SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
ĐỀ TÀI:
CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG GIỚI THIỆU
WILL.VN – HỖ TRỢ XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG
VÀ KHÔNG GIAN CÁ NHÂN CHO ĐỜI SỐNG
TRỰC TUYẾN
TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 2/62
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG SỬ DỤNG INTERNET............................................................. 1
I. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN INTERNET THẾ GIỚI VÀ CHÂU Á ..................................................... 1
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH INTERNET VIỆT NAM ...................................................................... 4
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM.................................................................... 10
I. SẢN PHẨM WILL.VN.................................................................................................................. 10
1) Thành viên nhóm sáng lập Will.................................................................................................... 10
2) Mô tả sản phẩm..............................................................................Error! Bookmark not defined.
3) Định hướng phát triển sản phẩm....................................................Error! Bookmark not defined.
II. NHÀ ĐẦU TƯ – MCM TECHNOLOGIES...................................Error! Bookmark not defined.
III. PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH .......................................Error! Bookmark not defined.
IV. PHÂN TÍCH SWOT SẢN PHẨM..................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG ......................Error! Bookmark not defined.
1. MỤC TIÊU THƯƠNG HIỆU .........................................................Error! Bookmark not defined.
2. MỤC TIÊU THỊ PHẦN ..................................................................Error! Bookmark not defined.
3. MỤC TIÊU DOANH SỐ ................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4: ĐỊNH VỊ VÀ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG ...............Error! Bookmark not defined.
I. ĐỊNH VỊ TRUYỀN THÔNG..........................................................Error! Bookmark not defined.
1) Định vị sản phẩm ...........................................................................Error! Bookmark not defined.
2) Khách hàng mục tiêu: Sinh viên ....................................................Error! Bookmark not defined.
3) Khách hàng tiềm năng....................................................................Error! Bookmark not defined.
II. CHIẾN LƯỢC TRIỀN THÔNG.....................................................Error! Bookmark not defined.
1) Khách hành truyền thông mục tiêu ................................................Error! Bookmark not defined.
2) Thông điệp truyền thông chính......................................................Error! Bookmark not defined.
3) Thông điệp và mục tiêu cần đạt được ............................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 5: TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG ..............Error! Bookmark not defined.
I. KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 1............................................................Error! Bookmark not defined.
II. KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 2............................................................Error! Bookmark not defined.
III. KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 3............................................................Error! Bookmark not defined.
IV. KẾ HOẠCH DỰ PHÒNG...............................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH .............................................Error! Bookmark not defined.
I. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH...............................................................Error! Bookmark not defined.
II. NGÂN SÁCH CHO TỪNG GIAI ĐOẠN ......................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ ĐO LƯỜNG VÀ HIỆU QUẢ..........................Error! Bookmark not defined.
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 1/62
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG SỬ DỤNG INTERNET
I. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN INTERNET THẾ GIỚI VÀ CHÂU Á
1. Châu Á có số lượng người dùng internet cao nhất thế giới
Tháng 3/2013, theo bảng thống kê “The World Factbook” của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ
(CIA), tổng dân số trên thế giới vào khoảng gần 7,1 tỷ người, trong đó Internet World Stats (IWS) đo
được có khoảng 2,4 tỷ người sử dụng internet, đại diện cho 33,8% tổng dân số trên thế giới. Nếu tính từ
thời điểm năm 2005, sau 8 năm lượng người dùng internet đã tăng vượt bật lên đến 162%.
Khu vực
Tổng dân số
(3/2013)
Người dùng
Internet (2005)
Người dùng
Internet
(3/2013)
Tỷ lệ sử
dụng
Độ tăng
trưởng
%
Người
dùng
Châu Phi 1,003,000,000 16,174,600 161,148,000 15.6% 896% 6.5%
Châu Á 4,140,000,000 323,756,956 1,138,500,000 27.5% 252% 46.3%
Châu Âu 739,000,000 269,036,096 467,048,000 63.2% 74% 19.0%
Trung Đông 221,248,879 21,770,700 88,942,049 40.2% 309% 3.6%
Bắc Mỹ 529,000,000 223,392,807 415,794,000 78.6% 86% 16.9%
Nam Mỹ 386,000,000 68,130,804 165,594,000 42.9% 143% 6.7%
Châu Úc 36,000,000 16,448,966 24,336,000 67.6% 48% 1.0%
Tổng 7,084,248,879 938,710,929 2,461,362,049 34.7% 162% 100.0%
Bảng thống kê số lượng người dùng internet tại các khu vực trọng điểm trên thế giới 2005
– 3/2013 (nguồn: IWS và CIA)
Theo bảng thống kê trên cho thấy các khu vực có tỷ lệ người dùng internet (so với chính dân số của
khu vực đó) cao nhất thuộc về khu vực tập trung nhiều quốc gia thuộc nền kinh tế phát triển, điển hình
nhất là Bắc Mỹ với tỷ lệ lên đến 78,6%, đứng thứ hai là Châu Âu với 63,2% và thấp nhất là Châu Phi
(15,6%). Điều này cho thấy: tỷ lệ người dùng internet phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của cơ sơ hạ
tầng công nghệ kỹ thuật viễn thông của từng quốc gia trong khu vực đó. Châu Á cũng không ngoại lệ, khi
số lượng người dùng được xếp ở vị trí cao nhất thế giới với hơn 1 tỷ người dùng (đại diện 46% tổng dân
số thế giới) nhưng tỷ lệ sử dụng internet chỉ cao hơn châu Phi với 27,5%.
So sánh số lượng người dùng internet tại các khu vực trọng điểm trên thế giới (nguồn: IWS)
Châu Á
46.3%
Châu Âu
19.0%
Bắc Mỹ
16.9%
Nam Mỹ
6.7%
Trung
Đông
3.6%
Châu Phi
6.5%
Châu Đại
Dương
1.0%
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 2/62
Châu Á đạt được vị trí “độc tôn” về số lượng người dùng internet là điều có thể dự đoán được, bởi
các quốc gia thuộc khối châu Á đa phần có dân số thuộc nhóm cao nhất thế giới. Đặc biệt trong đó phái
kể sự đóng góp “hùng mạnh” đến từ hai quốc gia có tổng dân số cao nhất thế chiếm vị trí nhất – nhì lần
lượt là Trung Quốc, Ấn Độ. Về tỷ lệ người dùng internet thấp là vì đa phần các quốc gia thuộc khu vực
này có nền kinh tế đang phát triển, mà nổi trội nhất là Đông Nam Á, do đó cơ sở hạ tầng công nghệ kỹ
thuật viễn thông vẫn chưa thật sự ổn định.
Công ty nghiên cứu thị trường ComScore đã thực hiện một cuộc khảo sát và so sánh số lượng người
dùng internet tại mỗi khu vực của châu Á, vào cùng kỳ tháng 3 năm 2012 và 2013. Tổng người dùng trực
tuyến đo được tại hai thời điểm là 604 (3/2012) và 644 (3/2013) triệu người, trong đó số lượng người
dùng internet Trung Quốc đều chiếm hơn 50% tổng lượng người dùng.
