
dụng nhiệt có nhiệt độ là T7v = T6r = 120 o
C.
Giả thiết sau khi được làm mát thì hỗn hợp khí nhả có nhiệt độ là
90o
C.
Nước sử dụng làm mát ở đầu vào thiết bị có nhiệt độ là Tnv= 20o
C.
Gọi lượng nước làm mát trong 8h là Mn.
VII.1.Tính nhiệt toả ra do hỗn hợp khí nhả toả ra sau khi làm
lạnh
Coi lượng rượu và nước trong hỗn hợp khí nhả hấp là rất nhỏ so với
lượng khí N2.
Nhiệt lượng toả ra do hỗn hợp khí nhả hấp sau khi làm lạnh là:
T
7 r
Q7t = Mnitơ. C
pN
.dT
T
7 v
Trong đó:
+ Mnitơ: là khối lượng của dòng N2 trong 8h.
+ CpN: là nhiệt dung riêng của N2 phụ thuộc vào nhiệt
độ. Tra bảng 1 [6 - 191] ta có:
Cpni = 1,024 + 0,00008855.T [kJ/kg K]
Mnitơ = M2ni + M3ni
= 451 + 1807
= 2258 [kg ]
Thay số vào phương trình trên ta có
90
Q7t = 2258. (1,024 0,00008855.T ).dT
120
= 2258. { 1,024.(90-120) + 0,00008855.(902
– 1202
)
= 70630 [kJ]
Nhiệt lượng mất mát do quá trình này là:
Q7m = 0,15.Q7t
= 0.15.7030
= 10579,5 [kJ]
Nhiệt lượng thực tế mà hỗn hợp khí nhả cung cấp cho khối nước làm
mát là:
Q7tt = Q7t – Q7m
= 70630 – 10579,5
= 59950,5 [kJ]
VII.2. Tính toán tốc độ dòng nước làm mát
52
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Nhiệt lượng mà khối nước nhận được trong quá trình làm này la:
Q7n = Mn.Cn.(Tnr – Tnv)
Trong đó:
+ Cn: là nhiệt dung riêng của nước.
Tra bảng I.149 trong [4 – tr168] ta có:
Cn = 4,186
Thay vào công thức trên ta được:
Q7n = 4,186.Mn.(Tnr – 20)
Cân bằng nhiệt lượng ta có:
Q7n = - Q7tt
[kJ/kg.độ]
4,186.Mn.(Tnr – 20) = 59950,5
Mn.(Tnr – 20) = 14321,7
Ta có bảng các giá trị của Mn và Tnr như sau
Tnr 40 50 60 70 80 90
Mn 716 477 358 286 238 204
Ta chọn Tnr = 90o
C và Mn = 204 kg.
Vậy lượng nước làm mát trong một giờ sẽ là:
mn = 204 = 25,5 [kg/h]
8
Tra bảng I.1 trong [3 –9] ta có:
[kg/m3
]
Với:
n = 983
+ n : là khối lượng riêng của nước.
Tốc độ của dòng nước làm mát sẽ là:
Vn = mn 25,5 = 0,025 [m3
/h]
n983
VII.3. Tính nồng độ của rượu ngưng tụ lấy ra từ thiết bị làm
lạnh
Giả sử quá trình nhả là hoàn toàn.
Theo kết quả tính ở phần cân bằng vật chất ta có:
GH2O = 1.512 [kg nước/h] GE = 0,0253 [kg
Etanol/h]
Nồng độ phần khối lượng của rượu ngưng là:
C%ngưng =
GE
.100%
G
H 2O
G
E
53
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
0,0253
= .100%
1,512 0,253
=1,4%
VIII. TÍNH TOÁN NHIỆT LƯỢNG CALORIFIER CẦN CẤP
Ta có sơ đồ nhiệt như sau:
h¬i nuíc 600 oC
calorifier
Hình 3.6
N
2
115
oC
Q8t
h¬i nuíc 360 oC
VIII.1. Tính toán lượng nhiệt cần thiết để đưa dòng khí N2 từ
115o
C ÷ 350 o
C
54
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ dòng khí N2 từ 115 ÷ 350 o
C
trong 8h là:
T
8 r
Q8c = M8ni. C
pni
.dT
T8v
Trong đó:
+ M8ni = M4ni = 4736
+Cpni = 1,024 + 0,00008855.T
Quy đổi nhiệt độ ta có:
T8v = 115 oC = 388 oK
T8r = 350 oC = 623 oK
Thay lên phương trình trên ta được
[kg]
[kJ/kg độ K]
623
Q8c = 4736. (1,024 0,00008855.T ).dT
388
= 4736. { 1,024.(623-388) + 0,00008855. (6232
– 3882
) }
= 5002447 [kJ]
Coi nhiệt lượng mất mát của quá trình này là 30% ta có
Q8m = 0,3. Q8c
= 0,3. 5002447
= 1500734 [kJ]
Nhiệt lượng thực tế mà calorifier phải cấp cho khối khí là:
Q8tt = Q8c + Q8m
= 5002447 + 1500734
= 6503181[kJ]
VII.2.Tính toán lưu lượng dòng hơi nước quá nhiệt đi trong
calorifier
Với giả thiết rằng để đảm bảo nhiệt độ dòng khí N2 sau khi ra khỏi
calorifier đạt được tới 350 o
C thì nhiệt độ dòng hơi nước quá nhiệt sau khi ra
khỏi calorifier là 360 o
C.
Nhiệt lượng toả ra khi hơi nước quá nhiệt hạ nhiệt độ từ T8vao về T8ra
là:
T
8ra
Q8toả = Mhơi N. C
pn
.dT
T
8vao
Trong đó:
+ Mhơi N: là khối lượng của hơi nước quá nhiệt cần để làm nóng dòng
khí trong thời gian 8h.
+ Cpn: là nhiệt dung riêng của hơi nước phụ thuộc vào nhiệt độ.
Tra bảng 1 [13 – tr190] ta có:
Cpn = 1,833 + 0,0003.T [kJ/kg độ K]
55
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
+ T8ra = 360 o
C = 633 o
K.
Thay vào công thức trên ta được:
633
Q8toả = Mhơi N. (1,833 0,0003.T ).dT
T
8 vao
= Mhơi N . { 1,833.(633 – T8vao ) + 0,0003.
1
. (6332
- T2
8vao)
2
= -(0,00015.T2
8vao + 1,833.T8vao – 1220,4).Mhơi N
Cân bằng nhiệt lượng cho ta công thức sau:
Q8tt = - Q8toả
6503181 = (0,00015.T2
8vao + 1,833.T8vao – 1220,4).Mhơi N
Mhơi N =
(0,00015.T2 1,833.T2
- 1220,4)
8vao 8vao
6503181
- Lập bảng giá trị của T8vao và Mhơi N ta được bảng sau:
T8vao(độ K) 673 773 873 973
Mhơi N (kg) 80131 22726 13160 9222
- Từ bảng trên ta chọn T8vao = 873 o
K (600o
C) và Mhơi N = 13160 kg.
Vậy lượng hơi nước quá nhiệt sử dụng trong một giờ là:
mhơi N = Mhơi N/8
mhoi N = 13160
8
= 1645 [kg hơi/h]
Số mol hơi nước là:
nhơi N =
m
hoiN
Trong đó
M n
+Mn: là khối lượng phân tử của nước.
Thay số ta được:
nhơi N = 1645 = 91,4 [Kmol/h]
18
Lưu lượng dòng hơi nước quá nhiệt là:
Vhơi N =
n.R.T
P
= 91,4.0,082.(273 600)
1
= 6542 [m3
hơi/h]
56
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
IX. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG NỒI HƠI
CUNG CẤP
IX.1. Tính lượng nước cần thiết để đun trong nồi hơi
Theo tính toán ở trên ta có.
+Quá trình cấp nhiệt bổ xung thực hiện trong thời gian 6h.
+Quá trình nhả hấp thực hiện trong 8h.
Lượng hơi nước dùng trong một mẻ 8h là:
Mtổng = Mhơi nb + Mhơi n
= 200 + 13160
= 13360 [kg hơi nước]
Lượng hơi nước cần cung cấp cho quá trình trong 1h là:
mtổng =
M
tong
= 13360
8
8
= 1670 [kg hơi/h]
Vì quá trình cấp hơi nước là quá trình hoàn toàn kín, hơi nước được
tuần hoàn trở lại nồi hơi. Coi lượng nước có trong nồi hơi gấp đôi lượng hơi
nước cần cung cấp cho toàn bộ quá trình cấp nhiệt.
Khối lượng của nước cần cho vào nồi hơi là:
M = 2. mtổng
= 2.1670
= 3340 [kg]
IX.2. Tính toán nhiệt lượng cần thiết nồi hơi cung cấp cho hơi
nước
Giả thuyết rằng: Quá trình cấp nhiệt cho hơi nước gồm 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: cấp nhiệt cho hơi nước ở nhiệt độ thường lên 600o
C.
+ Giai đoạn 2: Bù nhiệt liên tục cho hơi nước khi trao đổi nhiệt qua
calorifier.
IX.2.1. Tính toán nhiệt lượng cần thiết đưa nước trong nồi hơi lên 600o
C
+ Nhiệt lượng cần thiết đưa M kg hơi nước từ 25o
C đến 100o
C là:
Q91 = M.Cn.(100 – 25)
Trong đó:
+ M = 3340 kg
+ Cn = 4186 J/kg. độ
Thay lên biểu thức trên ta được:
Q91 = 3340.4186.75
[kJ]
= 1,04.106
+ Nhiệt lượng cần thiết để hoá hơi hoàn toàn lượng nước trong nồi hơi
là:
57
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Q92 = Ln.M
Trong đó:
+ Ln: nhiệt hoá hơi của nước ở 100o
C,
Tra bảng 4 [13 - 196] ta có nhiệt hoá hơi của nước ở 100 độ C là:
Ln = 2258 [kJ/kg]
Thay vào biểu thức trên ta có:
Q92 = 2258.3340
[kJ]
= 7,5.106
Nhiệt lượng cần thiết để đưa lượng hơi nước từ 100 độ C đến 600 độ
C là:
875
Q93 = Mhơi N. C
pn
.dT
373
Trong đó:
+ Cpm: là nhiệt dung riêng của hơi nước phụ thuộc vào nhiệt độ, Cpm
= 1,833 + 0,0003.T
Thay số vào ta được:
Q93 = 3340. [1,833.(873-373) + 0,0003.(8732
– 3732
) ]
= 3,7.106
[kJ]
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho quá trình này sẽ là:
Q9 = Q91 + Q92 + Q93
= (1,04 + 7,5 + 3,7).106
= 11,74.106
[kJ]
IX.2.2. Tính nhiệt lượng cần thiết mà nồi hơi cần bù lại cho hơi nước
khi trao đổi nhiệt qua calorifier
Tổng nhiệt lượng mà 2 calorifier cần cấp cho dòng khí N2 là
QCal =.Qb
= 110772 [kJ]
Theo tính toán ở trên ta có nhiệt lượng thực tế mà hơi nước cấp cho
dòng khí N2 là:
Q8tt = 6503181 [kJ]
Vậy tổng nhiệt lượng mà hơi nước phải cấp cho dòng khí nhả là:
Qcap = Qcal + Q8tt
= 6503181 + 110772
= 6,6.106 [kJ]
Nhiệt lượng hơi nước cần truyền cho khối khí N2 trong 1h là:
58
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Qcap(1h) =
Q
cap 6,6.106
= 0,825.10 6
[kJ]
8 8
IX.3. Tính lượng than cần cung cấp để đốt nồi hơi
Vì quá trình cấp nhiệt của than hiệu suất đốt rất thấp chỉ khoảng 40%
Gọi nhiệt lượng than cung cấp cho nồi hơi trong một giờ là Qthan ta có
nhiệt lượng thực tế mà than cung cấp cho nồi hơi là:
Qthantt = 0,4.Qthan
Cân bằng nhiệt lượng ta có:
Qthantt = Qcap(1h) (*)
Ta có:
Qthan = Lthan.mthan
Trong đó:
+ Lthan: là nhiệt cháy của than, kJ/kg than.
+ mthan: khối lượng than cần đốt trong 1h.
Ta chọn than đốt là than đá ta có Lthan đá = 44.103
kJ/kg than
0,4.44.103
.mthan = 0,825.106
mthan = 0,825.106
= 47 [kg than/h]
0,4.44.103
Lượng than đốt trong một ngày là: 47.24 = 1128 [kg/h]
Lượng than dùng trong một năm là:
Mt = 1128.336 = 379 [tấn]
PHẦN IV: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
I. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
I.1. Chọn kích thước thiết bị
Kích thước thiết bị phải đảm bảo thể tích lớn hơn thể tích chất hấp phụ.
Ta chọn thân tháp hình trụ làm bằng thép không rỉ:
Theo [5 –154] ta có:
H =
V
zeolite
zeolite
.Dt2
4
Với lượng zeolite cho một thiết bị là Vzeolite= 0.537 [m3
] ta có bảng
các giá trị tương ứng của Dt và Hzeolite như sau:
Bảng 3.3
Dt [m3
] 0,7 0,8 0,5 0.6
Hzeolite [m3
] 1,4 1.1 2,7 2,0
Theo số liệu bảng trên ta chọn các thông số như sau:
59
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Hzeolite= 1,1 [m]
Dt = 0,8 [m]
I.1.1. Tính vận tốc cho phép của dòng khí
Vg = C.(
Dp
)0,5 [8 – 391]
g
Trong đó:
Vg: Vận tốc khí cho phép, m/phút.
Dp: Đường kính hạt đệm.
Dp = 2.10-3
m
C: Hằng số, C = 1200.
g : Khối lượng riêng của khí, Kg/m3
.
Tại 107o
C, 1at ta có:
+ Khối lượng riêng của hơi nước là:
m P.V.Mn P.M 1.18 3
ρn = 0,573 kg/m
V R.T.V 0,082.(110 273)
T.R
+ Khối lượng riêng của của Etanol là:
P.M e 1.46 3
e 1.464 kg/m
R.T 0,082.(110 273)
+ Khối lượng riêng của hỗn hợp là:
g = x1. n + (1-x1). e [3–5]
Trong đó:
+ x1: là nồng độ phần mol của hơi nước, bằng nồng độ phần thể tích
g = 0,004.0,573 + (1- 0,004).1,464
= 1,434 [kg/m3
]
+ Vậy vận tốc dòng khí cho phép là:
Vg = 1200. (2.10 3
)0,5
1,434
= 44,8 [m/phut]
I.1.2. Tính toán chiều cao của tháp
Trong quá trình hấp phụ có sự phân chia thành các khu vực hấp phụ
theo chiều cao của tháp:
- Vùng cân bằng, tại đó chất hấp phụ đã bão hoà và quá trình hấp
phụ không còn tiếp tục xảy ra.
- Vùng hấp phụ tại đó diễn ra quá trình chính của hấp phụ, chất bị
hấp phụ vào trong mao quản của chất hấp phụ.
- Vùng hoạt hoá chất hấp phụ: Chưa diễn ra quá trình hấp phụ.
Chiều dài chất hấp phụ:
60
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
q0,7895
hz = A. [cm] [8 - 391]
Vg0,5506
.(R.S)0,2646
Trong đó:
A: Hằng số, A = 141.
hz: Chiều dài vùng hấp phụ, m.
q: Lượng nước trong pha hơi qua 1 m2
tiết diện tháp trong 1 h,
Kg/m2
.h
R.S: % ẩm bão hoà trong pha hơi, R.S = 100%.
Lượng nước tính theo công thức:
E.W.P.vg 2
q = [kg/m .h] [8 - 391]
T.z
Trong đó:
E: Hằng số, E = 0,000173
P: Áp suất hấp phụ, Kpa, P = 1.100 = 100
Kpa z: Tỷ số nén:
W: Lượng nước đi trong tháp, kg/
106
m3
Trong 1 m3
hỗn hợp hơi:
vg: Vận tốc của dòng hơi vào tháp
Theo nhóm nghiên cứu sản xuất cồn tuyệt đối của Ts. Văn Đình Sơn
Thọ ta có vận tốc dòng hơi đi vào tháp hấp phụ là:
Vg = 0,039
m/s Quy đổi:
Vg = 2,34 m/phút
a. Tính lượng ẩm đi trong tháp
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp rượu etylic và nước là:
M = ve . e vn . n 96.1,464 4.0,573
= 44,88
ve . vn .n 96.1,464 4.0,573
46 18
M
e
M
n
Nồng độ phần khối lượng của nước trong hỗn hợp là:
a =
0,573.4
= 0,015 [Phần khối lượng]
0,573.4 1,464.96
Lượng ẩm đi trong tháp là:
W = a. g .106
[kg/106
m3
]
= 0,015.1,434.1000000 = 21500
= 1,63 [m/phút]
q =0,000173.21500.100.2,34
380.1
= 1,61 [kg/h.m2
]
61
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
hz = 141
1,610,7895
2.340,5506.1000,2646
= 38 [cm]
Từ hình 19.7 [8 – 389] ta có:
xs = 16
+ xs: là……..
Theo tính toán của nhóm nghiên cứu sản xuất cồn tuyệt đối của Thầy
Văn Đình Sơn Thọ ta có mật độ đổ của zeolite 30 với hạt có đường kính Dp
= 0.002 m là:
d = 427 [kg/m3
]
Với đường kính d = 0.5 m ta có chiều cao của lớp hấp phụ trong tháp
là:
hgel =
4.M
zeolite
d . .d 2
4.229,6
=
427.3,14.0,82
= 1,1 [m]
Theo công thức 19.1 [8 – 394] ta có:
x=
x
s
.(h
gel
0.45.h
z
)
h
gel
=
16.(1,1 0,45.0,8)
= 9,5kg H2O/100 kg gel
1,1
Trong đó:
+ x: là…….
Theo tính toán cân bằng vật chất ở trên ta có:
+ Lượng nước bị hấp phụ trong một mẻ là:
Gn(me) = 1,512.8
= 12 [kg/mẻ]
Chiều cao vùng đệm là:
hb = 127,3.
G
n( me)
[8 – 391]
e .d 2
.x
= 127,3.
12
427.0,82
.9,5
= 0,4 [m]
Từ số liệu tính được ta lựa chọn cấu tạo của tháp hấp phụ như sau:
+ Chiều cao tháp Ht = 2,0m
+ Chiều cao lớp hấp phụ hz = 1,1m
62
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
+ khoảng cách giữa lớp đệm đến bích trên ở hai mặt trên và dưới là
0,3 m
+ Chiều cao phần nắp trên và đáy là 0.6 m
2
I
3
II
1
HT = 20000 Hgel = 1100
6
Hb =400
10
7
8
9
Hình 4.1 Thiết bị hấp phụ
I.1.3. Tính tổn thấp áp suất qua lớp hạt
Tổng thất áp suất qua lớp hạt zeolite được tính theo công thức của
Ergun theo phương trình sau:
63
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Δpbed =
Trong đó:
+ f: hệ số ma sát
+ L: chiều cao lớp hạt, m
+ : khối lượng riêng trung bình của dòng khí, kg/m3
+ : độ xốp
+ : vận tốc trung bình của dòng khí, kg/m3
+ d : đường kính trung bình của hạt zeolite 3A, m.
f = 1 . 150.(1 ) 1,75
Re
: là khối lượng riêng của hỗn hợp khí, = g =1,434 kg/m3
: là độ nhớt của hỗn hợp hơi được tính theo công thức:
M
hh
y.M
e
(1 y).M
n
en
Trong đó:
+ Mhh: khối lượng mol trung bình của hỗn hợp rượu và nước, Theo
tính toán ở trên ta có Mhh = 42,4 kg/kmol.
+ y: nồng độ phần mol của rượu etylic
+ Me, Mn : khối lượng mol của rượu và nước, kg/kmol.
+ e , n : độ nhớt của etylic và nước, Ns/m2
.
Tại 107o
C ta có độ nhớt của các cấu tử tra bảng I.101 [3 - 91] như
sau:
e = 105,32.10-7
Ns/m2
n = 118,24.10-7
Ns/m2
Thay vào công thức trên ta có:
42.4 0,96.46 (1 0,96).18
105,32.107 118,24.10 7
= 106,12.10-7
Ns/m2
d = 2 mm
= 0,4
Vậy ta có:
64
f .L. . 2
d
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
Re =1,434.0,039.2.10 3
106,12.10 7
= 10,5
Hế số ma sát là:
f =
1 0,4 150.(1 0,4)
= 96,4
.
1.75
0,4
3
105
Tổn thấp qua lớp đệm là:
96,4.1,2.1,434.0,0392
3
Δpbed = = 126 N/m
2.10 3
I.2. Tính chiều dày thân tháp
Tháp hấp phụ hình trụ đứng có đường kính trong d = 0,6 m làm việc ở
áp suất 1 at.
Ta chọn vật liệu là X18H10T.
Tra bảng XII.4 [2 - 309] ta được thông số của thép X18H10T như sau:
+ Độ bền kéo Sk = 540.106
N/m2
+ Độ bền uốn Sc = 220.106
N/m2
Chiều dày của thân hình trụ được tính theo công thức:
Dt .p
S = C , m [4 – 360]
2[ ] p
Trong đó:
+ p: Là áp suất trong thiết bị, N/m2
+ Dt: Đường kính trong thiết bị, Dt = d = 0,6 m
+: Hệ số bền hình trụ theo phương dọc
Dùng hàn giáp nối hai bên bằng hồ quang điện. Tra bảng giá trị hệ số
bền hàn của thân hình trụ [4 - 362] ta có:
= 0,95
: Ứng suất cho phép, N/m2
= . , N/m2
n
Trong đó:
: Hệ số hiệu chỉnh. Ta chọn thiết bị loại I. Theo bảng XIII.2 [4 -
356] được = 0,75.
Tra bảng XIII.3 [4 - 356] ta được:
nk = 2,6
nc = 1,5
nk,nc: Là hệ số an toàn theo giới hạn bền, giới hạn chảy
65
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
k = k . = 540.106
.0,75 = 155,77.106
N/m2
nk 2,6
c = c . = 220.106
.0,75 = 110.106
N/m2
nc 1,5
Ta chọn ứng suất cho phép [ ] = c = 110.106
N/m2
C: số bổ sung cho ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày,
m C=C1+C2+C3
C1: số bổ sung do ăn mòn, đối với vật liệu bền thời gian làm việc 15
÷20 năm ta chọn:
C1 = 1 mm
C2: Đại lượng bổ sung bào mòn. Chọn C2 = 0.
C3: Đại lượng bổ sung cho dung sai của chiều dày C3 phụ thuộc vào
chiều dày tấm vật liệu cho trong bảng XII.9 [4 - 364]
Giả sử chiều dày của tháp là 5mm thì C3 = 0,5mm
C = 1 + 0,5 = 1,5
mm Chiều dày của tháp là:
S =
0,6.1.9,81.104
1,5.10 3
2.110.106
.0,95 1.9,81.104
= 1,75.10-3
m
Ta chọn chiều dày của tháp là 3 mm
* Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử
Pth = 1,5.p = 1,5.1.9,81.104
= 147.103
N/m2
Ứng suất thử của thân thiết bị tho áp suất thử
[Dt (S C].pth 2
[ ] = , N/m [4 - 386]
2.(S C).
= [0,6 (0,003 0,0015)].147000
2.(0,003 0,0015).0,95
= 31,02.106
N/m2
< c = 110 = 91,67 N/m2
1,2 1,2
Do vậy với chiều dày vỏ tháp S = 3 mm ứng suất của thân thiết bị nhỏ
hơn giới hạn cho phép của vật liệu Ta chọn chiều dày của thân tháp là 3 mm.
I.3. Tính đường kính ống dẫn hơi vào tháp
Đường kính của ống dẫn hơi được tính theo công thức sau:
d =
V
, m [5 – 84]
0,785.
Trong đó:
66
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
+ d: Đường kính ống, m
+ V: Lưu lượng hoặc dung dịch chảy qua ống, m3
/s
+ ω: Tốc độ hơi hoặc dung dịch trong ống, m/s
V = 502,8 m3
/ngày
= 0,0058 m3
/s
Đường kính ống dẫn hơi vào tháp là:
d = V
= 0,0058
= 0,019 m
0,785. 0,785.20
Quy chuẩn d = 30 mm
ω = 8,2 m/s
I.4. Tính đáy và nắp tháp
Ta chọn đáy elip có gờ
Chiều dày đáy nắp tháp được xác định theo công thức:
S = Dt p . Dt C , m [4- 385]
3,8. k .K. k p 2hb
Trong đó:
+ hb: là chiều cao phần lồi của đáy(nắp), m
Tra bảng XII.10 [4 - 382] với Dt = 0,6 m thì hb = 150 mm
+ h : hệ số bền của mối hàn hướng tâm
h = 0,95
+ K: hệ số không thứ nguyên
K = 1 -
d
XIII.48 [4 - 385]
Dt
d- đường kính lớn nhất của lỗ không tăng cứng.
C- đại lượng bổ sung lấy C = 1,4.10-3
+ 2.10-3
=3,4.10-3
,
m + Nắp và đáy tháp:
d = 0,05 m K = 0,9
Thay các giá trị vào ta được:
S = 0,6.147000 . 0,6 3,4.10 3
, m
3,8.110000000.0,9.0,95 147000 2.0,15
= 3,9.10-3
, m
Chọn S = 5 mm
*Kiểm tra ứng suất thành của nắp tháp theo áp suất thử thuỷ lực bằng
công thưc:
67
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
D2
2.h .(S C).p 0
2
[ ] = t b
, N/m [4 -386]
7,6.k. h .hb .(S C)
= [0,62
2.0,15.(5.10 3
3,4.10 3
)].147000
7,6.0,9.0,95.0,15.(5.10 3
3,4.10 3
)
= 33,88.108
< = 91,67.106
, N/m2
1,2
Ta chọn chiều dày của nắp và đáy tháp là S = 5 mm
I.5. Chọn bích và chân đỡ tháp
I.5.1. Ta chọn bích liền kiểu I
Tra bảng XIII.27 [4 - 417] ta được các thông số trong bảng sau:
Dl
Do
D
h
Db
D
Hình 4.2
Bích nối thân thiết bị hấp phụ
Dtnt = 600 mm
D = 650 mm
Db = 625 mm
68
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149
D1 = 620 mm
D0 = 606 mm
Bu lông:
db = M36
z = 52 cái
h = 50 mm
I.5.2. Chọn chân đỡ
Tính khối lượng toàn tháp:
mthan = .Vthan = .H d 2.0,003 2
d 2
4
= 7900. .3[(0,6 + 2.0,003)2
– 0,62
]
= 134 kg
mday+nap = 12,4.2 = 24,8 kg
mzeolite = 229.6 kg
Tổng khối lượng của tháp là:
mthap = mthan + mday+ nap + mzeolite
= 134 + 229,6 + 24,8
= 388,4 kg
Với hệ số 1,2 ta tính được tải trọng cần nâng đỡ là:
G = 388,4.1,2.9,81 = 4,57.103
N
Theo tải trọng trên tra bảng XIII.35 [4- 437] ta được
Bảng 3.4
Tải
trọng H B h Bz S1 S2
cho (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
phép
0,4.104
240 110 145 195 10 10
(N)
69
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc
Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc

Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...
Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...
Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...tcoco3199
 
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...tcoco3199
 
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...tcoco3199
 
Sản xuất ethanol từ cellulose
Sản xuất ethanol từ celluloseSản xuất ethanol từ cellulose
Sản xuất ethanol từ celluloseHạnh Hiền
 
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanThiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanLinh Linpine
 
Thiết kế máy ép than tổ ong.pdf
Thiết kế máy ép than tổ ong.pdfThiết kế máy ép than tổ ong.pdf
Thiết kế máy ép than tổ ong.pdfMan_Ebook
 
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHNbáo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHNThuỷ Trần
 
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiNhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiChrist Lee
 
Biodiesel từ dầu ăn thải
Biodiesel từ dầu ăn thải Biodiesel từ dầu ăn thải
Biodiesel từ dầu ăn thải anhthaiduong92
 
MÔ PHỎNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ETHANOL CỦA NHÀ MÁY BIOETHANOL DUNG QUẤT d6895f1e
MÔ PHỎNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ETHANOL CỦA NHÀ MÁY BIOETHANOL DUNG QUẤT d6895f1eMÔ PHỎNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ETHANOL CỦA NHÀ MÁY BIOETHANOL DUNG QUẤT d6895f1e
MÔ PHỎNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ETHANOL CỦA NHÀ MÁY BIOETHANOL DUNG QUẤT d6895f1enataliej4
 
Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...
Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...
Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ưu-Nhược-Điểm-Của-Nhiên-Liệu-Ethanol-Và.pptx
Ưu-Nhược-Điểm-Của-Nhiên-Liệu-Ethanol-Và.pptxƯu-Nhược-Điểm-Của-Nhiên-Liệu-Ethanol-Và.pptx
Ưu-Nhược-Điểm-Của-Nhiên-Liệu-Ethanol-Và.pptxnguyenmit1
 
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đườngThiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đườngCả Ngố
 

Similar to Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc (20)

Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...
Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...
Luận Văn Tìm Hiểu Về Động Cơ Điện 1 Chiều Kích Từ Dọc Trục Dành Cho Ô Tô Điện...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...
Luận Văn Nghiên Cứu Quá Trình Tổng Hợp Biodiesel Thân Thiện Môi Trường Từ Dầu...
 
Góp Phần Nghiên Cứu Ứng Dụng Lpg Trên Động Cơ Nén Cháy.doc
Góp Phần Nghiên Cứu Ứng Dụng Lpg Trên Động Cơ Nén Cháy.docGóp Phần Nghiên Cứu Ứng Dụng Lpg Trên Động Cơ Nén Cháy.doc
Góp Phần Nghiên Cứu Ứng Dụng Lpg Trên Động Cơ Nén Cháy.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất rượu shochu trắng năng suất 3 triệu lít trên năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất rượu shochu trắng năng suất 3 triệu lít trên năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất rượu shochu trắng năng suất 3 triệu lít trên năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất rượu shochu trắng năng suất 3 triệu lít trên năm.docx
 
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty Điện cơ Thống Nhất.doc
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty Điện cơ Thống Nhất.docThực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty Điện cơ Thống Nhất.doc
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty Điện cơ Thống Nhất.doc
 
Sản xuất ethanol từ cellulose
Sản xuất ethanol từ celluloseSản xuất ethanol từ cellulose
Sản xuất ethanol từ cellulose
 
Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...
Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...
Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...
 
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanThiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tải
Đề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tảiĐề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tải
Đề tài: Thiết kế hệ thống tăng áp động cơ 4JB1- TC trên xe tải
 
Thiết kế máy ép than tổ ong.pdf
Thiết kế máy ép than tổ ong.pdfThiết kế máy ép than tổ ong.pdf
Thiết kế máy ép than tổ ong.pdf
 
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHNbáo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
 
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiNhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
 
Biodiesel từ dầu ăn thải
Biodiesel từ dầu ăn thải Biodiesel từ dầu ăn thải
Biodiesel từ dầu ăn thải
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Nghệ Sản Xuất Sữa Tươi Thanh Trùng.docx
Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Nghệ Sản Xuất Sữa Tươi Thanh Trùng.docxBáo Cáo Tốt Nghiệp Công Nghệ Sản Xuất Sữa Tươi Thanh Trùng.docx
Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Nghệ Sản Xuất Sữa Tươi Thanh Trùng.docx
 
MÔ PHỎNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ETHANOL CỦA NHÀ MÁY BIOETHANOL DUNG QUẤT d6895f1e
MÔ PHỎNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ETHANOL CỦA NHÀ MÁY BIOETHANOL DUNG QUẤT d6895f1eMÔ PHỎNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ETHANOL CỦA NHÀ MÁY BIOETHANOL DUNG QUẤT d6895f1e
MÔ PHỎNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ETHANOL CỦA NHÀ MÁY BIOETHANOL DUNG QUẤT d6895f1e
 
Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...
Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...
Nhung hieu biet va tinh chat tong hop va ung dung ethanol sinh hoc va dau die...
 
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty Đồng Tháp.doc
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty Đồng Tháp.docThực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty Đồng Tháp.doc
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty Đồng Tháp.doc
 
Ưu-Nhược-Điểm-Của-Nhiên-Liệu-Ethanol-Và.pptx
Ưu-Nhược-Điểm-Của-Nhiên-Liệu-Ethanol-Và.pptxƯu-Nhược-Điểm-Của-Nhiên-Liệu-Ethanol-Và.pptx
Ưu-Nhược-Điểm-Của-Nhiên-Liệu-Ethanol-Và.pptx
 
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đườngThiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
Thiết kế nhà máy sản xuất sữa tiệt trùng,sữa chua,sữa đặc có đường
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 

