SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
ĐỀ SỐ 6                                      C. 4 và 8 .                     D. 7 và 4
Câu 1. Đặt điện áp u U 2cos 2 ft (U không đổi, tần                 Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng
số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm         quang dẫn.
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện           A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện
có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng       trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
của đoạn mạch có giá trị lần lượt 3Ω và 5Ω. Khi tần số là f2          B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng
thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ          ra khỏi khối chất bán dẫn.
giữa f1 và f2 là:                                                     C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng
                                                                   quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn)
                5                          5                          D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để
   A. f 2         f1 .             B. f 2    f1 .
                3                          3                       giải phóng êlectron liên kết thành êlectron là rất lớn.
   C. f 2
             3
                f1 .               D. f 2
                                           4
                                             f1                    Câu 8. Trong nguyên tử hiđro, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 –
             4                             3                       11
                                                                     m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđro, electron
Câu 2. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn              chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r = 8,48.10–10m.
                                                                   Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng:
mạch chỉ có tụ điện có dạng u          U0 cos( t            ) và
                                                        4             A. L.             B. O.         C. N.             D. M
i    I0 cos( t    ) . I0 và có giá trị nào sau đây:                Câu 9. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω
             U0         3                                          quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây,
    A. I0       ;          rad                                     trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với
            C            4                                         trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có
    B. I0   U0C ;              rad
                           2                                       biểu thức e E 0 cos       t       . Tại thời điểm t = 0 pháp
                                                                                                 2
                         3
    C. I0   U0C ;           rad                                    tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vec tơ cảm ứng từ
                          4
                                                                   một góc bằng:
             U0
    D. I0        ;        rad                                          A. 450.            B. 1800.    C. 900.          D. 1500.
             C          2                                          Câu 10. Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 cm
Câu 3. Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng         và chu kỳ bằng 0,1s, chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân
các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau
                                                                   bằng theo chiều dương. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật
phản ứng là 0,0125u. Phản ứng hạt nhân này:
                                                                   đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến vị trí x2 = 4cm là :
   A. thu năng lượng 11,63MeV.
                                                                           1                   1            1              1
   B. thu năng lượng 12,86MeV.                                         A. s.              B. s.       C. s.            D. s.
   C. tỏa năng lượng 18,63MeV.                                             30                 40           50              60
   D. tỏa năng lượng 18,14MeV.                                     Câu 11. Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng
                                                                   có bước sóng 0,15µm thì phát ra ánh sáng có bước sóng
Câu 4. Bắn một proton vào hạt nhân 15 N đứng yên. Phản
                                        7                          0,6µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng
ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ        40% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số
và theo phương hợp với phương tới của proton các góc bằng          photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích
nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị      trong cùng một khoảng thời gian là:
u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của proton và tốc độ          A. 8/5.            B. 3/10.    C. 6/5.          D. 2/5.
của hạt nhân x là:                                                 Câu 12. Một chất điểm dao động điều hoà với phương
   A. 4.            B. 8.         C. 2.          D. 6
Câu 5. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của        trình: x 5cos 2 t             cm. Xác định quãng đường vật
                                                                                            2
nguyên tử hiđro được xác định bởi công thức
         13, 6
                                                                   đi được sau khoảng thời gian t = 11,25s kể từ khi vật bắt
En             eV (với n 1; 2... ). Khi electron trong             đầu dao động là:
           n2
                                                                      A. 240cm.         B. 230cm. C. 235cm. D. 225cm.
nguyên tử hiđro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo
                                                                   Câu 13. Cho một mạch dao động có L = 2.10-6H, C.. Thay C
dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 1 .
                                                                   bằng C1 và C2 (C1 > C2). Nếu mắc C1 và C2 nối tiếp thì tần số
Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 6 về quỹ đạo dừng          dao động của mạch bằng 12,5 MHz. Nếu mắc C1 song song
n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 2 . Mối liên       với C2 thì tần số dao động của mạch bằng 6 MHz. Tần số của
hệ giữa 1 và 2 là:                                                 mạch khi chỉ dùng C1 và C2 với cuộn cảm L là:
   A. 32 2 135 1 .                B. 2 5 1 .                          A. 14Hz; 6,5Hz.               B. 10Hz; 7,5Hz.
                                                                      C. 10Hz; 2,5Hz.               D. 12Hz; 8,5Hz.
   C. 189 2 800 1 .               D. 2 4 1
                                                                   Câu 14. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không
Câu 6. Trong dãy phân rã phóng xạ 235 X
                                   92
                                                207
                                                 82   Y có bao     c 3.108 m / s . Ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014Hz .
nhiêu hạt và được phát ra.
   A. 3 và 7 .               B. 4 và 7 .
Bước sóng của ánh sáng trên khi truyền trong nước có chiết        thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng
         4                                                        hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:
suất n = là:
         3                                                            A. 4,56V.       B. 5,66V. C. 6,56V.           D. 7,56V.
   A. 0,675μm                 B. 0,4625μm                         Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học.
   C. 0,5625μm                D. 0,5125μm                             A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường
Câu 15: Một chất điểm có khối lượng 300g dao động điều            chất rắn.
                                                                      B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường
hòa theo phương trình x 6cos 4 t            , trong đó x tính     chất lỏng.
                                        6
                                                                      C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường
bằng cm, t tính bằng s. Thời điểm vật qua ly độ x = 3cm lần
                                                                  chất khí.
thứ 20 là:
                                                                      D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường
   A. 4,895s.      B. 4,815s. C. 4,855s.         D. 4,875s.
                                                                  chân không.
Câu 16.        Cho mạch điện như hình. Điện áp
                                                                  Câu 23: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết
 uAB 80cos 100 t V ,              A     R        L, r             hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng
                                                           B
r=15 , L
                    1
                      H .. Điều                                   đứng với phương trình u A 2.cos(40 t)mm và
                   5                                               u B 2.cos(40 t         )mm . Biết tốc độ truyền sóng trên
chỉnh giá trị của biến trở sao cho dòng điện hiệu dụng trong
                                                                  mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt
mạch là 2A. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R
                                                                  chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn
cực đại. Giá trị cực đại của công suất đó là:
                                                                  BD là:
   A. 40W.            B. 60W.      C. 80W.         D. 50W.
                                                                      A. 15.          B. 17.          C. 19.        D. 21
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng. Cho các chùm
                                                                  Câu 24. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang
ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
                                                                  máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên
   A. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
   B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được          nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động
quang phổ liên tục.                                               điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động
   C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác             thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn
định.                                                             a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi
   D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất       thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con
nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.                 lắc là:
Câu 18. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát                 A. 2,72s.       B. 2,78s. C. 2,74s.           D. 2,75s.
biểu nào sau đây là đúng.                                         Câu 25. 224 Ra là chất phóng xạ . Lúc đầu ta dùng m0 = 1g
  A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
                                                                  224
                                                                      Ra thì sau 7,3 ngày ta thu được V=75cm3 khí He ở điều
   B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.           kiện tiêu chuẩn .Chu kỳ bán rã của 224 Ra là:
   C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.               A. 3,35 ngày.                   B. 3,65 ngày.
   D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của                 C. 3,15 ngày.                   D. 3,95 ngày.
vật.                                                              Câu 26: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ
Câu 19. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh           cứng k=40N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng
sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên       một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và
màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn          m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì
sắc màu chàm và các điều kiện khác của thí nghiệm giữ             chu kì dao động của hệ bằng       s. Khối lượng của m2 là:
nguyên thì.                                                                                     2
   A. khoảng vân tăng lên.                                            A. 4kg.           B. 3kg.       C. 2kg.      D. 1kg.
   B. khoảng vân giảm xuống.                                      Câu 27 Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao
   C. vị trí vân trung tâm thay đổi.                              động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó
   D. khoảng vân không thay đổi.                                  trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai
Câu 20. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao             điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S
động điện từ điều hoà LC là không đúng.                           luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng
   A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.                   trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay
   B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.         đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của
   C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.          nguồn là
   D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của            A. 64Hz.          B. 48Hz. C. 54Hz.          D. 56Hz.
tụ điện.                                                          Câu 28. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới
Câu 21. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao            hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H =
động LC lí tưởng là i =0,08cos(2000t)A. Cuộn dây có độ tự         80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95%
cảm là L 50mH . Tại thời điểm cường độ dòng điện tức              thì ta phải tăng hiệu điện thế đến giá trị :
                                                                      A. 4kV.           B. 2kV.       C. 5kV.      D. 6kV.
Câu 29. Biện pháp nào sau đây không làm tăng hiệu suất                A. 28.             B. 26.       C. 24.       D. 22.
của máy biến thế.                                                 Câu 35. Cho mạch điện gồm một điện trở thuần R, một
    A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.                         cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r, tụ điện có điện dung có
    B. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến thế.       thể biến đổi được. Điều chỉnh điện dung C sao cho UC đạt giá
    C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện         trị cực đại. Giá trị của ZC lúc đó là:
với nhau.                                                                        R r
                                                                                          2
                                                                                             Z2 L              R r
                                                                                                                      2
                                                                                                                           Z2
                                                                                                                            L
    D. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các                A. ZC                             B. ZC            2
                                                                                        ZL                       R r
đường sức.                                                                             2
Câu 30. Bắn hạt α vào hạt Nito (147N) đứng yên. Sau phản                         R r         Z2L
                                                                      C. ZC                           D. ZC = ZL
ứng sinh ra 1 hạt proton và 1 hạt nhân oxy. Các hạt sinh ra sau                       ZL  2

