SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Họ tên

Ngày sinh

Lớp

Đóng góp

Nguyễn Thị Hạnh Dung

24/11/1993

ĐHQT5a5

câu2

Đặng Thị Thanh Hiền

01/09/1993

ĐHQT5A5

câu1

Nguyễn Thị Thu Hoài

27/08/1993

ĐHQT5A5

câu2

Vũ Thị Lý

17/10/1993

ĐHQT5A5

câu3

Nguyễn Quang Minh

3/10/1993

ĐHQT5A5

câu1

Quách Văn Nam

02/09/1993

ĐHQT5A5

câu3

Trần Thị Nga

18/05/1993

ĐHQT5A5

câu2

Bùi Trọng Nghĩa

15/10/1993

ĐHQT5A5

câu4

Nguyễn Thị Ngọc

15/08/1993

ĐHQT5A5

câu1

Nguyễn Thị Nguyên

08/04/1993

ĐHQT5A5

Tổng hơp,
thiết kế

Nguyễn Thị Ngọc Mai

04/12/1993

TN5A1

câu 4

Tự đánh giá

Thầy đánh
giá
Câu 1: điều kiện lịch sử phát sinh chủ nghĩa mác
Câu 2: quá trình xây dựng và phát triển kinh tế chính
trị học mác
Câu 3: những đóng góp chủ yếu của marx và engels
trong kinh tế chính trị học và nêu ý nghĩa cuộc cách
mạng
Câu 4: lênin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học
mác
Câu 5: Sự vận dụng lý luận CM không ngừng ở VN
1. Điều kiện về kinh tế- xã hội
- Đến những năm 40 của thế kỷ XIX CNTB đã giành được
địa vị thống trị. Sự ra đời của CNTB đã làm thay đổi căn
bản cơ cấu giai cấp xã hội
-Trong xã hội tư bản có 2 giai cấp cơ bản đó là giai cấp tư
sản giữ vị trí thống trị và giai cấp vô sản bị thống trị
- Sự phát triển của chủ nghia tư bản đã làm cho những mâu thuẩn
xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu
tranh giai cấp đã nổ ra, đi từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác,
từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tư sản không còn là giai cấp
cách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực luợng chính trị lớn
mạnh, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất.
- Từ thực tiễn xã hội, nhất là từ thực tiển cách mạng của giai cấp
vô sản đã nảy sinh một yêu cầu mang tính khách quan là phải
được soi sáng bằng một lý luận khoa học.
Sự ra đời của Triết học Mác, là một tất yếu khách quan, là sự giải
đáp về mặt lý luận những vấn đề thời đại đang đặt ra trên lập
trường của giai cấp vô sản.
2. Điều kiện về mặt lý luận và những tiền đề khoa
học tự nhiên

•Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư
duy triết học
•Các ông vừa phê phán chủ nghĩa duy tâm, vừa đánh giá cao tư
tưởng biện chứng của triết học Heghen, cải tạo chúng và xây
dựng nên học thuyết triết học mới
•Triết học Mác ra đời trong sự tác động qua lại với quá trình các
ông kế thừa và cải tạo học thuyết kinh tế chính trị Anh và lý luận
về Chủ nghia xã hội.
•

Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng
trong sự ra đời của triết học Mác,thuyết tiến hóa của Đacuyn
làm bộc lộ rõ tính hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy
siêu hình trong việc nhận thức thế giới, đồng thời cung cấp cơ
sở khoa học để phát triển tư duy biện chứng, hình thành phép
biện chứng duy vật.
1. Giai đoạn 1843 - 1848
Trong giai đoạn này, các ông viết
một số tác phẩm sau:
“Bản thảo kinh tế-triết học” (1844);
“Lược thảo phê phán khoa kinh tế
chính trị” (1844); “Tình cảnh giai
cấp lao động ở Anh” (1844); “Hệ tư
tưởng Đức” (1846); “Sự khốn cùng
của triết học” (1847); “Lao động làm
thuê và tư bản” (1849); “Tuyên ngôn
của Đảng cộng sản” (1848).
Đây là tác phẩm trình bày một cách xúc tích nhất những tư
tưởng, quan điểm về: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa
cộng sản khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen. Thể hiện cụ thể
như sau:
- Các ông đã khẳng định cơ sở kinh tế là nhân tố quyết định chính
trị, tư tưởng của thời đại, sản xuất vật chất là nhân tố quyết định
sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Đặc biệt khi xã hội
có giai cấp, thì lịch sử xã hội là lịch sử đấu tranh giai cấp và đấu
tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội loài người (các
ông đã vượt khỏi tư tưởng duy tâm và siêu hình).
- Các ông đã xác định được đối tượng nghiên cứu của kinh tế
chính trị, đồng thời các ông đi vào nghiên cứu các khái niệm,
phạm trù, quy luật của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa:
hàng hóa, tiền tệ, tư bản, giá trị, sở hữu... và đi đến kết luận:
những người cộng sản có nhiệm vụ xóa bỏ chế độ tư hữu.
- Các ông khẳng định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
không phải là phương thức tồn tại vĩnh viễn, nó tất yếu sẽ bị tiêu
vong và được thay thế bằng một phương thức phát triển cao hơn đó là phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Sứ mệnh lịch sử
này là do giai cấp công nhân đảm nhận.
2. Giai đoạn 1848 – 1895
Từ 1848 - 1856, các ông chuyển việc nghiên cứu từ lĩnh vực triết
học sang lĩnh vực kinh tế chính trị, trước hết là đi vào tìm hiểu
tình hình chính trị, xã hội của thế giới và đã viết một số tác
phẩm: "Đấu tranh giai cấp ở Pháp" (1848-1850); "Ngày mười
tám Sương mù của Loui Bonaparte"; "Cách mạng và phản cách
mạng ở Đức" (1851-1852).
- Từ 1857 - 1858, C.Mác viết bản thảo kinh tế đầu tiên (không
được xuất bản). Ở đây, C.Mác trình bày những quan điểm của
mình về đối tượng, phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính
trị; về hàng hóa, tiền tệ, tư bản, lợi nhuận, lợi tức và về tuần
hoàn, chu chuyển của tư bản.
- Đến năm 1859, C.Mác viết tác phẩm "Góp phần phê phán khoa
kinh tế chính trị". Trong tác phẩm này ông tiếp tục trình bày
những tư tưởng của mình về duy vật lịch sử, về hàng hóa, giá trị,
tiền tệ.
- Từ 1861 - 1863 C.Mác viết bản thảo kinh tế thứ hai gồm 23
quyển với 1472 trang và lấy tên là "Tư bản". Trong bản thảo này,
ông trình bày quá trình chuyển hóa của tiền thành tư bản, giá trị
thặng dư tuyệt đối và tương đối, lợi nhuận bình quân, và sơ đồ tái
sản xuất tư bản xã hội.
- Từ 1864 - 1865 C.Mác viết bản thảo thứ ba và chuẩn bị tư liệu
cho bản thảo thứ tư. Trong bản thảo thứ ba, ông trình bày về các
loại hình tư bản.
Như vây, C.Mác dự kiến bộ Tư bản của ông gồm 4 quyển:

o Quyển I: Quá trình sản xuất
của tư bản.

oQuyển II: Quá trình lưu thông
của tư bản.

oQuyển III:Toàn bộ quá trình

sản xuất của tư bản chủ nghĩa.

oQuyển IV: Phê phán lịch
sử lý luận giá trị thặng dư.
- Năm 1867, Quyển I bộ Tư bản được xuất bản bằng tiếng Đức,
sau đó được tái bản bằng nhiều thứ tiếng khác nhau. Do điều kiện
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và sức khoẻ, ông thể
tiếp tục xuất bản những quyển tiếp theo.
Sau khi C.Mác mất, Ăngghen kế tục sự nghiệp của ông. Ăngghen
chỉnh lý và cho xuất bản 2 quyển tiếp theo vào những năm: 1885
và 1894.
Những đóng góp chủ yếu của
K.Marx và Engels trong kinh
tế chính trị học:

