SlideShare a Scribd company logo
1 of 2
Chuyên đề: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH
Phần 1:
XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Bài 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4; −1),B(1;5);C( −4; −5)
Viết phương trình các đường thẳng sau
       1) Đường cao AD ( D ∈ BC)
       2) Các đường trung tuyến BB1,CC1 ( B1 ∈ AC,C1 ∈ AB )
       3) Các đường phân giác BB2 ,CC2 ( B2 ∈ AC,C2 ∈ AB)
Bài 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4; −1) và phương trình hai đường trung tuyến
 BB1 : 8x − y − 3 = 0,CC1 :14x − 13y − 9 = 0 . Tính tọa độ các điểm B, C.
Bài 3:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4; −1) và phương trình hai đường phân giác
 BB2 : x − 1 = 0,CC2 : x − y − 1 = 0 . Tính tọa độ các điểm B, C.
Bài 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có C(−4; −5) và phương trình đường cao
 AD : x + 2y − 2 = 0 , đường trung tuyến BB1 : 8x − y − 3 = 0 .Tính tọa độ các điểm A, B.
Bài 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B(1;5) và phương trình đường cao
 AD : x + 2y − 2 = 0 , đường phân giác CC1 : x − y − 1 = 0 .Tính tọa độ các điểm A, C.
Bài 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4; −1) và phương trình trung tuyến
 BB1 : 8x − y − 3 = 0 , phương trình đường phân giác CC2 : x − y − 1 = 0 .Tính tọa độ các điểm B, C.
Bài 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4; −1) và phương trình trung tuyến
 BB1 : 8x − y − 3 = 0 , phương trình đường phân giác BB2 : x − 1 = 0 .Tính tọa độ các điểm B, C.
Bài 8:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B(1;5) và phương trình đường cao
 AD : x + 2y − 2 = 0 , phương trình đường trung tuyến AA 1 : 2x + 11y + 3 = 0 .Tính tọa độ các điểm A,
C.
Bài 9:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết A ( 1;3) và hai đường
trung tuyến lần lượt có phương trình x − 2y + 1 = 0; y − 1 = 0 .
Bài 10:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A ( 2;2) và hai đường cao lần lượt có phương
trình 9x − 3y − 4 = 0; x + y − 2 = 0 . Lập phương trình các cạnh của tam giác đó.
Bài 11:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lập phương trình cạnh BC của tam giác ABC biết A ( 2; −1) và các
đường phân giác trong của các góc B và C lầ lượt các phương trình x − 2y + 1 = 0; x + y + 3 = 0 .
Phần 2:
SỬ DỤNG TÍNH CHẤT HÌNH HỌC TỔNG HỢP VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN
TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M ( 1; −1) là trung điểm của cạnh BC, trọng tâm tam giác ABC là
  3 
G  ; 0 ÷. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác đó.
  2 
Bài 2:
Viết phương trình cạnh AB của hình chữ nhật ABCD biết cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt đi qua các
điểm M ( 4;5) ,N ( 6;5) ,P( 5;2 ) ,Q ( 2;1) và diện tích của hình chữ nhật bằng 16
Bài 3:
Cho hình thoi ABCD có phương trình hai cạnh AB, AD theo thứ tự là x + 2y − 2 = 0;2x + y + 1 = 0 .
Cạnh BD chứa điểm M(1;2) . Tìm tọa độ các đỉnh.
Bài 4:
Cho tam giác ABC cân tại B, phương trình cạnh AB có dạng 3x − y − 2 3 = 0 , tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC là I ( 0;2) , B ∈ Ox . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.
Bài 5:
Cho tam giác ABC có phương trình cạnh BC là y = 2 , đỉnh A thuộc đường thẳng x + y − 2 = 0 và diện
                 2
tích tam giác là    . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết A có hoành độ dương.
                  3
Bài 6:
Cho hai đường thẳng ( d1 ) : x − y = 0;(d2 ) : 2x + y − 1 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD
biết A ∈ ( d1 ) ,B ∈ ( d2 ) ,C và D ∈ Ox
Bài 7:
Cho hình chữ nhật ABCD có A ( 1;1) , đường chéo BD có phương trình 3x + 4y + 1 = 0 , C nằm trên
đường thẳng ( d ) : x + y + 2 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D.
Bài 8:
Cho tam giác ABC có đỉnh A ( 2; −1) , hai đường phân giác trong của góc ABC và ACB lần lượt có
phương trình x − 2y + 1 = 0,x + y + 3 = 0 . Viết phương trình cạnh BC.
Bài 9:
Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC vuông cân có phương trình hai cạnh là
2x + y − 3 = 0,x − 2y + 1 = 0 , cạnh còn lại chứa điểm M ( 3;1)
Bài 10:
Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y = −x + 3, ( d2 ) : y = −x + 7 . Tìm tọa độ các đỉnh B,C của tam giác vuông
cân ABC biết A ( 2; 4) và hai đỉnh B, C lần lượt nằm trên hai đường thẳng đã cho.


