SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
T   e n p o in t




Member of 10 point group:
 Đào Thanh Tùng
 Mai Thị Thúy Tiên
 Nguyễn Thành Hiệp
 Nguyễn Thị Hương
• Hiểu được thế nào là dao động cơ.
• Biết xác định chu kì, tần số, tốc độ góc
 của dao động con lắc đơn.
• Hiểu được thế nào là dao động tắt dần.
• Nguyên nhân dẫn đến sự tắt dần trong
 dao động từ đó ứng dụng nó vào thực tế.
A. Tìm hiểu về Con Lắc Đơn
       • I. Con lắc đơn là gì?
       • II. Chu kỳ và tần số của con lắc đơn.

Nội    • III. Tiến hành thí nghiệm Đo chu kỳ, tần số, tốc độ
         góc của con lắc đơn.


       B. Dao động tắt dần và nguyên nhân.
Dung   • I. Khái niệm dao động tắt dần.
       • II. Nguyên nhân.
       • Thí nghiệm khảo sát sự tắt dần của dao động con
         lắc đơn.
A. Tìm hiểu về Con Lắc Đơn

I. Con lắc đơn là gì?
 Con lắc đơn là một hệ gồm một vật
nhỏ có khối lượng m , treo vào một sợi
dây dài có khối lượng không đáng kể
và không co giãn.Tất cả đặt trong trọng
trường.
II. Dao động điều hòa chu kỳ, tần số và tốc độ
    góc của con lắc đơn.

 Dao động điều hòa
• Dao động điều hòa là dao động
  mà li độ của vật được biểu thị
  bằng hàm cos hay sin theo thời
  gian.
• Phương trình dao động :
     x = Acos(ωt + φ)
II. Dao động điều hòa chu kỳ, tần số và tốc độ góc của con lắc
    đơn.
 Tần số và tốc độ góc của con lắc đơn.

                                     Với:
Ta có:                               ω : tần số góc của dao động (rad/s).
                                     T: chu kì dao động (s)
                                     f: tần số dao động (Hz)

* Chú ý : Cũng tương tự như con lắc lò xo, với con lắc đơn ta cũng có
 hệ thức liên hệ giữa li độ, biên độ, tốc độ và tần số góc như sau:




Trong đó: s = lα là hệ thức liên hệ giữa độ dài cung và bán kính cung
S to p

                  C. Tiến hành thí nghiệm       S tart



Thí Ngiệm 1: Đo chu kì, tần số, tốc         00:12
độ góc của con lắc đơn.

                 Giá đỡ
                                                         24
                                                         21
                                                         18
                                                         15
                                                         12
                                                         22
                                                         23
                                                         11
                                                         10
                                                         16
                                                         19
                                                         13
                                                         26
                                                         20
                                                          4
                                                          3
                                                          1
                                                          0
                                                          2
                                                         14
                                                          9
                                                          6
                                                          5
                                                         25
                                                          7
                                                          8
                                                         17
           Dây treo mảnh, dài

 Cấu
          Con treo (quả nặng) m
 tạo.
          Thước chia vạch (5cm)


               Chậu nước
B. Tìm hiểu về dao động tắt dần và nguyên nhân của nó.

I. Khái niệm dao động tắt dần
  Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần
theo thời gian.
II. Nguyên nhân:
  Khi vật dao động trong môi trường các phần tử
môi trường đã tác dụng lực ma sát nhớt cản lên vật.
Lực ma sát nhớt làm cho cơ năng của vật dao động
chuyển thành nhiệt.
   Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường
càng nhớt.
B. Tìm hiểu về dao động tắt dần và nguyên nhân của nó.
III. Biên độ của dao động tắt dần
  Đối với một hệ có lượng tắt dần nhỏ, chu kì và tần số gần
như bằng với khi chuyển động điều hòa đơn giản, nhưng biên
độ giảm dần như thể hiện trong Hình 2




