SlideShare a Scribd company logo
1 of 152
Download to read offline
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƢ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ
CHUNG CƢ COMA 16
GVHD : Thầy NGUYỄN TRỌNG PHƢỚC
SVTH : LÊ THANH TNG
LỚP : 10HXD5
THÁNG 03 – 2014
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các Thầy cô Trường Đại Học Kỹ
Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã chân tình hướng dẫn - giúp
đỡ em trong suốt quá trình học tập tại Trường. Đặc biệt các Thầy Cô Khoa
Xây Dựng, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm
hết sức quý giá cho em.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ,
hướng dẫn tận tình của các Thầy, Cô hướng dẫn.
Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn:
Thầy Nguyn Trọng Phước, Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt
quá trình làm luận văn tốt nghiệp.
Mặt dù đã có nhiều cố gắng, song với thời gian và kiến thức còn
hạn chế nên tập luận án này sẽ có những sai sót nhất định. Em kính mong
nhận được sự góp ý và chỉ dẫn thêm của Quý Thầy Cô. Em xin chân thành
cảm ơn.
Sau cùng em xin cảm ơn tất cả các Thầy Cô, gia đình người thân,
cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó và cùng học tập, giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn
Sinh viên
Lê Thanh tùng
Phần I
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC
I.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
Hiện nay, công trình kiến trúc nhà cao tầng được xây dựng khá phổ biến ở
Việt Nam với chức năng phong phú: nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, khách sạn,
ngân hàng, trung tâm thương mại. Những công trình này đã giải quyết được
phần nào nhu cầu nhà ở cho người dân cũng như nhu cầu về sử dụng mặt bằng
xây dựng trong nội thành trong khi quỹ đất ở các thành phố lớn của nước ta vốn
hết sức chật hẹp. Công trình xây dựng “Nhà chung cư COMA16” là một phần
thực hiện mục đích này.
Công trình Coma16 gồm 1 hầm và 9 tầng lầu, và sàn mái, diện tích sàn 1
tầng 989 m2
, tổng diện tích 10882 m2
. Tầng hầm và tầng 1 với các cửa hàng,
phòng ban quản lý, bảo vệ, nhà giữ xe…
Các tầng còn lại với 8 căn hộ, các căn hộ điều khép kín với 3 - 4 phòng.
Diện tích một căn hộ 65 - 90m2
. Toàn bộ công trình có 56 căn hộ, mỗi căn hộ
có thể ở từ 4 – 6 người.
Công trình nằm trong thành phố nên rất thuận lợi cho việc thi công do tiện
đường giao thông, xa khu dân cư trung tâm, và trong vùng quy hoạch xây dựng.
I.2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
I.2.1. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng:
Mặt bằng công trình là một đơn nguyên liền khối hình chữ nhật 45,8x21,6m
gần như đối xứng nhau.
Công trình gồm 1 hầm, 9 tầng và 1 tầng mái.
- Tầng hầm: thang máy chiếm rất ít không gian tạo điều kiện cho việc
đậu giữ xe. Các hệ thống kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm
bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm tối thiểu chiều dài
ống dẫn. Ngoài ra tầng hầm còn bố trí thêm các phòng kỹ thuật như trạm
cao thế, hạ thế, phòng quạt gió.
- Tầng 1: gồm các sảnh noun, khu văn phòng, phòng giao dịch, phòng
nhân viên, phòng kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý…
- Tầng 2 – 9: gồm các căn hộ cho thuê. Mỗi căm hộ gồm 2 đến 3 phòng
ngủ, 1 phòng sinh hoạt chung, bếp và vệ sinh…
- Tầng mái: có lớp chống thấm, chống nóng, bể chức nước và lắp đặt một
số phương tiện kỹ thuật khác.
Để sử dụng cho không gian ở, giảm diện tích hàng lang, công trình được bố
trí 1 hành lang giữa, 2 dãy nhà ở được bố trí hai bên hành lang.
Mỗi tầng có phòng thu gom rác thông từ tầng trên cùng xuống tầng hầm,
phòng này đặt ở giữa tầng nhà, sau thang máy.
Mỗi căn hộ có diện tích sử dụng là 65 – 90 m2
bao gồm 1 phòng khách, 2- 3
phòng ngủ, bếp và khu vệ sinh.
Mỗi căn hộ được thiết kế độc lập với nhau, sử dụng chung hành lang. không
gian nội thất các phòng đủ chỗ để bố trí một giường ngủ, bàn làm việc, tủ quần
áo, đồ đạc cá nhân. Phòng khách kết hợp với phòng ăn làm thành không gian
rộng có thể tổ chức sinh hoạt đông người. Các phòng đều có ban công tạo
không gian thoáng mát đồng thời dùng cho việc phơi đồ hoặc trang trí chậu hoa
cây cảnh. Sự liên hệ giữa các phòng tương đối hợp lý.
I.2.2. Giải pháp hình khối:
Hình dáng cao vút, kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ, nhưng vẫn thể hiện sự
mềm mại. Mỗi căn hộ đều tiếp xúc với thiên nhiên tạo nên sự khoáng đoãng
phù hợp với sự hòa hợp với thiên nhiên.
I.2.3. Giải pháp mặt đứng
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài công trình, góp phần để tạo
thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu
vực kiến trúc. Mặt đứng công trình trang trí trang nhã, hiện đại với cửa kính
khung nhôm tại cầu thang bộ. Với các căn hộ có hệ thống ban công và cửa sổ
không gian rộng tạo cảm giác thoáng mát, thoải mái cho người sử dụng. Giữa
các căn hộ và các phòng trong một căn hộ được ngăn chia bằng tường xây, trát
vữa xi măng hai mặt và lăn sơn 3 nước theo chỉ dẫn kỹ thuật. Ban công có hệ
thống lan can sắt sơn tĩnh điện chống gỉ.
Hình thức công trình mạch lạc, rõ ràng. Công trình bố cục chặc chẽ và qui
mô phù hợp chức năng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chung của toàn
khu vực. Mặt đứng phía trước đối xứng qua trục giữa nhà. Đồng thời toàn bộ
các phòng đều có ban công nhô ra phía ngoài, các ban công này đều thẳng hàng
theo tầng tạo nhịp điệu theo phương đứng. Chiều cao tầng hầm là 3m; tầng 1 là
4,5m; các tầng từ tầng 2 - > tầng 9 mỗi tầng cao 3,6m; tầng KT mái cao 3,3m.
I.2.4. Hệ thống giao thông:
- Giao thông theo trục đứng:
Công trình được bố trí hai thang máy và một thang bộ ở giữa nhà để đảm
bảo giao thông theo phương đứng, đồng thời đảm bảo việc di chuyển người khi
có hỏa hoạn xảy ra công trình còn được bố trí thêm 1 cầu thang bộ ở cuối hành
lang. Cầu thang máy, thang bộ này được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo
khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 20m để giải quyết việc phòng cháy chữa
cháy.
- Giao thông theo trục ngang:
Bao gồm: Hành lang giữa và bancony. Hành lang giũa phục vụ cho việc đi
lại giữa các phòng, các căn hộ của công trình.
I.3. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
I.3.1. Hệ thống điện
Hệ thống điện cho toàn bộ công trình được thiết kế và sử dụng điện trong
toàn bộ công trình tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Đường điện công trình được đi ngầm trong tường và có lớp bọc bảo vệ.
+ Hệ thống điện đặt ở nơi khô ráo, với những chỗ đặt gần nơi có hệ thống
nước phải có biên pháp cách nước.
+ Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hoả hoạn.
+ Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố.
+ Phù hợp với giải pháp kiến trúc và kết cấu đơn giản trong thi công lắp
đặt, cũng như đảm bảo thẩm mỹ công trình.
+ Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điều
khiển trung tâm, từ đây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các
phòng để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn bộ khu nhà.
I.3.2. Hệ thống nƣớc
Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cấp nước của thành phố. Nước được chứa
trong bể nước ngầm sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo mạng lưới được
thiết kết phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng như các giải pháp kiến trúc, kết cấu.
Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước
và thoát nước. Đường ống cấp nước được nối với các bể nước trên mái. Bể
nước ngầm dự trữ nước được đặt bên dưới công trình để đơn giản hoá việc sử
lý kết cấu và biện pháp thi công, cũng như dễ sữa chữa. Tại đây có lắp máy
bơm để bơm nước lên tầng mái.
Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nước thành phố
phải qua trạm xử lý nước thải để đảm bảo nước thải đạt các tiêu chuẩn về nước
thải.
Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát
nước thành phố.
Hệ thống nước cứu hoả được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng
1, một bể nước riêng trên mái và hệ thống ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại
các tầng đều có hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang, cầu thang.
I.3.3. Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Công trình được thông gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ. Khu cầu
thang và sảnh giữa được bố trí hệ thống chiếu sáng nhân tạo.
Tất cá các cửa đều có tác dụng thông gió chung cho công trình. Do công
trình là nhà ở nên các yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng, phải đảm bảo đủ
ánh sáng cho các phòng. Chính vì vậy mà các căn hộ của công trình đều được
bố trí tiếp giáp với bên ngoài đảm bảo chiếu sáng tự nhiên.
I.3.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Thiết bị báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng -
những nơi có thể gây cháy. Mạng lưới báo cháy có thể gắn đồng hồ và neon báo
cháy.
Mỗi tầng đều có bình cứu hỏa để đề phòng hỏa hoạn.
Các hành lang, cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hỏa hoạn, 1
thang bộ bố trí cạnh thang máy, 1 thang bộ bố trí cuối dãy hành lang có kích
thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến trúc thoát hiểm khi có khả năng hỏa hoạn
hay các sự cố khác.
Các bể nước chứa trong công trình đủ cung cấp nước cứu hỏa trong 2 giờ.
Khi phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và các quản lý sẽ nhận được tín hiệu và
kịp thời kiểm soát khống chế hỏa hoạn cho công trình.
I.4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THỦY VĂN
Công trình nằm trong thành phố nên nhiệt độ bình quân là 270
C, chênh lệch
giữa ngày và đêm không đáng kể.
Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt: 6 tháng nắng, 6 tháng mưa.
Hai hướng gió chủ yếu là Đông Đông Nam và Bắc Đông Bắc.
Địa chất công trình thuộc loại địa chất yếu. Nên cần có giải pháp gia cố nền
cho công trình.
Phần II
TÍNH TOÁN KẾT CẤU
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN BỂ NƢỚC MÁI
I/ XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC BỂ NƢỚC MÁI:
1/ Lƣu lƣợng nƣớc sử dụng cho công trình:
- Diện tích sử dụng ở của một tầng:
)(1103)288(1327 2
mS 
- Tổng diện tích ở của 10 tầng:
)(11030101103 2
mS 
- Tổng số người trong các căn hộ:
S
Tiêu chuẩn dùng nước tính theo
m2
- Số người 1103
10
11030
 (người)
- Thể tích nước cho 1103 người sử dụng:
- V = Số người  tiêu chuẩn dùng nước của một người trong 1 ngày đêm
 3
84.308)(3088404.12001103 mlWng 
Trong đó: tiêu chuẩn dùng nước của người/ngđ: q = 200(l/người/ngđ)
- Lưu lượng nước dự trữ chữa cháy: )(6 3
mWcc 
- Thể tích bể nước:      3
1.88684.3082.03.1 mWWkV ccdh 
2/ Thể tích bể nƣớc mái:
-Ta có V = 88.1 (m3
). Từ thể tích này ta có kích thước của bể nước như sau:
 3
48.1328.12.98 mhba  . Ta chọn chiều cao bể nước là 1.8m để thuận
tiện cho việc vệ sinh bể nước đồng thời dự trù khi cần thiết phải sử dụng
nhiều nước.
- Bố trí 1 hồ nước mái ở trục (2-3), (C-D).
- Bể nước có các thông số : a = 8.0 m ; b = 9.2 m ; h = 1.8 m
- Các tỉ số :








315.1
0.8
2.9
2225.0
8
8.1
a
b
a
h
 Do đó bể nước thuộc loại bể thấp.
II/ TÍNH TOÁN BỂ NƢỚC:
1/ Chọn kích thƣớc sơ bộ:
- Chọn bề dày bản nắp:
(mm)
Trong đó:
 D : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng (hoạt tải tiêu chuẩn
thuộc loại nhẹ). Bản nắp D = 0.8; Bản đáy D = 1.4
 L : nhịp cạnh ngắn của ô bản.
 m : bằng 45 đối với bản kê bốn cạnh: bằng 35 đối với bản dầm.
- Chiều cao của dầm nắp, dầm đáy được chọn sơ bộ theo công thức sau:
d
d
d l
m
h
1

Trong đó:
 md : hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
- 128 dm : đối với hệ dầm chính, khung một nhịp
- 1612 dm : đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhịp
- 2016 dm : đối với hệ dầm phụ
 ld : nhịp dầm
- Bề rộng của dầm nắp, dầm đáy được chọn sơ bộ theo công thức sau:
dd hb 






4
1
2
1
- Sử dụng công thức trên để chọn sơ bộ kích thước cho bản nắp, dầm nắp,
bản dáy và dầm đáy.
- Kích thước tiết diện sơ bộ của các cấu kiên được trình bày trong bảng sau:
Kích thƣớc sơ bộ của các cấu kiện:
Bản L1 (m) L2 (m) Bề dày (mm)
m
LD
h

s
Bản nắp 4.4 4.8 100
Bản thành 1.8 4.6 100
Bản đáy 4.4 4.8 140
Kích thƣớc sơ bộ của dầm bản nắp:
Dầm
Nắp
Nhịp dầm Kích thƣớc dầm
(mm) hd (mm) Chọn bd(mm) Chọn
DN1 L1 4000 333 ÷ 500 400 100÷200 200
DN2 L2 4600 383 ÷ 575 400 100÷200 200
DN3 L3 9200 400 ÷ 500 500 100÷250 250
DN4 L4 8000 360 ÷ 450 400 100÷250 250
- Kích thước dầm nắp như sau: DN1(200x400), DN2(200x400),
DN3(250x500), DN4(250x500).
Kích thƣớc sơ bộ của dầm bản đáy:
Dầm
Đáy
Nhịp dầm Kích thƣớc dầm
(mm) hd (mm) Chọn bd(mm) Chọn
DD1 L1 4600 333 ÷ 575 500 150÷250 250
DD2 L2 4000 383 ÷ 575 500 150÷250 250
DD3 L3 4600 333 ÷ 575 400 150÷250 200
DD4 L4 4000 383 ÷ 575 400 150÷250 200
- Kích thước dầm đáy như sau: DD1(250x500), DD2(250x500),
DD3(200x400), DD4(200x400). Minh họa bằng hình ảnh sau:
2/ Tính bản nắp:
2.1/ Tải trọng tác động lên bản nắp:
+ Tỉnh tải:
  iiibn ng 
- Vöõa laùng D15 =20 KN/m3
- Vöõa choáng thaám D30 =20 KN/m3
- Ñan BTCT D80 =25 KN/m3
2
/65.32509.01.12003.03.120015.03.1 mKNgbn 
+ Hoạt tải sửa chữa:
2
/95.075.03.1 mKNpnp c
bn 
 tổng tải 2
/6.495.065.3 mKNpgq bnbn 
2.2/ Tính toán nội lực và cốt thép cho bản nắp:
Xét ô bản S1: 21.1
6.3
0.4
1
2

l
l
  ô bản làm việc 2 phương.
Liên kết theo chu tuyến: 325.6
8
502

bn
DN
h
h
 liên kết ngàm  thuộc ô bản
9.
Ta có 1.1 tra bảng ta được :
0372.0
0450.0
0161.0
0194.0
92
91
92
91




k
k
m
m
mKNllPmM .29.16.30.46.40194.021911 
mKNllPmM .07.16.30.46.40161.021922 
mKNllPkMI .98.26.30.46.40450.02191 
mKNllPkMII .46.26.30.46.40372.02192 
- Tính toán cốt thép cho các ô bản tiến hành theo
trình tự :
- Bê tông B25 : Rb = 14.5 (MPa)
- Dùng thép A-II : Rs = 280 (MPa)
- Cắt ô bản thành dãy rộng 1 m để tính.
- Chọn 1.5a cm   cmahh 5.65.180 
* Ở nhịp:
- Theo phương cạnh ngắn: 1m = 1
2
01b
M
R b h 
 Nếu m R  thì => 1 11 1 2 m    
 Diện tích cốt thép: 1 1
1
b o
s
s
R bh
A
R

 ;
01
1
1
.hb
As

- Theo phương cạnh dài: 2
2 2
02
m
b
M
R b h
 
 
 Nếu 2m R  thì => 2 21 1 2 m    
 Diện tích cốt thép : 2 2
2
b o
s
s
R bh
A
R

 ;
02
2
2
.hb
As

* Ở gối:
- Theo phương cạnh ngắn: 2
0
I
mI
b I
M
R b h
 
 
 Nếu mI R  thì => 1 1 2I mI    
M1
M2
MIIMII
MI
MI
MI
M1
MI
MII
M2
MII
 Diện tích cốt thép: I b oI
sI
s
R bh
A
R

 ;
I
sI
I
hb
A
0.

- Theo phương cạnh dài: 2
0
II
mII
b II
M
R b h
 
 
 Nếu mII R  thì => 1 1 2II mII    
 Diện tích cốt thép: ; 0I b II
sII
s
R bh
A
R

 ;
0.
sII
II
II
A
b h
 
- Do đơn giản hóa việc tính toán: tính theo ô bản đơn nhưng thực tế ô bản lại
làm việc theo ô liên tục cho nên ta hệ số khi chọn thép là 1.2 lần sA tính toán.
- Bảng tính cốt thép :
Ô
sàn
Tiết
diện
Moment
(kNm)
a
(mm)
ho
(mm)
m 
As
cm2
As’
 %
Cốt thép chọn
cm2
 @ As
S1
M1 1.29 15 65 0.021 0.021 0.88 1.06 0.262 6 200 1.70
M2 1.07 15 65 0.017 0.018 0.74 0.89 0.262 6 150 1.70
MI 2.98 15 65 0.049 0.050 2.08 2.50 0.465 8 150 3.02
MII 2.46 15 65 0.040 0.041 1.72 2.06 0.465 8 150 3.02
- Bố trí thép gia cường ở lỗ khoét:
thanhn 41
20
60
  2
01.2503.04 cmAs 
- Chọn 2  12 2
26.2 cmAs  .
=> Vậy bố trí thép như hình vẽ:
3/ Tính bản đáy:
3.1/ Tính tải trọng tác dụng lên bản nắp:
a/ Tỉnh tải:
  iiibd ng 
- Gaïch men D10 =20 KN/m3
- Vöõa loùt D30 =20 KN/m3
- BT choáng thaám D30 =25 KN/m3
- Ñan BTCT D140 =25 KN/m3
- Vöõa traùc D15 =18 KN/m3
2
/72.518015.02.12514.01.12503.01.12003.03.12001.01.1 mKNgbd 
b/ Hoạt tải bản đáy:
2
/177.110 mKNHp nbd  
 tổng tải 2
/72.221772.5 mKNpgq bdbd 
3.2/ Tính toán nội lực và cốt thép cho bản đáy:
Xét ô bản S2: 21.1
6.3
0.4
1
2

l
l
 ô bản làm việc 2 phương.
Liên kết theo chu tuyến: 375.8
8
702

bn
DN
h
h
 liên kết ngàm  thuộc ô bản
9.
Ta có 1.1 tra bảng ta được :
0372.0;0450.0;0161.0;0194.0 92919291  kkmm
mKNllPmM .35.66.30.472.220194.021911 
mKNllPmM .27.56.30.472.220161.021922 
mKNllPkMI .72.146.30.472.220450.02191 
mKNllPkMII .17.126.30.472.230372.02192 
- Tính toán cốt thép cho các ô bản tiến hành theo
trình tự :
- Bê tông B25 : Rb = 14.5 (MPa)
- Dùng thép A-II : Rs = 280 (MPa)
- Cắt ô bản thành dãy rộng 1 m để tính.
- Chọn 1.5a cm   cmahh 5.125.1140 
- Tính toán cốt thép cho các ô bản tiến hành theo trình tự :(tương tự như tính
bản nắp)
- Do đơn giản hóa việc tính toán: tính theo ô bản đơn nhưng thực tế ô bản lại
làm việc theo ô liên tục cho nên ta hệ số khi chọn thép là 1.2 lần sA tính toán.
Bảng kết quả tính toán cốt thép cho các ô bản đáy
Ô
sàn
Tiết
diện
Moment
(kNm)
a
(mm)
ho
(mm)
m 
As
cm2
As’
 %
Cốt thép chọn
cm2
 @ As
S
M1 6.35 15 125 0.028 0.028 2.26 2.71 0.28 8 200 3.52
M2 5.27 15 125 0.023 0.023 1.87 2.25 0.28 8 150 3.52
MI 14.72 15 125 0.065 0.067 5.52 6.62 0.57 8 150 7.07
MII 12.17 15 125 0.054 0.056 4.46 5.35 0.57 8 150 7.07
4/ Tính toán bản thành:
Bản thành bể nước chịu tải do áp lực nước gây ra, áp lực gió tác động vào công
trình, bên cạnh đó còn phải đảm bảo yếu tố chống thấm, thi công. Từ những yếu tố
trên nên chọn chiều dày bản thành hbt=120 mm
M1
M2
MIIMII
MI
MI
MI
M1
MI
MII
M2
MII
4.1/ Tải trọng tính toán và sơ đồ tính của thành bể nƣớc:
- Chọn chiều dày bản thành:
cmhh
cmhh
bt
bnbt
10
9
min 

=> Chọn cmhbt 10
- Tỉ số : 244.4
8.1
8

h
a
200.4
8.1
2.7

h
b
 bản làm việc một phương
- Xét một dải bản theo phương cạnh ngắn (h) và có bề rộng b =1 m để tính :
- Tải trọng tác dụng lên bản thành
+ Ap lực nước : 8.191108.11.1  bhnP nn  (kN/m)
+ Ap lực gió : Ở đây gió hút là gây nguy hiểm khi tác dụng đồng
thời với áp lực tải trọng nước. Gió được tính gồm gió
tĩnh tại cao trình Z = 33.3 + 1.5 +1.8 = 36.6 m
0W n k W c B    
* Trong đó :
+ n : Hệ số vượt tải ; n = 1.2
+ k : Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao công trình
dạng B , Z = 36.6 k = 1.465
+ c : Hệ số khí động ( phía hút gió) ; c = -0,6
+ W0 : Ap lực vùng gió ; W0 = 0.55 (kN/m2
) ( vùng IA)
+ B : Bề rộng mặt đón gió ; B = 1 m
 0 1.2 1.465 0.55 0.6 1 0.58W n k W c B           (kN/m)
- Sơ đồ tính bản thành
Mg
Mnh
W=0.58KN/m
Pn=19.8KN/m
1.8(m)
4.2/ Tính toán nội lực và cốt thép cho thành bể:
- Moment lớn nhất tại gối:
 mkN
hWhP
M n
g .51.4
8
8.158.0
15
8.18.19
815
2222









- Moment lớn nhất ở nhịp
 mkN
hWhP
M n
n .04.2
128
8.158.09
6.33
8.18.19
128
9
6.33
2222









Kết quả tính thép bản thành đƣợc thể hiện ở bảng
Ô sàn Tiết diện Moment
(kNm)
a
(mm)
m ho
(mm)
 As
(cm2
/m)
 %
Cốt thép chọn
 @ As
T1 Mg 4.51 20 0.049 80 0.050 2.56 0.35 6 100 2.83
T2 Mn 2.04 20 0.022 80 0.022 1.13 0.35 6 100 2.83
5/ Kiểm tra nứt (theo trạng thái giới hạn thứ 2)
5.1/ Cơ sở lý thuyết:
- Theo qui định về cấp chống nứt và bề rộng khe nứt giới hạn thì hồ nước mái
có cấp chống nứt là cấp 3. Theo bảng 2, TCXDVN 356 – 2005, cấp chống nứt
3 có: acrc = 0.2;
- Bản thành và bản nắp được tính theo cấu kiện chịu uốn. Vết nứt được hình
thành theo sự hình thành vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện.
- Bề rộng khe nứt được xác định theo công thức:

      3
1 20 (3.5 100 )s
crc
s
a d
E
* Trong đó:
: hệ số, với cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm;
: hệ số, với tải trọng tạm thời ngắn hạn và tác dụng ngắn hạn
của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn;
: hệ số, với cốt thép thanh có gờ, 1.2  với cốt thép tròn trơn;
: ứng suất trong các thanh cốt thép lớp ngoài cùng, xác định như sau:
, đối với cấu kiện chịu uốn;
: cánh tay đòn của nội ngẩu lực, được xác định như sau:
' 2
0
0
/
1
2( )
f f
f
h h
z h
   
  
    
: chiều cao tương đối của cấu kiện bê tông miền chịu nén;
 1
1 11 
 1
s
zA
M
s
s 
z

- hệ số đặc trưng đàn hồi dẻo của bê tông vùng nén;
: tải trọng ngắn hạn ; : tải trọng dài hạn với độ ẩm môi
trường là 40% - 75%;
Đối với tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn ta có: , ,
: hàm lượng cốt thép chịu kéo, xác định như sau:
1.8  - đối với bê tông nặng;
Es, Eb : môđun đàn hồi của thép và bê tông Es = 210.103
(MPa), Eb = 27.103
(MPa)
Rb,ser : cường độ chịu nén tính toán của bê tông khi tính theoTTGH 2;
Rb,ser = 15 (MPa).
d : đường kính cốt thép.
5.2/ Kiểm tra nứt bản đáy:
- Tính toán khe nứt tại mép bản đáy ngàm với dầm đáy.
- Ta có: )(8.12
15.1
72.14
15.1
kNm
M
M
tt
tc
 ; As = 6.62(cm2
); %57.0 ; ; ;
.
- Tính: 055.0
1015125.01
8.12
322
0
'



bscrRbh
M

3
3
210 10
7.78
27 10
s
b
E
E


  





10
)(51
1
2'



serbRbh
M
,
2
0
'

0
'''
2
)(
bh
Ahbb sff
f






45,0 15,0









0
'
2
1
h
hf
f
0'
fh 0'
fb 0'
sA
0,0  ff 

0bh
As

b
s
E
E

1 11 
1
 
245.0
78.70057.010
055.051
8.1
1
10
'51
1
22












  )(97.105.12
245.02
245.0
1
2
1
2
1
2
0
2
0
2
0
'
cmhh
h
h
z
f
f
f



































)/(1076.1
97.1062.6
108.12 25
6
mkN
zA
M
s
s 



 3
1 1005.320 d
E
a
s
s
crc 

 
  )(127.0100057.01005.320
1021
1076.1
2.111 3
7
5
mmacrc 



Ta có: acrc = 0.127(mm) < [acrc] = 0.2(mm) Thoả điều kiện về khe nứt bản
đáy.
5.3/ Kiểm tra nứt bản thành:
- Tính toán khe nứt tại chân bản thành ngàm với dầm đáy.
- Ta có: )(92.3
15.1
51.4
15.1
kNm
M
M
tt
tc
 ; As = 2.56(cm2
); %35.0 ; ; ;
1.2  .
- Tính: 041.0
10158.01
92.3
322
0
'



bscrRbh
M

3
3
210 10
7.78
27 10
s
b
E
E


  

 
182.0
78.70035.010
041.051
8.1
1
10
'51
1
22












  )(64.78
182.02
182.0
1
2
1
2
1
2
0
2
0
2
0
'
cmhh
h
h
z
f
f
f



































)/(100.2
64.756.2
1092.3 25
6
mkN
zA
M
s
s 



 3
1 1005.320 d
E
a
s
s
crc 

 