Tỷ lệ phần trăm (%) số lượng người dùng internet tại các khu vực khối châu Á cùng kỳ
tháng 3/2012 và 3/2013 (nguồn: ComScore)
Các nước châu Á có lượng người dùng internet cao nhất (nguồn: We Are Social 2/2013)
We Are Social đã lập bảng thống kê chi tiết về số lượng người dùng internet tại các quốc gia khu
vực châu Á và đưa ra được các số liệu theo thứ tự thấp dần (triệu người): Trung Quốc – 569,6 (50%), Ấn
Độ - 136,6 (12%), Nhật Bản – 113,8 triệu (10%), Indonesia – 68,3 triệu (6%), Hàn Quốc – 45,5 triệu
(4%), Phillipines – 36,4 triệu (3,2%), Việt Nam – 34,1 triệu (3%), Pakistan – 30,7 triệu (2,7%), Thái Lan
– 22,8 triệu (2%), Malaysia – 10,5 triệu (1.8%)
Bên cạnh đó, tỷ lệ sử dụng internet tại các nước châu Á, có thể chia thành ba mức độ về thị trường
internet: phát triển, mới nổi và phát triển thấp. Đối với thị trường phát triển, tỷ lệ sử dụng internet ở như
Trung Quốc
55.2%
Trung Quốc
54.0%
Ấn Độ, 9.3% Ấn Độ, 11.5%
Nhật Bản,
12.2%
Nhật Bản,
11.4%
ĐNA, 9.4% ĐNA, 9.6%
Các nước
khác
13.9%
Các nước
khác
13.5%
3/2012 3/2013
569.6
136.60
113.80
68.30
45.50
36.40
34.10
30.70
22.80
20.50
Trung
Quốc
ẤnĐộ
NhậtBản
Indonesia
HànQuốc
Phillipines
ViệtNam
Pakistan
TháiLan
Malaysia
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 3/62
Hàn Quốc, Nhật Bản, Brunei, Singapore, Đài Loan và Malaysia đạt từ 60-80% và có tốc độ tăng trưởng
nhẹ qua mỗi năm. Ngược lại các nước ở thị trường mới nổi có tỷ lệ sử dụng internet ở mức 30-50%
(Trung Quốc, Việt Nam, Phillipines, Maldives và Indonesia) nhưng có số lượng người dùng internet có
tốc độ tăng trưởng từng năm cao hơn. Các quốc gia thuộc thị trường internet phát triển thấp bao gồm các
quốc gia có nền kinh tế phát triển chậm như Lào, Cambodia… hoặc quốc gia có lượng dân cư nông thôn
cao (Ấn Độ), thì tỷ lệ sử dụng internet ở mức dưới 20%.
Tỷ lệ sử dụng internet tại các nước trong khu vực châu Á (nguồn: WeAreSocial 2/2013)
Riêng tại khu vực châu Á, Nhật Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia đều đạt thứ hạng cao trong cả hai
chỉ số về tỷ lệ sử dụng internet và số lượng người dùng internet. Trong 10 thứ hạng đứng đầu của từng
hạng mục thống kê thì khu vực Đông Nam Á, cũng có các đại diện tiềm năng ở thị trường internet mới
nổi như: Thái Lan, Việt Nam, Phillipine và Singpore.
2. Xu hướng sử dụng các kênh truyền thông xã hội gia tăng
Theo báo cáo mới nhất của We Are Social (2/2013), số lượng người dùng các kênh truyền thông xã
hội trực tuyến (social media) trên toàn thế giới vào khoảng 1,72 tỷ người, đạt độ bao phủ vào khoảng
24%. Ước tính tốc độ tăng trưởng trung bình mỗi năm đạt khoảng 2% tương đương hơn 240 triệu người
dùng. Chi tiết bảng báo cáo cho thấy tỷ lệ sử dụng social media tại mỗi khu vực trọng điểm nổi bật như
sau (theo thứ tự giảm dần): Bắc Mỹ - 54%, Đông Âu – 41%, Tây Âu – 41%, châu Úc – 35%, châu Á –
23%, thấp nhất là châu Phi với 5%.
Châu Á tiếp tục là “ngôi nhà chung” khi tập hợp được số lượng người dùng social media lên đến
900 triệu người (50% tổng lượng người dùng thế giới). Trung bình nữ giới “tiêu xài” 14,7 giờ để online
mỗi tuần, nhiều nam giới với 14,3 giờ. Phân tích sâu hơn cho thấy các công việc thường được người dùng
internet thực hiện nhất là: xem video trực tuyến (69%), mua sắm trực tuyến thông qua (60%), chơi game
trực tuyến (61%). Cuối năm 2012, We Are Social đưa ra con số 76% miêu tả về tỷ lệ sử dụng social
media trong các hoạt động marketing quảng bá thương hiệu sản phẩm, nổi trội nhất là facebook.
83%79%78%
75%
69%68%
61%
53%
40%
36%34%32%
29%27%
22%
19%17%16%15%
12%11%10% 8%
3% 1%
HànQuốc
NhậtBản
Brunei
Singapore
ĐàiLoan
HongKong
Malaysia
Macao
TrungQuốc
TháiLan
ViệtNam
Phillipines
Maldives
ChâuÁ
Indonesia
Bhutan
Nepal
Cambodia
Pakistan
SriLanka
Mongolia
ẤnĐộ
Lào
Bangladesh
Myanmar
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 4/62
Một số các trang social media được các công ty châu Á chọn để thực hiện các hoạt động
marketing (nguồn We Are Social)
Tại các thị trường có lượng người dùng internet cực lớn như Trung Quốc thì tưởng chừng như đây
là “mảnh đất” màu mỡ để các trang social media phát triển và mở rộng thị phần, thì tình hình phát triển
không mấy khả quan. Tại đây, người dùng interent nói chung và dùng các trang social media nói riêng,
đều bị nhà nước kiểm soát gắt gao về nội dung thông tin gởi đến người dùng cũng như khai thác “độc
quyền” và triệt để lợi thế này họ đã phát triển những sản phẩm riêng dành cho người dân của mình. Điển
hình như: Weibo được đánh xây dựng tương tự như Facebook; Baidu trang tìm kiếm thay thế cho Google
và Twitter hoàn toàn bị chặn đường truy cập.
Thêm vào đó, Neilsen với thống kê vào cuối năm 2012 cho thấy, người dùng châu Á có khuynh
hướng chuyển sang sử dụng các thiết bị cầm tay như điện thoại di động, tablet để vào các trang mạng xã
hội (social networking) vượt trội hơn các châu lục khác. Dựa theo đó có khoảng 59% sử dụng điện thoại
đi động, 28% sử dụng tablet và 93% sử dụng PC hoặc laptop để truy cập các mạng xã hội (social
networking).
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH INTERNET VIỆT NAM
1. Việt Nam là thị trường internet tiềm năng nhất tại khu vực Đông Nam Á
a. Tốc độ phát triển cao
Như các số liệu thống kê của Netcitizen, so với các nước cùng khu vực, Việt Nam không có số
lượng người dùng internet hoặc tỷ lệ sử dụng internet cao vượt trội nhưng lại chiếm vị thế cao nhất về
tốc độ tăng trưởng người dùng internet tại khu vực châu Á. Số lượng người dùng internet tại Việt
Nam tính từ năm 2003 vào khoảng 804 ngàn người đến tháng 6/2013 đã tăng đến 32,5 triệu người, chiếm
36% tổng dân số, tương đương tổng người dùng internet của ba quốc gia: Úc, New Zeanland và
Singapore cộng lại.