                Hình 2. Trong đồ thị li độ theo thời gian này cho một dao động tử điều
                hòa có lượng tắt dần nhỏ, biên độ giảm dần, nhưng chu kì và tần số thì
                gần bằng như khi hệ hoàn toàn không tắt dần.
B. Tìm hiểu về dao động tắt dần và nguyên nhân của nó.
IV. Tắt dần tới hạn
   Tắt dần tới hạn được định nghĩa là
điều kiện trong đó sự tắt dần của một
dao động tử mang nó trở lại vị trí cân
bằng của nó càng nhanh càng tốt.
   Hệ tắt dần tới hạn có thể vượt qua khỏi   Hình 3.
vị trí cân bằng, nhưng nếu khi như thế nó
sẽ chỉ vượt qua một lần. Sự tắt dần tới
hạn được biểu diễn bởi đường cong A
trong Hình 3.
B. Tìm hiểu về dao động tắt dần và nguyên nhân của nó.
Đặt vấn đề:
Nếu ta theo dõi một con lắc đơn dao động trong một thời gian
dài thì nó có còn dao động tuần hoàn nữa không?
Biện độ thay đổi ra sao?



                          hay
Tiến hành thí nghiệm dao động tắt dần.

              Giá đỡ
                                         24
                                         21
                                         18
                                         15
                                         12
                                         22
                                         23
                                         11
                                         10
                                         16
                                         19
                                         13
                                         26
                                         20
                                          4
                                          3
                                          1
                                          0
                                          2
                                         14
                                          9
                                          6
                                          5
                                         25
                                          7
                                          8
                                         17
        Dây treo mảnh, dài

Cấu
       Con treo (quả nặng) m
tạo.
       Thước chia vạch (5cm)


            Chậu nước
IV. Kết luận
• Trong không khí thì con lắc dao động tắt dần
  chậm. Do dộ nhớt trong không khí là rất nhỏ.

• Trong nước thì sự tắt dần của dao động diển ra
  nhanh hơn. Độ nhớt trong nước lớn hơn không
  khí rất nhiều.

• Các bộ giảm sóc trên các xe otô hay moto cũng
  ứng dụng việc tắt dần này để chế tạo.
Bai thu hoach hoc sinh   copy
Bai thu hoach hoc sinh   copy

More Related Content

More from Tung Dao

Danhgiatrangweb
DanhgiatrangwebDanhgiatrangweb
DanhgiatrangwebTung Dao
 
Hstudanhgia
HstudanhgiaHstudanhgia
HstudanhgiaTung Dao
 
Danhgiaquatrinhthuchienduan
DanhgiaquatrinhthuchienduanDanhgiaquatrinhthuchienduan
DanhgiaquatrinhthuchienduanTung Dao
 
Huongdanchodiemsanpham
HuongdanchodiemsanphamHuongdanchodiemsanpham
HuongdanchodiemsanphamTung Dao
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyTung Dao
 

More from Tung Dao (8)

Danhgiatrangweb
DanhgiatrangwebDanhgiatrangweb
Danhgiatrangweb
 
Hstudanhgia
HstudanhgiaHstudanhgia
Hstudanhgia
 
Danhgiaquatrinhthuchienduan
DanhgiaquatrinhthuchienduanDanhgiaquatrinhthuchienduan
Danhgiaquatrinhthuchienduan
 
Huongdanchodiemsanpham
HuongdanchodiemsanphamHuongdanchodiemsanpham
Huongdanchodiemsanpham
 