phản ứng có cùng vecto vận tốc và cùng phương vớ vận tốc          Câu 36. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB
của hạt α. Phản ứng trên thu năng lượng là1.21MeV. Coi khối       mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm gồm điện trở thuần R1 =
lượng các hạt xấp xỉ số khối. Động năng của hạt hạt nhân oxy
                                                                                                                         10 3
là:                                                               40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C                  F,
    A. 0,827MeV.                   B. 0,627MeV.                                                                           4
    C. 0,427MeV.                   D. 0,327MeV.                   đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm
Câu 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho         thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
                                                                  và tần số không đổi thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch
con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu
                                                                                                                          7
kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm.     AM và MB lần lượt là u AM 50 2cos 100 t                      V
Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc                                                                     12
tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị    và u MB 150cos100 t V. Hệ số công suất của đoạn mạch
trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10       AB là:
m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi           A. 0,86.          B. 0,84.      C. 0,95.       D. 0,71
lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là                       Câu 37. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng,
        4                7           3            1               khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe
   A.     s.        B. s . C. s               D. s .              đến màn là 2m. Dùng nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc
       15               30          10           30
                                                                    1 = 0,4 m, 2 = 0,45 m và 3 = 0,6 m. Khoảng cách
Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cos( t )V vào
                                                                  ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính
hai đầu đoạn mạch AB
                                   rL       R      C              giữa là:
gồm hai đoạn mạch AM
                                                                      A. 3,8mm.         B. 3,2mm. C. 3,4mm.          D. 3,6mm.
và MB mắc nối tiếp.           A          M             B          Câu 38. Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt
Đoạn AM là cuộn dây
                                                                  một kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này.
có điện trở thuần r và có
                                                                  Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
                                                                      A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong
với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện
                                                                  mỗi giây tăng ba lần.
áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện
                                                                      B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng
trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với
                                                                  ba lần.
điện áp hai đầu đoạn mạch là         . Công suất tiêu thụ toàn        C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng
                                 2                                chín lần.
mạch là:                                                              D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.
   A. 90W.            B. 90W. C. 90W.               D. 90W.       Câu 39: Cho mạch điện
Câu 33. Đặt điện áp u U 2cos t vào hai đầu một tụ                                                                  k
                                                                  như hình vẽ bên. Cuộn
điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I.     dây thuần cảm có độ tự
Tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng    cảm L 4.10 3 H , tụ                L           C           E,r
điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:          điện có điện dung C =
        u 2 i2 1                        u 2 i2                    0,1 F, nguồn điện có suất
   A. 2 2              .            B. 2 2 1 .
        U     I     4                   U I                       điện động E = 6mV và điện trở trong r = 2 . Ban đầu khóa
        u 2
              i 2
                                         u 2 i2 1                 k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa
   C. 2 2 2 .                       D. 2 2             .          k. Điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp
        U     I                         U       I    2
Câu 34. Một lưỡng lăng kính Fresnel có góc ở đỉnh A = 20,,        3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện là:
làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Một khe sáng S phát         A. 5, 2.10 7 C                  B. 2,3.10 7 C
ánh sáng có bước sóng          0,5 m đặt trên mặt đáy chung,         C. 3, 7.10 7 C                D. 4,9.10 7 C