1 11 
  )(141.080041.01005.320
1021
100.2
2.111 3
7
5
mmacrc 



Ta có: acrc = 0.141(mm)< [acrc] = 0.2(mm) Thoả điều kiện về khe nứt bản
thành.
6/ Tính toán dầm nắp và dầm đáy:
6.1/ Tải trọng tính toán:
a/ Dầm nắp:
- Tải trọng tác dụng lên dầm nắp bao gồm trọng lượng bản thân dầm, tải trọng
từ sàn bản nắp truyền vào theo sơ đồ truyền tải trọng sau:
- Trọng lượng bản thân dầm:
Dầm DN1,DN2 (250x500):  mkNqbt /44.3255.025.01.12;1 
Dầm DN3,DN4(200x400):  mkNqbt /2.2254.02.01.14;3 
- Tải trọng truyền từ bản nắp truyền vào dầm theo sơ đồ truyền tải trọng :
trong đó  2
/6.4 mKNqtt
bn 
 Tải trọng truyền vào dầm DN1 là dạng hình tam giác có giá trị lớn nhất:
)/(28.8
2
6.3
6.4
2
1
1 mkN
l
qq s
bn
DN 
 Tải trọng truyền vào dầm DN2 là dạng hình thang có giá trị lớn nhất:
)/(2.9
2
4
6.4
2
1
2 mkN
l
qq s
bn
DN 
 Tải trọng truyền vào dầm DN3 là dạng hình tam giác có giá trị lớn nhất:
)/(56.16
2
6.3
6.42
2
2 1
3 mkN
l
qq s
bn
DN 
 Tải trọng truyền vào dầm DN4 là dạng hình thang có giá trị lớn nhất:
)/(4.18
2
4
6.42
2
2 1
4 mkN
l
qq s
bn
DN 

- Từ tải trọng hình thang , tam giác quy đổi thành tải tương đương phân bố
đều như :
 Quy đổi tải trọng hình tam giác thành tải tương đương:
)/(
8
5
mkNqq bn
DN
bn
DNqd 
 Quy đổi tải trọng hình thang thành tải tương đương:
  )/(21 32
mkNqq bn
DN
bn
DNqd  
Với
L
B
2

 Dầm DN1, DN3 quy đổi tải trọng hình tam giác thành tải tương
đương:
)/(18.528.8
8
5
8
5
11 mkNqq bn
DN
bn
qdDN 
)/(35.1056.16
8
5
8
5
33 mkNqq bn
DN
bn
qdDN 
 Dầm DN2, DN4 quy đổi tải trọng hình thang thành tải tương đương:
Với 45.0
42
6.3



  )/(18.82.945.045.021 32
2 mkNqbn
qdDN 
  )/(36.164.1845.045.021 32
4 mkNqbn
qdDN 
- Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nắp là:
 Dầm DN1: )/(62.844.318.5111 mkNqqG bn
bt
bn
qdDNDN 
 Dầm DN2: )/(62.1144.318.8222 mkNqqG bn
bt
bn
qdDNDN 
 Dầm DN3: )/(55.122.235.10333 mkNqqG bn
bt
bn
qdDNDN 
 Dầm DN4: )/(56.182.236.16444 mkNqqG bn
bt
bn
qdDNDN 
b/ Dầm đáy:
- Tải trọng tác dụng lên dầm nắp bao gồm trọng lượng bản thân dầm, tải trọng
từ sàn bản nắp truyền vào và trọng lượng bản thành truyền vào theo sơ đồ
truyền tải trọng sau:
- Trọng lượng bản thân dầm:
Dầm DD1,DD2 (300x700):  mkNqbt /78.5257.03.01.12;1 
Dầm DD3,DD4(300x600):  mkNqbt /95.4256.03.01.14;3 
- Tải trọng truyền từ bản nắp truyền vào dầm theo sơ đồ truyền tải trọng :
trong đó  2
/72.22 mKNqtt
bd 
 Tải trọng truyền vào dầm DD1 là dạng hình tam giác có giá trị lớn
nhất:
)/(90.40
2
6.3
72.22
2
1
1 mkN
l
qq s
bd
DD 
 Tải trọng truyền vào dầm DD2 là dạng hình thang có giá trị lớn nhất:
)/(44.45
2
4
72.22
2
1
2 mkN
l
qq s
bn
DD 
 Tải trọng truyền vào dầm DD3 là dạng hình tam giác có giá trị lớn
nhất:
)/(8.81
2
6.3
72.222
2
2 1
3 mkN
l
qq s
bd
DD 
 Tải trọng truyền vào dầm DD4 là dạng hình thang có giá trị lớn nhất:
)/(88.90
2
4
72.222
2
2 1
4 mkN
l
qq s
bd
DD 
- Từ tải trọng hình thang , tam giác quy đổi thành tải tương đương phân bố
đều như :
 Quy đổi tải trọng hình tam giác thành tải tương đương:
)/(
8
5
mkNqq bd
DD
bd
DDqd 
 Quy đổi tải trọng hình thang thành tải tương đương:
  )/(21 32
mkNqq bd
DD
bd
DDqd  
Với
L
B
2

 Dầm DD1, DD3 quy đổi tải trọng hình tam giác thành tải tương
đương:
)/(56.259.40
8
5
8
5
11 mkNqq bd
DD
bd
qdDD 
)/(13.518.81
8
5
8
5
33 mkNqq bd
DD
bd
qdDD 
 Dầm DD2, DD4 quy đổi tải trọng hình thang thành tải tương đương:
Với 45.0
42
6.3



  )/(18.3144.4545.045.021 32
2 mkNqbd
qdDD 
  )/(36.6288.9045.045.021 32
4 mkNqbd
qdDD 
- Ngoài ra dầm DD1, DD2 còn chịu trọng lượng bản thân của bản thành truyền
xuống:
Thành phần cấu tạo của bản thành
STT Tên lớp cấu tạỗ
i
(kN/m3
)
hi
(m)
tc
btg
(kN/m2
)
n
tt
btg
(kN/m2
)
1 Gạch men 20 0.01 0.20
1.
1
0.220
2 Lớp vữa lót 20 0.02 0.40
1.
2
0.480
3 Lớp chống thấm 20 0.03 0.60
1.
1
0.660
4 Bản BTCT 25 0.1 2.50
1.
1
2.750
5 Vữa trát 18
0.01
5
0.27
1.
2
0.324
)/( 2
mkNgtt
bd 4.434
)/(98.78.1434.4 mkNhgg tt
btt 
- Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nắp là:
 Dầm DD1: )/(32.3998.756.2578.5111 mkNgqqG t
bd
bt
bd
qdDDDD 
 Dầm DD2: )/(94.4498.718.3178.5222 mkNgqqG t
bd
bt
bd
qdDDDD 
 Dầm DD3: )/(08.5695.413.51333 mkNqqG bd
bt
bd
qdDDDD 
 Dầm DD4: )/(31.6795.436.62444 mkNqqG bd
bt
bd
qdDDDD 
6.2/ Sơ đồ tính toán:
Sơ đồ tính của hệ dầm hồ nước mái
6.3/ Xác định nội lực:
- Dùng phần mềm tính toán kết cấu Sap2000 để xác định nội lực của dầm nắp
và dầm đáy thì ta có được Mmax và Qmax.
Biểu đồ Môment của hệ dầm hồ nước mái
Biểu đồ lực cắt của hệ dầm hồ nước mái
6.4/ Tính toán cốt thép:
- Từ kết quả nội lực, thay giá trị moment Mmax vào công thức dưới để tính thép
cho dầm DN1, DN2, DN3, DN4 và DD1, DD2, DD3, DD4.
1m = 1
2
01b
M
R b h 
; 1 11 1 2 m     ; 1 1
1
b o
s
s
R bh
A
R

 ;
01
1
1
.hb
As

- Kết quả tính toán thép dầm được trình bày trong bảng sau:
Kết quả tính toán cốt thép dầm nắp và dầm đáy
Dầ
m
Vị
trí
L
(m
)
M
(kN.m)
b
(mm
)
h0
(mm
)
m 
As
tính
Chọn thép As
chọn
(cm2
)
m
%(cm2
)
DN1
Gối
8.1
140.9
6
250 460
0.18
4
0.20
5
12.1
9
2Ỉ20+2Ỉ18
13.4
5
1.1
7
Nhị
p
117.9
9
250 460
0.15
4
0.16
8
10.0
0
2Ỉ20+2Ỉ18
13.4
5
1.1
7
DN2
Gối
9.2
111.4
5
250 460
0.14
5
0.15
8
9.39 2Ỉ20+2Ỉ18
13.4
5
1.1
7
Nhị
p
113.1
3
250 460
0.14
7
0.16
0
9.55 2Ỉ20+2Ỉ18
13.4
5
1.1
7
DN3
Gối
8.1
35.38 200 360
0.09
4
0.09
9
3.69 2Ỉ20 6.28
0.8
7
Nhị
p
63.77 200 360
0.17
0
0.18
7
6.98 3Ỉ20 9.42
1.3
1
DN4
Gối
9.2
62.21 200 360
0.16
6
0.18
2
6.79 2Ỉ20 6.28
0.8
7
Nhị
p
103.8
7
200 360
0.27
6
0.33
1
12.3
5
3Ỉ20+2Ỉ18
13.4
5
1.8
7
DD1
Gối
8.1
461.9
2
300 660
0.24
4
0.28
4
29.1
3
4Ỉ25+4Ỉ20
29.8
1
1.5
1
Nhị
p
452.2
2
300 660
0.23
9
0.27
7
28.4
1
4Ỉ25+4Ỉ20
29.8
1
1.5
1
DD2 Gối 9.2 382.8 300 660 0.20 0.22 23.3 4Ỉ25+2Ỉ20 24.7 1.2
7 2 8 8 2 5
Nhị
p
455.9
3
300 660
0.24
1
0.28
0
28.6
8
4Ỉ25+4Ỉ20
29.8
1
1.5
1
DD3
Gối
8.1
90.90 300 560
0.06
7
0.06
9
6.00 2Ỉ25 9.82
0.5
8
Nhị
p
314.7
9
300 560
0.23
1
0.26
6
23.1
6
4Ỉ25+2Ỉ20
24.7
2
1.4
7
DD4
Gối
9.2
141.1
4
300 560
0.10
3
0.10
9
9.52 2Ỉ25 9.82
0.5
7
Nhị
p
386.9
4
300 560
0.28
4
0.34
2
29.7
7
4Ỉ25+4Ỉ20
29.8
1
1.7
7
6.5/ Tính toán cốt đai:
- Tính cốt đai cho tiết diện gối có lực cắt lớn nhất Q = 335.10 (kN). Để bố trí
cốt đai cho tất cả các dầm.
- Chọn cốt đai 8 , )(3.50
4
2
2
mm
d
Asw 

, số nhánh cốt đai n = 2.
- Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán
  2
2
02 14
Q
nAR
bhRS swsw
btnfbtt  
- Với : + 2b = 2 đối với bê tông nặng
+ 0f 
+ 0n  là hệ số xét ảnh hưởng lực dọc
+ n = 2 , số nhánh cốt đai
- Dùng bê tông có cấp độ bền B25  bR = 14.5 MPa ; btR = 1.05 Mpa
- Cốt thép dùng cốt thép A-I có:
225 , 175s swR MPa R MPa  , 3
27 10bE   ( )MPa , 4
21 10sE   ( )MPa
 Khoảng cách cốt đai :
  1.172
335100
3.502175
66030005.100124 2
2


ttS (mm)
- Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai
8.552
335100
66030005.19.05.1 22
04
max 




Q
hbR
S btbb 
(mm)
- Với 5.14 b
- Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo đoạn gối tựa và giữa nhịp dầm
 
 mm
mm
h
Sct
150
350
2
700
2

 ;
 
 mm
mm
h
Sct
500
525
4
7003
4
3




Gối tựa Giữa nhịp dầm
- Chọn cốt đai đoạn gối tựa : s = min (stt , smax , sct ) = 150 (mm)
- Chọn cốt đai đoạn giữa nhịp : s = 200 (mm)
- Kiểm tra điều kiện chịu cắt của bê tông :
+ 87.05.149.001.0101.01  bbb R
+ 03.1
250300
3.50
1027
1021
5151 3
4








sb
A
E
E s
b
s
w
+
)(8.7717718116603005.1487.003.13.03.0 0 kNNhbRQ bbw  
=> Với Q = 335.1 (kN) < 771.8(kN)  dầm thỏa điều kiện chịu cắt
- Vậy bố trí cốt đai như bảng sau:
Kết quả tính toán cốt thép dầm.
Tiết diện
Cốt đai
f S (mm)
Gối L/4 8 150
Nhịp L/2 8 200
6.6/ Tính toán cốt treo:
a/ Dầm nắp:
- Tính cốt treo ở điểm dầm nắp DN4 tác dụng lên dầm nắp DN1 có lực P =
83.04 (kN). Để bố trí cốt treo cho DN1 và DN2
)(10405014 cmhhh DNDNs 
- Diện tích cốt treo:
 20
89.2
2250
46
10
110004.831
cm
R
h
h
p
A
sw
s
Str 
















- Chọn cốt đai 8 (Asw = 50.3 mm2
), số nhánh cốt đai n=2.
=> Diện tích 1 đai: )(006.1503.02 2
cmanA swsw 
=> Số đai: 87.2
006.1
89.2
dn
=> Chọn 4 đai ( mỗi bên 2 đai).
b/ Dầm đáy:
- Tính cốt treo ở điểm dầm nắp DD4 tác dụng lên dầm nắp DD1 có lực P
=289.04(kN). Để bố trí cốt treo cho DD1 và DD2.
)(10607014 cmhhh DDDDs 
- Diện tích cốt treo:
 20
90.10
2250
66
10
110004.2891
cm
R
h
h
p
A
sw
s
Str 
















- Chọn cốt đai 8 (Asw = 50.3 mm2
), số nhánh cốt đai n=2.
=> Diện tích 1 đai: )(006.1503.02 2
cmanA swsw 
=> Số đai: 8.10
006.1
90.10
dn
=> Chọn 12 đai ( mỗi bên 6 đai).
CHƢƠNG 1
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU
LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ CAO TẦNG
“Ngôi nhà mà chiều cao của nó là yếu tố quyết định các điều kiện thiết kế,
thi công hoặc sử dụng khác với ngôi nhà thông thường thì gọi là nhà cao tầng”.
Đó là định nghĩa về nhà cao tầng do Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế đưa ra.
Đặc trưng chủ yếu của nhà cao tầng là số tầng nhiều, độ cao lớn, trọng
lượng nặng. Đa số nhà cao tầng lại có diện tích mặt bằng tương đối nhỏ hẹp nên
các giải pháp nền móng cho nhà cao tầng là vấn đề được quan tâm hàng đầu.
Tùy thuộc môi trường xung quanh, địa thế xây dựng, tính kinh tế, khả năng
thực hiện kỹ thuật,… mà lựa chọn một phương án thích hợp nhất. Ở Việt Nam,
phần lớn diện tích xây dựng nằm trong khu vực đất yếu nên thường phải lựa
chọn phương án móng sâu để chịu tải tốt nhất. Cụ thể ở đây là móng cọc.
Tổng chiều cao của công trình lớn, do vậy ngoài tải trọng đứng lớn thì tác
động của gió và động đất đến công trình cũng rất đáng kể. Do vậy, đối với các
nhà cao hơn 40m thì phải xét đến thành phần động của tải trọng gió và cần để ý
đến các biện pháp kháng chấn một khi chịu tác động của động đất. Kết hợp với
giải pháp nền móng hợp lý và việc lựa chọn kích thước mặt bằng công trình (B
và L) thích hợp thì sẽ góp phần lớn vào việc tăng tính ổn định, chống lật, chống
trượt và độ bền của công trình.
Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang là yếu tố rất quan trọng,
chiều cao công trình tăng, các nội lực và chuyển vị của công trình do tải trọng
ngang gây ra cũng tăng lên nhanh chóng. Nếu chuyển vị ngang của công trình
quá lớn sẽ làm tăng giá trị các nội lực, do độ lệch tâm của trọng lượng, làm các
tường ngăn và các bộ phận trong công trình bị hư hại, gây cảm giác khó chịu,
hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý của người sử dụng công trình. Vì vậy, kết cấu
nhà cao tầng không chỉ đảm bảo đủ cường độ chịu lực, mà còn phải đảm bảo đủ
độ cứng để chống lại các tải trọng ngang, sao cho dưới tác động của các tải
trọng ngang, dao động và chuyển vị ngang của công trình không vượt quá giới
hạn cho phép. Việc tạo ra hệ kết cấu để chịu các tải trọng này là vấn đề quan
trọng trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng.
Mặt khác, đặc điểm thi công nhà cao tầng là theo chiều cao, điều kiện thi
công phức tạp, nguy hiểm. Do vậy, khi thiết kế biện pháp thi công phải tính
toán kỹ, quá trình thi công phải nghiêm ngặt, đảm bảo độ chính xác cao, đảm
bảo an toàn lao động và chất lượng công trình khi đưa vào sử dụng.
Như vậy, khi tính toán và thiết kế công trình, đặc biệt là công trình nhà cao
tầng thì việc phân tích lựa chọn kết cấu hợp lý cho công trình đóng vai trò vô
cùng quan trọng. Nó không những ảnh hưởng đến độ bền, độ ổn định của công
trình mà còn ảnh hưởng đến sự tiện nghi trong sử dụng và quyết định đến giá
thành công trình.
1.2. HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA NHÀ CAO TẦNG
Chung cư Coma 16 là công trình có 9 tầng, với chiều cao 36.3 m so với mặt
đất tự nhiên. Theo phân loại của Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế thì công trình
này thuộc loại nhà cao tầng loại II [17]. Việc lựa chọn hệ chịu lực hợp lý cho
công trình là điều rất quan trọng. Dưới đây, khảo sát đặc tính của một số hệ
chịu lực thường dùng cho nhà cao tầng để từ đó tìm được hệ chịu lực hợp lý cho
công trình:
1.2.1. Hệ khung chịu lực
Kết cấu khung bao gồm hệ thống cột, dầm vừa chịu tải trọng thẳng đứng
vừa chịu tải trọng ngang. Cột và dầm trong hệ khung liên kết với nhau tại các
nút khung, quan niệm là nút cứng.
Hệ kết cấu khung được sử dụng hiệu quả cho các công trình có yêu cầu
không gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, có thể đáp ứng khá đầy đủ yêu cầu sử
dụng công trình, phù hợp với nhiều loại công trình.
Yếu điểm của kết cấu khung là độ cứng ngang của kết cấu khung nhỏ, năng
lực biến dạng chống lại tác động của tải trọng ngang tương đối kém. Ngoài ra,
hệ thống dầm của kết cấu khung trong nhà cao tầng thường có chiều cao lớn
nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng của công trình và tăng độ cao của ngôi
nhà, kết cấu khung bê tông cốt thép thích hợp cho ngôi nhà cao không quá 20
tầng [17].
1.2.2. Hệ tƣờng chịu lực
Trong hệ kết cấu này, các tấm tường phẳng, thẳng đứng là cấu kiện chịu lực
chính của công trình. Dựa vào đó, bố trí các tấm tường chịu tải trọng đứng và
làm gối tựa cho sàn, chia hệ tường thành các sơ đồ: tường dọc chịu lực; tường
ngang chịu lực; tường ngang và dọc cùng chịu lực.
Tuy nhiên, việc dùng toàn bộ hệ tường để chịu tải trọng ngang và tải trọng
đứng có một số hạn chế:
. Gây tốn kém vật liệu;
. Độ cứng của công trình quá lớn không cần thiết;
. Thi công chậm;
. Khó thay đổi công năng sử dụng khi có yêu cầu.
Nên cần xem xét kỹ khi chọn hệ chịu lực này.
1.2.3. Hệ kết cấu sàn
° Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian
của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy,
cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu
của công trình.
° Ta xét các phương án sàn sau:
a./ Hệ sàn sườn
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
 Ƣu điểm:
- Tính toán đơn giản
- Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú
nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
 Nhƣợc điểm:
- Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn
đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình
khi chịu tải trọng ngang và không tiét kiệm chi phí vật liệu.
- Không tiết kiệm không gian sử dụng.
b./ Hệ sàn ô cờ
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn
thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé.
 Ƣu điểm:
- Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử
dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao
và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ...
 Nhƣợc điểm:
- Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
- Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó
cũng không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để
giảm độ võng.
1.3. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU
Qua xem xét, phân tích các hệ chịu lực như đã nêu trên và dựa vào các đặc
điểm của công trình như giải pháp kiến trúc, ta có một số nhận định sau đây để
lựa chọn hệ kết cấu chịu lực chính cho công trình Chung cư COMA 16:
° Chung cư Coma 16 là công trình có 9 tầng, với chiều cao 36.3m so với
mặt đất tự nhiên, diện tích mặt bằng tầng điển hình 21.6 m x 45.8m = 989.28m2
° Công trình có chiều cao bé hơn 40m nên không cần phải xét đến ảnh
hưởng của gió động.
° Do vậy, trong đồ án này ngoài các bộ phận tất yếu của công trình như:
cầu thang, hồ nước..., hệ chịu lực chính của công trình được chọn là khung theo
sơ đồ giằng, vì hệ này có những ưu điểm như trên, phù hợp với qui mô công
trình, và sơ đồ này có thể cho phép giảm kích thước cột tối đa trong phạm vi
cho phép, vì khung có độ cứng chống uốn tốt, nhưng độ cứng chống cắt kém,
còn vách cứng thì ngược lại, có độ cứng chống cắt tốt nhưng độ cứng chống
uốn kém.
° Sàn là một trong những kết cấu truyền lực quan trọng trong nhà nhiều
tầng kiểu khung giằng. Sàn có chức năng đảm bảo ổn định tổng thể của hệ
thống cột, khung. Sàn cứng còn có khả năng phân phối lại nội lực trong hệ vách
cứng. Do đó, phải lựa chọn các phương án sàn sao cho công trình kinh tế nhất,
ổn định nhất và mỹ quan nhất… Trong đồ án này chọn phương án sàn thiết kế
là phương án sàn bê tông ô cờ là khả thi nhất vì công trình là một chung cư, có
bước cột lớn 9.5m sẽ có những thuận lợi sau:
 Cho phép bố trí phòng linh hoạt
 Mặt bằng kết cấu đơn giản
 Chiều cao tầng giảm
 Tiết kiệm bê tông, cốt thép ít hơn 10 -80%
 Thời gian thi công nhanh, trung bình 9-10 ngày/ 1 tầng.
 Kết luận:
Hệ chịu lực chính của công trình là khung chịu lực.
1.4. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
1.4.1. Kết cấu thép
 Ƣu điểm:
- Có cường độ chịu lực cao kể cả nén, kéo, uốn, cắt. Trọng lượng tương đối nhẹ,
độ dẻo cao và khả năng chống động đất tốt. Cấu kiện kết cấu thép có thể chế tạo
trong công xưởng với độ chính xác cao, dễ lắp ráp tại hiện trường, tiết kiệm lao
động, dễ quản lý chất lượng, rút ngắn thời gian thi công công trình.
- Thích hợp cho các công trình cao tầng.
 Nhƣợc điểm:
° Giá thành cao.
° Khả năng phòng hoả kém
1.4.2. Kết cấu BTCT
 Ƣu điểm:
° Giá thành thấp hơn thép
° BTCT cũng là kết cấu chịu lực tương đối cao, độ cứng lớn, phòng hoả
tốt
 Nhƣợc điểm:
° Trọng lượng lớn, tốn nhiều nhân công ở hiện trường và thời gian thi
công chậm hơn so với thép.
° Khả năng chịu lực của bê tông kém hơn thép. Tuy nhiên gần đây đã khắc
phục được nhược điểm này của bê tông, hiện nay đang sử dụng bê tông B25. Sử
dụng bê tông nhẹ cũng đang được xem là một hướng tích cực nhằm giảm nhẹ
trọng lượng bản thân kết cấu.
1.4.3. Kết cấu tổ hợp thép - bêtông
Là loại phát huy được ưu điểm và khắc phục 1 số nhược điểm của cả 2 loại
nói trên. Hiện đang được ứng nghiên cứu ứng dụng nhiều trong xây dựng nhà
cao tầng ở nhiều nước trên thế giới.
So với kết cấu thép, kết cấu này sử dụng ít thép hơn, có độ cứng lớn hơn,
khả năng phòng hoả cao hơn và có giá thấp hơn.
So với kết cấu bê tông thì loại này có kích thước cấu kiện nhỏ hơn, trọng
lượng bản thân kết cấu nhỏ, khả năng chịu lực lớn.
Kết cấu loại này thường sử dụng làm cột cho nhà siêu cao tầng, có nhiều ưu
điểm như khả năng chịu lực lớn, kích thước bé và phòng hoả tốt. Kết cấu dầm
sàn tổ hợp cũng đang được sử dụng phổ biến, ưu điểm về chịu lực, tiện lợi thi
công, rút ngắn thời gian xây dựng công trình.
1.4.4. Lựa chọn vật liệu
Do công trình không cao lắm, yêu cầu về khả năng chịu lực và vấn đề phòng
hỏa không quá cao. Và theo kinh nghiệm của các công trình cao tầng khác, lựa
chọn vật liệu bê tông cốt thép là hợp lý.
° Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên dùng mác B22.5 với các chỉ tiêu như
sau:
 Khối lượng riêng:  = 2500 daN/m3
 Cường độ tính toán :Rn = 130 daN/cm2
 Cường độ chịu kéo tính toán: Rk = 10.5 daN/cm2
 Mođun đàn hồi: Eb = 300x10-3
daN/cm2
° Cốt thép gân 10 dùng cho kết cấu bên trên và đài cọc dùng loại AII với
các chỉ tiêu:
 Cường độ chịu nén tính toán RS = 2800 daN/cm2
 Cường độ chịu kéo tính toán RS = 2800 daN/cm2
 Cường độ tính cốt thép ngang: Rđ = 2250 daN/cm2
 Modul đàn hồi Ea = 2,1x106
daN/cm2
° Cốt thép trơn  <10 dùng loại AI với các chỉ tiêu:
 Cường độ chịu nén tính toán Ra’ = 2250 daN/cm2
 Cường độ chịu kéo tính toán Ra = 2250 daN/cm2
 Cường độ tính cốt thép ngang: Rđ = 2250 daN/cm2
 Modul đàn hồi Ea = 2,1x106
daN/cm2
° Vữa ximăng - cát, gạch xây tường: :  = 1800 daN/m3
° Gạch lát nền Ceramic:  = 2000 daN/m3
.
1.5. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CÁC KẾT CẤU
1.5.1. Chọn sơ bộ tiết diện sàn
Chiều dày sàn chọn dựa trên các yêu cầu:
 Đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (để
truyền tải ngang, chuyển vị…)
 Yêu cầu cấu tạo: Trong tính toán không xét việc sàn bị giảm yếu do các
lỗ khoan treo móc các thiết bị kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió,…).
Do đó trong các công trình nhà cao tầng, chiều dày bản sàn có thể tăng đến
50% so với các công trình khác mà sàn chỉ chịu tải đứng.
- Chọn bản sàn bêtông cốt thép toàn khối theo [10], được chiều dày bản sàn
10cm và sàn vệ sinh và console là 10 cm.
- Chọn cầu thang dạng bản có chiều dày 10 cm
- Hồ nước có chiều dày bản nắp 8cm và bản thành là 10 cm, bản đáy là
15cm. Dầm đỡ (20x30, 30x45)cm.
Lưu ý: Các kích thước đã chọn trên được trình bày cụ thể trong từng chương
có liên quan.
1.5.2. Chọn tiết diện dầm
Theo điều 3.3.2 Cấu tạo khung nhà cao tầng - TCXD 198:1997 (phù hợp với
biện pháp cấu tạo do Ủy ban bêtông Châu Âu qui định): dầm phải đủ độ dẻo và
cường độ cần thiết khi chịu tải trọng động đất.
Chiều rộng tối thiểu của dầm không chọn nhỏ hơn 200mm và tối đa không
hơn chiều rộng cột cộng với 1,5 lần chiều cao tiết diện. Chiều cao tối thiểu tiết
diện không nhỏ hơn 300mm. Tỉ số chiều cao và chiều rộng tiết diện không lớn
hơn 3.
- Console và hệ dầm môi lấy tiết diện 20 x 30 cm.
1.5.3. Chọn tiết diện cột
Đối với nhà cao tầng khi tính toán khi chọn tiết diện cột cho thỏa mãn lực
nén theo công thức chọn sơ bộ  /c b
F kN R thường không thỏa mãn các yêu cầu
về hàm lượng thép cũng như các yêu cầu về thi công (không được giảm tiết
diện đột ngột). Vì vậy sau khi chạy Etabs tìm dao động hợp lý và tính thép lặp
đi lặp lại nhiều lần, quyết định chọn kích thước cho cột như sau:
 Tầng hầm-1-2 : 500x700(mm)
 Tầng 3-4-5 : 400x600 (mm)
 Tầng 6-7-8 : 300x500 (mm)
1.6. CÁC TIÊU CHUẨN ĐƢỢC SỬ DỤNG
- Tải trọng và tác động tiêu chuẩn TCVN 2737 - 1995.
- Tiêu chuẩn thiết kế nền và móng 20 TCN - 174 - 89.
- Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà công trình TCXD - 45 - 78 .
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN - 5574 - 91.
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCVN - 5575 - 1991.
- Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu BTCT TCVN - 5578 - 1991.
- Tiêu chuẩn thiết kế gạch đá TCVN - 5573 - 1991.
- Chương trình phân tích hệ kết cấu Etabs 9.05
- Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995
TCXD 229 :1995.
CHƢƠNG 4
THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2
I. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN:
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải
trọng ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử
dụng.
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình
nhà cao tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình
mà sàn chỉ chịu tải trọng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của sàn
trên mặt bằng và tải trọng tác dụng.
1. Kích thƣớc sơ bộ tiết diện dầm
Hình 4.1: Mặt bằng bố trí hệ dầm sàn
S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1
S1
S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1
S1
2 .Chiều dày bản sàn hs
Hình 4.2: Mặt bằng chia các ô sàn
- Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
1l
m
D
hs  (4.3)
Trong đó:
D - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m = 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
m = 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
l1 - nhịp cạnh ngắn của ô bản.
- Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin = 6
cm.
- Chọn ô sàn S9 (4.7 x 4.75 m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm
ô sàn điển hình để tính chiều dày sàn:
104.070.4
45
1
1  xl
m
D
hs  chọn hs = 10cm.
Vậy chọn hs = 10 cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng
ngang cho các kết cấu đứng.
Bản sàn tính theo sơ đồ đàn hồi, có hai sơ đồ tính toán: bản làm việc
một phương (bản dầm) và bản làm việc hai phương ( bản kê ).
Bản sàn làm việc 1 phương (bản dầm) khi: 2
1
2

l
l
Bản sàn làm việc 2 phương (bản kê) khi: 2
1
2

l
l
Trong đó:
l1: Chiều dài cạnh ngắn ô bản;
l2: Chiều dài cạnh lớn ô bản;
S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1
S1
S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1
S1
Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau:
Bảng 4.2: Bảng phân loại sàn
Ô sàn
l2 l1 h l2/l1 Loại bản
m m cm
S1 4.5 4.45 10 1.01 Bản kê
S2 5.0 4.45 10 1.12 Bản kê
S3 4.45 3.3 10 1.34 Bản kê
S4 5.0 3.95 10 1.27 Bản kê
S5 4.6 4.45 10 1.03 Bản kê
S6 4.25 3.5 10 1.21 Bản kê
S7 5.0 4.75 10 1.05 Bản kê
S8 4.75 3.3 10 1.43 Bản kê
S9 4.75 4.7 10 1.01 Bản kê
S10 4.75 4.6 10 1.03 Bản kê
S11 4.1 4.0 10 1.02 Bản kê
S12
S12’
5.0
5.0
4.5
1.4
10
10
1.11
3.57
Bản kê
Bản dầm
S13 4.5 3.3 10 1.36 Bản kê
S14 4.6 4.5 10 1.02 Bản kê
S15 5.0 1.2 10 4.16 Bản dầm
S16 3.3 1.2 10 2.75 Bản dầm
S17 4.7 1.2 10 3.91 Bản dầm
S18 4.45 0.9 10 4.94 Bản dầm
S19 4.75 0.9 10 5.27 Bản dầm
S20 4.5 0.9 10 5.0 Bản dầm
S21 4.75 0.9 10 5.27 Bản dầm
II. TÍNH TOÁN LOẠI BẢN DẦM:
Xét điều kiện liên kết giữa bản sàn và dầm:
Khi  3
s
d
h
h
thì liên kết giữa sàn và dầm là liên kết ngàm.
Khi  3
s
d
h
h
thì liên kết giữa sàn và dầm là liên kết khớp.
Sơ đồ tính toán:
+ Các ô bản 1 phương: Tính như một ô bản đơn có một đầu ngàm
và một đầu khớp.
Hình 4.3: Sơ đồ tính bản làm việc 1 phƣơng
Cắt dãy bản rộng 1 m để tính toán
Momen ở nhịp : Mnhịp = 24/. 2
1lq
Momen ở gối : Mgối = 122
1ql
III. TÍNH TOÁN BẢN KÊ BỐN CẠNH:
Bản kê bốn cạnh là loại bản có tỉ số chiều dài hai cạnh :L2/L1 < 2.
Các ô bản 2 phương: Các ô bản này có hd > 3b
Xung quanh bản
liên kết ngàm với dầm.
MI
MI
MII MIIM2
M1
l2
l1
l2
l1
l2
q2
l1
q1
Hình 4.4: Sơ đồ tính bản làm việc 2 phƣơng
Bản làm việc theo hai phương, tính theo sơ đồ số 9:
P = (q + gtt
) x l1xl2
(4.4)
Công thức tính toán:
Tại Nhịp : M1 = m91 x P
M2 = m92 x P
Tại Gối : MI = k9I x P
MII = k9II x P
Trong đó: q : Tỉnh tải của sàn;
gtt
: Hoạt tải tính toán tác dụng lên sàn;
p : Tải trọng tính toán của sàn;
Các hệ số m91; m92; m9I; m9II được tra theo bảng phụ lục 15 sách kết cấu
Bêtông cốt thép phần nhà cửa của tác giả Võ Bá Tầm.
IV. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:
Dựa vào kiến trúc và cấu tạo của sàn, ta tính được tĩnh tải của các loại
sàn.
Hình 4.5: Bảng cấu tạo sàn tầng điển hình
Tra bảng 2-3 Sổ tay thực hành KCCT của PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng, giá
trị sử dụng và hệ số thi công TCVN 2737-1995
 Hoạt tải tiêu chuẩn: Ptt= Ptc
.n
(4.5)
Bảng 4.3: Tải trọng tính toán các ô bản sàn
SH LOẠI SÀN
Độ dày
(m)
Gtc
(daN/m3)
n
Gtt
(daN/m2)
S3 1. HÀNH LANG
- Gạch 0.008 2000 1.1 17.6
- Vữa lót 0.03 1800 1.3 70.2
- Bản BTCT 0.1 2500 1.1 275
- Vữa trát trần 0.015 1800 1.3 35.1
- Tĩnh tải 397.9
- Hoạt tải 1 300 1.2 360
Tổng cộng 758
S152. BAN CÔNG
- Gạch 0.008 2000 1.1 17.6
- Vữa lót 0.03 1800 1.3 70.2
- Bản BTCT 0.1 2500 1.1 275
- Vữa trát trần 0.015 1800 1.3 35.1
- Tĩnh tải 397.9
- Hoạt tải 1 400 1.2 480
Tổng cộng 878
S1 3. PHÒNG NGỦ + KHÁCH
- Gạch 0.008 2000 1.1 17.6
- Vữa lót 0.03 1800 1.3 70.2
- Bản BTCT 0.1 2500 1.1 275
- Vữa trát trần 0.015 1800 1.3 35.1
- Tĩnh tải 397.9
- Hoạt tải 1 150 1.3 195
Tổng cộng 593
S4 4.VỆ SINH
- Gạch 0.008 2000 1.1 17.6
- Vữa lót 0.03 1800 1.3 70.2
-Bê tông ch.thấm 0.05 2200 1.1 121
- Bản BTCT 0.1 2500 1.1 275
- Vữa trát trần 0.015 1800 1.3 35.1
- Tĩnh tải 518.9
- Hoạt tải 1 150 1.3 195
Tổng cộng 714
V. TÍNH TOÁN CỐT THÉP:
Từ giá trị momen nhịp và gối, xác định cốt thép theo các công thức sau :
A = 2
0b
M
R bh
(4.6)
 = 0.5 (1 + A21 )
(4.7)
0
a
a
M
F
R h

(4.8)
Giả thiết tính toán:
° a1 = 1.5 cm - Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương
cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo;
° a2 = 2.5 cm - Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương
cạnh dài đến mép bê tông chịu kéo;
Với Rn = 115 daN/cm2
(bê tông Mác 250)
Ra = 2000 daN/cm2
(thép CI)
 Diện tích cốt thép cần có cho 1m dài bản sàn :
min max
0
sA
bh
     (4.9)
 % =
o
100%
b.h
sA
 min = 0.05%
(4.10)
max
R 115
0.58 100% 2.9%
R 2300
b
o
s
   
(4.11)
Giá trị ì hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
a. Tính cốt thép các bản loại dầm
Momen ở nhịp : Mn =
128
.9 2
1lq
daNm
(4.12)
Momen ở gối : Mg =
8
. 2
1lq
daNm
(4.13)
Chọn cốt thép: Ra = 2000 daN/cm2
Xét dải có bề rộng 1m: b = 100 cm
Chiều dày sàn: h = 10 cm
Lớp BT bảo vệ: a = 1.5 cm
Chiều cao làm việc: ho = 8.5 cm
Ô
sàn
L1
(m)
L2
(m)
L2/ L1
qtt
(daN/m2
)
Moment
(daN.m)
A
Ftt
a
(cm2
)
Chọn
thép
Fch
a
(cm2
)
S15 1.2 5.0
4.16
878
Mn = 52.68 0.005 0.997 0.311 Þ6a200 1.41 0.165
Mg = 105.36 0.011 0.994 0.707 Þ8a200 2.5 0.294
S16 1.2 3.3 2.75 878
Mn = 52.68 0.005 0.997 0.311 Þ6a200 1.41 0.165
Mg = 105.36 0.011 0.994 0.707 Þ8a200 2.5 0.294
S17 1.2 4.7
3.91 878
Mn = 52.68 0.005 0.997 0.311 Þ6a200 1.41 0.165
Mg = 105.36 0.011 0.994 0.707 Þ8a200 2.5 0.294
S18 0.9 4.45 4.94 878
Mn = 61.83 0.007 0.996 0.365 Þ6a200 1.41 0.165
Mg = 123.65 0.013 0.993 0.83 Þ8a200 2.5 0.294
S19 0.9 4.75 5.27 878
Mn = 61.83 0.007 0.996 0.365 Þ6a200 1.41 0.165
Mg = 123.65 0.013 0.993 0.83 Þ8a200 2.5 0.294
S20 0.9 4.75 5.0 878
Mn = 29.633 0.003 0.998 0.175 Þ6a200 1.41 0.165
Mg = 59.265 0.006 0.997 0.396 Þ8a200 2.5 0.294
S12’ 1.4 5.0 3.57 878
Mn = 105.36 0.011 0.011 0.707 Þ6a200 2.5 0.294
Mg = 52.68 0.005 0.005 0.311 Þ8a200 1.41 0.165
%
b. Tính cốt thép các bản loại bản kê
Sơ đồ tính:
MI
MI
MII MIIM2
M1
l2
l1
l2
l1
l2
q2
l1
q1Hình 2.6: Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh
* Tính nội lực
P = ( q + gtt
) l1. l2(daN)
(5.14)
Các hệ số m91, m92, k91 k92 tra bảng theo sơ đồ số 9 được tra theo bảng
phụ lục 15 sách kết cấu Bêtông cốt thép phần nhà cửa của tác giả: Võ Bá
Tầm.
Bố trí cốt thép: trình bày trong bản vẽ kc- 03
Bảng 2.5: Tính thép cho sàn bản kê 4 cạnh
Ô
sàn
L1 L2
L1
/L2
Hệ số
qtt
(daN/
m2
)
Moment
(daN.m)
ho A
Ftt
a
(cm2
)
Chọn
thép
Fa
chọn
(cm2
)
S1 3.5 3.95 1.13
m91 = 0.019
593
M1 = 146.8 8.5 0.017 0.991 0.959
Þ8a20
0
2.5 0.29
m92 = 0.015 M2 = 115.05 7.5 0.016 0.992 0.852
Þ8a20
0
2.5 0.33
k91 = 0.045 MI = 374.33 8.5 0.040 0.979 2.249
Þ8a15
0
3.35 0.39
k92 = 0.035 MII = 293.66 8.5 0.031 0.984 1.755
Þ8a15
0
3.35 0.39
S2 3.95 4.6 1.16
m91 = 0.020
714
M1 = 260.51 8.5 0.028 0.986 1.554
Þ8a18
0
2.79 0.33
m92 = 0.014 M2 = 192.53 7.5 0.026 0.987 1.30
Þ8a20
0
2.5 0.33
k91 = 0.046 MI = 599.89 8.5 0.064 0.967 3.639
Þ10a2
00
3.92 0.46
k92 = 0.034 MII = 446.54 8.5 0.048 0.975 2.694
Þ10a2
00
3.92 0.46
S3 2.8 3.95 1.41
m91 = 0.020
758
M1 = 175.89 8.5 0.019 0.990 1.045
Þ6a18
0
1.09 0.13
m92 = 0.010 M2 = 88.53 7.5 0.012 0.994 0.594
Þ6a20
0
0.98 0.13
k91 = 0.032 MI = 328.8 8.5 0.035 0.982 1.970
Þ10a2
00
3.92 0.46
k92 = 0.023 MII = 198.35 8.5 0.021 0.989 1.179
Þ8a20
0
2.5 0.33
S4 3.95 5.0 1.27
m91 = 0.020
714
M1 = 292.47 8.5 0.031 0.984 1.748
Þ8a18
0
2.79 0.33
m92 = 0,012 M2 = 181.91 7.5 0.025 0.987 1.290
Þ8a20
0
2.5 0.33
k91 = 0.047 MI = 668.13 8.5 0.071 0.963 4.081
Þ10a1
80
4.63 0.54
k92 = 0.029 MII = 414.87 8.5 0.044 0.977 2.498
Þ10a2
00
3.92 0.46
S5 3.7 3.9 1.07
m91 = 0.018
593
M1 = 164.49 8.5 0.018 0.990 0.977
Þ8a20
0
2.5 0.29
m92 = 0.0167 M2 = 144.73 7.5 0.020 0.989 0.975 Þ8a20 2.5 0.33

%
0
k91 = 0.0442 MI = 383.24 8.5 0.041 0.979 2.303
Þ8a15
0
3.35 0.39
k92 = 0.0385 MII = 333.84 8.5 0.036 0.981 2.002
Þ8a15
0
3.35 0.39
S6 3.5 4.25 1.21
m91 = 0.0204
593
M1 = 180.48 8.5 0.019 0.990 1.072
Þ8a20
0
2.5 0.29
m92 = 0.0140 M2 = 123.67 7.5 0.017 0.991 0.832
Þ8a20
0
2.5 0.33
k91 = 0.0469 MI = 413.7 8.5 0.044 0.977 2.491
Þ8a15
0
3.35 0.39
k92 = 0.0320 MII = 282.8 8.5 0.030 0.984 1.691
Þ8a15
0
3.35 0.39
S7 4.25 4.6 1.08
m91 = 0.0191
714
M1 = 266.89 8.5 0.028 0.985 1.594
Þ8a18
0
2.79 0.33
m92 = 0.0165 M2 = 230.32 7.5 0.031 0.984 1.560
Þ8a20
0
2.5 0.33
k91 = 0,0444 MI = 620.88 8.5 0.066 0.965 3.785
Þ10a2
00
3.92 0.46
k92 = 0.0380 MII = 531.55 8.5 0.057 0.970 3.223
Þ10a2
00
3.92 0.46
S8 2.8 4.25 1.52
m91 = 0.0207
758
M1 = 186.90 8.5 0.020 0.989 1.110
Þ6a18
0
1.09 0.13
m92 = 0.009 M2 = 81.36 7.5 0.011 0.994 0.55
Þ6a20
0
0.98 0.13
k91 = 0.0462 MI = 416.73 8.5 0.044 0.977 2.527
Þ10a2
00
3.92 0.46
k92 = 0.020 MII = 180.40 8.5 0.019 0.990 1.072
Þ8a20
0
2.5 0.33
S9 4.25 5.0 1.18
m91 = 0.0202
714
M1 = 307.10 8.5 0.033 0.983 1.838
Þ8a18
0
2.79 0.33
m92 = 0.0145 M2 = 220.30 7.5 0.030 0.985 1.491
Þ8a20
0
2.5 0.33
k91 = 0.0465 MI = 706.74 8.5 0.075 0.961 4.326
Þ10a1
80
4.63 0.54
k92 = 0.0346 MII = 507.67 8.5 0.054 0.972 3.072
Þ10a2
00
3.92 0.46
S10 3.7 4.25 1.15
m91 = 0.021 M1 = 186.50 8.5 0.020 0.989 1.109
Þ8a20
0
2.5 0.29
m92 = 0.015 M2 = 139.88 7.5 0.020 0.989 0.943
Þ8a20
0
2.5 0.33
k91 = 0.0461 MI = 429.88 8.5 0.046 0.976 2.591
Þ8a15
0
3.35 0.39
k92 = 0.0349 MII = 325.44 8.5 0.035 0.982 1.949
Þ8a15
0
3.35 0.39
S11 3.5 4.0 1.14
m91 =
0.019
88
M1 = 165.04 8.5 0.018 0.990 0.981
Þ8a20
0
2.5 0.29
m92 =
0.015
22
M2 = 126.36 7.5 0.017 0.991 0.850
Þ8a20
0
2.5 0.33
k91 =
0.045
88
MI = 380.89 8.5 0.041 0.979 2.289
Þ8a15
0
3.35 0.39
k92 =
0.035
36
MII = 293.56 8.5 0.031 0.984 1.755
Þ8a15
0
3.35 0.39
S12 4.0 4.0 1.15
m91 = 0.02 M1 = 218.22 8.5 0.023 0.988 1.299
Þ8a18
0
2.79 0.33
m92 = 0.015 M2 = 163.67 7.5 0.022 0.989 1.103
Þ8a20
0
2.5 0.33
k91 = 0.0461 MI = 503.01 8.5 0.054 0.972 3.044
Þ10a2
00
3.92 0.46
k92 = 0.0349 MII = 380.80 8.5 0.041 0.979 2.288
Þ10a2
00
3.92 0.46
S13 2.8 4.0 1.43
m91 = 0.02094 M1 = 177.77 8.5 0.019 0.990 1.057
Þ6a18
0
1.09 0.13
m92 = 0.01028 M2 = 87.27 7.5 0.012 0.933 0.586
Þ6a20
0
0.98 0.13
k91 = 0.04306 MI = 365.56 8.5 0.039 0.980 2.194
Þ10a2
00
3.92 0.46
k92 = 0.02298 MII = 195.09 8.5 0.021 0.989 1.16
Þ8a20
0
2.5 0.33
S14 3.6 4.1 1.14
m91 =
0.019
88
M1 = 174 8.5 0.018 0.990 1.034
Þ8a20
0
2.5 0.29
m92 =
0.015
22
M2 = 133.22 7.5 0.018 0.990 0.897
Þ8a20
0
2.5 0.33
k91 =
0.045
88
MI = 401.57 8.5 0.043 0.978 2.415
Þ8a15
0
3.35 0.39
k92 =
0.035
36
MII = 309.50 8.5 0.033 0.983 1.822
Þ8a15
0
3.35 0.39
2.5.3. Kiểm tra độ biến dạng (độ võng) của sàn
Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê
tông vùng kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê
tông vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành. Ở đồ án này chỉ
xác định độ võng f của sàn theo trường hợp thứ nhất.
Điều kiện về độ võng: f < [ f ]
 Ô sàn dày 100 :
Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất S9 (4.25 m x 5.0 m) để tính, ta
có:
Độ võng của sàn được tính theo công thức:
2
.
.
. l
B
CM
f 
(2.14)
trong đó:
384
1

;
2 21 1
. . 5.93 5.0 6.18
24 24
M q l    (KN.m);
C = 2 - hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến ;
JEkB bd .. ;
kd = 0.85 - hệ số xét đến biến dạng dẻo của từ biến;
4
33
)(333.8333
12
10100
12
cm
xbh
J 
Eb=2.9x105
KN/cm2;
Suy ra: B = 0.85x2.9x105
x8333.333= 2.05x109
(cm2)
Khi đó: 2
9
1 6.18 1000 2
500 0.393
384 2.05 10
f
 
   