Intel
IntelIntel
Intel
 
Intel
IntelIntel
Intel
 
Intel
IntelIntel
Intel
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 

Bai thu hoach hoc sinh copy

  • 1. T e n p o in t Member of 10 point group:  Đào Thanh Tùng  Mai Thị Thúy Tiên  Nguyễn Thành Hiệp  Nguyễn Thị Hương
  • 2. • Hiểu được thế nào là dao động cơ. • Biết xác định chu kì, tần số, tốc độ góc của dao động con lắc đơn. • Hiểu được thế nào là dao động tắt dần. • Nguyên nhân dẫn đến sự tắt dần trong dao động từ đó ứng dụng nó vào thực tế.
  • 3. A. Tìm hiểu về Con Lắc Đơn • I. Con lắc đơn là gì? • II. Chu kỳ và tần số của con lắc đơn. Nội • III. Tiến hành thí nghiệm Đo chu kỳ, tần số, tốc độ góc của con lắc đơn. B. Dao động tắt dần và nguyên nhân. Dung • I. Khái niệm dao động tắt dần. • II. Nguyên nhân. • Thí nghiệm khảo sát sự tắt dần của dao động con lắc đơn.
  • 4. A. Tìm hiểu về Con Lắc Đơn I. Con lắc đơn là gì? Con lắc đơn là một hệ gồm một vật nhỏ có khối lượng m , treo vào một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể và không co giãn.Tất cả đặt trong trọng trường.
  • 5. II. Dao động điều hòa chu kỳ, tần số và tốc độ góc của con lắc đơn.  Dao động điều hòa • Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật được biểu thị bằng hàm cos hay sin theo thời gian. • Phương trình dao động : x = Acos(ωt + φ)
  • 6. II. Dao động điều hòa chu kỳ, tần số và tốc độ góc của con lắc đơn.  Tần số và tốc độ góc của con lắc đơn. Với: Ta có: ω : tần số góc của dao động (rad/s). T: chu kì dao động (s) f: tần số dao động (Hz) * Chú ý : Cũng tương tự như con lắc lò xo, với con lắc đơn ta cũng có hệ thức liên hệ giữa li độ, biên độ, tốc độ và tần số góc như sau: Trong đó: s = lα là hệ thức liên hệ giữa độ dài cung và bán kính cung
  • 7. S to p C. Tiến hành thí nghiệm S tart Thí Ngiệm 1: Đo chu kì, tần số, tốc 00:12 độ góc của con lắc đơn. Giá đỡ 24 21 18 15 12 22 23 11 10 16 19 13 26 20 4 3 1 0 2 14 9 6 5 25 7 8 17 Dây treo mảnh, dài Cấu Con treo (quả nặng) m tạo. Thước chia vạch (5cm) Chậu nước
  • 8.
  • 9. B. Tìm hiểu về dao động tắt dần và nguyên nhân của nó. I. Khái niệm dao động tắt dần Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. II. Nguyên nhân: Khi vật dao động trong môi trường các phần tử môi trường đã tác dụng lực ma sát nhớt cản lên vật. Lực ma sát nhớt làm cho cơ năng của vật dao động chuyển thành nhiệt. Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt.
  • 10. B. Tìm hiểu về dao động tắt dần và nguyên nhân của nó. III. Biên độ của dao động tắt dần Đối với một hệ có lượng tắt dần nhỏ, chu kì và tần số gần như bằng với khi chuyển động điều hòa đơn giản, nhưng biên độ giảm dần như thể hiện trong Hình 2 Hình 2. Trong đồ thị li độ theo thời gian này cho một dao động tử điều hòa có lượng tắt dần nhỏ, biên độ giảm dần, nhưng chu kì và tần số thì gần bằng như khi hệ hoàn toàn không tắt dần.
  • 11. B. Tìm hiểu về dao động tắt dần và nguyên nhân của nó. IV. Tắt dần tới hạn Tắt dần tới hạn được định nghĩa là điều kiện trong đó sự tắt dần của một dao động tử mang nó trở lại vị trí cân bằng của nó càng nhanh càng tốt. Hệ tắt dần tới hạn có thể vượt qua khỏi Hình 3. vị trí cân bằng, nhưng nếu khi như thế nó sẽ chỉ vượt qua một lần. Sự tắt dần tới hạn được biểu diễn bởi đường cong A trong Hình 3.
  • 12. B. Tìm hiểu về dao động tắt dần và nguyên nhân của nó. Đặt vấn đề: Nếu ta theo dõi một con lắc đơn dao động trong một thời gian dài thì nó có còn dao động tuần hoàn nữa không? Biện độ thay đổi ra sao? hay
  • 13. Tiến hành thí nghiệm dao động tắt dần. Giá đỡ 24 21 18 15 12 22 23 11 10 16 19 13 26 20 4 3 1 0 2 14 9 6 5 25 7 8 17 Dây treo mảnh, dài Cấu Con treo (quả nặng) m tạo. Thước chia vạch (5cm) Chậu nước
  • 14. IV. Kết luận • Trong không khí thì con lắc dao động tắt dần chậm. Do dộ nhớt trong không khí là rất nhỏ. • Trong nước thì sự tắt dần của dao động diển ra nhanh hơn. Độ nhớt trong nước lớn hơn không khí rất nhiều. • Các bộ giảm sóc trên các xe otô hay moto cũng ứng dụng việc tắt dần này để chế tạo.