47%
13%
21%
39%
40%
64%
66%
89%
Others
Google+
Pinterest
Blogs
Facebook
Twitter
Youtube
Linkedin
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 5/62
Tốc độ tăng trưởng internet của Việt nam trong các năm. Đơn vị tính: triệu người (nguồn:
ITU)
Với tốc độ tăng trưởng lên đến 4226% trong vòng 10 năm đã giúp Việt Nam giữ vị trí 18 trong 20
quốc gia có số lượng người dùng internet cao nhất thế giới theo thống kê của IWS vào tháng 2/2013.
Tính riêng tháng 3/2013, số người sử dụng Internet ở Việt Nam là 16 triệu, tăng thêm 2 triệu so với cùng
kỳ năm 2012. Tốc độ tăng trưởng đạt 14%/năm, cao nhất Đông Nam Á, xếp trên Indonesia, Malaysia,
Thái Lan, Phillippines và Singapore. Như vậy Việt Nam là quốc gia có lượng người dùng internet cao
nhất khu vực đồng thời có tốc độ tăng trưởng mạng. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng internet tại Singapore
gần như bão hòa, vì dân số thấp và độ phủ của internet gần như tuyệt đối.
Biểu đồ tăng trưởng lượng người dùng internet theo quốc giá. (Nguồn ComScore)
Trong khu vực Đông Nam Á, trung bình thời gian dành cho việc online tại Việt Nam trung bình ở
mức 26,2 giờ/ tháng, đứng thứ hai sau Thái Lan (27,2 giờ). Theo đó, người dùng internet dưới 35 tuổi
dành đến 27,7 giờ cho việc truy cập internet so với nhóm trên 35 tuổi (22,2 giờ). Thời gian sử dụng
internet cũng khác nhau theo giới tính như nữ giới dành đến 27,9 giờ cho việc online nhiều hơn nam giới
là 24,2 giờ.
3.1
6.3
10.7
14.7
17.7
20.8
22.5
26.8
30.8 31.2
32.5
4%
8%
13%
18%
21%
24%
26%
32%
35% 35%
36%
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 06/2013
Số người dùng (Đv: triệu) Tỷ lệ thâm nhập
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
Vietnam Indonesia Malaysia Thailand Philippones Singapore
Mar-12
Mar-13
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 6/62
Thời gian trung bình dành cho việc online tại khu vực Đông Nam Á. Đơn vị tính: Giờ
(nguồn: ComScore 3/2013)
Tỷ lệ sử dụng internet tại Việt nam không cao cho thấy cơ sở hạ tầng phát triển internet chưa được
đầu tư đúng mức, tuy nhiên Việt Nam vẫn là một thị trường hấp dẫn các nhà đầu tư dựa vào số lượng
người dùng, độ tuổi của họ và thời gian truy cập. We Are Social cho biết vào cuối năm 2012 có 61 triệu
người Việt Nam (67%) truy cập internet hàng ngày. Bên cạnh đó NetCitizens thống kê được tỷ lệ sử dụng
internet tại các khu vực thành thị của Việt Nam là 58%, so với tỷ lệ đo được vào cuối năm 2011 (56%) thì
người dân Việt Nam ở các khu vực thành thị có xu hướng đang tích cực sử dụng internet.
b. Đối tượng sử dụng internet chủ yếu là giới trẻ (15 – 34 tuổi)
Theo thống kê của Central Intelligence Agence (CIA) có hơn 50% dân số châu Á dưới 30 tuổi,riêng
tại Việt Nam tổng dân số tính đến tháng 1/2013 tổng dân số đạt khoảng 89 triệu người. Hai nhóm tuổi
chiếm tỷ lệ dân số cao nhất là 0-14 tuổi (23,5%) và 35-49 tuổi (21,7%), cao gần gấp hai lần so với nhóm
15-24 tuổi (17,2%) và 25-34 tuổi (17,8%). Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng internet của mỗi nhóm tuổi có độ
chênh lệch cách biệ và có xu hướng giảm dần đều theo sự gia tăng về độ tuổi của từng nhóm. Bảng thống
kê mới nhất của NetCitizen công bố vào cuối năm 2012 cho thấy nhóm tuổi có tỷ lệ sử dụng internet cao
nhất là 15-24 tuổi lên đến 95% (tương đương 14,5 triệu người), nhóm 25-34 tuổi đạt 67% (10,6 triệu
người) và nhóm thấp nhất là 50-64 tuổi chỉ với 18% sử dụng internet (2,2 triệu người).Như vậy có thể
nhận định: người dùng internet ở Việt Nam chủ yếu là giới trẻ từ 15-34 tuổi
(nguồn: NetCitizens)
Tính riêng tháng 4/2013 số lượng người dùng internet do ComScore thống kê và chia theo nhóm
tuổi, một lần nữa khẳng định giới trẻ là nhóm tạo ra các xu hướng sử dụng internet với số lượng người
dùng chiếm 73%. Trong đó, nhóm tuổi từ 15-24 đạt 6,5 triệu người (40% tổng số người dùng internet tại
Việt Nam), đứng thứ nhì là nhóm 25-34 tuổi đạt 5,3 triệu người tương đương 32,8%. Ba nhóm tuổi còn
26.2
27.2
16.6
16.4
16
13.5
VIETNAM
THAILAND
SINGAPORE
PHILIPPINES
MALAYSIA
INDONESIA
95%
67%
32%
18%
15-24 tuổi
25-34 tuổi
35-49 tuổi
50-64 tuổi
Tỷ lệ truy cập internet của mỗi nhóm tuổi.
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 7/62
lại chỉ chiếm 27%, tương đương 4,4 triệu người và số lượng người của mỗi nhóm tuổi giảm dần đều theo
độ lớn của tuổi.
Thống kế số lượng người dùng internet theo độ tuổi, tháng 4/2013. Đơn vị tính: triệu người.
(nguồn ComScore)
2. Việt Nam bùng nổ về sự phát triển của các trang mạng xã hội
Các số liệu thống kê mới nhất của ComScore (3/2013) cho thấy người dùng internet Việt Nam phần
lớn dành thời gian truy cập mạng xã hội (21,6%) và các trang giải trí (19,3%). Theo số liệu thống kê này
của ComScore (3/2013), tại Việt Nam có 88% người sử dụng internet truy cập mạng xã hội và 19% sử
dụng mạng xã hội hằng ngày. Trong đó, người dùng có xu hướng truy cập các trang giải trí với độ tiếp
cận các website về âm nhạc (80%), tin tức (60%) cao nhất khu vực Đông Nam Á. Đặc biệt, Youtube.com
là trang giải trí dẫn đầu độ truy cập tại tất cả các nước Đông Nam Á, riêng tại Việt Nam, 64% chia sẻ các
video clip thông qua Youtube, điều này được lí giải bởi con số 8,5 người dùng internet Việt Nam có tài
khoản Youtube (25% tổng người dùng internet).