Recently uploaded

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 

Luận Văn Tốt Nghiệp Xây dựng nhà máy sản xuất etanol tinh khiết bằng phương pháp hấp phụ.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ – HÓA DẦU ======***====== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Néi dung : ThiÕt kÕ x-ëng s¶n xuÊt cån tuyÖt ®èi b»ng kü thuËt hÊp phô Giáo viên hướng dẫn : TS. Văn Đình Sơn Thọ 095.33.59200 thovds-petrochem@mail.hut.edu.vn Sinh viªn thùc hiÖn : Le Văn Trung Líp : HD2 – K48 Hµ Néi 5 - 2008 1
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG Như ta đã biết Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu với thế mạnh chính là các ngành trồng trọt và chăn nuôi đặc biệt là ngành sản xuất lúa gạo. Hàng năm nước ta có sản lượng xuất khẩu lúa gạo rất lớn và đứng thứ 2 trên thế giới, những năm gần đây kim nghạch xuất khẩu gạo liên tục tăng. Năm 2007 vừa qua các doanh nghiệp trong nước đã xuất khẩu một lượng gạo rất lớn 4,5 triệu tấn gạo và giữ vững vị trí nhà cung cấp gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau thái lan. Bên cạnh đó các ngành trồng trọt như rau, củ, quả, mía…Cũng phát triển không ngừng. Tất cả những yếu tố trên cho thấy đây là một nguồn nguyên liệu rất phong phú, rồi dào và dư thừa của Việt Nam. Tạo điều kiện rất thuận lợi cho các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu là sản phẩm của ngành nông nghiệp đặc biệt là các ngành sản xuất nhiên liệu xăng dầu, cồn, nhiên liệu sinh học… Trong khi đó tình hình xăng dầu thế giới hiện nay có nhiều biến động. Trong những năm gần đây giá xăng dầu thế giới tăng với tốc độ chóng mặt. Các nước có nguồn tài nguyên dầu mỏ dồi dào đã hạn chế khai thác gây ra nhiều biến động xấu đến nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt là các nước có nền công nghiệp đang phát triển phải chịu nhiều hậu quả nặng lề, tình hình lạm phát tăng mạnh ảnh hưởng đến chất lượng của đời sống nhân dân. Đây là một mối lo ngại đối với chính phủ, các doanh nghiệp trong nước và toàn thể nhân dân ta. Song song với những khó khăn đó là tình hình về nguồn nhiên liệu dầu mỏ của nước ta ngày càng cạn kiệt theo thời gian do nước ta chỉ xuất khẩu dầu thô và nhập xăng dầu từ nước ngoài mà chưa có nhà máy lọc dầu nào chính thức đi vào hoạt động. Trước tình hình đó việc nghiên cứu sản xuất các nguồn nhiên liệu khác thay thế xăng dầu là một việc làm cấp bách và quan trọng. Bên cạnh việc xây dựng các nhà máy lọc dầu tại Việt Nam chúng ta cần nghiên cứu và xây dựng các nhà máy sản xuất nguyên liệu sạch như cồn tuyệt đối, nhiên liệu sinh học… Để tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu dư thừa của nền nông nghiệp, đảm bảo được an toàn về năng lượng cho phát triển nền kinh tế Việt Nam vẫn đang nằm trong vùng các nươc nghèo nhất thế giới. Đề tài của em là thiết kế phân xưởng sản xuất cồn tuyệt đối là một đề tài rất hay và có ý nghĩa thực tiễn và đáp ứng được phần nào về nhu cầu sử dụng năng lượng hiện nay của đất nước. Tuy nhiên, đây là một đề tài hết sức mới mẻ trong quá trình làm việc sẽ gặp rất nhiều khó khăn và không tránh 2
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 khỏi những sai sót trong quá trình làm việc. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn Ts. Văn Đình Sơn Thọ với những ý kiến đóng góp quý báu giúp em hoàn thành tốt đồ án này. Qua quá trình tìm hiểu về các phương pháp sản xuất cồn tuyệt đối, các ưu và nhược điểm của mỗi phương pháp em đã lựa chọn Phương pháp sản xuất cồn tuyệt đối theo phương pháp hấp phụ bằng zeolite. Sau đây em xin trình bày bản đồ án như sau: 3
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 PHẦN II: LÝ THUYẾT CHUNG I. NGUYÊN LIỆU ETANOL I.1. Tính chất của Etanol + Tính chất vật lý: Etanol (C2H5OH) là chất lỏng không màu, mùi thơm, dễ cháy, dễ hút ẩm. Etanol tạo hỗn hợp đẳng phí với nước có thành phần 95,47% thể tích. Hình 2.1 a: là điểm đẳng phí Nhiệt độ sôi của Etanol là 78,39 o C, tỷ trọng d4 15 = 0.79356, nhiệt dung riêng Cp(16÷21o C) = 2,415 J.g-1 .K-1 , nhiệt cháy ở thể tích cố định là 1370,82 kJ/mol. I.2. Cơ chế phụ gia của Etanol khi pha vào xăng Etanol có trị số octan cao RON = 120 ÷ 135, MON = 100 ÷ 106, thường được pha vào xăng với hàm lượng 10 ÷ 15% khối lượng. Khi pha Etanol vào xăng do bản than nó là chat có trị số octan cao do đó sẽ làm tăng trị số octan của xăng. Mặt khác, do bản than quá trình cháy trong động cơ xăng là cháy cưỡng bức, việc tận dụng không khí trong buồng đốt sẽ không hoàn toàn. Do đó sẽ có những nhiên liệu cháy trong điều kiện thiếu oxy, dẫn đến sản phẩm 4
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 cháy không hoàn toàn (sản phẩm cháy bẩn). Khi ta đưa Etanol vào ở dạng phụ gia thì quá trình cháy trong động cơ sẽ: + Cháy hoàn toàn nhờ có oxy sẵn có trong cồn nên ta giảm thiểu được quá trình sinh khí CO độc hại ra môi trường. + Giảm tiêu tốn nhiên liệu do động cơ không cháy hết nhiên liệu. + Oxy hóa các khí độc hại trong quá trình cháy gây ra thành hợp chất có số oxy hóa cao nhất, ít gây ảnh hưởng tới môi trường. Chính sự bổ sung them oxy vào hỗn hợp cháy để đảm bảo quá trình cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy sạch hơn. Việc sử dụng Etanol pha vào xăng dang là hướng phát triển có triển vọng nhất vì nó có những ưu điểm sau: + Có trị số octan cao thay thế phụ gia chì và methanol là những phụ gia độc hại với con người. + Có hàm lượng oxy lớn hơn so với MTBE, TBA, TAME… + Động cơ sử dụng xăng pha cồn dễ khởi động, vận hành ổn định hơn so với các loại phụ gia oxygen khác. + Công nghệ sản xuất đơn giản hơn và tạn dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có. Bên cạnh đó việc sử dụng phụ gia Etanol cúng có những nhược điểm đó là: - Khả năng bảo quản phụ gia Etanol là rất khó (đây là nhược điểm quan trọng nhất). - Giá thành của nhiên liệu là tương đối cao. I.3. Ứng dụng của Etanol Dùng để pha chế sản xuất các loại rượu, bia để uống, chế biến thức ăn. Dùng làm chất sát trùng, rửa vết thương trong y tế. Dùng làm dược phẩm chữa bệnh. Trong tổng hợp hóa học: Cồn được xem là chất trung gian để sản xuất các chất hóa học khác như: Acid axetic, Etyl Axetat… Ngoài ra người ta có thể dùng chúng làm dung môi hòa tan nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác. Ngày nay hướng nghiên cứu về nhiên liệu sạch, trong đó việc sử dụng cồn có nồng độ cao pha xăng được xem là một hướng đi hiệu quả và được chú ý rất nhiều. Một số nước trên thế giới hiện nay đã ứng dụng thành công nghiên cứu này và cho kết quả tốt. Điều này giúp giải quyết được vấn đề môi trường, giảm thiểu được ô nhiễm môi trường do các động cơ gây ra. I.4. Tình hình sản xuất Etanol trên thế giới hiện nay Trên thế giới, việc nghiên cứu sử dụng etanol để thay thế chất phụ gia MTBE trong xăng dầu đã được tiến hành trong nhiều năm qua. Ở Mỹ, chính phủ nước này đã công bố cấm sử dụng MTBE, vào đầu năm 2003, do nhiều 5
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 công trình nghiên cứu về sự ô nhiễm nguồn nước, mối trường không khí, sức khỏe con người trong việc sử dụng MTBE. Etanol nhiên liệu là cồn tuyệt đối (hay còn gọi là cồn khan, có độ cồn từ 99,7÷ 100%), được sản xuất từ cồn công nghiệp (có hàm lượng etanol từ 92÷ 96%). Chương trình etanol nhiên liệu được nhiều nước quan tâm, đầu tư xây dựng chiến lược để xây dựng các nhà máy sản xuất etanol từ các loại ngũ cốc như: Ngô, sắn, mía đường… Để đáp ứng nhu cầu cung cấp nhiên liệu tái tạo trong tương lai. Đây là chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn, nhằm khai thác tiềm năng sẵn có về lao động, đất đai, nguồn nông sản ở mỗi quốc gia. Mỹ là một trong 2 nước sản xuất etanol lớn nhất thế giới với một chương trình etanol nhiên liệu cụ thể. Tổng công suất sản xuất etanol nhiên liệu ở Mỹ đến năm 2003 đạt 3,5 tỷ gallon, tương đương 13 tỷ lít. Tương lai, Mỹ có thể vượt Braxin, nước sản xuất etanol lớn nhất thế giới hiện nay. Vào năm do lệnh cấm sử dụng MTBE sẽ làm tăng mạnh nhu cầu đối etanol nhiên liệu ở Mỹ hiện nay. Braxin là quốc gia sản xuất etanol tuyệt đối lớn nhất thế giới hiện nay. Từ 15 năm nay, tất cả xe cộ ở Braxin đều chạy bằng etanol tinh khiết, đây như là một ví dụ điển hình về việc khai thác năng lượng sinh khối (Biomas). Năm 1975, chính phủ Braxin đưa ra một chương trình sản xuất etanol từ mía để giải quyết vấn đề giá đường thế giới hạ giá và gánh nặng ngày càng tăng của ngành dầu mỏ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. Để giải quyết vấn đề này người ta tận dụng các nhà máy đường hiện có để sản xuất etanol. Chương trình này kéo theo mở rộng diện tích trồng mía và xây dựng thêm các nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối. Sản lượng nhiên liệu sinh học này tăng đều đặn, từ 0,6 tỷ lít năm 1975 đến 14 tỷ lít năm 1998. Từ cuối năm 1970 toàn bộ xe cộ ở Braxin dùng nhiên liệu có chứa 20% etanol để thay thế cho xăng và diesel mà không cần thay đổi động cơ. Từ năm 1984 đến 1988, tất cả số ôtô mới được bán ra thị trường đều chạy bằng cồn tuyệt đối. Năm 1988 các loại xe này đã tiêu thụ hết 7,6 tỷ lít cồn, trong đó 5,3 tỷ lít dùng để pha xăng, còn lại dùng cho ôtô. 6
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Thống kê về tỷ lệ sử dụng etanol và gasoline ở Braxin như sau: Hình 2.2 Ngoài Braxin và Mỹ là 2 quốc gia có sả lượng cồn tuyệt đối lớn nhất thế giới còn phải kể đến một số quốc gia khác có tiềm lực cũng rất lớn đó là: Tây Ban Nha, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái lan… Tình hình sản xuất etanol tuyệt đối ở nước ta hiện nay: Ở Việt Nam hiện nay chưa có nhà máy nào sản xuất cồn tuyệt đối ở quy mô công nghiệp, vì vậy việc nghiên cứu đầu tư công nghệ tiên tiến để xây dựng một nhà máy sản xuất etanol nhiên liệu là cần thiết, phù hợp với chương trình etanol nhiên liệu toàn cầu trong nền kinh tế thị trường như hiện nay. Mặt khác nó giải quyết được một số vấn đề yếu kém tồn tại của nước ta hiện nay là; - Nhiên liệu xăng và diesel đều phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu với tổng nhu cầu hàng triệu tấn một năm. Cùng với đà phát triển của nền kinh tế đất nước và quá trình hội nhập, nhu cầu sử dụng nguyên liệu sẽ tăng với tốc độ lớn. Theo dự báo, đến năm 2020, ở Việt Nam nhu cầu sử dụng nhiên liệu đạt 20 triệu tấn/ năm, trong đó sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 76% nhu cầu. - Vì thế việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất cồn tuyệt đối, kết hợp với nghiên cứu lựa chọn các hệ phụ gia phù hợp để sản xuất các loại nhiên liệu sinh học đáp ứng nhu cầu sử dụng nhiên liệu ở Việt Nam, đảm bảo giảm ô nhiễm môi trường, phát triển nguồn tài nguyên thực vật, đặc biệt 7
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 là sử dụng nông sản và phế liệu công nghiệp chế biến nông sản đáp ứng được an ninh năng lượng quốc gia. II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN CAO ĐỘ Để thu được sản phẩm là cồn có nồng độ cao trên thế giới hiện nay đã sử dụng nhiều phương pháp tách nước từ cồn công nghiệp, cụ thể có thể liệt kê các phương pháp điển hình như sau: + Phương pháp chưng cất: - Phương pháp chưng đẳng phí - Phương pháp chưng phân tử + Phương pháp dùng chất hấp phụ chọn lọc Zeolite. + Phương pháp dùng các chất hút ẩm. + Phương pháp thẩm thấu qua màng. + Phương pháp kết hợp bốc hơi thẩm thấu qua màng và dây phân tử. II.1. Phương pháp chưng cất II.1.1. Chưng trích ly: Sơ đồ chưng trích ly như sau: SÔ ÑOÀ NGUYEÂN LYÙ CHÖNG TRÍCH LY Nöôùc laøm maùt Nöôùc laøm maùt Nöôùc laøm maùt Nöôùc laøm maùt A B AB BR Hôi nöôùc Nöôùc ngöng R Hôi nöôùc Nöôùc ngöng R Hình 2.3 Sơ đồ chưng trích ly Nguyên tắc: Hỗn hợp etanol – nước có nhiệt độ sôi gần nhau tạo thành dung dịch đẳng phí ở 78,15 o C áp suất 1,013 Bar. Với hỗn hợp này không thể dùng 8
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 phương pháp chưng luyện thông thường để tách các phân tử ra ở dạng nguyên chất dù tháp vô cùng cao và lượng hồi lưu là rất lớn. Phương pháp chưng luyện trích ly thực hiện đưa thêm cấu tử phân ly có tác dụng phá vỡ hỗn hợp đẳng phí, làm tăng độ bay hơi tương đối của một phân tử trong hỗn hợp. Công nghệ thực tế áp dụng ở Braxin [10] sơ đồ công nghê như sau: Caáu töû loâi cuoán ( phaù ñaúng phí ):Benzen , Heptane, Cyclohexane Caáu töû loâi cuoán Hoãn hôïp ñoàng soâi cuûa 3 caáu töû Ethanol 96%V 1 4 2 3 4 5 6 4 Nöôùc Hôi nöôùc Ethanol 99,98%V Hình 2.4 Sơ đồ sản xuất cồn tuyệt đối theo phương pháp trích ly ở Brazil 1- Cột tách nước 2- Thùng lắng gạn 3- Thiết bị ngưng tụ 4- Thiết bị làm lạnh 5- Cột tách Hydrocacbon 6- Thùng chứa cấu tử lôi cuốn Thực hiện đưa cấu tử phá đẳng phí (entrainer) là Benzen, Heptan, hoặc Cyclohexan. Etanol 96% thể tích được đưa vào cột tách nước ( De- hydrating Column) ở giữa tháp. Etanol 99,8% thể tích thu được ở đáy tháp, được đưa đi làm lạnh và tồn chứa, bảo quản. Hỗn hợp đồng sôi của 3 cấu tử thu được ở đỉnh tháp được ngưng tụ và phân tách trong thùng lắng gạn. Lớp trên của thùng lắng gạn là các hợp chất hữu cơ chứa cả cấu tử phá đẳng phí được đưa về cột tách hydrocacbon, tại đó hydrocacbon phá đẳng phí, etanol, 9
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 một lượng hơi nước được đưa đi tuần hoàn về thiết bị ngưng tụ rồi đưa về thùng lắng gạn. Stillage thu được tuần hoàn về tháp chưng cất etanol. Một số trường hợp khác stillage được sử dụng trong sản xuất thức ăn cho động vật. Lượng hơi nước sử dụng: 1 ÷ 1,5 kg/lít etanol 99,98% II.1.2. Chưng phân tử [3] Nguyên tắc: Chưng phân tử thực hiện ở độ chân không cao ( tương đương với áp suất 0,01 ÷ 0,0001 mmHg). Ở áp suất này lực hút giữa các phân tử yếu đi và số lần va chạm giữa chúng giảm, làm khoảng cách chạy tự do của các phân tử tăng lên rất nhiều. Trên cơ sở đó, nếu làm khoảng cách giữa bề mặt bốc hơi và bề mặt ngưng tụ nhỏ hơn khoảng cách chạy tự do của các phân tử, thì khoảng cách phân tử của các cấu tử dễ bay hơi khi rời khỏi bề mặt bốc hơi sẽ va đập vào bề mặt ngưng tụ và ngưng tụ ở đó. Trong thực tế khoảng cách giữa các phân tử duy trì ở mức 200mm ÷ 30mm. Hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt duy trì ở mức 100o C. - Sơ đồ nguyên lý như sau: 10 4 1 7 2 3 8 5 6 10
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Hình 2.5 Tháp chưng phân tử 1- Bề mặt bốc hơi 3- Vỏ làm lạnh 5- Phễu hứng sản phẩm đáy 7- Cửa ra của nước làm lạnh 9- Cửa hút chân không 2- Bề mặt ngưng tụ 4- Đĩa phân phối 6- Cửa sản phẩm đỉnh 8- Cửa vào của nước làm lạnh 10- Cửa dẫn hỗn hợp đầu vào Phía trong phòng bốc hơi có một bộ phận đung nóng, phía ngoài là bộ phận ngưng tụ 2. Hệ thống có vỏ bọc 3 để làm lạnh. Hỗn hợp đầu (etanol + rươu) cho vào bộ phận tạo màng 4 để chạy thành màng theo bề mặt bốc hơi 1. Sản phẩm đáy ( nước) lấy ra ở phễu 5, sản phẩm đỉnh (etanol) được tập trung lại và đi ra cửa 5. Nước làm lạnh vào của 8 và ra cửa 7. Ống nối 9 nối với bơm chân không để giữ cho độ chân không cần thiết trong thiết bị. Do việc tạo áp suất và chế tạo thiết bị làm việc ở áp suất chân không đòi hỏi rất phức tạp và tốn kém, phương pháp này chỉ để nghiên cứu, không mở rộng được quy mô. II.2. Phương pháp dùng chất hấp phụ chọn lọc – Zeolite II.2.1. Giới thiệu về Zeolite [1] Hình 2.6 Cấu tạo phân tử zeolite Zeolite là các Aluminosilicat tinh thể có cấu trúc không gian 3 chiều với hệ thống lỗ xốp đồng đều và rất trật tự. Hệ thống mao quản (pore) này có kích cỡ phân tử, cho phép chia (rây) các phân tử theo hình dạng và kích thước. Vì vậy zeolite còn được gọi là chất rây phân tử. 11
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Thành phần hóa học của zeolite có thể biểu diễn như sau: Me2/nO.xAl2O3.ySiO2.zH2O Trong đó: + M+ : là cation bù trừ điện tích khung. + z: là số phân tử nước kết tinh trong zeolite. + Đơn vị cấu trúc cơ bản của zeolite là các tứ diện TO4, với T là Al hoặc Si. Có thể biểu diễn đơn vị cấu trúc cơ bản của zeolite như sau: O2- O2- O2- Si4+ O2- TÖÙ DIEÄN SiO4 O2- O2- O 2- Al3+ O2- TÖÙ DIEÄN [AlO4] - - Hình 2.7 Cấu trúc cơ bản của zeolite Việc thay thế đồng hình Si4+ bằng Al3+ trong các tứ diện SiO4 dẫn đến dư một điện tích âm ở [AlO4]- . Điện tích âm dư được cân bằng bởi sự có mặt của cation M+ , gọi là cation bù trừ diện tích khung. Người ta tìm thấy 40 cấu trúc zeolite trong tự nhiên khác nhau. Trong khi đó sự phát triển của vật liệu này trong lĩnh vực như hấp phụ, phân tách, quá trình xúc tác… đem lại những khả năng lớn nhờ các phương pháp tổng hợp zeolite đang được thực hiện trong phòng thì nghiệm. Hiện nay có khoảng 200 loại zeolite tổng hợp, tuy nhiên mới chỉ có một lượng nhỏ trong số đó được sử dụng trong công nghiệp. Tính chất chính của zeolite được thể hiện bởi cấu trúc và hình thái của chúng, tức là sự sắp xếp trật tự của các tứ diện, phần thể tích rỗng, sự tồn tại của các mao quản và các lỗ, kích thước các lỗ và các mao quản. Ngoài ra tính chất của các zeolite còn phụ thuộc vào tỷ lệ Si/Al (hoặc SiO2/Al2O3) và các cation bù trừ điện tích (K+ , Na+ …). + Phân loại Zeolite: - Phân loại theo kích thước mao quản * Zeolite có mao quản rộng: Dmq > 8 Ao * Zeolite có mao quản trung bình: Dmq = 5 ÷ 8 Ao * Zeolite có mao quản nhỏ: Dmq < 5 Ao Trong đó: Dmq là đường kính mao quản. - Phân loại theo tỷ lệ Si/Al: Cách phân loại này cho ta biết biến đổi tính chất của zeolite. 12
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 * Loại giàu Al: Theo quy tắc của Lowenstein thì hàm lượng Si trong zeolite luôn lớn hơn Al, có nghĩa là tỉ lệ Si/Al luôn lớn hơn bằng 1. Trong loại giàu Al thì tỉ lệ này bằng 1,1 ÷ 1,2. Mao quản của zeolite này tương đối lớn. * Loại có hàm lượng Al trung bình: Với zeolite loại này tỷ lệ giữ Si/Al từ 1,2 ÷ 2,5. * Loại giàu Si: Loại này có tỷ lệ Si/Al > 2,5 tương đối bền nhiệt nên được sử dụng nhiều trong quá trình xúc tác có điều kiện khắc nghiệt. - Zeolite A: Là loại zeolite tổng hợp có cấu trúc dưới dạng lập phương đơn giản tương tự như kiểu liên kết trong tinh thể NaCl, với các nút mạng lưới là các bát diện cụt. Đối với zeolite A tỷ lệ Si/Al = 1 nên số nguyên tử Si và Al trong mỗi đơn vị Sodalit bằng nhau. Vì vậy với mỗi bát diện cụt được tạo bởi 24 tứ diện có 48 nguyên tử Oxy làm cầu nối, vậy còn dư 12 điện tích âm. Để trung hòa 12 điện tích âm này ta phải có 12 cation hóa trị 1 hoặc 6 cation hóa trị 2. Trong trường hợp của zeolite A là 12 ion K+ hoặc 6 cation Ca2+ . - Đặc tính kỹ thuật của zeolite 3A: * Là loại zeolite giàu nhôm, tỷ lệ Si/Al thấp. * Cation bù trừ điện tích K+ : K12[(AlO2)12.(SiO2)12] * Kích thước mao quản: 3 Ao . II.2.2. Quá trình hấp phụ [4- 241] II.2.2.1. Các định nghĩa về hấp phụ Hấp phụ là quá trình hút các chất trên bề mặt các vật liệu xốp nhờ các lực bề mặt. Các vật liệu xốp được gọi là chất hấp phụ, chất bị hút được gọi là chất bị hấp phụ. Hấp phụ xảy ra do lực hút tồn tại ở trên và ở gần sát bề mặt trong các mao quản. + Hấp phụ hóa học: Lực hấp phụ mạnh nhất là lực hóa trị gây lên hấp phụ hóa học, tạo lên các hợp chất khá bền trên bề mặt, khó nhả hấp phụ hoặc chuyển các phân tử thành các nguyên tử. + Hấp phụ vật lý: Lực hấp phụ là lực vật lý Vanderwall tác dụng trong khoảng không gian gần sát bề mặt. Một hiện tượng thường xảy ra trong bề mặt khí – rắn là pha khí ngưng tụ thành chất lỏng trong mao quản nhỏ, điều này xảy ra dưới tác dụng của lực mao quản. Mỗi phân tử đã bị hấp phụ (dù dạng khí hay lỏng) đều giảm độ tự do, do đó quá trình hấp phụ luôn kèm theo sự tỏa nhiệt. + Hấp phụ vật lý: Nhiệt hấp phụ nhỏ. 13
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 + Hấp phụ hóa học: Nhiệt hấp phụ lớn hơn, có thể bằng nhiệt phản ứng. Do sự tỏa nhiệt, trong quá trình hấp phụ vấn đề tách nhiệt luôn được đề ra. Động học của quá trình hấp phụ: Quá trình hấp phụ từ pha lỏng hoặc pha khí lên bề mặt xốp của chất hấp phụ gồm 3 giai đoạn: + Chuyển chất từ lòng pha lỏng đến bề mặt ngoài của hạt chất hấp phụ + Khuyếch tán vào các mao quản của hạt. + Hấp phụ: Quá trình hấp phụ làm bão hòa dần từng phần không gian hấp phụ, đồng thời làm giảm độ tự do của các phân tử bị hấp phụ, kèm theo sự tỏa nhiệt. - Yêu cầu của các vật liệu hấp phụ: + Có bề mặt riêng lớn. + Có các mao quản đủ lớn để các phân tử hấp phụ lên bề mặt, nhưng cũng cần đủ nhỏ để loại các phân tử xâm nhập, có tính chọn lọc. + Có thể hoàn nguyên dễ dàng. + Bền năng lực hấp phụ, nghĩa là kéo dài thời gian làm việc. + Đủ bền cơ để chịu được rung động và va đập. II.2.2.2. Hấp phụ gián đoạn có lớp chất hấp phụ đứng yên [4 - 253] a. Sự thay đổi nồng độ trong pha rắn và pha khí theo thời gian và chiều cao lớp chất hấp phụ. Biểu diễn sơ đồ sự thay đổi nồng độ chất bị hấp phụ theo chiều cao của lớp chất hấp phụ và theo thời gian khi hấp phụ gián đoạn có lớp hấp phụ đứng yên như sau: H Yc H2 a a Yd Hbh H H H bh bh H1 H'2 0 XC X1 Xbh X 0 Yc Yd Y 0 U = f(H) K = f(H) U, K Hình 2.8 Trong đó: Y1: Nồng độ chất bị hấp phụ trong pha khí đi vào thiết bị, kg khí bị hấp phụ/kg khí trơ. 14
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Yc: Nồng độ tối thiểu của chất khí mà ta có thể tách được, kg chất bị hấp phụ/kg khí trơ. Xc: Nồng độ chất bị hấp phụ trong pha rắn, Tương ứng với YC, kg chất bị hấp phụ/kg chất hấp phụ. Xbh: Nồng độ bão hoà của chất bị hấp phụ trong pha rắn, kg chất bị hấp phụ/kg chất hất phụ. Quá trình làm việc như sau: + Hỗn hợp khí có nồng độ Yd đi vào thiết bị. Trước khi làm việc chất hấp phụ trong thiết bị đã có nồng độ X XC. Sau thời gian hấp phụ 1 nồng độ chất hấp phụ ở mặt cắt a - a đạt được X1, còn ở độ cao H1 thì đạt được nồng độ Xc. Trong thời gian đó nồng độ khí thay đổi từ Yd đến Yc. Thời gian để chất hấp phụ ở mặt cắt a – a đạt được nồng độ bão hoà là bh , khi đó nồng độ đạt tới giá trị Yc và chất hấp phụ đạt tới Xc tương ứng với độ cao Hbh. Trước thời điểm bh các đường cong biểu diễn U = f(H) và K= f(H) thay đổi liên tục theo chiều cao. Ở thời điểm bh trong lớp hấp phụ thực tế đã tạo thành những mặt đồng nồng độ, chúng dịch chuyển lên với vận tốc không đổi khi tăng thời gian hấp phụ. Ở một thời điểm nhất định chỉ có một lớp chất hấp phụ làm việc, lớp này nằm giữa hai mặt phẳng có nồng độ Xc và Xbh. II.2.3. Phương pháp sản xuất cồn tuyệt đối bằng vật liệu hấp phụ chọn lọc - Nguyên tắc của phương pháp: + Dựa vào kích thước mao quản của zeolite 3A chất hấp phụ này có thể hấp phụ những phân tử có kích thước nhỏ hơn kích thước mao quản và không hấp phụ những phân tử có kích thước lớn hơn. + Khi sử dụng zeolite 3A để hấp phụ sản xuất cồn tuyệt đối, bản chất là chất hấp phụ chọn lọc nước trong hỗn hợp nước và etanol có nồng độ thấp hơn. + Kích thước động học của nước là 2,75Ao < 3Ao . + Kích thước động học của rượu là 3,95Ao > 3Ao . Như vậy: zeolite 3A hấp phụ nước nhưng không hấp phụ rượu etanol. - Quá trình hấp phụ có thể thực hiện theo hai dạng: + Hấp phụ lỏng – rắn. + Hấp phụ khí – rắn. - Sơ đồ nguyên lý của quá trình: 15
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Quá trình hấp phụ với hỗn hợp etanol – nước ở dạng pha lỏng: Saûn phaåm Khoâng khí 6 1A 1B Vent Nguyeân lieäu Nöôùc laøm maùt 5 Nöôùc laøm maùt 2 4 Nöôùc laøm maùt 5 Nöôùc laøm maùt Doøng tuaàn hoaøn 3 Hình 2.9 Sơ đồ hấp phụ cồn – nước dạng lỏng 16
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Quá trình hấp phụ với hỗn hợp etanol – nước ở dạng hơi: Vent Nöôùc laøm maùt 3 Doøng tuaàn hoaøn Nöôùc 7B 6 Khoâng khí 4 2 5 1A 1B 1C 7A 5 8 5 2 Khoâng khí Coàn 85-96%V Saûn phaåm Hình 2.10 Sơ đồ hấp phụ cồn – nước dạng hơi - Mô tả quá trình làm việc: + Nguyên liệu (hỗn hợp etanol – nươc có nồng độ thấp) được đưa qua cột hấp phụ chứa zeolite 3A ở pha lỏng hoặc pha hơi. Nước sẽ bị hấp phụ và giữ lại trên cột, etanol không bị hấp phụ đi ra khỏi cột. 17
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Để quá trình làm việc liên tục, thông thường phải có ít nhất 2 tháp chứa chất hấp phụ. Khi tháp A tiến hành hấp phụ thì tháp B phải tiến hành tái sinh xúc tác và ngược lại. Với quá trình sử dụng 3 tháp: Tháp 1 thực hiện quá trình hấp, tháp 2 thực hiện quá trình nhả hấp và tháp 3 thực hiện quá trình làm mát chất hấp phụ. - Sơ đồ nguyên lý hấp phụ, nhả hấp và làm mát của hệ thống 3 tháp như sau: Hình 2.11 Sơ đồ sản xuất cồn tuyệt đối theo phương pháp hấp phụ với ba tháp Trong đó: Tháp 1 thực hiện hấp phụ, tháp 2 đang thực hiện nhả hấp phụ, tháp 3 đang thực hiện quá trình làm mát chất hấp phụ. 1a, 1b: Dòng khí thực hiện quá trình nhả hấp phụ. 2a, 2b: Dòng khí thực hiện làm mát. 3a, 3b: Dòng hới cồn 96%V vào tháp hấp phụ. + Các phương pháp nhả hấp phụ: Có thể thực hiện nhả hấp phụ bằng 3 phương pháp: II.2.3.1. Phương pháp 1: Gia nhiệt cho cột và nhả khí sạch, nóng qua cột hấp phụ ở nhiệt độ phù hợp. Thời gian nhả hấp phụ tuỳ thuộc vào mức độ hấp phụ. 18
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong việc nhả hấp phụ, tái sinh chất hấp phụ. Sơ đồ nguyên tắc như sau: [10] Hình 2.12 Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ này là cả tháp nhả và tháp hấp phụ làm việc song song. Khi tháp bên trái thực hiện hấp phụ thì tháp phải thực hiện quá trình nhả hấp. Trong quá trình nhả hấp này thì khí được gia nhiệt đến nhiệt độ yêu cầu rồi thực hiện quá trình nhả hấp có bổ xung nhiệt ở thân tháp nhả. 19
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Một số trường hợp sử dụng hơi nguyên liệu làm khí thực hiện quá trình nhả hấp [8 - 380] Ta có các sơ đồ như sau: Hôi nguyeân lieäu pha taùch Thaùp phuï sinh haáp taùi Thaùp Thaùp Saûn phaåm Boä phaän ngöng tuï maùt laøm Thaùp noùng Daàu Thieát bò gia nhieät noùng Daàu Hình 2.13 Nguyên tắc: + hơi nguyên liệu được trích ra một phần và đi vào tháp làm mát để nâng nhiệt độ của dòng hơi nhả hấp sau đó được gia nhiệt bằng dầu nóng tới nhiệt độ nhả hấp tối ưu. Sau khi thực hiện quá trình nhả hấp thì dòng hơi này được ngưng tụ lại thành lỏng, rồi cho qua tháp tách pha để tách các hạt bụi zeolite ra. pha lỏng được quay trở lại đi vào tháp hấp phụ. + Ngoài ra còn một số sơ đồ khác tuy nhiên nguyên tắc hoạt động cũng tương tự sơ đồ công nghệ này. II.2.3.2. Phương pháp 2: Giảm áp cột hấp phụ Cách này khó thực hiện vì đòi hỏi thiết bị phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật cao và tính an toàn trong sản xuất khi sử dụng thiết bị chịu áp. 20
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Sơ đồ nguyên tắc của phương pháp: Hình 2.14 II.2.3.3. Phương pháp 3: Dùng một số chất có ái lực với nước lớn hơn của chất hấp phụ (ví dụ: Amoniac NH3) để nhả hấp phụ. II.3. Phương pháp dùng các chất hút ẩm Khi ta cho các chất hút ẩm vào trong hệ Etanol – nước thì chất hút ẩm sẽ hút nước trong cồn, nồng độ cồn thu được sẽ cao hơn nhưng chỉ đạt khoảng 98% và hiệu suất thu hồi cồn không cao. II.4. Phương pháp thẩm thấu qua màng Hình 2.15 - Nguyên tắc: 21
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Sử dụng vật liệu rây phân tử Zeolite như ở phương pháp hấp phụ chọn lọc, nhưng tác dụng của vật liệu rây phân tử ở 2 phương pháp hoàn toàn khác nhau. So sánh phương pháp thẩm thấu qua màng và phương pháp hấp phụ chọn lọc: Bảng 2.1 Phương pháp hấp phụ chọn lọc Phương pháp thẩm thấu qua màng - Hỗn hợp Etanol – nước đi và tháp - Hỗn hợp Etanol – nước đi vào tháp có thể ở một trong dạng lỏng hoặc ở dạng hơi hơi - Nước bị giữ lại trong lớp chất hấp - Nước và Etanol đều không bị giữ phụ trong tháp và được tách ra trong lại giai đoạn nhả hấp phụ - Để làm việc liên tục , yêu cầu phải có 2 tháp thiết kế song song với - Làm việc liên tục chỉ với 1 tháp nhau -Sơ đồ nguyên lý của quá trình : Etanol (96% theå tích) 3 Nöôùc laøm o maùt (20 C) 3 6 Hôi nöôùc 200kPa 5 Nöôùc ngöng 1 2 2 Nöôùc Nöôùc laøm maùt ngöng tuï Etanol (99,9% V) Etanol (23% V) Hình 2.16 sơ đồ sản xuất cồn tuyệt đối theo phương pháp thẩm thấu qua màng 22
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Trong đó: 1- Thiết bị loại màng zeolite 2- Bơm tuye 3- Bơm ly tâm 4- Thiết bị tận dụng nhiệt 5- Thiết bị trao đổi nhiệt 6- Bơm chân không Để quá trình thu hồi Etanol được triệt để, người ta đã thực hiện ghép các thiết bị thành modules thẩm thấu. Nguyên tác của Modules thẩm thấu được thể hiện như sau: - Cấu tạo của màng: +Lớp phân tách chọn lọc: dày 0,5 – 2 µm. +Lớp chất mang có cấu trúc xốp: dày 70-100 µm. Hình 2.17 màng phân tách chọn lọc II.5. Phương pháp kết hợp bốc hơi thẩm thấu và rây phân tử Theo phương pháp này thì nước được hấp phụ bằng bốc hơi thẩm thấu qua màng , sau đó qua rây phân tử để tiếp tục hấp phụ . Phương pháp này cho nồng độ cồn cao nhưng đòi hỏi đầu tư cơ bản lớn . II.6. Kết hợp chưng cất và thẩm thấu qua màng: Bản chất của phương pháp là sử dụng tháp chưng cất nâng cao nòng độ Etanol , đồng thời tạo hỗn hợp hơi đi vào thiết bị phân tách loại màng .Việc sử dụng kết hợp sẽ cho phép linh động hơn trong nguồn nguyên liệu đầu vào. 23
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Hình 2.18 II.7. So sánh đánh giá các phương pháp Ta lập bảng so đánh giá như sau: Bảng 2.2 Ưu nhược điểm Giá Năng Phương lượng thành pháp Ưu điểm Nhược điểm tiêu đầu tư tốn - Chưng đẳng phí : Nồng độ Etanol thu được không cao (tối đa 95,57% khối lượng Phương Giá thành đầu ) - Chưng phân tử: Việc pháp tư không quá tạo áp suất chân không chưng cất cao cao , chế tạo các thiết bị làm việc ở áp suất 50% 100% chân không đòi hỏi rất phức tạp , tốn kém - Giá thành đầu - Do trở lực của tháp tư ban đầu dạng đệm lớn , yêu không quá cao cầu công suất của bơm Phương (với năng suất cao . nhỏ), chế tạo - Yêu cầu của hỗn hợp pháp dùng thiết bị không nguyên liệu vào tháp chất hấp quá phức tạp . cao. 80% - phụ chọn -Nồng độ cồn lọc sản phẩm thu 24
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 được khá cao (≥99,5% khối lượng) - Dễ dàng chuyển quy mô thiết bị sang quy mô công nghiệp Phương Đầu tư cơ bản - Nồng độ cồn sản pháp dùng thấp nhất trong phẩm chưa cao , chỉ 40% 50% chất hút các phương khoảng 98% thể tích ẩm pháp. - Hiệu suất thu hồi cồn không cao Phương Tách nước hiệu pháp thẩm quả , nồng độ thấu qua cồn sản phẩm Đầu tư cơ bản cao 100% 20% màng cao. Phương pháp kết Tách nước hiệu hợp bốc quả , nồng độ hơi thẩm cồn sản phẩm Đầu tư cơ bản cao > 120% 35% thấu và rây cao. phân tử Qua bảng so sánh các phương pháp trên ta thấy phương pháp sản xuất cồn theo phương pháp hấp phụ chọn lọc có nhiều yêu điểm hơn cả. Đặc biệt sản phẩm cồn thu được có nồng độ cồn cao, đầu tư kinh tế không quá tốn kém. Do đó ta có thể sản xuất cồn theo phương pháp này theo quy mô công nghiệp, có khả năng đáp ứng được nhu cầu về nhiên liệu ngày càng hạn hẹp của xăng dầu hiện nay. II.6. Thiết kế sơ đồ sản xuất và nguyên tắc hoạt động Qua quá trình tính toán lựa chọn các thiết bị cho quá trình sản xuất cồn tuyệt đối theo phương pháp hấp phụ trên zeolite 3A ta thiết kế sơ đồ sản xuất như hình vẽ 2.19 (trang bên) 25
  • 26. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 SO Đ? DÂY CHUY? N S? N XU? T C? N TUY? T Đ? I B? NG PHUONG PHÁP H? P PH? C?n v? tháp chung Khí Nito tu?n hoàn 8 Nu?c l?nh 3 WRC WRC WRC FC FC FC FC FC F C Nu?c nóng 2 9 1 1 1 Nu?c l?nh 10 TI TI TI 4 TT C TC TC TC Nu?c nóng C?n tuy?t d?i F C FC FC W RC FC WRC F C W RC F C F C FC FC FC F C FC 7 7 7 Thùng ch?a ch?t th?i Khí Nito 9 TI TT C?n 96 % 9 C TI 5 C TT N?i hoi 9 Không khí 11 26
  • 27. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Nguyên tắc: Sơ đồ làm việc với 3 tháp làm việc song song, tháp 1 thực hiện quá trình hấp phụ, tháp 2 thực hiện quá trình nhả hấp, tháp 3 thực hiện quá trình làm mát. Với sơ đồ trên ta có nguyên tắc làm việc cụ thể của từng tháp như sau: Tháp hấp phụ: Hơi cồn ở 107 o C được bơm lên đỉnh tháp hấp phụ nhờ bơm thổi khí kiểu hai cánh guồng, hơi cồn đi sâu vào trong và xuống dưới lớp zeolite 3A và bị hấp phụ vào trong lớp vật liệu. Do có tín hiệu của dòng (FC) nguyên liệu và dòng sản phẩm các van dẫn khí nhả và khí làm mát sẽ được đóng lại. Hơi cồn đi ra ở đáy tháp và được qua thiết bị lọc bụi zeolite sau đó được chuyển sang thiết bị ngưng tụ cồn sản phẩm.tất cả lớp hấp phụ đã đạt tới trạng thái bão hoà nồng độ cồn sản phẩm ở đầu ra giảm van cồn đầu vào sẽ tự động đóng nhờ bộ điều khiển tự động (WRC). Khi mất tín hiệu nhiệt độ ở (TC) thì van dẫn khí làm mát sẽ tự động mở và thực hiện quá trình làm mát. Tháp làm mát: Khí có tín hiệu dòng khí làm mát các van dẫn hơi cồn sản phẩm, cồn nguyên liệu, khí nhả hấp sẽ tự động đóng lại. Quá trình làm mát sẽ kết thúc khi tín hiệu nhiệt độ (TC) đầu ra của dòng khí làm mát giảm dưới mức cho phép van dẫn khí làm mát sẽ tự động đóng lại. Tín hiệu dòng khí làm mát mất ở (FC) thì van dẫn khí nhả hấp sẽ tự động mở và thực hiện quá trình nhả hấp. Tháp nhả hấp phụ: Quá trình nhả hấp được thực hiện ở nhiệt độ 350 o C. Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình này được lấy từ calorifier hơi nước với bộ chuyển tín hiệu nhiệt độ (χ c) dòng N2 đi vào tháp nhả. tốc độ dòng hơi đi vào calorifier sẽ được khống chế nhờ một van tự động. Quá trình nhả hấp phụ sẽ được kết thúc khi có sự thay đổi lớn về khối lượng riêng của dòng hơi khi nhả thông qua (WRC) ở đầu ra của dòng khí nhả hấp, các van đầu vào và ra dòng khí nhả sẽ tự động đóng lại kết thúc quá trình nhả hấp phụ. Để tận dụng nhiệt cho toàn bộ quá trình làm việc, dòng khí nitơ được xả ra từ bình nén khí và đi vào tháp thực hiện quá trình làm mát. Dòng khí nitơ ra tiếp tục được trao đổi nhiệt với hơi, khí nhả có nhiệt độ cao thông qua thiết bị tận dụng nhiệt khí – khí dạng tấm. Hơi cồn sau khi nhả được ngưng tụ qua thiết bị ngưng tụ. Khí Nitơ được nén trở lại bình chứa. Cồn lỏng có nồng độ thấp sẽ được hồi lưu quay lại tháp chưng tách cồn công nghiệp. 27
  • 28. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 III. MỘT SỐ CÁC THỰC NGHIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ SẢN XUẤT CỒN BẰNG ZEOLITE 3A III.1 Các tính chất và các đại lượng nhiệt động của quá trình hấp phụ nước: Theo thí nghiệm của E.Lalik và cộng sự [7]: Nhiệt độ hấp phụ: 107,6o C; Nhiệt độ phòng 25o C Lượng Zeolite trong mẫu khảo sát: 0,02 (g) Lượng chất mang (thạch anh) trong mẫu khảo sát: 0,2(g) Bảng 2.3 Giá trị Đại lượng Nhiệt độ phòng 25o C 107,6o C Diện tích bề mặt riêng SBET 410 410 ( m2 /g Zeolite) Tổng nhiệt hấp phụ 5612,6 7426,4 ∑∆Had ( mJ ) Lượng nước bị hấp phụ 98,1 102,5 ( µmol) Entalpy hấp phụ ∆Had 57,2 72,5 ( kJ /mol) Tổng nhiệt nhả hấp phụ 2170 7572,7 ∑∆Hdes ( mJ ) Lượng nước nhả hấp phụ 35,2 100,1 ( µmol) Entalpy nhả hấp phụ 61,6 71,9 ∆Hdes ( kJ /mol) III.2 Các tính chất và các đại lượng nhiệt động của quá trình hấp phụ Etanol Theo thí nghiệm của E.Lalik và cộng sự [7]: Nhiệt độ hấp phụ: 98o C; Nhiệt độ phòng 25o C Lượng Zeolite trong mẫu khảo sát: 0,02 (g) Lượng chất mang ( thạch anh ) trong mẫu khảo sát: 0,2 (g) 28
  • 29. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Giá trị Đại lượng Nhiệt độ phòng 25o C 98o C Diện tích bề mặt riêng SBET 410 410 ( m2 /g Zeolite) Tổng nhiệt hấp phụ 180,7 160,4 ∑∆Had ( mJ ) Lượng Etanol bị hấp phụ 1.5 0.9 ( µmol) Entalpy hấp phụ ∆Had 120,5 178,2 ( kJ /mol) Tổng nhiệt nhả hấp phụ 57,1 58,2 ∑∆Hdes ( mJ ) Lượng nước nhả hấp 0,4 0,5 phụ ( µmol) Entalpy nhả hấp phụ 142,7 116,4 ∆Hdes ( kJ /mol) Bảng 2.4 Cũng theo E.Lalik và cộng sự, nghiên cứu về độ chọn lọc hình dáng của Zeolite 3A theo nhiệt độ : Bảng 2.5 Nhiệt độ Độ chọn lọc hình dáng (SSI) Nhiệt độ phòng 61,3 98o C – 107,6o C 114,4 29
  • 30. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 PHẦN III: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG A. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT I. TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ Toàn bộ etanol và nước vào tháp hấp thụ ở dạng hơi. Ký hiệu: Gv: Lưu lượng khối lượng của hỗn hợp vào tháp (kg/h) gv: Lưu lượng thể tích của hỗn hợp vào thạp (m3 /h) ρv : Khối lượng riêng của hỗn hợp ở điều kiện hấp hấp phụ thp= 107 o C Ta có: Gv= gv. ρv [ kg/h] I.1. Tính ρv và ρr Tra bảng I.2: Khối lượng riêng của một số chất lỏng và dung dịch với nước thay đổi theo nhiệt độ [4- tr9] : Chất Khối lượng riêng (kg/m3 ) 100o C 120o C Rượu Etylic 100% 716 693 Rượu Etylic 80% 783 768 Nội suy từ bảng ta có : Bảng 3.1 [kg/m3 ] ρ = 721,268 v Giả thiết rằng: Nhiệt hấp phụ được tách hoàn toàn , thiết bị hấp phụ làm việc trong điều kiện đoạn nhiệt: Nội suy từ bảng ta có: [kg/m3 ] ρ = 707,9604 r I.2. Tính lưu lượng khối lượng hỗn hợp đầu vào Gv= gv. ρv [ kg/h ] Với : gv = 1000 [l/ngày] = 4,1667.10-3 [ m3 /h ] 30
  • 31. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 ρ = 721,268 [kg/m3 ] v Vậy: Gv= 41,667.10-3 .721,268 =30,053 [ kg/h ] I. 3. Tính lượng nước bị hấp phụ trong một giờ Ký hiệu: Gr: Lưu lượng khối lượng hỗn hợp đầu ra [kg/h] GH2O: Lượng nước bị hấp phụ trong tháp [kg nước/h] GE: Lượng Etanol bị hấp phụ trong tháp [kg Etanol/h] Wv: Lượng nước đầu vào tháp [kg] Wr: Lượng nước đầu ra tháp [kg] Nguyªn liÖu Gv , Wv , mv mzeolite Gr , Wr , mr S¶n phÈm Hình 3.1 Dòng vào: - Cồn 96 %V - Nước 4 %V - Etanol 99,8 %V - Nước 0,2 % V I.4. Cân bằng vật chất lượng nước vào và ra khỏi tháp hấp phụ GH2O = (Gv. mv – Gr. mr )/100 [kg nước/h] Trong đó: 31
  • 32. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 phẩm mv, mr: Nồng độ % khối lượng nước trong nguyên liệu và sản [% khối lượng] Đổi nồng độ % thể tích sang nồng độ phần trăm khối lượng: (100 v ).ρ mv = v n Trong đó: vv: Nồng độ phần trăm thể tích của rượu trong nguyên liệu [%] ρn : Khối lượng riêng của nước ở 107,6 o C [kg/m3 ] Tra bảng I.5 Khối lượng riêng và thể tích riêng của nước phụ thuộc vào nhiệt độ [4 – tr12] ta được: ρn = 952,7712 [kg/h] Thay số ta được: mv = (100 96).952,7712 = 5.2838 [% khối lượng] 721,68 Tương tự ta có mr = v2 . n r Trong đó: vr: Nồng độ phần trăm thể tích của nước trong sản phẩm Vậy ta có: vr = 100 – 99,8 = 0,2 [% thể tích] mr = 0,2.952,7712 = 0.2692 [% khối lượng] 707,9604 GH2O = 30,053. 5,2838 – (30,053 – GH2O – GE). 0.2692 100 100 [kg nươc/h] Phương trình (1) thu được là: GH2O = 1,511 + 0,002692.GE 32
  • 33. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Giả thiết rằng khi Zeolite hấp phụ nước đạt x % của giá trị bão hòa thì lượng Etanol bị hấp phụ cũng đạt được tượng ứng là x % của giá trị bão hòa Ký hiệu: gE , gH2O: Lượng Etanol và nước bị hấp phụ trong tháp [m3 /h] g 46.a E = 1 Trong đó: a1: Lượng Etanol bị hấp phụ trên một đơn vị xúc tác a2: Lượng nước bị hấp phụ trên một đơn vị xúc tác Một đơn vị xúc tác tượng ứng với 0.02 (g) Zeolite. Theo thí nghiệm của E.Lalik và cộng sự ta có a1 = 0.9 (µmol) a2 = 102,5 (µmol) Vậy ta có: g E = 46.0.9 = 0.0224 gH2O 18.102.5 G E = ρE .gE G H2O ρ H2O .g H2O Trong đó: ρE , ρH2O : Lần lượt là khối lượng riêng của Etanol và nước ở 107.6 o C Tra bảng I.5 khối lượng riêng và thể tích riêng của nước [3 – tr12] ta có: ρE = 707,26 [kg/m3 ] ρ H2O = 952,7712 [kg/m3 ] Thay số ta được: GE = 707,26.46.0,9 = 0,0167 G H2O 952,7712.18.102,5 Thay vào phương trình (1) ta có: GH2O = 1,511 + 0,002692.0,0167.GH2O GH2O = 1.512 [kg nước/h] GE = 1,512. 0,0167 = 0,0253 [kg Etanol/h] 33
  • 34. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 II. TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH NHẢ HẤP Phương trình cân bằng vật chất của tháp hấp phụ: Gv = Gr + GH2O + GE Gr = Gv – GH2O – GE Thay số vào ta được Gr = 30.053 – 1,512 – 0.0253 [kg/h] = 28,5157 Lượng Etanol đầu vào là: GEv = Gv.(1 – m1/100) [kg/h] = 30,053.(1 – 0,052838) = 28,465 Nồng độ phần khối lượng của Etanol ở đầu ra thiết tháp là: mE = (100 v 2 ).ρ E ρr =(100 0,2).707,26 = 99,7 707,9604 Lượng Etanol đầu ra là: GEr = Gr.mE [kg/h] = 28,5157.0,997 = 28,459 Lượng nước trong nguyên liệu đầu vào là: GH2Ov = Gv – GEv [kg/h] = 30,053 – 28,465 = 1,588 Lượng nước trong nhiên liệu đầu ra là: GH2Or = Gr – GEr [kg/h] = 28,5157 – 28,465 = 0,05051 Ta có bảng thống kê số liệu sau: Bảng 3.2 Đại lượng Giá trị đầu vào Giá trị đầu ra Lưu lượng [ kg/h] 30,053 28,5157 Nhiệt độ [o C] 107,6 107,6 % thể tích Etanol 96 99,8 Lượng Etanol [ kg/h] 28,465 28,459 Lượng nước [ kg/h] 1,588 0,05051 34
  • 35. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 III. TÍNH LƯỢNG ZEOLITE CẦN THIẾT VÀ TỐC ĐỘ HỖN HỢP ĐẦU VÀO III.1 Tính lượng Zeolite cần thiết Chọn sơ đồ thiết bị loại 3 tháp làm việc đồng thời: + Tháp hấp phụ + Tháp nhả hấp phụ + Tháp làm mát Zeolite Các tháp làm việc luân phiên nhau: Theo báo cáo thí nghiệm số 74 của S.M. Ben- Sebil năm 1999 về sự phụ thuộc của nồng độ của nước vào thời gian hấp phụ ta có đồ thị: Hình 3.2 Theo đồ thị ta thấy thời gian hấp phụ bão hòa nước của Zeolite khoảng 450 phút. Ta chọn thời gian hấp phụ là 8h. Theo thí nghiệm 7 ta chọn thời gian tái sinh là 6h. Như vậy ta chọn các thông số thời gian cho quá trình như sau: + Thời gian hấp phụ: 8h + Thời gian nhả hấp: 6h 35
  • 36. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 + Thời gian làm mát: 8h + Thời gian dự trữ chuyển chế độ làm việc: 2h Lượng nước bị hấp phụ trong 8h là: MH2O = GH2O. 8 = 1,512.8 = 12,16 [kg nước] Lượng nước hấp phụ trong một ngày là: MH2O = 12,16. 24/8 = 36,48 Lượng Etanol bị hấp phụ trong 8h là: [kg nước] MEtanol = GEtanol.8 = 0,0253.8 = 0,2024 [kg rượu] Lượng Etanol bị hấp phụ trong một ngày là: M Etanol = MEtanol.(24/8) = 0,2024.3 = 0,6072 [kg rượu] Quá trình hấp phụ thực hiện đến 100% dung lượng hấp phụ bão hòa của Etanol và của nước Lượng Zeolite cần dùng để hấp phụ lượng nước trên là: Mzeolite= 0,02 . MH2O a2 .10 6 .18 = 0,02 .12,16 102,5.10 6 .18 = 131,82 [kg] Lượng Zeolite cần dùng để hấp phụ lượng Etanol trên là: M* zeolite = 0,02 . MEtanol a1 .10 6 .46 = 0,02 .0,2024 0,9.10 6 .46 = 97,78 [kg] Tổng lượng Zeolite cần dùng trong một mẻ là: Mtổng = 131,82 + 97,78 = 229,6 [kg] Khối lượng của zeolite trong 3 tháp là: 229,6.3 = 688,8 kg 36
  • 37. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Cứ 1 năm ta phải thay zeolite một lần do đó lượng zeolite sử dụng trong một năm là: MZ = 688,8.1 = 668,6 kg Theo nhóm nghiên cứu sản xuất cồn tuyệt đối bằng chất hấp phụ zeolite ta có: + Mật độ đổ với zeolite 3A với đường kính hạt 2 mm là: ρzeolite = 427 [kg/m3 ] Thể tích lớp Zeolite trong tháp là: Vzeolite = M zeolite ρ zeolite Vzeolite = 229,6 427 [m3 ] Vzeolite = 0,537 B. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG Dựa vào số liệu ở trên ta có giản đồ nhiệt của toàn bộ quá trình như sau: T oC 350 (3) (4) (2) (1) 107,6 8 h 2h t (s) 0 Hình 3.3 37
  • 38. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Giản đồ sự phụ thuộc của nhiệt độ khối vật liệu theo thời gian Trong đó: + (1): Là quá trình hấp phụ ở nhiệt độ 107,3 o C + (2): Là quá trình nâng nhiệt độ toàn bộ khối vật liệu lên tới nhiệt độ ổn định 350 o C + (3): Là quá trình nhả hấp phụ ở 350 o C + (4): Là quá trình làm mát về nhiệt độ ban đầu I. TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ I.1. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình hấp phụ ở 107 o C trong một mẻ: Q1 = Q1N + Q1E Trong đó: Q1N: Nhiệt tỏa ra khi Zeolite hấp phụ nước. Q1E: Nhiệt tỏa ra khi Zeolite hấp phụ Etanol. Theo thí nghiệm của E.Lalik [7] ta có bảng nhiệt hấp phụ của nước và Etanol trên Zeolite 3A như sau: Bảng 3.3 Chất bị hấp phụ Nhiệt hấp phụ(0,02g Zeolite) [mJ] Nước 7426,4 Etanol 160,4 Nhiệt nhả hấp phụ trên một đơn vị khối lượng Zeolite 3A Bảng 3.4 Chất bị hấp phụ Nhiệt hấp phụ(0,02g Zeolite) [kJ/kg] Nước 371,32 Etanol 8,02 Ta có: Q1N = MZeolite.∆HadH2O = MTổng .∆HadH2O [kJ] = 229,6. 371,32 = 85255 Q1E = MTổng. ∆HadE = 229,6. 8,02 = 1841,39 [kJ] Vậy: 38
  • 39. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Q1 = 1841,39 + 85255 [kJ] = 87096,39 I.2. Tính toán nhiệt độ trung bình của toàn bộ thiết bị trong quá trình thực hiện hấp phụ Theo Tính toán ở trên ta có nhiệt độ tối ưu để hấp phụ là 107o C ( 107,6), nhiệt lượng toả ra của quá trình là Q1. Nhiệt lượng này có thể làm cho nhiệt độ toàn thiết bị tăng lên. Do đó ta tính xem nhiệt độ này có đáng kể hay không để có thể chế tạo thiết bị có tận dụng nhiệt của quá trình này. Gọi nhiệt độ của toàn thiết bị tăng lên đến T* 1 o C ta cần tính nhiệt độ này với các giả thiết như sau: + Coi lượng nước bị hấp phụ trong lớp Zeolite là không đáng kể so với lượng rượu đi vào và ra khỏi thiết bị hấp phụ. + Coi nhiệt độ làm việc là 107o C. + Theo bảng cân bằng vật liệu 3.2 ở trên Ta có: Khối lượng của etanol đi vào tháp hấp phụ trong 1 h là mev = 30,053 [kg/h] Khối lượng của etanol đi vào tháp hấp phụ trong vòng 8h là: Mev = 30,053.8 = 240 [kg] Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối rượu này từ 107o C đến T* 1 là: T1* Q1c = Mev. C pE .dT [kJ] T1 Trong đó: C* pE: là nhiệt dung riêng của rượu phụ thuộc vào nhiệt độ. + Nhiệt dung riêng của Etanol trong khoảng nhiệt độ từ 107÷ 350o C theo [11] ta có: CpE = 325,66 + 4,537.T [J/kg. o C] Thay số vào phương trình trên ta được: T * 1 Q1c = 240. (325,66 4,537.T ).dT [kJ] T 1 = 240. { 325,66.(T* 1 – 107) + 4,537.( T*2 1 – 1072 ). 1 } [kJ] Nhiệt lượng cần thiết để nâng khối Zeolite từ 107o C đến T* 2 1 là: Q1zc = CpZ. (T* 1–T1) Trong đó: CpZ: là nhiệt dung riêng của zeolite [j/kg. o C] Nhiệt dung riêng của Zeolite theo [8] ta có: 39
  • 40. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Cp(zeolite) = 0,96 [kJ/kg.o C] Thay vào phương trình trên ta được: Q1zc = 0,96.(T* 1 – 107) Coi lượng nhiệt mất mát của quá trình này là 15% nên ta có lượng nhiệt thực tế mà Q1 truyền để làm tăng nhiệt độ thiết bị lên T* 1 là: Q1tt = (1 – 0,15). Q1 = 87096. 0,85 = 74031 [kJ] Cân bằng nhiệt lượng ta có phương trình sau: Q1tt = Q1c + Q1zc 1 74031 = 240. { 325,66.(T* 1 – 107) + 4,537.( T*2 1 – 1072 ). } + 0,96.(T* 1 – 107) 2 Như vậy ta có phương trình bậc 2 của T* 1 như sau: 544,44.T*2 1 + 78399.T1 – 14622015 = 0 Giải phương trình bậc 2 ta được: T* 1 108o C. Vậy với quá trình này ta không thể tận dụng nhiệt vì nhiệt độ này chỉ để duy trì nhiệt độ ở vùng nhiệt độ tối ưu. II. TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH LÀM NÓNG VẬT LIỆU (2) TỪ 107o C ÷ 350o C Thực hiện quá trình nhả hấp phụ dưới tác dụng của nhiệt của hơi cồn tuyệt đối sản phẩm. Quá trình thực hiện ở 350 o C trong khoảng 6h. Trạng thái của cồn sản phẩm như sau: + Nhiệt độ ban đầu: 25 o C. + Nồng độ Etanol theo thể tích: 99,8 % V. Giả thiết rằng: Hao tổn nhiệt do thành thiết bị và đường ống là 15 % lượng nhiệt cần thiết. Lượng nhiệt của quá trình này bao gồm bao gồm: + Nhiệt lượng cần thiết Q2Z nâng nhiệt độ của chất hấp phụ từ 107,6 ÷ 350 o C. + Nhiệt lượng Q2N để để nâng lượng nước bị hấp phụ từ 107,6 ÷ 350 o C. II.1. Tính nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ chất hấp phụ: Nhiệt dung riêng của Zeolite theo [8 - 192] ta có: Cp(zeolite) = 0,96 [kJ/kg.o C] Nhiệt độ cần thiết để nâng nhiệt độ chất hấp phụ từ 107,6 ÷ 350 o C là: 40
  • 41. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Q2Z = Cp(zeolite). MTổng(zeolite). (T2 – T1) Với T2 = 350 o C; T1 = 107,7 o C Q2Z = 0,96. 229,6. (350 – 107,6) [kJ] = 53428,84 II.2. Nhiệt lượng Q2N để để nâng lượng nước bị hấp phụ từ 107 ÷ 350 o C + Tính nhiệt dung riêng của nước trong khoảng nhiệt độ từ 107,6 ÷ 350 o C. Theo bảng I.142 tính nhiệt dung riêng của các đơn chất ở nhiệt độ cao hơn 0o C [3 - 153] ta có: CpN = 1,67472. 103 + 6,28. 10-1 T [J/kJ.o C] + Ta có: T2 Q2N = MH2O(hp). C p N .dT T1 350 = 12,16. (1,67472.103 6,28.10 1 .T )dT 107,6 = 12,16 1,67472.103 .(350- 107,6)+ 12,16.0,628.(3502 -107,62 )/2 = 4936,377 + 439,36 [kJ] = 5375,74 [kJ] II.3. Nhiệt lượng Q2E để nâng nhiệt của Etanol bị hấp phụ từ 107 ÷ 350 o C + Nhiệt dung riêng của Etanol trong khoảng nhiệt độ từ 107,6 ÷ 350o C theo [3 - 157] ta có: CpE = 325,66 + 4,537.T [J/kg. o C] Ta có: 350 Q2E = ME(hp). C pE dT 107,6 = 0,2024.325,66.(350 - 107,6) + 0,2024.4,54.(3502 – 107,62 )/2 = 15,977 + 91,41 [kJ] = 107,39 [kJ] + Tổng nhiệt cần thiết cho quá trình này là: Q2 = Q2E + Q2N + Q2E = 5375,39 + 107,39 + 53428,7 = 58911 III. TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH GIẢI HẤP (3) 41
  • 42. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 II.1. Tính nhiệt lượng cần thiết để thực hiện quá trình giải hấp phụ Q3 Theo E. lalik và cộng sự đã nghiên cứu [7] ta có giá trị nhiệt nhả hấp phụ với nước và Etanol tren Zeolite 3A như sau: Bảng 3.5 Chất bị hấp phụ Nhiệt nhả hấp phụ (0,02g Zeolite) [mJ] Nước 7572,7 Etanol 58,2 Tính nhiệt nhả hấp phụ trên một đơn vị khối lượng Zeolite 3A: Bảng 3.6 Chất bị hấp phụ Nhiệt nhả hấp phụ (0,02g Zeolite) [mJ] Nước 378,635 Etanol 2,91 + Nhiệt lượng cần thiết thực hiện quá trình giải hấp phụ của nước trên Zeolite 3A là: Q3N = Mtổng(zeolite). ∆HdesN [kJ] Q3N = 378,635 . 229,6 [kJ] = 86934,6 + Nhiệt lượng cần thiết thực hiện quá trình giải hấp phụ của Etanol trên Zeolite 3A là: Q3E = Mtổng(zeolite). ∆HdesE = 229,6. 2,91 = 668,14 [kJ] + Tổng nhiệt lượng nhả hấp phụ là: Q3 = Q31 + Q32 = 86934,6 + 668,14 = 87602,74 [kJ] IV. TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH LÀM MÁT VẬT LIỆU (4) Do quá trình làm mát khối vật liệu hấp phụ từ nhiệt độ 350o C về nhiệt độ 107,6o C nên ta có: Q4 = Q2Z [kJ] = 53428,84 42
  • 43. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Quy ước nhiệt cần thiết là dương, nhiệt lượng toả ra là âm ta có bảng số liệu nhiệt cho chu trình trên như sau: Bảng 3.7 Hấp phụ(1) Nâng nhiệt độ(2) Nhả hấp phụ(3) Làm mát(4) Q1N = -85255[kJ] Q2N = 5375 [kJ] Q3N= 86934 [kJ] Q1E=1841 [kJ] Q2E = 107 [kJ] Q3E= 668 [kJ] Q2Z = 53428 [kJ] Q1 = -83384 [kJ] Q2 =58911 [kJ] Q3 = 87602 [kJ] Q4 = -53428 [kJ] V. TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CẤP NHIỆT NHẢ HẤP PHỤ Giả thiết rằng ta dùng khí N2 tính khiết để thực hiện quá trình nhả hấp phụ. Quá trình được tiến hành như sau: + Giai đoạn 1: khí N2 sau khi được gia nhiệt tới nhiệt độ 110 o C qua bơm được thổi vào thiết bị phản ứng (vừa bơm vừa nâng dần nhiệt độ của N2) để thực hiện quá trình vừa nhả vừa nâng nhiệt độ của khối thiết bị lên nhiệt độ tối ưu 350 o C. Giai đoạn này diễn ra trong vòng 2h. + Giai đoạn 2: Thực hiện quá trình nhả hấp phụ ở nhiệt độ ổn định 350 o C trong vòng 6h. Giả thiết khi quá trình nhả làm việc ở nhiệt độ ổn định: - Nhiệt độ của dòng khí N2 đầu vào là 350 o C. - Nhiệt độ của dòng khí nhả (N2 + hơi nước, rượu) là 300 o C. Thiết bị gia nhiệt cho N2 ta sử dụng calorifier khí – khói. V.1. Tính nhiệt lượng do lượng khí N2 mang vào trong quá trình làm nóng khối vật liệu lên nhiệt độ 350o C Theo giả thiết lượng nhiệt mất mát là 15% so với lượng nhiệt cần thiết nên ta có nhiệt lượng mất mát do quá trình này là: Q2m = 0,15.Q2 = 0,15. 58910 = 8837 [kJ] Lượng nhiệt thực tế mà khối khí Nitơ nóng đem vào là: Q2tt = Q2 + Q2m = 58910 + 8837 = 67747 [kJ] V.2. Tính lượng nhiệt do Nitơ mang vào trong quá trình thực hiện quá trình nhả hấp phụ ở 350o C 43
  • 44. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Lượng nhiệt mất mát trong quá trình này là: Q3m = 0,15. Q3 = 0,15.87602 [kJ] Q3m = 13140 [kJ] Nhiệt lượng thực tế mà khí N2 nóng phải cấp cho quá trình này là: Q3tt = Q3Tổng + Q3m = 87602 + 13140 = 100702 [kJ] V.3. Tính toán lượng N2 cần thiết cho quá trình nâng nhiệt độ của khối vật liệu từ nhiệt độ 107 ÷ 350o C Ta có: T 2 tb Q2C = mni. C ni dT T 2v Trong đó: + mni: Khối lượng của N2 thực hiện quá trình này trong 2h. + Cni: Nhiệt dung riêng của N2 theo nhiệt độ. + T2v: Nhiệt độ của khí N2 khi vào thiết bị là 350o C. Quy đổi ta được: T2v = 623o K. + T2tb: Nhiệt độ trung bình của khí N2 khi ra khỏi thiết bị nhả + dt: độ biến thiên nhiệt độ. Tra bảng 1 [13- 190] ta có: Cni = 1,024 + 0,00008855.T [kJ/kg K] Nhiệt độ Trung bình được tính theo công thức: T2tb = T rd T rc 2 Trong đó: Trd: Nhiệt độ của dòng khí ra lúc đầu của quá trình. Chọn Trd = 120o C. Quy đổi ta được Trd = 393o K. Trc: Nhiệt độ của dòng khí ra lúc cuối của quá trình này. Ta có Trc = 300o C. Quy đổi ta có Trc = 573o K 393 573 T2tb = = 483 o K Như vậy ta có: 623 Q2C = - M2ni. (1,024 0,00008855.T )dT 483 = – M2ni. [ 1,024.(623 – 483) + 1 . 0,00008855(6232 – 2 4832 )] 44