                               -----------------------Hết-----------------------

More Related Content

Viewers also liked

Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳngtuituhoc
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Hướng dẫn sử dụng slide share
Hướng dẫn sử dụng  slide shareHướng dẫn sử dụng  slide share
Hướng dẫn sử dụng slide shareNgọc Khánh
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không giantuituhoc
 

Viewers also liked (10)

Hinh hoc-affine
Hinh hoc-affineHinh hoc-affine
Hinh hoc-affine
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
Kho tài liệu số phức
Kho tài liệu số phứcKho tài liệu số phức
Kho tài liệu số phức
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
 
ôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phứcôN thi cấp tốc số phức
ôN thi cấp tốc số phức
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
Chuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phứcChuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phức
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Hướng dẫn sử dụng slide share
Hướng dẫn sử dụng  slide shareHướng dẫn sử dụng  slide share
Hướng dẫn sử dụng slide share
 
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian200 Bài toán hình học tọa độ không gian
200 Bài toán hình học tọa độ không gian
 

Phuong trinh duong thang trong mat phang ltdh

  • 1. Chuyên đề: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH Phần 1: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4; −1),B(1;5);C( −4; −5) Viết phương trình các đường thẳng sau 1) Đường cao AD ( D ∈ BC) 2) Các đường trung tuyến BB1,CC1 ( B1 ∈ AC,C1 ∈ AB ) 3) Các đường phân giác BB2 ,CC2 ( B2 ∈ AC,C2 ∈ AB) Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4; −1) và phương trình hai đường trung tuyến BB1 : 8x − y − 3 = 0,CC1 :14x − 13y − 9 = 0 . Tính tọa độ các điểm B, C. Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4; −1) và phương trình hai đường phân giác BB2 : x − 1 = 0,CC2 : x − y − 1 = 0 . Tính tọa độ các điểm B, C. Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có C(−4; −5) và phương trình đường cao AD : x + 2y − 2 = 0 , đường trung tuyến BB1 : 8x − y − 3 = 0 .Tính tọa độ các điểm A, B. Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B(1;5) và phương trình đường cao AD : x + 2y − 2 = 0 , đường phân giác CC1 : x − y − 1 = 0 .Tính tọa độ các điểm A, C. Bài 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4; −1) và phương trình trung tuyến BB1 : 8x − y − 3 = 0 , phương trình đường phân giác CC2 : x − y − 1 = 0 .Tính tọa độ các điểm B, C. Bài 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4; −1) và phương trình trung tuyến BB1 : 8x − y − 3 = 0 , phương trình đường phân giác BB2 : x − 1 = 0 .Tính tọa độ các điểm B, C. Bài 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B(1;5) và phương trình đường cao AD : x + 2y − 2 = 0 , phương trình đường trung tuyến AA 1 : 2x + 11y + 3 = 0 .Tính tọa độ các điểm A, C. Bài 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết A ( 1;3) và hai đường trung tuyến lần lượt có phương trình x − 2y + 1 = 0; y − 1 = 0 . Bài 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A ( 2;2) và hai đường cao lần lượt có phương trình 9x − 3y − 4 = 0; x + y − 2 = 0 . Lập phương trình các cạnh của tam giác đó. Bài 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, lập phương trình cạnh BC của tam giác ABC biết A ( 2; −1) và các đường phân giác trong của các góc B và C lầ lượt các phương trình x − 2y + 1 = 0; x + y + 3 = 0 .
  • 2. Phần 2: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT HÌNH HỌC TỔNG HỢP VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M ( 1; −1) là trung điểm của cạnh BC, trọng tâm tam giác ABC là 3  G  ; 0 ÷. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác đó. 2  Bài 2: Viết phương trình cạnh AB của hình chữ nhật ABCD biết cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt đi qua các điểm M ( 4;5) ,N ( 6;5) ,P( 5;2 ) ,Q ( 2;1) và diện tích của hình chữ nhật bằng 16 Bài 3: Cho hình thoi ABCD có phương trình hai cạnh AB, AD theo thứ tự là x + 2y − 2 = 0;2x + y + 1 = 0 . Cạnh BD chứa điểm M(1;2) . Tìm tọa độ các đỉnh. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại B, phương trình cạnh AB có dạng 3x − y − 2 3 = 0 , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I ( 0;2) , B ∈ Ox . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác. Bài 5: Cho tam giác ABC có phương trình cạnh BC là y = 2 , đỉnh A thuộc đường thẳng x + y − 2 = 0 và diện 2 tích tam giác là . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết A có hoành độ dương. 3 Bài 6: Cho hai đường thẳng ( d1 ) : x − y = 0;(d2 ) : 2x + y − 1 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết A ∈ ( d1 ) ,B ∈ ( d2 ) ,C và D ∈ Ox Bài 7: Cho hình chữ nhật ABCD có A ( 1;1) , đường chéo BD có phương trình 3x + 4y + 1 = 0 , C nằm trên đường thẳng ( d ) : x + y + 2 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh B, C, D. Bài 8: Cho tam giác ABC có đỉnh A ( 2; −1) , hai đường phân giác trong của góc ABC và ACB lần lượt có phương trình x − 2y + 1 = 0,x + y + 3 = 0 . Viết phương trình cạnh BC. Bài 9: Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC vuông cân có phương trình hai cạnh là 2x + y − 3 = 0,x − 2y + 1 = 0 , cạnh còn lại chứa điểm M ( 3;1) Bài 10: Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y = −x + 3, ( d2 ) : y = −x + 7 . Tìm tọa độ các đỉnh B,C của tam giác vuông cân ABC biết A ( 2; 4) và hai đỉnh B, C lần lượt nằm trên hai đường thẳng đã cho. -----------------------Hết-----------------------