Tỷ lệ thời gian một người dùng internet dành cho các hoạt động trực tuyến (nguồn
ComScore 3/2013)
6.5
5.3
2.4
1.2
0.8
15-24 tuổi
25-34 tuổi
35-44 tuổi
45-54 tuổi
Trên 55 tuổi
21.6%
15.4%
19.3%
11.5%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Khác
Trang buôn bán
Trang tin tức/thông
tin
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 8/62
Website Total 15-25 25-34 35-49 50-64
Google 57% 60% 54% 56% 52%
Zing 49% 79% 32% 14% 10%
Yahoo 28% 34% 28% 21% 14%
Facebook 19% 32% 13% 4% 2%
Dantri 19% 15% 22% 21% 20%
Vnexpress 18% 12% 24% 20% 17%
24h 16% 13% 20% 16% 13%
Youtube 12% 18% 9% 4% 5%
Nhaccuatui 10% 15% 8% 5% 3%
Tuoitre 10% 6% 10% 16% 23%
Nguồn: Cimigo NetCitizens
Bên cạnh đó Cimigo cũng đã đưa ra nhận định: giới trẻ có xu hướng truy cập các trang xã hội, trong
khi các nhóm tuổi lớn hơn thì lại có khuynh hướng xem tin tức. Bảng thống kê được thực hiện liên tục
trong 4 tuần với các số liệu cho thấy ở nhóm tuổi từ 15-24 có tỷ lệ truy cập các trang xã hội như: Zing
(79%), Facebook (32%), Youtube (18%), Nhaccuatui (15%) cao gấp hai lần so với các nhóm tuổi còn lại.
Tháng 10/2012 Facebook chính thức vượt qua Zing để trở thành mạng xã hội đứng đầu Việt Nam
với 75% tổng thị phần và đạt khoảng 9 triệu người dùng. Tuy nhiên, hiện nay thống kê mới nhất của
Cimigo (5/2013), lượng người dùng đang hoạt động tại Facebook lên đến 13,8 triệu người và số lượng
thành viên đang hoạt động lại LinkedIn đã đạt 566,239 người, tính đến thời điểm tháng 5/2013.
Biểu đồ tăng trưởng của Facebook và Zing Me từ 3/2012 – 2/2013 (nguồn ComScore)
Thêm vào đó, hầu như độ tiếp cận về các nội dung trên internet của Việt Nam như: Giải trí, Kỹ
thuật, Tin nhắn, Games, trang mạng xã hội… luôn cao hơn chỉ số trung bình của Thế Giới và châu Á. Và
ComScore đã đưa ra đánh giá: Việt Nam là quốc gia có xu hướng tiếp cận các nội dung về giáo dục, tin
nhắn và các trang tin tức. Dựa trên biểu đồ thống kê của ComScore cho thấy độ tiếp cận của người dùng
Việt Nam ở nội dung Giáo Dục (50%) cao gần gấp hai lần so với châu Á (26%) và Thế Giới (34%).Nội
dung giải trí có độ tiếp cận lên đến 96%, tuy nhiên không cách biệt mấy so với xu hướng của Thế Giới
(88%) và châu Á (83%).
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 9/62
Độ tiếp cận các trang nội dung của người dùng internet Việt Nam
Thời gian truy cập của người dùng khác nhau được thống kê dựa trên giới tính như: nữ giới
(27,9giờ/tuần) dành nhiều thời gian truy cập internet hơn nam giới (24,2giờ/ tuần) và dân số nữ giới tham
gia truy cập internet tại Việt Nam chiếm 47% tổng người dùng. Với những số liệu thu thập được
ComScore cho thấy nữ giới có xu hướng tiếp cận các nội dung liên quan đến gia đình, nhà cửa, trang sức
mỹ phẩm làm đẹp và nam giới lại có xu hướng tiếp cận với các thông tin thiên về kỹ thuật, thể thao, xe
cộ, game…
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 10/62
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM
I. SẢN PHẨM WILL.VN
Đa phần đối tượng sử dụng internet thuộc giới trẻ (15-34 tuổi) nhưng nhu cầu sử dụng internet vẫn
chưa được khai thác triệt để, bên cạnh đó là một số yếu điểm của các social networking đang hoạt động
tại Việt Nam: giao diện không có khả năng tùy chỉnh, chưa thể hiện cá tính riêng của người dùng, quá
nhiều quảng cáo, khó khăn khi truy cập lại các thông tin đã đăng (như Facebook).
Riêng đối với nhóm từ 17-24 tuổi (sinh viên), đặc biệt là sinh năm cuối hoặc công việc học tập gắn
với các dự án, đồ án như xây dựng, mỹ thuật, marketing… thì nhu cầu lưu trữ và quản lý các bài tập, cơ
sở dữ liệu hoặc việc trao đổi thông tin giữa các thành viên trong nhóm rất cao. Tại một số trường Đại học,
Cao đẳng của Việt Nam đang dần áp dụng các cổng thông tin nhằm thu ngắn khoảng cách giữa nhà
trường và sinh viên, tuy nhiên các sản phẩm này vẫn còn mang tính một chiều và thụ động. Một số nền
tảng social media quốc tế có thể giải quyết các vấn đề vừa nêu, tuy nhiên sinh viên vẫn gặp phải một số
rào cản nhất định như: tính phí cao, thao tác phức tạp...
Nhận thấy nhu cầu này, một nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Bách khoa TPHCM và Arena
FPT đã cùng nhau thực hiện một sản phẩm dành sinh viên với khả năng hỗ trợ tối đa việc học tập (tìm
kiếm, lưu trữ, chia sẻ tài liệu) kết hợp khả năng tương tác cao thông qua hình thức xây dựng các cộng
đồng và trang thông tin các nhân với thao tác tùy chỉnh linh động. Tuy nhiên, để đạt được các bước phát
triển như vậy, nhóm cần sự hỗ trợ về tài chính nhằm củng cố đội ngũ lập trình cũng như được bảo trợ về
sản phẩm và ý tưởng. Nhằm thu hút vốn đầu tư, nhóm thành lập Công ty TNHH Will Việt Nam đồng thời
giới thiệu sản phẩm Will đến các nhà đầu tư nước ngoài với mong muốn sẽ phát triển sản phẩm tại thị
trường quốc tế.Và công ty MCM Technologies chuyên cung cấp các giải pháp phần mềm cho các doanh
nghiệp liên quan đến vấn đề quảng cáo, marketing, mua bán… là một trong những nhà đầu tư mà công ty
Will đã giới thiệu sản phẩm Will.vn.
Với sự nỗ lực trình bày về tính năng cũng như định hướng phát triển cho sản phẩm Will, MCM
Technologies đồng ý cung cấp nguồn vốn giúp xây dựng đội ngũ phát triển nền tảng WILL và sản phẩm
Will.vn, đồng thời sẽ được bảo trợ công nghệ lập trình và hỗ trợ công nghệ bảo mật thông tin người dùng.
Nhận thấy thị trường quốc tế có rất nhiều sản phẩm có tính năng tương tự Will.vn, khó có sự cạnh tranh,
MCM Techonologies đã đồng ý giai đoạn đầu sẽ phát triển Will.vn tại thị trường Việt Nam. Will.vn được
định hướng là: mạng xã hội hỗ trợ người dùng tự xây dựng các cộng đồng tương tác và không gian cá
nhân trong đời sống xã hội trực tuyến hiện nay với các tính năng tùy chỉnh về giao diện và ứng dụng.
1. Thành viên nhóm sáng lập Will
 Đặng Vĩnh Phúc:CEO and Co-founder
 Nguyễn Mậu Quang Vũ: CPO và Co-founder
 Nguyễn Minh Khôi: Developer
 Lại Hoàng Nam: Developer
 Nguyễn Quang Thiện: Developer
 Nguyễn Ngọc Hoàng: Graphic Designer
 Nguyễn Trọng Luân: Designer
Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng
đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến
Share knowledge together 11/62
Để xem thêm, vui lòng truy cập:
http://www.weshare.com.vn/vn/tai-lieu-theo-chuyen-nganh/pr---event/chien-dich-truyen-thong-gioi-
thieu-will.vn---ho-tro-xay-dung-cong-dong-va-khong-gian-ca-nhan-cho-doi-song-truc-tuyen/408/1

More Related Content

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 

Featured

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
ThinkNow
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 

Featured (20)

Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 

Chiến dịch truyền thông giới thiệu Will.Vn – Hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến.