  • 45. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 = – 150,2.M2ni [kJ] Cân bằng nhiệt lượng ta có phương trình: Q2C = – Q2tt [kJ] 150,2.Mni = 67747 [kJ] M2ni = 67747 = 451 [kg] 150,2 Vậy lượng khí N2 cần cung cấp trong một giờ là: m2ni = 451/2 = 225 [kg/h] V.4. Tính lượng N2 cần thiết để thực hiện quá trình nhả hấp phụ Cân bằng nhiệt lượng cho quá trình là: Q3C =- Q3tt [kJ] (*) Trong đó: Q3C được tính như công thức Q2C Tương tự ta có: T 3r Q3C = M3ni. C ni .dT T 3v o o Trong đó T 3v = 350 C. Quy đổi ta được T 3v = 623 K. 573 Q3C = M3ni. (1,024 0,00008855.T ).dT 623 =- M3ni. [ 1,024.(623 – 573) + 1 . 0,00008855(6232 – 5732 )] 2 = - M3ni.53,85 [kJ] Thay vào phương trình (*) ta được M3ni = Q 3tt 100702 = 1807 [kg] 58,85 53,85 45
  • 46. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Lượng N2 cần thiết để cung cấp trong một giờ là: m3ni =1807 = 301 [kg/h] 6 Tổng lượng N2 cần dùng trong một giờ là: mni = 301 + 225 = 526 [kg] Tổng lượng N2 dùng trong một ngày là: Mni = 526.24 = 16,6 [tấn/ ngày] Do quá trình sản xuất N2 được nén quay trở lại thiết bị, mất mát do sản xuất được tính 1 năm/lần. Do đó lượng N2 dùng trong một năm là: 16,6 tấn/ năm. V.5. Tính tốc độ khí N2 trong quá trình nhả hấp phụ và làm nóng khối vật liệu - Tính khối lượng riêng của N2 ở điều kiện làm việc: Tra bảng I.7 trong sổ tay hoá công 1 [3 –13] ta có khối lượng riêng của N2 ở điều kiện tiêu chuẩn là: 0 = 1,25 [kg/m3 ] Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có: P 0 .V 0 P 1 V 1 T 0 T 1 P o . m P 1 . m T00T11 .P1.T0 (2*) P .T 1 0 0 1 -Trong đó: +P0 = 1 at: là áp suất của khí N2 ở điều kiện tiêu chuẩn. +V0: là thể tích của N2 ở điều kiện tiêu chuẩn. +T0= 273o K: là nhiệt độ của N2 ở điều kiện tiêu chuẩn. +P1: áp suất của N2 ở điều kiện làm việc. +V1: Thể tích của N2 ở điều kiện làm việc. +T1: Nhiệt độ làm việc của N2 trong quá trình này. +m: Khối lượng của khí N2. -Thay số vào (2*) ta được: 46
  • 47. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 1 1,25. 1.273 (273 350) [kg/m3 ] = 0,547 - Tốc độ dòng khí N2 trong quá trình (2) là: v2 = m 2ni 225 [m3 /h] 0,547 1 [m3 /h] = 411 - Tốc độ dòng khí N2 trong quá trình (3) là: v3 = m 3ni 301 0,547 1 [m3 /h] = 550 VI. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN LƯỢNG N2 ĐỂ LÀM MÁT KHỐI VẬT LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH (4) VI.1. Lựa chọn tốc độ dòng khí để thực hiện quá trình làm mát khối vật liệu Vì 3 tháp hấp phụ làm việc song song nên quá trình đưa khí N2 vào có thể coi là liên tục. Do đó dựa vào tốc độ dòng khí làm nóng khối vật liệu và tốc độ dòng khí trong quá trình nhả hấp phụ ta tính tốc độ quá trình làm mát này theo công thức sau: 2.v 6.v v4 = 2 3 = 2.411 6.550 8 = 515 [m3 /h] VI.2. Tính toán nhiệt độ trung bình của dòng khí N2 sau khi ra khỏi tháp trong quá trình làm mát khối vật liệu Giả thiết khí N2 được đưa vào làm mát ở điều kiện nhiệt độ không khí là 25o C, với vận tốc dòng khí là 515 [m3 /h], nhiệt mất mát trong quá trình này là 20% lượng nhiệt do khối vật liệu cung cấp cho dòng khí. Ta có sơ đồ khối như sau: KhÝ N2 ë nhiÖt ®é T4v = 298 oK Khèi vËt liÖu ë 350 oC KhÝ N2 ë nhiÖt ®é T4r 47
  • 48. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Hình 3.4 VI.2.1. Tính Lượng khí N2 truyền qua thiết bị trong 8h + Khối lượng riêng của khí N2 ở nhiệt độ 25o C được tính theo công thức (2*): P4 .T0 3 40 [kg/m ] P .T 0 4 Trong đó: +P4: là áp suất dòng khí thổi vào làm mát chọn P4 = 1 at. +T4: là nhiệt độ dòng khí vào T4 = 298 o K. 4 1,25. 1.273 1.298 =1,15 [kg/m3 ] + Khối lượng của N2 làm mát đi qua thiết bị trong 1h là: m4ni = v4. 4 [kg/h] = 515.1.15 [kg/h] = 592 [kg/h] + Khối lượng của N2 làm mát đi qua thiết bị trong 8h là: M4mi = 8.m4ni M4ni = 8.592 = 4736 [kg] VI.2.2. Tính lượng nhiệt thực tế mà khối vật liệu truyền cho khối khí trong 8h Theo giả thiết ở trên lượng nhiệt mất mát là 20% nên ta có lượng nhiệt thực tế mà khối vật liệu truyền cho dòng khí N2 là: Q4tt = Q4 – Q4m -Trong đó: Q4m = 0,02. Q4m = 0,02.(-53428) = -10685 [kJ] Q4tt = -53428 – (-10685) = - 42743 [kJ] VI.2.3. Tính nhiệt độ dòng khí N2 sau khi ra khỏi thiết bị T4r Nhiệt lượng cần thiết để nâng khối khí từ T4v÷ T4r là: T 4 r Q4ni = M4ni C pni .dT (3*) T 4 v Tra bảng 1 [6- 190] ta có: Cpni = 1,024 + 0,00008855.T [kJ/kg K] 48
  • 49. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Thay số vào (3*) ta được: T 4 r Q4ni = 4736. (1,024 0,00008855.T ).dT 298 = 4736.1,024.(T4r- 298) + 4736.0,00008855.(T2 4r = 0.42.T2 4r + 4481.T4r – 1463802 [kJ] Q4ni = - Q4tt 0.21.T2 4r + 4850.T4r – 1463802 = 42743 0.21.T2 4r + 4850.T4r – 1506545 = 0 [kJ] Giải hệ phương trình bậc 2 đối với T4r ta được: T4r = 327o K – 2982 ). 1 2 VI.3. Tính toán nhiệt độ trung bình của dòng khí sau khi qua thiết bị trao đổi nhiệt dòng khí nhả hấp phụ Giả thiết rằng dòng hơi nhả hấp (N2, hơi nước, hơi rượu) qua thiết bị trao đổi nhiệt này thì nhiệt độ được làm lạnh về tới 120o C. Lượng hơi nước và rượu trong hơi nhả hấp là rất nhỏ so với lượng khí N2. Ta có sơ đồ nhiệt như sau: T5r = ? dé T6r = 120 dé T6v = 200 ®Õn 300 ®é T5v = 54 ®é 49
  • 50. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Hình 3.5 VI.3.1. Tính nhiệt lượng dòng hơi nhả hấp truyền cho thiết bị trao đổi nhiệt trong giai đoạn (2) Theo tính toán ở trên lượng N2 vào thiết bị để thực hiện quá trình này là: M2ni = 451 [kg] Nhiệt lượng toả ra của dòng khí nhả hấp hạ nhiệt độ từ T2tb = 483o K về 383o K (110o C) là: 393 Q2toả= M2ni. c pni .dT (4*) 483 Từ trên ta đã có: Cpni = 1,024 + 0,00008855.T [kJ/kgo K] Thay vào phương trình (4*) ta được 393 Q2toả= M2ni. (1,024 0,00008855.T ).dT 483 = - 451. {1,024.(483-393) + 0,00008855.(4832 – 3932 ) } = - 44712 [kJ ] VI.3.2. Tính lượng nhiệt dòng hơi nhả hấp truyền cho thiết bị trao đổi nhiệt trong giai đoạn (3) Theo tính toán ở trên lượng N2 vào thiết bị để thực hiện quá trình này trong 6 h là: M3ni = 1807 [kg] Nhiệt lượng toả ra khi dòng khí nhả hấp hạ nhiệt độ từ T3r = 573o K về 373o K là: 393 Q3toả = M3ni. C pni .dT 573 Thay số ta được: Q3toả = -1807. {1,024.(573- 393) + 0.00008855(5732 -3932 ) } = - 360316 [kg] 50
  • 51. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Vậy tổng nhiệt lượng nhiệt lượng toả ra do dòng khí nhả hấp truyền cho thiết bị trao đổi nhiệt trong 8h là: Q5toả = Q2toả + Q3toả = - 44712– 360316 = - 405028 [kJ] Giả sử nhiệt mất mát do quá trình này là 30% nhiệt lượng do dòng khí N2 cấp cho thiết bị trao đổi nhiệt. Do đó lượng nhiệt mất mát do quá trình này là: Q5m = 0,3. Qtoả = 0,3.(-405028) = -121508 [kJ] Nhiệt lượng thực tế mà thiết bị trao đổi nhiệt truyền cho dòng khí N2 tận dụng nhiệt sẽ là: Q5tt = Q5toả - Q5m = -405028+ 121508 = -283530 [kJ] VI.3.3. Tính nhiệt độ của dòng khí N2 tận dụng nhiệt sau khi đi ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt Nhiệt độ dòng khí tận dụng nhiệt ở đầu vào thiết bị trao đổi nhiệt là: T5v = T4r = 327o K Gọi nhiệt độ dòng khí tận dụng nhiệt sau khi ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt là T5r ta có: Nhiệt lượng cần thiết để đưa dòng khi N2 tận dụng nhiệt từ T5v đến T5r là: T 5r Q5ct = M4ni. C pni .dT (5*) T 5v Thay số vào phương trình (5*) ta có T 5 r Q5ct = 4736. (1.024 0.00008855.T ).dT 327 = 4736. {1,024.(T5r – 327) + 0,00008855.(T2 5r - 3272 ). 1 } = 0,21.T2 5r + 4850.T5r – 1630860 [kJ] 2 Cân bằng nhiệt lượng cho ta phương trình sau Q5ct = - Q5tt 0,21.T2 5r + 4850.T – 1630860 = 283530 0,21.T2 5r + 4850.T – 1914380 = 0 Giải phương trình bậc 2 một ẩn ta được: T5r = 388o K = 115 o C 51
  • 52. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 VII. TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC LÀM MÁT Theo tính toán ở trên ta có lượng khí nhả hấp sau khi qua thiết bị tận dụng nhiệt có nhiệt độ là T7v = T6r = 120 o C. Giả thiết sau khi được làm mát thì hỗn hợp khí nhả có nhiệt độ là 90o C. Nước sử dụng làm mát ở đầu vào thiết bị có nhiệt độ là Tnv= 20o C. Gọi lượng nước làm mát trong 8h là Mn. VII.1.Tính nhiệt toả ra do hỗn hợp khí nhả toả ra sau khi làm lạnh Coi lượng rượu và nước trong hỗn hợp khí nhả hấp là rất nhỏ so với lượng khí N2. Nhiệt lượng toả ra do hỗn hợp khí nhả hấp sau khi làm lạnh là: T 7 r Q7t = Mnitơ. C pN .dT T 7 v Trong đó: + Mnitơ: là khối lượng của dòng N2 trong 8h. + CpN: là nhiệt dung riêng của N2 phụ thuộc vào nhiệt độ. Tra bảng 1 [6 - 191] ta có: Cpni = 1,024 + 0,00008855.T [kJ/kg K] Mnitơ = M2ni + M3ni = 451 + 1807 = 2258 [kg ] Thay số vào phương trình trên ta có 90 Q7t = 2258. (1,024 0,00008855.T ).dT 120 = 2258. { 1,024.(90-120) + 0,00008855.(902 – 1202 ) = 70630 [kJ] Nhiệt lượng mất mát do quá trình này là: Q7m = 0,15.Q7t = 0.15.7030 = 10579,5 [kJ] Nhiệt lượng thực tế mà hỗn hợp khí nhả cung cấp cho khối nước làm mát là: Q7tt = Q7t – Q7m = 70630 – 10579,5 = 59950,5 [kJ] VII.2. Tính toán tốc độ dòng nước làm mát 52
  • 53. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Nhiệt lượng mà khối nước nhận được trong quá trình làm này la: Q7n = Mn.Cn.(Tnr – Tnv) Trong đó: + Cn: là nhiệt dung riêng của nước. Tra bảng I.149 trong [4 – tr168] ta có: Cn = 4,186 Thay vào công thức trên ta được: Q7n = 4,186.Mn.(Tnr – 20) Cân bằng nhiệt lượng ta có: Q7n = - Q7tt [kJ/kg.độ] 4,186.Mn.(Tnr – 20) = 59950,5 Mn.(Tnr – 20) = 14321,7 Ta có bảng các giá trị của Mn và Tnr như sau Tnr 40 50 60 70 80 90 Mn 716 477 358 286 238 204 Ta chọn Tnr = 90o C và Mn = 204 kg. Vậy lượng nước làm mát trong một giờ sẽ là: mn = 204 = 25,5 [kg/h] 8 Tra bảng I.1 trong [3 –9] ta có: [kg/m3 ] Với: n = 983 + n : là khối lượng riêng của nước. Tốc độ của dòng nước làm mát sẽ là: Vn = mn 25,5 = 0,025 [m3 /h] n983 VII.3. Tính nồng độ của rượu ngưng tụ lấy ra từ thiết bị làm lạnh Giả sử quá trình nhả là hoàn toàn. Theo kết quả tính ở phần cân bằng vật chất ta có: GH2O = 1.512 [kg nước/h] GE = 0,0253 [kg Etanol/h] Nồng độ phần khối lượng của rượu ngưng là: C%ngưng = GE .100% G H 2O G E 53
  • 54. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 0,0253 = .100% 1,512 0,253 =1,4% VIII. TÍNH TOÁN NHIỆT LƯỢNG CALORIFIER CẦN CẤP Ta có sơ đồ nhiệt như sau: h¬i nuíc 600 oC calorifier Hình 3.6 N 2 115 oC Q8t h¬i nuíc 360 oC VIII.1. Tính toán lượng nhiệt cần thiết để đưa dòng khí N2 từ 115o C ÷ 350 o C 54
  • 55. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ dòng khí N2 từ 115 ÷ 350 o C trong 8h là: T 8 r Q8c = M8ni. C pni .dT T8v Trong đó: + M8ni = M4ni = 4736 +Cpni = 1,024 + 0,00008855.T Quy đổi nhiệt độ ta có: T8v = 115 oC = 388 oK T8r = 350 oC = 623 oK Thay lên phương trình trên ta được [kg] [kJ/kg độ K] 623 Q8c = 4736. (1,024 0,00008855.T ).dT 388 = 4736. { 1,024.(623-388) + 0,00008855. (6232 – 3882 ) } = 5002447 [kJ] Coi nhiệt lượng mất mát của quá trình này là 30% ta có Q8m = 0,3. Q8c = 0,3. 5002447 = 1500734 [kJ] Nhiệt lượng thực tế mà calorifier phải cấp cho khối khí là: Q8tt = Q8c + Q8m = 5002447 + 1500734 = 6503181[kJ] VII.2.Tính toán lưu lượng dòng hơi nước quá nhiệt đi trong calorifier Với giả thiết rằng để đảm bảo nhiệt độ dòng khí N2 sau khi ra khỏi calorifier đạt được tới 350 o C thì nhiệt độ dòng hơi nước quá nhiệt sau khi ra khỏi calorifier là 360 o C. Nhiệt lượng toả ra khi hơi nước quá nhiệt hạ nhiệt độ từ T8vao về T8ra là: T 8ra Q8toả = Mhơi N. C pn .dT T 8vao Trong đó: + Mhơi N: là khối lượng của hơi nước quá nhiệt cần để làm nóng dòng khí trong thời gian 8h. + Cpn: là nhiệt dung riêng của hơi nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Tra bảng 1 [13 – tr190] ta có: Cpn = 1,833 + 0,0003.T [kJ/kg độ K] 55
  • 56. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 + T8ra = 360 o C = 633 o K. Thay vào công thức trên ta được: 633 Q8toả = Mhơi N. (1,833 0,0003.T ).dT T 8 vao = Mhơi N . { 1,833.(633 – T8vao ) + 0,0003. 1 . (6332 - T2 8vao) 2 = -(0,00015.T2 8vao + 1,833.T8vao – 1220,4).Mhơi N Cân bằng nhiệt lượng cho ta công thức sau: Q8tt = - Q8toả 6503181 = (0,00015.T2 8vao + 1,833.T8vao – 1220,4).Mhơi N Mhơi N = (0,00015.T2 1,833.T2 - 1220,4) 8vao 8vao 6503181 - Lập bảng giá trị của T8vao và Mhơi N ta được bảng sau: T8vao(độ K) 673 773 873 973 Mhơi N (kg) 80131 22726 13160 9222 - Từ bảng trên ta chọn T8vao = 873 o K (600o C) và Mhơi N = 13160 kg. Vậy lượng hơi nước quá nhiệt sử dụng trong một giờ là: mhơi N = Mhơi N/8 mhoi N = 13160 8 = 1645 [kg hơi/h] Số mol hơi nước là: nhơi N = m hoiN Trong đó M n +Mn: là khối lượng phân tử của nước. Thay số ta được: nhơi N = 1645 = 91,4 [Kmol/h] 18 Lưu lượng dòng hơi nước quá nhiệt là: Vhơi N = n.R.T P = 91,4.0,082.(273 600) 1 = 6542 [m3 hơi/h] 56
  • 57. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 IX. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG NỒI HƠI CUNG CẤP IX.1. Tính lượng nước cần thiết để đun trong nồi hơi Theo tính toán ở trên ta có. +Quá trình cấp nhiệt bổ xung thực hiện trong thời gian 6h. +Quá trình nhả hấp thực hiện trong 8h. Lượng hơi nước dùng trong một mẻ 8h là: Mtổng = Mhơi nb + Mhơi n = 200 + 13160 = 13360 [kg hơi nước] Lượng hơi nước cần cung cấp cho quá trình trong 1h là: mtổng = M tong = 13360 8 8 = 1670 [kg hơi/h] Vì quá trình cấp hơi nước là quá trình hoàn toàn kín, hơi nước được tuần hoàn trở lại nồi hơi. Coi lượng nước có trong nồi hơi gấp đôi lượng hơi nước cần cung cấp cho toàn bộ quá trình cấp nhiệt. Khối lượng của nước cần cho vào nồi hơi là: M = 2. mtổng = 2.1670 = 3340 [kg] IX.2. Tính toán nhiệt lượng cần thiết nồi hơi cung cấp cho hơi nước Giả thuyết rằng: Quá trình cấp nhiệt cho hơi nước gồm 2 giai đoạn + Giai đoạn 1: cấp nhiệt cho hơi nước ở nhiệt độ thường lên 600o C. + Giai đoạn 2: Bù nhiệt liên tục cho hơi nước khi trao đổi nhiệt qua calorifier. IX.2.1. Tính toán nhiệt lượng cần thiết đưa nước trong nồi hơi lên 600o C + Nhiệt lượng cần thiết đưa M kg hơi nước từ 25o C đến 100o C là: Q91 = M.Cn.(100 – 25) Trong đó: + M = 3340 kg + Cn = 4186 J/kg. độ Thay lên biểu thức trên ta được: Q91 = 3340.4186.75 [kJ] = 1,04.106 + Nhiệt lượng cần thiết để hoá hơi hoàn toàn lượng nước trong nồi hơi là: 57
  • 58. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Q92 = Ln.M Trong đó: + Ln: nhiệt hoá hơi của nước ở 100o C, Tra bảng 4 [13 - 196] ta có nhiệt hoá hơi của nước ở 100 độ C là: Ln = 2258 [kJ/kg] Thay vào biểu thức trên ta có: Q92 = 2258.3340 [kJ] = 7,5.106 Nhiệt lượng cần thiết để đưa lượng hơi nước từ 100 độ C đến 600 độ C là: 875 Q93 = Mhơi N. C pn .dT 373 Trong đó: + Cpm: là nhiệt dung riêng của hơi nước phụ thuộc vào nhiệt độ, Cpm = 1,833 + 0,0003.T Thay số vào ta được: Q93 = 3340. [1,833.(873-373) + 0,0003.(8732 – 3732 ) ] = 3,7.106 [kJ] Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho quá trình này sẽ là: Q9 = Q91 + Q92 + Q93 = (1,04 + 7,5 + 3,7).106 = 11,74.106 [kJ] IX.2.2. Tính nhiệt lượng cần thiết mà nồi hơi cần bù lại cho hơi nước khi trao đổi nhiệt qua calorifier Tổng nhiệt lượng mà 2 calorifier cần cấp cho dòng khí N2 là QCal =.Qb = 110772 [kJ] Theo tính toán ở trên ta có nhiệt lượng thực tế mà hơi nước cấp cho dòng khí N2 là: Q8tt = 6503181 [kJ] Vậy tổng nhiệt lượng mà hơi nước phải cấp cho dòng khí nhả là: Qcap = Qcal + Q8tt = 6503181 + 110772 = 6,6.106 [kJ] Nhiệt lượng hơi nước cần truyền cho khối khí N2 trong 1h là: 58
  • 59. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Qcap(1h) = Q cap 6,6.106 = 0,825.10 6 [kJ] 8 8 IX.3. Tính lượng than cần cung cấp để đốt nồi hơi Vì quá trình cấp nhiệt của than hiệu suất đốt rất thấp chỉ khoảng 40% Gọi nhiệt lượng than cung cấp cho nồi hơi trong một giờ là Qthan ta có nhiệt lượng thực tế mà than cung cấp cho nồi hơi là: Qthantt = 0,4.Qthan Cân bằng nhiệt lượng ta có: Qthantt = Qcap(1h) (*) Ta có: Qthan = Lthan.mthan Trong đó: + Lthan: là nhiệt cháy của than, kJ/kg than. + mthan: khối lượng than cần đốt trong 1h. Ta chọn than đốt là than đá ta có Lthan đá = 44.103 kJ/kg than 0,4.44.103 .mthan = 0,825.106 mthan = 0,825.106 = 47 [kg than/h] 0,4.44.103 Lượng than đốt trong một ngày là: 47.24 = 1128 [kg/h] Lượng than dùng trong một năm là: Mt = 1128.336 = 379 [tấn] PHẦN IV: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ I. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH I.1. Chọn kích thước thiết bị Kích thước thiết bị phải đảm bảo thể tích lớn hơn thể tích chất hấp phụ. Ta chọn thân tháp hình trụ làm bằng thép không rỉ: Theo [5 –154] ta có: H = V zeolite zeolite .Dt2 4 Với lượng zeolite cho một thiết bị là Vzeolite= 0.537 [m3 ] ta có bảng các giá trị tương ứng của Dt và Hzeolite như sau: Bảng 3.3 Dt [m3 ] 0,7 0,8 0,5 0.6 Hzeolite [m3 ] 1,4 1.1 2,7 2,0 Theo số liệu bảng trên ta chọn các thông số như sau: 59
  • 60. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Hzeolite= 1,1 [m] Dt = 0,8 [m] I.1.1. Tính vận tốc cho phép của dòng khí Vg = C.( Dp )0,5 [8 – 391] g Trong đó: Vg: Vận tốc khí cho phép, m/phút. Dp: Đường kính hạt đệm. Dp = 2.10-3 m C: Hằng số, C = 1200. g : Khối lượng riêng của khí, Kg/m3 . Tại 107o C, 1at ta có: + Khối lượng riêng của hơi nước là: m P.V.Mn P.M 1.18 3 ρn = 0,573 kg/m V R.T.V 0,082.(110 273) T.R + Khối lượng riêng của của Etanol là: P.M e 1.46 3 e 1.464 kg/m R.T 0,082.(110 273) + Khối lượng riêng của hỗn hợp là: g = x1. n + (1-x1). e [3–5] Trong đó: + x1: là nồng độ phần mol của hơi nước, bằng nồng độ phần thể tích g = 0,004.0,573 + (1- 0,004).1,464 = 1,434 [kg/m3 ] + Vậy vận tốc dòng khí cho phép là: Vg = 1200. (2.10 3 )0,5 1,434 = 44,8 [m/phut] I.1.2. Tính toán chiều cao của tháp Trong quá trình hấp phụ có sự phân chia thành các khu vực hấp phụ theo chiều cao của tháp: - Vùng cân bằng, tại đó chất hấp phụ đã bão hoà và quá trình hấp phụ không còn tiếp tục xảy ra. - Vùng hấp phụ tại đó diễn ra quá trình chính của hấp phụ, chất bị hấp phụ vào trong mao quản của chất hấp phụ. - Vùng hoạt hoá chất hấp phụ: Chưa diễn ra quá trình hấp phụ. Chiều dài chất hấp phụ: 60
  • 61. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 q0,7895 hz = A. [cm] [8 - 391] Vg0,5506 .(R.S)0,2646 Trong đó: A: Hằng số, A = 141. hz: Chiều dài vùng hấp phụ, m. q: Lượng nước trong pha hơi qua 1 m2 tiết diện tháp trong 1 h, Kg/m2 .h R.S: % ẩm bão hoà trong pha hơi, R.S = 100%. Lượng nước tính theo công thức: E.W.P.vg 2 q = [kg/m .h] [8 - 391] T.z Trong đó: E: Hằng số, E = 0,000173 P: Áp suất hấp phụ, Kpa, P = 1.100 = 100 Kpa z: Tỷ số nén: W: Lượng nước đi trong tháp, kg/ 106 m3 Trong 1 m3 hỗn hợp hơi: vg: Vận tốc của dòng hơi vào tháp Theo nhóm nghiên cứu sản xuất cồn tuyệt đối của Ts. Văn Đình Sơn Thọ ta có vận tốc dòng hơi đi vào tháp hấp phụ là: Vg = 0,039 m/s Quy đổi: Vg = 2,34 m/phút a. Tính lượng ẩm đi trong tháp Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp rượu etylic và nước là: M = ve . e vn . n 96.1,464 4.0,573 = 44,88 ve . vn .n 96.1,464 4.0,573 46 18 M e M n Nồng độ phần khối lượng của nước trong hỗn hợp là: a = 0,573.4 = 0,015 [Phần khối lượng] 0,573.4 1,464.96 Lượng ẩm đi trong tháp là: W = a. g .106 [kg/106 m3 ] = 0,015.1,434.1000000 = 21500 = 1,63 [m/phút] q =0,000173.21500.100.2,34 380.1 = 1,61 [kg/h.m2 ] 61
  • 62. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 hz = 141 1,610,7895 2.340,5506.1000,2646 = 38 [cm] Từ hình 19.7 [8 – 389] ta có: xs = 16 + xs: là…….. Theo tính toán của nhóm nghiên cứu sản xuất cồn tuyệt đối của Thầy Văn Đình Sơn Thọ ta có mật độ đổ của zeolite 30 với hạt có đường kính Dp = 0.002 m là: d = 427 [kg/m3 ] Với đường kính d = 0.5 m ta có chiều cao của lớp hấp phụ trong tháp là: hgel = 4.M zeolite d . .d 2 4.229,6 = 427.3,14.0,82 = 1,1 [m] Theo công thức 19.1 [8 – 394] ta có: x= x s .(h gel 0.45.h z ) h gel = 16.(1,1 0,45.0,8) = 9,5kg H2O/100 kg gel 1,1 Trong đó: + x: là……. Theo tính toán cân bằng vật chất ở trên ta có: + Lượng nước bị hấp phụ trong một mẻ là: Gn(me) = 1,512.8 = 12 [kg/mẻ] Chiều cao vùng đệm là: hb = 127,3. G n( me) [8 – 391] e .d 2 .x = 127,3. 12 427.0,82 .9,5 = 0,4 [m] Từ số liệu tính được ta lựa chọn cấu tạo của tháp hấp phụ như sau: + Chiều cao tháp Ht = 2,0m + Chiều cao lớp hấp phụ hz = 1,1m 62
  • 63. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 + khoảng cách giữa lớp đệm đến bích trên ở hai mặt trên và dưới là 0,3 m + Chiều cao phần nắp trên và đáy là 0.6 m 2 I 3 II 1 HT = 20000 Hgel = 1100 6 Hb =400 10 7 8 9 Hình 4.1 Thiết bị hấp phụ I.1.3. Tính tổn thấp áp suất qua lớp hạt Tổng thất áp suất qua lớp hạt zeolite được tính theo công thức của Ergun theo phương trình sau: 63
  • 64. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Δpbed = Trong đó: + f: hệ số ma sát + L: chiều cao lớp hạt, m + : khối lượng riêng trung bình của dòng khí, kg/m3 + : độ xốp + : vận tốc trung bình của dòng khí, kg/m3 + d : đường kính trung bình của hạt zeolite 3A, m. f = 1 . 150.(1 ) 1,75 Re : là khối lượng riêng của hỗn hợp khí, = g =1,434 kg/m3 : là độ nhớt của hỗn hợp hơi được tính theo công thức: M hh y.M e (1 y).M n en Trong đó: + Mhh: khối lượng mol trung bình của hỗn hợp rượu và nước, Theo tính toán ở trên ta có Mhh = 42,4 kg/kmol. + y: nồng độ phần mol của rượu etylic + Me, Mn : khối lượng mol của rượu và nước, kg/kmol. + e , n : độ nhớt của etylic và nước, Ns/m2 . Tại 107o C ta có độ nhớt của các cấu tử tra bảng I.101 [3 - 91] như sau: e = 105,32.10-7 Ns/m2 n = 118,24.10-7 Ns/m2 Thay vào công thức trên ta có: 42.4 0,96.46 (1 0,96).18 105,32.107 118,24.10 7 = 106,12.10-7 Ns/m2 d = 2 mm = 0,4 Vậy ta có: 64 f .L. . 2 d
  • 65. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 Re =1,434.0,039.2.10 3 106,12.10 7 = 10,5 Hế số ma sát là: f = 1 0,4 150.(1 0,4) = 96,4 . 1.75 0,4 3 105 Tổn thấp qua lớp đệm là: 96,4.1,2.1,434.0,0392 3 Δpbed = = 126 N/m 2.10 3 I.2. Tính chiều dày thân tháp Tháp hấp phụ hình trụ đứng có đường kính trong d = 0,6 m làm việc ở áp suất 1 at. Ta chọn vật liệu là X18H10T. Tra bảng XII.4 [2 - 309] ta được thông số của thép X18H10T như sau: + Độ bền kéo Sk = 540.106 N/m2 + Độ bền uốn Sc = 220.106 N/m2 Chiều dày của thân hình trụ được tính theo công thức: Dt .p S = C , m [4 – 360] 2[ ] p Trong đó: + p: Là áp suất trong thiết bị, N/m2 + Dt: Đường kính trong thiết bị, Dt = d = 0,6 m +: Hệ số bền hình trụ theo phương dọc Dùng hàn giáp nối hai bên bằng hồ quang điện. Tra bảng giá trị hệ số bền hàn của thân hình trụ [4 - 362] ta có: = 0,95 : Ứng suất cho phép, N/m2 = . , N/m2 n Trong đó: : Hệ số hiệu chỉnh. Ta chọn thiết bị loại I. Theo bảng XIII.2 [4 - 356] được = 0,75. Tra bảng XIII.3 [4 - 356] ta được: nk = 2,6 nc = 1,5 nk,nc: Là hệ số an toàn theo giới hạn bền, giới hạn chảy 65
  • 66. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 k = k . = 540.106 .0,75 = 155,77.106 N/m2 nk 2,6 c = c . = 220.106 .0,75 = 110.106 N/m2 nc 1,5 Ta chọn ứng suất cho phép [ ] = c = 110.106 N/m2 C: số bổ sung cho ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày, m C=C1+C2+C3 C1: số bổ sung do ăn mòn, đối với vật liệu bền thời gian làm việc 15 ÷20 năm ta chọn: C1 = 1 mm C2: Đại lượng bổ sung bào mòn. Chọn C2 = 0. C3: Đại lượng bổ sung cho dung sai của chiều dày C3 phụ thuộc vào chiều dày tấm vật liệu cho trong bảng XII.9 [4 - 364] Giả sử chiều dày của tháp là 5mm thì C3 = 0,5mm C = 1 + 0,5 = 1,5 mm Chiều dày của tháp là: S = 0,6.1.9,81.104 1,5.10 3 2.110.106 .0,95 1.9,81.104 = 1,75.10-3 m Ta chọn chiều dày của tháp là 3 mm * Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử Pth = 1,5.p = 1,5.1.9,81.104 = 147.103 N/m2 Ứng suất thử của thân thiết bị tho áp suất thử [Dt (S C].pth 2 [ ] = , N/m [4 - 386] 2.(S C). = [0,6 (0,003 0,0015)].147000 2.(0,003 0,0015).0,95 = 31,02.106 N/m2 < c = 110 = 91,67 N/m2 1,2 1,2 Do vậy với chiều dày vỏ tháp S = 3 mm ứng suất của thân thiết bị nhỏ hơn giới hạn cho phép của vật liệu Ta chọn chiều dày của thân tháp là 3 mm. I.3. Tính đường kính ống dẫn hơi vào tháp Đường kính của ống dẫn hơi được tính theo công thức sau: d = V , m [5 – 84] 0,785. Trong đó: 66
  • 67. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 + d: Đường kính ống, m + V: Lưu lượng hoặc dung dịch chảy qua ống, m3 /s + ω: Tốc độ hơi hoặc dung dịch trong ống, m/s V = 502,8 m3 /ngày = 0,0058 m3 /s Đường kính ống dẫn hơi vào tháp là: d = V = 0,0058 = 0,019 m 0,785. 0,785.20 Quy chuẩn d = 30 mm ω = 8,2 m/s I.4. Tính đáy và nắp tháp Ta chọn đáy elip có gờ Chiều dày đáy nắp tháp được xác định theo công thức: S = Dt p . Dt C , m [4- 385] 3,8. k .K. k p 2hb Trong đó: + hb: là chiều cao phần lồi của đáy(nắp), m Tra bảng XII.10 [4 - 382] với Dt = 0,6 m thì hb = 150 mm + h : hệ số bền của mối hàn hướng tâm h = 0,95 + K: hệ số không thứ nguyên K = 1 - d XIII.48 [4 - 385] Dt d- đường kính lớn nhất của lỗ không tăng cứng. C- đại lượng bổ sung lấy C = 1,4.10-3 + 2.10-3 =3,4.10-3 , m + Nắp và đáy tháp: d = 0,05 m K = 0,9 Thay các giá trị vào ta được: S = 0,6.147000 . 0,6 3,4.10 3 , m 3,8.110000000.0,9.0,95 147000 2.0,15 = 3,9.10-3 , m Chọn S = 5 mm *Kiểm tra ứng suất thành của nắp tháp theo áp suất thử thuỷ lực bằng công thưc: 67
  • 68. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 D2 2.h .(S C).p 0 2 [ ] = t b , N/m [4 -386] 7,6.k. h .hb .(S C) = [0,62 2.0,15.(5.10 3 3,4.10 3 )].147000 7,6.0,9.0,95.0,15.(5.10 3 3,4.10 3 ) = 33,88.108 < = 91,67.106 , N/m2 1,2 Ta chọn chiều dày của nắp và đáy tháp là S = 5 mm I.5. Chọn bích và chân đỡ tháp I.5.1. Ta chọn bích liền kiểu I Tra bảng XIII.27 [4 - 417] ta được các thông số trong bảng sau: Dl Do D h Db D Hình 4.2 Bích nối thân thiết bị hấp phụ Dtnt = 600 mm D = 650 mm Db = 625 mm 68
  • 69. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.149 D1 = 620 mm D0 = 606 mm Bu lông: db = M36 z = 52 cái h = 50 mm I.5.2. Chọn chân đỡ Tính khối lượng toàn tháp: mthan = .Vthan = .H d 2.0,003 2 d 2 4 = 7900. .3[(0,6 + 2.0,003)2 – 0,62 ] = 134 kg mday+nap = 12,4.2 = 24,8 kg mzeolite = 229.6 kg Tổng khối lượng của tháp là: mthap = mthan + mday+ nap + mzeolite = 134 + 229,6 + 24,8 = 388,4 kg Với hệ số 1,2 ta tính được tải trọng cần nâng đỡ là: G = 388,4.1,2.9,81 = 4,57.103 N Theo tải trọng trên tra bảng XIII.35 [4- 437] ta được Bảng 3.4 Tải trọng H B h Bz S1 S2 cho (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) phép 0,4.104 240 110 145 195 10 10 (N) 69