(cm) = 3.93(mm)
Thoả điều kiện: f = 3.93 mm < [f]= 50.0 mm.
Vậy ô bản đảm bảo yêu cầu về độ võng.
Kết luận:
Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chịu lực và các điều
kiện kiểm tra cho nên các giả thiết ban đầu là hợp lý.
CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3
I. SƠ ĐỒ KHUNG TRỤC 3
Hình 1 .Sơ đồ khung trục 3
Để đơn giản trong việc tính toán xem cột ngàm tại vị trí mặt móng. Bỏ qua
sự tham gia chịu lực của giằng móng trong khung (trọng lượng do tường phần ngầm
+ giằng móng được đưa về lực tập trung tác dụng thẳng xuống móng được kể thêm
vào khi tính móng).
II. SƠ BỘ XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC KHUNG TRỤC 3
1. Kích thước tiết diện dầm:
Sơ bộ chọn kích thước dầm theo công thức kinh nghiệm như sau :
h = (1/8  1/12)l
b = (0,25  0,5)h
l(cm)
h sơ bộ(cm) h chọn
(cm)
b sơ bộ(cm) b chọn
(cm)1/12l 1/8.l 0,25.h 0,5.h
810 67.5 101.25 80 20 40 30
870 72.5 108.75 80 20 40 30
280 23.3 35 50 12.5 25 30
120 10 12 40 10 20 30
90 7.5 11.5 40 10 20 30
2. Kích thước tiết diện cột:
Chọn diện tích tiết diện cột:
nR
N
A )5,12,1( 
Bêtông B20 (tương đương M250) có Rb = 11,5 Mpa, Rbt= 0.9 Mpa, Eb= 30.10-
3
Mpa.
N : do chưa có số liệu tính toán nên lấy gần đúng N = (1,0  1,2 T/m2
). Fxq
Fxq tổng diện tích các tầng tác dụng trong phạm vi quanh cột.
Ta có kết quả chọn như sau:
Fxq(m2
) N(daN) A(cm2
) h(cm) b(cm)
Tầng hầm
Trục A 389.8125 389812.5 3494.87 70 50
Trục B 404.6625 404662.5 3628.01 70 50
Trục C 343.0625 343062.5 3075.73 70 50
Trục D 363.4125 363412.5 3258.18 70 50
Tầng 1
Trục A 346.500 346500 3106.55 70 50
Trục B 359.700 359700 3224.90 70 50
Trục C 306.500 306500 2747.93 70 50
Trục D 323.700 323700 2902.14 70 50
Tầng 2
Trục A 305.1875 305187.5 2736.16 70 50
Trục B 314.7375 314737.5 2821.78 70 50
Trục C 269.9375 269937.5 2420.13 70 50
Trục D 283.9875 283987.5 2546.09 70 50
Tầng 3
Trục A 259.875 259875 2329.91 60 40
Trục B 269.775 269775 2418.67 60 40
Trục C 233.375 233375 2092.33 60 40
Trục D 244.275 244275 2190.05 60 40
Tầng 4
Trục A 216.5625 216562.5 1941.59 60 40
Trục B 224.8125 224812.5 2015.56 60 40
Trục C 196.8125 196812.5 1764.53 60 40
Trục D 204.5625 204562.5 1834.01 60 40
Tầng 5
Trục A 173.250 173250 1553.28 60 40
Trục B 179.850 179850 1612.45 60 40
Trục C 160.250 160250 1436.72 60 40
Trục D 164.850 164850 1477.97 60 40
Tầng 6
Trục A 129.9375 129937.5 1164.96 50 30
Trục B 134.8875 134887.5 1209.34 50 30
Trục C 123.6875 123687.5 1108.92 50 30
Trục D 125.1375 125137.5 1121.92 50 30
Tầng 7
Trục A 86.625 86625 776.64 50 30
Trục B 89.925 89925 806.22 50 30
Trục C 87.125 87125 781.12 50 30
Trục D 85.425 85425 765.88 50 30
Tầng 8
Trục A 43.3125 43312.5 388.32 50 30
Trục B 44.9625 44962.5 403.11 50 30
Trục C 50.5625 50562.5 453.32 50 30
Trục D 45.7125 45712.5 409.83 50 30
Hình 2 .Sơ đồ tiết diện khung trục 3
30x80
1200 8100 2800 8700 900
30x8030x40 30x50
30x4030x8030x8030x40 30x50
30x4030x8030x8030x40 30x50
30x4030x8030x8030x40 30x50
30x4030x8030x8030x40 30x50
30x4030x8030x8030x40 30x50
30x4030x8030x8030x40 30x50
30x4030x8030x8030x40 30x50
30x40
30x80
30x8030x40 30x50
50x70
50x70
50x70
50x70
50x70
50x70
50x70
50x70
50x70
50x70
50x70
50x70
40x60
40x60
40x60
40x60
40x60
40x60
40x60
40x60
40x60
40x60
40x60
40x60
30x50
30x50
30x50
30x50
30x50
30x50
30x50
30x50
30x50
30x50
30x50
30x50
Hình 3 .Sơ đồ tên nút khung trục 3
Hình 4 .Sơ đồ tên cấu kiện khung trục 3
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG.
1. Tỉnh tải:
a. Tĩnh tải phân bố lên dầm:
*.Trọng lượng bản thân dầm :
Gồm có trọng lượng bê tông (bt = 2500 daN/m3
) và lớp vữa trát (vt = 1600
daN/m3
).
Phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn. Vì vậy trọng lượng
bản thân dầm chỉ tính với phần không giao với sàn.
+ Trọng lượng phần bêtông :
qbt= n. bt.(h - hb).b (daN/m).
+ Trọng lượng phần vữa trát :
qvt = n. vt. .[b + 2(h - hb)] (daN/m).
Vậy trọng lượng bản thân dầm:
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
D8
D9
D10
D11
D12
D13
D14
D15
D16
D17
D18
D19
D20
D21
D22
D23
D24
D25
D26
D27
D37
D38
D39
D40
D41
D42
D43
D44
D28
D29
D30
D31
D32
D33
D34
D35
D36
C2C3C4C5C6C7C8C9
C10C11C12C13C14C15C16C17C18
C19C20C21C22C23C24C25C26C27
C28C29C30C31C32C33C34C35C36
1200 8100 2800 8700 900
C1
qd= qbt+qvt (daN/m)
Loại dầm Các thành phần
Giá trị
T.C(daN/m)
n
Giá trị
T.T(daN/m)
Tổng(daN/m)
Dầm
300x800
Bê tông cốt thép 525 1.1 577.5
630.6
Lớp trát 40.8 1.3 53.1
Dầm
300x500
Bê tông cốt thép 300 1.1 330
364.3
Lớp trát 26.4 1.3 34.3
Dầm
300x400
Bê tông cốt thép 225 1.1 247.5
275.6
Lớp trát 21.6 1.3 28.1
*. Trọng lƣợng do sàn truyền vào :
- Diện chịu tải tầng 1:
8000
2 3 4
4250 4250 4000 4000
8500
12004600
A
B
C
D
870028008100
500037003500
Hình 5: Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng 1 lên khung trục 3
- Diện chịu tải tầng 2-8, mái:
Hình 6: Sơ đồ truyền tải trọng sàn 2-8, mái lên khung trục 3.
Cấu tạo sàn mái:
Các lớp cấu tạo
sàn mái
Bề dày
d(mm)
g(daN/m3
) gtc(daN/m2
) n gtt(daN/m2
)
Gạch tàu
300x300x20
20 1800 36 1.1 39.6
Vữa XM tạo dốc
dày 30
30 1600 48 1.3 62.4
8000
2 3 4
4250 4250 4000 4000
8500
90012004600
A
B
C
D
870028008100
500037003500
Vữa XM chống
thấm dày 5
5 1600 8 1.1 8.8
Bản BTCT 100 2500 250 1.1 275
Vữa trát trần 15 1600 24 1.3 31.2
Ống kỹ thuật và
các thiết bị khác
40
Tổng cộng 457
Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn  Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm :
+ Đối với bản loại dầm : l2/l1 > 2 : qtt =
2
. 1lgs
Với l1 - cạnh ngắn của ô sàn.
l2 - cạnh dài của ô sàn.
+ Đối với bản kê 4 cạnh : l2/l1  2 : Tải trọng hình thang hoặc tam giác đều ( hình
2.4).
Hình 7: Sơ đồ dạng tải trọng truyền từ sàn vào dầm.
Với các diện chịu tải trên ta có kết quả sau (quy về phân bố đều):
Tầng Nhịp L1 L2 Dạng tải gs(daN/m2
)
gs.L1/2
(daN/m)
1
AB
3.5 4.25 Tam giác 397.9 435.2
3.5 4.0 Tam giác 397.9 435.2
4.25 4.6 Hình thang 397.9 568.0
4.0 4.6 Hình thang 397.9 560.3
BC
2.8 4.25 Tam giác 397.9 348.2
2.8 4.0 Tam giác 397.9 348.2
CD
3.7 4.25 Tam giác 397.9 460.1
4.25 5.0 Hình thang 397.9 605.0
1.5 5.0 Đều 397.9 298.0
2-8
AB
3.5 4.25 Tam giác 397.9 435.2
3.5 4.0 Tam giác 397.9 435.2
4.25 4.6 Hình thang 397.9 568.0
4.0 4.6 Hình thang 397.9 560.3
BC
2.8 4.25 Tam giác 397.9 348.2
2.8 4.0 Tam giác 397.9 348.2
CD
3.7 4.25 Tam giác 397.9 460.1
4.25 5.0 Hình thang 397.9 605.0
1.5 5.0 Đều 397.9 298.0
Mái
AB
3.5 4.25 Tam giác 457 500.0
3.5 4.0 Tam giác 457 500.0
4.25 4.6 Hình thang 457 652.4
4.0 4.6 Hình thang 457 643.6
BC
2.8 4.25 Tam giác 457 400.0
2.8 4.0 Tam giác 457 400.0
CD
3.7 4.25 Tam giác 457 528.4
4.25 5.0 Hình thang 457 694.9
1.5 5.0 Đều 457 342.8
*. Trọng lƣợng do tƣờng truyền vào dầm khung :
- Tường 220 xây gạch ống câu gạch thẻ cao đến trần (ht = 3,5 - hd = 2,7 m).
Chiều dày gạch 200 có trọng lượng riêng  g = 1500 daN/m3
. Chiều dày vữa
trát 10, trát 2 mặt có trọng lượng riêng  tr=1600 daN/m3
. Ta có trọng lượng 1m2
tường:
gt = trtrtrggg nn  ...2..  = 1,1.1500.0,2 + 2.1,3.1600.0,01 = 371,6
daN/m2
- Tường 110 xây gạch ống câu gạch thẻ cao đến trần (ht = 3,5 - hd = 2,7 m).
Chiều dày gạch 100 có trọng lượng riêng  g = 1500 daN/m3
. Chiều dày vữa
trát 10, trát 2 mặt có trọng lượng riêng  tr=1600 daN/m3
. Ta có trọng lượng 1m2
tường:
gt = trtrtrggg nn  ...2..  = 1,1.1500.0,1 + 2.1,3.1600.0,01 = 206,6
daN/m2
- Với những mảng tường đặc, hai bên tường có cột phần tường truyền vào dầm
khung trong phạm vi 60o
, còn lại lực tập trung truyền xuống cột .
a= ht.tg30o
= ht.
3
3
Còn đối với mảng tường đặc chỉ có một bên cột ta xem tải trọng tường
truyền xuống dưới dạng phân bố đều ( Mảng tường ở cầu thang).
Đối với mảng tường do cầu thang 2 vế gác vào, ta cần tính thêm tải trọng do
cầu thang truyền vào tường quy về tải trọng phân bố đều. Đối với tường các tầng 1-
8 có cầu thang gác lên tường, tường ở tầng kỹ thuật không có.
*.Tính tĩnh tải cầu thang 2 vế tác dụng lên tƣờng.
Hình 8: Sơ đồ truyền tải trọng cầu thang 2 vế lên tường.
- Tĩnh tải cầu thang tác dụng lên tường khung trục 3:
Tải trọng do cầu thang bộ truyền vào dầm khung trục 3 là do tải trọng
của ô sàn chiếu nghỉ truyền vào. Kích thước của ô sàn chiếu nghỉ là 1.7m
x 3.7m nên tính như ô sàn bản dầm.
gs = 538.4 (daN/m2
) đã tính ở phần cầu thang.
Vậy, tải trọng do cầu thang truyền vào dầm khung sẽ là tải trọng phân bố
đều trên tường: gct = 538.4 x 1.7/2 = 458 (daN/m).
- Tĩnh tải cầu thang tác dụng lên tường trục D:
+ Đối với 2 ô bản thang: gs = 718.2 daN/m2
. Loại bản dầm.
+ Đối với ô sàn chiếu tới: gs = 397.9 (daN/m2
).
a gt.ht
ld
4700
3600
1700
30001700
8000
Chiãúu nghè
Chiãúu tåïi
+ Tải trọng tác dụng lên cốn thang gồm: tải trọng của ô 1 truyền vào
718.2x1.7/2=610.5(daN/m), trọng lượng bản thân của cốn 73.7(daN/m).
Chiều dài của cốn thang là 3,2 m, nên ta có tải trọng tập trung mà cốn
thang truyền lên dầm chiếu tới, dầm chiếu nghỉ là (610.5+73.7)x3.2/2=
1095 (daN).
+ Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới gồm:
Tải trọng do ô sàn chiếu tới (3.7m x 4.3m) truyền vào có dạng hình
thang gs=397.9 (daN/m) nên q = (1-2β2
+β3
)xgsxl1/2 = 522.2 (daN/m).
Tải trọng do cốn thang truyền vào P = 1095 (daN).
Tải trọng bản thân của dầm gd=148.7 (daN/m).
Nên lực tập trung mà chiếu tới tác dụng lên 2 gối tựa là N1 =
(2x1095+(522.2+148.7)x3.7)/2 = 2336 (daN).
+ Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ gồm:
Tải trọng do ô sàn chiếu nghỉ truyền vào có dạng phân bố đều gs=
538.4 (daN/m2
) nên q = 538.4 x 1.7/2 = 458 (daN/m).
Tải trọng do cốn thang truyền vào P = 1095 (daN).
Trọng lượng bản thân của dầm gd= 148.7 (daN/m).
Nên lực tập trung mà chiếu tới tác dụng lên 2 gối tựa là N2 =
(2x1095+(458+148.7)x3.7)/2 = 2217 (daN).
* Do đó tải trọng của cầu thang 2 vế tác dụng lên tường gồm:
- Tải trọng tam giác do ô sàn chiếu tới truyền vào (quy về phân bố
đều) q=5/8xgsxl1/2=5/8x397.9x3.7/2= 460 (daN/m) quy về tải phân bố
đều trên toàn tường dầm phụ trục D là: q1 = 460x3.7/8.0 = 212.8
(daN/m).
- Tải trọng do ô sàn bản thang truyền vào (dạng tải trọng phân bố đều)
là q = 718.2/2= 359.1 (daN/m), quy về tải phân bố đều trên toàn tường
dầm phụ trục D là: q2 = 359.1x3.0/8.0 = 134.7 (daN/m).
- Tải tập trung do dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới truyền vào là:
N = N1 + N2 = 2336+2217 = 4553 (daN), quy về tải phân bố đều trên
toàn tường là q3 = 4553/8.0 = 569.1(daN/m).
Tổng tải trọng do cầu thang tác dụng lên tường quy về tải phân bố đều là
q=q1+q2+q3 = 916.6 (daN/m). (Chiều dài của tường là 8.0 m).
Bảng tải trọng của tường tác dụng lên khung.
Tầng Nhịp
Lt
(m)
gt
(daN/m)
ht
(m)
a
(m)
Dạng tải
C.thang
(daN/m)
gt.ht
(daN/m)
1
Console A 1.10 371.60 3.80 0.00 Đều 0.00 1412.1
AB 6.90 371.60 3.40 1.96 H. thang 0.00 1263.4
BC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.0
CD 7.50 371.60 3.40 1.96 H. thang 458.00 1721.4
2 - 8
Console A 1.10 371.60 3.10 0.00 Đều 0.00 1152.0
AB
3.00 206.60 2.70 0.00 Đều 0.00 557.8
2.50 206.60 2.70 0.00 Đều 0.00 557.8
BC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.0
CD 7.90 371.60 2.70 1.56 H. thang 458.00 1721.4
Console D 0.80 206.60 3.10 0.00 Đều 0.00 640.5
b. Tĩnh tải tập trung tại dầm khung:
Tỉnh tải tập trung truyền lên dầm khung do dầm phụ truyền vào (trọng lượng
bản thân dầm phụ và cấu kiện gác lên dầm phụ).
*.Tầng 1:
 Tải trọng tập trung tại vị trí 1:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: (nhịp 2-3, 3-4) tiết diện dầm 200x500.
Phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn. Vì vậy trọng
lượng bản thân dầm chỉ tính với phần không giao với sàn.
+ Trọng lượng phần bêtông :
qbt= n. bt.(h - hb).b = 1,1.2500.0,2.(0,5-0,1)= 220 (daN/m).
+ Trọng lượng phần vữa trát :
qvt = n. vt. .[b + 2(h - hb)]= 1,3.1600.0,015.[0,2+2.(0,5-0,1)] = 31.2
(daN/m).
Vậy trọng lượng bản thân dầm phụ:
qd= qbt+qvt= 220 + 31.2 = 251.2 (daN/m)
=> G1 = qd.(8.5 + 8.0)/2 = 2072 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: (nhịp 2-3, 3-4).
Tải trọng do các ô sàn truyền lên dầm phụ là tải phân bố đều có:
qs = gs.L1/2 = 397.9x1.2/2 = 238.7 (daN/m).
Vậy trọng lượng của ô sàn truyền vào dầm phụ:
G2 = qs.(8.5 + 8.0)/2 = 1969 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: tiết diện dầm sàn 200x400.
+ Trọng lượng bản thân dầm sàn :
qd= 1,1.2500.0,2.(0,4-0,1) + 1,3.1600.0,015.[0,2+2.(0,4-0,1)] = 190.0
(daN/m).
+ Trọng lượng do ô sàn truyền vào dầm sàn :
Do tải trọng của ô sàn có hình dạng phân bố đều nên ta xem ô sàn truyền vào 2
dầm phụ chứ không truyền vào dầm sàn.
Trọng lượng dầm sàn truyền vào dầm phụ (2 dầm nhịp 2-3 và 3-4):
=> G3 = qd.0.9x2/2 = 171 (daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 1:
P1= G1+ G2+ G3= 2072+ 1969+ 171 = 4212 (daN).
 Tải trọng tập trung tại vị trí 2:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: qd= qbt+qvt= 220 + 31.2 = 251.2 (daN/m)
=> G1 = qd.(8.2 + 7.7)/2 = 1997 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ:
+ Nhịp 2 – 3:
Ô sàn 3,5m x 4,25m, tải có dạng hình thang quy về phân bố đều sẽ là
qs1 = (1-2β2
+β3
)xgsxl1/2 = 508.8 (daN/m).
Ô sàn 4,25m x 4,6m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là
qs2 = 5/8xgsxl1/2 = 528.5 (daN/m).
+ Nhịp 3 – 4:
Ô sàn 3,5m x 4,0 m, tải có dạng hình thang quy về phân bố đều sẽ là
qs3 = (1-2β2
+β3
)xgsxl1/2 = 488.1 (daN/m).
Ô sàn 4,0m x 4,6m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là
qs4 = 5/8xgsxl1/2 = 497.4 (daN/m).
Vậy trọng lượng của ô sàn truyền vào dầm phụ:
G2 = [(qs1+qs2)x8.5 + (qs3+qs4)x8.0]/2 = 8350 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: tiết diện dầm sàn 200x400.
+ Trọng lượng bản thân dầm sàn :
qbt= 1,1.2500.0,2.(0,4-0,1) + 1,3.1600.0,015.[0,2+2.(0,4-0,1)] = 190.0
(daN/m).
+ Trọng lượng do ô sàn truyền vào dầm sàn :
Nhịp 2 – 3:
Ô sàn 3,5m x 4,25m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là
qs1 = 5/8xgsxl1/2 = 435.2 (daN/m).
Ô sàn 4,25m x 4,6m, tải có dạng hình thang quy về phân bố đều sẽ là
qs2 = (1-2β2
+β3
)xgsxl1/2 = 568.0 (daN/m).
Nhịp 3 – 4:
Ô sàn 3,5m x 4,0 m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là
qs3 = 5/8xgsxl1/2 = 435.2 (daN/m).
Ô sàn 4,0m x 4,6m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là
qs4 = (1-2β2
+β3
)xgsxl1/2 = 560.3 (daN/m).
Trọng lượng dầm sàn truyền vào dầm phụ (2 dầm nhịp 2-3 và 3-4):
G3 = qbt.(3.25+4.35)x2/4 + [qs1x3.5+qs2x4.6+qs3x3.5+qs4x4.6]x2/4= 4840
(daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 2:
P2= G1+ G2+ G3= 1997+ 8350+ 4840 = 15187 (N).
 Tải trọng tập trung tại vị trí 3:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: qd= qbt+qvt= 220 + 31.2 = 251.2 (daN/m)
=> G1 = qd.(8.2 + 1.25)/2 = 1187 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ:
+ Nhịp 2 – 3:
Ô sàn 3,7m x 4,25m, tải có dạng hình thang quy về phân bố đều sẽ là
qs1 = (1-2β2
+β3
)xgsxl1/2 = 517.9 (daN/m).
Ô sàn 4,25m x 5,0m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là
qs2 = 5/8xgsxl1/2 = 528.5 (daN/m).
+ Nhịp 3 – 4:
Do tải trọng của ô sàn có hình dạng phân bố đều nên ta xem ô sàn truyền vào
dầm chính và ô thang máy chứ không truyền vào dầm phụ.
Vậy trọng lượng của ô sàn truyền vào dầm phụ:
G2 = [(qs1+qs2)x8.5]/2 = 4447 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: tiết diện dầm sàn 200x400.
+ Trọng lượng bản thân dầm sàn :
qbt= 190.0 (daN/m).
+ Trọng lượng do ô sàn truyền vào dầm sàn :
Nhịp 2 – 3:
Ô sàn 3,7m x 4,25m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là
qs1 = 5/8xgsxl1/2 = 460.1 (daN/m).
Ô sàn 4,25m x 5,0m, tải có dạng hình thang quy về phân bố đều sẽ là
qs2 = (1-2β2
+β3
)xgsxl1/2 = 605.0 (daN/m).
Trọng lượng dầm sàn truyền vào dầm phụ (dầm nhịp 2-3):
G3 = qbt.(4.75+3.45)/2 + (qs1x3.7+qs2x5.0)x2/4= 3143 (daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 3:
P3= G1+ G2+ G3= 1187+ 4447+ 3143 = 8777 (daN).
Hình 9: Sơ đồ truyền tải trọng tập trung lên dầm khung trục 3 tầng 1.
Bảng tổng hợp lưc tập trung trên dầm tầng 1.
Vị trí 1 2 3
P(daN) 4212 15187 8777
*.Tầng 2-8:
 Tải trọng tập trung tại vị trí 1:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: (giống tầng 1) tiết diện dầm 200x500.
G1 = 2072 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: (giống tầng 1).
1
2
3
8000
2 3 4
4250 4250 4000 4000
8500
90012004600
A
B
C
D
870028008100
500037003500
G2 = 1969 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: (giống tầng 1)
G3 = 171 (daN).
- Trọng lượng do tường truyền vào dầm phụ:
+ Trọng lượng tường 220 truyền lên dầm phụ: lt =5,25m; ht = 3,0m.
gt= 371.6 (daN/m2
).
At = 5.25x3.0 = 15.75 m2
+ Trọng lượng tường 110 truyền lên dầm phụ: lt = 0
Trọng lượng tường truyền lên dầm phụ :
G4 = gt.At/2 = 371.6x15.75/2 = 2926 (daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 1:
P1= G1+ G2+ G3 + G4 = 2072+ 1969+ 171 + 2926 = 7138 (daN).
 Tải trọng tập trung tại vị trí 2:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 1997 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 8350 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 4840 (daN).
- Trọng lượng do tường truyền vào dầm phụ:
+ Trọng lượng tường 220 truyền lên dầm phụ: lt = 8,1m; ht = 3,0m.
gt1 = 371.6 (daN/m2
).
At1 = 8.1x3.0/2 = 12.15 m2
(Vì tường nằm trên dầm sàn)
+ Trọng lượng tường 110 truyền lên dầm phụ: lt = 15,4m; ht = 3,0m
gt2 = 206.6 (daN/m2
).
At2 = 15.6x3.0/2 = 24.9 m2
(vì tường nằm trên sàn)
Trọng lượng tường truyền lên dầm phụ :
G4 = (gt1.At1 +gt2.At2)/2 = 4830 (daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 2:
P1= G1+ G2+ G3+G4 = 1997+ 8350+ 4840 + 4830 = 20017 (daN).
 Tải trọng tập trung tại vị trí 3:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 1187 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 4447 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 3143 (daN).
- Trọng lượng do tường truyền vào dầm phụ:
+ Trọng lượng tường 220 truyền lên dầm phụ: lt = 0.
+ Trọng lượng tường 110 truyền lên dầm phụ: lt = 23,6m; ht = 3,0m
gt2 = 206.6 (daN/m2
).
At2 = 23,6x3.0/2 = 35.4 m2
(vì tường nằm trên dầm sàn, sàn)
Trọng lượng tường truyền lên dầm phụ :
G4 = gt2.At2/2 = 3657 (daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 3:
P1= G1+ G2+ G3 + G4 = 1187+ 4447+ 3143 +3657 = 12434 (daN).
 Tải trọng tập trung tại vị trí 4:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: (nhịp 2-3) tiết diện dầm 200x500.
qd= qbt+qvt= 220 + 31.2 = 251.2 (daN/m)
G1 = qdx4.25/2 = 534 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: (nhịp 2-3).
Tải trọng do các ô sàn truyền lên dầm phụ là tải phân bố đều có:
qs = gs.L1/2 = 397.9x0.9/2 = 197.1 (daN/m).
Vậy trọng lượng của ô sàn truyền vào dầm phụ:
G2 = qsx4.25/2 = 419 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: tiết diện dầm sàn 200x400.
+ Trọng lượng bản thân dầm sàn :
qd= 190.0 (daN/m).
+ Trọng lượng do ô sàn truyền vào dầm sàn :
Do tải trọng của ô sàn có hình dạng phân bố đều nên ta xem ô sàn truyền vào 2
dầm phụ chứ không truyền vào dầm sàn.
Trọng lượng dầm sàn truyền vào dầm phụ :
=> G3 = qd.0.6/2 = 57 (daN).
- Trọng lượng do tường truyền vào dầm phụ:
+ Trọng lượng tường 220 truyền lên dầm phụ: lt = 0.
+ Trọng lượng tường 110 truyền lên dầm phụ: lt = 4.85m; ht = 1,2m
gt2 = 206.6 (daN/m2
).
At2 = 4.85x1.2 = 5.82m2
Trọng lượng tường truyền lên dầm phụ : G4 = gt2.At2/2 = 601 (daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 4:
P4= G1+ G2+ G3 + G4 = 534+ 419+ 57 +601 = 1611 (daN).
Hình 10.Sơ đồ truyền tải trọng tập trung lên dầm khung trục 3 tầng 2-8.
Bảng tổng hợp lưc tập trung trên dầm.
Vị trí 1 2 3 4
P(daN) 7138 20017 12434 1611
1
2
3
4
8000
2 3 4
4250 4250 4000 4000
8500
90012004600
A
B
C
D
870028008100
500037003500
*.Tầng mái :
 Tải trọng tập trung tại vị trí 1:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 2072 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 1969 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 171 (daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 1:
P1= G1+ G2+ G3 = 2072+ 1969+ 171 = 4212 (daN).
 Tải trọng tập trung tại vị trí 2:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 1997 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 8350 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 4840 (daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 2:
P1= G1+ G2+ G3 = 1997+ 8350+ 4840 + 4830 = 15187 (daN).
 Tải trọng tập trung tại vị trí 3:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 1187 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 4447 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 3143 (daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 3:
P1= G1+ G2+ G3 = 1187+ 4447+ 3143 = 8777 (daN).
 Tải trọng tập trung tại vị trí 4:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 534 (daN).
- Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 419 (daN).
- Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 57 (daN).
- Trọng lượng do tường truyền vào dầm phụ:
+ Trọng lượng tường 220 truyền lên dầm phụ: lt = 0.
+ Trọng lượng tường 110 truyền lên dầm phụ: lt = 4,85m; ht = 1,2m
gt2 = 206.6 (daN/m2
).
At2 = 4.85x1.2 = 5.82m2
Trọng lượng tường truyền lên dầm phụ : G4 = gt2.At2/2 = 601 (daN).
Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 4:
P41= G1+ G2+ G3 + G4 = 534+ 419+ 57 +601 = 1611 (daN).
Hình 11: Sơ đồ truyền tải trọng tập trung lên dầm khung trục 3 tầng mái.
Bảng tổng hợp lưc tập trung trên dầm mái.
Vị trí 1 2 3 4
P(daN) 4212 15187 8777 1611
1
2
3
4
8000
2 3 4
4250 4250 4000 4000
8500
90012004600
A
B
C
D
870028008100
500037003500
c. Tĩnh tải tập trung tại nút khung:
Tải trọng tập trung truyền lên nút khung gồm trọng lượng cột trên nút + trọng
lượng tường truyền vào trong phạm vi 30o
(đối với mảng tường đặc 2 bên có cột) +
tải trọng do dầm phụ truyền vào (trọng lượng bản thân dầm phụ và cấu kiện gác lên
dầm phụ).
Trọng lượng bản thân cột :
Loại TD
Các
thành phần
Giá trị T.C
(daN/m)
n
Giá trị T.T
(daN/m)
Tổng
(daN/m)
Cột 500x700
Bê tông cốt thép 875 1.1 962.5
1037.4
Lớp trát 57.6 1.3 74.9
Cột 400x600
Bê tông cốt thép 600 1.1 660
722.4
Lớp trát 48 1.3 62.4
Cột 300x500
Bê tông cốt thép 375 1.1 412.5
462.4
Lớp trát 38.4 1.3 49.9
*.Tĩnh tải tập trung tại nút khung tầng 1:
 Nút 6:
+ Trọng lượng cột trên nút : G1= 1037.4x4,2 = 4357 (daN).
+ Trọng lượng tường truyền vào trong phạm vi 30o
:
At= a.ht/2= 1.96x3.4/2= 3.33 (m2
).
G2= gt.At= 371.6x3.33= 1238 (daN).
+ Tải trọng do dầm phụ truyền vào (trọng lượng bản thân dầm phụ và cấu
kiện gác lên dầm phụ):
Ở phía nhịp 2-3:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x8.0/2 = 1005 (daN).
- Trọng lượng do tường và cửa nằm trên dầm phụ:
Gt= [371.6x2.8x3.7 + 1,3x25x5.2x3.7]/2= 2238 (daN).
- Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ:
+ Console: q = 238.7 daN/m
+ Nhịp AB: q = 508.8 daN/m
Gs =( 238.7+508.8)x8.0/2 = 2990 (daN)
- Trọng lượng do dầm sàn gác trên dầm phụ : (gồm trọng lượng do bản
thân dầm sàn và trọng lượng do các ô sàn truyền vào)
Gds= (190 x3.85)/2= 366 (daN).
Gs = 435.2x3.85/2 = 838 (daN)
G23 = 1005 + 2338 + 2990 + 366 + 838 = 7537 (daN).
Ở phía nhịp 3-4:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x7.5/2 = 942 (daN).
- Trọng lượng do tường và cửa nằm trên dầm phụ:
Gt= [371.6x2.3x3.7 + 1,3x25x5.2x3.7]/2= 1894 (daN).
- Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ:
+ Console: q = 238.7 daN/m
+ Nhịp AB: q = 488.1 daN/m
Gs =( 238.7+488.1)x8.0/2 = 2907 (daN)
- Trọng lượng do dầm sàn gác trên dầm phụ : (gồm trọng lượng do bản
thân dầm sàn và trọng lượng do các ô sàn truyền vào)
Gds= (190 x3.85)/2= 366 (daN).
Gs = 435.2x3.85/2 = 838 (daN)
G34 = 942 + 1894 + 2907 + 366 + 838 = 6947 (daN).
=> G3= G23+ G34= 7537 + 6947 = 14484 (daN).
Vậy tổng trọng lượng tác dụng lên nút 6 :
G= G1+ G2+ G3= 4357 + 1238 + 14484 = 20079 (daN).
 Nút 7:
+ Trọng lượng cột trên nút : G1= 1037.4x4,2 = 4357 (daN).
+ Trọng lượng tường truyền vào trong phạm vi 30o
:
At= a.ht/2= 1.96x3.4/2= 3.33 (m2
).
G2= gt.At= 371.6x3.33= 1238 (daN).
+ Tải trọng do dầm phụ truyền vào (trọng lượng bản thân dầm phụ và cấu
kiện gác lên dầm phụ):
Ở phía nhịp 2-3:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x8.0/2 = 1005 (daN).
- Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ:
+ Nhịp AB: q = 528.5 daN/m
+ Nhịp BC: q = 456.1 daN/m
Gs = (528.5+456.1)x8.5/2 = 4185 (daN)
- Trọng lượng do dầm sàn gác trên dầm phụ : (gồm trọng lượng do bản
thân dầm sàn và trọng lượng do các ô sàn truyền vào)
Gds= (190 x3.5)/2= 333 (daN).
Gs = (348.2+568.0)x3.5/2 = 1603 (daN)
G23 = 1005 + 4185 + 333 + 1603 = 7126 (daN).
Ở phía nhịp 3-4:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x7.5/2 = 942 (daN).
- Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ:
+ Nhịp AB: q = 497.4 daN/m
+ Nhịp BC: q = 444.5 daN/m
Gs =( 497.4+444.5)x8.0/2 = 3768 (daN)
- Trọng lượng do dầm sàn gác trên dầm phụ : (gồm trọng lượng do bản
thân dầm sàn và trọng lượng do các ô sàn truyền vào)
Gds= (190 x3.5)/2= 333 (daN).
Gs = (560.3+ 348.2)x3.5/2 = 1590 (daN)
G34 = 942 + 3768 + 333 + 1590 = 6633 (daN).
=> G3= G23+ G34= 7126 + 6633 = 13759 (daN).
Vậy tổng trọng lượng tác dụng lên nút 7 :
G= G1+ G2+ G3= 4357 + 1238 + 13759 = 19354 (daN).
 Nút 8:
+ Trọng lượng cột trên nút : G1= 1037.4x4,2 = 4357 (daN).
+ Trọng lượng tường truyền vào trong phạm vi 30o
:
At= a.ht/2= 1.96x3.4/2= 3.33 (m2
).
G2= gt.At= 371.6x3.33= 1238 (daN).
+ Tải trọng do dầm phụ truyền vào (trọng lượng bản thân dầm phụ và cấu
kiện gác lên dầm phụ):
Ở phía nhịp 2-3:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x8.0/2 = 1005 (daN).
- Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ:
+ Nhịp CD: q = 528.5 daN/m
+ Nhịp BC: q = 456.1 daN/m
Gs = (528.5+456.1)x8.5/2 = 4185 (daN)
- Trọng lượng do dầm sàn gác trên dầm phụ : (gồm trọng lượng do bản
thân dầm sàn và trọng lượng do các ô sàn truyền vào)
Gds= (190 x3.7)/2= 352 (daN).
Gs = (348.2+605.0)x3.7/2 = 1763 (daN)
G23 = 1005 + 4185 + 352 + 1763 = 7305 (daN).
Ở phía nhịp 3-4:
- Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x1.15/2 = 144 (daN).
- Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ:
+ Nhịp CD: q = 0 daN/m
+ Nhịp BC: q = 444.5 daN/m
Gs = 444.5x1.5/2 = 333 (daN)
G34 = 144 + 333 = 477 (daN).
=> G3= G23+ G34= 7305 + 477 = 7782 (daN).
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma
Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma

More Related Content

Viewers also liked

ComunicaçãO Mediada Pelo Computador
ComunicaçãO Mediada Pelo ComputadorComunicaçãO Mediada Pelo Computador
ComunicaçãO Mediada Pelo Computadorjosecerqueira
 
Hydntina phyes
Hydntina phyesHydntina phyes
Hydntina phyesairunbm
 
Estrella de mar girasol
Estrella de mar girasolEstrella de mar girasol
Estrella de mar girasolsergiagundez
 
Presentació expe caima
Presentació expe caimaPresentació expe caima
Presentació expe caimaarmengolmarc
 
Primer trabajo practico de TICS
Primer trabajo practico de TICSPrimer trabajo practico de TICS
Primer trabajo practico de TICSLucy Pascolini
 
презентация форми методичної роботи з педкадрами неминуща в.е.
презентация форми методичної роботи з педкадрами неминуща в.е.презентация форми методичної роботи з педкадрами неминуща в.е.
презентация форми методичної роботи з педкадрами неминуща в.е.Tamara Emec
 
Onreine handen (22ste zondag B)
Onreine handen (22ste zondag B)Onreine handen (22ste zondag B)
Onreine handen (22ste zondag B)Ten Bos
 
Bishopstrow Bedrooms
Bishopstrow BedroomsBishopstrow Bedrooms
Bishopstrow BedroomsFiona Hay
 
Nautilus pompilus
Nautilus pompilusNautilus pompilus
Nautilus pompiluspessaG
 
Slide hotel wi-fi_solucion
Slide hotel wi-fi_solucionSlide hotel wi-fi_solucion
Slide hotel wi-fi_solucionMiguel wu
 

Viewers also liked (20)

O Porta Retrato
O Porta RetratoO Porta Retrato
O Porta Retrato
 
ComunicaçãO Mediada Pelo Computador
ComunicaçãO Mediada Pelo ComputadorComunicaçãO Mediada Pelo Computador
ComunicaçãO Mediada Pelo Computador
 
04 facebook a ds
04 facebook a ds04 facebook a ds
04 facebook a ds
 
Hydntina phyes
Hydntina phyesHydntina phyes
Hydntina phyes
 
Mappemon
MappemonMappemon
Mappemon
 
Estrella de mar girasol
Estrella de mar girasolEstrella de mar girasol
Estrella de mar girasol
 
Linkedin1
Linkedin1Linkedin1
Linkedin1
 
Rphpp2203
Rphpp2203Rphpp2203
Rphpp2203
 
Presentació expe caima
Presentació expe caimaPresentació expe caima
Presentació expe caima
 
Calendar
CalendarCalendar
Calendar
 
Primer trabajo practico de TICS
Primer trabajo practico de TICSPrimer trabajo practico de TICS
Primer trabajo practico de TICS
 
презентация форми методичної роботи з педкадрами неминуща в.е.
презентация форми методичної роботи з педкадрами неминуща в.е.презентация форми методичної роботи з педкадрами неминуща в.е.
презентация форми методичної роботи з педкадрами неминуща в.е.
 