  • 1. ĐỀ TÀI: CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG GIỚI THIỆU WILL.VN – HỖ TRỢ XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG VÀ KHÔNG GIAN CÁ NHÂN CHO ĐỜI SỐNG TRỰC TUYẾN TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013
  • 2. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 2/62 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG SỬ DỤNG INTERNET............................................................. 1 I. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN INTERNET THẾ GIỚI VÀ CHÂU Á ..................................................... 1 II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH INTERNET VIỆT NAM ...................................................................... 4 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM.................................................................... 10 I. SẢN PHẨM WILL.VN.................................................................................................................. 10 1) Thành viên nhóm sáng lập Will.................................................................................................... 10 2) Mô tả sản phẩm..............................................................................Error! Bookmark not defined. 3) Định hướng phát triển sản phẩm....................................................Error! Bookmark not defined. II. NHÀ ĐẦU TƯ – MCM TECHNOLOGIES...................................Error! Bookmark not defined. III. PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH .......................................Error! Bookmark not defined. IV. PHÂN TÍCH SWOT SẢN PHẨM..................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG ......................Error! Bookmark not defined. 1. MỤC TIÊU THƯƠNG HIỆU .........................................................Error! Bookmark not defined. 2. MỤC TIÊU THỊ PHẦN ..................................................................Error! Bookmark not defined. 3. MỤC TIÊU DOANH SỐ ................................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 4: ĐỊNH VỊ VÀ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG ...............Error! Bookmark not defined. I. ĐỊNH VỊ TRUYỀN THÔNG..........................................................Error! Bookmark not defined. 1) Định vị sản phẩm ...........................................................................Error! Bookmark not defined. 2) Khách hàng mục tiêu: Sinh viên ....................................................Error! Bookmark not defined. 3) Khách hàng tiềm năng....................................................................Error! Bookmark not defined. II. CHIẾN LƯỢC TRIỀN THÔNG.....................................................Error! Bookmark not defined. 1) Khách hành truyền thông mục tiêu ................................................Error! Bookmark not defined. 2) Thông điệp truyền thông chính......................................................Error! Bookmark not defined. 3) Thông điệp và mục tiêu cần đạt được ............................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 5: TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG ..............Error! Bookmark not defined. I. KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 1............................................................Error! Bookmark not defined. II. KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 2............................................................Error! Bookmark not defined. III. KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 3............................................................Error! Bookmark not defined. IV. KẾ HOẠCH DỰ PHÒNG...............................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH .............................................Error! Bookmark not defined. I. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH...............................................................Error! Bookmark not defined. II. NGÂN SÁCH CHO TỪNG GIAI ĐOẠN ......................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ ĐO LƯỜNG VÀ HIỆU QUẢ..........................Error! Bookmark not defined.
  • 3. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 1/62 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG SỬ DỤNG INTERNET I. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN INTERNET THẾ GIỚI VÀ CHÂU Á 1. Châu Á có số lượng người dùng internet cao nhất thế giới Tháng 3/2013, theo bảng thống kê “The World Factbook” của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), tổng dân số trên thế giới vào khoảng gần 7,1 tỷ người, trong đó Internet World Stats (IWS) đo được có khoảng 2,4 tỷ người sử dụng internet, đại diện cho 33,8% tổng dân số trên thế giới. Nếu tính từ thời điểm năm 2005, sau 8 năm lượng người dùng internet đã tăng vượt bật lên đến 162%. Khu vực Tổng dân số (3/2013) Người dùng Internet (2005) Người dùng Internet (3/2013) Tỷ lệ sử dụng Độ tăng trưởng % Người dùng Châu Phi 1,003,000,000 16,174,600 161,148,000 15.6% 896% 6.5% Châu Á 4,140,000,000 323,756,956 1,138,500,000 27.5% 252% 46.3% Châu Âu 739,000,000 269,036,096 467,048,000 63.2% 74% 19.0% Trung Đông 221,248,879 21,770,700 88,942,049 40.2% 309% 3.6% Bắc Mỹ 529,000,000 223,392,807 415,794,000 78.6% 86% 16.9% Nam Mỹ 386,000,000 68,130,804 165,594,000 42.9% 143% 6.7% Châu Úc 36,000,000 16,448,966 24,336,000 67.6% 48% 1.0% Tổng 7,084,248,879 938,710,929 2,461,362,049 34.7% 162% 100.0% Bảng thống kê số lượng người dùng internet tại các khu vực trọng điểm trên thế giới 2005 – 3/2013 (nguồn: IWS và CIA) Theo bảng thống kê trên cho thấy các khu vực có tỷ lệ người dùng internet (so với chính dân số của khu vực đó) cao nhất thuộc về khu vực tập trung nhiều quốc gia thuộc nền kinh tế phát triển, điển hình nhất là Bắc Mỹ với tỷ lệ lên đến 78,6%, đứng thứ hai là Châu Âu với 63,2% và thấp nhất là Châu Phi (15,6%). Điều này cho thấy: tỷ lệ người dùng internet phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của cơ sơ hạ tầng công nghệ kỹ thuật viễn thông của từng quốc gia trong khu vực đó. Châu Á cũng không ngoại lệ, khi số lượng người dùng được xếp ở vị trí cao nhất thế giới với hơn 1 tỷ người dùng (đại diện 46% tổng dân số thế giới) nhưng tỷ lệ sử dụng internet chỉ cao hơn châu Phi với 27,5%. So sánh số lượng người dùng internet tại các khu vực trọng điểm trên thế giới (nguồn: IWS) Châu Á 46.3% Châu Âu 19.0% Bắc Mỹ 16.9% Nam Mỹ 6.7% Trung Đông 3.6% Châu Phi 6.5% Châu Đại Dương 1.0%
  • 4. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 2/62 Châu Á đạt được vị trí “độc tôn” về số lượng người dùng internet là điều có thể dự đoán được, bởi các quốc gia thuộc khối châu Á đa phần có dân số thuộc nhóm cao nhất thế giới. Đặc biệt trong đó phái kể sự đóng góp “hùng mạnh” đến từ hai quốc gia có tổng dân số cao nhất thế chiếm vị trí nhất – nhì lần lượt là Trung Quốc, Ấn Độ. Về tỷ lệ người dùng internet thấp là vì đa phần các quốc gia thuộc khu vực này có nền kinh tế đang phát triển, mà nổi trội nhất là Đông Nam Á, do đó cơ sở hạ tầng công nghệ kỹ thuật viễn thông vẫn chưa thật sự ổn định. Công ty nghiên cứu thị trường ComScore đã thực hiện một cuộc khảo sát và so sánh số lượng người dùng internet tại mỗi khu vực của châu Á, vào cùng kỳ tháng 3 năm 2012 và 2013. Tổng người dùng trực tuyến đo được tại hai thời điểm là 604 (3/2012) và 644 (3/2013) triệu người, trong đó số lượng người dùng internet Trung Quốc đều chiếm hơn 50% tổng lượng người dùng. Tỷ lệ phần trăm (%) số lượng người dùng internet tại các khu vực khối châu Á cùng kỳ tháng 3/2012 và 3/2013 (nguồn: ComScore) Các nước châu Á có lượng người dùng internet cao nhất (nguồn: We Are Social 2/2013) We Are Social đã lập bảng thống kê chi tiết về số lượng người dùng internet tại các quốc gia khu vực châu Á và đưa ra được các số liệu theo thứ tự thấp dần (triệu người): Trung Quốc – 569,6 (50%), Ấn Độ - 136,6 (12%), Nhật Bản – 113,8 triệu (10%), Indonesia – 68,3 triệu (6%), Hàn Quốc – 45,5 triệu (4%), Phillipines – 36,4 triệu (3,2%), Việt Nam – 34,1 triệu (3%), Pakistan – 30,7 triệu (2,7%), Thái Lan – 22,8 triệu (2%), Malaysia – 10,5 triệu (1.8%) Bên cạnh đó, tỷ lệ sử dụng internet tại các nước châu Á, có thể chia thành ba mức độ về thị trường internet: phát triển, mới nổi và phát triển thấp. Đối với thị trường phát triển, tỷ lệ sử dụng internet ở như Trung Quốc 55.2% Trung Quốc 54.0% Ấn Độ, 9.3% Ấn Độ, 11.5% Nhật Bản, 12.2% Nhật Bản, 11.4% ĐNA, 9.4% ĐNA, 9.6% Các nước khác 13.9% Các nước khác 13.5% 3/2012 3/2013 569.6 136.60 113.80 68.30 45.50 36.40 34.10 30.70 22.80 20.50 Trung Quốc ẤnĐộ NhậtBản Indonesia HànQuốc Phillipines ViệtNam Pakistan TháiLan Malaysia
  • 5. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 3/62 Hàn Quốc, Nhật Bản, Brunei, Singapore, Đài Loan và Malaysia đạt từ 60-80% và có tốc độ tăng trưởng nhẹ qua mỗi năm. Ngược lại các nước ở thị trường mới nổi có tỷ lệ sử dụng internet ở mức 30-50% (Trung Quốc, Việt Nam, Phillipines, Maldives và Indonesia) nhưng có số lượng người dùng internet có tốc độ tăng trưởng từng năm cao hơn. Các quốc gia thuộc thị trường internet phát triển thấp bao gồm các quốc gia có nền kinh tế phát triển chậm như Lào, Cambodia… hoặc quốc gia có lượng dân cư nông thôn cao (Ấn Độ), thì tỷ lệ sử dụng internet ở mức dưới 20%. Tỷ lệ sử dụng internet tại các nước trong khu vực châu Á (nguồn: WeAreSocial 2/2013) Riêng tại khu vực châu Á, Nhật Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia đều đạt thứ hạng cao trong cả hai chỉ số về tỷ lệ sử dụng internet và số lượng người dùng internet. Trong 10 thứ hạng đứng đầu của từng hạng mục thống kê thì khu vực Đông Nam Á, cũng có các đại diện tiềm năng ở thị trường internet mới nổi như: Thái Lan, Việt Nam, Phillipine và Singpore. 2. Xu hướng sử dụng các kênh truyền thông xã hội gia tăng Theo báo cáo mới nhất của We Are Social (2/2013), số lượng người dùng các kênh truyền thông xã hội trực tuyến (social media) trên toàn thế giới vào khoảng 1,72 tỷ người, đạt độ bao phủ vào khoảng 24%. Ước tính tốc độ tăng trưởng trung bình mỗi năm đạt khoảng 2% tương đương hơn 240 triệu người dùng. Chi tiết bảng báo cáo cho thấy tỷ lệ sử dụng social media tại mỗi khu vực trọng điểm nổi bật như sau (theo thứ tự giảm dần): Bắc Mỹ - 54%, Đông Âu – 41%, Tây Âu – 41%, châu Úc – 35%, châu Á – 23%, thấp nhất là châu Phi với 5%. Châu Á tiếp tục là “ngôi nhà chung” khi tập hợp được số lượng người dùng social media lên đến 900 triệu người (50% tổng lượng người dùng thế giới). Trung bình nữ giới “tiêu xài” 14,7 giờ để online mỗi tuần, nhiều nam giới với 14,3 giờ. Phân tích sâu hơn cho thấy các công việc thường được người dùng internet thực hiện nhất là: xem video trực tuyến (69%), mua sắm trực tuyến thông qua (60%), chơi game trực tuyến (61%). Cuối năm 2012, We Are Social đưa ra con số 76% miêu tả về tỷ lệ sử dụng social media trong các hoạt động marketing quảng bá thương hiệu sản phẩm, nổi trội nhất là facebook. 83%79%78% 75% 69%68% 61% 53% 40% 36%34%32% 29%27% 22% 19%17%16%15% 12%11%10% 8% 3% 1% HànQuốc NhậtBản Brunei Singapore ĐàiLoan HongKong Malaysia Macao TrungQuốc TháiLan ViệtNam Phillipines Maldives ChâuÁ Indonesia Bhutan Nepal Cambodia Pakistan SriLanka Mongolia ẤnĐộ Lào Bangladesh Myanmar
  • 6. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 4/62 Một số các trang social media được các công ty châu Á chọn để thực hiện các hoạt động marketing (nguồn We Are Social) Tại các thị trường có lượng người dùng internet cực lớn như Trung Quốc thì tưởng chừng như đây là “mảnh đất” màu mỡ để các trang social media phát triển và mở rộng thị phần, thì tình hình phát triển không mấy khả quan. Tại đây, người dùng interent nói chung và dùng các trang social media nói riêng, đều bị nhà nước kiểm soát gắt gao về nội dung thông tin gởi đến người dùng cũng như khai thác “độc quyền” và triệt để lợi thế này họ đã phát triển những sản phẩm riêng dành cho người dân của mình. Điển hình như: Weibo được đánh xây dựng tương tự như Facebook; Baidu trang tìm kiếm thay thế cho Google và Twitter hoàn toàn bị chặn đường truy cập. Thêm vào đó, Neilsen với thống kê vào cuối năm 2012 cho thấy, người dùng châu Á có khuynh hướng chuyển sang sử dụng các thiết bị cầm tay như điện thoại di động, tablet để vào các trang mạng xã hội (social networking) vượt trội hơn các châu lục khác. Dựa theo đó có khoảng 59% sử dụng điện thoại đi động, 28% sử dụng tablet và 93% sử dụng PC hoặc laptop để truy cập các mạng xã hội (social networking). II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH INTERNET VIỆT NAM 1. Việt Nam là thị trường internet tiềm năng nhất tại khu vực Đông Nam Á a. Tốc độ phát triển cao Như các số liệu thống kê của Netcitizen, so với các nước cùng khu vực, Việt Nam không có số lượng người dùng internet hoặc tỷ lệ sử dụng internet cao vượt trội nhưng lại chiếm vị thế cao nhất về tốc độ tăng trưởng người dùng internet tại khu vực châu Á. Số lượng người dùng internet tại Việt Nam tính từ năm 2003 vào khoảng 804 ngàn người đến tháng 6/2013 đã tăng đến 32,5 triệu người, chiếm 36% tổng dân số, tương đương tổng người dùng internet của ba quốc gia: Úc, New Zeanland và Singapore cộng lại. 47% 13% 21% 39% 40% 64% 66% 89% Others Google+ Pinterest Blogs Facebook Twitter Youtube Linkedin
  • 7. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 5/62 Tốc độ tăng trưởng internet của Việt nam trong các năm. Đơn vị tính: triệu người (nguồn: ITU) Với tốc độ tăng trưởng lên đến 4226% trong vòng 10 năm đã giúp Việt Nam giữ vị trí 18 trong 20 quốc gia có số lượng người dùng internet cao nhất thế giới theo thống kê của IWS vào tháng 2/2013. Tính riêng tháng 3/2013, số người sử dụng Internet ở Việt Nam là 16 triệu, tăng thêm 2 triệu so với cùng kỳ năm 2012. Tốc độ tăng trưởng đạt 14%/năm, cao nhất Đông Nam Á, xếp trên Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Phillippines và Singapore. Như vậy Việt Nam là quốc gia có lượng người dùng internet cao nhất khu vực đồng thời có tốc độ tăng trưởng mạng. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng internet tại Singapore gần như bão hòa, vì dân số thấp và độ phủ của internet gần như tuyệt đối. Biểu đồ tăng trưởng lượng người dùng internet theo quốc giá. (Nguồn ComScore) Trong khu vực Đông Nam Á, trung bình thời gian dành cho việc online tại Việt Nam trung bình ở mức 26,2 giờ/ tháng, đứng thứ hai sau Thái Lan (27,2 giờ). Theo đó, người dùng internet dưới 35 tuổi dành đến 27,7 giờ cho việc truy cập internet so với nhóm trên 35 tuổi (22,2 giờ). Thời gian sử dụng internet cũng khác nhau theo giới tính như nữ giới dành đến 27,9 giờ cho việc online nhiều hơn nam giới là 24,2 giờ. 3.1 6.3 10.7 14.7 17.7 20.8 22.5 26.8 30.8 31.2 32.5 4% 8% 13% 18% 21% 24% 26% 32% 35% 35% 36% 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 % 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 06/2013 Số người dùng (Đv: triệu) Tỷ lệ thâm nhập 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Vietnam Indonesia Malaysia Thailand Philippones Singapore Mar-12 Mar-13
  • 8. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 6/62 Thời gian trung bình dành cho việc online tại khu vực Đông Nam Á. Đơn vị tính: Giờ (nguồn: ComScore 3/2013) Tỷ lệ sử dụng internet tại Việt nam không cao cho thấy cơ sở hạ tầng phát triển internet chưa được đầu tư đúng mức, tuy nhiên Việt Nam vẫn là một thị trường hấp dẫn các nhà đầu tư dựa vào số lượng người dùng, độ tuổi của họ và thời gian truy cập. We Are Social cho biết vào cuối năm 2012 có 61 triệu người Việt Nam (67%) truy cập internet hàng ngày. Bên cạnh đó NetCitizens thống kê được tỷ lệ sử dụng internet tại các khu vực thành thị của Việt Nam là 58%, so với tỷ lệ đo được vào cuối năm 2011 (56%) thì người dân Việt Nam ở các khu vực thành thị có xu hướng đang tích cực sử dụng internet. b. Đối tượng sử dụng internet chủ yếu là giới trẻ (15 – 34 tuổi) Theo thống kê của Central Intelligence Agence (CIA) có hơn 50% dân số châu Á dưới 30 tuổi,riêng tại Việt Nam tổng dân số tính đến tháng 1/2013 tổng dân số đạt khoảng 89 triệu người. Hai nhóm tuổi chiếm tỷ lệ dân số cao nhất là 0-14 tuổi (23,5%) và 35-49 tuổi (21,7%), cao gần gấp hai lần so với nhóm 15-24 tuổi (17,2%) và 25-34 tuổi (17,8%). Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng internet của mỗi nhóm tuổi có độ chênh lệch cách biệ và có xu hướng giảm dần đều theo sự gia tăng về độ tuổi của từng nhóm. Bảng thống kê mới nhất của NetCitizen công bố vào cuối năm 2012 cho thấy nhóm tuổi có tỷ lệ sử dụng internet cao nhất là 15-24 tuổi lên đến 95% (tương đương 14,5 triệu người), nhóm 25-34 tuổi đạt 67% (10,6 triệu người) và nhóm thấp nhất là 50-64 tuổi chỉ với 18% sử dụng internet (2,2 triệu người).Như vậy có thể nhận định: người dùng internet ở Việt Nam chủ yếu là giới trẻ từ 15-34 tuổi (nguồn: NetCitizens) Tính riêng tháng 4/2013 số lượng người dùng internet do ComScore thống kê và chia theo nhóm tuổi, một lần nữa khẳng định giới trẻ là nhóm tạo ra các xu hướng sử dụng internet với số lượng người dùng chiếm 73%. Trong đó, nhóm tuổi từ 15-24 đạt 6,5 triệu người (40% tổng số người dùng internet tại Việt Nam), đứng thứ nhì là nhóm 25-34 tuổi đạt 5,3 triệu người tương đương 32,8%. Ba nhóm tuổi còn 26.2 27.2 16.6 16.4 16 13.5 VIETNAM THAILAND SINGAPORE PHILIPPINES MALAYSIA INDONESIA 95% 67% 32% 18% 15-24 tuổi 25-34 tuổi 35-49 tuổi 50-64 tuổi Tỷ lệ truy cập internet của mỗi nhóm tuổi.
  • 9. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 7/62 lại chỉ chiếm 27%, tương đương 4,4 triệu người và số lượng người của mỗi nhóm tuổi giảm dần đều theo độ lớn của tuổi. Thống kế số lượng người dùng internet theo độ tuổi, tháng 4/2013. Đơn vị tính: triệu người. (nguồn ComScore) 2. Việt Nam bùng nổ về sự phát triển của các trang mạng xã hội Các số liệu thống kê mới nhất của ComScore (3/2013) cho thấy người dùng internet Việt Nam phần lớn dành thời gian truy cập mạng xã hội (21,6%) và các trang giải trí (19,3%). Theo số liệu thống kê này của ComScore (3/2013), tại Việt Nam có 88% người sử dụng internet truy cập mạng xã hội và 19% sử dụng mạng xã hội hằng ngày. Trong đó, người dùng có xu hướng truy cập các trang giải trí với độ tiếp cận các website về âm nhạc (80%), tin tức (60%) cao nhất khu vực Đông Nam Á. Đặc biệt, Youtube.com là trang giải trí dẫn đầu độ truy cập tại tất cả các nước Đông Nam Á, riêng tại Việt Nam, 64% chia sẻ các video clip thông qua Youtube, điều này được lí giải bởi con số 8,5 người dùng internet Việt Nam có tài khoản Youtube (25% tổng người dùng internet). Tỷ lệ thời gian một người dùng internet dành cho các hoạt động trực tuyến (nguồn ComScore 3/2013) 6.5 5.3 2.4 1.2 0.8 15-24 tuổi 25-34 tuổi 35-44 tuổi 45-54 tuổi Trên 55 tuổi 21.6% 15.4% 19.3% 11.5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Khác Trang buôn bán Trang tin tức/thông tin
  • 10. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 8/62 Website Total 15-25 25-34 35-49 50-64 Google 57% 60% 54% 56% 52% Zing 49% 79% 32% 14% 10% Yahoo 28% 34% 28% 21% 14% Facebook 19% 32% 13% 4% 2% Dantri 19% 15% 22% 21% 20% Vnexpress 18% 12% 24% 20% 17% 24h 16% 13% 20% 16% 13% Youtube 12% 18% 9% 4% 5% Nhaccuatui 10% 15% 8% 5% 3% Tuoitre 10% 6% 10% 16% 23% Nguồn: Cimigo NetCitizens Bên cạnh đó Cimigo cũng đã đưa ra nhận định: giới trẻ có xu hướng truy cập các trang xã hội, trong khi các nhóm tuổi lớn hơn thì lại có khuynh hướng xem tin tức. Bảng thống kê được thực hiện liên tục trong 4 tuần với các số liệu cho thấy ở nhóm tuổi từ 15-24 có tỷ lệ truy cập các trang xã hội như: Zing (79%), Facebook (32%), Youtube (18%), Nhaccuatui (15%) cao gấp hai lần so với các nhóm tuổi còn lại. Tháng 10/2012 Facebook chính thức vượt qua Zing để trở thành mạng xã hội đứng đầu Việt Nam với 75% tổng thị phần và đạt khoảng 9 triệu người dùng. Tuy nhiên, hiện nay thống kê mới nhất của Cimigo (5/2013), lượng người dùng đang hoạt động tại Facebook lên đến 13,8 triệu người và số lượng thành viên đang hoạt động lại LinkedIn đã đạt 566,239 người, tính đến thời điểm tháng 5/2013. Biểu đồ tăng trưởng của Facebook và Zing Me từ 3/2012 – 2/2013 (nguồn ComScore) Thêm vào đó, hầu như độ tiếp cận về các nội dung trên internet của Việt Nam như: Giải trí, Kỹ thuật, Tin nhắn, Games, trang mạng xã hội… luôn cao hơn chỉ số trung bình của Thế Giới và châu Á. Và ComScore đã đưa ra đánh giá: Việt Nam là quốc gia có xu hướng tiếp cận các nội dung về giáo dục, tin nhắn và các trang tin tức. Dựa trên biểu đồ thống kê của ComScore cho thấy độ tiếp cận của người dùng Việt Nam ở nội dung Giáo Dục (50%) cao gần gấp hai lần so với châu Á (26%) và Thế Giới (34%).Nội dung giải trí có độ tiếp cận lên đến 96%, tuy nhiên không cách biệt mấy so với xu hướng của Thế Giới (88%) và châu Á (83%).
