SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Câu nghi vấn còn được phân loại thành câu nghi vấn chính danh và câu nghi 
vấn không chính danh. 
3.5.3 Câu cầu khiến 
Câu cầu khiến là câu nhằm mục đích yêu cầu người nghe thực hiện nội dung 
được nêu trong câu. Nó thể hiện ý muốn, nguyện vọng hay mệnh lệnh của người 
nói đối với người nghe. 
3.5.4 Câu cảm thán 
Câu cảm thán là câu dùng để trực tiếp bộc lộ cảm xúc của người nói, người 
viết. 
42 
II. CÂU HỎI VÀ GỢI Ý 
Câu 1: Từ loại là gì? Người ta căn cứ vào đâu để phân định từ loại trong 
tiếng Việt? 
Gợi ý: 
a) Từ loại là gì? 
Toàn bộ vốn từ của một ngôn ngữ có thể phân chia thành nhiều lớp từ khác 
nhau. Nếu sự phân chia ấy căn cứ trên cấu tạo của từ, ta có các lớp từ được gọi 
là từ đơn, từ ghép, từ láy. Nếu căn cứ trên đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa ta có 
các lớp từ như toàn dân, từ địa phương, từ vay mượn, v.v… Còn nếu căn cứ trên 
cơ sở các đặc điểm ngữ pháp, ta sẽ có các lớp từ được gọi là từ loại. Như vậy, từ 
loại là một phạm trù ngữ pháp. Đó là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, 
tức có chung những đặc điểm ngữ pháp giống nhau trong một ngôn ngữ nhất 
định. Các từ đọc, xem, nghiên cứu phải được xếp vào cùng một từ loại, vì chúng 
có chung những đặc điểm ngữ pháp: Ý nghĩa hoạt động, thành tố chính trong vị 
ngữ… 
b) Các tiêu chuẩn phân định từ loại: 
Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập (đơn tiết tính, không biến hình). Do đó, để 
phân định các từ loại trong tiếng Việt, người ta thường căn cứ vào 3 tiêu chuẩn 
sau: 
+ Ý nghĩa khái quát: Đây là ý nghĩa chung của hàng loạt từ, của từng lớp từ 
nhất định. Chẳng hạn ý nghĩa “sự vật” là ý nghĩa chung của lớp từ được gọi là 
danh từ; ý nghĩa “hoạt động” là ý nghĩa chung của lớp từ được gọi là động từ. 
Như vậy, những từ cùng có một ý nghĩa khái quát giống nhau thì thuộc cùng 
một từ loại. 
+ Khả năng kết hợp: Đây là khả năng tham gia cấu tạo cụm từ của từ theo sự 
phân bố vị trí nhất định của nó. Những từ có cùng khả năng kết hợp giống nhau, 
tức được phân bố cùng vị trí như nhau thì có thể xếp chung vào một từ loại.

More Related Content

Viewers also liked

Viewers also liked (6)

Conceptos básicos de anatomía y fisiología hepática
Conceptos básicos de anatomía y fisiología hepáticaConceptos básicos de anatomía y fisiología hepática
Conceptos básicos de anatomía y fisiología hepática
 
Degradacion de aminoácidos
Degradacion de aminoácidosDegradacion de aminoácidos
Degradacion de aminoácidos
 
Fisiología hepatica
Fisiología hepaticaFisiología hepatica
Fisiología hepatica
 
Anatomia del higado
Anatomia del higadoAnatomia del higado
Anatomia del higado
 
Metabolismo de aminoácidos y proteínas
Metabolismo de aminoácidos y proteínasMetabolismo de aminoácidos y proteínas
Metabolismo de aminoácidos y proteínas
 
Anatomia y fisiologia del higado
Anatomia y fisiologia del higadoAnatomia y fisiologia del higado
Anatomia y fisiologia del higado
 

More from Vcoi Vit

2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri312eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31Vcoi Vit
 
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri142eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14Vcoi Vit
 
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri132eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13Vcoi Vit
 
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri05
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri052eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri05
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri05Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41Vcoi Vit
 

More from Vcoi Vit (20)

2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri312eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri31
 
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri142eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri14
 
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri132eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13
 
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri05
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri052eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri05
2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri05
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san46
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san28
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san23
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
 
Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50
 
Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49
 
Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48
 
Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47
 
Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46
 
Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45
 
Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43
 
Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41
 

T vva ppgdtvotieuhoc42

  • 1. Câu nghi vấn còn được phân loại thành câu nghi vấn chính danh và câu nghi vấn không chính danh. 3.5.3 Câu cầu khiến Câu cầu khiến là câu nhằm mục đích yêu cầu người nghe thực hiện nội dung được nêu trong câu. Nó thể hiện ý muốn, nguyện vọng hay mệnh lệnh của người nói đối với người nghe. 3.5.4 Câu cảm thán Câu cảm thán là câu dùng để trực tiếp bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết. 42 II. CÂU HỎI VÀ GỢI Ý Câu 1: Từ loại là gì? Người ta căn cứ vào đâu để phân định từ loại trong tiếng Việt? Gợi ý: a) Từ loại là gì? Toàn bộ vốn từ của một ngôn ngữ có thể phân chia thành nhiều lớp từ khác nhau. Nếu sự phân chia ấy căn cứ trên cấu tạo của từ, ta có các lớp từ được gọi là từ đơn, từ ghép, từ láy. Nếu căn cứ trên đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa ta có các lớp từ như toàn dân, từ địa phương, từ vay mượn, v.v… Còn nếu căn cứ trên cơ sở các đặc điểm ngữ pháp, ta sẽ có các lớp từ được gọi là từ loại. Như vậy, từ loại là một phạm trù ngữ pháp. Đó là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, tức có chung những đặc điểm ngữ pháp giống nhau trong một ngôn ngữ nhất định. Các từ đọc, xem, nghiên cứu phải được xếp vào cùng một từ loại, vì chúng có chung những đặc điểm ngữ pháp: Ý nghĩa hoạt động, thành tố chính trong vị ngữ… b) Các tiêu chuẩn phân định từ loại: Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập (đơn tiết tính, không biến hình). Do đó, để phân định các từ loại trong tiếng Việt, người ta thường căn cứ vào 3 tiêu chuẩn sau: + Ý nghĩa khái quát: Đây là ý nghĩa chung của hàng loạt từ, của từng lớp từ nhất định. Chẳng hạn ý nghĩa “sự vật” là ý nghĩa chung của lớp từ được gọi là danh từ; ý nghĩa “hoạt động” là ý nghĩa chung của lớp từ được gọi là động từ. Như vậy, những từ cùng có một ý nghĩa khái quát giống nhau thì thuộc cùng một từ loại. + Khả năng kết hợp: Đây là khả năng tham gia cấu tạo cụm từ của từ theo sự phân bố vị trí nhất định của nó. Những từ có cùng khả năng kết hợp giống nhau, tức được phân bố cùng vị trí như nhau thì có thể xếp chung vào một từ loại.