Onreine handen (22ste zondag B)
Onreine handen (22ste zondag B)Onreine handen (22ste zondag B)
Onreine handen (22ste zondag B)
 
Bishopstrow Bedrooms
Bishopstrow BedroomsBishopstrow Bedrooms
Bishopstrow Bedrooms
 
Nautilus pompilus
Nautilus pompilusNautilus pompilus
Nautilus pompilus
 
Zeer energiezuinig bouwen en renoveren
Zeer energiezuinig bouwen en renoverenZeer energiezuinig bouwen en renoveren
Zeer energiezuinig bouwen en renoveren
 
Historia de la probabilidad
Historia de la probabilidad Historia de la probabilidad
Historia de la probabilidad
 
Test
TestTest
Test
 
aviaciones
aviacionesaviaciones
aviaciones
 
Slide hotel wi-fi_solucion
Slide hotel wi-fi_solucionSlide hotel wi-fi_solucion
Slide hotel wi-fi_solucion
 

Recently uploaded

Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 

Recently uploaded (20)

Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 

Do an tot nghiep ky su xay dung thiet ke xay dung chung cu can ho coma

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CHUNG CƢ COMA 16 GVHD : Thầy NGUYỄN TRỌNG PHƢỚC SVTH : LÊ THANH TNG LỚP : 10HXD5 THÁNG 03 – 2014
  • 2. Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các Thầy cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã chân tình hướng dẫn - giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại Trường. Đặc biệt các Thầy Cô Khoa Xây Dựng, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các Thầy, Cô hướng dẫn. Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: Thầy Nguyn Trọng Phước, Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Mặt dù đã có nhiều cố gắng, song với thời gian và kiến thức còn hạn chế nên tập luận án này sẽ có những sai sót nhất định. Em kính mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn thêm của Quý Thầy Cô. Em xin chân thành cảm ơn. Sau cùng em xin cảm ơn tất cả các Thầy Cô, gia đình người thân, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó và cùng học tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Chân thành cảm ơn Sinh viên Lê Thanh tùng
  • 3. Phần I TỔNG QUAN KIẾN TRÚC
  • 4. I.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH Hiện nay, công trình kiến trúc nhà cao tầng được xây dựng khá phổ biến ở Việt Nam với chức năng phong phú: nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, khách sạn, ngân hàng, trung tâm thương mại. Những công trình này đã giải quyết được phần nào nhu cầu nhà ở cho người dân cũng như nhu cầu về sử dụng mặt bằng xây dựng trong nội thành trong khi quỹ đất ở các thành phố lớn của nước ta vốn hết sức chật hẹp. Công trình xây dựng “Nhà chung cư COMA16” là một phần thực hiện mục đích này. Công trình Coma16 gồm 1 hầm và 9 tầng lầu, và sàn mái, diện tích sàn 1 tầng 989 m2 , tổng diện tích 10882 m2 . Tầng hầm và tầng 1 với các cửa hàng, phòng ban quản lý, bảo vệ, nhà giữ xe… Các tầng còn lại với 8 căn hộ, các căn hộ điều khép kín với 3 - 4 phòng. Diện tích một căn hộ 65 - 90m2 . Toàn bộ công trình có 56 căn hộ, mỗi căn hộ có thể ở từ 4 – 6 người. Công trình nằm trong thành phố nên rất thuận lợi cho việc thi công do tiện đường giao thông, xa khu dân cư trung tâm, và trong vùng quy hoạch xây dựng. I.2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH I.2.1. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng: Mặt bằng công trình là một đơn nguyên liền khối hình chữ nhật 45,8x21,6m gần như đối xứng nhau. Công trình gồm 1 hầm, 9 tầng và 1 tầng mái. - Tầng hầm: thang máy chiếm rất ít không gian tạo điều kiện cho việc đậu giữ xe. Các hệ thống kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn. Ngoài ra tầng hầm còn bố trí thêm các phòng kỹ thuật như trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió. - Tầng 1: gồm các sảnh noun, khu văn phòng, phòng giao dịch, phòng nhân viên, phòng kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý… - Tầng 2 – 9: gồm các căn hộ cho thuê. Mỗi căm hộ gồm 2 đến 3 phòng ngủ, 1 phòng sinh hoạt chung, bếp và vệ sinh… - Tầng mái: có lớp chống thấm, chống nóng, bể chức nước và lắp đặt một số phương tiện kỹ thuật khác. Để sử dụng cho không gian ở, giảm diện tích hàng lang, công trình được bố trí 1 hành lang giữa, 2 dãy nhà ở được bố trí hai bên hành lang. Mỗi tầng có phòng thu gom rác thông từ tầng trên cùng xuống tầng hầm, phòng này đặt ở giữa tầng nhà, sau thang máy.
  • 5. Mỗi căn hộ có diện tích sử dụng là 65 – 90 m2 bao gồm 1 phòng khách, 2- 3 phòng ngủ, bếp và khu vệ sinh. Mỗi căn hộ được thiết kế độc lập với nhau, sử dụng chung hành lang. không gian nội thất các phòng đủ chỗ để bố trí một giường ngủ, bàn làm việc, tủ quần áo, đồ đạc cá nhân. Phòng khách kết hợp với phòng ăn làm thành không gian rộng có thể tổ chức sinh hoạt đông người. Các phòng đều có ban công tạo không gian thoáng mát đồng thời dùng cho việc phơi đồ hoặc trang trí chậu hoa cây cảnh. Sự liên hệ giữa các phòng tương đối hợp lý. I.2.2. Giải pháp hình khối: Hình dáng cao vút, kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ, nhưng vẫn thể hiện sự mềm mại. Mỗi căn hộ đều tiếp xúc với thiên nhiên tạo nên sự khoáng đoãng phù hợp với sự hòa hợp với thiên nhiên. I.2.3. Giải pháp mặt đứng Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài công trình, góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến trúc. Mặt đứng công trình trang trí trang nhã, hiện đại với cửa kính khung nhôm tại cầu thang bộ. Với các căn hộ có hệ thống ban công và cửa sổ không gian rộng tạo cảm giác thoáng mát, thoải mái cho người sử dụng. Giữa các căn hộ và các phòng trong một căn hộ được ngăn chia bằng tường xây, trát vữa xi măng hai mặt và lăn sơn 3 nước theo chỉ dẫn kỹ thuật. Ban công có hệ thống lan can sắt sơn tĩnh điện chống gỉ. Hình thức công trình mạch lạc, rõ ràng. Công trình bố cục chặc chẽ và qui mô phù hợp chức năng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chung của toàn khu vực. Mặt đứng phía trước đối xứng qua trục giữa nhà. Đồng thời toàn bộ các phòng đều có ban công nhô ra phía ngoài, các ban công này đều thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điệu theo phương đứng. Chiều cao tầng hầm là 3m; tầng 1 là 4,5m; các tầng từ tầng 2 - > tầng 9 mỗi tầng cao 3,6m; tầng KT mái cao 3,3m. I.2.4. Hệ thống giao thông: - Giao thông theo trục đứng: Công trình được bố trí hai thang máy và một thang bộ ở giữa nhà để đảm bảo giao thông theo phương đứng, đồng thời đảm bảo việc di chuyển người khi có hỏa hoạn xảy ra công trình còn được bố trí thêm 1 cầu thang bộ ở cuối hành lang. Cầu thang máy, thang bộ này được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 20m để giải quyết việc phòng cháy chữa cháy.
  • 6. - Giao thông theo trục ngang: Bao gồm: Hành lang giữa và bancony. Hành lang giũa phục vụ cho việc đi lại giữa các phòng, các căn hộ của công trình. I.3. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH I.3.1. Hệ thống điện Hệ thống điện cho toàn bộ công trình được thiết kế và sử dụng điện trong toàn bộ công trình tuân theo các nguyên tắc sau: + Đường điện công trình được đi ngầm trong tường và có lớp bọc bảo vệ. + Hệ thống điện đặt ở nơi khô ráo, với những chỗ đặt gần nơi có hệ thống nước phải có biên pháp cách nước. + Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hoả hoạn. + Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố. + Phù hợp với giải pháp kiến trúc và kết cấu đơn giản trong thi công lắp đặt, cũng như đảm bảo thẩm mỹ công trình. + Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm, từ đây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn bộ khu nhà. I.3.2. Hệ thống nƣớc Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cấp nước của thành phố. Nước được chứa trong bể nước ngầm sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo mạng lưới được thiết kết phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng như các giải pháp kiến trúc, kết cấu. Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước và thoát nước. Đường ống cấp nước được nối với các bể nước trên mái. Bể nước ngầm dự trữ nước được đặt bên dưới công trình để đơn giản hoá việc sử lý kết cấu và biện pháp thi công, cũng như dễ sữa chữa. Tại đây có lắp máy bơm để bơm nước lên tầng mái. Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nước thành phố phải qua trạm xử lý nước thải để đảm bảo nước thải đạt các tiêu chuẩn về nước thải. Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát nước thành phố.
  • 7. Hệ thống nước cứu hoả được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng 1, một bể nước riêng trên mái và hệ thống ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại các tầng đều có hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang, cầu thang. I.3.3. Hệ thống thông gió và chiếu sáng Công trình được thông gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ. Khu cầu thang và sảnh giữa được bố trí hệ thống chiếu sáng nhân tạo. Tất cá các cửa đều có tác dụng thông gió chung cho công trình. Do công trình là nhà ở nên các yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng, phải đảm bảo đủ ánh sáng cho các phòng. Chính vì vậy mà các căn hộ của công trình đều được bố trí tiếp giáp với bên ngoài đảm bảo chiếu sáng tự nhiên. I.3.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy Thiết bị báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng - những nơi có thể gây cháy. Mạng lưới báo cháy có thể gắn đồng hồ và neon báo cháy. Mỗi tầng đều có bình cứu hỏa để đề phòng hỏa hoạn. Các hành lang, cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hỏa hoạn, 1 thang bộ bố trí cạnh thang máy, 1 thang bộ bố trí cuối dãy hành lang có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến trúc thoát hiểm khi có khả năng hỏa hoạn hay các sự cố khác. Các bể nước chứa trong công trình đủ cung cấp nước cứu hỏa trong 2 giờ. Khi phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và các quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời kiểm soát khống chế hỏa hoạn cho công trình. I.4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THỦY VĂN Công trình nằm trong thành phố nên nhiệt độ bình quân là 270 C, chênh lệch giữa ngày và đêm không đáng kể. Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt: 6 tháng nắng, 6 tháng mưa. Hai hướng gió chủ yếu là Đông Đông Nam và Bắc Đông Bắc. Địa chất công trình thuộc loại địa chất yếu. Nên cần có giải pháp gia cố nền cho công trình.
  • 8. Phần II TÍNH TOÁN KẾT CẤU
  • 9. CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN BỂ NƢỚC MÁI I/ XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC BỂ NƢỚC MÁI: 1/ Lƣu lƣợng nƣớc sử dụng cho công trình: - Diện tích sử dụng ở của một tầng: )(1103)288(1327 2 mS  - Tổng diện tích ở của 10 tầng: )(11030101103 2 mS  - Tổng số người trong các căn hộ: S Tiêu chuẩn dùng nước tính theo m2 - Số người 1103 10 11030  (người) - Thể tích nước cho 1103 người sử dụng: - V = Số người  tiêu chuẩn dùng nước của một người trong 1 ngày đêm  3 84.308)(3088404.12001103 mlWng  Trong đó: tiêu chuẩn dùng nước của người/ngđ: q = 200(l/người/ngđ) - Lưu lượng nước dự trữ chữa cháy: )(6 3 mWcc  - Thể tích bể nước:      3 1.88684.3082.03.1 mWWkV ccdh  2/ Thể tích bể nƣớc mái: -Ta có V = 88.1 (m3 ). Từ thể tích này ta có kích thước của bể nước như sau:  3 48.1328.12.98 mhba  . Ta chọn chiều cao bể nước là 1.8m để thuận tiện cho việc vệ sinh bể nước đồng thời dự trù khi cần thiết phải sử dụng nhiều nước. - Bố trí 1 hồ nước mái ở trục (2-3), (C-D). - Bể nước có các thông số : a = 8.0 m ; b = 9.2 m ; h = 1.8 m
  • 10. - Các tỉ số :         315.1 0.8 2.9 2225.0 8 8.1 a b a h  Do đó bể nước thuộc loại bể thấp. II/ TÍNH TOÁN BỂ NƢỚC: 1/ Chọn kích thƣớc sơ bộ: - Chọn bề dày bản nắp: (mm) Trong đó:  D : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng (hoạt tải tiêu chuẩn thuộc loại nhẹ). Bản nắp D = 0.8; Bản đáy D = 1.4  L : nhịp cạnh ngắn của ô bản.  m : bằng 45 đối với bản kê bốn cạnh: bằng 35 đối với bản dầm. - Chiều cao của dầm nắp, dầm đáy được chọn sơ bộ theo công thức sau: d d d l m h 1  Trong đó:  md : hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng; - 128 dm : đối với hệ dầm chính, khung một nhịp - 1612 dm : đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhịp - 2016 dm : đối với hệ dầm phụ  ld : nhịp dầm - Bề rộng của dầm nắp, dầm đáy được chọn sơ bộ theo công thức sau: dd hb        4 1 2 1 - Sử dụng công thức trên để chọn sơ bộ kích thước cho bản nắp, dầm nắp, bản dáy và dầm đáy. - Kích thước tiết diện sơ bộ của các cấu kiên được trình bày trong bảng sau: Kích thƣớc sơ bộ của các cấu kiện: Bản L1 (m) L2 (m) Bề dày (mm) m LD h  s
  • 11. Bản nắp 4.4 4.8 100 Bản thành 1.8 4.6 100 Bản đáy 4.4 4.8 140 Kích thƣớc sơ bộ của dầm bản nắp: Dầm Nắp Nhịp dầm Kích thƣớc dầm (mm) hd (mm) Chọn bd(mm) Chọn DN1 L1 4000 333 ÷ 500 400 100÷200 200 DN2 L2 4600 383 ÷ 575 400 100÷200 200 DN3 L3 9200 400 ÷ 500 500 100÷250 250 DN4 L4 8000 360 ÷ 450 400 100÷250 250 - Kích thước dầm nắp như sau: DN1(200x400), DN2(200x400), DN3(250x500), DN4(250x500). Kích thƣớc sơ bộ của dầm bản đáy: Dầm Đáy Nhịp dầm Kích thƣớc dầm (mm) hd (mm) Chọn bd(mm) Chọn DD1 L1 4600 333 ÷ 575 500 150÷250 250 DD2 L2 4000 383 ÷ 575 500 150÷250 250 DD3 L3 4600 333 ÷ 575 400 150÷250 200 DD4 L4 4000 383 ÷ 575 400 150÷250 200 - Kích thước dầm đáy như sau: DD1(250x500), DD2(250x500), DD3(200x400), DD4(200x400). Minh họa bằng hình ảnh sau:
  • 12. 2/ Tính bản nắp:
  • 13. 2.1/ Tải trọng tác động lên bản nắp: + Tỉnh tải:   iiibn ng  - Vöõa laùng D15 =20 KN/m3 - Vöõa choáng thaám D30 =20 KN/m3 - Ñan BTCT D80 =25 KN/m3 2 /65.32509.01.12003.03.120015.03.1 mKNgbn  + Hoạt tải sửa chữa: 2 /95.075.03.1 mKNpnp c bn   tổng tải 2 /6.495.065.3 mKNpgq bnbn  2.2/ Tính toán nội lực và cốt thép cho bản nắp: Xét ô bản S1: 21.1 6.3 0.4 1 2  l l   ô bản làm việc 2 phương.
  • 14. Liên kết theo chu tuyến: 325.6 8 502  bn DN h h  liên kết ngàm  thuộc ô bản 9. Ta có 1.1 tra bảng ta được : 0372.0 0450.0 0161.0 0194.0 92 91 92 91     k k m m mKNllPmM .29.16.30.46.40194.021911  mKNllPmM .07.16.30.46.40161.021922  mKNllPkMI .98.26.30.46.40450.02191  mKNllPkMII .46.26.30.46.40372.02192  - Tính toán cốt thép cho các ô bản tiến hành theo trình tự : - Bê tông B25 : Rb = 14.5 (MPa) - Dùng thép A-II : Rs = 280 (MPa) - Cắt ô bản thành dãy rộng 1 m để tính. - Chọn 1.5a cm   cmahh 5.65.180  * Ở nhịp: - Theo phương cạnh ngắn: 1m = 1 2 01b M R b h   Nếu m R  thì => 1 11 1 2 m      Diện tích cốt thép: 1 1 1 b o s s R bh A R   ; 01 1 1 .hb As  - Theo phương cạnh dài: 2 2 2 02 m b M R b h      Nếu 2m R  thì => 2 21 1 2 m      Diện tích cốt thép : 2 2 2 b o s s R bh A R   ; 02 2 2 .hb As  * Ở gối: - Theo phương cạnh ngắn: 2 0 I mI b I M R b h      Nếu mI R  thì => 1 1 2I mI     M1 M2 MIIMII MI MI MI M1 MI MII M2 MII
  • 15.  Diện tích cốt thép: I b oI sI s R bh A R   ; I sI I hb A 0.  - Theo phương cạnh dài: 2 0 II mII b II M R b h      Nếu mII R  thì => 1 1 2II mII      Diện tích cốt thép: ; 0I b II sII s R bh A R   ; 0. sII II II A b h   - Do đơn giản hóa việc tính toán: tính theo ô bản đơn nhưng thực tế ô bản lại làm việc theo ô liên tục cho nên ta hệ số khi chọn thép là 1.2 lần sA tính toán. - Bảng tính cốt thép : Ô sàn Tiết diện Moment (kNm) a (mm) ho (mm) m  As cm2 As’  % Cốt thép chọn cm2  @ As S1 M1 1.29 15 65 0.021 0.021 0.88 1.06 0.262 6 200 1.70 M2 1.07 15 65 0.017 0.018 0.74 0.89 0.262 6 150 1.70 MI 2.98 15 65 0.049 0.050 2.08 2.50 0.465 8 150 3.02 MII 2.46 15 65 0.040 0.041 1.72 2.06 0.465 8 150 3.02 - Bố trí thép gia cường ở lỗ khoét: thanhn 41 20 60   2 01.2503.04 cmAs  - Chọn 2  12 2 26.2 cmAs  . => Vậy bố trí thép như hình vẽ: 3/ Tính bản đáy: 3.1/ Tính tải trọng tác dụng lên bản nắp: a/ Tỉnh tải:   iiibd ng  - Gaïch men D10 =20 KN/m3 - Vöõa loùt D30 =20 KN/m3 - BT choáng thaám D30 =25 KN/m3 - Ñan BTCT D140 =25 KN/m3 - Vöõa traùc D15 =18 KN/m3 2 /72.518015.02.12514.01.12503.01.12003.03.12001.01.1 mKNgbd  b/ Hoạt tải bản đáy: 2 /177.110 mKNHp nbd  
  • 16.  tổng tải 2 /72.221772.5 mKNpgq bdbd  3.2/ Tính toán nội lực và cốt thép cho bản đáy: Xét ô bản S2: 21.1 6.3 0.4 1 2  l l  ô bản làm việc 2 phương. Liên kết theo chu tuyến: 375.8 8 702  bn DN h h  liên kết ngàm  thuộc ô bản 9. Ta có 1.1 tra bảng ta được : 0372.0;0450.0;0161.0;0194.0 92919291  kkmm mKNllPmM .35.66.30.472.220194.021911  mKNllPmM .27.56.30.472.220161.021922  mKNllPkMI .72.146.30.472.220450.02191  mKNllPkMII .17.126.30.472.230372.02192  - Tính toán cốt thép cho các ô bản tiến hành theo trình tự : - Bê tông B25 : Rb = 14.5 (MPa) - Dùng thép A-II : Rs = 280 (MPa) - Cắt ô bản thành dãy rộng 1 m để tính. - Chọn 1.5a cm   cmahh 5.125.1140  - Tính toán cốt thép cho các ô bản tiến hành theo trình tự :(tương tự như tính bản nắp) - Do đơn giản hóa việc tính toán: tính theo ô bản đơn nhưng thực tế ô bản lại làm việc theo ô liên tục cho nên ta hệ số khi chọn thép là 1.2 lần sA tính toán. Bảng kết quả tính toán cốt thép cho các ô bản đáy Ô sàn Tiết diện Moment (kNm) a (mm) ho (mm) m  As cm2 As’  % Cốt thép chọn cm2  @ As S M1 6.35 15 125 0.028 0.028 2.26 2.71 0.28 8 200 3.52 M2 5.27 15 125 0.023 0.023 1.87 2.25 0.28 8 150 3.52 MI 14.72 15 125 0.065 0.067 5.52 6.62 0.57 8 150 7.07 MII 12.17 15 125 0.054 0.056 4.46 5.35 0.57 8 150 7.07 4/ Tính toán bản thành: Bản thành bể nước chịu tải do áp lực nước gây ra, áp lực gió tác động vào công trình, bên cạnh đó còn phải đảm bảo yếu tố chống thấm, thi công. Từ những yếu tố trên nên chọn chiều dày bản thành hbt=120 mm M1 M2 MIIMII MI MI MI M1 MI MII M2 MII
  • 17. 4.1/ Tải trọng tính toán và sơ đồ tính của thành bể nƣớc: - Chọn chiều dày bản thành: cmhh cmhh bt bnbt 10 9 min   => Chọn cmhbt 10 - Tỉ số : 244.4 8.1 8  h a 200.4 8.1 2.7  h b  bản làm việc một phương - Xét một dải bản theo phương cạnh ngắn (h) và có bề rộng b =1 m để tính : - Tải trọng tác dụng lên bản thành + Ap lực nước : 8.191108.11.1  bhnP nn  (kN/m) + Ap lực gió : Ở đây gió hút là gây nguy hiểm khi tác dụng đồng thời với áp lực tải trọng nước. Gió được tính gồm gió tĩnh tại cao trình Z = 33.3 + 1.5 +1.8 = 36.6 m 0W n k W c B     * Trong đó : + n : Hệ số vượt tải ; n = 1.2 + k : Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao công trình dạng B , Z = 36.6 k = 1.465 + c : Hệ số khí động ( phía hút gió) ; c = -0,6 + W0 : Ap lực vùng gió ; W0 = 0.55 (kN/m2 ) ( vùng IA) + B : Bề rộng mặt đón gió ; B = 1 m  0 1.2 1.465 0.55 0.6 1 0.58W n k W c B           (kN/m) - Sơ đồ tính bản thành Mg Mnh W=0.58KN/m Pn=19.8KN/m 1.8(m) 4.2/ Tính toán nội lực và cốt thép cho thành bể:
  • 18. - Moment lớn nhất tại gối:  mkN hWhP M n g .51.4 8 8.158.0 15 8.18.19 815 2222          - Moment lớn nhất ở nhịp  mkN hWhP M n n .04.2 128 8.158.09 6.33 8.18.19 128 9 6.33 2222          Kết quả tính thép bản thành đƣợc thể hiện ở bảng Ô sàn Tiết diện Moment (kNm) a (mm) m ho (mm)  As (cm2 /m)  % Cốt thép chọn  @ As T1 Mg 4.51 20 0.049 80 0.050 2.56 0.35 6 100 2.83 T2 Mn 2.04 20 0.022 80 0.022 1.13 0.35 6 100 2.83 5/ Kiểm tra nứt (theo trạng thái giới hạn thứ 2) 5.1/ Cơ sở lý thuyết: - Theo qui định về cấp chống nứt và bề rộng khe nứt giới hạn thì hồ nước mái có cấp chống nứt là cấp 3. Theo bảng 2, TCXDVN 356 – 2005, cấp chống nứt 3 có: acrc = 0.2; - Bản thành và bản nắp được tính theo cấu kiện chịu uốn. Vết nứt được hình thành theo sự hình thành vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện. - Bề rộng khe nứt được xác định theo công thức:        3 1 20 (3.5 100 )s crc s a d E * Trong đó: : hệ số, với cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm; : hệ số, với tải trọng tạm thời ngắn hạn và tác dụng ngắn hạn của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn; : hệ số, với cốt thép thanh có gờ, 1.2  với cốt thép tròn trơn; : ứng suất trong các thanh cốt thép lớp ngoài cùng, xác định như sau: , đối với cấu kiện chịu uốn; : cánh tay đòn của nội ngẩu lực, được xác định như sau: ' 2 0 0 / 1 2( ) f f f h h z h             : chiều cao tương đối của cấu kiện bê tông miền chịu nén;  1 1 11   1 s zA M s s  z 
  • 19. - hệ số đặc trưng đàn hồi dẻo của bê tông vùng nén; : tải trọng ngắn hạn ; : tải trọng dài hạn với độ ẩm môi trường là 40% - 75%; Đối với tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn ta có: , , : hàm lượng cốt thép chịu kéo, xác định như sau: 1.8  - đối với bê tông nặng; Es, Eb : môđun đàn hồi của thép và bê tông Es = 210.103 (MPa), Eb = 27.103 (MPa) Rb,ser : cường độ chịu nén tính toán của bê tông khi tính theoTTGH 2; Rb,ser = 15 (MPa). d : đường kính cốt thép. 5.2/ Kiểm tra nứt bản đáy: - Tính toán khe nứt tại mép bản đáy ngàm với dầm đáy. - Ta có: )(8.12 15.1 72.14 15.1 kNm M M tt tc  ; As = 6.62(cm2 ); %57.0 ; ; ; . - Tính: 055.0 1015125.01 8.12 322 0 '    bscrRbh M  3 3 210 10 7.78 27 10 s b E E           10 )(51 1 2'    serbRbh M , 2 0 '  0 ''' 2 )( bh Ahbb sff f       45,0 15,0          0 ' 2 1 h hf f 0' fh 0' fb 0' sA 0,0  ff   0bh As  b s E E  1 11  1
  • 20.   245.0 78.70057.010 055.051 8.1 1 10 '51 1 22               )(97.105.12 245.02 245.0 1 2 1 2 1 2 0 2 0 2 0 ' cmhh h h z f f f                                    )/(1076.1 97.1062.6 108.12 25 6 mkN zA M s s      3 1 1005.320 d E a s s crc       )(127.0100057.01005.320 1021 1076.1 2.111 3 7 5 mmacrc     Ta có: acrc = 0.127(mm) < [acrc] = 0.2(mm) Thoả điều kiện về khe nứt bản đáy. 5.3/ Kiểm tra nứt bản thành: - Tính toán khe nứt tại chân bản thành ngàm với dầm đáy. - Ta có: )(92.3 15.1 51.4 15.1 kNm M M tt tc  ; As = 2.56(cm2 ); %35.0 ; ; ; 1.2  . - Tính: 041.0 10158.01 92.3 322 0 '    bscrRbh M  3 3 210 10 7.78 27 10 s b E E         182.0 78.70035.010 041.051 8.1 1 10 '51 1 22               )(64.78 182.02 182.0 1 2 1 2 1 2 0 2 0 2 0 ' cmhh h h z f f f                                    )/(100.2 64.756.2 1092.3 25 6 mkN zA M s s      3 1 1005.320 d E a s s crc      1 11 
  • 21.   )(141.080041.01005.320 1021 100.2 2.111 3 7 5 mmacrc     Ta có: acrc = 0.141(mm)< [acrc] = 0.2(mm) Thoả điều kiện về khe nứt bản thành. 6/ Tính toán dầm nắp và dầm đáy: 6.1/ Tải trọng tính toán: a/ Dầm nắp: - Tải trọng tác dụng lên dầm nắp bao gồm trọng lượng bản thân dầm, tải trọng từ sàn bản nắp truyền vào theo sơ đồ truyền tải trọng sau: - Trọng lượng bản thân dầm: Dầm DN1,DN2 (250x500):  mkNqbt /44.3255.025.01.12;1  Dầm DN3,DN4(200x400):  mkNqbt /2.2254.02.01.14;3  - Tải trọng truyền từ bản nắp truyền vào dầm theo sơ đồ truyền tải trọng : trong đó  2 /6.4 mKNqtt bn   Tải trọng truyền vào dầm DN1 là dạng hình tam giác có giá trị lớn nhất: )/(28.8 2 6.3 6.4 2 1 1 mkN l qq s bn DN   Tải trọng truyền vào dầm DN2 là dạng hình thang có giá trị lớn nhất: )/(2.9 2 4 6.4 2 1 2 mkN l qq s bn DN   Tải trọng truyền vào dầm DN3 là dạng hình tam giác có giá trị lớn nhất: )/(56.16 2 6.3 6.42 2 2 1 3 mkN l qq s bn DN   Tải trọng truyền vào dầm DN4 là dạng hình thang có giá trị lớn nhất: )/(4.18 2 4 6.42 2 2 1 4 mkN l qq s bn DN  
  • 22. - Từ tải trọng hình thang , tam giác quy đổi thành tải tương đương phân bố đều như :  Quy đổi tải trọng hình tam giác thành tải tương đương: )/( 8 5 mkNqq bn DN bn DNqd   Quy đổi tải trọng hình thang thành tải tương đương:   )/(21 32 mkNqq bn DN bn DNqd   Với L B 2   Dầm DN1, DN3 quy đổi tải trọng hình tam giác thành tải tương đương: )/(18.528.8 8 5 8 5 11 mkNqq bn DN bn qdDN  )/(35.1056.16 8 5 8 5 33 mkNqq bn DN bn qdDN   Dầm DN2, DN4 quy đổi tải trọng hình thang thành tải tương đương: Với 45.0 42 6.3   
  • 23.   )/(18.82.945.045.021 32 2 mkNqbn qdDN    )/(36.164.1845.045.021 32 4 mkNqbn qdDN  - Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nắp là:  Dầm DN1: )/(62.844.318.5111 mkNqqG bn bt bn qdDNDN   Dầm DN2: )/(62.1144.318.8222 mkNqqG bn bt bn qdDNDN   Dầm DN3: )/(55.122.235.10333 mkNqqG bn bt bn qdDNDN   Dầm DN4: )/(56.182.236.16444 mkNqqG bn bt bn qdDNDN  b/ Dầm đáy: - Tải trọng tác dụng lên dầm nắp bao gồm trọng lượng bản thân dầm, tải trọng từ sàn bản nắp truyền vào và trọng lượng bản thành truyền vào theo sơ đồ truyền tải trọng sau: - Trọng lượng bản thân dầm: Dầm DD1,DD2 (300x700):  mkNqbt /78.5257.03.01.12;1  Dầm DD3,DD4(300x600):  mkNqbt /95.4256.03.01.14;3  - Tải trọng truyền từ bản nắp truyền vào dầm theo sơ đồ truyền tải trọng : trong đó  2 /72.22 mKNqtt bd 
  • 24.  Tải trọng truyền vào dầm DD1 là dạng hình tam giác có giá trị lớn nhất: )/(90.40 2 6.3 72.22 2 1 1 mkN l qq s bd DD   Tải trọng truyền vào dầm DD2 là dạng hình thang có giá trị lớn nhất: )/(44.45 2 4 72.22 2 1 2 mkN l qq s bn DD   Tải trọng truyền vào dầm DD3 là dạng hình tam giác có giá trị lớn nhất: )/(8.81 2 6.3 72.222 2 2 1 3 mkN l qq s bd DD   Tải trọng truyền vào dầm DD4 là dạng hình thang có giá trị lớn nhất: )/(88.90 2 4 72.222 2 2 1 4 mkN l qq s bd DD  - Từ tải trọng hình thang , tam giác quy đổi thành tải tương đương phân bố đều như :  Quy đổi tải trọng hình tam giác thành tải tương đương:
  • 25. )/( 8 5 mkNqq bd DD bd DDqd   Quy đổi tải trọng hình thang thành tải tương đương:   )/(21 32 mkNqq bd DD bd DDqd   Với L B 2   Dầm DD1, DD3 quy đổi tải trọng hình tam giác thành tải tương đương: )/(56.259.40 8 5 8 5 11 mkNqq bd DD bd qdDD  )/(13.518.81 8 5 8 5 33 mkNqq bd DD bd qdDD   Dầm DD2, DD4 quy đổi tải trọng hình thang thành tải tương đương: Với 45.0 42 6.3      )/(18.3144.4545.045.021 32 2 mkNqbd qdDD    )/(36.6288.9045.045.021 32 4 mkNqbd qdDD  - Ngoài ra dầm DD1, DD2 còn chịu trọng lượng bản thân của bản thành truyền xuống: Thành phần cấu tạo của bản thành STT Tên lớp cấu tạỗ i (kN/m3 ) hi (m) tc btg (kN/m2 ) n tt btg (kN/m2 ) 1 Gạch men 20 0.01 0.20 1. 1 0.220 2 Lớp vữa lót 20 0.02 0.40 1. 2 0.480 3 Lớp chống thấm 20 0.03 0.60 1. 1 0.660 4 Bản BTCT 25 0.1 2.50 1. 1 2.750 5 Vữa trát 18 0.01 5 0.27 1. 2 0.324
  • 26. )/( 2 mkNgtt bd 4.434 )/(98.78.1434.4 mkNhgg tt btt  - Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nắp là:  Dầm DD1: )/(32.3998.756.2578.5111 mkNgqqG t bd bt bd qdDDDD   Dầm DD2: )/(94.4498.718.3178.5222 mkNgqqG t bd bt bd qdDDDD   Dầm DD3: )/(08.5695.413.51333 mkNqqG bd bt bd qdDDDD   Dầm DD4: )/(31.6795.436.62444 mkNqqG bd bt bd qdDDDD  6.2/ Sơ đồ tính toán: Sơ đồ tính của hệ dầm hồ nước mái 6.3/ Xác định nội lực:
  • 27. - Dùng phần mềm tính toán kết cấu Sap2000 để xác định nội lực của dầm nắp và dầm đáy thì ta có được Mmax và Qmax. Biểu đồ Môment của hệ dầm hồ nước mái
  • 28. Biểu đồ lực cắt của hệ dầm hồ nước mái 6.4/ Tính toán cốt thép: - Từ kết quả nội lực, thay giá trị moment Mmax vào công thức dưới để tính thép cho dầm DN1, DN2, DN3, DN4 và DD1, DD2, DD3, DD4. 1m = 1 2 01b M R b h  ; 1 11 1 2 m     ; 1 1 1 b o s s R bh A R   ; 01 1 1 .hb As  - Kết quả tính toán thép dầm được trình bày trong bảng sau: Kết quả tính toán cốt thép dầm nắp và dầm đáy Dầ m Vị trí L (m ) M (kN.m) b (mm ) h0 (mm ) m  As tính Chọn thép As chọn (cm2 ) m %(cm2 ) DN1 Gối 8.1 140.9 6 250 460 0.18 4 0.20 5 12.1 9 2Ỉ20+2Ỉ18 13.4 5 1.1 7 Nhị p 117.9 9 250 460 0.15 4 0.16 8 10.0 0 2Ỉ20+2Ỉ18 13.4 5 1.1 7 DN2 Gối 9.2 111.4 5 250 460 0.14 5 0.15 8 9.39 2Ỉ20+2Ỉ18 13.4 5 1.1 7 Nhị p 113.1 3 250 460 0.14 7 0.16 0 9.55 2Ỉ20+2Ỉ18 13.4 5 1.1 7 DN3 Gối 8.1 35.38 200 360 0.09 4 0.09 9 3.69 2Ỉ20 6.28 0.8 7 Nhị p 63.77 200 360 0.17 0 0.18 7 6.98 3Ỉ20 9.42 1.3 1 DN4 Gối 9.2 62.21 200 360 0.16 6 0.18 2 6.79 2Ỉ20 6.28 0.8 7 Nhị p 103.8 7 200 360 0.27 6 0.33 1 12.3 5 3Ỉ20+2Ỉ18 13.4 5 1.8 7 DD1 Gối 8.1 461.9 2 300 660 0.24 4 0.28 4 29.1 3 4Ỉ25+4Ỉ20 29.8 1 1.5 1 Nhị p 452.2 2 300 660 0.23 9 0.27 7 28.4 1 4Ỉ25+4Ỉ20 29.8 1 1.5 1 DD2 Gối 9.2 382.8 300 660 0.20 0.22 23.3 4Ỉ25+2Ỉ20 24.7 1.2
  • 29. 7 2 8 8 2 5 Nhị p 455.9 3 300 660 0.24 1 0.28 0 28.6 8 4Ỉ25+4Ỉ20 29.8 1 1.5 1 DD3 Gối 8.1 90.90 300 560 0.06 7 0.06 9 6.00 2Ỉ25 9.82 0.5 8 Nhị p 314.7 9 300 560 0.23 1 0.26 6 23.1 6 4Ỉ25+2Ỉ20 24.7 2 1.4 7 DD4 Gối 9.2 141.1 4 300 560 0.10 3 0.10 9 9.52 2Ỉ25 9.82 0.5 7 Nhị p 386.9 4 300 560 0.28 4 0.34 2 29.7 7 4Ỉ25+4Ỉ20 29.8 1 1.7 7 6.5/ Tính toán cốt đai: - Tính cốt đai cho tiết diện gối có lực cắt lớn nhất Q = 335.10 (kN). Để bố trí cốt đai cho tất cả các dầm. - Chọn cốt đai 8 , )(3.50 4 2 2 mm d Asw   , số nhánh cốt đai n = 2. - Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán   2 2 02 14 Q nAR bhRS swsw btnfbtt   - Với : + 2b = 2 đối với bê tông nặng + 0f  + 0n  là hệ số xét ảnh hưởng lực dọc + n = 2 , số nhánh cốt đai - Dùng bê tông có cấp độ bền B25  bR = 14.5 MPa ; btR = 1.05 Mpa - Cốt thép dùng cốt thép A-I có: 225 , 175s swR MPa R MPa  , 3 27 10bE   ( )MPa , 4 21 10sE   ( )MPa  Khoảng cách cốt đai :   1.172 335100 3.502175 66030005.100124 2 2   ttS (mm) - Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai 8.552 335100 66030005.19.05.1 22 04 max      Q hbR S btbb  (mm) - Với 5.14 b
  • 30. - Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo đoạn gối tựa và giữa nhịp dầm    mm mm h Sct 150 350 2 700 2   ;    mm mm h Sct 500 525 4 7003 4 3     Gối tựa Giữa nhịp dầm - Chọn cốt đai đoạn gối tựa : s = min (stt , smax , sct ) = 150 (mm) - Chọn cốt đai đoạn giữa nhịp : s = 200 (mm) - Kiểm tra điều kiện chịu cắt của bê tông : + 87.05.149.001.0101.01  bbb R + 03.1 250300 3.50 1027 1021 5151 3 4         sb A E E s b s w + )(8.7717718116603005.1487.003.13.03.0 0 kNNhbRQ bbw   => Với Q = 335.1 (kN) < 771.8(kN)  dầm thỏa điều kiện chịu cắt - Vậy bố trí cốt đai như bảng sau: Kết quả tính toán cốt thép dầm. Tiết diện Cốt đai f S (mm) Gối L/4 8 150 Nhịp L/2 8 200 6.6/ Tính toán cốt treo: a/ Dầm nắp: - Tính cốt treo ở điểm dầm nắp DN4 tác dụng lên dầm nắp DN1 có lực P = 83.04 (kN). Để bố trí cốt treo cho DN1 và DN2
  • 31. )(10405014 cmhhh DNDNs  - Diện tích cốt treo:  20 89.2 2250 46 10 110004.831 cm R h h p A sw s Str                  - Chọn cốt đai 8 (Asw = 50.3 mm2 ), số nhánh cốt đai n=2. => Diện tích 1 đai: )(006.1503.02 2 cmanA swsw  => Số đai: 87.2 006.1 89.2 dn => Chọn 4 đai ( mỗi bên 2 đai). b/ Dầm đáy: - Tính cốt treo ở điểm dầm nắp DD4 tác dụng lên dầm nắp DD1 có lực P =289.04(kN). Để bố trí cốt treo cho DD1 và DD2.
  • 32. )(10607014 cmhhh DDDDs  - Diện tích cốt treo:  20 90.10 2250 66 10 110004.2891 cm R h h p A sw s Str                  - Chọn cốt đai 8 (Asw = 50.3 mm2 ), số nhánh cốt đai n=2. => Diện tích 1 đai: )(006.1503.02 2 cmanA swsw  => Số đai: 8.10 006.1 90.10 dn => Chọn 12 đai ( mỗi bên 6 đai). CHƢƠNG 1 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH 1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ CAO TẦNG “Ngôi nhà mà chiều cao của nó là yếu tố quyết định các điều kiện thiết kế, thi công hoặc sử dụng khác với ngôi nhà thông thường thì gọi là nhà cao tầng”. Đó là định nghĩa về nhà cao tầng do Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế đưa ra. Đặc trưng chủ yếu của nhà cao tầng là số tầng nhiều, độ cao lớn, trọng lượng nặng. Đa số nhà cao tầng lại có diện tích mặt bằng tương đối nhỏ hẹp nên các giải pháp nền móng cho nhà cao tầng là vấn đề được quan tâm hàng đầu.
  • 33. Tùy thuộc môi trường xung quanh, địa thế xây dựng, tính kinh tế, khả năng thực hiện kỹ thuật,… mà lựa chọn một phương án thích hợp nhất. Ở Việt Nam, phần lớn diện tích xây dựng nằm trong khu vực đất yếu nên thường phải lựa chọn phương án móng sâu để chịu tải tốt nhất. Cụ thể ở đây là móng cọc. Tổng chiều cao của công trình lớn, do vậy ngoài tải trọng đứng lớn thì tác động của gió và động đất đến công trình cũng rất đáng kể. Do vậy, đối với các nhà cao hơn 40m thì phải xét đến thành phần động của tải trọng gió và cần để ý đến các biện pháp kháng chấn một khi chịu tác động của động đất. Kết hợp với giải pháp nền móng hợp lý và việc lựa chọn kích thước mặt bằng công trình (B và L) thích hợp thì sẽ góp phần lớn vào việc tăng tính ổn định, chống lật, chống trượt và độ bền của công trình. Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang là yếu tố rất quan trọng, chiều cao công trình tăng, các nội lực và chuyển vị của công trình do tải trọng ngang gây ra cũng tăng lên nhanh chóng. Nếu chuyển vị ngang của công trình quá lớn sẽ làm tăng giá trị các nội lực, do độ lệch tâm của trọng lượng, làm các tường ngăn và các bộ phận trong công trình bị hư hại, gây cảm giác khó chịu, hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý của người sử dụng công trình. Vì vậy, kết cấu nhà cao tầng không chỉ đảm bảo đủ cường độ chịu lực, mà còn phải đảm bảo đủ độ cứng để chống lại các tải trọng ngang, sao cho dưới tác động của các tải trọng ngang, dao động và chuyển vị ngang của công trình không vượt quá giới hạn cho phép. Việc tạo ra hệ kết cấu để chịu các tải trọng này là vấn đề quan trọng trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng. Mặt khác, đặc điểm thi công nhà cao tầng là theo chiều cao, điều kiện thi công phức tạp, nguy hiểm. Do vậy, khi thiết kế biện pháp thi công phải tính toán kỹ, quá trình thi công phải nghiêm ngặt, đảm bảo độ chính xác cao, đảm bảo an toàn lao động và chất lượng công trình khi đưa vào sử dụng. Như vậy, khi tính toán và thiết kế công trình, đặc biệt là công trình nhà cao tầng thì việc phân tích lựa chọn kết cấu hợp lý cho công trình đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó không những ảnh hưởng đến độ bền, độ ổn định của công trình mà còn ảnh hưởng đến sự tiện nghi trong sử dụng và quyết định đến giá thành công trình. 1.2. HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA NHÀ CAO TẦNG Chung cư Coma 16 là công trình có 9 tầng, với chiều cao 36.3 m so với mặt đất tự nhiên. Theo phân loại của Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế thì công trình này thuộc loại nhà cao tầng loại II [17]. Việc lựa chọn hệ chịu lực hợp lý cho công trình là điều rất quan trọng. Dưới đây, khảo sát đặc tính của một số hệ chịu lực thường dùng cho nhà cao tầng để từ đó tìm được hệ chịu lực hợp lý cho công trình: 1.2.1. Hệ khung chịu lực Kết cấu khung bao gồm hệ thống cột, dầm vừa chịu tải trọng thẳng đứng vừa chịu tải trọng ngang. Cột và dầm trong hệ khung liên kết với nhau tại các nút khung, quan niệm là nút cứng.
  • 34. Hệ kết cấu khung được sử dụng hiệu quả cho các công trình có yêu cầu không gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, có thể đáp ứng khá đầy đủ yêu cầu sử dụng công trình, phù hợp với nhiều loại công trình. Yếu điểm của kết cấu khung là độ cứng ngang của kết cấu khung nhỏ, năng lực biến dạng chống lại tác động của tải trọng ngang tương đối kém. Ngoài ra, hệ thống dầm của kết cấu khung trong nhà cao tầng thường có chiều cao lớn nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng của công trình và tăng độ cao của ngôi nhà, kết cấu khung bê tông cốt thép thích hợp cho ngôi nhà cao không quá 20 tầng [17]. 1.2.2. Hệ tƣờng chịu lực Trong hệ kết cấu này, các tấm tường phẳng, thẳng đứng là cấu kiện chịu lực chính của công trình. Dựa vào đó, bố trí các tấm tường chịu tải trọng đứng và làm gối tựa cho sàn, chia hệ tường thành các sơ đồ: tường dọc chịu lực; tường ngang chịu lực; tường ngang và dọc cùng chịu lực. Tuy nhiên, việc dùng toàn bộ hệ tường để chịu tải trọng ngang và tải trọng đứng có một số hạn chế: . Gây tốn kém vật liệu; . Độ cứng của công trình quá lớn không cần thiết; . Thi công chậm; . Khó thay đổi công năng sử dụng khi có yêu cầu. Nên cần xem xét kỹ khi chọn hệ chịu lực này. 1.2.3. Hệ kết cấu sàn ° Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình. ° Ta xét các phương án sàn sau: a./ Hệ sàn sườn Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.  Ƣu điểm: - Tính toán đơn giản - Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.  Nhƣợc điểm: - Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiét kiệm chi phí vật liệu. - Không tiết kiệm không gian sử dụng. b./ Hệ sàn ô cờ Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé.
  • 35.  Ƣu điểm: - Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ...  Nhƣợc điểm: - Không tiết kiệm, thi công phức tạp. - Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. 1.3. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU Qua xem xét, phân tích các hệ chịu lực như đã nêu trên và dựa vào các đặc điểm của công trình như giải pháp kiến trúc, ta có một số nhận định sau đây để lựa chọn hệ kết cấu chịu lực chính cho công trình Chung cư COMA 16: ° Chung cư Coma 16 là công trình có 9 tầng, với chiều cao 36.3m so với mặt đất tự nhiên, diện tích mặt bằng tầng điển hình 21.6 m x 45.8m = 989.28m2 ° Công trình có chiều cao bé hơn 40m nên không cần phải xét đến ảnh hưởng của gió động. ° Do vậy, trong đồ án này ngoài các bộ phận tất yếu của công trình như: cầu thang, hồ nước..., hệ chịu lực chính của công trình được chọn là khung theo sơ đồ giằng, vì hệ này có những ưu điểm như trên, phù hợp với qui mô công trình, và sơ đồ này có thể cho phép giảm kích thước cột tối đa trong phạm vi cho phép, vì khung có độ cứng chống uốn tốt, nhưng độ cứng chống cắt kém, còn vách cứng thì ngược lại, có độ cứng chống cắt tốt nhưng độ cứng chống uốn kém. ° Sàn là một trong những kết cấu truyền lực quan trọng trong nhà nhiều tầng kiểu khung giằng. Sàn có chức năng đảm bảo ổn định tổng thể của hệ thống cột, khung. Sàn cứng còn có khả năng phân phối lại nội lực trong hệ vách cứng. Do đó, phải lựa chọn các phương án sàn sao cho công trình kinh tế nhất, ổn định nhất và mỹ quan nhất… Trong đồ án này chọn phương án sàn thiết kế là phương án sàn bê tông ô cờ là khả thi nhất vì công trình là một chung cư, có bước cột lớn 9.5m sẽ có những thuận lợi sau:  Cho phép bố trí phòng linh hoạt  Mặt bằng kết cấu đơn giản  Chiều cao tầng giảm  Tiết kiệm bê tông, cốt thép ít hơn 10 -80%  Thời gian thi công nhanh, trung bình 9-10 ngày/ 1 tầng.  Kết luận: Hệ chịu lực chính của công trình là khung chịu lực.
  • 36. 1.4. LỰA CHỌN VẬT LIỆU 1.4.1. Kết cấu thép  Ƣu điểm: - Có cường độ chịu lực cao kể cả nén, kéo, uốn, cắt. Trọng lượng tương đối nhẹ, độ dẻo cao và khả năng chống động đất tốt. Cấu kiện kết cấu thép có thể chế tạo trong công xưởng với độ chính xác cao, dễ lắp ráp tại hiện trường, tiết kiệm lao động, dễ quản lý chất lượng, rút ngắn thời gian thi công công trình. - Thích hợp cho các công trình cao tầng.  Nhƣợc điểm: ° Giá thành cao. ° Khả năng phòng hoả kém 1.4.2. Kết cấu BTCT  Ƣu điểm: ° Giá thành thấp hơn thép ° BTCT cũng là kết cấu chịu lực tương đối cao, độ cứng lớn, phòng hoả tốt  Nhƣợc điểm: ° Trọng lượng lớn, tốn nhiều nhân công ở hiện trường và thời gian thi công chậm hơn so với thép. ° Khả năng chịu lực của bê tông kém hơn thép. Tuy nhiên gần đây đã khắc phục được nhược điểm này của bê tông, hiện nay đang sử dụng bê tông B25. Sử dụng bê tông nhẹ cũng đang được xem là một hướng tích cực nhằm giảm nhẹ trọng lượng bản thân kết cấu. 1.4.3. Kết cấu tổ hợp thép - bêtông Là loại phát huy được ưu điểm và khắc phục 1 số nhược điểm của cả 2 loại nói trên. Hiện đang được ứng nghiên cứu ứng dụng nhiều trong xây dựng nhà cao tầng ở nhiều nước trên thế giới. So với kết cấu thép, kết cấu này sử dụng ít thép hơn, có độ cứng lớn hơn, khả năng phòng hoả cao hơn và có giá thấp hơn. So với kết cấu bê tông thì loại này có kích thước cấu kiện nhỏ hơn, trọng lượng bản thân kết cấu nhỏ, khả năng chịu lực lớn. Kết cấu loại này thường sử dụng làm cột cho nhà siêu cao tầng, có nhiều ưu điểm như khả năng chịu lực lớn, kích thước bé và phòng hoả tốt. Kết cấu dầm sàn tổ hợp cũng đang được sử dụng phổ biến, ưu điểm về chịu lực, tiện lợi thi công, rút ngắn thời gian xây dựng công trình. 1.4.4. Lựa chọn vật liệu Do công trình không cao lắm, yêu cầu về khả năng chịu lực và vấn đề phòng hỏa không quá cao. Và theo kinh nghiệm của các công trình cao tầng khác, lựa chọn vật liệu bê tông cốt thép là hợp lý. ° Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên dùng mác B22.5 với các chỉ tiêu như sau:  Khối lượng riêng:  = 2500 daN/m3
  • 37.  Cường độ tính toán :Rn = 130 daN/cm2  Cường độ chịu kéo tính toán: Rk = 10.5 daN/cm2  Mođun đàn hồi: Eb = 300x10-3 daN/cm2 ° Cốt thép gân 10 dùng cho kết cấu bên trên và đài cọc dùng loại AII với các chỉ tiêu:  Cường độ chịu nén tính toán RS = 2800 daN/cm2  Cường độ chịu kéo tính toán RS = 2800 daN/cm2  Cường độ tính cốt thép ngang: Rđ = 2250 daN/cm2  Modul đàn hồi Ea = 2,1x106 daN/cm2 ° Cốt thép trơn  <10 dùng loại AI với các chỉ tiêu:  Cường độ chịu nén tính toán Ra’ = 2250 daN/cm2  Cường độ chịu kéo tính toán Ra = 2250 daN/cm2  Cường độ tính cốt thép ngang: Rđ = 2250 daN/cm2  Modul đàn hồi Ea = 2,1x106 daN/cm2 ° Vữa ximăng - cát, gạch xây tường: :  = 1800 daN/m3 ° Gạch lát nền Ceramic:  = 2000 daN/m3 . 1.5. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CÁC KẾT CẤU 1.5.1. Chọn sơ bộ tiết diện sàn Chiều dày sàn chọn dựa trên các yêu cầu:  Đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (để truyền tải ngang, chuyển vị…)  Yêu cầu cấu tạo: Trong tính toán không xét việc sàn bị giảm yếu do các lỗ khoan treo móc các thiết bị kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió,…). Do đó trong các công trình nhà cao tầng, chiều dày bản sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình khác mà sàn chỉ chịu tải đứng. - Chọn bản sàn bêtông cốt thép toàn khối theo [10], được chiều dày bản sàn 10cm và sàn vệ sinh và console là 10 cm. - Chọn cầu thang dạng bản có chiều dày 10 cm - Hồ nước có chiều dày bản nắp 8cm và bản thành là 10 cm, bản đáy là 15cm. Dầm đỡ (20x30, 30x45)cm. Lưu ý: Các kích thước đã chọn trên được trình bày cụ thể trong từng chương có liên quan. 1.5.2. Chọn tiết diện dầm Theo điều 3.3.2 Cấu tạo khung nhà cao tầng - TCXD 198:1997 (phù hợp với biện pháp cấu tạo do Ủy ban bêtông Châu Âu qui định): dầm phải đủ độ dẻo và cường độ cần thiết khi chịu tải trọng động đất. Chiều rộng tối thiểu của dầm không chọn nhỏ hơn 200mm và tối đa không hơn chiều rộng cột cộng với 1,5 lần chiều cao tiết diện. Chiều cao tối thiểu tiết
  • 38. diện không nhỏ hơn 300mm. Tỉ số chiều cao và chiều rộng tiết diện không lớn hơn 3. - Console và hệ dầm môi lấy tiết diện 20 x 30 cm. 1.5.3. Chọn tiết diện cột Đối với nhà cao tầng khi tính toán khi chọn tiết diện cột cho thỏa mãn lực nén theo công thức chọn sơ bộ  /c b F kN R thường không thỏa mãn các yêu cầu về hàm lượng thép cũng như các yêu cầu về thi công (không được giảm tiết diện đột ngột). Vì vậy sau khi chạy Etabs tìm dao động hợp lý và tính thép lặp đi lặp lại nhiều lần, quyết định chọn kích thước cho cột như sau:  Tầng hầm-1-2 : 500x700(mm)  Tầng 3-4-5 : 400x600 (mm)  Tầng 6-7-8 : 300x500 (mm) 1.6. CÁC TIÊU CHUẨN ĐƢỢC SỬ DỤNG - Tải trọng và tác động tiêu chuẩn TCVN 2737 - 1995. - Tiêu chuẩn thiết kế nền và móng 20 TCN - 174 - 89. - Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà công trình TCXD - 45 - 78 . - Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN - 5574 - 91. - Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCVN - 5575 - 1991. - Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu BTCT TCVN - 5578 - 1991. - Tiêu chuẩn thiết kế gạch đá TCVN - 5573 - 1991. - Chương trình phân tích hệ kết cấu Etabs 9.05 - Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 TCXD 229 :1995.
  • 39. CHƢƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2 I. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN: Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng. Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chịu tải trọng đứng. Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của sàn trên mặt bằng và tải trọng tác dụng.
  • 40. 1. Kích thƣớc sơ bộ tiết diện dầm Hình 4.1: Mặt bằng bố trí hệ dầm sàn S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1
  • 41. 2 .Chiều dày bản sàn hs Hình 4.2: Mặt bằng chia các ô sàn - Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau: 1l m D hs  (4.3) Trong đó: D - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng; m = 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm; m = 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh; l1 - nhịp cạnh ngắn của ô bản. - Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin = 6 cm. - Chọn ô sàn S9 (4.7 x 4.75 m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để tính chiều dày sàn: 104.070.4 45 1 1  xl m D hs  chọn hs = 10cm. Vậy chọn hs = 10 cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các kết cấu đứng. Bản sàn tính theo sơ đồ đàn hồi, có hai sơ đồ tính toán: bản làm việc một phương (bản dầm) và bản làm việc hai phương ( bản kê ). Bản sàn làm việc 1 phương (bản dầm) khi: 2 1 2  l l Bản sàn làm việc 2 phương (bản kê) khi: 2 1 2  l l Trong đó: l1: Chiều dài cạnh ngắn ô bản; l2: Chiều dài cạnh lớn ô bản; S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1
  • 42. Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau: Bảng 4.2: Bảng phân loại sàn Ô sàn l2 l1 h l2/l1 Loại bản m m cm S1 4.5 4.45 10 1.01 Bản kê S2 5.0 4.45 10 1.12 Bản kê S3 4.45 3.3 10 1.34 Bản kê S4 5.0 3.95 10 1.27 Bản kê S5 4.6 4.45 10 1.03 Bản kê S6 4.25 3.5 10 1.21 Bản kê S7 5.0 4.75 10 1.05 Bản kê S8 4.75 3.3 10 1.43 Bản kê S9 4.75 4.7 10 1.01 Bản kê S10 4.75 4.6 10 1.03 Bản kê S11 4.1 4.0 10 1.02 Bản kê S12 S12’ 5.0 5.0 4.5 1.4 10 10 1.11 3.57 Bản kê Bản dầm S13 4.5 3.3 10 1.36 Bản kê S14 4.6 4.5 10 1.02 Bản kê S15 5.0 1.2 10 4.16 Bản dầm S16 3.3 1.2 10 2.75 Bản dầm S17 4.7 1.2 10 3.91 Bản dầm S18 4.45 0.9 10 4.94 Bản dầm S19 4.75 0.9 10 5.27 Bản dầm S20 4.5 0.9 10 5.0 Bản dầm S21 4.75 0.9 10 5.27 Bản dầm II. TÍNH TOÁN LOẠI BẢN DẦM: Xét điều kiện liên kết giữa bản sàn và dầm: Khi  3 s d h h thì liên kết giữa sàn và dầm là liên kết ngàm. Khi  3 s d h h thì liên kết giữa sàn và dầm là liên kết khớp. Sơ đồ tính toán: + Các ô bản 1 phương: Tính như một ô bản đơn có một đầu ngàm và một đầu khớp.
  • 43. Hình 4.3: Sơ đồ tính bản làm việc 1 phƣơng Cắt dãy bản rộng 1 m để tính toán Momen ở nhịp : Mnhịp = 24/. 2 1lq Momen ở gối : Mgối = 122 1ql III. TÍNH TOÁN BẢN KÊ BỐN CẠNH: Bản kê bốn cạnh là loại bản có tỉ số chiều dài hai cạnh :L2/L1 < 2. Các ô bản 2 phương: Các ô bản này có hd > 3b Xung quanh bản liên kết ngàm với dầm. MI MI MII MIIM2 M1 l2 l1 l2 l1 l2 q2 l1 q1 Hình 4.4: Sơ đồ tính bản làm việc 2 phƣơng Bản làm việc theo hai phương, tính theo sơ đồ số 9: P = (q + gtt ) x l1xl2 (4.4) Công thức tính toán: Tại Nhịp : M1 = m91 x P M2 = m92 x P Tại Gối : MI = k9I x P
  • 44. MII = k9II x P Trong đó: q : Tỉnh tải của sàn; gtt : Hoạt tải tính toán tác dụng lên sàn; p : Tải trọng tính toán của sàn; Các hệ số m91; m92; m9I; m9II được tra theo bảng phụ lục 15 sách kết cấu Bêtông cốt thép phần nhà cửa của tác giả Võ Bá Tầm. IV. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN: Dựa vào kiến trúc và cấu tạo của sàn, ta tính được tĩnh tải của các loại sàn. Hình 4.5: Bảng cấu tạo sàn tầng điển hình Tra bảng 2-3 Sổ tay thực hành KCCT của PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng, giá trị sử dụng và hệ số thi công TCVN 2737-1995
  • 45.  Hoạt tải tiêu chuẩn: Ptt= Ptc .n (4.5) Bảng 4.3: Tải trọng tính toán các ô bản sàn SH LOẠI SÀN Độ dày (m) Gtc (daN/m3) n Gtt (daN/m2) S3 1. HÀNH LANG - Gạch 0.008 2000 1.1 17.6 - Vữa lót 0.03 1800 1.3 70.2 - Bản BTCT 0.1 2500 1.1 275 - Vữa trát trần 0.015 1800 1.3 35.1 - Tĩnh tải 397.9 - Hoạt tải 1 300 1.2 360 Tổng cộng 758 S152. BAN CÔNG - Gạch 0.008 2000 1.1 17.6 - Vữa lót 0.03 1800 1.3 70.2 - Bản BTCT 0.1 2500 1.1 275 - Vữa trát trần 0.015 1800 1.3 35.1 - Tĩnh tải 397.9 - Hoạt tải 1 400 1.2 480 Tổng cộng 878 S1 3. PHÒNG NGỦ + KHÁCH - Gạch 0.008 2000 1.1 17.6 - Vữa lót 0.03 1800 1.3 70.2 - Bản BTCT 0.1 2500 1.1 275 - Vữa trát trần 0.015 1800 1.3 35.1 - Tĩnh tải 397.9 - Hoạt tải 1 150 1.3 195 Tổng cộng 593 S4 4.VỆ SINH - Gạch 0.008 2000 1.1 17.6 - Vữa lót 0.03 1800 1.3 70.2 -Bê tông ch.thấm 0.05 2200 1.1 121 - Bản BTCT 0.1 2500 1.1 275 - Vữa trát trần 0.015 1800 1.3 35.1 - Tĩnh tải 518.9 - Hoạt tải 1 150 1.3 195 Tổng cộng 714
  • 46. V. TÍNH TOÁN CỐT THÉP: Từ giá trị momen nhịp và gối, xác định cốt thép theo các công thức sau : A = 2 0b M R bh (4.6)  = 0.5 (1 + A21 ) (4.7) 0 a a M F R h  (4.8) Giả thiết tính toán: ° a1 = 1.5 cm - Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo; ° a2 = 2.5 cm - Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bê tông chịu kéo; Với Rn = 115 daN/cm2 (bê tông Mác 250) Ra = 2000 daN/cm2 (thép CI)  Diện tích cốt thép cần có cho 1m dài bản sàn : min max 0 sA bh      (4.9)  % = o 100% b.h sA  min = 0.05% (4.10) max R 115 0.58 100% 2.9% R 2300 b o s     (4.11) Giá trị ì hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%. a. Tính cốt thép các bản loại dầm Momen ở nhịp : Mn = 128 .9 2 1lq daNm (4.12) Momen ở gối : Mg = 8 . 2 1lq daNm (4.13)
  • 47. Chọn cốt thép: Ra = 2000 daN/cm2 Xét dải có bề rộng 1m: b = 100 cm Chiều dày sàn: h = 10 cm Lớp BT bảo vệ: a = 1.5 cm Chiều cao làm việc: ho = 8.5 cm Ô sàn L1 (m) L2 (m) L2/ L1 qtt (daN/m2 ) Moment (daN.m) A Ftt a (cm2 ) Chọn thép Fch a (cm2 ) S15 1.2 5.0 4.16 878 Mn = 52.68 0.005 0.997 0.311 Þ6a200 1.41 0.165 Mg = 105.36 0.011 0.994 0.707 Þ8a200 2.5 0.294 S16 1.2 3.3 2.75 878 Mn = 52.68 0.005 0.997 0.311 Þ6a200 1.41 0.165 Mg = 105.36 0.011 0.994 0.707 Þ8a200 2.5 0.294 S17 1.2 4.7 3.91 878 Mn = 52.68 0.005 0.997 0.311 Þ6a200 1.41 0.165 Mg = 105.36 0.011 0.994 0.707 Þ8a200 2.5 0.294 S18 0.9 4.45 4.94 878 Mn = 61.83 0.007 0.996 0.365 Þ6a200 1.41 0.165 Mg = 123.65 0.013 0.993 0.83 Þ8a200 2.5 0.294 S19 0.9 4.75 5.27 878 Mn = 61.83 0.007 0.996 0.365 Þ6a200 1.41 0.165 Mg = 123.65 0.013 0.993 0.83 Þ8a200 2.5 0.294 S20 0.9 4.75 5.0 878 Mn = 29.633 0.003 0.998 0.175 Þ6a200 1.41 0.165 Mg = 59.265 0.006 0.997 0.396 Þ8a200 2.5 0.294 S12’ 1.4 5.0 3.57 878 Mn = 105.36 0.011 0.011 0.707 Þ6a200 2.5 0.294 Mg = 52.68 0.005 0.005 0.311 Þ8a200 1.41 0.165 %
  • 48. b. Tính cốt thép các bản loại bản kê Sơ đồ tính: MI MI MII MIIM2 M1 l2 l1 l2 l1 l2 q2 l1 q1Hình 2.6: Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh * Tính nội lực P = ( q + gtt ) l1. l2(daN) (5.14) Các hệ số m91, m92, k91 k92 tra bảng theo sơ đồ số 9 được tra theo bảng phụ lục 15 sách kết cấu Bêtông cốt thép phần nhà cửa của tác giả: Võ Bá Tầm. Bố trí cốt thép: trình bày trong bản vẽ kc- 03
  • 49. Bảng 2.5: Tính thép cho sàn bản kê 4 cạnh Ô sàn L1 L2 L1 /L2 Hệ số qtt (daN/ m2 ) Moment (daN.m) ho A Ftt a (cm2 ) Chọn thép Fa chọn (cm2 ) S1 3.5 3.95 1.13 m91 = 0.019 593 M1 = 146.8 8.5 0.017 0.991 0.959 Þ8a20 0 2.5 0.29 m92 = 0.015 M2 = 115.05 7.5 0.016 0.992 0.852 Þ8a20 0 2.5 0.33 k91 = 0.045 MI = 374.33 8.5 0.040 0.979 2.249 Þ8a15 0 3.35 0.39 k92 = 0.035 MII = 293.66 8.5 0.031 0.984 1.755 Þ8a15 0 3.35 0.39 S2 3.95 4.6 1.16 m91 = 0.020 714 M1 = 260.51 8.5 0.028 0.986 1.554 Þ8a18 0 2.79 0.33 m92 = 0.014 M2 = 192.53 7.5 0.026 0.987 1.30 Þ8a20 0 2.5 0.33 k91 = 0.046 MI = 599.89 8.5 0.064 0.967 3.639 Þ10a2 00 3.92 0.46 k92 = 0.034 MII = 446.54 8.5 0.048 0.975 2.694 Þ10a2 00 3.92 0.46 S3 2.8 3.95 1.41 m91 = 0.020 758 M1 = 175.89 8.5 0.019 0.990 1.045 Þ6a18 0 1.09 0.13 m92 = 0.010 M2 = 88.53 7.5 0.012 0.994 0.594 Þ6a20 0 0.98 0.13 k91 = 0.032 MI = 328.8 8.5 0.035 0.982 1.970 Þ10a2 00 3.92 0.46 k92 = 0.023 MII = 198.35 8.5 0.021 0.989 1.179 Þ8a20 0 2.5 0.33 S4 3.95 5.0 1.27 m91 = 0.020 714 M1 = 292.47 8.5 0.031 0.984 1.748 Þ8a18 0 2.79 0.33 m92 = 0,012 M2 = 181.91 7.5 0.025 0.987 1.290 Þ8a20 0 2.5 0.33 k91 = 0.047 MI = 668.13 8.5 0.071 0.963 4.081 Þ10a1 80 4.63 0.54 k92 = 0.029 MII = 414.87 8.5 0.044 0.977 2.498 Þ10a2 00 3.92 0.46 S5 3.7 3.9 1.07 m91 = 0.018 593 M1 = 164.49 8.5 0.018 0.990 0.977 Þ8a20 0 2.5 0.29 m92 = 0.0167 M2 = 144.73 7.5 0.020 0.989 0.975 Þ8a20 2.5 0.33  %
  • 50. 0 k91 = 0.0442 MI = 383.24 8.5 0.041 0.979 2.303 Þ8a15 0 3.35 0.39 k92 = 0.0385 MII = 333.84 8.5 0.036 0.981 2.002 Þ8a15 0 3.35 0.39 S6 3.5 4.25 1.21 m91 = 0.0204 593 M1 = 180.48 8.5 0.019 0.990 1.072 Þ8a20 0 2.5 0.29 m92 = 0.0140 M2 = 123.67 7.5 0.017 0.991 0.832 Þ8a20 0 2.5 0.33 k91 = 0.0469 MI = 413.7 8.5 0.044 0.977 2.491 Þ8a15 0 3.35 0.39 k92 = 0.0320 MII = 282.8 8.5 0.030 0.984 1.691 Þ8a15 0 3.35 0.39 S7 4.25 4.6 1.08 m91 = 0.0191 714 M1 = 266.89 8.5 0.028 0.985 1.594 Þ8a18 0 2.79 0.33 m92 = 0.0165 M2 = 230.32 7.5 0.031 0.984 1.560 Þ8a20 0 2.5 0.33 k91 = 0,0444 MI = 620.88 8.5 0.066 0.965 3.785 Þ10a2 00 3.92 0.46 k92 = 0.0380 MII = 531.55 8.5 0.057 0.970 3.223 Þ10a2 00 3.92 0.46 S8 2.8 4.25 1.52 m91 = 0.0207 758 M1 = 186.90 8.5 0.020 0.989 1.110 Þ6a18 0 1.09 0.13 m92 = 0.009 M2 = 81.36 7.5 0.011 0.994 0.55 Þ6a20 0 0.98 0.13 k91 = 0.0462 MI = 416.73 8.5 0.044 0.977 2.527 Þ10a2 00 3.92 0.46 k92 = 0.020 MII = 180.40 8.5 0.019 0.990 1.072 Þ8a20 0 2.5 0.33 S9 4.25 5.0 1.18 m91 = 0.0202 714 M1 = 307.10 8.5 0.033 0.983 1.838 Þ8a18 0 2.79 0.33 m92 = 0.0145 M2 = 220.30 7.5 0.030 0.985 1.491 Þ8a20 0 2.5 0.33 k91 = 0.0465 MI = 706.74 8.5 0.075 0.961 4.326 Þ10a1 80 4.63 0.54 k92 = 0.0346 MII = 507.67 8.5 0.054 0.972 3.072 Þ10a2 00 3.92 0.46 S10 3.7 4.25 1.15 m91 = 0.021 M1 = 186.50 8.5 0.020 0.989 1.109 Þ8a20 0 2.5 0.29 m92 = 0.015 M2 = 139.88 7.5 0.020 0.989 0.943 Þ8a20 0 2.5 0.33
  • 51. k91 = 0.0461 MI = 429.88 8.5 0.046 0.976 2.591 Þ8a15 0 3.35 0.39 k92 = 0.0349 MII = 325.44 8.5 0.035 0.982 1.949 Þ8a15 0 3.35 0.39 S11 3.5 4.0 1.14 m91 = 0.019 88 M1 = 165.04 8.5 0.018 0.990 0.981 Þ8a20 0 2.5 0.29 m92 = 0.015 22 M2 = 126.36 7.5 0.017 0.991 0.850 Þ8a20 0 2.5 0.33 k91 = 0.045 88 MI = 380.89 8.5 0.041 0.979 2.289 Þ8a15 0 3.35 0.39 k92 = 0.035 36 MII = 293.56 8.5 0.031 0.984 1.755 Þ8a15 0 3.35 0.39 S12 4.0 4.0 1.15 m91 = 0.02 M1 = 218.22 8.5 0.023 0.988 1.299 Þ8a18 0 2.79 0.33 m92 = 0.015 M2 = 163.67 7.5 0.022 0.989 1.103 Þ8a20 0 2.5 0.33 k91 = 0.0461 MI = 503.01 8.5 0.054 0.972 3.044 Þ10a2 00 3.92 0.46 k92 = 0.0349 MII = 380.80 8.5 0.041 0.979 2.288 Þ10a2 00 3.92 0.46 S13 2.8 4.0 1.43 m91 = 0.02094 M1 = 177.77 8.5 0.019 0.990 1.057 Þ6a18 0 1.09 0.13 m92 = 0.01028 M2 = 87.27 7.5 0.012 0.933 0.586 Þ6a20 0 0.98 0.13 k91 = 0.04306 MI = 365.56 8.5 0.039 0.980 2.194 Þ10a2 00 3.92 0.46 k92 = 0.02298 MII = 195.09 8.5 0.021 0.989 1.16 Þ8a20 0 2.5 0.33 S14 3.6 4.1 1.14 m91 = 0.019 88 M1 = 174 8.5 0.018 0.990 1.034 Þ8a20 0 2.5 0.29 m92 = 0.015 22 M2 = 133.22 7.5 0.018 0.990 0.897 Þ8a20 0 2.5 0.33 k91 = 0.045 88 MI = 401.57 8.5 0.043 0.978 2.415 Þ8a15 0 3.35 0.39 k92 = 0.035 36 MII = 309.50 8.5 0.033 0.983 1.822 Þ8a15 0 3.35 0.39
  • 52.
  • 53. 2.5.3. Kiểm tra độ biến dạng (độ võng) của sàn Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê tông vùng kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành. Ở đồ án này chỉ xác định độ võng f của sàn theo trường hợp thứ nhất. Điều kiện về độ võng: f < [ f ]  Ô sàn dày 100 : Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất S9 (4.25 m x 5.0 m) để tính, ta có: Độ võng của sàn được tính theo công thức: 2 . . . l B CM f  (2.14) trong đó: 384 1  ; 2 21 1 . . 5.93 5.0 6.18 24 24 M q l    (KN.m); C = 2 - hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến ; JEkB bd .. ; kd = 0.85 - hệ số xét đến biến dạng dẻo của từ biến; 4 33 )(333.8333 12 10100 12 cm xbh J  Eb=2.9x105 KN/cm2; Suy ra: B = 0.85x2.9x105 x8333.333= 2.05x109 (cm2) Khi đó: 2 9 1 6.18 1000 2 500 0.393 384 2.05 10 f        (cm) = 3.93(mm) Thoả điều kiện: f = 3.93 mm < [f]= 50.0 mm. Vậy ô bản đảm bảo yêu cầu về độ võng. Kết luận: Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chịu lực và các điều kiện kiểm tra cho nên các giả thiết ban đầu là hợp lý.
  • 54. CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3 I. SƠ ĐỒ KHUNG TRỤC 3 Hình 1 .Sơ đồ khung trục 3 Để đơn giản trong việc tính toán xem cột ngàm tại vị trí mặt móng. Bỏ qua sự tham gia chịu lực của giằng móng trong khung (trọng lượng do tường phần ngầm + giằng móng được đưa về lực tập trung tác dụng thẳng xuống móng được kể thêm vào khi tính móng). II. SƠ BỘ XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC KHUNG TRỤC 3 1. Kích thước tiết diện dầm: Sơ bộ chọn kích thước dầm theo công thức kinh nghiệm như sau :
  • 55. h = (1/8  1/12)l b = (0,25  0,5)h l(cm) h sơ bộ(cm) h chọn (cm) b sơ bộ(cm) b chọn (cm)1/12l 1/8.l 0,25.h 0,5.h 810 67.5 101.25 80 20 40 30 870 72.5 108.75 80 20 40 30 280 23.3 35 50 12.5 25 30 120 10 12 40 10 20 30 90 7.5 11.5 40 10 20 30 2. Kích thước tiết diện cột: Chọn diện tích tiết diện cột: nR N A )5,12,1(  Bêtông B20 (tương đương M250) có Rb = 11,5 Mpa, Rbt= 0.9 Mpa, Eb= 30.10- 3 Mpa. N : do chưa có số liệu tính toán nên lấy gần đúng N = (1,0  1,2 T/m2 ). Fxq Fxq tổng diện tích các tầng tác dụng trong phạm vi quanh cột. Ta có kết quả chọn như sau: Fxq(m2 ) N(daN) A(cm2 ) h(cm) b(cm) Tầng hầm Trục A 389.8125 389812.5 3494.87 70 50 Trục B 404.6625 404662.5 3628.01 70 50 Trục C 343.0625 343062.5 3075.73 70 50 Trục D 363.4125 363412.5 3258.18 70 50 Tầng 1 Trục A 346.500 346500 3106.55 70 50 Trục B 359.700 359700 3224.90 70 50 Trục C 306.500 306500 2747.93 70 50 Trục D 323.700 323700 2902.14 70 50 Tầng 2 Trục A 305.1875 305187.5 2736.16 70 50 Trục B 314.7375 314737.5 2821.78 70 50 Trục C 269.9375 269937.5 2420.13 70 50 Trục D 283.9875 283987.5 2546.09 70 50
  • 56. Tầng 3 Trục A 259.875 259875 2329.91 60 40 Trục B 269.775 269775 2418.67 60 40 Trục C 233.375 233375 2092.33 60 40 Trục D 244.275 244275 2190.05 60 40 Tầng 4 Trục A 216.5625 216562.5 1941.59 60 40 Trục B 224.8125 224812.5 2015.56 60 40 Trục C 196.8125 196812.5 1764.53 60 40 Trục D 204.5625 204562.5 1834.01 60 40 Tầng 5 Trục A 173.250 173250 1553.28 60 40 Trục B 179.850 179850 1612.45 60 40 Trục C 160.250 160250 1436.72 60 40 Trục D 164.850 164850 1477.97 60 40 Tầng 6 Trục A 129.9375 129937.5 1164.96 50 30 Trục B 134.8875 134887.5 1209.34 50 30 Trục C 123.6875 123687.5 1108.92 50 30 Trục D 125.1375 125137.5 1121.92 50 30 Tầng 7 Trục A 86.625 86625 776.64 50 30 Trục B 89.925 89925 806.22 50 30 Trục C 87.125 87125 781.12 50 30 Trục D 85.425 85425 765.88 50 30 Tầng 8 Trục A 43.3125 43312.5 388.32 50 30 Trục B 44.9625 44962.5 403.11 50 30 Trục C 50.5625 50562.5 453.32 50 30 Trục D 45.7125 45712.5 409.83 50 30
  • 57. Hình 2 .Sơ đồ tiết diện khung trục 3 30x80 1200 8100 2800 8700 900 30x8030x40 30x50 30x4030x8030x8030x40 30x50 30x4030x8030x8030x40 30x50 30x4030x8030x8030x40 30x50 30x4030x8030x8030x40 30x50 30x4030x8030x8030x40 30x50 30x4030x8030x8030x40 30x50 30x4030x8030x8030x40 30x50 30x40 30x80 30x8030x40 30x50 50x70 50x70 50x70 50x70 50x70 50x70 50x70 50x70 50x70 50x70 50x70 50x70 40x60 40x60 40x60 40x60 40x60 40x60 40x60 40x60 40x60 40x60 40x60 40x60 30x50 30x50 30x50 30x50 30x50 30x50 30x50 30x50 30x50 30x50 30x50 30x50
  • 58. Hình 3 .Sơ đồ tên nút khung trục 3
  • 59. Hình 4 .Sơ đồ tên cấu kiện khung trục 3 III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG. 1. Tỉnh tải: a. Tĩnh tải phân bố lên dầm: *.Trọng lượng bản thân dầm : Gồm có trọng lượng bê tông (bt = 2500 daN/m3 ) và lớp vữa trát (vt = 1600 daN/m3 ). Phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn. Vì vậy trọng lượng bản thân dầm chỉ tính với phần không giao với sàn. + Trọng lượng phần bêtông : qbt= n. bt.(h - hb).b (daN/m). + Trọng lượng phần vữa trát : qvt = n. vt. .[b + 2(h - hb)] (daN/m). Vậy trọng lượng bản thân dầm: D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 D16 D17 D18 D19 D20 D21 D22 D23 D24 D25 D26 D27 D37 D38 D39 D40 D41 D42 D43 D44 D28 D29 D30 D31 D32 D33 D34 D35 D36 C2C3C4C5C6C7C8C9 C10C11C12C13C14C15C16C17C18 C19C20C21C22C23C24C25C26C27 C28C29C30C31C32C33C34C35C36 1200 8100 2800 8700 900 C1
  • 60. qd= qbt+qvt (daN/m) Loại dầm Các thành phần Giá trị T.C(daN/m) n Giá trị T.T(daN/m) Tổng(daN/m) Dầm 300x800 Bê tông cốt thép 525 1.1 577.5 630.6 Lớp trát 40.8 1.3 53.1 Dầm 300x500 Bê tông cốt thép 300 1.1 330 364.3 Lớp trát 26.4 1.3 34.3 Dầm 300x400 Bê tông cốt thép 225 1.1 247.5 275.6 Lớp trát 21.6 1.3 28.1 *. Trọng lƣợng do sàn truyền vào : - Diện chịu tải tầng 1: 8000 2 3 4 4250 4250 4000 4000 8500 12004600 A B C D 870028008100 500037003500
  • 61. Hình 5: Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng 1 lên khung trục 3 - Diện chịu tải tầng 2-8, mái: Hình 6: Sơ đồ truyền tải trọng sàn 2-8, mái lên khung trục 3. Cấu tạo sàn mái: Các lớp cấu tạo sàn mái Bề dày d(mm) g(daN/m3 ) gtc(daN/m2 ) n gtt(daN/m2 ) Gạch tàu 300x300x20 20 1800 36 1.1 39.6 Vữa XM tạo dốc dày 30 30 1600 48 1.3 62.4 8000 2 3 4 4250 4250 4000 4000 8500 90012004600 A B C D 870028008100 500037003500
  • 62. Vữa XM chống thấm dày 5 5 1600 8 1.1 8.8 Bản BTCT 100 2500 250 1.1 275 Vữa trát trần 15 1600 24 1.3 31.2 Ống kỹ thuật và các thiết bị khác 40 Tổng cộng 457 Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn  Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm : + Đối với bản loại dầm : l2/l1 > 2 : qtt = 2 . 1lgs Với l1 - cạnh ngắn của ô sàn. l2 - cạnh dài của ô sàn. + Đối với bản kê 4 cạnh : l2/l1  2 : Tải trọng hình thang hoặc tam giác đều ( hình 2.4). Hình 7: Sơ đồ dạng tải trọng truyền từ sàn vào dầm. Với các diện chịu tải trên ta có kết quả sau (quy về phân bố đều): Tầng Nhịp L1 L2 Dạng tải gs(daN/m2 ) gs.L1/2 (daN/m) 1 AB 3.5 4.25 Tam giác 397.9 435.2 3.5 4.0 Tam giác 397.9 435.2 4.25 4.6 Hình thang 397.9 568.0 4.0 4.6 Hình thang 397.9 560.3 BC 2.8 4.25 Tam giác 397.9 348.2 2.8 4.0 Tam giác 397.9 348.2 CD 3.7 4.25 Tam giác 397.9 460.1 4.25 5.0 Hình thang 397.9 605.0
  • 63. 1.5 5.0 Đều 397.9 298.0 2-8 AB 3.5 4.25 Tam giác 397.9 435.2 3.5 4.0 Tam giác 397.9 435.2 4.25 4.6 Hình thang 397.9 568.0 4.0 4.6 Hình thang 397.9 560.3 BC 2.8 4.25 Tam giác 397.9 348.2 2.8 4.0 Tam giác 397.9 348.2 CD 3.7 4.25 Tam giác 397.9 460.1 4.25 5.0 Hình thang 397.9 605.0 1.5 5.0 Đều 397.9 298.0 Mái AB 3.5 4.25 Tam giác 457 500.0 3.5 4.0 Tam giác 457 500.0 4.25 4.6 Hình thang 457 652.4 4.0 4.6 Hình thang 457 643.6 BC 2.8 4.25 Tam giác 457 400.0 2.8 4.0 Tam giác 457 400.0 CD 3.7 4.25 Tam giác 457 528.4 4.25 5.0 Hình thang 457 694.9 1.5 5.0 Đều 457 342.8 *. Trọng lƣợng do tƣờng truyền vào dầm khung : - Tường 220 xây gạch ống câu gạch thẻ cao đến trần (ht = 3,5 - hd = 2,7 m). Chiều dày gạch 200 có trọng lượng riêng  g = 1500 daN/m3 . Chiều dày vữa trát 10, trát 2 mặt có trọng lượng riêng  tr=1600 daN/m3 . Ta có trọng lượng 1m2 tường: gt = trtrtrggg nn  ...2..  = 1,1.1500.0,2 + 2.1,3.1600.0,01 = 371,6 daN/m2 - Tường 110 xây gạch ống câu gạch thẻ cao đến trần (ht = 3,5 - hd = 2,7 m). Chiều dày gạch 100 có trọng lượng riêng  g = 1500 daN/m3 . Chiều dày vữa trát 10, trát 2 mặt có trọng lượng riêng  tr=1600 daN/m3 . Ta có trọng lượng 1m2 tường: gt = trtrtrggg nn  ...2..  = 1,1.1500.0,1 + 2.1,3.1600.0,01 = 206,6 daN/m2 - Với những mảng tường đặc, hai bên tường có cột phần tường truyền vào dầm khung trong phạm vi 60o , còn lại lực tập trung truyền xuống cột .
  • 64. a= ht.tg30o = ht. 3 3 Còn đối với mảng tường đặc chỉ có một bên cột ta xem tải trọng tường truyền xuống dưới dạng phân bố đều ( Mảng tường ở cầu thang). Đối với mảng tường do cầu thang 2 vế gác vào, ta cần tính thêm tải trọng do cầu thang truyền vào tường quy về tải trọng phân bố đều. Đối với tường các tầng 1- 8 có cầu thang gác lên tường, tường ở tầng kỹ thuật không có. *.Tính tĩnh tải cầu thang 2 vế tác dụng lên tƣờng. Hình 8: Sơ đồ truyền tải trọng cầu thang 2 vế lên tường. - Tĩnh tải cầu thang tác dụng lên tường khung trục 3: Tải trọng do cầu thang bộ truyền vào dầm khung trục 3 là do tải trọng của ô sàn chiếu nghỉ truyền vào. Kích thước của ô sàn chiếu nghỉ là 1.7m x 3.7m nên tính như ô sàn bản dầm. gs = 538.4 (daN/m2 ) đã tính ở phần cầu thang. Vậy, tải trọng do cầu thang truyền vào dầm khung sẽ là tải trọng phân bố đều trên tường: gct = 538.4 x 1.7/2 = 458 (daN/m). - Tĩnh tải cầu thang tác dụng lên tường trục D: + Đối với 2 ô bản thang: gs = 718.2 daN/m2 . Loại bản dầm. + Đối với ô sàn chiếu tới: gs = 397.9 (daN/m2 ). a gt.ht ld 4700 3600 1700 30001700 8000 Chiãúu nghè Chiãúu tåïi
  • 65. + Tải trọng tác dụng lên cốn thang gồm: tải trọng của ô 1 truyền vào 718.2x1.7/2=610.5(daN/m), trọng lượng bản thân của cốn 73.7(daN/m). Chiều dài của cốn thang là 3,2 m, nên ta có tải trọng tập trung mà cốn thang truyền lên dầm chiếu tới, dầm chiếu nghỉ là (610.5+73.7)x3.2/2= 1095 (daN). + Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới gồm: Tải trọng do ô sàn chiếu tới (3.7m x 4.3m) truyền vào có dạng hình thang gs=397.9 (daN/m) nên q = (1-2β2 +β3 )xgsxl1/2 = 522.2 (daN/m). Tải trọng do cốn thang truyền vào P = 1095 (daN). Tải trọng bản thân của dầm gd=148.7 (daN/m). Nên lực tập trung mà chiếu tới tác dụng lên 2 gối tựa là N1 = (2x1095+(522.2+148.7)x3.7)/2 = 2336 (daN). + Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ gồm: Tải trọng do ô sàn chiếu nghỉ truyền vào có dạng phân bố đều gs= 538.4 (daN/m2 ) nên q = 538.4 x 1.7/2 = 458 (daN/m). Tải trọng do cốn thang truyền vào P = 1095 (daN). Trọng lượng bản thân của dầm gd= 148.7 (daN/m). Nên lực tập trung mà chiếu tới tác dụng lên 2 gối tựa là N2 = (2x1095+(458+148.7)x3.7)/2 = 2217 (daN). * Do đó tải trọng của cầu thang 2 vế tác dụng lên tường gồm: - Tải trọng tam giác do ô sàn chiếu tới truyền vào (quy về phân bố đều) q=5/8xgsxl1/2=5/8x397.9x3.7/2= 460 (daN/m) quy về tải phân bố đều trên toàn tường dầm phụ trục D là: q1 = 460x3.7/8.0 = 212.8 (daN/m). - Tải trọng do ô sàn bản thang truyền vào (dạng tải trọng phân bố đều) là q = 718.2/2= 359.1 (daN/m), quy về tải phân bố đều trên toàn tường dầm phụ trục D là: q2 = 359.1x3.0/8.0 = 134.7 (daN/m). - Tải tập trung do dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới truyền vào là: N = N1 + N2 = 2336+2217 = 4553 (daN), quy về tải phân bố đều trên toàn tường là q3 = 4553/8.0 = 569.1(daN/m). Tổng tải trọng do cầu thang tác dụng lên tường quy về tải phân bố đều là
  • 66. q=q1+q2+q3 = 916.6 (daN/m). (Chiều dài của tường là 8.0 m). Bảng tải trọng của tường tác dụng lên khung. Tầng Nhịp Lt (m) gt (daN/m) ht (m) a (m) Dạng tải C.thang (daN/m) gt.ht (daN/m) 1 Console A 1.10 371.60 3.80 0.00 Đều 0.00 1412.1 AB 6.90 371.60 3.40 1.96 H. thang 0.00 1263.4 BC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.0 CD 7.50 371.60 3.40 1.96 H. thang 458.00 1721.4 2 - 8 Console A 1.10 371.60 3.10 0.00 Đều 0.00 1152.0 AB 3.00 206.60 2.70 0.00 Đều 0.00 557.8 2.50 206.60 2.70 0.00 Đều 0.00 557.8 BC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.0 CD 7.90 371.60 2.70 1.56 H. thang 458.00 1721.4 Console D 0.80 206.60 3.10 0.00 Đều 0.00 640.5 b. Tĩnh tải tập trung tại dầm khung: Tỉnh tải tập trung truyền lên dầm khung do dầm phụ truyền vào (trọng lượng bản thân dầm phụ và cấu kiện gác lên dầm phụ). *.Tầng 1:  Tải trọng tập trung tại vị trí 1: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: (nhịp 2-3, 3-4) tiết diện dầm 200x500. Phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn. Vì vậy trọng lượng bản thân dầm chỉ tính với phần không giao với sàn. + Trọng lượng phần bêtông : qbt= n. bt.(h - hb).b = 1,1.2500.0,2.(0,5-0,1)= 220 (daN/m).
  • 67. + Trọng lượng phần vữa trát : qvt = n. vt. .[b + 2(h - hb)]= 1,3.1600.0,015.[0,2+2.(0,5-0,1)] = 31.2 (daN/m). Vậy trọng lượng bản thân dầm phụ: qd= qbt+qvt= 220 + 31.2 = 251.2 (daN/m) => G1 = qd.(8.5 + 8.0)/2 = 2072 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: (nhịp 2-3, 3-4). Tải trọng do các ô sàn truyền lên dầm phụ là tải phân bố đều có: qs = gs.L1/2 = 397.9x1.2/2 = 238.7 (daN/m). Vậy trọng lượng của ô sàn truyền vào dầm phụ: G2 = qs.(8.5 + 8.0)/2 = 1969 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: tiết diện dầm sàn 200x400. + Trọng lượng bản thân dầm sàn : qd= 1,1.2500.0,2.(0,4-0,1) + 1,3.1600.0,015.[0,2+2.(0,4-0,1)] = 190.0 (daN/m). + Trọng lượng do ô sàn truyền vào dầm sàn : Do tải trọng của ô sàn có hình dạng phân bố đều nên ta xem ô sàn truyền vào 2 dầm phụ chứ không truyền vào dầm sàn. Trọng lượng dầm sàn truyền vào dầm phụ (2 dầm nhịp 2-3 và 3-4): => G3 = qd.0.9x2/2 = 171 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 1: P1= G1+ G2+ G3= 2072+ 1969+ 171 = 4212 (daN).  Tải trọng tập trung tại vị trí 2: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: qd= qbt+qvt= 220 + 31.2 = 251.2 (daN/m) => G1 = qd.(8.2 + 7.7)/2 = 1997 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: + Nhịp 2 – 3: Ô sàn 3,5m x 4,25m, tải có dạng hình thang quy về phân bố đều sẽ là qs1 = (1-2β2 +β3 )xgsxl1/2 = 508.8 (daN/m). Ô sàn 4,25m x 4,6m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là qs2 = 5/8xgsxl1/2 = 528.5 (daN/m). + Nhịp 3 – 4: Ô sàn 3,5m x 4,0 m, tải có dạng hình thang quy về phân bố đều sẽ là qs3 = (1-2β2 +β3 )xgsxl1/2 = 488.1 (daN/m). Ô sàn 4,0m x 4,6m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là
  • 68. qs4 = 5/8xgsxl1/2 = 497.4 (daN/m). Vậy trọng lượng của ô sàn truyền vào dầm phụ: G2 = [(qs1+qs2)x8.5 + (qs3+qs4)x8.0]/2 = 8350 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: tiết diện dầm sàn 200x400. + Trọng lượng bản thân dầm sàn : qbt= 1,1.2500.0,2.(0,4-0,1) + 1,3.1600.0,015.[0,2+2.(0,4-0,1)] = 190.0 (daN/m). + Trọng lượng do ô sàn truyền vào dầm sàn : Nhịp 2 – 3: Ô sàn 3,5m x 4,25m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là qs1 = 5/8xgsxl1/2 = 435.2 (daN/m). Ô sàn 4,25m x 4,6m, tải có dạng hình thang quy về phân bố đều sẽ là qs2 = (1-2β2 +β3 )xgsxl1/2 = 568.0 (daN/m). Nhịp 3 – 4: Ô sàn 3,5m x 4,0 m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là qs3 = 5/8xgsxl1/2 = 435.2 (daN/m). Ô sàn 4,0m x 4,6m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là qs4 = (1-2β2 +β3 )xgsxl1/2 = 560.3 (daN/m). Trọng lượng dầm sàn truyền vào dầm phụ (2 dầm nhịp 2-3 và 3-4): G3 = qbt.(3.25+4.35)x2/4 + [qs1x3.5+qs2x4.6+qs3x3.5+qs4x4.6]x2/4= 4840 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 2: P2= G1+ G2+ G3= 1997+ 8350+ 4840 = 15187 (N).  Tải trọng tập trung tại vị trí 3: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: qd= qbt+qvt= 220 + 31.2 = 251.2 (daN/m) => G1 = qd.(8.2 + 1.25)/2 = 1187 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: + Nhịp 2 – 3: Ô sàn 3,7m x 4,25m, tải có dạng hình thang quy về phân bố đều sẽ là qs1 = (1-2β2 +β3 )xgsxl1/2 = 517.9 (daN/m). Ô sàn 4,25m x 5,0m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là qs2 = 5/8xgsxl1/2 = 528.5 (daN/m). + Nhịp 3 – 4: Do tải trọng của ô sàn có hình dạng phân bố đều nên ta xem ô sàn truyền vào dầm chính và ô thang máy chứ không truyền vào dầm phụ.
  • 69. Vậy trọng lượng của ô sàn truyền vào dầm phụ: G2 = [(qs1+qs2)x8.5]/2 = 4447 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: tiết diện dầm sàn 200x400. + Trọng lượng bản thân dầm sàn : qbt= 190.0 (daN/m). + Trọng lượng do ô sàn truyền vào dầm sàn : Nhịp 2 – 3: Ô sàn 3,7m x 4,25m, tải có dạng tam giác quy về phân bố đều sẽ là qs1 = 5/8xgsxl1/2 = 460.1 (daN/m). Ô sàn 4,25m x 5,0m, tải có dạng hình thang quy về phân bố đều sẽ là qs2 = (1-2β2 +β3 )xgsxl1/2 = 605.0 (daN/m). Trọng lượng dầm sàn truyền vào dầm phụ (dầm nhịp 2-3): G3 = qbt.(4.75+3.45)/2 + (qs1x3.7+qs2x5.0)x2/4= 3143 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 3: P3= G1+ G2+ G3= 1187+ 4447+ 3143 = 8777 (daN).
  • 70. Hình 9: Sơ đồ truyền tải trọng tập trung lên dầm khung trục 3 tầng 1. Bảng tổng hợp lưc tập trung trên dầm tầng 1. Vị trí 1 2 3 P(daN) 4212 15187 8777 *.Tầng 2-8:  Tải trọng tập trung tại vị trí 1: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: (giống tầng 1) tiết diện dầm 200x500. G1 = 2072 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: (giống tầng 1). 1 2 3 8000 2 3 4 4250 4250 4000 4000 8500 90012004600 A B C D 870028008100 500037003500
  • 71. G2 = 1969 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: (giống tầng 1) G3 = 171 (daN). - Trọng lượng do tường truyền vào dầm phụ: + Trọng lượng tường 220 truyền lên dầm phụ: lt =5,25m; ht = 3,0m. gt= 371.6 (daN/m2 ). At = 5.25x3.0 = 15.75 m2 + Trọng lượng tường 110 truyền lên dầm phụ: lt = 0 Trọng lượng tường truyền lên dầm phụ : G4 = gt.At/2 = 371.6x15.75/2 = 2926 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 1: P1= G1+ G2+ G3 + G4 = 2072+ 1969+ 171 + 2926 = 7138 (daN).  Tải trọng tập trung tại vị trí 2: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 1997 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 8350 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 4840 (daN). - Trọng lượng do tường truyền vào dầm phụ: + Trọng lượng tường 220 truyền lên dầm phụ: lt = 8,1m; ht = 3,0m. gt1 = 371.6 (daN/m2 ). At1 = 8.1x3.0/2 = 12.15 m2 (Vì tường nằm trên dầm sàn) + Trọng lượng tường 110 truyền lên dầm phụ: lt = 15,4m; ht = 3,0m gt2 = 206.6 (daN/m2 ). At2 = 15.6x3.0/2 = 24.9 m2 (vì tường nằm trên sàn) Trọng lượng tường truyền lên dầm phụ : G4 = (gt1.At1 +gt2.At2)/2 = 4830 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 2: P1= G1+ G2+ G3+G4 = 1997+ 8350+ 4840 + 4830 = 20017 (daN).  Tải trọng tập trung tại vị trí 3: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 1187 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 4447 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 3143 (daN). - Trọng lượng do tường truyền vào dầm phụ: + Trọng lượng tường 220 truyền lên dầm phụ: lt = 0. + Trọng lượng tường 110 truyền lên dầm phụ: lt = 23,6m; ht = 3,0m
  • 72. gt2 = 206.6 (daN/m2 ). At2 = 23,6x3.0/2 = 35.4 m2 (vì tường nằm trên dầm sàn, sàn) Trọng lượng tường truyền lên dầm phụ : G4 = gt2.At2/2 = 3657 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 3: P1= G1+ G2+ G3 + G4 = 1187+ 4447+ 3143 +3657 = 12434 (daN).  Tải trọng tập trung tại vị trí 4: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: (nhịp 2-3) tiết diện dầm 200x500. qd= qbt+qvt= 220 + 31.2 = 251.2 (daN/m) G1 = qdx4.25/2 = 534 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: (nhịp 2-3). Tải trọng do các ô sàn truyền lên dầm phụ là tải phân bố đều có: qs = gs.L1/2 = 397.9x0.9/2 = 197.1 (daN/m). Vậy trọng lượng của ô sàn truyền vào dầm phụ: G2 = qsx4.25/2 = 419 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: tiết diện dầm sàn 200x400. + Trọng lượng bản thân dầm sàn : qd= 190.0 (daN/m). + Trọng lượng do ô sàn truyền vào dầm sàn : Do tải trọng của ô sàn có hình dạng phân bố đều nên ta xem ô sàn truyền vào 2 dầm phụ chứ không truyền vào dầm sàn. Trọng lượng dầm sàn truyền vào dầm phụ : => G3 = qd.0.6/2 = 57 (daN). - Trọng lượng do tường truyền vào dầm phụ: + Trọng lượng tường 220 truyền lên dầm phụ: lt = 0. + Trọng lượng tường 110 truyền lên dầm phụ: lt = 4.85m; ht = 1,2m gt2 = 206.6 (daN/m2 ). At2 = 4.85x1.2 = 5.82m2 Trọng lượng tường truyền lên dầm phụ : G4 = gt2.At2/2 = 601 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 4: P4= G1+ G2+ G3 + G4 = 534+ 419+ 57 +601 = 1611 (daN).
  • 73. Hình 10.Sơ đồ truyền tải trọng tập trung lên dầm khung trục 3 tầng 2-8. Bảng tổng hợp lưc tập trung trên dầm. Vị trí 1 2 3 4 P(daN) 7138 20017 12434 1611 1 2 3 4 8000 2 3 4 4250 4250 4000 4000 8500 90012004600 A B C D 870028008100 500037003500
  • 74. *.Tầng mái :  Tải trọng tập trung tại vị trí 1: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 2072 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 1969 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 171 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 1: P1= G1+ G2+ G3 = 2072+ 1969+ 171 = 4212 (daN).  Tải trọng tập trung tại vị trí 2: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 1997 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 8350 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 4840 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 2: P1= G1+ G2+ G3 = 1997+ 8350+ 4840 + 4830 = 15187 (daN).  Tải trọng tập trung tại vị trí 3: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 1187 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 4447 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 3143 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 3: P1= G1+ G2+ G3 = 1187+ 4447+ 3143 = 8777 (daN).  Tải trọng tập trung tại vị trí 4: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: G1 = 534 (daN). - Trọng lượng ô sàn truyền lên dầm phụ: G2 = 419 (daN). - Trọng lượng do dầm sàn truyền vào dầm phụ: G3 = 57 (daN). - Trọng lượng do tường truyền vào dầm phụ: + Trọng lượng tường 220 truyền lên dầm phụ: lt = 0. + Trọng lượng tường 110 truyền lên dầm phụ: lt = 4,85m; ht = 1,2m gt2 = 206.6 (daN/m2 ). At2 = 4.85x1.2 = 5.82m2 Trọng lượng tường truyền lên dầm phụ : G4 = gt2.At2/2 = 601 (daN). Vây ta có tải trọng tập trung tại vị trí 4: P41= G1+ G2+ G3 + G4 = 534+ 419+ 57 +601 = 1611 (daN).
  • 75. Hình 11: Sơ đồ truyền tải trọng tập trung lên dầm khung trục 3 tầng mái. Bảng tổng hợp lưc tập trung trên dầm mái. Vị trí 1 2 3 4 P(daN) 4212 15187 8777 1611 1 2 3 4 8000 2 3 4 4250 4250 4000 4000 8500 90012004600 A B C D 870028008100 500037003500
  • 76. c. Tĩnh tải tập trung tại nút khung: Tải trọng tập trung truyền lên nút khung gồm trọng lượng cột trên nút + trọng lượng tường truyền vào trong phạm vi 30o (đối với mảng tường đặc 2 bên có cột) + tải trọng do dầm phụ truyền vào (trọng lượng bản thân dầm phụ và cấu kiện gác lên dầm phụ). Trọng lượng bản thân cột : Loại TD Các thành phần Giá trị T.C (daN/m) n Giá trị T.T (daN/m) Tổng (daN/m) Cột 500x700 Bê tông cốt thép 875 1.1 962.5 1037.4 Lớp trát 57.6 1.3 74.9 Cột 400x600 Bê tông cốt thép 600 1.1 660 722.4 Lớp trát 48 1.3 62.4 Cột 300x500 Bê tông cốt thép 375 1.1 412.5 462.4 Lớp trát 38.4 1.3 49.9 *.Tĩnh tải tập trung tại nút khung tầng 1:  Nút 6: + Trọng lượng cột trên nút : G1= 1037.4x4,2 = 4357 (daN). + Trọng lượng tường truyền vào trong phạm vi 30o : At= a.ht/2= 1.96x3.4/2= 3.33 (m2 ). G2= gt.At= 371.6x3.33= 1238 (daN). + Tải trọng do dầm phụ truyền vào (trọng lượng bản thân dầm phụ và cấu kiện gác lên dầm phụ): Ở phía nhịp 2-3: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x8.0/2 = 1005 (daN). - Trọng lượng do tường và cửa nằm trên dầm phụ: Gt= [371.6x2.8x3.7 + 1,3x25x5.2x3.7]/2= 2238 (daN). - Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ: + Console: q = 238.7 daN/m + Nhịp AB: q = 508.8 daN/m Gs =( 238.7+508.8)x8.0/2 = 2990 (daN) - Trọng lượng do dầm sàn gác trên dầm phụ : (gồm trọng lượng do bản thân dầm sàn và trọng lượng do các ô sàn truyền vào) Gds= (190 x3.85)/2= 366 (daN).
  • 77. Gs = 435.2x3.85/2 = 838 (daN) G23 = 1005 + 2338 + 2990 + 366 + 838 = 7537 (daN). Ở phía nhịp 3-4: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x7.5/2 = 942 (daN). - Trọng lượng do tường và cửa nằm trên dầm phụ: Gt= [371.6x2.3x3.7 + 1,3x25x5.2x3.7]/2= 1894 (daN). - Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ: + Console: q = 238.7 daN/m + Nhịp AB: q = 488.1 daN/m Gs =( 238.7+488.1)x8.0/2 = 2907 (daN) - Trọng lượng do dầm sàn gác trên dầm phụ : (gồm trọng lượng do bản thân dầm sàn và trọng lượng do các ô sàn truyền vào) Gds= (190 x3.85)/2= 366 (daN). Gs = 435.2x3.85/2 = 838 (daN) G34 = 942 + 1894 + 2907 + 366 + 838 = 6947 (daN). => G3= G23+ G34= 7537 + 6947 = 14484 (daN). Vậy tổng trọng lượng tác dụng lên nút 6 : G= G1+ G2+ G3= 4357 + 1238 + 14484 = 20079 (daN).  Nút 7: + Trọng lượng cột trên nút : G1= 1037.4x4,2 = 4357 (daN). + Trọng lượng tường truyền vào trong phạm vi 30o : At= a.ht/2= 1.96x3.4/2= 3.33 (m2 ). G2= gt.At= 371.6x3.33= 1238 (daN). + Tải trọng do dầm phụ truyền vào (trọng lượng bản thân dầm phụ và cấu kiện gác lên dầm phụ): Ở phía nhịp 2-3: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x8.0/2 = 1005 (daN). - Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ: + Nhịp AB: q = 528.5 daN/m + Nhịp BC: q = 456.1 daN/m Gs = (528.5+456.1)x8.5/2 = 4185 (daN) - Trọng lượng do dầm sàn gác trên dầm phụ : (gồm trọng lượng do bản thân dầm sàn và trọng lượng do các ô sàn truyền vào) Gds= (190 x3.5)/2= 333 (daN). Gs = (348.2+568.0)x3.5/2 = 1603 (daN) G23 = 1005 + 4185 + 333 + 1603 = 7126 (daN). Ở phía nhịp 3-4: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x7.5/2 = 942 (daN).
  • 78. - Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ: + Nhịp AB: q = 497.4 daN/m + Nhịp BC: q = 444.5 daN/m Gs =( 497.4+444.5)x8.0/2 = 3768 (daN) - Trọng lượng do dầm sàn gác trên dầm phụ : (gồm trọng lượng do bản thân dầm sàn và trọng lượng do các ô sàn truyền vào) Gds= (190 x3.5)/2= 333 (daN). Gs = (560.3+ 348.2)x3.5/2 = 1590 (daN) G34 = 942 + 3768 + 333 + 1590 = 6633 (daN). => G3= G23+ G34= 7126 + 6633 = 13759 (daN). Vậy tổng trọng lượng tác dụng lên nút 7 : G= G1+ G2+ G3= 4357 + 1238 + 13759 = 19354 (daN).  Nút 8: + Trọng lượng cột trên nút : G1= 1037.4x4,2 = 4357 (daN). + Trọng lượng tường truyền vào trong phạm vi 30o : At= a.ht/2= 1.96x3.4/2= 3.33 (m2 ). G2= gt.At= 371.6x3.33= 1238 (daN). + Tải trọng do dầm phụ truyền vào (trọng lượng bản thân dầm phụ và cấu kiện gác lên dầm phụ): Ở phía nhịp 2-3: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x8.0/2 = 1005 (daN). - Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ: + Nhịp CD: q = 528.5 daN/m + Nhịp BC: q = 456.1 daN/m Gs = (528.5+456.1)x8.5/2 = 4185 (daN) - Trọng lượng do dầm sàn gác trên dầm phụ : (gồm trọng lượng do bản thân dầm sàn và trọng lượng do các ô sàn truyền vào) Gds= (190 x3.7)/2= 352 (daN). Gs = (348.2+605.0)x3.7/2 = 1763 (daN) G23 = 1005 + 4185 + 352 + 1763 = 7305 (daN). Ở phía nhịp 3-4: - Trọng lượng bản thân dầm phụ: Gdp= 251.2x1.15/2 = 144 (daN). - Trọng lượng do sàn truyền vào dầm phụ: + Nhịp CD: q = 0 daN/m + Nhịp BC: q = 444.5 daN/m Gs = 444.5x1.5/2 = 333 (daN) G34 = 144 + 333 = 477 (daN). => G3= G23+ G34= 7305 + 477 = 7782 (daN).