cách hai lăng kính một khoảng d1 = 50cm, biết khoảng cách         Câu 40. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là
từ màn đến lưỡng lăng kính là d2 = 200cm. Cho 1, =3.10-           L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ
4
 rad.. Số vân tối quan sát được trên màn là:                      âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách từ S đến M là :
A. 87m.          B. 90m.       C. 112m.       D. 138m        bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có
Câu 41. Chiếu 2 bức xạ có bước sóng 1 400nm và                   bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận
        0, 25 m lần lượt vào ca tốt của một tế bào quang điện    tôc bằng 0.. Số photon của tia X phát ra trong 1 giây là:
  2
                                                                    A. 4,6.1014.     B. 4,4.1014. C. 4,2.1014. D. 4,8.1014.
thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện
có độ lớn gấp đôi nhau. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại      Câu 48. Hạt nhân 210 Po đứng yên phóng xạ ra một hạt ,
                                                                                   84
làm ca tốt là:                                                                           Z
                                                                 biến đổi thành hạt nhân A Pb có kèm theo một photon . Biết
    A. 0,45μm.       B. 0,55μm. C. 0,5μm.         D. 0,65μm.
Câu 42. Một con lắc lò xo, gồm                                   rằng        mPo 209,9828u ;               mHe      4,0015u ;
lò xo có khối lượng không đáng                                                                      MeV
kể và có độ cứng k = 50N/m, vật                                  mPb 205,9744u ; 1u 931                     . Bước sóng của
M có khối lượng 200g, dao                                                                             c2
động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ               bức xạ là:
A0=4cm . Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối            A. 10.10-12m.                     B. 12.10-12m.
lượng 50g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc                   C. 14.10-12m.                     D. 16.10-12m.
                                                                 Câu 49. Đặt một điện áp xoau chiều
 v0 2 2 m / s , giả thiết là va chạm không đàn hồi và xẩy
                                                                 u U 2cos 100 t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai
ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật
gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hoà. Biên độ dao         đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
động của hệ là:                                                                   1
                                                                 có độ tự cảm         H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
                                                                                 5
  A. 4cm.      B. 4 2 cm. C. 5cm.D. 4 2 cm.                      Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hai đầu tụ điện
Câu 43. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao             cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng:
động điều hòa với biên độ góc           rad tại nơi có gia tốc      A. 10Ω.             B. 20 2 Ω. C. 10 2          D. 20Ω.
                                   20
                                                                 Câu 50: Một dây cao su căng ngang ,1 đầu gắn cố định ,đầu
trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất       kia gắn vào một âm thoa dao động với tần số f = 40Hz.Trên
để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc         dây hình thành 1 sóng dừng có 7 nút (không kể hai đầu), Biết
   3
     rad là:                                                     dây dài 1m . Thay đổi f của âm thoa là f’ lúc này trên dây chỉ
 40                                                              còn 3 nút (không kể hai đầu). Coi vận tốc truyền sóng không
                                       1                         đổi. Giá trị của f’ là:
   A. 3 2 s.       B. 3s.        C. s             D. 0,5s
                                       3                            A. 10Hz.            B. 20Hz. C. 30Hz.           D. 40Hz.
Câu 44.. Phát biểu nào sau đây là không đúng.                                            -------- HẾT ---------
   A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
   B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
   C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát
quang.
   D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện
trường mạnh.
Câu 45. Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây
trong một mạch dao động có độ lớn là 0,1A thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Tần số dao động riêng
của mạch là 1000Hz, điện dung của tụ điện 10 F. Giá trị cực
đại hiệu điện thế hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện qua
cuộn dây lần lượt là:
   A. 8,4V; 0,51A.                 B. 7,4V; 0,51A.
   C. 4,4V; 0,31A.                 D. 3,4V; 0,21A.
Câu 46: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như sau:
Phần cảm gồm 3 cặp cực, có vận tốc quay là 900 vòng/phút,
phần ứng gồm 6 cuộn dây như nhau mắc nối tiếp biết từ
thông cực đại qua mỗi vòng dây là 20.10-3Wb, suất điện động
hiệu dung mà máy tạo ra là 240V. Số vòng của mỗi cuộn dây
phần ứng là:
   A. 200.           B. 100.       C. 600.        D. 300
Câu 47. Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U =
50000V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I
= 5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chum electron được
chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung

More Related Content

What's hot

Đề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật LýĐề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật Lýtuituhoc
 
Baigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.com
Baigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.comBaigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.com
Baigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.comchiasehangngay .com
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013Phong Phạm
 
De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157Duy Duy
 
[Nguoithay.vn] de thi thu co dap an chi tiet 3
[Nguoithay.vn] de thi thu co dap an chi tiet 3[Nguoithay.vn] de thi thu co dap an chi tiet 3
[Nguoithay.vn] de thi thu co dap an chi tiet 3Phong Phạm
 
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1Minh Nguyen
 
Li aa1ct dh_12_527
Li aa1ct dh_12_527Li aa1ct dh_12_527
Li aa1ct dh_12_527ngvnam
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011tieuhocvn .info
 
Trắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạtTrắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạttuituhoc
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1Hoàng Thái Việt
 
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý
Đề ôn tập tổng hợp môn vật lýĐề ôn tập tổng hợp môn vật lý
Đề ôn tập tổng hợp môn vật lýNgô Chí Tâm
 
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhChuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhJDieen XNguyeen
 
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneDap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneHồ Việt
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátLee Ein
 
Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2Tram Phan
 
Li aa1ct dh_12_371
Li aa1ct dh_12_371Li aa1ct dh_12_371
Li aa1ct dh_12_371ngvnam
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253Bác Sĩ Meomeo
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líSáng Bùi Quang
 

What's hot (20)

Đề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật LýĐề thi đại học 2015 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2015 môn Vật Lý
 
Baigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.com
Baigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.comBaigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.com
Baigiai vatly-dh-khoi a-2012 chia se hang ngay.com
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
 
De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157De vatlia ct_dh_k11_m157
De vatlia ct_dh_k11_m157
 
[Nguoithay.vn] de thi thu co dap an chi tiet 3
[Nguoithay.vn] de thi thu co dap an chi tiet 3[Nguoithay.vn] de thi thu co dap an chi tiet 3
[Nguoithay.vn] de thi thu co dap an chi tiet 3
 
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
 
Li aa1ct dh_12_527
Li aa1ct dh_12_527Li aa1ct dh_12_527
Li aa1ct dh_12_527
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
De oon 6
De oon 6De oon 6
De oon 6
 
Trắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạtTrắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạt
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
 
Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý
Đề ôn tập tổng hợp môn vật lýĐề ôn tập tổng hợp môn vật lý
Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý
 
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhChuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
 
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneDap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
 
Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2
 
Li aa1ct dh_12_371
Li aa1ct dh_12_371Li aa1ct dh_12_371
Li aa1ct dh_12_371
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
 

Similar to De thi thu dai hoc (1)

Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lýtuituhoc
 
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106Bác Sĩ Meomeo
 
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2Bác Sĩ Meomeo
 
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226Bác Sĩ Meomeo
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 3 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 3 - Megabook.vnMegabook
 
40 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 201440 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 2014phạm đức
 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐ
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐ
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐPhát Lê
 
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222Bác Sĩ Meomeo
 
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bdMath4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bdTran Tung
 
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014Phong Phạm
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lýtuituhoc
 
đề Thi thử vật lí lần 3 2011 thpt chuyên thái bình
đề Thi thử vật lí lần 3   2011 thpt chuyên thái bìnhđề Thi thử vật lí lần 3   2011 thpt chuyên thái bình
đề Thi thử vật lí lần 3 2011 thpt chuyên thái bìnhPhan Tom
 
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.398212014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821Bác Sĩ Meomeo
 
Thithulan2tt2485.thuvienvatly.com.6330f.33832
Thithulan2tt2485.thuvienvatly.com.6330f.33832Thithulan2tt2485.thuvienvatly.com.6330f.33832
Thithulan2tt2485.thuvienvatly.com.6330f.33832Bác Sĩ Meomeo
 
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771Tu Pham
 

Similar to De thi thu dai hoc (1) (20)

Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
 
Monvatly2013
Monvatly2013Monvatly2013
Monvatly2013
 
Dethivadapanly 12doc
Dethivadapanly 12docDethivadapanly 12doc
Dethivadapanly 12doc
 
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
 
Vatly2013dantri
Vatly2013dantriVatly2013dantri
Vatly2013dantri
 
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226 2
 
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226
De thi-thu-dh-quoc-hoc-2014.thuvienvatly.com.1eac0.40226
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 3 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 3 - Megabook.vn
 
40 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 201440 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 2014
 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐ
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐ
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐ
 
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
 
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bdMath4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
Math4 e.com de thi thu va dap an truong thpt ly tu trong bd
 
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
 
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
 
đề Thi thử vật lí lần 3 2011 thpt chuyên thái bình
đề Thi thử vật lí lần 3   2011 thpt chuyên thái bìnhđề Thi thử vật lí lần 3   2011 thpt chuyên thái bình
đề Thi thử vật lí lần 3 2011 thpt chuyên thái bình
 
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.398212014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
 
Thithulan2tt2485.thuvienvatly.com.6330f.33832
Thithulan2tt2485.thuvienvatly.com.6330f.33832Thithulan2tt2485.thuvienvatly.com.6330f.33832
Thithulan2tt2485.thuvienvatly.com.6330f.33832
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
 
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
 

De thi thu dai hoc (1)