 Thứ nhất : phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa là lao động cụ thủ và lao động trừu tượng.
 Thứ hai: vạch ra nguồn ngốc,bản chất của giá trị thặng dư (m)
 Thư ba : phân biệt lao động và sức lao động
 Thứ tư: phân chia tư bản thành tư bản bất biến (C) và tư bản
khả biến (V), vạch rõ cơ sở và ý nghĩa
 Thứ năm: phân tích tích lũy tư bản : nguồn gốc, quy luật
chung
 Thứ

sáu: đã chỉ ra sự chuyển hóa :
- Giá trị thặng dư thành lợi nhuận và lợi nhuận bình quân
- Giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất trong điều kiện tự do
cạnh tranh
Thứ bảy: chỉ ra rằng giá trị thặng dư là cái chung, cái trừu
tượng , bản chất. Song trong thực tế thì giá trị thặng dư được
biểu hiện ra bên ngoài dưới các hình thái cụ thể của nó như: lợi
nhuận, lợi tức, địa tô….
Thứ tám: Mác đã phân tích điều kiện thực hiện tổng sản phẩm
xã hội, chỉ ra các mất cân đối trong nền kinh tế và nguyên nhân
tính chu kì khủng hoảng kinh tế.
Ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác và
Ăngghen thực hiện
i. Mác và Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán những
thành tựu của tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật
triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình.
ii. Là cuộc cách mạng thật sự trong triết học xã hội, yếu tố chủ
yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện
trong triết học.
iii. Sự kết hợp lý luận của chủ nghĩa Mác với phong trào công
nhân đã tạo nên bước chuyển biến về chất của phong trào từ trình
độ tự phát lên tự giác.
V.I.Lênin (1870 - 1924) đã vận dụng sáng tạo học thuyết của
Mác để giải quyết những vấn đề của cách mạng vô sản trong thời
đại chủ nghĩa đế quốc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trong những tác phẩm lớn
ban đầu của mình, như Những
người bạn dân là thế nào và họ
đấu tranh chống những người
dân chủ - xã hội ra sao? Lênin
đã vạch trần bản chất phản cách
mạng, giả danh “người bạn của dân” của bọn dân tuý ở Nga vào
những năm 90 thế kỷ XIX, ông đã phê phán quan điểm duy tâm
chủ quan về lịch sử của những nhà dân tuý.


Tác phẩm Bút ký triết học - gồm những ghi chép và nhận xét
của Lênin khi đọc các tác phẩm của nhiều nhà triết học, được
thực hiện chủ yếu trong những năm từ 1914 đến năm 1915,
cho thấy ông đặc biệt quan tâm nghiên cứu về phép biện
chứng, nhất là triết học Hêghen. Lênin đã tiếp tục khai thác
cái “hạt nhân hợp lý” của triết học Hêghen để làm phong phú
thêm phép biện chứng duy vật, đặc biệt là lý luận về sự thống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Lý luận CM không ngừng của CN Mác – Lenin là lý luận soi
đường cho sự phát triển CM ở các nước thuộc địa, phụ thuộc,
các nước dân tộc chủ nghĩa, các nước chậm phát triển về kinh
tế trong thời đại ngày nay, trong đó có VN

Tính tất yếu của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân ở VN
Xuất phát từ việc thấm nhuần quan điểm tư tưởng của Mác –
Ăng ghen và Lenin về CM không ngừng, đồng thời căn cứ
vào tình hình thực tiễn của CM VN vào cuối TK 19 đầu 20 là
sự bóc lột, áp bức của thực dân phong kiến đối với quần
chúng nhân dân lao động vô cùng dã man, tàn bạo; những
phong trào đấu tranh theo xu hướng TS, phong kiến đều bị
thất bại, đảng ta đứng đầu là HCM đã nhận thức tính tất yếu
lịch sử của con đường CM VN là con đường CM VS (XHCN)
Người nói: “ Chỉ có CN cộng sản mới giải phóng được dân tộc
bị áp bức”. Do vậy, Người đã tích cực tuyên truyền CN Mác –
Lenin vào VN, đưa đến việc thành lập ĐCSVN vào 3/2/1930.
ĐCSVN ra đời làm cho CM VN thoát khỏi khủng hoảng về
đường lối chính trị, sự nghiệp đấu tranh của nhân dân VN đã
kết hợp được 2 nhiệm vụ: giải phóng dân tộc bị áp bức và giải
phóng giai cấp những người lao động. Trên con đường đó, điều
đầu tiên là phải tiến hành cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân
để giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân ( hay còn gọi
là CM giải phóng dân tộc ) nhằm tạo tiền đề cho việc tiến lên
CM XHCN.
Tính tất yếu chuyển từ CM dân tộc dân chủ nhân dân
lên CM XHCN
Trong thời đại ngày nay, khi độc lập dân tộc và CNXH
không tách rời nhau và ở nước ta, khi giai cấp công
nhân thông qua đội tuyên phong là ĐCS giữ vai trò
lãnh đạo CM thì thắng lợi của CM dân tộc dân chủ
nhân dân là sự bắt đầu CM XHCN. Do đó, tính tất yếu
của việc chuyển biến từ CMDTDCND lên CM XHCN
đã được khẳng định trong cương lĩnh CM đầu tiên của
đảng ta là: CM VN phải trải qua 2 giai đoạn: CM TS
dân quyền và CM XHCN.
Quan điểm tư tưởng đó lại 1 lần nữa khẳng định trong cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH của
ĐCS VN được trình bày tại đại hội VII ( 1991 ): “ Bài học
xuyên suốt quá trình CM nước ta là nắm vững ngọn cờ độc
lập dân tộc và CNXH. Độc lập dân tộc là đk tiên quyết để
thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở đảm bảo vững chắc cho
độc lập dân tộc”.
Những quan điểm tư tưởng trên của đảng ta là sự vận dụng 1
cách trung thành, sáng tạo CN Mác – Lenin vào quá trình
CM VN; đưa CMVN tiến lên từng bước vững chắc.
11111

More Related Content

What's hot

Giao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh triGiao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh triphamhatrung
 
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVN
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVNNhững câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVN
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVNTường Minh Minh
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvndinhhuongthao
 
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTĐề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTMinh Đức Nguyễn
 
Phân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8pxPhân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8pxngochienc2nl
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2Vinh Xuân
 
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt namBản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt namHọc viện Chính Trị Quân Sự
 
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loiTailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loiTrần Đức Anh
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhHao Pham
 
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Lê Xuân
 
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt namhanghpu
 
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_namYkazu
 
On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612Lê Nga
 
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐCâu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐLee Ein
 
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảo
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảoTrắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảo
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảoTuan Le
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVNalexandreminho
 

What's hot (19)

Giao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh triGiao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh tri
 
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVN
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVNNhững câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVN
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVN
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
 
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTĐề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
 
Phân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8pxPhân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8px
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Duong loi dang csvn
Duong loi dang csvnDuong loi dang csvn
Duong loi dang csvn
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
 
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt namBản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
 
Ch²⌡ng 1
Ch²⌡ng 1Ch²⌡ng 1
Ch²⌡ng 1
 
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loiTailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loi
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
 
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
 
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam
 
On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612
 
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐCâu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
 
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảo
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảoTrắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảo
Trắc nghiệm đường lối -2017- Full đảm bảo
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
 

Similar to 11111

Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfTài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfVnPhcNg2
 
Giáo trình Kinh tế Chính trị Marx - Lenin
Giáo trình Kinh tế Chính trị Marx - LeninGiáo trình Kinh tế Chính trị Marx - Lenin
Giáo trình Kinh tế Chính trị Marx - LeninVuKirikou
 
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfGiao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfxunmaiphmth1
 
Chuong 1.ppt
Chuong 1.pptChuong 1.ppt
Chuong 1.pptMinhDuy95
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdfChuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdfVyNguyn956316
 
17-9.pptx
17-9.pptx17-9.pptx
17-9.pptxTaYoyo2
 
81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac lenin81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac leninCamtu Uchi
 
CHXHKH 1.docx
CHXHKH 1.docxCHXHKH 1.docx
CHXHKH 1.docxPhngThi38
 
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...NuioKila
 
Chuyên đề 1 - 6 Bài lý luận chính trị
Chuyên đề 1 - 6 Bài lý luận chính trịChuyên đề 1 - 6 Bài lý luận chính trị
Chuyên đề 1 - 6 Bài lý luận chính trịChien Dang
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninvoxeoto68
 
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp0220cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02Đôn Vũ
 
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp0220cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02Đôn Vũ
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia macNguyễn Leonar
 
Ch.de 1 chuong nhap mon
Ch.de 1  chuong nhap monCh.de 1  chuong nhap mon
Ch.de 1 chuong nhap monNguyễn Tú
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 

Similar to 11111 (20)

Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfTài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
 
CHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptxCHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptx
 
Giáo trình Kinh tế Chính trị Marx - Lenin
Giáo trình Kinh tế Chính trị Marx - LeninGiáo trình Kinh tế Chính trị Marx - Lenin
Giáo trình Kinh tế Chính trị Marx - Lenin
 
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfGiao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
 
Chuong 1.ppt
Chuong 1.pptChuong 1.ppt
Chuong 1.ppt
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdfChuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
 
17-9.pptx
17-9.pptx17-9.pptx
17-9.pptx
 
81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac lenin81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac lenin
 
CHXHKH 1.docx
CHXHKH 1.docxCHXHKH 1.docx
CHXHKH 1.docx
 
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
 
Chuyên đề 1 - 6 Bài lý luận chính trị
Chuyên đề 1 - 6 Bài lý luận chính trịChuyên đề 1 - 6 Bài lý luận chính trị
Chuyên đề 1 - 6 Bài lý luận chính trị
 
Mac
MacMac
Mac
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp0220cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02
 
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp0220cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02
20cuhintpmnnglicchmngcangcngsnvitnam 120807193754-phpapp02
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac
 
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
 
Ch.de 1 chuong nhap mon
Ch.de 1  chuong nhap monCh.de 1  chuong nhap mon
Ch.de 1 chuong nhap mon
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 

11111

  • 1. Họ tên Ngày sinh Lớp Đóng góp Nguyễn Thị Hạnh Dung 24/11/1993 ĐHQT5a5 câu2 Đặng Thị Thanh Hiền 01/09/1993 ĐHQT5A5 câu1 Nguyễn Thị Thu Hoài 27/08/1993 ĐHQT5A5 câu2 Vũ Thị Lý 17/10/1993 ĐHQT5A5 câu3 Nguyễn Quang Minh 3/10/1993 ĐHQT5A5 câu1 Quách Văn Nam 02/09/1993 ĐHQT5A5 câu3 Trần Thị Nga 18/05/1993 ĐHQT5A5 câu2 Bùi Trọng Nghĩa 15/10/1993 ĐHQT5A5 câu4 Nguyễn Thị Ngọc 15/08/1993 ĐHQT5A5 câu1 Nguyễn Thị Nguyên 08/04/1993 ĐHQT5A5 Tổng hơp, thiết kế Nguyễn Thị Ngọc Mai 04/12/1993 TN5A1 câu 4 Tự đánh giá Thầy đánh giá
  • 2. Câu 1: điều kiện lịch sử phát sinh chủ nghĩa mác Câu 2: quá trình xây dựng và phát triển kinh tế chính trị học mác Câu 3: những đóng góp chủ yếu của marx và engels trong kinh tế chính trị học và nêu ý nghĩa cuộc cách mạng Câu 4: lênin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học mác Câu 5: Sự vận dụng lý luận CM không ngừng ở VN
  • 3. 1. Điều kiện về kinh tế- xã hội - Đến những năm 40 của thế kỷ XIX CNTB đã giành được địa vị thống trị. Sự ra đời của CNTB đã làm thay đổi căn bản cơ cấu giai cấp xã hội -Trong xã hội tư bản có 2 giai cấp cơ bản đó là giai cấp tư sản giữ vị trí thống trị và giai cấp vô sản bị thống trị
  • 4. - Sự phát triển của chủ nghia tư bản đã làm cho những mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh giai cấp đã nổ ra, đi từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tư sản không còn là giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực luợng chính trị lớn mạnh, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất. - Từ thực tiễn xã hội, nhất là từ thực tiển cách mạng của giai cấp vô sản đã nảy sinh một yêu cầu mang tính khách quan là phải được soi sáng bằng một lý luận khoa học. Sự ra đời của Triết học Mác, là một tất yếu khách quan, là sự giải đáp về mặt lý luận những vấn đề thời đại đang đặt ra trên lập trường của giai cấp vô sản.
  • 5. 2. Điều kiện về mặt lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên •Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học •Các ông vừa phê phán chủ nghĩa duy tâm, vừa đánh giá cao tư tưởng biện chứng của triết học Heghen, cải tạo chúng và xây dựng nên học thuyết triết học mới •Triết học Mác ra đời trong sự tác động qua lại với quá trình các ông kế thừa và cải tạo học thuyết kinh tế chính trị Anh và lý luận về Chủ nghia xã hội.
  • 6. • Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng trong sự ra đời của triết học Mác,thuyết tiến hóa của Đacuyn làm bộc lộ rõ tính hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học để phát triển tư duy biện chứng, hình thành phép biện chứng duy vật.
  • 7. 1. Giai đoạn 1843 - 1848 Trong giai đoạn này, các ông viết một số tác phẩm sau: “Bản thảo kinh tế-triết học” (1844); “Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị” (1844); “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh” (1844); “Hệ tư tưởng Đức” (1846); “Sự khốn cùng của triết học” (1847); “Lao động làm thuê và tư bản” (1849); “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” (1848).
  • 8. Đây là tác phẩm trình bày một cách xúc tích nhất những tư tưởng, quan điểm về: triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa cộng sản khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen. Thể hiện cụ thể như sau: - Các ông đã khẳng định cơ sở kinh tế là nhân tố quyết định chính trị, tư tưởng của thời đại, sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Đặc biệt khi xã hội có giai cấp, thì lịch sử xã hội là lịch sử đấu tranh giai cấp và đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội loài người (các ông đã vượt khỏi tư tưởng duy tâm và siêu hình).
  • 9. - Các ông đã xác định được đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị, đồng thời các ông đi vào nghiên cứu các khái niệm, phạm trù, quy luật của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: hàng hóa, tiền tệ, tư bản, giá trị, sở hữu... và đi đến kết luận: những người cộng sản có nhiệm vụ xóa bỏ chế độ tư hữu. - Các ông khẳng định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là phương thức tồn tại vĩnh viễn, nó tất yếu sẽ bị tiêu vong và được thay thế bằng một phương thức phát triển cao hơn đó là phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Sứ mệnh lịch sử này là do giai cấp công nhân đảm nhận.
  • 10. 2. Giai đoạn 1848 – 1895 Từ 1848 - 1856, các ông chuyển việc nghiên cứu từ lĩnh vực triết học sang lĩnh vực kinh tế chính trị, trước hết là đi vào tìm hiểu tình hình chính trị, xã hội của thế giới và đã viết một số tác phẩm: "Đấu tranh giai cấp ở Pháp" (1848-1850); "Ngày mười tám Sương mù của Loui Bonaparte"; "Cách mạng và phản cách mạng ở Đức" (1851-1852). - Từ 1857 - 1858, C.Mác viết bản thảo kinh tế đầu tiên (không được xuất bản). Ở đây, C.Mác trình bày những quan điểm của mình về đối tượng, phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị; về hàng hóa, tiền tệ, tư bản, lợi nhuận, lợi tức và về tuần hoàn, chu chuyển của tư bản.
  • 11. - Đến năm 1859, C.Mác viết tác phẩm "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị". Trong tác phẩm này ông tiếp tục trình bày những tư tưởng của mình về duy vật lịch sử, về hàng hóa, giá trị, tiền tệ. - Từ 1861 - 1863 C.Mác viết bản thảo kinh tế thứ hai gồm 23 quyển với 1472 trang và lấy tên là "Tư bản". Trong bản thảo này, ông trình bày quá trình chuyển hóa của tiền thành tư bản, giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối, lợi nhuận bình quân, và sơ đồ tái sản xuất tư bản xã hội. - Từ 1864 - 1865 C.Mác viết bản thảo thứ ba và chuẩn bị tư liệu cho bản thảo thứ tư. Trong bản thảo thứ ba, ông trình bày về các loại hình tư bản.
  • 12. Như vây, C.Mác dự kiến bộ Tư bản của ông gồm 4 quyển: o Quyển I: Quá trình sản xuất của tư bản. oQuyển II: Quá trình lưu thông của tư bản. oQuyển III:Toàn bộ quá trình sản xuất của tư bản chủ nghĩa. oQuyển IV: Phê phán lịch sử lý luận giá trị thặng dư.
  • 13. - Năm 1867, Quyển I bộ Tư bản được xuất bản bằng tiếng Đức, sau đó được tái bản bằng nhiều thứ tiếng khác nhau. Do điều kiện phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và sức khoẻ, ông thể tiếp tục xuất bản những quyển tiếp theo. Sau khi C.Mác mất, Ăngghen kế tục sự nghiệp của ông. Ăngghen chỉnh lý và cho xuất bản 2 quyển tiếp theo vào những năm: 1885 và 1894.
  • 14. Những đóng góp chủ yếu của K.Marx và Engels trong kinh tế chính trị học:  Thứ nhất : phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là lao động cụ thủ và lao động trừu tượng.  Thứ hai: vạch ra nguồn ngốc,bản chất của giá trị thặng dư (m)  Thư ba : phân biệt lao động và sức lao động  Thứ tư: phân chia tư bản thành tư bản bất biến (C) và tư bản khả biến (V), vạch rõ cơ sở và ý nghĩa  Thứ năm: phân tích tích lũy tư bản : nguồn gốc, quy luật chung
  • 15.  Thứ sáu: đã chỉ ra sự chuyển hóa : - Giá trị thặng dư thành lợi nhuận và lợi nhuận bình quân - Giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất trong điều kiện tự do cạnh tranh Thứ bảy: chỉ ra rằng giá trị thặng dư là cái chung, cái trừu tượng , bản chất. Song trong thực tế thì giá trị thặng dư được biểu hiện ra bên ngoài dưới các hình thái cụ thể của nó như: lợi nhuận, lợi tức, địa tô…. Thứ tám: Mác đã phân tích điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội, chỉ ra các mất cân đối trong nền kinh tế và nguyên nhân tính chu kì khủng hoảng kinh tế.
  • 16. Ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện i. Mác và Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán những thành tựu của tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. ii. Là cuộc cách mạng thật sự trong triết học xã hội, yếu tố chủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học. iii. Sự kết hợp lý luận của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo nên bước chuyển biến về chất của phong trào từ trình độ tự phát lên tự giác.
  • 17. V.I.Lênin (1870 - 1924) đã vận dụng sáng tạo học thuyết của Mác để giải quyết những vấn đề của cách mạng vô sản trong thời đại chủ nghĩa đế quốc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong những tác phẩm lớn ban đầu của mình, như Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao? Lênin đã vạch trần bản chất phản cách mạng, giả danh “người bạn của dân” của bọn dân tuý ở Nga vào những năm 90 thế kỷ XIX, ông đã phê phán quan điểm duy tâm chủ quan về lịch sử của những nhà dân tuý.
  • 18.  Tác phẩm Bút ký triết học - gồm những ghi chép và nhận xét của Lênin khi đọc các tác phẩm của nhiều nhà triết học, được thực hiện chủ yếu trong những năm từ 1914 đến năm 1915, cho thấy ông đặc biệt quan tâm nghiên cứu về phép biện chứng, nhất là triết học Hêghen. Lênin đã tiếp tục khai thác cái “hạt nhân hợp lý” của triết học Hêghen để làm phong phú thêm phép biện chứng duy vật, đặc biệt là lý luận về sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
  • 19. Lý luận CM không ngừng của CN Mác – Lenin là lý luận soi đường cho sự phát triển CM ở các nước thuộc địa, phụ thuộc, các nước dân tộc chủ nghĩa, các nước chậm phát triển về kinh tế trong thời đại ngày nay, trong đó có VN Tính tất yếu của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân ở VN Xuất phát từ việc thấm nhuần quan điểm tư tưởng của Mác – Ăng ghen và Lenin về CM không ngừng, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tiễn của CM VN vào cuối TK 19 đầu 20 là sự bóc lột, áp bức của thực dân phong kiến đối với quần chúng nhân dân lao động vô cùng dã man, tàn bạo; những phong trào đấu tranh theo xu hướng TS, phong kiến đều bị thất bại, đảng ta đứng đầu là HCM đã nhận thức tính tất yếu lịch sử của con đường CM VN là con đường CM VS (XHCN)
  • 20. Người nói: “ Chỉ có CN cộng sản mới giải phóng được dân tộc bị áp bức”. Do vậy, Người đã tích cực tuyên truyền CN Mác – Lenin vào VN, đưa đến việc thành lập ĐCSVN vào 3/2/1930. ĐCSVN ra đời làm cho CM VN thoát khỏi khủng hoảng về đường lối chính trị, sự nghiệp đấu tranh của nhân dân VN đã kết hợp được 2 nhiệm vụ: giải phóng dân tộc bị áp bức và giải phóng giai cấp những người lao động. Trên con đường đó, điều đầu tiên là phải tiến hành cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân để giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân ( hay còn gọi là CM giải phóng dân tộc ) nhằm tạo tiền đề cho việc tiến lên CM XHCN.
  • 21. Tính tất yếu chuyển từ CM dân tộc dân chủ nhân dân lên CM XHCN Trong thời đại ngày nay, khi độc lập dân tộc và CNXH không tách rời nhau và ở nước ta, khi giai cấp công nhân thông qua đội tuyên phong là ĐCS giữ vai trò lãnh đạo CM thì thắng lợi của CM dân tộc dân chủ nhân dân là sự bắt đầu CM XHCN. Do đó, tính tất yếu của việc chuyển biến từ CMDTDCND lên CM XHCN đã được khẳng định trong cương lĩnh CM đầu tiên của đảng ta là: CM VN phải trải qua 2 giai đoạn: CM TS dân quyền và CM XHCN.
  • 22. Quan điểm tư tưởng đó lại 1 lần nữa khẳng định trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH của ĐCS VN được trình bày tại đại hội VII ( 1991 ): “ Bài học xuyên suốt quá trình CM nước ta là nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH. Độc lập dân tộc là đk tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc”. Những quan điểm tư tưởng trên của đảng ta là sự vận dụng 1 cách trung thành, sáng tạo CN Mác – Lenin vào quá trình CM VN; đưa CMVN tiến lên từng bước vững chắc.