  • 11. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 9/62 Độ tiếp cận các trang nội dung của người dùng internet Việt Nam Thời gian truy cập của người dùng khác nhau được thống kê dựa trên giới tính như: nữ giới (27,9giờ/tuần) dành nhiều thời gian truy cập internet hơn nam giới (24,2giờ/ tuần) và dân số nữ giới tham gia truy cập internet tại Việt Nam chiếm 47% tổng người dùng. Với những số liệu thu thập được ComScore cho thấy nữ giới có xu hướng tiếp cận các nội dung liên quan đến gia đình, nhà cửa, trang sức mỹ phẩm làm đẹp và nam giới lại có xu hướng tiếp cận với các thông tin thiên về kỹ thuật, thể thao, xe cộ, game…
  • 12. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 10/62 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM I. SẢN PHẨM WILL.VN Đa phần đối tượng sử dụng internet thuộc giới trẻ (15-34 tuổi) nhưng nhu cầu sử dụng internet vẫn chưa được khai thác triệt để, bên cạnh đó là một số yếu điểm của các social networking đang hoạt động tại Việt Nam: giao diện không có khả năng tùy chỉnh, chưa thể hiện cá tính riêng của người dùng, quá nhiều quảng cáo, khó khăn khi truy cập lại các thông tin đã đăng (như Facebook). Riêng đối với nhóm từ 17-24 tuổi (sinh viên), đặc biệt là sinh năm cuối hoặc công việc học tập gắn với các dự án, đồ án như xây dựng, mỹ thuật, marketing… thì nhu cầu lưu trữ và quản lý các bài tập, cơ sở dữ liệu hoặc việc trao đổi thông tin giữa các thành viên trong nhóm rất cao. Tại một số trường Đại học, Cao đẳng của Việt Nam đang dần áp dụng các cổng thông tin nhằm thu ngắn khoảng cách giữa nhà trường và sinh viên, tuy nhiên các sản phẩm này vẫn còn mang tính một chiều và thụ động. Một số nền tảng social media quốc tế có thể giải quyết các vấn đề vừa nêu, tuy nhiên sinh viên vẫn gặp phải một số rào cản nhất định như: tính phí cao, thao tác phức tạp... Nhận thấy nhu cầu này, một nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Bách khoa TPHCM và Arena FPT đã cùng nhau thực hiện một sản phẩm dành sinh viên với khả năng hỗ trợ tối đa việc học tập (tìm kiếm, lưu trữ, chia sẻ tài liệu) kết hợp khả năng tương tác cao thông qua hình thức xây dựng các cộng đồng và trang thông tin các nhân với thao tác tùy chỉnh linh động. Tuy nhiên, để đạt được các bước phát triển như vậy, nhóm cần sự hỗ trợ về tài chính nhằm củng cố đội ngũ lập trình cũng như được bảo trợ về sản phẩm và ý tưởng. Nhằm thu hút vốn đầu tư, nhóm thành lập Công ty TNHH Will Việt Nam đồng thời giới thiệu sản phẩm Will đến các nhà đầu tư nước ngoài với mong muốn sẽ phát triển sản phẩm tại thị trường quốc tế.Và công ty MCM Technologies chuyên cung cấp các giải pháp phần mềm cho các doanh nghiệp liên quan đến vấn đề quảng cáo, marketing, mua bán… là một trong những nhà đầu tư mà công ty Will đã giới thiệu sản phẩm Will.vn. Với sự nỗ lực trình bày về tính năng cũng như định hướng phát triển cho sản phẩm Will, MCM Technologies đồng ý cung cấp nguồn vốn giúp xây dựng đội ngũ phát triển nền tảng WILL và sản phẩm Will.vn, đồng thời sẽ được bảo trợ công nghệ lập trình và hỗ trợ công nghệ bảo mật thông tin người dùng. Nhận thấy thị trường quốc tế có rất nhiều sản phẩm có tính năng tương tự Will.vn, khó có sự cạnh tranh, MCM Techonologies đã đồng ý giai đoạn đầu sẽ phát triển Will.vn tại thị trường Việt Nam. Will.vn được định hướng là: mạng xã hội hỗ trợ người dùng tự xây dựng các cộng đồng tương tác và không gian cá nhân trong đời sống xã hội trực tuyến hiện nay với các tính năng tùy chỉnh về giao diện và ứng dụng. 1. Thành viên nhóm sáng lập Will  Đặng Vĩnh Phúc:CEO and Co-founder  Nguyễn Mậu Quang Vũ: CPO và Co-founder  Nguyễn Minh Khôi: Developer  Lại Hoàng Nam: Developer  Nguyễn Quang Thiện: Developer  Nguyễn Ngọc Hoàng: Graphic Designer  Nguyễn Trọng Luân: Designer
  • 13. Diễm, Anh, Hà, Thư, Quân Chiến Dịch truyền thông giới thiệu will.vn – hỗ trợ xây dựng cộng đồng và không gian cá nhân cho đời sống trực tuyến Share knowledge together 11/62 Để xem thêm, vui lòng truy cập: http://www.weshare.com.vn/vn/tai-lieu-theo-chuyen-nganh/pr---event/chien-dich-truyen-thong-gioi- thieu-will.vn---ho-tro-xay-dung-cong-dong-va-khong-gian-ca-nhan-cho-doi-song-truc-tuyen/408/1