  • 1. ĐỀ SỐ 6 C. 4 và 8 . D. 7 và 4 Câu 1. Đặt điện áp u U 2cos 2 ft (U không đổi, tần Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm quang dẫn. điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. của đoạn mạch có giá trị lần lượt 3Ω và 5Ω. Khi tần số là f2 B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ ra khỏi khối chất bán dẫn. giữa f1 và f2 là: C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn) 5 5 D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để A. f 2 f1 . B. f 2 f1 . 3 3 giải phóng êlectron liên kết thành êlectron là rất lớn. C. f 2 3 f1 . D. f 2 4 f1 Câu 8. Trong nguyên tử hiđro, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 – 4 3 11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđro, electron Câu 2. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r = 8,48.10–10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng: mạch chỉ có tụ điện có dạng u U0 cos( t ) và 4 A. L. B. O. C. N. D. M i I0 cos( t ) . I0 và có giá trị nào sau đây: Câu 9. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω U0 3 quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, A. I0 ; rad trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với C 4 trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có B. I0 U0C ; rad 2 biểu thức e E 0 cos t . Tại thời điểm t = 0 pháp 2 3 C. I0 U0C ; rad tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vec tơ cảm ứng từ 4 một góc bằng: U0 D. I0 ; rad A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500. C 2 Câu 10. Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 cm Câu 3. Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng và chu kỳ bằng 0,1s, chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau bằng theo chiều dương. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật phản ứng là 0,0125u. Phản ứng hạt nhân này: đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến vị trí x2 = 4cm là : A. thu năng lượng 11,63MeV. 1 1 1 1 B. thu năng lượng 12,86MeV. A. s. B. s. C. s. D. s. C. tỏa năng lượng 18,63MeV. 30 40 50 60 D. tỏa năng lượng 18,14MeV. Câu 11. Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,15µm thì phát ra ánh sáng có bước sóng Câu 4. Bắn một proton vào hạt nhân 15 N đứng yên. Phản 7 0,6µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ 40% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số và theo phương hợp với phương tới của proton các góc bằng photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị trong cùng một khoảng thời gian là: u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của proton và tốc độ A. 8/5. B. 3/10. C. 6/5. D. 2/5. của hạt nhân x là: Câu 12. Một chất điểm dao động điều hoà với phương A. 4. B. 8. C. 2. D. 6 Câu 5. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của trình: x 5cos 2 t cm. Xác định quãng đường vật 2 nguyên tử hiđro được xác định bởi công thức 13, 6 đi được sau khoảng thời gian t = 11,25s kể từ khi vật bắt En eV (với n 1; 2... ). Khi electron trong đầu dao động là: n2 A. 240cm. B. 230cm. C. 235cm. D. 225cm. nguyên tử hiđro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo Câu 13. Cho một mạch dao động có L = 2.10-6H, C.. Thay C dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 1 . bằng C1 và C2 (C1 > C2). Nếu mắc C1 và C2 nối tiếp thì tần số Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 6 về quỹ đạo dừng dao động của mạch bằng 12,5 MHz. Nếu mắc C1 song song n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 2 . Mối liên với C2 thì tần số dao động của mạch bằng 6 MHz. Tần số của hệ giữa 1 và 2 là: mạch khi chỉ dùng C1 và C2 với cuộn cảm L là: A. 32 2 135 1 . B. 2 5 1 . A. 14Hz; 6,5Hz. B. 10Hz; 7,5Hz. C. 10Hz; 2,5Hz. D. 12Hz; 8,5Hz. C. 189 2 800 1 . D. 2 4 1 Câu 14. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không Câu 6. Trong dãy phân rã phóng xạ 235 X 92 207 82 Y có bao c 3.108 m / s . Ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014Hz . nhiêu hạt và được phát ra. A. 3 và 7 . B. 4 và 7 .
  • 2. Bước sóng của ánh sáng trên khi truyền trong nước có chiết thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng 4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là: suất n = là: 3 A. 4,56V. B. 5,66V. C. 6,56V. D. 7,56V. A. 0,675μm B. 0,4625μm Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học. C. 0,5625μm D. 0,5125μm A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường Câu 15: Một chất điểm có khối lượng 300g dao động điều chất rắn. B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường hòa theo phương trình x 6cos 4 t , trong đó x tính chất lỏng. 6 C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường bằng cm, t tính bằng s. Thời điểm vật qua ly độ x = 3cm lần chất khí. thứ 20 là: D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường A. 4,895s. B. 4,815s. C. 4,855s. D. 4,875s. chân không. Câu 16. Cho mạch điện như hình. Điện áp Câu 23: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết uAB 80cos 100 t V , A R L, r hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng B r=15 , L 1 H .. Điều đứng với phương trình u A 2.cos(40 t)mm và 5 u B 2.cos(40 t )mm . Biết tốc độ truyền sóng trên chỉnh giá trị của biến trở sao cho dòng điện hiệu dụng trong mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt mạch là 2A. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn cực đại. Giá trị cực đại của công suất đó là: BD là: A. 40W. B. 60W. C. 80W. D. 50W. A. 15. B. 17. C. 19. D. 21 Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng. Cho các chùm Câu 24. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím. máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên A. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động quang phổ liên tục. điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn định. a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. lắc là: Câu 18. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát A. 2,72s. B. 2,78s. C. 2,74s. D. 2,75s. biểu nào sau đây là đúng. Câu 25. 224 Ra là chất phóng xạ . Lúc đầu ta dùng m0 = 1g A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. 224 Ra thì sau 7,3 ngày ta thu được V=75cm3 khí He ở điều B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. kiện tiêu chuẩn .Chu kỳ bán rã của 224 Ra là: C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. A. 3,35 ngày. B. 3,65 ngày. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của C. 3,15 ngày. D. 3,95 ngày. vật. Câu 26: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ Câu 19. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh cứng k=40N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì sắc màu chàm và các điều kiện khác của thí nghiệm giữ chu kì dao động của hệ bằng s. Khối lượng của m2 là: nguyên thì. 2 A. khoảng vân tăng lên. A. 4kg. B. 3kg. C. 2kg. D. 1kg. B. khoảng vân giảm xuống. Câu 27 Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao C. vị trí vân trung tâm thay đổi. động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó D. khoảng vân không thay đổi. trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai Câu 20. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S động điện từ điều hoà LC là không đúng. luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. nguồn là D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. tụ điện. Câu 28. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới Câu 21. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = động LC lí tưởng là i =0,08cos(2000t)A. Cuộn dây có độ tự 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% cảm là L 50mH . Tại thời điểm cường độ dòng điện tức thì ta phải tăng hiệu điện thế đến giá trị : A. 4kV. B. 2kV. C. 5kV. D. 6kV.
  • 3. Câu 29. Biện pháp nào sau đây không làm tăng hiệu suất A. 28. B. 26. C. 24. D. 22. của máy biến thế. Câu 35. Cho mạch điện gồm một điện trở thuần R, một A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r, tụ điện có điện dung có B. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến thế. thể biến đổi được. Điều chỉnh điện dung C sao cho UC đạt giá C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện trị cực đại. Giá trị của ZC lúc đó là: với nhau. R r 2 Z2 L R r 2 Z2 L D. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các A. ZC B. ZC 2 ZL R r đường sức. 2 Câu 30. Bắn hạt α vào hạt Nito (147N) đứng yên. Sau phản R r Z2L C. ZC D. ZC = ZL ứng sinh ra 1 hạt proton và 1 hạt nhân oxy. Các hạt sinh ra sau ZL 2 phản ứng có cùng vecto vận tốc và cùng phương vớ vận tốc Câu 36. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB của hạt α. Phản ứng trên thu năng lượng là1.21MeV. Coi khối mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm gồm điện trở thuần R1 = lượng các hạt xấp xỉ số khối. Động năng của hạt hạt nhân oxy 10 3 là: 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C F, A. 0,827MeV. B. 0,627MeV. 4 C. 0,427MeV. D. 0,327MeV. đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm Câu 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu 7 kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. AM và MB lần lượt là u AM 50 2cos 100 t V Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc 12 tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị và u MB 150cos100 t V. Hệ số công suất của đoạn mạch trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 AB là: m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi A. 0,86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,71 lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là Câu 37. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 4 7 3 1 khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe A. s. B. s . C. s D. s . đến màn là 2m. Dùng nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc 15 30 10 30 1 = 0,4 m, 2 = 0,45 m và 3 = 0,6 m. Khoảng cách Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cos( t )V vào ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính hai đầu đoạn mạch AB rL R C giữa là: gồm hai đoạn mạch AM A. 3,8mm. B. 3,2mm. C. 3,4mm. D. 3,6mm. và MB mắc nối tiếp. A M B Câu 38. Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt Đoạn AM là cuộn dây một kim loại và làm bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. có điện trở thuần r và có Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện mỗi giây tăng ba lần. áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với ba lần. điện áp hai đầu đoạn mạch là . Công suất tiêu thụ toàn C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng 2 chín lần. mạch là: D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần. A. 90W. B. 90W. C. 90W. D. 90W. Câu 39: Cho mạch điện Câu 33. Đặt điện áp u U 2cos t vào hai đầu một tụ k như hình vẽ bên. Cuộn điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. dây thuần cảm có độ tự Tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng cảm L 4.10 3 H , tụ L C E,r điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là: điện có điện dung C = u 2 i2 1 u 2 i2 0,1 F, nguồn điện có suất A. 2 2 . B. 2 2 1 . U I 4 U I điện động E = 6mV và điện trở trong r = 2 . Ban đầu khóa u 2 i 2 u 2 i2 1 k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa C. 2 2 2 . D. 2 2 . k. Điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp U I U I 2 Câu 34. Một lưỡng lăng kính Fresnel có góc ở đỉnh A = 20,, 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện là: làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Một khe sáng S phát A. 5, 2.10 7 C B. 2,3.10 7 C ánh sáng có bước sóng 0,5 m đặt trên mặt đáy chung, C. 3, 7.10 7 C D. 4,9.10 7 C cách hai lăng kính một khoảng d1 = 50cm, biết khoảng cách Câu 40. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là từ màn đến lưỡng lăng kính là d2 = 200cm. Cho 1, =3.10- L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ 4 rad.. Số vân tối quan sát được trên màn là: âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách từ S đến M là :
  • 4. A. 87m. B. 90m. C. 112m. D. 138m bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia có Câu 41. Chiếu 2 bức xạ có bước sóng 1 400nm và bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận 0, 25 m lần lượt vào ca tốt của một tế bào quang điện tôc bằng 0.. Số photon của tia X phát ra trong 1 giây là: 2 A. 4,6.1014. B. 4,4.1014. C. 4,2.1014. D. 4,8.1014. thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện có độ lớn gấp đôi nhau. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại Câu 48. Hạt nhân 210 Po đứng yên phóng xạ ra một hạt , 84 làm ca tốt là: Z biến đổi thành hạt nhân A Pb có kèm theo một photon . Biết A. 0,45μm. B. 0,55μm. C. 0,5μm. D. 0,65μm. Câu 42. Một con lắc lò xo, gồm rằng mPo 209,9828u ; mHe 4,0015u ; lò xo có khối lượng không đáng MeV kể và có độ cứng k = 50N/m, vật mPb 205,9744u ; 1u 931 . Bước sóng của M có khối lượng 200g, dao c2 động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ bức xạ là: A0=4cm . Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối A. 10.10-12m. B. 12.10-12m. lượng 50g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc C. 14.10-12m. D. 16.10-12m. Câu 49. Đặt một điện áp xoau chiều v0 2 2 m / s , giả thiết là va chạm không đàn hồi và xẩy u U 2cos 100 t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hoà. Biên độ dao đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm động của hệ là: 1 có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. 5 A. 4cm. B. 4 2 cm. C. 5cm.D. 4 2 cm. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hai đầu tụ điện Câu 43. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng: động điều hòa với biên độ góc rad tại nơi có gia tốc A. 10Ω. B. 20 2 Ω. C. 10 2 D. 20Ω. 20 Câu 50: Một dây cao su căng ngang ,1 đầu gắn cố định ,đầu trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kia gắn vào một âm thoa dao động với tần số f = 40Hz.Trên để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc dây hình thành 1 sóng dừng có 7 nút (không kể hai đầu), Biết 3 rad là: dây dài 1m . Thay đổi f của âm thoa là f’ lúc này trên dây chỉ 40 còn 3 nút (không kể hai đầu). Coi vận tốc truyền sóng không 1 đổi. Giá trị của f’ là: A. 3 2 s. B. 3s. C. s D. 0,5s 3 A. 10Hz. B. 20Hz. C. 30Hz. D. 40Hz. Câu 44.. Phát biểu nào sau đây là không đúng. -------- HẾT --------- A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh. Câu 45. Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có độ lớn là 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Tần số dao động riêng của mạch là 1000Hz, điện dung của tụ điện 10 F. Giá trị cực đại hiệu điện thế hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn dây lần lượt là: A. 8,4V; 0,51A. B. 7,4V; 0,51A. C. 4,4V; 0,31A. D. 3,4V; 0,21A. Câu 46: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như sau: Phần cảm gồm 3 cặp cực, có vận tốc quay là 900 vòng/phút, phần ứng gồm 6 cuộn dây như nhau mắc nối tiếp biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 20.10-3Wb, suất điện động hiệu dung mà máy tạo ra là 240V. Số vòng của mỗi cuộn dây phần ứng là: A. 200. B. 100. C. 600. D. 300 Câu 47. Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000V. Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I = 5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chum electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung